Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

Chuyện kỳ thị giữa người Mỹ da trắng và dân Mít tỵ nạn

 

 

 

 

 

Kỳ thị : Kinh nghiệm của Người Việt Tỵ Nạn

 

Khi người Việt tỵ nạn đến Mỹ năm 1975 th́ xă hội Mỹ vừa mới được ổn định sau thời kỳ tranh đấu đ̣i dân quyền của người Mỹ gốc Phi châu, mà ta thường gọi là người da đen. Nhờ công cuộc đấu tranh dân quyền đó ở thập niên 1960s mà người Việt đến Mỹ được đối xử b́nh đẳng, ít ra trên pháp luật. Người Việt không phải đi toilet riêng dành cho người da màu ở nơi công cộng; đi xe bus không phải ngồi băng ghế sau để nhường ghế trước cho người da trắng; đi ăn nhà hàng không phải đi cửa dành cho người da màu; và đi học cũng được nâng đỡ với những tiêu chuẩn thấp hơn người da trắng v.v...

Thế nhưng sau khi ở Mỹ một thời gian nhiều người vẫn cảm thấy bị kỳ thị. Có người than phiền ông hàng xóm Mỹ trắng hay làm khó dễ, hay gọi cảnh sát than phiền chuyện nầy chuyện nọ gây rắc rối. Hoặc ở hăng hay bị supervisor đ́, cho làm việc nặng nhọc, cho nghỉ việc cách vô lư, thiên vị người da trắng v.v...

Có một số vấn đề gây cho người Việt cảm giác bị kỳ thị. Khi người Việt mới đến sống ở nước Mỹ vẫn chưa quen tập tục mới như vẫn mặc bộ đồ ngủ (pajama) đi ngoài đường trong khu xóm, ăn to nói lớn, nhậu nhẹt tưng bừng ồn ào vào buổi tối, làm cho hàng xóm khó chịu. Tuy nhiên khi sống chung đụng lối xóm, có những người hàng xóm lúc nào cũng khó chịu với tất cả mọi người bất kể màu da, làm cho chúng ta có cảm giác bị kỳ thị. Những cảm giác bị kỳ thị vơi dần khi chúng ta làm quen được với lối sống và ḥa nhập được vào chính mạch của cộng đồng Hoa Kỳ.

Cảm giác kỳ thị đó khi so sánh với cuộc chiến đấu chống kỳ thị thật sự của người Việt tỵ nạn khi mới đến Mỹ, th́ chúng ta sẽ thấy một số cảm giác bị kỳ thị là do sự mâu thuẫn cá tính giữa người với người nhiều hơn là kỳ thị thật sự v́ lư do màu da.

 

Lịch sử tỵ nạn đă  ghi nhận cuộc đấu tranh chống kỳ thị kinh hoàng nhất của người Việt đánh tôm vùng vịnh Galveston, Texas.

 

Sau năm 1975, một số người tỵ nạn Việt Nam đă t́m đến vịnh Galveston để làm nghề đánh tôm. Tôm lúc bấy giờ là mặt hàng hải sản có giá trị cao. Những người đánh tôm thành công và trở nên giàu có. Nhiều người Việt, nhất là những người có nghề tôm tại Việt Nam trước đây, kéo nhau về vịnh Galveston để làm ăn khiến cho con số tàu đánh tôm gia tăng nhanh chóng. Những người da trắng làm nghề đánh tôm lâu năm cảm thấy nồi cơm của họ bị đám lưu dân lấy mất và mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh.

Vào tháng 8 năm 1979, ông Nguyễn Văn Sáu, 21 tuổi, hớt hải chạy đến bót cảnh sát ở thành phố Port Arthur thú tội: “Tôi vừa mới giết người.”  Ông Sáu nói với cảnh sát là ông vừa mới giết Billy Joe Aplin, 35 tuổi. Sáu và Billy Joe đều đánh tôm cua ở Seadrift, một thành phố nhỏ ở vịnh Galveston, Texas có dân số khoảng 1,250 người.  Cả hai có những mâu thuẫn gay gắt v́ tranh giành vùng đánh tôm, cua.

Billy Joe cao 6ft1 (185cm), nổi tiếng ưa đánh lộn và gây hấn với người khác, và lúc nào cũng mang súng trong xe. Từ 2 năm trước, người Việt đánh tôm cua ở đây than phiền bị Billy Joe và những người da trắng khác sách nhiễu. Họ bị đe doạ, tấn công, đánh đập, và họ bị trộm bẫy cua thường xuyên. Tàu đánh tôm của họ cũng bị phá hại. Họ biết Billy Joe là đầu sỏ. Họ thưa cảnh sát, nhưng cảnh sát không làm ǵ để bảo vệ họ.

Trong khi đó, những người da trắng than phiền là vùng đánh tôm cua của họ bị người Việt xâm chiếm. Và người Việt cũng đe dọa Billy Joe và vợ ông ta.

Vào ngày 3 tháng 8 năm 1979, khi Sáu sửa soạn kéo tàu mới mua ra khỏi nước th́ Billy Joe xuất hiện.  Billy Joe đạp lên tay của Sáu khi Sáu đang để tay ở chỗ móc trailer. Billy Joe nói với Sáu: “Nếu đám người Việt chúng mầy không đi ra khỏi Seadrift th́ tao sẽ cắt cổ mầy.” Sáu, đang ở trần, bỏ chạy và bị Billy Joe rượt theo chém hai nhát dao vào ngực. Sáu và người em là Chinh chạy vào nhà người bạn mượn khẩu súng. Sau đó Sáu và Chinh trở lại bến tàu. Billy Joe vẫn c̣n đó. Vừa thấy Sáu, Billy Joe nhảy bổ đến tấn công và vật Sáu ngă xuống đất. Sáu rút súng trong quần lảy c̣. Một viên đạn bắn trúng vào ngực Billy Joe, Billy Joe chới với kêu lên “No, man”, rồi rơi xuống nước, và một viên khác bắn trúng vào người khi Billy Joe ở dưới nước. Billy Joe chết liền tại chỗ.

 

Sau khi Billy Joe bị giết, mâu thuẫn giữa người Việt và người da trắng gia tăng. Trong khoảng thời gian ngắn sau đó, 4 tàu đánh tôm của người Việt bị đốt cháy. Một căn nhà của người Việt bị đánh bom.

Daniel Aplin, em trai của Billy Joe, tuyên bố “Seadrift đang biến thành nồi thuốc súng.”

 

Thành phố Seadrift phải ban hành lệnh giới nghiêm từ 9:00 giờ tối. V́ cảnh sát không giải quyết những khiếu nại của người Việt nên người Việt cho rằng khi mâu thuẫn với người da trắng bộc phát, người Việt sẽ bị tàn sát. Hàng trăm người Việt sinh sống tại Seadrift bỏ chạy qua Houston hay Louisiana. Thiếu nhân viên làm việc, hăng đóng cua hộp ở Seadrift phải đóng cửa. 

 

Tuần sau đó, 3 người Mỹ trắng bị bắt ở một motel thuộc thành phố Seadrift v́ mang thuốc nổ dùng để đánh bom nhà người Việt. Người mật báo cho cảnh sát để bắt khủng bố là B.T. Aplin, em của Billy Joe. Sự thể em trai Billy Joe làm việc với cảnh sát để bảo vệ người Việt làm cho t́nh h́nh lắng dịu và người Việt dần dần trở lại Seadrift.

 

Tuy nhiên người Việt vẫn tiếp tục bị kỳ thị. Các bến tàu ở Seadrift không cho người Việt đậu bến. Các nhà buôn sỉ không mua tôm của người Việt. Những nhà buôn sỉ mà mua tôm của người Việt bị những người da trắng khác tẩy chay. Chính quyền liên bang và giáo hội Công Giáo phải nhảy vào can thiệp.

Trước đấy, tại Louisiana người Việt đánh tôm cũng bị kỳ thị. Nhờ công đức của Tổng giám mục Philip Harman, hàng ngàn người Việt được yên ổn làm ăn. Đức Tổng giám mục phạt vạ tuyệt thông một người đầu sỏ kỳ thị tại Louisiana không cho người Việt đậu bến. Tinh thần trợ giúp của Đức Tổng giám mục Harman làm cho người da trắng phải chấp nhận người Việt. Và hoà b́nh đă văn hồi để người Việt được định cư và làm ăn.

Khi đại diện bộ tư pháp Hoa Kỳ đến Seadrift th́ biết là mâu thuẫn giữa người Việt và người da trắng là do thiếu người phiên dịch để tạo sự hiểu biết nhau. Giáo hội Công Giáo liền cung cấp một người thông dịch viên. Ṭa giám mục sau đó cử một linh mục và một phụ tá đến Seadrift để ḥa giải giữa người Việt và người da trắng. T́nh h́nh tưởng như đă lắng dịu.  Nhưng không...

Ngày 2 tháng 11 năm 1979, Nguyễn Văn Sáu được toà án tha bổng về tội giết người v́ toà cho rằng hành vi giết người của ông là sự tự vệ chính đáng. Nguyễn Văn Chinh, em ông Sáu, cũng được tha bổng về tội ṭng phạm. Cả hai sau đó rời khỏi Seadrift.

 

Sáu và Chinh đă ra đi. Nhưng kết thúc phiên toà xử Nguyễn Văn Sáu gây nên làn sóng bất măn nơi người da trắng. Cuối tháng 11 năm 1979, tổ chức kỳ thị nổi tiếng của Mỹ là KKK nhảy vào ṿng chiến và bắt đầu một cuộc chiến kỳ thị chủng tộc đầu tiên giữa người Việt tỵ nạn và tổ chức KKK.

 

 

Đối phó với KKK

 

1.

KKK là viết tắt chữ Ku Klux Klan, là một tổ chức kỳ thị chủng tộc cực hữu bí mật của người Mỹ gốc da trắng được thành lập trong thời Chiến Tranh Nam Bắc (1860-1865). Theo giải thích của tự điển mạng, chữ Ku Klux trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là ṿng tṛn, và chữ Klan có nghĩa là bộ tộc, ư nghĩa thông thường KKK có nghĩa là một tổ chức huynh đệ của người da trắng.

 

KKK chủ trương chủng tộc da trắng ưu việt và coi người da màu là thấp hèn. Khi Tổng Thống Lincoln tuyên bố giải phóng nô lệ sau cuộc chiến Nam Bắc, những người chủ trương nô lệ miền Nam Hoa Kỳ đă thành lập tổ chức KKK để bảo vệ ḍng máu ưu việt của người da trắng. KKK chủ trương dùng bạo lực để hạn chế sự tiến thân của người da màu trong xă hội. Họ cho rằng Hoa Kỳ là một đất nước được Chúa Trời ban cho người da trắng và họ có nhiệm vụ bảo vệ đất nước nầy trước những làn sóng di cư của người Châu Phi và Châu Á.

 

Trong thời kỳ đấu tranh dân quyền của mục sư Martin Luther King ở thập niên 1960s, KKK đă tổ chức những lễ đốt thánh giá như là một dấu hiệu của sự tuyên chiến, và đánh bom vào nhà của các lănh tụ dân quyền da đen. Một số lănh tụ da đen, kể cả MS King, đă bị ám sát trong thời kỳ nầy. Hầu như những vụ ám sát nầy đều có bàn tay của KKK đứng đàng sau.

 

Từ năm 1871, KKK đă được chính quyền liên bang liệt danh sách các tổ chức khủng bố. Tuy nhiên họ vẫn tồn tại tại các tiểu bang miền Nam Hoa Kỳ.  Sự phát triển của KKK cũng rất thăng trầm. Đầu Thế kỷ thứ 20 KKK có khoảng 6 triệu hội viên. Nhưng đến ngày hôm nay con số hội viên xuống c̣n khoảng 6000 trên toàn nưóc Mỹ.

 

Cách tổ chức của KKK là một hội kín như Thiên Địa Hội trong tiểu thuyết Kim Dung.  Người đứng đầu là một Hội Chủ (Grand Dragon - Đại Long) và họ có những thuộc hạ tay chân đặc trách từng vùng, từng miền tương tự như những hương chủ hay đàn chủ của Thiên Địa Hội.

 

2.

 

Ngày 2 tháng 11 năm 1979, Nguyễn Văn Sáu và Nguyễn Văn Chính được toà tha bổng v́ lư do giết người để tự vệ chính đáng. Sau đó cả Sáu và Chính đều dọn ra khỏi Seadrift.

 

Cuối tháng 11 năm 1979, tổ chức KKK nạp đơn với thành phố xin phép cho 600 người biểu t́nh chống người Việt tỵ nạn tại thành phố nhỏ bé nầy. Con số 600 hội viên KKK dự định tham gia biểu t́nh bằng 1/2 dân số của thành phố Seadrift. Hội đồng thành phố họp và ư kiến phản đối KKK được thành phố hoan nghinh. Kết quả là thành phố đă bác đơn xin biểu t́nh của KKK.

 

Sau đó, cha của Billy Joe Aplin, người bị Nguyễn Văn Chính bắn chết, tuyên bố là ông ta không mời KKK đến Seadrift. Tuy nhiên ông nói... "Tôi sẽ rất hănh diện nếu họ v́ chúng tôi mà đến để chận đứng làn sóng người Á Châu đến thành phố nầy."

 

Những người da màu tại Seadrift, gồm người Việt và người Mễ, nghe sự xuất hiện của KKK  bắt đầu cảm thấy t́nh h́nh sẽ trở nên nghiêm trọng hơn và bắt đầu di cư ra khỏi Seadrift.

 

Sau khi bị từ chối cuộc biểu t́nh tại Seadrift, KKK bắt đầu kế hoạch xâm nhập vùng biển Galveston. Sau 18 tháng KKK đă thiết lập được đường dây hoạt động tại đây.  Tháng 2 năm 1981, nhân ngày lễ Valentine, KKK đă tổ chức buổi meeting tại thành phố Santa Fe, là một thành phố toàn người da trắng ở vùng Galveston với hơn 150 hội viên gồm đàn ông, đàn bà và trẻ em mặc đồng phục KKK với áo choàng trắng đội mũ vải có chóp. Thủ lĩnh KKK tại Texas, ông Louis Beam tuyên bố: "Thời điểm đă đến để chúng ta giành lại đất nước nầy cho người da trắng".  Ông nói tiếp: "Nếu chúng ta muốn, chúng ta sẽ giành lại đất nước nầy bằng phương cách các tổ phụ chúng ta đă làm: đó là máu máu và máu".

 

Beam tuyên bố là sẽ cho chính phủ Hoa Kỳ 90 ngày để cưỡng chế người Việt không được đánh tôm ở vùng Vịnh Galveston. Nếu không KKK và những người đánh tôm da trắng sẽ tự thi hành việc cưỡng chế nầy.  Beam nói tiếp là sẽ cho thành lập lực lượng dân quân được huấn luyện chiến đấu tại trại huấn luyện dân quân của KKK. Sau đó, Beam tự tay đốt một tàu đánh cá điển h́nh mà ông đặt tên là "USS Vietcong" và nói "đây là cách đốt tàu đánh cá đúng nhất". 

 

Những tuần lễ tiếp theo KKK bắt đầu rải truyền đơn kêu gọi chống người Việt đánh tôm ở vùng vịnh Galveston và bắt đầu giai đoạn khủng bố. Hiện tượng đốt thánh giá như là dấu hiệu khai chiến của KKK tại nhà người Việt trong khu vực xuất hiện khắp nơi. Hai tàu đánh cá của người Việt bị đốt tại thành phố Seabrook. Ngày 15 tháng 3 lực lượng dân quân KKK diễn hành trên tàu đánh cá với h́nh nộm người Việt bị treo cổ để cho mọi người được thấy.

 

"They Cannot Mess With Vietnamese..."

 

 File:Donotmesswithtexas.jpg

Biển báo thường thấy trên xa lộ Texas

 

Khẩu hiệu của tiểu bang Texas là "Don't Mess with Texas" như một lời khuyến cáo khách du lịch (không xả rác trên xa lộ) đừng lộn xộn với tiểu bang Texas v́ hậu quả không lường được. Qua kinh nghiệm của người Việt đấu tranh chống KKK tại vùng Vịnh Galveston th́ người Mỹ cũng có câu nói tương tự để nhắn với tổ chức KKK... Đừng lộn xộn với người Việt Nam (Don't Mess with Vietnamese).

 

Trong thời gian KKK bắt đầu gây sự và gây chiến th́ cộng đồng người Việt cũng không ngồi yên. Khi một người đàn bà làm việc cho nhà hàng Mỹ nghe hội viên KKK bàn kế hoạch đánh bom tàu đánh cá của người Việt th́ bà đă báo cho chồng, và chồng báo cho cộng đồng người Việt. Họ bắt đầu tổ chức vũ trang chống lại sự uy hiếp của KKK và cộng đồng đánh tôm người da trắng. Khi KKK bao vây một trailer park của người Việt th́ người Việt đă chống trả quyết liệt.

 

 

 Amy Madigan, Ho Nguyen, Ed Harris trong Alamo Bay 1985 - nguồn cineplex-com

 

Một thành viên của KKK từng tham chiến ở Việt Nam nói với lănh đạo KKK rằng "Đừng lộn xộn với người Việt v́ họ sẽ bắn và giết quư vị". Và do đó, KKK bắt đầu rút lui.

 

Theo một giáo sư tại Texas nghiên cứu t́nh h́nh lúc bấy giờ, một người đánh tôm da trắng tham gia vụ đốt tàu của người Việt đă bị người Việt đó đến nhà đ̣i quyết tử với ông ta. Người đánh tôm da trắng đó cuối cùng phải dọn đi nơi khác v́ sợ hăi.

 

Ông Khang Bùi, một cư dân tại vùng vịnh Galveston, nói với phóng viên báo chí rằng KKK đă không hiểu được người Việt là những người đă sống trong chiến tranh, họ biết dùng súng đạn để đối phó và bắn trả lại KKK. Ông ta nói tiếp... sau khi KKK nhận thức được việc dùng bạo lực để khủng bố tinh thần người Việt là vô ích, họ đă âm thầm ra đi và không c̣n người da trắng nào lộn xộn với người Việt.

 

Cuộc Chiến Pháp Lư

Tháng 4 năm 1981 Hội Ngư Phủ Người Việt cùng với Southern Poverty Law Center tại Montgomery Alabama nạp đơn kiện KKK v́ cạnh tranh thương măi không công bằng. Tháng 5 năm 1981 bà Gabrielle Kirk McDonald, vị quan ṭa liên bang đầu tiên của người da đen quyết định thuận lợi cho người Việt Nam và ra lệnh cấm chỉ hoạt động của KKK tại vùng vịnh; và đóng cửa trung tâm huấn luyện dân quân và các tổ chức vơ trang của họ.

 

Được đánh tôm với sự bảo vệ của chính quyền liên bang, người Việt dần dần ổn định và thành công. Từ những căn nhà trong khu trailer chật hẹp tối tăm, ngày nay người Việt dọn vào những biệt thự nguy nga đồ sộ. Người Việt làm chủ hầu hết các bến tàu tại Galveston; và tại Port Arthur, Texas ngày nay 95% ngư dân đánh tôm là người Việt.

 

Kinh nghiệm cuộc chiến chống kỳ thị tại vùng vịnh Galveston, Texas đă được làm thành phim Alamo Bay

 

THE ASIAN AMERICAN EXPERIENCE Building New Saigon

Houston Institute for Culture Asian Pacific American Heritage Month

COMING TO AMERICA

With the fall of Saigon in April 1975, many Vietnamese officials and service personnel closest to the American troops were lifted to safety and processed for resettlement. It was only the beginning of a humanitarian crisis, studied by the United Nations in a 1979 conference, which would result in the United States and several other western nations accepting approximately 700,000 Vietnamese refugees.

From the end of the Vietnam War through 1983, former South Vietnam soldiers, displaced civilians, farmers left with destroyed fields, suspected American loyalists, and heavily-persecuted Chinese Vietnamese fled their homeland. Many crowded onto unstable fishing boats and floating platforms made of tires and sheet metal. With grim prospects, they set course for the South China Sea, to be rescued by sympathetic ship pilots or washed ashore in Thailand and Malaysia, or be captured. Through illness, dehydration, starvation, and violent weather, as many as half of the refugees may have died at sea. Many were robbed and killed by pirates.

ONCE BOAT PEOPLE

Lifted from the seas by Chinese merchant ships and foreign navies, many who were children still remember the terror and relief of resting on the decks of Australian and Indonesian war vessels, while their parents wondered if they would be processed and transferred to safety, or returned to Vietnam to risk their lives another day.

Some in their late twenties are old enough to remember leaving Vietnam in this way, as the world referred to the refugees as "Boat People," but many of college age have experienced a different world most of their lives. Born in the United States during the late 1970s and early 1980s, they are sometimes embarrassed by the customs and traditions of their parents and grandparents.

Unbeknownst to many of their children, following the American dream did not come easy for the immigrants.

Uncertainty, resentment, and even violent and bitter conflict greeted many of them in Texas, long after they left the aftermath of war in Vietnam behind. In many cases, living in fear of their neighbors characterized their daily lives.

Little is said of the hardships most faced after arriving in resettlement camps and establishing new lives in American cities. Anglo and African Americans talked of the "Asian Invasion" on radio dials and some took drastic measures to reject the newest Americans.

ALLEN PARKWAY VILLAGE

Many Vietnamese refugees were settled in government housing projects, where they entered a brand new world of crime and survival. Unwittingly, more than 400 Vietnamese families came to reside in one of Houston's poorest communities, Allen Parkway Village, in the shadow of an oil-rich downtown. Many would be caught up in a twenty-year struggle between wealthy developers, government agencies and poor tenants, and their supporters, over the fate of one of the highest valued real estate properties in the nation. The Vietnamese residents, along with fellow Chinese and Cambodian immigrants, soon made up two thirds of the population of Allen Parkway Village. They raised herb gardens in the peace and quite Fourth Ward offered, relative to war. Even with many cultural barriers, and faced with high rates of crime in the crowded tenement, they achieved mutual acceptance with many of their African American neighbors.

Fourth Ward was slated to become the developers' battleground. Many theorized that the new Asian immigrants were being purposefully concentrated in the 963-unit public housing project west of downtown, because they would offer less resistance than Black residents (who comprised fewer than one third of the population) and receive little legal representation as the housing authority moved forward on the sale of the property. Bordering on historic Freedmen's Town, the 1942 complex of brick buildings and compact living quarters was placed on the National Register of Historic Places in the 1980s.

Many Houstonians argued that Allen Parkway Village stood in the way of the redevelopment of historic Fourth Ward. Others claimed the housing authority was part of a deceptive plan to displace minorities and auction the prime office space to wealthy developers. Neither side ultimately prevailed as the dispute dragged on in court and energy profits declined, though the residents were ordered to leave in 1996.

Near the end of a twenty year struggle over the fate of Allen Parkway Village, many moved to other parts of the city with relatives, concentrated in Midtown, or left Houston altogether for destinations like Port Arthur, where they received aid from the Queen of the Vietnamese Martyrs Catholic Church. Some integrated into other thriving Asian communities, such as historic Chinatown, east of downtown, and new Chinatown, west of downtown on Bellaire Blvd.

But some remained at Allen Parkway Village to the bitter end, when federal marshals and city police officers stood by as they packed. Times had changed so much for the Vietnamese immigrants that some described being treated like respected grandparents by the Black community. Even though they were suspicious of each other at first and were unable to communicate, some of the elderly Vietnamese residents could barely stand to part with the African American neighbors they had come to rely on for social health.

FISHING

Language barriers and cultural differences made it difficult to move into the more prosperous sectors of Houston's economy, though many did over the years. Location and cultural experience played a significant role.

The U.S. government's resettlement plan called for distribution of Vietnamese refugees into diverse communities to avoid creating a culture of poverty. Most immigrants gravitated to the cultural centers of the new Vietnamese communities. Texas' coastal communities were ideally suited to establishing an economy for the Vietnamese, based on fishing and shrimping the Gulf waters.

Most Texans had little previous exposure to Asian cultures, outside of television coverage of the Vietnam War. Extreme racism surfaced in coastal communities, like Kemah and Seabrook, where the immigrants set up fishing operations. Economic competition, just at the time when increased importation of foreign shrimp caused the price to fall, led to threats and a campaign of intimidation by White shrimpers. Several Vietnamese-owned boats were destroyed in 1980 in cases that investigators determined to be arson. White residents organized a protest against the Vietnamese boat operators on February 14, 1981. One month later, on March 15, the Ku Klux Klan and Texas militia groups paraded past working Vietnamese-owned shrimp boats, wearing menacing robes and hoods, and waving firearms in the air.

Morris Dees, a founder of the Southern Poverty Law Center, was determined to enforce the legal gains of the Civil Rights Movement on the Klan for their campaign of intimidation against the recent immigrants. On behalf of the Vietnamese, Dees filed suit in Federal Court against the Ku Klux Klan on April 16, 1981, on the grounds that they were in violation of Antitrust and Civil Rights laws. He additionally argued that the Klan was operating an illegal private army.

Gabrielle Kirk McDonald, an African American appointed to the federal bench by president Jimmy Carter in 1979, was assigned to hear the case. The Klan claimed that the first African American judge appointed in Texas would exercise prejudice against the hate group in her decision.

On May 14, Judge McDonald issued an injunction to prohibit the Klan from using any form of harassment against the Vietnamese fishermen or inciting the actions of others. She determined that the Klan acted with the "intent of eliminating a class of competitors from the commercial fishing business in Galveston Bay." U.S. Marshals were assigned to Vietnamese boats to protect them from further action by the Klan.

Since the landmark 1981 Civil Rights case was decided in favor of the new immigrants, Vietnamese fishermen have thrived in the Texas shrimping industry.

SIMS BAYOU AND NEW SAIGON

Through unbearable hardships, many Vietnamese immigrants have attempted to maintain cultural connections to their homeland and even developed aquaculture farming techniques in hidden places, like Sims Bayou in southeast Houston. Behind crowded apartment complexes off of Park Place, the Asian tenants tried to establish rural living by the slow waterway. Evidenced by banana trees and cultivated bamboo, only remnants remain of the gardeners' efforts to sustain the lifeways of the Vietnamese people in their new city.

While others were reveling in the oil embargo-profits and boomtown days of the 1970s, the refugees from Vietnam were struggling to open restaurants and introduce Houstonians to the flavor of the new culture in Texas, and more importantly, to establish services to meet the educational, legal and social needs of their community in the divided languages of generations separated by place of birth.

But Houston's growing Vietnamese population, the second largest in the United States, has remained highly independent, maintaining many businesses throughout the city. The community benefits from high rates of achievement in education, establishment of varied professional services, various Vietnamese-language media, and events throughout the year to preserve language and culture.

In the sentimental building of a new Saigon, the Vietnamese community has created a thriving center for Vietnamese-owned businesses in Midtown, affectionately (and now officially) called "Little Saigon," a district characterized by street signs displayed in Vietnamese. For refugees who came to a new land, and often set out in their new lives with extreme poverty being the least of their problems, the Vietnamese Americans have made a significant contribution to the city's prosperity, while maintaining a strong presence of identity and cultural value.

Note: Re-development has forced many long-time residents to leave the Midtown area, south of downtown Houston along Milam and Travis streets, near Tuam. This area was designated "Little Saigon" during the 6th Annual Asian Pacific American Heritage Month Festival on Saturday, May 1, 2004.

The KKK and Vietnamese Fishermen

By Andrew Chin From DIVERSTORY (working title) (Frank Wu, ed., forthcoming 2002)

In the early 1980s, an unusual legal argument, combining civil rights, antitrust, and contract laws, persuaded a federal court in Texas to disband a private army of white supremacists and safeguard a vulnerable community of Vietnamese refugees.

America's involvement in the Vietnam War had left millions of Vietnam's civilians dead and its land in ruins. A sustained, indiscriminate campaign of bombardment and depopulation led Martin Luther King, Jr. to observe in 1967: "We have destroyed their two most cherished institutions: the family and the village. We have destroyed their land and their crops. . . . We have corrupted their women and children and killed their men." When the United States finally withdrew from Vietnam in 1975, the Hanoi government sought to redress its wartime grievances and to restore order by persecuting its wartime adversaries. Many of the South Vietnamese who had fought alongside the Americans came under pressure to flee to the countryside or to leave the country altogether. In early 1978, the Communists extended their repression to the ethnic Chinese of both North and South Vietnam.

Between 1975 and 1983, thousands of Vietnamese refugees crowded into unseaworthy boats bound for Indonesia, Malaysia, Thailand, Hong Kong and the Phillipines, and faced storms, starvation, disease, and piracy in the South China Sea. Statistical data suggest that half of the Vietnamese "boat people" died at sea. At a June 1979 United Nations conference on the growing humanitarian crisis, the United States, Australia, Canada and France agreed to resettle a total of nearly 700,000 Vietnamese refugees.

In the United States, immigration agents asked Congress to scatter the incoming refugees across the country in order to prevent "ghettoism." This resettlement policy led to the creation of Vietnamese communities in states such as Texas that had relatively little previous experience with Asian Americans. In Texas, many of the new arrivals, facing language barriers and having little capital, found opportunity in the Gulf Coast shrimping industry. "We like the weather, we like the shrimping, we like a chance to start our own businesses," one immigrant explained. Vietnamese fishermen and their families pooled their savings and began to buy their own boats.

Many white fishermen in the area tried to ward off the competitive threat. Vietnamese shrimpers found that they could purchase their boats only at a considerable premium. "They got hustled pretty good," said an American shrimper. The American fishermen pressured most of the local bait shops to boycott the Vietnamese shrimpers. They also successfully lobbied in the state legislature for restrictions on new shrimp boat licenses.

Undeterred, the Vietnamese fishermen thrived in the shrimping industry by working longer and harder than their white counterparts. "They put all their children and aunts and uncles on the boats, and if they make $10 in profit a day, they're ahead," said another white fisherman. Some whites felt that they were being forced to lower their standard of living to that of the new arrivals. Many presumed, falsely, that their Vietnamese competitors were being subsidized by welfare grants from the government. Others considered the Vietnamese fishermen's aggressive practices, such as following their competitors' boats to a catch, and unloading their boats across other boats' decks, to be unethical and unfair.

The changing economics of shrimping made the competition even fiercer. The increase in fishing activity in Galveston Bay reduced the available catch, while a rise in imports kept wholesale prices low. Faced with this profit squeeze, many longtime shrimpers went out of business. Others tried to compete by streamlining and cutting costs. Some, however, took more drastic measures.

Between 1979 and 1981, several Vietnamese-owned shrimp boats were burned in the Galveston Bay area - fires that arson investigators later determined had been intentionally set. There were also reports of snipers firing shots across the bows of Vietnamese boats. On the night of August 3, 1979, in the town of Seadrift, several Vietnamese boats were burned and a vacant Vietnamese house was firebombed, and a fistfight between white and Vietnamese fishermen ended with the fatal shooting of a white crabber. Two Vietnamese were tried for murder and acquitted on the grounds of self-defense.

The incident caused many whites to mistrust the entire Vietnamese community. Some mistook the refugees for the North Vietnamese communists they had fought and fled. Others understood that the refugees had been America's wartime allies, but still felt that they should be forced to leave the area. "There's too many of them," a white fisherman declared, "and there's not enough room for them and there's going to be lots of hard feelings if they don't get some of them out of here and teach the ones that they leave how to act and how to get along. I think they ought to be put on a reservation somewhere or . . . in a compound to teach them our laws and our ways, the way we live, our courtesy as a people."

On February 14, 1981, a group of white fishermen organized a rally against the Vietnamese fishermen. Also attending the rally were Louis Beam, Grand Dragon of the Texas Knights of the Ku Klux Klan, and thirteen uniformed members of the Klan's military arm, the 2,500-member Texas Emergency Reserve. Beam told the white fishermen that he would give the government until May 15, the start of the shrimping season, to remove the Vietnamese fishermen from the area, and that if this was not accomplished, the Klan would "take laws into our own hands." Later, Beam also demonstrated how to burn a boat, and issued an invitation to those present: "The Ku Klux Klan is more than willing to select out of the ranks of American fishermen some of your more hardy souls and send them through our training camps. And when you come out of that, they'll be ready for the Vietnamese." The rally was extensively covered by the local news media.

The Klan took its message directly to the Vietnamese fishermen on March 15. A group of armed, hooded Klansmen and Texas Emergency Reserve members, accompanied by a news reporter, conducted a "boat parade" in the waters near Seabrook, stopping along the way to display their weapons and to make threatening gestures. An effigy of a Vietnamese fisherman was hung from the rear deck. The parade was seen by Vietnamese fishermen and their families on the docks and other boats in the channel.

About Morris Dees

As a young boy in Alabama, Morris Dees learned from his father to respect the African Americans who worked on the family's farm. But in 1960, when Dees graduated from law school, he was more interested in building his small book-publishing business than in fighting for racial equality.

In time, Dees became increasingly involved in the emerging civil rights movement. He donated cash to help rebuild the Sixteenth Street Baptist Church in Birmingham after a 1963 bombing killed four young girls there, and drove volunteers to Selma to join the 1965 march for voting rights.

After a long night of soul-searching in 1967, Dees sold his company for $6 million and began a full-time career in civil rights law. In 1971, with partner Joe Levin, Dees co-founded the Southern Poverty Law Center in Montgomery. The center supports a team of attorneys who specialize in lawsuits involving civil rights violations and racially motivated crimes.

The center has recently gained national attention for its strategy of attacking white supremacist organizations through their treasuries. In 1987, the center helped the family of an African American teenager lynched in Mobile, Ala. to win a $7 million judgment against United Klans of America, bankrupting that organization. The center also won a $12.5 million verdict against the White Aryan Resistance in 1990, a $37.8 million verdict against the South Carolina Christian Knights of the Ku Klux Klan in 1998, and a $6.3 million verdict against the Aryan Nations in 2000.

The center also supports various national education efforts, including reports on the activities of extremist groups and the incidence of hate crimes, and providing teaching materials on the civil rights movement and ongoing struggles against discrimination. In 1989, six thousand people attended the dedication of the national Civil Rights Memorial, which was erected in front of the center's offices. The monument, designed by Maya Lin, records the names of 40 people who lost their lives during the movement and bears one of Martin Luther King Jr.'s favorite quotations from the Book of Amos: ". . . until justice rolls down like waters and righteousness like a mighty stream." Morris Dees and the Southern Poverty Law Center have marshaled the power of the law and the legitimacy of the courts to continue Dr. King's legacy.

In Montgomery, Alabama, Morris Dees, a civil rights attorney, was monitoring the Klan's activity. He and his law partner Joseph Levin had founded the Southern Poverty Law Center in 1971 to enforce the new laws and rights that had been won by the civil rights movement (see sidebar). Dees was convinced that he could halt the Klan's activities in Galveston Bay by proving in court that Beam and his associates had broken the law.

On April 16, 1981, Dees filed a wide-ranging lawsuit on behalf of the Vietnamese fishermen against the Klan, Beam, and various other Klansmen and alleged conspirators in the federal district court for the Southern District of Texas. The Vietnamese fishermen sought a court order to prevent the Klan's threatened campaign of intimidation and violence during the 1981 shrimping season. As in many civil rights lawsuits, the plaintiffs pursued claims under the federal civil rights statutes, the Thirteenth and Fourteenth Amendments to the United States Constitution, and the common law of contracts and torts. Dees also alleged that the Klan had violated two laws that have rarely been considered part of the civil rights arsenal: the 1890 Sherman Antitrust Act and an even older Texas statute prohibiting the operation of private armies.

The judge assigned to the case, Gabrielle Kirk McDonald, had been appointed by President Jimmy Carter in 1979. She was the first African American in Texas and the third African American woman in the nation to serve in the federal judiciary. After learning that Judge McDonald was an African American, Beam asked her to disqualify herself for bias, referring to her as a "Negress" and citing the prejudice of "your people against the Klansmen." Noting that a defendant "is not entitled to a judge of his choice, he is only entitled to a fair and impartial judge," Judge McDonald denied Beam's request. Judge McDonald would later reveal that she and her family had received death threats and one-way tickets to Africa while she was handling the case.

During a highly publicized four-day trial, several of the Vietnamese fishermen, facing into an audience that included several robed Klansmen, took the stand to testify. Judge McDonald also heard testimony from the defendants, law enforcement officials, and the reporter who had accompanied the Klan on the March 15 boat ride. On May 14, the last day of trial, the court issued a preliminary injunction prohibiting the defendants from threatening, intimidating, or harassing the Vietnamese fishermen or inciting others to do likewise.

The shrimping season began the next day. Dees, rising early to watch the boats leave the harbor, saw flashes of sunlight reflecting off the badges of the U.S. marshals who had been assigned to protect the Vietnamese fishermen. "I felt proud, not only to be a lawyer, but I felt proud to be an American," Dees said. The Vietnamese worked all summer without harassment from the Klan.

In July, Judge McDonald issued a written opinion explaining the legal reasoning behind her decision to issue the May 14 injunction. She decided that the Vietnamese fishermen's claims under the civil rights laws were "clearly" supported by evidence that the Klan had deprived the plaintiffs of their basic rights under Texas contract law and federal antitrust law.

Judge McDonald found that the trial evidence showed that the Klan had interfered with their rights under Texas law to negotiate and enter into contracts. She concluded that the Klan had "acted intentionally to impede and prevent the plaintiffs from pursuing their lawful occupation," and that as a result, many of the Vietnamese fishermen had agreed to sell their boats or had been discouraged from shrimping.

Judge McDonald's opinion extensively addressed the plaintiffs' claims under Section 1 of the Sherman Act. That statute prohibits "[e]very contract, combination in the form of trust or otherwise, or conspiracy, in restraint of trade or commerce among the several States." The federal antitrust statutes are typically invoked to challenge anticompetitive business transactions, but Judge McDonald found them applicable to the Klan's conduct.

"It is well established that joint collaborative action designed to eliminate a class of competitors ready and able to compete is a violation of section 1 of the Sherman Act. Section 1 has been held to apply to an unlawful boycott occasioned by coercion, threats and intimidation. Moreover, courts have found that foreclosing and eliminating competitors from a substantial portion of the market is per se illegal. . . . "[T]he evidence . . . reveal[ed] that the defendants agreed to engage in conduct which had the stated intent of eliminating a class of competitors from the commercial fishing business in Galveston Bay. This type of anticompetitive conduct is not likely to be condoned under Section 1 of the Sherman Act."

Vietnamese Fishermen's Association v. Knights of the Ku Klux Klan, 518 F. Supp. 993, 1010 (S.D. Texas 1981).

Judge McDonald cited the U.S. Supreme Court's statement that a violation of Section 1 of the Sherman Act may be established by proof of "either an unlawful purpose or an anticompetitive effect." The Vietnamese fishermen had alleged that the Klan had attempted to intimidate them into selling off their boats with the purpose and effect of reducing competition in the shrimping market in the Kemah-Seabrook area. Judge McDonald found from the trial evidence that the defendants had "agreed to engage in conduct which had the stated intent of eliminating a class of competitors from the commercial fishing business in Galveston Bay." She held that there was sufficient proof of an unlawful purpose and an anticompetitive effect to support the grant of a preliminary injunction. In August, without objection from the Klan, the court made the injunction permanent.

In March 1982, Judge McDonald heard oral arguments on the remaining issue of whether the Klan's military operations violated the state's prohibition on private armies. The Texas statute prohibits individuals from associating as a military company or organization and from parading in public with firearms in any city or town. The Klan argued that their military activities were a legitimate exercise of their right to bear arms under the Second Amendment. Judge McDonald, however, found that Texas's ban on private armies was consistent with the Second Amendment's purpose of allowing states to maintain a "well-regulated militia." On June 9, 1982, the court issued a permanent injunction ordering the Texas Emergency Reserve to disband and prohibiting the Klan from maintaining military organizations, conducting military training, and parading in public with firearms. The injunction was posted in conspicuous locations throughout the Kemah-Seabrook area.

In recent years, the federal courts have limited the ability of private plaintiffs to bring antitrust cases under the Sherman Act and made it harder to prove that a defendant's actions had an anticompetitive effect. Generally, the federal courts have also narrowed their use of injunctions to enforce the civil rights laws. Thus, even though Dees's unorthodox strategy of using business laws to provide the necessary legal support for a civil rights injunction succeeded in this case, it is unclear whether the same approach would prevail today.

Andrew Chin

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Việt Thức

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

ThếGiới

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng