FLEURS DE L’ENFER (HOA ĐỊA NGỤC)
FLEURS DE L’ENVERS ? (HOA CỦA MẶT TRÁI?)
Nguyễn Chí Thiện
nguyễn văn chức
Tờ Thế Giới Ngày Nay của chủ nhiệm Lê Hồng Long, số 193, tháng 7&8/ 2006, đă được dư luận đặc biệt chú ư. Tờ báo đặt vấn đề: Nguyễn Chí Thiện có phải là tác giả tập thơ “Hoa Địa Ngục” không?
Tôi đă nhận được nhiều thư hỏi ư kiến. Dưới đây là suy nghĩ của tôi..
Phần Một
Không ai-tư nhân cũng như pháp nhân-có thẩm quyền tuyên bố Nguyễn Chí Thiện là tác giả tập thơ Hoa Địa Ngụỳc. Đó là mệnh đề một.
Chỉ Nguyễn Chí Thiện mới có thẩm quyền tuyên bố ông là tác giả tập thơ Hoa Địa Ngục hay không. Đó là mệnh đề hai.
Và đây là mệnh đề ba: Nguyễn Chí Thiện đă yêu cầu bộ Ngoại Giao Anh xác nhận ông là tác giả tập thơ Hoa Địa Ngục.
Hôm nay tôi chỉ viết về mệnh để ba.
*
Theo tờ Thế Giới Ngày Nay số 193 của chủ nhiệm Lê Hồng Long ,, th́ trong một buổi bán sách “Hoa Địa Ngục” tại Virginia ngày 18/5/2006, Nguyễn Chí Thiện đă viết chứng thư ủy nhiệm nhà văn Sơn Tùng liên lạc với Bộ ngoại giao Anh để “giúp ông bạch hóa vụ này và xác nhận tác quyền của ông đối với tập thơ Hoa địa ngục”.
Theo tôi, bộ Ngọai Giao Anh không có quyền làm điều đó.
Theo tôi, bộ ngoại giao Anh chỉ có quyền giảo nghiệm bút tự . Bút tự nào? Bút tựỳ của lá thư tiếng Pháp mà Nguyễn Chí Thiện tự nhậạn là đă trao cho ṭa đại sứ Anh ngày 16 tháng 7/1979. Và bút tựỳ của 192 (một trăm chin mươi hai) bài thơ mà ông đă trao cho ṭa đại sứ Anh hôm đó.
Bộ Ngoại Giao Anh chỉ có quyền xác nhận hai bút tự nói trên làợ do một người viết ra. Nhưng bộ Ngoại Giao Anh không có quyền xác nhận cái người đă trao tập thơ cho ṭa đại sứ Anh ngày 16/7/ 1979 là tác giả tập thơ Hoa Điạ Ngục.
Bởi lẽ: bộ Ngoại Giao Anhỳ không phải là Hàn Lâm Viện Việt Nam, cũng không phải là Hội Đồng Giám Khảo Văn Thơ Việt Nam. Mà ngay cả trên hai tư thế đó, bộ Ngoại Giao Anh cũng không có quyền chứng nhận Nguyễn Chí Thiện là tác giả tập thơ Hoa Địa Ngục.
Tôi xin nhắc lại một lần nữa: bút tự của bức thư tiêăng Pháp (mà Nguyễn Chí Thiện đă trao cho đại sứ Anh ngày 16/7/1979 ) và bút tự cuả 192 bài thơ Hoa Điạ Ngục (mà Nguyễn Chí Thiện đă trao cho ṭa Đại Sứ Anh cũng ngày hôm đó) là của một người. Người đó, là: Nguyễn Chí Thiện.. Đó là xác tín của tôi. Bởi lẽ: trên tờ Thế Giới Ngày Nay, chính Nguyễn Chí Thiện đă xác nhận rằng : trước khi làm cuộc mạo hiểm đột nhập ṭa đại sứ Anh, ông “đă tới nhà một người cháu ngồi chép lại tập thơ trong ba ngày.”.
Câu hỏi được đặt ra: chép lại từ đâu? Và chép lại của ai?
Giả thuyết thứ nhất: chép lại từ trí nhớ của ông? Chép lại những 192 bài thơ, gồm khoảng sáu ngàn (6 000) câu thơ niêm vận khác nhau, với ghi chú “năm” của hầu hết các bài thơ . Điều đó, khó ai dám tin, v́ không thể tin đuợc. Trừ phi Nguyễn chí Thiện là một thần đồng trong những truyện cổ tích ntày xưa.
Giả thuyết thứ hai: chép lại từ một bản văn nào đó. Câu hỏi được đặt ra: bản văn đó của
*
Trên đây là những nghi vấn liên quan đến tập thơ Hoa Điạ Ngụỳc.
Bên cạnh nghi vấn ấy,, c̣n những nghi vấn về những lời tuyên bố của Nguyễn Chí Thiện.
Thứ nhất, trên tờ Thế Giới Ngày Nay, số tháng 8 & 9 năm 2006, Nguyễn Chí Thiện tuyên bố rằng trong thập niên 1950 “cộng sản chưa xiết chặt sự kiểm soát sau khi tiếp thu miền Bắc, cho tới năm 1960 mới bắt đầu thi hành chế độ tem phiếu và đàn áp những người bị kết tội chống đối”
Vô t́nh hay hữu ư, Nguyễn chí Thiện đă biện hộ cho bạo quyền Việt Cộng. Vô t́nh hay hữu ư, ông đă quên vụỳ Cải Cách Ruộng Đấăt năm 1956, với hàng chục ngàn người dân bị cướp đất cuớp ruộng và bị đấu tố chết dă man. Hàng trăm sách vở–trong đó có Đêm Giữa Ban Ngày của nhà văn Vũ Thư Hiên – đă nhắc đến tội ác vô cùng man rợ này của bọn Hồ Chí Minh.
Trong bài diễn văn đọc trước Đại Hội Mặt Trận Tổ Quốc tại Hà Nội ngày 30 tháng 10/1956, luạạt sư tiến sĩ Nguyễn Mạnh Tường đă nhắc đến tội ác này. Vàợ gần 40 năm sau, năm 1992, trong quyển “Un Excommunié” xuất bản tại Paris, ông cũng đă kể lại tội ác này của bọn Hồ chí Minh. Chúng ta hăy nghe một đoạn:
“ Một sai lầm khủng khiếp đă giết hại hàng chục ngàn dân vô tội. Hàng ngàn cô nhi quả phụ đeo khăn trắng, từ các làng mạc xa xôi, đă đến văn pḥng luật sư của tôi, yêu cầu tôi phục hồi danh dự cho vong linh người đă chết và đặt vấn đề trách nhiệm của Đảng, của những thủ phạm” (nguyên văn tiếng Pháp: Une erreur colossale a couté la vie à des dizaines de milliers d'innocents. Des milliers de veuves er d'orphelins enturbantés de blanc sont venus à mon cabinet d'avocat, de tous les coins du pays, pour me demander de faire réhabiliter la mémoire des victimes et de soulever la responsabilité du Parti, des coupables)
Rất tiếc, Nguyễn chí Thiện đă im lặng về những tội ác nói trên của Việt Cộng .
Ngoài ra, Nguyễn Chí Thiện cũng đă im lặng về vụ Nhân Văn Giai Phẩm năm 1956 với cuộc đấu tranh hào hùng của những Phan Khôi, Nguyễn Hữu Đang, Trần Dần, Phùng Quán, Phùng Cung, Hữu Loan, Sỹ Ngọc, Trần Đức Thảo, Nguyễn Mạnh Tường, những chiến sĩ văn hóa đă từng nằm gai nếm mật trong cuộc chiến tranh 1945-1954 kháng chiêăn dành độc lập và au đó đă bị bọn Hồ Chí Minh trở mặt coi như kẻ thù.
Nói cho ngay, Nguyễn chí Thiện cũng có nhắc đến vụ Nhân Văn Giai Phẩm 1956, nhưng là để gỡ tội cho đảng và nhà nước. Ông nói:“thật ra trong nhóm Nhân Văn Giai Phẩm chỉ có một nguời bị bắt làợ Phùng Cung do Lê Đạt và Trần Dần tố cáo. Nguyễn Hữu Đang đi tù về tội làm gián điệp, và bà Thuỵ An bị 15 năm tù cũng v́ bị tố cáo làm gián điệp và không ở trong Nhóm Nhân Văn Giai Phẩm.”
Phải chăng Nguyễn Chí Thiện muốn biện hộ cho đảng và nhà nước? Trong chế độ CS, ư chí của đảng thay thế cho luật pháp. Trong chế độ CS, rất ít người bị án tù, nhưng rất nhiều người phải nằm tù, bị giam giữ, bị đối xử tàn tệ , bị bỏ đói, bỏ rét, bị đánh đập, bị nhốt vào “nhà mét” (tức cầu tiêu).
Những Bùi ngọc Tấn, Vũ Thư Hiên, cụ Vũ Đ́nh Huỳnh (thân phụ nhà văn Vũ Thư Hiên), thiếu tướng Đặng Kim Giang, linh mục Hoàng Quỳnh, và những nguời bạn của tôi tại nghị truờng ngày xưa: Nguyễn văn Huyền,, Trần Văn Tuyên, Trần Trung Dung, Thái Lăng Nghiêm, Hồ Hữu Tường .. Và c̣n ai nữa? Họ là nạn nhân của cái luật pháp của lũ chó đẻ Hồ Chí Minh làm nghĩa vụ quốc tế. Thứ luật pháp của một chế độ pháp quyền (rule BY law) do đảng của đảng và v́ đảng. Không phải luật pháp của một chế độ “pháp trị” (Rule OF law) do dân, của dân và v́ dân.
Cách đây gần 50 năm, năm 1970, tôi đă có dịp phân tách sự khác biệt giữa pháp quyền (rule BY law) và pháp trị (rule OF law) , khi lên tiếng trả lời phái đoàn Liên Sô tại Đại Hội Liên Hiệp Nghị Sĩ Quốc Tế tại Âu Châu. Sau bài can thịệp (tiếng Pháp: intervention) của tôi, hội trường đă im lặng, một sự im lặng đầy ư nghĩa.
*
Trong cuộc phỏng văn của báo Thế Giới Ngày Nay, Nguyễn Chí Thiện đă im lặng về vụ Cải Cách Ruộng Đất năm 1956. Cũng như đă im lặng về chế độ tem phiếu mậu dịch quốc doanh của bọn Hồ Chí Minh thập niên 1956.
Nhưng, tâp thơ Hoa Điạ Ngục th́ lại không im lặng. Tập thơ ấy có ít nhất hai bài thơ lên án vụ Cải Cách Ruộng Đất 1956, và chế độ tem phiếu.
Bài thứ nhất viết năm 1964 với nhan đề “ Không Có Ǵ Quư Hơn Độc Lập Tự Do” , đă thét lớn tội ác của bạo quyền Hồ Chí Minh trong vụ Cải Cách Ruộng Đất:
“Tôi biết rơ, đồng bào miền Bắc này biết rơ
Việc nó làm, tội nó phạỳm ra sao
Nó là tên trùm đao phủ năm nào
Hồi cải cách đă đem tù đem bắn
Độ nửa triệu nông dân, rồi bảo là nhầm lẫn!
Bài thứ hai , viết năm 1967, lên án chế độ mậu dịch tem phiếu. Bài thơ ấy nhan đề “Từ Buổi Đảng Về”.
“Con chó con mèo mất tích mất tăm
V́ đâu nông nỗi?
Chiếc kéo Đảng dùng cắt tem phân phối
Gạo ngô từng lạng từng cân
Đă cắt nhỏ t́nh thân cốt nhục
Manh áo niêu cơm cuộc đời rữa mục
Vợ chẳng cậy chồng, con chẳng cậy cha
Mẹ hiền đành ôm bụng tống thai ra”
Xin hỏi : những bài thơ nói trên đă do ai viết ra? Phải chăng do một chiền sĩ quốc gia nào đó ? Chứ không phải do Nguyễn Chí Thiện (của Mặt Trận Hoàng Cơ Minh) kẻ mà đại tá Matsuoko của MƯỹ đă mang sang Mỹ?
Tôi đă gặp và uống ruợu với Matsuoko tại Denver. Colorado.Ông xác nhận với tôi: chính ông đă về Việt Nam đưa Nguyễn Chí Thiện sang Mỹ.
Tôi đă đọc tiến sĩ Fred Schwarz . Nhà nước Cộng Sản không bao giờ cho một công dân của chúng nó ra ngoại quốc, trừ phi tên công dân này đă được huấn luyện để làm tay sai đắc lực của chúng nó.
Cũng trong cuộc phỏng vấn của tờ Thế Giới Ngày Nay, khi được hỏi “tại sao không tiếp tục làm thơ sau khi ra hải ngoại”, Nguyễn Chí Thiện trả lời rằng ông “đă ngưng làm thơ từ năm 1988 khi c̣n ở trong nước, v́ đau yếu và v́ tài năng suy giảm”.
Nguời đọc không khỏi thắc mắc. Đại thi hào Ư Alighieri Dante (tác giả Divine Comédie) của thế kỷ 13 không khỏi lắc đầu.
Văn là nguời. Thơ c̣n hơn thế. Thơ là nguời cộng với kiếp người. Nó c̣n là tinh huyết. Nó đă nhập vào ai, th́ suốt đời nguời đó không sao rứt ra đuợc.
Tôi đă đọc cả chục lần tập thơ Hoa Địa Ngục (cũng được gọi là “Bản Chúc Thư Của Một Nguời Việt Nam” ). Những 192 bài thơ bi hùng, và gần Sáu ngàn (6000) câu thơ. Thơ và thơ. Thơ và hồn thơ lai láng. Thơ và hồn thơ của kẻ đă viết Hoa Điạ Ngục và đă để lại bản chúc thư.. Rất tiếc, hồn thơ ấy, tinh huyết ấy, đă bỏ Nguyễn Chí Thiện năm 1988, lúc đương sự chưa đầy 50 tuổi !.
*
Tôi là một luật sư đă từng căi trong những vụ kiện lớn nhất của cái thế kỷ dài 25 năm (1960-1974) từ vụ ỳ Quách Thị Trang , vụ ông C̣ Khánh, đến vụ các sĩ quan và tướng lănh sau biến cố 1 tháng 11/1963. Tôi cũng là diễn giả đă từng tranh luận tại nhiều diễn đàn Liên Hiệp Nghị Sĩ Quốc Tế trên thế giới, Genève, Vienna, Paris, Monaco, New Delhi, Caraccas, La Haye, v.. v.
Trong những bài biện hộ và tranh luận đó, tôi đều đưa ra kết luận..
Nhưng trong vụ Nguyễn Chí Thiện hôm nay, tôi chỉ đưa ra nhận xét, mà không đưa ra kết luận. Tôi có tâm sự với ngựi bạn trẻ Nguyễn Thế Khanh, một nhà văn có ng̣i bút nghiên cứu sâu sắc và óc khôi hài tuyệt vời. Nhà văn Nguyễn Thế Khanh đồng ư với tôi : chỉ nên đưa ra nhận xét, không nên đưa ra kết luận. Ông nhắc đến cuốn “The Texas Connection” (viết về vụ ám sát Tổng Thống J.F Kennedy ngày 23/11/1963). Tác giả cuốn sách, Craig I.Zirkel, chỉ đưa ra nhận xét, mà không đưa ra kết luận.
Phần Hai
Trong phần hai này, tôi cũng chỉ đưa ra nhận xét, mà không đưa ra kết luận.
-Cách đây 28 năm, năm 1978, Đoàn văn Toại ra hải ngoại, và được đồng bào Tỵ Nạn tiếp đón nồng nhiệt. Đoàn văn Toại phổ biến “Bản Tuyên Ngôn Của Những Việt Nam Khạốn Cùng” cùng với bản “Chúc Thư Của Những Người Tù Yêu Nước”, trong đó có những tên tuổi như Phạm Biểu Tâm, Nguyễn Quư Anh,v,v.
Tháng 9 năm 1978, trong một bài diễn văn đọc trước đồng bào tỵ nạn tại Paris, Đoàn văn Toại nói trong nước mắt:“ Điều quan yếu hơn cả là lúc nào cũng tâm niệm trước khi đi ngủ như một câu kinh, như một lời thề: cộng sản là kẻ thù; đừng nên làm bất cứ điều ǵ có thể gây sức mạnh cho kẻ thù” (Việt Nam Hải Ngoạicủa LS Đinh Thạch Bích, số 32 ngày 15/9/1978, trang 31, 32).
Đ̣an văn Toại đă được Người Việt Tỵ Nạn mời diễn thuyết., tại Mỹ, và tại Âu Châu. Đến đâu, yỳ cũng nói trong nước măắt: CSVN là kẻ thù của dân tộc VN, chúng ta phải chiến đấu chống CSVN đến hơi thở cuối cùn.g.
Rồi yỳ được những người Mỹ Don Luce móc nối. Rồi y thành lập “Viện Đấu Tranh Cho Dân Chủ Việt Nam” (tiếng Mỹ là: Institute for Democracy in Vietnam.)
Tháng 9 năm 1988, trên cương vị chủ tịch I. D. V., và với sự tiếp tay của người Mỹ phản chiến, y tổ chức cuộc hội thảo về vấn đề bang giao Hoa Kỳ và Việt Nam (nguyên văn: U.S RElATIONS WITH VIETNAM, Policy Objectives , Options And Strategies) trong khuôn viên quốc hội Hoa Kỳ tại Hoa Thịnh Đốn . Với những nghị sĩ Mc Cain và dân biểu Gringrich trong đoàn chủ tịch danh dự. Hiện tôi c̣n giữ tài liệu.
Sau Đại Hội Dân Chủ Cho Việt Nam tháng 9/1989 tại khuôn viên Quốc Hội Mỹ, Đoàn văn Toại trở thành chiến sĩ ḥa giải ḥa hợp dân tộc, và tay sai của Hà Nội.
Ngày 19/8/1989, y bị ám sát, nhưng không chết. Nghe nói: người bắn là một cựu quân nhân Việt Nam đă từng bị đánh đập trong ngục tù cộng sản.
Một quyển sách mang tên “Vềạ Người Việt Nam Định Cư Tại Nước Ngoài” xuất bản tại Hà Nội năm 1990, nơi trang 66, có tường thuật vụ này, và lên án “ bọn phản động lưu vong Người Việt tại nước ngoài”. Nơi trang 68, quyển sách cũng đă in lại lời tuyên bố của Đoàn Văn Toại. Chúng ta hăy nghe
:“ Tôi là một người Việt Nam, do đó tôi phải bảo vệ quyền dân tộc Việt Nam, và theo cái vinh cái nhục của đất nước Việt Nam. Tôi lại sinh sống tại Mỹ, tôi phải tôn trọng luật lệ ở xứ này [...]Đối với tôi, 11 năm sống lưu vong, 11 năm bị trừng phạt lưu đầy. Tôi muón sống và chết trên đất nước tôi, giữa ruộng vườn nơi chôn rau cắt rún của tôi. Cây có cội, nước có nguồn”
Ờ trên, tôi có nói đến cái tổ chức tay sai Viêt Cộng của Đoàn Văn Toại. Tổ chức tay sai ấy mang tên Mỹ: “ Institute of Democracy for Vietnam” , viết tắt là I.D.V. Thằng bạn tôi già nua dốt nát, đọc là Im Đi Vẹm.
*
Năm 1997, cuốn phim B- 40 Paris By Night đă gây phẫn nộ trong cộng đồng Người Viêt Tỵ Nạn năm châu. Trực thăng “Mỹ ngụy” bắn giết dân lành. Con chim ngậm hạt lúa đỏ bay trên những cánh đồng lúa đỏ. Và Nguyễn Ngọc Ngạn liếm môi ca bài ḥa hợp dân tộc.Chúng ta hăy nghe:
“Cuộc chiến cũ sẽ coi là tiền kiếp. Hăy xóa bỏ ranh giới của chủ nghĩa, của giáo điều, để chỉ c̣n lại một chủ nghĩa duy nhất.Đó là chủ nghĩa yêu thương đặt trên nền tự hào của giống ṇi, như trăm con nước cùng phát xuất từ một cội nguồn, như trăm nhánh sông cùng đổ về một đại dương.”
Và: “Dù tha hương hay ở quê nhà, dù theo mẹ lên núi hay theo cha xuống biển, đều sẽ kết tụ thành một khối vững chắc làm nền tảng vĩnh viễn cho ngôi nhà Việt Nam vinh quang phú cường trong thời đại mới”.
*
So với Đoàn Văn Toại và Nguyễn Ngọc Ngạn, nhà thơ Nguyễn chí Thiện tuơng đối sáng giá hơn. Khi được người Mỹ gốc Nhật Masuoko mang ra khỏi Việt Nam, y đă được hải ngoại ngưỡng mộợ đón rước.
Nhưng rồi người ta thấy y giao du với những tên tḥ ḷ chính trị trong cái tổ chức mang tên “Nghị Hội Toàn Quốc Người Việt Tại Hoa Kỳ” Những Bùi Diễm., những Nguyễn Ngọc Bích, v, v...
Một ngày của tháng 8 năm 2003, y có mặt trong cuộc hội thảo chính trị tại San Jose, bên cạnh những Nguyễn Xuân Vinh, Nguyễn Văn Canh, dọn đường cho cái gọi là Đại Hội Toàn Quân của bọn Hoàng cơ Minh Hoàng Cơ Long Hoàng cơ Định Lê Minh Đảo. Hôm đó, y kêu gọi “thành lập một Ủy Ban Đại Diện VNCH để sau này về nước nói truyện với cộng sản khi t́nh thế đổi thay”. Một tờ báo San Jose có đăng ảnh và lời của y.
Theo người biết truyện, th́ trong phiên họp khai mạc Đại Hội Ṭan Quân tháng 9/2003, Nguyễn chí Thịện đựơc ngồi chung với những Nguyễn Van Canh, và những ten tḥ ḷ đâu có ăn th́ t́m đến.
Phần Ba
Đây là phần chót tôi viết về vụ Nguyễn chí Thiện. Cũng chỉ nhận xét, mà không kết luận.
Năm 1996, Nguyễn Chí Thiện sang Mỹ. Ông được hải ngoại dành cho những cảm t́nh đẹp nhấr. V́ ông được coi là tác giả Hoa Địa Ngục.
Ngày 7 tháng 1/ 1996, ông đến Houston, đồng bào nô nức đón rước ông. Hôm đó, tôi -Nguyễn Văn Chức– đọc diễn văn chào mừng ông, chào mừng tác giả Hoa Địa Ngục..
Bây giờ ông làm đơn xin bộ Ngoại Giao Anh chứng nhận ông là tác giả Hoa Địa Ngục.!
Houston 25/11/ 2006
NGUYỄN VĂN CHỨC
Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Mục Lục . Quảng Cáo . Photo . Photo 1. Tinh Hoa . ***
US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám