US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám
"Nhất khuyển phệ h́nh Bách khuyển phệ thanh"
Ông Châu Kim Nhân Bé Cái Lầm!
"Nhất khuyển phệ h́nh - Bách khuyển phệ thanh". Đó là câu tục ngữ của Ba Tầu với nghĩa: "một con chó thấy h́nh bóng th́ sủa, trăm con khác không biết chuyện đầu đuôi ǵ, nghe con kia sủa là cứ nhao nhao sủa ầm cả lên." Từ câu đó, Ba Tàu rút lại thành một thành ngữ: "phệ h́nh phệ thanh", theo tiếng Việt ta, có thể dịch là "sủa bóng sủa gió".
Nhưng câu trên, mặc dầu nói về chó thuộc nghĩa đen, c̣n nghĩa bóng - và chỉ về nghĩa bóng là thuộc về con người thôi - là không biết ất giáp ǵ, hễ nghe ai nói câu ǵ hợp với ư ḿnh, không cần thật hay giả, đúng hay sai, là cứ hùa theo. Hiểu như vậy để tránh sự hiểu lầm người viết bài này có ngụ ư không tốt. Hăy xem người Mỹ, lúc hai người tranh cử, kẻ thắng thế được gọi là "upper dog", kẻ lép vế bị gọi là "under dog" đó sao!
"Nhất khuyển phệ h́nh, bách khuyển phệ thanh" là câu chuyện ông Châu Kim Nhân phản ứng một cách hung hăng v́ bị chạm tự ái bởi một đoạn văn ngắn nói về ông trong quyển "Tâm Tư Tổng Thống Thiệu" (TTTTT) của ông Nguyễn Tiến Hưng (NTH) trích từ cuốn sách "There To The Bitter End" của bà Anne Blair. Thế rồi nhiều người hùa theo ông Nhân công kích ông Hưng túi bụi. Cảnh tượng đó, ông Trần B́nh Nam, trong bức thư gửi ông Trần Thiện Hữu, 13 tháng 6, 2010, đă khéo léo không dùng "bách khuyển phệ thanh", mà dùng từ "bề hội đồng".
Như vậy, đương nhiên ông Châu Kim Nhân là chủ tịch cuộc bề hội đồng ông Nguyễn Tiến Hưng. Ông Châu Kim Nhân là kẻ "phệ h́nh" v́ ông thấy đoạn trích của ông Nguyễn Tiến Hưng.
Trước khi bàn kỹ về câu chuyện giữa ông Hưng và ông Nhân, tôi xin kể vài câu chuyện tương tự, cũng là câu chuyện phệ h́nh phệ thanh:
Cách đây vài năm, nhà văn Hoàng Hải Thủy có viết câu chuyện "Thuyền Trưởng Hai Tàu". Nội dung câu chuyện là hai chị em Trưng Trắc Trưng Nhị đều là vợ của ông Thi Sách "Thuyền trưởng". Thế rồi một ông nào đó đọc được bài "Thuyền Trưởng Hai Tàu" bèn "phóng tay phát động phong trào đấu tố Hoàng Hải Thủy" bằng bài viết bảo Hoàng Hải Thủy mạ lỵ nữ anh hùng dân tộc, Hoàng Hải Thủy vu khống lịch sử, bịa đặt chuyện không có… Thế là mặc cảm tự hào dân tộc nổi lên, quần chúng cầm bút đả kích Hoàng Hải Thủy kịch liệt, không khác ǵ mới đây quần chúng cầm bút huà với Châu Kim Nhân đả kích Nguyễn Tiến Hưng vậy. Nhà văn Hoàng Hải Thủy là một nhà báo lành nghề, cứ im lặng, mặc thiên hạ chửi để báo bán chạy. Cuối cùng, ông đă đưa ra bằng chứng lịch sử th́ cả lớp phệ h́nh và phệ thanh đều im lặng, không một lời xin lỗi, im ỉm cúp bút xuống. Thực sự là một giai thoại thấm thía, không khác ǵ câu chuyện Vương An Thạch chơi khăm Tô Đông Pha; Vương An Thạch làm hai câu thơ:
"Minh nguyệt sơn đầu khiếu
Hoàng Khuyển ngoạ hoa tâm"
Tô Đông Pha chê Vương An Thạch dốt: Trăng sáng không thể kêu đầu núi, chó vàng không thể nằm trong hoa, và bèn sửa lại:
"Minh nguyệt sơn đầu chiếu
Hoàng khuyển ngoạ hoa âm"
(Trăng sáng chiếu đầu núi, Chó vàng nằm dưới bóng hoa). Vương An Thạch tủm tỉm cười. Nhân dịp Tô Đông Pha chống đối Tân pháp của Vương, Vương đầy Tô tới một nơi có loại chim kêu đầu núi và sâu nằm trong hoa, hỏi ra mới biết là chim Minh Nguyệt và sâu Hoàng Khuyển. Tô Đông Pha hỡi ôi! Té ra "con ma văn tự" Vương An Thạch chơi ḿnh. (Tô Đông Pha thường khen Vương An Thạch là "con ma văn tự"). May sao, Tô Đông Pha không có bọn phệ thanh hùa chê Vương An Thạch. Nếu có, không biết Vương An Thạch phải đầy bao nhiêu người tới chỗ có chim Minh Nguyệt và có sâu Hoàng Khuyển. Có lẽ v́ Vương An Thạch quyền lớn cho nên không ai dám hùa với Tô Đông Pha. Đời là vậy đấy. Thú vị thật, đau thương thật, thấm thía thật, và cũng mỉa mai lắm. Đời là vậy đấy, đúng lắm! Tuy thời đại có khác nhau, nhưng ḷng người vẫn như nhau, vẫn mặc cảm tự cao, tự đại, vẫn ghen tương đố kỵ, vẫn tốt khoe, xấu che, và vẫn có kẻ phệ h́nh, lắm kẻ phệ thanh.
Khẳng định lại như vậy, để bàn lại câu chuyện phệ h́nh phệ thanh giữa ông Nhân và ông Hưng, chỉ v́ một đoạn văn ngắn của ông Hưng trích dịch từ cuốn sách "There To The Bitter End" của tác giả Anne Blair, dựa theo nhật kư của Tướng Serong và có footnote của ông Serong nữa, viết về cuộc gặp gỡ giữa ông Nhân và Tướng Serong:
"Khi Huế và Đà Nẵng bị tràn ngập với người dân di tản, có ông Châu Kim Nhân tới thăm ông và nói đang có cuộc thay đổi nội các, có thể ông Nhân sẽ giữ bộ Quốc Pḥng. Nếu như vậy, ông Sarong có thể giúp ông ta được không. "Được", Sarong trả lời, "nhưng với một điều kiện, đó là lệnh đầu tiên của ông là cấm chỉ không được dùng trực thăng làm trung tâm hành quân (command posts), các tướng lănh phải đi trên bộ để cùng chết với binh sĩ (Yes, but there is one condition. That is that your first order is to ban all use of helicopters as Command Posts. Put the damn generals on the ground to die with the troops."
Đem so lời trích dịch trên với nguyên văn bằng Anh ngữ của bà Blair th́ ông Nguyễn Tiến Hưng đă tỏ ra lương thiện và rất mực bảo vệ thanh danh cho ông Nhân. Không hiểu v́ sao – Không hiểu ông Nhân đă đọc cuốn sách TTTTT, đă đọc There To The Bitter End chưa, hay chỉ nghe ai đó, qua điện thoại, đọc cho ông nghe đoạn trích dịch của ông Hưng, ông nổi đoá, v́ không đọc kỹ hoặc v́ nghe không rơ, hoặc v́ chạm ḷng trắc ẩn bấy lâu giấu kín trong tiềm thức về cuộc gặp gỡ giữa ông và Tướng Serong, nay người ta nhắc đến, ông mất b́nh tĩnh. "Tâm Tư TTT" mà ông viết thành "Tâm Thư…", và mất cả tư cách thanh liêm trong ngôn từ, phang ông Hưng bằng một bức thư đầy uất hận tưởng như ông đang bắt chước Đặng Dung mài kiếm dưới trăng (1). Dưới đây là nguyên văn thư của ông Châu Kim Nhân gửi ông Nguyễn Tiến Hưng:
Ngày 8 tháng 6, 2010
Thư gởi: Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng,
Tác giả quyển TÂM THƯ TỔNG THỐNG THIỆU
Người gởi: Châu Kim Nhân
Đề Mục: Lời yêu cầu đính chính những điều sai sự thật do tác giả viết trong quyển sách Tâm thư Tổng Thống Thiệu Đă
1. Làm tổn thương danh dự cá nhân tôi
2. Coi thường một vị Tướng đồng minh và Miệt thị Tướng lănh Quân lực VNCH.
Tôi cực lực phản đối sự thiếu ngay thẳng và sự bịa đặt của ông Nguyễn Tiến Hưng khi viết về tất cả sự việc sau đây trong trang 48 của Tâm Thư Tổng Thống Thiệu: "Khi Huế và Đà Nẳng bị tràn ngập với người dân di tản, có ông Châu Kim Nhân tới thăm ông Sarong và cho biết đang có cuộc thay đổi nội các, có thể ông Nhân sẽ giữ Bộ Quốc pḥng. Ông Nhân hỏi rằng: nếu như vậy, ông Sarong có thể giúp ông ta được không. "Được", Sarong trả lời, "nhưng với một điều kiện, là lệnh đầu tiên của ông là cấm chỉ không được dùng trực thăng làm trung tâm hành quân (command posts) các Tướng lănh phải đi trên bộ để cùng chết với binh sĩ, (Yes, but there is one condition. That is that your first order is to ban all use of helicopters as Command Posts. Put the damn generals on the ground to die with the troops). Tôi muốn nhấn mạnh rằng ông Nguyễn Tiến Hưng đă hoàn toàn bịa đặt sự việc kể trên, là v́ những điểm trên đều sai sự thật, tôi xin nêu ra đây:
1. Ông đă bịa đặt và mạ lỵ cá nhân của tôi
- Tôi khẳng định là tôi không hề gặp gỡ Chuẩn Tướng Francis Phillip Serong trong thời gian từ 10/1974 – 30/04/1975;
- Tôi khẳng định là tôi không hề xin Chuẩn Tướng Francis Phillip Serong giúp tôi nếu giữ chức Tổng Trưởng Quốc pḥng. Năm 1975, tôi đang giữ chức Phụ Tá Thủ Tướng (cho TT Trần Thiện Khiêm) tôi không cần phải hạ ḿnh đi xin xỏ một ông Tướng ngoại quốc, nhất là trong một giai đoạn khẩn cấp mà nước nhà đang lâm nguy, th́ một người Tổng Trưởng hoặc là một vị Tướng lănh nào có thể làm được việc vô liêm sỉ đó ?
2. Coi thường một vị Tướng đồng minh và miệt thị Tướng lănh Quân lực VNCH Qua sự liên lạc giữa tôi và Chuẩn Tướng Francis Phillip Serong, ông không bao giờ dùng chữ "Damn Generals" để miệt thị những Tướng lănh của VNCH; và nếu có, tác giả cần chứng minh tài liệu để độc giả không nghĩ rằng chính tác giả Nguyễn Tiến Hưng đă dùng chữ "Damn Generals" để miệt thị những Tướng lănh của quân lực VNCH. Trong lúc các chiến sĩ Quân lực VNCH đă đổ bao nhiêu xương máu để bảo vệ nhân dân ta trong mấy mươi năm chiến tranh ṛng ră, th́ ông Nguyễn Tiến Hưng đang sống ở Hoa kỳ. Ông có biết rằng hai tuần lễ sau khi ông đă rời Việt nam và đang ở Hoa kỳ, th́ có năm Tướng lănh VNCH đă tử tiết thay v́ đầu hàng địch và một số Tướng lănh khác như Tướng Lư Ṭng Bá, Trần Quang Khôi, Lê Minh Đảo, đă chiến đấu với binh sĩ cho đến giờ phút cuối cùng cho đến khi được lệnh buông súng.
Sao ông nỡ ḷng nào miệt thị Quân lực VNCH khi viết ra những câu bịa đặt, sai sự thật như trong trang 48 của quyển sách của ông ?
Cuối cùng, tôi yêu cầu ông Nguyễn Tiến Hưng, tác giả của quyển sách Tâm Tư Tổng Thống Thiệu chính thức đính chánh với độc giả trước là để làm sáng tỏ vấn đề và không bóp mép lịch sử; sau là để gỡ lại danh dự của các chiến sĩ Quân lực VNCH và vị Tướng lănh đồng minh, cũng như danh dự của cá nhân tôi.
Xin trân trọng kính chào Ông.
Châu Kim Nhân
7748 Mandan Road
Greenbelt, MD 20770-2167
ĐT.: (301) 474 8390
Với lá thư sặc mùi đao to búa lớn của ông Nhân, ông Hưng vẫn khiêm tốn nhă nhặn viết thư trả lời ông Nhân, như ông Trần B́nh Nam đă nói: "… bức thư của ông Hưng đă trả lời đầy đủ cho sự chất vấn của ông Nhân…" Đầy đủ với tính cách "rót nước chừa cặn" của ông Hưng. Đầy đủ với tấm ḷng lương thiện bảo vệ danh dự cho ông Nhân. Nhưng chưa đầy đủ với sự thực lịch sử. Và đây là sự thực của lịch sử - theo nguyên bản bằng Anh ngữ của bà Anne Blair với footnote của Tướng Serong trong cuốn There To The Bitter End, trang 221-222 viết về cuộc thăm viếng tướng Serong của ông Nhân vào ngày 23 và 24 tháng 3, 1975 như sau:
"As Hue and Danang filled with refugees, Serong received a visit from Finance Minister Nhan. A Cabinet reshuffle was in progress, and Nhan had set his sights on the Defence Ministry. If he gained Defense, would Serong help? ‘Yes,’ Serong replied, ‘but there is one condition. This is that your first order is to ban all use of helicopters as command posts. Put the damn generals on the ground to die with the troops.’ "
Đoạn này ghi footnote số 23, trang 277: "Nhan visits, entries for 23 and 24 March, FPS D24" - (FPS viết tắt tên ông tướng "Francis Philip 'Ted' Serong"). "… and Nhan had set his sight on the Defence Ministry".
Câu này, trong phần phiên dịch của ông Hưng đă không dịch từng chữ và thật sát nghĩa, mà chỉ dịch nhẹ nhàng là: "có thể ông Nhân sẽ giữ Bộ Quốc Pḥng". Nếu dịch sát nghĩa th́ phải là: "… và ông Nhân đang ngấp nghé chức Bộ trưởng Quốc Pḥng".
Thế mới biết ông Hưng tốt bụng với ông Nhân, không để ông Nhân mất tiếng thanh liêm và trọng liêm sỉ. Sự thật qua nguyên bản là có con sâu Hoàng Khuyển nằm trong bông hoa, và có con chim Minh Nguyệt kêu đầu núi.
Vương An Thạch đâu có nói sai, Tô Đông Pha chớ hăng tiết vịt bậy. Tiếc rằng ông Nhân không phải là Tô Đông Pha và ông Hưng không phải là Vương An Thạch.
Tuy nhiên, đây cũng là một giai thoại – giai thoại của hai từ thanh liêm và liêm sỉ.
Trên đây chỉ mới nói đến kẻ "phê b́nh" là ông Châu Kim Nhân, c̣n kẻ "phệ thanh" th́ chưa nói tới. Trên NET tôi thấy nhiều bài hùa với ông Nhân đả kích ông Hưng, như mấy ông Nguyễn Ngọc Linh, Hà Nhân Văn, Trần Bá Đàm, Trần Việt Hải, Mai Thanh Truyết, Đoàn Liêm và Sơn Tùng, v.v... Ông Nguyễn Ngọc Linh đă có ông Trần B́nh Nam phê b́nh; Hà Nhân Văn không hơn Nguyễn Ngọc Linh, ghen ghét Nguyễn Tiến Hưng v́ Hưng có bằng tiến sĩ thật, Hà Nhân Văn có bằng tiến sĩ giả. Thậm chí khi ở Sàig̣n, giả mạo bằng cấp để được học cán sự y tế, bị bắt quả tang, đem ra toà may nhờ luật sư Phạm Nam Sách cứu nạn (theo lời luật sư Phạm Nam Sách). Sang Mỹ lại khoe có bằng tiến sĩ. Khi ra Ṭa California hỏi bằng tiến sĩ đâu, Hà Nhân Văn bảo đă đốt trước mộ mẹ nuôi để trả ơn mẹ. Hà Nhân Văn trả ơn mẹ bằng của giả như vậy đấy. Thế mà cũng xun xoe khua mỏ. Nhục lắm!
Riêng ông Mai Thanh Truyết, Đoàn Liêm và ông Sơn Tùng đều được ông Châu Kim Nhân kể lại qua bữa cơm với ông hoặc qua điện thoại. Điều này phải xét kỹ. V́ rằng ông Châu Kim Nhân đă phản ứng đối với đoạn trích dịch của ông Hưng một cách hốt hoảng với tính cách như người bị cáo. Dấu hiệu đó, như tôi đă nói ở trên, thể hiện một điều ǵ chạm đến ḷng trắc ẩn đối với tiềm thức hoặc tâm tư của ông Nhân, nếu không muốn nói là bí ẩn của cuộc gặp gỡ giữa ông Nhân và ông Serong mà chính ông xin gặp. (Theo nguyên bản Anh ngữ của bà Blair). Thế rồi, ông Nhân một mặt viết thư mạ lỵ ngược ông Hưng, một mặt ông Truyết, ông Liêm và ông Sơn Tùng giải độc giùm. Trong 3 ông, chỉ có ông Sơn Tùng giải độc một cách khéo léo, văn ông khúc chiết, rơ ràng.
Tuy nhiên, những lời ca ngợi của ông đối với ông Châu Kim Nhân và những dẫn chứng về những sai lầm của sách vở ngoại quốc, rất cải lương và rất bôi bác:
RẤT CẢI LƯƠNG: Ông Sơn Tùng khen ông Nhân "thanh liêm" và "trọng danh tiết". Được! Và chính điều đó đă làm kẻ viết bài này nh́n sai lịch sử (sẽ nói sau). Ông Sơn Tùng bảo là ông Nhân được tiếng là "thầy tu" v́ không chịu lấy vợ. Lấy vợ sợ mất thanh liêm. Cải lương hết chỗ nói! Ca như vậy có khác ǵ bọn cộng sản ca Hồ Chí Minh không vợ, không con v́ yêu nước; ca Castro không cạo râu để th́ giờ làm cách mạng? Lấy vợ sợ mất thanh liêm! Nay ông Nhân có vợ, có lẽ đă giảm thanh liêm? Thanh là trong sạch, Liêm là không tham, thế mà ông dùng chữ rất tham: Ông đem tư cách của Tướng Serong, đem danh dự quân đội VNCH, đặc biệt là năm vị Tướng tuẫn tiết để áp đảo ông Hưng và để kéo bè kéo cánh về ông, v.v… Và c̣n chê ông Hưng coi thường Tướng Serong, chứng tỏ ông tôn trọng tư cách Tướng Serong. Cho nên ông không thể phủ nhận đoạn viết của bà Blair (nói về cuộc gặp gỡ của ông và Tướng Serong).
BÔI BÁC: Ông Sơn Tùng bảo, nhiều người có thói quen tin vào sách báo ngoại quốc là "chân lư", điều này nên xét lại. Nói như vậy đúng, đúng ở chỗ nên xét lại để có điều nên tin, có điều không nên tin. Nên tin ở nơi xuất xứ đáng tin. Không nên tin ở nơi xuất xứ không đáng tin.
Những câu chuyện mà ông Sơn Tùng viện dẫn như Alan Dawson và Peter Arnett là không đáng tin v́ bọn họ là những nhà báo, như đệ tam nhân bên lề cuộc chiến Việt Nam. Họ chỉ cần có tin tức giật gân để bán báo, bán sách...
Riêng ông Serong là một vị Tướng cố vấn cho ông Thiệu trực tiếp trong cuộc chiến th́ lời nói của ông là điều rất khả tín. Lại nữa, những điều mà bà Blair viết là rút từ nhật kư cá nhân của ông Serong. C̣n bà Blair là một nhà nghiên cứu của đại học Úc, lănh tiền trợ cấp (grant) của chính phủ, nếu viết mà không có bằng chứng, bị phanh phui th́ mất job, thất nghiệp, có thể làm tiêu tan sự nghiệp. Ông Sơn Tùng đem so sánh mấy nhà báo nói quàng với một vị tướng đứng đắn – theo lời ông Nhân, và với một bà nghiên cứu gia nghiêm túc th́ không thể được. Thật là bôi bác. Đặt giả thiết, mai mốt đây, 30 năm sau, lúc bàn đến cuộc điện đàm giữa ông Nhân và ông Sơn Tùng, giữa ông Nhân và ông Truyết ngày hôm nay, nhất định rằng có ông "Sơn Tùng" với ông "Mai Thanh Truyết" thứ hai sẽ bảo rằng: "điều đó không đáng tin", ông Sơn Tùng nghĩ sao? Ông Sơn Tùng lại bảo, sao ông Hưng không kiểm chứng với ông Nhân. Nếu có, th́ ông Nhân nhất định nói với ông Hưng như đă nói với ông Sơn Tùng. Và giả sử, ông Nhân không c̣n nữa th́ ông Hưng kiểm chứng ở đâu? Tất nhiên phải tin vào bà Blair.
Trong cuộc chiến Việt Nam, sách lược Hoa Kỳ - đồng minh VNCH - khi thế này, khi thế khác, ta không thể tin và không nên tin. Tuy vậy, việc ông Nhân đến gặp ông Serong để nói đến chức Bộ trưởng Quốc Pḥng không mảy may ảnh hưởng đến sách lược của Hoa Kỳ, không mảy may ảnh hưởng đến cục diện VNCH đương thời, th́ ông Serong bày đặt chuyện để làm ǵ? Nói láo để làm ǵ? Vậy những ǵ bà Blair viết về lời nói của ông Serong là đáng tin.
Tôi nghĩ rằng, muốn biện hộ hoặc giải độc cho bất cứ một người nào, th́ ông Sơn Tùng nên cẩn thận. Sự biện hộ của ông cho ông Châu Kim Nhân thật quả sai lầm, không khác ǵ ông đă biện hộ cho Ban giám đốc đài Việt Nam Hải Ngoại trước đây.
"Ngon cũng cái lưỡi, dở cũng cái lưỡi" là chuyện ngụ ngôn của Pháp. Ngày nay ngôn ngữ đă đến chỗ rắc rối, những câu chuyện hiển nhiên mà vẫn cứ bàn ngang tán dọc thật là loạn - loạn ngôn ngữ; không khác ǵ xưa, bọn quỉ biện thời Socrate đem miệng lưỡi chim chóc bàn ngang tán dọc; ở Tàu th́ có bọn quỉ biện Biệt Mặc bảo: "ngựa không phải ngựa, con gà 3 chân, tên bay mà dừng". Tôi là con người thực tiễn, thấy kiểu lư luận đó th́ giận lắm.
Bây giờ tôi nhắc đến chuyện v́ ông Nhân mà tôi nh́n sai lịch sử: Sau cái chết của anh em Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, nhiều người bất măn và kháo nhau Trần Thiện Khiêm giết ông Diệm. Thậm chí có người so sánh Trần Thiện Khiêm với chó, có người căi lại, chó đâu có giết chủ. Tôi chỉ nghe và tin như vậy cho tới ngày ông Châu Kim Nhân làm phụ tá đắc lực cho ông Khiêm và ông Nhân được nức tiếng là trong sạch và trọng khí tiết. Tôi nghe ông Nhân trọng khí tiết và trong sạch th́ đương nhiên ông Khiêm cũng phải như vậy th́ ông Nhân mới phụ tá chứ.
Thầy nào tớ nấy, tớ nào thầy nấy. Ông Nhân khí tiết th́ ông Khiêm cũng phải khí tiết; đă khí tiết sao có thể lấy tiền thuê để giết chủ? Nhất định không! Có người lại bảo Dương Văn Minh và Mai Hữu Xuân giết anh em ông Diệm. Tôi cũng cho là không đúng, v́ ông Khiêm, ông Xuân, ông Minh đều là bạn bè với nhau, kể cả Đôn, Đính và Đỗ Mậu nữa đều được dậy dỗ bởi nền văn minh Pháp quốc th́ không thể giết chủ được. Hơn nữa, khi ông Khánh cầm quyền sau cuộc chỉnh lư có lập pḥng điều tra để t́m thủ phạm giết Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm th́ không thấy DNA của ông Nhu và ông Diệm ở quần áo của các tướng nói trên.
Nghe đâu DNA của anh em tổng thống Diệm t́m được ở tay chân và tóc của tên Nhung nào đó và tên Nhung đă lấy dây giầy tự thắt cổ chết trong quân lao. Sau khi ông Ngô Đ́nh Cẩn chết, người ta lại nói Nguyễn Khánh giết ông ông Cẩn. Điều đó cũng không đúng. V́ rằng không t́m thấy DNA của ông Cẩn nơi bàn tay của ông Khánh. Cái chết của 3 anh em ông Diệm đồn đăi tùm lum, Đồng minh Mỹ bèn lập pḥng điều tra tại Hoa Thịnh Đốn t́m DNA của anh em ông Diệm th́ không thấy đâu cả. Nghe đâu có một nhà khoa học nào đó, giấu tên, t́m được DNA của Tổng thống Diệm trên một bức tường trắng hếu ở DC. Nay, câu chuyện ông Nhân gặp ông Serong, cái nh́n lịch sử của tôi lại khác. Tôi không nói ra đây, v́ nói th́ đau ḷng, tuy rằng có người nói Trần Thiện Khiêm và đồng bọn là Đỗ Thích (2) đấy. Luật sư Nguyễn văn Chức có viết, đại khái rằng Sadam Hussein tuy chết nhưng không có một tướng lănh nào phản Sadam cả, trong khi ông Diệm chết lại do các tướng lănh của ông phản ông, là một điều sỉ nhục cho nước Việt Nam. Luật sư Nguyễn Văn Chức rất đúng. Nhưng Luật sư Chức quên rằng nền văn minh Lưỡng Hà có lâu đời hơn nền văn minh Cửu Long giang.
KẾT LUẬN
Để kết luận, tôi xin phê b́nh quyển sách "Tâm Tư Tổng Thống Thiệu" của ông tiến sĩ thật Nguyễn Tiến Hưng. Ông Hưng đem đủ tài liệu và sự hiểu biết của ông về những liên hệ giữa chính phủ VNCH và Mỹ để nói lên Tâm Tư TT Thiệu. Những điều đó có lợi cho những ai nghiên cứu về mối tương quan giữa đại cường và nhược tiểu cũng như ông đă trích dẫn lời Trịnh Tử Gia viết cho Triệu Tuyên Tử do Lư Hồng Chương lục thuật. Đối với tôi, khác ông Hưng, tôi không nh́n lịch sử một cách dài ḍng như vậy. Khi tên quốc tặc Hồ Chí Minh đem cộng sản quốc tế về Việt Nam để dần dà xuống vùng Đông Nam Á th́ tư bản quốc tế phải chận cộng sản quốc tế từ vĩ tuyến 17 trở xuống. Chiến trường Việt Nam trở thành chiến trường quốc tế giữa tư bản và cộng sản. Ông Diệm dựa vào tư bản để củng cố chủ nghĩa quốc gia, chủ quyền quốc gia. Độc lập quốc gia và quyền lợi quốc tế không tương nhượng nhau, do đó Tổng thống Diệm bị giết - bị thuê giết. Miền Nam mất từ khi TT Ngô Đ́nh Diệm chết chứ đâu phải mất vào tháng 4-75. Không c̣n chủ quyền gọi là mất. Cũng như thời Tây thuộc, các nhà yêu nước gọi những bọn hợp tác với Tây là cu ly, cu ly thầy, cu ly quan, cu ly dân. Cu ly là phát âm theo tiếng Tàu từ chữ "khổ lực" (âm Việt), là làm việc nặng nhọc, là đầy tớ.
Tôi tiếc rằng nước Việt Nam đă từng là một nước nhỏ, nhưng rất hùng trong một ngàn năm độc lập, không may trở thành nhược tiểu với 100 năm nô lệ Pháp và càng nhược tiểu hơn từ khi tên quốc tặc Hồ Chí Minh đem cộng sản về nước theo lệnh Tàu cộng, dạy dân vu khống, lừa đảo, con tố cha, vợ tố chồng, giết hại gần triệu người vô tội, văn hóa băng hoại, ḷng người ly tán, cả miền Bắc mang một màu tang. Ở miền Nam, cộng sản nấp lén dưới đủ h́nh thức, xúi biểu dân làm loạn, với thù trong giặc ngoài lại thêm một bọn đâm thuê chém mướn giết chủ. Đất nước toàn cơi VN ở thời kỳ mạt vận cho tới hôm nay.
Đất nước Việt Nam c̣n lại ǵ, và sẽ c̣n lại ǵ? - chỉ c̣n lại những trang sử hùng của quân đội miền Nam đánh cộng sản để giành lại độc lập quốc gia và tự do dân chủ; c̣n lại những ngôi sao sáng là các tướng lănh, quân, cán chính đă tuẫn tiết khi Minh văn Dương tuyên bố đầu hàng cộng sản.
Việt Nam có chính nghĩa, có anh dũng, có hùng khí là nhờ những cái chết tuẫn tiết của các tướng lănh và quân cán chính. Họ là những ngôi sao sáng chiếu rọi cho lịch sử Việt Nam, là những bông hoa đẹp trang điểm cho đất nước Việt Nam, họ không thua ǵ Trần B́nh Trọng, Hoàng Diệu và Nguyễn Tri Phương, họ không để cộng sản sờ đến da thịt. Tiếc thay những bông hoa đó đă một lần trang điểm cho một vườn hoa như tấm b́nh phong che kín một lâu đài của bọn Đỗ Thích giết chủ. Cả đất nước Việt Nam đang thời kỳ mạt vận, bán đất cho Tàu, cắt biển cho Tàu và một bọn du thủ du thực đang đè đầu cưỡi cổ dân. Điều đó có đúng không?
Nguyên nhân v́ sao? Miền Nam, nhờ ông Nhân hỏi Khiêm Thiện Trần, CHXHCNVN nhờ Nguyễn Minh Triết hỏi Vơ Nguyên Giáp.
Đó, cách nh́n lịch sử của tôi là như vậy, rất đơn giản và nhất định khác với ông Tiến sĩ thật Nguyễn Tiến Hưng. Quyển TTTTT vừa mang tính lịch sử và mang tính hồi kư. Đă mang tính lịch sử, như ông đă trích dẫn lục thuật của Lư Hồng Chương từ Đông Chu Liệt Quốc, sao ông không thấy gương sáng, cũng từ Đông Chu Liệt Quốc, của những nhà viết sử dũng cảm như Đổng Hồ đời Tấn và 4 anh em Thái Sử Bá, Nam Sử Thị đời Tề (3). Ông không được vậy.
Tuy nhiên, tôi quí mến ở ḷng lương thiện của ông đối với những người ông biết, lúc ông hạ bút xuống. Nhưng điều đó không nên, sử kiện rất khách quan, không thân, không sơ. Ngô Thời Chí, em Ngô Thời Nhậm, trong Hoàng Lê Nhất Thống Chí, Chí vẫn chép: "... Ngô Thời Nhậm sợ Vũ Văn Ước, nửa đêm chạy tới Trần văn Kỷ xin Kỷ giới thiệu với vua Quang Trung". Sử kiện là sử kiện, đâu kể ǵ đến cái nhục của anh ruột ḿnh mà không chép. Ông Hưng rất lương thiện, lương thiện của một người có học vấn (không kể đến học vị). Nhưng ông không có can đảm của một người viết sử. Nếu ông có can đảm của nhà viết sử, sao ông không trích hẳn nguyên văn Anh ngữ đoạn bà Blair viết cuộc gặp gỡ giữa ông Nhân và tướng Serong có Footnote của tướng Serong để khỏi có chuyện phệ h́nh phệ thanh như mấy hôm nay.
LÊ CHÍNH NGÔN
8 tháng 7, 2010
CHÚ THÍCH:
1. Trong bài "Thuật Hoài" có câu:
"Nợ nước chưa đền đầu đă bạc
Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày".
2. Đỗ Thích là kẻ đă hành thích vua Đinh Tiên Hoàng.
3. a) Đổng Hồ: khi Triệu Thuẫn giết vua Tấn, Đổng Hồ chép sử viết: "Triệu Thuẫn giết Vua." Triệu Thuẫn hỏi Hồ có thể sửa lại được không? Hồ trả lời: "sử kiện là phải thật, không thể sửa được." Thuẫn thẹn bỏ đi.
b) Thái Sử Bá: Thôi Chữ giết vua Tề ngày Ất Hợi…, Bá viết "Thôi Chữ giết vua Tề ngày Ất Hợi…" Chữ giận, giết Bá; Trọng chép như Bá, bị giết; Thúc cũng chép như Trọng, bị giết; Quí cũng chép vậy. Chữ hỏi Quí: "3 cái đầu đă rơi, mày không sợ chết à?" Quí trả lời: "chép sử mà không thật, thà chết c̣n hơn."
Được mấy ngày, Nam Sử Thị tới, Quí hỏi:
- Bác đến làm ǵ?
- Tao nghe anh em tụi bay bị giết hết, tao sợ không c̣n ai chép chuyện Thôi Chữ giết vua Tề Trang Công, nên tao đến để chép chuyện đó.
- Thưa bác, cháu đă chép rồi,
- và đem cho Nam Sử Thị xem.
- Thế đủ rồi, tao về đây
http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/