US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám
WikiLeaks: Vấn đề Bí Mật trong Xă Hội Dân Chủ
Nguyễn Hoài Vân
Những sôi nổi gây nên bởi Wiki Leaks gần đây là một dịp để suy nghĩ về vấn đề BÍ MẬT.
Bí mật và quyền lợi
Bí mật hiện hữu khi thông tin không được chia sẻ một cách đồng đều. Khi có người biết và kẻ không biết. Người « biết » sẽ có thể lấy những quyết định, chọn lựa những hành vi hữu hiệu hơn, thích nghi hơn, để tranh thủ những quyền lợi mà người không « biết » không thể với tới. « Biết » chính là cha của quyền lực, là mẹ của lợi nhuận... Chúng ta không ngạc nhiên khi một trong những quan tâm hàng đầu của mọi cấu trúc quyền lực chính là bảo vệ sự chênh lệch thông tin và hiểu biết này. Ngược lại cơ chế dân chủ t́m cách hạn chế điều ấy, để làm cho thông tin và hiểu biết được chia sẻ nhiều hơn, giảm thiểu phạm vi của Bí Mật.
Thí dụ các xă hội dân chủ chấp nhận nguyên tắc bí mật trong các phát minh khoa học, kỹ thuật, nhưng có thể hạn chế sự áp dụng của nó, thường là trong thời gian, v́ quyền lợi của số đông, như trong lănh vực y khoa. Trong những năm vừa qua, chúng ta cũng đă thấy một công ty nhu liệu lớn nhất thế giới bị bắt buộc phải công bố mă nguồn của các sản phẩm quan trọng của ḿnh để tránh t́nh trạng độc chiếm thị trường...
Tuy nhiên, các xă hội dân chủ vẫn luôn cố gắng bảo vệ bí mật trên một số lănh vực như: đời tư, quân sự, và ngoại giao.
Bí mật đời tư
Chúng ta đều đ̣i hỏi xă hội tôn trọng đời sống riêng tư của ḿnh. Nhưng chúng ta lại rất hay ṭ ṃ t́m biết đời tư của người khác. Các báo chí phơi bày đời tư của các nhà chính trị, các ngôi sao điện ảnh, ca nhạc, thể thao... chính là những tạp chí bán chạy nhất. Công nương Diana và người t́nh Dodi Al Fayed chết thảm thương dưới một cây cầu ở Paris cũng chỉ v́ chạy trốn những kư giả hăng say rượt đuổi họ! Vụ Clinton - Lewinsky phơi bày chuyện t́nh sâu kín của Tổng Thống một cường quốc lănh đạo hoàn cầu, với những chi tiết rất độc địa, được người dân toàn thế giới theo dơi một cách thú vị. Sự ham thích khám phá bí mật đời tư của người khác chẳng qua cũng nằm trong tâm lư tranh thủ quyền hành. Người ta có cảm tưởng ḿnh nắm được một ưu thế nào đó, có một tí « quyền » nào đó, khi biết được những hành vi riêng tư của người khác. Tầm quan trọng của ḿnh như được nâng lên ngang hàng với người ấy. Có thể tâm lư này có nguồn gốc từ đời sống bộ lạc xa xưa...
Mặt khác, chúng ta cũng rất nỗ lực bảo vệ những suy nghĩ thầm kín của ḿnh, coi đó như một lănh vực không ai được biết đến. Nhưng mặt khác lại kéo nhau chạy đến pḥng mạch bác sĩ tâm lư (hay thày bói, thày cúng ...) xin được lôi những suy nghĩ ấy ra phân tích, mổ xẻ... Nhờ phân tâm học người ta c̣n kéo được lên từ vực sâu vô thức những điều « bí mật » trong tâm thần của chúng ta mà chính chúng ta cũng không biết đến!
Bí Mật quân sự và ngoại giao
Bí mật quân sự liên hệ đến sự tồn vong của một cấu trúc quyền hành, nên được bảo vệ rất kỹ. Cuộc chiến ngoài mặt trận thường tiến hành song song với một cuộc chiến khác, trong bóng tối, để khám phá ra những bí mật của đối phương : từ quân số cho đến mục tiêu, chiến thuật, vũ khí v.v... Huyền sử nước ta có truyện Trọng Thủy - Mỵ Châu, trong đó bí mật về một loại vũ khí bị một chàng điệp viên hào hoa lấy mất, đưa đến sự sụp đổ của cả một triều đại. Trong đệ nhị thế chiến, phe đồng minh cũng đă chiếm được lợi thế quan trọng khi t́m ra được cách giải các mật mă truyền tin của Đức (vụ Enigma) và Nhật (trận Midway).
Mật mă trong thư từ chính là tṛ chơi thường nhật của các nhà ngoại giao từ thời xa xưa (xem Thế Kỷ 21, số 181, tháng 5, năm 2004). Nhà ngoại giao Pháp Blaise de Vigenère (1523-1596), được coi như người sáng chế ra bảng mă đa tự đầu tiên. Phương pháp này cho phép các nhà ngoại giao chuyển đạt những thư từ bí mật, được đọc với một bảng mẫu tự và một chữ khóa có thể nhớ thuộc ḷng. Trong rất lâu, người ta nghĩ là các thông điệp ấy sẽ không thể nào bị giải mă... Tầm quan trọng của sự bí mật trong lănh vực ngoại giao nằm ở chỗ một nhà thương tuyết sẽ có lợi khi biết những điều mà đối tượng không biết ḿnh biết. Ngược lại, họ cũng không muốn đối tượng biết họ không biết những ǵ. Nhà thương thuyết c̣n cần trao đổi thông tin với chính phủ của ḿnh về những giới hạn của nhượng bộ cũng như đ̣i hỏi, trong ṿng bí mật tuyệt đối. Tựu trung thương thuyết là một canh bạc, mỗi người phải giấu bài tẩy của ḿnh một cách kỹ lưỡng. Điều này cũng được áp dụng trong lănh vục thương mại.
Vụ Wiki Leaks
Julian Assange, chủ nhân Wiki Leaks, cho thấy chiến tranh bảo vệ và khám phá bí mật đă bước lên một cường độ mới. Không c̣n các quốc gia nỗ lực dọ thám để t́m biết những bí mật của nhau nữa, mà mọi người dân thường đều có thể áp dụng những phương tiện kỹ thuật đă trở thành đại chúng, để truy t́m những bí mật của các thế lực cầm quyền. Điều đáng gây ngạc nhiên là sự dễ dàng của việc này! 400 ngàn điện thư của cường quốc tân tiến nhất hoàn cầu, rơi vào tay một thảo tŕnh viên một cách gọn gẽ! Nếu phải bàn đến trách nhiệm th́ chắc chắn không phải Assange là người có tội nặng nhất, mà là những người có trách nhiệm bảo vệ những bí mật ấy. Thật vậy, nếu một cơ quan chính phủ tự cho là nắm trong tay những bí mật quốc gia, th́ họ phải coi những bí mật ấy như sở hữu của người dân, giao cho họ quản lư, và phải có trách nhiệm phải giữ ǵn chúng một cách kỹ lưỡng. Để thất thoát không phải một hay hai điện thư mà 400 ngàn điện thư cùng một lúc là một lỗi lầm không thể bỏ qua ! « Bí mật » kiểu này, nếu không phải Assange t́m ra, th́ chắc chắn cũng sẽ có nhiều người khác khám phá được...
Thật ra, nhiều người cho là những ǵ đă được công bố bởi Wiki Leaks không quan trọng lắm, không có ǵ có thể làm thay đổi những liên hệ quốc tế hiện hành (*). Điều ấy không sai ở bề mặt, nhưng trong thâm sâu của vấn đề, th́ Wiki Leaks đă làm nổ tung một bức tường ngăn cách đại chúng với những quyết định trọng đại trong chính trị toàn cầu. Từ nay, người ta biết các người đại diện cho quyền hành suy nghĩ, lư luận, hành xử như thế nào, những ǵ dẫn dắt các việc làm của họ, cũng như những phương pháp được họ sử dụng. Nói cách khác, người dân đă nắm được phần nào « mă nguồn » của những thảo tŕnh chạy trong đầu nhân sự cầm quyền. Và kể từ giờ phút này, tất cả các hành vi của giới quyền hành đều sẽ được phân tích qua lăng kính của những ǵ người ta đă học hỏi được nhờ Wiki Leaks.
Tóm lại,
V́ xă hội bao gồm những cá nhân, và những nhóm cá nhân, sinh hoạt như như những chủ thể cảm nhận, suy nghĩ, hành động v.v... một cách tương tác, nhưng đồng thời cũng biệt lập, nên bí mật luôn hiện hữu. Bí mật là một trong những yếu tố mà các cá nhân hay nhóm cá nhân, như một chủ thể, dùng để tác động vào các cá nhân khác, hay vào môi trường sống của ḿnh. Một con mèo nấp kín để ŕnh chuột là một chủ thể tự ẩn giấu, tự đưa ḿnh và chủ ư của ḿnh vào bí mật, như tiền đề cho một tác động cụ thể. Theo luật tương tác, các cá nhân hay nhóm cá nhân khác sẽ có khuynh hướng t́m cách khám phá ra những bí mật của đối tượng của ḿnh. Như chuột có phương pháp để ḍ xem mèo có ŕnh rập gần đó hay không? Đó chỉ là phản ứng tự bảo vệ, tái lập quân b́nh giữa vật săn bắt và vật bị săn bắt. Khi người thường dân quan tâm đến đời tư của những thành phần sống trong thượng tầng xă hội, họ chỉ muốn có cảm tưởng được tham gia vào cái thượng tầng xa xôi ấy. Đó cũng là một phản ứng đem lại ảo tưởng quân b́nh được phần nào sự chênh lệch trong xă hội. Tuy nhiên, khi có được những phương tiện kỹ thuật thích nghi hơn th́ người dân liền chụp lấy mọi cơ hội để lôi ra ánh sáng những bí mật chính trị ẩn giấu đàng sau thành tŕ kiên cố của quyền hành. Họ chỉ t́m cách xác nhận rằng họ là những « chủ thể hành động », và mọi quyền hành đều là sự tước đoạt tư cách ấy của họ.
Cuộc chiến để bảo vệ và khám phá bí mật sẽ luôn tiếp diễn. Những bức tường mới sẽ được xây lên để bảo vệ bí mật, cùng với những khí cụ mới để đập tan những bức tường ấy...
Nguyễn Hoài Vân
http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/
http://nguoidalat.informe.com/forum/
http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/