Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

BÀI THAM KHẢO

 

Năm loại vũ khí Trung Quốc sẽ phải e sợ nếu gây chiến với Việt Nam

 

Tác giả: Robert Farly | Biên dịch: Trần Quang

 

Năm 1979, hai bên đă nổ ra chiến tranh và Trung Quốc đă không thực sự giành chiến thắng. Ngày nay, sức mạnh quân sự của Việt Nam sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho Trung Quốc nếu một cuộc chiến nổ ra giữa hai bên.

 

Năm 1975, quân đội Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam đă đánh bại Việt Nam Cộng ḥa, giải phóng Sài G̣n và chấm dứt gần 30 năm chiến tranh. Sau 3 năm kể từ khi nước Mỹ không c̣n sẵn sàng trả giả cho việc tiếp tục can dự và rút khỏi cuộc chiến, CHXHCN Việt Nam đă giành chiến thắng. Năm 1979, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa tiến hành xâm lược Việt Nam với nỗ lực nhằm trừng phạt Hà Nội v́ đă có những hành động tại Campuchia cũng như liên kết đồng minh với Liên Xô. Cuộc chiến kéo dài một tháng, kết thúc bằng việc quân đội Trung Quốc rút khỏi Việt Nam sau khi chịu những tổn thất nặng nề và không hề thu được bất kỳ một mục tiêu chiến lược nào.

 

Nh́n chung, Quân đội Nhân dân Việt Nam từ lâu đă có truyền thống giành chiến thắng trong các cuộc chiến. Ngày nay, quan hệ Trung – Việt lại một lần nữa rơi vào căng thẳng. Việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trong vùng yêu sách chủ quyền của Việt Nam làm gia tăng căng thẳng trong vấn đề kiểm soát các ḥn đảo tại Biển Đông. Rất nhiều nhà chính trị Việt Nam, chẳng hạn như Vơ Nguyên Giáp, đă cảnh báo về mối đe dọa xâm lấn lănh thổ của Trung Quốc.

 

Nếu chiến tranh nổ ra, những loại vũ khí nào mà Việt Nam có thể sử dụng? Các loại vũ khí của cả Trung Quốc và Việt Nam đều có chung nguồn gốc; hầu hết các loại vũ khí mà Việt Nam sử dụng chống lại Trung Quốc th́ Quân đội Giải pḥng Nhân dân Trung Quốc (PLA) cũng sở hữu. Tuy nhiên, những hiệu quả trong việc triển khai pḥng thủ và tấn công lại rất khác nhau. Dưới đây là 5 hệ thống vũ khí mà Việt Nam có thể sử dụng để đối phó hiệu quả quân đội Trung Quốc.

 

Máy bay Su-27

 

Khá lạ là trong cuộc chiến năm 1979, sức mạnh không quân chỉ đóng một vai tṛ khiêm tốn. Do vấn đề về học thuyết quân sự và công nghệ mà Không quân PLA của Trung Quốc (PLAAF) đă không được sử dụng để tăng cường mở rộng ưu thế trên chiến trường. Không quân Việt Nam (VPAF), một lực lượng rất nhỏ chỉ đóng vai tṛ pḥng thủ đă phát huy hiệu quả trong cuộc chiến chống Mỹ một thập kỷ trước đó, nhưng trong cuộc xung đột này lại không được sử dụng.

 

Tuy nhiên, cuộc chiến tiếp theo sẽ không như vậy. Cả VPAF và PLAAF đều được nâng cấp bằng những chiếc máy bay hiện đại của Nga. Đáng chú ư là ḍng máy bay Su-27 Flanker. Việt Nam sở hữu khoảng 40 loại máy bay Flanker với nhiều chủng loại khác nhau, Việt Nam cũng đă đặt mua thêm 20 chiếc từ Nga. Ngoài nhiệm vụ pḥng thủ không đối không, loại máy bay này có thể tấn công các mục tiêu trên lănh thổ đất liền và trên biển Trung Quốc từ khoảng cách xa bằng tên lửa hành tŕnh độ chính xác cao. Flanker là loại máy bay lớn, tốc độ nhanh, có sức mạnh và chúng sẽ được cả hai bên sử dụng.

 

Kết hợp với hệ thống tích hợp pḥng không của Việt Nam, máy bay Flanker (cũng như một số loại máy bay đời cũ như Mig 21) không chỉ hạn chế khả năng xâm nhập của Trung Quốc vào không phận của Việt Nam, mà nó c̣n là một đ̣n giáng trả mạnh mẽ. Chúng ta vẫn chưa nhận biết được khả năng huấn luyện phi công của Việt Nam so với Trung Quốc, mặc dù PLAAF rơ ràng có nguồn lực lớn hơn rất nhiều và được tập trung huấn luyện thực tế trong những năm gần đây. Tuy vậy, VPAF có thể sử dụng loại máy bay Flanker tinh vi để giành ưu thế pḥng thủ trước các lực lượng bị kéo căng của Trung Quốc.

 

Tàu ngầm Kilo

 

Nh́n chung, các nhà phân tích đều cho rằng, Hải quân Trung Quốc (PLAN) vẫn phải khắc phục những vấn đề cốt lơi nhất trong cuộc chiến chống tàu ngầm. Mặc dù rơ ràng PLAN có ưu thế rất lớn về tàu ngầm trong những ngày đầu của một cuộc xung đột, nhưng hạm đội tàu ngầm của Trung Quốc lại chỉ được trang bị tối ưu cho các cuộc chiến chống tàu trên mặt nước chứ không phải là tàu ngầm của đối phương.

 

Không phô trương ồn ào nhưng tàu ngầm Kilo hiện đại mà Việt Nam mua của Nga lại đặt ra vấn thách thức rất lớn cho PLAN. Mặc dù Trung Quốc cũng sở hữu tàu ngầm lớp Kilo (cũng như nhiều loại tàu ngầm khác), nhưng loại tàu này lại không hóa giải được đội tàu của Việt Nam trước khi chúng tấn công và gây ra những thiệt hại. Tàu ngầm Kilo của Việt Nam mang được cả ngư lôi và tên lửa hành tŕnh chống tàu, loại vũ khí đặt ra mối đe dọa lớn cho đội tàu và các căn cứ xa bờ của Trung Quốc.

 

Hiện Việt Nam sở hữu hai chiếc tàu ngầm Kilo, và đă đặt mua thêm bốn chiếc. Mặc dù Trung Quốc có thể cố gây áp lực cho phía Nga làm chậm quá tŕnh chuyển giao tàu ngầm và vũ khí trang bị cho Việt Nam, nhưng có vẻ như Moscow lại không làm theo ư muốn của Trung Quốc. Đội tàu ngầm của Việt Nam sẽ ngày càng mạnh hơn trong một vài năm tới, đúng với thời điểm các đội tàu lớn mới h́nh thành của Trung Quốc trở thành mục tiêu tuyệt vời của tàu ngầm Việt Nam.

 

Tên lửa hành tŕnh P-800 Onyx

 

Trong vài thập kỷ qua, Trung Quốc đă phát triển rất mạnh hàng loạt tên lửa hành tŕnh thuộc tổ hợp hệ thống pḥng thủ A2/AD (phong tỏa và chống tiếp cận – ND). Với việc hiện Trung Quốc đang quan tâm đến việc mở rộng sức mạnh, quốc gia này sẽ cần phải kiểm soát các hệ thống pḥng thủ A2/AD đang phát triển từ các quốc gia láng giềng. Giống như Trung Quốc, từ lâu Việt Nam đă theo đuổi xây dựng nhiều hệ thống tên lửa hành tŕnh khác nhau. Ngày nay, Việt Nam có thể khai hỏa tên lửa hành tŕnh từ máy bay, tàu chiến trên mặt nước, tàu ngầm và các căn cứ ở bờ biển. Khi được kết hợp, các loại tên lửa này có thể tấn công tàu Trung Quốc từ nhiều hướng và bất ngờ đánh sập hệ thống pḥng không trên tàu của PLAN.

 

Các căn cứ bờ biển có thể là nơi đứng vững tốt nhất trong bối cảnh một cuộc tấn công lớn từ phía Trung Quốc. Hiện Việt Nam sở hữu tên lửa hành tŕnh đối hạm P-800 Onyx, và có ư định triển khai pḥng thủ ven biển. Với một quả tên lửa tốc độ gấp 2,5 lần tốc độ âm thanh và có tấm bắn 180 dặm, đầu đạn 250 kg th́ Onyx có thể sẽ đặt ra mối đe dọa lớn cho đội tàu của Trung Quốc. Được triển khai tại các vị trí chiến lược và được mạng lưới pḥng không của VPA bảo vệ, loại tên lửa này (cũng như nhiều loài tên lửa hành tŕnh cũ được triển khai ở bờ biển) có thể sẽ hạn chế rất lớn phạm vi hoạt động của PLAN.

 

S-300 SAM

 

PLAAF chưa bao giờ có kinh nghiệm thực sụ đối đầu với một hệ thống pḥng không tích hợp và tinh vi. Việc Trung Quốc sử dụng PLAAF tấn công Việt Nam buộc Trung Quốc phải vô hiệu hóa hoặc tránh đối đầu với hệ thống pḥng không của Việt Nam. Hoạt động vô hiệu hóa hệ thống pḥng không đối phương là một trong những nhiệm vụ đ̣i hỏi hoạt động phối hợp mang tính cá nhân và tổ chức nhất đối với một lực lượng không quân khi thực hiện. Mỹ đă thành thạo những hoạt động kiểu như vậy thông qua kinh nghiệm xương máu trong các cuộc chiến ở Việt Nam, Kosovo, Iraq và những chương tŕnh huấn luyện trên mô h́nh thực tế tại sa mạc Nevada. Chúng ta vẫn không biết liệu PLAAF có phát triển kỹ năng cần thiết này không khi đối đầu với mạng lưới hệ thống pḥng không của Việt Nam. Nếu Trung Quốc không có kỹ năng này th́ tên lửa đất đối không của Việt Nam sẽ gây ra những thiệt hại nặng nề cho máy bay và phi công Trung Quốc.

 

Hệ thống hiện đại nhất trong mạng lưới pḥng không VPAF là tên lửa S-300. Loại tên lửa này có thể ḍ và tấn công hàng loạt mục tiêu ở khoảng cách lên đến 75 dặm. Ngoài ra, hệ thống pḥng thủ điểm c̣n có thể tự bảo vệ tổ hợp tên lửa S-300 trước một cuộc tấn công. Kết hợp với các loại máy bay của VPAF, tổ hợp tên lửa SAM sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho đối phương khi thực hiện một chiến dịch tấn công  hiệu quả đối với Việt Nam.

 

Kinh nghiệm và lợi thế địa h́nh

 

Vào năm 1979, Trung Quốc thực hiện cuộc chiến nhằm trừng phạt Hà Nội khi tiến hành xâm lược các tỉnh miền bắc Việt Nam bằng một lượng lớn lực lượng bộ binh và xe bọc thép. Quân đội Nhân dân Việt Nam (VPA) đă nhận định rằng, mục tiêu trọng tâm của Trung Quốc là tấn công và tiêu diệt các đơn vị ṇng cốt của VPA. Do đó, VPA đă tránh gây tổn thất cho các lực lượng này một cách có hiệu quả nhất cho đến khi lực lượng của PLA rơi vào các khu vực phục kích sẵn của ḿnh. Vào thời điểm đó, cả hai bên đều chịu những thiệt hại nặng nề, tuy nhiên, cuối cùng Trung Quốc đă phải rút quân.

 

Giờ đây, quy mô quân đội của cả PLA và VPA đều thu hẹp hơn so với năm 1979 nhưng lại chuyên nghiệp hơn, công nghệ hiện đại hơn và được tổ chức tốt hơn. Cụ thể là VPA đă nâng cao tŕnh độ học vấn cho các chỉ huy, cho phép các đơn vị đào tạo và trau dồi kinh nghiệm quốc tế, trang bị trang thiết bị tân tiến cho các đơn vị quân đội của ḿnh.

 

Điều đó không có nghĩa là sức mạnh của VPA ngang bằng với PLA, nhưng sức mạnh không phải là tất cả. Vào thời điểm năm 1979, VPA có lợi thế về kinh nghiệm và địa h́nh. Tính kiên cường của bộ binh Việt Nam, thường chiến đấu theo chiến thuật du kích tại các địa h́nh khắc nghiệt, có thể sẽ giúp Việt Nam ngăn chặn được một cuộc tấn công lớn trên bộ của Trung Quốc từ phía bắc của ḿnh. Khó có thể xảy ra việc Trung Quốc sẽ quyết định trừng phạt Việt Nam thêm một lần nữa bằng một cuộc xâm lược trên bộ, có lẽ Trung Quốc tính trước được những tổn thất nặng nề bởi các cuộc tấn công bằng vũ khí cơ giới, đặc biệt là việc không quân Trung Quốc không đủ khả năng giành ưu thế tuyệt đối trên không trong chiến trường. PLA là một lực lượng quân đội mạnh, nhưng VPA lại luôn luôn chứng minh được khả năng hóa giải, chiến đấu và bảo vệ từng tất đất của ḿnh trong các cuộc chiến.

 

Kết luận

 

Việt Nam không hề muốn tiến hành một cuộc chiến tranh tổng lực với Trung Quốc. Viễn cảnh tốt nhất cho xung đột như vậy là quay trở lại cuộc chiến năm 1979, đó là cuộc chiến đă chứng minh cho sự hổ thẹn của Trung Quốc nhưng nó cũng gây ra những thiệt hại lớn cho Việt Nam. Việt Nam không hề muốn đối đầu với Trung Quốc trong một cuộc chiến tranh dựa trên công nghệ và tiêu tốn của cải, một cuộc chiến có thể phá hủy những vũ khí đắt tiền mà VPA sở hữu. Tuy nhiên, Trung Quốc cần phải nhận thức rơ về ưu thế của Việt Nam.  Ở mô h́nh hiện tại, quân đội Việt Nam được xây dựng nhằm ngăn chặn chủ nghĩa phiêu lưu của Trung Quốc. Chúng ta có thể kỳ vọng rằng, trong những năm tới, Việt Nam sẽ nâng cao năng lực quân đội khi những hành vi khiêu khích ở Biển Đông vẫn sẽ tiếp tục diễn ra.

 

Robert Farly là Phó Giáo sư tại Trường Đại học Thương mại Quốc tế và Ngoại giao. Các lĩnh vục mà ông nghiên cứu là các học thuyết quân sự, an ninh quốc tế và các vấn đề trên biển

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Việt Thức

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

ThếGiới

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng