Ngô Đ́nh Nhu
CHÍNH ĐỀ VIỆT NAM
(Tùng Phong dịch)
5
Phần III
ĐIỀU KIỆN NỘI BỘ
Thật ra th́, v́ sự minh bạch của vấn đề tŕnh bày, nên trong các phần trước, có nhiều điều kiện nội bộ đă được đề cập đến. Dưới đây, chúng ta sẽ xem lại toàn thể các điều kiện nội bộ, và nếu cần sẽ nhắc lại các điều kiện đă bàn đến rồi.
Ngoài ra,.chúng ta cũng sẽ gồm vào phần này những điều kiện phát sinh ra do sự liên lạc của Việt Nam với các phần tử khác trong xă hội Đông Á, và với các quốc gia đang t́m phát triển. Sự liên lạc với các quốc gia trong xă hội Đông Á có thể xem là điều kiện nội bộ của chúng ta, bởi v́ chúng ta là một phần tử trong xă hội đó. Sự liên lạc giữa chúng ta và các nước đang t́m phát triển có thể xem là điều kiện nội bộ, bởi v́ trong một thế giới do Tây phương và Nga Xô phân chia ảnh hưởng như ngày nay, chúng ta và các nước đang t́m phát triển đều ở vào những hoàn cảnh có nhiều điểm tương đồng.
Thật đúng ra th́, trong phần này chúng ta sẽ phân tích tất cả các điều kiện đă, hay có thể, gây cho chúng ta một cái vốn thuận hay một cái vốn nghịch, trong sự thực hiện công cuộc phát triển dân tộc của chúng ta.
Liên lạc với Trung Hoa
Từ khi lập quốc, năm 939, đến khi bị sự tấn công của Tây phương và biến thành một thuộc địa của đế quốc Pháp, hai sự kiện hoàn toàn chi phối chín trăm năm lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Hai sự kiện đó là sự liên lạc với Trung Hoa và công cuộc Nam tiến.
Trong lịch sử bang giao, giữa chúng ta và Trung Hoa, các biến cố xảy ra đều do hai tâm lư đối chọi nhau. Từ năm 972, sau khi đă nh́n nhận độc lập của Việt Nam rồi, lúc nào Trung Hoa cũng nghĩ rằng đă mất một phần lănh thổ quốc gia, và lúc nào cũng khai thác mọi cơ hội đưa đến để thâu gồm phần đất mà Trung Hoa xem như là của họ. Bên kia, Việt Nam lúc nào cũng nỗ lực mang xương máu ra để bảo vệ nền độc lập của ḿnh. Tất cả các sự kiện xảy ra giữa hai quốc gia đều do sự khác nhau của hai quan niệm trên.
Ngay năm 981, nghĩa là vừa ba năm sau khi đă nh́n nhận độc lập của Việt Nam, Tống triều thừa lúc nội chính Việt Nam có biến, v́ Đinh Tiên Hoàng vừa mất, và sự kế vị không giải quyết được, gởi sang Việt Nam hai đạo quân, do đường thuỷ và đường bộ, để đặt lại nền thống trị của Trung Hoa.
Quan niệm Trung Quốc
Ư cố định của Trung Hoa là đặt lại nền thống trị và không lúc nào Trung Hoa thoả măn với sự thần phục và triều cống của chúng ta. Ngay những lúc mà quân đội chúng ta hùng cường nhất, và chiến thắng quân đội Trung Hoa, th́ các nhà lănh đạo của Việt Nam cũng khôn ngoan, t́m cách thoả thuận với Trung Hoa và tự đặt ḿnh vào chế độ thuộc quốc. Nhưng, điều mà Trung Hoa muốn không phải là Việt Nam chỉ thần phục và triều cống. Trung Hoa, suốt gần một ngàn năm lịch sử, lúc nào cũng muốn lấy lại mảnh đất mà Trung Hoa coi như bị tạm mất.
Trong 900 năm, từ năm 939 đến năm 1840 - khi Tây phương tấn công vào xă hội Đông Á làm cho những mâu thuẫn nội bộ của xă hội này tạm ngưng hoạt động - Trung Hoa đă bảy lần toan chiếm lại nước Việt Nam. Hai lần do nhà Tống chủ trương, ba lần nhà Nguyên, một lần nhà Minh và một lần nhà Thanh. Một hành động liên tục như vậy, nhất định có nghĩa là tất cả các triều đại Trung Hoa đều theo đuổi một chính sách, đặt lại nền thống trị trên lănh thổ Việt Nam. Chính sách này do một điều kiện địa dư và kinh tế ấn định: lưu vực sông Hồng Hà là đường thoát ra biển thiên nhiên của các tỉnh Tây Nam của Trung Hoa, và ngược lại cũng là con đường xâm nhập cho các đạo quân chinh phục vào nội địa Trung Hoa. Đă như vậy th́, ngay bây giờ, ư định của Trung Cộng vẫn là muốn thôn tính, nếu không phải hết nước Việt Nam, th́ ít ra cũng Bắc phần. Cũng chỉ v́ lư do này mà, năm 1883, Lư Hồng Chương, thừa lúc Tự Đức cầu viện để chống Pháp, đă, thay v́ gửi quân sang giúp một nước cùng một văn hoá để chống ngoại xâm, và thay v́ cứu viện một thuộc quốc mà Trung Hoa đáng lư ra phải có nhiệm vụ bảo vệ, lại thương thuyết một kế hoạch chia đôi Việt Nam với Pháp, Trung Hoa giành cho ḿnh các phần đất gồm các vùng bao bọc lưu vực sông Hồng Hà để lấy đường ra biển. Và ngay chính phủ Tưởng Giới Thạch năm 1945, giành phần giải giới quân đội Nhật Bản từ vĩ tuyến 17 trở lên phía Bắc, cũng v́ lư do trên.
Xem thế đủ biết rằng, đối với dân tộc chúng ta hoạ xâm lăng là một mối đe doạ thường xuyên.
Hoạ xâm lăng của Trung Hoa vừa tạm ngưng, v́ sự tấn công của Tây phương, là chúng ta lọt ngay vào sự thống trị của đế quốc Pháp.
Ngày nay, ách thực dân vừa mới cởi được, nhưng cái hoạ xâm lăng đối với chúng ta không thể v́ thế mà thuyên giảm. Bởi v́ hoạ xâm lăng, do vị trí địa dư của chúng ta và t́nh trạng nội bộ của chúng ta mà ra, và bao giờ hai yếu tố đó chưa thay đổi được th́ hoạ xâm lăng vẫn c̣n.
Tâm lư thuộc quốc
Hoạ xâm lăng đe doạ dân tộc chúng ta đến nỗi, trong suốt một ngàn năm lịch sử từ ngày lập quốc, trở thành một ám ảnh cho tất cả các nhà lănh đạo của chúng ta. Và do đó mà lịch sử ngoại giao của chúng ta lúc nào cũng bị chi phối bởi một tâm lư thuộc quốc.
Hai lần Lư Thường Kiệt và Nguyễn Huệ t́m cách đả phá không khí lệ thuộc đó. Nhưng mặc dầu những chiến công lừng lẫy và tài ngoại giao rất khéo, hai nhà lănh đạo trứ danh của dân tộc vẫn phải khuất phục trước thực tế.
Tâm lư thuộc quốc đè nặng chẳng những trên sự bang giao giữa chúng ta và Trung Hoa, lại c̣n lan tràn sang lĩnh vực bang giao giữa chúng ta và các nước láng giềng. Nếu đối với Trung Hoa, chúng ta là thuộc quốc th́ đối với các nước chung quanh, chúng ta lại muốn họ là thuộc quốc. Tâm lư đó làm cho sự bang giao, giữa chúng ta và các nước láng giềng, lúc nào cũng gay go. Đă đành rằng công cuộc Nam tiến của chúng ta, là một công tŕnh mà dân tộc đă thực hiện được, nhưng chúng ta c̣n thiếu tài liệu để cho các sử gia có thể xét đoán xem, nếu chính sách ngoại giao của chúng ta khoáng đạt hơn, dựa trên những nguyên tắc phong phú hơn th́, có lẽ sự bành trướng của chúng ta sẽ không một chiều như vậy. Ví dụ, một câu hỏi mà chúng ta không thể tránh được: chúng ta là một dân tộc ở sát bờ biển, nhưng sao nghệ thuật vượt biển của chúng ta không phát triển? Nếu chính sách ngoại giao của chúng ta phong phú hơn, và không bó hẹp vào một đường lối duy nhất, có lẽ sự bành trướng của dân tộc chúng ta, đă sớm phát ra nhiều ngơ, và sinh lực của chúng ta không phải chỉ dồn vào mỗi một công cuộc Nam tiến. Nước chúng ta ở vào giữa hai nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ. Với một chính sách ngoại giao khoáng đạt hơn, sự liên lạc quốc tế của chúng ta có lẽ đă rộng răi hơn, và do đó, vị trí của chúng ta sẽ, đương nhiên, được củng cố bằng những biện pháp dồi dào và hữu hiệu hơn.
Nhưng thực tế là vậy đó. Hoạ xâm lăng của Trung Hoa đè nặng vào đời sống của dân tộc chúng ta, đến nỗi, tất cả các nhà lănh đạo của chúng ta đều bị ám ảnh bởi sự đe doạ đó. Và, để đối phó lại, họ chỉ có hai con đường, một là thần phục Trung Hoa, hai là mở rộng bờ cơi về phía Nam.
Sở dĩ, khi bị Tây phương tấn công, mà các nhà lănh đạo triều Nguyễn của chúng ta lúc bấy giờ không có đủ khả năng quan niệm một cuộc ngoại giao rộng răi để khai thác mâu thuẫn giữa các cường quốc Tây phương, là v́ các nhà lănh đạo của chúng ta không lúc nào vùng vẫy, đả phá nổi không khí tâm lư thuộc quốc đă đời đời đè nặng lên lịch sử ngoại giao của chúng ta. Hành động ngoại giao duy nhất lúc bấy giờ là gởi sứ bộ sang cầu cứu với Trung Hoa. Chúng ta đă biết Trung Hoa đă hưởng ứng như thế nào lời kêu gọi của nhà Nguyễn. Nhưng Trung Hoa cũng đang bị đe doạ như chúng ta, nếu không có lẽ Trung Hoa đă lại thừa cơ hội mà đặt lại nền thống trị ở Việt Nam.
Các sứ bộ của chúng ta gởi sang Pháp lại cũng với mục đích điều đ́nh, thần phục với Pháp như chúng ta quen điều đ́nh, thần phục với Trung Hoa, chớ không phải với mục đích đương nhiên phải có của một hành động ngoại giao, là khai thác các mâu thuẫn để mưu lợi cho ḿnh.
V́ thế cho nên, nếu chúng ta có cho rằng công cuộc Nam tiến thành công là một kết quả của chính sách ngoại giao một chiều như trên đă tŕnh bày, th́ cân nhắc kết quả đó với những sự thất bại mà cũng chính sách ngoại giao đó đă mang đến cho chúng ta trong một ngàn năm lịch sử, th́ có lẽ những sự thất bại nặng hơn nhiều.
Sự bành trướng của chúng ta đă thâu hẹp lại và chỉ theo có một chiều, bỏ hẳn cửa biển bao la đáng lư ra phải là cái cửa sống cho chúng ta.
Nền ngoại giao của chúng ta ấu trĩ nên, lúc hữu sự, không đủ khả năng để bảo vệ chúng ta. Trong khi đó, đối với một quốc gia nhỏ lúc nào cũng bị hoạ xâm lăng đe doạ, th́ ngoại giao là một trong các lợi khí sắc bén và hữu hiệu để bảo vệ độc lập và lănh thổ.
Lỗi lầm trước đă như vậy đó.
Trong chín trăm năm, từ ngày lập quốc, chúng ta đă bị ngoại xâm tám lần, bảy lần do Trung Hoa và một lần do Tây phương. Chúng ta đẩy lui được sáu lần, chỉ có lần thứ sáu nhà Minh đặt lại nền thống trị, trong hai mươi năm, và lần thứ tám đế quốc Pháp xâm chiếm toàn lănh thổ và thống trị chúng ta trong hơn tám mươi năm.
Chống ngoại xâm
V́ vậy cho nên, chống ngoại xâm là một yếu tố quan trọng trong chính trị của Việt Nam. Chính trị cổ truyền, của các triều đại Việt Nam không được quan niệm rộng răi nên, nếu có phân nửa kết quả đối với sự xâm lăng của Trung Hoa, th́ lại hướng chúng ta vào một chính sách chật hẹp về ngoại giao. Do đó tất cả sinh lực phát triển của dân tộc, thay v́ mở cho chúng ta được nhiều đường sống, lại được dốc hết vào một cuộc chiến đấu tiêu hao chỉ để tranh giành đất dung thân. Một mặt khác, chính sách ngoại giao chật hẹp đă đưa chúng ta vào một thế cô lập cho nên lúc hữu sự, các nhà lănh đạo của chúng ta không đương đầu nổi với sóng gió, và lưu lại nhiều hậu quả tai hại cho nhiều thế hệ.
Chính sách chống ngoại xâm
Cái hoạ ngoại xâm đối với chúng ta hiển nhiên và liên tục như vậy. V́ sao những biện pháp cổ truyền, của các nhà lănh đạo của chúng ta trước đây, thành công phân nửa trong công cuộc chống ngoại xâm Trung Hoa, nhưng thất bại trong công cuộc chống ngoại xâm Tây phương?
Trước hết, các biện pháp cổ truyền đă đặt vấn đề ngoại xâm của Trung Hoa là một vẩn đề chỉ liên quan đến hai nước: Trung Hoa và Việt Nam. So sánh hai khối Trung Hoa và Việt Nam, th́ như thế là đương nhiên chúng ta đă thất bại rồi. Những sự thần phục và triều cống chỉ là những biện pháp hoăn binh. Và vấn đề chống ngoại xâm chưa bao giờ được các triều đại Việt Nam đặt thành một chính sách đương nhiên và nguyên tắc, đối với một nước nhỏ, như nước chúng ta. V́ thế cho nên, những biện pháp cần được áp dụng, như biện pháp ngoại giao, đă không hề được sử dụng khi Tây phương xâm chiếm nước ta.
Lư do thứ hai, là công cuộc chống ngoại xâm chỉ được chuẩn bị trên lĩnh vực quân sự. Nhưng, nếu chúng ta không thể phủ nhận tính cách cần thiết và thành quả của các biện pháp quân sự trong các chiến trận chống các triều đại Trung Hoa: nhà Tống, nhà Nguyên cũng như nhà Minh, nhà Thanh, chúng ta phải nh́n nhận rằng nỗ lực quân sự của chúng ta rất là giới hạn. Và ngày nay, độc lập rồi, th́ nỗ lực quân sự của chúng ta chắc chắn cũng rất là giới hạn.
Như vậy, đối với một nước nhỏ, trong một công cuộc chống ngoại xâm, biện pháp quân sự không thể làm sao đủ được. Trên kia, chúng ta có đề cập đến những biện pháp ngoại giao, đặt trên căn bản khai thác mâu thuẫn giữa các cường quốc để bảo vệ độc lập cho chúng ta.
Tuy nhiên biện pháp cần thiết nhất, hữu hiệu nhất và hoàn toàn thuộc chủ động của chúng ta, là nuôi dưỡng tinh thần độc lập và tự do của nhân dân, và phát huy ư thức quốc gia và dân tộc. Đồng thời, áp dụng một chính sách cai trị khoáng đạt, mở rộng khuôn khổ lănh đạo, để cho vấn đề lănh đạo quốc gia được nhiều người thấu triệt.
Nếu ư thức quốc gia và dân tộc được ăn sâu vào tâm năo của toàn dân, và độc lập và tự do được mọi người mến chuộng, th́ các cường quốc xâm lăng, dầu có đánh tan được tất cả các đạo quân của chúng ta và có thắng chúng ta trong các cuộc ngoại giao đi nữa, cũng không làm sao diệt được ư chí quật cường của cả một dân tộc.
Nhưng ư chí quật cường đó đến cao độ mà không có người lănh đạo th́ cũng không làm ǵ được đối với kẻ xâm lăng. V́ vậy cho nên, đồng thời với những biện pháp quần chúng nói trên, cần phải áp dụng những biện pháp giáo dục, làm cho mỗi người dân đều quen biết với vấn đề lănh đạo, và điều này c̣n chính yếu hơn nữa làm cho số người thấu triệt vấn đề lănh đạo quốc gia càng đông bao nhiêu càng hay bấy nhiêu. Bởi v́, có như thế, những người lănh đạo mới không bao giờ bị tiêu diệt hết được. Tiêu diệt người lănh đạo là mục đích đầu tiên và chính yếu của các cường quốc xâm lăng.
Nhân đề cập đến vấn đề chống xâm lăng trên đây, lư luận đă dẫn dắt chúng ta đến một vấn đề vô cùng quan trọng.
Trước tiên chúng ta nhận thức rằng đối với một nước nhỏ như chúng ta, hoạ xâm lăng là một đe doạ thường xuyên.
Để chống xâm lăng, chúng ta có những biện pháp quân sự và ngoại giao. Nhưng hơn cả các biện pháp quân sự và ngoại giao, về phương diện hữu hiệu và chủ động, là nuôi dưỡng tinh thần độc lập và tự do của nhân dân, phát huy ư thức quốc gia và dân tộc, và mở rộng khuôn khổ giới lănh đạo, để cho vấn đề lănh đạo quốc gia được nhiều người thấu triệt.
Sự thể đă như vậy, th́ đương nhiên một chính thể chuyên chế và độc tài không làm sao đủ điều kiện để bảo vệ quốc gia chống ngoại xâm được. Bởi v́ bản chất của một chính thể chuyên chế và độc tài là tiêu diệt tận gốc rễ tinh thần tự do và độc lập trong tâm năo của mọi người, để biến mỗi người thành một động cơ hoàn toàn không có ư chí, dễ điều khiển, dễ đặt để, và dễ sử dụng như một khí cụ.
Bản chất của một chính thể chuyên chế và độc tài là giữ độc quyền lănh đạo quốc gia cho một người hay một số rất ít người, để cho sự thấu triệt các vấn đề căn băn của quốc gia trở thành, trong tay họ, những lợi khí sắc bén, để củng cố địa vị của người cầm quyền.
Hơn nữa, giả sử mà chính thể chuyên chế hay độc tài chưa tiêu diệt được hẳn tinh thần tự do và độc lập trong ư thức của mọi người, th́, tự nó, một chính thể chuyên chế hay độc tài cũng là một lợi khí cho kẻ ngoại xâm. Bởi v́, dưới một chế độ như vậy, nhân dân bị áp bức, sẽ đâm ra oán ghét người lănh đạo họ, và hướng về bất cứ ai đánh đổ người họ oán ghét, như là hướng về một người giải phóng, mặc dầu đó là một kẻ xâm lăng. Lịch sử xưa nay của các quốc gia trên thế giới đều xác nhận điều này: Chỉ có những dân tộc sống tự do mới chống được ngoại xâm.
Riêng về dân tộc chúng ta, chắc chắn rằng sự kháng cự của chúng ta đối với sự xâm lăng của Tây phương sẽ mănh liệt hơn bội phần nếu trước đó, nhà Nguyễn, thay v́ lên án tất cả những người bàn về quốc sự, đă nuôi dưỡng được tinh thần tự do và độc lập của mỗi người và phát huy ư thức quốc gia và dân tộc trong nhân dân.
Ngược lại, mấy lần dân tộc thắng được ngoại xâm, từ nhà Trần đánh đuổi Mông Cổ, đến nhà Lê đánh quân Minh và Quang Trung chiến thắng Măn Thanh, đều nhờ ở chỗ các nhà lănh đạo đă khêu gợi được ư chí tự do và độc lập của toàn dân.
Và vấn đề vô cùng quan trọng mà chúng ta đă nêu ra trên kia là vấn đề chính thể của nước Việt Nam. V́ những lư do tŕnh bày trên đây, chính thể thích nghi cho dân tộc chúng ta, không phải định đoạt do một sự lựa chọn căn cứ trên những lư thuyết chính trị, hay là những nguyên nhân triết lư, mà sẽ được quy định một cách rơ rệt bởi hoàn cảnh địa dư và lịch sử của chúng ta, cùng với tŕnh độ phát triển của dân tộc.
Nếu bây giờ chúng ta chưa có ư thức rơ rệt chính thể ấy phải như thế nào, th́ ngay bây giờ chúng ta có thể quan niệm được rằng chính thể đó không thể là một chính thể chuyên chế hay độc tài được. Đó là một thái độ rất rơ rệt.
Công cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam
Công cuộc Nam tiến và sự bang giao với Trung Hoa là trung tâm điểm của 900 năm lịch sử Việt Nam từ ngày lập quốc năm 939, đến lúc lâm vào sự thống trị của đế quốc Pháp.
Thật ra, chính v́ áp lực quá mạnh bạo của nước Trung Hoa to lớn, và, v́ sự sống c̣n của dân tộc, mà chúng ta bị dồn vào thế Nam tiến. Bị đặt vào những điều kiện lịch sử và địa dư, như những điều kiện mà chúng ta phải đương đầu, ngay lúc vừa lập quốc, một dân tộc quen sống về nông nghiệp như chúng ta, có thể đưa công cuộc bành trướng của chúng ta theo một hướng khác không?
V́ sao mà trong 900 năm, chúng ta đi dọc theo bờ biển từ Bắc chí Nam, mà không lúc nào chúng ta bị sự quyến rũ của trùng dương, đến mức vượt biển t́m đất sống? Sự bành trướng duy nhất về phía Nam có phải là giải pháp duy nhất không?
Nếu, thay v́ Nam tiến, chúng ta vượt dăy Trường Sơn và mang sinh lực của dân tộc lên chinh phục vùng Cao Nguyên, th́ vận mạng của dân tộc có trở thành hứa hẹn nhiều hơn ngày nay không, cả về phương diện trù phú cho toàn dân, về phương diện tính khí của con người và về sự tiến hoá của văn minh của chúng ta? Trả lời tất cả những câu hỏi trên đây là một điều vô cùng quan trọng, một mặt để t́m hiểu cái hay và cái dở của sự lănh đạo dân tộc trong dĩ văng, và một mặt khác, để nhận thức sự phát triển trong tương lai của dân tộc. Và, sớm muộn ǵ, các nhà lănh đạo của chúng ta, dưới sự thúc đẩy của thực tế, và sức bành trướng tự nhiên của dân tộc, cũng phải t́m câu trả lời thiết thực cho các câu hỏi trên.
Trong các ḍng dưới đây, mặc dầu tính cách quan trọng của các vấn đề vừa mới nêu lên, chúng ta sẽ cố t́nh gạt bỏ một bên và không đề cập đến những vấn đề đó. Chúng ta chỉ t́m phân tích cuộc Nam tiến của chúng ta, từ dăy Hoành Sơn đến vịnh Thái Lan, trên phương diện hậu quả mà cuộc Nam tiến ấy đă để lại cho dân tộc, và thử đánh giá cái vốn thuận hay nghịch mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng.
Lịch tŕnh Nam tiến
Cuộc Nam tiến của chúng ta bắt đầu thật sự năm 1069. Và chính Lư Thường Kiệt – một trong hai nhân vật Việt Nam duy nhất đă t́m cách đập phá không khí thần phục nước Tàu lúc nào cũng bao trùm sự bang giao giữa chúng ta và Trung Hoa – đă mở màn cho cuộc Nam tiến. Sau khi bị Lư Thường Kiệt đánh bại, vua Chàm là Chế Củ bị bắt và cầm tù. Để chuộc mạng, Chế Củ cắt ba châu, Bố Chánh, Địa Lư và Ma Lĩnh nhượng cho vua Thánh Tông nhà Lư, hiện nay là tỉnh Quảng B́nh, và phía Bắc Quảng Trị. Công cuộc di dân bắt đầu, vào năm 1075 và dưới sự lănh đạo của chính Lư Thường Kiệt với tư cách Tổng trấn Thanh Hoá.
Hơn hai trăm năm sau, năm 1301, vua Nhân Tông nhà Trần, để củng cố sự giao hảo giữa hai nước, Chàm và chúng ta, đă hứa gả công chúa Huyền Trân cho vua Chàm là Chế Mân. Năm 1306, để rước Huyền Trân về triều, Chế Mân cắt nhường cho vua Anh Tông nhà Trần hai châu Ô và Rí, nay là Nam Quảng Trị và Thừa Thiên. Dân tộc Việt đă xuống đến đèo Hải Vân.
Một trăm bảy chục năm sau, năm 1471, vua Thánh Tông nhà Lê đánh bại vua Chàm Ban-ta-trà-toàn. Sau đó tất cả phần đất từ đèo Hải Vân đến đèo Cù Mông, gồm các tỉnh hiện nay là Quảng Nam và Quảng Ngăi, Bắc B́nh Định được xáp nhập vào lănh thổ Việt Nam.
Năm 1558, khi Nguyễn Hoàng vào trấn tại Thuận Hoá, th́ lănh thổ Việt Nam đă gồm tới đèo Cù Mông từ gần một trăm năm rồi, và nước Chàm đă được xem như là bị tiêu diệt. Do đó, sự thôn tính phần đất c̣n lại của Chàm do Nguyễn Hoàng và con cháu, không c̣n khó khăn như xưa nữa.
Năm 1611, Nguyễn Hoàng, muốn tăng cường lực lượng của ḿnh để đương đầu với chúa Trịnh phía Bắc, chiếm thêm phần đất chạy từ đèo Cù Mông xuống đến Sông Cầu, Phú Yên ngày nay.
Năm 1653, để trừng phạt vua Chàm là Bá Thâm, v́ tội muốn lợi dụng mậu thuẫn nội bộ của gia đ́nh họ Nguyễn, chúa Hiền lại chiếm cứ vùng đất chạy đến sông Phan Rang, hiện nay là tỉnh Khánh Hoà.
Năm 1693, Quốc Chúa, Nguyễn Phúc Chu thôn tính tất cả nước Chàm đến B́nh Thuận ngày nay, sau khi bắt giam vua Chàm là Bá Tranh.
Trước khi nước Chàm bị hoàn toàn thôn tính, Việt Nam đă bắt đầu di dân sang các phần đất bỏ hoang của nước Cam-Bốt tại hai địa điểm Mô Xoá (Bà Rịa) và Đồng Nai (Biên Hoà). Từ thế kỷ XV, nước Cam-bốt, v́ nội loạn và sự tấn công không ngừng của Thái Lan đă bắt đầu suy sụp. Năm 1658, cuộc khủng hoảng nội bộ trầm trọng đến nỗi vua Cam-Bốt xin thần phục chúa Hiền, và cam kết triều cống và bảo vệ Việt kiều. Bắt đầu từ năm đó, làn sóng Nam tiến của chúng ta đă tràn sang Cam-bốt.
Năm 1690, thừa cơ hội một cuộc nội chiến ở Cam-bốt, và v́ lư do vua Cam-bốt không giữ lời cam kết, Chúa Mại đặt dưới quyền cai trị trực tiếp của Việt Nam, các vùng đất có Việt kiều ở. Và năm 1698, để chính thức hoá t́nh trạng trên, Chúa Mại thành lập hai tỉnh Tân Biên (Biên Hoà) và Phiên Trấn (Gia Định) gồm các vùng có Việt kiều và người Tàu đă thần phục nhà Nguyễn, mà hiện nay là các tỉnh Miền Đông, Gia Định, Long An và một phần Định Trường.
Năm 1732 các tỉnh Tiền Giang hiện nay, lại được đặt làm phủ huyện của Việt Nam, và năm 1757, các tỉnh Hậu Giang, trừ An Xuyên, Hà Tiên và một phần Kiên Giang. Tất cả các phần đất sau này, do Mạc Thiên Tứ chiếm cứ và mở mang, mặc dầu đă được đặt thuộc quyển nhà Nguyễn từ năm 1708, nhưng măi đến năm 1780, Việt Nam mới kể là hoàn toàn chiếm cứ.
Hai giai đoạn Nam tiến
Cuộc Nam tiến tạo thành lănh thổ hiện nay của chúng ta có thể xem là đă kéo dài từ năm 1069 đến 1780, chia làm hai giai đoạn lớn. Giai đoạn từ 1069 đến 1693 đi từ dăy Hoành Sơn đến B́nh Thuận và chiếm cứ các đồng bằng nhỏ bé dọc theo Trường Sơn. Giai đoạn từ 1690 đến 1780, chiếm cứ hết đồng bằng hạ lưu sông Cửu Long.
Thời gian hơn 600 năm, để chiếm cứ những vùng đất nhỏ hẹp ở Trung Việt, và thời gian không đầy một trăm năm, để chiếm cứ các vùng đất minh mông của đồng bằng sông Cửu Long.
Sự khác biệt giữa hai thời gian trên là nguyên nhân của những hậu quả vô cùng quan trọng mà chúng ta phân tích dưới đây.
Ngoài ra, những sự kiện lịch sử, đă xảy ra trong hai khoảng thời gian đó, góp một phần rất nặng vào những hậu quả nói trên.
Trong khoảng thời gian từ 1061 đến 1693, sự chiếm cứ tất cả các phần đất mới lấy được của Chàm, mặc dù chúng ta phải đối phó với những phản ứng đôi khi mănh liệt của dân tộc Chàm, không hề bị ảnh hưởng tai hại của các biến cố nội bộ. V́ đó mà việc di dân và tổ chức các đất mới, theo cơ cấu xă hội Việt Nam được thực hiện một cách có quy củ và liên tục từ ngày chiếm cứ.
Trái lại sự chiếm cứ các đất ở phía Nam, lấy được của Cam Bốt vào khoảng cuối thế kỷ XVII, chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc chiến tranh giữa Nguyễn Ánh và Tây Sơn, gây điêu tàn cho cả dân tộc từ Bắc chí Nam. V́ vậy mà, các phần đất mới chiếm được, từ khoảng này về sau không được hưởng một sự di dân và một sự đặt cơ cấu mới có quy củ và liên tục. So sánh những phần đất chiếm được ở Trung và ở Nam trong cuộc Nam tiến chúng ta nhận thấy các điều như sau:
* Các phần đất ở Trung nhỏ hẹp.
* Các phần đất ở Nam rộng lớn.
Trong sáu trăm năm chúng ta mới chiếm được các phần đất ở Trung đi từ dăy Hoành Sơn đến B́nh Thuận.Trong không đầy một trăm năm chúng ta chiếm được cả đồng bằng hạ lưu sông Mê-kông. Các phần đất ở Trung phần sau khi chiếm được, chúng ta đều có một thời gian dài và yên ổn để di dân và tổ chức cơ cấu xă hội.
Đối với các phần đất ở Nam phần, vừa sau khi chiếm được, chúng ta bị chiến tranh nội bộ tàn phá, cho nên cuộc di dân rất hỗn độn và sự tổ chức cơ cấu xă hội vô cùng thiếu sót.
V́ những lư do trên cho nên sự chiếm cứ các vùng đồng bằng ở Trung phần tuy là chưa hoàn bị nhưng cũng có thể xem là tạm xong. Trái lại cuộc chiếm cứ đồng bằng hạ lưu sông Mê-kông hoàn toàn chưa xong.
Sau khi thống nhất quốc gia năm 1802, Nguyễn Triều bắt tay ngay vào việc kiến thiết quốc gia, nhưng chỉ năm mươi năm sau, chúng ta bị Tây phương tấn công, và tiếp theo đó, bị đế quốc Pháp thống trị. Trong khoảng năm mươi năm, dầu nỗ lực đến đâu, nhưng với cái tốc độ của những biện pháp lúc bấy giờ, nhà Nguyễn cũng chỉ có thể củng cố địa vị, và nhiều lắm là tạm hàn gắn các vết thương của mấy thế kỷ nội chiến. Và năm chục năm, vừa hơn một thế hệ, chưa đủ để cho sự tổ chức cơ cấu xă hội, ở các vùng mới chiếm cứ, có thời giờ ăn rễ một cách đủ bảo đảm cho sự tồn tại của các truyền thống dân tộc. Đó là trong trường hợp mà các nhà đương quyền có thật sự nhận thức việc tổ chức cơ cấu xă hội là một công cuộc tối quan hệ, cần được xem là trọng tâm. Nhưng về điểm này, các sử gia của chúng ta sau này, cần sưu tầm xem việc tổ chức cơ cấu xă hội ở các vùng mới chiếm cứ trong Nam, có phải là mối lo âu của Nguyễn triều không. Tới nay, chưa có tài liệu nào xác nhận điều đó.
Nhiều hậu quả
Một sự kiện có thể là một nguyên nhân khác, thuộc về loại nhân sinh, của sự chiếm cứ chưa rồi của chúng ta, đối với miền Nam. Trong tám trăm năm, dân số của chúng ta, sinh sống ở đồng bằng sông Hồng Hà và các đồng bằng con con ở Trung Việt, đă có một mức gia tăng trung b́nh. Mỗi khi nhân khẩu lên cao, áp lực thúc đẩy chúng ta chiếm thêm đất cày ruộng. Nếu căn cứ theo nhận xét rằng, trong sáu trăm năm áp lực nhân khẩu của chúng ta có thể thoả măn được, bằng sự chiếm cứ thêm các vùng đồng bằng con con ở Trung Việt, th́ áp lực ấy không to lớn lắm, và do đó, tỷ lệ gia tăng của dân số có một mức nhất định. Đột nhiên, chúng ta mở được cửa vùng đồng bằng Mê Kông. Nhu cầu di dân, để chiếm cứ các vùng đất mới, vượt quá sức sinh sản của chúng ta. Do đó, chúng ta không đủ dân số để chiếm cứ đồng bằng sông Cửu Long. Sự kiện trên đây cần được xác nhận bằng những con số về dân số của chúng ta từ những năm 1000 trở về sau, điều mà, trong t́nh trạng hiện nay, khó cho chúng ta có được.
Đúng ra, sự chiếm cứ có thể thực hiện được bằng những cuộc di dân lớn lao và có tổ chức, để, đồng thời, tháo áp lực nhân khẩu miền Bắc và di dân vào Nam. Đằng này, chúng ta chỉ thấy sử sách chép lại tổ chức đinh điền và đồn điền của Nguyễn Tri Phương ở miền Nam, một biện pháp đă có thành quả khi chiếm cứ miền Trung, nhưng rơ ràng không xứng đáng với công cuộc chiếm cứ đang đợi ở miền Nam. Trong khi đó triều Nguyễn phải dồn nhiều nỗ lực mở mang miền Bắc để nuôi dân, như công cuộc khai khẩn của Nguyễn Công Trứ ở Thái B́nh và Ninh B́nh.
Các sự kiện trên chứng tỏ quan niệm không thích nghi của nhà Nguyễn đối với các đại công tác trên lĩnh vực quốc gia lúc bấy giờ, vừa trên phương diện trọng tâm vừa trên phương diện vị trí địa dư. Những lư do chính trị, trong đó sự kiện ḷng dân chưa định là một, có thể ảnh hưởng đến các quyết định của Nguyễn triều đối với miền Bắc. Nhưng, chúng ta sẽ thấy dưới đây, hậu quả chính trị của các biện pháp trên của Nguyễn triều c̣n tai hại gấp mấy lần các hậu quả kinh tế và nhân sinh.
Một phần đất mới chiếm cứ, trên đó dân cư thưa thớt, tổ chức xă hội chưa có, tập quán cổ truyền của dân tộc chưa cố định trong đời sống thường ngày của dân chúng, ư thức quê hương xứ sở chưa ăn rễ vào khung cảnh mới, là một nhược điểm trên thân thể quốc gia, về phương diện quốc pḥng. Đó là những nơi mà kẻ xâm lăng đánh vào trước hết, bởi v́ họ cũng ư thức rằng, sức kháng cự của một lớp dân chúng chưa mọc rễ vào địa phương chắc chắn sẽ không đáng kể. Và, đương nhiên, những nơi đó là những vùng mà hoạ xâm lăng, một đe doạ thường trực đối với các quốc gia nhỏ, như quốc gia chúng ta, có thể bắc cầu, một cách hiệu quả, để lan tràn khắp đất nước. V́ vậy mà, miền Nam dưới Triều Nguyễn, đă trở thành một vùng hiểm địa cho toàn lănh thổ.
Lịch sử đă xác nhận các sự kiện trên. Người Pháp hai lần tấn công nước ta, đều đánh trước tiên vào miền Nam, lần đầu năm 1860 và các năm kế tiếp. Lúc bấy giờ như trên chúng ta đă thấy, sự chiếm cứ của chúng ta đối với miền Nam hoàn toàn c̣n đang dở dang. Tám mươi lăm năm dưới sự thống trị của Pháp, cố nhiên là, chẳng những các dinh điền của Nguyễn Tri Phương đều bị tan ră, mà lại sự chiếm cứ của chúng ta, nếu có tiếp tục v́ áp lực nhân khẩu đương nhiên, đă được thực hiện một cách hỗn độn, v́ thể theo quyền lợi của các tổ chức kinh tế thực dân Pháp, chớ không làm sao theo đường lối ấn định bởi quyền lợi của dân tộc. V́ thế cho nên, sau tám mươi lăm năm, sự chiếm cứ của chúng ta đối với miền Nam vẫn ở trong t́nh trạng dở dang như trước. Và v́ thế cho nên, lần thứ hai năm 1945, người Pháp, ngoài các lư do kinh tế và quân sự, lại đánh chiếm miền Nam trước, một lần nữa.
Cơ sở hạ tầng vô tổ chức
T́nh trạng vô tổ chức, của hạ tầng cơ sở nông thôn của chúng ta, lúc quân Pháp đến, đă là một lợi khí cho họ. Đối với chúng ta, là một lỗi lầm quan trọng v́ nhiều lư do.
Trước hết, khi Gia Long tức vị th́ người Y Pha Nho đă chiếm cứ Phi Luật Tân từ ba trăm năm. Người Anh và người Pháp đă đổ bộ lên Ấn Độ từ một trăm năm chục năm. Người Hoà Lan và người Anh giành nhau Nam Dương quần đảo từ một trăm năm. Cả người Hoà Lan, người Anh và người Pháp tranh giành ảnh hưởng với nhau tại Thái Lan từ cuối thế kỷ XVII. Người Anh đă đánh bạt người Hoà Lan ra khỏi Mă Lai, và chiếm bán đảo này từ hơn năm chục năm. Nghĩa là sự tấn công của Tây phương vào các quốc gia Á châu đă có từ lâu và các vị trí của họ đă bao vây Việt Nam. Triều Nguyễn không thể không biết t́nh trạng đó, nhất là khi chính Gia Long đă liên lạc chặt chẽ với Tây phương và nhờ kỹ thuật của họ mà chiếm lại được chính quyền. Gia Long không thể không biết sức mạnh của kỹ thuật Tây phương và cũng không thể không biết ư chí xâm lăng của Tây phương khi t́nh trạng của các quốc gia chung quanh chúng ta như đă tŕnh bày trên đây.
Như thế th́, v́ lư do ǵ mà chúng ta không cố t́m cách đoán trước cái hoạ xâm lăng đă đến gần một bên?
Trong nội bộ, những biện pháp quốc pḥng không có, đối ngoại, trong khi những biến cố đang dồn dập xảy ra cho các quốc gia láng giềng như chúng ta vừa thấy, th́ quan niệm ngoại giao của chúng ta vẫn chật hẹp và đóng cửa như xưa. Măi đến năm 1839, khi người Anh can thiệp bằng vơ lực vào nội địa Trung Hoa trong cuộc chiến tranh Nha phiến, th́ lúc bấy giờ, Minh Mạng mới ư thức được t́nh trạng nguy ngập của quốc gia và vội vă và đột ngột gửi hai phái bộ sang Anh và Pháp. Nhưng t́nh thế đă muộn. Vả lại, một phái bộ ngoại giao gửi đi một cách đột ngột không chuẩn bị, không lót đường, không thương thuyết sơ khởi, làm sao mang đến kết quả ǵ?
Và sau đó, các sự kiện đă dồn dập xảy ra như chúng ta đều biết, và hai mươi năm sau chúng ta lâm vào ách thống trị của đế quốc.
Các sử gia thường cho rằng, nguyên nhân của trạng thái không dự bị của triều Nguyễn đối với hoạ xâm lăng, và lư do của những hành động kém sáng suốt trong giai đoạn quyết liệt ấy, là tâm lư của những người, đă trải qua nhiều đời, thấm nhuần nho học cho nên, ngoài văn minh Trung Hoa ra, không c̣n nh́n thấy có thể có những sự phát triển nào khác cho nhân loại. V́ vậy cho nên, họ nhất định nhắm mắt trước các sự kiện đang dồn dập xảy đến. Ngoài lư do trên, sự bị giam hăm trong một nền ngoại giao cổ truyền chật hẹp, căn cứ trên tâm lư thuộc quốc đối với Trung Hoa, là một trở lực to tát.
Tâm lư này bộc lộ ra rơ rệt trong phản ứng của chúng ta lúc bấy giờ. Trước khi chính Trung Hoa bị tấn công, th́ phản ứng của chúng ta như là không có đối với sự tấn công của Tây phương vào các quốc gia Á châu láng giềng. Ngược lại sau khi Trung Hoa bị tấn công, th́ lúc bây giờ phản ứng của chúng ta là vội vă gửi hai phái bộ sang Pháp và Anh, mà không có một sự chuẩn bị ngoại giao nào cả. Lối gởi phái bộ như vậy là lối gởi sứ bộ sang Tàu xưa nay. Và sự gởi hai phái bộ sang Pháp và Anh, theo lối gởi sứ bộ sang Tàu xưa nay, lại càng làm cho chúng ta nhận thức, một cách rơ rệt hơn nữa, quan niệm về ngoại giao của chúng ta lúc bấy giờ mang nặng “tâm lư thuộc quốc”, đến mức độ nào.
Và ngay trong lúc này, chúng ta đang thừa hưởng cái hậu quả tai hại của t́nh trạng chiếm cứ dở dang của chúng ta đối với miền Nam. T́nh trạng vô tổ chức của làng mạc trong miền Nam, như trên chúng ta đă thấy, là một t́nh trạng thuận lợi cho kẻ xâm lăng, nghĩa là cho kẻ tấn công bao nhiêu, th́ bất lợi cho kẻ cố thủ bấy nhiêu. Trong thời gian kháng cự với Pháp, sự kiện này càng thể hiện rơ rệt. Quân Pháp tấn công rất dễ vào các làng do quân kháng chiến kiểm soát, cũng như quân kháng chiến tấn công rất dễ vào các làng do quân Pháp kiểm soát. Trong khi đó, ở miền Bắc và miền Trung, sự tấn công của một bên này, vào một làng do bên kia chiếm giữ là một hành động vô cùng khó khăn.
Và ngay bây giờ, sở dĩ du kích quân của miền Bắc phá rối dễ dàng các vùng nông thôn của miền Nam, là v́ theo chiến lược du kích của Mao Trạch Đông, họ đóng vai tṛ tấn công vào các làng mạc vô tổ chức, mà chúng ta cố thủ. Trong trường hợp đó, và trước một thực tế hiển nhiên, liên quan đến sự thiếu tổ chức của chúng ta trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở nông thôn, chúng ta chỉ có thể chặn được du kích ở nông thôn, nếu, hoặc là, chúng ta không nhận vai tṛ cố thủ các làng, xoay chiến lược, để chính chúng ta sẽ tấn công vào các làng từ những cứ điểm có tổ chức và pḥng thủ được, hoặc là, chúng ta tổ chức các làng trước, rồi mới cố thủ sau.
Sự chiếm cứ dở dang của chúng ta đối với miền Nam lại c̣n có nhiều ảnh hưởng nặng nề về nhân sinh, về xă hội và về kinh tế mà chúng ta sẽ nh́n thấy rơ khi xét về h́nh thức vật chất các làng của chúng ta từ Bắc chí Nam.
H́nh thức vật chất của làng
Trước hết, chúng ta sẽ không vội vă, như phần đông các sử gia và kinh tế gia của chúng ta, khen ngợi và hănh diện với tổ chức làng mạc của chúng ta, mà những người này xem là một sáng kiến kỳ đặc của dân tộc. Những người này thường ca tụng tính cách dân chủ trong sự tổ chức tự trị của làng và tính cách độc lập của làng đối với chính quyền trung ương. Nhưng thật ra th́ bất cứ dưới triều đại nào của chúng ta, tuỳ lúc, sự kiểm soát của trung ương có thể hoặc chặt chẽ hoặc nới rộng đối với làng mạc. Trong những thời kỳ mà sự kiểm soát của trung ương chặt chẽ đối với làng th́, công việc hành chính của làng do một quan viên của trung ương bổ nhậm phụ trách. Trong những thời kỳ mà sự tự trị của làng được rộng răi hơn, th́ công việc hành chính do người trong làng đảm trách. Điều thứ hai là tính cách dân chủ nhận xét ở trong sự tự trị của các làng chỉ là h́nh thức tập hợp xă hội thấp nhất của loài người, mà các bộ lạc nào cũng có.
Chúng ta tự gạt bỏ các sự kiện trên đây ra một bên, và chỉ chú trọng đến h́nh thức vật chất trong sự tổ chức làng, để căn cứ trên đó mà đo tŕnh độ tổ chức hạ tầng cơ sở của chúng ta, trên phương diện nhân sinh, xă hội và văn hoá.
Nhận xét kỹ, chúng ta sẽ thấy rằng làng chúng ta ở miền Bắc được tổ chức một cách trù mật: nghĩa là, trong phạm vi lănh thổ của làng, vuông rào của làng xây trên một đất hẹp, lại gồm nhiều nóc gia và dân cư đông đúc. Lối đi và nhà cửa trong làng sắp xếp như trong một thành phố nho nhỏ, tất cả các cơ sở công cộng, trường, đ́nh, chùa, công sở, vân vân, đều phục vụ toàn thể dân làng. Nếp sống tập thể giữa những người trong làng đó sẽ đương nhiên, và ư thức cộng đồng thành một tập quán của dân làng. Hai chữ “Làng tôi” khêu gợi một vũ trụ nho nhỏ, một tập thể trong đó có tôi.
“Làng” là một đơn vị xă hội sau gia đ́nh, một đơn vị quốc pḥng, hành chánh của quốc gia, và một đơn vị kinh tế cho vùng. H́nh thức này là h́nh thức nguyên khởi của làng chúng ta, và chúng ta t́m thấy h́nh thức nguyên khởi này ở tất cả làng miền Bắc, Bắc miền Trung, đến Quảng B́nh và Quảng Trị. Các vùng đó gồm lănh thổ chúng ta khi mới lập quốc và phần đất đầu tiên chiếm được của Chàm, năm 1069, dưới thời nhà Lư.
Từ phía Nam Quảng Trị đến B́nh Thuận, h́nh thức của làng bớt tính cách trù mật, nghĩa là ṿng rào rộng hơn và nhà trong làng thưa hơn. Sợi dây liên lạc giữa các người trong làng vẫn c̣n nhưng đă giăn ra v́ sự chung đụng bớt đi khi con đường đất dài ra, và tinh thần tập thể cũng v́ đó mà bắt đầu nhường chỗ cho một lối sống riêng tư.
Từ Thừa Thiên đến B́nh Thuận, vuông rào của làng càng xuống phía Nam th́ càng mở rộng, nhưng sự mở rộng không vượt quá một giới hạn. Do đó h́nh thức vẫn được tôn trọng. Các vùng này gồm các đất chiếm được của Chàm dưới triều Trần và Nguyễn. Đối với dân làng, tính cách đơn vị xă hội sau gia đ́nh bắt đầu lỏng lẻo cũng như tính cách đơn vị quốc pḥng đối với quốc gia. Tính cách hành chánh c̣n nguyên vẹn.
Nhưng bắt đầu từ B́nh Tuy hiện nay, đến miền Đông và các tỉnh Tiền Giang, th́ h́nh thức trù mật đă vỡ. Nhà cửa trong làng đă bắt đầu rải rác, cách nhau thật xa. Vuông rào của làng khi xưa không c̣n mà chỉ c̣n những vuông rào cho một xóm, gồm nhiều nhà của một gịng họ, hay những vuông rào cho từng nhà một.
Càng đi sâu vào phía Nam, các nóc gia càng cách xa nhau và nhà cửa càng ở rải rác khắp nơi trong phần đất của làng. H́nh thức xưa không c̣n nữa và cùng với h́nh thức xưa nề nếp sống tập thể cũng không c̣n. Đối với dân làng, tính cách đơn vị xă hội sau gia đ́nh của làng không c̣n nữa. Đối với quốc gia, tính cách đơn vị quốc pḥng không c̣n nữa, mà chỉ c̣n tính cách đơn vị hành chánh. Các cơ sở công cộng không c̣n giúp ích cho toàn thể dân làng nữa v́ đường đất đă quá rộng.
Sang miền Tây, các cánh đồng bao la của Hậu Giang hoàn toàn nuốt mất h́nh thức nguyên khởi của làng Việt Nam. Trên những khoảng rộng lớn, hay dọc theo bờ sông và bờ kinh, các nóc gia ở rải rác, hoặc gom lại từng khóm nhỏ nhỏ, năm ba cái nhà, và chạy dài đến mươi và vài mươi cây số ngàn. Hai chữ “Làng tôi” chỉ c̣n khêu gợi một tổ chức hành chánh có nhiều bức sách.
Lư do của sự nở dần, đến vỡ tung ra, của h́nh thức vật chất của làng chúng ta, từ Bắc xuống Nam, thường được xem là v́, tại phía Bắc, đất hẹp và dân đông, phía Nam, đất rộng và thưa dân. Lư do này, một ḿnh không đủ để giải thích tất cả các sự kiện đă nhận thức trên kia, bởi v́ có nhiều nơi đất hẹp, như Thừa Thiên, lại có những làng rộng hơn ở Thái B́nh, hay ở Quảng Nam, Quảng Ngăi, nơi mà đất lại rộng hơn. Và, nếu ở vùng đất hẹp không thể tổ chức làng rộng được th́ trái lại ở vùng đất rộng vẫn có thể chức làng trù mật được. Chắc chắn là đồng thời với lư do trên, một quan niệm sai lầm về sự tổ chức làng, của những người phụ trách công cuộc chiếm cứ các vùng đất mới, là một lư do rất nặng. Càng xa trung ương, h́nh thức nguyên khởi của làng và những hậu quả đắc lợi của h́nh thức đó, lại càng bị quên. Chỉ c̣n nhớ rằng làng th́ cố định, có chùa, có công sở, là đủ, mà quên rằng các cơ sở cộng cộng đó, chỉ phục vụ hiệu quả khi nào h́nh thức trù mật được tôn trọng.
Hậu quả của h́nh thức vật chất
Nhưng dù lư do nào th́ sự kiện thực tế đă như vậy, và mang theo nhiều hậu quả rất là bất lợi cho chúng ta ngày nay.
Những hậu quả bất lợi về quốc pḥng, như chúng ta đă biết, là những hậu quả tai hại cấp kỳ nhất. Kế đó là những hậu quả về nhân sinh, về xă hội và về văn hoá và kinh tế, tai hại không kém, nhưng lâu ngày mới đến.
Trước hết là, sống trong khuôn khổ một h́nh thức trù mật, tinh thần tập thể mới nảy nở được. H́nh thức trù mật mất đi, tinh thần tập thể cũng mất. Đó là một điều vô cùng tai hại, bởi v́ lúc nào quốc gia, một tập thể to lớn, vẫn c̣n và vẫn đ̣i hỏi ở người dân một ư thức tập thể mà họ đă mất.
Kế đó, sống trù mật, người dân sẽ không cô lập, sẽ dựa vào tập thể mà phát triển cá nhân. Nhờ ở sự tương trợ giáo dục tự nhiên, kinh nghiệm của người trước truyền cho người sau, ít thất lạc trong một tập thể và hợp thành truyền thống của tập thể. Sống trù mật sự tiến hoá của cá nhân không bị gián đoạn.
Sau hết, là sự liên lạc từ nhân dân lên chính quyền trung ương, cũng như từ chính quyền trung ương xuống nhân dân, sẽ thông suốt, dễ dàng, nếu nhân dân sống trong một h́nh thức trù mật. Các cơ sở công ích mang đến cho nhân dân những phương tiện kinh tế, xă hội hay văn hoá, để nâng cao đời sống, chỉ có thể tổ chức được trong h́nh thức sống trù mật. Và lẽ dĩ nhiên là nếu h́nh thức sống trù mật không có, th́ tất cả những hậu quả trên kia đều không có. Nghĩa là không h́nh thức trù mật, người dân sẽ sống lẻ loi, truyền thống của tập thể mất lần, cá nhân không phát triển, ư thức tập thể không c̣n. Chính quyền đến với người dân một cách gián đoạn và người dân cũng không biết đến chính quyền. Ngoài những dây liên lạc gia đ́nh ra, người dân sống cô lập không c̣n biết xă hội và quốc gia là ǵ.
Những sự kiện tai hại trên đây, càng trở nên trầm trọng dưới thời Pháp thuộc, bởi v́ đời sống của nhân dân không phải là mối lo âu của người thống trị.
T́nh trạng xă hội của người dân đă như vậy, tất nhiên ảnh hưởng nặng nề đến mức sản xuất kinh tế bởi v́ các kỹ thuật sản xuất, nhất là về nông nghiệp, lĩnh vực thiên sản chính của chúng ta, đă thô sơ, lại càng ngày càng suy đồi.
V́ vậy mà chúng ta không lấy làm lạ, khi đọc những tờ tŕnh nghiên cứu của các chuyên viên về khả năng tăng gia sản xuất của chúng ta trong ngành nông nghiệp. Những người này ước lượng rằng, mức sản xuất ở miền Bắc có thể tăng lên ít nhất là năm mươi phần trăm, ở miền Trung ít nhất là một trăm phần trăm, và ở miền Nam hai trăm phần trăm. Con số sai biệt, giữa ba con số đánh giá khả năng tăng gia sản xuất của ba miền, chỉ do sự sai biệt giữa tŕnh độ thủ thuật sản xuất hiện tại ở ba miền.
Những trang trên đây giúp cho chúng ta nh́n thấy rơ rằng sự chiếm cứ của chúng ta, đối với phía Nam miền Trung chưa hoàn bị, và đối với miền Nam hoàn loàn chưa rồi.
Để bắt tay vào công cuộc phát triển, việc đầu tiên mà chúng ta phải thực hiện là hoàn tất công cuộc chiếm cứ nói trên, bằng cách tổ chức lại, trên căn bản sống trù mật và tập thể, các cơ sở hạ tầng của chúng ta ở nông thôn.
Như thế th́, việc tổ chức lại các làng mạc ở phía Nam miền Trung và ở miền Nam, không phải chỉ có tác dụng quân sự, đối với sự phá quấy của du kích quân miền Bắc, mà chính là để đặt nền tảng cho công cuộc phát triển dân tộc trên mọi lĩnh vực, nhân sinh, kinh tế và văn hoá.
Đúng hơn nữa, hai tác dụng trên phải đi đôi với nhau. Nghĩa là, tác dụng quân sự, đối với sự phá quấy của du kích miền Bắc, sẽ đạt được dễ dàng hơn, nếu chúng ta đặt nó vào khuôn khổ bao quát của một công cuộc phát triển dân tộc rộng lớn. Lư do của sự kiện này là như sau đây:
Cộng Sản, nói chung toàn bộ lư thuyết và phương pháp hành động, là một phương tiện tranh đấu đă khắc phục được sự tin tưởng của các nhà lănh đạo miền Bắc. Sự tin tưởng của họ bắt nguồn từ hai sự kiện. Trước hết là phương tiện đó đă tỏ ra có hiệu lực trong giai đoạn giải phóng quốc gia khỏi ách thực dân, bởi v́ đă mang đến cho chúng ta những đồng minh quốc tế trong cuộc tranh đấu lẻ loi của mỗi quốc gia, như chúng ta đă biết. Sự kiện thứ nh́ là gương phát triển của Nga Xô. Đối với hoàn cảnh của Việt Nam sự tin tưởng có thích nghi không, chúng ta đă đề cập đến trên đây và sau này sẽ trở lại.
Dầu thế nào, do sự tin tưởng trên, các nhà lănh đạo miền Bắc đă áp dụng phương pháp Cộng Sản để thực hiện công cuộc phát triển, như chúng ta đă tŕnh bày ở phần hai, trong đó có cuộc xâm chiếm miền Nam. V́ vậy mà, biện pháp quân sự đối với họ chỉ là một phần trong một toàn bộ chương tŕnh. Do đó những hành động của họ có những khả năng lôi cuốn được quần chúng, mà riêng những biện pháp quân sự của họ, không làm sao có được. Nói một cách khác, biện pháp quân sự của họ không thể tách rời và đứng riêng một ḿnh, ngoài phạm vi công cuộc mà họ chủ trương.
Như vậy, để chống lại những sự phá rối của du kích quân miền Bắc th́ biện pháp quân sự không thôi là không đủ. Ví thử chúng ta có đánh bại họ về quân sự đi nữa, chúng ta cũng chưa thắng họ được, bởi v́ lực lượng chính yếu của họ không phải là quân lực, nhưng là một toàn bộ chương tŕnh. Và chúng ta đă biết, chương tŕnh đó không ǵ khác hơn là một công cuộc phát triển theo lối Cộng Sản.
Cũng như chúng ta đă thấy trên kia, khi Nga Xô mở màn cho giai đoạn hiện tại của cuộc tranh đấu với Tây phương th́ điều kiện trước tiên để bảo đảm thắng lợi là đưa cuộc tranh đấu của họ lên tầm quốc tế, bởi v́ địch thủ là Tây phương, đă bủa giăng lưới thống trị trên khắp địa cầu. Trường hợp của chúng ta ngày nay trong công cuộc đánh dẹp du kích quân miền Bắc cũng tương tự như vậy. V́ miền Bắc đặt vấn đề du kích quân phá rối tại miền Nam trong khuôn khổ toàn quốc của một công cuộc phát triển theo lối Cộng Sản. Như vậy muốn đánh dẹp du kích quân, chúng ta phải đặt công cuộc đánh dẹp đó trong khuôn khổ toàn quốc của một công cuộc phát triển dân tộc theo lối Tự Do. Nghĩa là, những biện pháp của chúng ta dùng phải là những biện pháp không giới hạn trong lĩnh vực quân sự mà là những biện pháp thuộc tất cả các lĩnh vực gồm trong khuôn khổ của công cuộc phát triển dân tộc. Và chương tŕnh của chúng ta phải được quan niệm không phải chỉ cho miền Nam mà cho toàn quốc.
Những cái vốn của lịch sử
Ngoài hai vấn đề “Sự liên lạc với Trung Hoa” và “Công cuộc Nam tiến của dân tộc” đương nhiên đè nặng trên cái vốn hiện tại của dân tộc, chúng ta đă thấy trong một đoạn trên đây, tám mươi năm thống trị của người Pháp đă để lại cho chúng ta một di sản mà ngày nay chúng ta c̣n phải mang những hậu quả rất là tai hại. Chỉ cần nhắc lại ba gánh nặng nhất mà thời kỳ Pháp thuộc đă lưu lại cho chúng ta.
Tây phương hoá bắt buộc
Trước hết là một công cuộc Tây phương hoá bắt buộc đối với chúng ta. Bắt buộc, bới v́ chúng ta đă không có ư Tây phương hoá, nhưng v́ sinh lực mạnh bạo của một nền văn minh đă chiến thắng văn minh chúng ta, làm cho chúng ta mất tin tưởng vào các giá trị tiêu chuẩn cũ, và miễn cưỡng thâu thập nền văn minh mới. Kẻ thống trị không có quyền lợi ǵ để biết đến sự Tây phương hoá của lớp người bị trị. Vận mạng của chúng ta lại không phải do chúng ta nắm. V́ vậy mà công cuộc Tây phương hoá, mà chúng ta đă phải chịu nhận từ một thế kỷ nay, là một công cuộc Tây phương hoá bắt buộc, không mục đích, không được hướng dẫn. Dân chúng bị lôi cuốn vào một phong trào Tây phương hoá, mà không hiểu Tây phương hoá để làm ǵ, Tây phương hoá đến mức nào là đủ, và Tây phương hoá làm sao là đúng.
Xă hội tan ră
T́nh trạng đó đă dẫn dắt đến sự tan ră của xă hội chúng ta. Các giá trị tiêu chuẩn cũ đă mất hết hiệu lực đối với tập thể mà giá trị tiêu chuẩn mới th́ không có. Do đó, tín hiệu tập hợp các phần tử trong xă hội đă mất. Đó là một điều vô cùng bất hạnh cho dân tộc trong giai đoạn này, v́ chính lúc này là lúc mà chúng ta cần phải thực hiện công cuộc phát triển dân tộc bằng cách Tây phương hoá. Một công cuộc như vậy đ̣i hỏi, như chúng ta đă biết, nhiều nỗ lực liên tục của toàn dân và nhiều hy sinh lớn lao của mọi người. V́ vậy cho nên, sự có một tín hiệu tập hợp vô cùng cần thiết, để toàn dân trông vào và tin tưởng, mới có đủ nghị lực mà cung cấp cố gắng trong một hoàn cảnh khổ hạnh. Và chính vào một thời kỳ như vậy chúng ta lại mất các tín hiệu tập hợp.
Giả sử chúng ta có một sự tin tưởng vào một nhân vật tượng trưng, như người Nhật tin vào Thiên Hoàng của họ, th́ sự tin tưởng đó thật là quư báu vô cùng. Cho nên, sự lỡ cơ hội phát triển lần đầu tiên, khi mà xă hội chúng ta chưa tan ră, là một điều hết sức tai hại. Ngày nay, chúng ta phải phát động công cuộc phát triển, từ một khởi điểm rất thấp, so với khởi điểm chúng ta đă có thể có được, nếu chúng ta nắm ngay cơ hội lần đầu tiên.
Sự thiếu tín hiệu tập hợp tự nhiên cho dân tộc đă và sẽ dẫn dắt các nhà lănh đạo chúng ta đến một hoàn cảnh phải sử dụng những tín hiệu tập hợp chiến lược và cố nhiên là giai đoạn. Nhưng đó là một sự thay thế bất đắc dĩ, bởi v́ những tín hiệu tập hợp giai đoạn, tự nó đă không bền, tất nhiên phải nhiều lần thay đổi với thời gian, và sẽ làm mất sự tin tưởng của nhân dân đối với người lănh đạo.
Sự gián đoạn trong vấn đề lănh đạo quốc gia
Gánh nặng thứ ba, mà thời kỳ thống trị của đế quốc đă để lại cho chúng ta, là sự gián đoạn trong vấn đề lănh đạo quốc gia. Chúng ta đă thấy rằng chúng ta lâm vào một sự gián đoạn đến một tŕnh độ trầm trọng nhất. Sự chuyển quyền không thể thực hiện được giữa lớp người trước và lớp người sau. Bí mật quốc gia và bí mật lănh đạo đều bị mất. Thuật lănh đạo không truyền lại được. Người lănh đạo không có đủ, di sản dĩ văng không bảo tồn được, văn khố thất lạc và bị cướp bóc.
Một trong các nguyên nhân chính yếu của sức mạnh của các cường quốc là một sự liên tục lănh đạo quốc gia trong nhiều thế hệ. Trong thời gian đó, kinh nghiệm lănh đạo chồng chất và lưu truyền cho các thế hệ. Chỉ tưởng đến cái hậu thuẫn kinh nghiệm súc tích hằng mấy thế kỷ của họ, chúng ta cũng khiếp, khi nh́n lại mấy tờ giấy kinh nghiệm làm hậu thuẫn cho chúng ta ngày nay. Quan niệm quét sạch tàn tích trước để xây dựng tương lai là một quan niệm ấu trĩ của quần chúng không được huấn luyện về ư thức chính trị. Không người lănh đạo nào, kể cả những người cách mạng cuồng nhiệt nhất, có quyền nuôi một ư tưởng như vậy. Bởi v́ không có một hành động nào mà sát hại một dân tộc bằng hành động quét sạch tàn tích trước để xây dựng tương lai, v́ như thế có nghĩa là không bao giờ chúng ta xây dựng được một kho tàng kinh nghiệm để làm hậu thuẫn cho sự lănh đạo quốc gia.
Thêm vào các gánh nặng trên đây, mà đế quốc đă lưu lại cho chúng ta, sự thiếu người lănh đạo trong các ngành, như chúng ta đă biết, là một trở lực to tát cho công cuộc phát triển đang đợi chờ chúng ta.
Vấn đề phân chia lănh thổ
Chúng ta đă thấy, trong một đoạn trên, những điều bất lợi cho chúng ta, trong một công cuộc phát triển dân tộc, bởi v́ nước Việt Nam là một nước nhỏ. Nay thay v́ một công cuộc phát triển thực hiện cho toàn quốc, t́nh trạng chia đôi đặt chúng ta vào hoàn cảnh phải quan niệm công cuộc phát triển cho từng phân nửa quốc gia. Như thế, việc chia đôi lănh thổ tự nó đă là một trở lực vật chất cho công cuộc phát triển của chúng ta.
Mâu thuẫn và cơ hội
Một nước nhỏ và yếu, như nước chúng ta, chỉ sống nhờ những mâu thuẫn giữa các nước lớn. Chính sự mâu thuẫn, giữa khối Cộng Sản và khối Tây phương, đă giúp cho các quốc gia bị đế quốc thống trị thâu hồi được độc lập và cũng nhờ các mâu thuẫn giữa các cường quốc Tây phương hồi thế kỷ XIX mà nước Nhật đă thực hiện được công cuộc phát triển dân tộc.
Ngày nay, mâu thuẫn giữa khối Cộng Sản và khối Tự Do, cũng như mâu thuẫn giữa khối Nga Xô, khối Tây phương và khối Trung Cộng đang thành h́nh, hay là những mâu thuẫn giữa các quốc gia của khối Cộng Sản hay giữa các quốc gia của khối Tự Do, tất cả đều là những phương tiện giúp cho Việt Nam và các quốc gia, đồng thuyền với Việt Nam, thực hiện công cuộc phát triển của ḿnh.
Mâu thuẫn càng nhiều, cơ hội càng thuận lợi; mâu thuẫn giảm đi, cơ hội trở nên khó khăn và mâu thuẫn mất đi, cơ hội cũng mất.
Trong hai mươi năm, từ ngày đại thế chiến thứ hai chấm dứt, như chúng ta đă phân tích trong một đoạn trên, cơ hội đă đến cho các quốc gia như chúng ta để phát triển. Nhưng riêng đối với Việt Nam, v́ sự phân chia lănh thổ, cho nên, chẳng những chúng ta không khai thác được các mâu thuẫn để phát triển, mà chúng ta lại c̣n rơi vào cái thế tranh chấp giữa hai yếu tố của mâu thuẫn Tây phương và Nga Xô. Mặc dù cơ hội phát triển vẫn c̣n, nhưng vị trí của chúng ta không cho phép chúng ta nắm lấy cơ hội.
Nếu lần này cơ hội lại mất như cách đây một trăm năm, thế hệ của chúng ta và nhất là các nhà lănh đạo đă v́ một tính toán sai lầm, trong một giai đoạn quyết định, tạo ra t́nh trạng phân chia lănh thổ, sẽ chịu sự nguyền rủa oán hận của các thế hệ sau này, cũng như chúng ta đă phê b́nh nghiêm khắc lớp người lănh đạo thời Nguyễn triều.
Chúng ta đă ghi vào xương máu các hậu quả đau khổ của sự lỡ cơ hội lần thứ nhất, và chúng ta cũng có thể đoán biết những hậu quả tai hại gấp mấy lần hơn, của sự lỡ cơ hội này trong khi mà các dân tộc đồng thuyền với chúng ta đều nỗ lực nắm lấy cơ hội phát triển và nhiều dân tộc đă thật sự nắm lấy được.
Hiện trạng tâm lư
Sự phân chia lănh thổ c̣n tạo ra một hiện trạng tâm lư, thuộc về t́nh cảm, ăn sâu và lan rộng trong quần chúng. Mỗi người Việt Nam ở phía Nam cũng như phía Bắc đều cảm thấy như đă bị cưỡng đoạt một phần di sản của tổ tiên. V́ tính cách sâu và rộng trong quần chúng của hiện tượng tâm lư trên, mà mọi cuộc vận động chính trị, ở phía Nam cũng như phía Bắc, đều t́m cách khai thác vấn đề thống nhất lănh thổ, cho chủ trương giai đoạn của ḿnh.
Phân chia và phân tranh
Đứng trước sự phân chia lănh thổ, phần đông liên tưởng đến cuộc Nguyễn, Trịnh phân tranh hồi thế kỷ XVII, đến cuộc phân tranh giữa Tây Sơn và Nguyễn Ánh hồi thế kỷ XVIII và đến cảnh điêu tàn của đất nước sau gần hai trăm năm nội loạn. Tuy nhiên, các cuộc phân tranh trước đây trong lịch sử và cuộc phân chia hiện tại khác nhau về bản chất của các nguyên nhân, về giai đoạn tiến hoá của xă hội Việt Nam và về tính chất của các hậu quả lưu lại cho các thế hệ sau.
Trước hết, nguyên nhân các cuộc phân tranh trước đây đều do những sự tranh giành ảnh hưởng nội bộ giữa những nhà lănh đạo của chúng ta. Cuộc phân chia ngày nay là hiện tượng địa phương của sự tranh chấp giữa ba khối Tây phương, Nga Xô và Trung Cộng. Sở dĩ chúng ta phải gánh chịu hậu quả của một cuộc tranh chấp ngoại lai như vậy, là v́ điều kiện gian lao của cuộc tranh giành độc lập đă dẫn dắt một số nhà lănh đạo của chúng ta vào phe Đồng Minh với Nga Xô, và sau đó họ đă không đủ khéo léo để kịp thời rút ra khỏi cuộc đồng minh nói trên, khi cuộc đồng minh đó đă chấm dứt hiệu lực.
Các cuộc phân tranh trước đây đă xảy ra trong một thời kỳ tiến hoá liên tục của xă hội Việt Nam. Nghĩa là, trước và sau các cuộc phân tranh trước đây, xă hội Việt Nam đều sống theo một loại giá trị tiêu chuẩn. V́ vậy, cuộc phân tranh sau khi chấm dứt, không lưu lại một sự gián đoạn nào trong đà tiến hoá của xă hội chúng ta.
Cuộc phân chia ngày nay xảy ra trong một giai đoạn mà chúng ta đang cần đặt lại các giá trị tiêu chuẩn, cho sự tiến hoá của xă hội chúng ta. Trước sự phân chia, các giá trị tiêu chuẩn của xă hội cũ đă chết, mà các giá trị tiêu chuẩn mới th́ chưa có. Do đó, xă hội của chúng ta tan ră và con thuyền của chúng ta trôi giạt, không có định hướng. V́ vậy mà, như chúng ta đă biết, công cuộc phát triển dân tộc, trong cơ hội thứ hai này, sẽ diễn ra trong một hoàn cảnh vô cùng nghiêm khắc so với hoàn cảnh, trong đó công cuộc phát triển dân tộc có thể thực hiện được nếu chúng ta đă nắm lấy được cơ hội thứ nhất.
Nếu trước đây, chúng ta dưới thời nhà Nguyễn đă nắm được cơ hội thứ nhất để phát triển dân tộc, như người Nhật, th́ ngoài ra sự thâu thập kỹ thuật Tây phương, chúng ta chỉ cần phải t́m một trạng thái thăng bằng mới để thâu nạp một số giá trị tiêu chuẩn mới dính liền với các kỹ thuật Tây phương, bởi v́ các giá trị tiêu chuẩn cũ của chúng ta vẫn c̣n đủ sinh lực.
Nhưng trong hoàn cảnh của xă hội chúng ta ngày nay, một công cuộc phát triển dân tộc đương nhiên gồm một phần rất quan hệ, là đặt lại các giá trị tiêu chuẩn mới cho sự tiến hoá của dân tộc và chính trên lĩnh vực này, sự phân chia ngày nay mới lưu lại những hậu quả tai hại nhất cho các thế hệ tương lai.
Dân tộc chúng ta ở vào một thời kỳ mà công cuộc phát triển dân tộc bằng cách Tây phương hoá là một vấn đề sống c̣n mà chúng ta phải thực hiện cho kỳ được. Chúng ta đă dành rất nhiều trang cho vấn đề này cũng là v́ tính cách vô cùng thiết yếu của nó.
Với sự phân chia ngày nay, chắc chắn là phía Nam sẽ phát triển theo lối Mỹ và phía Bắc sẽ phát triển theo lối Nga. Giả sử mà hai miền, mặc dầu chưa thực hiện rồi công cuộc phát triển, nhưng đều bước một bước dài trong công cuộc đó, th́ đương nhiên, nhân dân ở hai miền sẽ hưởng ứng với những tín hiệu tập hợp khác nhau, sẽ tin tưởng vào những giá trị tiêu chuẩn khác nhau và sẽ có những tập quán xă hội hoàn toàn khác nhau.
Các sự kiện này không sao tránh được, bởi v́, miền Bắc áp dụng phương pháp Cộng Sản trong công cuộc phát triển, sẽ tôn sùng, với mục đích huy động quần chúng, nhiều giá trị tiêu chuẩn chiến lược, giai đoạn, và đối chọi lại với các giá trị tiêu chuẩn, di sản của văn minh nhân loại. Chỉ khi nào mục đích phát triển đă đạt như ở Nga Xô ngày nay, th́ những giá trị tiêu chuẩn chiến lược và giai đoạn đó mới sẽ được thay đổi và nhường chỗ lại cho những giá trị tiêu chuẩn thích nghi với di sản văn minh nhân loại. Ví dụ cách đây hơn bốn mươi năm, lúc cách mạng Nga Xô đang cao trào, các nhà lănh đạo Nga Xô v́ lư do huy động nhân dân, hết sức khuyến khích ái t́nh tự do, phá huỷ gia đ́nh, cực lực tiêu diệt quyền tư hữu, đả phá tôn giáo. Nhưng bốn mươi năm sau, các nhà lănh đạo Nga Xô, sau khi mục đích phát triển đă đạt, lần lần không làm sao không trở về với các giá trị tiêu chuẩn đă được chứng minh là những di sản của văn minh nhân loại: tôn trọng gia đ́nh, nh́n nhận quyền tư hữu, kính trọng tôn giáo.
Trong khi đó, miền Nam, phát triển theo lối Mỹ, chắc chắn sẽ tôn trọng những giá trị tiêu chuẩn chống lại các giá trị tiêu chuẩn chiến lược và giai đoạn của miền Bắc.
Trong hoàn cảnh như trên vừa tŕnh bày, trong thời gian đương phát triển cho hai miền, một sự thống nhất không thể nào thực hiện được mà không mang đến những trạng huống đau khổ cho toàn dân, bởi v́ một sự thống nhất như vậy sẽ tạo ra một số người thất cước là phân nửa dân tộc trong một thế hệ.
Như vậy th́, vấn đề đă trở nên rơ, hoặc chúng ta phải thống nhất trước khi phát động công cuộc phát triển bằng cách Tây phương hoá, hoặc chúng ta chỉ có thể thống nhất sau khi mục đích phát triển đă đạt.
Như vậy th́, để bên ngoài mọi lư do t́nh cảm và mọi hậu ư khai thác vấn đề thống nhất với mục đích chiến thuật chính trị, và chỉ nhắm vào vấn đề cần phải giải quyết của cộng đồng dân tộc, chúng ta phải có thái độ như thế nào trước sự phân chia lănh thổ?
Để có đủ yếu tổ trả lời câu hỏi trên đây, trước hết chúng ta t́m xem nguyên nhân nào đă dẫn dắt đến t́nh trạng phân chia ngày nay. Tuy nhiên, trước khi có điều kiện trả lời đích xác chúng ta cũng có thể nhận xét rằng, miễn là công cuộc phát triển được bảo đảm, cái lợi cho dân tộc là thâu nhận những giá trị tiêu chuẩn có tính cách vĩnh viễn thay v́ những giá trị tiêu chuẩn giai đoạn và chiến lược.
Nguyên nhân của sự phân chia lănh thổ
Từ ngày Việt Nam bị chia đôi, thời gian qua mới có mười năm. Thời giờ c̣n chưa đủ dài để cho các tài liệu lịch sử, vô tư xứng danh, có thể nổi lên trên khối tài liệu bị thiên kiến của người đương cuộc chi phối. Tuy nhiên, một số sự kiện lịch sử khắc tín cũng đă bắt đầu thành h́nh. Và chính chúng ta trong các trang trên cũng đă nh́n thấy và dẫn chứng một ít nhiều.
Xét các biến cố, đă xảy ra, cho Việt Nam và cho các quốc gia đồng thuyền với chúng ta trước đây, từ năm 1945, chúng ta nhận thấy trước tiên, ảnh hưởng của hai lối đế quốc – lối đế quốc kiểu Anh và lối đế quốc kiểu Pháp – đến công cuộc tranh đấu giành độc lập của các nước bị thống trị và đến các biến chuyển chính trị trong các nước ấy, từ khi độc lập đă thâu hồi.
Chính sách thuộc địa của Pháp
Chính sách thuộc địa của Pháp, chúng ta đă biết, không có phân minh giữa hai h́nh thức thuộc địa, thuộc địa di dân và thuộc địa khai thác.
Đối với các thuộc địa khai thác, chính sách của người Anh rất rơ rệt. Họ nh́n xa và biết thế nào rồi cũng có ngày họ phải ra đi và trả độc lập lại cho người bổn xứ. V́ thế cho nên, chính phủ Anh đă dự trù sẵn cho những nơi đó một chương tŕnh gồm, vừa vấn đề đào tạo những người lănh đạo sẽ thay thế họ, vừa vấn đề chuyển quyền một cách ôn hoà từ tay họ sang cho những người vừa thoát khỏi ách thống trị.
Trong khi đó, ngay đối với các thuộc địa mà bản chất phải là một thuộc địa khai thác, người Pháp, v́ một quan điểm thiển cận, không hề dự liệu một chương tŕnh rút lui nào cả. Đến khi các biển chuyển chính trị đặt họ trước một t́nh thế phải thoái triệt và thừa nhận độc lập của các dân tộc bản xứ, thái độ của các chính phủ Pháp, v́ sự thiếu chính sách, lúc nào cũng là một sự dằng co giữa việc đi và việc ở. Nước Pháp đă phải trả bằng một giá rất đắt sự thiếu một chính sách dài hạn sáng suốt và một chương tŕnh hành động cương quyết lúc t́nh thế đ̣i hỏi.
Các sự kiện trên cũng là nguyên nhân đă làm cho các cựu thuộc địa, như Việt Nam và Algérie, phải hy sinh nhiều xương máu và chịu đựng nhiều gian lao trong cuộc chiến đấu giành độc lập. Chúng ta không phủ nhận rằng một sự độc lập mua bằng nhiều hy sinh và nhiều gian lao, là một sự độc lập quư giá, khả dĩ nêu cao tính kiêu hùng của dân tộc. Nhưng sinh lực của cộng đồng là một của báu, lúc nào cũng thiết yếu cho sự phát triển và sự tiến hoá, nhà lănh đạo nào cũng phải tự đặt cho ḿnh một nghiêm luật phải bảo vệ và tiết kiệm, khi quyền lợi của cộng đồng bắt buộc phải sử dụng đến.
Giả sử mà chúng ta đă giành được độc lập một cách ít hao tốn sinh lực của dân tộc, như trong trường hợp của các cựu thuộc địa Anh, th́ bao nhiêu gian lao và hy sinh mà chúng ta đă phải đổ vào cuộc kháng chiến, chúng ta đă có thể dành cho công cuộc phát triển, mà v́ sự sống c̣n của cộng đồng dân tộc, chúng ta phải thực hiện cho được bằng mọi cách. Độc lập không phải là mục đích. Phát triển dân tộc mới là mục đích.
Các sử gia Tây phương sau này, sẽ vô cùng nghiêm khắc đối với nước Pháp, v́ sự thiếu chính sách của Pháp trong một giai đoạn quyết định đă làm giảm ưu thế của Tây phương trong cuộc tranh đấu vĩ đại giữa Tây phương và Nga Xô. Các sử gia Việt Nam sau này cũng sẽ vô cùng nghiêm khắc với Pháp, v́ sự thiếu chính sách của Pháp đă gây ra một cuộc chiến tranh tàn phá sinh lực của dân tộc Việt Nam.
Các sử gia của Việt Nam sau này cũng sẽ vô cùng nghiêm khắc đối với số người lănh đạo đă không đủ sáng suốt nhận thức bản chất thực tế của cuộc tranh chấp vĩ đại giữa Tây phương và Nga Xô để khai thác mâu thuẫn, thâu phục được phương tiện độc lập cho chúng ta mà khỏi phải trả bằng một sự phí phạm sinh lực to tát có thể tránh được.
Chính hai loại sự kiện trên, chính sách thuộc địa thiển cận của Pháp và sự không thấu triệt vấn đề của một số nhà lănh đạo của chúng ta, chẳng những tạo cho chúng ta một cuộc tranh giành độc lập vô cùng tiêu hao, lại c̣n dẫn dắt đến t́nh trạng phân chia ngày nay, một trở lực vô cùng tai hại cho công cuộc phát triển dân tộc chúng ta.
Chính sách Pháp dẫn dắt đến phân chia
Trong khuôn khổ sự tranh chấp vĩ đại giữa Nga Xô và Tây phương, liền sau khi Đại thế chiến thứ hai chấm dứt, người Anh nhận thức rằng trong cuộc diện của sự tranh đấu lúc bấy giờ, kẻ thù chính của Tây phương là Nga Xô và các Đồng Minh của họ. V́ vậy cho nên, thi hành một chương tŕnh đă dự trù từ lâu, người Anh cấp thời thực hiện sự giao hoàn độc lập lại cho các thuộc địa khai thác. Và trong các cuộc thương thuyết với các nhà lănh đạo bổn xứ, cũng như trong các chương tŕnh đào tạo người thay chân lâu nay, người Anh cương quyết loại bỏ ngoài ṿng các lănh tụ Cộng Sản. Thêm vào đó, các chương tŕnh viện trợ phát triển được thực hiện để hậu thuẫn cho chính sách biến các cựu thuộc địa thành những đồng minh của Tây phương trong cuộc tranh chấp với Nga Xô. Toàn bộ các sự kiện trên, như chúng ta đă biết, là cơ hội để cho các quốc gia trước đây bị đế quốc thống trị phát triển dân tộc.
Mặc dầu là một phần tử quan trọng của xă hội Tây phương, nước Pháp v́ sự thiếu chính sách như trên đă nói, và v́ sự thăng trầm của chiến sự trong Đại thế chiến thứ hai, không có cái nh́n bao quát cần thiết và thích hợp với cuộc diện của sự tranh chấp vĩ đại giữa Nga và Tây phương. Trong các thuộc địa, người Pháp vẫn tiếp tục một chính sách đă áp dụng lâu nay, vừa không hợp thời vừa nhỏ nhen, mục đích bảo vệ những quyền lợi đă lỗi thời. Đi, ở lưỡng nan, người Pháp dùng thủ đoạn thông thường quân b́nh giữa các lực lượng cách mạng Quốc Gia và Cộng Sản, vừa nuôi dưỡng, vừa tiêu hao cả hai bên để thủ lợi. Điều bất ngờ cho người Pháp là khi thời cơ đến ở Việt Nam, sức quật cường của dân tộc mạnh cho đến đỗi tất cả đều đặt công cuộc kháng chiến chống Pháp lên trên mọi kỳ thị đảng phái. Nhờ các sự kiện đó, và nhờ sự tổ chức tinh vi và sự hiểu vấn đề, cả hai, đều thừa hưởng của Cộng Sản quốc tế, đảng Cộng Sản đă nắm được chính quyền ở Việt Nam.
Chẳng những thế, người Pháp có một lư do khác để thúc đẩy cho cuộc kháng chiến của chúng ta rơi vào sự lănh đạo của Cộng Sản. Quốc gia kiệt quệ v́ chiến bại và sự chiếm đóng của Đức trong bốn năm, nước Pháp cần tiền để kiến thiết. Ngoài các số viện trợ trong khuôn khổ chương tŕnh Marshall mà chúng ta đă biết, nước Pháp đă giành trực tiếp hoặc gián tiếp vào sự tái thiết nội bộ, một số lớn viện trợ của Tây phương, nói là để chận đứng sự bành trướng của Cộng Sản ở Việt Nam. V́ vậy mà người Pháp cần duy tŕ chiến cuộc ở Đông Dương và đưa sự kháng chiến quốc gia rơi vào sự lănh đạo của Cộng Sản.
Nếu chúng ta ư thức rằng, sau Đại thế chiến thứ hai, các biến chuyển chính trị trên thế giới, và tất nhiên là ở Việt Nam, đều bị động trong khuôn khổ cuộc tranh chấp vĩ đại giữa Nga Xô và Tây phương, th́ chúng ta thấy rằng, ngay từ lúc người Pháp thi hành các thủ đoạn chính trị của họ ở Việt Nam, mầm mống sự chia đôi đất nước của chúng ta đă không tránh được.
Các mưu mô toan tính của Pháp không hoàn toàn kết quả, v́ Pháp không thể măi măi, vô t́nh hay cố ư, nhắm mắt trước cuộc diện sự tranh chấp giữa Nga Xô và Tây phương, và một ḿnh, đi ngược lại chính sách của Tây phương, chủ trương biến các tuộc địa cũ thành những đồng minh chống lại Nga Xô. Pháp đă phải rút khỏi bán đảo Đông Dương để cho Tây phương thi hành chính sách nói trên. Và chính Pháp, sau vụ Việt Nam và Algérie, cũng phải áp dụng chính sách đối phó với các thuộc địa c̣n lại để củng cố vị trí cho Tây phương.
Chẳng riêng ǵ trong phạm vi vấn đề Việt Nam, mà trong tất cả các phạm vi khác, trong khuôn khổ sự tranh chấp giữa Nga Xô và Tây phương, hành động của Pháp lúc nào cũng mang nặng tinh thần thiếu đoàn kết với Tây phương. Nguyên nhân ở chỗ thảm trạng về chiến sự của Pháp trong Đại thế chiến thứ hai, đă tạo ra cho các nhà lănh đạo Pháp một tâm trạng tự ti mặc cảm và một sự di hận cay đắng đối với các đồng minh của họ trong khối Tây phương.
Ở Việt Nam, tinh thần hậu thế chiến của nước Pháp đă lưu lại cho chúng ta những hậu quả vô cùng tai hại: chính tinh thần đó và một chính sách thuộc địa thiếu sáng suốt phải chịu trách nhiệm, như chúng ta vừa tŕnh bày, sự phân chia lănh thổ Việt Nam hiện nay.
Đồng Minh với Cộng Sản
Như chúng ta đă biết, nước Pháp không quan niệm sẵn, ngay từ lúc chưa có sự thúc đẩy của các biến cố, một chính sách thuộc địa sáng suốt, nên khi t́nh thế đ̣i hỏi, không có một chương tŕnh hành động thích đáng. Nhưng giả sự, mặc dầu hoàn cảnh đó, nước Pháp ngay sau khi chính phủ Hồ Chí Minh đă thành lập, đă có điều kiện để thi hành một chính sách trả thuộc địa như người Anh và thành thật áp dụng một chính sách như vậy. Trong trường hợp đó, chính phủ Hồ Chí Minh mặc dầu tư cách lănh tụ Đông Dương Cộng Sản Đảng của người lănh đạo, đă có đủ khả năng và ư chí để đưa nước Việt Nam ra ngoài ṿng ảnh hưởng của hai khối, tránh cho dân tộc một cuộc chiến tranh tàn phá, và một sự chia đôi lănh thổ, vừa xúc động trên phương diện tâm lư và vừa di hại trên phương diện chính trị, và sau đó đứng trên vị trí toàn quốc, khai thác các mâu thuẫn để phát triển dân tộc không?
(c̣n tiếp)
Tùng Phong Lê Văn Đồng
* Báo Chí
* Mục Lục
* Pháp Lư
* Biệt kích trong gịng lịch sử
* Mapquest
* Thời Thế
* Lưu Trữ
* Nam Nhân
* Tân Dân
* VietEdit
US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám
Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ . Báo Chí . BBC . RFI . RFA . Tác Giả . Kỹ thuật . Dịch Thuật . Quảng Cáo . Groups . Portal . Forum .Tinh Hoa . Da Lat . Thư Quán . ChinhNghiaMedia . Liên lạc