Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

Duy Tâm Duy Vật!

 

Tác giả Hoàng Hải Thủy



 

Giáo Sư Bùi Duy Tâm tiếp phái đoàn CSVN tại tư gia ở San Francisco

 

Khoảng năm 1991, 1992, một buổi tối trong căn gác lửng vo ve tiếng muỗi, tôi nằm nghe qua cái radio rêu ră đoạn tin về một ông Việt kiều tên là Bùi Duy Tâm. Ông Việt kiều này có liên lạc t́nh cảm chi đó với Nữ văn sĩ Dương Thu Hương ở Hà Nội.

 

Trước khi nghe đoạn tin, tôi mù tịt về những hoạt động sau năm 1975 của Bác sĩ Bùi Duy Tâm. Tôi không biết sau Tháng Tư 1975, ông ở Sài G̣n hay ông chạy thoát ra nước ngoài, nên thoạt nghe tin, tôi nghĩ:

 

“Ông Bùi Duy Tâm này là ông nào đó trùng tên, đâu phải là ông Bác sĩ Bùi Duy Tâm ḿnh được quen?” Tôi cứ tưởng Bác sĩ Bùi Duy Tâm là người hiền lành, tôi không ngờ ông là người quá xá. Ông không chỉ là người “quá xá” thường, ông là tay “quá xá mấu.” Ông quậy phải nói là “tới bến,” là “quá cỡ thợ mộc.” Năm 1967 tôi có nhiều buổi chiều đến rượt bóng bàn trong Nhà Khánh Tiết của Vận Động Trường Cộng Hoà. Quí vị đọc đoạn bài viết dưới đây sẽ thấy những năm từ 1965 Bác sĩ Bùi Duy Tâm có những hoạt động xă hội, ông chủ trương Câu Lạc Bộ Gió Khơi, ông xin Toà Đại Sứ Tây Đức cho Gió Khơi 10 chiếc bàn chơi bóng bàn tuyệt đẹp, ông đặt 10 bàn này trong Pḥng Khánh Tiết Vận Động Trường Cộng Hoà cho các em đến chơi, đă miễn phí c̣n được cấp banh Nittakku, ông giữ sân Vận Động được nhờ mỗi chiều nấu một nồi nước trà cho các em uống. Một lần gặp Bác sĩ Tâm ở chỗ chơi Ping Pong này, tôi nghe ông nói:

 

— Tôi thương các em nhỏ. Các em bố đi lính, nhiều em bố tử trận, mẹ vất vả chợ trời, vỉa kè kiếm sống. Có người phải đi bán bar. Các em vất vưởng. Đói ăn, không ai dậy dỗ, các em không có tṛ ǵ để chơi cả.

 

Té ra ông Bùi Duy Tâm dzu dzương Sông Đà với bà Văn sĩ Dương Thu Hương Hà Nội là ông Bác sĩ Bùi Duy Tâm Gió Khơi Sài G̣n những năm 1965 tôi được quen biết. Tháng Năm 2011, ông Bùi Duy Tâm ở San Francisco  tiếp một phái đoàn Bắc Việt Cộng tại nhà ông. Mời quí vị đọc 2 bài về chuyện ấy:

 

Bùi Duy Tâm và Tôi

 

Người viết: Nguyễn Đồng Danh, Tháng Sáu 11, 2011 trên Blog “bahaidao.”

 

Năm 1964 ông Bùi Duy Tâm từ Mỹ trở về Sài g̣n, sau khi hoàn tất học vị Tiến sĩ Y khoa và Tiến sĩ Sinh hoá (Biochemistry). Đầu tiên ông Tâm dạy tại Đại học Y khoa Sài g̣n, sau đó ông ra Huế làm Khoa trưởng Đại học Y khoa Huế cho đến cuối năm 1972.

 

Ông rời Huế về Sài g̣n để làm Khoa trưởng Đại học Y khoa Minh Đức.

 

Dạo đó tôi làm Hiệu trưởng một trường trung học tại Sài g̣n, nên nói về nghề nghiệp, th́ tôi với ông là … đồng nghiệp.

 

Vào năm 1972 ông Tâm mở một Trung tâm huấn luyện Bóng bàn dành cho thiếu nhi trong ṭa nhà khánh tiết tại Vận Động Trường Cộng Ḥa Sài g̣n. Ṭa Đại Sứ Tây Đức viện trợ 10 bàn đúng tiêu chuẩn quốc tế. Các em thiếu nhi đến tập dượt không phải trả tiền muớn bàn, mà c̣n được cấp banh, và nước uống. Ông Tâm  xin Bộ Thanh Niên biệt phái danh thủ Mai Văn Ḥa và Vũ Đ́nh Nhạc đến chỉ bảo, huấn luyện cho các em.

 

Nhà tôi ở đường Triệu Đà. Từ nhà tôi đi bộ đến sân vận động Cộng Hoà chỉ có năm, mười phút, cho nên vào những buổi chiều, tôi thường xách vợt đến đó chơi bóng bàn ké với các em thiếu nhi.

 

Từ đó tôi có dịp quen biết Giáo sư Tâm, v́ thỉnh thoảng sau giờ dạy tại Đại học Y khoa Sai g̣n, ông Tâm cũng thường ghé qua để theo dơi sinh hoạt Trung tâm Bóng bàn.

 

Xảy ra biến cố 30 Tháng 04, Giáo sư Tâm và tôi không hẹn mà gặp nhu trong trại tù cải tạo Trảng Lớn, Tây Ninh. Chúng tôi ở trong L3/T2 tức là Trung đoàn 3 Tiểu đoàn 2. Bên kia hàng rào là Tiểu đoàn 1, có luật sư kiêm ca sĩ Khuất Duy Trác, mỗi chiều thường chỉ huy đội hợp ca Tiểu đoàn hát bè các bài nhạc cách mạng.

 

Bên này hàng rào, chúng tôi cũng không thiếu nhân tài. Có Vơ sư Đặng Thông Phong (Chưởng môn Hapkido ở Việt nam), Gs Vũ Đ́nh Lục (dạy Toán Vơ bị Đà lạt), Gs Bùi Duy Tâm (Khoa trưởng Y khoa Minh Đức), Thống đốc Ngân hàng Quốc gia Việt nam Lê Quang Uyển, hoạ sĩ Trịnh Cung Nguyễn văn Tiến, Phan Hải cháu ruột của Phan Mạch (Chủ nhiệm văn pḥng Thủ tướng Phạm văn Đồng) và người bạn thân của tôi là giáo sư Phan Đ́nh Hoài (Hoài là cháu ruột của ba ông lớn: Lê Đức Thọ Phan Đ́nh Khải, Mai Chí Thọ Phan Đ́nh Đống và Đinh Đức Thiện Phan Đ́nh Dinh).

Mấy tháng đầu trong tù, chúng tôi chỉ lo đào giếng, cắt tranh lợp nhà, xây cất hội trường và lao động trồng rau xanh. Dự tính đi học 10 ngày rồi về, mà chẳng thấy học hành ǵ cả.

 

Một buổi chiều, sau khi cơm nước xong, giáo sư Bùi Duy Tâm rủ tôi đi dạo  như thường lệ. Chúng tôi đi giữa các vườn rau xanh. Khi chỉ có hai đứa, Giáo sư Tâm khẽ nói:

 

— Moa sẽ về trong một hay hai tuần nữa, moa có vài lời khuyên toa: Thứ nhất, hăy tập nhịn ăn. Trưóc kia ăn ba bát cơm th́ nay tập ăn hai bát hoặc ít hơn, bên ngoài người dân cả nước c̣n đói, huống chi bọn tù như ḿnh.

 

Thứ hai, hăy tập nhịn nói, v́ trong tù đầy rẫy bọn ăn-ten. Càng nói nhiều càng mang hoạ vào thân.

 

Thứ ba, toa hăy ráng giữ ǵn sức khoẻ, giữ vững tinh thần, chờ ngày về với gia đ́nh. Có thể toa sẽ phải học tập trong hai, ba năm hay lâu hơn nữa. Hăy giữ vệ sinh để tránh bệnh tật. Ở đây mắc bệnh th́ chỉ có chết.

 

Tôi ngạc nhiên về những thông báo của anh, làm sao anh biết anh sẽ về, làm sao anh biết tôi sẽ học tập trong vài ba năm?

 

Giáo sư Tâm cho tôi biết trước ngày mất miền Nam, anh có làm một dự án xin nước Pháp tài trợ và trang bị một pḥng thí nghiệm y khoa, một thư viện cho Đại học Minh Đức và Pháp đă chấp thuận. Bây giờ “Cách mạng” cần anh về để làm thủ tục nhận lănh các quà tặng này. Giáo sư Tâm cũng cho biết trong gia đ́nh anh có một người thân làm lớn trong chính quyền mới, người này nói cho anh biết chính sách và thời gian cải tạo “ngụy quân ngụy quyền” và cũng chính người thân này đă “đứng tên” giùm nhà cửa, xe ô tô của anh trước khi anh đi tŕnh diện học tập.

 

Quả thật, đúng hai tuần sau, Giáo sư Tâm xách hành trang cá nhân lên tŕnh diện Tiểu đoàn. Anh chỉ kịp dúi cho tôi một bao thuốc Tây gồm thuốc cảm, thuốc ho và kiết lỵ là những thứ thuốc tối cần cho người tù cải tạo.

Ba năm sau, tôi được tạm tha trở về thành phố mang tên Hồ tặc. Tôi gặp lại Giáo sư Tâm đi dạy Đại học Nha Y Dược. Anh mặc áo sơ mi trắng, bỏ bên ngoài chiếc quần tây màu cứt ngựa. Anh cỡi xe đạp đến trường, vai mang xắc-cốt, trông không khác ǵ một anh Cán Ngố miền Bắc xă hội chủ nghĩa.

 

Mấy năm sau, khi đă định cư ở Úc, tôi nghe nhiều tin giật gân về Giáo sư Tâm. Anh đă định cư ở Hoa kỳ. Anh leo lên núi Mont Blanc cao hơn 4800 mét, anh là người Việt nam đầu tiên lên Bắc cực (có giấy chứng nhận của Cơ quan Quản lư Bắc cực). Anh ra vào Việt nam nhiều lần để môi giới bán giúp Việt nam kho đạn Long B́nh. Rồi Giáo sư Tâm đi biển Đồ Sơn chơi với nữ văn sĩ Dương Thu Hương và bà Hương đă thu băng những lời “hàn huyên” của ông Tâm. Chính nhờ những cuốn băng này mà bà Dương Thu Hương không bị  CS Việt nam “thủ tiêu”.

 

Đến đây tôi xin mời độc giả xem trích đoạn bài văn do chính bà Dương Thu Hương viết:

 

Trời đă giúp tôi thành công. Trong chuyến đi chơi Sông Đà với các ông Bùi Duy Tâm và Bùi Duy Tuấn, tôi đă mất 3 cuốn băng ghi toàn những chuyện ba hoa, hươu vượn. Nhưng vào đoạn chót của cuốn băng thứ 4 ông Tâm đă thú nhận: “Anh đă cho Dương Thông rất nhiều tiền.” (Dương Thông là Trung tướng Công an).

 

Sau chuyến đi đó chừng vài ngày, họ bắt tôi. Trong thời gian ấy tôi đă kịp sao băng ghi âm ra vài bản, gửi ra 3 nước: Pháp, Tiệp và Mỹ.

 

Do sự can thiệp của chính phủ Pháp, đặc biệt là bà Daniel Mitterand và phong trào nhân quyền thế giới, ngày 20/11 họ buộc phải thả tôi ra, sau gần 8 tháng giam giữ không xét xử. Lúc đó ông Bùi Thiện Ngộ là Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Ông Ngộ cử Thiếu tá Sơn tới gặp tôi :

 

— Theo đúng pháp luật th́ chị có quyền kiện Nhà nước. Nhưng Bộ trưởng muốn t́m một khả năng mềm dẻo hơn có lợi cho cả 2 bên.

 

Tôi cười. Tôi hiểu cái sự kiện tụng ở xứ sở này ra sao. Tôi yêu cầu cuộc thanh toán với Dương Thông. Bộ Nội vụ chấp thuận.

 

Vào mùa Xuân năm 1992, đại diện của Bộ Nội vụ là ông Bùi Quốc Huy (tức Năm Huy) – Tổng Cục trưởng Tổng Cục An ninh, tiếp tôi có sự tham gia của Đại tá Nguyễn Công Nhuận, người kư lệnh bắt và phụ trách nhóm người tra hỏi tôi trong nhà giam. Trong cuộc gặp này, tôi nói :

 

— Tôi biết tôi đang chơi tṛ trứng chọi đá. Bởi thế, lúc nào tôi cũng chuẩn bị cho cái chết của tôi. Tuy nhiên, tôi lại không ưa chết một ḿnh. Nên tôi cũng trù liệu để sau cái chết của tôi, ít nhất cũng phải có dăm bảy đứa khác phải chết theo để tiếp tục chiến đấu dưới âm phủ, nếu không dưới đó rất buồn. Tôi có vũ khí của tôi. Trong tay tôi có 2 cuộn băng ghi âm. Cuộn thứ nhất liên quan tới một trong những kẻ tạo dựng ra Nhà nướcCSVN này, sư tổ của những người như ông. Nó tố cáo nhân cách một trong các bậc lương đống của triều đ́nh chỉ là loài đểu giả, tâm tính hiểm ác, vô luân. Cuộn thứ 2, chắc ông cũng đoán được, ghi lại cuộc nói chuyện của ông Bùi Duy Tâm với tôi, trong đó ông Tâm khẳng định là đă cho ông Dương Thông rất nhiều tiền. Đấy hẳn là món thù lao cho việc ông Dương Thông đă 2 lần cứu ông Tâm ra khỏi trại giam, thêm nữa, đón rước ông Tâm đi tới tất cả những lầu cao thềm rộng từ dinh cơ bà Nguyễn Thị Định tới Bộ Tổng Tham mưu, Bộ Quốc pḥng, từ nhà riêng các vị chóp bu Nhà nước xuống tới đám quan chức kề cận, để bàn định những đại sự như bán kho vũ khí Long B́nh, bán dầu thô và những nguyên liệu khác… Như vậy tôi có trong tay bằng chứng về người tiền nhiệm của ông, gương mặt tiêu biểu cho quyền lực của chế độ này.

 

Hai băng ghi âm đó đă được chuyển tới 3 nước: Pháp, Tiệp, Mỹ. Nếu các ông đủ lực xin cứ việc truy t́m. Nhưng tôi không tin điều ấy. Các ông không có tiền. Nhân viên sứ quán Việt Nam ở nước ngoài đơn thuần là bọn buôn lậu, quay cuồng trong cơn lốc cóp nhặt đô la. Ở nước ngoài, các ông bất lực. C̣n ở đây, các ông có thể tổ chức tai nạn xe máy để kẹp chết tôi, có thể đầu độc tôi, có thể làm bất cứ một điều ǵ khác nữa nhưng vào thời điểm tôi chết, chắc chắn phải có kẻ đồng hành. Không tức thời, nhưng sớm hay muộn cũng sẽ có. Và thêm nữa, những người thân của tôi ngoài biên giới sẽ lần lượt công bố các cuốn băng kia.

 

Cả 2 người đàn ông lặng thinh rồi một người mở chai nước, một người mời tôi ăn nho. Họ hỏi tôi về sức khoẻ, con cái, nhà cửa … làm như là một cuộc tán gẫu giữa mấy người hàng xóm. Tuy nhiên, tôi chẳng phải là một đứa bé nên tôi hiểu cái thái độ người thường gọi là “đánh trống lảng” ấy . Bất cứ kẻ đạo đức giả nào cũng sợ sự thật. Tất thảy mọi quốc gia, mọi thể chế đều có bọn đạo đức giả. Nhưng chắc chắn, không ở đâu con người buộc phải trở thành đạo đức giả như ở đây, một xứ sở mang xiềng xích của 2 thể chế: Phong kiến và CS.

 

Trước khi về, tôi nói thêm :

 

— Xin nhắc lại rằng, tôi đứng trước guồng máy của các ông chỉ là trứng chọi đá. Nhưng v́ đă dấn thân vào cuộc chơi này, tôi bắt buộc phải học lấy vài món nghề của các ông. Vậy, các ông theo rơi tôi, tôi cũng theo rơi lại các ông. Tôi biết ông (Năm Huy) thường uống rượu ở đâu, chơi gái ở đâu. Trong hội Quư Mùi (những người sinh năm 1943) ông vẫn tụ họp với những ai và đem theo loại rượu nào. Thành thực mà nói, trên phương diện này, đôi khi trứng c̣n mạnh hơn đá. Các ông rất nhiều tiền, các ông thèm khát sống, thèm uống rượu Tây, thèm chơi gái, thèm xây nhà lầu … Tôi là kẻ phá sản, tôi không uống rượu, không chơi điếm, tôi có thứ sức mạnh mà sư tổ của các ông thường vẫn gọi “sức mạnh của giai cấp vô sản”. Riêng về luận điểm này, tôi thấy Mác đúng. Bởi v́, nói một cách ṣng phẳng, với tất cả những thèm muốn ấy các ông sợ chết hơn tôi.

Ngưng trích.

 

Đọc đoạn văn trên của bà Dương thu Hương, tôi quả thật rất nể Giáo sư Tâm. Từ một người tù cải tạo, anh giao du với Bộ Trưởng Công an VC. Anh dùng đô-la Mỹ để mua chuộc và lèo lái cái đám lănh tụ Bắc Bộ phủ vào quỹ đạo của anh.

Cũng may nhờ cơ duyên gặp gỡ anh, mà bà Dương thu Hương đă có được những cuộn băng ghi âm quư giá. Những cuộn băng này đă giúp bà Hương tránh được cái chết (v́ tai nạn giao thông như bà Nông thị Xuân, vợ tên Hồ) và được định cư tại Pháp quốc.

 

Ngày xưa trong tù, Giáo sư Tâm khuyên tôi ba điều: “Nhịn ăn, nhịn nói và giữ ǵn sức khoẻ.” Ngày nay, tôi chỉ dám nhắc nhở ông Tâm một điều:

 

“Tên anh là Duy Tâm, xin anh hăy cẩn trọng khi giao du với những con người Duy Vật”.

 

Nguyễn Đồng Danh

 

o O o

 

Báo Thời Luận, ở Cali,  phỏng vấn Bác sĩ Bùi Duy Tâm, Cựu Khoa Trưởng Đại Học Y Khoa Huế

 

Thời Luận Hỏi: Mấy hôm nay, Bác sĩ có nghe những ǵ nói về ông không ? Ông nghĩ sao về những lời chỉ trích, phê phán, cũng có thể gọi là chửi bới nữa ?

 

Bùi Duy Tâm Đáp: Tôi đă phải trả một giá rất đắt bằng mạng sống của ḿnh và gia đ́nh để vượt biển đến nước này t́m TỰ DO. Tôi phải sống tự do, làm cái ǵ tôi cho là phải trong pháp luật của nước Hoa Kỳ dù điều đó không làm vừa ḷng một số người. Khen Chê là những bài học miễn phí nên tôi vẫn lắng nghe để sửa ḿnh. Khen Chê là quyền của mọi người nhưng đă đánh giá chính cái tŕnh độ,cái tư cách của người khen chê trước cái việc được khen hay bị chê.

 

Hỏi: H́nh như có một số học tṛ cũ của bác sĩ phản đối cuộc viếng thăm này với lời lẽ bất kính bất nhă. Bác sĩ nghĩ sao?

 

Đáp: Ngày xưa các ông ấy là học tṛ, tôi là Hiệu Trưởng. Khi tốt nghiệp xong, các ông ấy là đồng nghiệp của tôi. Bây giờ các ông ây giỏi dang rồi đáng bậc thày tôi th́ các ông ấy mắng chửi sao th́ tôi chịu vậy. Bỗng chạnh nhớ đến chuyện bên Tàu: Chu ân Lai đại diện cho phe Cộng đi phó hội với Tưởng giới Thạch. Một điều hai điều Chu Ân Lai đều chắp tay thưa “Thày Hiệu Trưởng” v́ Tưởng giới Thạch là Hiệu trưởng lúc Chu Ân Lai c̣n là sinh viên trường Vơ Bị Hoàng Phố. Sau này khi Lâm Bưu trở thành nhân vật số 2 sau Mao Trạch Đông, lúc đến gặp Tưởng để điều đ́nh về việc quân, suốt buổi họp Lâm Bưu chắp tay đứng trong khi Tưởng vẫn ngồi để giữ lễ Thày Tṛ.. Nhưng thôi,đó là chuyện bên Tàu.

 

Hỏi: Xin được hỏi cho rơ câu chuyện: Bác sĩ có tiếp phái đoàn cộng sản Việt Nam do ông Phó Thủ tướng dẫn đầu. Đó là do Bác sĩ mời hay họ đề nghị ?

 

Đáp: Khi Ṭa Tổng Lănh Sự VNXHCN ngỏ ư đưa phái đoàn Phó Thủ Tướng tới thăm tôi, gia đ́nh và bạn hữu.. Tôi đă nhắc nhở họ: “Tôi không thích Cộng sản, tôi đă đi tù Cộng sản 2 lần, đă vượt biên và đă viết nhiều bài chống Cộng sản đăng báo.” Họ nói: “Chúng tôi biết hết nhưng Nhà nước CSVN muốn tỏ ḷng trân trọng với một Nhà Văn Hóa lớn”. Họ nói như thế nếu tôi c̣n từ chối th́ tôi là người thiếu văn hóa sao..

 

Hỏi: Họ không đề nghị mời Bác sĩ lên ṭa Tổng Lănh sự của họ, hay tới ṭa Thị chính San Francisco, nơi họ tổ chức hội thảo, như một số Việt kiều khác ?

 

Đáp: Họ đến nhà tôi. Ông Phó Thủ Tướng và đoàn gồm nhiều bộ trưởng, thứ trưởng, tổng lănh sự tới nhà tôi cũng như trước đây Thủ Tướng Vơ Văn Kiệt sang Pháp tới thăm giáo sư Hoàng Xuân Hăn.

Hỏi: Bác sĩ nhận tiếp họ tại nhà riêng của Bác sĩ, có c̣n lư do nào không ?

 

Đáp: Hồi Mẹ tôi mất, anh chị em trong nhà tranh luận với nhau có cho người yêu của em gái chúng tôi để tang không. Tôi lấy quyền Anh Cả quát lên: “Thằng ăn mày ngoài đường xin để tang Mẹ tao, tao cũng lấy làm hân hạnh huống chi nó sắp lấy em ḿnh”. Nếu tôi đi đạo Phật mà Đức Giáo Hoàng muốn đến thăm tôi th́ tôi c̣n hân hạnh hơn là được Đức Đạt Lai Lạt Ma tới thăm.

 

Hỏi: Bác sĩ bị Cộng sản bỏ tù 2 lần mà bác sĩ chưa quên cái hận thù đó sao?

 

Đáp: Hai bên đánh nhau, ḿnh thua th́ bị đi tù hồi tháng Tư, 1975. Sau này (1991) họ cho về để thăm thân nhân lại mưu mô phá họ th́ họ bỏ tù là phải rồi chứ c̣n oán hận nỗi ǵ.

 

Hỏi: Họ có cho biết mục đích tới gặp Bác sĩ để làm ǵ không?

 

Đáp: Tôi và gia đ́nh tôi làm văn hóa. Cái nhà của tôi cứ như cái Viện Bảo tàng Văn hóa VN, đủ cả Trống Đồng, Chiêng Cồng, Đàn Đá, Mai Lan Cúc Trúc, Đàn Tây Đàn Ta, Tác Phẩm Nghệ Thuật Đông Tây Kim Cổ Đạo Đời, Sách Cộng Sản, Sách Chống Cộng, đọc tuốt. Cái ǵ hay th́ nuốt, cái ǵ dở th́ nhả ra. Không kỳ thị, không thành kiến và nhất là không phải giữ cái LẬP TRƯỜNG áp đặt nào hết. Tôi không sợ ai hết đâu nhé. Các ông ấy đến để xem cái Văn Hóa của nhà tôi, để nghe các con cháu tôi biểu diễn đàn Tây, đàn Ta và tôi chính là đạo diễn cái SHOW văn hóa hôm đó.

 

Hỏi: Khi Bác sĩ nhận tiếp họ tại nhà, Bác sĩ đă làm ǵ và đă nói ǵ?

 

Đáp: Bất cứ khi nào tôi gặp người Việt Nam bên này hay bên kia, tôi đều cố nói cho họ hiểu rằng chỉ khi nào cả hai bên đều mặc cái áo của ông bà cha mẹ ta th́ mới đoàn kết với nhau được c̣n nếu chừng nào cứ mặc cái áo của ông Tây, ông Tàu ủy nhiệm th́ c̣n đánh nhau hoài.Và chia rẽ là chết, không chết ngay bây giờ th́ cũng sẽ chết thôi.

 

Hỏi: Bác sĩ mặc áo dài khăn đóng khi tiếp họ là cố ư mặc cái áo của ông cha ?

 

Đáp: Đấy, v́ cớ vừa nói xong. Tôi mặc quốc phục hơn một nửa thế kỷ nay rồi, từ khi làm Khoa trưởng Đại Học Y Khoa Huế đề dạy các tṛ của tôi. Chẳng nhẽ sau này để người ngoài nó dạy cho à. Như bọn APEC đến nước ḿnh họp nó bắt cả làng phải mặc quốc phục VN.. Tôi mà không mặc quốc phục th́ nói suông cái Tinh Thần VN ai nghe nhỉ !

 

Hỏi: Nếu tiện, xin Bác sĩ cho biết diễn tiến của buổi Bác sĩ đón họ tại tư gia.

 

Đáp: Có ǵ mà không tiện. Thoạt đầu đứng chắp tay chào nhau. Tôi chắp tay trước th́ mọi người cả Tây lẫn Ta cũng chắp tay theo. Đưa đoàn đi thăm nhà Văn Hóa, vườn Văn Hóa, nghe các cháu tôi chơi nhạc Đông và Tây và nói câu chuyện Văn Hóa Xă Hội Lịch Sử với nhau. Đề cập tới cả Hoàng Sa, Trường Sa, thác Bản giốc, Tự Do Dân Chủ. Con nít cũng được tham gia nói chuyện người lớn.Vui lắm!

 

Hỏi: Bác sĩ vừa nói, “con nít cũng được tham gia nói chuyện với người lớn, vui lắm”. Bác sĩ nghĩ sao mà mang con nít ra nói chuyện với những ông khách có bề thế tới nhà ḿnh ? Vậy “con nít” là ai, bao nhiêu tuổi, và nói những chuyện ǵ?

 

Đáp: Con nít là các cháu nội ngoại của tôi từ 11 đến 26 tuổi. Trước khi các cháu biểu diễn âm nhạc th́ ông cháu tôi có một màn biểu diễn “Đố vui để học” để khoe với khách các kiến thức văn hóa lịch sử mà tôi dạy chúng hàng cuối tuần. Đại khái tôi hỏi chúng: “Các con có hănh diện làm người VN không?” Các cháu trả lời :”Chúng con rất hănh diện v́ người VN là con Rồng cháu Tiên. Cháu Tiên, là trong thời b́nh người VN hiền lành, lễ phép, đẹp đẽ như Tiên. Nhưng nếu ai xâm lăng, ăn hiếp ḿnh th́ nổi giận vùng dậy oai hùng như Rồng.”

 

Hỏi: Thế hiện giờ có ai lấn áp, ăn hiếp ḿnh không”.

 

Đáp: Tàu đương chiếm cứ Hoàng Sa và Trường Sa của ḿnh..”

 

Hỏi: Thế bây giờ ḿnh phải làm sao?”

 

Đáp: Ḿnh phải giữ đất giữ biển.

 

Hỏi: “Thế nước yếu lấy ǵ mà chiến chinh”. Chúng đồng thanh: “Hy Sinh, Hy Sinh”. Tôi xoa đầu các cháu, khen ngoan và hỏi câu chót: “Bây giờ các con là công dân Hoa Kỳ, các con có thích không”.

 

Đáp: “Chúng con thích v́ Hoa Kỳ có TỰ DO và DÂN CHỦ”. Rồi chuyển ngay qua phần biểu diễn âm nhạc cho không khí đỡ căng thẳng. Đă nói là ông cháu tôi làm Show mà chứ đâu dám mang con nít ra nói chuyện với các ông lớn.

 

Hỏi:  Bác sĩ vừa nói “có đề cập tới cả Hoàng Sa Trường Sa, thác Bản Giốc, Tự do Dân chủ”. Tôi nghĩ, hẳn là những “món” này phải do Bác sĩ đề cập. Vậy phản ứng của họ thế nào ?

 

Đáp : Tôi không hỏi câu nào hết. Khách đến nhà thăm ḿnh chứ đâu phải buổi họp báo. Tuy nhiên ông Phó Thủ Tướng cũng ôn tồn giảng giải dài ḍng cho con bé 13 tuổi và quan khách Việt Mỹ (có người của đoàn thông dịch) rằng: “Thác Bản Giốc chia đôi như vậy là có lợi cho ḿnh (?) c̣n tại vùng Trường Sa, ta được thêm 23 ḥn đảo ngầm dưới mặt biển như vậy coi như một thắng lợi (?)…”.

Tôi là chủ nhà nên luôn giữ buổi viếng thăm được thật ḥa nhă lễ độ đúng gia phong văn hóa Việt Nam. Sau đó Ṭa Tổng Lănh Sự nói lại cho biết cụ Phó Thủ Tướng rất ngạc nhiên, hài ḷng và khen tôi biết dạy dỗ con cháu hơn nhiều gia đ́nh tại VN.

 

Hỏi: Họ có đề nghị với Bác sĩ điều ǵ không ? Nếu có th́ Bác sĩ có nhận lời không ?

 

Đáp: Ông Phó Thủ Tướng (thỉnh thoảng tôi gọi là Ngài v́ họ đề trên giấy là His Excellency, lễ phép một tí có mất ǵ đâu) đề nghị: “Chuyện buồn xin để thành bùn, chuyện vui xin giữ trong ḷng cho vui”. Tôi trả lời ngay: “Các ngài cứ dang tay ra trước, tôi sẽ đón nhận”. Phó Thủ Tướng rất lịch sự tặng quà lưu niệm cho tôi. Mọi người vỗ tay hoan hỷ ra về.

 

Hỏi: Bác sĩ có đề nghị với họ điều ǵ không ?

 

Đáp: Tôi là công dân Mỹ chẳng cần ǵ ở Việt Nam cả mà đề nghị.

 

Hỏi: Trong số h́nh chụp buổi tiếp đón phái đoàn cộng sản, tôi thấy Bác sĩ có cầm giấy để đọc. Vậy Bác sĩ nói ǵ ?

 

Đáp: Tôi nói rất ngắn gọn có những câu như sau: “Cuộc chiến dài 30 năm vừa qua mà chiến tuyến hết sức phức tạp đan xen lẫn lộn lư tưởng chống ngọai xâm giành độc lập, chống nô lệ đ̣i tự do, chống độc tài đ̣i dân chủ. Bao oan khiên xảy ra giữa con người với con người, giữa đồng bào với nhau, có khi ngay trong gia đ́nh ruột thịt: cha con anh em đối mặt nhau, đối họng súng trên băi chiến trường. Sau cuộc chiến đáng nhẽ toàn dân VN phải được vui mừng v́ đất nước đă thống nhất nhưng ḷng người lại thêm phân hóa v́ tù đầy cải tạo, mất tài sản nghề nghiệp bởi kỳ thị lư lịch. Những oan khiên giết nhau trong chiến tranh chưa phai mầu th́ lại tiếp nối những oan khiên hậu chiến: hành hạ nhau, phá nhau, chửi nhau để đáng nhẽ là tiếng hoan hô vui mừng lại là tiếng ḥ la đả đảo.

 

Hôm nay một sự kiện rất đặc biệt hiếm xảy ra trên thế giới ở VN cũng như ngay trên đất Hoa Kỳ là một đoàn đại biểu cao cấp Nhà nước VN gồm Phó Thủ Tướng, ủy viên Bộ Chính Trị, các Thứ Bộ Trưởng, Tổng Lănh Sự chiếu cố tới thăm một lăo già thường dân đă từng đứng bên kia chiến tuyến, đă từng là đối tượng của Nhà nước. Nhà nước ở thế thượng phong đă dang tay ra trước lẽ nào tôi không đón nhận và xin thưa lại vài lời: ngày xưa khi Đức Trần Hưng Đạo đến tuổi 70 lâm bệnh gần mất, vua nhà Trần đến thăm hỏi vị lăo thần kế sách trị nước và giữ nước. Đức Trần Hưng Đạo tâu rằng: “Kế sách trị nước và giữ nước cốt ở chỗ AN DÂN, ḷng dân được AN, vua tôi một ḷng, bệ hạ c̣n lo ǵ nữa,c̣n sợ ai nữa”.

 

Mong rằng những việc sửa đổi, những cử chỉ ḥa hợp sẽ thay thế tiếng ḥ la đả đảo bằng tiếng hoan hô đón mừng. Gia đ́nh bạn hữu chúng tôi xin quư ngài nhận nơi đây ḷng trân trọng.”

 

Trong khi tôi nói, Phó Thủ Tướng đứng lên cạnh tôi chắp tay chăm chú nghe.

 

Hỏi: Khi bản tin đầu tiên của báo trong nước đưa ra, Bác sĩ phản ứng ngay: “Bản tin đúng 90%”. Thế 10% không đúng nằm ở đâu?

 

Đáp: Vâng. Tôi phản ứng ngay là “đúng 90%”. Một bài báo dài 16 ḍng có hơn 2 ḍng nhắc lại lời nói của tôi mà mất 1.6 ḍng không đúng th́ bắt đền ai đây. Chưa kể cả một đoạn dài tôi vừa nói trên đâu có được nhắc lại. Ḿnh đă chường mặt ra th́ ráng chịu báo chí nào cũng vậy thôi.

 

Hỏi: Khi nhận tiếp phái đoàn Phó Thủ tướng cộng sản Hà nội tại tư gia, Bác sĩ có lường trước phản ứng của cộng đồng không ? Tại sao Bác sĩ không yêu cầu với họ là không phổ biến buổi gặp gỡ, v́ đây không phải là buổi “thăm dân cho biết sự t́nh” của Nhà nước CS  để tuyên truyền, mà muốn buổi họp này có tính riêng tư để cả hai bên nói thẳng nói thật câu chuyện về đất nước?

Đáp: Một tuần lễ trước, ṭa Tổng Lănh Sự rất tế nhị hỏi tôi có ngại ngùng ǵ không nếu có báo chí truyền h́nh lại? Tôi chẳng ngại và chẳng sợ ǵ ai cả. Cứ việc đến và muốn diễn đạt ra sao cũng được. Người nhạc sĩ viết một bản nhạc. Thiên hạ muốn hát hay dở, đúng nốt sai nốt th́ ḿnh cũng đành vui thôi v́ ít ra cũng có người hát nhạc của ḿnh. Thế mới là NGHỆ SĨ, nghệ sĩ của cuộc đời. C̣n phản ứng của người khác th́ ai chơi th́ chơi, không chơi th́ đi ra chỗ khác. Đến ngay vợ con tôi không muốn chơi với tôi th́ tôi chơi một ḿnh. Hôm đó không có mặt bà vợ tôi, 8 con trai gái dâu rể th́ chỉ có 2 đứa đến, 12 cháu nội ngoại th́ chỉ có 4 đứa đến. TỰ DO mà. Đổi cả mạng sống để lấy TỰ DO th́ phải hưởng nó chứ. Hai vợ chồng Mỹ đi coi football:vợ về phe Cowboy, chồng vỗ tay cho 49er. Tối về vẫn ôm nhau ngủ. Ḿnh là người Mỹ gốc Việt: cái hay th́ giữ lấy, cái dở th́ liệng đi. Tôi tiếp các ông ấy v́ cái Văn Hóa của tôi chứ có chuyện chính trị bí mật ǵ đâu nên cứ quang minh chính đại. Tôi không thích là thằng HÈN.

 

Hết bài Phỏng vấn.

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Việt Thức

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

ThếGiới

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng