vuan

 

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

UBCCVC UBCCVC ĐĂ THẮNG KIỆN TẠI T̉A PHÚC THẨM

 

BẠCH-THƯ

 

ỦY-BAN CHỐNG CỜ VC ĐĂ THẮNG KIỆN

TẠI T̉A PHÚC THẨM TB. WASHINGTON

ỦY-BAN CHỐNG CỜ VIỆT CỘNG

ẤN-HÀNH

Lacey, WA, 30 Tháng 4 năm 2011

 

NHỮNG TÀI-LIỆU QUƯ GIÁ VỀ

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

TẠI HOA KỲ

 

MỤC LỤC

GHI NHẬN CÔNG ĐÓNG GÓP 4

I. GIỚI-THIỆU MỤC-ĐÍCH VÀ NỘI-DUNG 5

II. VỤ KIỆN CHỐNG UBCCVC 8

III. PHÁN QUYẾT CỦA T̉A THƯỢNG THẨM Q. THURSTON 10

(16-4-2009)

IV. PHÁN QUYẾT CỦA T̉A PHÚC THẨM TIỂU-BANG 13

WASHINGTON (19-4-2011)

TỪ-NGỮ PHÁP-LUẬT-1 31

V. CÁC LỜI BIỆN-LUẬN CỦA LUẬT-SƯ (ORAL ARGUMENTS) 33

TỪ-NGỮ PHÁP-LUẬT-2 57

PHỤ- ĐÍNH

A. LƯ DO RA ĐỜI CỦA ỦY-BAN CHỐNG CỜ VIỆT CỘNG 52

VÀ CUỘC ĐẤU TRANH 2666 NGÀY CỦA UBCCVC

B. THÔNG-CÁO BÁO-CHÍ NGÀY 20-4-2011 55

C. BẢN TIN LOAN BÁO UBCCVC THẮNG KIỆN 61

 

 

 

GHI NHẬN CÔNG ƠN ĐÓNG GÓP

 

 

(ACKNOWLEDGEMENT)

Các bản dịch trong ấn-phẩm nầy là do các Ủy-viên Ban Thường-trực của Ủy-Ban Chống Cờ Việt Cộng (UBCCVC) thực hiện với sự đóng góp quư báu của nhiều vị có nhiệt tâm ở nhiều nơi trong các lănh vực luật-pháp, ngôn ngữ và dịch thuật. UBCCVC xin ghi nhận công ơn của tất cả quư Vị. UBCCVC đặc biệt cám ơn sự đóng góp hết sức nhiệt thành của Giáo-sư Phạm Sư Mạnh và Luật-sư Nguyễn Tâm ở San Jose, Hoa Kỳ.

PHỦ NHẬN TRÁCH-NHIỆM

(DISCLAIMER)

Các bản dịch trong tài-liệu nầy KHÔNG phải là những văn-kiện chính-thức của Ṭa-án và KHÔNG thể thay thế nguyên bản tiếng Anh của Ṭa-án trong các mục đích tranh tụng và tranh luận. Người đọc có thể sao, trích, dịch … toàn thể hay từng phần các bản dịch nầy mà không cần xin phép trước Ủy-Ban Chống Cờ Việt Cộng. Tuy nhiên UBCCVC không nhận bất cứ trách nhiệm nào về các rủi ro hay thiệt hại do sự sử dụng các bản dịch nầy gây ra cho bất cứ ai. Ngoài những bản văn của Ṭa-án, những ư-kiến do các tác giả phát biểu trong Tài-liệu nầy, nếu có, đều là những quan-điểm và nhận định chính-trị được Đệ I Tu-chính-án của Hiến-pháp Hoa-kỳ (First Amendment) bảo vệ.

 

 

*

 

 

Phần I

GIỚI THIỆU MỤC-ĐÍCH VÀ NỘI-DUNG

 

 

Tháng 4 năm 2009, sau khi Ṭa Thượng-thẩm Quận Thurston xử 5 ủy-viên Ban thường-trực của UBCCVC thua kiện, UBCCVC đă ấn-hành Bạch-Thư số 1 để nói lên quan-điểm của ḿnh về phán quyết đó và quyết định kháng án. Nay với Quyết-định của Ṭa Phá án Tiểu-bang đảo ngược Phán quyết không công bằng năm 2009 của ṭa dưới, chúng tôi nghĩ nhiều tài-liệu và kinh-nghiệm mà UBCCVC đă thu thập trong 7 năm qua sẽ rất hữu-ích cho mọi người Việt tỵ nạn CS và mọi tổ chức đấu-tranh đang hoặc sẽ ở trong trường hợp của UBCCVC chúng tôi. Cách-thức mà vụ kiện nầy diễn tiến và phán quyết của Ṭa Phúc-thẩm TB. Washington công-bố hôm 19-4-2011 vừa qua chứng tỏ một cách hùng hồn tính ưu-việt của hệ-thống luật-pháp và tư-pháp Hoa-Kỳ. Đọc kỷ Lời Biện-luận của luật sư Michael B. King, đại diện các Nguyên kháng (Appellants’ Oral Argument) và bản Phân-tích của Thẩm-phán David H. Amstrong, chúng ta mới thấy: sở dĩ dân-tộc Hoa Kỳ đă trở thành một dân-tộc vĩ-đại, một phần, là nhờ ở những luật-sư lổi-lạc và những thẩm-phán uyên bác và công minh.

Sở dĩ chúng tôi tin tưởng vào giá-trị đặc biệt của các tài-liệu pháp-lư của vụ kiện nầy là v́:

1. Đây là một vụ kiện điển h́nh cho thủ đoạn dùng “vũ khí pháp-lư” vào cuộc đấu-tranh chánh trị đang diễn ra trong cộng-đồng ngựi Việt tỵ-nạn CS chúng ta. Cuộc đấu tranh pháp-lư của chúng tôi đến đây đă hơn 7 năm, tức là lâu hơn bất cứ vụ nào khác.

2. Vào giai-đoạn kháng án, có đến 5 luật-sư thượng thặng chuyên về kháng án và Đệ I Tu-Chính Án từ 4 tổ-hợp luật-sư nổi tiếng nhứt trong tiểu bang Washington. Nếu không có sự can dự của hai hảng bảo hiểm Farmers và Pempco th́ 5 gia- đ́nh bị xử thua kiện ở cấp Quận không làm ǵ có khă năng tài-chánh để thuê các luật-sư đó, PHẢI ĐÀNH CHỊU ÁN OAN và không có cách ǵ để T̀M ĐƯỢC ÁNH SÁNG CÔNG LƯ. Một điều hi-hữu là trong khi chỉ có 3 trong số 5 bị-đơn thua kiện là có được luật-sư của các hảng bảo-hiểm, nhưng các luật-sư ấy đă t́nh nguyện biện hộ luôn cho tất cả 5 người mà không cần hai người kia trả thù lao. Họ coi đó là một nghĩa-vụ lương-tâm của người trí-thức trong việc bảo vệ Hiến-pháp. Chúng tôi khâm phục tŕnh độ ư-thức cao độ của họ. Họ lư luận: “Nếu người ta có thể đạp lên Đệ I Tu Chính-Án và khóa miệng các anh th́ người ta cũng sẽ có thể khóa miệng mọi công dân Hoa Kỳ khác, trong đó có chúng tôi”.

3. Các bản Lư-đoán (Apellate Briefs) và Lời Biện-Luận (Oral Argument) của tập hợp luật-sư hùng hậu biện-hộ cho chúng tôi là một công-tŕnh khảo-cứu đ̣i hỏi một tŕnh-độ kiến thức rất cao và một số kinh-phí rất lớn chưa thấy nơi nào có thể làm được trong quá khứ.

Không phải vô cớ mà bao nhiêu người trên Quả Đất nầy mơ ước được đến sống trên Đất Nước nầy để được hưởng các “quyền tự do đích thực” của con người trong một xă-hội thực-sự nhân bản và thực-sự dân-chủ. Không phải dân-tộc nào trên thế-giới cũng có được những tài-sản trí tuệ quư báu như vậy. Vụ kiện mà phe chính-trị ủng hộ nguyên đơn đặt cho một cái tên đầy châm biếm và khinh miệt từ 7 năm nay là “Vụ án chụp mũ bậy bạ ở Olympia” (TB, Washington) mang Án-sự số 04-2-00424-9   (Thurston County Superior Court), đă là một thách thức lớn lao cho hệ-thống tư-pháp của TB.Washington nói riêng, và của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ nói chung. Thực vậy, chính thẩm-phán Richard Strophy của ṭa nầy đă từng thú nhận là kể từ ngày thành-lập cách đây hơn 25 năm, Ṭa Thurston County Superior Court nầy chưa hề xử một vụ kiện nào như vậy, v́ xưa nay có ai trong tiểu bang lại đem một vụ tranh chấp chánh-trị ra Ṭa để kiện, và Ṭa cũng chưa hề chấp-nhận ngồi xử gần cả tháng với tiền thuế của người dân một vụ tranh chấp chánh-trị. Ai cũng có thể thấy được vụ kiện nầy liên quan đến cái quyền căn bản nhứt trong các quyền Hiến-định của quốc-gia Hoa Kỳ, quyền TỰ DO NGÔN LUẬN (freedom of speech and of the press), được ghi trong Đệ I Tu-chính-án của Hiến-Pháp Hoa Kỳ. Từ trước tới nay, phần đông chúng ta chỉ hiểu biết về quyền đó một cách lờ mờ. Chính nhờ Phán-quyết vừa qua của Ṭa Phúc-thẩm của TB. Washington mà mỗi người Việt tỵ-nạn CS chúng ta mới thấu triệt cặn kẻ hơn các điều luật và án-lệ bảo đảm cho chúng ta quyền tự do ngôn luận tại quốc-gia nầy, đặc biệt là trong cái bối-cảnh cụ thể chống trả lại các thủ đoạn tuyên truyền chánh-trị hiện nay của CS trong cộng-đồng tỵ nạn CS chúng ta. Các thủ đoạn đó nằm trong âm mưu nhuộm đỏ toàn thể cộng-đồng Người Việt hải ngoại của Bộ Chánh-trị của cộng đảng Việt Nam với NQ36, sau khi chúng đă nhuộm đỏ toàn bộ Đất Nước vào năm 1975 và đẩy chúng ta vào cảnh sống lưu vong hiện nay.

Trong cuộc “chiến-đấu tự vệ” chống lại âm-mưu đó, các tài-liệu công cộng vừa qua của Toà Phúc thẩm TB Washington sẽ là vũ-khí vô cùng mạnh mẻ và hữu hiệu cho chúng ta.

V́ nhận thấy có một số đông chiến hữu không sử dụng được các tài-liệu bằng tiếng Anh nên chúng tôi cố gắng phiên dịch ra Việt ngữ các tài-liệu chính yếu của vụ kiện quan-trọng nầy như liệt kê dưới đây:

1. Các Lời Biện-Luận của luật-sư (Oral Arguments) trong phiên xử Kháng án ngày 14-1-2011 tại Ṭa Phúc-thẩm TB. Washington/Tacoma

2. Phán quyết ngày 19-4-2011 của Ṭa nầy (Published Opinion) để toàn thể cộng đồng người Việt chống Cộng khắp nơi có thể rút ra những kiến thức và kinh nghiệm hữu ích cho chính ḿnh và cho cuộc đấu-tranh chung.

Chúng tôi không in lại đây các Lời Biện-Luận của luật-sư (Oral Arguments) bằng tiếng Anh, v́ độc giả có thể có được bản ghi âm (audio recording) từ trang mạng của Ṭa Washington State Court of Appeals, Division II, Case No 394472-II, hoặc, để có bản văn (transcript), xin liên lạc với Ủy Ban Chống Cờ VC tại địa chỉ Email: uybanchongcong@gmail.com. Phán quyết của Ṭa (Published Opinion) có thể tải xuống từ địa chỉ sau đây:

http://www.courts.wa.gov/opinions/pdf/39447-2.11.doc.pdf

Các bản Lư-đoán (Appellate Briefs) rất có giá-trị của các luật-sư hai bên cũng có thể tải xuống từ các links của trang mạng www.courts.wa.gov/

*

* *

Nhân dịp nầy, tưởng cũng cần nói qua về ảnh-hưởng của vụ kiện trên đây đối với 6 gia-đ́nh “nạnnhân” bị kiện thuộc UBCCVC trong hơn 7 năm qua.

V́ bị cáo về “tội phỉ báng cá nhân” một cách tinh-vi và bị từ khước tư cách (status) hành-động nhân danh Ủy-ban Chống Cờ VC trong đơn kiện của nguyên đơn nên, ngày 16-4-2009, năm thành-viên của Ban Thường-trực UBCCVC đă bị Ṭa Quận Thurston ban cho một bản án nặng nề về “tội phỉ-báng cá nhân” và buộc 5 bị đơn phải bồi-thường US$310,000 thiệt hại cho nguyên đơn Tân Thục Đức, “một người đàn ông đơn lẻ” (hưởng US$225,000) và công-ty bất-vụ-lợi có tên “Cộng-đồng Người Việt Quận Thurston” (hưởng US$85,000).

Không đợi đến ngày Ṭa Quận Thurston đưa ra phán-quyết trên đây, ngay sau khi các nguyên đơn khởi kiện vào ngày 4 tháng 3 năm 2004 th́, về phương diện chính-trị, mọi hoạt-động của UBCCVC đang trên đà tiến triển mạnh mẻ đă phải tức khắc đ́nh chỉ. Uy-tín của 6 thành-viên lănh-đạo của Ủy ban đă tan biến v́ bị cáo tội “chụp mũ bậy bạ”. Giới hoạt-động đấu-tranh trong tiểu-bang bị đặt trong t́nh trạng bị đe dọa thường trực là có thể “bị kiện” bất cứ lúc nào. Tờ báo Chân-Trời Mới phải đ́nh bản. Các Bản-tin nội bộ của Cộng-đồng Người Việt Quốc-gia TB. WA cũng phải đ́nh chỉ. Về mặt tài-chánh: trong khi suốt 7 năm qua nguyên đơn “nói là “ khỏi tốn một đồng nào cho luật-sư (v́ luật-sư nguyên đơn lại nhận “contingent fee” cho vụ nầy), th́, sáu gia-đ́nh bị kiện của UBCCVC phải điêu đứng v́ lo chạy tiền đóng cho luật-sư mà tồng số lên gần cả trăm ngàn đô la: ngựi th́ ngửa tay xin con, xin cháu từ đồng, người th́ phải rút tiền trước hạn từ quỷ hưu-trí 401 (k), người th́ hủy bỏ mọi kế-hoạch đi nghỉ hè hàng năm, v.v… Hậu quả tất yếu là sự “tan gia, bại sản” của sáu gia-đ́nh của các chiến-sĩ chống cộng đă “để tên trong Bản Công bố tố cáo các hoạt-động tuyên truyền cho CS tại Olympia”. Chính vụ kiện nầy đă gieo rắc biết bao sóng gió cho 6 gia-đ́nh bị kiện, và đă cướp đi sự an b́nh và hạnh-phúc của họ trong hơn 7 năm qua. Nhiều cặp vợ chồng đă sắp sửa ly dị v́ bị hao tốn quá nhiều th́ giờ và tiền bạc của gia-đ́nh cho vụ kiện …… Tóm lại, thảm trạng đó đă đến với sáu gia-đ́nh nạn nhân của vụ kiện chỉ v́ lư do duy nhứt là họ dám nói lên tiếng nói của lương tâm để bảo vệ chính nghĩa của mọi người Việt Quốc-gia nạn nhân cộng-sản, bất chấp hiểm nguy. Phán quyết của Ṭa Phúc thẩm vừa qua đă trả lại danh dự, công lư và b́nh an cho 6 gia-đ́nh bị cáo (gian) về tội “chụp mũ bậy bạ người khác”. Bởi vậy, hôm nay họ có bổn-phận tạ ơn các đấng thiêng-liêng, tạ ơn hồn thiêng sông núi của Nước Việt đă soi sáng tâm trí của các luật-sư đă biện hộ xuất sắc cho họ, và của các thẩm phán phúc thẩm đă xét xử công minh vụ kiện vô cùng phức tạp nầy. Quan trọng nhứt là phán quyết ngày 19-4-2011 là câu trả lời đanh thép cho quỷ kế muốn mượn tay Ṭa án Hoa Kỳ để “khóa miệng” mấy triệu người Việt tỵ-nạn chống cộng ở hải ngoại theo kiểu CSVN khóa miệng Linh-mục Nguyễn Văn Lư ngay giửa “Ṭa-án Nhân-dân”. Đây là một thách thức nghiêm trọng cho hệ-thống pháp-luật và tư-pháp của quốc-gia dân chủ tiên tiến nhứt trên thế giới là Hoa Kỳ.

Và con cháu ngàn đời của chúng ta có quyền hảnh-diện v́ cha ông của chúng đă dám liều chết để mang chúng đến cái Đất Nước có được cái quyền Tự do vô cùng quư báu nầy.

*

* *

Để có thể đánh giá chính xác các bản biện-luận in lại trong tài-liệu nầy, chúng ta cần biết rơ những luật-sư trong cuộc. Để có thể phán đoán độc-lập, độc giả nên tự ḿnh dùng internet để sưu tầm tiểu-sử chi-tiết như ngành chuyên môn, thâm niên trong ngành, thành-tích, v. v. … của từng vị luật-sư tham gia vào phiên xử của Toà Phúc thẩm ngày 14-1-2011.

Các luật-sư biện hộ cho bên Nguyên kháng tức UBCCVC (Appellants)

1. Ls. Michael B. King, Carney Badley Spellman, PS, đại diện toàn nhóm

2. Ls. Timothy Lobsenz, Carney Badley Spellman, PS

3. Ls. Howard M. Goodfriend, Edward, Sieh, Smith & Goodfriend, PS

4. Ls, Nigel S. Malden, Nigel S. Malden Law Firm

5. Ls. Rebecca M. Larson, Davies Pearson, PC

Luật-sư biện hộ cho bên Bị kháng tức Tân T. Đức và CĐNVQT (Respondents)

1. Ls. Gregory Rhodes, Younglove & Coker, PLLC, Olympia

Về Tiểu-sử các bên tranh chấp (parties) th́ xin xem Phần nói về Ủy-Ban Chống Cờ VC.

 

Phần II

VỤ KIỆN CHỐNG UBCCVC

 

Ngày 4 tháng 3 năm 2004, hai nguyên đơn gồm ông Tân Thục Đức, tự xưng là một người đàn ông đơn lẻ hay độc thân (a single man) và Cộng-đồng Người Việt Quận Thurston, một công-ty tại TB.Washington (a Washington corporation) nộp đơn kiện 6 cá-nhân có để tên trong một Bản Công-bố do Ủy-ban Chống Cờ VC (UBCCVC) soạn-thảo và phổ-biến hồi tháng 8 năm 2003, cộng thêm 6 người phối ngẫu của họ về tội “phỉ-báng” (defamation).

Đây là Vụ kiện chính-trị thứ hai mà nhóm ông Tân Thục Đức đă đứng ra kiện thành viên của tổ-chức chống Cộng, UBCCVC, thành lập ngày 25-1-2003.  Vụ kiện thứ nhất - Chỉ 3 tuần lễ sau khi UBCCVC được thành lập, th́ ngày 16-2-2003 ông Tân Thục Đức đă kết hợp với ông Vương Hữu Minh, lảnh-tụ của đảng Liên-minh Việt Nam Tự do (thuộc Mặt trận HCM), và BS Nguyễn Xuân Dũng ở Tacoma, đến tham dự một phiên họp do UBCCVC triệu-tập để tường tŕnh cùng đồng bào kết quả sau 3 tuần hoạt động của Ủy-ban. Ba nhân vật nầy và những người trong phe nhóm của họ đă đến với phiên họp không phải để nghe báo cáo mà là để “đảo chánh”

Ban Lănh-đạo UBCCVC vừa được bầu hôm 25-1-2003. Họ đă không để cho UBCCVC tiến hành việc báo cáo đúng theo chương tŕnh đă định, mà họ lại đưa ra 2 yêu sách: Thứ nhất - Phải bầu lại Ban Thường Trực (Ban lănh-đạo) của UBCCVC. Thứ hai- Ông Tân Thục Đức đích thân yêu cầu Ts. Lê Thiện Ngọ phải ra khỏi chức-vụ Đồng Chủ-tịch UBCCVC và không được giữ bất cứ vai tṛ ǵ khác trong Ban Lănh-đạo của UBCCVC. Cuộc “đảo chánh” đă hoàn toàn bị thất bại, nhưng một sự kiện đáng tiếc khác đă xảy ra: trong khi phe “đảo chánh” và phe “chống đảo chánh” đang tranh cải th́ xuưt có sự xô xát giữa ông Vương Hữu Minh và ông Nguyễn Minh Đường (hiện là Chủ tịch Cộng-Đồng Người Việt Quốc Gia TB. Washington). Con ông Nguyễn Minh Đường là Nguyễn Hùng Biên, là một Ủy-viên của Ban Thường-trực (BTC) UBCCVC lúc bấy giờ, v́ thấy cha ḿnh sắp bị hành hung nên đứng ra bênh vực. Việc xô xát đă không xảy ra nhờ sự can thiệp của những người ủng hộ UBCCVC. Nhưng một sự việc khác c̣n trầm trọng hơn lại đă xảy ra: Ba tuần lễ sau khi “đảo chánh” bất thành, ông Vương Hữu Minh đă nộp đơn kiện Ủy viên UBCCVC Nguyễn Hùng Biên và ông Nguyễn Minh Đường về tội “Sách nhiểu phi pháp” (Unlawful harassment) tại Ṭa Thượng Thẩm Quận King, Án sự số 03-2-0138-1. Nhưng đúng như Hiến-pháp Hoa-kỳ đă qui định: Bà thẩm phán Barbara Harris chỉ cần xem xét hồ-sơ nội vụ chưa đến 10 phút đă phán ngay, “Đây là một vụ bất đồng ư-kiến giữa hai bên về vấn-đề chánh-trị, Ṭa không có quyền giải-quyết. Hai bên cần đi về tự giải-quyết với nhau.”

Vụ nhóm Tân Thục Đức kiện UBCCVC tại Quận Thurston là vụ thứ 2. Nó có tính-chất hi-hữu, v́ chính thẩm-phán Richard Strophy của Ṭa Thượng-thẩm Thurston đă công nhận là từ ngày thành-lập (cách đây hơn 25 năm) Ṭa nầy chưa hề xử một vụ kiện như vậy, v́ chưa có ai nộp đơn kiện như vậy. Trái với đơn kiện, 12 cá-nhân (*) bị kiện KHÔNG hề quyết-định soạn-thảo (authoring) hay đăng tải (publishing) bất cứ bài viết nào về các nguyên đơn. Ủy-ban Chống Cờ Việt Cộng (UBCCVC) và Cộng-Đồng Người Việt Quốc-Gia TB Washington (a non-profit corporation) mới là những pháp-nhân có trách-nhiệm về những bài viết chính-trị mà nguyên-đơn đă đem ra kiện. Cũng trái với đơn kiện, Bản Công-bố của UBCCVC và Bản-tin Cộng-đồng của Cộng-đồng Người Việt Quốc-gia TB WA (CĐNVQGTBWA) là những quan-điểm chính-trị tố cáo các hành-vi chánh trị của tổ-chức Cộng-đồng Người Việt Quận Thurston (CĐNVQT) chớ không hề có việc cá-nhân ông Norman Le phỉ báng cá-nhân hay bôi lọ đời tư ông Tân Thục Đức. Thế mà theo đơn kiện, Ông Tân Thục Đức chỉ lấy tư cách cá-nhân để đứng tên làm nguyên đơn chính kiện cá-nhân ông Norman Le (Lê Thiện Ngọ) là bị-đơn chính. Do sự sắp xếp tài-t́nh nầy cá-nhân ông Tân Thục Đức được Ṭa Quận Thurston cho hưởng $225,000.00 “thiệt-hại” trong tổng số $310,000.00 và cá-nhân ông Norman Le bị lảnh phần phạt nặng nề nhứt lên đến gần $150,000.00. Điều lạ lùng là Ông Tân Thục Đức và CĐNVQT đă KHÔNG kiện UBCCVC và CĐNVQGTBWA là hai tổ-chức đă có trách nhiệm soạn thảo (authoring) và đăng tải (publishing) các bài viết mà nguyên đơn dùng làm chứng cớ phỉ-báng. Họ lại đi kiện 6 cá nhân và những người phối ngẩu vô can của 6 cá nhân đó, trong số đó có người chưa hề biết mặt mủi của 2 nguyên đơn ra sao. Ngoài ra, ông Tân Thục Đức c̣n tự xưng ḿnh là một “single

man” có thể hiểu là một người đàn ông độc thân, trong khi mọi người tại địa phương đều biết ông ta là người có vợ con đầy đủ (lại không thấy có hồ sơ ly dị tại Thurston Co.). Như vậy, nếu ông ta bị phản kiện (countersued) th́ tài sản của vợ ông ta đứng tên sẽ không bị mất. C̣n ông Hứa Minh Đức, một nguyên đơn đă nhân danh CĐNVQT để đứng ra khởi kiện 6 cặp vợ chồng, trước ṭa, đă không xuất tŕnh được bằng chứng là ai đă bầu/tái bầu ông vào chức chủ-tịch (trong khi CĐNVQT không có hội-viên có quyền bầu cử: VCTC has no voting members). Trước ṭa, Ông khai không có mảnh giấy lộn nào chứng minh rằng ông ta đă được Hội Đồng Quản Trị của CĐNVQT cho phép (authorize) ông đứng đơn khởi tố. Như vậy, nếu ông ta bị phản kiện và phải bồi thường cho các bị đơn th́ chính CĐNVQT phải nộp án phạt, c̣n tài sản riêng của vợ chồng ông đứng tên th́ được nguyên vẹn. Bây giờ nếu chúng ta t́m đến CĐNVQT để đ̣i bồi thường th́ hội nầy làm ǵ có tiền, và lại cũng sẽ nói là CĐNVQT không hề có văn kiện hay biên bản nào cử ông Hứa Minh Đức đúng ra kiện 6 gia đ́nh bị đơn.

(*) Biệt chú: Có độc giả sẽ thắc mắc tại sao lúc th́ nói có 12 bị đơn, khi th́ nói 10 bị đơn, khi th́ nói 5 bị-đơn. Trong đơn khởi kiện th́ có 12 bị đơn (6 cặp vợ chồng của 6 ủy-viên lănh-đạo UBCCVC). Sau đó th́ hảng bảo hiểm của ông Vũ A. Tuấn đă điều đ́nh với nguyên đơn để bải nại cho ông bà Tuấn nên lúc Toà Quận Thurston xử th́ chỉ c̣n 10 người. Rồi trong phán quyết th́ lại chỉ kể ra có 5 người!

 

 

Phần III

PHÁN QUYÉT CỦA T̉A THƯỢNG THẨM QUẬN THURSTON

(16-4-2009)

 

 

PHÁN QUYẾT CỦA BỒI-THẨM-ĐOÀN

(JURY VEDICTS)

Ṭa Thượng-thẩm Quận Thurston xử vụ kiện nầy bằng bồi-thẩm-đoàn (jury trial) bắt đầu từ ngày 30-3-2009 và kết thúc ngày 16-4-2009 đă đưa ra phán quyết gồm 4 bản Tuyên xử đặc biệt (Special Verdicts) như sau:

TÓM TẮT 4 TUYÊN XỬ CỦA BỒI-THẨM-ĐOÀN (BTĐ)

BẢN TUYÊN XỬ MẨU “A” (Special Verdict Form A) (Tóm tắt)

1. Những bị đơn phỉ-báng nguyên-đơn Đức Tân trong Bản Công-bố: Norman Le, Đạt Hồ, Phiệt Nguyễn, Nga Phạm, Nhàn Trần 2. Sự phỉ-báng trong Bản Công-bố là nguyên nhân gây thiệt hại cho ông Đức Tân.

3. Thiệt hại: $150,000.00

BẢN TUYÊN XỬ MẨU “B” (Special Verdict Form B) (Tóm tắt)

1. Những bị đơn phỉ-báng nguyên đơn Cộng-đồng Người Việt Q. Thurston trong Bản Công-bố: Norman Le, Đạt Hồ, Phiệt Nguyễn, Nga Phạm, Nhàn Trần 2. Sự phỉ-báng trong Bản Công-bố là nguyên nhân gây thiệt hại cho nguyên đơn Cộng-đồng Người Việt Q. Thurston.

3. Thiệt hại: $60,000.00

BẢN TUYÊN XỬ MẨU “C” (Special Verdict Form C) (Tóm tắt)

1. Nguyên đơn Đức Tân bị phỉ-báng trong đoạn văn sau đây chứa đựng trong “Bản Tin Cộng-đồng” của Cộng-đồng Người Việt QG TB WA, số 20, do Norman Le ấn-hành (published) ngày 20 tháng 11 năm 2002 dưới tựa đề “Tin Sinh-hoạt-Cộng-đồng”.

(Chú thích: có tất cả 3 đoạn trích từ “Bản-tin Cộng-đồng”, xin xem nguyên văn trong bản tiếng Anh).

2. Sự phỉ-báng của 3 đoạn viết trên đây là nguyên-nhân gây thiệt-hại cho ông Đức Tân.

3. Thiệt hại: $75,000.00

BẢN TUYÊN XỬ MẨU “D” (Special Verdict Form D) (Tóm tắt)

1. Bị đơn phỉ-báng CĐNVQT trong “Bản tin Cộng-đồng”: Norman Le.

2. Sự phỉ-báng trong Bản tin là nguyên nhân gây thiệt hại cho CĐNVQT

3. Thiệt hại: $25,000.00

Kết quả do Toà nầy xử phạt 5 ủy-viên Ban Thường-trực của UBCCVC trên đây đă gây sửng-sốt cho nhiều giới trong cộng-đồng, và đă ảnh-hưởng rất lớn (chilling effect) đến các nỗ-lực chống cộng của tập-thể người Việt Quốc-gia. Nó cho thấy quyền tự do ngôn luận ghi trong Hiến-pháp Hoa Kỳ đă bị phủ nhận ở đây. Phán-quyết nầy cũng mang tính-chất lịch-sử, v́ chưa có nơi nào trên đất nước Hoa Kỳ nầy mà quyền tự do ngôn luận bị ṭa án phủ nhận. Trước đó vào tháng 1 năm 2005, thẩm-phán Richard Strophy khi xét Đơn xin xét xử giản-lược (Summary Judgement Motion) cũng của vụ kiện nầy, đă long trọng tuyên bố giữa Ṭa là ông ta cam kết bảo vệ “quyền tự do ngôn-luận đến hơi thở cuối cùng”.

Trái với đơn kiện và phán quyết của Ṭa, trong suốt 5 năm thu thập lời khai của hai bên và tại Ṭa, UBCCVC đă chứng minh những sự-kiện mà UBCCVC tố cáo trong Bản Công-bố đều dựa vào những sự kiện có thật (fully-disclosed case) và không có ác ư thực sự (actual malice). Trong suốt 5 năm nguyên đơn không hề chứng minh được bất cứ thiệt hại (damages) nào để đ̣i bồi-thường. Vào giờ chót cùa phiên xử, nhân chứng Nguyễn Diệu, một nhân vật nồng cốt của CĐNVQT, mới bất thần đưa ra một h́nh quảng cáo bán tạp-dề trên Internet in ra từ tháng 11 năm 2003 mà nguyên đơn cố t́nh giữ kín đến ngày xử vào tháng 4 năm 2009, tức gần 6 năm sau. Sau khi luật-sư chúng tôi truy nguyên h́nh quảng cáo đó th́ biết được là không có ai có cái tạp dề nào để bán cả! C̣n nguyên đơn Tân Thục Đức cũng bất thần đưa ra một “thư dọa giết người” không biết ai làm để làm “bằng chứng” về thiệt hại gây ra cho đương sự. Về thiệt hại của CĐNVQT th́ ông Tân Thục Đức (chứ không phải ông Hứa M. Đức) khẳng định: “từ ngày bị chụp mũ số quản-trị viên (directors) trong Hội-đồng quản-trị (Board of Directors) tuột giảm từ 15 người xuống c̣n 4 người” (The Olympian, ngày 17/4/09, tr.2). Điều khẳng định trên hoàn toàn gian dối, v́ hồ-sơ tại Bộ Nội-vụ (SOS) chứng minh số quản-trị viên của CĐNVQT đă tụt giảm từ 15 người (tháng 2 năm 1996) xuống chỉ c̣n 6 người từ năm 2002 rồi, tức là gần cả năm trước khi bị “chụp mũ”. Sau khi “bị chụp mũ” (tháng 8, năm 2003) đến năm 2006 số quản-trị-viên vẫn c̣n nguyên là 6 người như cũ (Xem Phụ-lục B, BẠCH-THƯ SỐ 1).

Rơ ràng Phán quyết ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Ṭa Thượng Thẩm Quận Thurston về vụ kiện trên đây là vi luật, vi hiến, sai sự thật, sai thủ-tục và bất công quá đáng đối với các bị đơn.

Điều vô cùng quan trọng mà chúng ta cần lưu ư là trong suốt gần một tháng xét xử, thẩm phán McPhee không hề đá động đến tính chất chánh-trị hiển nhiên của vụ kiện (trái hẳn với ṭa Phúc thẩm). Bởi vậy quan ṭa cũng không nói nửa lời về quyền tự do ngôn luận mà luật sư của chúng tôi (David Larson) đă nêu lên ngay trong những văn kiện (pleadings) đầu tiên đă nộp tại Ṭa nầy. Không thể chối cải là những thành-viên bị kiện thuộc UBCCVC là những đại-diện các tổ-chức chống cộng đă từ lâu hi-sinh đấu tranh chống lại chiến dịch nhuộm đỏ Cộng-đồng người Việt hải-ngoại của Cộng đảng Việt Nam. Họ thi hành nhiệm-vụ bảo vệ lư-tưởng và danh-dự chung của tất cả mọi người Việt Quốc-gia. Ngoài thành tích hạ cờ VC tại nhiều nơi trong tiểu bang, nhứt là tại South Sound Community College, UBCCVC c̣n vận-động thành công 7 Nghị-quyết Vinh danh lá cờ Quốc-gia nền Vàng 3 sọc đỏ ngay tại Quận Thurston. Nếu UBCCVC bị đánh tan hoặc bị khóa miệng th́ không phải chỉ có hại cho 5 hay 10 cá-nhân mà sẽ ảnh hưởng tai hại đến công cuộc đấu-tranh chung của tất cả mọi người Việt Quốc-Gia chống Cộng. Và, quan trọng nhứt là: nền dân chủ của quốc-gia Hoa Kỳ sẽ cáo chung v́, nếu một phe nhóm chánh-trị nào đó có thể mượn tay ṭa án để “khóa miệng” tất cả những đối-thủ chánh-trị của họ” th́ chế-độ dân chủ hiện nay sẽ trở thành một chế độ độc tôn, độc đảng, độc quyền như chế độ cộng-sản. Nước Mỹ sẽ KHÔNG c̣n là nước Mỹ nữa!

 

Phần IV

PHÁN QUYẾT CỦA T̉A PHÚC THẨM TB. WA

(PUBLISHED OPINION)

Tacoma, WA Ngày 19-4-2011

PHÁN QUYẾT ĐƯỢC CÔNG BỐ

của

Toà Phúc Thẩm Tiểu Bang Washington, Đơn Vị II

Đức Tân và các người khác, Bị kháng, kiện Norman Lê và Phú Lê và các người khác, Nguyên kháng

Án Sự Số 39447-2

Tacoma Ngày 19/4/2011

Source:

http://www.courts.wa.gov/opinions/index.cfm?fa=opinions.showOpinion&filename=394472MAJ

http://www.youtube.com/watch?v=mcoPnZEXZaQ

 

Tóm lược

PHÁN QUYẾT ĐƯỢC CÔNG BỐ

‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐

Tại Toà Phúc Thẩm Tiểu Bang Washington, Đơn vị II

Án-sự số 394472II

ĐỨC TÂN, một người đàn ông đơn lẻ và

CỘNG-ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Q. THURSTON

một công-ty tại TB. Washington

Các Bị kháng (Respondents)

NORMAN LÊ và PHÚ LÊ, chồng và vợ

TUẤN A VŨ và HUỲNH T VŨ

chồng và vợ PHIỆT X NGUYỄN và

VINH T NGUYỄN chồng và vợ ĐẠT

T HỒ và JANE DOE HỒ chồng và vợ

NGA T PHẠM và TRÍ V DƯƠNG

vợ và chồng NHÀN T TRẦN và

MẪN M VƠ vợ và chồng.

Các Nguyên kháng (Appellants)

Phán Quyết Được Công-Bố

(Chánh Án) ARMSTRONG, J--Vào Năm 2004 các thành viên của Ủy ban Chống Cờ Việt Cộng đă phổ biến một điện thư và nhiều bài viết trên các Bản-Tin trong Cộng đồng người Việt ở Olympia, tố cáo Ông Tân Thục Đức và Cộng đồng Người Việt Quận Thurston (CĐNVQT), một công-ty bất vụ lợi, là cộng sản hay tay sai cộng sản. Ông Tân Thục Đức và Cộng đồng người Việt Quận Thurston đă kiện các thành viên Ủy ban v́ tội phỉ báng. Một bồi thẩm đoàn đă buộc các bị đơn về tội phỉ báng và phải bồi thường cho Ông Tân Thục Đức và Cộng đồng Người Việt Quận Thurston US$310,000 thiệt hại.

Khi kháng cáo, các bị đơn nêu ra các lập-luận chính yếu là:

(1) Các lời tuyên bố trong Bản Công-bố (Public letter) là quan điểm (opinions), do đó không thể bị truy tố.

(2) Ngay cả khi nêu lên một số tuyên bố dẩn chứng sự kiện của bị đơn là sai lạc, các nguyên đơn đă không chứng minh được rằng các bị đơn đă phổ biến các lời tuyên bố phỉ báng với ác ư thực sự.

Chúng tôi đồng ư rằng các lời tuyên bố trong các điện-thư và bản tin không thể bị truy tố, và rằng Ông Tân Thục Đức và Cộng đồng Người Việt Quận Thurston đă không chứng minh được là các bị đơn đă phổ biến các lời tuyên bố phỉ báng với ác ư thực sự. Bởi các lẽ trên, chúng tôi đảo ngược phán quyết của Ṭa dưới và truyền cho Ṭa nầy phải bải bỏ vụ kiện.

Chúng tôi đảo ngược phán quyết của Ṭa dưới và truyền cho Ṭa nầy phải bải bỏ vụ kiện.

Kư tên: Thẩm-phán Armstrong, J

Chúng tôi cùng đồng ư

Kư tên: Thẩm-phán Quinn-Brintnall, J

Kư tên: Thẩm-phán Penoyar, CJ

*

* *

Nguyên văn Bản Tómlược Phán-Quyết

IN THE COURT OF APPEALS OF THE STATE OF WASHINGTON

DIVISION II

Case No 394472-II

DUC TAN a single man and VIETNAMESE

COMMUNITY OF THURSTON COUNTY

A Washington corporation

Respondents

NORMAN LE and PHU LE husband and wife TUAN A VU and HUYNH T VU

husband and wife PHIET X NGUYEN and VINH T NGUYEN husband and wife DAT

T HO and JANE DOE HO husband and wife NGA T PHAM and TRI V DUONG wife and husband and NHAN T TRAN and MAN M VO wife and husband

Appellants

PUBLISHED OPINION

ARMSTRONG, J -- In 2004 members of the Committee Against the Viet Cong Flag disseminated an email message and several newsletter articles throughout the Olympia Vietnamese community accusing Duc Tan and the Vietnamese Community of Thurston County (VCTC) a nonprofit corporation of being communists or communist supporters Tan and the VCTC sued the committee members for defamation A jury found the defendants liable for defamation and awarded Tan and the VCTC $310,000 in damages On appeal the defendants argue in part that

(1) the statements in the letter are opinions and therefore not actionable and

(2) even if some of the supporting factual statements are false the plaintiffs failed to prove that the defendants published the defamatory statements with actual malice. We agree that the statements in the email and newsletters are not actionable and that Tan and the

VCTC failed to show that the defendants published the statements with actual malice. Accordingly,we reverse and remand for dismissal.

We reverse and remand for dismissal

SignedArmstrong, J

We concur

Signed

Judge Quinn-Brintnall, J

Judge Penoyar, CJ

Bản Dịch Toàn văn

Phán Quyết Được Công Bố

SỰ KIỆN

A. Các bên tranh tụng

Tân Thục Đức là một giáo viên tại Việt Nam bị động viên vào quân đội Việt Nam vào năm 1968. Sau khi thụ huấn, ông trở về nhiệm sở và vẫn giữ cấp bậc quân sự. Quân đội Cộng sản Việt Nam chiến thắng Sài G̣n vào tháng Tư năm 1975, và bắt Tân Thục Đức vào trại cải tạo. Họ thả ông sau sáu tháng để về tiếp tục dạy hoc. Họ thả ông ra với điều kiện phải kư một cam kết trung thành với đảng Cộng sản. Tân Thục Đức cho rằng ông đă kư cam kết để được thả, không phải v́ ông tin vào những ǵ ông đă kư.

Tân Thục Đức làm việc cho Đảng Cộng sản với chức vụ giáo viên cho đến tháng Chín năm 1978, th́, v́ lo ngại cho sự an toàn của ḿnh, ông trốn thoát khỏi Việt Nam với gia đ́nh. Sau khi ở Malaysia một thời gian trong một trại tị nạn, gia đ́nh ông ta đă đến định cư gần Olympia, nơi mà Tân Thục Đức đă hoạt động trong cộng đồng Việt Nam, giữ chức vụ hiệu trưởng của một trường dạy tiếng Việt và là thành viên của Cộng Đồng Người Việt Quận Thurston (CĐNVQT). CĐNVQT đă được thành lập vào những năm 1970s và trở thành một hội bất vụ lợi vào năm 1997. Hứa Minh Đức đă được bầu làm chủ tịch vào năm 1995. Tân Thục Đức là giám đốc về giáo dục và được công nhận là một trong các nhà lănh đạo của tổ chức. CĐNVQT tham gia vào các hoạt động chính trị, nêu rơ mục đích của tổ chức là phát triển tiềm năng văn hóa, kinh tế và chính trị của cộng đồng người Việt tại Thurston County. Tuy nhiên, trong những năm gần đây thành viên của hội đă giảm và có xu hướng ít chính trị. Mặc dù tổ chức này ở vị thế hợp pháp ngày hôm nay, đă có các vấn đề liên quan đến hồ sơ với Tiểu bang Washington: ví dụ, Tân Thục Đức nộp một tài liệu nói rằng tổ chức của ông ta không có hội viên có quyền biểu quyết. Norman Le, Hồ Tấn Đạt, Nguyễn Xuân Phiệt, Trần Thanh Nhàn, và Phạm Thị Nga, năm trong số các bị đơn1, tất cả đều sinh ra tại Việt Nam. Trần Thanh Nhàn, Hồ Tấn Đạt trốn thoát ra khỏi Việt Nam khi Sài G̣n sụp đổ năm 1975. Norman Le bị giam cầm trong các trại cải tạo 9 năm và bảy tháng. Nguyễn Xuân Phiệt th́ bị giam 6 năm rưỡi.

Cũng giống như Tân Thục Đức, các bị cáo là những người có hoạt động chính trị trong cộng đồng Việt Nam. Norman Le là thư kư của CĐNVQT trong nhiều năm. Các bị đơn đều là thành viên của Ủy ban chống Cờ Việt Cộng, được thành lập năm 2003 để t́m cách hạ cờ của nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam khỏi sảnh đường của Trường South Puget Sound Community College. Nhiều người tị nạn Việt Nam xem cờ hiện tại của Việt Nam là "cờ Cộng sản," nó gợi lại những kỷ niệm đau thương và oán hận. Xin xem VII Lời tuyên bố (statements) của Ṭa (RP) trang 1252. Các hoạt động xung quanh các vấn đề lá cờ đă làm phân hóa cộng đồng Việt Nam.

________________

1 Các bị đơn c̣n lại là những người phối ngẫu. Tuấn Vũ, người cũng đă kư e-mail nhưng được băi miễn.

 

B. Bối Cảnh

Một số sự việc đă tạo ra cơ sở cho những lời tuyên bố bị cáo buộc là phỉ báng, mà cao điểm là vụ chiếc"Tạp- dề." Chúng tôi thảo luận về những điểm này theo thứ tự thời gian.

1. Thay đổi tên của CĐNVQT

CĐNVQT đă được thành lập vào năm 1975 như là một Hội Ái Hữu. Năm 1995, tổ chức bỏ phiếu để thay đổi tên. Norman Le, một trong các bị đơn, cho rằng tên mới nên bao gồm chữ "quốc gia" hay "dân tộc" để báo hiệu chương tŕnh chống Cộng rơ ràng. Đề nghị của Norman Le không được chấp nhận, bề ngoài là v́ danh xưng quá dài. Tổ chức đă được tái đặt tên là " Hội Cộng Đồng Người Việt Quận Thurston," mà sau này được viết tắt là CĐNVQT.

2. CĐNVQT bị tố cáo nhận tiền Việt Cộng.

Sau khi hội đổi tên, Norman Le đặt vấn đề về việc một chủ chợ địa phương đóng góp tiền cho

CĐNVQT. Norman Le tin rằng chủ chợ là Cộng sản v́ trước đây ông ta đă phát lịch miễn phí in bởi đảng Cộng sản tại TP Hồ Chí Minh. CĐNVQT tổ chức một cuộc họp để hỏi chủ chợ tại sao ông ta đă in lịch tại TP Hồ Hồ Chí Minh. Hài ḷng với việc chủ chợ in lịch tại Việt Nam bởi v́ nó rẻ hơn, nên CĐNVQT đă nhận tiền đóng góp của chủ chợ. Norman Le khai rằng tại cuộc họp, Hứa Minh Đức, Chủ tịch CDNVQT, nói, "Nhận tiền của Việt Cộng cũng chẳng sao” [sic] miễn là chúng ta không nghe theo họ " - VII RP trang 1398”.. Hứa Minh Đức phủ nhận câu nói này, khai rằng ông chỉ nói rằng CDNVQT chấp nhận bất kỳ đóng góp nào miễn là không có điều kiện nào.

3. Việc đánh Quốc thiều

Năm 1997, CĐNVQT tổ chức một Đêm văn nghệ để vinh danh một nhà thơ Việt Nam. Vào lúc bắt đầu chương tŕnh, ban nhạc được thuê đă bắt đầu bằng bản quốc-thiều hiện tại của Việt Nam. Sau khi chơi ít nốt đầu tiên, ban nhạc xin lỗi đă đánh sai quốc thiều, và tiếp tục với bài quốc thiều của Cộng Ḥa Nam Việt Nam (VNCH—ghi chú của người dịch). Các nhân chứng đưa ra nhiều lời khai mâu thuẫn nhau về phản ứng của cử tọa: một số khai rằng hầu như cử tọa không để ư trong khi những người khác cho rằng có sự chống đối. Hai tờ báo Việt Nam địa phương đă viết về vụ này. CĐNVQT đă tổ chức một buổi họp báo để xin lỗi v́ sự nhầm lẫn này.

4. Tổ-chức lễ hội vào ngày lễ của Cộng sản

Vào mùa thu năm 1999, bản tin CĐNVQT đề nghị chọn ngày 2 tháng 9 hàng năm để tổ chức một lễ hội. Buổi lễ này, Ngày Quân lực, kỷ niệm ngày thành lập Quân đội Nam Việt Nam (VNCH) và thường tổ chức vào ngày 19 tháng 6. Cộng đồng người Việt biết Ngày 2 tháng 9 là ngày của "Cách mạng mùa Thu", khi Đảng Cộng sản tuyên bố độc lập đối với Pháp. Sau đó, vào mùa Thu năm 2002, CĐNVQT tổ chức một buổi họp thường niên. Ngoài ra, một bị đơn đă khai rằng nhiều lễ hội vui mừng (celebration) được tài trợ bởi CĐNVQT đôi khi được tổ chức vào ngày 30 tháng 4, ngày kỷ niệm sự sụp đổ của Sài G̣n. Người trong cộng đồng khai rằng những ngày này không thích hợp để tổ chức bất kỳ lễ kỷ niệm Việt Nam hay lễ hội nào để vui mừng.

5. Treo Cờ tại trường học.

Tân Thục Đức điều hành một trường dạy tiếng Việt cho trẻ em của những người tị nạn Việt Nam. V́ thiếu cơ sở riêng, trường Việt Ngữ đă phải mượn lớp học của một trường trung học tư thục. Mỗi khi bắt đầu vào lớp học, các học sinh tập họp ở hành lang để chào cờ và hát bài quốc ca của Việt Nam Cộng hoà. Một trong những pḥng học có treo cờ từ khắp nơi trên thế giới, kể cả lá cờ hiện nay của nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Tân Thục Đức khai rằng v́ phải đi mượn các lớp học nên trường học có chính sách là không đụng chạm hoặc sửa đổi các đồ vật trưng bày trong lớp. Tuy nhiên, một phụ huynh học sinh yêu cầu gỡ bỏ lá cờ nói trên (của CHXHCNVN). Một trong các bị đơn sau đó can dự vào vụ này, và yêu cầu Tân Thục Đức thay thế lá cờ đang treo bằng lá cờ Quốc-gia. Trước sự  phản đối của giáo viên, vị hiệu trưởng trường quyết định không cho treo lá cờ Việt Nam nào hết. Dù các bị đơn biết Tân Thục Đức đă bắt học sinh chào cờ Quốc gia trước khi vào lớp, các bị đơn vẫn gửi một phái đoàn đến trường để họp với các giáo viên và vị hiệu trưởng. Sau cùng, vị hiệu trưởng đă đồng ư cho họ (bị đơn) treo cờ Quốc gia tại trường.

5. Lănh đạo Uỷ ban Chống Cờ Việt Cộng

Đầu năm 2003, một số thành viên có quan tâm trong cộng đồng đă họp lại để thảo luận làm thế nào ngăn chặn không để cho Trường Đại học Cộng đồng treo lá cờ Cộng sản Việt Nam. Hai trong số các bị đơn, trong đó có Norman Le, đă được bầu làm đồng chủ tịch của ủy ban tại cuộc họp đầu tiên. Tại cuộc họp thứ hai, trong đó có thêm nhiều người tham dự, Tân Thục Đức đề nghị tổ chức cuộc bầu cử mới và đề nghị Norman Le phải từ chức v́ có nhiều rắc rối trong các tổ chức khác. Đề nghị của Tân Thục Đức không được chấp nhận và Norman Le vẫn là một trong những đồng chủ tịch. Theo một trong các bị đơn, nhiều người đă bỏ pḥng họp và rút lại sự ủng hộ của họ khi không bầu lại. Bị đơn này cũng khai rằng Tân Thục Đức đă họp với Viện trưởng của Trường Đại học Cộng đồng để giải quyết vấn đề mà không thông báo cho Ủy Ban. Mấy năm sau khi cuộc tranh chấp bắt đầu, trường đă đồng ư gở bỏ lá cờ (CSVN).

6. Vụ Tạp Dề (Apron Incident)

Hàng năm, CĐNVQT mở một gian hàng thực phẩm trong hội chợ Lakefair tại Olympia. Năm 2003, một t́nh nguyện viên làm việc trong gian hàng đă thấy một cái tạp-dề trên một máy bán hàng bên ngoài gian hàng. Cái tạp-dề được trang trí với h́nh ông già Noel và nhiều ngôi sao vàng. T́nh nguyện viên, người đă từng phục vụ trong quân đội Việt Nam Cộng-Hỏa, tin rằng cái tạp-dề mang biểu tượng Cộng sản và được "một kẻ xấu nào đó đem để đó." II RP trang 364-65. Không ai biết cái tạp-dề từ đâu đến, nhưng Tân Thục Đức bác bỏ ư tưởng cho rằng nó là tuyên truyền của Cộng sản. T́nh nguyện viên đă lộn ngược bên trong ra ngoài và mang nó theo cách đó cho tới hết ca làm việc. Cuối ngày ông ta đem cái tạp-dề về nhà. Mười ngày sau, t́nh nguyện viên nói cho Vũ Anh Tuấn, một trong những bị đơn ban đầu, biết về cái tạ-dề. Vũ Tuấn nói rằng ông muốn giữ cái tạp-dề để làm "kỷ niệm." II RP tại 366-67. Ngay sau đó, vào ngày 07 tháng 8 năm 2003, các bị đơn đă kư một bức thư ("Bản Công Bố ") mô tả sự việc như là một sự cố ư phô bày biểu tượng cộng sản để cho thấy sự hiện diện của chế độ Cộng Sản trong cộng đồng Người Việt. Lá thư triệu- tập một cuộc họp báo và để tranh luận về những lời tố cáo, nhưng Tân Thục Đức đă không tham dự và cũng không có đại diện nào khác của CĐNVQT đến tham dự.

C. Các lời phỉ báng (The Defamatory Statements)

1. Bản Công Bố

Các bị đơn phổ biến Bản Công Bố bằng e-mail và đăng tải trên internet. Phần đầu của bức thư mô tả "vụ tạp dề ." Phần thứ hai cáo buộc CĐNVQT có "các hoạt động làm lợi cho Cộng sản Việt Nam," liệt kê các hành vi sau đây của Tân Thục Đức và CĐNVQT là "những bằng chứng chính xác và đúng sự thật":

1. Khi chọn một tên (cho tổ chức), tập-đoàn Tân Thục Đức và Nguyễn Văn Khoa (tên đúng là Nguyễn Quang Khoa—ghi chú của người dịch) khẳng định từ chối danh xưng "Ủy ban Người Việt Quốc gia ". . . . Ông TT Đức khai. . . ông "không có thành viên". . . Rơ ràng là. .Cộng Đồng Người Việt Quận Thurston đă mạo danh đại diện cộng đồng với ư đồ chính trị bất hợp pháp.

2. Hứa Minh Đức,. . . Chủ tịch [của CĐNVQT],. . . tuyên bố. .. "Nhận tiền VC có sao đâu."

3. Đề nghị tổ chức lễ kỷ niệm hàng năm vào ngày 02 Tháng 9 [Cách mạng mùa Thu].

4. Ban nhạc mà TT Đức thuê. . . đă chơi nguyên phần..[quốc ca Cộng sản tại buổi văn nghệ năm 1997].

5.Cờ VC đă được treo trong lớp học [ của Tân Thục Đức]. . . . tới khi. . .các tổ chức. . . thuyết phục Ban Giám Đốc loại bỏ lá cờ VC và treo lá cờ Quốc gia.

6. Đă tổ chức họp Mùa thu 2002 để kỷ niệm cuộc Cách mạng mùa thu.

7. Đă phá hoại cuộc đấu tranh của Uỷ ban. . . từ đơn vị phụ trách của Ủy Ban Chống Cờ Việt Cộng. . . [Và] đă "tiêu ḷn” với ban quản trị . . Trường SPSCC để ngấm ngầm báo tin .. . [Là] không cần thiết phải loại bỏ lá cờ máu của Cộng sản.

8. Khéo léo [che đậy], lừa dối [chúng ta], tất cả trong suốt 28 năm [như thể hiện qua sự công nhận củaTân Thục Đức là CĐVQT không có hội-viên có quyền biểu quyết].

Chứng-liệu thứ 3 kết luận rằng Tân Thục Đức và CĐVQT đă lạm dụng danh nghĩa của dân chúng, ăn cơm Quốc gia, thờ ma Cộng sản (hidden under the “Nationalist coat to serve the Communist regime in Vietnam), và phản bội Cộng Đồng Việt Nam một cách "liên tục và có hệ thống." Bức thư nói rằng không có ai - ám chỉ Tân Thục Đức và người lănh đạo của CĐNVQT - có một quá khứ bảo đảm rằng họ là người Quốc gia. Sau cùng, bức thư đề nghị các thành viên cộng đồng hăy lên án, tẩy chay, và trục xuất Tân Thục Đức và CĐNVQT, người bị cho là "tôn thờ Cộng sản" và tiến hành các hoạt động thay mặt cho "VC ác ôn"

Chứng-liệu số 8.

2. Các bài viết trên các Bản Tin

Ba bài viết trên bản tin bổ túc, được viết bởi Norman Le, có các lời bị coi là phỉ báng. Hai bài viết đầu được xuất bản ngày 15 tháng 11 năm 2002, trong “Bản Tin Cộng đồng”, một tờ báo bán chính thức của "Cộng Đồng Người Việt Tiểu Bang Washington." Bài viết đầu mô tả các vấn đề treo cờ tại trường học. Bài viết nói rằng sau khi phái đoàn đă đến trường và thuyết phục hiệu trưởng của trường cho phép họ vĩnh viễn treo lá cờ Quốc gia, Tân Thục Đức từ chối giúp treo cờ đó. Bài viết thứ hai báo động về một "Trục ma quỷ" được tạo thành bởi các tổ chức hỗ trợ cho Việt Cộng. Bài viết xác định CĐNVQT là một trong những tổ chức đó, lưu ư rằng nó đă đánh bài quốc-thiều Việt Cộng và kêu gọi mừng lễ vào ngày 2 tháng 9. Bài báo cho rằng ban lănh đạo của CĐNVQT là một phần của một âm mưu "Để tạo thành Trục Ma Quỷ tại Thurston-

King-Tacoma nhằm thực hiện việc kiểm soát toàn bộ Cộng đồng người Việt tại tiểu bang Washington của Việt Cộng ". Chứng-liệu 14A, 18. Sau cùng, bài viết ghi nhận rằng "họ" không

bao giờ dùng các chữ "Người Quốc gia" trong bất kỳ danh xưng nào trong các tên tổ chức của họ. Những bài viết này đă được dịch và được nhận làm bằng chứng tại ṭa dưới. Bài viết thứ ba đă được xuất bản vào tháng 10 năm 2003, trong một tờ báo gọi là Chân Trời Mới: Tiếng nói của Cộng đồng Người Việt (Quốc-gia) tại Tiểu bang Washington. Bài viết này đề cập đến tổ chức của Tân Thục Đức như một "mật báo viên”. Chứng-liệu 14A. Nó khẳng định rằng trong nhiều năm, những điệp viên bí mật, bao gồm Tân Thục Đức, đă t́m cách trưng cờ Việt Cộng trong các trường học núp dưới danh nghĩa Người Quốc gia. Trích đoạn của bài viết này đă được dịch và được nhận làm bằng chứng.

D. Lịch sử Vụ kiện

Tháng ba năm 2004, Tân Thục Đức và CĐNVQT đă kiện các người đă kư tên vào Bản Công Bố về tội phỉ báng, kể cả Norman Le, vợ ông, và năm cặp vợ chồng khác.Ṭa án đă băi miễn một phần trong số các bị đơn, phán quyết rằng Tân Thục Đức và CĐNVQT "là những “nhân vật công cộng về phương diện pháp luật (as matter of law)." Theo hồ sơ của Thơ kư Ṭa trang 31. Sau một vụ xử 11 ngày, Bồi thẩm đoàn đă ra một bản án đặc biệt (special verdicts) theo đó các bị đơn đă phỉ báng Tân Thục Đức và CĐNVQT, Bồi thẩm đoàn ra lệnh cho 5 bị-đơn bồi thường thiệt hại cho Tân Thục Đức $ 225.000 và cho CĐNVQT $85.000.

PHÂN TÍCH

I. Những lời tuyên bố có thể bị kiện

Các bị đơn lập luận rằng các lời tuyên bố đăng trong Bản Công Bố là quan-điểm chính trị, được Đệ Nhất Tu Chinh Án (First Amendment) bảo vệ. Họ lư luận rằng "ư chính" (điểm cốt lơi) hay "cái nhức nhối" (sting) của Bản Công Bố là cho rằng Tân Thục Đức là một tên cộng sản hay là một người thân cộng sản, là quan-điểm không thể bị kiện v́ tội phỉ báng. Xin xem bản Lư-đoán của Nguyên kháng nơi trang 33 ( Br. Of Appeallant at 33).

Tân Thục Đức và CĐNVQT trả lời rằng các lời tuyên bố về sự liên-kết chính-trị của họ vượt ra ngoài việc bày tỏ quan-điểm v́ đă cáo buộc họ thực hiện các việc làm cụ thể để ủng hộ đảng Cộng sản. Nói một cách khác, họ cho rằng dù cho các điều khẳng định bao quát của Bản Công Bố được chấp nhận là quan-điểm đi nữa, nhưng, v́ các sự kiện căn-bản được sử dụng để hỗ trợ cho lời tuyên bố là không  đúng sự thật cho nên có thể bị khởi tố v́ tội phỉ báng.

Một hành vi phỉ báng bao gồm bốn yếu tố: (1) một lời tuyên bố sai sự thật; (2) thiếu các đặc quyền; (3) có lỗi, và (4) thiệt hại. Herron v. KING Broad. Co., 112 Wn.2d 762, 768, 776 P.2d 98 (1989). Nói chung, một lời tuyên bố phải nói về một sự kiện th́ mới có thể bị khởi tố. Dunlap v. Wayne, 105 Wn.2d 529, 538, 716 P.2d 842 (1986); xem thêm Schmalenberg v. Tacoma News, Inc, 87 WN. App. 579, 590, 943 P.2d 350 (1997) ("Một vụ kiện về tội phỉ báng phải dựa trên một lời tuyên bố có thể chứng minh được là sai"). Ngược lại, v́ không có cái ǵ gọi là một ư tưởng sai, nên hầu hết các h́nh thức bày tơ quan-điểm đều được Đệ Nhất Tu Chính Án bảo vệ, và không thể bị truy tố. Robel v. Roundup Corp,148 Wn.2d 35, 55, 59 P.3d 611 (2002); Gertz v. Robert Welch, Inc, 418 US 323, 339- 40, 94 S.Ct. 2997, 41 L. Ed. 2d. 789 (1974) ("Dù cho một ư kiến có thể có vẻ nguy hại đến mấy đi nữa, chúng ta không phải sửa sai nó phải bằng cách dựa vào lương tâm của các vị thẩm phán và bồi thẩm đoàn, mà phải dựa vào sự cạnh tranh của những ư tưởng khác ")... Một việc bày tỏ quan-điểm có thể bị kiện v́ tội phỉ báng nếu nó ngụ ư rằng cơ sở của quan-điểm đó được cấu-tạo bằng những sự-kiện phỉ báng không được tiết lộ. Dunlap, 105 Wn.2d tại 538 (trích dẫn tŕnh bày lại (thứ hai) của Torts § 566); xem thêm Milkovic v. Lorain Journal Co. 497 US 1, 18, 110 S. Ct. 2695, 111 L. Ed. 2d 1 (1990) (không có nhiều ngoại lệ về phỉ báng đối với bất cứ điều ǵ có thể được gọi là một quan-điểm). Nhưng một vụ kiện phỉ báng sẽ thất bại khi người đọc biết được các sự kiện làm căn cứ cho một sự khẳng định và có thể tự ḿnh phán đóan tính xác thực của lời tuyên bố bị cáo buộc là phỉ báng. Dunlap, 105 Wn.2d tại 540. Chúng tôi sẽ không t́m cách áp đặt một sự phân biệt cứng nhắc giữa sự kiện và quan-điểm. Dunlap, 105 Wn.2d trang 538-39, xem thêm Tái Xác-định (Thứ hai) của Torts § 566, b́nh luận b (một quan-điểm bề ngoài có thể dưới h́nh thức của một lời phát biểu căn cứ trên sự-kiện nếu, rơ ràng là từ bối-cảnh đó, người nói không có ư khẳng định một sự kiện khách quan khác mà chỉ khẳng định những lời b́nh luận riêng của ḿnh về các sự kiện mà người nói đă nêu ra). Một lời tuyên bố bị cáo buộc là phỉ báng có thể bị truy tố hay không là vấn-đề ngưỡng phân biệt pháp luật cho ṭa án. Benjamin v. Cowles Publ'g Co., 37 WN. App. 916, 922, 684 P.2d 739 (1984).

Khi xem xét liệu một lời tuyên bố bị cáo buộc là phỉ báng có thể bị kiện hay không, chúng tôi xem xét tất cả các hoàn cảnh xung quanh nó. Dunlap, 105 Wn.2d trang 539. Ba yếu tố hướng dẫn chúng tôi trong việc phân tích này: (1) phương tiện truyền đạt và bối cảnh trong đó lời tuyên bố đă được phổ- biến, (2) các độc-giả mà nó nhắm tới, và (3) lời tuyên bố có hàm ư là có các sự kiện không được tiết lộ hay không. Dunlap, 105 Wn.2d trang 539. Hoàn cảnh thứ ba là yếu-tố quan trọng nhất trong ba yếu tố. Dunlap, 105 Wn.2d trang 539.

Nói chung, trong những bối cảnh của những cuộc tranh luận chính trị, độc giả thường chờ đợi đó là những lời bày tỏ quan-điểm. Dunlap, 105 Wn.2d trang 539. Và chúng tôi xem những lời tuyên bố như vậy "trên nền tảng của một cam kết sâu sắc quốc gia cho nguyên tắc rằng sự tranh luận về các vấn đề công cộng phải nên phóng khoáng, mạnh mẽ, và rộng mở, và rằng nó cũng rất có thể bao gồm những cuộc tấn công mănh liệt, cay độc, và đôi khi cực kỳ khó chịu. . . "New York Times. Co v. Sullivan, 376 US 254, 270, 84 S. Ct.710, 11 L. Ed. 2d 686 (1964). Tân Thục Đức và các bị đơn là những người lănh đạo cộng đồng nổi tiếng tham gia vào một cuộc tranh luận kéo dài về cách thức tốt nhất để đạt được các mục-tiêu chính-trị của cộng-đồng người Việt tị-nạn. Các hoạt-động chính-trị của các tổ chức và ủy ban tương ứng của họ, chẳng hạn như những nỗ lực để loại bỏ sự trưng bày lá cờ Cộng sản trên toàn tiểu bang Washington, là những vấn đề quan tâm của công chúng trong cộng-đồng Người Việt. Các bị đơn đă t́m cách trao đổi ư tưởng bằng cách mời đại diện của CĐNVQT đến một phiên điều trần công cộng để "tŕnh bầy quan-điểm của họ về vấn đề này." Chứng-liệu số 8. Không thể phủ nhận được là Bản Công Bố đă được viết và phổ biến trong bối cảnh của một cuộc tranh luận chính trị. V́ vậy, chúng tôi cho là độc giả đă chuẩn bị để đón các diễn giả sẽ mô-tả sai lạc sự việc, (mischaracterizations), cường điệu, hùng biện, khoa trương, và thiên vị. Dunlap, 105 Wn.2d trang 539. Bởi các lẽ đó, chúng tôi chấp nhận rằng cộng đồng Người Việt, những người nhận Bản Công Bố, hiểu được bối cảnh của những lời tuyên bố và những ư kiến thiên-vị của các tác giả. Sau cùng, không có lời tuyên bố hay khẳng định trong Bản Công Bố hàm ư có những sự kiện không được tiết lộ. Trái lại, bức thư đă cẩn thận liệt kê ra các "bằng chứng chính xác và đúng sự thật " để hỗ trợ cho kết luận rằng Tân Thục Đức và CĐNVQT hỗ trợ đảng Cộng sản. Do tính chất của sự tiết lộ này, không có lư do để tin rằng các bị đơn đă dấu đi những sự kiện có thể bênh vực cho kết luận của họ. Và mặc dù một số các xác nhận của họ - rằng Tân Thục Đức đang tích cực hỗ trợ đảng Cộng sản - được tŕnh bày giống như là những sự kiện, chúng tôi bác bỏ việc coi chúng như là những điều có thể bị truy tố. Xem Dunlap, 105 Wn.2d trang 540 (trích dẫn Keeton, Defamation & Freedom of the Press, 54 Tex. L.Rev. 1221, 1250-51 (1976) (nơi mà một tác giả khẳng định một sự kiện dựa trên thông tin được tiết lộ, ông ta chỉ làm công việc đơn giản là suy diễn một sự kiện riêng biệt từ những sự kiện đă biết); xem thêm Info. Control Corp. v. Genesis One Computer Corp., 611 F.2d 781, 784 (9th Cir. 1980) (thậm chí những lời tuyên bố bề ngoài trông như là những sự kiện vẫn có thể được coi là mang tính chất của một quan-điểm một khi các lời tuyên-bố đó được diễn đạt trong một cuộc tranh luận chính trị). Việc công bố các sự kiện đă cho phép những người nhận Bản Công Bố tự ḿnh phán-đoán giá trị của những kết-luận của bị đơn về quan-điểm chính-trị của Tân Thục Đức. Ngoài ra, công chúng đă được mời tham dự buổi họp để xem xét các "bằng chứng" và đánh giá tính chính xác của những lời tố cáo. Tất cả ba yếu tố Dunlop hỗ trợ kết luận của chúng tôi rằng lời xác nhận của các bị đơn cho rằng Tân Thục Đức và CĐNVQT là Cộng sản hay thân Cộng sản là quan-điểm chính-trị được luật pháp bảo vệ. Snyder v. Phelps, --- --- US, ---, 131 S. Ct. 1207, 1219, --- L. Ed. 2d --- (2011) ("trong cuộc tranh luận công cộng [chúng ta] phải chịu sỉ nhục, và thậm chí lời nói phẩn nộ, để cung cấp một 'không gian thở' đầy đủ (breathing space) cho các quyền tự do được bảo vệ bởi Đệ Nhất Tu Chinh Án "). (trích dẫn Boos v. Barry, 485 US 312, 322, 108 S. Ct. 1157, 99 L. Ed. 2d 333 (1988)). Tuy nhiên, Tân Thục Đức và CĐNVQT cho rằng những sự kiện căn bản không đúng sự thật có thể bị truy tố. Một bị đơn căn cứ ư kiến xúc phạm nguyên đơn trên lời tuyên bố chứa đựng những sự kiện sai và phỉ báng của ḿnh có thể phải chịu trách nhiệm về lời tuyên bố về sự kiện, nhưng không phải về việc phát biểu quan-điểm. Tŕnh bày lại (thứ hai) của Torts § 566, b́nh luận c; Dunlap, 105 Wn.2d trang 538 (chấp thuận luật tŕnh bày lại § 566). Nhưng không phải mỗi lời nói sai sự thực đều có thể bị kiện, nó phải rơ ràng là lời nói sai sự thật đó gây ra nguy hiểm đáng kể cho uy-tín cá nhân hoặc cho thương vụ của nguyên đơn. Mark v. Seattle Times, 96 Wn.2d 473, 493, 635 P.2d 1081 (1981); Ernst Home Ctr., Inc. v. United Food & Commercial Workers Int'l Union, Local 1001, 77 Wn. App. 33, 44, 888 P.2d 1196 (1995). Khi bản tường tŕnh có chứa một hỗn hợp các lời tuyên bố đúng và sai, th́, một lời tuyên bố sai sự thật chỉ ảnh hưởng đến "sự nhức nhối" của bản tường tŕnh khi nào bản tường tŕnh có chứa các điều sai " đó làm gia tăng điều si nhục lên một cách đáng kể ", so với trường-hợp nếu bản tường tŕnh không có chứa sự sai lạc. Herron, 112 Wn.2d trang 769. Cái "nhức nhối" của bản tường tŕnh là ư chính (cốt lơi) hay thực chất của một bản tường tŕnh khi xem xét như một tổng thể. Herron, 112 Wn.2d trang 769.

Để có thể bị truy tố, các lời tuyên bố bị cáo buộc là sai sự thật ở đây phải dẫn đến sự tổn hại cá biệt và riêng rẽ mà người ta không t́m thấy trong lời truyền đạt tổng quát của Bản Công Bố. Xem Herron, 112 Wn.2d trang 774. Trong Mark, ṭa nhận thấy rằng bản tin không chính xác về số tiền sử dụng không đúng cách không làm thay đổi "cái nhức nhối" của câu chuyện, lư luận rằng số lượng liên hệ không ảnh hưởng đến thiệt hại cho nguyên đơn, từ việc y bị gọi là kẻ trộm. Mark, 96 Wn.2d trang 496. Ngược lại, trong vụ Herron ṭa án nhận thấy rằng sự thiếu chính xác tương tự liên quan đến số tiền mà các nguyên đơn nhận được trong quỹ vận động tranh cử đă thay đổi cái nhức nhối của câu chuyện. Herron, 112 Wn.2d trang 774.

Ṭa lư luận rằng những đóng góp nhỏ vào quỹ tranh cử là hợp lư, th́ lời tuyên bố rằng một nhóm đóng góp hơn 50 phần trăm vào quỹ tranh cử ngụ ư rằng các nguyên đơn đă nhận hối lộ. Herron, 112 Wn.2d trang 774. V́ ấn tượng cho rằng nguyên đơn đă bán đi sự liêm chính của người công chức là một ẩn ư không t́m thấy trong bản tin, lời tuyên bố có thể bị truy tố. Herron, 112 Wn.2d trang 774. Ở đây, "cái nhức nhối" của Bản Công Bố là Tân Thục Đức và CĐNVQT là Cộng sản. Đây rơ ràng không phải chỉ từ việc đọc toàn bộ Bản Công Bố, mà lại từ việc chính nguyên-đơn đă mô tả đặc-điểm của vụ án tại phiên ṭa. Trong phần mở đầu, luật-sư của nguyên đơn đă giải thích rằng: “không ǵ có thể ghê tởm hơn, không ǵ có thể đáng ghét hơn, và không ǵ có thể gây tổn thương hơn là việc gọi thân chủ của tôi là một người cộng sản.” RP trang 195. Rồi, trong lập luận kết thúc, luật sư (nguyên đơn) khẳng định lại rằng bị gọi là một người cộng sản th́ không phải chỉ là một sự xúc phạm, mà “đó chính là sự xúc phạm đích thực.” RP IX trang 1612. Trong khi lư thuyết của nguyên đơn trước bồi thẩm đoàn coi việc bị chụp mũ cộng sản một là một tố cáo nghiêm trọng và đáng xấu hổ nhất trong thế giới chính trị của người Việt tị nạn, th́ bất kỳ những lời tuyên bố sai lạc nào (misstatements) trong Bản Công Bố cũng không gây thêm tác hại cá biệt và riêng rẽ. Trong thực tế, thay v́ tố-cáo về một số khía

cạnh khác của cá tính của Tân Thục Đức hay của hội CĐNVQT, tất cả các lời tuyên bố được tŕnh bày như là bằng chứng hỗ trợ cho rằng Tân Thục Đức và CĐNVQT là Cộng sản. Hơn nữa, nhiều lời tuyên bố (statements) bị cáo buộc là sai th́ toàn là mơ hồ (equivocal). Tân Thục Đức và CĐNVQT đă nêu lên những câu chính sau đây là sai: (1) rằng Hứa Minh Đức tuyên bố là nhậntiền VC cũng chẳng sao, (2) rằng khán giả "phản đối dữ dội" khi ban nhạc đánh bản quốc-thiều Việt Cộng, (3) rằng Tân Thục Đức "từ chối không treo" cờ Quốc-gia tại trường học và cho rằng phái-đoàn đă được gửi tới đây để đe dọa anh ta, (4) rằng CĐNVQT tổ chức một buổi họp hàng năm để kỷ niệm cuộc Cách mạng Mùa thu, và (5) rằng Tân Thục Đức đă "tiêu ḷn” với ban giám đốc Trường Đại học Cộng đồng và đă gửi tín-hiệu mật cho họ là không cần phải loại bỏ lá cờ Cộng sản. Xem Lư đoán của Bị kháng tr. 30-34. Trong khi một lời phát biểu phỉ-báng phải được chứng minh là sai th́ các lời tuyên bố của bị đơn ở đây là sự mô tả những đặc điểm hay diễn giải của bị đơn về các sự kiện đă xảy ra. Sự mô tả của họ mặc dù có thiên vị và có thể bị phóng đại, thuộc vào loại hùng biện mà người ta chờ đợi phải có trong một cuộc tranh luận chính trị. Dunlap, 105 Wn.2d trang 539. Lời phát biểu về các vấn đề công cộng chiếm giữ vị trí cao nhứt trong hệ thống giá trị của Đệ Nhất Tu Chính Án, được hưởng quyền bảo-vệ đặc-biệt. Connick v. Myers, 461 US 138, 145, 103 S. Ct. 1684, 75 L. Ed. 2d 708 (1983). Việc gọi Tân Thục Đức là Cộng sản là điều gây phẩn nộ lại chính là lư do mà Đệ Nhất Tu Chính Án dành cho sự bảo vệ gần như toàn hảo. Milkovic, 497 US trang 20 (Đệ Nhất Tu Chính Án nới rộng các sự bảo vệ đến lời nói cường điệu, nó đă làm gia tăng rất nhiều việc bàn luận của dân tộc chúng ta). Xem xét toàn bộ tài liệu, tất cả các cáo buộc - cho dù đúng sự thật, không chính xác, hoặc sai - chỉ là sự kể ra các việc về kết luận của bị đơn rằng Tân Thục Đức và CĐNVQT là Cộng sản.

Ngay cả khi một số lời tuyên bố (statements) trên thực tế là không chính xác, Tân Thục Đức và

CĐNVQT đă không xác định được bất cứ tác hại riêng rẻ hoặc cá biệt nào gây ra bởi mỗi lời tuyên bố sai sự thật2.

____________________________

2 Vào ngày 14 Tháng 1 năm 2011, trong Lời biện luận tại Ṭa, luật sư của bị kháng (TTD) tuyên bố rằng ngay cả khi các lời tuyên bố bị cáo buộc là sai lầm để hỗ trợ sự khẳng định tổng quát rằng Tân Thục Đức là Cộng sản, th́ các lời tuyên bố đó cũng là phỉ báng đồng hạng. Nhưng luật sư đă không đúng khi tách ra từng câu từ ư chính của bức thư. Xem Camer v. Seattle Post-Intelligencer, 45 WN. App. 29, 37, 723 P.2d 1195 (1986 (Để xác định một lời

công bố có tính phỉ báng hay không, nó phải được đọc như một bài viết nguyên vẹn và không được tách rời ra khỏi toàn bài thành một phần hay nhiều phần.)

Các lời phát biểu sai hỗ trợ cho sự khẳng định tổng quát rằng Tân Thục Đức là Cộng sản, th́ tự chúng cũng mang tính phỉ báng như nhau. Nhưng luật sư không chính xác trong việc tách riêng từng câu ra khỏi ư chính của bức thư. Xem Camer v. Seattle Post-Intelligencer, 45 WN. App. 29, 37, 723 P.2d 1195 (1986). Để xác định một lời công bố có tính phỉ báng hay không, nó phải được đọc như một bài viết nguyên vẹn, chứ không được tách rời ra khỏi toàn bài thành một phần hay nhiều phần.

Quay sang các bài viết trong Bản-Tin, các Bị đơn yêu cầu chúng tôi nhập chung sự phân tích các bài viết với sự duyệt xét lại Bản Công Bố. Họ lư luận rằng sự khẳng định tổng quát của các bài viết trong Bản-Tin cũng tương tự như Bản Công Bố - rằng Tân Thục Đức và CĐNVQT là Cộng sản - và rằng những bài viết chỉ khác trong cách khẳng định từng sự kiện thay v́ một bảng liệt kê đầy đủ. Tân Thục Đức và CĐNVQT thừa nhận rằng các bài báo ăn khớp với sự phân-tích tổng quát về quan-điểm có kèm theo các sự kiện hỗ trợ cụ thể, và rằng chúng tôi có thể phân tích chúng y như Bản Công Bố. Mặc dù chúng tôi không từ chối sự thừa nhận của họ -- thực ra, trong cuộc thảo luận nói trên, để giải quyết bất kỳ cáo buộc nào (claims) phát sinh từ các bài viết có chứa đựng những sự kiện để hỗ trợ cho việc xác định rằng Tân Thục Đức là Cộng sản -- chúng tôi thấy một số khác biệt giữa Bản Công Bố và các bản-tin. Đặc biệt trong Bản Tin Cộng Đồng, bài viết ghi chi tiết sự kiện xung quanh việc treo cờ tại trường học đă không có lời b́nh luận nào. Bài viết in trên tờ Chân Trời Mới mô tả các thành-viên của CĐNVQT là những cán bộ ch́m Việt Cộng (undercover Vietcong agents) ngụy trang thành  người Quốc-gia nhưng không tiết lộ những sự kiện hỗ trợ cho lời tuyên bố này. Như vậy, chúng tôi thảo luận về tính cách đầy đủ của bằng chứng về ác ư thực-sự của nguyên đơn (plaintiffs) để chứng tỏ rằng ngay cả nếu chúng tôi cứu xét bất kỳ lời tuyên bố về sự kiện nào có thể bị kiện, th́ các cáo buộc của nguyên đơn cũng sẽ thất bại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

www.nguyenkinhdoanh.com

www.nguyenkinhdoanh.net

www.lesyminhtung.net

www.diendantheky.net

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: