Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hăy đem bọn tội phạm Việt-Cộng ra trước Toà Án Quốc Tế hay Toà Án các Quốc Gia 

 

  Ls. Nguyễn Thành

 

 Lời Thưa.- Bài viết dưới đây được thực hiện cho Đặc San Luật Khoa [phát hành vào dịp] Hội Ngộ Mùa Thu Cựu Sinh Viên Luật Khoa Sàig̣n-Huế-CầnThơ, do các CSVLK “trẻ” tổ chức ở San Jose, California, Hoa Kỳ, vào ngày 16/10/2010 sắp tới.

 

Thật ra, đây chỉ là tóm lược một phần của một bài nghiên cứu khá dài do người viết biên soạn ngay sau khi Toà Án H́nh Sự Quốc Tế “thường trực” [International Criminal Court =ICC] ra đời ngày 11/4/2002 và được báo chí ở Bắc California phổ biến hồi tháng 5 và 6/2002.

 

Gần đây, cùng với việc đưa đất nước đến chỗ nguy cơ trở thành Tây Tạng 2 của Trung-Quốc, Việt-Cộng đang mưu toan giao Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung-Cộng qua Luật Biển LHQ, việc đem các tội ác của Việt-Cộng ra trước Công Lư Quốc Tế lại được nêu lên. [1]

 

Từ Sàig̣n, ngày 22/8/2010 vừa qua một số cựu tù nhân chính trị lâu năm nhất tố cáo: Cho đến nay, vẫn c̣n hàng trăm người bị giam cầm vô hạn định, trong đó có Đại Úy QLVNCH Nguyễn Hữu Cầu, bị giam giữ trái phép đă gần 34 năm và bị hành hạ đến gần mù cả 2 mắt.

 

Khung hướng của Luật Pháp Quốc Tế hiện nay liệt các “tội bắt bớ, hành hạ, thủ tiêu,… người đối lập” vào loại “tội ác nhân quyền” hay “tội ác chống nhân loại” và kẻ bị cáo buộc “có thể bị đem ra xét xử bất cứ ở đâu" và “bị truy lùng đến tận cùng trái đất để đem ra trước công lư."

 

Người viết xin được phổ biến rộng răi bài viết v́ những ǵ được nêu trong bài vẫn c̣n nguyên gía trị và hữu ích đối với việc đem các tội ác của Việt-Cộng ra trước Công Lư Quốc Tế, một phương cách khả thi “cứu nguy đất nước” trước hiện t́nh “Tổ Quốc lâm nguy” hơn bao giờ hết.

 

Khuynh Hướng của Luật Pháp Quốc Tế

 

Sau Thế-Chiến 1939-1945, Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế “ad hoc” Nuremberg và Tokyo [2] được thiết lập để xét xử bọn chóp bu quốc-xă Đức và quân-phiệt Nhật, những kẻ đă gây chết chóc và tàn tật cho nhiều triệu người trên thế giới. Khi hai Ṭa Án này hoàn tất nhiệm vụ cuối năm 1946, bốn Công Ước Quốc Tế về “chiến tranh” và “nhân quyền” ra đời ở Genève với ước mong là các hành vi tàn ác man rợ sẽ không c̣n tái diễn nữa. Nhưng cuộc chiến tranh lạnh giữa khối Tự Do và Cộng Sản lại tiếp diễn, kéo dài hơn nửa thế kỷ và chém giết, thủ tiêu, tra tấn, tù đầy,... lại hoành hành tàn bạo khắp nơi và thủ phạm không hề bị truy tố, xét xử ở bất kỳ Ṭa Án nào.

 

Sau khi khối Cộng Sản tan ră [năm 1991] không c̣n tác yêu tác quái được nữa, cộng đồng thế giới lại bắt tay vào việc thiết lập Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế “ad hoc” Bosnia và Rwanda để trừng trị các tội ác man rợ ở Âu và Phi-châu, thực hiện châm ngôn "ở đâu có xă hội, ở đó phải có luật pháp" [ubi societas, ibi jus]. Và khuynh hướng quốc tế ngày càng đ̣i phải có một Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế “thường trực” để xét xử những tội ác đối với nhân loại, một ṭa án quốc tế hữu hiệu có thẩm quyền tài phán bao trùm khắp nơi mới có thể duy tŕ được “ḥa b́nh, an ninh” thế giới, hai mục tiêu của LHQ.

 

Đó là lư do, tháng 6/1998, một hội nghị quốc tế qui tụ 4/5 hội viên LHQ và trên 800 “tổ chức phi chính phủ” [non-governmental organization] hội họp ở trụ sở chi nhánh của Hội Đồng Kinh Tế-Xă Hội [LHQ] ở Rome cùng với Tổng Thư Kư LHQ Kofi Anna để bàn thảo việc thiết lập Toà Án H́nh Sự Quốc Tế “thường trực” [ICC]. Ngày 17/7/1998, 121 nước tham dự hội nghị kư kết Quy Chế Rome thiết lập ICC nhưng ICC vẫn chưa ra đời v́ chưa đủ 60 nước phê chuẩn theo quy định. Trong khi đó, Toà Án Quốc Tế Bosnia lại “dậm chân tại chỗ” và Toà Án Quốc Tế Rwanda th́ “thất bại” hoàn toàn v́ thiếu tài chánh.

 

Thẩm phán Tây Ban Nha Baltasar Gapzon, nhà tranh đấu nhân quyền tích cực, không thể kiên nhẫn được nữa khi tội ác nghiêm trọng xảy ra khắp địa cầu và tội phạm th́ vẫn nhởn nhơ. "Cuộc cách mạng xanh” của giới thẩm phán xảy ra: Ngày 16/10/1998, Gapzon đă gây chấn động thế giới khi kư trát bắt giam cựu Tổng Thống Chile Augusto Pinochet về các tội ác xảy ra trong thời gian cầm quyền [1973-1990] khi ông này đến Anh, dẫn đến phán quyết “làm rung chuyển luật pháp quốc tế” của Ṭa Tối Cao Anh. Ngày 2/3/2000, kết thúc vụ án Pinochet, Toà Tối Cao Anh phán quyết: "Một nguyên thủ quốc gia bị cáo buộc vi phạm nhân quyền có thể bị đem ra xét xử bất cứ ở đâu." [3]

 

Luật gia trứ danh Pháp Samuel Pisar trả lời phỏng vấn về phán quyết của Toà Tối Cao Anh đă nói: "Sự đ̣i hỏi phổ quát ngày nay là những tội phạm chống nhân loại phải bị truy lùng đến tận cùng trái đất, bất cứ ở đâu và bất kỳ lúc nào có thể t́m ra chúng để đem ra xét xử trước công lư." [4]

 

Tiếp theo, hàng loạt sự kiện xảy ra trên thế giới đă thể hiện sự hân hoan đón nhận phán quyết lịch sử của Toà Tối Cao Anh hay “luật lư” của Thẩm Phán Gapzon. Năm 2002, Toà Liên Bang Mỹ ở New York đă chấp nhận thụ lư vụ thân nhân sinh viên bị sát hại ở Thiên An Môn ngày 8/6/1989 kiện Thủ Tướng Trung-Cộng Lư Bằng và ra phán quyết khuyến cáo Tổng Thống Zimbabwe Magube phải bồi thường thiệt hại cho các nạn nhân “bị tra tấn, hành hạ” hay thân nhân các người “bị sát hại” bởi đảng cầm quyền của Magube ở Zimbabwe, khi Lư Bằng và Magube đến New York họp Đại Hội Đồng LHQ hàng năm với tư cách nguyên thủ một nước.

 

Ngày 24/4/2002, thẩm phán Gapzon cùng với một đồng nghiệp ngựi Pháp yêu cầu Ṭa Án Anh cho phép thẩm vấn Kissinger, khi ông này đến diễn thuyết trước 2500 doanh gia ở đại sảnh đường Royal Albert Hall, London, về những liên hệ của Kissinger với các tội ác xảy ra ở Chile dưới thời Pinochet [1973-1990] và tuy Gapzon không thành công nhưng đă khiến Kissinger phải bỏ dở buổi diễn thuyết và vội vàng về Mỹ.

 

Ngày 11/4/2002, Toà Án H́nh Sự Quốc Tế “thường trực” đầu tiên của thế giới ra đời tại trụ sở LHQ ở New York, sau khi được 10 nước phê chuẩn trong cùng một ngày, nâng số nước phê chuẩn Quy Chế Rome lên 66, vượt quá số 60 quy định, và Toà Án có hiệu lực từ ngày 1/7/2002. Cho đến nay, Toà Án Quốc-gia của Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Canada,… đều có thẩm quyền tài phán “quốc tế” như phán quyết của Toà Tối Cao Anh trong vụ Pinochet.

 

Toà Án Quốc Tế và Tội Ác Việt Cộng

 

1. Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế “tạm thời”?

 

Ngày 25/5/1993, lần đầu tiên HĐBA ra Nghị Quyết thiết lập Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế “tạm thời” [International Criminal Court “ad hoc” Bosnia] để truy tố nguyên thủ đương quyền và 26 cộng sự viên về các "tội ác chống nhân loại" và "tội ác chiến tranh" xảy ra trong phạm vi một nước, gồm đương kim Tổng Thống Liên Bang Nam Tư Slobadan Milosovic, đương kim Tư Lệnh Quân Đội Nam Tư Dragoljub Ojdanic và Tổng Thống Serbia, Milan Milutinovic, trong Liên Bang Nam Tư.

 

Công tố viên đầu tiên của Ṭa Án này là bà Louise Arbour đă nổi tiếng thế giới khi ra trát bắt giam đích danh Tổng Thống Milosovic và cộng sự viên về các “tội ác nghiêm trọng” xảy ra trong lúc cầm quyền. Công tố viên kế nhiệm là bà Carla D. Ponte, trong phiên xử khai mạc vào tháng 2/2002, tuyên bố: "Ṭa Án này bắt đầu xét xử cựu Tổng Thống Nam Tư với những cáo buộc về “tội diệt chủng” và nhiều “tội ác nghiêm trọng” khác. Chúng ta sẽ được thấy nền Công Lư Thế Giới đang được tiến hành."

 

Ngày 11/4/2002, Quốc Hội Nam Tư đă hợp tác với Toà Án Quốc Tế Bosnia khi thông qua đạo luật về dẫn độ, cho phép chính phủ Nam Tư bắt giữ và dẫn độ tới Ṭa Án đang diễn ra ở La Hague các tội phạm bị truy tố. Ngày 17/4/2002, hành pháp Nam Tư lệnh cho các bị cáo tự nộp ḿnh cho Ṭa Án để đổi lấy quyền tại ngoại trước khi xét xử.

 

Tư Lệnh Quân Đội Ojdanic bị cáo buộc tội cưỡng bách dân Albania ra khỏi Kosovo để dành riêng vùng này cho sắc dân Serb là người đầu tiên đến tŕnh diện Ṭa Án. Phó Thủ Tướng Nam Tư Nikola Sainovic cũng bay sang Ḥa Lan tŕnh diện Ṭa cùng với Trưởng các trại giam vùng Bosnia, Momcilo Gruban, người bị cáo buộc về các tội tra tấn, đánh đập, hăm hiếp tù nhân và làm chết nhiều người. Và chỉ vài giờ đồng hồ sau khi Quốc Hội Nam Tư thông qua luật dẫn độ cho phép bắt giữ và dẫn độ các bị cáo, Bộ Trưởng Nội Vụ Nam Tư là Vlajko Stojilkovic đă tự tử để tránh sự nhục nhă.

 

Trong 3 bản cáo trạng dầy gần 160 trang, Milosovic và cộng sự viên bị cáo buộc về các “tội ác chống nhân loại” và “tội ác chiến tranh”, bao gồm các “tội lạm quyền", "tội tra tấn, hành hạ thường dân vô tội", "tội tra tấn, ám sát, thủ tiêu, bỏ tù các nhà đối lập", "tội cưỡng bách các dân tộc thiểu số phải rời bỏ nơi họ đang sinh sống,"… Theo cố Ls Phạm Thanh Dân, từng hành nghề nhiều năm tại Paris, “tất cả các tội ác nghiêm trọng của tập đoàn CS cầm quyền Hà Nội đối với dân tộc VN suốt bao năm qua là những tội ác chống nhân loại và bất khả thời tiêu.” [5]

 

2. Ṭa Án Quốc Gia có Thẩm Quyền “quốc tế”?

 

Thật ra, trước khi xảy ra phán quyết lịch sử ngày 2/3/200 của Toà Tối Cao Anh, toà án một số nước đă có các phán quyết “nới rộng” thẩm quyền tài phán của Toà Án Quốc Gia.

 

Vụ án Eichmann: Sau khi Ṭa Án Quốc Tế ad hoc Nuremberg xét xử xong nhóm đầu xỏ Quốc-Xă Đức vào cuối năm 1946, Ṭa Án các nước vẫn tiếp tục truy nă và xét xử bọn tội phạm Đức c̣n sót lại. Điển h́nh là Aldolf Eichmann, chuyên viên giết người của Hitler, đă dùng lư lịch và thông hành giả lẩn trốn ở nhiều nước và sau cùng bị Do Thái bắt ở Argentina. Ngày 11/12/1961, Ṭa Án Quốc Gia Do Thái đă lên án tử h́nh Eichmann về tội ác diệt chủng đối với dân Do Thái trong Thế Chiến II.

 

Qua vụ án Eichmann, Ṭa Án Do Thái đă minh định 2 nguyên tắc quan trọng:

 

[a] Nguyên tắc "luật h́nh có giá trị hồi tố đối với các tội phạm nghiêm trọng." Khi Eichmann phạm tội ác đối với dân Do Thái vào thời điểm 1939-1945, nước Do Thái chưa ra đời. Do Thái ra đời vào ngày 14/5/1948 bởi Nghị Quyết của LHQ vào ngày 29/11/1947. Do Thái ban hành “luật h́nh có hiệu lực về quá khứ" năm 1948 để trừng phạt nhóm Đức Quốc-Xă lẩn trốn, chưa bị trừng trị.

 

[b] Nguyên tắc "lănh thổ không giới hạn thẩm quyền của Ṭa Án các nước đối với các tội phạm nghiêm trọng" cũng được Ṭa Án Do Thái căn cứ vào để ra phán quyết trừng phạt Eihmann về các tội ác nghiêm trọng xảy ra ngoài lănh thổ Do Thái gần 20 năm trước.

 

Vụ án Noriego: Viện dẫn lư do ǵn giữ kênh đào Panama theo hiệp ước Mỹ-Panama [1978] và lư do bảo vệ công dân Mỹ, ngày 20/12/1989 Tổng Thống George Bush cho quân đội Mỹ hành quân vào Panama bắt Tổng Thống Panama Manuel A. Notiego đem về giam ở Florida. Năm 1992, Toà Liên Bang Mỹ ở Florida tuyên án phạt Noriego 30 năm tù về các “tội rửa tiền” và “tội buôn lậu ma túy."

 

Qua vụ án Noriego, Ṭa Liên Bang Mỹ, ngoài sự công nhận nguyên tắc “lănh thổ không giới hạn thẩm quyền của Toà Án Quốc Gia đối với các tội ác nghiêm trọng” c̣n minh định "tội rửa tiền” và “tội buôn lậu ma túy" là "tội ác nghiêm trọng" và “bị luật pháp quốc tế trừng trị.”

 

Vụ án Pinochet: Ngày 16/10/1998, thế giới sửng sốt trước tin cựu Tổng Thống Chile Augusto Pinochet bị Cảnh Sát Anh bắt giam tại London khi Pinochet tới đây nghỉ hè theo lời mời của bà M. Thatcher, cựu Thủ Tướng Anh, bạn thân của Pinochet và Tổng Thống Mỹ Ronald Reagan.

 

Người kư trát nă bắt quốc tế là thẩm phán Baltasar Gapzon đă cáo buộc Pinochet 35 tội ác, trong đó có “tội ác diệt chủng, bắt cóc, tra tấn, thủ tiêu đối lập”,… trong thời gian cầm quyền ở Chile [1973-1990], với trên 3,000 người bị giết, hơn 1,000 mất tích, trong đó có cả người ngoại quốc.

 

Toà Sơ Thẩm London quyết định Anh có thể dẫn độ Pinochet tới Tây Ban Nha một cách hợp pháp. Trái lại, Toà Thượng Thẩm bác bỏ quyết định của Toà dưới và phán quyết việc bắt giữ Pinochet là trái luật v́ Pinochet được hưởng “quyền đặc miễn” truy tố. Nội vụ lên Ṭa Tối Cao Anh, gồm 5 vị Thẩm Phán chuyên nghiệp [như Tối Cao Pháp Viện Mỹ] và ngày 2/3/2000, Ṭa Án này phán quyết: "Một nguyên thủ quốc gia bị cáo buộc vi phạm nhân quyền có thể bị đem ra xét xử bất cứ ở đâu."

 

Theo "tập tục pháp lư", Ṭa Án có thẩm quyền xét xử Pinochet phải là một Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế như Ṭa Án xét xử Milosovic hay một Ṭa Án Quốc Gia của Chile mới có thẩm quyền tài phán. Nay, sau án lệ Pinochet, hầu như tất cả các Ṭa Án Quốc Gia trên thế giới đều có quyền truy tố và xét xử những tội ác nghiêm trọng như trường hợp Pinochet.

 

Được tin Pinochet bị bắt ở Anh, các nạn nhân sống sót và gia đ́nh các người bị sát hại đă cùng với các nhà tranh đấu cho nhân quyền biểu t́nh rầm rộ ở Chile đ̣i dẫn độ Pinochet đến Tây Ban Nha. Trong khi đó, Tổng Thống Chile Eduardo Frei và bà Magaret Thatcher ráo riết vận động Anh phóng thích Pinochet, trả về nước để Pinochet ra trước Toà Án Quốc Gia của Chile.

 

Về phần Pinochet, tuy phạm nhiều tội ác trong lúc cầm quyền nhưng đă được Ṭa Án Chile ân xá và được phong tước Thượng Nghị Sĩ trọn đời nên tin tưởng là sẽ được hưởng quyền đặc miễn truy tố về trách nhiệm cá nhân trong lúc cầm quyền. Cuối cùng, dàn luật sư danh tiếng biện hộ Pinochet đă cứu Pinochet khỏi bị dẫn độ v́ lư do nhân đạo, với sự hỗ trợ mạnh mẽ của phe bảo thủ Anh và bà Thatcher.

 

Theo giám định y khoa của 4 bác sĩ, Pinochet 84 tuổi bị bịnh tiểu đường, bịnh tim và từng ngất xỉu 2 lần trong lúc bị giam ở London, bộ năo bị chấn thương, chân phải gần tê liệt,… không thể chịu đựng nổi thủ tục pháp lư lâu dài ở Tây Ban Nha.

 

Theo luật dẫn độ của Anh, Toà Án Anh không có quyền ra lệnh dẫn độ; quyền này và quyền phóng thích thuộc về hành pháp Anh. Do đó, hành pháp Anh [lúc đó là Tổng Trưởng Jack Straw] đă ra lệnh phóng thích và trả Pinochet về Chile v́ lư do nhân đạo.

 

Các tổ chức đấu tranh cho nhân quyền và những người chống đối việc phóng thích Pinochet biểu t́nh ở London để ngăn chặn chuyến bay chở Pinochet về Chile không thành công v́ tới trễ. Chuyến bay chở Pinochet của không lực Chile đă khởi hành, chỉ 2 giờ sau khi có quyết định phóng thích Pinochet, và không ghé bất cứ nước nào v́ sợ bị bắt lại, ngoại trừ một ḥn đảo nhỏ thuộc Anh-quốc để tiếp tế nhiên liệu.

 

3. Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế “thường trực”? [ICC] [6]

 

Trước sự “chậm trễ” của Toà Án Quốc Tế “tạm thời” Bosnia và trước t́nh h́nh tội ác diệt chủng, tội ác chống nhân loại, tội ác chiến tranh,… ngày càng gia tăng, tháng 6/1998 một Hội Nghị Quốc Tế quy tụ 4/5 nước hội viên LHQ hội họp ở Rome cùng với ông Tổng Thư Kư LHQ Kofi Annan bàn thảo việc thiết lập một Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế “thường trực” có thẩm quyền tài phán đối với tất cả các tội ác nghiêm trọng trên toàn thế giới.

 

Sau 5 tuần lễ thảo luận, ngày 17/7/1998, 121 nước kư kết [signature] Quy Chế Rome thiết lập một Toà Án H́nh Sự Quốc Tế thường trực. Tuy nhiên, Quy Chế Rome chỉ có hiệu lực khi được 60 nước phê chuẩn [ratification]; do đó Toà Án vẫn chưa h́nh thành. Phải đến ngày 11/4/2002 Toà Án mới ra đời [và có hiệu lực từ 1/7/2002], sau khi được 10 nước phê chuẩn trong cùng một ngày, nâng số nước phê chuẩn Quy Chế Rome lên 66, vượt quá con số 60 quy định. [7]

 

Vào ngày 17/7/1998, kết thúc hội nghị Rome, ông Annan tuyên bố: "Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế thường trực đang h́nh thành nhằm cung cấp những ǵ từ lâu được xem là mắt xích bị thiếu trong hệ thống pháp lư quốc tế để xét xử những tội ác liên quan sâu đậm đối với nhân loại và những tội ác chiến tranh" và, theo Annan, "giấc mơ ấp ủ từ lâu về một Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế thường trực nay được thực hiện."

 

Trách nhiệm cá nhân

 

Điều 1, Điều 25 và Lời Mở Đầu Quy Chế minh định:

 

[a] ICC có thẩm quyền xét xử các "cá nhân" vi phạm các "tội ác nghiêm trọng" quốc tế quan tâm, quy định trong Quy Chế Rome;

 

[b] ICC có quyền xét xử "bổ xung" đối với các Ṭa Án Quốc Gia.

 

Tức là:

 

[a] Nếu quốc-gia là chủ thể đi kiện hay bị kiện trước Toà Án Quốc Tế La Hague [1945] th́ cá nhân có quyền đi kiện hay bị kiện trước Toà Án H́nh Sự Quốc Tế [ICC] [ra đời ngày 1/7/2002].

 

[b] ICC sẽ thụ lư nếu Ṭa Án Quốc Gia liên hệ [bao che] không đem các "cá nhân" vi phạm các "tội ác nghiêm trọng" ra xét xử hay xét xử nhưng trừng phạt không đúng mức.

 

Trách nhiệm h́nh sự

 

Các Điều khoản khác trong Quy Chế Rome quy định:

 

[a] Phán quyết của ICC có "tính cách cưỡng hành" [chứ không thể "không thi hành" như ICJ quy định được]

 

[b] Nguyên tắc “bất khả thời tiêu”: Điều 29 qui định nạn nhân không kiện được lúc này th́ sau này kiện lúc nào cũng được, không bị bất cứ "luật hạn chế thời hiệu" nào làm mất đi tố quyền.

 

Tội ác nghiêm trọng

 

[a] Điều 5 minh định tổng quát các "tội ác nghiêm trọng" quốc tế quan tâm và trừng trị, gồm: Tội diệt chủng [Crimes of Genocide]; Tội ác chống nhân loại [Crimes against Humanity]; Tội ác chiến tranh [War Crimes]; Tội xâm lược [Crime of Aggression].

 

[b] Các Điều 6, 7, 8 giải thích và liệt kê các "tội ác nghiêm trọng" bị trừng phạt dài trên 6 trang giấy mà các "cá nhân" nạn nhân có thể kiện trước ICC.

 

Thẩm quyền tài phán

 

Điều 13 qui định ICC có thẩm quyền tài phán theo 3 phương cách:

 

[a] Do quốc gia hội viên khởi tố;

 

[b] Do HĐBA yêu cầu; hay

 

[c] Do Công Tố Viên của Ṭa Án tự tiến hành điều tra; tức là: Công Tố Viên của ICC có thể tự tiến hành điều tra và đưa ra ICC xét xử các tội ác nghiêm trọng do nạn nhân khởi tố.

 

Kết luận.- Trong phạm vi một bài báo và nhiều điều không tiện nêu ra ở đây người viết xin được kết luận bài viết như sau:

 

1. Rơ ràng là việc thiết lập một “Toà Án H́nh Sự Quốc Tế “tạm thời” để xét xử bọn tội phạm Việt-Cộng là một giải pháp khả thi mà HĐBA đă từng áp dụng ở Âu-châu, Phi-châu và gần đây là Á-châu với bọn Pol Pot ở Cambodia và tội ác của bọn Milosovic, Mabuge hay Pol Pot không thể nào so sánh về số lượng và thời lượng với các tội ác của Việt-Cộng đối với đất nước và dân Việt trong gần một thế kỷ qua, kể từ khi Hồ Chí Minh bán đứng nhà cách mạng Phan Bội Châu cho Pháp.

 

2. Việc đem bọn tội phạm Việt-Cộng ra trước các “Toà Án Quốc Gia có thẩm quyền quốc tế” có phần “đơn giản” và “hữu hiệu” hơn. Ngoài các vụ án tiêu biểu nêu trên, ngày 26/1/2010, Toà Phá Án Paris đă thừa nhận “thẩm quyền quốc tế” của Toà Án Pháp khi cho phép toà dưới thụ lư vụ vợ của ông Ung, cựu Chủ Tịch Quốc Hội Cambodia, kiện trước Toà Án Pháp về việc chồng bà bị tra tấn và mất tích ở Cambodia trong thời gian từ 1975 đến 1979 mà trước đó Toà Thượng Thẩm Paris từ chối thụ lư.

 

3. Về giải pháp đem bọn tội phạm Việt-Cộng ra trước “Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế “thường trực” [ICC], Việt-Cộng là 1 trong số 6 nước [trên tổng số 198 hội viên LHQ] chống việc thiết lập ICC v́ biết chắc sẽ bị đem ra xét xử trước ICC về đủ thứ tội ác đối với đất nước và dân Việt. Ngoài ra, theo Điều 4 Quy Chế Rome th́ “ICC có thẩm quyền trên lănh thổ các nước hội viên và trên lănh thổ nước không phải là hội viên với sự thỏa thuận của nước này.”

 

Thế nhưng theo Điều 13 của Quy Chế th́ “Công Tố Viên của Ṭa Án có thẩm quyền tự tiến hành điều tra và đưa ra ICC xét xử các tội ác nghiêm trọng do nạn nhân khởi tố.” Khi Mỹ đe dọa rút chữ kư ra khỏi Quy Chế Rome v́ sợ rằng các quân nhân Mỹ có mặt khắp nơi trên thế sẽ bị đem ra ICC xét xử về h́nh sự, Barbara Crossette, bỉnh bút chuyên về luật pháp của tờ New York Times nhận xét: “Dù Bush có rút chữ kư của Mỹ khỏi Quy Chế Rome cũng thế thôi; sẽ không một nước nào được xem là ngoài thẩm quyền tài phán của ICC. Trên lư thuyết, người Mỹ, từ hàng viên chức cao cấp nhất trong chính quyền như Bộ Trưởng Quốc Pḥng hay Ngoại Giao đến người lính Mỹ, đều có thể bị truy tố về h́nh sự trước ICC.” [8]

 

Thẩm quyền giải thích và áp dụng luật là của Toà Án. Do đó, về giải pháp này, nạn nhân nên nộp đơn khiếu tố với Công Tố Viên để ICC quyết định là hợp lư nhất.

 

Nguyễn Thành

 

Coordinator “Justice & Peace for Paracel & Spratly Islands of Vietnam”

 

Tài Liệu Tham Khảo

 

-Rome Statute of the International Criminal Court [ICC], United Nations, Original: English and French.

 

-Ratify or Reject: Examining the US' Opposition to the ICC, Matthew A. Barett, 2000.

 

-International Human Rights law challenges to the new ICC, Yale Journal of International Law, 2001.

 

-The American Political Dictionary, Plano and Greenberg, Ninth and Tenth Edition.

 

-Vụ án Pinochet làm rung chuyển luật pháp quốc tế, Nguyễn Văn Thành, VN nhật báo San Jose, 5/8/2000.

 

Chú thích

 

[1] Cựu HQ Tr. tá QLVNCH Vũ Hữu San, tác gỉa “Địa Lư Biển Đông với Hoàng Sa Trường Sa,” sau khi đọc hồ sơ Hà Nội nộp LHQ ngày 6 và 7/5/2009 đă nhận xét: “Hà Nội đă lùi bước khi vẽ hải-đồ nộp LHQ. Dân chúng VN đừng bao giờ nghe chúng nói, hăy nh́n những ǵ chúng làm. Nếu xem hải-đồ Hà Nội vẽ để nộp LHQ, chúng ta sẽ thấy: 3/4 biển Hoàng Sa nằm trong hải-phận Trung-quốc; VN chỉ c̣n 1 đảo độc nhất là Tri Tôn, trong số hơn 100 đảo của nhóm Hoàng Sa; 4/5 biển Trường Sa không c̣n nằm trong hải phận VN. VN chỉ c̣n đảo Trường Sa nổi và 2 đảo ch́m, trong số trên 100 đảo nổi và ch́m của nhóm Trường Sa.”

 

Vẫn theo chuyên gia về Biển Đông Vũ Hữu San: “Hà Nội đă công khai vẽ hải đồ và chính thức nộp LHQ. Từ nay, VN căi ǵ ngược lại về hải phận cũng không được. Hà Nội tuyên bố sẽ t́m mọi cách để giải quyết vấn đề Biển Đông và thời gian sắp tới hai bên “cùng bàn bạc, đàm phán, phân định biên giới Biển.” Khi đó, Trung Quốc sẽ dùng hải đồ mà VN đă nộp LHQ để đàm phán th́ số phận Hoàng Sa Trường Sa coi như xong!”

 

[2] "ad hoc" [La-tinh,“for this purpose”,“for this occasion”] được dùng để chỉ tính cách "không thường trực", "tạm thời", cho một "mục đích" hay một "trường hợp" nào đó khi lập một Ṭa Án Quốc Tế.

 

[3] “A former head of State charged with abuse of human rights can be brought to trial almost anywhere.”

 

[4] “An almost universal clamor today that those who commit crimes against hunanity must be persued to the ends of the world, whenever and wherever they can be found, and brought to justice.”

 

[5] Ls Phạm Thanh Dân là người đă soạn thảo nhiều tài liệu và do Gs Lương Thị Nga, Chủ Tịch Hội Phụ Nữ VN tại Pháp, tŕnh bầy nhiều lần trước diễn đàn LHQ, trong các khóa họp về nhân quyền ở Geneva vào 2 năm 1994 và 1995. Nghiên cứu các tài liệu của cố Ls Dân, người viết nhận thấy hầu hết những điều ông liệt kê trong Tuyên Cáo tố cáo Việt-Cộng đọc trước LHQ đều được ghi lại trong Điều 6 và 7 của Quy Chế Rome về các “tội ác diệt chủng” và “tội ác chống nhân loại.”

 

[6] Xin đừng nhầm lẫn ICC với ICJ [International Court of Justice], thường gọi là Toà Án Quốc Tế La Hague, do LHQ lập năm 1945, để phân xử tranh chấp giữa các nước hội viên LHQ. Quy Chế của Toà này quy định: Một bên tranh tụng có quyền “không thi hành” phán quyết của ICJ, dù chính nước này tự ư nhờ ICJ phân xử.

 

V́ thế, vai tṛ tài phán của ICJ chỉ là con số “0” và giới luật gia quốc tế cho rằng ICJ không phải là ṭa án đúng với nghiă của nó mà chỉ là một "ủy ban trọng tài" trong đó hai bên tranh chấp có quyền không thi hành quyết định của trọng tài. Thế giới mất tin tưởng vào ICJ, nhất là từ khi xảy ra 2 vụ án sau đây, đều liên quan tới Mỹ.

 

-Vụ án 1: "U.S. v. Iran" (1980). Sau "cách mạng" 1979 ở Iran, bang giao Mỹ-Iran căng thẳng. Đầu 1980, Iran bắt nhân viên ngoại giao Mỹ ở Iran làm con tin. Mỹ kiện Iran trước ICJ [dù Mỹ không công nhận ICJ]. ICJ ra phán quyết buộc Iran thả con tin Mỹ, Iran từ chối không thi hành phán quyết của ICJ. Mỹ bó tay và sau đó phải t́m giải pháp bằng con đường ngoại giao thương thuyết.

 

-Vụ án 2: "Nicaragua v. U.S." (1984). Năm 1984, Nicaragua kiện Mỹ trước ICJ đ̣i bồi thường thiệt hại v́ CIA [Mỹ] đă yểm trợ vũ khí, tiền bạc, kích động các cuộc nổi loạn và tổ chức gài ḿn ở các hải cảng của Nicaragua. ICJ ra phán quyết chấp thuận yêu cầu của Nicaragua và Mỹ không thi hành trước sự chỉ trích dữ dội của nhiều nước trên thế giới].

 

[7] Theo Justice Sans Frontières, 6 nước chống ICC là Trung Cộng, Ấn, Pakistan, Indonesia, Iraq và Việt Nam; 21 nước không có ư kiến và 12 nước không bỏ phiếu. Trung Cộng sợ sẽ bị kiện v́ vấn đề Tây Tạng. Ấn Độ và Pakistan chống v́ không thành công khi đ̣i ghi vào Quy Chế Rome “có vũ khí nguyên tử” là “tội ác nghiêm trọng.” Indonesia có vấn đề Đông Timor, Iraq có vấn đề người Kurk và Việt-Cộng th́ lu bù vấn đề. Mỹ lúc đầu chống, sau nghe khuyến cáo của cựu TT J. Carter đă kư Quy Chế Rome vào cuối nhiệm kỳ của TT Clinton.

 

Theo Hiến Pháp Mỹ, các hiệp ước quan trọng do Tổng Thống [hay đại diện] kư với nước ngoài phải được Thượng Viện chấp thuận [với tỷ lệ 2/3] mới có giá trị. Đầu năm 2001, hành pháp Bush tuyên bố: "Nó (Quy Chế Rome) sẽ không bao giờ được đưa ra trước Thượng Viện để phê chuẩn" và phía lập pháp th́ t́m mọi cách để ngăn chặn việc thiết lập ICC với lư do "bảo vệ quân nhân Mỹ ǵn giữ hoà b́nh có mặt khắp thế giới.”

 

Hạ Viện [Cộng Hoà] Mỹ c̣n thông qua luật “American Service Members' Protection Act” nhằm ngăn chặn việc Mỹ tham dự vào hoạt động của ICC, cản trở các nước phê chuẩn Quy Chế Rome và ủy quyền cho hành pháp được xử dụng các biện pháp cần thiết để can thiệp cho công dân Mỹ hay đồng minh bị giam giữ bởi ICC.

 

Thật ra, lư do "bênh vực các quân nhân Mỹ" hoàn toàn không có cơ sở. V́ Quy Chế Rome minh định rơ ràng ICC sẽ "không nhận xét xử khi Toà Án Quốc Gia liên hệ đang điều tra hoặc truy tố, trừ khi Toà Án Quốc Gia liên hệ không chịu điều tra hay truy tố các tội ác hay truy tố nhưng trừng phạt lấy lệ."

 

[8] “Bush appears to be removing the signature of the US from the treaty creating it. Even so, no country is deemed to be outside the court's jurisdiction. In theory, any American, from a high-ranking official like the Secretary of Defense or State to a soldier in the field, could be accused of a crime.” [War Crimes Tribunal Established, Barbara Crossette [NY Times], San Jose Mercury News, April 12, 2002]

 Ls. Nguyễn Thành

 

 

 

 

Tài Liệu Tham Khảo

-Rome Statute of the International Criminal Court [ICC], United Nations, Original: English and French.

-Ratify or Reject: Examining the US' Opposition to the ICC, Matthew A. Barett, 2000.

-International Human Rights law challenges to the new ICC, Yale Journal of International Law, 2001.

-The American Political Dictionary, Plano and Greenberg, Ninth and Tenth Edition.

-Vụ án Pinochet làm rung chuyển luật pháp quốc tế, Nguyễn Văn Thành, VN nhật báo San Jose, 5/8/2000.

 

Chú thích

[1] Cựu HQ Tr. tá Vũ Hữu San, tác gỉa “Địa Lư Biển Đông với Hoàng Sa Trường Sa,” sau khi đọc hồ sơ Hà Nội nộp LHQ ngày 6 và 7/5/2009 đă nhận xét: “Hà Nội đă lùi bước khi vẽ hải-đồ nộp LHQ. Dân chúng VN đừng bao giờ nghe chúng nói, hăy nh́n những ǵ chúng làm. Nếu xem hải-đồ Hà Nội vẽ để nộp LHQ, chúng ta sẽ thấy: 3/4 biển Hoàng Sa nằm trong hải-phận Trung-quốc; VN chỉ c̣n 1 đảo độc nhất là Tri Tôn, trong số hơn 100 đảo của nhóm Hoàng Sa; 4/5 biển Trường Sa không c̣n nằm trong hải phận VN. VN chỉ c̣n đảo Trường Sa nổi và 2 đảo ch́m, trong số trên 100 đảo nổi và ch́m của nhóm Trường Sa.”

Vẫn theo chuyên gia về Biển Đông Vũ Hữu San: “Hà Nội đă công khai vẽ hải đồ và chính thức nộp LHQ. Từ nay, VN căi ǵ ngược lại về hải phận cũng không được. Hà Nội tuyên bố sẽ t́m mọi cách để giải quyết vấn đề Biển Đông và thời gian sắp tới hai bên “cùng bàn bạc, đàm phán, phân định biên giới Biển.” Khi đó, Trung Quốc sẽ dùng hải đồ mà VN đă nộp LHQ để đàm phán th́ số phận Hoàng Sa Trường Sa coi như xong!”

[2] "ad hoc" [La-tinh,“for this purpose”,“for this occasion”] được dùng để chỉ tính cách "không thường trực", "tạm thời", cho một "mục đích" hay một "trường hợp" nào đó khi lập một Ṭa Án Quốc Tế.

[3] “A former head of State charged with abuse of human rights can be brought to trial almost anywhere.”

[4] “An almost universal clamor today that those who commit crimes against hunanity must be persued to the ends of the world, whenever and wherever they can be found, and brought to justice.”

[5] Ls Phạm Thanh Dân là người đă soạn thảo nhiều tài liệu và do Gs Lương Thị Nga, Chủ Tịch Hội Phụ Nữ VN tại Pháp, tŕnh bầy nhiều lần trước diễn đàn LHQ, trong các khóa họp về nhân quyền ở Geneva trong các năm 1994 và 1995. Nghiên cứu các tài liệu của Ls Dân, người viết nhận thấy hầu hết những điều ông liệt kê trong Tuyên Cáo đọc trước LHQ đều được ghi lại trong Điều 6 và 7 của Quy Chế Rome về các “tội ác diệt chủng” và “tội ác chống nhân loại.”

[6] Xin đừng nhầm lẫn ICC với International Court of Justice [ICJ], thường gọi là Toà Án Quốc Tế La Hague, do LHQ lập năm 1945, để phân xử tranh chấp giữa các nước hội viên LHQ. Quy Chế của Toà này quy định: Một bên tranh tụng có quyền “không thi hành” phán quyết của ICJ, dù chính nước này tự ư nhờ ICJ phân xử.

V́ thế, vai tṛ tài phán của ICJ chỉ là con số “0” và giới luật gia quốc tế cho rằng ICJ không phải là ṭa án đúng với nghiă của nó mà chỉ là một "ủy ban trọng tài" trong đó hai bên tranh chấp có quyền không thi hành quyết định của trọng tài. Thế giới mất tin tưởng vào ICJ, nhất là từ khi xảy ra 2 vụ án sau đây, đều liên quan tới Mỹ.

-Vụ án 1: "U.S. v. Iran" (1980). Sau "cách mạng" 1979 ở Iran, bang giao Mỹ-Iran căng thẳng. Đầu 1980, Iran bắt nhân viên ngoại giao Mỹ ở Iran làm con tin. Mỹ kiện Iran trước ICJ [dù Mỹ không công nhận ICJ]. ICJ ra phán quyết buộc Iran thả con tin Mỹ, Iran từ chối không thi hành phán quyết của ICJ. Mỹ bó tay và sau đó phải t́m giải pháp bằng con đường ngoại giao thương thuyết.

-Vụ án 2: "Nicaragua v. U.S." (1984). Năm 1984, Nicaragua kiện Mỹ trước ICJ đ̣i bồi thường thiệt hại v́ CIA [Mỹ] đă yểm trợ vũ khí, tiền bạc, kích động các cuộc nổi loạn và tổ chức gài ḿn ở các hải cảng của Nicaragua. ICJ ra phán quyết chấp thuận yêu cầu của Nicaragua và Mỹ không thi hành trước sự chỉ trích dữ dội của nhiều nước trên thế giới].

[7] Theo Justice Sans Frontières, 6 nước chống ICC là Trung Cộng, Ấn, Pakistan, Indonesia, Iraq và Việt Nam; 21 nước không có ư kiến và 12 nước không bỏ phiếu. Trung Cộng sợ sẽ bị kiện v́ vấn đề Tây Tạng. Ấn Độ và Pakistan chống v́ không thành công khi đ̣i ghi vào Quy Chế Rome “có vũ khí nguyên tử” là “tội ác nghiêm trọng.” Indonesia có vấn đề Đông Timor, Iraq có vấn đề người Kurk và Việt-Cộng th́ lu bù vấn đề. Mỹ lúc đầu chống, sau nghe khuyến cáo của cựu TT J. Carter đă kư Quy Chế Rome vào cuối nhiệm kỳ của TT Clinton.

Theo Hiến Pháp Mỹ, các hiệp ước quan trọng do Tổng Thống [hay đại diện] kư với nước ngoài phải được Thượng Viện chấp thuận [với tỷ lệ 2/3] mới có giá trị. Đầu năm 2001, hành pháp Bush tuyên bố: "Nó (Quy Chế Rome) sẽ không bao giờ được đưa ra trước Thượng Viện để phê chuẩn" và phía lập pháp th́ t́m mọi cách để ngăn chặn việc thiết lập ICC với lư do "bảo vệ quân nhân Mỹ ǵn giữ hoà b́nh có mặt khắp thế giới.”

Hạ Viện [Cộng Hoà] Mỹ c̣n thông qua luật “American Service Members' Protection Act” nhằm ngăn chặn việc Mỹ tham dự vào hoạt động của ICC, cản trở các nước phê chuẩn Quy Chế Rome và ủy quyền cho hành pháp được xử dụng các biện pháp cần thiết để can thiệp cho công dân Mỹ hay đồng minh bị giam giữ bởi ICC.

Thật ra, lư do "bênh vực các quân nhân Mỹ" hoàn toàn không có cơ sở. V́ Quy Chế Rome minh định rơ ràng ICC sẽ "không nhận xét xử khi Toà Án Quốc Gia liên hệ đang điều tra hoặc truy tố, trừ khi Toà Án Quốc Gia liên hệ không chịu điều tra hay truy tố các tội ác hay truy tố nhưng trừng phạt lấy lệ."

[8] “Bush appears to be removing the signature of the US from the treaty creating it. Even so, no country is deemed to be outside the court's jurisdiction. In theory, any American, from a high-ranking official like the Secretary of Defense or State to a soldier in the field, could be accused of a crime.” [War Crimes Tribunal Established, Barbara Crossette [NY Times], San Jose Mercury News, April 12, 2002]

 

-Vụ án Pinochet làm rung chuyển luật pháp quốc tế

 

.

 

http://www.youtube.com/watch?v=DM6jOjTjul0

 

http://www.youtube.com/watch?v=cFa9Yz15KtM

 

 

 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

www.nguyenkinhdoanh.com

www.lesyminhtung.net

www.diendantheky.net

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: