Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . BBC . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Kỹ thuật . Mục Lục . Quảng Cáo . Groups . Portal . Forum . Tinh Hoa . Da Lat. Liên lạc
MINH THỊ
Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời. V́ mục đích chiến đấu chống kẻ thù chung là Cộng Sản nên nhận được bài cùng lập trường là chúng tôi tiếp sức phổ biến. V́ thế có những tác gỉa chúng tôi đăng bài nhưng chưa liên lạc được. Nếu tác gỉa nào cảm thấy không hài ḷng xin liên lạc qua email, chúng tôi sẽ lấy bài của quư vị xuống trong ṿng 48 tiếng.
US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám
Liên thành
Liên thành trả lời các chất vấn
trong bài TCS
Đă có một số độc giả góp ư cũng như thắc mắc sau loạt bài về Trịnh Công Sơn, v́ thế tôi xin chính thức phúc đáp như sau:
Bài giải tŕnh của tôi, với tư cách là một cựu trưởng ty CSQG Thừa Thiên Huế, nói về một ổ CS nằm vùng lớn nhất, nguy hiểm nhất, gây tác hại nhất cho Miền Nam, trong đó có đề cập nhiều về Trịnh Công Sơn và những hoạt động nằm vùng của mạng lưới này, được viết theo lối vừa kể chuyện, vừa mang tính “phúc tŕnh của cảnh sát”, thật t́nh không ngờ lại gây ra nhiều câu hỏi tùm lum như thế!. Tôi không phải là cây viết chuyên nghiệp, một gă “vừa c̣ vừa lính” kể chuyện, nghĩ sao viết vậy, chỉ muốn kể lại một sự thật. Cho nên, thiếu sót và không rơ ràng là chuyện tất nhiên. Đă có vài câu hỏi hoặc ư kiến mang tính mỉa mai xách mé, cố phủ nhận vấn đề. Nhưng cũng có rất nhiều câu hỏi đứng đắn rất đáng trân trọng. Quả t́nh khi viết, tôi đă không nghĩ ra được điều là tôi đang viết lại một câu chuyện t́nh báo cho công luận, chứ không phải là đang làm phúc tŕnh cho một cơ quan t́nh báo của chính phủ. V́ bài viết khá ngắn gọn cho một câu chuyện dài ḍng, nên đă gây ra những thắc mắc chính đáng, và cũng tạo cơ hội cho những ai thích bắt bẽ kiếm cớ. Điều chính yếu là, đây là những dữ kiện thật, có liên quan đến một giai đoạn lịch sử đầy biến động, mà tôi lại là người nằm sâu trong cuộc, ngay trong cái nôi đă đẻ ra nó, nên bổn phận của tôi là phải mở nó ra, để những người viết sử có thêm dữ kiện và rút ra bài học cho hậu thế. Để làm vấn đề được hiểu một cách đơn giản và dễ dàng, trong bài này, chúng tôi sẽ cố gắng đề cập về một vài nguyên tắc sơ đẳng trong t́nh báo của mọi phía, cộng sản cũng như quốc gia dân chủ, nhằm hy vọng là những bài viết sau, tôi sẽ không bị lập lại những chất vấn cũ, hoặc giả những ư kiến hay câu hỏi mang tính xách mé chợ búa, làm tốn th́ giờ người đọc. Và điều quan trọng nhất là, những nguyên tắc này có thể hữu ích cho những ai đang và sẽ tham gia các công việc nhằm dân chủ hóa đất nước, rút ra những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động, tránh bớt những sơ xẩy vô vàn đáng tiếc. Bên cạnh đó là nội gián nội thù, một vấn đề muôn thuở của t́nh báo, mà đă làm hủy hoại đi những tài năng của đất nước, như chuyện vừa mới xảy ra cho Luật sư trẻ Lê Công Định.
Đáng lư việc TCS phải đưa ra ánh sáng sớm hơn, thời điểm nầy đưa ra là quá chậm.
Tôi cần nói rơ “Nghề t́nh báo là một nghề khắc nghiệt. Những ai đă ở trong nghề này đều phải chấp nhận một cuộc đời nghiệt ngă, bị ràng buộc bởi luật pháp quốc gia và những quy luật chặt chẽ của cơ quan suốt cả đời, cho dù c̣n phục vụ hay đă về hưu. Họ sống thu ḿnh im lặng câm nín, chôn chặt những ǵ ḿnh đă làm, ḿnh đă biết, cho đến lúc ĺa khỏi cơi đời. Nói một cách đúng nghĩa là “sống để dạ, chết mang theo”
Nhưng hôm nay, trong cảnh quốc gia suy vong, bị Cộng Sản đô hộ, vận nước điêu linh, chính phủ VNCH không c̣n nữa, tôi có bổn phận phải tường tŕnh cho lịch sử những oan khiên của đất nước. Nhất là những nhân vật mà thời gian tính cho phép được bạch hóa. Sau khi sau nghĩ và cân nhắc,tôi viết cuốn Biến Động Miền Trung đồng thời sẽ công khai hóa sự thật về một số nhân vật tên tuổi. Bởi v́, do số phận run rủi, tôi lại làm Cảnh Sát Trưởng tại Huế, cái nôi của một hệ thống cộng sản nằm vùng sử dụng chiêu bài tôn giáo, sinh viên học sinh. Tôi có trách nhiệm phải bạch hóa.
Tự cổ chí kim cái ǵ thuộc về T́nh báo, tức thuộc về bí mật, thuộc về im lặng. Chúng tôi, sống để bụng, chết mang theo không bao giờ hở môi tiết lộ một điều ǵ cả. Tại sao? An ninh quốc gia, an ninh cho bản thân, an ninh cho đồng đội, an ninh cho những kẻ cộng tác với ḿnh. Hầu như luật pháp mọi quốc gia đều quy định như thế, c̣n cộng sản, tôi không biết chúng xử sự và “luật” của chúng thế nào. Có rất nhiều trường hợp phải đến ba hoặc bốn nưoi năm sau chính phủ mới giải mật một số hồ sơ hoặc cá nhân. Đó là lẽ thường t́nh.
Sau 1975 Việt nam Cộng Ḥa không c̣n nữa, tuy nhiên v́ an toàn cho đồng đội và những t́nh báo viên, mật báo viên c̣n kẹt lại trong vùng địch kiểm sóat nên không thể tiết lộ. Đó là đạo đức tối thiểu phải có của một ngừời rất b́nh thường như tôi.
Tại sao không dám viết khi TCS c̣n sống? Liên Thành muốn nổi tiếng?
Cá nhân tôi khi viết về những ǵ tôi biết về TCS v́ những lư do sau đây:
Tôi không muốn mang tiếng “tiếng bất nghĩa, hoặc v́ lười, hoặc v́ sợ mà không nói ra sự thật. Và cũng không muốn để những ai đă thương, ghét, TCS ở trong t́nh trạng mù mờ về mọi phương diện của cuộc đời TCS, trong khoảng thời gian mà quốc gia, và đặc biệt là xứ Huế, trải qua nhiều khổ nạn, xuất phát từ Đảng Cộng Sản VN, từ những kẻ buôn thần bán thánh, đội lốt tu hành như Trí Quang, Đôn Hậu.
Viết về TCS để mọi người cùng nh́n thật rơ TCS là ai? quốc gia? Cộng Sản, nhân cách thật, con người thật, và cũng để làm rơ hơn những nhận xét của bằng hữu đối với TCS, nhất là nhận xét của Trịnh Cung, Đặng văn Âu, và vài người bạn của TCS nữa, rôi quư vị tự chọn cho ḿnh một thái độ.
Có người cho là tôi muốn bôi nhọ TCS để nổi tiếng.
Có cần bôi nhọ thêm TCS nữa hay không? V́ tỵ hiềm, v́ ganh nghét TCS? Thành thật mà nói, quan hệ cá nhân giữa tôi và TCS, nếu không đề cập tới lư tưởng và quan điểm chính trị, tôi và TCS không hề có oán thù cá nhân. Tôi cũng đă từng giúp TCS và gia đ́nh TCS bằng cách lờ đi một số việc mà khó nói ra để gia đ́nh TCS sinh sống. Ngoài ra, tôi c̣n là bạn của Trịnh Công Hà, (không phải là Trịnh Quang Hà)chúng tôi là bạn vơ sinh, thường xuyên tập Judo chung với nhau. Hà hiện ở Cali, chúng tôi vẫn c̣n là bạn
Tôi cũng không có thói quen ganh ghét, tỵ hiềm bất cứ ai, nhất là thuộc cấp của ḿnh.
C̣n nói bám vào TCS để nổi tiếng.
Xin hỏi, bám vào TCS để nỗi cái “tiếng”ǵ? Tôi xuất thân là cháu đích tôn đời thứ 7 của Gia Long Hoàng Đế, ḍng Đông Cung Thái Tử Cảnh, cháu nội Kỳ Ngoại Hầu Cường Để. Bà nội tôi là cháu ngoại vua Thiệu Trị, chị của Đệ Nhất Tăng Thống Thích Tịnh Khiết. Nhân cách và ḷng yêu nước của tiền nhân tôi không đủ cho tôi “nhờ vả” hay sao, mà phải nhờ vào nhạc sĩ nằm vùng TCS để nổi tiếng? Tôi nói vậy th́ thế nào cũng có điều tiếng rằng tôi là gă khoe khoang. Không sao cả, c̣n hơn là bị sỉ nhục ăn theo tên nhạc sĩ mất tư cách Trịnh Công Sơn. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc sỉ nhục truyền thống gia đ́nh tôi. TCS là thiên tài của ai cũng mặc kệ, nhưng nhất định không phải là thiên tài của tôi. Vả lại, nếu không biết th́ thôi, c̣n đă biết rơ TCS như thế, liệu ai có can đảm để đứng gần TCS không? nói chi đến “nổi tiếng”? Ngoài ra, có một kiểu nổi tiếng nữa, mà tôi cùng rất nhiều bạn đồng ngũ đă nổi tiếng, đó là “nổi tiếng bỏ chạy” trước đồng đội. Cái nổi tiếng này đă quá đủ để suy ngẩm đến cuối đời rồi, có cái nổi tiếng nào mà có thể xóa được cái nổi tiếng này không? cần thêm nữa không?
Những bắt bẻ sao đợi đến bây giờ mới nói ra? Dám nói ra khi TCS c̣n sống không? Đợi TCS chết, rồi muốn nói sao th́ nói? Rơ ràng là muốn ăn theo, muốn nổi tiếng qua bài viết có tính cách nhục mạ một “thần tuợng, thiên tài”!
Thật t́nh mà nói, cho dù là không có kiến thức t́nh báo, nhưng những điều trong cuộc sống hàng ngày cũng đủ cho mọi người hiểu một cách sơ đẳng là, giả sử tôi công bố điều này lúc TCS c̣n sống, th́ hậu quả ǵ sẽ xảy ra cho đương sự và những người có liên quan đă cung cấp những tin tức về TCS cho tôi mà vẫn c̣n ở lại VN? Quư vị không tin tôi, nhưng Công An CSVN sẽ tin, và cơ quan t́nh báo nước ngoài tin tôi. Lư do chất vấn th́ tiểu tiết nông cạn, rồi cho là toàn bộ dữ kiện tôi đưa ra là không đúng, th́ quả là chỉ muốn kiếm cớ mọn để bài bác mà thôi. Và cũng kiểu lư luận sờ voi như thế, th́ lịch sử kiểu này chỉ là lịch sử của người sống? Người chết kể như xù?
Lư do mà tôi không thể công bố vấn đề TCS hoạt động 3 mang, khi đương sự c̣n sống, th́ tôi đă nói ở trên, xin được nhắc lại một lần nữa. Thật ra, bất cứ ai là dân t́nh báo như tôi, đều hiểu ngay là tại sao như thế, mà không cần một lời giải thích nào. T́nh báo có luật của t́nh báo. Nó căn cứ trên lương tâm, đạo đức và trách nhiệm đối với những người khác có liên quan, đă cung cấp thông tin cho CSQG vẫn c̣n ở lại VN. Ai có thể bảo đảm rằng TCS ko bị bắt nếu như tôi công bố rằng TCS đă từng hoạt động 2 mang cho tôi và t́nh báo ngoại quốc? mà hậu quả kéo theo những người khác nữa? Không ǵ có thể đặt trên tính mạng và an nguy của họ được. Câu chuyện mà chánh văn pḥng cựu phó TT Mỹ Dick Cheney, Lewis “Scooter” Libby tiết lộ danh tính một điệp viên CIA, bà Valerie Plame, mặc dù đă được cho là” “degrade” đă gây rất nhiều sóng gió, hẳn quư vị c̣n nhớ? Tiện đây, Liên Thành tôi có đôi lời “tâm sự ḷng tḥng” dưới đây, để trả lời cho những kẽ cho là TCS quá nỗi tiếng, quá thiên tài, nên tôi muốn ăn theo
Tôi rời đất nước ngày 30/4/75, 32 tuổi. Với cái tuổi này, biết bao nhiêu thanh niên trong nước, bao nhiêu quân nhân c̣n ở lại, lặng lẽ đi vào “chiến khu” với một tương lai đầy nguy hiểm và vô định: không lương tháng, không vũ khí quân trang quân dụng? không lương thực, đói khát! Không c̣n chính phủ, không c̣n tổ chức, nhưng họ vẫn liều mạng với một tương lai vô định. V́ sao vậy? Họ mơ uớc điều ǵ? Hoài vọng điều ǵ? Họ chiến đấu cho ai? Kết quả là những cái chết âm thầm nơi rừng thiêng nước độc, hay những bản án tử h́nh, những năm tháng tù đày suốt cả đời người! V́ sao những anh hùng vô danh này làm như vậy? Phải chăng là v́ họ không thể nào chấp nhận được một thực tế là Miền Nam đă rơi vào tay CS? Đó là một niềm đau, một niềm uất nghẹn không thể chịu đựng được?
Chúng tôi, mỗi người chọn một con đường, con đường tôi đi là con đường hèn, nhưng niềm đau th́ giống như nhau như đúc. Đau không thể chịu đựng được, đau vô bờ!
Tôi sang Mỹ, chôn chặt tất cả trong ḷng, khóa kín nó lại, không dám nghĩ tới chuyện 30/4. Vẫn mơ mơ tỉnh tỉnh. Thật hay mộng đây? Những đêm mơ cố quận, đến khi tỉnh giấc, thật hăi hùng! Tôi lao vào mưu sinh, và cố gắng cho xong 4 năm đại học, để vừa như là một liều thuốc lăng quên ,vừa là có cái nghề nuôi bầy trẻ. Vừa làm 2, 3 job, vừa đi học. Nhọc nhằn tất bật để không có thời gian cho quá khứ hành hạ. Chuyện cũ vẫn cố đào cho sâu mà chôn nó đi theo ngày tháng. Nhưng nặng nề quá! khó quá! Qua tuổi lục tuần, về hưu, la cà bè bạn. Ngồi kể chuyện cũ với dăm ba thằng bạn lính, tụi nó há hốc mồm. Không ngờ chuyện tồi tệ đến vậy. Có thằng hỏi tôi, mày dám viết không? Dĩ nhiên là viết, chuyện thật có ǵ không dám? Chuyện láo mới không dám ! Vả lại ,nhân chứng sống vẫn c̣n đây. Trên 5000 nhân viên Ty CSQG cùng chia bùi xẽ ngọt với tôi, một số c̣n kẹt lại VN, một số lưu lạc khắp nơi, nhưng ít ra cũng c̣n khoảng 3000 rải rác đầy thế giới.
Lư do cuốn sách Biến Động Miền Trung ra đời là như thế. Càng viết, tôi càng thấy nhẹ người. Cuốn sách với tôi thật sự là một giải thoát!
Vấn đề Mậu Thân 1968
Tháng 5 năm 1967, HCM chủ tọa phiên họp của Bộ CT trung ương đảng CS Việt Nam để duyệt xét t́nh h́nh và kế hoạch cho chiến dịch đông xuân 1967-1968. Kế tiếp, từ ngày 20 đến ngày 24/10/1967, tại phiên họp của bộ chính trị, thay mặt Quân ủy trung ương, Tướng Văn Tiến Dũng tŕnh bày dự thảo chiến dịch Đông-Xuân -Hè 1967-1968. Bộ CT quyết định mở cuộc tổng CK, tổng nỗi dậy vào đúng Tết Mậu Thân 1968.
Như vậy cuộc TCKT nỗi dậy đă được bọn chúng quyết định vào tháng 10/1967, để đánh lừa và tạo bất ngờ, HCM tráo trở đề nghị hưu chiến 7 ngày trong dip tết Mậu Thân, nhưng chính phủ VNCH chỉ đồng ư 3 ngày mà thôi.
Những hoạt động của VC được cơ quan t́nh báo CSQG Thừa Thiên Huế ghi nhận trước cuộc Tổng Công Kích, Tổng nổi dậy tai Thừa Thiên Huế:
1- T́nh báo Kỹ thuật.
Khoảng từ ngày 10 tháng 12 /1967, gần 20 ngày trước cuộc tấn công, cơ quan t́nh báo dân sự đồng minh đă có một loạt không ảnh chụp được tại những vùng núi phía tây thành phố Huế: thượng nguồn sông Bồ, Khe Trái, động Chuối, sông Hữu Trạch, phát giác một số lượng đông đảo các lực lượng quân sự của VC đang tập trung tại các vùng trên. Tin tức t́nh báo kỹ thuật cũng nghi nhận một số điện đài quân sự địch đang hoạt động liên tục tại vùng nầy.
Tôi đă được cơ quan t́nh báo dân sự đồng minh thông báo đầy đủ. Đồng thời họ cũng đă yêu cẩu tôi xử dụng lực lượng t́nh báo cơ Hữu CSĐB để phối kiểm và xác nhận thêm các tin tức trên.
2- Mười toán t́nh báo của 10 quận thuộc tỉnh Thừa Thiên từ phía bắc là quận Phong Điền, xuống tận phía nam là quận Phú Lộc, đều báo cáo về BCH tỉnh những tin tức tương tự giống nhau: Dân chúng trong những vùng C,D,F ( lượng giá t́nh h́nh an ninh) đều được cơ sở VC địa phương thông báo: Mọi gia đ́nh trong vùng đều phải mua trữ lương thực, dự trữ thuốc men, chuẩn bị cho một cuộc đánh lớn sắp xăy ra.
3- Một số cán bộ cộng sản từ cấp huyện trở lên cũng đă được lệnh rời khỏi địa bàn hoạt động lên mật khu hội họp.
Tại thành phố Huế có 8 chi bộ đảng cộng sản và 80 cơ sở đảng bí mật có những họat động khác thường, bọn chúng tiếp xúc với nhau thường xuyên hơn. Tại các trạm giao liên nội thành có rất nhiều kẻ lạ xuất hiện.
4- Nhiều cơ sở quan trọng nội thành được điều lên mật khu hội họp do Khu Ủy Trị Thiên tổ chức. Bọn họ rời thành phố lên Mật khu họp vào đầu tháng 12/1967 và trở về lại thành phố Huế vào khoảng 20 tháng 12/1967.
Đương nhiên, trong số những cơ sở lên họp tại mật khu có cơ sở nội tuyến của chúng tôi. V́ vậy, khi họ trở về chúng tôi nhận được báo cáo của họ như sau:
Khóa học tập này có khoảng 300 cán bộ và 130 cơ sở nồng cốt nội thành. Nội dung học tập là phương thức phát động quần chúng nỗi dậy tại nông thôn và đô thị. Nhiệm vụ của họ là sau khi trở về địa bàn họat động là thành lập các đội công tác làm ṇng cốt phát động quần chúng tổng nỗi dậy khởi nghĩa.
Cũng cần nói rơ thêm trong số những cơ sở nội thành được điều lên mật khu, có cả Giáo sư Lê văn Hảo, một số sinh viên đại học Huế. Bọn chúng là cơ sở nội thành VC.
Điểm chính rất quan trọng là chúng tôi phát hiện hầu hết các thành phần thân cận tranh đấu của Thích Trí Quang vào năm 1966, đào thoát lên mật khu, nay trong những ngày cận Tết, đă đột nhập trở lại, trú ngụ tại các căn cứ lơm của bọn chúng trong thành phố Huế. Căn cứ vào những sự việc vừa nêu trên, cộng thêm một số dữ kiện khác, chúng tôi, cơ quan t́nh báo CSQG của BCH/CSQG Thừa Thiên-Huế và cơ quan t́nh báo dân sự Hoa kỳ sau khi nhận định lượng giá đều đi đến một kết luận chung là Việt Cộng sẽ tấn công Huế trong những ngày Tết Mậu Thân 1968.
Câu hỏi được đặt ra, tại sao tin tức t́nh báo của các cơ quan t́nh báo VNCH và đồng minh đầy đủ như vậy, mà thảm họa vẫn xăy ra cho Huế? VC tấn công và chiếm giữ Huế 26 ngày kể từ 2 giờ 33 phút sáng, rạng ngày 2 Tết Mậu Thân 1968, tàn sát 5327 thường dân vô tội và bắt dẫn đi mất tích 1200 ngừời?
Có những điều sau đây để có thể lư giải một phần nào:
- Bản chất người quốc gia quá thiệt thà lương thiện, bị HCM và đảng Cộng Sản phỉnh gạt, hưu chiến 3 ngày. Chính quyền Miền Nam cũng như đồng bào Miền Nam đă không thể tưởng tượng nỗi rằng, cộng sản lại chọn ngày tết để chém giết đồng bào, v́ dù sao chúng cũng là con người. Ai có thể ngờ những giờ phút thiêng liêng đầu năm của toàn dân tộc, dành để cúng giỗ ông bà, nhớ ơn tiền nhân, mà chúng lại nỡ đang tâm làm chuyện sát hại sinh linh vô tội. Chính quyền Miền Nam lúc ấy vẫn c̣n nghĩ là bọn CS không đến độ man rợ mất hết lương tri như thế. Cho nên, Miền Nam đă bỏ ngỏ tết Mậu Thân. Lợi dụng sự lương thiện của Miền Nam, chúng đă phát động chiến tranh và tàn sát đồng bào cùng màu da tiếng nói. Chúng dùng mọi thủ đoạn, nhất là khủng bố bằng máu để thắng hôm nay, nhưng muôn vạn đời sau, mỗi độ tết về, lịch sử lại nhắc rằng, bọn Cộng Sản Việt Nam đă vô lương tráo trở, cuồng sát đồng bào Mậu Thân 1968.
- Các cấp chỉ huy Quân sự vô trách nhiệm, hoàn toàn không có kế hoạch pḥng thủ cho Huế.
- Quân số và lực luợng không đủ để pḥng thủ khi bị địch tấn công, v́ đă cho quân nhân, cảnh sát xă trại năm mưoi phần trăm nghỉ Tết
Và quan trọng nhất là tin tức t́nh báo từ lực lượng CSĐB/BCH/CSQG Thừa Thiên-Huế, một phúc tŕnh rất đầy đủ, đích thân tôi đưa lên cho trưởng ty, đă bị ém nhẹm. Lư do: trưởng ty CSQG Đoàn công Lập lại là nội tuyến nằm vùng, hoạt động cho Hoàng Kim Loan. ĐCL lư luận là loan tin đi chỉ sẽ làm kinh động dân chúng, chắc ǵ có thật. Trong thời gian làm phó ty, cá nhân tôi thấy Đoàn Công Lập có những hành tung và cách xử sự rất đáng ngờ. Sau đó cơ quan T́nh Báo Dân Sự Hoa Kỳ có cho tôi hay là họ đang theo dơi Đoàn Công Lập, đương sự có những hoạt động nội tuyến. Từ đó tôi theo dơi hắn rất sát. Và h́nh như hắn cũng biết là tôi đang nghi ngờ hắn. Chúng tôi và cơ quan t́nh báo dân sự Hoa Kỳ đang phối hợp theo dơi để lấy thêm bằng cớ phúc tŕnh lên trung ương, th́ lại xăy ra biến cố Mậu Thân. Đêm 30 tết chính Đoàn Công Lập đă mưu sát tôi bằng cách ra lệnh cho tôi vào dẫn một đơn vị CSDC đến quận Nam Ḥa, v́ ĐCL nói rằng có một toán du kích sẽ đến đó. Bụng đă nghi ngờ Đoàn Công Lập, cho nên tôi rất cẩn thận. Khi tôi và 6 anh em nữa đến đó, th́ không phải là một tiểu đội mà là một tiểu đoàn địch đang di chuyển. Nếu chúng tôi không nín thở nằm im, th́ giờ này tôi và 6 anh em CSQG đă xương tàn cốt rục. Khi tôi trở về báo cho ông ta biết là không phải một toán mà là một tiểu đoàn, ông ta không phản ứng ǵ, chỉ hỏi “Sao anh không nổ súng?” Tôi trả lời “ Nếu hồi đêm tôi nổ súng th́ giờ này đâu gặp ông trưởng ty được nữa”.
V́ t́nh h́nh quá sức khẩn cấp nghiêm trọng, theo nguyên tắc không được vượt quyền Đoàn Công Lập, nhưng tôi đă vượt rào gặp Tỉnh Trưởng Thừa Thiên lúc đó là Trung Tá Phan Văn Khoa, để cố thuyết phục ông ta nên có kế hoạch chống đỡ tối thiểu, ít nhất là c̣n nước c̣n tát. Nhưng ông ta, không chú ư ǵ đến bản phúc tŕnh của thằng trung úy quèn, mặt non choẹt, búng ra sửa mới 25 tuổi tôi cả, chỉ ừ hử qua chuyện. Kết quả:
Rạng sáng ngày mùng hai tết Mậu Thân, lúc 2 giờ 33 phút sáng là giờ khởi đầu của 624 giờ địa ngục. Năm giờ 30 sáng, lờ mờ bóng quân đội nhân dân giải phóng trong thành phố. Sáu giờ sáng, quốc kỳ VNCH không c̣n trên kỳ đài Phú Văn Lâu, thay vào đó là cờ của lực lượng Liên minh Dân Tộc, Dân chủ, Ḥa B́nh do ông Lê văn Hảo làm chủ tịch, Thích Đôn Hậu làm phó chủ tịch. Cờ gồm 2 mảnh màu xanh nhạt, ở giữa là màu đỏ sao vàng, không phải là cờ của MTGPMN. Bảy giờ sáng, Việt Cộng bắn xối xả vào đoàn dân chúng hốt hoảng chạy nạn. Thây người ngă gục, máu đào tuôn rơi. Dân chúng chạy trốn vào nhà thờ Phủ Cam, nhà thờ Ḍng Chúa Cứu Thế, trường trung học Gia Hội ,trường tiểu học Kiểu Mẫu, trường trung học, Thiên Hựu, chùa Diệu Đế, chùa Áo Vàng, số c̣n lại trốn tại nhà. Dân quận I th́ chạy về Cầu Kho , Mang Cá, nơi có BTL sư đoàn I để t́m sự bảo vệ. Suốt 2 tuần từ mùng hai tết, trời u ám, mây xám đặc phủ cả thành phố. Huế trong cơn mưa lạnh giá buốt và trong nỗi sợ hăi rúng động kinh hoàng. Trong khi lực lượng quân sự cộng sản tấn công những vị trí quan trọng trong thành phố, th́ bộ phận an ninh chính trị của quân khu Trị thiên và tỉnh ủy, thị ủy Thừa Thiên Huế bắt đầu cuộc tắm máu tàn sát dân lành.
Mùng 3 tết, Lê Chưởng, chính ủy mặt trận Huế, bắt đầu thi hành nghị quyết ngày 21/1/1968 của trung ương đảng, chỉ thị cho Trung Uơng cục Miền Nam, khu ủy khu 5, khu ủy Trị Thiên, Phạm Hùng, Vơ Chí Công, và thiếu tướng Trần văn Quang, tư lệnh mặt trận Trị Thiên. Nghị quyết gồm 3 điểm;
1/ Kêu gọi tổng nội dậy, thành lập chính quyền cách mạng
2/Thành lập mặt trận Liên Minh Dân Tộc, Dân Chủ, Ḥa B́nh
3/ Lùng diệt truy quét thành phần ác ôn, tàn binh ngụy, công an cảnh sát ngụy, thành phần làm tay sai cho Mỹ, CIA
Hầu hết đám nằm vùng theo Thích Trí Quang bao gồm giáo sư, sinh viên thanh niên tranh đấu đă thoát lên mật khu sau biến động 1966, nay trở về, đảm nhiệm là thành phần ṇng cốt chỉ điểm và thi hành các vai tṛ trên, đặc biệt là vai tṛ truy quét tận diệt các thành phần Mỹ Ngụy ác ôn.
Chính quyền cách mạng được thành lập như sau: Lê văn Hảo: chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố. Lêvăn Hảo là thành phần tranh đấu Phật Giáo năm 1966 bị bắt, được Đoàn Công Lập trả tự do, cán bộ trí vận. Cán bộ điều khiển y là Hoàng Kim Loan. Phó chủ tịch UBNDCM là Đào thị Yến tức Tuần Chi, hiệu trưởng trường Đồng Khánh, t́nh nhân của Thích Đôn Hậu, cán bộ trí vận, HKL điều khiển thị. Đồng phó chủ tịch là thường vụ thành ủy Hoàng Phương Thảo. Chủ tịch UBNDCM quận I là Nguyễn Hữu Vấn, GS trường quốc gia âm nhạc và kịch nghệ. Chủ tịch UBNDCM quận II là Nguyễn Thiết. Thiết vượt tuyến vào Nam 1957, là cơ sở nằm vùng rất lâu ở Huế, SV luật khoa, thành viên BCH tổng hội SV đại học Huế. Quận III chưa tổ chức kịp nên Bảy Lanh, trưởng ban an ninh thành ủy đảm trách.
Liên Minh Dân Tộc Dân Chủ Ḥa B́nh: Vẫn Lê văn Hảo làm thêm một chức chủ tịch. Phó chủ tịch là Thích Đôn Hậu, t́nh nhân của Tuần Chi. Tổng thư kư: Hoàng P N Tường. Nguyễn Đắc Xuân, phụ trách thanh niên SVHS.
Trách nhiệm truy quét ác ôn Mỹ Ngụy được thực hiện như sau:
Nhiệm vụ thi hành bạo lực cách mạng được thực hiện bởi các “đội tự vệ khu phố”, do Nguyễn Đắc Xuân chỉ huy, dưới sự điều khiển chỉ đạo của lực lượng an ninh quân khu và tỉnh ủy. Gồm các cơ sở nằm vùng rất bí mật trong nội thành, các thành phần trong phong trào Phật Giáo đấu tranh thoát ly lên mật khu sau biến động miền trung 1966, lực lượng HSSV giải phóng thành phố Huế. Các đội tử thần này răi đều khắp 3 quận, là lực lượng sát máu và tàn bạo nhất, hơn hẳn Hồng Vệ Binh của Mao Trạch Đông. Ngoài Nguyễn Đắc Xuân, Chủ tịch quận I Nguyễn Hữu Vấn, quận II Nguyễn Thiết, tổng thư kư HPNT và HPNP, Hoàng văn Giàu, Nguyễn thị Đoan Trinh là những thành phần chủ chốt sát máu nhất của các đội này. Các đội tử thần này răi đều trên các quận, chúng đi từng nhà, vừa đe dọa, vừa lục soát, vừa bắt những ai có trong sổ đen. Chúng chia làm 3 đợt. Chúng dụ địch. Những ai tự ư tŕnh diện giao nộp vũ khí trong đợt 1 và 2 đều được chúng cấp giấy khoan hồng cho về. Thấy vậy, nhiều người trốn tránh khỏi 2 đợt kia liền ra tŕnh diện. Đến sau đợt 3, chúng tóm gọn cả 3 đợt, yêu cầu mọi người đi họp tập tại các địa điểm mà chúng quy định. Tin tưởng như các lần trước, đi rồi lại về, mọi người kéo nhau đi. Và họ đă đi măi không trở lại. Tất cả đă chết, tất cả đă bị bọn nằm vùng và cộng sản dùng vật cứng đập đầu rồi chôn sống, lấp xuống hầm sâu hố cạn, vài hố th́ ở trong thành phố, c̣n hầu hết các hố chôn c̣n lại là ở các quận vành đai.
Tổng cộng có cả thảy 26 hố chôn tập thể. Hố ít nhất là 3 người, trung b́nh là 400 người, đông nhất là 800 người. Tôi cố gắng tóm tắt để trả lời quư vị. Muốn hiểu rơ danh sách đầy đủ hơn của bọn nằm vùng, chúng hoạt động chi tiết ra sao, những viên chức chính quyền, những quân nhân bị giết, giết như thế nào v.v xin xem trong cuốn Biến Động Miền Trung tôi ghi khá đủ như phúc tŕnh của cảnh sát
Kết quả là Huế điêu tàn đổ nát, 5327 đồng bào vô tôi bị giết, 1200 người bị dẫn đi mất tích, khăn tang trắng ngập cả Cố Đô. Ngoài lực lượng chính quy CS Bắc Việt và đảng CSVN, những tay trùm chủ chốt nhất của vụ Mậu Thân gồm có: Lê văn Hảo, Hoàng phủ ngọc Tường, Tôn thất Tiềm, Tôn thất Dương Kỵ Nguyễn Đóa, Nguyễn hữu Vấn. Những đại đồ tể nỗi cộm nằm vùng đă trực tiếp bắn, giết, đập đầu, chôn sống đồng bào gồm có: Hoàng Phủ Ngọc Phan, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Đắc Xuân, Hoàng văn Giàu, Nguyễn Thiết... Riêng nữ sinh Nguyễn thị Đoan trinh, con gái Nguyễn Đóa, y thị vô cùng tàn bạo sát máu. Y thị cỡi Honda, mang AK, chận hỏi mọi người. Bất kỳ ai trả lời là lính, cảnh sát, nhân viên chính quyền là y thị nổ súng bắn chết ngay. Nhưng trời cao đôi khi không có mắt, y thị hiện nay vẫn sống chễm chệ trên tội ác, trở thành nữ thương gia giàu có tại Sài G̣n…
Tóm lại, chịu trách nhiệm không bảo vệ được đồng bào trong cuộc thảm sát Tết Mậu Thân là chính quyền VNCH các cấp, trong đó có cả tôi.
C̣n thủ phạm tàn sát dân chúng là đảng CSVN, tất cả các nhóm tranh đấu nằm vùng. Qua lời khai của Hoàng Kim Loan và một số cơ sở Việt Cộng khác, những tài liệu thu thập được, cũng như qua các phương pháp thu thập và kiểm chứng thông tin với nhiều nguồn khác nhau, ty CSQG Thừa Thiên Huế cũng như ngành t́nh báo trung uơng của chính phủ VNCH đă có quá nhiều bằng chứng để kết luận như thế. Đảng Cộng Sản và những tay đồ tể này, cần phải bị đưa ra ṭa án tội phạm quốc tế. Hăy so sánh vụ tàn sát Mỹ Lai mà Đảng CSVN vẫn sử dụng để quảng cáo cho “chính nghĩa cộng sản” và khỏa lấp tội ác của chúng. Tính tới thời điểm này, đă có quá đầy đủ bằng chứng cho thấy CS đă cố ư dùng thường dân vô tội để khiêu khích tạo ra các vụ tàn sát bởi bàn tay của một vài cá nhân quân nhân Hoa Kỳ như William Calley. Chiến lược gài độ này được dùng để tạo nên sự giận dữ của thế giới và mất đi sự ủng hộ của dân chúng Hoa Kỳ đối với cuộc chiến tại Việt Nam, và là một cái cớ rất tốt để bọn phản chiến kêu gào chữi rủa. Cộng sản Việt Nam đă không chừa mọi thủ đoạn nào để gài độ đối phương, th́ trách nhiệm vụ Mỹ Lai có phải chỉ thuộc về phía Hoa Kỳ mà thôi? Và hăy nhớ rằng, súng đạn và vài bàn tay quân nhân Hoa Kỳ gây nên cái chết của vài trăm người Việt Nam, th́ có thể so sánh được không, với súng đạn của cộng sản, bằng chính bàn tay của cộng sản Việt Nam, giết 5327 đồng bào Việt Nam, 1200 người mất tích, như vậy có thể nói, con số chết là 6527 người, trong một chiến lược và chủ trương của đảng cầm quyền?
Cộng sản đang đô hộ Việt Nam, đang tự cho ḿnh là minh quân. Nhưng, “Những minh quân của hôm nay đều trở thành hôn quân của trăm năm sau”. Lịch sử sẽ định tội phân minh
Và trách nhiệm cũng thuộc về nhóm Phật Giáo Ấn Quang như các ông Đôn Hậu, Trí Quang, Thiện Siêu, đă gây dựng cơ sở cho cộng sản, tạo mọi điều kiện cho chúng tràn vào Huế. Tuy các ông không tự tay tàn sát đồng bào như bọn cộng sản và đám Hoàng phủ, Hoàng văn Giàu, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn thị Đoan Trinh, Nguyễn Thiết, nhưng các ông đă ủng hộ và đồng lơa, giúp tạo nên biến cố lịch sử thê thảm này….
Sau Mậu Thân, tỉnh trưởng Phan văn Khoa bị cách chức trả về quân đội. Đoàn Công Lập bị bắt. Trung Úy Trương Công Ân là người thụ lư hồ sơ ĐCL, hiện đang ở Orange County
Trả lời câu hỏi: Sau 1975 Đoàn Công Lập cựu Trưởng Ty CSQG/Thừa Thiên-Huế trốn tránh VC tại Sàigon cho đến ngày bị bệnh qua đời. Như vậy Ông Đ̣an Công Lập làm sao là cộng sản nội tuyến?
Đây là câu hỏi của một vị thầy giáo(?) đă dạy kèm cho con ông Lập tại Huế. Sau 1975 đă được Đoàn Công Lập che chỡ trốn tránh tại Sài g̣n, như vậy Đoàn Công Lập khó có thể là CS
Trong lịch sử t́nh báo, thật t́nh có nhiều chuyên không ngờ. Việc xăy ra vậy mà thực chất bên trong không phải vậy.
Xin đưa ra một vài vụ điển h́nh:
- Trong thời đệ I Cộng ḥa, Ông Phạm Ngọc Thảo về hồi chánh đă cung cấp cho CP/VNCH nơi trú đóng của trung đoàn Quyết Thắng VC, Quân lực VNCH liền mở cuộc hành quân tiêu giệt gần trọn Trung đoàn nầy. Sau vụ nầy Ông Thảo đă tạo được ḷng tin của chính phủ VNCH ông ta đă duợc nâng đỡ lan đến chức Tỉnh Truởng và cấp bậc cuối cùng là Trung Tá QLVNCH. Sau 1975 sự việc trung đoàn Quyết thắng mới một phần nào lộ ra ánh sáng:
Hầu hết cán binh của trung đoàn này là thương phế binh, bọn VC thí đám tàn binh này, để Phạm Ngọc thảo dùng làm món quà đầu thú, tạo niềm tin với chính phủ VNCH. Một công hai việc, vừa tẩy trừ gánh nặng thương phế binh, vừa cài được điệp viên trong ḷng địch. Sau 1975 Phạm Ngọc Thảo được phong là liệt sĩ. Đây có thể được gọi là “khổ nhục kế” mà t́nh báo từ ngàn xưa đă áp dụng
- BTL/ CSQG tại Sàig̣n cũng đă bị VC đặt chất nổ. Báo chí Sài G̣n hồi đó đă chê bai lực luợng CSQG là bất lực. Nhung họ đâu ngờ rằng để bảo vệ T́nh báo viên nội tuyến của ḿnh , BTLCSQG buộc ḷng cho nổ theo lệnh của VC
- Cá nhân tôi sau khi tŕnh bày đầu mối xâm nhập và được phép Đại Tá Tỉnh Trưởng Tỉnh Thừa Thiên chấp thuận, tôi đă vẽ sơ đồ xă Thủy An cho Đặc Công VC tấn công.
Với 3 ví dụ trên cho thấy việc Ông Đoàn Công Lập bảo vệ người thầy giáo chạy trốn cộng sản tại Saig̣n thấy vậy, mà không phải vậy. Sau 1975, Đoàn Công Lập vẫn tiếp tục làm nhiệm vụ dụ địch, ĐCL đă giúp thành lập những tổ chức kháng chiến do cục t́nh báo phản gián dàn dựng. Rất nhiều anh em bị bắt tại Sài G̣n là do ông lập chỉ điểm. Vụ kêu gọi anh em tham gia kháng chiến hẹn gặp tại xa lộ Đài Hàn để lên mật khu là do ông Lập dàn dựng. Tất cả đă bị Công An đợi sẵn ngoài xa lộ và bắt trọn ổ, một số đi ở tù về hiện nay đang ở Cali sẳn sàng đối chất về chuyện này.
Liên hệ với t́nh h́nh hiện tại, đó là việc tất cả h́nh ảnh thu thập được khi Ls Lê Công Định sang Thái Lan tiếp xúc với Nguyễn Sỹ B́nh và “đại diện” Đảng Việt Tân để học tập về phương pháp đấu tranh bất bạo động do một chuyên viên từ khối Đông Âu sang giảng dạy. Theo nghề t́nh báo, chúng tôi phải bắt buộc đặt nghi vấn thủ phạm gài bẩy trước tiên phải là những người có mặt trong các cuộn phim tang chứng, rồi mới đến những nghi can khác. Chuyện chuyên viên Đông Âu, nghe qua, rơ ràng là một “brand name”, dĩ nhiên tạo được niềm tin cho những người đang mong mỏi dân chủ cho đất nước ngay tức th́, v́ đó là cái nôi của việc lật đổ Cộng Sản. CS đă sử dụng nó để quyến rũ những trái tim nhiệt huyết nhưng hơi nhẹ dạ như LCĐ. Chuyện “đại diện” Việt Tân th́ quá dễ dàng nhanh chóng kiểm chứng được là Việt Tân giả hay thật. Vấn đề Nguyễn Sỹ B́nh bằng xương bằng thịt th́ không thể gọi là Nguyễn Sỹ B́nh giả được. Chuyện soạn thảo Hiến Pháp cũng là do chính y mớm lời và gài cho LCĐ sửa chửa, và c̣n nhiều rất nhiều chuyện nữa. Khi những thước phim có đủ h́nh ảnh việc gặp gỡ, trao đổi, được đưa ra, làm sao LCĐ có thể phủ nhận? Việc dàn dựng Việt Tân giả nhằm hai mục đích: dụ dỗ những người nhẹ dạ có tâm huyết trong nước, bởi v́ Việt Tân cũng có tên tuổi trong các đảng phái chống cộng hiện nay. Chuyện thứ hai là để triệt hạ uy tín của Việt Tân. Riêng việc chọn lựa Nguyễn Sỹ B́nh làm con mồi dụ địch th́ nguyên tắc bắt buộc mà Cục T́nh Báo Hải Ngoại của CS phải chọn, ứng viên phải là người có thành tích chống cộng ở tù cộng sản v.v.Càng chống cộng có bản án ở tù nhiều chừng nào, tốt chừng ấy. Đó là phương pháp “khổ nhục kế” mà t́nh báo tự cổ chí kim ai ai cũng đều áp dụng. Chúng tôi và cộng sản đều áp dụng rất nhiều. Chiêu nầy nó rất cũ rích, nhưng vẫn rất hiệu nghiệm trong quá khứ, bây giờ, và măi măi. Mong mọi người phải vô cùng cảnh giác. Việc dàn dựng lên các đảng phái chống cộng để bắt người mưu đồ chống cộng là điều đương nhiên cục t́nh báo CS quốc nội và hải ngoại bắt buộc phải làm. Chúng tôi, những người làm nghề t́nh báo, rất thuần thục trong vấn đề cài người và sử dụng khổ nhục kế, dễ dàng kiểm chứng và nhận thấy hiện nay có ít nhất 3 đảng chống cộng trong và và ngoài nước là do Công An Cộng Sản c̣ mồi dựng nên. Cha Lư, Công Nhân và Nguyễn văn Đài đă rớt vào cái rọ. Trong phạm vi bài viết này, tôi không thể phân tích đầy đủ tại sao tôi kết luận như thế. Xin hẹn dịp khác
- Bửu Chỉ là ai?
Đó cũng là một chuyện thấy vậy mà không phải vậy. V́ là bà con trong Hoàng Tộc nên tôi có thể nói rất nhiều về Bửu Chỉ, và Bửu Chỉ cũng đă mất vào ngày 14 tháng 12 năm 2002, nên xem như mọi việc làm của Bửu Chỉ phải được bạch hóa để trả lại danh dự, công bằng và những đóng góp của ông đối với quốc gia
Đầu tiên xin nói về cá nhân Bửu Chỉ:
Bửu chỉ thuộc ḍng Tuy Lư Vuơng. Phụ thân của Bửu chỉ là Cụ Ưng Thuyên, cháu nội ngài Tuy Lư Vưong, chú ruột là thầy Ưng Quả, một người bạn rất thân với phụ thân của tôi. Cậu ruột là Nguyễn Dương Đôn, Bộ Trưởng Quốc Gia Giáo Dục thời Đệ I Cộng Ḥa.
Nói về cá tính và thói quen của Bửu Chỉ, cán bộ điều khiển NPLH hiện đang trú ngụ tại Cali, U.S.A. đă cho tôi biết như sau:
Sau 1975, Bửu Chỉ hút thuốc, uống rượu nặng, ham mê nữ sắc, nhưng lại thích sống cô độc. Mệ v́ vậy mà sau 1975 đă ăn ở với vợ của Hoàng Phủ Ngọc Tường là Lâm thị Mỹ Dạ. Bửu Chỉ rất ghét xu nịnh
Bửu Chỉ học hội họa, không phải học luật. Tranh Bửu Chỉ đẹp, bán rất đắt. Đă từng triễn lăm tại Pháp vào 1989. Vốn thuộc ḍng dơi có truyền thống quốc gia yêu nước, Bửu Chỉ ư thức được tai họa của chủ nghĩa cộng sản, chúng tôi lại là họ hàng rất thân nhau, nên chuyện cộng tác v́ lư tưởng chung là chuyện tự nguyện. Điều thuận tiện của Bửu Chỉ là bạn thân TCS, Đinh Cường và rất nhiều thành phần tranh đấu và đám SV cộng sản nằm vùng, lại tài giỏi, nên Bửu Chỉ đă dễ dàng thành công trong nhiệm vụ của một điệp viên quốc gia cài đặt trong mạng lưới nằm vùng. TCS và Đinh Cường cũng như những thành phần hoạt động nằm vùng cho đến nay đều nghĩ 100% Bửu Chỉ là đồng bọn của họ. Thân với TCS và đám nằm vùng tranh đấu chỉ là để thực hiện nhiệm vụ. Bửu Chỉ là người quốc gia chân chính, đă đóng góp rất nhiều cho ty CSQG Thừa Thiên Huế trong việc phát hiện và theo dấu rất nhiều cơ sở nằm vùng, trong đó có những hoạt động CS của TCS. Chính Bửu Chỉ là một trong nhiều nhân chứng quan trọng đă khai và xác nhận là Hoàng Phủ Ngọc Tường đă ngố ghế ông ṭa, chủ tŕ cái gọi là “ṭa án nhân dân” tại trường Gia Hội. Ông Ṭa Tường đă ban lệnh xử tử 204 đồng bào vô tôi bằng cách đập đầu bằng vật cứng sau đó chôn sống tại một hầm tập thể cũng ngay tại trường Gia Hội. Sáng ngày 26/2/1968 chúng tôi phát hiện ra hố chôn tập thể này. Tất cả điều mà Bửu Chỉ khai đều phù hợp với rất nhiều nhân chứng, trong đó có nhiều người là thân nhân là vợ con của ngụy quân ngụy quyền, ngụy cảnh sát bị hắn tuyên bố có nợ máu với nhân dân, đă có mặt tại phiên ṭa hôm đó, và cũng hoàn toàn phù hợp với báo cáo của thiếu úy Trọng, trưởng toán t́nh báo khu vực quận 2, và lời khai của trung tá t́nh báo CS Hoàng Kim Loan mà chúng tôi bắt sau đó vào mùa hè 1972.
Không như TCS, không như đám bạn bè Việt Cộng nằm vùng, trái tim của Bửu Chỉ hoàn toàn dâng hiến cho quốc gia và lư tưởng tự do chân chính. Bửu Chỉ chết đi, không thẹn với tổ phụ, với non sông
Tại sao không bắt đám nằm vùng và Trịnh công Sơn?
Điều mà tôi bị chất vấn, hay đúng hơn là bị kết án nhiều nhất là: tại sao TCS và nguyên một danh sách dài đám trí thức nằm vùng không bị bắt! Tôi có thể khẳng định một cách đơn giản như thế này: “Nếu ông thân sinh tôi làm CS th́ tôi cũng bắt!”
Và cũng để trả lời câu hỏi trên, tôi xin được hỏi ngược lại một câu: Chúng ta cần trốc cho tận gốc, hay chỉ cắt đi lớp cỏ bên ngoài? Để cho đám nằm vùng sinh sôi nẫy nỡ đến cỡ nào? lúc nào, và khi nào th́ cần tóm gọn. Nên tóm những tên nào? Tên nào th́ phải để lại cho nó thu hút những con ong chúa mới? Đó mới là việc mà giới t́nh báo chúng tôi phải suy tư tính toán.
Bài viết “TCS và những hoạt động nằm vùng” chỉ một bài viết ngắn, nói đến những hoạt động nằm vùng của đương sự và đồng bọn mà thôi. Cho nên chúng tôi không tiện tŕnh bày diễn tiến sự việc, kết cục ra sao, như trong cuốn sách BĐMT. Ngắn gọn là, qua theo dơi nhóm nằm vùng này, chúng tôi đă tóm gọn trên 1500 cơ sở nội thành quan trọng và gần 60 cơ sở kinh tài, trong đó có những cơ sở rất quy mô, đưa đi Côn Đảo ngay, không thể cho ở lại Huế mà ḥng mong ngụy tạo một vụ kiểu Chín Hầm thứ 2, trong biến động 1966. Điều tối quan trọng là, nếu Huế thất thủ, thành phần này sẽ tắm máu Huế lần nữa, chúng trả thù c̣n hơn cả Mậu Thân. Chiến dịch thần tốc này có tên là “Chiến dịch B́nh Minh”. Chiến dịch thật sự bắt đầu vào lúc 6 giờ sáng ngày 6 tháng 5 1972, nhưng trước đó 2 tiếng, để bảo đảm thành công trọn vẹn, chúng tôi đă quyết định bắt tên điệp viên chủ chốt nguy hiểm nhất, kiến trúc sư trưởng của toàn mạng lưới nằm vùng tại Huế và Miền Trung: Trung tá điệp viên CS Hoàng Kim Loan. Loan rất thông minh, hành tung xuất quỷ nhập thần. Chúng tôi tuyệt đối không thể để mất tên này. Hắn là cán bộ trực tiếp điều khiển Đôn Hậu, Trí Quang, thiết kế thành công nên một mạng lưới nằm vùng tinh vi và chặt chẽ, dưới vỏ bọc rất tôn giáo: Phật tử tiểu thương chợ Đông ba, Học sinh sinh viên Phật tử, chiến đoàn Phật tử, cảnh sát Phật tử, quân nhân Phật tử v.v . Rất nhiều lần Hoàng Kim Loan đă bí mật đến chùa Linh Mụ, Từ Đàm, gặp gỡ Đôn Hậu, Trí Quang. Chúng tôi theo dơi hắn và một số đồng bọn từ lâu. Và dĩ nhiên, chúng tôi muốn bắt hắn lúc nào mà chả được! Nhưng nếu làm như thế th́ chỉ một vốn một lời. Chúng tôi muốn một vốn mười lời. Chúng tôi cần bắt trọn ổ, chứ không phải là vài ba tên tép riêu, đụng đâu bắt đó. Muốn đạt được điều này, chúng tôi theo dơi cặn kẽ, dài ngày và một kế hoạch cài người tinh vi mà phải tốn rất nhiều thời gian để có thể tạo được sự tin tưởng của bọn CS. Điều này đ̣i hỏi kiên nhẫn, công sức, nguy hiểm, và sự hy sinh rất lớn lao, ngay cả tính mạng, nhưng rất âm thầm đơn độc của biết bao nhiêu nhân viên CSĐB cài vào những cơ sỡ nằm vùng Huế.
Tại sao chúng tôi chọn thời điểm ngày 6/5/1972? Sở dĩ như vậy là v́ t́nh h́nh Huế lúc đó đang hết sức nguy ngập. Chúng tôi đánh giá là kể từ ngày 6/5/72 trở đi, Việt Cộng có thể khởi động một cuộc tổng nổi dậy như tết Mậu Thân một lần nữa, bất cứ lúc nào, để tạo sức ép lên Hiệp Định Paris. Nên điều tối cần thiết là phải ra tay tóm ngay những thành phần nguy hiểm này, trước khi chúng dấy loạn. Để khỏi bị lộ, chiến dịch B́nh Minh đă được tính toán chi li, cố không bỏ sót tên nào. Tôi đă kư sẵn trên 2000 lệnh bắt. Chiến dịch được thực hiện khẩn cấp và ráo riết trong ṿng 12 ngày, trên toàn lănh thổ Thừa Thiên, Huế. Nhóm không quan trọng như đám Trịnh Công Sơn, chúng tôi tiếp tục để chúng sinh sôi nẫy nỡ chờ các “vụ mùa” tiếp. Xin kể một vài cái tên “lớn” rất nỗi cộm tại Miền Nam mà chúng tôi, rất đau ḷng khi khám phá ra trong chiến dịch B́nh minh: Đó là Trung tướng Trần văn Trung, Thiếu tướng Lê văn Nghiêm, dược sĩ Nguyễn Cao Thăng
Hai vị tướng kia quư vị đă biết tiểu sử và chức vụ, xin nói về chủ nhân Pharmacy Tràng Tiền : thuộc cơ sở cục t́nh báo chiến lược, với 2 nhân vật bí mật là dược sĩ Nguyễn Cao Thăng và Nguyễn Thúc Tuân. Năm 1951, Nguyễn Cao Thăng được cơ quan quân báo CS bố trí từ chiến khu về đầu thú với chính quyền quốc gia. Sau đó y lập gia đ́nh với bà Nguyễn thị Ngọc Diệp, con gái ông Nguyễn văn Nghi, tức Hội Nghi. Ông Hội Nghi là bác ruột ông Nguyễn văn Ấm, chồng bà Ngô đ́nh thị Hiệp, em gái TT Ngô đ́nh Diệm. Con trai đầu ông Hội Nghi là ông Nguyễn văn Lễ, lấy bà Ngô đ́nh thị Hoàng. Nhờ thế lực bên vợ, Nguyễn Cao Thăng đắc cử dân biểu nhiệm kỳ 1 đơn vị Quảng Trị. Sau khi có thế lực, Nguyễn Cao Thăng ly dị vợ.
Nguyễn Cao Thăng trở thành tỷ phú năm 1963, tổng giám đốc công ty dược phẩm OVP. Hắn ta leo đến chức phụ tá Tổng Thống thời đệ nhị Cộng Ḥa.
Trở lại Trường hợp TCS, chúng tôi đă thảo ra một phương án theo dơi tinh vi bí mật mà bọn này đến chết cũng không thể ngờ. TCS đến giờ này, ở suối vàng, cũng không thể ngờ nhân viên t́nh báo chịu trách nhiệm theo sát y lại là X, một trong những người bạn thân ra vào gần gủi với y. Cũng như vậy, đó là trường hợp Lê Khắc Cầm, cán bộ điều khiển TCS. Chúng tôi giả lơ như không bao giờ để ư LKC, không bao giờ biết y là CS, và y đă tự do tung hoành. Cầm cứ tưởng những thông tin mà y chuyển qua những chuyến bay quân sự là an toàn số một. Ai dám đụng tới máy bay các ông tướng, ông tá? Thật ra các thư từ tin tức đó đều bị chúng tôi đọc và phối kiểm trước khi đến tay người nhận. Cho nên, tôi, Liên Thành, khẳng định lời của Lê Khắc Cầm nói rằng, tác giả của “Thư gởi Ngô Kha” là TCS, là sự thật 100%. Người nhận cuối cùng của lá thư này là Lê Khắc Cầm. Khi cái “thư gởi Ngô Kha” của TCS được đưa ra công luận của CS gần đây, th́ liền bị tranh căi kịch liệt. Gậy ông đập lưng ông. CS nói dối quá nhiều, cho nên kỳ này nói thật th́ thiên hạ lại nghĩ ngược lại. Khi đọc qua bút tích này, những người hâm mộ nhạc TCS đều không tin nỗi. Lẽ nào một người siêu thực như TCS mà lại ham muốn quyền lực như vậy? Điều này là thực hay hư? Chính quyền CS muốn nỗi tiếng, nên ăn có theo TCS? Con người đầy tính “triết và thiền” của TCS không thể là chủ nhân của lá thư đầy ham muốn quyền lực trần trụi như thế! Dĩ nhiên, nhiều tranh căi đă xăy ra giữa nhóm bạn văn nghệ mới cũ , trên chính báo chí của CS, đến nỗi,“nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân” phải cất công đi “nghiên cứu” với Lê Khắc Cầm, để xác nhận xem TCS có thật là chủ của nó không. Cái bề ngoài đeo kính rất trí thức, đượm chút bất cần đời, lời nhạc thi khó hiểu như triết học, đă giúp TCS rất nhiều trong việc dư luận dễ dàng phủ nhận lá thư này là của đương sự. Hoàng Tá Thích, chồng Trịnh Vĩnh Tâm, em rễ TCS, em ruột của đại tá cộng sản Hoàng Xuân Tùy , cũng nhảy vào ăn có. Ông em rễ Hoàng Tá Thích cam đoan là TCS không màng danh vọng chính trị ǵ sất!
Tội nghiệp Lê Khắc Cầm. Ai không tin anh ta, nhưng tôi th́ có thể làm nhân chứng cho anh ta, v́ đó là sự thật. TCS là tác giả chính hiệu con nai vàng của cái ”Thư gởi Ngô Kha”, mà cơ quan CSĐB chúng tôi đă đọc qua
Cơ quan CSĐB của chúng tôi đă giảo nghiệm nét chữ, và sau đó có nhờ cơ quan t́nh báo bạn phối kiểm. Kết quả đều khẳng định là của chính hắn. Trong bức thư này, TCS đă nguyền rủa đời sống tại Miền Nam thậm tệ, và ao ước có ngày được nối ṿng tử sinh với Hà Nội. Anh ta cũng khẳng định ḿnh là một nhân vật của “đám đông” được đám đông thần tượng, nên anh ta phải có bổn phận với đám đông này. Đám đông đó là ai? Một đám thanh niên bạc nhược, chống chiến tranh trốn lính? Một đám thanh niên học sinh của thời thượng? chuyên nghe nhạc Trịnh, đọc sách Phạm công Thiện? Bổn phận của TCS đối với đám đông của đương sự là ǵ? Nối ṿng tay lớn của chế độ cực kỳ tàn bạo và man rợ, điển h́nh qua các vụ Căi Cách Ruộng Đất, vụ Quỳnh Lưu, vụ Nhân Văn Giai Phẩm, cho cái gọi là “đám đông” của hắn tại Miền Nam? Lá thư này đuợc viết vào mùa thu 1974 Xin quư vị t́m đọc là thư này ở www.damau.org để hiểu rơ thêm về TCS. Xin cho tôi miễn lời b́nh về nhân cách của TCS qua những lời mà y đă thóa mạ Miền Nam
Một giai thoại giữa tôi với TT Nguyễn văn Thiệu, xin kể ra, để quư vị có thể tự trả lời câu hỏi tại sao chúng tôi không bắt TCS và nhóm nằm vùng Huế. Chúng tôi nhận được tin bọn CS sẽ đặt chất nỗ ở quán cơm Âm Phủ, khi Tổng Thống và các yếu nhân đến ăn ở đó. Tôi tŕnh Đại Tá Tỉnh Trưởng, Ông không quyết định được mà nuốn tôi cùng đi với ông vào tŕnh tổng thống chuyện này, v́ khi đó Tổng Thống đang nghỉ đêm tại Ṭa Đại Biểu, ḷng vô cùng băn khoăn lo lắng. Sau khi nghe tôi thuyết tŕnh xong, ông cười tỉnh bơ và nói chỉ đúng hai chữ: “Cho nỗ!”. Tôi tṛn mắt ngó ông. Cái mà tôi chờ đợi không phải là 2 chữ đó, tôi chờ đợi 2 chữ khác, đó là “cho bắt”. Hiểu vẻ mặt sững sốt và hai con mắt đang trố ra của tên trưởng ty trẻ người non dạ, ngó thẳng vào tôi, ông điềm nhiên nói “Không biết mới sợ, biết th́ c̣n sợ ǵ? Cho nỗ!” “ tổng thống cho lệnh em đó!” Và chúng tôi đă cho nỗ tại quán cơm Âm Phủ. Tiếng nỗ long trời lỡ đất kèm theo sự mừng rỡ của nhóm MTGPMN, bọn nằm vùng, và CS Bắc Việt, dĩ nhiên. Nhưng có điều, phía chính phủ VNCH không có ai bị giết như ư chúng mong muốn. Một thời gian sau, nhóm hoạt động khủng bố này đă bị chúng tôi tóm gọn.
Riêng nhóm họat động chung với TCS, gần 5 năm sau, thời điểm tháng 6 năm 1972, chúng tôi đă bắt khi chúng đang chuẩn bị tiếp một cuộc tắm máu thứ 2 như tết Mậu Thân. Chúng vẫn chọn lại cái tên quen thuộc sặc mùi tuyên truyền bịp bợm và đầy máu là “cuộc tổng nỗi dậy”. Vào ngày 6/5/1972 và 11 ngày tiếp theo sau đó, chúng tôi bắt gọn 1500 sơ sở quan trọng của VC đưa đi côn đảo. Trong số đó có cả các viên chức VNCH, sĩ quan, quân nhân VNCH như thiếu ta Lê Cảnh Thâm, trưởng ty CSQG tỉnh Quảng Trị, năm 1966., chi khu phó chi khu Hương Trà tỉnh Thừa Thiên màu hè đỏ lửa 1972, có anh ruột là thiếu ta quân báo CS móc nối từ khi y c̣n là trung sĩ, CS đă dùng tiền bạc chạy chọt cho học khóa sĩ quan đặc biệt rồi tiếp tục dùng tiền để lọt vào các chức vụ quan trọng. Y đang chờ lệnh thuyên chuyển tới trung tâm hành quân của BTL tiền phương quân đoàn I, để lấy tin tức hành quân của Trung Tuớng Ngô quang Trưởng, đang cố đánh bại 10 ngàn quân CS, tái chiếm cổ thành Quảng Trị. Việc sắp thành th́ bị SCQG Thừa Thiên Huế phát hiện trong chiến dịch B́nh Minh. Y bị bắt. Bác sĩ Lê Khắc Quyến, khoa trưởng ĐH y khoa Huế, thành viên phong trào Ḥa B́nh. Nhà của Lê Khắc Quyến là căn cứ lơm, từng chứa chấp Phạm văn Nhân, em của thủ tướng CS Phạm văn Đồng. Nguyễn khoa Phẩm, chủ tịch hội đồng tỉnh Thừa Thiên, hoạt động trong tổ tôn giáo vận, em y là Nguyễn khoa Diệu Hồng, con nuôi Hồ Chí Minh, chủ tịch hội phụ nữ Việt Nam. Phẩm và Hồng là bà con với Nguyễn khoa Điềm, Ủy viên Trung uơng Đảng, đặc trách văn hóa giáo dục. Nghị viên hội đồng tỉnh Lê Quang Nguyên, …
Trong khuôn khổ một bài viết ngắn, tôi không thể tŕnh bày chi tiết như trong cuốn BĐMT. Xin thông cảm. Riêng TCS , chúng tôi chưa bắt vội, hơn nữa, khả năng y đang làm việc cho cơ quan t́nh báo ngoại quốc rất cao, chuyện bắt rất rắc rối, chưa chắc đă là hay. Tốt nhất là cứ để t́nh trạng như vậy mà khai thác cả hai phía. Thêm vào câu hỏi này là ư kiến cho là nhạc TCS gây nguy hại cho đất nước, lại hoạt động nằm vùng, tại sao chính quyền không bắt? tôi xin nhắc lại câu chuyện của tên nhà báo nằm vùng CS Vũ Hạnh. Sau khi chính quyền bắt tên CS Vũ Hạnh, liền bị một số rất đông các nhà văn nhà báo tên tuổi trong hàng ngũ quốc gia làm yêu sách chống đối kịch liệt. Họ đă gây không ít sóng gió cho chính quyền đương thời, kết án chính quyền bịt miệng báo chí, đàn áp đối lập. Cuối cùng, chính phủ đành nhượng bộ, thả Vũ Hạnh. Sau 1975, Vũ Hạnh hiện nguyên h́nh là tên cộng sản, hắn thản nhiên giáng tội cũng như tham gia tố cáo tội ác Mỹ Ngụy phản động cho chính những “nhà” báo nhà văn, mà đă nằng nặc đ̣i chính phủ VNCH phải thả hắn ra. Có lẽ, đó chính là lúc các nhà văn bút tên tuổi này mới thấm sâu hai chữ cay đắng. Và tôi cũng tự hỏi, nếu như giới hữu trách lúc ấy cho lệnh bắt TCS, liệu nhóm nhà văn nhà báo “quốc gia thứ thiệt” này sẽ không làm chuyện đất bằng dậy sóng?
Tóm lại, âu đó cũng là điều đáng cho chúng ta suy gẫm về hai chữ “tự do”, nhất là những ai đă kư tên yêu sách thả các tên VC. Tục ngữ ḿnh có câu “Biết th́ thưa thốt, không biết th́ dựa cột mà nghe” Họ không biết ǵ hết, nhưng không muốn dựa cột. Họ bù trớt như vịt nghe sấm, nhưng miệng họ to. Họ to miệng đến nỗi tự cho ḿnh thành lập nhóm cái bang, có tên rất nỗi một thời là Kư Giả Ăn Mày. Họ có công bằng không, với những nhân viên công lực không tên không tuổi, hy sinh cả mạng sống ḿnh, ngày đêm cố gắng truy t́m từng tên CS một, để bảo vệ nền Cộng Ḥa? để rồi các nhà văn, báo, bút này đ̣i thả ra? Các nhà văn nhà báo kiểu đó, có bao giờ họ tự nhận phần nào trách nhiệm với lịch sử ?
Sự vụ lệnh của Trịnh công Sơn
Có trách cứ rằng tại sao tôi cấp Sự Vụ Lệnh cho TCS trốn lính trong khi đó lại chẳng nhận được ǵ đáng kể từ đương sự, cho nên, tôi cũng đáng chết theo TCS lắm lắm! Tôi hiểu sự bực tức này. Nghề của tôi là t́nh báo, nói trắng ra, tôi là một gă buôn tin tức. Những ǵ tôi cho TCS là một, th́ tôi phải lấy lại ít nhất cũng là sáu bảy. Việc chúng tôi nói TCS chỉ cung cấp cho chúng tôi 1/10 tin tức mà đương sự biết, có nghĩa là chúng tôi đă biết tỏng 10/10 rồi. Không biết hết th́ làm sao chúng tôi xác định là 1/10 được? Nói ra đây, chỉ là để công luận đánh giá tấm ḷng của TCS có biết quay lại với lương tri con người hay không mà thôi. Nhất là sau khi chính đương sự đă biết rơ cảnh đồng bào Huế của hắn bị trói lại từng xâu dài, bằng dây kẽm, dây điện thoại, dây thừng, từng xâu người, lần lượt bị đập đầu, kẻ sống người chết, đều bị chôn vùi trong những hầm tập thể. Đau cho Miền Nam, là hắn vẫn chọn phía tội ác! Dù hắn chỉ cung cấp cho chúng tôi 1/10 những ǵ hắn biết, th́ 1/10 đó cũng đủ cho chúng tôi phát hiện rất nhiều các tay CS nằm vùng liên hệ quanh hắn, chúng tôi cũng “lời bộn” rồi! Có người lại cho rằng Sự Vụ Lệnh mà tôi cấp cho TCS chỉ có giá trị tại Huế mà thôi, trong khi đó, đa phần là TCS lại ở Sài G̣n, thế th́ tại sao TCS không bị bắt lính tại Sài G̣n? và như thế, có nghĩa là toàn bộ chuyện mà tôi nói ra chỉ là “ láo”. Thưa, hăy b́nh tĩnh, chuyện ǵ mà phải nóng năy kết luận hồ đồ như thế? Muốn vạch lá t́m sâu nhưng mà lại không có một tí kiến thức ǵ về luật pháp cũng như giá trị của cái SVL rất ngon lành này, nên sâu làm sao mà bắt cho có? Nếu Cảnh Sát hoặc Quân Cảnh Sài G̣n hay của bất cứ tỉnh nào bắt TCS chẳng hạn, th́ chỉ cần TCS xuất tŕnh cái SVL này ra, cơ quan bạn phải gọi ngay cho Ty Cảnh Sát Thừa Thiên Huế. Chỉ cần chúng tôi xác nhận đó là người của chúng tôi, th́ cơ quan bạn phải lập tức thả TCS ra vô điều kiện, mà không có quyền tra vấn ǵ thêm cả. Đó là luật của VNCH và cũng là luật của nhiều nước khác. Ở Mỹ cũng thế thôi! Như vậy, nó mới làm cho gă trốn lính TCS này thèm muốn mà phải cộng tác với chúng tôi chứ!?
Riêng vấn đề TCS có hoạt động cho t́nh báo ngoại quốc hay không, và là ngoại quốc nào, tôi biết rơ 100%. Nhưng điều này tôi không thể viết rơ. Khi chúng tôi đă mở hồ sơ theo dơi, th́ con ruồi bay qua chúng tôi cũng biết. Cũng như rất nhiều chuyện đời thường của đương sự mà nói ra th́ quả thật khó tưởng tượng nỗi. Nếu tôi viết rơ TCS hoạt động cho t́nh báo ngoại quốc nào, điều chắc chắn là sẽ ảnh hưởng đến an nguy của những người c̣n ở lại, và ngay cả chính cá nhân tôi. Và như tôi cũng đă nói, việc công bố những hoạt động t́nh báo 3 mang của TCS khi đương sự c̣n sống th́ chẳng khác nào đưa một bản án tử h́nh cho đương sự và cho những người khác, đă âm thầm theo dơi những hoat động nằm vùng của TCS trước kia, mà nay c̣n bị kẹt lại ở quê nhà. Ai có thể đoan chắc là công an CS không t́m ra manh mối được? Tôi lập lại, t́nh báo có luật của t́nh báo, đó là lương tâm, là đạo đức dành cho các cộng sự viên của ḿnh. Tôi chỉ có thể viết đến thế là cùng. Điều này nó cũng gián tiếp trả lời cho câu hỏi ‘Tại sao tôi lại đưa tên nằm vùng TCS đi Mỹ?!” Tất nhiên, chuyện này đă gây nhiều phẫn nộ, và nó có vẽ rất mâu thuẫn, thậm chí gây ngờ vực đối với tôi. Tại sao một kẻ “diệt cộng” như tôi lại rủ một tên nằm vùng đi Mỹ?
Thưa đâu có ǵ mà khó hiểu? Trước đây, tôi là “cán bộ” điều khiển TCS. Tôi cũng là chỉ huy trưởng trung tâm Phụng Hoàng Huế.“Ai đó”, họ biết chứ! Và v́ vậy, họ đă yêu cầu tôi làm việc này. Tôi chỉ là một kẻ trung gian cho “ai đó”( xin quư vị tự hiểu),“ mời” TCS đi Mỹ mà thôi, cũng như ông Đỗ Ngọc Yến vậy,ông ta cũng đă phải “rủ” TCS đi Mỹ ! Chuyện đơn giản có thế!
Tôi cũng xin minh định một điều, tôi, lúc TT Ngô Đ́nh Diệm bị thảm sát, chỉ mới 20 tuổi, c̣n là sinh viên, chưa hề giữ một chức vụ ǵ trong chính quyền Đệ Nhất Cộng Ḥa. Tôi sinh vào tháng cuối cùng của năm 1942. Từ đó đến nay, tôi chưa hề tham gia bất kỳ một đảng phái chính trị nào.Tôi quư trọng nhân cách và tài năng của TT Ngô Đ́nh Diệm, nhưng tôi cũng ủng hộ tinh thần chống cộng và đánh giá cao khả năng của TT Nguyễn văn Thiệu, trong số những người có tiềm năng lănh đạo c̣n lại của Miền Nam. Điều này nghe ra, sẽ có một số người cho là nghịch lư, là ba phải. V́ “pro”TT Diệm mà sao lại c̣n ủng hộ cả Nguyễn văn Thiệu? kẽ đă bị kết án là một trong những thành viên tham gia đảo chánh, nhận 100 ngàn của Conine, có chứng từ chũ kư hẳn hoi!
Thưa, quan điểm của tôi rất rơ: tôi không bao giờ mù quáng yêu thương hay đập đổ một chính quyền nào cả. Tôi chỉ hết ḷng bảo vệ Thể Chế Việt Nam Cộng Ḥa, mà qua thể chế đó, quyền làm người được luật pháp minh định và thực thi, thông qua một chính quyền do dân bầu hợp pháp. Đó là nguyên tắc bất di bất dịch của tôi. Tôi không thể đang tâm đập phá một thể chế, một chính phủ đang điều hành đất nước, khi mà chưa có một chính phủ khác tốt hơn để thay thế. Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu đă có tham gia đảo chánh phá đổ nền đệ nhất cộng ḥa, nhưng sau đó, nếu chúng ta không chọn ông th́ chúng ta chọn ai? Dương văn Minh? Trần Thiện Khiêm? Vũ văn Mẫu, Nguyễn cao Kỳ? …Dù sao đi nữa, th́ ông cũng là “cái tốt nhất” c̣n lại mà chúng ta có được. Nhất là ông đă được dân bầu, và nhất là khi quốc gia với nền dân chủ c̣n non trẻ, lại phải đương đầu với cuộc chiến tranh ghê khiếp nhất trong lịch sử loài người, đó là cuộc chiến tranh chống lại Chế Độ Cộng Sản. Kết quả th́ người Việt Nam từ Nam chí Bắc đều thấy rồi đó! Cái mà lịch sử đă thế vào, sau khi một thiểu số ngông cuồng say sưa đập đổ chính phủ VNCH, là cái thể chế Cộng Sản!
Tôi sẽ không bao giờ là người đập đổ bất cứ chính phủ VNCH nào do dân bầu lên, cho dù vị Tổng Thống đó tôi có ghét cay ghét đắng, nhất là lúc quốc gia đang trong giai đoạn dầu sôi lửa bỏng. Tôi chỉ muốn góp phần ǵn giữ và làm cho nó tốt đẹp hơn, qua lá phiếu, theo sự suy nghĩ, theo cách của tôi. V́ nếu không làm như thế, th́ tôi đă mặc nhiên giúp sức cho CS thanh toán chính quyền non trẻ VNCH, mà lại c̣n hợm hĩnh ngu xuẫn cho ḿnh là có công với quốc gia dân tộc!
Tôi không có ư định viết sử. Tôi chỉ muốn cung cấp cho lịch sử những vấn đề mà tôi biết, chuyện ǵ tôi đă làm, đă thấy. Để lịch sử phải đúng là lịch sử: Đó là, lịch sử phải là sự thật.
Điều ǵ biết rất rơ th́ tôi mới viết. Những ǵ c̣n mù mờ th́ không bao giờ tôi đề cập đến. Đó là bản chất của tôi, để ngày nào gặp lại tổ tiên tôi, ông tôi, cha tôi, tôi không thẹn với các ngài là tôi đă không dám nói lên sự thật.
Nhân tiện đây, với tư cách là thành viên trong Hoàng Tộc Nguyễn Phúc, tôi có lời chia xẽ với bất cứ ai mang ḍng máu Nguyễn Phúc là, ḍng họ, tổ tiên chúng ta đă có công lớn trong việc mỡ mang, khai hoang lập ấp, giữ ǵn phát triễn bờ cơi quốc gia. Ngày hôm nay, quê hương chúng ta không c̣n như khi các ngài c̣n tại thế. Lănh thổ và lănh hải đă mất, Cao Nguyên Trung phần Việt Nam cũng đang mất. Đến khi nào th́ quốc gia mà đức Cao thế tổ Hoàng Đế Gia Long đă đặt tên là Việt Nam hoàn toàn rơi vào tay Bắc Kinh? Ai làm chuyện bán nước này? Nếu không phải là Cộng Sản Hà Nội? Và ai trong hoàng tộc đă và đang tiếp tay, cộng tác, pḥ tá cho bọn bán nước cộng sản tàn bạo này? Xin thưa, quư vị đă bán lương tâm, bán linh hồn, bán đi danh dự, làm đau ḷng các bậc tiên đế ḍng họ Nguyễn phúc! Phủ phục bọn bán nước CSVN, quư vị đă làm nhục các ngài!
Tôn Nữ Thị Ninh là một trong những điển h́nh cho việc làm nhục anh linh tiên đế. Đề nghị Hoàng Tộc khai trừ tất cả các thành viên đă ít nhiều bắt tay giúp sức cho bọn CS bán nước.
Thần quyền và thế quyền
Bài viết này, tôi riêng tặng tất cả những chiến sĩ quốc gia của lực lượng CSQG Thừa Thiên Huế, đặc biệt là những anh linh tử sĩ đă nằm xuống, đă bỏ ḿnh âm thầm lặng lẽ trong mặt trận t́nh báo cực kỳ nguy hiểm trong ḷng địch, để diệt trừ họa cộng sản. Tôi cũng dành tặng cho những ai yêu chuộng sự thật, và muốn thẳng thắn nh́n vào sự thật. Tôi không viết cho những kẻ muốn vạch lá t́m sâu, những kẻ chạy tội, những kẻ mù quáng phạm thượng đánh đồng tôn giáo với những người “lănh đạo tôn giáo”, những kẽ cố t́nh đánh đồng những bậc chân tu với những tên cộng sản mặc áo tu hành.
Tôi xin chia xẽ vài suy nghĩ về vấn nạn thần quyền lũng đoạn thế quyền mà trong đó cá nhân tôi đă là một nạn nhân.
Cuối tháng 12/1969, chúng tôi nhận được tin tức từ cơ quan t́nh báo quân sự Hoa Kỳ CID tại Phú Bài cho biết có điện đài đang phát sóng tại địa điểm X, mà sau đó, chúng tôi xác định được là chùa Trà Am. Hai tháng sau, 4 tấm không ảnh chụp về đêm được nhận diện rất rơ có 3 tên VC vũ trang xuất hiện tại hậu trai của chùa. Tôi và đại úy Trương Công Ân trưởng pḥng CSĐB liền thiết lập một trạm bí mật theo dơi. Chưa đầy 6 tuần lễ sau, chúng tôi phát giác một số đối tượng CS mà chúng tôi vẫn đang theo dơi lên chùa hội họp vào những ngày thứ bảy chủ nhật, khi mà có đông thiện nam tín nữ đến lễ chùa. Vào trung tuần tháng 5/1970 sẽ có phiên họp của cơ sở nội thành diễn ra tại đây. Lúc 6giờ 30 sáng ngày 19/5 chúng tôi đổ 2 trung đội CSDC và 20 CSĐB đến vây chùa, bắt được một phụ nữ dưới 30 tuổi tên là Lê Thị Út, cán bộ an ninh thành ủy Huế, năm thanh niên khác, cùng thầy Thích Như ư. Tang vật gồm có một số tài liệu của CS gồm một nghị quyết mới nhất của trung ương đảng CS. Sau đó, qua khai thác 7 người này, chúng tôi biết được buổi họp tối hôm đó là để bố trí công tác cho 5 cơ sở nội thành, thực hiện một số mục tiêu phá hoại khủng bố, đặt chất nổ tại các cơ quan quan trọng của chính quyền và hai rạp Ciné Tân Tân và Châu Tinh.
Khi chúng tôi rời chùa Trà Am 9 giờ sáng ngày 19/5/1970 th́ 3 giờ chiều cùng ngày, Phật Giáo bắt đầu biểu t́nh. Đoàn biểu t́nh rầm rộ kéo xuống ṭa Hành Chánh Tỉnh phản đối chính quyền đàn áp Phật Giáo, yêu cầu thả người! Nghĩ mà cay đắng. Tất nhiên, chúng tôi không thể thả CS mà trong đó bao gồm ông Thích Như Ư. Ngày 20/5 lực lượng phật Giáo tiếp tục biểu t́nh rầm rộ hơn, phản đối chính quyền đàn áp Phật Giáo, yêu cầu thả người. T́nh h́nh càng lúc càng trầm trọng. Cùng ngày, chúng tôi nhận được 2 công điện khẩn, một từ văn pḥng tư lệnh CSQG thiếu tướng Trần Thanh Phong và một của đại tá trưởng khối CSĐB yêu cầu giải thích nội vụ chuyện bắt Thích Như Ư. Tất nhiên tôi lập tức phúc tŕnh nội vụ. Chung quy cũng v́ cái chữ “Thích” của ông ta mà ra, nếu ông ta không mang họ “Thích” như mấy tên VC kia th́ chính quyền địa phương, trung ương, và anh em chúng tôi đâu phải khốn đốn đến vậy. Và chuyện dĩ nhiên không dừng tại đó. Chúng tôi tiên liệu chuyện sẽ nổ lớn, v́ Thích Như Ư có liên hệ gia đ́nh với Tượng Tọa Thích Trí Thủ, Tổng Thư Kư viện Hóa Đạo Sài G̣n. Khả năng một biến động về phật Giáo lại xăy ra chỉ là chuyện thời gian. Ban tham mưu chúng tôi không c̣n giải pháp nào hơn là nhanh chóng lập hồ sơ đưa ra hội đồng an ninh tỉnh hoặc giải ṭa, cùng lúc thương lượng với phía Phật Giáo. Tối 21/5, tôi đích thân đến chùa Linh Quang, gặp thượng tọa Mật Nguyên. Là một người cao tăng đức độ, phật tử hay bất cứ ai gặp ông đều nể trọng, ông giữ chức chánh đại diện GHPGVNTN miền Vạn Hạnh sau khi Đôn Hậu thoát ly ra bắc. Mặc dù phải đương đầu với những áp lực nặng nề từ những tín đồ quá khích và đám cơ sở VC đội lốt tăng ni, ông luôn luôn chủ trương t́m cách ḥa giải với chính quyền bằng tấm ḷng ngay thẳng từ bi. Ông tiếp tôi tại nhà hậu trai. Sau khi t́nh cho ông những bằng chứng, bốn tấm không ảnh, lời khai của Thích Như Ư và đồng bọn. Tôi cho Thượng Tọa biết là chúng tôi sẽ đưa ra hội đồng an ninh tỉnh, hoặc ra ṭa, có thể mở họp báo để công luận suy xét.
Và tôi cũng đă hỏi ông: “ Bạch thầy, cứ mỗi lần lực lượng CSQG phá vỡ và bắt giữ một số cơ sở nội thành, th́ giáo hội tại Huế lại tổ chức biểu t́nh, cho là chính quyền đàn áp Phật Giáo, bắt bớ tăng ni phật tử. Vậy những người biểu t́nh đó là ai? Họ ở bắc hay nam vĩ tuyến 17?” Trầm ngâm một lúc, cuối cùng, ông nói với tôi:
“Con biết trong giáo hội Huế, người của bên kia cũng nhiều, khó mà kiểm soát được họ. Nhưng thôi, thầy không muốn đề cập đến chuyện này. Các cuộc biểu t́nh vừa rồi không phải là giáo hội hành động, mà là do một nhóm Phật giáo đồ. Khi nghe tin chùa Trà Am bị lục soát và thầy Như Ư bị bắt, họ hấp tấp biểu t́nh phản đối. Họ chẳng cần xin lệnh của giáo hội, chẳng có lệnh của Thầy. Mọi chuyện có thể trầm trọng hơn, thôi th́ mỗi bên nhường nhịn nhau một tí. Thầy sẽ cho họ biết rơ nội vụ, yêu cầu họ chấm dứt biểu t́nh. Phần con cũng nên tha cho thầy Như Ư và mấy người đó đi, mọi chuyện hóa giải tất cả”. Tôi không đồng ư
“Bạch thầy, thật khó cho con. Thầy Thích Như Ư và mấy người kia là cơ sở và cán bộ an ninh nội thành Việt Cộng. Họ đang mưu toan và đă có kế hoạch đặt chất nổ phá hoại, giết hại dân lành. Họ phải bị truy tố ra ṭa” Thượng tọa ngắt ngang lời tôi:
“Thôi được, mấy người kia là chuyện ngoài đời, thế tục, thầy không muốn nhúng tay vào. Riêng thầy Như Ư, con tha cho ông ta. Con có muốn thầy đứng ra bảo lănh cho thầy Như Ư không?” tôi trả lời ông:
“Dạ, không dám. Con chỉ có thể hứa với thầy là con sẽ đưa ra Ủy Ban An Ninh tỉnh, với đề nghị thật nhẹ. Nhưng với 6 người kia th́ con vẫn lập thủ tục giải ṭa. Và lời hứa thứ 2 là sẽ không họp báo công bố nội vụ, nhưng với điều kiện sẽ không có cuộc biểu t́nh nào nữa vào ngày mai”
“ Con yên tâm đi. Thôi con về. Xe để ở đâu? Con ra cửa sau, cẩn thận đừng để ai thấy, kẻo thiên hạ lại tung tin thầy có quan hệ với ông Liên Thành, với Mỹ. Ngoại trừ có chuyện khẩn cấp, b́nh thường con cứ nói thằng Bích lên đây gặp thầy là được rồi”
Ngày 22/5 hồ sơ Thích Như Ư và đồng bọn được chuyển qua hội đồng an ninh tỉnh truy tố với đề nghị: Thích Như Ư: 3 tháng. Sáu đồng bọn: 2 năm tái xét. Và cuộc biểu t́nh chấm dứt lúc 10 giờ sáng ngày 22/5/1970
Mọi chuyển tưởng đă ổn, nhưng không. Ba ngày sau, 26/5, viên cố vấn CSĐBN gặp tôi:
“Đại Úy Thành, ông gặp rắc rối rồi”. Ông ta cho biết, nội trong ngày, khoảng 2 hay 3 giờ chiều, thiếu tướng Nguyễn Thanh Phong, tư lệnh CSQG và một phái đoàn cao cấp của chính phủ gồm đại tá Nguyễn Khắc B́nh, giám đốc phủ Đặc Ủy Trung Uơng t́nh báo, một đại tá thuộc cục an ninh quân đội, nếu tôi nhớ không lầm là đại tá Nhuận và 4 sĩ quan cao cấp thuộc khối CSĐB/BTL sẽ gặp tôi điều tra việc bắt Thích Như Ư và lục soát chùa Trà Am. Như thế, “chuyện đă lớn” tôi lẩm bẩm..
Từ phi trường Phú Bài, đích thân tướng Phong gọi cho tôi ,yêu cầu tôi tŕnh diện ông ta tại pḥng khách danh dự của phi trường. Biết là chuyện không lành, một mất một c̣n, tôi cố gắng thu gom tất cả tài liệu, tang chứng, kể cả khối chất nỗ gồm 6kg chất nỗ TNT và 8 ng̣i nỗ chậm, mà Lê thị Út đă chuyển từ mật khu về chùa Trà Am, sau đó đem cất giấu ở vùng nghĩa trang gần núi Ngự B́nh, tôi để ở ngoài xe, cùng h́nh chụp tang vật.
Sau gần 30 phút thuyết tŕnh diễn tiến và kết cục của sự việc, tôi kết thúc bằng câu nói “Tŕnh Thiếu Tướng và quư vị trong phái đoàn, khối 6kg chất nỗ TNT và 8 ng̣i nỗ chậm hiện đang để ngoài xe, quư vị muốn xem tôi mang vào?”
“Không cần đâu Liên Thành. Thiếu Tướng muốn hỏi em một câu nữa, Tại sao Phật Giáo ngưng biểu t́nh?”
Tôi thuật lại cuộc gặp gỡ và những thỏa thuận giữa Thượng Tọa Mật Nguyên và tôi cho ông nghe.
Tôi hiểu phần tŕnh bày của tôi đến đây là quá đủ. Tôi xin phép ra ngoài, để cho phái đoàn thảo luận và quyết định số phận của ḿnh. Vả lại, tôi cũng đă quá mệt, quá chán.
Rời pḥng khách danh dự, tôi đứng ở cửa dành cho hành khách ra phi cơ, ngước nh́n trời xanh mây trắng, ḷng thanh thản v́ đă chấm dứt được sự căng thẳng hơn tuần nay. Lúc đầu, đối đầu với chùa Trà Am, nay th́ phải đối đầu với BTL/Cảnh Sát, Phủ Đặc Ủy t́nh Báo trung Uơng, Cục An Ninh quân đội. Tôi phó mặc cho định mạng, ra sao th́ ra, tới đâu th́ tới! Tự hỏi, không ngờ vụ này đụng chạm một hệ thống các thầy bên trên quá lớn? Quyền lực của hệ thống này trên cả phép nước? Như vậy, liệu có chống nỗi Cộng Sản không?
Một lúc sau, một thiếu tá đến mời tôi vào gặp lại Thiêú tướng Nguyễn Thanh Phong. Không khí pḥng khách lúc này có vẽ bớt căng. Ông nói:
“Liên Thành, thiếu tướng và phái đoàn phải trở lại Sài G̣n bây giờ. Vụ trà Am, Thiếu tướng và phái đoàn đă rơ”.
Tôi đưa Thiếu tướng và phái đoàn ra phi cơ. Trước khi bước lên phi cơ, ông nói với tôi;
“ Huế khó lắm. Em chu toàn công việc như vậy là tốt rồi. Gắng lên! Về ông Như Ư, cũng nên nhẹ tay cho ông ta phần nào.”
Mọi người lần lượt bắt tay tôi rồi bước lên máy bay. Đại Tá Nguyễn Khắc B́nh siết chặt tay tôi. Tôi hiểu ông muốn biểu lộ sự thấu hiểu và chia xẽ nào đó. Tôi nói nhỏ, vừa đủ ông nghe: “Cảm ơn Đại Tá”
Phi cơ cất cánh, để lại làn khói trắng phía sau giữa bầu trời trong xanh, và cũng để lại ḷng tôi một nỗi cay đắng, măi cho đến bây giờ.
Sau đó, một cố vấn, hay đúng hơn là một người bạn bên cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ cho tôi biết là trước đó, trung uơng đă có lệnh bắt tôi làm con dê tế thần, để xuống nước với phía Phật Giáo. Nhưng bên cơ quan t́nh báo bạn, kẻ đă báo và giúp cho tôi t́m ra ổ hoạt động phá hoại khủng bố, đă can thiệp. Tôi chỉ im lặng, tôi chỉ muốn là kẻ điếc và câm. Tôi t́m hiểu đúng sai chi cho thêm đau ḷng. Cứ cho là đế quốc Mỹ đă cứu tôi vậy. Rồi tôi lại nghĩ, nếu chúng tôi không bắt ông Như Ư và đồng bọn, bao nhiêu máu dân lành sẽ đổ ra dưới sức phá hoại của 6 kg chất nỗ TNT? trong 2 rạp hát Châu Tinh và Tân Tân? Trong các cơ quan công quyền? Có lẽ, chỉ có ông Như Ư và những ai bao che, hoặc v́ sợ mà bao che cho ông tu sĩ Việt Cộng này, mới trả lời được cho lịch sử.
Tiếp đó, vào tháng 7/1970, chúng tôi phá vỡ tổ chức an ninh nội thành, bắt giữ tên huyện ủy viên Hồ Ty, tự Sơn Lâm. Tháng 8 sau đó, chúng tôi phá vỡ tổ chức biệt động thành, bắt giữ Lê viết Kiểu, huyện ủy viên, tổ trưởng đặc công và thêm hai tổ viên của y tại thôn Vỹ Dạ, quận Phú Vang. Cuối tháng 8/1970, chúng tôi bắt giữ thêm Nguyễn Thăng, cán bộ kinh tài tại thôn Vân Dương, quận Hương thủy, trong một căn hầm bí mật. Qua thẩm vấn điều tra dơi 3 tên này, ty CSQG TT/Huế phát hiện rất nhiều cơ sở kinh tài Việt Cộng trong nội thành, đem lại lợi tức hàng năm khoảng 30 triệu đồng cho Việt Cộng tại Huế. Trong đó, có ba cơ sở kinh tài lớn nhất là Lê hữu Trí, chủ tiệm sản xuất đồ gỗ, Nguyễn Hải, chủ nhân khách sạn Hương B́nh, Nguyễn Xin, em Nguyễn Hải. Cơ sở của Nguyễn Xin quan trọng nhất, đem lại lợi tức khoảng 1/3 tổng thu nhập của CS tại Huế. Nguyễn Xin là chủ hảng khai thác gỗ tại vùng rừng núi Thừa Thiên bao gồm Ashau, A Lưới, Tà Bạt, Khe Lụ, Khe Đá Mài, Khe Trai, Động Chuối, thượng nguồn sông Bồ, sông Hữu Trạch. Đây là những nơi mà lực lượng chính quy CS và cơ quan Tỉnh Ủy, Thành ủy thường xuyên trú đóng dưỡng quân. Năm Mậu Thân, CS đă dùng các nơi này để tập trung quân, thiết lập sa bàn thực tập để tấn công Huế. Ngoài nhiệm vụ kinh tài, Nguyễn Xin c̣n giữ nhiệm vụ rất quan trọng nữa, đó là cán bộ đường dây liên lạc: chuyên chở vú khí đạn dược, cán bộ bí mật từ các vùng trên về nội thành Huế và ngược lại. Cả ba tên này đều có vỏ bọc rất tốt, đó là cả 3 đều là khuôn hội trưởng phật Giáo, đều mặc chiếc áo tu hành màu xám tro đạo mạo tu tại gia. Sau khi tôi kư lệnh câu lưu 3 tên này, th́ liền lập tức 4 giờ tiếp đó, chúng tôi bị phản ứng dữ dội từ trung tâm quyền lực Từ Đàm. Lệnh miệng của đaị tá tỉnh trưởng Lê văn Thân, yêu cầu chúng tôi lập tức thả 3 tên kinh tài này ra. Đại tá Thân là một chính trị gia cơ hội. Ông hết sức lấy ḷng các thầy khối Ấn Quang. Huế có trên 100 ngôi chùa lớn nhỏ, nhưng ông trung úy chánh văn pḥng của ông tỉnh trưởng rất tận tâm chu đáo. Ông có một danh sách dài các ngày viên tịch của các thầy trụ tŕ chùa, để hàng năm, “đến hẹn laị lên”, đem đồ cúng giỗ. V́ vậy, Đại úy Trương Công Ân, trưởng khối CSĐB, cũng là một trợ lực tài ba của tôi, đă thầm kín tặng cho ông Lê văn Thân cái tên khá mỹ miều, khá chính xác, là Nhạc Bất Quần. Chỉ cần các thầy khẽ ho là ông đă sợ xanh mặt. Ông sợ các thầy biểu t́nh c̣n hơn là sợ Việt Cộng Tấn công Huế. Chỉ cần quư thầy hăm biểu t́nh là ông thỏa măn mọi yêu sách của quư thầy.
Nghe tin buộc phải thả 3 tên kinh tài nguy hiểm này, anh em CSQG Thừa Thiên hết sức tức giận. Chúng tôi phải bỏ bao nhiêu công sức và nhiệt tâm để phá vỡ mạng lưới kinh tài tiếp máu cho CS, mà nay ông tỉnh trưởng nhu nhược này buộc chúng tôi phải phóng thích mà không đưa ra được bằng cớ nào là bọn chúng vô tội. Hoàn toàn không thể chấp nhận được, tôi quyết định trực tiếp gặp ông ta phản đối. Sau hơn mấy tiếng đông hồ trưng bày bằng cớ, ta thán rằng anh em CSQG bỏ rất nhiều công sức, vui mừng chưa hết, huy chương chưa có, bây giờ lại thả chúng ra, sẽ gây thất nhân tâm trong giới Cảnh Sát, trong dân chúng, rồi những tác hại khó lường nếu thả hổ về rừng v.v..tôi dùng hết khả năng hùng biện và tâm huyết ra để thuyết phục ông Nhạc Bất Quần rút lại quyết định vô trách nhiệm này. Ông ta đă để tôi nói cho hả cơn, khi tôi ngưng, giọng ông nhẹ nhàng nhưng cương quyết:
“Chú Thành, ông đại úy trưởng ty CS, đại úy tŕnh bày tôi đă hiểu, nhưng tôi không muốn v́ chuyện này mà xảy ra một vụ biến động chính trị nào trong thời gian tới tại Thừa Thiên Huế. Sẽ có ảnh hưởng đến trung ương. Sang năm là mùa bầu cử Tổng Thống, chắc chú biết. Tôi không muốn mất ḷng giáo hội Phật giáo lúc này”
Sau đó tôi yêu cầu thay v́ lệnh miệng, cho tôi bằng văn bản giấy trắng mực đen. Ông ta nh́n tôi như chực ăn tươi nuốt sống. Về lại văn pḥng, chúng tôi đánh giá là sẽ chẳng bao giờ có cái văn bản đó từ ông họ Nhạc này đâu. Chúng tôi quyết định kết thúc hồ sơ nhanh chuyển lên hội đồng an ninh tỉnh, đề nghị 2 năm tái xét. Hai ngày sau, BCH/CSQG chúng tôi nhận được công điện khẩn từ trung tá Tiếp, chỉ huy trưởng CSQG vùng I, nội dung như sau:
“Yêu cầu trả tự do cho Lê Hữu Trí, Nguyễn Xin, Nguyễn Hải trong thời hạn sớm nhất. Báo nhận và thi hành”
Ông là một người miền nam, tính t́nh khá bộc trực, nóng tánh, ngang tàng, từng có quá tŕnh dài tham gia chỉnh lư và đảo chánh, ông cũng có thế lực, Phật giáo Huế khó ḷng mà áp lực ông, nhưng v́ sao nên nỗi này? Ông ta là niềm hy vọng của tôi để chống lại lịnh miệng của tỉnh trưởng Nhạc Bất Quần kia mà? Chẳng lẽ bọn kinh tài thừa tiền lắm bạc đă dùng Đức thánh Trần mua ông? Tôi lẩn thẩn đọc đi đọc lại công điện thả VC không biết bao nhiêu lần, rồi quyết định gọi điện thoại cho ông. Tôi hết lời, nhưng ông vẫn giữ nguyên ư định. Bây giờ, ông đă mất, ước ǵ tôi có thể có hỏi ông tại sao như thế? Đến bây giờ, tôi vẫn chưa có câu giải đáp. Sáng ngày 11/8/1970, tôi họp toàn Ban Tham Mưu ty CSQG, tŕnh bày toàn bộ sự việc. Đại úy Trương Công Ân và trung úy Hồ Lang, trưởng trung tâm thẩm vấn là 2 sĩ quan chống đối kịch liệt nhất. Bàn căi, chửi bới, chửi thề toán loạn, đến 8 giờ tốí cùng ngày, chúng tôi đi đến quyết định tŕnh toàn bộ sự việc cho trung tá trưởng khối SCĐB/BTL/CSQG tại Sài G̣n bằng một công điện, sau khi đau đớn ngậm ngùi kư lịnh thả 3 tay VC ra.
Câu chuyện tuởng đến đó là xong, ngày 13/8 tôi nhận tin từ pḥng CSĐB là sáng ngày 14/8 sẽ có biểu t́nh bởi một đoàn thể chính trị, phản đối việc thả Việt Cộng của đại tá t́nh trưởng. Người lănh đạo cuộc biểu t́nh này là Giáo sư đại học khoa sử Lê Đ́nh Cai. Lê Đ́nh Cai là khoa bảng trí thức, một khuôn mặt chính trị trẻ, ngoài học vị giáo sư đại học, ông c̣n là nghị viên hội đồng thị xă Huế, và là Thị bộ trưởng của một đảng phái chính trị lớn tại Huế. Hiện nay ông định cư tại Hoa Kỳ. Mặc dù trong bụng rất hả hê và đồng t́nh với việc làm của giáo sư Cai, nhưng lại là một nhân viên và cũng là một quân nhân thi hành luật pháp quốc gia, tôi không thể ủng hộ hay tiếp tay cho bất cứ chuyện biểu t́nh nào cả. Vả lại, cánh của ông tỉnh trưởng Lê văn Thân và của trung tá Tiếp chỉ huy trưởng CSQG vùng một sẽ nghĩ tôi giựt dây hoặc chủ mưu vụ này. Và nếu như thế, tôi kẹt cứng giữa hai làn đạn. Tôi đành chọn giải pháp thương thuyết với giáo sư Cai tại nhà riêng của đại úy Trương Công Ân. Tôi và GS Cai là chổ quen biết, nhưng ông thẳng thắn chối từ thương lượng với đại tá Lê văn Thân. Ông nói, việc anh anh làm, việc tôi tôi làm. Tôi phúc tŕnh đầy đủ việc thương lượng thất bại này lên cho cả 3 ṭa quan lớn trên đầu tôi, để tránh văng miểng, nhưng sau đó miểng cũng có văng, nhưng đỡ được. Riêng ông tỉnh trưởng Thân, ông vẫn bổn củ soạn lại, đó là, khi nào có biến là ông đi thanh tra các quận. Sáng ngày 14/8 ông đi thanh tra: “Tôi đi thanh tra các quận miền bắc, chiều tôi về, mọi diễn biến chú gọi máy tŕnh tôi. Có phải chú đứng sau lưng cuộc biểu t́nh này không?”
Tôi thật sự phẫn nộ v́ câu nói này của ông Thân, tôi trả lời rằng, mặc dầu tôi rất bất măn với quyết định thả 3 tay kinh tài CV dựa thế chùa của ông, nhưng tôi hiểu luật pháp và không làm chuyện đó, yêu cầu ông cứ điều tra.
Giáo sư Cai tổ chức biểu t́nh trong ôn ḥa khoảng 45 phút với nhiều biểu ngữ đă đảo ông tỉnh truởng thả kinh tài VC. Sau đó, báo chí Sài G̣n đăng tin này. Sự việc lại tiếp tục. Ngày 16/8, một phái đoàn của BTL/CSQG tại Sài G̣n do đại tá Nguyễn Mâu cầm đầu, ra điều tra xem 3 tên Lê Hữu Trí, Nguyễn Hải, Nguyễn Xin có phải là kinh tài VC hay không, tại sao tỉnh trưởng cho lệnh thả, Liên Thành trưởng ty CSQG có đứng đằng sau vụ biểu t́nh hay không.
Tôi một lần nữa phải đương đầu. Sau khi mọi việc phân minh, trung tá Nguyễn Mâu nói với tôi “ Trung tá đă giải thích với ông tỉnh trưởng rồi. Huế là một khối lửa đang cháy ngầm, chỉ cần có một cơn gió nhẹ là bùng cháy lớn. T́nh h́nh nội chính ở đây thật là khó. Cố gắng lên!” Tôi lại nhớ câu nói của thiếu tướng Trần Thanh Phong trước đây, khi tôi lục soát chùa Trà Am, bắt Thích Như Ư. Cũng nói“Cố lên!”
Tôi cảm thấy hụt hơi rồi!
Mọi chuyện cũng v́ cái vỏ bọc tôn giáo mà ra. Sau biến động miền trung, chùa Từ Đàm vẫn liên tục làm mưa làm gió. Vụ thả 3 tên kinh tài khuôn hội trưởng Phật Giáo từ từ đi vào lăng quên trong ḷng người dân Huế. Nhưng lực luợng CSQG Thừa Thiên Huế th́ không, chúng tôi vẫn theo bám sát bọn chúng. Hai năm sau, trong chiến dịch B́nh Minh, chúng đă bị bắt đưa đi Côn Đảo ngay, Lần này xếp lớn tôi là Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh đă đỡ đần mọi chuyện, không ai can thiệp cho chúng được. Danh sách chúng ở hàng đầu.
Thêm một chuyện nữa xăy ra cho tôi sau chiến dịch B́nh Minh mà trên 1500 cơ sở nội thành, luôn cả những cơ sở kinh tài trọng yếu đă bị cơ quan chúng tôi bắt giữ. Đó là tôi bị “Phái đoàn Quốc hội VNCH” hỏi thăm sức khỏe, v́ cái chiến dịch này.
Nói là phái đoàn, nhưng thật ra chỉ có 4 dân biểu đối lập thuộc khối Ấn Quang, trong đó có Bà Kiều Mộng Thu. Hai trong bốn người đó là gà nhà của Thích Thiện Siêu, chùa Từ Đàm. Họ đắc cử là do quư thầy lo cho. Chuyện là họ là thường trú nhân tại Sài G̣n nhưng lại ứng cử và đắc cử đơn vị thừa Thiên Huế, thế mới là hay! Họ đến Huế trên danh nghĩa là thăm chiến trường Trị Thiên, nhưng lại không ra chiến trường hoặc vào bệnh viện thăm viếng thương bệnh binh, mà lại đ̣i vào tù thăm VC nằm vùng mà chúng tôi vừa mới bắt, theo lệnh của “thầy” Thiện Siêu. Mục đích nhằm tạo niềm tin cho các cơ sở VC rằng, đừng lo, đừng lo khai báo ǵ, sẽ có ô dù bảo lănh ra thôi. Sau khi gặp đại tá tỉnh trưởng Tôn Thất Khiên, họ được đại tá chuyển lệnh cho tôi, đề nghị hướng dẫn phái đoàn viếng thăm tù nhân. Theo lẽ thông thường, tôi thuyết tŕnh t́nh h́nh địch, t́nh h́nh bạn cho khách v.v..Nhưng v́ đă biết rơ mục đích của họ, tôi không muốn phí thời giờ với họ. Sau khi an vị, bà dân biểu vào đề ngay:
“Chúng tôi đă gặp đại tá tỉnh trưởng sáng nay, và được đại tá chấp thuận. Mong rằng thiếu tá trưởng ty cho chúng tôi được thăm viếng một số đồng bào đă bị thiếu tá bắt giữ trong mấy ngày vừa qua. Đây là danh sách những người mà chúng tôi muốn gặp và muốn trực tiếp nói chuyện với họ” Vừa nói vừa đưa cho tôi một danh sách dài những tên nằm vùng
Tôi nh́n vào một danh sách có khoảng 20 người, gồm: Bửu Chỉ, Nguyễn Hữu Đính kỹ sư canh nông, Hoàng thị Thọ học sinh, Nguyễn khoa Phẩm chủ tịch hội đồng thừa Thiên, Lê phước Á, giáo sư, Lê quang Nguyên, nghị viên hội đồng tỉnh v.v. Tôi cười, liếc mắt chỗ tên Bửu Chỉ, tôi nói thầm, “ráng chịu một thời gian nghe!”, rồi th́ tôi trả lại bản danh sách cho bà dân biểu
“Thưa bà và quư vị dân biểu, tôi không thể thỏa măn yêu cầu của quư vị được. Bởi lẽ, những người này là cơ sở nội thành của trung tá CS Hoàng Kim Loan. Hơn nữa, họ đang trong thời gian thẩm vấn, không thể gặp gỡ thăm viếng được. Sau khi thẩm vấn quư vị sẽ được quyền gặp”
Bốn dân biểu này đổi sắc mặt, giận dữ. Một ông người Huế nói, xin tạm dấu tên:
“Ông trưởng ty nói chi? Chúng tôi là dân biểu, những người đại diện cho dân, chúng tôi có quyền thăm viếng những người dân lành vô tội bị ông bắt bớ bừa băi”. Tôi yêu cầu ông ta đưa bằng chứng chúng tôi bắt bớ dân lành vô tội, nếu không ông ta vu khống nhân viên công lực. Ông ta yêu cầu cho xem hồ sơ. Chúng tôi từ chối v́ ông ta tuy có nhiều quyền, nhất là quyền bất khả xâm phạm. Nhưng ông ta không có quyền xem hồ sơ đó. Ông ta đe dọa đưa ra quốc hội chuyện tôi bắt trên một ngàn “dân lành vô tội” và sẽ cắt ngân sách của bộ TL Cảnh Sát. Ông c̣n chửi tôi là một tên trưởng ty cảnh sát du đảng, không xem luật pháp ra ǵ. T́nh h́nh mỗi lúc một gây cấn, bà Kiều Mộng Thu xuống nước, chỉ xin thăm “dân lành” một tí thôi là xong ngay. Nhưng tôi vẫn giữ nguyên quyết định ban đầu. Ra lệnh cho tôi không xong, các ông bà con trời này đ̣i xông thẳng vào trung tâm thẩm vấn. Tôi nói với giọng rất từ tốn, nhưng chắc nịch:
“Tôi nhắc lại với ông dân biểu, Huế đang trong t́nh trạng chiến tranh, kẻ nào có mưu toan hoặc hành động xâm phạm cơ quan công quyền, nhất là trung tâm thẩm vấn, nơi đang giam giữ tù nhân Việt Cộng, tôi sẽ cho lệnh lính gác bắn hạ ngay, ông dân biểu nghe rơ chưa?”
Hai ngày sau, ông dân biểu họp báo tại Sài G̣n, báo chí thân ông đăng tải những loạt bài bêu riếu, bôi nhọ tôi tàn tệ, nói rằng tôi vi phạm luật pháp, bắt bớ dân lành bừa băi, đề nghị cách chức trưởng ty Liên Thành, truy tố ra ṭa, đ̣i cắt ngân khoản của CSQG. Chỉ có một điều duy nhất mà ông không tố tôi được, đó là tham nhũng. Tôi biết, ông đă cố hết sức để moi móc bới lông t́m vết, nhưng ông đành bó tay. Tôi chờ đợi bàn giao cho vị tân trưởng ty, ḷng buồn nhưng không hề hối tiếc. Nhưng xui cho ông dân biểu, lần này Đại Tá Nguyễn khắc B́nh đă nắm rơ vấn đề, nên tôi b́nh yên vô sự. Ông dân biểu nay cũng đă già, và cũng là người tỵ nạn CS đang ở Cali, tôi không nỡ nhắc tên ông. Nhưng không biết có bao giờ ông nghĩ rằng, một trong những nguyên nhân làm ông phải mang thân xứ người, là hậu quả của những hành động như ông đă từng làm?
Qua vài mẩu chuyện mà chính tôi đă là nạn nhân, tôi muốn gióng lên một tiếng chuông, kêu gọi chúng ta hăy suy nghĩ về tương lai lâu dài của dân tộc. Giai đoạn từ 1963 đến 1966 là giai đoạn mà thần quyền đă lũng đoạn thế quyền trầm trọng. Di hại của nó không chấm dứt hẳn mà vẫn kéo dài sau đó. Cá nhân tôi cũng đă từng là một nạn nhân sống của vấn nạn này.
Cái gọi là “Pháp nạn” đă làm sụp đổ một thể chế và kéo theo những hệ lụy khủng khiếp của nó. Bắt buộc chúng ta phải tránh vết xe đổ này. Lúc nào, thời đại nào cũng có những kẻ bất lương đội áo mũ tu hành để mưu đồ quyền lực tiền bạc. Cần có luật pháp nghiêm minh, mà trong đó mọi người đều b́nh đẳng như nhau trước pháp luật và công luận, không kể là đại tu sĩ hay phó thường dân. Cần có một sự suy nghĩ sáng suốt. Trong mọi t́nh huống, mỗi công dân đều phải có bổn phận đặt quyền lợi quốc gia lên trên tôn giáo, để tránh những di hại cho dân tộc và đất nước. Một số lớn các nước trong hệ thống Hồi Giáo vùng trung đông là một ví dụ rơ ràng nhất trong việc thần quyền điều khiển thế quyền. Các giáo sĩ đă lợi dụng quyền lực và ḷng tín ngưỡng mù quáng của tín đồ để điều khiển chính quyền, nhào nặn ra các chính trị gia, rồi giật dây họ để phục vụ cho các mưu đồ riêng của ḿnh, gây rối loạn xă hội và chính trị, bất chấp tương lai và sự phát triển lâu dài của đất nước, mà trong đó, dân chủ là một điều kiện tối cần để một xứ sở, một dân tộc có thể đi lên.
Tại các nước phương tây, thần quyền không c̣n và không thể lũng đoạn thế quyền được nữa. Nhưng tại rất nhiều quốc gia khác, thần quyền đen vẫn là một uy lực khủng khiếp. Khi thần quyền lũng đoạn thế quyền, chuyện tất yếu là quốc gia sẽ trở thành miếng mồi ngon cho độc tài hoành hành, nhất là độc tài cộng sản. Và quốc gia sẽ phá sản.
“Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”, câu nói rất quen cửa miệng, nhưng bao giờ th́ mỗi người chúng ta thực hiện được?