Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

Tàu đang thắng thế Mỹ tại Đông Nam Á như thế nào?

 

Kent Harrington

 

Đỗ Kim Thêm dịch

 

Với sự chuẩn bị cho chuyến đi của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh tại Washington, DC vào tháng chín tới đang tiến hành, người ta dự đoán là các quan chức cả hai nước đang làm giảm nhẹ sự khác biệt của hai nước về các yêu sách lănh thổ ngoại vi của Trung Quốc, mà Trung Quốc hỗ trợ bằng cách xây dựng các cơ sở quân sự trên đảo trước đây không có người ở và đảo san hô ở biển Hoa Nam. Sau nhiều tháng với các cáo buộc và đe dọa tiềm ẩn, t́nh trạng giảm leo thang ngoại giao này là phù hợp cho các nhà lănh đạo Đông Nam Á.

 

Tất nhiên, không ai tại Đông Nam Á xem thường các thiết kế chiến lược của Trung Quốc. Chi tiêu quốc pḥng của khu vực này đă tăng hơn 50% trong thập niên qua, và 60 tỷ đă được dành riêng cho các loại vũ khí mới, đặc biệt là cho các trang thiết bị nặng hải quân trong ṿng năm năm tới. Sách trắng về chiến lược quân sự mà Trung Quốc phát hành vào tháng năm có kế hoạch để mở rộng chu vi pḥng thủ của đất nước, tăng cường mối quan tâm các lân quốc, thậm chí làm cho các chi tiêu quân sự cũng tăng lên. Các nhà lănh đạo trong khu vực hiện nay đang chào đón hàng loạt các giới chức quân sự và doanh giới sản xuất quốc pḥng Mỹ đến để xem chính sách chuyển trục về châu Á của Mỹ phải cung ứng ǵ.

 

Tuy nhiên, ngoài các khu trục hạm mới và các bảo đảm an ninh, các nhà lănh đạo Đông Nam Á đă tự kiềm chế về phản ứng quá mạnh trước những tham vọng của Trung Quốc trên các vùng biển. Các sự kiện kinh tế trên mặt đất liền đ̣i hỏi sự thận trọng.

 

Chỉ trong hai thập niên, Trung Quốc đă trở thành một đối tác kinh tế hàng đầu của các nước Đông Nam Á, thúc đẩy ảnh hưởng của ḿnh trong khu vực. Nỗ lực bền bỉ của các giới lănh đạo Trung Quốc để mở rộng hợp tác kinh tế hoàn toàn trái ngược với cách tiếp cận của Mỹ đối với khu vực.

 

Ta hăy xét đến vấn đề mậu dịch. Từ năm 2000, thương mại song phương giữa Trung Quốc và mười thành viên của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đă tăng gấp mười lần, từ 32 tỷ lên 350 tỷ vào năm ngoái, và có thể đạt 500 tỷ vào năm 2015. Khi Trung Quốc đă vươn lên thành một đối tác thương mại lớn nhất tại Đông Nam Á, Mỹ đă tụt xuống vị trí thứ tư, với chỉ 206 tỷ trong tổng số thương mại với ASEAN trong năm ngoái.

 

Với tầm quan trọng về kinh tế đang phát triển ở Đông Nam Á, các tác động của xu hướng này có thể không được cân nhắc cẩn trọng hơn. Tổng Sản Lượng Nội Địa hàng năm của tất cả các nước ASEAN đă lên đến 2 ngàn tỷ 4 và c̣n đang phát triển nhanh chóng, do sự h́nh thành nhanh chóng của giới trung lưu, các công nhân chuyên nghiệp, và thị trường ngày càng nâng cấp. Nếu xu hướng hiện tại kéo dài, thương mại của Trung Quốc với các nước ASEAN có thể đạt 1 ngh́n tỷ vào năm 2020.

 

Những h́nh ảnh về đầu tư trực tiếp - các lưu lượng tài chính hỗ trợ cho việc xây dựng các nhà máy, văn pḥng, kho, hầm mỏ, và các trang trại - cũng nổi bật. Từ năm 1995 đến năm 2003, các công ty Trung Quốc đầu tư 631 triệu trong các nước ASEAN; vào năm 2013 họ đă đầu tư 30 tỷ. Mặc dù Trung Quốc vẫn c̣n đứng sau Nhật Bản, Châu Âu và Mỹ trên mặt trận này, chắc chắn là Trung Quốc có tiềm năng bắt kịp, khi các công ty cổ phần tư nhân của Trung Quốc ngày càng hướng ra nước ngoài. Thật vậy, từ nông nghiệp đến công nghệ thông tin, Trung Quốc đang đa dạng hóa các thị phần trong khu vực và các công ty của họ tham gia vào trong các nền kinh tế tiên tiến của các nước ASEAN.

 

Các đối tác Đông Nam Á của Trung Quốc không thể xem thường những nỗ lực này. Đó là lư do tại sao tất cả mười nước của ASEAN đă kư làm thành viên sáng lập cho Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Quốc lănh đạo, bất chấp sự phản đối của Mỹ. Trung Quốc cam kết 100 tỷ cho đầu tư ban đầu, đă xác định vị thế cho AIIB như một đối thủ của Ngân hàng Thế giới do Mỹ lănh đạo, hứa hẹn sẽ giúp các nước châu Á đáp ứng nhu cầu cơ sở hạ tầng rộng lớn của họ.

 

Chuyện rơ ràng là khi nói đến vai tṛ của ḿnh ở châu Á, Trung Quốc đang suy nghĩ trong một quy mô lớn. Và c̣n nữa. Tại cuộc họp năm ngoái của Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á Thái B́nh Dương (APEC), các nhà lănh đạo khu vực này đă đồng ư bắt đầu làm việc để hướng tới việc chấp thuận cho một hiệp định tự do thương mại do Trung Quốc hậu thuẫn - một vấn đề mà trong đó rơ ràng là có nghĩa là để chống lại Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương của Tổng thống Mỹ Barack Obama, mà dự án này loại trừ Trung Quốc.

 

Dù Tập có thực hiện tham vọng tự do mậu dịch của ḿnh hay không, không thể phủ nhận được là sự cam kết của Trung Quốc là để đào sâu mối quan hệ kinh tế ở châu Á và c̣n đi xa hơn nữa. Đất nước này đă cam kết 600 tỷ để cho sáng kiến “Nhất Đái, Nhất Lộ“, mà nó bao gồm việc xây dựng một con đường làm ṿng đai tơ lụa kinh tế chạy qua Trung Á, và một đường tơ lụa hàng hải kết nối Trung Quốc với Đông Nam Á, Ấn Độ Dương, Trung Đông, và có thể cả Châu Âu. Trong khi đó, Mỹ đang tranh đấu vội vă và vụng về để đạt một sự đồng thuận ở trong nước về vấn đề thương mại.

 

Chắc chắn là Trung Quốc cũng đă có những thất bại. Các dự án thủy điện và đường sắt tại Myanmar bị hủy bỏ, và ở Việt Nam đă có bạo loạn qua việc di chuyển giàn khoan dầu của Trung Quốc trong vùng biển có tranh chấp, tất cả phản ánh sự phản ứng dữ dội mà do việc khan hiếm tài nguyên của đất nước này có thể tạo ra. Nhưng Trung Quốc cũng chắc là phải học hỏi từ những sai lầm của ḿnh, và các nhà lănh đạo có một tầm nh́n rơ ràng về nơi mà họ đặt cược kinh tế dài hạn.

 

Vào thời điểm khi chia rẽ trong đảng phái đang làm suy yếu cho sự lănh đạo kinh tế của Mỹ, ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở Đông Nam Á phải phải đề ra một vấn đề: Nếu xăy đến xung đột ở Biển Hoa Nam, th́ liệu Mỹ sẽ t́m được đồng minh gần gủi của ḿnh, hoặc liệu đồng minh này sẽ nắm được áo của chú Sam?

 

***

 

Kennt Harrington là cựu Phân tích viên cao cấp của CIA, chuyên trách t́nh báo an ninh Đông Á, Trưởng khu vực châu Á và Giám Đốc Công Vụ của CIA.

 

Nguyên tác: How China Is Winning Southeast Asia

amese Refugees Day, Journey Freedom Day v..v.. Đúng đó là lịch sử của lũ ăn mày vô liêm sỉ. nhân cách, phẩm giá, khí phách và chân giá trị của người trong cuộc đă thể hiện được hùng khí của gịng giống Lạc Việt.

Lắm người ở hải ngoại nói chuyện chống cộng để lên gân nghe rất chướng. Thử phân loại những người hiện nay có mặt trên đất Mỹ chúng ta sẽ thấy 

http://www.project-syndicate.org/commentary/how-china-is-winning-southeast-asia-by-kent-harrington-2015-08

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Việt Thức

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

ThếGiới

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng