US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám
Những ngộ nhận lịch sử
Đỗ Ngọc Uyển
Viết cho Tháng Tư
Kể từ sau biến cố lịch sử 30-4-1975 cách đây 36 năm, một số sử gia, nhà nghiên cứu, nhà văn… đă đưa ra một số nhận định về các sự kiện chủ yếu của cuộc chiến tại Việt Nam như sau:
Cuộc chiến Việt Nam là một cuộc nội chiến hoặc một cuộc chiến uỷ nhiệm.
Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà đă bại trận và Quân Đội Cộng Sản đă thắng trận.
Cuộc chiến Việt Nam đă vĩnh viễn chấm dứt kể từ ngày 30-4-1975.
Khi đưa ra những nhận định trên đây, người ta đă chỉ nh́n thấy hiện tượng của các sự kiện mà không nh́n thấy bản chất của chúng. Những nhận định hời hợt này đă đưa đến những ngộ nhận tai hại về một giai đoạn quan trọng của lịch sử đất nước. Tŕnh bày trung thực những sự kiện chủ yếu của một giai đoạn lịch sử là trách nhiệm của các thế hệ đă tham gia vào, đă là chứng nhân trong giai đoạn lịch sử đó và cũng là để trả một món nợ đối với các thế hệ tương lai bởi v́ hậu thế có quyền đ̣i hỏi, có quyền biết những sự thật lịch sử trong quá khứ, những ǵ mà các thế hệ đi trước đă làm. Để trả lại sự thật cho lịch sử, phải t́m hiểu chính xác bản chất của các sự kiện nói trên. Đây cũng là công việc chính danh, đặt tên cho đúng.
I - Cuộc Chiến Việt Nam là Một Cuộc Nội Chiến hoặc Một Cuộc Chiến Uỷ Nhiệm
1 - Khi nhận định cuộc chiến Việt Nam là một cuộc nội chiến, người ta đă dẫn chứng rằng những người lính ở hai bên chiến tuyến cùng là người Việt Nam. Đây chỉ là hiện tượng và như vậy không thể vội vă kết luận cuộc chiến này là một cuộc nội chiến. Muốn biết bản chất của cuộc chiến này, hăy t́m hiểu những người lính VNCH và những người lính CSVN đă suy nghĩ những ǵ trong đầu họ khi cầm súng trực diện đối đầu nhau ngoài mặt trận. Việc này không khó.
Trong cuộc chiến xâm lược Việt Nam Cộng Hoà kéo dài 20 năm do Cộng Sản Miền Bắc phát động theo lệnh của Đệ Tam Quốc Tế, mỗi lần cầm súng ra trận, những người lính VNCH đều mang trên vai Danh Dự và Trách Nhiệm đối với Tổ Quốc cùng với niềm tin họ đi chiến đấu để bảo vệ thể chế dân chủ tự do của quê hương Miền Nam, để chống lại quân xâm lược Cộng Sản Miền Bắc nhằm thôn tính và áp đặt một chế độ cộng sản độc tài toàn trị lên Miền Nam. Đây cũng chính là đi chiến đấu để bảo vệ những giá trị truyền thống của lư tưởng quốc gia dân tộc mà tổ tiên đă dày công xây dựng, vun đắp và bảo vệ trong suốt ḍng lịch sử của dân tộc.
Trong suốt những năm dài trong quân ngũ, những người lính CSVN đă phải thường xuyên học tập về chủ nghĩa cộng sản. Họ bắt buộc phải trung thành với Đảng Cộng Sản Việt Nam, phải phục vụ và hy sinh cho lư tưởng của chủ nghĩa cộng sản. Những người lính này, khi cầm súng ra trận, đều có một niềm tin mù quáng sắt đá rằng họ đi làm nhiệm vụ quốc tế vô sản ngay trên đất nước Việt Nam và toàn cơi Đông Dương để xây dựng một thế giới đại đồng không c̣n giai cấp bóc lột, không c̣n tôn giáo, không c̣n tổ quốc, không c̣n biên giới quốc gia… theo đúng lư tưởng của chủ nghĩa cộng sản mà Hồ Chí Minh đă lén lút du nhập vào Việt Nam.
Những phân tích trên đủ để chứng minh cuộc chiến tại Việt Nam không phải là một cuộc nội chiến v́ những nguyên nhân tranh chấp, chia rẽ trong nội bộ quốc gia mà chính danh là Cuộc Chiến Quốc Cộng. Đó là cuộc chiến giữa hai phe mang hai ư hệ Quốc Gia và Cộng Sản chống đối nhau quyết liệt, một mất một c̣n như bốn câu thơ sau đây được viết trong một trại tù cộng sản tại Hoàng Liên Sơn:
Nó sống th́ ḿnh thác
Ḿnh c̣n nó phải tiêu
Lối đi chỉ một chiều
Chẳng c̣n đường nào khác.
Cung Trầm Tưởng
Hoàng Liên Sơn, 1977
Trong Cuộc Chiến Quốc Cộng, Việt Cộng luôn luôn đặt một câu hỏi thách thức có tính khẳng định: “Ai thắng ai?” Câu hỏi này đang được lịch sử trả lời.
Đối với Việt Cộng, Pháp hay Mỹ… chỉ là những kẻ thù giai đoạn và có thể trở thành bạn đối tác chiến lược như Hoa Kỳ ngày nay. Trái lại, thực tế 80 năm nay đă chứng minh rằng người Việt quốc gia, tức toàn dân Việt Nam, mới là kẻ thù không thể đội trời chung về ư hệ mà Việt Cộng phải tiêu diệt trước khi chúng có thể xây dựng được “chế độ xă hội chủ nghĩa” tại Việt Nam.
Có người đă so sánh Cuộc Chiến Quốc Cộng tại Việt Nam với Cuộc Nội Chiến Hoa Kỳ - một cuộc chiến có nguyên nhân chia rẽ nội bộ là vấn đề nô lệ - và trách móc Việt Cộng đă không đối xử với những chiến binh QLVNCH như phe thắng trận đă đối xử một cách mă thượng đối với phe thua trận trong Cuộc Nội Chiến Hoa Kỳ. So sánh như vậy là lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia, là bao che cho tội làm Việt gian, tay sai cho ngoại bang của Việt Cộng; cũng như trách móc cộng sản đă đối xử tàn ác với những chiến binh QLVNCH bị sa cơ sau ngày 30-4-1975 là không hiểu ǵ về bản chất của cộng sản, một lũ vô nhân tính, với chủ trương “đấu tranh tiêu diệt giai cấp”, làm sao chúng có nhân ái và lương tri để cư xử giống như con người được!
2 - Khi nh́n thấy người lính Việt Nam Cộng Hoà chiến đấu bằng vũ khí do Hoa Kỳ viện trợ và người lính Cộng Sản Việt Nam chiến đấu bằng vũ khí do Liên Xô và Trung Cộng cung cấp, người ta đă vội kết luận đây là cuộc chiến do các thế lực quốc tế uỷ nhiệm. Nhận định này chỉ đúng một nửa. Vũ khí trong tay người lính chỉ là một phương tiện vô tri không nói lên được ư nghĩa và bản chất của cuộc chiến. Chính mục đích mà hai phe theo đưổi trong cuộc chiến - như đă tŕnh bày ở trên - mới nói lên ư nghĩa và bản chất của cuộc chiến.
Nh́n kỹ lại lịch sử Việt Nam cận đại sẽ thấy Cuộc Chiến Quốc Cộng c̣n đang tiếp diễn tại Việt Nam ngày hôm nay đă bắt đầu từ cuối năm 1924 khi Hồ Chí Minh theo lệnh của Đệ Tam Quốc Tế đến hoạt động tại Quảng Châu, Trung Hoa, để đánh phá các đảng phái cách mạng của người quốc gia đang hoạt động tại Hoa Nam. Hồ Chí Minh đă bán Cụ Phan Bội Châu cho Pháp để lấy 100,000$ tiền Đông Dương; đă xâm nhập và chiếm đoạt Tâm Tâm Xă của Phạm Hồng Thái; đă xâm nhập và tiếm danh Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội (gọi tắt là Việt Minh) của Cụ Hồ Học Lăm; đă xâm nhập, phá hoại, lũng đoạn và leo tới chức uỷ viên trung ương của Việt Nam Cách Mệnh Đồng Minh Hội của Cụ Nguyễn Hải Thần…Tất cả những việc làm trên đây đều được Hồ Chí Minh báo cáo từng chi tiết cho Đệ Tam Quốc Tế để lănh lương và xin phụ cấp.
Hồ Chí Minh đă gây ra cuộc chiến tranh với Pháp trong tám năm và lợi dụng thời gian chiến tranh này để tàn sát đẫm máu các thành viên của các đảng phái quốc gia. Sau khi chiếm đuợc chính quyền tại Miền Bắc vào năm 1954, Hồ Chí Minh tiếp tục truy lùng và tiêu diệt hết các đảng phái quốc gia. Cuộc Chiến Quốc Cộng do Hồ Chí Minh phát động và kéo dài cho tới ngày nay là cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử và đă cướp đi sinh mạng của ít nhất là năm triệu người Việt. Đây là tội ác lịch sử của Hồ Chí Minh và Băng Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Sau khi chiếm được một nửa đất nước vào năm 1954, Hồ Chí Minh đă tuyên bố: “Nhận chỉ thị của Đệ Tam Quốc Tế để giải quyết vấn đề cách mạng (vô sản) tại Việt Nam, tôi đă hoàn thành nhiệm vụ”. Những lời thú nhận trên đủ để chứng minh chính Hồ Chí Minh đă phát động Cuộc Chiến Quốc Cộng theo lệnh của Đệ Tam Quốc Tế. Người Việt quốc gia, tức dân tộc Việt Nam, đă và c̣n đang tiếp tục chiến đấu diệt cộng không phải do một thế lực quốc tế nào uỷ nhiệm mà v́ trách nhiệm đối với quê hương. Người Mỹ chỉ tham gia, viện trợ và cam kết giúp người Việt quốc gia trong Cuộc Chiến Quốc Cộng kể từ năm 1954 khi họ nhận thấy hiểm hoạ bành trướng của Trung Cộng xuống vùng Đông Nam Á - một vùng có lợi ích kinh tế và chính trị lâu dài của Hoa Kỳ - thông qua bọn tay sai Việt Cộng. Tuy nhiên, sau khi đạt được thoả thuận với Trung Cộng và thấy không c̣n nguy cơ bành trướng của Trung Cộng xuống vùng Đông Nam Á nữa, người Mỹ rút lui và chấm dứt mọi viện trợ quân sự và kinh tế cho VNCH vào năm 1973. Đó là tinh thần thực dụng và duy lợi của những người làm chính sách của Hoa Kỳ bất kể đạo đức chính trị và những lời cam kết long trọng của năm vị tổng thống Hoa Kỳ trong quyết tâm giúp VNCH chống lại cuộc xâm lăng của Việt Cộng Miền Bắc. Người Mỹ đă rút khỏi cưộc chiến nhưng người Việt quốc gia, tức toàn dân Việt Nam, vẫn tiếp tục Cuộc Chiến Quốc Cộng cho tới khi nào thanh toán xong Băng Đảng Việt Gian Cộng Sản. Đây là nhiệm vụ lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Cuộc chiến xâm lăng VNCH nằm trong chủ trương bành trướng của Đệ Tam Quốc Tế xuống vùng Đông Nam Á được uỷ nhiệm cho Đảng CSVN. Năm 1976, trong một cuộc họp nội bộ, Lê Duẩn, Tổng Bí Thư của Đảng Cộng Sản Việt Nam đă tuyên bố: “Chúng ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc và chúng ta đă thành công trong việc cắm lá cờ quốc tế Mác Lê trên toàn cơi Việt Nam”. Ngoài ra, tờ Sài G̣n Giải Phóng, một tiếng nói chính thức của Đảng CSVN, đă tự khai như sau: “Trung Quốc vĩ đại đối với chúng ta không chỉ là người đồng chí mà c̣n là người thầy tín cẩn, đă cưu mang chúng ta nhiệt t́nh để chúng ta có được ngày hôm nay th́ chủ quyền Hoàng Sa thuộc Trung Quốc hay thuộc ta cũng vậy thôi”. Những lời tự thú trên của Lê Duẩn và của tờ Sài G̣n Giải Phóng là những bằng chứng hùng hồn, hiển nhiên, không thể chối căi rằng chính danh của “bộ đội Cụ Hồ” là lính đánh thuê cho Đệ Tam Quốc Tế, cho Trung Cộng và Liên Xô. Với bản chất là lính đánh thuê chuyên nghiệp cho ngoại bang, “bộ đội Cụ Hồ” chưa bao giờ chiến đấu v́ tổ quốc Việt Nam. Những người “bộ đội” này không có chỗ đứng trong ḍng lịch sử chính thống của dân tộc; chỗ đứng của họ là ở trong lịch sử của Đảng Cộng Sản Việt Nam, một chi bộ của Đệ Tam Quốc Tế.
Những phân tích trên đây đă chứng minh rằng trong Cuộc Chiến Quốc Cộng, người lính VNCH cầm súng đi chiến đấu để bảo vệ quê hương Miền Nam, chống lại cuộc xâm lăng của Đệ Tam Quốc Tế được uỷ nhiệm cho Chi Bộ Cộng Sản Việt Nam. Và, người “bộ đội Cụ Hồ” cầm súng đi đánh thuê cho Đệ Tam Quốc Tế dưới chiêu bài đi làm nhiệm vụ quốc tế vô sản để thực hiện lư tưởng đại đồng của chủ nghĩa cộng sản như Hồ Chí Minh đă xuất khẩu mấy câu thơ một cách ngông cuồng, hỗn xược khi một lần y đi ngang qua đền thờ Đức Thánh Trần tại Vạn Kiếp: “…Bác đưa một nước qua nô lệ. Tôi dẫn năm châu tới đại đồng…”
II – Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa Đă Bại Trận và Quân Đội Cộng Sản Đă Thắng Trận
Trong sách Binh Thư Yếu Lược của Đức Thánh Trần có đoạn ghi rơ: “Từ xưa các trường hợp nhờ quân ta rối loạn mà địch được thắng lợi đếm không xuể. Quân ta rối loạn đem lại thắng lợi cho địch có nghĩa là quân ta tự tan vỡ, chớ không phải địch đánh thắng ta. Nếu sĩ tốt tự rối loạn, dẫu là tướng tài cũng phải chịu nguy hại, như thế không c̣n nghi ngờ ǵ nữa”.
Nếu theo sát những biến chuyển quân sự trong 50 ngày trước ngày 30-4-1975, người ta rất dễ nhận thấy đă có những cuộc hoảng loạn (panic) được tạo ra bằng nhiều cách để làm tan ră hàng ngũ pḥng thủ của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà. Trong suốt thời gian này, hai đài phát thanh quốc tế BBC và VOA đă liên tiếp hai buổi mỗi ngày, sáng và tối, loan truyền những tin tức gây chấn động kinh hoàng làm hoảng loạn tinh thần quân dân VNCH, góp phần làm tan ră nhanh chóng hàng ngũ QLVNCH để mang lại thắng lợi cho quân CS. Tại nhiều nơi, hàng ngũ pḥng thủ của QLVNCH đă bị tan ră trước khi quân CS tới chiếm. Sau này, chính Việt Cộng đă thú nhận chúng cũng không tin chúng có thể đoạt được thắng lợi trong ngày 30-4-1975. Chúng đă ước tính ít nhất phải đến năm 1977, chúng mới có thể chiếm được Miền Nam với điều kiện là Hoa Kỳ cắt đứt mọi viện trợ quân sự và kinh tế cho VNCH và chúng vẫn tiếp tục nhận được đầy đủ tiếp viện và yểm trợ của khối cộng sản.
Về địa h́nh quân sự, lănh thổ VNCH hẹp chiều ngang. Do đó, rất dễ lập những tuyến pḥng thủ hàng ngang vững chắc, kế tiếp nhau chạy dài từ bắc vào nam để chặn đứng những cuộc tấn công quy ước vào lănh thổ VNCH từ hướng bắc. Muốn tấn công một tuyến pḥng thủ như vậy, địch quân phải có một hoả lực vượt trội và một quân số đông hơn ít nhất gấp ba lần quân pḥng thủ. Điều này được thấy rơ trong trận đánh duy nhất và cuối cùng trong tháng 4-1975 tại Mặt Trận Xuân Lộc. Sư Đoàn 18 Bộ Binh của QLVNCH cùng với những đơn vị tăng phái đă chặn đứng mũi tấn công của Quân Đoàn 4 Bắc Việt gồm ba Sư Đoàn 6, 7, 341 cộng thêm Sư Đoàn 7 của Việt Cộng tại Miền Nam cùng với một số đơn vị pháo binh và thiết giáp tăng phái đang tiến về hướng Sài G̣n. Trong thời gian 12 ngày đêm, từ ngày 8 đến 20-4-1975, bốn sư đoàn chính quy cộng sản cùng với quân tăng phái đă liên tiếp mở những đợt tấn công biển người ác liệt, đẫm máu với chiến thuật “tiền pháo hậu xung” nhưng chúng không thể chọc thủng được tuyến pḥng thủ của Sư Đoàn 18 Bộ Binh. Chúng đă phải thay thế ngay tại mặt trận Tướng Tư Lệnh Hoàng Cầm bằng Tướng Trần Văn Trà. Cuối cùng, chúng vẫn phải đoạn chiến với SĐ 18 BB. Chúng để Sư Đoàn 7 VC ở lại cầm chân SĐ18 BB và t́m cách đi ṿng áp sát vào Thủ Đô Sài G̣n.
Với Trận Xuân Lộc, Thiếu Tướng Lê Minh Đảo và Sư Đoàn 18 Bộ Binh cùng các đơn vị tăng phái đă chứng minh cho thế giới thấy tướng lănh, sĩ quan QLVNCH là những cấp chỉ huy dày dạn kinh nghiệm chiến trường và những người lính QLVNCH là những chiến binh có tinh thần chiến đấu cao và rất thiện chiến trong những trận đánh quy ước. Nếu không có những cuộc hoảng loạn được tạo ra để làm tan ră hàng ngũ QLVNCH, những tuyến pḥng thủ vững chắc của QLVNCH kế tiếp nhau suốt theo chiều dài của lănh thổ từ bắc vào nam đă dễ dàng chặn đứng và đánh bại những cuộc tấn công quy ước của quân xâm lăng Cộng Sản Miền Bắc trong tháng 4/1975. Và có thể quả quyết Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà không thể bị đánh bại trong 50 ngày.
Tác giả Phillip B. Davidson - trong bài viết có tựa đề “Xuan Loc Battle” - đă đánh giá Trận Xuân Lộc là một trong những trận đánh có tầm vóc hùng sử ca trong hai cuộc chiến Đông Dương. “The Battle for Xuan Loc produced one of the epic battles of any of the Indochinese wars.”
Những sự kiện trên đây đă chứng minh: chính là v́ Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà bị làm cho tan ră để mang lại thắng lợi cho Quân Đội Cộng Sản Miền Bắc chứ không phải Quân Đội Cộng Sản Miền Bắc đă đánh thắng Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà trong ngày 30-4-1975. Ngoài ra, theo binh thư, khi một đoàn quân xâm lược chỉ chiếm được đất, chiếm được thành mà không chiếm được ḷng dân, đoàn quân đó không phải là đoàn quân chíến thắng mà chính danh là một đoàn quân cướp của giết người, một đoàn cộng phỉ. Trong 50 ngày trước ngày 30/4/1975, khi quân cộng sản tiến tới đâu, người dân Miền Nam kéo nhau bỏ chạy tới đó suốt từ bắc vào nam và bị chúng đưổi theo bắn giết rất dă man. Chỉ riêng trên Tỉnh Lộ 7B từ Pleiku tới Tuy Hoà, trong chín ngày đêm, quân Việt Cộng đă đuổi theo, pháo kích giết chết hơn 160,000 đồng bào gồm người già, đàn bà và trẻ nhỏ. Khi chúng chiếm được cả Miền Nam, người dân không c̣n đất để chạy nữa, họ kéo nhau lao ra biển bất chấp nguy hiểm đến tính mạng. Các hăng thông tấn quốc tế thời đó đă gọi những cuộc chạy giặc này là những cuộc “bỏ phiếu bằng chân”.
Thực tế đă chứng minh suốt 36 năm nay và sẽ không bao giờ Việt Cộng có thể chiếm được ḷng người dân Miền Nam dù rằng chúng luôn luôn kêu gọi “hoà hợp hoà giải”. Đối với người dân Miền Nam, đoàn quân xâm lăng Cộng Sản Miền Bắc chỉ là một bọn giặc: “Giặc từ Miền Bắc vô Nam; bàn tay nhuốm máu đồng bào”. Do đó, xét về bất cứ phương diện nào, đoàn quân Cộng Sản Miền Bắc cũng không phải là đoàn quân chiến thắng trong ngày 30-4-1975 như chúng reo ḥ và được bọn phản bội và phản chiến phụ hoạ suốt 36 năm nay để lừa bịp lịch sử. Chúng chỉ là một bọn lính đánh thuê cho Đệ Tam Quốc Tế, cho Liên Xô và Trung Cộng, một bọn “giặc cờ đỏ” đi cướp của giết người và là công cụ của một băng đảng chuyên nghề đi cướp chính quyền bằng “bạo lực cách mạng vô sản”, tức bằng khủng bố. Cái mà chúng hô hoán là “Đại Thắng Mùa Xuân” trong ngày 30-4-1975, thực chất, chỉ là chuyện “chó ngáp được ruồi”.
III - Cuộc Chiến Việt Nam Đă Vĩnh Viễn Chấm Dứt Kể Từ Ngày 30-4-1975
Khi thấy quân xâm lăng Cộng Sản Miền Bắc đă chiếm được lănh thổ VNCH nhưng không chiếm được ḷng người dân Miền Nam và QLVNCH bị làm cho tan ră, người ta đă vội tin rằng Cuộc Chiến Quốc Cộng đă vĩnh viễn chấm dứt vào ngày 30-4-1975, đă “đi vào tiền kiếp”… Đây là cách nh́n cuộc chiến tại Việt Nam trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh toàn cầu và sau khi người Mỹ đă rút đi và chấm dứt mọi viện trợ quân sự và kinh tế cho VNCH. Nhưng nếu nh́n kỹ Cuộc Chiến Quốc Cộng trong bối cảnh vận động của ḍng lịch sử chính thống của Việt Nam trong giai đoạn cận đại, người ta sẽ thấy Cuộc Chiến Quốc Cộng tại Việt Nam chưa bao giờ chấm dứt mà vẫn c̣n đang tiếp diễn dưới nhiều h́nh thái phù hợp với thế và lực của người Việt quốc gia, tức toàn dân Việt Nam trong và ngoài nước, trong giai đoạn mới của cuộc chiến.
Lịch sử là một ḍng vận động liên tục không đứt đoạn và có tính tiếp nối. Ngày 30-4-1975 chỉ là một dấu mốc của lịch sử. Nó đánh dấu điểm bắt đầu của một giai đoạn mới trong Cuộc Chiến Quốc Cộng. Cuộc chiến này chỉ chấm dứt khi toàn dân Việt Nam thanh toán xong Băng Đảng CSVN và đất nước Việt Nam thật sự có một nền hoà b́nh công chính trong đó mọi công dân được hưởng đầy đủ những quyền căn bản của con người về dân quyền và nhân quyền trong một chính thể dân chủ tự do như dưới Chế Độ Việt Nam Cộng Hoà mà toàn dân Miền Nam đă dày công xây đắp trong suốt 20 năm bất kể sự phá hoại triền miên từng giây, từng phút, từng giờ trong chiến tranh du kích phá hoại do Hồ Chí Minh phát động theo lệnh của Đệ Tam Quốc Tế để “giải phóng Miền Nam” dù phải “đốt cháy dăy Trường Sơn”.
Kể từ ngày 26-10-1955, lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, Miền Nam Việt Nam, về cơ bản, đă xây dựng được một chính thể dân chủ hiện đại với ba nghành hành pháp, lập pháp và tư pháp độc lập với quyền lực cân bằng và kiểm soát lẫn nhau. Đây là một sự kiện lịch sử mà 34 năm sau, năm 1989, Tiến Sĩ Francis Fukuyama - trong một bài tiểu luận nổi tiếng có tựa đề “The End of History” được viết sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ và hệ thống cộng sản bắt đầu tan ră - đă nhận định rằng: “Cái mà chúng ta đang chứng kiến có thể không chỉ là sự kết thúc của Cuộc Chiến Tranh Lạnh hay của một giai đoạn đặc biệt của lịch sử hậu chiến, mà là sự cáo chung của lịch sử theo nghĩa: là điểm chấm dứt của sự tiến hoá về ư hệ của nhân loại và sự phổ cập hoá nền dân chủ phóng khoáng Tây Âu như là h́nh thức chính quyền sau cùng của nhân loại”. “What we may be witnessing is not just the end of the Cold War or the passing of a particular period of postwar history, but the end of history as such: that is, the end point of mankind’s ideological evolution and the universalization of Western liberal democracy as the final form of human government…” Xét theo nhận định trên đây của Tiến Sĩ Francis Fukuyama, chính thể cộng hoà mà Miền Nam Việt Nam đă lựa chọn cách đây 56 năm chính là cái đích cuối cùng mà nhân loại văn minh ngày nay đang đi tới.
Ngoài ra, cũng trong một tiểu luận nổi tiếng liên quan đến tiến tŕnh dân chủ của nhân loại có tựa đề “Democracy’s Third Wave” viết năm 1991, Tiến Sĩ Samuel P. Huntington đă chia tiến tŕnh dân chủ hoá của nhân loại thành ba làn sóng: Làn sóng thứ nhất bắt đầu từ thập niên 1820 đến năm 1926, kéo dài gần một thế kỷ; làn sóng thứ hai bắt đầu từ khi chấm dứt Thế Chiến II cho đến đỉnh cao nhất vào năm 1962; làn sóng thứ ba bắt đầu từ giữa thập niên 1970 đến nay và c̣n đang tiếp diễn. Căn cứ vào sự phân chia này, tiến tŕnh dân chủ hoá của VNCH - bắt đầu từ ngày 26-10-1955 - thuộc làn sóng thứ hai. Trong khi đó, các quốc gia như Đài Loan, Đại Hàn, Thái Lan, Phi Luật Tân, Tân Gia Ba, Nam Dương… chỉ bắt đầu dân chủ hoá kể từ giữa thập niên 1970 trở đi, tức thuộc làn sóng thứ ba. Điều này chứng tỏ rằng, mặc dù đất nước ở trong t́nh trạng chiến tranh, VNCH đă thiết lập được chính thể dân chủ tự do trước các quốc gia trong vùng Đông Nam Á và Đông Bắc Á trên, dưới 20 năm.
Trong Chế Độ Việt Nam Cộng Hoà, tất cả các quyền căn bản về nhân quyền và dân quyền được luật pháp bảo vệ. Người dân có tất cả các quyền tự do về kinh tế, chính trị đối lập, sinh hoạt đảng phái, bầu cử, ứng cử, thông tin, ngôn luận, báo chí, tôn giáo, cư trú, di chuyển… và đặc biệt là quyền tự do tư tưởng. Các trường đại học ở Miền Nam có quyền tự trị đại học như các đại học Âu Mỹ. Các giáo sư đại học được tự do giảng dạy tất cả các học thuyết kể cả học thuyết cộng sản. Đại học ở Miền Nam là một thế giới hàn lâm không ai được quyền can thiệp. Nền dân chủ non trẻ của Việt Nam Cộng Hoà c̣n nhiều khiếm khuyết, nhưng cơ bản là một thể chế chính trị đặt trên những nền tảng tiến bộ nhất trong lịch sử văn minh của nhân loại. Băng Đảng Việt Cộng đă phạm tội đối với lịch sử khi chúng tiêu diệt thể chế chính trị dân chủ này sau ngày 30-4-1975.
Ngày hôm nay, chỉ những kẻ đồng loă với tội ác lịch sử của Đảng CSVN mới nguỵ biện rằng v́ dân trí người Việt c̣n thấp nên chưa thể thực thi được dân chủ tại Việt Nam. Theo tổ chức Freedom House, hiện nay đă có 123 trong số 194 quốc gia trên thế giới theo chính thể dân chủ và con số này đang tiếp tục tăng lên cùng với hai nước Tunisie và Ai Cập mới đây…Cũng theo tổ chức Freedom House, Việt Nam bị xếp vào loại quốc gia độc tài, lạc hậu, người dân không có quyền chính trị và không có dân quyền. Băng Đảng CSVN đă và đang kéo dân tộc lùi lại cả thế kỷ. Chính chúng cũng phải thú nhận: “đất nước c̣n đang tụt hậu”. Đây là một tội đại h́nh đối với lịch sử. Tội này không thể tha được.
Không một chính thể cộng hoà nào khi mới thành lập mà được hoàn chỉnh ngay. Sau Cuộc Cách Mạng 1779, Cộng Hoà Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ được thành lập với Bản Hiến Pháp năm 1787. Để hoàn chỉnh thể chế chính trị dân chủ này, Quốc Hội Hoa Kỳ đă liên tiếp thông qua 27 bản tu chính hiến pháp. Sau Cuộc Cách Mạng 1789, nước Pháp đă trải qua 5 nền cộng hoà mới được như ngày nay. Đây là hai chính thể cộng hoà dân chủ đầu tiên, tiêu biểu nhất của nhân loại đă phải mất hơn hai trăm năm để hoàn chỉnh mới phát huy được những giá trị của dân chủ và tự do như ngày nay. Chế Độ Việt Nam Cộng Hoà chỉ mới xây dựng và phát huy những giá trị của dân chủ và tự do được 20 năm và c̣n đang trên tiến tŕnh hoàn chỉnh. Tuy nhiên, nhà văn Dương Thu Hương, sau ngày 30-4-1975, khi đó c̣n là một đảng viên cộng sản, đă được chứng kiến tận mắt những sinh hoạt dân chủ tự do và nền kinh tế phồn thịnh của VNCH, đặc biệt là tại Thủ Đô Sài G̣n, đă phải ngồi xuống vỉa hè giữa thành phố, ôm mặt khóc “như cha chết” mà than:
“Bọn man rợ đă thắng người văn minh.”
Trong lịch sử nhân loại, những bọn man rợ đă nhiều lần thắng người văn minh nhưng cuối cùng, người văn minh đă thắng lại như trường hợp của Hy Lạp mà thi hào Horace đă viết:
“La Grèce vaincue vainquit son farouche vainqueur.”
(Hy Lạp thua trận đă chiến thắng quân thắng trận hung rợ.)
Cứ nh́n kỹ những ǵ đă và đang diễn tiến tại Việt Nam sẽ thấy Cuộc Chiến Quốc Cộng c̣n đang tiếp diễn.
Bất chấp bị cấm đoán, đàn áp, bắt bớ và tù đày, công nhân các xí nghiệp trong khắp nước thường xuyên biểu t́nh hàng trăm, hàng ngàn, hàng vạn người kiên tŕ đ̣i tăng lương, đ̣i cải tiến điều kiện làm việc và thành lập các nghiệp đoàn tự do để bảo vệ quyền lợi của công nhân.
Bất chấp bị đàn áp và khủng bố dă man, những đoàn nông dân hàng nhiều trăm người trong khắp nước thường xuyên đi biểu t́nh kiên tŕ trong nhiều năm nay để tố cáo tham nhũng, đ̣i đất nông nghiệp và thổ cư đă bị bọn phỉ quyền cướp đoạt đem bán.
Tại rất nhiều địa phương từ nam ra bắc, đă có những cuộc nổi dậy của hàng ngàn thậm chí hàng chục ngàn nông dân như cuộc nổi dậy của nông dân trong toàn tỉnh Thái B́nh đă dài kéo dài trong ba tháng, từ tháng 4 đến tháng 7-1997. Cuộc nổi dậy này đă bị CS đàn áp dă man và bưng bít rất kỹ, không một tin tức nào lọt được ra ngoài. Sau này, người ta đă điều tra và được biết cuộc nổi dậy này đă được tổ chức rất quy mô và đă bị đàn áp đẫm máu như một tiểu Thiên An Môn. Đây là những cuộc nổi dậy chống thuế, chống cường quyền, chống cướp đất… Trong những cuộc nổi dậy này, nông dân đă bao vây, chiếm giữ các trụ sở của nguỵ quyền, bắt giam các quan chức tham nhũng, ác ôn côn đồ để hỏi tội và đ̣i hỏi công lư.
Bất kể bị đàn áp điên cuồng và khủng bố dă man, các tôn giáo - công giáo, tin lành, phật giáo, cao đài, hoà hảo - trong khắp nước đă và đang đồng loạt đứng lên đ̣i hỏi tự do tôn giáo, tự do hành đạo và kiên tŕ đ̣i trả lại các bất động sản đă bị chiếm đoạt.
Bất chấp bị đàn áp dă man, thanh niên, sinh viên, học sinh đă tổ chức những cuộc biểu t́nh chống nguỵ quyền Việt Cộng đă dâng đất, biển và đảo cho Trung Cộng.
Các nhà hoạt động dân chủ, những nhà trí thức, các giáo sư, các luật gia, các nhà văn, những người cộng sản ly khai, những người cộng sản đă tỉnh ngộ và các bloggers… đă đồng loạt lên tiếng công khai đ̣i hỏi những điều cấm kỵ nhất đối với Việt Cộng như tổ chức bầu cử tự do; tự do ngôn luận; tự do lập hội, lập đảng; xoá bỏ chủ nghĩa cộng sản; xoá bỏ hiến pháp; xoá bỏ chế độ độc tài toàn trị và thay thế bằng một thể chế dân chủ tự do, đa nguyên, đa đảng…
Hàng triệu người lên mạng Internet hàng ngày để theo rơi, phát biểu, đ̣i hỏi, tranh đấu… cho dân chủ, tự do và nhân quyền cho Việt Nam.
Mới đây nhất, hiệu ứng của các Cuộc Cách Mạng Hoa Lài tại Tunisia và Ai Cập đă lan tới Việt Nam. Khối 8406 của Linh Mục Nguyễn Văn Lư và Cao Trào Nhân Bản của Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế đă chính thức và công khai đưa ra lời kêu gọi toàn dân xuống đường biểu t́nh để lật đổ chế độ cộng sản. Qua mạng Internet, thanh niên, sinh viên học sinh trong toàn quốc đă kêu gọi đồng bào chuẩn bị xuống đường biểu t́nh đồng loạt trong cùng một thời điểm tại các thành phố lớn như Sài G̣n, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Thanh Hoá, Hà Nội, Hải Pḥng … để lật đổ nguỵ quyền Việt Cộng.
Trên đây là những đám lửa đă và đang bùng cháy trong khắp nước báo hiệu một trận băo lửa sẽ nổ ra khi người dân bị dồn đến bước đường cùng. Với lợi thế về chính trị và ngoại giao trên chính trường quốc tế, ba triệu người Việt tại hải ngoại đă và đang tiếp tay tích cực yểm trợ về tinh thần và vật chất cho cuộc chiến đấu v́ dân chủ và tự do của đồng bào trong nước.
Khi chúng tôi viết những ḍng này, Cuộc Cách Mạng Hoa Lài tại Libya đang bị đàn áp đẫm máu gây chấn động thế giới. Ngày 26-2-2011, Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc đă thông qua, với số phiếu thuận 15-0, một nghị quyết trao cho Toà Án H́nh Sự Quốc Tế để điều tra và truy tố Đại Tá Gadhafi về tội ác chống nhân loại. Ngày 3-3-2011, Công Tố Viên Luis Moreno-Ocampo của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế đă tuyên bố: “Nhà lănh đạo Libya Gadhafi cùng các con trai và một số nhân vật thân cận sẽ bị điều tra vi phạm tội ác chiến tranh chống lại loài người”. Ông nhấn mạnh: “Không ai được phép tấn công và tàn sát thường dân… khi họ biểu t́nh ôn hoà”. Đây là một cảnh báo nghiêm khắc cho những tên đầu sỏ Việt Cộng nếu chúng đàn áp gây đổ máu trong Cuộc Cách Mạng Hoa Mai của đồng bào chúng ta tại Việt Nam trong tương lai.
Đứng trước Cuộc Chiến Quốc Cộng trong giai đoạn một mất một c̣n hiện nay, Băng Đảng Việt Cộng đang tung ra những đ̣n khủng bố khốc liệt đối với những nhà hoạt động dân chủ trong nước bằng cách theo dơi, thẩm vấn, bao vây, truy bức, bắt giam, bỏ tù, tạo ra những tai nạn giết người… Nhưng thực tế cho thấy chúng càng điên cuồng khủng bố dă man bao nhiêu, phong trào tranh đấu cho dân chủ, tự do trong nước càng phát triển vững mạnh bấy nhiêu theo đúng quy luật: “ở đâu có đàn áp, ở đó có đấu tranh”.
Ngày 30-4-1975 là ngày mà Đảng Cộng Sản Việt Nam đoạt được thắng lợi ở điểm cao nhất. Nhưng cũng kể từ ngày này, uy tín của chúng đă tuột dốc một cách thê thảm, không c̣n cách ǵ có thể gượng lại được nữa bởi v́ cái mặt nạ che đậy cái bản chất Việt gian bán nước của chúng đă rớt xuống. Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày hôm nay chỉ c̣n là cái xác không hồn, đă mất hết niềm tin của toàn dân Việt Nam kể cả đa số đảng viên cộng sản như chúng đă thú nhận. Ngày hôm nay, Băng Đảng CSVN không c̣n khả năng cai trị đất nước bằng luật pháp mà chúng chỉ khủng bố người dân bằng công an và nhà tù. Đây là kiểu thống trị của quân man rợ. Chúng đă phải thú nhận rằng hàng ngũ của chúng từ bên trên và từ bên trong đang tự diễn biến, tự chuyển hoá để tự huỷ diệt. Tuy nhiên, với bản chất ngoan cố không thể thay đổi được, chúng sẽ c̣n tiếp tục hô to khẩu hiệu: “Đảng Cộng Sản Việt Nam Quang Vinh Bách Chiến Bách Thắng Muôn Năm” cho tới 15 phút cuối cùng trước khi bị toàn dân Việt Nam mang ra xử tội như người dân Romania đă xử tử vợ chồng Nicolea Ceausescu, chủ tịch đảng Cộng Sản Romania, đă bị bắt lại sau khi t́m cách chạy chốn bằng trực thăng. Đây là số phận tương lai dành những tên đầu sỏ Việt Cộng c̣n tiếp tục ngoan cố.
Từ những phân tích trên đây, chúng ta có quyền tin tưởng một cách logic rằng Cuộc Chiến Quốc Cộng đang đi vào giai đoạn kết thúc. Số phận của Đảng Cộng Sản Việt Nam và chế độ Việt Cộng đă được quyết định, vấn đề c̣n lại chỉ là khi nào và bằng cách nào. Toàn dân Việt Nam trong và ngoài nước sẽ thắng trận quyết định cuối cùng. Dân tộc Việt Nam sẽ được hưởng một nền hoà b́nh công chính với đầy đủ nhân quyền và dân quyền. Và để tiếp nối tính liên tục không gián đoạn của ḍng lịch sử chính thống của dân tộc, nền Đệ Tam Việt Nam Cộng Hoà sẽ được toàn dân Việt Nam lựa chọn phù hợp với chiều hướng vận động của ḍng lịch sử của dân tộc và với xu thế dân chủ tự do của nhân loại văn minh.
Đỗ Ngọc Uyển
(Khoá 4 Thủ Đức/ Binh Chủng TT)
Tháng 3 năm 2011
Sanjose, California
Tài liệu tham khảo:
- Nhất Cá Việt Nam Dân Tộc Chủ Nghĩa Đích Nguỵ Trang Giả của Tưởng Vĩnh Kính - bản dịch của Nguyễn Thượng Huyền với tựa Hồ Chí Minh tại Trung Quốc, California, Nxb Văn Nghệ, 1999
- Binh Thư Yếu Lược của Trần Quốc Tuấn
- http://www.vn.net/article..php/20060607075138128 - Sư Đoàn 18 Bộ Binh và những ngày tử chiến tại Xuân Lộc - Phạm Đinh.
- http://xuanloc75.blogspot.com/2009/09/xuan-loc-battle-phillip-b-davidson-html. - Xuan Loc Battle – Phillip B. Davidson
- Viet Nam, Qu’as-Tu Fais De Tes Fils? – Pierre Darcourt
-
http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/
http://nguoidalat.informe.com/forum/
http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/