US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám
Federation of Anerican Scientist
Học Viện Ngoại Giao
Người Việt Seatle
Giữ Ǵn Bản Sắc
Khi quư độc giả cầm tờ báo này trên tay, chúng ta đă bước sang một năm mới.
Chúng tôi cầu mong mọi sự tốt lành đến với toàn thể gia đ́nh quư đồng hương.
Khởi đầu một năm, thông tục sau những lời chúc tụng thường là đôi ḍng “Ôn cố , tri tân”, điểm lại một chút ǵ của năm cũ để bước vào năm mới đầy hy vọng và tin tưởng.
***
Lễ Tạ Ơn vừa qua lần đầu tiên sau năm năm số báo 201 của Chính Nghĩa phát hành chậm v́ công nhân nhà in nghỉ dài ngày và thời biểu trong những ngày đầu tuần không c̣n giờ trống để nhường cho chúng tôi in sớm trước thứ sáu.
Những ngày cuối tuần, tôi đứng ngồi không yên và hết sức áy náy bởi quá nhiều cú điện thoại từ những cơ sở kinh doanh gọi tới nhắc báo do độc giả hỏi thăm quá nhiều.
Chuyện báo chí ra không đúng định kỳ với những tờ báo khác là chuyện xảy ra như cơm bữa nhưng riêng với chúng tôi th́ thật là một chuyện khó chịu. Hai trăm số báo là hai hai trăm lần chính xác nhưng đến số hai trăm lẻ một cũng phải có một lần trục trặc, sơ xuất nhưng qua sự việc này chúng tôi càng nhận thức rơ báo chí vẫn là một bộ môn không thể thiếu trong đời sống văn hóa của nhân loại và nhất là đối với một cộng đồng thiểu số đang sinh sống trong xă hội đa chủng, đa văn hóa như Hoa Kỳ.
Thời gian sau này, tôi thường gặp nhiều độc giả nhận ra tôi tại các tiệm ăn, chợ v.. v niềm an ủi lớn nhất là sự khích lệ và cởi mở tâm t́nh của họ với tuần báo Chính Nghĩa. Nói chung tất cả đều muốn tôi viết thường xuyên như trước đây. Có những độc giả c̣n hỏi tôi phải chăng có áp lực nào đó nên sau này ít viết như trước.
Sự thực không phải vậy, bởi đối với một người cầm bút chân chính , có lư tưởng th́ không bao giờ sợ hăi bất kỳ một thế lực nào.
Khi quyết định dùng chữ nghĩa làm vũ khí, lấy giấy mực làm phương tiện để vần xoay thế cuộc. ...
Dơi bước tiền nhân,
ḷng không hổ thẹn,
Nh́n tới tương lai
kiên vững tin yêu
Đường ta đi gian hiểm c̣n nhiều.
Phá trận,!
Vung gươm thiêng Chính Nghĩa
Thanh bảo kiếm lưu truyền bao thế kỷ
Đặng Dung mài,
nay ta học mài theo
(Kim Âu)
Chúng tôi đă thấm nhuần tinh thần và tư tưởng của một bài thơ:
'Le silence c'est la mort
Et toi si tu tais tu meurs
Et si tu parle tu meurs
Alors dis et meurs.'
Im lặng là cái chết
Này bạn nếu bạn như vậy bạn đang chết.
Và nếu nói ra bạn phải chết.
Nào hăy nói ra và chết.
V́ thế sở dĩ ít viết do khối lượng công việc của tờ báo qúa nhiều và tôi đang viết lại một số chuyện đă trải qua trong đời.
Nếu viết theo văn phong kể chuyện, hồi kư th́ không có ǵ trở ngại nhưng phần tôi đang cố gắng tạo ra một phương pháp riêng, chính điều này khiến công việc trở thành khó khăn và tốn nhiều thời gian. Nhưng chắc chắn chúng tôi sẽ cố gắng sắp xếp để đáp ứng những yêu cầu của độc gỉa.
Nh́n lại, kể từ số đầu tiên tới nay, gần năm năm đă trôi qua. Hơn hai trăm số báo, với hàng trăm bài viết trong ư thức “Văn dĩ tải đạo”.
Được ḷng cũng nhiều mà mích ḷng cũng không ít v́ chữ nghĩa viết ra tất phải có tác dụng - thuận hay nghịch- nhưng trước sau, chúng tôi vẫn vững vàng giữ tṛn được tâm huyết, lập trường, làm đúng lương tâm và chức năng của một người cầm bút lưu vong cố gắng ǵn giữ chữ Việt, tiếng Việt của Người Việt Quốc Gia Tỵ Nạn Cộng Sản.
H́nh như đă có lần tôi viết - Chính nghĩa tự nó có tính thuyết phục và Nhân nghĩa tự nó có tính cảm hóa- th́ điều đó đă được chứng minh qua cuộc hành tiến gian nan tới tương lai rộng mở hôm nay.
Và có lẽ Tuần Báo Chính Nghĩa thật sự đă đi vào ḷng người nên, chúng tôi đă được giới thiệu để làm việc với ông Lê Văn.
Hôm thứ bảy vừa qua, ông Lê Văn của đài VOA từ Washington xuống Atlanta để làm công việc t́m hiểu cộng đồng Việt Nam tại đây do tờ Washington Post có đăng một loạt đến năm bài về những đề tài như : sự hấp dẫn và thu hút di dân của thành phố Atlanta, sự lớn mạnh của các cộng đồng di dân, mối mâu thuẫn giữa thế hệ tuổi trẻ và thế hệ người già trong vấn đề xă hội và giáo dục, sự mâu thuẫn giữa các nền văn hóa đặc thù, những trắc trở khó khăn trong vấn đề hội nhập v.. v
Thật t́nh lúc mới nhận điện thoại của chị Thúy nói anh Lê Văn có ư định gặp tôi th́ tôi vui vẻ nhận lời ngay do cũng đă từng có hai lần thù tạc với anh chị Lê Văn và ông bà Thụy Băng tại tiệm ăn Chả Gị của bác Truyền khoảng hai năm trước đây. Nhưng khi ôm chai rượu đến với nhă ư thù tiếp một người quen cũ th́ lại nghe anh ngỏ ư phỏng vấn tôi về một số vấn đề cho đài VOA như nêu trên, tôi cũng không c̣n cách nào khác hơn là cố gắng nói lên những suy tư của ḿnh trong những vấn đề vẫn làm tôi trăn trở. Có lẽ tinh thần vượt thắng được hun đúc qua mấy chục năm trời đấu tranh để bảo vệ lư tưởng đă cho tôi một niềm tự tín mănh liệt để không bối rối, không có thói quen tránh né những khó khăn.
Dưới đây xin giới thiệu với quư vị độc giả và đồng hương một số ư kiến được ghi lại :
Lê Văn : Theo anh th́ nguyên nhân nào khiến Atlanta trở thành một nơi cuốn hút rất nhiều di dân khắp thế giới và nhất là người Việt Nam?
Kim Âu: Sự thu hút di dân nó có nguyên nhân chính do Atlanta là một thành phố đang phát triển về kinh tế và mọi mặt. Như trường hợp gia đ́nh tôi khi chuẩn bị đi Hoa Kỳ chúng tôi chọn nơi đến là Atlanta v́ thời điểm đó cả thế giới đều biết Thế Vận Hội Olympic sẽ được tổ chức taị Atlanta vào năm 1996. Theo quy luật kinh tế, phát triển th́ trước năm 1996 vài năm Atlanta sẽ bề bộn công việc xây dựng hạ tầng cơ sở cho Olympic 96. Lượng công nhân tràn đến phục vụ cho yêu cầu của Olympic sẽ tăng lên kéo theo sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác. Mức cầu về công nhân cao th́ phải có nguồn cung về người. Việc những người nhập cư trong giai đoạn đó đổ về Atlanta là chuyện tất nhiên v́ ai cũng cần một nơi dễ có công ăn, việc làm để tạo dựng lại cuộc sống mới. Rồi cũng theo quy luật kinh tế sau khi xây dựng và tổ chức Olympic thành công th́ người ta phải có kế hoạch tận dụng hạ tầng cơ sở thêm nhiều năm nữa. Bất cứ nơi nào được nhận cho tổ chức thế vận hội th́ ở đó có một sự phát triển kinh tế có tính chất bùng nổ và kéo dài nhiều thập niên sau đó. Đất lành chim đậu. Tiền thế vận cộng đồng Việt Nam tỵ nạn CS ở đây rất nhỏ bé nhưng đến nay đă vượt hơn một trăm bốn mươi ngàn người.
Lê Văn :: Trong loạt bài đăng trên tờ Washington Post có viết về mối mâu thuẫn giữa thế hệ trẻ với thế hệ già trong cộng đồng Việt Nam như câu chuyện ông bố th́ muốn cô con gái học làm bác sĩ nhưng cô con gái lại thích học một môn khác làm cho gia đ́nh xảy ra nhiều rắc rối.
Kim Âu: Chuyện đó theo tôi không phải là sự mâu thuẫn giữa hai thế hệ. Theo tôi không thể có chuyện mâu thuẫn giữa hai thế hệ trong một gia đ́nh Việt Nam có giáo dục căn bản và giữ được truyền thống. Đơn cử như gia đ́nh tôi hiện có một cô con gái lớn mới vào đại học, con bé vẫn thấy bố mẹ và hai đứa em là một cái ǵ thân thiết, thiêng liêng không dễ rời xa. Cháu học khá, học bổng toàn phần tại Agnes Scott và tự chọn đúng môn học tôi ưa thích mà không hề có sự can thiệp hay ép buộc nào của cha mẹ vào việc quyết định. Điều đáng nói là cháu cũng căm ghét Cộng Sản như bố và không chấp nhận sự bất b́nh đẳng giữa người và người như tôi. Tôi hoàn toàn bác bỏ việc có sự mâu thuẫn giữa hai thế hệ trên b́nh diện lớn. Mâu thuẫn hay không là do nền tảng giáo dục của mỗi gia đ́nh.
Lê Văn : Có lời chúc mừng anh có cô con gái học giỏi. Qua đây anh có thể chia xẻ chút kinh nghiệm về giáo dục con cái và cho biết bộ môn cháu chọn.
Kim Âu:Tôi không hiểu những người di dân khác khi đặt chân đến Hoa Kỳ họ suy nghĩ ǵ về sự hiện diện của họ trên đất nước ngoại chủng và xa lạ này. Gia đ́nh tôi hay nói đúng hơn là tôi lúc nào cũng thấy rơ ḿnh là một người Việt quốc gia tỵ nạn cộng sản đến Hoa Kỳ chỉ nhằm mục đích để cho con cái có điều kiện ăn học nên người và kế truyền những lư tưởng về quốc gia và dân tộc của cha mẹ. Tôi tin là con tôi nhất định chịu ảnh hưởng rất mạnh của tôi trong những lúc cần phải quyết định dù phương pháp giáo dục con cái của gia đ́nh tôi rất phóng khoáng. Giữa xă hội tự do này thái độ gia trưởng là biểu hiện của người thiếu nhận thức. Tôi chưa bao giờ nói con tôi phải làm điều này, điều nọ theo ư tôi. Tôi không đóng khung và rập khuôn con cái mà chỉ be bờ, đắp đập cho nước xuôi theo ḍng chảy. Thí dụ như tôi hay nói với con tôi về sự thành đạt của di dân Tiệp Khắc Madelen Albright ...( Lê Văn : Cựu Ngọai Trưởng Hoa Kỳ) v.v. thế rồi con tôi chọn học về bang giao quốc tế. Điều này cho thấy rằng nếu ḿnh muốn con ḿnh làm điều ǵ th́ hăy nói chuyện và bàn luận nhiều về những vấn đề mà ḿnh yêu thích. Con trẻ lúc nào cũng muốn học hỏi kinh nghiệm của những bậc tiền bối và cha mẹ bao giờ cũng là tấm gương soi của con cái. Đừng giả dối và che dấu mà hăy chia xẻ những nỗi đau khổ và niềm kiêu hănh của ḿnh cho các con th́ chúng ta sẽ không bao giờ thấy sự mâu thuẫn giữa hai thế hệ.
Lê Văn : Trong bài báo đăng trên Washington Post có nói về sự khó khăn trong việc hội nhập của người Việt Nam anh nghĩ thế nào về vấn đề này?
Kim Âu: Tôi thật sự không thấy có sự khó khăn hay trở ngại nào về vấn đề hội nhập với thế hệ thứ hai. Hầu hết các bậc cha mẹ (những người của VNCH) đến đây đều chú tâm đổ sức cần lao để lo cho con cái nên người, việc hội nhập không phải là vấn đề quan trọng. Nhưng không lẽ sống, làm việc, đóng thuế và chấp hành luật pháp Hoa Kỳ không phải là hội nhập hay sao?
Hăy cho tôi một định nghĩa rơ ràng về hai chữ “hội nhập”.
Cái “mainstream” của xă hội Hoa Kỳ là ǵ nếu không phải là ḍng chảy của đời sống có chúng ta trong đó. Hội nhập không có nghĩa là tự đánh mất cội nguồn của chính bản thân ḿnh.
Lê Văn : Bài báo có viết những di dân dường như sống trong những “ghetto”, làm ăn manh mún không mở rộng đầu tư, không có những công ty lớn. Theo anh cộng đồng Việt Nam có sống như vậy hay không?
Kim Âu: Ghetto là những biệt khu của người Do Thái. Chắc hẳn tác giả bài báo muốn nói chúng ta sống cô lập, tự khép kín trong những khu vực riêng biệt, điều này hoàn toàn không đúng. Ngược lại, trừ Cali hầu như người Việt Nam sống tản mác, lẫn lộn chung đụng với tất cả các sắc dân khác đến nỗi rất khó tập trung khi cần, chứ đâu phải sống trong những lũy tre làng. C̣n việc làm ăn và đầu tư th́ làm sao chúng ta có thể thành lập những công ty lớn khi chúng ta chỉ là những người mới hiện diện ở Hoa Kỳ chưa lâu, tài sản, vốn liếng chưa có là bao. Trong khi đó người bản xứ tích lũy tư bản đă hàng trăm năm và chính họ có tư tưởng kỳ thị không bao giờ muốn cho những di dân mới thủ đắc những ngành kinh tế chủ đạo. Những nhà tư bản Hoa Kỳ chỉ muốn xử dụng nhân lực và chất xám của di dân chứ không để ai trở thành chủ nhân ông của họ. Nếu chúng ta có tạo ra những công ty đầu tư hay sản xuất th́ rồi cũng sẽ bị t́nh trạng “cá lớn nuốt cá bé “ mà thôi. Trong những điều kiện hiện nay, chúng ta chưa thể cạnh tranh kinh tế với những tổ hợp nhỏ chứ nói ǵ đến tập đoàn tư bản Hoa Kỳ hay Do Thái. Chúng ta chỉ có những tiểu chủ kinh doanh phục vụ các yêu cầu sinh hoạt. Số lượng tiểu chủ gia tăng đă chứng minh được sự bùng phát của cộng đồng Việt Nam tại đây.
Lê Văn : Sinh hoạt văn hóa của cộng đồng Việt Nam tại đây như thế nào?
Kim Âu: Cộng đồng Atlanta mới phát triển sau này nhưng có đến sáu tờ báo Việt ngữ. Ba tờ nguyệt san, hai bán nguyệt san và một tờ tuần báo. Có nhiều sơ sở dạy tiếng Việt và có đến mấy chục hội đoàn. Như vậy chắc anh thấy sinh hoạt văn hóa tại đây nếu không khá cũng trung b́nh.
Lê Văn :Anh nghĩ thế nào về vấn đề giữ ǵn bản sắc văn hóa dân tộc.
Kim Âu: “ Tôi là một nhà báo nên có người đă hỏi tôi: Ông Kim Âu có khi nào ông nghĩ rằng qua thời kỳ của ông ( ư nói đến thế hệ sau) sẽ không c̣n nền báo chí bằng Việt ngữ nữa không?”
Câu trả lời : Điều đó không bao giờ xảy ra cả v́ dân tộc Việt Nam có một nền văn hóa lâu đời và sự tồn tại vững bền của nền văn hóa Việt đă được chứng minh qua tham vọng không thành công của Hán tộc trong việc đồng hóa dân tộc ta.
Tôi tin rằng sẽ có thế hệ mới kế tục bởi v́ tôi chưa thấy có một sắc dân thiểu số nào trên đất nước Hoa Kỳ tỏ ra bội bạc với nền văn hóa đặc thù của họ.
Cộng đồng Trung Hoa có mặt trên đất nước này lâu hơn chúng ta gấp nhiều lần. Cộng đồng các sắc tộc khác như Hàn, Phi, Nhật, v.. v cũng vẫn có những tờ báo lưu hành bằng văn tự cội nguồn của họ. Người ta vẫn đọc những tờ báo lớn bản xứ bằng Anh Văn đồng thời cũng không bỏ qua những tờ báo nho nhỏ trong cộng đồng thiểu số của ḿnh. Giữ được ngôn ngữ và chữ viết đấy chính là sự thành công trong việc phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong môi trường đa chủng, đa văn hóa. Và thật là hết sức đáng tủi hổ khi nhười ta nhân danh hai chữ hội nhập để trở thành những kẻ đánh mất cội nguồn.
Tôi chắc chắn người gốc Trung Hoa rất hănh diện khi Connie Chung xuất hiện trong chương tŕnh của cô, cũng như đă mang nguồn gốc Việt Nam không ai không tự hào khi thấy Đinh Việt được làm phụ tá Bộ trưởng Bộ Tư Pháp của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ và như ta đă thấy Đinh Việt không quên nguồn cội. Đă nhiều lần ông đến với các cộng đồng Việt Nam ở Cali, Virginia để tiếp xúc với những di dân cùng một quê hương với ông khác hẳn với những con người tuổi trẻ chưa tự lo nổi cho đời sống của bản thân, chưa mảy may thành đạt, c̣n đang mài đũng quần trên ghế nhà trường nhưng lúc nào cũng cứ tự cho rằng ḿnh đă Mỹ hóa một trăm phần trăm, rồi xem thường ngay cả những đấng sinh thành ra họ.
Thật bất hạnh cho những gia đ́nh nào có con cái như vậy. Nhưng ư thức về việc giữ ǵn bản sắc văn hóa dân tộc có hay không tùy thuộc vào từng con người, từng gia đ́nh.
Tôi quan niệm rằng trong một xă hội đa văn hóa, đầy tính cạnh tranh th́ chính niềm tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc là một động lực làm cho người ta cất cánh bay lên; v́ thế lúc nào tôi cũng dạy các con tôi (Nếu các con gặp một người da vàng ở đâu, điều đầu tiên con phải hỏi xem họ có phải là người Việt Nam hay không và nếu đúng th́ hăy cố gắng nói với họ tới hết khả năng tiếng Việt đồng thời hăy hết ḷng giúp đỡ nếu họ cần).
Và ngày con bé ra trường điều tôi thấy thú vị nhất - bốn học sinh Việt Nam đứng đầu toàn trường - đây là một bằng chứng về dân tộc tính. Bởi mấy đứa trẻ cùng một dân tộc đă biết đoàn kết lại trong học hỏi để cùng thăng tiến.
Trong sự nhận xét của tôi, Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ là căn nhà chung của các dân tộc trên thế giới.
Xă hội Mỹ là một xă hội công dân (hiệp chủng) của các cộng đồng majority và minority ( công dân Mỹ gốc Phi châu, công dân Mỹ gốc Ireland, công dân Mỹ gốc Hoa, công dân Mỹ gốc Việt vân vân chứ không phải là một xă hội của người Mỹ da đỏ bản địa).
Tôi chủ trương cần chắt lọc và lĩnh hội những ǵ lành mạnh, tốt, đẹp của các nền văn hóa khác để giữ ǵn, phát huy những bản sắc đặc thù của nền văn hóa dân tộc trong thời đại mới.
Hiện nay tàn dư của chủ nghĩa Cộng Sản vẫn ngoan cố trụ lại trên đất nước chúng ta nhưng tôi vẫn tin rằng sức mạnh quật khởi của nền văn hóa dân tộc đă được canh tân sẽ đưa bạo quyền Cộng Sản vào quá khứ để rồi người Việt quốc nội và hải ngoại thoát khỏi t́nh trạng bế tắc hiện tại (hận thù chính trị, chủ nghĩa) cùng ḥa nhập vào ḍng lịch sử - văn hóa duy nhất của dân tộc Việt Nam.....
Sau cuộc phỏng vấn, Anh Lê Văn trở Washington D.C. Bởi nghĩ rằng buổi phát thanh có người nghe được và nhiều người cũng chẳng được nghe. Nhân dịp đầu năm khai bút chúng tôi ghi lại những ǵ ḿnh đă nói, đă suy tư, trăn trở về tương lai của một cộng đồng thiểu số, về một buổi b́nh minh của dân tộc Việt Nam chúng ta để quư đồng hương và độc giả cùng chia xẻ.
Một lần nữa Tuần Báo Chính Nghĩa kính chúc toàn thể các gia đ́nh đồng hương bước sang một năm mới gặp mọi sự tốt lành và thăng tiến vượt bực.
Kim Âu