SOUNDBITE:
"Right now I fight not only for my honour, not only for money but also for the future of America that is exactly what I want to see in the United States of America because I think this nation is the best nation of humans."
Ha Van Son, Former South Vietnamese Commando. June 19/1996
Donald Trump: Về Kế Hoạch Kinh Tế
14/08/2016
Vĩnh Tường
Người Việt ai mới đến HK hay đă ở đây mà chưa đến cũng nên biết trước khi đến Detroit.
An ninh: Cùng với sự suy sụp kinh tế, an ninh cũng chẳng c̣n bảo đảm, theo LawStreetmedia, tỉ lệ tội phạm Detroit nằm ở đầu bảng 10 thành phố nguy hiểm nhất;
Dân số: dân số cũng giảm dần đáng kể. Thập niên 1950-1960 vào khoảng 1,849,568 đến năm 2010 là 713,777 người, và hiện nay c̣n chừng 699,666.
Chính trị: Thành phố này do các Thị trưởng thuộc đảng Dân chủ luân phiên lănh đạo trong 54 năm tức hơn nửa thế kỷ, từ 1962 – Thị trưởng Jerome Cavanagh (DC) . . . đến nay Thị trưởng đương nhiệm là Mike Dugan (DC).
Kinh tế: Detroit từng là cái nôi của nghành sản xuất xe hơi (hảng Ford, Chrysler, GM Motor), rất nổi tiếng là thành phố giàu có của HK thuộc tiểu bang Michigan. Thời vàng son của nó nay không c̣n nữa. Thành phố dần dần đi từ nổi tiếng giàu có đến tàn lụi và bất an. Thành phố đă không trả nổi món nợ lên đến 18 tỉ dollars và c̣n tiếp tục tăng nên phải khai phá sản (Bankruptcy) Chapter 9 vào ngày 18 tháng 7 năm 2013
Vào ngày 8/8/2016 ứng viên Tổng thống thuộc đảng Cộng ḥa, người mà hầu như ai cũng biết bằng cách nh́n khác nhau đă đến nói chuyện về Kế hoạch Kinh tế của ông tại Detroit Economic Club.
Bài Diễn Văn Về Kinh Tế của Donald Trump
Tại Detroit Economic Club
MỘT KẾ HOẠCH KINH TẾ ƯU TIÊN CHO MỸ:
CHIẾN THẮNG TRONG CẠNH TRANH TOÀN CẦU
Vĩnh Tường dịch
Cảm ơn quí bạn đă mời tôi nói chuyện hôm nay. Thật là tuyệt vời được có mặt ở Detroit.
Bây giờ chúng ta bắt đầu đề tài quan trọng bậc nhất về phục hồi kinh tế của quốc gia Hoa Kỳ. Đó là làm thế nào cho Mỹ Vĩ Đại Như Xưa cho mọi người, và đặc biệt cho những ai nghèo khó nhất.
Thành phố Detroit Là Nơi Chúng Ta Bắt Đầu câu chuyện.
Detroit đă từng là nơi thế giới ganh tỵ về kinh tế. Người dân Detroit đưa Hoa Kỳ đầy quyền lực vào vị trí ưu thế toàn cầu trong thế kỷ 20.
Khi chúng ta được lănh đạo bằng một chính sách Ưu Tiên Cho Mỹ, Detroit đă bùng phát. Kỹ sư, người xây dựng, công nhân, người vận chuyển và không kể hết những người khác đều đi làm việc hàng ngày, cung cấp cho gia đ́nh, và đời sống hơn giấc mơ củ người Mỹ.
Nhưng đối với phần đông đang sống ở thành phố này, giấc mơ ấy đă tan biến từ lâu.
Khi chúng ta từ bỏ chính sách Ưu Tiên Cho Mỹ, chúng ta đă bắt đầu tái thiết các quốc gia khác thay v́ cho chúng ta. Những cao ốc chọc trời mọc lên ở Bắc Kinh, và trên nhiều thành phố khắp nơi trên thế giới, trong khi các nhà máy và làng mạc ở Detroit th́ đổ nát. Đường sá và cầu cống hư hỏng thậm tệ, chúng ta c̣n chi phí tiền thuế để an cư cho hàng triệu người tị nạn.
Hôm nay Detroit lợi tức b́nh quân đầu người dưới $15,000 dollars, có chừng một nửa mức trung b́nh của quốc gia, 40% cư dân của thành phố sống trong cảnh nghèo khó, quá hai chấm năm lần mức trung b́nh toàn quốc.
Detroit đứng đầu bảng Các Thành phố Nguy hiểm về tội phạm bạo hành - đây là những nạn nhân thầm lặng mà chuyện của họ không bao giờ cho biết bỡi Hillary Clinton, những nạn nhân chịu đau khổ không ít hoặc vĩnh viễn.
Tóm lại, thành phố Detroit đang sống, thở bằng kiểu mẫu chương tŕnh kinh tế thất bại mà đối thủ của tôi đă cân nhắc. Mỗi chính sách làm cho thành phố này thất bại, và nhiều thành phố khác, là chính sách được Hillary Clinton ủng hộ.
Bà ta ủng hộ thuế cao và ràng buộc cực đoan đă đẩy công ăn việc làm ra khỏi cộng đồng của bạn. . . và chính sách tội phạm đă làm cho các bạn thiếu an toàn . . . và chính sách di dân đă siết chặt ngân sách . . . và các giao dịch thương mại như NAFTA do chống ca bà kư đă mang công ăn việc làm của các bạn sang Mễ Tây Cơ và các quốc gia khác . . . và bà ta ủng hộ những chính sách giáo dục từ chối quyền chọn lựa, tự do và cơ hội của con em học sinh của các bạn.
Bà ta là ứng viên của quá khứ.
C̣n của chúng ta là vận động cho tương lai.
Đây là thành phố dưới quyền của những chính trị gia Dân chủ ở mọi lănh vực, và trừ khi chúng ta thay đổi chính sách, nếu không chúng ta sẽ chẳng thay đổi được kết quả.
Hôm nay, tôi sẽ phát thảo tầm nh́n về kinhtế. Trong những tuần tới, chúng tôi sẽ cung cấp nhiều chi tiết hơn về những chính sách, và những ǵ chúng tôi đưa ra có thể được xem trên trang mạng vận động của tôi.
Đối phương th́ khác, từ lâu đă không c̣n ư tưởng. Tất cả những ǵ Hillary Clinton đề ra đều giống như cũ: đóng nhiều thuế, nhiều qui luật, nhiều tệ quan liêu, nhiều ràng buộc về năng lượng và sản xuất của người Mỹ.
Nếu bạn là thế lực nước ngoài đang t́m cách làm nước Mỹ suy yếu, bạn không thể làm tốt hơn chương tŕnh nghị sự kinh tế của bà Hillary Clinton.
Không có ǵ làm cho các nước không thân thiện với chúng ta vui mừng hơn là ở trong nước ta đánh thuế và ràng buộc các công ty và công việc làm ăn của chúng ta không c̣n tồn tại. Một trong tính năng phổ biến trong đường lối của Hillary Clinton đó là trừng phạt bạn khi làm việc và kinh doanh tại Hoa Kỳ. Mọi chính sách bà ta đều nghiêng về phiá các nước ngoài bằng chi phí của chúng ta.
Đó là lư do bà ta cố đánh lăng chúng ta bằng lời hùng biện chính trị chán ngắt t́m cách dán, chia rẽ và tách rời chúng ta.
Chiến dịch của tôi nhắm đến từng người dân Hoa Kỳ, và quay về một chính phủ quan tâm đến người dân Hoa Kỳ trước tiên.
Đây là những ǵ một kế hoạch kinh tế Ưu Tiên Cho Người Mỹ trông như thế nào.
Trước hết, chúng ta hăy nói về cải cách thuế.
Thuế là một khác biệt lớn nhất trong cuộc chạy đua này.
Hillary Clinton - người đă dành sự nghiệp của ḿnh bỏ phiếu tăng thuế - kế hoạch khác giết chết hang khối việc làm 1.3 ngàn tỉ dollars tăng thuế. Kế hoạch của bà ta sẽ đánh thuế nhiều doanh nghiệp nhỏ lên xấp xỉ năm mươi phần trăm.
Mới đây, tại một buổi vận động, Hillary Clinton bị đoản mạch nữa – dùng thuật ngữ trứ danh khi bà ta t́nh cờ bộc lộ sự thật và nói rằng bà muốn tăng thuế giới trung lưu.
Tôi đang đề xuất cắt giảm thuế lợi tức đồng loạt, đặc biệt cho người Mỹ có thu nhập trung b́nh. Điều này sẽ đem lại hang triệu công việc làm có lương tốt.
Người giàu có sẽ chia xẻ công bằng, nhưng không ai phải trả quá nhiều đến mức làm tiêu tán việc làm, hoặc làm suy yếu khả năng cạnh tranh của chúng ta.
Là một phần của cuộc cải cách này, chúng ta sẽ loại bỏ Khấu trừ Thực lăi và các lỗ hổng đặc quyền từ lâu nay tốt cho các nhà đầu tư Wall Street, và người như tôi, nhưng lại bất công đối với giới công nhân Hoa Kỳ.
Đơn giản hoá thuế sẽ là t́nh năng chủ yếu của kế hoạch.
Bộ thuế hiện nay của chúng ta quá nặng nề và phức tạp khiến chúng ta hoang phí chín tỉ giờ làm việc mỗi năm để tuân thủ.
Kế sách của tôi sẽ giảm con số trong khung bây giờ xuống từ 7 đến 3, và tinh giản đáng kể quá tŕnh thực hiện. Chúng ta sẽ làm việc với cá nhà Lập pháp đảng Cộng Hoà về kế hoạch này bằng cách sử dụng những khung mà học đă đề xuất: 12, 25 và 33 phần trăm. Đối với người lao động Mỹ, tỉ suất thuế của họ sẽ là số không.
Trong khi chúng tôi phát lập bộ những dự kiến và chính sách, đồng và bất đồng trong một số lĩnh vực, chúng tôi sẽ cùng nhắm tới mục tiêu chung và cùng dựa theo những nguyên tắc giống nhau cùng chia xẻ: công việc làm, tăng tưởng và cho hội.
Những cài cách này sẽ đem đến cách mạng thuế lớn nhất từ khi có cuộc Cải Cách Thuế Regan, sẽ mở đường trong những năm tới cho sự tăng trưởng kinh tế và tạo công việc làm.
Chúng ta sẽ làm cho nước Mỹ Vươn LênTrở Lại
Trong những ngày sắp tới chúng tôi sẽ cung cấp thêm nhiều chi tiết về kế hoạch này và làm thế nào để giúp cho các bạn và gia đ́nh. Nó sẽ tŕnh bày sự tương phản rơ rệt như đêm – ngày với nghị tŕnh của Obama-Clinton giết chết việc làm , tăng thuế, khiến cho nghèo khó.
Tiểu bang New York đă từng sống qua sự lănh đạo thất bại của Hillary Clinton. The Washington Post vừa đăng một bài báo vỡ tung lời thất hứa của bà Hillary Clinton. Khi làm Thượng Nghị Sĩ, bà ta cam kết 200,000 công việc làm cho New York. Nhưng chuyện ǵ đă xảy ra? Tờ Washington Post viết, và tôi xin trích “sự tăng trưởng việc làm ở ngoại ô tất cả bị đ́nh trệ trong nhiệm kỳ của bà, công việc sản xuất lao dốc gần đến 25 phần trăm . . . cựu đệ nhất phu nhân đă không có khả năng thông qua điều luật lớn. Nhiều công việc hứa hẹn đă không bao giờ trở thành thực tế và nhiều việc khác chạy sang các tiểu bang khác khi bà ta quay sang tranh cử tổng thống lần thứ nhất . . . dữ liệu cho thấy, ngoại ô thực sự bị mất việc làm trong nhiệm kỳ đầu của bà Clinton.”
Hăy so sánh với hồ sơ của tôi. Trong một bài báo trên New York Post mới đây của Steve Cuozzo, “Donald Trump Đă Giúp Cứu Văng New York như thế nào” tờ báo viết rằng tôi – và đây là môt trích nguyên văn – “bước vào quang cảnh trống trơn trên đường phố Fifth Avenue, lănh điạ của lưu manh bụi đời đó là công viên Central Park và khu phố Wall Street dường như chỉ c̣n trên chân cuối cùng của nó khi các công ty dọn đi . . . hầu như bằng sức mạnh của ư chí – [ông] quay lại để giải cứu. Bày tỏ niềm tin hiếm có vào tương lai, ông góp phần kích phát sự hồi sinh các khu phố và địa các điạ danh hầu như đă bị bỏ đến hoang phế, tiêu điều”
Đây là những điều tôi muốn làm cho đất nước ta – Tôi muốn khởi động lại nước Mỹ.
Bây giờ chúng ta hăy nh́n những ǵ mà các chính sách Obama-Clinton đă thực hiện trên toàn quốc.
Chính sách của họ đạt tăng trưởng 1.2%, cái được gọi là phục hồi yếu nhất kể từ cuộcc Đại Suy Thoái, và tăng gấp đôi nợ quốc gia.
Hiện nay c̣ 94.3 triệu người Mỹ ngoài lực lượng lao động. Đó là 80.5 triệu khi Tổng thống Obama nhậm chức, tăng gần 14 triệu người.
Nghị tŕnh thuế của Obama-Clinton, chi tiêu và điều lệ đă tạo ra một quốc gia im lặng của những người Mỹ không có việc làm.
Người hữu nhà ở mức thấp nhât trong 51 năm.
Gần 12 triệu người đă bị cuốn vào ṿng tem phiếu thực phẩm từ khi Obama nhậm chức. Thêm gần 7 triệu người Mỹ nữa vào hàng ngũ của những người nghèo.
Chúng ta có tỉ lệ lực lượng tham gia lao động thấp nhất trong bốn thập kỷ.
Năm mươi tám phần trăm thanh niên Mỹ gốc Phi hoặc là bên ngoài lực lượng lao động hoặc bị thất nghiệp.
1 trong 5 gia đ́nh Mỹ không có đến một thành viên trong lực lượng lao động. Đây là con số thất nghiệp thật sự - con số năm phần trăm là một trong những tṛ lừa bịp lớn nhất trong nền chính trị hiện đại.
Trong khi đó con số các hộ gia đ́nh người Mỹ kiếm được hơn $4,000 ít hơn trong cùng thời điểm này 16 năm về trước.
Công nhân trung b́nh hiện nay trả 31.5 phần trăm tiền lương căn bản của họ trên thu nhập và bảng lương. Chống lên trên, tiểu bang và địa phương đóng them 10 phần trăm thuế tiêu thụ nữa.
Hoa Kỳ cũng có thuế suất doanh nghiệp cao nhất trong các nước hoá trên thế giới, ở mức 35 phần trăm. Phải nói gần 40 phần trăm khi bạn tính thêm thuế ở các tiểu bang.
Nói các khác, chúng ta trừng phạt các công ty sản xuất ở Mỹ - nhưng lại để họ mang sản phẩm vào Hoa Kỳ miễn thuế nếu họ dời sang nước ngoài.
Đây là điều trái ngược. Tất cả các chính sách của chúng ta phải hướng tới việc giữ việc làm và sự giàu có bên trong Hoa Kỳ.
Theo kế hoạch của tôi, không có công ty Mỹ nào sẽ trả hơn 15% thu nhập kinh doanh về các khoản thuế. Các doanh nghiệp nhỏ sẽ được hưởng nhiều nhất trong kế hoạch này. Kế hoạch của bà Hillary Clinton sẽ yêu cầu các doanh nghiệp nhỏ phải đóng thuế gấp ba lần hơn những ǵ tôi đang đề xuất, và những qui định ràng buộc nặng nề của bà sẽ làm cho họ hoàn toàn ra khỏi kinh doanh. Tôi sẽ cắt giảm hàng loạt qui chế.
Thuế kinh doanh của chúng tôi thấp hơn sẽ kết thúc sự trái ngược công ty giết chết việc làm, khiến hàng ngàn tỉ dollars và sự giàu có mới đổi vào trong nước - và vào các thành phố như Detroit. Để giúp giải phóng sức sác tạo công việc mới này, chúng tôi sẽ cho phép doanh nghiệp tức th́ xuất tiền vào những đầu tư kinh doanh mới.
Với những đề nghị này, không ai sẽ thắng lợi nhiều hơn người Mỹ có thu nhập thấp đến trung b́nh
Kế hoạch của tôi cũng sẽ giúp giảm chi phí chăm sóc trẻ em bằng cách cho phép các bậc cha mẹ khấu trừ hoàn toàn mức chi phí chăm sóc trẻ trung b́nh từ những khoản thuế của họ.
Chúng tôi cũng sẽ mang lại hàng ngh́n tỉ dollars từ các doanh nghiệp Mỹ mà hiện nay chưa sử dụng ở nước ngoài. Kế hoạch của chúng tôi sẽ mang tiền mặt đó về nước, áp dụng thuế 10 phần trăm. Số tiền này sẽ được tái đầu tư vào các tiểu bang như Michigan.
Cuối cùng sẽ không có gia đ́nh phải đóng thuế chết. Công nhân Mỹ đă đóng thuế cả đời họ, và họ không nên bị đóng thuế một lần nữa khi chết – đây là điều hoàn toàn sai. Chúng tôi sẽ hủy thuế này.
Tiếp đến là cải cách qui chế.
Cùng với thuế, tôi sẽ có một mục tiêu quan trọng hàng đầu khi nói đến qui định: Tôi muốn giữ việc làm và sự giàu có trong nước Mỹ.
Ngành sản xuất xe hơi là một trong những ngành công nghiệp chịu những qui chế nặng nề nhất trong nước. Kể từ năm 1980, nền kinh tế Hoa Kỳ hiện nay nhỏ hơn hai mươi lăm phần trăm so với trước kia khi không dập dồn những qui chế.
Người ta ước tính rằng qui định quá tải hiện nay tiêu phí nền kinh tế của chúng ta đến 2 ngh́n tỉ dollars mỗi năm – đó là số tiền rút thẳng ra khỏi những thành phố như thành phố của bạn đây.
Sổ sách liên bang đă dài trên 80,000 trang. Như Wall Street journal ghi nhận, Tổng thống Obama đă ban hành gần bốn trăm qui định mới chủ yếu từ khi nhậm chức, mỗi qui định làm tổn phí 100 triệu dollars trở lên.
Chỉ tính riêng trong năm 2015, Chính quyền Obama đơn phương ban hành hơn 2,000 qui định mới - mỗi qui định là thuế ẩn đóng trên người tiêu thụ Mỹ, và là một quả ch́ lớn tṛng lên kinh tế Hoa Kỳ.
Đă đến lúc nhổ cái neo kéo chúng ta xuống.
Sau khi nhậm chức, tôi sẽ phát hành một lệnh tạm thời đ́nh chỉ những qui định ràng buộc mới. Bạn đồng hành của tôi, ông Mike Pence, đă kư sắc lệnh tương tự khi ông trở thành thống đốc tiểu bang Indiana. Điều này sẽ cung cấp các công ty người Mỹ chúng ta niềm tin chắc chắn mà họ cần để tái đầu tư trong cộng đồng của chúng ta, rút tiền thu được ra, bắt đầu tuyển dụng người làm cho công việc mới, và mở rộng kinh doanh.
Tôi sẽ lập tức hủy bỏ tất cả những sắc lệnh bất hợp pháp và thái quá.
Kế đến tôi sẽ yêu cầu từng cơ quan một của liên bang chuẩn bị một danh sách tất cả qui định không cần thiết mà họ áp đặt đối với người Mỹ, không cải thiện được an toàn công cộng, và giế chết công việc làm một cách vô ích. Những qui định như thế sẽ được loại bỏ.
Chúng ta đang ở trong cuộc cạnh tranh với thế giới, và tôi muốn Mỹ phải giành chiến thắng. Khi tôi làm Tổng thống, chúng ta sẽ nhất định đạt được.
Một trong tất cả những cải cách quan trọng là cải cách thương mại.
Như Bernie Sander đă nói, Hillary Clinton có khả năng phán đoán kém cơi. Chúng ta đă thấy khả năng suy xét tệ hại này ở ngoại quốc, ở Libya, Iraq, và Syria. Chúng ta đă thấy ở Iran. Chúng ta đă thấy điều đó từ Tống thống Obama khi ông cho Iran $150 tỉ, một nhà nước khủng bố, và cho họ $400 triệu tiền mặt rửa như là tiền chuộc.
Chúng ta cũng đă thấy sự nhận định tồi tệ của Obama-Clinton ngay ở Detroit này.
Hillary Clinton đă ủng hộ các giao dịch thương mại bóc lột thành phố này, và đất nước này, từ công việc làm ăn và sự giàu có của nó. Bà ta ủng hộ NAFTA của Bill Clinton, bà ủng hộ Trung quốc gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế giới, bà ủng hộ các thoả thuận thương mại giết chết việc làm với Korea, và bà ủng hộ Đối Tác Xuyên Thài B́nh Dương (TPP).
Hăy nói về Hàn Quốc một chút, bỡi v́ nó chú giải một cách hoàn hảo lời hứa không được tôn trọng đă làm tổn thương nhiều công nhân Mỹ.
Tổng thống Obama, và cái-gọi-là những chuyên gia đă sai lầm về mọi thoả thuận thương mại trong nhiều thập kỷ, dự đoán rằng thỏa thuận thương mại với Nam Hàn sẽ gia tăng xuất cảng của chúng ta sang Nam Hàn hơn $10 tỉ - dẫn đến con số 70,000 việc làm.
Giống như lời hứa không tôn trọng của Hillary Clinton đối với New York, tất cả những cam kết hoá ra là giả dối. Theo Viện Nghiên cứu Chính sách kinh tế, tay v́ tạo ra 70,000 công việc, nó đă giết chết 100,000. Xuất cảng của chúng ta sang Nam Hàn đă không tăng ǵ cả, nhưng nhập cảng của họ vào chúng ta đă tăng hơn $15 tỉ - hơn gấp đôi khoảng mức thâm thủng mậu dịch với nước ấy.
Sự phản bội tiếp theo là Đối Tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP). Người bạn thân nhất của Hillary Clinton. Terry McAuliffe, xác nhận những ǵ tôi đă nói về điều này ngay từ đầu: nếu được gửi đến Văn pḥng Bầu dục, Hillary Clinton sẽ ban hành TPP. Bảo đảm. Các nhà tài trợ bà ta sẽ đoan chắc.
Một phiếu cho Hillary Clinton là một phiếu cho TPP – và cũng là một phiếu cho NAFTA.
Thâm thủng mậu dịch của chúng ta về hàng hoá với Mễ-Tây-Cơ đă tăng từ số không vào năm 1993 lên xấp xỉ 60 tỉ dollars. Tổng thâm thủng mậu dịch về hàng hoá đụng đến gần $800 tỉ vào năm ngoái.
Đây là quả đấm vào trung tâm Michigan, và đất nước chúng ta là một khối.
Theo Cục Thống kê Lao động, trước khi NAFTA bắt đấu có hiệu lực, ở Michigan có 285,000 công nhân ngành ô-tô. Hôm nay con số đó chỉ c̣n 160,000. Detroit vẫn đang chờ Hillary Clinton xin lỗi. Tôi mong Detroit sẽ nhận được lời xin lỗi đó ngay trong khoảng thời gian Hillary Clinton giao nộp 33,000 emails bà đă xóa bỏ.
Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương của Hillary Clinton (TPP) sẽ là một thảm họa cho ngành công nghiệp ô-tô. Thực tế, Công ty ô-tô Ford đă công bố phản đối giao dịch đó.
Theo Viện Chính sách Kinh tế, thâm thủng mậu dịch của Hoa Kỳ với các nước thành viên đề xuất TPP tổn hao hơn 1 triệu việc làm sản xuất trong năm 2015.
Tổn thất quá đà lớn nhất xảy ra trong ngành xe hơi và phụ tùng mất gần 740,000 công việc sản xuất.
Michigan đứng đầu bảng mất việc làm như một phần lực lượng lao động do thâm thủng mậu dịch với các thành viên TPP.
Thử tưởng tượng xem bao nhiêu việc làm ngành xe hơi sẽ mất nếu TPP thực sự được phê duyệt. Đó là lư do tại sao tôi thông tri chúng tôi sẽ rút lui khỏi thoả thuận trước khi điều đó xảy ra. Hillary Clinton sẽ không bao giờ rút khỏi TPP. Bà ta bị mua chuộc, bị điều khiển và được chi-trả bỡi các nhà tài trợ và các quyền lợi đặc biệt.
Bỡi v́ mối quan tâm duy nhất của tôi là nười Mỹ, tôi đă từng đặt ra kế hoạch-7-điểm cải cách mậu dịch, có sẵn trên trang mạng. Nó bao gồm sự bảo vệ mạnh mẽ chống thao túng tiền tệ, thuế quan đề pḥng bất kỳ nước nào gian lận bằng cách trợ giúp hàng hóa của họ một cách bất công, và nó bao gồm sự tái thương thảo hiệp ước NAFTA. Nếu chúng ta không đạt được sự giao dịch tốt hơn, chúng ta sẽ bỏ đi.
Tựu trung kế hoạch của tôi là thực thi điều lệ bắt buộc về mậu dịch đối với Trung quốc. Chi riêng điều này có thể mang lại hang triệu việc làm cho nền kinh tế của chúng ta.
Trung quốc chiếm gần một nửa toàn bộ thâm thủng mậu dịch của chúng ta. Họ phá vỡ các qui tắc bằng mọi cách có thể nghĩ tới. Trung Quốc tham gia vào các khoản trợ cấp xuất cảng bất hợp pháp, thao túng tiền tệ bị cấm, và trộm cắp tràn lan sở hữu trí tuệ. Họ cũng không có biện pháp bảo vệ môi trường và lao động, hơn nữa làm co cụm công nhân Mỹ.
Chỉ cần thực thi riênt các qui định sỡ hữu trí tuệ có thể tiết kiệm hàng triệu việc làm cho người Mỹ. Theo Ủy ban thương mại Quốc tế Hoa kỳ, cải thiện bảo hộ sở hữu trí tuệ của Mỹ tại Trung quốc sẽ tạo ra hơn 2 triệu việc làm ngay ở Hoa Kỳ.
Thêm vào đó những công việc tiết kiệm được từ việc ngăn chặn nạn gian lận tiền tệ và phá giá sản phẩm, và chúng ta sẽ mang lại hàng ngh́n tỉ dollars vào tài sản mới và nhiều khoản tiền lương về Hoa Kỳ.
Mậu dịch có lợi ích lớn, và tôi ủng hộ mậu dịch. Nhưng tôi muốn những giao dịch thương mại lớn cho đất nước chúng ta tạo nhiều công việc làm và lương cao cho công nhân Mỹ. Cô lập không phải là một lựa chọn, chỉ có giao dịch thương mại lớn và được dàn dựng khéo léo mới là những chọn lựa.
Cũng vậy điểm đặc biệt quan trong đối với việc đổi mới kinh tế sẽ là cải cách năng lượng.
Chính quyền Obama-Clinton đă đặn đứng và phá hủy hang triệu việc làm thông qua các qui định chống năng lượng của họ, trong khi tăng giá điện ở cả gia đ́nh và doanh nghiệp.
Như kết quả các tác động của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Obama gần đây, các nhà máy điện đốt than ở Michigan hoặc đă đóng cửa hoàn toàn hoặc phải trải qua những thay đổi tốn kém. Cuộc chiến Obama-Clinton về than đá làm tổn hao Michigan hơn 50,000 công việc. Hillary Clinton nói rằng kế hoạch của bà ta sẽ “làm cho nhiều công ty than và thợ mỏ than đá không c̣n hoạt động.”
Chúng tôi sẽ đưa các thợ mỏ than đá và công nhân ngành thép trở lại làm việc.
Clinton không chỉ ôm lấy những hạn chế năng lượng giết chết-việc làm của Tổng thống Obama mà c̣n muốn mở rộng thêm, kể cả theo dơi công tŕnh sản xuất dầu và khí đốt sử dụng khoảng 10 triệu người Mỹ.
Theo Heitage Foundation, đến năm 2030, các hạn chế năng lượng Obama-Clinton sẽ loại bỏ một nửa khác nửa triệu việc làm sản xuất, giảm sản lượng kinh tế khoảng $2.5 ngàn tỉ dollars, và giảm thu nhập khoảng $7,00 dollars đầu người.
Một Chính phủ Trump sẽ chấm dứt cuộc chiến tranh nnày với công nhân Mỹ, và mở ra một cuộc cách mạng sẽ mang lại sự giàu có cho đất nước chúng ta.
Theo Viện Nghiên cứu Năng lượng, gỡ bỏ những hạn chế trên mọi nguồn năng lượng của người Mỹ sẽ:
Gia tăng GDP hơn $100 tỉ dollars hàng năm, và
Tăng lương hàng năm hơn $30 tỉ dollars trong ṿng 7 năm tới;
Tăng các khoản thu thuế tiểu bang và điạ phương gần $6 ngh́n tỉ dollars trong ṿng 4 thập niên;
Tăng tổng thu hoạt động kinh tế lên hơn $20 ngh́n tỉ dollars trong 40 năm tới.
Những cải cách tôi đă vạch ra hôm nay chỉ là khởi đầu.
Khi chúng ta cải cách thuế, thương mại, năng lượng và những chính sách điều tiết, chúng ta sẽ mở một chương mới trong sự Thịnh Vượng Của Người Mỹ.
Chúng ta có thể sử dụng sự giàu có mới này xây dựng lại quân đội của chúng ta và cơ sở hạ tầng.
Là một phần của tương lai mới này, chúng tôi cũng sẽ đưa ra những đề xuất tăng sự lựa chọn và giảm chi phí trong việc chăm sóc trẻ em, cung cấp cứu trợ rất cần thiết cho gia đ́nh người Mỹ. Tôi sẽ công bố kế hoạch của tôi trong những tuần lễ sắp tới mà tôi đă đang làm với con gái tôi Ivanka và một đội ngũ chuyên gia ngoại hạng.
Tương tự như thế, những cải cách giáo dục của chúng ta sẽ giúp cho các bậc cha mẹ gửi con em ḿnh vào một trường học theo lựa chọn của họ. Chúng ta sẽ cung cấp ngân quỹ hỗ trợ cho cảnh sát và việc thực thi pháp luật mà họ cần thiết để khôi phục lại luật pháp và trật tự cho đất nước này. Không có an ninh th́ không thể có sự thịnh vượng. Chúng ta cần luật pháp và trật tự.
Trong những ngày sắp tới, chúng tôi sẽ tung ra những kế hoạch cho tất cả những điểm này. Một trong những việc thực thi đầu tiên khi làm Tổng thống sẽ là băi bỏ và thay thế Obamacare tai hại, tiết kiệm thêm 2 triệu việc làm cho người Mỹ.
Chúng ta cũng sẽ xây dựng lại quân đội và làm việc để đồng minh của chúng ta chia xẻ chi phí công bằng cho sự bảo vệ mà chúng ta cung cấp - tiết kiệm vô vàn tỉ nữa để đầu tư trong nước ta.
Chúng tôi cũng có một kế hoạch trên trang mạng của chúng tôi cho cuộc cải cách hoàn toàn Cơ quan Chăm sóc Sức khỏe Cựu chiến binh. Đây là điều rất cần thiết để bảo đảm cựu chiến binh của chúng ta được hỗ trợ đầy đủ và nhận được sự chăm sóc mà họ đáng được hưởng.
Detroit - một Thành phố Ô-tô - sẽ ầm ầm trở lại. Chúng tôi sẽ dâng hiến một tương lai mới, không giống như những chính sách thất bại cũ trong quá khứ.
Đảng của chúng tôi chọn lựa làm nên trang sử mới bằng cách chọn một ứng viên từ bên ngoài hệ thống gian lận và tham nhũng.
Đảng kia đă chạy lùi về quá khứ chọn một ứng viên từ hôm qua - đưa ra những lời nói của hôm qua và những chính sách hôm qua.
Sẽ không có ǵ thay đổi với Hillary Clinton - chỉ là bốn năm nữa của Obama.
C̣n chúng ta sẽ nh́n thẳng rơ chắc vào tương lai.
Chúng ta sẽ xây dựng thế hệ kế tiếp của đường sá, cầu cống, đường xe lửa, đường hầm, hải cảng và phi trường mà đất nước chúng ta đáng phải có.
Xe Mỹ xẽ chạy trên đường, máy bay Mỹ sẽ nối kết các thành phố của chúng ta, và và tàu của Mỹ sẽ tuần tra các vùng biển.
Sắt thép của Mỹ sẽ huớng những cao ốc mới chọc trời mọc lên.
Chúng tôi sẽ lấy kim loại mới của người Mỹ làm rường cột của đất nước này.
Sẽ là bàn tay người Mỹ xây dựng lại đất nước này, và sẽ là năng lượng Mỹ - khai thác từ các nguồn của người Mỹ.
Sẽ là công nhân Mỹ, những người được thuê để làm việc.
Chuộng Mỹ, không chuộng chủ nghĩa toàn cầu hoá, sẽ là tôn chỉ của chúng tôi.
Đất nước chúng ta sẽ đạt được tầm cao tuyệt vời.
Tất cả chúng ta cần làm là ngưng tin vào những giọng điệu chán ngấy của thời quá khứ.
Chúng ta không thể sửa chữa hệ thống gian lận bằng cách dựa vào những người gian lận ngay từ đầu.
Chúng ta không thể giải quyết những vấn đề của chúng ta bằng cách dựa vào các chính trị gia đă tạo ra những vấn đề ấy.
Chỉ bằng cách thay đổi để có lănh đạo mới, và những giải pháp mới sẽ đạt kết những quả mới. Chúng ta cần ngưng tin vào các chính trị gai, và bắt đầu tin vào Mỹ.
Trước khi mọi thứ tuyệt vời đă từng xảy ra, người hoài nghi luôn luôn bảo nó không thể thực hiện.
Mỹ đă sẵn sàng chứng minh những người hoài nghi đều sai.
Họ muốn bạn suy nghĩ hạn hẹp. Tôi yêu cầu bạn hăy suy nghĩ lớn.
Chúng ta sẵn sàng mơ ước những điều lớn lao cho đất nước chúng ta một lần nữa. Chúng ta sẽ cho thế giới thấy rằng Mỹ Trở lại - Lớn hơn và Mạnh hơn như Chưa Từng Có Trước Đây.
Cảm ơn các bạn, và Ơn Trên Ban Phước Lành Cho Bạn.
Vĩnh Tường dịch.
VĩnhTường xin đón nhận ư kiến đóng góp, trao đổi của quí vị độc giả để có thêm hiểu biết.
____________________________
Nguồn:
https://en.wikipedia.org/wiki/Detroit_bankruptcy
Tỉ lệ tội phạm
http://lawstreetmedia.com/blogs/crime/crime-america-2016-top-10-dangerous-cities-200000/
http://www.city-data.com/crime/crime-Detroit-Michigan.html
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...
Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
Viết Lại Lịch Sử Video
Secret Army Secret War Video
Đứng Đầu Ngọn Gió Video
Con Người Bất Khuất Video
Dấu Chân Biệt Kích Video
Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.
Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn
Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton
Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton
None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
The World Order Eustace Mullin
Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis
Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc
The World Order Eustace Mullin
Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti
Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa
Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
Valse Andy Wong . Viennese Valse . DrDance . Danptner . Dispatch
The Beatles. French Music . Nhạc Pháp . Dalida . Jaune. Ngọc Lan. Thanh Lan. Elvis Phương. Best English1
Bee Gees . Rolling Stones . Animals . Shadow . Ventures. Dancing Music. 2015
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.
US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám
Federation of Anerican Scientist
Người Việt Seatle