US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám
Viet Nam The Real Story Videos
Chiến Tranh Việt Nam Videos
Sức Mạnh Chính Nghĩa Videos
Hải Chiến Hoàng Sa Videos
KHI CHẾT TA ĐEM THEO ĐƯỢC G̀ ...?
“Tất cả lúa, đậu, tài sản, vàng bạc châu báu, tiền của, mọi vật sở hửu đều để lại hết khi người chủ của các thứ ấy chết đi. Người đó không mang theo được bất cứ thứ ǵ dù lúc c̣n sống người ấy ôm giữ từng giờ từng phút. ...Chỉ có cái đi theo người ấy lúc chết, đó là Thân, Khẩu, Ư và những ǵ người ấy đă làm lúc sống. Tất cả những thứ ấy đi theo để tạo Nghiệp báo cho đời sau mà thôi. Biết được vậy th́ khi sống ta phải tạo việc lành, phải biết bố thí giúp người...” (Tương Ưng Bộ Kinh)
Bà Dianne Perry, sinh trưởng tại Anh quốc (người mà sau này trở thành Nữ tu Phật giáo nổi tiếng thế giới, người đă trải qua 12 năm tu khổ hạnh nơi rặng tuyết sơn của Hymalaya) lúc mới 12 tuổi đă có lần thấy một người vô gia cư chết bên gầm cầu. Cảnh sát lục lọi cái xách rách nát của người chết ấy chỉ thấy một cái bát một cái muống và vài đồng xu. Hôm đó trở về nhà, tuy nhỏ tuổi mà cô bé Diane Perry đă hỏi mẹ một câu đầy vẻ triết lư:
“Mẹ ơi! Tại sao người ta chết đi không đem theo được ǵ cả? Hôm qua con thấy một người chết bên gầm cầu, người ấy rất nghèo, chỉ có cái bát, cái muống và mấy đồng xu. Chỉ chừng ấy thôi mà khi chết người ấy vẫn để lại không mang theo sao?” Bà mẹ của Diane ngạc nhiên v́ câu hỏi lạ lùng ấy và đă trả lời con: “Không con à! Khi chết không ai đem theo được bất cứ cái ǵ. Dù Vua chúa, người giàu sang hay kẻ nghèo hèn... một khi đă chết th́ không đem theo của cải vật chất nào cả.”
Qua câu chuyện trên ta thấy rơ ràng trong thực tế có vô số người giàu có sống trên của cải nhưng khi họ chết đi, hai tay buông xuôi th́ họ trở thành tay trắng v́ không mang theo được dù một chút của cải vật chất nào. Sự kiện thực tế ấy từ lúc con người xuất hiện trên quả đất cho đến nay đều thấy rơ không ai chối cải. Ấy vậy mà từ xưa tới nay có biết bao người quyết chí làm giàu, lúc nào cũng mong tiền bạc đến với ḿnh không dứt. Họ sống v́ tiền, vui thú v́ lo thu nhặt tiền bạc vào cho đầy túi nhưng không bao giờ chấm dứt được cái ham muốn ấy v́ ḷng tham quá mức. Đến khi xuôi tay th́ tất cả tiền bạc của cải ấy đều để lại thế gian c̣n họ th́ nằm dưới ḷng đất lạnh.
Có biết bao nhà triệu phú, tỷ phú sống trên của cải, có người hằng chục tỷ mỹ kim, khi chết không mang theo được một cent nhỏ. Ngay khi đang làm giàu họ luôn luôn phải phấn đấu tranh dành, mưu lược để chống chọi lại với những ǵ bất lợi đến với ḿnh. Do đó tâm hồn những người giàu có thường bất an hồi hộp, lo lắng mệt trí v́ tính toán... không những thế họ thường keo kiệt không dám giúp đỡ ai v́ sợ số tiền có được của ḿnh hao hụt đi. Có người, ngay chính bản thân họ cũng không dám ăn tiêu huống hồ là nói đến chuyện giúp đỡ kẻ khác. Ngày nay cũng có hiều đại phú gia, nhiều người giàu có, tất cả đều bị như thế nhưng không ai chịu t́m hiểu xem ḿnh.
PHẢI LÀM G̀ LÚC ĐANG C̉N SỐNG TRÊN ĐỜI?
Vậy khi đang c̣n sống tên cơi đời nay th́ ta nên làm ǵ?
Chúng ta có rất nhiều cách làm, nhiều cách hành động và suy nghĩ tốt lành nhưng v́ quá bận rộn với cuộc sống đầy bon chen, đầy tham lam, đố kỵ mà ta không thực hiện được. Trước hết là cố gắng bỏ bớt dần “cái Ta” của ḿnh đi. V́ cái Ta mà ḿnh khổ, mà ḿnh Tự ái, lo toan, ích kỷ, tự phụ, sân si, sầu hận. Cái Ta càng giảm th́ t́nh thương bao la dễ nẩy nở. T́nh thương đây không phải là t́nh thương đầy vị kỷ mà rộng răi hơn, vị tha hơn. Đó là t́nh thương đồng loại thương người. V́ mỗi con người “đều là những kẻ đáng thương” - mà có khi c̣n đáng thương hơn ḿnh nữa. Kinh Unanda có ghi câu “Ví dầu ai có đi khắp bốn phương trời cũng không thấy ai là kẻ đáng thương hơn ḿnh. Ấy vậy là ḿnh thương ḿnh. Ḿnh đă thương ḿnh th́ cũng đừng nên làm phiền người.” Ta không những không làm phiền người mà c̣n phải thương người nữa. Nhờ “t́nh thương” mà thân tâm con người được an lạc. Khi ta mang t́nh thương đến cho người khác th́ chính là tự ḿnh mang “hạnh phúc” đến cho chính ḿnh.
Có thể lúc đầu v́ “cái Ta” quá lớn nên ta không thể thực hiện và cảm nhận được điều đó v́ khi cho, khi mang t́nh thương hổ trợ người khác ta thường hay nghĩ lại, hay tiếc rẽ, ân hận nên không cảm thấy được sự hạnh phúc vui sướng đến với ḿnh.
CÓ PHẢI KHI CHẾT, KHÔNG MANG THEO ĐƯỢC G̀ HAY KHÔNG?
Trở lại vấn đề Khi Chết không mang theo được ǵ, nhiều người đă nhận thức rơ điều ấy, và đó là một sự thật hiển nhiên mà từ cổ đại tới nay, mọi người trên quả đất đều thấy và biết.
Tuy nhiên, đối với Phật giáo th́ Khi chết mỗi người đều có mang theo “cái” mà không ai thấy hay biết “cái” mang theo đó là “Cái Nghiệp” của chính họ. Cho đến nay, sự kiện gọi là Nghiệp quả hay Nghiệp báo vẫn c̣n gây nhiều thắc mắc khó hiểu mặc dù số lượng người tin vào Nghiệp (Karma) và nhất là tin vào vấn đề có sự tái sinh ở kiếp sau ngày càng gia tăng thấy rơ tại các nước Âu Mỹ.
NGHIỆP LÀ HẬU QUẢ CỦA KIẾP TRƯỚC?
Tái sinh vào kiếp sau tức là sau khi chết sẽ lại hóa sanh trở lại qua một kiếp đời khác.
Như vậy khi một người nào đó chết đi th́ thật sự người đó không chết, v́ chỉ cái thân xác tan ră mà thôi c̣n cái tinh anh vi diệu của người ấy (con ngươi, thường gọi là Hồn hay Linh hồn) lại chuyển qua một đời sống mới qua một thân xác mới. Sự luân chuyển từ kiếp nầy qua kiếp khác gọi là sự luân hồi. Mỗi giai đoạn sống trong sự chuyển hoá luân hồi ấy gọi là mỗi Kiếp. Mỗi Kiếp người đều phải chịu hậu quả của những hành động gây ra từ kiếp trước - tạo ra các nguyên nhân hay có thể gọi là cái nghiệp. Đó là luật Karma hay c̣n gọi là luật Quả Báo hoặc Nghiệp báo. Sự luân chuyển từ kiếp này qua kiếp khác gọi là Luân hồi.
NGƯỜI CHẾT CHỈ MANG THEO “CÁI NGHIỆP” CỦA HỌ ĐỂ TẠO QUẢ CHO KIẾP SAU..
Để hiểu rơ giai đoạn này, ta hăy bất đầu khi một người chết đi, họ trở thành bất động. Sở dĩ xác thân khi chết bất động v́ thật ra nó chỉ là một khối vật chất b́nh thường trong tự nhiên mà thôi.
Nó như cái áo mặc, khi chết chính là lúc trút bỏ cái áo ấy. Khi sống, xác thân cử động được là nhờ có sự hổ trợ hợp đồng của các giác quan như thấy, nghe, nhận biết, ngửi, nếm, suy nghĩ tính toán... Khi chết, thân xác bất động th́ các giác quan âư cũng mất luôn.
Tuy nhiên có 2 thể vật chất đặc biệt không bị mất đi, vẫn c̣n tồn tại. Hai thể này có tên gọi là Mạt Na Thức và A Lại Da Thức mà kinh Phật giáo gọi là hai thức. Hai thức này sẽ là cầu nối giữa cái xác thân đă chết vớ́ các xác Thân sanh trở lại của kiếp kế tiếp. Mạt Na Thức có nhiệm vụ sao chép lại bao quát về cá tánh, bản năng, năng khiếu, cảm xúc, sự hiểu biết và kư ức, hành vi cử chỉ lẫn tư tưởng của con người mà nó liên hệ lúc c̣n sống. Tất cả những ghi nhận, sao chép này từ Mạt Na Thức sẽ truyền hết cho A lại Da thức lưu trữ. Như vậy có thể hiểu A lại Da Thức như là một cái thư viện lưu trữ các tài liệu sách vở của một người lúc c̣n sống.
Tài liệu ấy bao gồm các đặc tính, bản năng, thói hư tật xấu và cả tánh tốt của người đó. Tuy nhiên tùy theo sự dồn nén tập trung tư tưởng, t́nh cảm nào đó quá nhiều như uất hận, căm thù, đau khổ, sợ hăi, nuối tiếc... th́ những tư tưởng t́nh cảm ấy sẽ là đầu mối cho đời sống kế tiếp mang nặng tất cả những ǵ đă bị kích động dồn nén ấy. Do đó mà các vị chân tu thấy rơ điều đó đă căn dặn mọi người rằng; lúc sắp qua đời phải cố giữ tâm yên b́nh không nên nuối tiếc, đau buồn hay căm giận. Đặc biệt sự căm thù, ḷng tức giận là mối nguy ghê sợ nhất nếu phát sinh lúc lâm chung th́ lúc tái sanh sẽ rơi vào ṿng đau khổ cùng cực. Đó cũng là lư do tại sao lúc người vừa mới chết, mọi người có mặt nên đọc kinh cầu nguyện, nhắc nhở tâm linh người chết nên sáng suốt, vui vẻ hầu tránh sự mê mờ u tối, lầm lạc khiến dễ sa vào chốn địa ngục.
NGƯỜI CHẾT CÓ C̉N BIẾT G̀ KHÔNG?
Đây là câu hỏi mà nhiều người đă thường đặt ra khi đứng trước xác thân một người vừa mới qua đời.
Nhiều người thắc mắc cho rằng một khi đă chết th́ làm sao người chết nghe thấy, nhận biết những ǵ xung quanh nữa? như vậy tụng Kinh, đọc Kinh, nhắc nhở những điều tốt lành bên cạnh họ có ích ǵ nữa đâu? Phật Thích Ca bậc đă đắc đạo, giác ngộ, nên thấy biết hết những nguyên lư thâm sâu vi diệu trong vũ trụ. Theo Phật th́: khi một người chết th́ cái xác thân của người đó trở nên bất động và không c̣n các tiếp nhận qua các giác quan liên hệ về thấy, nghe, ngửi, sờ, nhận thức nữa v́ các giác quan ấy cũng không c̣n. Tuy nhiên nhờ hai thức c̣n lại là Mạt Na Thức và A Lại Da Thức mà người chết vẫn c̣n hiểu biết mặc dù tim đă ngừng đập, không c̣n thở, không c̣n cử động nữa mà thôi.
SỰ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI CHẾT KÉO DÀI ĐƯỢC BAO LÂU?
Các kinh sách Phật giáo đều cho biết là thời gian ấy là 49 ngày. Một thời gian vô cùng quan trọng đối với người chết. V́ người ấy tuy đă chết rồi nhưng nhờ hai thức quan trọng là Mạt Na Thức và A Lại Da Thức c̣n tồn tại nên người chết vẫn c̣n hiểu biết rất rơ những sự việc chung quanh. Khi sắp chết, tim đập yếu dần, nhiệt lượng cơ thể giảm. Trong khi các giác quan b́nh thường sắp sửa biến mất th́ hai thức Mạt Na và A Lại Da lại đảm trách công việc vào lúc này. Ta có thể nhận biết điều này khi thấy phần nhiều những người chết rất tỉnh táo vào giờ phút cuối cùng sắp từ giả cơi đời. Có người chuẩn bị tắm rửa sạch sẽ trước khi chết hay dặn ḍ vợ con điều này điều kia. Ây là do thức Mạt Na của người ấy phát động vào lúc người ấy sắp ĺa đời. Thức Mạt Na là phần ghi nhận tất cả những ǵ liên quan tới cảm nghĩ, nhận thức hành động của người ấy nên thức này khi mở ra chẳng khác nào mở cuốn tự điển của cuộc đời nên không quên bất cứ điều ǵ trước đây dù xa xưa tới mấy. Cái nhớ, biết rơ ràng như thế nên trước khi ĺa đời người chết nói năng rất tỉnh táo sáng suốt.
Trong khoảng thời gian 49 ngày, thức A Lợi Da trước đây im ĺm khi người c̣n sống th́ nay hoạt động V́ là nơi tích trữ các dữ kiện về tâm thức hành động bản năng, tư tưởng, t́nh cảm, ư muốn của người ấy lúc c̣n sống do Mạt Na Thức chuyển tới nên vào giai đoạn này, nếu v́ lư do nào đó mà A Lợi Da Thức bị kích động mạnh bởi những tác động ảnh hưởng bên ngoài như sự kêu gào thăm thương, đau đớn của thân nhân người chết hay bản thân người sắp chết căm hờn, tức tối, oán thù th́ những tác động âư sẽ khiến người chết không nguôi và ảnh hưởng tới cuộc đời kế tiếp khi tái sanh khó mà vào được hoàn cảnh thanh lành. Như vậy khi một người chết, ta nên nghĩ là người ấy chết về phần xác thân mà thôi c̣n một phần thuộc tâm linh vẫn c̣n ràng buộc với thân xác, chưa hẳn rời ra ngay nên người chết ấy chưa hẳn là đă chết một cách tuyệt đối. T́nh trạng này có khi lâu đến mấy ngày. Trong thời gian đó phần cảm nhận mà người chết có được là nhờ thức gọi là Thần Thức. Chính Thần Thức này là do Mạt Na Thức và A Lại Da Thức kết hợp lại mà thành. Khi chết Mạt Na Thức và A Lại Da Thức liên kết nhau tạo nên một thân mới khác, nhưng thân mới này không có h́nh hài gọi là Thân Trung ấm. Mặc dầu Thân Trung ấm vô h́nh vô tướng nhưng lại có sự thông hiểu tinh tường hơn cả người sống.
Thân Trung ấm chính là cái thân chuẩn bị của tương lai khi xác thân cũ sẽ tan ră, hủy hoại.
Khi chuyển biến từ kiếp này qua kiếp khác, thức A Lại Da đóng vai tṛ quan trọng v́ nó chứa đựng một năng lực vô song.
SỨC MẠNH CỦA NGHIỆP LỰC.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Gia Cát khi t́m hiểu về Thần Thức và Năng lực bảo vệ đă có những ghi nhận như sau: Khi con người trút hơi thở cuối cùng th́ cơ thể vẫn c̣n có một nơi tập trung hơi nóng ấm, đó là Thần Thức. Thần Thức là tất cả những hành động của quá khứ tập trung lại tạo nên một sức mạnh vô h́nh, mầu nhiệm chuyển dẫn người chết lại đầu thai vào xác thân khác để chịu Quả Báo.
Sức mạnh đó là sức mạnh của Nghiệp lực. Cái mà nhiều người gọi là Hồn thật ra là Thần Thức chớ không ǵ khác. Thần thức lưu giữ tất cả mọi cá tính, bản năng, hành động, hoàn cảnh... của người đă chết đầy đủ, không thiếu sót (Chính v́ lẽ đó mà không ai có thể che dấu những ǵ ḿnh đă làm, v́ Thần thức đă giữ bản sao của đời người đó từng chi tiết rồi) V́ thế cho nên dù người đó đă qua đời, thân xác đă tan rửa nhưng vẫn c̣n phần quan trọng là Thần thức là bản sao chép về đời người đó vẫn c̣n và tạo ra một năng lực gọi là Nghiệp lực. Nghiệp lực ấy sẽ chuyển dần người chết đầu thai vào một thân xác mới khác để chịu quả báo.
THẦN THỨC THOÁT KHỎI THÂN XÁC TỪ VỊ TRÍ NÀO?
Trong dân gian ta thường nghe nói: người chết th́ Hồn ra khỏi xác. Chữ Hồn ấy chính là Thần Thức. Khi một người chết đi th́ trong một thời gian nào đó mặc dầu người đó đă chết nhưng vẫn c̣n hiểu biết và sự hiểu biết ấy c̣n linh diệu hơn khi người đó c̣n sống. Âư là do sự hiện hữu và hoạt động của Thần Thức. Nhưng Thần Thức cũng sẽ rời khỏi xác thân sau một thời gian. Thần Thức sẽ thoát ra khỏi thân xác người chết ở những vị trí khác nhau tùy vào Nghiệp lực. Nếu nghiệp lực nặng nề th́ Thần thức sẽ thoát ra từ phần dưới của cơ thể người chết như từ bàn chân từ bụng hay đầu gối. Nếu Nghiệp lực thanh cao tốt lành th́ Thần thức sẽ thoát ra từ trán, mặt hay ngực.
Nhiều tài liệu Kinh điển cổ xưa cho hay rằng có thể quan sát sắc thái, t́nh trạng, cảm giác thể hiện nên gương mặt của người sắp chết mà suy đoán vị trí thoát ra của Thần Thức như sau: Khi thấy gương mặt người chết nhăn nhó, mặt xám đen, quằn quại th́ biết ngay là Thần Thức thoát ra từ bàn chân. Nếu người sắp chết đ̣i ăn, đ̣i uống, tiếc nuối, than văn, khổ sở, đau đớn th́ Thần Thức chuyển từ bụng xuống đầu gối và thoát đi.
Nếu người chết b́nh tỉnh, sáng suốt, dặn ḍ người thân mọi điều và giả từ ra đi hay từ từ nhắm mất trong an b́nh tự tại th́ Thần Thức sẽ thoát ra từ ngực hay trán hoặc mặt.
NGHIỆP CÓ NHIỀU LOẠI:
Nếu phân chia theo chi tiết th́ có rất nhiều loại Nghiệp khác nhau.
Tuy nhiên để hiểu khái quát, chúng ta chỉ nên nhớ mấy loại Nghiệp chính sau đây:
1) Nghiệp hiện tại: Tạo ác và bị quả báo ngay trong đời. Ví dụ anh A giết người và mấy năm sau anh ta bị tai nạn qua đời.
2) Nghiệp đời sau: Do tạo nghiệp đời này và đời sau (kiếp sau) mới bị quả báo. Có khi đến mấy kiếp sau mới bị quả báo.
3) Nghiệp bất định: Quả báo đến không nhất định về thời gian có thể mau hay chậm.
4) Nghiệp tích lũy: Nhiều nghiệp quả từ nhiều đời tích tụ lại.
5) Tập quán nghiêp: Nghiệp tạo ra theo tập quán . Ví dụ người làm nghề giết mổ heo gà vịt hành nghề lâu thành tập quán không bỏ.
6) Nghiệp Cận tử: Nghiệp tạo ra vào lúc gần lâm chung. Ví dụ một người lúc gần chết dùng vũ khí giết người v́ căm tức hay để trả thù.
NGUYÊN NHÂN HÀNH ĐỘNG PHÁT SINH MỨC ĐỘ NGHIỆP QUẢ.
Khi một người làm việc ác cùng với sự hăng say thích thú trong lúc hành động th́ quả báo đến với họ gia tăng. Nhưng nếu một người làm điều ác theo lệnh cấp trên, bị bó buộc, bị sai khiến, thúc hối phải làm nhưng trong ḷng không muốn, cảm thấy đau khổ xót xa v́ biết là ḿnh làm điều ác th́ nghiệp quả vẫn tạo ra nhưng không lớn lao như người vừa mô tả trước. Vậy các nguyên nhân giữ vai tṛ quan trọng trong luật quả báo. Anh A làm điều ác, quả báo phản hồi về hành động ác ấy tùy vào nguyên nhân nào đă khiến anh ta hành động. Nguyên nhân ấy có thể do ḷng gian ác hung bạo hận thù hay có thể là do bị bắt buộc nếu không làm th́ anh ta phải chịu chết. Như thế nguyên nhân gây hành động tàn ác khác nhau nên hậu quả do quả báo đem lại khác nhau. Khi bàn về sự kiện này có người đă dựa vào lư luận để bào chữa cho hành động sai quấy của ḿnh như người ăn trộm nghĩ rằng: V́ đói v́ muốn cho vợ con hạnh phúc nên anh ta phải đi ăn trộm nên theo anh ta th́ nguyên nhân ấy chắc sẽ không nhận quả báo quá nặng nề!
Nếu lư luận theo cách đó th́ rơ ràng anh ta chưa hiểu thế nào là thiện tâm là đạo đức là quả báo.
Nếu cứ nghĩ sai lạc như thế th́ kẻ giết người cũng sẽ bảo rằng: nếu tôi không giết người đó th́ người đó sẽ tố cáo tôi - v́ tôi sợ nên tôi phải giết thôi. Lư luận ấy cũng hồ đồ như có một kẻ sát nhân đă bảo: Tôi phải giết người ấy để lấy tiền bạc v́ gia đ́nh tôi đang túng thiếu !
Làm việc thiện không phải lớn lao mới tạo phước đức. Đôi khi việc nhỏ mà hành động với Tâm lành th́ phước đức lại rất lớn lao.Nhiều người nói ta toàn chuyện phước thiện lớn lao ư nghĩ to lớn nhưng thực tế th́ chẳng có ǵ cả.
Đă có biết bao người thường nói: “Cầu cho tôi được trúng số tôi sẽ xây mấy cảnh chùa nhà thờ! Tôi sẽ... Tôi sẽ... “Chuyện trúng số th́ biết bao giờ mới trúng, nên chi cứ nói mà không thấy trong khi có người lở đường xin chút tiền mua cơm ăn lại không cho, nghe đồng bào bị bảo lụt đói lạnh không dám bỏ vài đồng đóng góp. Thực tế trước mắt không thực hiện, chỉ thực hiện ở đầu môi chót lưỡi mà thôi. Thế gian có vô số người như thế.
Theo các kinh sách và lời giảng của các bậc tu hành th́ trong cuộc đời dù ta làm việc Thiện nhỏ nhoi tới mấy đi nữa th́ đó cũng là gieo mầm phúc thiện.
Cứ mỗi ngày mỗi giờ mỗi phút ta suy nghĩ những điều tốt lành làm những việc hướng Thiện th́ dù nhỏ tới mấy nhưng cứ một ít, một ít dồn chứa tích tụ lại và cuối cùng đời ta cũng sẽ tạo được phước lành nếu không có ngay trong đời này th́ cũng sẽ ở đời sau.
Ḿnh muốn được mọi người thương mến ḿnh th́ cách hay nhất là ḿnh phải thương mến mọi người hay ít nhất là đừng ghét họ. Vậy cái nguyên nhân tạo nên mối thiện cảm tốt lành chính là T́nh thương.
Do đó Kinh Phật có câu: “Đem yêu thương xóa bỏ hận thù”.
Theo thuyết luân hồi th́ mọi thứ trên thế gian khi có sự gặp gỡ hội tụ liên kết nhau là do ở nhân duyên, nghiệp lực làm phát sinh.
Tại sao cô con gái nhà đó lại làm con dâu nhà tôi?
Tại sao ông bà ấy lại là cha mẹ chồng của tôi?
Tại sao chúng tôi lại sống cạnh nhau?
Phải chăng là do có nghiệp báo luân hồi với nhau?
Phải chăng chúng ta có Nợ với nhau?
Như vậy, nếu có th́ chúng tôi phải sống với nhau như thế nào cho tốt?
Chúa đă dậy rằng: Đừng Mắc Nợ ai chi hết, Chỉ mắc nợ Yêu Thương mà thôi!” Hay “Ngươi phải yêu kẽ lân cận ḿnh như ḿnh yêu ḿnh vậy.” Như vậy th́ rơ ràng khi người mẹ chồng đối xử tốt với con dâu th́ khó mà có người con dâu nào ăn ở không biết điều với cha mẹ chồng.
Cũng vậy, một khi người con dâu xem cha mẹ chồng như cha mẹ ḿnh th́ khó có người cha mẹ chồng nào lại đem ḷng ghét bỏ con dâu. Trong Kinh Thánh có đoạn ghi như sau: “Các ngươi muốn người ta làm cho ḿnh như thế nào th́ hăy làm cho người như thế ấy”
Trên đây chỉ là một số tội lỗi thường thấy trong đời sống của con người.
Thật ra c̣n vô số sự kiện mà từ đó phát sinh nghiệp quả chồng chất ngày càng lớn lao như tội lừa dối(lừa dối chồng vợ, con cái, bè bạn người khác hăm dọa như nặc danh hăm dọa bằng lời nói....), xúi giục (xúi người khác làm điều xấu, hại người), chế diểu (cười cợt khi thấy kẻ khác gặp điều không may), ganh ghét (thấy kẻ khác hơn ḿnh th́ sanh ḷng tức giận), ích kỷ (chỉ muốn tốt lợi cho ḿnh mà không muốn tốt hay lợi cho người), sang đoạt, (lấy nhà cửa của cải người), gạt gẩm, giả mạo, bày mưu tính kế (chuyên làm giấy tờ giả mạo, sản xuất giả mạo - hàng giả, chế thuốc giả mạo, pha chế thức ăn giả mạo bằng những chất có hại cho cơ thể người tiêu dùng, bày mưu tính kế lừa gạt người hay làm hại người..) ..vân vân .
Những sự kiện vừa kể đă thường xảy ra từ muôn nơi và muôn thuở. Tuy nhiên những người phạm vào các vấn đề trên hiếm người cảm nhận được rằng ḿnh làm điều sai quấy để rồi ân hận hối lỗi mà bỏ qua. Trái lại rất nhiều người biết việc ḿnh làm sai nhưng vẫn cho là không ác hại ǵ và cứ thế mà tiếp tục. Hậu quả là ác nghiệp tạo thành ngày càng chồng chất khiến tội lỗi ngày càng nặng nề thêm và dĩ nhiên họ phải nhận lănh quả báo không may sớm hoặc muộn mà thôi. Muốn nghiệp báo đừng tạo thêm và giảm thiểu th́ nhớ lời dạy của Phật: Ư nghĩ và hành động tốt lành (Thiện) th́ nên nghĩ tới và tiến hành. Nếu việc Thiện đă tiến hành rồi th́ nên phát triển việc thiện ấy ngày càng lớn thêm. Ư nghĩ và hành động xấu xa, tàn ác hung dữ th́ nên diệt ngay trong ư nghĩ, không cho phát sinh. Nếu lỡ đă tiến hành th́ nên ngừng lại và dứt bỏ không làm nữa.
Until gaining full realization,
May I always keep pure motivation for the benefit of all sentient beings.
Kanam Tremo
Viết Lại Lịch Sử Video
Secret Army Secret War Video
Đứng Đầu Ngọn Gió Video
Con Người Bất Khuất Video
Dấu Chân Biệt Kích Video
Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.
Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn
None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
Vàng rơi không tiếc Đào Vũ Anh Hùng
Truyện Săi Văi Nguyễn Cư Trinh
Vấn đề Cựu Tù Nhân Chính Trị (chuyên trang)
Bebop. Cha cha cha. Boston. Tango. Rumba. Valse. Passodoble. Hoàng Thông1. Hoàng Thông02
Boston. Valse. Tango. Bebop. Cha Cha Cha. Passo Doble. Rhumba. Samba. Dance.
http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/
http://nguoidalat.informe.com/forum/
http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/