giaithoa
US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Thế nào là Tù-Cải-Tạo
Bộ mặt thật của BS Nguyễn Đan Quế
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền
Người tù trại cải tạo
Để người Việt chúng ta, những ai may mắn không « được » vào các nhà tù của cộng sản Việt Nam, hiểu thêm thế nào là tù « cải tạo » ? Và cũng để biết rơ hơn về chính sách của bạo quyền Hà Nội đối với các vị tù là Quân-Cán-Chính Việt Nam Cộng Ḥa, trong đó có các vị chỉ là cựu Sĩ quan, cựu viên chức của thời Đệ Nhất VNCH dù đă được giải ngũ từ lâu, nhưng sau ngày 30-4-1975, các vị đă bị đưa vào các nhà tù ; chắng những vậy, mà Việt cộng c̣n lấy những lời tố cáo của những tên thầy chùa đă vu chụp cho một số vị này là « Cần Lao ác ôn » qua những cái gọi là « Ṭa án nhân dân » do bọn thầy chùa Ấn Quang đă lập ra, và cũng do chính những tên thầy chùa này đă đọc lên những « bản cáo trạng », chỉ v́ các vị đă từng phục vụ dưới thời Đệ Nhất VNCH do Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm lănh đạo, trong đó có Thiếu tá Nguyễn Xuân Giáo, cựu Trưởng ty Cảnh sát Quốc gia tỉnh Quảng Nam, ông đă bị hành hạ cho đến nỗi không c̣n là một con người nữ, và ông chết trong nhà biệt giam tối tăm, lạnh lẽo mà tôi đă viết qua trong bài 30-4-1975 : Máu và Nước Mắt.
Thế nhưng, sau khi vượt thoát khỏi bàn tay của bạo quyền Hà Nội, th́ tôi lại đọc được những bản tin và h́nh ảnh « ở tù » của Nguyễn Đan Quế, không biết đă do một bàn tay nào đó đă chụp, rồi đem phổ biến tại hải ngoại. Và đây là một Nguyễn Đan Quế :
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế , c̣n có tên là Nguyễn Châu. Sinh ngày 13-4-1942 tại Hà Nội, « di cư » vào Nam năm 1954.Tốt nghiệp Bác sĩ năm 1966.
Từ năm 1968 đến 1974, Nguyễn Đan Quế được đi tu nghiệp tại Pháp, Bỉ và Anh. Trong thời gian này, Nguyễn Đan Quế đă nhân danh của tổ chức « Hướng Về Đất Việt » tại Pháp, một tổ chức ra sức ủng hộ « Mặt trận Giải phóng miền Nam » và quyết liệt chống chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa.
Tháng 7-1974, Nguyễn Đan Quế về nước, dạy tại Đại học Y khoa Sài G̣n và hành nghề tại bệnh viện Chợ rẫy. Ngày 30-4-1975, Nguyễn Đan Quế là một trong những tên đă từng mang cờ của Phật giáo và cờ của « Mặt trận Giải phóng miền Nam » đi đón rước cộng quân vào thủ đô Sài G̣n. Nhưng rồi chẳng biết tại sao, sau đó, tại hải ngoại lại phổ biến những bản tin và h́nh ảnh của Nguyễn Đan Quế đă bị Việt cộng bắt và đă « bị tuyên án hai mươi năm tù khổ sai » và đă « ở tù mười năm ».
Ngày 11-5-1990, Nguyễn Đan Quế lập ra tổ chức « Cao Trào Nhân Bản », và thảo ra «Lời kêu gọi » rồi phổ biến ra hải ngoại. Người đầu tiên nhận được « Lời Kêu Gọi » này là Vương Văn Đông đang định cư tại Pháp, Vương Văn Đông là cựu Trung tá, thuộc nhóm chủ mưu cuộc đảo chánh ngày 11-11-1960, Vương Văn Đông cũng là một người thân cận của « ông » Luật sư Hoàng Cơ Thụy là anh ruột của Hoàng Cơ Minh người cầm đầu cuộc đảo chánh ; song Hoàng Cơ Thụy đă được ngoại nhân trao cho một chiếc thùng phuy, và bảo ông Thụy chui vào trong thùng để họ đưa ông ta ra khỏi nước, và Hoàng Cơ Thụy đă đến Pháp. Sau đó, đă do một người thân tín nhất của Nguyễn Đan Quế viết thành một tập « Tài Liệu Tuyệt mật » trong đó, là một « tài liệu gián điệp »gồm hai bản viết tay hai lần, sau đó được đánh máy, tập tài liệu này chỉ có một số rất ít trong « bộ năo » của tổ chức này mới được đọc và nghiên cứu, ngoài ra không ai được biết cả. Và tổ chức « Hướng Về Đất Việt » đă phải cải danh thành « Phật Tử Hướng Việt » để đánh lừa thiên hạ, và do một người được sự tín cẩn của Nguyễn Đan Quế cầm đầu, lúc mới ra đời đă hoạt động công khai một thời gian ngắn, nhưng sau đó đă rút vào bóng tối để hoạt động bí mật, và đă đứng đằng sau của nhiều tổ chức tại hải ngoại, và cũng do người này điều khiển cho đến tận hôm nay.
Và nội dung của « Tài Liệu Tuyệt Mật » đó có cả một « chương t́nh từ Gieo hạt –Đơm hoa- Kết trái » của tổ chức « Cao Trào Nhân Bản ». Mặc dù đă biết, nhưng tôi đă im lặng cho đến hơn mười năm sau, khi thấy băng đảng Hoàng Cơ Minh tức Việt Tân đă đánh trống thổi kèn, để đánh bóng tên tuổi của Nguyễn Đan Quế qua cái gọi là « Đại Hội Liên Kết Trong Ngoài », v́ nhận thấy những mưu đồ đen tối của « Cao Trào Nhân Bản » nên tôi đă đề cập đến qua loạt bài : Vạch mặt bọn cộng sản gian manh đanh núp bóng người Quốc gia-Tỵ nạn, đă được đăng trên Hồn Việt.
Mặc dù vậy, tôi cũng chỉ có thể nói đến đó mà thôi, song tôi xin kèm theo bài viết này là một tấm h́nh của Nguyễn Đan Quế đă được phổ biến rộng răi, và được chú thích là đă chụp lúc Nguyễn Đan Quế đang nhận quà thăm nuôi. Trong h́nh gồm có bốn người, có một người quay lưng, tấm h́nh cũng cho thấy Nguyễn Đan Quế đang ngồi bên cạnh vợ là ca sĩ Tâm Vấn, trước mặt là một chiếc bàn đang bày đầy những món quà thăm nuôi, và cả hai đang tươi cười vui vẻ để chụp h́nh. Và tôi đă nh́n thật kỹ tấm h́nh này, v́ thế, tôi đă nhận ra : đây không bao giờ là một cảnh thực của một cuộc gặp mặt giữa gia đ́nh và người tù « cải tạo » ; nghĩa là Nguyễn Đan Quế không phải là người tù, cho dù Quế có trong tay đến cả hàng trăm cái « Giấy ra trại » th́ cũng đều là giả tạo. Vậy, tôi phải phân tích cho thật rơ ràng như sau :
Thứ nhất, chính tôi đă từng ở trong nhà tù « cải tạo » tám năm, trong thời gian ấy, tôi cũng đă nhiều lần đi đến « nhà thăm nuôi » để gặp gia đ́nh, tôi xin kể lại để cho quư độc giả, những ai chưa hề biết về nhà tù « cải tạo » sẽ được tường tận hơn :
Tôi vẫn nhớ như in, với những lần được thăm nuôi, được gặp gia đ́nh, ngoài tôi c̣n rất nhiều các vị tù cũng đều gặp mặt gia đ́nh trong nước mắt . Và đây, là « diễn biến » của mỗi lần được thăm nuôi :
Hàng ngày tất cả tù « cải tạo » đều phải đi lao động, kể cả khi gia đ́nh đă lên trại, đă chờ ở nhà thăm nuôi rồi, mà người tù vẫn không hề biết, nhất là vào dịp Tết th́ v́ người đi thăm nuôi quá đông, nên người tù phải chờ đợi đến phiên ḿnh sẽ lâu hơn, có khi thịt, cá kho đă bị lên men th́ mới đến tay người tù. Và người tù chỉ biết ḿnh sẽ gặp người thân, khi được « cán bộ phụ trách thăm nuôi » thông báo qua « cán bộ trực trại », rồi « cán bộ tực trại » lại thông báo qua một « trật tự » của trại, là một người tù được công an trại tin tưởng nhất. Lúc đó, người tù sẽ được nghỉ lao động một ngày để đi thăm nuôi. Nhưng mỗi lần thăm nuôi không như trong tấm h́nh của Nguyễn Đan Quế đă được phổ biến, mà tất cả tù nhân mỗi lần đi đến nhà thăm nuôi đều có một « cán bộ phụ trách thăm nuôi dẫn giải » đi kèm và một « trật tự » cùng với một số người trong mỗi lượt để đi đến nhà thăm nuôi.
Một mô h́nh của « nhà thăm nuôi » :
Đó là một căn nhà xây gồm có hai pḥng, một pḥng lớn dành cho thân nhân của các vị tù « cải tạo » nghỉ tạm, có khi hai ba đêm để chờ đến phiên gặp người tù, tôi không biết trong pḥng ra sao, v́ chỉ nh́n bên ngoài, mà sau khi ra tù cũng không hỏi gia đ́nh ; c̣n pḥng thứ hai là một pḥng nhỏ khoảng 6x4m, tường gạch xây kín, không có cửa sổ, chỉ có một cửa lớn ra vào, ở giữa đặt một chiếc bàn dài khoảng 3 mét, phía dưới gầm bàn là một tấm gỗ dày bít kín, mục đích là để tù nhân không thể thông tin với thân nhân qua những « tín hiệu » bằng đôi bàn chân, và hai bên chiếc bàn cũng được đặt hai chiếc ghế dài, để thân nhân ngồi một bên, c̣n tù nhân phải ngồi một bên. Ngoài ra, ở đầu bàn phía trong pḥng được đặt một chiếc ghế vuông, chiếc ghế này dành cho « cán bộ phụ trách thăm nuôi » tức một tên công an chuyên dắt tù đi thăm nuôi. Tất cả tù nhân đều phải ngồi trước mặt tên công an này, và « nội quy » bắt buộc các tù nhân đều phải ngồi cách nhau cái mặt bàn, khi nói chuyện th́ tất cả đều phải nói thật lớn, để cho tên công an nghe cho rơ ràng ; v́ thế, chẳng ai nói được lời ǵ ngoài mấy câu thăm hỏi sức khỏe, trong khi thân nhân của người tù ai cũng biết sức khỏe của người tù chẳng khác ǵ những bộ xương biết đi. Do đó, mỗi lần gặp nhau tối đa chỉ trong ṿng 15 phút, nên thường là những cuộc gặp ngắn ngủi trong nước mắt, nhưng không được khóc lớn v́ sẽ bị cúp thăm nuôi. Chưa kể đến những lần người tù bị « cán bộ giáo dục » bắt đọc « 35 Điều Nội quy » trước khi ra nhà thăm nuôi, và đă có người v́ không thuộc « nội quy » nên đă bị cúp thăm nuôi ; Chính v́ vậy, mà tôi đă thuộc « nội quy » bởi tôi sợ bị cúp thăm nuôi, không được gặp gia đ́nh, th́ thân nhân của ḿnh sẽ đau buồn biết mấy, khi đă vượt suối, băng rừng mới đến trại tù để gặp được tôi, tôi cũng phải nhắc lại, là mỗi lần thăm nuôi, người tù chỉ được nhận tối đa gồm tất cả là 10 kư mà thôi, và sau khi nhận quà th́ « trật tự » trại sẽ dùng dao cắt hết bánh chưng, bánh tét, bánh ḿ v…v…c̣n những hũ thịt, cá kho th́ « trật tự » lại phải đổ ra một cái thau nhựa, rồi dùng đũa mà đào xới để xem có thư từ ở trong đó hay không.
Thứ hai, khi nh́n ca sĩ Tâm Vấn ngồi bên chồng là Nguyễn Đan Quế, cả hai đều tươi cười như hoa, về « bà » Tâm Vấn cũng không giống một người vợ của tù « cải tạo ». Tôi vẫn nhớ rất rơ các chị là vợ của các vị tù bên trại nam, mỗi lần thăm nuôi đều phải gian nan, băng rừng, lội suối, trèo đèo, lặn lội lên đến trại tù, khi gặp mặt chồng, th́ mặt mày đă xác xơ, buồn thảm, chứ chẳng có ai được như ca sĩ Tâm Vấn đă tươi cười như hoa, lại được ngồi sát bên chồng là Nguyễn Đan Quế cả.
Thứ ba, ai là người đă chụp tấm h́nh với cảnh « thăm nuôi » của Nguyễn Đan Quế và vợ là ca sĩ Tâm Vấn trong lúc Quế đang ở tù, rồi ai là người đem rữa tấm h́nh này và đă gửi ra hải ngoại ???
Vậy , nhân đây tôi xin các vị cựu tù nhân « cải tạo » có vị nào đă được chụp h́nh chung với vợ bằng cách nào, th́ xin quư vị cho mọi người được nh́n thấy, đồng thời phải có lời giải thích một cách xác đáng và thuyết phục mọi người, chứ không được ngụy biện.
Một lần nữa tôi kính xin quư vị Quân-Cán-Chính VNCH, đă từng ở trong các nhà tù « cải tạo » hăy nh́n xem vợ chồng của « người tù » Nguyễn Đan Quế mà tôi đă đính kèm theo đây, mà thiết nghĩ : ngày xưa nếu các vị được ở tù như thế này, th́ đâu có ai phải tự tử, hoặc trốn trại, để rồi phải chịu những cảnh bị đánh đập, bị vào nhà biệt giam và bị cùm hai chân cho đến phải bị què hay đến chết. Tôi vẫn nhớ măi về những h́nh ảnh của các vị tù, ở trong nhà tù « cải tạo », các vị đă bị hành hạ, đọa đày đến tận cùng của nỗi đau thương. Tôi vẫn nhớ những ngày cùng với các vị dầm ḿnh dưới śnh lầy tới ngực, tới bụng để cấy, gặt, trong những ngày dưới nắng lữa của mùa hè như thiêu như đốt, hoặc những ngày đông buốt giá đến thấu xương, các vị đă thay trâu ḅ để cày, bừa cho nữ cấy, gặt với « chỉ tiêu » nam cũng như nữ, đều phải « đạt » là 3 người 500 m2 mỗi ngày, tôi vẫn nhớ đến những con đĩa với những cái sọc đỏ, xanh, vàng cứ bám lấy thân người tù, chúng đă đục xuyên qua áo quần người tù để hút máu. Tôi vẫn nhớ những mùa trồng sắn đă leo lên đồi để vừa cuốc đất vừa trồng phải « đạt chỉ tiêu » 500 hom (tức gốc sắn) mỗi ngày. Tôi vẫn nhớ mỗi ngày lên rừng để « cắt bổi » là cắt những cành lá nhỏ để cho vào chuồng trâu, chuồng ḅ để làm phân bón ruộng với « chỉ tiêu » tùy theo đồng ruộng từ 150 đến 300 kư một ngày, phải vừa cắt vừa bó lại và gánh về để cho « kỷ thuật » cân cho đủ rồi mới cho vào chuồng. Nói tóm lại là bất kể một công việc nào cũng đều phải « đạt chỉ tiêu » cả.
Nhưng không phải « đạt chỉ tiêu » rồi th́ người tù được nghỉ, mà mỗi chiều về, có khi chưa kịp ăn chén sắn độn cơm, th́ đă phải đi « lao động tranh thủ » có khi làm cỏ lúa ở gần trại, có đêm th́ hái đậu phụng (lạc) ở sân kho, cũng phải ba người đầy một thúng rồi mới được về pḥng, để đặt lưng xuống sạp gỗ chưa được bao lâu, th́ 6 giờ sáng đă bị « trật tự » trại đi đến từng pḥng la hét, đánh thức mọi người, để bắt đầu một ngày khổ sai kế tiếp.
Tôi vẫn nhớ cảnh Trung tá Không Quân Nguyễn Văn Đức đă bị « cán bộ dẫn giải » đánh, đá anh đến suưt chết trước mặt Giáo sư Đồng Sĩ Ninh và Mục sư Dương Đ́nh Nguyện (hiện các vị đang có mặt tại Hoa Kỳ) tại Đồng Cừ, chỉ v́ cái « tội » rửa rau muống không sạch cho « cán bộ » ăn. Tôi vẫn nhớ những lời của Giáo sư Đồng Sĩ Ninh đă nói nhỏ với tôi :
« Tuyền ơi ! em đừng khóc nữa, em hăy tránh mặt đi, chứ không, coi chừng lại bị đánh lây, cùng anh Đức v́ « người ta » không cho phép tù được thương tù nghe em, anh Đức chắc đă hiểu và không bao giờ quên được em đâu ».
Tôi cũng đă chứng kiến Thiếu úy Nguyễn Văn Nồng, anh làm ở tổ thuốc lá, phía sau trại nữ ; trong một lần anh đă để cho tên công an Nguyễn Văn Xướng chồng của nữ « cán bộ » Nguyễn thị Thanh Hương lấy đi một miếng bánh dầu, tức xác đậu phụng được ép lại thành từng miếng h́nh tṛn có đường kính khoảng 30 cm, dùng để bón cho những cây thuốc lá . Khi Nguyễn Hậu « quản giáo » tổ thuốc lá và rau xanh thấy mất, tên Hậu đă hỏi, anh Nguyễn Văn Nồng trả lời : « cán bộ Xướng đă lấy rồi ».
Nhưng anh Nồng không ngờ được là tên Nguyễn Hậu liền rút một cây củi lớn bằng nắm tay,rồi lăm lăm bảo :
« Anh Nồng, anh phải nằm xuống sạp trong cḥi cho tui đánh ».
Và chắc Thiếu úy Nguyễn Văn Nồng cũng không ngờ được, chỉ có một chuyện nhỏ đó mà anh bị đánh, v́ công an lấy bánh dầu chứ anh có lấy để làm ǵ, v́ thế anh trả lời :
« Thưa cán bộ, nếu cán bộ muốn đánh th́ cứ đánh, chứ tôi không thể nằm xuống sạp được, v́ chỉ có cha mẹ của tôi mới có thể bắt tôi phải nằm xuống để đánh mà thôi ».
Nhưng nhiều người, trong đó có tôi, không thể ngờ được là tên Nguyễn Hậu đă dùng khúc củi trên tay và đă đánh tới tấp vào người anh Nồng, cho đến khi anh Nồng ngă quỵ xuống đất, hắn mới chịu buông tay, lúc hắn bỏ khúc củi xuống, là lúc chúng tôi đỡ anh Nồng ngồi lên trên mặt đất ; song anh đă ngất xỉu và anh đă bị găy một cánh tay, tôi nhớ là phía trái, nếu là tay phải th́ anh Nồng hiện đang có mặt tại Mỹ hăy cho trang điện báo Hồn Việt biết để sửa lại cho đúng. Sau đó, bọn công an trại đă đưa anh xuống bệnh viện Tam Kỳ, khi trở lên trại chẳng những không được nghỉ, mà anh Nồng c̣n phải tiếp tục đi lao động với một tay, c̣n tay kia đă bị băng bột và treo lên cổ, trước sự đau xót của tất cả tù nhân trong trại .
Và đó, chỉ là một số trường hợp, trong vô số những trường hợp đau thương của các vị tù nhân « cải tạo ».Tôi cũng không hề thấy một vị tù nào mà thân thể không trơ trọi những bộ xương. Bởi tất cả các vị đều bị hành hạ từ thể xác đến tinh thần, v́ chính họ là những người tù khổ sai thực sự. V́ thế, tuyệt đối không bao giờ có một người tù nào béo tốt, tươi cười rạng rỡ không hề có chút dấu vết ǵ để được gọi là « tù khổ sai » như Nguyễn Đan Quế khi ngồi bên vợ, mà băng đảng « Cao Trào Nhân Bản » đă tuyên truyền là « Nguyễn Đan Quế đă bị Việt cộng tuyên án hai mươi năm tù khổ sai và đă ở trong tù mười năm ». Tuy nhiên, dù láo khoét, lừa bịp nhưng « Cao trào Nhân Bản » cũng đă tóm thâu được một số người vào tổ chức, nhưng rồi chính Nguyễn Đan Quế trước đây, cũng đă công khai lên tiếng trên đài RFA để kêu gọi xóa bỏ hận thù và ḥa hợp –ḥa giải với Việt gian cộng sản. Song h́nh như nhiều người vẫn chưa sáng mắt, vẫn đui mù nên vẫn cứ đi theo tấm bảng chỉ đường của « Cao Trào Nhân Bản » và « Phật Tử Hướng Việt » đang nằm trong băng đảng Phật giáo Ấn Quang.
Nên biết, trong nhà tù của VC đều có rất nhiều vị Trí thức như: Linh Mục, Mục sư, Luật sư Chánh án, Giáo sư, Bác sĩ, Sĩ quan cao cấp và cán cán bộ của các chính đảng.
Vậy, băng đảng Cao Trào Nhân Bản đừng có ngụy biện rằng v́ Nguyễn Đan Quế là Bác sĩ, là trí thức nên có « chế độ » khác. Tôi khẳng định là tất cả các tù nhân của trại tù của cộng sản Hà Nội đều phải lao động khổ sai, đều bị hành hạ như nhau. Chỉ có những tên tù trá h́nh, chúng là những tên cán bộ « đặc vụ » đă được Việt cộng bố trí cho vào các nhà tù « cải tạo » chỉ để tŕnh diễn những tṛ ma giáo với các vị ở tù thật, để rồi sau đó, chúng trở thành những « nhà tranh đấu » mà thôi.
Tội ác của Nguyễn Đan Quế : Từ tổ chức « Hướng Về Đất Việt –Phật Tử Hướng Việt » và « Cao Trào Nhân Bản ».
Như tôi đă nói : Tội ác không phải chỉ riêng cho những tên đao phủ, mà kể cả những tên đă đứng đằng sau của những tên đao phủ, và Nguyễn Đan Quế cũng như Vơ Văn Ái, Đoàn Viết Hoạt và nhiều tên nữa, là những tên đă từng đứng đằng sau của những tên đao phủ ấy. Bởi Nguyễn Đan Quế đă được trưởng thành dưới những mái học đường của cả hai nền Đệ Nhất và Đệ Nhị Việt Nam Cộng Ḥa. Nguyễn Đan Quế đă được chính phủ VNCH ưu đăi cho đi tu nghiệp ở ngoại quốc, là để có đủ tŕnh độ Y khoa hầu phục vụ cho mọi người, chứ không phải đi ra nước ngoài để cùng lũ « phản chiến », thành lập ra cái gọi là « Hướng Về Đất Việt » tại Pháp, và Nguyễn Đan Quế đă công khai ủng hộ cái « Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam » mà đa số những người có kiến thức, trong đó có Nguyễn Đan Quế đều biết là do cộng sản Hà Nội đă đẻ ra.
Tấm h́nh này đă được chú thích :
Nguyễn Đan Quế đang được vợ: ca sĩ Tâm Vấn thăm nuôi.
Nhưng chính Nguyễn Đan Quế trong suốt thời gian ở ngoại quốc đă đứng trong cái tổ chức « Hướng Về Đất Việt » là cái b́nh phong để cho Quế hoạt động cho cộng sản Hà Nội, ủng hộ « Mặt trận Giải phóng miền Nam » và đă quyết liệt chống Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa, Nguyễn Đan Quế cũng đă núp dưới những chiêu bài phản chiến – đ̣i Mỹ rút quân.
Nên nhớ, là Nguyễn Đan Quế đă đi « tu nghiệp » chỉ từ năm 1968 đến năm 1974. Như vậy, Nguyễn Đan Quế đă biết tất cả những cuộc thảm sát tại Việt Nam, kể từ những năm đầu của thập niên 1960, cho đến cuộc thảm sát Tết Mậu thân và cuộc bạo loạn bàn Phật xuống đường tại miền Trung, mùa hè 1966, đă do Phật giáo Án Quang gây ra, và những trận chiến của mùa hè 1972, Nguyễn Đan Quế đều biết về những quả pháo kích của Việt cộng đă nổ chụp vào các khu phố chợ, những nhà thương, trường học trên khắp miền Nam đă làm cho không biết bao nhiêu trẻ thơ và đồng bào vô tội đă chết hoặc đă trở thành người tàn phế. Nhưng, Nguyễn Đan Quế và đồng bọn đă thành lập ra cái tổ chức « Hướng Về Đất Việt » chỉ để ủng hộ cộng sản Hà Nội đồng thời để chống Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa. Nên nhớ, Nguyễn Đan Quế chỉ đi « tu nghiệp » rồi trở về Việt Nam thôi, chứ Quế đâu có phải như những người Việt tỵ nạn VGCS sau 1975 tại hải ngoại, th́ chẳng có căn cớ ǵ để phải « Hướng Về Đất Việt », mà tổ chức này được thành lập là để liên thủ cùng với lũ phản chiến của Thích Nhất Hạnh để tuyên truyền láo bịp rằng : « trên một con lộ tại một làng nhỏ tại Việt Nam, có một chiếc xe ḅ với người thiếu phụ cùng đứa con thơ và bà mẹ già đă bị mấy người lính Mỹ bắt đưa lên một chiếc trực thăng bay đi mất » hoặc « máy bay của quân đội VNCH đă oanh kích xuống tỉnh Bến Tre đă làm cho 300 000 nhà cửa và đồng bào chết thảm trong cơn khói lửa », để khiến cho các chính giới ngoại quốc họ đổ tội cho chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa ; đặc biệt là những Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă gây ra chết chóc cho đồng bào chứ không phải là Việt cộng. Nguyễn Đan Quế cũng không hề lên tiếng về sự kiện quân Tầu cộng đă đánh chiếm hải đảo Hoàng Sa ngay chính trong thời gian năm 1974, là lúc Quế đang ở trong tổ chức « Hướng Về Đất Việt », mà Nguyễn Đan Quế chỉ lợi dụng trong trong thời gian « tu nghiệp » để đi khắp nơi, để vận động cho phong trào phản chiến, đ̣i Mỹ rút quân và quyết liệt chống đối chính quyền và quân đội của Việt Nam Cộng Ḥa, để cho Miền Nam Tự Do sớm rơi vào tay của cộng sản Bắc Việt.
Chính v́ vậy, nên Nguyễn Đan Quế và tổ chức « Hướng Về Đất Việt » cũng như chiến dịch « Hoa Sen Trong Biển Lửa » đều là những nhát dao chí mạng mà Nguyễn Đan Quế và tổ chức « Hướng Về Đất Việt » đă đâm xoáy vào sau lưng của những Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, đang ngày đêm gh́ chặt tay súng trên những vọng gác ở những nơi tiền đồn heo hút gió. Vậy, ta hăy liên tưởng đến h́nh ảnh của những người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đang ngồi trên những vọng gác ấy. Song rồi ta cũng cần phải biết đă có không biết bao nhiêu những Người Chiến Sĩ đă bị cộng quân bắn tỉa, trong lúc các anh đang hướng tầm mắt để quan sát những di chuyển của địch quân, v́ thế, các anh đă trúng đạn của địch, và thân xác của những người Chiến Sĩ đă nhuộm đầy máu đỏ, đă thấm đẫm chiếc chiến bào và các anh đă rơi từ trên cḥi cao của những vọng gác xuống nền đất lạnh, trên những bụi gai sắc nhọn giữa rừng khuya, và thân xác của các anh lại bị thêm những vết thương khác, do những nhánh gai rừng đă đâm sâu vào châu thân, và máu của những người Chiến Sĩ đă chan ḥa từ vết đạn của quân thù, và đă ứa ra từ những mũi gai rừng, trước khi gục chết tức tưởi giữa núi rừng hoang lạnh, chỉ v́ các anh đă chắp tay súng để bảo vệ hậu phương, bảo vệ đồng bào, bảo vệ miền Nam Tự Do và bảo vệ cho những sinh viên như Nguyễn Đan Quế được an lành đến các trường Đại học, để trở thành những bác sĩ, nhưng không phải để phục vụ cho người dân mà để phục vụ cho đảng cộng sản Hà Nội, và để cho Nguyễn Đan Quế được b́nh yên rời khỏi nước để đến Pháp, đến Bỉ, đến Anh để thành lập ra tổ chức « Hướng Về Đất Việt » và Quế đă nhân danh cái tổ chức này để hô hào phong trào phản chiến, để ủng hộ « Mặt trận Giải phóng miền Nam » và quyết liệt chống chính phủ của miền Nam Tự Do và cả những Người Chiến Sĩ của Việt Nam Cộng Ḥa. Ôi ! những viên đạn đó, là của quân thù, hay là của những tên đang « Hướng Về Đất Việt » của Nguyễn Đan Quế đă Hướng thẳng vào phía sau lưng của những Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa để giết chết các anh trong lúc các anh đang thi hành Nghĩa Vụ Bảo Quốc An Dân ???!!!
Nhưng giờ đây, sau những tháng năm dài gian manh, lừa gạt niềm tin của nhiều người, th́ chính Nguyễn Đan Quế đă và đang ḥa hợp-ḥa giải với cộng sản Hà Nội. V́ thế, trong suốt thời gian qua, Nguyễn Đan Quế kẻ đứng đầu của một tổ chức nghe rất đầy t́nh người qua cái tên gọi : « Cao Trào Nhân Bản » song đă không hề lên tiếng qua những biến cố đă xảy ra tại quốc nội từ sự kiện Ṭa Khâm Sứ, Thái Hà, Loan Lư v…v… và hiện nay là vụ việc Việt cộng đă đập phá trường Khiết Tâm thuộc Giáo xứ An Hải, Đà Nẵng. Đặc biệt là Nguyễn Đan Quế đă dửng dưng trước hàng vạn tên lính Tầu, trong đoàn quân của « Mă Viện », dưới lớp áo chuyên gia và công nhân đă và đang dẫm nát quê hương. Nguyễn Đan Quế đă im lặng trước những thảm cảnh đau thương của những đồng bào ruột thịt đă và đang bị những tên lính của bọn Tầu Phù hà hiếp, đánh đập. Ta phải biết tại sao Nguyễn Đan Quế không lấy tư cách là người đứng đầu của Cao Trào Nhân Bản để kêu gọi mọi người phải đánh đổ Bạo quyền Hà Nội, hầu để cứu lấy mảnh giang sơn, mà tiền nhân của chúng ta đă bao phen dày công dựng xây bằng cả núi xương và sông máu ?!
Và đó, là những nguyên nhân đă khiến tôi phải quyết tâm dứt bỏ tất cả , v́ phải đặt việc chung lên trên hết. Tôi muốn nói : Nguyễn Đan Quế và cả băng đảng Cao Trào Nhân Bản chỉ biết đặt Quyền và Lợi riêng của phe nhóm ḿnh, chứ không hề thiết tha với Tổ Quốc và Dân Tộc. Như thế, đă quá đủ để cho chúng ta hiểu được rằng hai chữ « Nhân Bản » mà Nguyễn Đan Quế đă đặt sau hai chữ «Cao Trào », là : Bản Chất Bất Nhân.
Chính v́ thế, mà dù có mơ màng cho đến tận « kiếp sau » th́ Nguyễn Đan Quế cũng không bao giờ có một ngày sẽ « Xưng Vương rồi từ Vương lên Đế ». Đừng Ḥng.
Xin tái ngộ quư độc giả trong bài kế tiếp.
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền
Bàn về “Bộ mặt thật của Nguyễn Đan Quế -
Thế Nào Là Tù Cải Tạo?”
Khi đề cập đến CS, chúng ta gặp phải một nan đề khó giải quyết. Nếu diễn tả cảnh nhà tù không ghê rợn hơn địa ngục và cai tù không ác ôn, dữ dằn hơn quỷ sứ, người viết hoặc kể chuyện sẽ bị lên án thiếu lập trường chống cộng, hoặc thuộc loại ăng ten, tay sai VC hay thuộc gia đ́nh chính sách, cách mạng nên được đối xử đặc biệt. Chuyện ở tù mỗi người nói mỗi kiểu, không ai giống ai. V́ sao? Trại tù được điều hành bởi con người, không phải bằng máy móc, và con người th́ không ai giống ai, dù phần lớn cán bộ trại tù VC được đào luyện và học tập để đày đọa tù bằng những biện pháp khắc nghiệt, khuyến khích ác tính hoành hành, độc hiểm hơn, thiện tính chùn ẩn, nhu nhược hơn. Nhưng người có bản chất lương thiện bẩm sinh vẫn hành xử chừng mực dưới kính chiếu yêu của lương tâm, dù là thiểu số hiếm hoi. Về bài “Bộ mặt thật của Nguyễn Đan Quế - Thế Nào Là Tù Cải Tạo?” của Hàn Giang Trần Lệ Tuyền, tôi không có ư kiến về “Các hoạt động của Nguyễn Đan Quế trong thời gian đi tu nghiệp tại Pháp, Bỉ và Anh từ năm 1968 đến 1974, ngày 30-4-1975 là một trong những tên đă từng mang cờ của Phật giáo và cờ của «Mặt trận Giải phóng miền Nam» đi đón rước cộng quân vào thủ đô Sài G̣n, từ tổ chức “Hướng Về Đất Việt – Phật Tử Hướng Việt” đến lập trường đấu tranh của ông hiện nay trong “Cao Trào Nhân Bản” bởi tôi không quen biết ngoài đời hay ở chung trong nhà tù VC.
Bài nầy chỉ đề cập đến những h́nh thức sinh hoạt, THĂM NUÔI trong nhà tù VC, đặc biệt “Bức h́nh Nguyễn Đan Quế được vợ, ca sĩ Tâm Vấn, thăm nuôi.”
“Đất nước VN chúng tôi có một rừng luật; nhưng chúng tôi chỉ sử dụng luật rừng!” (Ngô Bá Thành). Đúng vậy. Do đó không nhà tù VC nào giống nhà tù nào. Đời tù không ai giống ai và mỗi ngày tù của mỗi người cũng không giống nhau, không thời điểm nào giống nhau chẳng khác ǵ câu ““Không ai tắm hai lần trong cùng một ḍng sông” (Héraclite). “Ḍng nước đă trôi qua. Ḍng đời đă trôi qua… Với lẽ vô thường, ḍng nước cứ chảy trôi, thời gian không ngừng nghỉ! Muốn tắm lại ḍng sông xưa để cuộc đời ta hôm nay có thể khác đi, nghĩ khác đi, sống khác đi nhưng làm sao có thể. Nhân ta gieo trong cái duyên xưa, nay muốn t́m duyên xưa cũng chẵng được! Đă thấu lẽ vô thường th́ vui buồn ǵ chuyện đă qua” (Hoàng Liên). Dù cùng bến, cùng sông nhưng khác thời điểm bởi mỗi sát na trôi qua, bao nhiêu khối nước khác nhau chảy qua tại điểm ta đứng, bao nhiêu sự thay đổi diễn ra trong tâm trạng của một con người. Những người tù, ngoài những cảm giác dị biệt nhau tùy tâm trạng thay đổi từng ngày, sẽ “vui hay buồn,” “đau khổ hay hạnh phúc,” “nghẹt thở hay dễ thở” tùy theo các cấp lănh đạo trại tù. Trại tù A không giống trại tù B dù cùng là trại tù VC, điều hành theo nội quy và luật lệ nhà nước vạch ra bởi cá tính Giám đốc trại A khác cá tính Giám đốc trại B. Một trại tù điều hành bởi một Giám đốc hắc ám, nhũng lạm, đời sống người tù sẽ đau khổ hơn về mọi mặt so với một nhà tù điều hành bởi một Giám đốc bản chất nhân từ. Giám đốc nhân từ nhưng gặp quản giáo hắc ám, cũng khốn nạn. Giám đốc nhân từ, quản giáo nhân từ nhưng 2 vệ binh biệt phái trong ngày hắc ám cũng ê ẩm đời tù. Nếu gặp Giám đốc hắc ám, Quản giáo hắc ám và Vệ binh hắc ám, đó là ngày “tuyệt đỉnh khốn nạn” của nhà tù CS! Đời tù c̣n bị ảnh hưởng bởi không gian và thời gian. Nhà tù tọa lạc tại thành phố khác nhà tù trong vùng rừng núi hẻo lánh, xa “mặt trời”; nhà tù ở vùng đất màu mỡ khác nơi “chó ăn đá, gà ăn muối.”
Dù nhà tù đủ cách, đủ kiểu, nhưng đại thể có thể chia 2 loại chính: Trại giam tù đă có án và trại tạm giam tù chưa có án. Loại thứ nhất, thí dụ Trại Xuân Phước, Xuân Lộc, Hàm Tân, Ba Sao… Loại thứ hai như Khám Chí Ḥa, Yết Kiêu… Ngoài việc tùy thuộc Giám đốc, Trưởng khu, Cán bộ trực trong ngày c̣n tùy tính khí Bố già trong tù. Trong mỗi pḥng tạm giam có 4 giai cấp: Đại bàng (Miền Nam ) hay Đầu gấu (Miền Bắc) là tù sếp ṣng. Giai cấp kế cận là Body Guard/ Cận vệ, những tên mặt rô bảo vệ sếp và bắt địa, trừng trị đàn em. Thứ ba là giai cấp “Gà” tức tù giàu có, hàng tháng phải cống nạp tiền và lễ vật khi thăm nuôi theo tiêu chuẩn Bố già định. Cấp “Mắt ma” (do cặp mắt láo liên ḍ t́m các thứ rơi văi để nhặt ăn, thứ sơ hở để chôm chỉa hay lấm la lấm lét sợ bị đánh đập) gồm những kẻ cùng đinh, không được thăm nuôi, “con bà phước,” suốt ngày phục vụ sếp trong nhiệm vụ giặt giũ, lau quét nhà, đấm bóp, quạt, bắt muỗi… cùng mọi dịch vụ linh tinh kể cả làm công cụ hành lạc của sếp.
Có sự khác biệt rơ rệt giữa tù thời “Cải Tạo” và tù thời “Đổi Mới” tức sau khi Đông Âu và Liên Sô sụp đổ. Tù thời “Cải Tạo” khắc nghiệt hơn tù thời “Đổi Mới” rất nhiều, nhất là tiêu chuẩn ăn uống. Tù “Cải Tạo” tiêu chuẩn cơ bản phần củ ḿ, bo bo nhiều hơn gạo và thường xuyên đói. Một năm chỉ được ăn thịt 2 lần vào dịp Tết và Quốc Khánh VC ngày 2/9. Tù thời “Đổi Mới” được ăn cơm tạm no, 10 ngày hay 2 tuần được ăn thịt một lần. Ngoài ra vào thời “Đổi Mới” mỗi nhà đều có Tivi, quạt máy, đèn nê ông, sân đánh bóng chuyền, mỗi trại đều có căng tin, bán đủ thứ, miễn có tiền là mặc sức mua.
I. TÙ THỜI CẢI TẠO: Trại tù c̣n chia 2 loại: Tù do bộ đội quản lư trong những năm đầu và tù do công an quản lư về sau. Bộ đội cũng có “máu lính” nên dễ thông cảm với “lính ngụy” hơn bọn công an sắt máu. Tại Trại Tù Lam Sơn, thời gian đầu chế độ thăm nuôi rất thoáng. Khu thăm nuôi khá rộng, gồm nhiều nhà chỉ có mái che. Tù được gặp thân nhân suốt ngày, bất cứ ngày nào, nhận quà tùy theo khả năng tài chánh từng gia đ́nh, được mua đủ thứ thức ăn tại các gánh hàng do dân địa phương bán tại chỗ. Tôi thuộc loại “con bà Phước” nhưng vẫn được ra Khu Thăm Nuôi nếu bạn tù dặn thân nhân kèm thêm tên tôi khi ghi danh. Và trong dịp thăm nuôi “đu gió” nầy, tôi đă gặp Thu A… và làm 2 câu thơ gửi tận tay tặng nàng: “Giai nhân! Em là nàng thơ? Hay ta chợt thấy trong mơ một lần?!?” Thế nhưng, cũng tại Lam Sơn về sau, tôi lại không được thăm nuôi khi anh Hoàng Nhân ghé thăm bởi v́ câu tuyên bố của tôi: “Ngày xưa anh và tôi cùng máu mủ. Bây giờ theo VC anh đă trở thành khác/khát máu!” Tại Trại tù 52, anh cũng không được gặp bởi tôi đang bị cùm tại Nhà Kỷ luật v́ tội chửi tên vệ binh hắc ám. Cuối cùng, anh cùng con gái được gặp tôi 15 phút tại Trại tù 53 với 3 kư quà thăm nuôi.
Khi được chuyển đến Trại tù A.30, Thu A… đă bị giữ trước tại đó v́ tội Vượt Biên đă đến t́m tôi và tôi tặng cô 2 câu thơ mới: “Giai nhân! Em là tù nhân? Sao ta nghe thấy bâng khuâng cả hồn!” Tại Trại A.30, những tù “cải tạo tốt” c̣n được ngủ qua đêm với vợ tại “Nhà Hạnh Phúc.” Trại c̣n dành một khu nhà cho những tù nam, tù nữ cưới nhau trong tù, không có hàng rào, trạm canh, lại có đất canh tác riêng để tự túc. Tôi đă từng có ư định “cưới” Thu A… để được chuyển về ở khu này, chỉ cách trại chính vài cây số, để dễ đi trốn nhưng không thành v́ cô ấy được thả sớm. Ngoài ra, tùy cách “kinh doanh” của từng trại, người tù sẽ được sống dễ dăi hay vất vả tùy theo t́nh h́nh “kinh tế” mỗi người. Ngay cả thời “Cải Tạo” nếu tù “cúng dường” trại chiếc xe, máy bơm nước hay phẩm vật có giá trị sẽ được đi phép vài ngày hay một tuần. Do vậy nhiều tù gia đ́nh khá giả đă lợi dụng quy chế này xin về thăm nhà đúng thời điểm tổ chức vượt biên bằng cách dụ vệ binh đi theo uống rượu say hoặc chi thêm một số tiền cho tên cán bộ phụ trách để đi trốn t́m tự do. Nói chung, VC các cấp, các ngành chỉ quan tâm một mục tiêu chính: Làm tiền! Suốt gần 6 năm tù “Cải Tạo,” tôi chỉ được chính thức thăm nuôi 2 lần: Một lần gặp anh Hoàng Nhân tại Trại 53, và một lần gặp cô bạn gái ngay trước ngày vượt ngục tại Trại A.30.
II. TÙ THỜI ĐỔI MỚI:
Trong Phi Vụ Sài G̣n 1, tôi bị giam tại Khám Chí Ḥa. Tại đây có thể thăm nuôi hàng ngày, do bất cứ ai, và nhận quà, tiền tùy hỷ. Ngoài anh chị tôi, mẹ Thu A… cũng có lần ghé thăm. Hai cô bạn gái Hạnh Sài G̣n và Đào Cẩm H… cùng cô con gái không chính thức cũng thay phiên nhau tiếp tế. Anh Trương Minh Dũng mỗi lần đi thăm đều ngụy trang bia trong cốc nước trà cùng món thịt chó thích khẩu. Tôi và các tù nước ngoài thường được thăm nuôi tại pḥng khách của Khám Chí Ḥa có 2 cán bộ tham dự. Riêng Trại tù Ba Sao th́ có Đại tá Giám thị trưởng Nguyễn Tiến Lấn và 2 viên chức Bộ ngoại giao khi tiếp Lănh sự Hoa Kỳ. Có lần cai tù c̣n cho tôi gặp riêng Hạnh Sài G̣n trong một pḥng nhỏ đóng kín cửa! Có lẽ Ban Giám Thị định “gài độ” để nếu tôi “làm bậy” họ có thể quay phim lén để làm x́ căng đan buộc tôi phải khai thật mọi chuyện. Nhưng khi đổi ra Trại tù Ba Sao, Nam Hà, chỉ thân nhân ruột thịt mới được thăm nuôi. Con gái và các cô bồ đều bị từ chối. Tôi được chuyển đến Trại tù Xuân Lộc Z.30A sau khi Tuyệt thực 48 ngày. Nhưng khi đến nơi, Ban Giám thị từ chối nhận tôi với lư do: “Anh là tay nổi tiếng vượt ngục. Nếu nhận anh trước sau ǵ chúng tôi sẽ vào tù thế chỗ anh!” V́ thế tôi được trả về Khám Chí Ḥa và sau đó được chuyển đi Trại tù Xuân Phước A.20, tức Thung Lũng Tử Thần.
Thời Đổi Mới, các Trại tù VC cho phép nhận quà thăm nuôi và tiền không hạn chế. Bởi vậy có lần tôi đùa với ĐVH: “Tôi chỉ mong được VC xử bắn, bới chết như vậy vinh quang hơn có ngày bị các bao gạo và đồ ăn của anh rớt đè chết!” v́ ĐVH mỗi lần thăm nuôi nhận vài trăm kí lô quà. Riêng ông Đạo Bao Bố, mỗi lần thăm nuôi quà chở cả mấy xe ḅ, đủ để chia cho 3 tù một hộp thịt lớn. Ông Đạo Bao Bố, tên tôi đặt, v́ suốt ngày chun nằm trong 2 bao gạo may kết lại. Ông bị bắt v́ thủ tục hành lễ “hủ hóa,” tổ chức kiểu lửa trại trong rừng, với hàng trăm nữ tín đồ trần truồng nhảy múa quanh Giáo Chủ. Khi bị bắt nhốt tại Công an phường, nữ đệ tử đă tấn công đốt đồn nên phải chuyển đến Trại tù Ba Sao. Trại Xuân Phước được liệt hạng thứ ba, căng tin ngoài bán thịt cá, rau trái c̣n bán cả bia. Tại đây, thầy Tuệ Sĩ ăn chung với 3 thầy khác, mỗi bữa ăn 3 món ngoài tráng miệng. Tôi từng xin nhập nhóm trả tiền gấp đôi nhưng không được chấp thuận. Tôi đóng tiền ăn chung với TMQ, ĐVH… Ban đêm, cán bộ trực trại rao bán rượu đế, và cả Martell vào dịp Giáng Sinh, nên việc A Quư say sưa mỗi ngày hay anh Ba “say khóc nhớ chị Ba” cùng vài anh trong Nhóm Trần Tư vẫn là hoạt cảnh xảy ra hàng đêm. Tôi cũng có lần ngà ngà nhưng giả vờ say rượt đánh tên đội trưởng ăng ten Sơn một trận và chỉ bị cảnh cáo. Đội “đập đá Hoàng Gia” chúng tôi gồm những tù từ Mỹ, Pháp trở về và các tù chính trị, tôn giáo nổi tiếng trong nước. Người “lười” nhất là ĐVH. Lười đến nỗi có đệ tử giặt áo quần, nấu ăn, rửa chén, múc nước sẵn để tắm. Gặp hôm đệ tử bận việc, múc gàu nước rửa mặt ngài vẫn không chịu động tay, chỉ lên tiếng nhờ vả: “Này cậu. Cho tớ xin gàu nước.” Những lúc gặp tôi, tôi gào lớn: “Xin đại lănh tụ yên tâm. Đàn em sẽ múc nước hầu đại lănh tụ tại chỗ!” Nghe vậy, ĐVH cằn nhằn: “Ông đùa vậy trại nghe được chết tôi” nhưng vẫn không bỏ bệnh lười. Ra đến chỗ làm việc, sau khi được “khoán” công tác là kiếm pḥng kín nằm khèo ra ngủ, bắt anh em làm luôn phần vụ của ḿnh. Phạm Văn Thành th́ “ngon” hơn, mặc áo nâu sồng, nằm trùm chăn khai bệnh ngủ ở nhà tùy hứng để khỏi mang tiếng “làm bám” công người khác như ĐVH. Thành có “uy” với đám Kháng chiến nên có thể chuyển radio vào nghe tin tức, dấu camera chụp h́nh tù, gửi thư từ và tiền bạc ra vào bằng đường bí mật. Chính Thành đă cho người về nhà anh tôi lấy tiền chuyển vào cho tôi 2 triệu đồng để làm hành trang vượt ngục. Vụ trốn trại thất bại, tôi bị cùm một tuần và sau đó “đầu vụ” của các nhóm như Đoàn Viết Hoạt, Trần Tư, Trần Mạnh Quỳnh, A Quư đều bị chuyển ra Ba Sao, Nam Hà cùng tôi. Sau khi các nhóm ra đi. PV Thành c̣n tổ chức “nổi dậy” tại trại Xuân Phước nên sau đó toàn bộ tù chính trị đều bị thuyên chuyển ra Bắc.
Tại Trại tù Ba Sao ở Nam Hà, sau khi tôi Tuyệt Thực một tháng, gồm bị cắt nước uống 3 tuần, 4 Yêu Sách đều được thỏa măn: Tù Chính trị và Tôn giáo (1) Không ở chung với tù h́nh sự; (2) Không lao động; (3) Được sinh hoạt b́nh thường và (4) Được đọc sách báo tự do. Dăy nhà 17 và 18 Trại tù Ba Sao K1 được dành riêng cho các tù nổi tiếng. Mỗi tù ở một pḥng riêng, có sân riêng để sinh hoạt như nấu ăn, đọc sách, chơi đàn, tập thể dục… Sau 3PM, được ra sân chung đánh vũ cầu, trồng hoa, nuôi gà… Chính Trần Mạnh Quỳnh c̣n được phép nhận cả cuốn sách tiểu sử Mao Trạch Đông bằng Anh ngữ do một Bác sĩ riêng của ông ta viết vừa mới xuất bản tại Mỹ trong đó có nhắc đến bệnh giang mai của Mao hay cảnh Mao “ngọa triều” đến nỗi thịt lưng bị thối rữa! Tôi c̣n lợi dụng lần Lănh sự Mỹ ghé thăm để yêu sách: “Mặc đồ Veston hoặc từ chối gặp.” Cuối cùng Giám thị trưởng phải chấp thuận. Khi Cán bộ an ninh Nam hỏi tôi: “Tại sao anh không chịu mặc áo quần tù như các người khác?” Tôi trả lời: “Các ông lúc nào cũng mặc ‘đại cán’ hoặc ‘trung cán!’ Nếu không hơn các ông tôi cũng phải bằng các ông. Đâu thể ăn mặc đồ tù tồi tàn đi cạnh ông được!” Khi gặp Lănh sự Mỹ, tôi bảo:
- Ông Lănh Sự đă nghiên cứu Bản Công ước về Nhân quyền và Tù quyền chưa ? Ông phải căn cứ vào đó để tranh đấu cho quyền lợi của chúng tôi.
Mỗi lần tôi đi thăm nuôi là một lần cai tù “đau khổ.” Bởi khi đi ngang sân chính nơi các tù h́nh sự lao động, tôi thường hát lớn các câu:
- “Thi đua… đến chết thi đua!” hay “Huế của mi mi cứ tự hào. Chừng nào Huế tao đứng dậy mi trào máu thôi!” Có lần tôi c̣n trêu bà Đại úy Sâm bán căng tin: “Mỗi ngày bà cúng cho Đại tá Lấn một két bia làm ǵ cho phí của. Bà chỉ cần phục vụ tôi tốt: Mỗi ngày mua thức ăn tươi và nhanh th́ khi chế độ này ‘sập tiệm” tôi sẽ giảm cho bà nửa án tù!” Dù rất ngượng với tù h́nh sự, bà ta cũng chỉ trả lời: “Ông này lúc nào cũng ăn nói… linh tinh!”
Đại tá Giám đốc Trại Nguyễn Tiến Lấn cũng bị tôi “sạc” mấy trận. Vụ hớt tóc:
- Ông có thể cắt đầu tôi, nhưng không thể cắt tóc tôi!
Và vụ đề nghị Lư Tống viết đơn xin Chủ tịch nước khoan hồng:
- Chính các ông những tội đồ Dân Tộc mới cần “thú tội,” cần xin Nhân Dân “khoan hồng, tha thứ.” Tôi trở về đây để cứu Dân, cứu Nước, công trạng đầy ḿnh, tại sao lại phải “thú tội” và ai có quyền “khoan hồng, tha thứ?”
Hay Tuyên bố trước Ṭa án VC:
- Tôi nhân danh Công Lư, Tổ Quốc, Nhân Dân về đây để lật đổ chế độ Cộng Sản. Các ông cũng nhân danh Công Lư, Tổ Quốc, Nhân Dân để kết án tôi. Tại phiên ṭa nầy, các ông là quan ṭa, tôi là bị cáo. Nhưng ngoài phiên toà nầy c̣n có Ṭa Án Lịch Sử, trong đó toàn Dân Việt Nam sẽ là những vị quan ṭa công minh nhất, họ sẽ định công, định tội tôi và các ông!
(Xem Youtube: Phần I: http://www.bing.com/videos/watch/video/ly-tong-ra-toa-p-
1/476399129375a6756614476399129375a6756614-
271941763096?q=ly%20tong%20&FROM=LKVR5>1=LKVR5&FORM=LKVR4
Phần II: http://www.bing.com/videos/watch/video/ly-tong-ra-toa-p-
2/959e71d34a4c256bae3f959e71d34a4c256bae3f-204111938676?q=ly%20tong
(và List: ĐẤU KHẨU: MỘT H̀NH THỨC ĐẤU TRANH TRONG TÙ đính kèm).
Vậy mà tôi vẫn sống sót trở về. V́ thế thật đáng tiếc khi cố Thiếu tá Lê Hữu Cương đă bỏ dịp tốt hy hữu khi được phóng viên nước ngoài phỏng vấn tại Trại tù Hàm Tân lại chỉ trả lời câu hỏi: “It’s very hard, isn’t it? Is it a tough life?” bằng trả lời: “I can’t answer about your question!” trong Youtube đính kèm.
Riêng Trại tù Yết Kiêu, Hà Nội, dành riêng cho cán bộ VC cao cấp hay một số tù nổi tiếng tạm trú chờ phóng thích c̣n được trang bị cả máy lạnh. Để gây “ấn tượng” và chơi tṛ “tâm lư, tuyên truyền” mỗi bữa ăn VC cung phụng 3 món và có tráng miệng!
Trong thời Đổi Mới, hai Trại tù VC có chế độ quản lư “thoáng” nhất: Hàm Tân ở B́nh Thuận và Xuân Lộc ở Đồng Nai. Trại tù Hàm Tân Z.30D có Pḥng Hạnh Phúc “cởi mở” nhất. Bất cứ tù nào đủ khả năng trả số tiền tương đương 75 cents Mỹ/ một đêm, đều được dành một pḥng ở với thân nhân suốt ngày, trong giờ lao động, và chỉ trở vào tù vào buổi tối. Mỗi pḥng trọ đều trang bị dụng cụ nấu ăn, mền mùng và nước nôi tiện nghi. ĐVH được phép tiếp vợ từ Mỹ về thăm trong nhiều tuần nên có dịp đọc những bài viết đă học thuộc ḷng sẵn để vợ thâu vào máy ghi âm phổ biến ra ngoài. Người ở Pḥng Hạnh Phúc lâu nhất là con trai của một ông Bộ trưởng. Băng xă hội đen của tay này hoạt động táo bạo và gây họa cho cả bố ḿnh. Ông phải từ chức và mua nhà ở gần Trại Hàm Tân. Ngoài chuyện thăm nuôi hàng ngày, ông c̣n thuê gái và thay đổi “Hàng” hàng tuần theo đơn đặt hàng của quư tử.
Trại tù Xuân Lộc Z.30A gồm những dăy nhà thuộc trại gia binh của gia đ́nh lính Việt Nam Cộng Ḥa trước năm 75. Nghe nói sinh hoạt của Trại này chỉ kém Hàm Tân đôi chút, nên việc ngồi chụp h́nh chung với vợ tại pḥng thăm nuôi là “chuyện nhỏ,” bởi nếu muốn, BS Quế có thể chi tiền “gác trọ” để ở riêng với vợ dăm ba đêm nếu việc thăm nuôi xảy ra thời gian từ 1992 đến 1998 trong giai đoạn VC đang nỗ lực để được thiết lập Bang giao và hưởng quy chế Tối Huệ quốc của Hoa Kỳ. Ngay cả quy định “Được xét giảm án sau khi đă thi hành ít nhất một phần ba bản án” cũng phải đổi thành một phần tư để chúng tôi được phóng thích vào ngày Quốc Khánh VC năm 1998 dù chúng tôi mới ở tù 6 năm của bản án 20 năm.
Một dẫn chứng: Posted on June 18, 2009 by hoanghaithuy
“Những người tù Già Lam này được ra gặp mặt thân nhân khi trở vào cho anh em biết tin mấy ông Tù Già Lam đến Z 30 A rất đỡ khổ, cũng phải đi làm khổ sai nhưng không đến nỗi vất vả, cực nhọc quá, nhiều ông tù được đi theo quản giáo ra chợ Ngă Ba Ông Đồn, ăn phở, ngồi tiệm uống cà-phê phin, nghe nhạc Việt Nam Cộng Hoà trước 1975, không chỉ nhạc xưa mà c̣n là Nhạc Hải Ngọai” và “Bây giờ có thể phàn nàn v́ trại “không cung cấp chất đốt.” Vào lúc đó, đi lao động tranh thủ kiếm củi b́a rừng nấu nướng. Bây giờ có điện thoại, có thể trại đ̣i cung cấp TV, những chuyện không tưởng vào thời gian chúng tôi bị giam giữ ở đó, chỉ mong được ăn no, đặc biệt đối với đám “con bà phước ” như tôi” (Nguyễn Phú Xuân).
Không thể đem chuyện tù thời “Đổi Mới” so với tù thời “Cải Tạo” như bài “Bộ mặt thật của Nguyễn Đan Quế - Thế Nào Là Tù Cải Tạo” của Hàn Giang Trần Lệ Tuyền. Và không thể so sánh tù nổi tiếng với tù vô danh, Tù “Mắt Ma” với tù “Gà” hay Đầu Gấu, Đại Bàng. Khi phê b́nh cần phải biết rơ t́nh trạng nhà tù mỗi thời, mỗi nơi, phân biệt từng hoàn cảnh, sự khác biệt giữa tù chính trị, tôn giáo với h́nh sự, nhất là sau vụ “Nam Hà Kháng Nghị Thư” của cả nhóm chúng tôi và đặc biệt vụ Tuyệt Thực suốt tháng 4/1995 của tôi đạt được toàn bộ “Bốn Yêu Sách.”
Nếu quan niệm rằng chỉ có 2 loại tù: Một tù hèn nhát chỉ cúi đầu tuân phục và tất cả tù nhân, nhà đấu tranh ngoan cường đều bị giết chết, và tù nhân th́ phải bị gông cùm suốt đời, chỉ c̣n da bọc xương nên tù nhân hoặc nhà đấu tranh không thuộc các dạng trên đều là “c̣ mồi,” th́ chúng ta đă vô t́nh hay cố ư hạ giá trị tất cả tù VNCH và các nhà tranh đấu c̣n sống sót và chẳng c̣n ai đáng để cho ta tin tưởng.
Cứ hỏi Phạm Văn Thành, Phạm Anh Dũng, Đoàn Viết Hoạt, Trần mạnh Quỳnh, Thầy Tuệ Sĩ, Quảng Độ, Phạm Đức Hậu, Sơn Pháp… những người đă ở tù thời 1992-1998 để hiểu thêm về tù VC. Ngay chính những “tù nhân thế kỷ” như Trần Văn Thiêng, Trương Văn Sương trên 30 năm tù, khi được trả về h́nh chụp c̣n “mập” hơn h́nh BS Quế lúc thăm nuôi. Bức h́nh tác giả dùng như biểu tượng người tù cải tạo là h́nh người tù hay người bệnh bị Sida/ Aids, không phải h́nh tù cải tạo của VC thông thường. Cứ check toàn bộ cựu quân nhân tị nạn diện HO, có vị nào trong số hàng chục ngàn đă qua định cư tại Mỹ có “da bọc xương” giống vậy không sẽ nhận ra tính “cường điệu” quá đáng của sự so sánh khập khiễng, thiếu công bằng và thực tiễn. “Tội ác không phải chỉ riêng cho những tên đao phủ, mà kể cả những tên đă đứng đằng sau của những tên đao phủ!” Câu nầy cũng rất đúng nếu áp dụng vào trường hợp cố t́nh “discredit” những Nhà đấu tranh, những Chiến sĩ tự do đă và đang hiến thân góp phần trong sự nghiệp Giải thể Chế độ CSVN bằng những bằng chứng thiếu chính xác!
San Jose, 28/8/2011
LƯ TỐNG
* Phụ đính:
1. Video về Trại tù Hàm Tân, B́nh Thuận:
http://www.youtube.com/watch?v=RsI10c8Eqrw
2. Video về Trại tù Xuân Lộc, Đồng Nai:
http://www.youtube.com/watch?v=qVvOsfX31aY
3. Thư Đại Tá Nguyễn Tiến Lấn khiển trách+ Photo Lư Tống mặc Veste khi thăm nuôi và chơi đàn tại nhà tù Ba Sao.
4. ĐẤU KHẨU: MỘT H̀NH THỨC ĐẤU TRANH TRONG TÙ
- Ông có thể cắt đầu tôi, nhưng không thể cắt tóc tôi!
- Tôi sẽ phấn đấu cải tạo chừng nào chế độ này tiến bộ, tôi sẽ về! Nếu không tôi sẽ tự phóng thích!
- Chính các ông những tội đồ Dân Tộc mới cần “thú tội,” cần xin Nhân Dân “khoan hồng, tha thứ.” Tôi trở về đây để cứu Dân, cứu Nước, công trạng đầy ḿnh, tại sao lại phải “thú tội” và ai có quyền “khoan hồng, tha thứ?”
- Sống hay chết, ăn hay tuyệt thực, ở hay về… cũng tùy lúc mà quyết định. Nếu tôi thấy cái chết hữu ích hơn cái sống, tôi sẽ chọn cái chết!
- Tôi nhân danh Công Lư, Tổ Quốc, Nhân Dân về đây để lật đổ chế độ Cộng Sản. Các ông cũng nhân danh Công Lư, Tổ Quốc, Nhân Dân để kết án tôi. Tại phiên ṭa nầy, các ông là quan ṭa, tôi là bị cáo. Nhưng ngoài phiên toà nầy c̣n có Ṭa Án Lịch Sử, trong đó toàn Dân Việt Nam sẽ là những vị quan ṭa công minh nhất, họ sẽ định công, định tội tôi và các ông!
- Bản án các ông càng nặng th́ công trạng của tôi đối với tổ quốc, với dân tộc càng lớn, và khi chế độ CS sụp đổ, thời gian các ông vào ở tù thế tôi càng lâu dài!
- Nếu các ông kết án tôi tử h́nh, các ông đă giúp tôi trở thành thánh tử đạo!
- Quốc tịch của tôi là quốc tịch Việt Nam Cộng Ḥa chứ không phải quốc tịch Việt Cộng!
- Gia đ́nh tôi không phải là gia đ́nh “cách mạng “mà là gia đ́nh “cách mạng chân chính.” Cha tôi chống Pháp và bị Pháp giết; anh tôi yêu nước nhưng lầm đường nên chống Mỹ; đại đa số gia đ́nh tôi chống Cộng và bị Cộng Sản đánh giá cực kỳ ngoan cố, cực kỳ phản động. Nếu đứng trước phiên ṭa này tôi không giữ được nhân cách và danh dự cuả ḿnh th́ sau này con cháu tôi cũng sẽ chống lại tôi!
- Anh sinh ra trong chế độ nô lệ Pháp, lớn lên trong chế độ nô lệ Cộng Sản, và kinh qua hai cuộc đấu tố và cải cách nên tinh thần nô lệ đă ăn sâu vào máu, khắc sâu vào năo. C̣n tôi, kẻ lớn lên trong chế độ tự do, nên vẫn giữ được phong cách của một con người tự do, dù ngồi trước mặt của một Nguyên Thủ Quốc Gia.
- Ông chỉ cho tôi xem Điều Quy định nào và Bộ Luật nào ông áp dụng kỷ luật tôi để tôi kiện Bộ Chính Trị. Hay đây chỉ là ư chí tùy tiện cuả đám cóc nhái tại Trại, muốn cùm ai th́ cùm?
- Các anh cũng là những nạn nhân của chế độ. Chúng tôi sẽ không tắm máu, không bỏ tù tất cả các anh như các anh đă đối xử với chúng tôi. Chỉ những tên đầu sỏ trong Bộ Chính Trị mới thực sự đáng bị treo cổ!
- Các ông cho tù ăn cái loại gạo chỉ dành riêng cho súc vật.
- Tôi sẽ không tuân thủ bất cứ Qui định nào không phù hợp với Quy ước của Liên Hiệp Quốc về Nhân quyền và Tù quyền.
- Tốt và tiến bộ theo kiểu Cộng Sản tức là sẵn sàng đâm sau lưng chiến sĩ , sẵn sàng phản bội?
- Ông Bà Lănh Sự ăn lương do người Mỹ đóng thuế hay ăn lương của Việt Cộng mà ăn nói giống giọng điệu của các quan chức Cộng Sản vậy?
- Ông Lănh Sự đă nghiên cứu Bản Công ước về Nhân quyền và Tù quyền chưa ? Ông phải căn cứ vào đó để tranh đấu cho quyền lợi của chúng tôi.
- Mẹ! Ông Tổng Thống th́ đang bận ra Ṭa v́ tội chơi gái. Ông Đại Sứ th́ đang bận tán gái. Chuyến này chắc ḿnh thối đời trong tù quá!
- Tôi sẽ kiện ṭa Đaị Sứ Mỹ, đặc biệt Cơ Quan Lănh Sự. Quí Vị chẳng làm ǵ để bảo vệ Nhân quyền và Tù quyền cuả chúng tôi ở đây cả.
- Ông là Lănh Sự của Hoa Kỳ, một đại cường quốc. Sao ông nói chuyện yếu như quan chức của các tiểu nhược quốc Lào, Campuchia vậy?
- T́nh h́nh thế giới hiện nay phức tạp lắm! Chỉ cần nháy mắt là Ông - Đại tá Giám thị trưởng - vào thay thế chỗ tôi mấy hồi!
- Các ông nguyền rủa chế độ nhà tù “Mỹ – Ngụy.” Tôi chỉ cần các ông áp dụng đúng 1/10 tiêu chuẩn của chế độ đó tôi cũng hạnh phúc lắm rồi!
- Tôi đề nghị ḿnh nên dùng danh xưng NGÀI với nhau. Bởi một ngày thời thế thay đổi, Ông lại phải lo sợ, áy náy v́ danh xưng “Anh – Chú mầy” Ông đang dùng!
- Tôi gọi Ông bằng Đại tá thay v́ cán bộ để một ngày nào đó Ông sẽ gọi lại tôi bằng Trung tướng, một cấp bậc mà nếu chúng tôi không quá tin vào Công pháp Quốc tế để kư Hiệp định Paris th́ giờ nầy tôi đă mang.
- Mỗi ngày bà (Đại úy Căng tin) cúng cho Đại tá Lấn (Giám đốc Trại tù Ba Sao) một két bia làm ǵ cho phí của. Bà chỉ cần phục vụ tôi tốt. Mỗi ngày mua thức ăn tươi và nhanh th́ khi chế độ này ‘sập tiệm’ tôi sẽ giảm cho bà nửa án tù!” Ngượng với tù h́nh sự, bà trả lời: “Ông này lúc nào cũng ăn nói… linh tinh!”
- Một chế độ lấy lời tuyên bố cuả một Tư lệnh Hậu cần “Các đồng chí cứ bắn thoải mái, bắn cho nó tởn tới 3 đời” làm phương châm để tuyên truyền th́ không hiểu những từ “phi nhân, bất nhân” có đủ nghĩa để diễn tả tính “vô nhân đạo” cuả chế độ đó chưa ? Nhân dân Miền Nam sẽ không chỉ tởn 3 đời, mà tởn tới muôn đời. Đó là lư do tại sao họ thà chết trên biển Đông c̣n hơn sống với Cộng Sản!
- Cái số đồng bào Sàig̣n ra đường chào đón đạo quân xâm lược trong cảnh phim “Đại Thắng Mùa Xuân” được chia làm 4 thành phần:
a. Thành phần thứ nhất có thể lấy ví dụ sau đây làm điển h́nh. Một bà cụ hớn hở nhào đến ôm chầm một lính Việt Cộng vừa mếu máo vừa nói: “Các con bộ đội, giải phóng quân yêu dấu cuả mẹ! Các con vào kịp lúc mẹ mừng quá. Nếu các con vào trễ vài hôm nữa th́ bọn Việt Cộng khát máu sẽ pháo kích mẹ và đồng bào chết hết!” Thành phần nầy không phân biệt được sự khác nhau giữaViệt Cộng, và bộ đội, giải phóng quân.
b. Thành phần thứ hai gồm những nguời trước đây nghe tuyên truyền: “Việt Cộng là đám răng đen mă tấu, 8 tên đu 1 nhánh đu đủ không găy” nên v́ hiếu kỳ ra đường xem thử mấy con khỉ rừng mặt mũi ra sao!
c. Thành phần thứ ba là những người đang sống trong thanh b́nh, hạnh phúc. Bỗng một hôm, đạo quân xâm lược ngang nhiên tràn vào thành phố, với đủ loại phương tiện giết người hiện đại cuả ngoại bang, họ kinh hoàng quá nên đi nghe ngóng, xem xét t́nh h́nh để kịp thời quyết định thời điểm nào thích hợp nhất để vượt biên.
d. Thành phần thứ tư là bọn Việt Cộng nằm vùng, vi phạm điều lệ rút quân ra Bắc của Hiệp định Genève 1954, gặp thời cơ nhảy ra hô hào hoan hô, đả đảo; và đồng bào trong cơn hoảng loạn, kinh hoàng phải hô theo v́ sự an nguy cuả bản thân, và gia đ́nh.
- Hỏi Tổng Bí Thư Lê Khả Phiêu thuộc phe bảo thủ hay cấp tiến là một câu hỏi ngu! Đảng Cộng Sản Việt Nam làm ǵ có cấp tiến với bảo thủ! Ngày xưa th́ có 2 phe: phe Nga và phe Tàu. Khi nào quan thầy Nga (Liên Sô) có ảnh hưởng mạnh, th́ đám tay sai bán nước hại dân trong Bộ Chính Trị theo phe Nga, và ngược laị th́ theo phe Tàu. C̣n sau khi quan thầy cũ đă giẫy chết, th́ Đảng bắt đầu có 2 phe mới: Phe “Xiạ” và phe “lủng lẳng.” Phe “Xiạ” tức phe theo C.I.A đă bị loại bỏ sau kỳ Đại hội VIII. Giờ chỉ c̣n lại phe “lủng lẳng,” tức phe chủ trương: “cơ chế thị trường, có sự quản lư cuả nhà nước, theo định hướng xă hội chủ nghiă.” “Định hướng xă hội chủ nghiă” là “cục lủng lẳng” mà Đảng CSVN bám vào để mong tiếp tục trường trị. Nếu không có “cục lủng lẳng” này th́ Đảng nhân danh cái ǵ để tiếp tục đè đầu cưỡi cổ dân chúng?
- Tôi về đây để cải thiện và thay đổi luật pháp chứ không phải để chấp hành nội quy, luật pháp lạc hậu, phi nhân này.
- Ở bên Mỹ ông đă từng bóp cổ 2 thằng rồi. Vậy mà giờ đây lại có thứ “cóc cắn” dám giỡn mặt với Không Tặc! Ha ha ha ha ha ha!
- Nè, cái ông gác kia! Giờ này mà c̣n khác lư tưởng ǵ nữa! Chừng vài năm chế độ này sẽ phải sụp đổ. Lúc đó ông chỉ c̣n một con đường duy nhất là theo chúng tôi mà thôi!
- Mănh hổ nan địch quần “hồ!” Vậy mà con cháu ông “hồ / Hồ” đến 6 người ngồi trên kia, toàn học vị tiến sĩ, phó tiến sĩ, cao ngạo tự cho ḿnh là “đỉnh cao trí tuệ loài người,” lại không dám để tôi tranh luận tự do, cứ cắt lời, bịt miệng không cho tôi nói hết ư!
- Câu “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước, không phân biệt thể chế chính trị…” cần được sửa thành: “Việt Cộng chúng em muốn làm ‘lái xe’ (tà lọt) cho tất cả các anh Tư Bản, không phân biệt màu của đồng đô la.”
- Thi đua … tới chết thi đua!
- Huế cuả mi, mi cứ tự hào! Chừng nào Huế ta đứng dậy mi trào máu thôi!
- Ḿnh nên gọi nhau bằng NGÀI Ông Lănh Sự ạ! Hồi trước Việt Cộng ai họ cũng gọi bằng “Thằng.” “Thằng Lích, thằng Tiệu, thằng Kỳ” để chỉ ông Nixon, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ. Giờ này từ anh mũi lơ đến anh mũi tẹt, hễ có chút chức vị họ đều gọi bằng Ngài cả!
- Ở đây không có ai nhưng c̣n có tôi, có ông, có Trời, có Đất, có h́nh ông Hồ, có Lương tâm, Danh dự của tôi. Tôi thà trở về nhà cùm c̣n hơn làm hành động nhục nhă đó!” (Trưởng trại 52 đề nghị Quỳ trước h́nh HCM để tha cùm.)
Và trước Ṭa án Thái Lan:
- Nước Thái cần một trận Đại Hồng Thủy để tiêu diệt hết những hạng người đê tiện, hèn mạt. Bà Suthathif cần được đặt lên Noah’s Ark để sinh một ḍng giống mới xứng đáng với danh hiệu cao quư Vương Quốc Thái Lan!
- Tội Khinh Mạn Ṭa Án không nặng bằng tội Khinh Mạn Công Lư, khi người phạm tội là Quan Ṭa, Công Tố. Nếu một ngày nào tôi không đưa được Quan Ṭa Thái ra trước Ṭa Án Quốc Tế và đưa Cai Tù Thái vào Nhà Tù, ngày đó tôi sẽ chết không nhắm mắt!
http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/
http://nguoidalat.informe.com/forum/
http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/