Tạp ghi văn nghệ.
Hồi kư Nguyễn Đăng Mạnh: sự thực và huyền thoại.
Nguyễn Mạnh Trinh
Năm vừa qua có một sự kiện khá nổi bật làm xôn xao dư luận ở trong nước lẫn hải ngoại.Nhà giáo nhân dân, đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam , Nguyễn Đăng Mạnh đă đưa lên trên mạng thiên hồi kư của ḿnh. Hồi kư này hơn 300 trang gồm 26 chương đă gây ra nhiều phản hồi khá đặc biệt. Nếu t́m những điều động trời , những đồn đoán kiểu thâm cung bí sử th́ trong thiên hồi kư này rất nhiều , thậm chí đả động đến các lănh tụ và những nhà văn nổi tiếng .
Trong cách ghi chép của ông , từ người và sự việc , dù trải qua một thời gian dài, nhưng những điều kể của ông với những chi tiết coi như là những khám phá làm người đọc thích thú.Nguyễn Đăng Mạnh có lần đă phát biểu:
“ Tôi là người hoạt động trong lănh vực văn hóa nghệ thuật và tôi đă từng chứng kiến nhiều cuộc tranh luận tư tưởng trong văn học suốt trong mấy chục năm.. Tôi cũng trực tiếp tiếp xúc với hàng loạt nhà văn v́ thế cũng biết nhiều chuyện. Những tư liệu ấy có thể phản ánh được nhiều phương diện của nền văn học Việt Nam hiện đại”
Trước Hồi kư Nguyễn Đăng Mạnh cũng đă có những hồi kư đầy dẫy những điều muốn nói từ lâu rồi mà đến nay mới có dịp n ói ra. Thí dụ như hồi kư Hoàng Hữu Yên , hồi kư Nguyễn Huy Tưởng, hay bút kư chính trị Nguyễn Khải. H́nh như ở cuối đời , các văn nghệ sĩ có những giây phút nh́n lại cuộc đời ḿnh và t́m kiếm được những phần thua hay những phần thắng trong cuộc nhân sinh ấy.
Phần đông, h́nh như có sự phản tỉnh nào đó khi họ phải đi trên lề phải của con đường văn nghệ phục vụ chính trị. Cái cảm giác ấy càng rơ ở những ông quan văn nghệ : Chế Lan Viên với DI Cảo Thơ mà nhà thơ Nguyễn Duy đă cho đó là một quả “ lừa “ to lớn của văn học. Hay như bài phỏng vấn Tố Hữu của Nhật Hoa Khanh đă nói ngược lại tất cả những điều mà ông quan văn nghệ này làm trước kia.
Có người đă cho rằng có lệnh của Tuyên giáo Trung Ương là ai muốn viết hồi kư phải xin phép trước nếu được duyệt xong mới được viết . Không hiểu điều ấy có xác thực không ? Nhưng nếu có sự việc ấy th́ kể ra cũng quá khe khắt và cái niền kim cô xiết lên đầu văn nghệ sĩ quá nặng nề.
Hồi kư Nguyễn Đăng Mạnh không phải là một cuốn sách in mà chỉ được “ post” lên mạng điện tử để phổ biến . Quả thực nó đă gây ra rất nhiều dư luận và nhất là phản ứng của những người được ông đề cập đến. Nhất là ông đă động chạm đến h́nh tượng thần thánh của chế độ là Hồ Chí Minh . Bởi vậy đă có người quy chụp ông là phản động, thân ở bên Đảng mà hồn th́ theo địch.
Những người như Trần Đ́nh Sư là giáo sư đồng nghiệp với ông Nguyễn Đăng Mạnh th́ phát biểu :“Tôi thấy nó cũng gây ra một số dư luận, có người tán thành, một số khen ,một số chê, nhận định phân tán. Tôi nghĩ phải có một thời gian để sự việc lắng xuống, mọi người mới có nhận thức chính thức ”. Mai Quốc Liên, người bị phê phán nặng nề trong hồi kư th́ phát biểu:“Tôi với ông Mạnh không có cái ǵ ác cảm với nhau lắm. Thông tin của ông Mạnh nói chung là nghe ngóng hóng hớt nguy hiểm Khía cạnh luật pháp có vấn đề không bảo đảm..
.. Ông Mạnh kể chuyện có duyên, hóm, kể vui cũng có cái chính xác không phải là sai hết..”. Trần Ngọc Vương cũng giáo sư đại học phát biểu:“Tôi có đọc. Chẳng có ǵ ghê gớm. Một số chuyện gọi là đụng chạm th́ ở một số các cuốn sách khác ngướ ta đă đụng chạm hết rôi. C̣n những chỗ tương đối mới mà gây sốc cho một số người th́ lại toàn là chuyện đánh giá con người, đánh giá cá nhân thôi..
.. Cũng chẳng hại ǵ nhiều. V́ theo nghĩa chính thống th́ cái ǵ cần được th́ ông cũng được hết cả rồi. Ông là giáo sư, nhà giáo nhân dân được giải thưởng khoa học công nghệ nhà nước..”
Hồi kư Nguyễn Đăng Mạnh ghi chép lại suốt cuộc đời ông từ hoàn cảnh gia đ́nh đến khi thơ ấu và vào trường học rồi ra trường đi làm việc từ dạy học đến công việc nghiên cứu và phê b́nh văn học. Ông kể lại những diễn biến của ông khi làm việc trong đoàn cải cách ruộng đất . ông lược lại bước khỏi đầu của phong trào đổi mới và những bước thăng trầm của nó với đầy dẫy các cuộc tố khổ , đánh đấm , qui kết , chụp mũ có liên quan đến nhiều việc nhiều người.
Phần quan trọng nhất có nhiều nhận định nhiều khám phá nhất là phần tư liệu riêng về một số nhà văn hiện đại trong đó kể cả Hồ Chí Minh. Ông phác họa những chân dung văn học mà ông cho rằng phản ánh khá chính xác con người thật: Tố Hữu , Xuân Diệu, Hoàng Cầm , Hoài Thanh , Nguyễn Công Hoan , Nguyễn Tuân , Tô Hoài , Nguyên Hồng , Thanh Tịnh, Nguyễn Đ́nh Thi,Nguyễn Khải, Nguyên Ngọc, Hoàng Ngọc Hiến, Dương Thu Hương, Lưu Công Nhân , Hữu Thỉnh, Nguyễn huy Thiệp , Trần Đăng Khoa.
Những tư liệu về phác thảo những chân dung văn học của ông đặt căn bản trên những điều tai nghe mắt thấy và có nhiều chi tiết khá giật gân tuy trước đó có người đă đế cập đến.
Có một nguồn dư luận cho rằng viết hồi kư như thế không có ǵ lạ nhưng một người như Nguyễn Đăng Mạnh mà viết như thế th́ quả thực là đặc biệt . Là đảng viên Cộng Sản lâu năm , là nhà giáo nhân dân được tuyên dương nhiều lần, là nhà phê b́nh văn học đoạt giải hai lần trên cấp độ quốc gia, là người đă soạn thảo chương tŕnh văn cho các lớp bậc phổ thông, thế mà ông lại viết hồi kư đầy đụng chạm và phê phán chế độ th́ quả thực đáng cho mọi người kinh ngạc. Có người đă tự đặt câu hỏi tại sao như thế ? V́ phản tỉnh, hay v́ viết để bộc bạch một thái độ của kẻ sĩ Bắc Hà ? Nhưng xem ra trong phong cách của ông vẫn là sự nửa vời. Có lúc ông vẫn tin tưởng vào chế độ và muốn làm sạch làm đẹp nó . Nhưng có lúc ông lại muốn thay thế toàn bộ đường lối chính sách để có tự do và dân chủ , một sự đổi mới toàn diện .
Mở đầu, Nguyễn Đăng Mạnh viết về mục đích của ḿnh khi viết hồi kư:
“ Viết hồi kư để làm ǵ nhỉ? Viết hồi kư th́ có ích ǵ cho ḿnh và cho người khác? H́nh như tô bầy một sự thực của đời ḿnh cũng là một khoái thú riêng của con người ta. Khoái thú được giải tỏa. Có ai đó nói rằng mọi khoái cảm trên đời đều là sự trút ra khỏi thân ḿnh( decharger) một cái ǵ đó. Với ḿnh th́ thế. Nhưng c̣n với người. Người ta thích đọc hồi kư của các danh nhân, của những nhà hoạt động tầm cỡ quốc gia, quốc tế hay những nhà văn hóa lớn.. Biết được bí mật của cuộc đời danh nhân là biết được những thông tin có ư nghĩa quốc gia đại sự, biết được kinh nghiệm của nền văn hóa một dân tộc. Vậy tôi viết hồi kư với tư cách ǵ?
Chỉ để cho ḿnh được giải tỏa cũng được chứ sao? Ngoài ra liệu c̣n có ích cho ai nữa không? Tôi không tin lắm. Cũng có thể có tác dụng trong một phạm vi hẹp trước hết đối với những người thân, ngoài ra là những ai coi cuộc đời riêng của tôi cũng có một cái ǵ đáng ṭ ṃ và sự nghiệp viết lách của tôi không đến nỗi hoàn toàn vô giá trị. Nghĩa là cũng muốn t́m hiểu cũng muốn giải thích.
Ngoaiợ ra tôi tuy không phải nhân vật lịch sử nhưng sự t́nh cờ đă đưa đẩy tôi được chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử quan trọng như Cách Mạng tháng Tám hay cải cách ruộng đấtà và biết được một ít chuyện riêng của một số danh nhân như Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Và nhiều nhà văn hóa lớn như Nguyễn Tuân , Xuân Diệu, Tô Hoài , Nguyên Hồng,,, Tất nhiên những sự kiện này và những nhân vật kia người ta đă nói nhiều, viết nhiều rồi theo cách nh́n quan phương chính thống, ở đây tôi chỉ nói những hiểu biết trực tiếp của riêng tôi với cách nh́n rất chủ quan của tôi .Nhưng chính v́ thế mà, biết đâu đấy, lại có thể đem đến những thông tin riêng.những ư vị riêng..”
Viết về Hồ Chí Minh,Nguyễn Đăng Mạnh có những đoạn mà các quan tuyên huấn cho rằng động chạm đến thần tượng của cuộc cách mạng Việt Nam.
Như : “ Có một bữa đến giờ ăn tối mà chờ măi không thấy ông Hồ ra. Diệp Minh Châu ngồi đợi . Cuối cùng ông ra nhưng lại châm điếu thuốc hút nghiă là chưa ăn ngay. Thấy Châu ngồi đợi, ông bảo” Chú cứ ăn đi” Tất nhiên Châu không dám. Vẫn đợi. Một lát sau ông Hồ nói thủng thẳng với họa sỹ” Về sau chú làm nghề ǵ th́ làm nhé, đừng làm chủ tịch nước, khổ lắm !”
Diệp Minh Châu không bàn luận ǵ. Tôi cho rằng Hồ Chí Minh vừa qua một cuộc họp trung ương, chắc có điều ǵ không thuyết phục được các đồng chí của ḿnh. Người ta đang sùng bái Stalin, Mao Trạch Đông, không chịu nghe Hồ Chí Minh , chắc thế (Stalin không coi Hồ Chí Minh là Cộng Sản chân chính. Ông Phạm Văn Đồng có lần nói với anh Hoàng Tuệ( khi hai người cùng công tác ở Liên Xô). Năm 1950, Stalin triệu Hồ Chí Minh sang gặp. Ông ta không gọi Hồ Chí Minh là đồng chí(tavarich). Ở rừng Việt Bắc vào những đêm trăng đẹp, ông Hồ thường rủ Diệp minh Châu ra suối câu cá. Vừa câu vừa tṛ chuyện. Có lần ông nói về Nhật Kư Trong Tù:“Hồi ấy bị giam trong tù buồn quá, phải nghĩ ra cách để giải trí. Có ba cách. Một là nằm ngửa đếm ngói trên maí nhà, đếm hết lại phân biệt ngói lành, ngói vỡ. Hai là săn rệp ở những khe ván sà lim. Ba là làm thơ”. Th́ ra với ông Hồ làm thơ cũng chỉ là một tṛ giải trí như đếm ngói và săn rệp vậy thôi. Thảo nào có ai hỏi ông về Nhật Kư Trong Tù như một tập thơ ông đều từ chối không trả lời v́ coi đó chẳng phải thi phú ǵ và bản thân ông cũng không phải là một nhà thơ. Chẳng qua ở tù, buồn quá không biết làm ǵ th́ ghép vần chơi thế thôi (Trong “ Vừa đi vừa kể chuyện “ ông đă nói như thế)..
àNăm ấy tôi phụ trách một đoàn sinh viên Đại Học Sư Phạm Vinh ra thực tập ở trường Lam Sơn , Thanh Hóa , sơ tán ở ngoại ô thị xă. Tôi đưa mấy sinh viên Văn ra gặp Nguyễn Thị Hằng ở nhà riêng . Hằng là một cô gái quê mà rất trắng trẻo cao ráo. Cô cho xem bức h́nh chụp mặc quân phục trông rất đẹp đẽ oai phong. Cô khoe vừa được ra Hà Nội gặp bác Hồ. Lần đầu tiên ra Hà Nôi đi đâu cũng có một anh cảnh vệ hay công an đưa đi. Hành tŕnh qua rất nhiều chặng. Đến mỗi chặng anh dẫn đường lại bảo cô chờ ở đây sẽ có người đưa đi tiếp. Chặng cuối cùng anh dẫn đường nói cô ngồi đây Bác xuống bây giờ. Một lát ông Hồ tới. Ông không vội hỏi han ǵ về thành tích chiến đấu của Hằng. Câu đầu tiên của vị Chủ Tịch nước là” Cháu có buồn đi tiểu, bác chỉ chỗ cho mà đi.”
Một đoạn khác:
“Chung quanh Hồ Chí Minh đến nay vẫn c̣n nhiều bí ẩn không biết đến bao giờ mới được làm sáng tỏ.
Chẳng hạn chuyện vợ con thế nào? Trung Quốc đă công bố Hồ Chí Minh kết hôn với Tăng Tuyết Minh. Rồi chuyện cô Hà Thị Xuân người dân tộc Tày và các con (Trung và Trinh ǵ đó). Ông Trần Độ cho biết v́ cô Xuân cứ đ̣i chính thức hóa người ta bèn giao cho Trần Quốc Hoàn thủ tiêu cả ba chị em.
Chuyện này nhiều người biết Có người đă viết ra như Vũ Thư Hiên trong cuốn Đêm Giữa Ban Ngày. Riêng tôi được biết do giáo sư Ngô Thúc Lanh được ông Văn Tân kể cho nghe và truyền đạt, hai là do một giáo sư dạy sử ở Đại Học Sư Phạm Hà nội, ba là Dương Thu Hương, bốn là ông Trần Độ. Nhưng gần đây có người điều tra ra vụ việc này rất tỉ mỉ rơ ràng và công bố cụ thể trên internet cô Xuân bị thủ tiêu v́ hai lư do một là cô đ̣i chính thức hóa, điều này phải do Đảng quyết định mà Đảng th́ không thể chấp nhận Hai là cô bị Trần Quốc Hoàn hăm hiếp nhiều lần. Hoàn tuy đă đe dọa cônhưng vẫn sợ bị cô tố cáo. Hắn sai Tạ Quang Chiến đập chết rồi ban đêm đặt xác cô ở quăng đường từ Nhật tân đi Chèm, bố trí một xe ô tô cán lên tạo ra một tai nạn giao thông giả. C̣n ba chị em cô Xuân là ba chị em họ. Một cô tên Nguyệt , một cô tên Vàng. Hai cô này cũng bị thủ tiêu v́ đều biết chuyện. Nguyệt mất tích không biết rơ bị thủ tiêu ở đâu. C̣n cô Vàng th́ bị đập chết và quăng xác xuống sông Bằng giang , Cao Bằng.
Theo Tô Hoài, có một hồi người ta định lấy vợ cho cụ Hồ. Một số cô gái đến cho ông chọn. Ông không chọn ai v́ thấy đàn bà mà chẳng ư tứ ǵ cứ phơi quần slip. Có một cô người Huế ông Hồ thích. Nhưng cô này lại bị hói đầu, ông cũng không lấy. Ông nói nếu có một công chúa nước nào th́ lấy-lấy v́ lư do chính trị- chắc là ông nói cho vui.
Tô Hoài cũng cho biết Phạm Văn Khoa thạo cả tiếng Pháp lẫn tiếng Tầu có lần cùng đi với hồ Chí Minh sang Trung Quốc( đi xe lửa). Một buổi sáng Khoa thấy ông Hồ ở toilet ra , cầm slip vừa giặt nói “ Không có vợ, khổ thế..”
Cuốn hồi kư này bị phê phán nặng nề, quy chụp đủ thứ tội. Nào là sinh trong một gia đ́nh quan lại nên vẫn c̣n ảnh hưởng của giai cấp thống trị, mang chuyện kể về mẹ và chị của ông Nguyễn Đăng Mạnh ra bêu riếu. Nào là sai phạm tới nhân vật biểu tượng của chế độ là Hồ Chí Minh khi mang một con người của đời thường ra phân tích. Nào là những chứng cớ hoặc những câu chuyện đều là khẩu thuyết vô bằng, kiểu chuyện ngồi lê đôi mách nên sự xác thực không có bao nhiêu.
Nào là phê b́nh tàn tệ những người ông không ưa và có cái nh́n chủ quan thiên kiến khi nhận xét.Những bài viết ấy đại loại như” Bệnh thường t́nh mà nên tránh” của Đặng Huy Giang và “Về hồi kư Nguyễn Đăng Mạnh, tác gỉa sách giáo khoa khoa Văn ' của Nguyễn Hữu Thăng trên Văn Nghệ Trẻ, “ Một cuốn hồi kư lẫn nhiều sạn ; của Đỗ Hoàng trên tạp chí Văn của Hôi Nhà văn Việt Nam, “ Tâm sự đường đời hay nơi trút hận “ của Thanh Trúc báo An Ninh Thế giới, “ Chất độc hại trong một cuốn hồi kư “ của Thượng Nguyên báo Công An Nhân Dân.
Nhà phê b́nh Nguyễn Đăng Mạnh đă được giải thưởng với “ Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ”. Và trong đó ông đă nhận xét về thi ca Hồ Chí Minh với tất cả sự trân trọng và ông cũng không dấu diếm sự cố t́nh nhắc đến Hồ Chí Minh để thăng tiến trong sự nghiệp dạy học và cầm bút . Nhưng trong cả chương 7 của tập hồi kư th́ ông nhắc đến rất nhiều chi tiết đời thường của Hồ Chí Minh mà những người phê phán rằng là một sự cố t́nh bôi lem đi cái thần tượng mà một chế độ tạo nên v́ mục đích chính trị . Và ông Thượng Nguyên của báo Công An Nhân Dân đă quy chụp rằng bọn phản động quốc cũng có âm mưu hạ thấp con người Hồ Chí Minh như thế sau sự sụp đổ của chế độ vô sản chuyên chính ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
Trong sự tiết lộ của tập hồi kư có nhiều điều có tính giật gân làm bàng hoàng người đọc. Sự thực đă được vén màn lên và với tất cả những đằng sau tối thẳm. Ở đó, dù là nhà lănh đạo , dù là văn nghệ sĩ nổi tiếng, tất cả đều như những h́nh nộm được những bàn tay phù thủy chỉ đạo và biến hầu như cả sĩ phu Bắc Hà thành những mẫu người hèn kém .
Ông Nguyễn Đăng Mạnh đă trải qua nhiều thời kỳ đáng nhớ trong lịch sử Việt Nam. Bắt đầu từ thời thơ ấu, trong một gia đ́nh quan lại rồi trải qua ngày toàn quốc kháng chiến , đi học trong nhọc nhằn đói rét rồi được qua Tàu học lớp sư phạm và là một trong những người của toán đầu tiên trở về Việt Nam dạy học. Qua trí nhớ của ḿnh ông phác họa lại những thời kỳ ở vùng kháng chiến khi mà khẩu hiệu toàn dân chống giặc vẫn c̣n là chính thức và đảng Công sản lúc đó chưa áp dụng kỷ luật sắt cho đến khi có phong trào cải cách ruộng đất. Ông kể lại những trường hợp bị oan khuất mà ông chứng kiến khi tham gia một đội cải cách. Ông viết trong hồi kư;
“ Cải cách ruộng đất là một sai lầm nghiêm trọng. Bắt oan, giết oan hàng vạn người. Mà thật ngu xuẩn. Làm sao địa chủ nhiều thế: 5%! Làm sao mà Quốc Dân Đảng lại có ở khắp mọi nơi. Đúng là rập khuôn theo Trung Quốc một cách cực kỳ ngu xuẩn. Quốc Dân Đảng là đảng chính thống đang cầm quyền ở Trung Quốc hàng bao nhiêu năm mới có lắm Quốc Dân Đảng như thế chứ. Thực ra trước khi sửa sai chúng tôi cũng có ngờ ngợ thế nào ấy. Bởi v́ thấy nhiều địa chủ chẳng giàu có ǵ lắm. Và họ cũng lao động ra tṛ cũng biết đi cày đi cấy. Con cái hiền lành ngoan ngoăn.
Tôi từng được giao triệu tập con cái địa chủ lại để giáo dục. Tôi thấy như thế. Bây giờ sửa sai thấy sai lầm của cải cách ruộng đất là chuyện dĩ nhiên và rất dễ hiểu.Nhưng chỉ không hiểu sao thời ấy cả nước từ trên xuống dưới lại ngu xuẩn đến thế sai từ đường lối chính sách đến các biện pháp cụ thể. Phát động quần chúng mà quần chúng sợ đội quá sợ cọp làm sao dám nói trái ư đội. Tôi lúc đó chỉ là một chàng thanh niên ngoai hai mươi tuổi vậy mà đi lại trong làng có những cụ già râu dài chắp tay vái “lạy đội ạ!” Một chính sách lớn như thế liên quan đến sinh mạng hàng vạn dân mà giao phó cho những cốt cán dốt nát thực hiện. Cán bộ đội cũng thế, trong đội tôi có một anh Kha mù chữ. Mù chữ mà giảng chính sách và vận dụng chính sách- một chính sách rất lớn và rất phức tạp.- vào việc bắt người , bắn người tịch thu của cải của người! Cải cách ruộng đất đúng là một trường hợp điển h́nh thô bỉ nhất của vụ cưỡng hiếp của Tàu đối với Việt Nam về chính trị và văn hóa.
Nguyễn Huy Thiệp nói đúng “Đặc điểm lớn nhất của xứ sở này là nhược tiểu. Đây là một cô gái đồng trinh bị nền văn minh Trung Hoa cưỡng hiếp. Cô gái ấy vừa thích thú vừa nhục nhă vừa căm thù nó ( Vàng lửa). Sau này Đỗ Hoàng Diệu cũng diễn tả nỗi nhục nhă ấy bằng h́nh tượng “ Bóng Đè”..”
Viết về những ngày sau 1975 , Nguyễn Đăng Mạnh mô tả về những cuộc đốt sách vở mà ông gọi là “hiện tượng vô văn hóa phản trí thức” hay là ông tả lại rất thành thực về cảnh người miền Bắc vào trong Nam so sánh hai đời sống và thấy ngậm ngùi cho những người miền Bắc đă chịu qua bao nhiêu năm bị mờ mắt không thấy được sự thực mà ông đă dùng chữ của đời thường “ miền Nam nhận họ , miền Bắc nhận hàng” để nói về .
Nguyễn Đăng Mạnh đă viết chương 5 trong tập hồi kư để vén lên một số hiện tượng có ở bên trong từ những biến cố văn hóa. Ông viết về những bước thăng trầm của công cuộc đổi mới và những vụ đánh đấm, qui kết, chụp mũ của cánh bảo thủ và cơ họại chủ nghĩa. Ông đề cập đến nhiều người và nhiều việc, từ những giai thoại có thật, từ những câu chuyện mà ông đă được nghe và những sự việc mà ông đă được thấy.
Ông mượn lời của Nguyễn Minh Châu nói rằng nhà văn Việt Nam ở cả 3 thế hệ đều hèn:
Trước cách mạng là nhà văn nô lệ, từ 1945 đến 1975 là nhà văn- lính, rất sợ cấp trên và sau 1975 là nhà văn- đói nên cũng rất hèn. Bắt đầu đổi mới, do chính sách của Đảng nên có vẻ cởi mở nhưng sau th́ thắt chặt lại và có nhiều người cơ hội đă theo thế cờ mà lật ngược lại. Nguyễn Đăng Mạnh kể :
“ Nhưng chẳng bao lâu thế cờ bị lật ngược. Nguyên Ngọc mất chức tổng biên tập báo Văn Nghệ. Nguyễn Khải thấy động lặn biến vào Nam. Tố Hữu nắm lại lá cờ văn Nghệ. Trần Độ bị mất chức. Tố Hữu phê phán Đề Cương Văn Hóa Văn Nghệ của Nguyên Ngọc ở hội nghị nhà văn đảng viên. Nguyễn Đ́nh Thi trở lại với cánh bảo thủ chuẩn bị Đại Hôi Nhà Văn lần thứ tư.
Cánh đổi mới bị đánh dồn dập. Lê Ngọc Trà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyên Ngọc, Nguyễn Đăng Mạnh,Dương Thu Hương , Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Văn Tâm. Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh bị tước giải thưởng. Hội đồng chung khảo phải viết bài sám hối riêng Nguyên Ngọc và Lê Ngọc Trà không chịu viết.
Bọn bảo thủ và cơ hội chủ nghĩa nổi lên càng ngày càng làm mưa làm gió Trong Nam có Chế Lan Viên , Bảo Định Giang, Anh Đức, Vũ Hạnh, Diệp Minh Tuyền, Mai Quốc Liên, Trần Thanh Đạm, Hoàng Nhân, Phan Tường Hạnh, Trần Trọng Đăng Đàn,.. Ngoài Bắc có Hà Xuân Trường, Nguyễn Đ́nh Thi, Huy Cận, Hoàng Trung Thông, Đông Hoài, Hồ Phương, Bùi Đ́nh Thi, đám Văn Nghệ Quân Đội,, Thành Duy, Lưu Trọng Lư, Nông Quốc Chấn, Hoàng Xuân Nhị, Phan Cự Đệ,Hà Minh Đức, Phương Lưu, Nguyễn Văn Lưu, Vũ Quần Phương, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Hữu Thỉnh, Hồng Diệu,.. Cánh này rất có thế lực v́ đằng sau có Lê Đức Thọ, Nguyễn Đức B́nh, Trần Trọng Tân.. Nguyễn Văn Linh giờ lại xoay ra chửi Dương Thu Hương và Nguyễn Khắc Viện."
Và từ phe cánh này đă xảy ra bao nhiêu chuyện có khi là những chuyện viết trên báo có khi là những chuyện loại cung đ́nh mà ở đó thấy được t́nh đời và những trí thức là những kẻ ham hố chức tước, quyền lực danh vọng nhất và đôi khi để đạt được mục đích mà không từ bơ một hành động một tư cách tồi tệ nào.
Nguyễn Đăng Mạnh đề cập đến rất nhiều người và đôi khi không ngần ngại có những nhận định khá nặng nề. Và chính đó là một điều làm nhiều người cùng nhảy xổ vào đánh đấm cuốn hồi kư này.
Như ông phê phán Vũ Đức Phúc , Phan Cự Đệ , Trần Thanh Mại, Trần Mạnh Hảo, Phan Trọng luận , Mai Quốc Liên ,Ông phê b́nh cả những cấp trên như:“ ..
Đọc các ư kiến này mới biết những ông lănh đạo văn hóa như Nguyễn Đức B́nh, Hữu Thọ, Hà Xuân Trường, Nông Quốc Chấn, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, cứ tưởng tŕnh độ nhận thức cũng khá hóa ra không phải. Cũng y như lư lẽ của Trần Mạnh Hảo vậy thôi . Mà đều rất chủ quan toàn nói giọng khẳng định không chút dè dặt những điều rất nông cạn, hời hợt. Chỉ có Nguyễn Đ́nh Thi có tỏ ra dè dặt”
Đọc xong Hồi Kư Nguyễn Đăng Mạnh,tôi có ư nghĩ ǵ?
Thật là khó nói, bởi có nhiều sự bất ngờ quá. Bao nhiêu là điều đă nói , có cũ có mới, nhưng làm cho một độc giả như tôi khó tưởng tượng ra. Một người ở trong chăn mới biết chăn có rận. Không phải là một người bị bạc đăi , mà trái lại c̣n là một trí thức có thể coi như ṇng cốt của chế độ.
Thế mà, đă nói ra được một phần sự thực. Chỉ một phần nào thôi cũng đủ làm choáng váng người đọc và sự thực chắc c̣n nhiều chuyện khác khủng khiếp hơn. Đọc những bài phê b́nh cuốn sách này, tôi hiểu được cái phản ứng phải có của một người bị xé toang đi cái mặt che hào nhoáng bên ngoài. Lẽ dĩ nhiên, tôi không tin vào trăm phần trăm những điều mà hồi kư đề cập đến. Nhưng ít ra, cũng đủ để tôi hiểu ra mặt trái và mặt phải của nền văn học mà họ gọi là hiện thực xă hội chủ nghĩa.
Qua bao nhiêu biến cố , trải qua bao nhiêu là bài học, người ta có rút ra được một bài học nào từ một người đă qua tuổi bảy mươi nói về những quăng đời của ḿnh đă trải qua.
Đó có phải giống như Nguyễn Khải đă viết bút kư chính trị lúc cuối đời, như Chế Lan Viên đă làm Di Cảo Thơ khi đă gần với đất, như Nguyễn Đ́nh Thi viết hồi kư mà chỉ phổ biến sau khi chết, như Nguyễn Huy Tưởng viết nhật kư hay Tố Hữu trả lời phỏng vấn của Nhật Hoa Khanh.
Tất cả, là những xám hối thực hay chỉ là lời phân bua viết lúc đă thấy cờ tàn. Có lẽ, thế hệ sau sẽ thấy rơ ràng hơn khi đă có một khoảng cách để nh́n lại chính xác.
Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Mục Lục . Quảng Cáo . Photo . Photo 1. Tinh Hoa .
US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám
MINH THỊ
Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời. V́ mục đích chiến đấu chống kẻ thù chung là Cộng Sản nên nhận được bài cùng lập trường là chúng tôi tiếp sức phổ biến. V́ thế có những tác gỉa chúng tôi đăng bài nhưng chưa liên lạc được. Nếu tác gỉa nào cảm thấy không hài ḷng xin liên lạc qua email, chúng tôi sẽ lấy bài của quư vị xuống trong ṿng 48 tiếng.