US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám
MINH THỊ
Chính Nghĩa là nơi tập hợp tất cả những nhân sinh quan, chính trị quan, thế giới quan từ nhiều nguồn khác biệt trong tinh thần tự do ngôn luận nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù để có phản ứng, đối sách kịp thời. Nội dung các bài viết đă được đăng tải không nhất thiết phản ánh quan điểm của chúng tôi.
Người Việt vs. Saigon Nhỏ: Yếu tố pháp lư trong vụ kiện phỉ báng (kỳ 1)
Thursday, January 08, 2015
Hà Giang/Người Việt
LTS - Sự kiện công ty Người Việt được ṭa xử thắng bà Hoàng Dược Thảo và hệ thống tuần báo Saigon Nhỏ trong vụ kiện phỉ báng là đề tài được dư luận đặc biệt chú ư trong những ngày qua. Ngay sau khi kết quả vụ kiện được công bố, hàng loạt ư kiến, b́nh phẩm, b́nh luận, ở nhiều h́nh thức khác nhau, được dư luận luân chuyển khắp nơi. Người Việt thực hiện loạt bài viết này nhằm tŕnh bày các phương diện luật pháp đáng chú ư của hai vấn đề liên quan mật thiết với nhau: Quyền tự do ngôn luận và quyền được bảo vệ trước những lời vu khống làm tổn hại uy tín. Xin mời độc giả theo dơi.
WESTMINSTER (NV) - Tại Hoa Kỳ, tự do ngôn luận là quyền bất khả xâm phạm, và cũng là niềm hănh diện của người dân ở đất nước có tự do dân chủ. Tiếc thay, niềm hănh diện này thường đi đôi với suy diễn sai lầm là bất cứ ai cũng có thể nói bất cứ điều ǵ họ muốn. Sự hiểu biết chưa tường tận này, trong giới kư giả hay người có cơ quan ngôn luận trong tay, đôi khi dẫn đến chỗ vô t́nh hoặc cố ư phỉ báng người khác, tạo hậu quả đáng tiếc.
Quyền tự do ngôn luận thật ra không phải là quyền tuyệt đối trong mọi t́nh huống. Một tuyên bố sai sự thật, được loan truyền vô tội vạ, có thể gây thiệt hại nghiêm trọng đến uy tín của một người, làm cho đời sống của người đó trở nên khốn đốn. V́ thế, luật phỉ báng tại Hoa Kỳ nói chung, và California nói riêng, có những điều khoản tỉ mỉ, nhằm cân bằng hai nguyên tắc pháp lư căn bản. Nguyên tắc thứ nhất nằm trong khái niệm đạo đức: Mọi người phải được bảo vệ trước những lời vu khống làm tổn hại uy tín. Nguyên tắc thứ hai: Quyền tự do ngôn luận, được bảo vệ bởi Hiến Pháp.
Lư thuyết, một vụ kiện phỉ báng (vu khống) có thể xảy ra bất cứ khi nào một người loan truyền tin thất thiệt, làm hại đến thanh danh một người khác.
Thực tế, rất ít người bị phỉ báng đưa người vu khống ḿnh ra ṭa. Lư do, luật phỉ báng rất phức tạp và việc kiện tụng rất tốn kém.
Sự kiện công ty Người Việt được ṭa xử thắng bà Hoàng Dược Thảo và hệ thống tuần báo Saigon Nhỏ trong vụ kiện phỉ báng là đề tài được dư luận đặc biệt chú ư trong những ngày qua. Ngay sau khi kết quả vụ kiện được công bố, hàng loạt bài nhận định được phổ biến, những lời b́nh phẩm được chuyển qua nhiều nhóm email, diễn đàn Internet, bên cạnh đó là những bàn tán, hội luận ở các quán cà phê, tư gia, họp mặt. Thậm chí, có những cuộc hội luận được quay phim và cho lên Internet.
Bên hài ḷng với kết quả vụ kiện cho rằng đây là một “vụ kiện điển h́nh,” một “phán quyết quan trọng,” một “bài học đích đáng,” có “tác dụng tốt” cho lối sống minh bạch và thượng tôn pháp luật trong cộng đồng người Việt ở Mỹ. Phía không đồng ư, ngược lại, cho rằng đây là phán quyết “phi lư,” “khó hiểu,” kết quả của một phiên xử “đầy thiên vị.” Cũng có những bài viết tường thuật không chính xác các dữ kiện và diễn tiến của phiên xử. Phiên xử vụ kiện của Người Việt đối với bà Hoàng Dược Thảo cùng Saigon Nhỏ kéo dài gần một tháng; ngoài nguyên đơn, bị đơn, các luật sư đại diện, một số nhân viên Người Việt, không một cá nhân hay cơ quan truyền thông nào, cả Việt ngữ lẫn Anh ngữ, theo dơi trọn vẹn từ đầu đến cuối.
Loạt bài này có mục đích lấy vụ kiện này làm trường hợp cụ thể (case study) để chúng ta cùng chiêm nghiệm mà hiểu thấu đáo hơn ranh giới giữa phỉ báng và tự do ngôn luận; những yếu tố pháp lư trong một vụ kiện phỉ báng; thủ tục tố tụng, diễn tiến của một phiên xử; việc kháng án... Tài liệu được sử dụng cho loạt bài viết này là từ tài liệu của ṭa án (court transcripts).
Phỉ báng (Defamation)
Phỉ báng là hành động tuyên bố tin sai sự thật, làm tổn hại danh tiếng người khác. Trong trường hợp nạn nhân là người của công chúng (public figure), phỉ báng được hiểu là do kết quả của sự “cẩu thả, coi thường sự thật” (reckless disregard of the truth).
Hành động tuyên bố có hai h́nh thức, bằng lời nói (slander) hay bằng chữ viết (libel). Tuyên bố có thể là viết rơ ra (explicit) hoặc ngụ ư (implied).
Muốn chứng minh người khác phỉ báng ḿnh, bên nguyên đơn phải chứng minh được ba điều. Thứ nhất: Có lời tuyên bố mang tính phỉ báng. Thứ nh́: Tuyên bố đó được loan truyền, và thứ ba: Tuyên bố đó gây tổn hại cho ḿnh.
Trong vụ kiện giữa Người Việt và Saigon Nhỏ, cả ba nguyên đơn, công ty Người Việt Daily News Inc., ông Phan Huy Đạt, và bà Hoàng Vĩnh, đều chứng minh được cả ba điều nói trên.
Trong một vụ kiện liên quan đến tội danh phỉ báng, chỉ có sự thật mới có khả năng bào chữa tuyệt đối cho bị cáo. Trong vụ kiện này, bà Hoàng Dược Thảo không thể bào chữa được, v́ bà không đưa ra được chứng cớ hay lời khai của nhân chứng nào, để chứng minh những điều bà viết về ba nguyên đơn này là sự thật. Dù rằng bà Hoàng Dược Thảo chỉ cần chứng minh rằng “có nhiều phần” (more likely than not) là điều bà nói là “đúng phần lớn” (substantially true), cũng đă đủ để bào chữa. Thực tế, bà không đưa ra được chứng cớ hay lời khai của nhân chứng nào khả dĩ làm được điều đó.
Ngược lại, các nguyên đơn Người Việt Daily News Inc., ông Phan Huy Đạt, và bà Hoàng Vĩnh, đă chứng minh được một cách rơ ràng và thuyết phục (clear and convincing evidence) là những điều bà Hoàng Dược Thảo viết là sai, và, bà biết là sai mà vẫn viết.
Ư kiến (Opinion)
Bào chữa chính của bị cáo: Những điều viết ra chỉ là “ư kiến” (opinion). Tự do ngôn luận cho phép người ta tự do bày tỏ ư kiến mà không phạm tội phỉ báng.
Tuy nhiên, để bào chữa, bị cáo không thể chỉ đơn thuần nói rằng đó là “ư kiến của tôi.” Luật Hoa Kỳ phân biệt rơ giữa phát biểu về sự kiện (fact) và phát biểu ư kiến (opinion). Ư kiến là một câu nói không thể chứng minh đúng hay sai. Chẳng hạn, viết rằng một người “ngu xuẩn” th́ đó là một ư kiến. Ngược lại, “sự kiện” là điều có thể chứng minh đúng hay sai. Chẳng hạn, viết rằng một người là Cộng Sản tức là đang nói về “sự kiện.”
Trong vụ kiện giữa Người Việt và Saigon Nhỏ, luật sư của bị cáo bào chữa rằng thân chủ của ḿnh “chỉ phát biểu ư kiến.” Nhưng quan ṭa phán rằng việc bà Hoàng Dược Thảo viết (hay hàm ư) rằng công ty Người Việt do Cộng Sản làm chủ, cũng như những điều viết về bà Hoàng Vĩnh, đều là sự kiện, v́ những điều này có thể chứng minh được là đúng hay sai.
‘Người của công chúng’ và cá nhân
Trong một vụ kiện phỉ báng, việc xét xem nạn nhân là “người của công chúng” (public figure) hay một người dân thường (private figure) là một phân biệt quan trọng. Nguyên đơn, nếu là dân thường, để thắng kiện, chỉ cần chứng minh trước ṭa là có lời phỉ báng do bị cáo loan truyền và bị cáo không chứng minh được lời đó đúng sự thật. Trong khi đó, một nguyên đơn là người của công chúng, muốn thắng kiện, không những phải chứng minh những lời phỉ báng sai sự thật, mà c̣n phải chứng minh là bị cáo có ác ư, v́ biết là sai mà vẫn nói.
Trong vụ kiện giữa Người Việt và Saigon Nhỏ, công ty Người Việt News được ṭa cho là người của công chúng, trong khi ông Phan Huy Đạt và bà Hoàng Vĩnh được cho là dân thường. Tuy nhiên, sự phân biệt này ở đây không quan trọng lắm, v́ cả ba nguyên đơn đều chứng minh được rơ ràng và thuyết phục trước ṭa rằng những điều bà Hoàng Dược Thảo viết là sai và có ác ư, v́ biết sai mà vẫn viết.
Yêu cầu đính chính
Để bảo vệ người cầm bút, một số tiểu bang có điều khoản về yêu cầu đính chính (retraction demand). Tại California, một nguyên đơn không yêu cầu tác giả đính chính, sau này khi đi kiện, sẽ chỉ nhận được bồi thường cho “thiệt hại đặc biệt” (special damages), nghĩa là thiệt hại bằng tiền cụ thể đă phải chi ra (chẳng hạn tiền trả cho bác sĩ khám bệnh, tiền mua thuốc, tiền lương bị trừ v́ phải nghỉ làm....)
Yêu cầu đính chính tạo thêm một cơ hội để giới cầm bút sửa chữa những sơ sót, nếu có, khi viết bài. Những cơ quan ngôn luận chuyên nghiệp xem xét rất kỹ lưỡng các yêu cầu đính chính, kiểm chứng lại mọi sự kiện, để bảo đảm không xúc phạm đến uy tín, thanh danh của người khác, và để tránh bị cáo buộc tội phỉ báng.
Trong vụ kiện Người Việt và Saigon Nhỏ, khi nhận được thư yêu cầu đính chính của công ty Người Việt, tuần báo Saigon Nhỏ đáp trả bằng cách đăng bài viết nói về những thư này, đồng thời đăng lại những tuyên bố bị cho là có phỉ báng, và đưa ra nhiều lập luận dẫn chứng rằng những lời phỉ báng này của ḿnh là đúng, rồi kết luận “không có ǵ để đính chính.” Hành xử này là một trong những lư do khiến bồi thẩm đoàn kết luận là tác giả có ác ư.
Lời đồn
Theo luật của California , một tuyên bố sai sự thật được ṭa xem là phỉ báng, dù lời tuyên bố này là sự lập lại của tin đồn. Nói cách khác, người lập lại và loan truyền tin đồn thất thiệt có tính phỉ báng cũng phải chịu trách nhiệm về sự phỉ báng, y như người đầu tiên tung ra tin đồn này.
Trong vụ kiện Người Việt và Saigon Nhỏ, luật sư biện hộ của bị cáo lập luận sai khi nói rằng việc nói về một tin đồn được bảo vệ bởi quyền tự do ngôn luận. Kết cục là bà Hoàng Dược Thảo bị kết tội phỉ báng v́ đă lập lại những tin đồn mà bà không thể chứng minh là có thật về đời tư của nguyên đơn Hoàng Vĩnh.
Bồi thường thiệt hại
Một khi đă chứng minh thành công là bị cáo phỉ báng ḿnh, nguyên đơn có thể được bồi thường ba loại thiệt hại.
Loại thiệt hại thứ nhất là “thiệt hại đặc biệt” (special damage), c̣n gọi là thiệt hại kinh tế, nghĩa là thiệt hại bằng tiền cụ thể đă phải chi ra, thí dụ như tiền trả cho bác sĩ khám bệnh, tiền mua thuốc, tiền lương bị trừ v́ phải nghỉ làm... Dù bị thiệt hại, các nguyên đơn đă không đ̣i thiệt hại đặc biệt nào v́ con số không đáng kể.
Loại thiệt hại thứ nh́ là “thiệt hại hiện thực” (actual damage) nhưng “tổng quát” (general damage), chẳng hạn nỗi đau tinh thần, tổn hại uy tín, vị trí trong cộng đồng... Các nguyên đơn phải chứng minh những thiệt hại này nhưng không nhất thiết phải đưa ra một con số cụ thể.
Loại thiệt hại thứ ba là “thiệt hại đương nhiên” (presumed damage). Theo luật hiện hành, mọi lời phỉ báng đương nhiên gây thiệt hại cho nạn nhân, dù rằng nguyên đơn không có chứng cớ cụ thể hoặc không biết là có bị những thiệt hại đó. Bồi thẩm đoàn có toàn quyền ấn định số thiệt hại này.
Trong trường hợp nguyên đơn có thể chứng minh được ác ư của bị cáo, bồi thẩm đoàn có thể ấn định thêm một loại bồi thường nữa, gọi là “phạt để làm gương” (punitive damage hay exemplary damage).
Trong vụ kiện Người Việt và Saigon Nhỏ, bồi thẩm đoàn ra phán quyết là bà Hoàng Dược Thảo phải bồi thường cho ba nguyên đơn $3,000,000 cho thiệt hại hiện thực tổng quát và thiệt hại đương nhiên và $1,500,000 tiền phạt v́ ác ư khi phỉ báng.
Kỳ sau: Diễn tiến phiên xử, chứng cớ, lời khai, nhân chứng.
Người Việt vs. Saigon Nhỏ: Trận đấu dài trước phiên xử chính (kỳ 2)
Saturday, January 10, 2015 5:41:27 PM
Hà Giang/Người Việt
WESTMINSTER - Vụ kiện giữa Người Việt và Sài G̣n Nhỏ bắt đầu đúng 10:30 sáng, tại pḥng C31, Ṭa Thượng Thẩm tiểu bang California, Quận Cam. Cả pḥng im phắc khi người thư kư ṭa án tuyên bố khai mạc phiên xử, và Thẩm Phán Frederick P. Horn bước vào chỗ ngồi.
Có một trận đấu dài hơn hai năm trước khi phiên xử chính được bắt đầu vào tháng 12, 2014. (H́nh: Người Việt)
Bên tay phải của bàn thẩm phán, sau lưng người “court reporter” - người ghi lại tất cả nội dung phiên ṭa - 12 bồi thẩm viên chính thức và 4 bồi thẩm viên dự bị, ngồi kín hai hàng ghế dài, mắt chăm chú, giấy bút trong tay.
Đối diện với chỗ ngồi của thẩm phán là chiếc bài dài, nơi các luật sư và thân chủ hai bên ngồi.
Không biết có phải là một luật bất thành văn không, nhưng từ trước đến giờ, tại những phiên xử, bên bị luôn ngồi bên trái, c̣n bên phải dành cho nguyên đơn. Hôm nay cũng thế, tại bàn luật sư, từ trái, bà Hoàng Dược Thảo, ngồi với hai luật sư của ḿnh là Luật Sư Vân Đào, thuộc văn pḥng Charles Mạnh, và Luật Sư Aaron Morris. Đại diện cho hai nguyên đơn là Luật Sư Hoyt Hart, và phụ tá của ông, cùng ngồi phía bên phải.
Bên dưới bàn giấy của luật sư là hai cụm ghế, chỗ ngồi của cử tọa, phóng viên báo chí, và bất cứ ai muốn theo dơi phiên xử.
Các nhân chứng phải đợi bên ngoài pḥng xử. Không nhân chứng nào được vào bên trong cho đến sau khi hoàn tất việc làm nhân chứng của ḿnh.
Mở màn phiên xử
Sau khi thẩm phán Frederick P. Horn đọc chỉ thị cho bồi thẩm đoàn, luật sư bên nguyên, ông Hoyt Hart, đọc lời phát biểu mở màn (opening statement).
Ông bắt đầu chậm răi, “Một tờ báo không bao giờ được loan tin sai sự thật về một người khiến người đó bị xa lánh, khinh khi, hay làm tổn hại cho sự nghiệp và doanh thương của họ. Cố Tổng Thống Abraham Lincoln từng nói, 'Kẻ vô lại dối trá để làm hại thanh danh của người khác c̣n tệ hại hơn kẻ vô lại đánh cắp ví tiền của họ.' (a scoundrel who lies to harm a man reputation is worse than a scoundrel who steals his wallet).”
Dừng lại vài giây, ông Hoyt Hart tiếp, “Trong vụ kiện này, vào ngày 28 tháng 7, năm 2012, Saigon Nhỏ đăng một bài báo của tác giả Hoàng Dược Thảo, trong đó có bốn điều, mà theo chúng tôi, phỉ báng nguyên đơn. Thứ nhất: báo Người Việt, tờ báo tiếng Việt lớn nhất của thế giới tự do, đă bị Cộng Sản Việt Nam mua, và tổng giám đốc của công ty Người Việt, ông Phan Huy Đạt, chỉ là một người đứng làm v́; thứ hai: bà Hoàng Vĩnh, phụ tá tổng giám đốc, phụ trách thương vụ, không có khả năng trí tuệ, không đủ tŕnh độ đảm nhận trách nhiệm của ḿnh; thứ ba: bà Hoàng Vĩnh, một người đàn bà có chồng, là người có nhiều tai tiếng xấu về t́nh ái; và thứ tư: ông Phan Huy Đạt đă dối trá khi nộp đơn xin Business License tại thành phố Westminster, một sự dối trá mà nếu bị khám phá, ông sẽ bị tước bằng luật sư. Những câu phỉ báng này, xuất hiện lần đầu tiên ở bài báo ngày 28 tháng 7, 2012 (exhibit 1), sau đó xuất hiện ở bài báo ngày 8 tháng 8, 2012 (exhibit 2), và xuất hiện một lần nữa trong bài viết trả lời những thư yêu cầu đính chính của thân chủ tôi (exhibit 3), với những dẫn chứng tại sao bà không đính chính. Ngoài ra chúng tôi có hai đoạn videos, gồm một đoạn video tại buổi tiệc kỷ niệm 10 năm thành lập Tập Thể Chiến Sĩ Quân Lực VNCH (exhibit 8), nơi bị cáo nhắc nhở mọi người là Người Việt phải bị khai trừ khỏi tất cả mọi sinh hoạt cộng đồng, và họ bắt buộc phải rời bàn tiệc...”
Nói đến đây, Luật Sư Hoyt Hart phải dừng lại, v́ Luật Sư Aaron Morris, đại diện cho bà Hoàng Dược Thảo, lên tiếng phản đối: “Chúng tôi phản đối, thiếu nền tảng, thưa ngài. Chúng tôi không biết đoạn video này ở đâu ra.”
Trận đấu trước trận đấu
Một trong những nguyên tắc thiêng liêng của ngành tư pháp Hoa Kỳ là việc bên bị được xét xử trong một phiên ṭa bởi những người cùng thành phần xă hội (trial by a jury of peers) với ḿnh, nơi hai bên luật sư dùng kiến thức pháp lư và tài hùng biện, đưa ra chứng cớ và nhân chứng để bào chữa cho thân chủ.
Thế nhưng, trước khi đưa được trận đấu pháp lư ra trước phiên xử có bồi thẩm đoàn (jury trial), luật sư hai bên đă phải chiến đấu vất vả với nhau trong một thời gian dài.
Hệ thống pháp lư Hoa Kỳ, qua những thủ tục tố tụng trước phiên xử được quy định rất tỉ mỉ, cho phép hai bên có một thời gian chuẩn bị trước khi phiên xử bắt đầu, một trong những quy định này là quy định “tiết lộ tài liệu.”
Quy định tiết lộ tài liệu bắt buộc hai bên phải thông báo cho nhau biết bên ḿnh dự định sẽ dùng “vũ khí” ǵ để “đánh” bên kia, gồm chứng cớ dưới mọi h́nh thức và danh sách nhân chứng. Thủ tục tiết lộ tài liệu cũng cho phép mỗi bên có quyền được xem xét “vũ khí” của phía bên kia.
Đây cũng là thời gian mà luật sư hai bên nộp những kiến nghị khởi đầu (motions-in-limine) để t́m cách giới hạn bên kia. Những ǵ không thể xin ṭa cấm trưng ra, hai bên t́m cách điều tra về những tài liệu, vật chứng và nhân chứng của bên kia để t́m ra kẽ hở, hầu sẵn sàng ứng chiến tại phiên xử.
Trong vụ kiện giữa Người Việt và Saigon Nhỏ, thời gian chuẩn bị phiên xử kéo dài hơn hai năm, từ trung tuần tháng 11, 2012 đến cuối tháng 11, 2014.
Trong phần lớn thời gian này, luật sự bên bị nộp nhiều kiến nghị khác nhau để t́m cách giới hạn luật sư bên nguyên. Quan trọng hơn cả, luật sư bên bị yêu cầu thẩm phán không cho phép luật sư bên nguyên đưa hai đoạn videos vào làm chứng cớ. Đoạn video thứ nhất là lúc bà Hoàng Dược Thảo la lối lớn tiếng trước sự có mặt của đại diện Người Việt tại buổi tiệc Kỷ Niệm 10 Năm Thành Lập Tập Thể Chiến Sĩ Quân Lực VNCH. Đoạn video thứ hai là phần phát biểu của bà Hoàng Dược Thảo tại buổi họp báo do Luật Sư Nguyễn Xuân Nghĩa tổ chức.
Luật Sư bên bị lập luận rằng hai đoạn videos này xảy ra ở thời điểm sau bài viết ngày 28 tháng 7, 2012, và v́ thế không dính dáng (not relevant) đến vụ kiện.
Luật Sư bên nguyên, trong khi đó, lư luận rằng hai đoạn videos này là những chứng cớ liên quan (relevant evidence), v́ chúng làm sáng tỏ ư nghĩa những câu nói trong bài viết trước đó của bà Hoàng Dược Thảo và có lời thừa nhận của bà Hoàng Dược Thảo là đă viết những câu đó. Ngoài ra, các đoạn videos cũng cho thấy tổn hại tinh thần của bên nguyên, đồng thời cho thấy ác ư của bên bị.
Trong lúc vị thẩm phán đầu tiên c̣n chưa quyết định ngă ngũ, th́ vụ kiện được chuyển cho Thẩm Phán Frederick P. Horn.
Thẩm Phán Frederick P. Horn quyết định rằng tất cả các exhibits của hai bên, kể cả hai đoạn videos này, đều được mang tŕnh bày trước bồi thẩm đoàn tại ṭa, để ông xem xét, rồi sẽ quyết định cho những exhibits có liên quan đến cuộc tranh chấp, được vào làm chứng cớ của hồ sơ vụ kiện.
Việc một vật chứng (exhibit) được vào làm chứng cớ của hồ sơ vụ kiện rất quan trọng, v́ bồi thẩm đoàn chỉ được dựa vào những chứng cớ đă được quan ṭa cho vào hồ sơ, và lời khai của nhân chứng, cũng như luật hiện hành, để đưa ra phán quyết.
Như luật sư bên nguyên đă tŕnh bày, hai đoạn videos nói trên cho thấy được tổn hại tinh thần của bên nguyên, và ác ư của bên bị. Đây chính là là lư do tại sao các luật sư bên bị đă t́m tất cả mọi cách, hết sức phản đối việc cho hai đoạn videos này vào làm bằng chứng.
Lời khai trước ṭa của bà Hoàng Dược Thảo
Người Việt vs. Saigon Nhỏ: Nhân chứng Hoàng Dược Thảo (kỳ 3)
Tuesday, January 13, 2015 6:20:05 PM
Bằng chứng liên quan (relevant evidence)
Điều khoản 350 của luật về bằng chứng của tiểu bang California (Evidence code section 350) quy định rằng “không bằng chứng nào được đưa vào hồ sơ vụ kiện ngoại trừ bằng chứng có liên quan.” (No evidence is admissible except relevant evidence). Điều này có nghĩa là mọi bằng chứng liên quan phải được đưa vào hồ sơ vụ kiện. Một bằng chứng được cho là liên quan (relevant) khi bằng chứng ấy có thể làm cho một sự kiện trở nên rơ ràng hơn.
Trang đầu của tài liệu ṭa (court transcripts) về lời khai của bà Hoàng Dược Thảo tại phiên xử. (H́nh: Người Việt)
Trong vụ kiện giữa Người Việt và Saigon Nhỏ, để có thể sử dụng hai đoạn phim làm bằng chứng, một ở buổi tiệc của Tập Thể Chiến Sĩ, và một ở buổi họp báo do ông Nguyễn Xuân Nghĩa tổ chức, công ty Người Việt phải cho người chép xuống những lời phát biểu trong các video ấy, rồi đưa cho thông dịch viên hữu thệ (certified court interpreter) dịch sang tiếng Anh. Nội dung các đoạn phim ấy là lời phát biểu của bà Hoàng Dược Thảo trong hai dịp này.
Sau khi duyệt xét nội dung của hai đoạn phim, cùng với bản dịch nội dung, thấy được tính cách “liên quan” của bằng chứng, Thẩm Phán Frederick P. Horn quyết định cho phép luật sư Người Việt mang hai đoạn phim này ra trước ṭa. Và, đúng theo quy định “tiết lộ tài liệu,” Thẩm Phán Frederick P. Horn ra lệnh cho luật sư Người Việt cung cấp cho luật sư Saigon Nhỏ hai đoạn phim này.
Vài tuần trước ngày xử, luật sư Người Việt nộp cho luật sư Saigon Nhỏ những CD gồm đoạn phim của buổi tiệc (trong đó có đoạn bà Hoàng Dược Thảo la lối lớn tiếng đ̣i đuổi nhân viên công ty Người Việt khỏi buổi tiệc), và đoạn phim của buổi họp báo do ông Nguyễn Xuân Nghĩa tổ chức. Cùng với những đoạn phim này, luật sư Người Việt cũng nộp bản dịch sang tiếng Anh của thông dịch viên hữu thệ.
Thẩm Phán Frederick P. Horn cũng yêu cầu luật sư của Saigon Nhỏ xem xét kỹ những đoạn phim và bản dịch nội dung, để nêu ra những điểm đáng ngờ. Tuy nhiên, sau khi nhận được các đoạn phim và bản dịch này, không thấy luật sư phía Saigon Nhỏ nhắc đến sự phản đối của họ nữa.
Phản đối bị bác bỏ (Objection overruled)
Trở lại với phiên xử đầu tiên của vụ kiện vào sáng 1 tháng 12, 2014, Thẩm Phán Frederick P. Horn tỏ ra ngạc nhiên khi lại thấy cả hai luật sư của Saigon Nhỏ nhất loạt nhắc lại sự phản đối, làm gián đoạn bài diễn văn mở màn phiên xử của luật sư đại diện Người Việt.
Trước những lời phản đối này, được đưa ra lúc 11:15 sáng, thẩm Phán Frederick P. Horn quyết định dừng phiên xử 20 phút, mời bồi thẩm đoàn ra ngoài.
Ông hỏi luật sư của Saigon Nhỏ: “Họ (bên Người Việt) đă cung cấp những đoạn phim này cho các vị rồi phải không? Chúng ta đă giải quyết xong vấn đề này mấy tuần lễ nay rồi mà!”
“Vâng, nhưng đoạn phim này đă bị cắt xén, thưa thẩm phán.” Luật Sư Vân Đào, đại diện cho Saigon nhỏ, nói.
Luật Sư Hoyt Hart đáp rằng văn pḥng của ông gửi cho luật sư bên Saigon Nhỏ hai đoạn phim, một đoạn dài, một đoạn ngắn từ hai nguồn khác nhau. Đoạn phim ngắn là đoạn ghi rơ cảnh bà Hoàng Dược Thảo la lớn rằng báo Người Việt là Cộng Sản, và hạch sách ban tổ chức về việc mời nhật báo Người Việt tới dự tiệc; và trước áp lực của bà, ban tổ chức mời nhân viên nhật báo Người Việt ra về.
Thẩm Phán Frederick P. Horn ra lệnh cho Luật Sư Hoyt Hart chiếu nguyên đoạn phim, rồi hỏi luật sư Saigon Nhỏ:
“Có phải thân chủ của ông trong đoạn phim này không?”
“Dạ phải.” Luật Sư Aaron Morris, đại diện Saigon Nhỏ, đáp.
“Lời phản đối [của luật sư đại diện Saigon Nhỏ - NV] bị bác (objection overruled)!”
Thẩm Phán Frederick P. Horn quyết định.
Tiếp đến, Luật Sư Hoyt Hart giới thiệu vật chứng số 9 (exhibit 9), tức đoạn phim tại buổi họp báo do ông Nguyễn Xuân Nghĩa tổ chức.
Lần này, Luật Sư Aaron Morris phản đối rằng đoạn phim này “thiếu nền tảng” v́ cuộc họp báo xảy ra khá lâu sau đơn khởi kiện. Luật Sư Hoyt Hart phản bác rằng đây là chứng cớ “rất liên quan” v́ trong buổi họp báo này, bà Hoàng Dược Thảo vừa xác nhận, vừa giải thích những điều bà viết, đồng thời kêu gọi tẩy chay báo Người Việt để tiếp tay bà “giết” báo Người Việt.
Một lần nữa, Thẩm Phán Frederick P. Horn quyết định bác lời phản đối của luật sư đại diện Saigon Nhỏ.
Hết 20 phút nghỉ, bồi thẩm đoàn được mời vào pḥng để tiếp tục phiên xử.
Nhân chứng Hoàng Dược Thảo
Trong một phiên ṭa do bồi thẩm đoàn xét xử, lời khai của các nhân chứng, cũng như bằng chứng được mang ra, đóng vai tṛ then chốt trong việc giúp bồi thẩm đoàn đưa đến phán quyết. Trong suốt phiên xử, bồi thẩm đoàn có bổn phận lắng nghe thẩm phán giải thích những luật liên quan đến vụ kiện, những lời hùng biện của luật sư hai bên, rồi phân tích các bằng chứng được đưa ra, cũng như đánh giá sự đáng tin cậy của nhân chứng, để đi t́m sự thật.
Trong vụ kiện giữa Người Việt và Saigon Nhỏ, luật sư đại diện Người Việt mời bà Hoàng Dược Thảo ra làm nhân chứng đầu tiên. Bà là nhân chứng quan trọng, và hiển nhiên là vũ khí then chốt cho trận đấu pháp lư của luật sư đại diện Người Việt.
Tài liệu của ṭa, lúc bà Hoàng Dược Thảo xác nhận rằng, đoạn phim tại buổi tiệc của Tập Thể Chiến Sĩ ghi lại h́nh ảnh những lời phát biểu của bà tại buổi tiệc này. (H́nh: Người Việt)
Đúng 2:20 chiều ngày 1 tháng 12, 2014, trước mặt bồi thẩm đoàn, bà Hoàng Dược Thảo được mời lên ghế nhân chứng.
Qua lời thông dịch của bà Ann Spiratos, thông dịch viên hữu thệ của ṭa án, bà Hoàng Dược Thảo tuyên thệ rằng lời khai của bà trước ṭa “sẽ là sự thật, toàn thể sự thật, và không có ǵ ngoài sự thật” (the truth, the whole truth, and nothing but the truth). Lời tuyên thệ này của bà Hoàng Dược Thảo, chỉ một thời gian ngắn sau đó, bà đă không giữ được. (Chúng tôi sẽ tường thuật chi tiết trong loạt bài này).
Phần khai của bà Hoàng Dược Thảo, cả phần trả lời trực tiếp cho luật sư đại diện Người Việt, lẫn phần đối chất của luật sư đại diện cho Saigon Nhỏ, kéo dài vài ngày. Tài liệu của ṭa (court transcript) ghi lại lời khai của bà và câu hỏi của các luật sư, dài khoảng 130 trang.
Những câu hỏi của luật sư với nhân chứng Hoàng Dược Thảo, trong buổi chiều ngày 1 tháng 12, đa số là để giới thiệu với bồi thẩm đoàn những vật chứng được mang ra ṭa, gồm:
Vật chứng 1 (Exhibit 1): Bài viết ngày 28 tháng 7, 2012, đăng trong tờ nhật báo Saigon Nhỏ (lúc đó c̣n hoạt động).
Vật chứng 2 (Exhibit 2): Bài viết ngày 8 tháng 8, 2012, đăng trên tuần báo Saigon Nhỏ, phát hành ở 31 thành phố, với khoảng 70,000 số báo.
Vật chứng 3 và 4 (Exhibit 3 và 4): Thư của ông Phan Huy Đạt và bà Hoàng Vĩnh, yêu cầu bà Hoàng Dược Thảo đính chính.
Vật chứng 5 (Exhibit 5): Báo Saigon Nhỏ trả lời thư yêu cầu đính chính của ông Phan Huy Đạt và bà Hoàng Vĩnh, đăng trong nhật báo Saigon Nhỏ, ngày 11 tháng 8, 2012.
Vật chứng 6 (Exhibit 6): Bài viết “Những điều nên biết về những ấn bản địa phương của báo Người Việt,” đăng trên tuần báo của Saigon Nhỏ ngày 10 tháng 8, 2012.
Khi Luật Sư Hoyt Hart tuần tự hỏi nhân chứng Hoàng Dược Thảo rằng bà có biết những exhibits này không, trong mỗi trường hợp (trừ exhibit 3 và 4), bà Hoàng Dược Thảo đều chứng nhận đây là những bài do chính bà viết.
Xác nhận đoạn phim buổi tiệc
Một trong những mục đích của Luật Sư Hoyt Hart trong việc hỏi cung bà Hoàng Dược Thảo trước ṭa là để chứng minh nền tảng của hai đoạn phim ông muốn xin ṭa đưa vào làm bằng chứng cho vụ kiện.
Ông thực hiện được điều này, với đoạn phim liên quan đến buổi tiệc, trong ngày 4 tháng 12, 2014.
Hăy đọc một đoạn trong tài liệu của ṭa về lời khai của nhân chứng Hoàng Dược Thảo (tài liệu ṭa: Nhân chứng HDT, December 4, 2014, trang 78, line 6).
-“Rồi, hăy chiếu đoạn phim trong exhibit 8, (đoạn phim buổi tiệc).” Luật Sư Hoyt Hart nhắc người phụ tá. (Đoạn phim được chiếu lên.)
-“Chúng tôi phản đối, thiếu nền tảng, thưa ngài.” Luật sư đại diện Saigon Nhỏ, Aaron Morris, nói.
-“Bà Thảo, có phải là bà người trong đoạn phim này không?” Luật sư đại diện Người Việt, Hoyt Hart, hỏi.
-“Phải.” Nhân chứng Hoàng Dược Thảo trả lời.
-“Và trong đoạn phim này, chúng ta đang thấy ǵ?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
-“Đây là buổi tiệc kỷ niệm 10 năm của nhóm cựu quân nhân Việt Nam (Cộng Ḥa).” Hoàng Dược Thảo trả lời.
-“Vậy Saigon Nhỏ có mua một bàn tại tiệc này không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
-“Tôi là người bạn, bạn của họ, thành ra tôi được mời.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
-“Vậy câu trả lời là không, Saigon Nhỏ không mua một bàn?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
“Tôi là một người khách. Tôi được mời, tôi không mua bàn nào cả.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
-“Được rồi, và khi bà đến buổi tiệc, bà có thấy trên gần sân khấu có bàn của nhân viên Người Việt không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
-“Tôi không để ư, v́ đông người quá!” Hoàng Dược Thảo trả lời.
........
-“Rồi, tại sao bà lại bàn căi điều ǵ căng thẳng quá vậy với người nào đó trong đoạn video này vậy?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
-“Sau đó, sau đó tôi nh́n thấy ông Đinh Quang Anh Thái, phụ tá chủ nhiệm, ông ta đến bàn của chủ tịch của tổ chức này để phỏng vấn ǵ đó, nên tôi nhận ra là có Người Việt hiện diện trong buổi tiệc này.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
-“Vậy bà phản ứng như thế nào khi thấy ông Đinh Quang Anh Thái?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
-“Tôi đến gặp ban tổ chức và hỏi họ tại sao lại có mặt nhân viên Người Việt trong buổi tiệc.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
-“Có phải đây là giọng của bà nói rằng báo Người Việt là Cộng Sản không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
-“Phải!” Hoàng Dược Thảo trả lời.
-“Ở đoạn này của phim, bà đang nói chuyện với ai đây?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
-“Tôi đang nói chuyện với ban tổ chức và cử tọa.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
-“Có phải bà đang hạch hỏi ban tổ chức là tại sao mời báo Người Việt đến tham dự không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
-“Phải!” Hoàng Dược Thảo trả lời.
Sau đoạn hỏi đáp này, Thẩm Phán Frederick P. Horn bằng ḷng chấp nhận cho exhibit 8, tức đoạn phim ở buổi tiệc nói trên, được trở thành bằng chứng của vụ kiện, v́ chính bà Hoàng Dược Thảo đă xác nhận đoạn video được đưa ra trước ṭa này ghi lại h́nh ảnh và hành động của ḿnh.
Người Việt vs. Saigon Nhỏ: Bà Hoàng Dược Thảo nói chỉ đăng tin đồn (kỳ 4)
Tương tự như đoạn phim tại buổi tiệc của Tập Thể Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa (exhibit 8), nhân chứng Hoàng Dược Thảo, qua lời khai trước ṭa, công nhận h́nh ảnh và những lời phát biểu trong đoạn phim tại buổi họp báo do ông Nguyễn Xuân Nghĩa tổ chức (exhibit 9) chính là của ḿnh. Đoạn phim này, trong phần hỏi cung bà Hoàng Dược Thảo, sau đó, được luật sư đại diện cho Người Việt chiếu lại trong phiên xử, để chứng minh ác ư của bà đối với công ty Người Việt.
Thế nhưng, ngoài hai đoạn video nói trên, luật sư đại diện Người Việt, Hoyt Hart, c̣n có một vũ khí khác, nặng kư hơn, đó là vật chứng 5 (exhibit 5), để chứng minh cho bồi thẩm đoàn thấy rằng, bà Hoàng Dược Thảo, hoặc v́ “coi thường sự thật một cách liều lĩnh” (reckless disregard of the truth), hoặc v́ cố t́nh phỉ báng công ty và nhân viên Người Việt, đă từ chối đáp ứng khi nhận thư yêu cầu đính chính của ông Phan Huy Đạt (exhibit 3) và của bà Hoàng Vĩnh (exhibit 4), gửi đến ṭa soạn Saigon Nhỏ ngày 8 Tháng Tám, 2012.
Vật chứng 5 (exhibit 5) là bài viết “Báo Saigon Nhỏ trả lời thư yêu cầu cải chánh của ông Phan Huy Đạt và bà Hoàng Vĩnh,” đăng trên nhật báo Saigon Nhỏ, ngày 11 Tháng Tám, 2012.
Không đính chính
Thư yêu cầu đính chính của bà Hoàng Vĩnh viết:
“Tôi khám phá ra là trong số báo ngày 28 Tháng Bảy, 2012, trong cột ‘Những điều nên nói’ của tác giả Đào Nương, quư báo phỉ báng tôi khi nói rằng 'bà Hoàng Vĩnh không phải là người có khả năng trí tuệ. Bà lại là một người có nhiều tai tiếng về t́nh ái.' Những câu nói này không đúng sự thật, làm tổn hại danh dự tôi, và tôi yêu cầu quư báo phải lập tức rút lại và đính chính những câu viết sai này.”
Thư yêu cầu đính chính của ông Phan Huy Đạt viết:
“Tôi khám phá ra là trong số báo ngày 28 Tháng Bảy, 2012, trong cột ‘Những điều nên nói’ của tác giả Đào Nương, quư báo phỉ báng tôi và nhật báo Người Việt, khi nói rằng: 1. '...báo Người Việt là một cơ sở thương mại tư nhân (a sole proprietor) và chủ nhân là ông Phan Huy Đạt...; và 2. '... nếu không phải 'thằng' Sơn Hào th́ cũng là 'thằng' Hải Vị, Made in VC mua tờ Người Việt rồi ông đứng tên giùm cho chúng...' Những câu nói này không đúng sự thật, làm tổn hại danh dự tôi, và tôi yêu cầu quư báo phải lập tức rút lại và đính chính những câu viết sai này.”
Yêu cầu đính chính (retraction demand letter) là một cơ hội tốt để giới cầm bút sửa chữa sơ sót, nếu có, khi viết bài, v́ thế những cơ quan ngôn luận đứng đắn thường xem xét kỹ lưỡng các sự kiện, có biện pháp thích hợp, để bảo đảm không xúc phạm đến uy tín, thanh danh của người khác, và để tránh bị cáo buộc tội phỉ báng.
Buổi sáng ngày 1 Tháng Mười Hai, 2012, trong bài diễn văn mở màn phiên xử, Luật Sư Hoyt Hart nói với bồi thẩm đoàn, ông sẽ chứng minh với họ rằng những dẫn chứng “không có ǵ để cải chính” của bà Hoàng Dược Thảo trong bài viết “Báo Saigon Nhỏ trả lời thư yêu cầu cải chánh của ông Phan Huy Đạt và bà Hoàng Vĩnh” (exhibit 5) nói trên, là không đúng.
Buổi chiều cùng ngày, sau khi mời bà Hoàng Dược Thảo lên làm nhân chứng đầu tiên, ông bắt đầu thực hiện lời hứa của ḿnh, bằng cách chất vấn về exhibit 5.
Tài liệu của ṭa, lúc bà Hoàng Dược Thảo xác nhận trước ṭa rằng, bà không có chứng cớ là những tin đồn bà viết về bà Hoàng Vĩnh có phải là sự thật không. (H́nh: Người Việt)
Hăy đọc một đoạn trong tài liệu của ṭa về lời khai hữu thệ của nhân chứng Hoàng Dược Thảo liên quan đến yêu cầu đính chính của bà Hoàng Vĩnh về câu “bà lại là một người nhiều tai tiếng về t́nh ái” (tài liệu ṭa: Nhân chứng HDT, December 1, 2014, trang 51, line 16).
- “Và bà viết ǵ trong exhibit 5, về yêu cầu cải chính của bà Hoàng Vĩnh? Bà có nói với độc giả của bà là bà Hoàng Vĩnh nói điều bà viết không đúng, yêu cầu đính chính?” Luật sư đại diện Người Việt, Hoyt Hart, hỏi.
- “Tôi trả lời rằng, sau khi tôi phỏng vấn rất nhiều người trong cộng đồng, nhiều người đi cùng nhà thờ với bà, nhiều người trong tổ chức từ thiện mà bà sinh hoạt, th́ tôi nghĩ những điều tôi viết là sự thật, và chẳng có ǵ phải cải chính.” Nhân chứng Hoàng Dược Thảo trả lời.
......
- “Và bà viết 'đó là nhận định của tôi về tư cách, về phương cách giao tiếp với người khác phái của bà Hoàng Vĩnh, một phụ nữ đang có chồng.' Bà viết như thế phải không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Phải.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Bà nói với độc giả của bà rằng, dựa trên những cuộc phỏng vấn nhiều người đi cùng nhà thờ, nhiều người trong tổ chức từ thiện “Help The Poor,” và những người làm việc tại công ty Người Việt, bà có nhận định đó về cách cư xử với người đàn ông không có vợ của bà Hoàng Vĩnh, một người đàn bà đang có chồng, phải không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Tôi nhắc lại cho ông nghe một lần nữa, là tôi phỏng vấn rất nhiều người. Những người này xác nhận rằng những lời đồn đó là sự thật...” Hoàng Dược Thảo trả lời.
Coi thường sự thật
Trong một đoạn khác, bà Hoàng Dược Thảo xác nhận không quan tâm về việc những điều ḿnh đăng tải có là sự thật hay không, và cũng không quan tâm là những ǵ ḿnh công bố có hại cho người khác hay không. (Tài liệu ṭa: Nhân chứng HDT, December 1, 2014, trang 42, line 25).
- “Khi bà công bố trên hơn 70,000 số báo rằng bà Hoàng Vĩnh là một người đàn bà có nhiều tai tiếng về t́nh ái, bà có chút quan tâm nào là điều đó có thể làm hại cho bà Hoàng Vĩnh không? Bà có bao giờ cân nhắc những tai hại mà bà sẽ gây ra nếu những điều bà công bố là sai sự thật?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Nếu giờ đây tôi ngồi đây và ông hỏi rằng viết những điều xấu về đời tư của một người đàn bà th́ điều đó không đúng, nhưng trường hợp này nó hoàn toàn khác. Bà Hoàng Vĩnh là phụ tá tổng giám đốc của tờ Người Việt, và người ta đă nói về tai tiếng của bà lâu rồi, trước khi bà trở thành phụ tá tổng giám đốc của tờ Người Việt.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Có phải bà đang nói với chúng tôi rằng, nếu bà Hoàng Vĩnh chỉ là một người dân thường (private person), như thư kư của bà ấy chẳng hạn, th́ việc đăng tin đồn là bà ấy có tai tiếng về t́nh ái là điều sai không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Phải.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
......
- “Việc những lời đồn này có phải là sự thật hay không, đối với bà có quan trọng chút nào không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Đó là lư do tại sao tôi dùng chữ tai tiếng, tai tiếng là tin đồn. Tin đồn th́ có thể đúng có thể sai.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
Tài liệu của ṭa, lúc bà Hoàng Dược Thảo xác nhận trước ṭa rằng, bà chỉ đăng tin đồn. (H́nh: Người Việt)
Chỉ đăng tin đồn
Trong bài phát biểu mở màn phiên xử, Luật Sư Hoyt Hart, đại diện cho Người Việt tŕnh bày rằng, “Một tờ báo không bao giờ được loan tin sai sự thật về một người khiến người đó bị xa lánh, khinh khi, hay làm tổn hại cho sự nghiệp và doanh thương của họ.”
Nói một cách rộng hơn, trọng trách hàng đầu của báo chí là phục vụ sự thật. Người viết báo không theo đuổi chân lư theo nghĩa tuyệt đối hay nghĩa triết học, nhưng có thể, và bắt buộc phải đạt được sự thật một cách thiết thực. Điều này được thực hiện, trước tiên, bằng một tinh thần kỷ luật trong việc ghi nhận và kiểm chứng tin tức, từ nhiều nguồn, và sau đó tường tŕnh một cách minh bạch. Nền dân chủ của một đất nước tùy thuộc vào việc người dân có nguồn thông tin đáng tin cậy, với những sự kiện chính xác, được tường tŕnh trong một bối cảnh có ư nghĩa.
Hăy cứ tưởng tượng, nếu lật một tờ báo ra, độc giả chỉ toàn đọc được những tin đồn, có tin đúng sự thật, có tin sai sự thật, th́ nền báo chí và xă hội sẽ ra sao.
Trong vụ kiện giữa Người Việt và Saigon Nhỏ, qua tài hỏi cung của Luật Sư Hoyt Hart, bà Hoàng Dược Thảo đă xác nhận tại ṭa rằng bà “chỉ đăng tin đồn.” (tài liệu ṭa: Nhân chứng HDT, December 1, 2014, trang 50, line 6).
- “Bà không có chứng cớ ǵ để chứng minh những tin đồn này là sự thật. Có phải không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Không, tôi không có chứng cớ ǵ cả.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Lư do mà bà dùng chữ ‘tin đồn’ là v́ bà không biết những tai tiếng t́nh ái mà bà công bố là sai hay đúng, phải không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Nó (tin đồn) có thể đúng mà cũng có thể không đúng.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Bà đă làm ǵ để xác nhận hay kiểm chứng rằng những tai tiếng t́nh ái này là sự thật?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Nếu tôi có sự thật, th́ tôi đă viết xuống là bà ta ngoại t́nh với ai. Tôi sẽ có tên, có chi tiết về sự kiện, có tất cả, nhưng tôi nói là tin đồn, v́ tôi không có chứng cớ ǵ trong tay cả...” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Bà không có chứng cớ ǵ để chứng minh sự thật về những lời đồn này hết. Có đúng không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Không, tôi không có chứng cớ ǵ... Tôi chỉ viết về tin đồn. Tôi không viết về sự thật.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Tôi muốn biết chắc là tôi không nghe nhầm. Bà vừa nói rằng không có lúc nào bà viết về sự thật?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Tôi viết về tin đồn!” Hoàng Dược Thảo trả lời.
Chất vấn bà Hoàng Dược Thảo xong về vật chứng 5 (exhibit 5), luật sư đại diện Người Việt, Hoyt Hart, bắt đầu hỏi nhân chứng này về vật chứng 9 (exhibit 9), tức đoạn phim ghi lại buổi họp báo do ông Nguyễn Xuân Nghĩa tổ chức.
Một đoạn trong tài liệu ṭa án, phần chất vấn của luật sư đại diện Người Việt
với bà Bùi Bích Hà. Nội dung cho thấy nhân chứng Bùi Bích Hà không biết ǵ
về hôn nhân cũng như tŕnh độ học vấn của bà Hoàng Vĩnh. (H́nh: Người Việt)
Những câu hỏi đáp giữa nhân chứng và luật sư hai bên diễn ra, pha lẫn với đoạn phim được chiếu lên màn ảnh lớn trước mặt bồi thẩm đoàn, làm người nghe căng thẳng, có lúc sững sờ.
Giết chết “Người Việt”
Hăy đọc một đoạn trong tài liệu của ṭa về hỏi đáp giữa bà Hoàng Dược Thảo và Luật Sư Hoyt Hart, liên quan đến đoạn phim này (tài liệu ṭa: Nhân chứng HDT, December 4, 2014, trang 73, line 24).
- “Bà có nhớ tham dự một buổi họp báo vào Tháng Hai vừa rồi không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Tôi không đồng ư với chữ 'họp báo,' bởi khi dùng chữ đó, ông khiến người ta tưởng tôi là người tổ chức buổi họp báo. Tôi không phải là người tổ chức. Đó không phải là buổi họp báo.” Bà Hoàng Dược Thảo nói.
- “Xin vui ḷng cho tôi biết bà muốn dùng chữ ǵ để gọi tên sự kiện này?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Đó là một buổi họp mà tôi được mời tới, và sau khi họp xong, tôi nói chuyện với mấy người bạn, họ hỏi tôi về việc Người Việt kiện Saigon Nhỏ. Với tôi, tôi chỉ nói chuyện với bạn bè. Đó không phải là buổi họp báo.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- Cảm ơn bà. Thôi được, không sao, tôi sẵn ḷng gọi đây là một buổi họp mặt bạn bè thay v́ họp báo.” Luật Sư Hoyt Hart nói.
- “Đúng.” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Bà có đồng ư đây là đoạn phim trong đó bà đang ở bên cạnh bạn bè không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Đúng.” Hoàng Dược Thảo đáp.
...
- “Và có phải bà đang nói là ‘tôi đă ngăn chặn sự phát triển của báo Người Việt ở tất cả các địa phương ngoài Quận Cam?’” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- Đúng!” Hoàng Dược Thảo đáp.
...
- “Câu ‘Người Việt ở Minnesota chết rồi,’ có nghĩa là ǵ?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Tại họ tự đ́nh bản.” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Tại Los Angeles, tại Las Vegas th́ chắc là cũng sẽ chết, có nghĩa là ǵ?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Tại họ tự đ́nh bản.” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Câu 'Người Việt tại Houston, tôi đánh một cái, sợ quá không dám ra nữa rồi.' Chẳng phải bà đang khoe với bạn hữu là bà đă thành công trong việc làm tuần báo Người Việt ở Houston phải ngưng hoạt động v́ một bài viết của ḿnh sao?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Tôi chẳng viết bài nào cả.” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Thế bà đă làm ǵ để đánh họ, hay là bà mang một cây gậy đến đó để phang cho họ một cái?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Không, cộng đồng họ tự làm như vậy.” Hoàng Dược Thảo đáp.
...
- “C̣n ở đây, những câu này do chính miệng bà thốt ra: ‘Anh, tất cả mọi người, đi tất cả các nơi, yêu cầu các chợ, các tiệm buôn không nhận mua bán báo Người Việt nữa.’?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Tôi chỉ nhắc lại những lời người khác nói.” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “C̣n 'Quư vị phải ủng hộ tôi bằng cách mang những poster này đi dán khắp nơi. Tôi sẽ in poster cho quư vị. Quư vị làm như quư vị đă làm với Viet Weekly.' Bà đang kêu gọi bạn hữu bà phải hành động phải không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Đúng vậy.” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Bà nói trong khi đó báo Saigon Nhỏ sẽ in quảng cáo cho quư vị, quư vị không cần báo Người Việt nữa phải không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Đúng vậy.” Hoàng Dược Thảo đáp.
...
- “Có phải bà nói với bạn hữu bà trong buổi họp đó là phương pháp tẩy chay, như đă làm với tờ Việt Weeky, là cách duy nhất để giết chết báo Người Việt, phải không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Không phải là cách duy nhất.” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Đây là lời nói của bà phải không? ‘Đây là cách duy nhất để giết chết nó’ là lời của bà phải không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Phải” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Và ‘nó’ là để chỉ báo Người Việt phải không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Phải” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Cách duy nhất để cho báo Người Việt chết?”
- “Phải.” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Bà đang kêu gọi bạn hữu trong cộng đồng tiếp tay bà giết báo Người Việt?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Phải.” Hoàng Dược Thảo đáp.
Khai dối trước ṭa
Có một việc hoàn toàn nằm ngoài dự đoán của luật sư, đó là việc bà Hoàng Dược Thảo tiết lộ tên một người, mà bà nói rằng người ấy đă cho bà tin tức để viết về bà Hoàng Vĩnh. Hành động tiết lộ tên người này sau đó bị phía luật sư chứng minh là bà Hoàng Dược Thảo khai dối trước ṭa để t́m cách chứng minh ḿnh có nghiên cứu trước khi viết bài báo bị Người Việt kiện tội phỉ báng.
Hăy đọc một đoạn trong tài liệu của ṭa liên quan đến việc khai dối này (tài liệu ṭa: Nhân chứng HDT, December 4, 2014, trang 25, line 25).
- “Bà biết ǵ về tŕnh độ học vấn của bà Hoàng Vĩnh?” Luật sư đại diện Người Việt, Hoyt Hart, hỏi.
- “Tôi không biết và tôi cũng chẳng để ư cho đến lúc tôi muốn viết bài báo.” Nhân chứng Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Lúc đó th́ bà biết ǵ về tŕnh độ học vấn của bà Hoàng Vĩnh?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Trước khi tôi viết bài viết này, tôi phỏng vấn vài người, nhiều người từng làm việc với bà (Hoàng Vĩnh) trong quá khứ, sinh hoạt trong nhà thờ với bà, cả người từng làm việc với bà ở công ty Người Việt.” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Bà có thể cho biết tên của những người bà đă nói chuyện về bà Hoàng Vịnh trước ngày 28 Tháng Bảy? (Tức là ngày bài báo được đăng trên Saigon Nhỏ - NV).” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Tôi nghĩ rằng tôi có quyền giữ kín tên những người đă cung cấp tin tức cho tôi.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Những người này là ai? Ngoài việc không muốn cho tôi biết tên, có phải một trong những người đó làm việc trong trường nơi bà Hoàng Vĩnh từng học, những người có trong tay hồ sơ trường học của bà ấy?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Không, họ là những người có tên tuổi trong cộng đồng.” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Tôi yêu cầu bà cho chúng tôi biết danh tánh của người có nhiều kiến thức nhất về bà Hoàng Vĩnh mà bà đă nói chuyện với, để có tin tức về bà ấy mà viết. Cho tôi tên của người biết rơ bà Hoàng Vĩnh nhất mà bà đă nói chuyện với. Tôi đang chờ để viết tên người đó xuống đây.” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Ông có thể viết xuống. Đó là bà Bùi Bích Hà.” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Bà Bùi Bích Hà làm việc ở đâu?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Bà ấy làm việc cho báo Người Việt một thời gian rất lâu.” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Vậy bà Bùi Bích Hà đă nói ǵ với bà về những điều bà muốn t́m hiểu về bà Hoàng Vĩnh để viết trong bài báo ngày 28 tháng Bảy?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Bà ấy nói với tôi rằng bà Hoàng Vĩnh lấy chồng từ năm 16 tuổi, chưa học hết trung học, và khi qua Mỹ, bà ấy làm trong ngành giới thiệu khách cho những trung tâm giải phẫu thẩm mỹ, và không đi học, điều đó có nghĩa là bà ấy không đi học tại trường.” Hoàng Dược Thảo đáp.
Hai ngày sau đó, những lời khai trên của bà Hoàng Dược Thảo đă bị chứng minh là lời khai gian, trước ṭa.
Nhân chứng Bùi Bích Hà
Vào lúc 10:30 sáng ngày 5 tháng 12, sau khi Luật Sư Aaron Morris, đại diện cho bà Hoàng Dược Thảo, hoàn tất việc đối chất (cross-examination) chính thân chủ ḿnh, nhân chứng Hoàng Dược Thảo được mời về chỗ.
Ngay sau đó, Luật Sư Hoyt Hart, đại diện cho Người Việt, nói với Thẩm Phán Frederick P. Horn :
“Thưa ngài, bên nguyên xin mời bà Bùi Bích Hà. Bà ấy đang ngồi đợi ở ngoài.”
Trong lúc nhà văn Bùi Bích Hà chậm răi bước vào pḥng xử, và được thư kư ṭa án chuẩn bị hướng dẫn tuyên thệ trước khi làm nhân chứng, th́ tại bàn luật sư, bà Hoàng Dược Thảo và hai người luật sư đại diện của bà ngạc nhiên nh́n nhau, chụm đầu xầm x́, rồi Luật Sư Aaron Morris cất tiếng:
“Thưa ngài thẩm phán, chúng tôi phản đối, bởi v́ nhân chứng này không được tiết lộ trước cho chúng tôi biết.”
Luật Sư Hoyt Hart đáp, “Đây là nhân chứng phản bác” (this is a rebuttal witness).
Lư do luật sư của bên Saigon Nhỏ phản đối sự có mặt của nhân chứng Bùi Bích Hà là v́ quy định “tiết lộ tài liệu” bắt buộc hai bên phải thông báo cho nhau biết bên ḿnh dự định sẽ dùng “vũ khí” ǵ để “đánh” bên kia, gồm chứng cớ dưới mọi h́nh thức và danh sách nhân chứng.
Tuy nhiên đối với các nhân chứng phản bác (rebuttal witness), luật pháp Hoa Kỳ có những quy định đặc biệt. Thứ nhất, lời khai của nhân chứng phản bác chỉ được giới hạn trong đề tài được phản bác. Thứ hai, không được đưa ra chứng cớ mới, và không được nói về những chủ đề khác. Nhân chứng phản bác cũng là một trong rất ít trường hợp mà một bên trong vụ kiện được đưa ra những “vũ khí” bất ngờ, tức không phải theo đúng quy định “tiết lộ tài liệu” nói trên.
Sau khi nghe lời phản đối của luật sư bên Saigon Nhỏ, Thẩm Phán Frederick P. Horn gọi hai bên luật sư vào pḥng làm việc của thẩm phán (chambers). Ông nói:
- “Không cần phải tranh căi trước bồi thẩm đoàn, hai vị muốn phát biểu th́ sẽ được nghe.”
Bồi thẩm đoàn sau đó được mời ra ngoài nghỉ giải lao mười phút.
Dưới đây là phần biện hộ của Luật Sư Hoyt Hart, đại diện Người Việt, trong pḥng làm việc của Thẩm Phán Frederick P. Horn (tài liệu ṭa: Nhân chứng BBH, December 5, 2014, trang 3, line 23):
“Nhân chứng này được gọi với tư cách nhân chứng phản bác. Tên của bà được đưa ra lần đầu tiên trong lời khai của bị cáo Hoàng Dược Thảo, như một nguồn cung cấp của bị cáo về những dữ kiện liên quan đến tŕnh độ học vấn của bà Hoàng Vĩnh. Bà Bùi Bích Hà sẽ khai trước ṭa rằng bà không biết tí ǵ về tŕnh độ học vấn của bà Hoàng Vĩnh, và cũng chưa bao giờ thảo luận với bị cáo về bà Hoàng Vĩnh.”
“Được rồi, phản đối [của Luật Sư Aaron Morris - NV ] bị bác bỏ.” Thẩm Phán Frederick P. Horn quyết định.
Khi phiên xử tiếp tục, trước mặt bồi thẩm đoàn, nhân chứng Bùi Bích Hà khai rằng bà không biết tí ǵ về việc hôn nhân hay tŕnh độ học vấn của bà Hoàng Vĩnh, và cũng chẳng bao giờ nói chuyện với bà Hoàng Dược Thảo về bà Hoàng Vĩnh (tài liệu ṭa: Nhân chứng BBH, December 5, 2014, trang 4, line 21.)
Đánh giá nhân chứng
V́ nhân chứng là một trong những yếu tố quan trọng của mọi vụ kiện, các thẩm phán, trong mọi phiên xử, đều phải hướng dẫn bồi thẩm đoàn rất tỉ mỉ về cách đánh giá sự đáng tin cậy của một nhân chứng. Những chỉ thị này, được gọi là “jury instructions,” vừa được thẩm phán đọc tại ṭa, vừa được in ra phân phát cho từng bồi thẩm viên.
Phần jury instructions về nhân chứng viết rơ:
“Nhân chứng là một người có kiến thức liên quan đến vụ kiện. Bồi thẩm viên phải cẩn thận đánh giá về sự đáng tin cậy của từng nhân chứng cũng như tầm quan trọng của lời khai của họ trong vụ kiện. Quư vị có thể tin một số lời khai, tất cả mọi lời khai, hay không một lời khai nào của một nhân chứng.
Để cân nhắc xem có nên tin lời khai của một nhân chứng hay không, quư vị có thể xem xét một số điều, chẳng hạn: Nhân chứng này có thực sự “mắt thấy tai nghe” hay hiểu được những ǵ họ tŕnh bày trước ṭa hay không, và nhân chứng có lư do ǵ để khai sai sự thật không? Ví dụ, phán quyết của ṭa có ảnh hưởng ǵ đến nhân chứng không?
Nếu thấy rằng một nhân chứng đă cố t́nh khai sai sự thật về một điều ǵ quan trọng, quư vị có thể chọn thái độ không tin bất cứ điều ǵ nhân chứng này nói. Mặt khác, nếu cho rằng nhân chứng khai sai một số điều, nhưng nói thật về những điều khác, quư vị có thể chấp nhận những lời khai nào ḿnh cho là đúng, và bỏ ngoài tai những lời khai c̣n lại.”
Rất khó có thể đánh giá chính xác ảnh hưởng của việc bà Hoàng Dược Thảo khai dối trước ṭa lên phán quyết của bồi thẩm đoàn. Tuy nhiên, chắc chắn qua sự kiện này, sự đáng tin của bà trong mắt họ có phần thuyên giảm.
Trong phần cuối cuộc đối chất với nhân chứng Hoàng Dược Thảo, khi Luật Sư Hoyt Hart, đại diện Người Việt, hỏi về chứng cớ của việc Việt Cộng làm chủ báo Người Việt, bà Hoàng Dược Thảo giải thích là bà đă vào tận trang mạng của “California Secretary of State” để “nghiên cứu” về công ty Người Việt, trước khi viết bài.
Một đoạn trong tài liệu ṭa án, phần chất vấn của luật sư đại diện Người Việt với bà Hoàng Dược Thảo về công ty Người Việt (Vietnamese People) Inc., khi bà lập luận rằng “chỉ cộng sản mới dùng chữ “people.” (H́nh: Người Việt)
“People” là chữ của Cộng Sản
Tuy nhiên, khi không đưa ra được chứng cớ nào là công ty Người Việt có dính dáng đến Cộng Sản, bà Hoàng Dược Thảo lập luận rằng “chỉ có Cộng Sản mới dùng chữ people.”
Lập luận này, sau khi phiên xử kết thúc, đă được một bồi thẩm viên cho là một chi tiết hết sức “lư thú!”
Hăy đọc đoạn chất vấn này được ghi lại trong tài liệu ṭa dưới đây - (tài liệu ṭa Nhân chứng HDT, December 4, 2014, trang 68, line 19.
- “Bà thấy trong tin tức của chính quyền California có chỗ nào cho thấy có sự tham gia của chính quyền Cộng Sản Việt Nam trong hai công ty này [Nguoi Viet (Vietnamese People), Inc., và Nguoi Viet News, Inc., - NV] không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Không.” Bà Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Cho tôi nói điều này được không? Công ty đầu tiên, Nguoi Viet (Vietnamese People), Inc., là... Như quư vị thấy, chữ “nhân dân” (people), như là nhân dân Trung Quốc (China People), y như những kẻ Cộng Sản. Chỉ những kẻ Cộng Sản, Cộng Sản Việt Nam, Cộng Sản Trung Quốc, mới dùng chữ “nhân dân”... Tôi chỉ muốn nhấn mạnh rằng khi họ dùng chữ “Vietnamese People” hay “Người Việt people,” những chữ này chỉ có Cộng Sản mới dùng, như Cộng Sản Bắc Hàn, Trung Cộng, hay Cộng Sản Việt Nam, họ mới dùng chữ “people.” Bà Hoàng Dược Thảo nói tiếp.
- “Bà Thảo, không phải những chữ “Người Việt” dịch ra là Vietnamese People sao? Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Phải. Đúng vậy!” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “...Có một loạt tên của những cơ sở thương mại mở đầu bằng chữ “Người Việt,” chẳng hạn như trung tâm sửa xe Người Việt, chợ cá Người Việt... Người Việt chẳng phải là một tên thông dụng trong cộng đồng gốc Việt hay sao?... Vậy chẳng lẽ những cơ sở thương mại này cũng là của Cộng Sản?” Luật Sư Hoyt Hart đặt vấn đề.
Aaron Morris 'chữa cháy'
Từ 2:20 chiều ngày 1, đến 11:25 sáng ngày 4 tháng 12, các luật sư đại diện cho bà Hoàng Dược Thảo chăm chú ngồi theo dơi thân chủ ḿnh bị phía luật sư đối nghịch chất vấn, thỉnh thoảng hoặc lặng lẽ lắc đầu, hoặc đưa lên những lời phản đối, mà đa số bị Thẩm Phán Frederick P. Horn bác bỏ.
Một đoạn trong tài liệu ṭa án, phần chất vấn của luật sư đại diện Saigon Nhỏ với bà Hoàng Dược Thảo, khi bà xác định là bên Saigon Nhỏ đă dùng bản dịch của Người Việt trước ṭa, mặc dù trước đó các luật sư bên Saigon Nhỏ đă tốn rất nhiều thời gian để tấn công các bản dịch của công ty Người Việt. (H́nh: Người Việt)
Vào lúc 11:25 sáng ngày 4 tháng 12, 2014, khi Luật Sư Hoyt Hart tuyên bố tạm dừng chất vấn nhân chứng Hoàng Dược Thảo, Luật Sư Aaron Morris bắt đầu phần của ḿnh, sẵn sàng phản pháo, nhằm hướng cái nh́n của bồi thẩm đoàn về phía có lợi cho thân chủ ḿnh. Phần hỏi đáp giữa Luật Sư Aaron Morris và nhân chứng Hoàng Dược Thảo, được bà Ann Spiratos, tiếp tục thông dịch.
Những câu hỏi đầu tiên của ông nhằm tạo cơ hội cho bà nói về những cuộc biểu t́nh chống báo Người Việt (tài liệu ṭa: Nhân chứng HDT, December 4th, trang 100, line 8).
- “Là chủ bút của tờ Saigon Nhỏ, bà có biết ǵ về tiếng tăm của báo Người Việt trong cộng đồng không?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Đó là một tờ báo thân Cộng.” Bà Hoàng Dược Thảo đáp.
- “...Bà đă nh́n thấy ǵ để tin rằng đây là một tờ báo thân Cộng?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Tôi là chủ bút báo Saigon Nhỏ từ 30 năm nay. Tôi đă chứng kiến không biết bao nhiêu là vụ biểu t́nh chống báo Người Việt về những bài báo thân Cộng của họ. Trong 20 năm qua, đă có rất nhiều vụ biểu t́nh, tôi có thể kể cho ông nghe những vụ mới nhất.” Bà Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Vâng, xin bà vui ḷng.” Luật Sư Aaron Morris nói.
- “Vào năm 2007, trong số báo Xuân, trong trang nhất, họ đăng hai câu thơ chúc Tết, trong đó ghép tên của 10 lănh đạo Cộng Sản. Đó là một vụ biểu t́nh. Người Việt họp báo và đuổi người viết hai câu thơ đó [điều này bà Hoàng Dược Thảo nói sai, người viết hai câu thơ đó là chiêm tinh gia Nhân Quang, một người gửi bài vào đóng góp cho số báo Xuân, không phải nhân viên Người Việt - NV]. Năm 2008, Người Việt đăng h́nh một cái chậu rửa chân, trong đó có h́nh lá cờ của miền Nam Việt Nam. Cộng đồng không đồng ư với điều đó, họ cho là Người Việt không tôn trọng lá cờ của họ. Thêm một cuộc biểu t́nh nữa, rất lâu, cho đến bây giờ...” Bà Hoàng Dược Thảo đáp.
Sau đó, Luật Sư Aaron Morris chuyển qua hỏi bà Hoàng Dược Thảo là có bao giờ về Việt Nam chưa. Bà trả lời “chưa, tôi v́ chống Cộng, không thể về, v́ sẽ không được cấp visa, và dù nếu có được visa th́ về đến phi trường cũng sẽ bị giữ lại.”
Đến đây, Luật Sư Aaron Morris chuyển qua hỏi bà Hoàng Dược Thảo là “ông Phan Huy Đạt có bao giờ về Việt Nam chưa?” nhưng câu hỏi này bị Luật Sư Hoyt Hart phản đối v́ “thiếu nền tảng” và phản đối của ông được Thẩm Phán Frederick P. Horn chấp thuận. Tuy thế, trong một phiên xử sau, Luật Sư Vân Đào, đại diện cho Saigon Nhỏ, cũng hỏi ông Phan Huy Đạt câu hỏi này, lúc ông ngồi ghế nhân chứng, và lúc đó, Thẩm Phán Frederick P. Horn đă để cho ông Phan Huy Đạt trả lời đầy đủ.
Quay qua vật chứng 1 (exhibit 1), tức bài viết đăng trong tờ nhật báo Saigon Nhỏ ngày 28 Tháng Bảy, 2012, (nhật báo Saigon Nhỏ lúc đó c̣n hoạt động), trọng tâm của vụ kiện phỉ báng, Luật Sư Aaron Morris mớm lời cho bà Hoàng Dược Thảo rằng bài viết này của bà có tính cách “khôi hài,” bằng câu hỏi:
- “Bà mô tả loại bài viết này như thế nào. Có phải đó là một bài hài hước? Một bài châm biếm? Hay là loại bài tin tức? Bà mô tả bài viết đó ra sao?” Luật Sư Aaron Morris hỏi. (tài liệu ṭa: Nhân chứng HDT, December 4th, trang 103, line 22).
- “Tôi là một nhà b́nh luận. Tôi viết mỗi ngày, mỗi tuần, về một đề tài hài hước và dùng những chữ buồn cười (funny) để độc giả cười về những vấn đề xảy ra trong cộng đồng.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Tại sao bà lại quyết định viết bài báo này?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
Tiếc thay, bà Hoàng Dược Thảo không trả lời thẳng vào câu hỏi này, mà nói miên man lạc đề, về những vấn đề không liên quan đến câu hỏi, lúc tiếng Việt, lúc tiếng Anh, khiến lời phản đối của Luật Sư Hoyt Hart, là “trả lời lạc đề,” được Thẩm Phán Frederick P. Horn chấp thuận.
Đến đây, Luật Sư Aaron Morris bỏ chiến thuật chứng minh bài viết “Những 'bí ẩn' của báo Người Việt” là một bài viết có tính cách hài hước, và t́m cách chứng minh bà Hoàng Dược Thảo chỉ có ư định đặt ra câu hỏi trong bài viết này.
Hăy đọc một đoạn khác trong tài liệu của ṭa về lời khai của nhân chứng Hoàng Dược Thảo (tài liệu ṭa: Nhân chứng HDT, December 4, 2014, trang 107, line 13).
- “Khi viết bài báo này, bà có ác ư ǵ với các nguyên đơn hay không?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Không. Tôi chỉ muốn tường tŕnh một số việc.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- Trong tâm trí của bà, bà có vấn đề ǵ về sở hữu chủ báo Người Việt không?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Đó là câu hỏi tôi đặt cho mọi người trong cộng đồng người Việt, ở khắp nơi trên thế giới, rằng ai thực sự là chủ của báo Người Việt. Họ đă đặt câu hỏi đó trong buổi họp báo của ông Phan Huy Đạt, khi ông xin lỗi cộng đồng.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
......
- “Tại sao bà lại đặt hai chữ 'bí ẩn' trong tựa bài viết này trong ngoặc kép?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Để cho thấy vấn đề này chỉ là một câu hỏi. Và tôi nghĩ hai chữ này, ‘bí ẩn’ khi được dịch ra là ‘mystery,’ là dịch không tốt, v́ ‘bí ẩn' có nghĩa là những điều không có ai biết. Dịch cho đúng, th́ hai chữ ‘bí ẩn’ phải được dịch là ‘secret.’ Chẳng hạn như bí mật của tôi, là những điều mà chỉ tôi biết, mà không ai biết.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
Phần chất vấn của Luật Sư Aaron Morris lại chuyển qua một vấn đề khác.
Ông hỏi:
- “Nhân tiện đây, bản dịch mà chúng ta đang xem là bản dịch của ai?” (tài liệu ṭa: Nhân chứng HDT, December 4, 2014, trang 111, line 16).
- “Tôi nghĩ rằng đó là bản dịch của bên nguyên đơn.”
Trận chiến các bản dịch
Trong kỳ 2 của loạt bài này, tác giả đă tŕnh bày rằng trước khi trận đấu pháp lư ra đến được phiên xử trước bồi thẩm đoàn, luật sư của hai bên đă phải chiến đấu vất vả với nhau, bên này t́m cách “khóa tay” bên kia, trong một thời gian kéo dài hơn 2 năm.
Một trong những trận đấu trước ngày xử này là “trận chiến các bản dịch,” do các luật sư đại diện cho Saigon Nhỏ, lúc đó c̣n do Luật Sư Charles Mạnh đứng đầu, khai chiến.
Chiến thuật của Luật Sư Charles Mạnh lúc đó là tấn công vào bản dịch của báo Người Việt, với lập luận là bản dịch của Người Việt gửi kèm theo đơn kiện (do chính nhân viên Người Việt dịch) không phải do một thông dịch viên hữu thệ thực hiện, v́ thế không lột tả được tính cách “hài hước” và bày tỏ “ư kiến” trong bài viết có tên “Những 'bí ẩn' của báo Người Việt” do bà Hoàng Dược Thảo viết.
Theo luật của California, bản dịch đi kèm đơn kiện một bài viết có tính cách phỉ báng, không cần phải “certified,” tuy nhiên, bản dịch của tất cả mọi vật chứng (exhibit) được đưa ra trước ṭa, th́ phải do một thông dịch viên hữu thệ thực hiện.
Khi chuẩn bị trao đổi các vật chứng giữa hai bên trong giai đoạn “tiết lộ tài liệu,” luật sư báo Người Việt cho luật sư Saigon Nhỏ biết bài viết ngày 28 Tháng Bảy, 2012 sẽ được trao cho thông dịch viên hữu thệ Thomas Vũ, để ông này soạn bản dịch“certified” của ḿnh.
Khi Luật Sư Charles Mạnh, đại diện Saigon Nhỏ mời ông Thomas Vũ ra để “làm deposition,” tức lấy lời khai, không biết v́ lư do ǵ, ông Thomas Vũ rút lui, không muốn làm thông dịch viên hữu thệ cho Người Việt nữa.
Sau đó, công ty Người Việt nhờ được thông dịch viên hữu thệ Robert Nguyễn dịch bài viết nói trên. Khi luật sư bên Saigon Nhỏ mời ông Robert Nguyễn ra lấy lời khai, ông Robert Nguyễn nói rằng ông muốn có thêm th́ giờ để dịch lại bài báo từ đầu, thay v́ dùng bản dịch căn bản do Người Việt cung cấp.
Trước đó, vị thẩm phán phụ trách vụ kiện, lúc đó chưa phải là thẩm phán Frederick P. Horn, v́ không muốn cho “trận chiến các bản dịch” cứ kéo dài, ra lệnh cho hai bên phải t́m cách thỏa thuận với nhau, và dùng chung một bản dịch.
Sau khi luật sư bên Saigon Nhỏ nhất định không chịu dùng chung bản dịch với bên Người Việt, vị thẩm phán này cho biết ông sẽ “chỉ định một thông dịch viên hữu thệ của ṭa.”
Cùng lúc đó, công ty Người Việt nhờ bà Ann Spiratos, một thông dịch viên hữu thệ khác, dịch tất cả các vật chứng, và nộp các bản dịch này cho ṭa. Bên Saigon Nhỏ th́ nhờ một thông dịch viên hữu thệ khác dịch các vật chứng của họ. Hai bên trao đổi bản dịch với nhau, theo đúng luật “tiết lộ tài liệu.”
Trong lúc luật sư bên Saigon Nhỏ mời thông dịch viên Ann Spiratos ra lấy lời khai, th́ bên Người Việt nhờ người so sánh hai bản dịch, bản dịch của Người Việt do bà Ann Spiratos phụ trách, và bản dịch của Saigon Nhỏ, do ông Chris Nguyễn đảm nhận. Điều đáng nói, là bản dịch của bà Ann Spiratos có nhiều chỗ có lợi cho Saigon Nhỏ hơn là cho Người Việt.
Sau khi lấy xong lời khai của bà Ann Spiratos, bên Saigon Nhỏ không phản đối bản dịch do bên Người Việt đưa ra nữa. Và kết quả là ra ṭa, bên Saigon Nhỏ đă rút lại bản dịch của ḿnh (do Christ Nguyễn dịch) và dùng bản dịch của Người Việt, như lời khai của bà Hoàng Dược Thảo trước ṭa.
Hồ sơ Business License của Người Việt tại Westminster.
WESTMINSTER (NV) - Hồ sơ Business License của Người Việt tại thành phố Westminster là đề tài được luật sư hai bên xem xét rất kỹ, và chiếm một phần thời gian đáng kể của phiên xử kéo dài gần một tháng.
Trang đầu của hồ sơ Business License của báo Người Việt do ṭa thị chính
faxed đến cho Người Việt ngày 9 Tháng Tám, 2012. (H́nh: Người Việt)
Hồ sơ này quan trọng là v́ bà Hoàng Dược Thảo lập luận rằng chính v́ tin tức do thành phố Westminster cung cấp mà bà đi đến kết luận báo Người Việt là một cơ sở thương mại cá nhân, thuộc sở hữu của một ḿnh ông Phan Huy Đạt.
Sole Proprietor hay Corporation?
Vào ngày 8 Tháng Tám, 2012, trong thư yêu cầu đính chính gởi cho bà Hoàng Dược Thảo, một trong hai điều ông Phan Huy Đạt khẳng định rằng tác giả Hoàng Dược Thảo viết sai trong bài “Những bí ẩn của báo Người Việt,” đăng trên nhật báo Saigon Nhỏ, ngày 28 Tháng Bảy, 2012, và đ̣i bà phải rút lại, là câu: “Báo Người Việt là một cơ sở thương mại tư nhân (a sole proprietor) và chủ nhân là ông Phan Huy Đạt.”
Trong bài báo nói trên, tác giả Hoàng Dược Thảo viết là đă “lên ṭa thị chính của thị xă Westminster hỏi xem ai là chủ báo Người Việt, v́ đây là public record, ai hỏi cũng được,” trước khi bà kết luận báo Người Việt là cơ sở thương mại tư nhân do ông Phan Huy Đạt làm chủ.
Một đoạn khác trong bài báo này tả rơ hơn về chuyến đi lên ṭa thị chính Westminster:
“Bà Nancy Wright, người phụ trách cấp Business License cho biết báo Người Việt là một cơ sở thương mại tư nhân (a sole proprietor) và chủ nhân (owner) là ông Phan Huy Đạt, chứ không phải là công ty (corporation) ǵ ráo trọi.”
Saigon Nhỏ nhận được thư yêu cầu đính chính vào ngày 9 Tháng Tám, 2012.
Bà Hoàng Dược Thảo quyết định không đính chính, và thay vào đó, ngày 11 Tháng Tám, 2012, trong bài “Báo Saigon Nhỏ trả lời thư yêu cầu cải chánh của ông Phan Huy Đạt và bà Hoàng Vĩnh,” đăng trên nhật báo Saigon Nhỏ, bà lại một lần nữa đưa ra những dẫn chứng về việc đến ṭa thị chính thành thành phố Westminster để điều tra về nhật báo Người Việt, với mục đích giải thích tại sao không cải chính v́ “không có ǵ để cải chính.”
Một đoạn trong bài báo từ chối đính chính của tác giả Hoàng Dược Thảo viết:
“... Chúng tôi viết chữ Người Việt Daily News/Corporations hay Sole Proprietor để đưa cho bà Nancy Wright [người phụ trách cấp Business License của thành phố Westminster - NV], và chính bà đă gạch chữ corporation chỉ giữ lại chữ Sole Proprietor. Chúng tôi hỏi lại một lần nữa, và bà Nancy Wright xác nhận: Dat Huy Phan is the owner của Người Việt Daily News, a Sole Proprietor.”
Bài viết này đính kèm một h́nh chụp lại ba hàng chữ viết tay: “Người Việt Daily News, Huy Dat Phan, Corporation/Sole Proprietor.” Dưới bức h́nh này, có hàng ghi chú: “Tên ông Phan Huy Đạt và dấu gạch ngang chữ corporation là chữ viết tay của bà Nancy Wright, nhân viên phụ trách pḥng cấp Business License của TP Westminster lúc 9:30 sáng ngày Thứ Hai 23 Tháng Bảy, 2012. Thành phố này có 3 ông nghị viên gốc Việt, cộng đồng Việt Nam tị nạn Cộng Sản có thể nhờ kiểm nhận điều này.”
Một đoạn khác, cũng trong bài báo này kết luận:
“Hy vọng bài viết này đă trả lời thỏa đáng những yêu cầu [cải chính - NV] của ông Phan Huy Đạt, chủ nhân toàn phần (owner) của cơ sở thương mại cá nhân (Sole Proprietor) Nguoi Viet Daily News, theo hồ sơ đăng kư tại thành phố Westminster.”
Bỏ công t́m hiểu
Vào ngày 4 Tháng Mười Hai, trong phần hỏi đáp với luật sư đại diện cho ḿnh, ông Aaron Morris, bà Hoàng Dược Thảo khai rằng, tại ṭa thị chính Westminster, người thư kư chuyên phụ trách việc cấp Business License của thành phố đă dùng computer để t́m hồ sơ của báo Người Việt, trước khi trả lời câu hỏi ai là chủ báo Người Việt.
Tài liệu của ṭa, lúc ông Phan Huy Đạt dẫn chứng rằng hồ sơ Business License
của báo Người Việt tại thành phố Westminster ghi rơ ở hai nơi Người Việt là một
“corporation,” và ông là chủ tịch hội đồng quản trị của công ty. (H́nh: Người Việt)
Hăy đọc một đoạn trong tài liệu của ṭa về đoạn hỏi đáp này - (tài liệu ṭa: Nhân chứng HDT, December 4, 2014, trang 111, line 26)
- “Khi đứng đó để hỏi về chủ nhân của báo Người Việt, bà có nh́n thấy thư kư của thành phố dùng máy vi tính không?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Có.” Bà Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Vậy bà có hỏi xin một bản in của những ǵ hiện ra trên màn ảnh máy vi tính đó không?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Tôi có hỏi, tôi hỏi, nhưng họ không cho.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Xin bà lật ra vật chứng exhibit số 21 trong tập hồ sơ đang ở trước mặt. Exhibit 21 là vật chứng do bên nguyên đưa ra.” Luật Sư Aaron Morris yêu cầu.
- “Vâng.” Hoàng Dược Thảo đáp.
- “Bà có dịp, trong lúc đang tiếp xúc với người thư kư, bà có nh́n thấy được ǵ trên màn ảnh này không, trong lúc đang nói chuyện với bà Nancy Wright?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Có.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Được rồi, bà có kịp nh́n thấy ai là tên chủ nhân của Nguoi Viet News không?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Có.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Có phải những dữ kiện mà chúng ta đang nh́n thấy trước mặt (exhibit 21) phù hợp với những ǵ bà thấy lúc đó [ở ṭa thị chính thành phố Westminster - NV] không?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Tôi chỉ được nh́n thoáng qua một lần, nhưng tôi nghĩ chính là nó.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Trong exhibit 21 này, có phải tên công ty là Nguoi Viet Daily News không?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Phải.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Và có phải tên chủ nhân là Phan Huy Đạt không?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Phải.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Và dưới đó có một phần liệt kê địa chỉ. Đó có phải là địa chỉ của cơ sở báo Người Việt không?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Không phải.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
- “Và bà có nh́n thấy ngày sinh (birthday) liệt kê ra đó không?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Có.” Hoàng Dược Thảo trả lời.
Hồ sơ của Westminster
Trước khi viết thư yêu cầu bà Hoàng Dược Thảo đính chính câu “Báo Người Việt là một cơ sở thương mại tư nhân (a sole proprietor) và chủ nhân là ông Phan Huy Đạt,” nhân viên pḥng hành chánh của công ty Người Việt đă gọi lên thành phố để kiểm chứng xem có phải đúng là hồ sơ của công ty Người Việt (Nguoi Viet News) bị phân loại nhầm lẫn là “Sole Proprietor” không, th́ được thành phố trả lời là “Nguoi Viet News được phân loại là Corporation.”
Trang thứ nh́ của Exhibit 21, ghi rơ trong hồ sơ Business License của báo Người Việt
tại ṭa thị chính Westminster: Báo Người Việt là một Corporation. (H́nh: Người Việt)
Sau đó, thành phố Westminster gửi cho công ty Người Việt một bản fax về hồ sơ Business License của Nguoi Viet Daily News, trong đó, mục Ownership ghi rơ “Corporation.” Người Việt đưa bản fax này, cùng với “Business License Renewal Notice” vào hồ sơ vụ kiện, và được đánh dấu là vật chứng 21 (exhibit 21), mà bà Hoàng Dược Thảo và luật sư đại diện, ông Aaron Morris, hỏi đáp ở trên.
Khi nguyên đơn Phan Huy Đạt được mời lên ghế nhân chứng, Luật Sư Vân Đào, đại diện cho Saigon Nhỏ cũng chất vấn ông rất kỹ về hồ sơ này.
Hăy đọc một đoạn trong tài liệu của ṭa về đoạn hỏi đáp giữa Luật Sư Vân Đào và nhân chứng Phan Huy Đạt - (tài liệu ṭa: Nhân chứng PHD, December 15, 2014, trang 44, line 25).
- “Ông Phan Huy Đạt, xin ông vui ḷng t́m exhibit 21 trong tập hồ sơ vụ kiện. Ông có nhận ra tài liệu này không?” Luật Sư Vân Đào yêu cầu.
- “Vâng.” Ông Phan Huy Đạt đáp.
- “Ông có thể cho biết đây là tài liệu ǵ?” Luật Sư Vân Đào hỏi.
- “Đây là tờ giấy in ra từ hồ sơ của thành phố [Westminster -NV] về business license.” Phan Huy Đạt trả lời.
- “Và business license này liên quan đến Nguoi Viet Daily News, phải vậy không?” Luật Sư Vân Đào hỏi.
- “Phải.” Phan Huy Đạt trả lời.
- “Ông có thể t́m chỗ nào có chữ 'Owner Information' không, phía gần cuối trang?” Luật Sư Vân Đào hỏi.
- 'Tôi thấy rồi.” Phan Huy Đạt trả lời.
- “Ok, và chủ nhân được liệt kê là ai?” Luật Sư Vân Đào hỏi.
- “Phan Huy Đạt, chức vị là chủ tịch hội đồng quản trị (chairman)” Phan Huy Đạt trả lời.
- “Và bên dưới tên ông...” Luật Sư Vân Đào hỏi.
- Là địa chỉ nhà của tôi.” Phan Huy Đạt trả lời.
...
- “Có lư do nào khiến địa chỉ nhà riêng của ông được liệt kê ở đây thay v́ địa chỉ của công ty?” Luật Sư Vân Đào hỏi.
- “Theo tôi hiểu rằng, tôi hỏi tại sao th́ được biết là thành phố yêu cầu phải ghi địa chỉ nhà riêng của người officer đứng tên nộp hồ sơ.”
Luật Sư Hoyt Hart, đại diện cho Người Việt, trong lúc đối chất với nhân chứng Phan Huy Đạt cũng hỏi ông về hồ sơ này. (Tài liệu ṭa: Nhân chứng PHD, December 15, 2014, trang 78, line 25):
- “Chúng ta hăy nh́n vào exhibit 21, và trong tập hồ sơ vụ kiện của ông, có exhibit này. Ông có nh́n thấy trong trang nhất của exhibit 21, có những chữ “Ownership: Corporation” không? Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Có.” Ông Phan Huy Đạt trả lời.
- “Điều đó đúng phải không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Điều đó đúng!” Phan Huy Đạt trả lời.
- Hăy đi qua chỗ kế tiếp. Đây là trang hai của exhibit 21. Một lần nữa, tài liệu Business License Renewal viết “Ownership: Corporation,” có phải không? Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Phải.” Phan Huy Đạt trả lời.
Lỗi lầm đáng tiếc?
Bên nguyên đơn đă nộp vào ṭa một loạt tài liệu chứng minh báo Người Việt do công ty Người Việt làm chủ và Quỹ Hưu Bổng Nhân Viên Nguoi Viet Employee Stock Ownership Plan (NV ESOP) làm chủ công ty. Có lẽ Luật Sư Morris đă thấy là điều bà Đào Nương nói ông Phan Huy Đạt là chủ nhân độc nhất (sole owner) là hoàn toàn sai sự thật, không thể chối căi được. Do đó nỗ lực của luật sư Morris là t́m cách chứng minh bà Hoàng Dược Thảo đă làm một lỗi lầm lương thiện (honest mistake).
Trước ṭa, cả nhân chứng Hoàng Dược Thảo lẫn nhân chứng Phan Huy Đạt đều đưa ra những bằng chứng để hỗ trợ điều ḿnh muốn chứng minh. Bà Hoàng Dược Thảo muốn chứng minh là sở dĩ bà kết luận “Báo Người Việt là một cơ sở thương mại tư nhân (a sole proprietor) và chủ nhân là ông Phan Huy Đạt,” là v́ bà Nancy Wright, người thư kư của ṭa thị chính thành phố Westminster xác định (sai lầm) với bà như thế. C̣n ông Phan Huy Đạt muốn chứng ḿnh rằng hồ sơ business license của thành phố này ghi rơ báo Người Việt là một công ty, mà ông là chủ tịch hội đồng quản trị.
Bằng chứng bà Hoàng Dược Thảo đưa ra “không đáng tin” v́ ngoài lời khai của bà, và những ǵ bà viết trong hai bài báo, không có chứng cớ hay tài liệu nào được bà đưa ra ṭa để giúp chứng minh là bà Nancy Wright đă nói với bà như thế. Có lẽ nếu bà Nancy Wright xuất hiện trước ṭa để xác nhận đă nói như thế, th́ bà có thể chứng minh kết luận của ḿnh là do lỗi lầm của nhân viên thành phố. Tuy nhiên, bên bị đă không đưa bà Nancy Wright ra làm chứng, dù họ, trước đó, đă liệt kê tên bà trong danh sách nhân chứng.
Trong khi đó, bằng chứng của Người Việt đưa ra, ngoài lời khai của ông Phan Huy Đạt, là tài liệu chính thức của thành phố, tức exhibit 21, chứng minh trên giấy trắng mực đen rằng báo Người Việt là một công ty, mà ông Phan Huy Đạt là chủ tịch hội đồng quản trị.
Mặc dù, bằng cớ bằng lời khai của bà (không có lời khai hỗ trợ - corroborative testimony - của ai hết) “yếu” hơn bằng cớ do bên Người Việt đưa ra rất nhiều, bồi thẩm đoàn vẫn có thể tin là điều bà kết luận đến từ một lỗi lầm thành thật (honest mistake).
Nhưng bồi thẩm đoàn đi đến kết luận là bà biết là sai mà vẫn nói, v́ khi nhận được thư yêu cầu đính chính của bên nguyên, bà Hoàng Dược Thảo, nếu muốn, đă có thể dễ dàng kiểm chứng lại những dữ kiện, bằng cách hoặc gọi cho thành phố để hỏi kỹ lại, hoặc gọi chính ngay cho công ty Người Việt để xem tại sao lại có sự nhầm lẫn đó.
Trong sự cân nhắc của bồi thẩm đoàn, khi một kư giả có cơ hội để kiểm chứng điều ḿnh viết, mà nhất định bỏ lỡ cơ hội, nhất định không chịu đính chính, th́ chỉ có một kết luận hợp lư là bà Hoàng Dược Thảo đă coi thường sự thật một cách liều lĩnh (recklessly disregard the truth), tương đương với biết là sai mà vẫn nói (knowing the statement is false), một điều mà theo luật phỉ báng, đồng nghĩa với ác ư.
Saigon Nhỏ đă bỏ lỡ hai cơ hội ḥa giải.
WESTMINSTER - Cuối Tháng Bảy, 2012, việc nhật báo Saigon Nhỏ tung ra bài viết, cáo buộc Người Việt là do Cộng Sản làm chủ, Tổng Giám Đốc Phan Huy Đạt là người đứng tên “làm v́,” c̣n bà Hoàng Vĩnh, phó giám đốc phụ trách thương vụ, th́ là một người vừa không có khả năng trí tuệ, vừa có nhiều tai tiếng về t́nh ái, khiến Hội Đồng Quản Trị công ty Người Việt sửng sốt.
Tài liệu của ṭa, lúc ông Phan Huy Đạt nói về ảnh hưởng những lời phỉ báng của bà Hoàng Dược Thảo lên nhân viên báo Người Việt. (H́nh: Người Việt)
Chắc chắn phải có sự nhầm lẫn nào đây. Các thành viên Hội Đồng Quản Trị của báo Người Việt đọc đi đọc lại bài báo, băn khoăn hỏi nhau.
Tai bay vạ gió
Chưa kịp có câu trả lời cho bài báo thứ nhất, đăng ngày 28 Tháng Bảy, th́ ngày 3 Tháng Tám, 2012, bài báo này tái xuất hiện, gần như nguyên văn, trên các tuần báo của Saigon Nhỏ, phát hành khắp nơi ở Hoa Kỳ.
Quyết định đầu tiên của Hội Đồng Quản Trị công ty Người Việt là gửi đến Saigon Nhỏ hai lá thư yêu cầu đính chính, lời lẽ cứng rắn nhưng nhă nhặn, kỳ vọng rằng những cáo buộc vô căn cứ này sẽ được tác giả cải chính, và cơn băo sẽ qua đi.
Thư yêu cầu đính chính được gửi đi vào ngày 8 Tháng Tám.
Vài ngày sau, 11 Tháng Tám, 2012, nhật báo Saigon Nhỏ xuất hiện bài viết “Báo Saigon Nhỏ trả lời thư yêu cầu cải chánh của ông Phan Huy Đạt và bà Hoàng Vĩnh.” T́nh h́nh trở nên nghiêm trọng hơn, v́ trong bài viết mới này, bà Hoàng Dược Thảo đáp trả yêu cầu đính chính của Người Việt bằng cách đưa ra nhiều dẫn chứng là đă phỏng vấn nhiều người và nghiên cứu kỹ lưỡng, về báo Người Việt cũng như ông Phan Huy Đạt và bà Hoàng Vĩnh, và giải thích cùng độc giả của bà rằng những cáo buộc bà đưa ra là chính xác, không có lư do ǵ để cải chính.
Trong thời điểm mà lời xin lỗi của báo Người Việt v́ đăng tải lá thư độc giả “Sơn Hào,” có lời lẽ xúc phạm đến quân, dân, cán, chính VNCH chưa làm cộng đồng hoàn toàn nguôi giận, hai bài báo của bà Hoàng Dược Thảo, đưa tin sai sự thật rằng báo Người Việt là do Cộng Sản làm chủ, có thể xem là nhát dao chí tử đánh vào báo Người Việt, và làm phân hóa thêm cộng đồng người Việt tị nạn, từ trước đến nay vẫn bị nạn chụp mũ Cộng Sản vô tội vạ làm tê liệt.
Hội Đồng Quản Trị công ty Người Việt họp khẩn. Thái độ của bà Hoàng Dược Thảo đẩy giới lănh đạo công ty vào thế đối diện với điều mà, vào lúc đầu, họ chưa muốn tin: Tờ báo đang là nạn nhân của một vụ phỉ báng.
Qua quyết định không đính chính này, bà Hoàng Dược Thảo không những đă bỏ lỡ cơ hội đầu tiên để giải quyết thỏa đáng một vấn nạn lớn do chính bà gây ra, mà c̣n cho thấy bà cố t́nh tạo ra vấn nạn này cho báo Người Việt.
Rất khó nói hết tâm trạng của nhân viên và các thành viên điều hành tờ báo Người Việt lúc đó. Phẫn nộ có, đau ḷng có, và tinh thần suy sụp cũng có.
Hăy đọc một đoạn trong tài liệu của ṭa về lời khai của nhân chứng Phan Huy Đạt, khi Luật Sư Hoyt Hart, đại diện bên Người Việt, hỏi ông về ảnh hưởng của bài báo viết ngày 28 Tháng Bảy của bà Hoàng Dược Thảo (tài liệu ṭa: Nhân chứng PHD, December 12, 2014, trang 119, line 4).
- “Những điều viết dối trá này làm ông đau ḷng?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Vâng. Rất là đau buồn.” Phan Huy Đạt trả lời.
- “Xin cho biết tại sao.”
- “Phản ứng đầu tiên của tôi là một nỗi phẫn uất. Phẫn uất là làm sao mà một người có thể thêu dệt ra những điều như thế về tôi và về tờ báo. Chúng tôi [những sáng lập viên của nhật báo Người Việt - NV] đă cống hiến cả cuộc đời cho việc đấu tranh cho dân chủ, cho nhân quyền. Tại Việt Nam, trước năm 1975, ngoài Việt Nam, sau 1975, chúng tôi đă dành biết bao nhiêu nhiệt huyết để xây dựng một chuẩn mực dân chủ cho xă hội, cho cộng đồng. Chúng tôi đă yểm trợ nhiều sinh hoạt đấu tranh cho dân quyền và dân chủ trong Việt Nam, và giờ đây có kẻ nói rằng chúng tôi là Cộng Sản.”
- “Vâng, ngoài ra bài báo ngày 28 Tháng Bảy, 2012 c̣n có điều ǵ dối trá nữa?”
- “Ngoài việc ném ra những lời nói hoàn toàn sai sự thật, giọng điệu của toàn bài viết có mục đích làm mất phẩm giá của tờ báo, của nhân viên chúng tôi, những người làm việc trong đó.”
- “Làm mất phẩm giá của họ?”
- Vâng, nó liên quan đến phẩm giá của nhiều người làm việc tại báo Người Việt, nhưng điều ác ôn nhất là cáo buộc về bà Vĩnh Hoàng.”
Tài liệu của ṭa, lúc bà Hoàng Vĩnh tâm sự trước ṭa rằng, nếu bà Hoàng Dược Thảo đính chính th́ bà đă không đi kiện. (H́nh: Người Việt)
Và đây là lời khai của nhân chứng Hoàng Vĩnh, khi Luật Sư Hoyt Hart hỏi bà về ảnh hưởng của lời phỉ báng trong bài báo nói trên (tài liệu ṭa: Nhân chứng HV, December 11, 2014, trang 134, line 8).
- “Ngay sau khi bài báo được đăng lên, bạn bè tôi ở mọi nơi gọi tôi và hỏi về chuyện này [việc bà bị viết là có nhiều tai tiếng xấu về t́nh ái - NV]. Cả những người trong gia đ́nh tôi, các em chồng tôi, cháu trai và cháu gái. Đây là những người từ trước đến giờ vẫn thương yêu và kính trọng tôi, giờ đây họ hỏi tôi về chuyện này.”
......
- “Điều này khiến bà bị bệnh?”
- “Và nó làm tôi hoàn toàn suy sụp tinh thần, khiến tôi gần như không thể làm ǵ được, làm việc hay làm bất cứ làm việc ǵ.”
“Vô phúc đáo tụng đ́nh”
Quyết định không rút lại những cáo buộc vô căn cứ của Saigon Nhỏ đẩy Người Việt vào t́nh thế không c̣n cách nào khác hơn là đưa nội vụ ra trước ṭa để đ̣i công lư cho tờ báo, cho thanh danh của thành viên ban điều hành, và toàn thể nhân viên Người Việt, đa số giờ đây đang bị người thân, bạn hữu, nh́n bằng ánh mắt nghi kỵ, như muốn hỏi rằng làm sao quư vị có thể đang tâm làm việc cho Cộng Sản.
Dù biết đi kiện là giải pháp duy nhất để làm cho sự thực được sáng tỏ, Hội Đồng Quản Trị của báo Người Việt đă phải cân nhắc rất kỹ lưỡng nhiều yếu tố trước khi quyết định nộp đơn kiện Saigon Nhỏ.
Trước tiên, một vụ kiện giữa hai tờ báo Việt ngữ tại hải ngoại sẽ có lợi hay có hại cho quyền tự do ngôn luận, nhất là của giới cầm bút, được bảo vệ bởi tu chính án thứ nhất của Hiến Pháp Hoa Kỳ?
Kế đến, kiện tụng sẽ rất tốn kém. Một vụ kiện, từ khi được ṭa thụ lư cho đến lúc có bản án, phải trải qua nhiều thủ tục tố tụng phức tạp, kéo dài có khi nhiều năm. Ngoài tiền bạc, nhiều nỗ lực của ban điều hành sẽ phải dồn vào vụ kiện, những dự tính phát triển cho công ty phải tạm thời gác qua một bên trong thời gian không biết sẽ kéo dài bao lâu.
Rồi nếu đi kiện th́ xác suất thắng có cao không. Đă thắng rồi th́ tiền được bồi thường có xứng đáng cho tiền bạc và công sức bỏ ra hay không. Và dù đă được xử bồi thường rồi, th́ xác suất lấy được tiền có cao không.
Nhưng quyết định không đi kiện là chấp nhận để cho thanh danh của Người Việt bị chà đạp, là chấp nhận để cho kẻ ỷ có tờ báo trong tay, lạm dụng quyền tự do ngôn luận, tung tin đồn thất thiệt một cách vô tội vạ để triệt hạ tờ báo bạn, và quyết định không đi kiện chính là chấp nhận để cho tệ nạn chụp mũ Cộng Sản trong cộng đồng tiếp tục làm ô nhiễm, băng hoại và tê liệt sinh hoạt của người Việt tị nạn.
Cuối cùng, sau bao cân nhắc, Hội Đồng Quản Trị công ty Người Việt chấp nhận tốn kém, chấp nhận dành nhiều th́ giờ, công sức cho vụ kiện. Lư do kiện không phải v́ tiền, mà là v́ danh dự của công ty, v́ công lư, v́ không thể cứ măi để cho người ta áp bức một cách vô lối.
Nhưng nếu đă kiện th́ phải thắng, và phải thắng lớn. Sự thắng kiện lớn sẽ không được đo lường bằng tiền, mà bằng việc đem về một bằng chứng hùng hồn rằng xă hội chúng ta đang sống là một xă hội có luật pháp, có công lư, một xă hội không dung túng những người lạm dụng quyền cầm bút để bôi nhọ người khác một cách vô tội vạ.
Lỡ thêm một cơ hội
Nộp đơn kiện rồi, quan điểm của báo Người Việt từ đầu đến cuối vẫn là làm sao để những điều cáo buộc vô căn cứ, những tin tức sai sự thật được Saigon Nhỏ loan tải phải được bà Hoàng Dược Thảo rút lại.
Trong thâm tâm, các thành viên Hội Đồng Quản Trị Người Việt vẫn mong là biết đâu đứng trước nguy cơ bị kiện, bên Saigon Nhỏ sẽ phục thiện, thấy ḿnh phải tôn trọng sự thật, và hai bên sẽ có thể điều đ́nh, giải quyết vấn đề một cách thỏa đáng
Ngày 12 Tháng Mười Hai, 2014, khi ngồi trên ghế nhân chứng, bà Hoàng Vĩnh, một trong ba nguyên đơn đă có lúc nghẹn ngào nói trước ṭa:
- “...Nếu bà ấy [Hoàng Dược Thảo - NV] đính chính, tôi đâu muốn làm ǵ bà ấy. Tôi không muốn đi kiện bà ấy làm ǵ, v́ phải ngồi trước ṭa như thế này, là điều rất khổ tâm cho tôi. Tôi chỉ muốn được an b́nh...” (tài liệu ṭa: (Nhân chứng HV, December 12, 2014, trang 67, line 15).
Theo luật của California, trong suốt vụ kiện, từ lúc nộp đơn cho đến ngay trước khi bồi thẩm đoàn đưa ra phán quyết, bên nguyên và bên bị lúc nào cũng có thể điều đ́nh với nhau để giải quyết tranh chấp.
Thêm vào đó, trong tiến tŕnh tố tụng, các thẩm phán thụ lư vụ kiện luôn yêu cầu hai bên ngồi xuống với nhau để giải quyết vấn đề qua một thủ tục gọi là “Mandatory Settlement Conference,” qua đó, dưới sự giám sát của một thẩm phán chuyên về điều đ́nh (arbitration judge), hai bên gặp nhau để thảo luận điều kiện của ḿnh.
Trong buổi họp điều đ́nh lần cuối cùng vào cuối Tháng Tư, 2014, bên Người Việt vẫn c̣n sẵn ḷng điều đ́nh, đồng ư dẹp bỏ vụ kiện, miễn là bên Saigon Nhỏ đáp ứng ba yêu cầu đơn giản. Thứ nhất, Saigon Nhỏ rút lại những lời viết phỉ báng báo Người Việt, ông Phan Huy Đạt, và bà Hoàng Vĩnh, theo đúng tinh thần hai lá thư yêu cầu đính chính họ đă gửi cho bà Hoàng Dược Thảo ngày 8 Tháng Tám, 2012. Thứ hai, Saigon Nhỏ viết bài xin lỗi ba nguyên đơn. Bài đính chính và bài viết xin lỗi phải được đăng hai lần trên tất cả các ấn bản trước đây đă đăng hai bài viết phỉ báng bên nguyên. Và cuối cùng, bồi thường cho báo Người Việt một số tiền nhỏ, và gửi số tiền này cho một hội từ thiện mà bà Hoàng Vĩnh yêu cầu.
Một lần nữa, bà Hoàng Dược Thảo lại khước từ, như bà đă khước từ yêu cầu đính chính của nhật báo Người Việt trước khi vụ kiện xảy ra.
Trong đoạn phim tại buổi họp báo do ông Nguyễn Xuân Nghĩa tổ chức (exhibit 9), được thẩm phán chấp nhận cho vào hồ sơ vụ kiện, bà Hoàng Dược Thảo lập luận: “Nếu báo Người Việt là cơ quan ngôn luận th́ phải có người cầm bút viết lại bài viết của tôi chứ? Tại sao lại đem ra kiện? Kiện có nghĩa là anh không thể nào chối bỏ được việc tôi viết là đúng...”
Và cũng trong buổi họp báo này, bà khẳng định: “Tôi rất mong tôi được ra ṭa, nói với mọi người. Tôi nói rơ với luật sư tôi, là tôi không có settlement (điều đ́nh - NV) ǵ với Người Việt hết. Tôi muốn chờ đợi cái ngày ra ṭa, nhưng tiếc một điều rằng, tôi sợ là cái ngày đó tôi mong sẽ không xảy ra...”
Mọi nỗ lực điều đ́nh của báo Người Việt không thành. Chuyện phải đến đă đến. Ṭa án là nơi giải quyết tất cả mọi chuyện.
Hai ngày trước khi bồi thẩm đoàn đưa ra phán quyết, và một ngày trước khi hai bên luật sư đưa ra lập luận chấm dứt phiên xử (closing arguments), Thẩm Phán Frederick P. Horn vẫn c̣n khuyên “thôi hai bên liệu mà điều đ́nh đi,” nhưng bên bà Hoàng Dược Thảo vẫn không hề nhúc nhích.
Ngày 30 Tháng Mười Hai, bồi thẩm đoàn đưa ra phán quyết, đ̣i bên Saigon Nhỏ bồi thường thiệt hại $3,000,000 cho các nguyên đơn bên Người Việt, và phạt thêm Saigon Nhỏ $1,500,000 để làm gương.
Không ai kéo lại được bước chân của thời gian.
Ông Phan Huy Đạt và Đinh Quang Anh Thái nói về Người Việt.
WESTMINSTER (NV) - Trong phiên xử ngày 5 Tháng Mười Hai, 2014, qua lời khai của nhân chứng Hoàng Vĩnh, bồi thẩm đoàn được nghe kể, lần đầu tiên, về những lần vượt biên, không thành công, và phải vào tù của bà Hoàng Vĩnh và gia đ́nh. Nhân chứng Đinh Quang Anh Thái, tiếp theo, kể về thời gian ông bị biệt giam trong nhà tù Cộng Sản sau 1975. Tội của ông lúc đó: Những sinh hoạt đấu tranh cho một Việt Nam tự do, không Cộng Sản.
Tài liệu ṭa lúc nhân chứng Phan Huy Đạt kể về lịch sử công ty Người Việt. (H́nh: Người Việt)
Trước đó, nhân chứng Đinh Quang Anh Thái, phụ tá chủ nhiệm của nhật báo Người Việt cho biết, vào thập niên 1960s, ông sinh hoạt cùng ông Đỗ Ngọc Yến trong phong trào sinh viên. Ông Đỗ Ngọc Yến giữ vai tṛ chủ tịch, c̣n ông Đinh Quang Anh Thái là tổng thư kư phong trào. Những sinh hoạt này, và hoạt động chống Cộng Sản sau 1975, khiến ông bị tù hơn 7 năm, trong đó có 23 tháng biệt giam.
Trong nguyên phiên xử buổi chiều ngày 12 Tháng Mười Hai, 2014, trong không khí có phần bớt căng thẳng hơn vài hôm trước, bồi thẩm đoàn chăm chú nghe nhân chứng Phan Huy Đạt kể về lịch sử báo Người Việt.
Họ là những thanh thiếu niên sinh hoạt trong hướng đạo từ tuổi rất trẻ. Vào thập niên 60s, ở tuổi thanh niên, họ t́m đến nhau trong những tổ chức thanh niên, sinh viên của giới sinh viên miền Nam quan tâm đến đất nước. Họ cùng nhau về tận các làng mạc xa xôi để đào rănh, vét mương, xây trường học, bệnh xá, sửa cầu, đường, khám bệnh, trong các công tác xă hội do sinh viên, thanh niên thực hiện năm 1965.
Như hàng triệu người Việt không chấp nhận chế độ Cộng Sản khác, sau biến cố 30 Tháng Tư, 1975, họ, người trước kẻ sau, rời bỏ tất cả, liều lĩnh đi t́m tự do. Như đa số người Việt tị nạn khác, họ là những người ra đi mang theo quê hương, nhưng may mắn hơn nhiều người khác, trên đường lưu lạc, họ t́m lại được nhau, mỗi người lúc ấy ai cũng phải cật lực với một đời sống mới khó khăn, nhưng lư tưởng phục vụ ngày xưa, trong họ vẫn c̣n đầy ắp.
Tan tác và gặp lại
Trong đoạn hỏi đáp dưới đây, nhân chứng Phan Huy Đạt, chủ tịch Hội Đồng Quản Trị kiêm tổng giám đốc công ty Người Việt, kể lại sự đoàn tụ ở trại tị nạn Camp Pendleton, sau thời gian rời khỏi Việt Nam (tài liệu ṭa: Nhân chứng PHD, December 12, 2014, trang 88, line 14).
- “Và v́ một lư do nào đó, chúng tôi lại gặp nhau ở trại tị nạn Camp Pendleton, thế là chúng tôi có ngay chương tŕnh làm việc trong trại. Chúng tôi sắp xếp để có một căn lều thông tin. Và chúng tôi t́m cách để có một thư viện cho người tị nạn. Chúng tôi xin các hội đoàn đến thăm trại ủng hộ việc quyên góp sách. Sách về nước Mỹ. Rồi chúng tôi t́m cách cho ấn loát một bản tin, để phục vụ người tị nạn trong trại. Sau đó mọi người được bảo trợ đi khắp nơi. Ông Đỗ Ngọc Yến [người sáng lập báo Người Việt - NV] được bảo trợ đến Sacramento, rồi sau đó ông dọn qua Texas.”
- “Vào năm 1978, ngay sau khi tôi học xong đại học và bắt đầu công việc của một giáo sư trung học ở Quận Cam, ông Đỗ Ngọc Yến rời Texas về Quận Cam để mở một tờ báo. Ông Yến thời c̣n ở Việt Nam đă là một nhà báo và một nhà đấu tranh trong giới sinh viên. V́ thế, ở thời điểm đó năm 1978, chúng tôi ngồi xuống với nhau, rồi ông Yến nói, cộng đồng đang thành h́nh của chúng ta rất cần có thông tin. Chúng tôi thảo luận về nhu cầu đó, và đi đến kết luận cần phải có một tờ báo.”
- “Lúc đó cộng đồng người Việt ở Quận Cam chỉ có khoảng 10,000 người, một dân số rất nhỏ bé, nhưng chúng tôi vẫn nghĩ là cần phải có một tờ báo, và thế là tờ Người Việt ra đời.”
- “Thật ra, lúc đầu báo Người Việt thành lập ở San Diego, v́ chúng tôi cần sự giúp đỡ của một người thành lập một tạp chí ở đó. Chúng tôi cần hạ tầng cơ sở, cần máy đánh chữ, v.v...”
Ông Phan Huy Đạt kể tiếp:
- “Báo Người Việt khởi đi từ nhà bếp của ông Đỗ Ngọc Yến, lúc đó chỉ là một tờ tuần báo 4 tờ mỗi kỳ. Ông Yến làm hầu như tất cả mọi việc, nhưng ông cũng không thể làm việc một ḿnh, nên thỉnh thoảng cũng cần bạn bè giúp đỡ. V́ thế chúng tôi, bản thân tôi và một số người khác, mỗi người phụ ông một tay, làm những ǵ cần phải làm. Thỉnh thoảng có đề tài cần viết, ông Yến nhờ tôi viết. Rồi chúng tôi cần gửi báo đi những địa chỉ mà ḿnh có để giới thiệu tờ báo đến mọi người. Lúc đó tôi là người mang báo đến bưu điện để gửi, tôi nghiên cứu các quy luật của bưu điện để có thể gửi báo đi với giá rẻ nhất, những việc đại loại như vậy. Nói tóm lại chúng tôi xúm vào, mỗi người một tay, làm những ǵ cần phải làm.”
- “Ông Yến cứ cặm cụi cai quản tờ báo hầu như một ḿnh như vậy từ năm 1978 đến 1981. Sau ba năm th́ ông mệt quá, v́ công việc quá khó nhọc, quá vất vả, không phút nào rảnh tay, không đi được đến đâu.”
- “Lúc đó, chúng tôi, những người bạn ngày xưa sinh hoạt chung, cùng góp sức cho tờ báo, quyết định là phải ngồi xuống suy nghĩ cho thấu đáo mọi việc. Chúng tôi tổ chức một buổi retreat (tịnh tâm) ở Costa Mesa, ở bên nhau trong suốt hai ngày để bàn luận xem phải phát triển tờ báo như thế nào. Chúng tôi kết luận rằng, với kinh nghiệm sinh hoạt phụng sự xă hội chung của mọi người, với lư tưởng phụng sự, chúng tôi cần quây quần lại để tiếp tục công việc của ḿnh, và việc phụng sự này được cô đọng qua việc điều hành tờ báo.”
- “Đến đây phải nói đến sự hào phóng của ông Đỗ Ngọc Yến, khi ông nói, được rồi, hăy biến tờ báo thành một nỗ lực chung. Thế là chúng tôi quyết định biến báo Người Việt thành một công ty.”
- “Thoạt đầu chúng tôi định thiết lập một công ty vô vụ lợi, bởi v́ bản chất của việc chúng tôi muốn làm không phải là v́ lợi nhuận, mà tờ báo chỉ là một công cụ để phục vụ. Thảo luận măi rồi quyết định thành lập công ty. Khi đă quyết định rồi, cũng phải một thời gian rất lâu sau mới thực hiện được, măi mới t́m được một luật sư, chúng tôi làm xong thủ tục lập công ty vào năm 1983.”
Công ty Người Việt ra đời
“Thế là từ đó, tờ Người Việt vận hành như một công ty. Vào thời điểm thành lập công ty, chúng tôi làm bảng liệt kê tài sản, và giá trị lúc đó vào khoảng $8,000, trong đó tính cả cái ghế, cái bàn, vài cái máy đánh chữ, và khoảng vài trăm đồng trong nhà băng. Chúng tôi chia công ty thành tám cổ phần đồng đều cho tám người lúc đó, và tám người này là những cổ đông đầu tiên của công ty. Phần lớn trong số những người này là từ nhóm sinh viên sinh hoạt từ năm 1965.”
- “Trở lại với năm 1983, thành lập công ty rồi th́ chúng tôi cứ đổ tiền vào đấy, bản thân tôi, và nhiều người trong nhóm làm việc ở bên ngoài, để nuôi hai, hay ba người, làm việc cho tờ báo, v́ trong thời gian đó, tờ báo chưa có lời. Nhưng chúng tôi cố gắng để phát triển tờ báo, từ mỗi tuần một số, đến năm 1985, chúng tôi ra được mỗi tuần 5 số.”
......
- “Cũng trong thời gian đó, tám cổ đông đầu tiên đă biến thành 11 người. V́ lúc đó nhiều bạn bè trong nhóm chúng tôi ngày xưa đă trốn khỏi được Việt Nam và đến làm việc với chúng tôi sau khi ra khỏi trại tị nạn hay khỏi tù Cộng Sản. Nhóm 11 người này gồm ông Hoàng Ngọc Tuệ, ông Lê Đ́nh Điểu, người đă đoàn tụ với anh em sau những năm trong tù cải tạo, và ông Phạm Quốc Bảo, người đă được Cộng Sản thả ra khỏi tù, v́ họ tin rằng ông sắp chết.”
- “Tuy đă có 11 cổ đông rồi, chúng tôi nghĩ vẫn c̣n rất nhiều anh em trong trại tù Cộng Sản, nên chúng tôi lại để ra 25% cổ phần của công ty, để dành cho những người bạn cũ. Thế là một thời gian sau, những anh em này rời nhà tù đến được Hoa Kỳ, và chúng tôi chia những cổ phần này cho họ, trong đó có ông Hà Tường Cát, mà mọi người đă thấy trong cuốn video [tại buổi tiệc kỷ niệm 10 năm thành lập Tập Thể Chiến Sĩ, mà nhân viên Người Việt bị đuổi - NV].
Đến đây, Luật Sư Hoyt Hart, đại diện cho Người Việt, cắt ḍng hồi tưởng của nhân chứng.
- “Vào thời điểm nào th́ cơ sở của báo Người Việt dọn được ra khỏi nhà xe của ông Đỗ Ngọc Yến?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Khoảng năm 1981.” Ông Phan Huy Đạt trả lời.
- “Trước khi lập công ty?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Đúng vậy, tại buổi họp mà chúng tôi quyết định cùng nhau làm việc, chúng tôi quyết định dọn ra.” Phan Huy Đạt trả lời.
- “Tới năm 1989 th́ t́nh h́nh của báo Người Việt ra sao?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Đến năm 1989 th́ chúng tôi mướn được một nhà kho lớn hơn ở đường Moran, cùng đường với trụ sở chúng tôi bây giờ, nhưng ở một ṭa nhà khác.” Phan Huy Đạt trả lời.
......
- “Ở thời điểm nào th́ ông quyết định tham gia sinh hoạt với tờ báo nhiều hơn?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Như tôi đă tŕnh bày, tôi tham gia với sinh hoạt của tờ báo từ những ngày đầu tiên, nhưng có khoảng thời gian v́ bận rộn quá, tôi không tham gia trực tiếp. Vào năm 1984 tôi được bầu làm chủ tịch hội đồng quản trị, nhưng theo thời gian, chúng tôi thay phiên nhau giữ trách nhiệm này, ông Hoàng Ngọc Tuệ và một vài người khác có thời gian giữ trách vụ này. Nhưng trong thời gian gần đây, từ năm 2002 hay 2003, tôi liên tục giữ chức vụ chủ tịch hội đồng quản trị.” Phan Huy Đạt trả lời.
......
- “Ông là tổng giám đốc của báo Người Việt từ năm 2008?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Vâng, từ năm 2008.” Phan Huy Đạt trả lời.
Chuyển giao cho thế hệ mới
Sau khi tóm tắt những cuộc biểu t́nh v́ những sơ sót của tờ báo như in tấm h́nh chậu rửa chân với cờ vàng ba sọc đỏ, trong số báo Xuân năm 2008, mà công ty Người Việt nhanh chóng nhận lỗi và xin lỗi, ông Phan Huy Đạt kể tiếp về sinh hoạt của tờ báo.
- “Vào năm 2009, có một biến cố lịch sử cho tờ báo. Đó là quỹ ESOP, phải không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Vâng, đúng thế.” Phan Huy Đạt trả lời.
- “Xin ông vui ḷng giải thích về ESOP?”
- “Vâng, nhớ rằng nhóm chúng tôi thành lập năm 1978, lúc đó mọi người c̣n đang ở tuổi 30. Đến lúc đó [2009 - NV] hơn một phần tư thế kỷ đă trôi qua, chúng tôi bấy giờ ở độ tuổi 60. V́ thế chúng tôi phải nghĩ đến một cách nào đó, để chuyển nhượng. Và sau khi nghiên cứu, chúng tôi nghĩ rằng nên thực hiện ư muốn đó qua quỹ Hưu Bổng Nhân Viên (Người Việt Employees Stocks Ownership Plan - NV ESOP).”
- “Đó là một một dạng quỹ hưu bổng của nhân viên được làm thành lập do đạo luật liên bang Employee Retirement Income Security Act 1974 (ERISA) (Đạo luật An Toàn Lợi Tức Hưu Bổng của Nhân Viên năm 1974) định chế hóa chặt chẽ dạng quỹ hưu bổng này.”
- “Quỹ ESOP đặc biệt ở chỗ, nó cho phép những cổ đông nguyên thủ của công ty chuyển nhượng cổ phần của họ cho một quỹ hưu bổng có lợi cho nhân viên, v́ thế những nhân viên lâu đời của Người Việt, giờ muốn chuyển nhượng công ty này cho một thế hệ nhân viên mới, nhất là một công ty như công ty của chúng tôi, được thành lập bởi những người cùng bắt tay vào việc, và chính nhân viên làm chủ.”
- “V́ thế báo Người Việt là do các nhân viên của Người Việt làm chủ. Giờ đây chúng tôi đă sắp đến tuổi già, chuẩn bị về hưu, và chúng tôi muốn chuyển nhượng cổ phần của ḿnh cho nhân viên, qua quỹ ESOP.”
- “Vào đầu năm 2009, chúng tôi thành lập quỹ ESOP và thuyết phục các cổ đông chuyển nhượng cổ phần của họ cho quỹ này. Và v́ ban đầu quỹ chưa có tiền, các cổ đông bán cổ phần của họ cho ESOP trong một chương tŕnh trả góp kéo dài 15 năm.”
- “Từ 2009 đến nay đă được gần năm năm, chúng tôi đă chuyển nhượng được hơn 20% cổ phần của công ty vào quỹ này. Tiền trong quỹ này sẽ là tiền hưu bổng của nhân viên Người Việt. V́ thế nhân viên Người Việt làm chủ tờ báo qua quỹ này. Trong trường hợp một nhân viên về hưu hay nghỉ việc, sau một vài năm lo thủ tục giấy tờ, họ có thể bán cổ phần của họ lại cho công ty, và rút tiền ra để về hưu. Đó là cách vận hành của ESOP.” Phan Huy Đạt trả lời.
- “Có thành viên nào của quỹ ESOP mà không phải nhân viên Người Việt không?”
- “Không. Theo luật định, tất cả thành viên của ESOP phải là nhân viên của công ty. Và khi thôi việc, họ phải bán lại cổ phần của ḿnh cho công ty, và rút tiền ra để về hưu.” Phan Huy Đạt trả lời.
- “Có thành viên nào của quỹ này là Cộng Sản không?” Luật Sư Hart hỏi.
- “Không thể nào!” Phan Huy Đạt trả lời.
Người Việt vs. Saigon Nhỏ: Hai ḍng báo chí khác nhau (kỳ cuối)
***
Danh sách nhân chứng của Người Việt khá dài, nhưng sau lời khai của bà Hoàng Dược Thảo, nhân chứng phản bác Bùi Bích Hà, ông Đinh Quang Anh Thái, bà Hoàng Vĩnh, và ông Phan Huy Đạt, Luật Sư Hoyt Hart cho rằng “chứng cớ thế đă đủ.” Theo ông, bên nguyên, đến thời điểm đó, đă chứng minh được bằng các chứng cớ rơ ràng và thuyết phục (clear and convincing evidence) là những điều bà Hoàng Dược Thảo viết là sai, và, bà biết là sai mà vẫn viết.
Một trang trong bản “Judgment After Trial by Jury” cho phép luật sư của Nguoi Viet Daily News được khởi sự việc đi thu tiền bồi thường và tiền phạt cho thân chủ. (H́nh: Người Việt)
Hai cách làm báo
Trong lúc ngồi ghế nhân chứng, có lần Luật Sư Aaron Morris, đại diện Saigon Nhỏ, hỏi bà Hoàng Vĩnh là sao Người Việt có tờ báo trong tay mà không tự viết bài cải chính những lời viết không đúng sự thật của bà Hoàng Dược Thảo. Nguyên đơn Hoàng Vĩnh trả lời rằng “báo của chúng tôi để phục vụ độc giả, không viết về những chuyện căi vă cá nhân.”
Ông Phan Huy Đạt cũng nói về sự khác biệt này giữa hai tờ báo:
“Chúng tôi không xem Saigon Nhỏ là tờ báo cạnh tranh trực tiếp v́ cách làm báo của chúng tôi khác với Saigon Nhỏ. Chúng tôi chú trọng đến tin tức, thời sự, loại bài vở trung thực, không thiên vị, khác với những bài viết thường có trên Saigon Nhỏ.” (tài liệu ṭa: Nhân chứng PHD, December 12, trang 141, line 19).
Vai tṛ độc lập của báo Người Việt được giải thích thêm trong đoạn hỏi đáp dưới đây giữa ông Phan Huy Đạt và Luật Sư Hoyt Hart (tài liệu ṭa: Nhân chứng PHD, December 12, trang 108, line 15):
- “Như vậy đường hướng biên tập của tờ báo có bị ảnh hưởng qua kinh nghiệm với những người biểu t́nh không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Không. Ngay từ ngày đầu tiên, tờ báo của chúng tôi đă quyết định theo đuổi việc thực hiện các tiêu chuẩn chuyên nghiệp khắt khe nhất, để có thể là một tờ báo độc lập, ngơ hầu phục vụ lư tưởng giám sát (watchdog) bảo vệ quyền lợi cho tất cả mọi thành phần trong xă hội, v́ thế chúng tôi không muốn bị ảnh hưởng bởi bất cứ phe nhóm, đảng phái, hay cá nhân nào.”
Quan điểm làm báo của báo Người Việt trở nên rơ hơn trong phần hỏi đáp giữa ông Phan Huy Đạt và Luật Sư Hoyt Hart lúc duyệt qua exhibit 5, bài “Saigon Nhỏ trả lời thư yêu cầu cải chánh của ông Phan Huy Đạt và bà Hoàng Vĩnh,” (tài liệu ṭa: Nhân chứng PHD, December 12, trang 133, line 24).
- “Bà ta [Hoàng Dược Thảo - NV] viết tiếp: 'Việc giải thích rơ ai là chủ thực sự của báo Người Việt là của Phan Huy Đạt, nếu ông muốn có được ḷng tin của cộng đồng Người Việt tị nạn cộng sản về lập trường chính trị của báo Người Việt.' Luật Sư Hoyt Hart hỏi: “Ông có muốn ḷng tin của cộng đồng Người Việt tị nạn cộng sản không? Đó có phải là điều ông muốn không?”
Ông Phan Huy Đạt trả lời “không hẳn thế,” v́ “chúng tôi hoạt động trong ngành báo chí, v́ thế chúng tôi muốn được ḷng tin của độc giả. Như vậy, chúng tôi phục vụ độc giả của ḿnh nói chung, đó là mục đích của tờ báo. Ư của bà Hoàng Dược Thảo muốn nói là bà muốn nói về việc muốn lănh đạo cộng đồng [Người Việt tị nạn cộng sản - NV]. Chúng tôi không có tham vọng về hướng đó. Chúng tôi đơn giản chỉ muốn là một tờ báo được độc giả tin cậy, chỉ đơn giản vậy thôi.”
Lá thư Sơn Hào
Lá thư của độc giả Sơn Hào, được đăng trong mục “Diễn Đàn” của báo Người Việt, vào đầu tháng Bảy, 2012, cũng là một đề tài được đề cập đến trong phiên xử.
Trong phần hỏi đáp với luật sư Hoyt Hart, nhân chứng Đinh Quang Anh Thái giải thích rằng lá thư Sơn Hào có nội dung phản bác bài viết của tác giả Nguyễn Gia Kiểng, được đăng trên mục “Diễn Đàn” báo Người Việt vào Tháng Tư, 2012.
Theo lời ông Đinh Quang Anh Thái, bài viết của tác giả Nguyễn Gia Kiểng khẳng định là “kết cục của cuộc chiến Việt Nam [ngày 30 Tháng Tư - NV] không phải là ngày thống nhất đất nước, không phải là một ngày ḥa giải ḥa hợp dân tộc, và vết thương của cuộc chiến Việt Nam ngày đó không lành. Miền Bắc Việt Nam cưỡng chiếm chính quyền và không ngần ngại trả thù miền Nam Việt Nam bằng cách giam cầm biết bao cựu chiến binh Việt Nam vào các trại tù cải tạo, hàng ngàn và hàng ngàn người miền Nam Việt Nam trốn chạy khỏi Việt Nam và bỏ thân trên biển. V́ thế, ngày ấy [ngày 30 Tháng Tư - NV] không phải là một ngày vui của dân tộc Việt Nam.” (tài liệu ṭa: Nhân chứng ĐQAT, December 11, trang 15, line 12).
Trong lời khai của ḿnh, nhân chứng Phan Huy Đạt tŕnh bày về việc báo Người Việt mời các đại diện của cộng đồng đến để giải thích và xin lỗi về việc đăng lá thư nói trên. Buổi gặp gỡ này được tổ chức ngày 13 Tháng Bảy, 2012 (tài liệu ṭa: Nhân chứng PHD, December 12, trang 116, line 13).
- “Trước hết chúng tôi tiếp điện thoại những người gọi vào phiền trách, bày tỏ sự sửng sốt là tại sao chúng tôi lại đăng lá thư đó. Sau đó chúng tôi quyết định mời đại diện cộng đồng đến gặp để giải thích sự việc, xin lỗi là đă làm buồn ḷng mọi người. Rồi sau đó chúng tôi đăng một lá thư chính thức xin lỗi trên báo Người Việt.” Ông Phan Huy Đạt tŕnh bày.
Rồi ông nói thêm, sau lời xin lỗi, t́nh h́nh đă lắng dịu, nhưng sau khi bài viết phỉ báng báo Người Việt trên Saigon Nhỏ xuất hiện, cáo buộc sai sự thật rằng tờ báo Người Việt là do cộng sản làm chủ, th́ dư luận lại xôn xao.
Nhân chứng Ngô Kỷ
Trở lại với các nhân chứng, sau khi bên nguyên ngừng biện hộ, nhiệm vụ của luật sư bên Saigon Nhỏ giờ đây là phải đưa nhân chứng và vật chứng ra trước ṭa để chứng minh những điều thân chủ ḿnh viết là sự thật. Những điều phía Saigon Nhỏ phải chứng minh là: a. Cộng Sản Việt Nam đă mua tờ báo Người Việt, b. ông Phan Huy Đạt giúp Cộng Sản bằng cách đứng tên làm chủ nhân báo Người Việt, và c. bà Hoàng Vĩnh là người đàn bà vừa không có khả năng trí tuệ vừa có tiếng đồn về t́nh ái lăng nhăng.
Vào lúc 2:00 giờ chiều ngày 15 Tháng Mười Hai, 2014, Luật Sư Aaron Morris mời ông Ngô Kỷ ra làm nhân chứng. Tiếc thay, lời khai của ông không có điều nào giúp được cho Saigon Nhỏ chứng minh được những điều họ viết về ba nguyên đơn là sự thật.
Về báo Người Việt, ông Ngô Kỷ nói ông biểu t́nh chống tờ báo này là v́ ông nghĩ “họ thân Cộng,” như đoạn hỏi đáp dưới đây (tài liệu ṭa: Nhân chứng NK, December 15,trang 98, line 5).
- “Ông đă đứng ở ṭa soạn Người Việt để biểu t́nh chống báo Người Việt bao nhiêu lần?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Khoảng một năm rưỡi, tôi có mặt ở chỗ đó ít nhất là tám tiếng mỗi ngày.” Ông Ngô Kỷ trả lời.
- “Trong thời gian một năm rưỡi?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Phải.”
Về bà Hoàng Vĩnh, dưới sự chất vấn của Luật Sư Hoyt Hart, ông Ngô Kỷ xác nhận rằng ông có lên đài Saigon Cali Radio để nói xấu về cuộc đời t́nh ái của bà Hoàng Vĩnh. Nhưng cũng như bà Hoàng Dược Thảo đă khai trước đó, ông Ngô Kỷ cũng chỉ nói theo tin đồn, chứ không có chứng cớ ǵ. (tài liệu ṭa: Nhân chứng NK, December 15,trang 106, line 9).
- “Ông có bao giờ chính mắt nh́n thấy bà Hoàng Vĩnh có hành động ngoại t́nh không?” Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Không, chưa bao giờ.” Ngô Kỷ trả lời.
- “Nếu vậy th́ ông không biết những lời đồn đăi đó về bà ta là đúng hay không, có phải vậy không? Luật Sư Hoyt Hart hỏi.
- “Như tôi đă nói, đó là tin đồn.” Ngô Kỷ trả lời.
- “Như vậy khi ông nói trong chương tŕnh phát thanh rằng bà Hoàng Vĩnh ngoại t́nh, và làm đồi trụy một vị lănh đạo tôn giáo, bản thân ông không biết rằng những điều đó có đúng không, phải không?” Luật Sư Hoyt Hart gặn hỏi.
- “Tôi không biết những điều đó đúng hay không.” Ngô Kỷ xác định.
151 hội đoàn
Vụ kiện giữa Người Việt và Saigon Nhỏ là một vụ kiện phỉ báng, trong đó ba nguyên đơn, báo Người Việt, ông Phan Huy Đạt và bà Hoàng Vĩnh kiện bà Hoàng Dược Thảo và Saigon Nhỏ v́ những lời bà viết sai sự thật và mạ lị họ.
Vụ kiện này không liên quan đến ai khác, nhưng trong suốt phiên xử, cả bà Hoàng Dược Thảo, qua lời khai, và các luật sư của bà, qua những câu hỏi, luôn t́m cách kéo 151 hội đoàn vào cuộc. Họ lập luận rằng chính v́ 151 hội đoàn đă kư tên tẩy chay báo Người Việt, nên Người Việt mới bị đuổi ra khỏi buổi tiệc kỷ niệm 10 năm thành lập Tập Thể Chiến Sĩ VNCH, và chính 151 hội đoàn, qua bản lên tiếng số 3, mới tẩy chay báo Người Việt, c̣n bà Hoàng Dược Thảo không hề có ác ư ǵ với báo Người Việt.
Khi Luật Sư Aaron Morris chất vấn nhân chứng Phan Huy Đạt về bản lên tiếng này, ông Phan Huy Đạt nhận định rằng, trong bản tuyên bố đó, các hội đoàn không hề cáo buộc là báo Người Việt do Cộng Sản làm chủ như lời phỉ báng trong bài viết của bà Hoàng Dược Thảo. Và sau bài viết phỉ báng đó, nhiều người từ chối không muốn giao dịch với báo Người Việt nữa, v́ họ nghĩ rằng báo Người Việt là do Cộng Sản làm chủ.
Sau lời khai của nhân chứng Ngô Kỷ, trong lúc bồi thẩm đoàn được nghỉ 20 phút, Luật Sư Aaron Morris, đại diện cho Saigon Nhỏ, lại một lần nữa muốn kéo 151 hội đoàn vào vụ kiện phỉ báng.
Ông Morris thưa với Thẩm Phán Frederick P. Horn rằng ông muốn đưa bản lên tiếng số 3 của 151 hội đoàn, mà ông gọi là exhibit 71, ra trước ṭa.
Luật Sư Hoyt Hart phản đối.
Ông nói:
“Tài liệu này không được [bên Saigon Nhỏ - NV] đưa ra trong thời gian discovery [giai đoạn hai bên t́m hiểu sự t́nh trước phiên xử, theo quy luật 'tiết lộ tài liệu' - NV], và cũng không được nộp vào danh sách 67 exhibits chung của hai bên. Tôi được biết là nhân chứng sắp tới, một luật sư tên Nghĩa, sẽ t́m cách chứng thực nó. Nếu tài liệu này được đưa ra trong giai đoạn discovery, chúng tôi đă có thời gian lấy lời khai của ông ta để hỏi về việc này. Nh́n thoáng qua, đây có vẻ là một tài liệu dài ba, bốn trang, than phiền về báo Người Việt. Xét rằng tài liệu này không được đưa ra trong thời gian discovery, và dựa trên nội dung mà tôi thoáng thấy, chúng tôi phản đối việc đưa tài liệu này ra trước ṭa, dựa theo điều khoản 352 về chứng cớ.” (tài liệu ṭa: Nhân chứng NXN, December 15, trang 118, line 17).
Điều khoản 352 của luật về bằng chứng của tiểu bang California (Evidence code section 352) quy định rằng ṭa án có thể quyết định loại trừ một bằng chứng nếu xét rằng có xác suất cao là bằng chứng này sẽ (a) kéo dài phiên xử một cách không cần thiết, (b) tạo ra nguy cơ bồi thẩm đoàn bị hướng dẫn sai lạc.
Thẩm Phán Frederick P. Horn chấp thuận lời phản đối của Luật Sư Hoyt Hart v́ các lư do: vật chứng 71 [bản lên tiếng của 151 hội đoàn - NV] không được luật sư Saigon Nhỏ đưa ra trong thời gian “tiết lộ tài liệu” trước phiên xử, theo luật định, và v́ Evidence code section 352 nói trên.
Đến đây, Luật Sư Aaron Morris đổi chiến thuật. Ông hỏi Thẩm Phán Frederick P. Horn rằng “nhân chứng Nguyễn Xuân Nghĩa có được trả lời câu hỏi của ông về thông báo đă được gửi đi không?”
Hăy đọc một đoạn trong tài liệu của ṭa về trao đổi giữa Thẩm Phán Frederick P. Horn về vật chứng 71, trong thời gian bồi thẩm đoàn nghỉ giải lao (tài liệu ṭa: Nhân chứng NXN, December 15, trang 121, line 24).
- “Khi ông nói về thông cáo đă được gửi đi, có phải ông giờ đây muốn dùng những chữ thông cáo được gửi đi để nói về vật chứng 71?” Thẩm Phán Frederick P. Horn hỏi.
- “Ông có thể gọi nó là một thỉnh nguyện thư, hay một bản tuyên cáo, hay là một công bố cũng được. Thôi hăy gọi nó là thỉnh nguyện thư đi, để chúng ta sau này khỏi lẫn lộn nữa.” Luật Sư Aaron Morris trả lời.
Thẩm phán Frederick P. Horn trả lời:
- “Không! Không thể gọi nó là một thỉnh nguyện thư. Với tôi, trông nó chẳng có ǵ giống một thỉnh nguyện thư cả. Tôi thực không biết nó là ǵ, nên mới hỏi ông. Tôi muốn tài liệu ṭa ghi rơ điểm này. Tôi vừa mới đọc một phần của cái tựa, và tôi thực sự không hiểu đây là cái ǵ cả. Vậy ông muốn gọi nó là ǵ th́ gọi. Tài liệu ṭa phải ghi rơ rằng ṭa không hiểu đây là cái ǵ hết.”
- “Thường th́ khi người ta muốn có một thỉnh nguyện thư, họ đi hỏi mọi người là quư vị có muốn kư vào thỉnh nguyện thư này không.” Luật Sư Aaron Morris giải thích.
- “Tài liệu ṭa phải ghi rơ là không có một chữ kư nào trong tài liệu này cả.” Thẩm Phán Frederick P. Horn ra lệnh cho thư kư ṭa án.
- “Đồng ư.” Luật Sư Aaron Morris xác nhận.
- “Không có một chữ kư nào hết. Chỉ có đánh số từ 1 đến 150, tôi không biết phải diễn tả đây là danh sách ǵ, có tên một vài hội đoàn, có tên nói là cộng đồng người Việt ở Hawaii, có một nhóm văn bút hải ngoại, một số tên lại có vẻ là tên cá nhân... Không có bất cứ một chữ kư nào trên văn kiện này cả.” Thẩm Phán Frederick P. Horn nhấn mạnh.
Nhân chứng Nguyễn Xuân Nghĩa
Cuối cùng, Thẩm Phán Frederick P. Horn quyết định cho phép nhân chứng Nguyễn Xuân Nghĩa bước vào ṭa, thử giải thích về “thỉnh nguyện thư” nói trên, trong lúc vắng mặt bồi thẩm đoàn. Thẩm Phán Frederick P. Horn cho biết trong trường hợp ông Nghĩa chứng minh được một cách thỏa đáng về ngọn ngành của thỉnh nguyện thư này, việc lấy chữ kư tiến hành ra sao, th́ ông sẽ cho phép Luật Sư Aaron Morris có quyền được hỏi ông Nghĩa về thỉnh nguyện thư đó trước mặt bồi thẩm đoàn.
Sau giờ nghỉ giải lao, Thẩm Phán Frederick P. Horn cho bồi thẩm đoàn về nghỉ sớm.
Đúng 3:25PM ngày 15 Tháng Mười Hai, nhân chứng Nguyễn Xuân Nghĩa bước vào pḥng xử. Trước ṭa, ông Nghĩa khai rằng để có được thỉnh nguyện thư, ông phải gọi một buổi họp, trong đó có khoảng 200 người tham dự. Sau khi những người tham dự buổi họp bỏ phiếu đồng ư với thỉnh nguyện thư đă được viết sẵn, một số người trong ban tổ chức phải tốn hết hai tuần lễ, chia nhau ra gọi phone, gửi email cho tất cả hội đoàn để bảo đảm là những hội đoàn có tên trong thỉnh nguyện thư đồng ư cho ban tổ chức ghi tên họ vào đó.
Khi Thẩm Phán Frederick P. Horn hỏi ông Nghĩa liệu ông có tài liệu nào ghi lại kết quả của buổi họp, và có tài liệu ǵ để chứng minh sự đồng ư của những hội đoàn hay cá nhân có tên trong thỉnh nguyện thư không, ông Nghĩa trả lời “có, nhưng để ở văn pḥng.”
Dù lúc đó ông Nghĩa không có tài liệu chứng minh, Thẩm Phán Frederick P. Horn vẫn muốn cho bên Saigon Nhỏ có cơ hội được giải thích thêm về thỉnh nguyện thư nói trên. Thẩm Phán Frederick P. Horn quyết định là khi trở lại ṭa làm chứng trước mặt bồi thẩm đoàn, nếu ông Nguyễn Xuân Nghĩa mang theo những tài liệu liên quan đến thỉnh nguyện thư đến ṭa, th́ Luật Sư Aaron Morris có thể hỏi ông về thỉnh nguyện thư đó.
Vào lúc 10:00 sáng ngày 18 Tháng Mười Hai, nhân chứng Nguyễn Xuân Nghĩa trở lại ṭa, không mang theo được tài liệu ǵ chứng minh có sự đồng ư của các hội đoàn và cá nhân trong việc soạn và gửi đi thỉnh nguyện thư nói trên.
Lời khai của nhân chứng Nguyễn Xuân Nghĩa có thể được tóm lược trong 3 điểm chính. Thứ nhất: ông có tham dự vào cuộc biểu t́nh mà ông mô tả là tính cả người đến lẫn người đi, có khoảng 1000 người chống báo Người Việt hôm 19 Tháng Giêng, 2013 [để phản đối việc báo Người Việt ra mắt cuốn Bên Thắng Cuộc của tác giả Huy Đức. Báo Người Việt có tường thuật cuộc biểu t́nh này, viết là có 400 người - NV]; thứ hai: ông có tham dự buổi gặp gỡ để xin lỗi cộng đồng của nhật báo Người Việt sau vụ lá thư Sơn Hào, tổ chức vào ngày 13 Tháng Bảy, 2012; và thứ ba: chính ông là người đề nghị Tập Thể Chiến Sĩ VNCH đuổi nhân viên Người Việc ra khỏi buổi tiệc của họ.
Hăy đọc một đoạn trong tài liệu của ṭa về hỏi đáp giữa Luật Sư Aaron Morris, đại diện Saigon Nhỏ và ông Nguyễn Xuân Nghĩa (tài liệu ṭa: Nhân chứng NXN, December 18, trang 36, line 4).
- “...Tại buổi gặp mặt ngày 13 Tháng Bảy, nhân viên báo Người Việt có giải thích tại sao họ đă đăng lá thư Sơn Hào đó không?” Luật sư Aaron Morris hỏi.
- “Có. Chúng tôi có một buổi gặp mặt rất lâu, và tôi nghĩ giữa hai bên có đồng thuận với nhau để giải quyết vấn đề, ngay cả việc có đến ṭa soạn báo Người Việt để tham dự buổi gặp mặt đó hay không chúng tôi cũng phải họp để quyết định. Và chúng tôi đă đến.” Nguyễn Xuân Nghĩa trả lời...
- “Rồi sau đó báo Người Việt công bố một thư xin lỗi vào ngày 1 Tháng Tám, 2012.” Nguyễn Xuân Nghĩa nói.
- “Lá thư đó có làm ông hài ḷng không?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “Cá nhân tôi th́ có.” Nguyễn Xuân Nghĩa trả lời.
- “Nếu hài ḷng sao ông c̣n tham dự cuộc biểu t́nh vào Tháng Giêng, tại sao vậy?” Luật Sư Aaron Morris hỏi.
- “V́ có nhiều người và tổ chức khác trong cộng đồng không hài ḷng, nên chúng tôi đă có một buổi họp, và quyết định có cuộc biểu t́nh vào Tháng Giêng.” Nguyễn Xuân Nghĩa trả lời.
Khi phần hỏi cung của Luật Sư Aaron Morris chấm dứt, Luật Sư Hoyt Hart, đại diện Người Việt thưa với ṭa là ông không có câu hỏi nào cho ông Nghĩa.
Sau nhân chứng Nguyễn Xuân Nghĩa, luật sư đại diện cho Saigon Nhỏ tuyên bố ngừng phần biện hộ.
Một thủ tục minh bạch
Vào lúc 9:30 sáng ngày 23 Tháng Mười Hai, theo thủ tục tố tụng của nền tư pháp Mỹ, Thẩm Phán Frederick P. Horn đọc chỉ thị cho bồi thẩm đoàn (jury instructions) một cách tỉ mỉ trước khi họ vào pḥng bàn luận. Jury instructions là một tập tài liệu dài mấy chục trang, giải thích tường tận về các đặc tính của bằng chứng, của lời khai các nhân chứng, giải thích các luật liên quan đến phỉ báng, như tin đồn, ư kiến, cá nhân và người nổi tiếng (người của quần chúng), cũng như về các loại bồi thường khác nhau, và tiền phạt (punitive damage) trong trường hợp người phỉ báng có ác ư. Sau khi bồi thẩm đoàn nghe chỉ thị, luật sư hai bên phát biểu những lư luận để kết thúc phiên xử.
Ngoài jury instructions, bồi thẩm đoàn c̣n nhận được xấp tài liệu gọi là “verdict forms.” Mỗi verdict form liệt kê những câu hỏi các bồi thẩm viên cần phải trả lời YES hay NO cho từng nguyên đơn. Trong vụ kiện này, mỗi verdict form gồm có 9 câu hỏi, như vậy mỗi bồi thẩm viên phải trả lời tổng cộng là 27 câu hỏi cho ba nguyên đơn Người Việt Daily News, ông Phan Huy Đạt và bà Hoàng Vĩnh.
Ngày 29 Tháng Mười Hai, sau chưa đầy hai giờ nghị án, bồi thẩm đoàn gồm 12 người cùng bỏ phiếu thuận, xác định mức bồi thường cho các nguyên đơn $3,000,000, để đền bù các tổn hại về danh dự, uy tín, và tinh thần. Ngày hôm sau, 10 trong số 12 bồi thẩm viên cũng bỏ phiếu xác định mức phạt thêm bị cáo $1,500,000 để làm gương (punitive damage), v́ hành xử bị cho là có ác ư. Tổng số tiền bồi thường và phạt là $4.5 triệu.
Vào ngày 21 Tháng Giêng, 2015, Thẩm Phán Frederick P. Horn kư và nộp vào Ṭa Thượng Thẩm tiểu bang California, Quận Cam, bản “Judgment after Trial by Jury,” cho phép luật sư của Người Việt được khởi sự việc đi thâu tiền bồi thường và tiền phạt cho thân chủ.
Có thể nói lịch sử của cả hai tờ báo Người Việt và Saigon Nhỏ đă sang trang.
––
Liên lạc tác giả: hagiang@nguoi-viet.com
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
Viết Lại Lịch Sử Video
Secret Army Secret War Video
Đứng Đầu Ngọn Gió Video
Con Người Bất Khuất Video
Dấu Chân Biệt Kích Video
Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
Huyền thoại về:"Những người lính một thời bị lăng quên" Kim Âu
Phản Bội Kim Âu
Tiếng Nói Công Lư Kim Âu
Miami! Gian Hùng Lộ Mặt Kim Âu
Trong Gịng Lịch Sử Kim Âu
Oplan 21 Kim Âu
Xuyên Tạc Lịch Sử Kim Âu
The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.
Bebop. Cha cha cha. Boston. Tango. Rumba. Valse. Passodoble. Hoàng Thông1. Hoàng Thông02
Boston. Valse. Tango. Bebop. Cha Cha Cha. Passo Doble. Rhumba. Samba. Dance.