MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU   THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎֎

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học  

 

 

♣♣♣♣♣♣

 

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửChính NghĩaTinh HoaKim ÂuCongress US HouseVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government

v Associated Press v Congressional Record

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN v.

v Videos Library v Judicial Watch v

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v Breibart

v American Free Press v Politico Mag

v National Public Radio v

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v Gateway

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣

    

NGHỆ  THUẬT VIẾT BÁO

 

 

01. LỊCH LÀM VIỆC HÀNG NGÀY

NHÀ BÁO LUÔN PHẢI BẬN TÂM VỚI CÂU HỎI: LÀM SAO ĐỂ T̀M RA CÁI G̀ MỚI MẺ ĐÂY? HỌ LUÔN KHÁT “THÔNG TIN” ĐỂ CHIA SẺ VỚI MỌI NGƯỜI. HỌ CẦN PHẢI BIẾT ĐIỀU G̀ XẢY RA XUNG QUANH M̀NH ĐỂ THUẬT LẠI CHO NGƯỜI KHÁC. NHƯNG CÁI NGHỀ TƯỜNG THUẬT SỰ VIỆC BUỘC HỌ PHẢI LỰA CHỌN GIỮA NHỮNG “THÔNG TIN” THỰC SỰ VÀ NHỮNG THÔNG TIN GIẢ ĐỂ CÓ THỂ ĐĂNG TẢI THÔNG TIN TRUNG THỰC. NHÀ BÁO THỰC HIỆN VIỆC LỰA CHỌN NÀY BẰNG CÁCH LIỆT KÊ TRONG LỊCH LÀM VIỆC HÀNG NGÀY CỦA M̀NH NHỮNG “THÔNG TIN” CÓ THỰC HOẶC CÓ THỂ XÁC THỰC ĐƯỢC.

 

LỊCH LÀM VIỆC CHUẨN = BÁO CÓ CHẤT LƯỢNG

 

Chất lượng nội dung một tờ báo tỉ lệ thuận với chất lượng của công việc lên lịch. Lịch làm việc nghiêm túc bao gồm ba mảng nội dung:

 

Lên lịch các tin thời sự có tính tức thời: bao gồm các sự kiện trong ngày do các nguồn tin xác thực thông báo. Công việc này cho phép chuẩn bị việc xử lí thông tin thời sự trong ngày. Ví dụ: tôi dự kiến ngày mai cho ra một bài viết dài một cột rưỡi để tóm lược bài diễn văn mà Tổng thống sẽ đọc chiều nay.

 

Lên lịch các tin thời sự có thể dự kiến: bao gồm những công việc cần làm để tổ chức việc xử lí thông tin thời sự trong những ngày tiếp theo: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Công việc này cho phép dự đoán diễn biến thời sự tương lai. Ví dụ: tôi phải sắp xếp những cuộc hẹn để tổng kết t́nh h́nh xă hội trước ngày tưởng niệm nạn nhân các vụ thảm sát diễn ra năm trước.

 

Lên lịch các tin thời sự được lựa chọn: bao gồm những chủ đề có tính cá nhân tạo giá trị gia tăng cao. Công việc này cho phép đưa vào chương tŕnh làm việc của nhà báo những chủ đề có tác dụng bổ sung hoặc bù trừ đối với thông tin thời sự tức thời hoặc thông tin thời sự có thể dự báo. Ví dụ: tin tức thời sự tẻ nhạt, tôi sẽ phỏng vấn ông chủ vui tính của một cửa hàng tạp hóa nhỏ ở góc phố…

 

Khi làm việc theo nhóm th́ một lịch làm việc chung tốt hơn rất nhiều so với lịch làm việc của từng cá nhân.

 

NĂM CỬA SỔ CẦN PHẢI MỞ MỖI NGÀY

 

Việc đầu tiên mà người t́m kiếm “thông tin” phải làm hàng ngày là mở những cánh cửa thông tin trong nhiều lĩnh vực.

 

Có năm cánh cửa thông tin cần mở, đó là: phát thanh, truyền h́nh, Internet, báo in và quán rượu góc phố.

 

Tôi ḥa ḿnh vào ḍng chảy thời sự bằng cách nghe đài, xem truyền h́nh, lướt các trang thông tin mạng, đọc những tin tức nóng hổi hay căng tai nghe ngóng những chuyện ở quán rượu hay ở cửa hàng tạp hóa góc phố. V́ thế mà tôi phải thức dậy sớm.

 

Thói quen có tính kỉ luật này cho phép chúng ta:

 

cập nhật lịch làm việc của ḿnh bằng cách bổ sung dự báo về những tin tức từ các phương tiện thông tin khác;

đánh giá công việc của ḿnh bằng cách so sánh với công việc của đồng nghiệp. Điều này giúp phát triển tinh thần tự phê b́nh và tránh sa vào tự măn.

 

T̀M KIẾM TƯ LIỆU = GIÁ TRỊ GIA TĂNG

 

Thao tác thứ hai mà hàng ngày nhà báo phải thực hiện để tăng tối đa hiệu quả công việc của ḿnh là lưu trữ tài liệu của các phương tiện thông tin khác. So sánh sản phẩm của ḿnh với sản phẩm của người khác giúp làm giàu kiến thức của bản thân về các chủ đề cần phải xử lí. Càng làm tốt công tác tư liệu bao nhiêu th́ ta càng có những bài viết chất lượng bấy nhiêu.

 

Thật đơn giản, hàng ngày, ta chỉ cần dùng một chiếc kéo để cắt và lưu trữ những bài và trích đoạn báo. Nếu được sắp xếp khoa học theo tŕnh tự thời gian hay theo chủ đề, những tư liệu đó sẽ có giá trị như một thư viện cá nhân hữu dụng đối với một nhà báo muốn tạo giá trị gia tăng cho công việc biên tập.

 

CÁI BẪY CẦN PHẢI TRÁNH

 

Lịch làm việc không phải là một cuốn sách nhiệm màu. Nó không bao giờ có thể bao quát toàn bộ hiện thực. Bởi vậy, nếu cứ tuân theo khung lịch đặt sẵn của những người làm công tác truyền thông th́ có nghĩa là nhà báo đă tự trói buộc ḿnh.

 

CÂU HỎI CẦN PHẢI ĐƯỢC ĐẶT RA

 

Sau khi đă suy nghĩ tới những cách thức khác nhau để biến lịch làm việc hàng ngày của ḿnh thành những bài báo, giờ là lúc tôi tự đặt ra câu hỏi cuối cùng: liệu ḿnh có thể làm nhiều hơn nữa hoặc tốt hơn nữa hay không, để cho nội dung tờ báo của ḿnh sáng sủa hơn của người khác?

 

 

02. HỌP T̉A SOẠN

 

 

 

TỜ BÁO LÀ MỘT SẢN PHẨM TẬP THỂ. HỌP T̉A SOẠN LÀ CUỘC HỌP ĐỂ CÁC NHÀ BÁO THẢO LUẬN VỀ SẢN PHẨM CHUNG CỦA M̀NH. CUỘC THẢO LUẬN NÀY NHẰM BA MỤC ĐÍCH ĐƯỢC THỰC HIỆN TUẦN TỰ: DỰ KIẾN NỘI DUNG BÁO, TỔ CHỨC SẢN XUẤT NỘI DUNG NÀY VÀ CÙNG NHAU PHÂN TÍCH NHỮNG NỘI DUNG KHÁC NHAU ĐỂ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG. HỌP T̉A SOẠN DO VẬY LÀ MỘT H̀NH THỨC THÍCH HỢP VỚI MỌI LOẠI BÁO VÀ CÁC NHỊP ĐỘ XUẤT BẢN.

 

CÓ BA CÁCH HỌP T̉A SOẠN

 

1. Họp Ṭa soạn để lập kế hoạch xử lí tin thời sự. Vào mỗi buổi chiều, các biên tập viên của một tờ nhật báo cùng thảo luận để dự kiến nội dung của tờ báo ra ngày hôm sau. Họ lập ra một “Bảng dự kiến chi tiết” cho mỗi trang báo: số lượng bài viết, thể loại các bài viết, độ dài các bài viết, sắp xếp các bài viết theo trật tự, h́nh ảnh minh họa.

 

Ví dụ về “Bảng dự kiến chi tiết” cho một trang báo 6 cột: 1 Phóng sự X… (3 cột); 1 Bài ghi nhận thảo luận + 1 Bài b́nh luận Y… (2 cột); 1 Loạt tin ngắn (1 cột).

 

2. Họp Ṭa soạn để tổ chức xử lí tin thời sự. Các biên tập viên của một tờ nhật báo họp với nhau hàng sáng để tổ chức nội dung của tờ nhật báo sẽ ra ngày hôm sau. Họ cùng nhau phân công công việc để xây dựng một “Thực đơn chung” mà sau đó sẽ là “Thực đơn hoàn chỉnh” bao gồm: danh sách các bài viết, thể loại các bài viết, tên các tác giả, độ dài ấn định cho từng bài viết.

 

Ví dụ về “Thực đơn hoàn chỉnh” cho một trang báo 6 cột: 1 Phóng sự X… (Bài viết 2 cột ¼ + Ảnh ¾); 1 Bài ghi nhận thảo luận (1 cột ½) + 1 Bài b́nh luận Y… (1/2 cột); 4 Tin ngắn: Tư pháp, Cảnh sát, Ngân sách, Đính chính (1 cột).

 

3. Họp Ṭa soạn để thảo luận về cách xử lí thông tin thời sự. Các biên tập viên của một tờ nhật báo bố trí thời gian để họp định kỳ – ví dụ ba tháng một lần hoặc sáu tháng một lần – để cùng nhau phân tích trên tinh thần tự phê b́nh sản phẩm chung mà họ đă thực hiện trong những tháng đă qua, cùng nhau suy nghĩ t́m ra cách tốt nhất để xử lí thông tin thời sự trong thời gian tiếp theo, cùng nhau thống nhất về các quan điểm biên tập. Khi đó, cuộc Họp Ṭa soạn có tính chất của một Ban Biên tập, có thể được triệu tập theo ư kiến chung của Giám đốc tờ báo và của Giám đốc Ṭa soạn, hoặc của Tổng biên tập, với một chương tŕnh làm việc cụ thể.

 

Ví dụ về một chương tŕnh họp:

A/ Tổng kết công việc xử lí chung chủ đề “Mùa xuân Ả -rập”.

B/ Chuẩn bị cho ḱ bầu cử địa phương.

C/ Liệu tờ báo có nên thể hiện quan điểm vào ḱ bầu cử tổng thống sắp tới hay không?

 

HỌP ĐỨNG

 

Làm nhật báo chẳng khác nào mỗi ngày phải chạy đua với thời gian. Để tiết kiệm thời gian, các nhà báo họp đứng để khẩn trương tổ chức việc xử lí tin thời sự được chuẩn bị từ hôm trước. Tại sao lại phải họp đứng? Bởi v́ tư thế đứng là cách tốt nhất để rút ngắn thời gian cuộc họp.

 

HỌP NGỒI

 

Họp ngồi khi mọi người có thời gian để thảo luận. Họp ngồi được vận dụng khi cuộc Họp Ṭa soạn có mục đích là đưa ra những kế hoạch sản xuất trong nhiều ngày hoặc kế hoạch tuần. Khi Họp Ṭa soạn theo cơ chế Ban Biên tập th́ họp ngồi cũng được vận dụng.

 

MỘT VÍ DỤ LỊCH LÀM VIỆC TRONG MỘT T̉A SOẠN ĐƯỢC TỔ CHỨC THÀNH CÁC BAN

 

9 giờ 30. Họp từng Ban. Tất cả các nhà báo nhất thiết phải có mặt. Mọi người tham dự họp đứng. Dựa trên lịch làm việc cá nhân, từng người một đưa ra những đề xuất về bài viết. Những bài viết đề xuất được xác định độ dài, tính bằng kí tự, hoặc chữ, ḍng, cột, trang. Trưởng ban dựa trên lịch làm việc chung của nhóm để điều ḥa những đề xuất các đồng nghiệp của ḿnh đưa ra, để cuối cùng chốt lại một Thực đơn trong ngày do tập thể đề xuất.

 

 Ví dụ về Bản kế hoạch trong ngày của Ban Chính trị:

*Trang 9:

– Tổng hợp của A.R về chiến lược bầu cử của Tổng thống Cộng ḥa: 2 cột cùng với tranh của J.P

– B́nh luận về những chia rẽ trong đa số nghị viện (R.B): ½ cột.

– Ghi nhận họp Quốc hội (L/Z): 1 cột.

– Phỏng vấn Chủ tịch thượng viện (A.G): 1 cột ½

– Các tin ngắn: 1 cột.

*Trang 10:

– Phóng sự về chiến dịch tranh cử của phe cực tả (A.C): 2 cột cùng với một ảnh của R.D.

– Chân dung của nữ ứng cử viên Mặt trận giải phóng loài sóc bay (A.B): 1 cột1/2 với ảnh của J.B.

– Phân tích về vấn đề phụ nữ tham gia bầu cử (J.G): 1 cột ½

– Tin ngắn: ½ cột.

 

10 giờ. Họp Ṭa soạn về triển khai công việc do Giám đốc báo, Giám đốc Ṭa soạn hoặc Tổng biên tập chủ tŕ. Mỗi Ban nhất thiết phải có đại diện tham gia. Các thành viên tham dự họp đứng. Từng Ban lần lượt giới thiệu Thực đơn trong ngày. Cuộc thảo luận tập trung vào việc chọn những chủ đề cần làm nổi bật trên “trang nhất”, mặt tiền của tờ báo, và việc điều chỉnh “kích cỡ” các bài viết. Cuộc họp không kéo dài quá hai mươi phút. Kết thúc là duyệt một Thực đơn chung, cũng là Thực đơn hoàn chỉnh cuối cùng, ngay lập tức được chuyển cho Ban Thư kư Ṭa soạn.

 

10 giờ 30. Từng Ban đưa vào kế hoạch sản xuất trong ngày của ḿnh những quyết định được ghi trong Thực đơn chung.

 

17 giờ 30. Từng Ban lập Thực đơn dự kiến cho ngày hôm sau. Mỗi nhà báo tŕnh bày kế hoạch của ḿnh cho Trưởng ban. Trưởng ban sẽ liệt kê toàn bộ những đề xuất trước khi đưa ra những quyết định đầu tiên của ḿnh.

 

18 giờ. Họp Ṭa soạn để lập kế hoạch. Họp ngồi. Mỗi Ban nhất thiết phải có đại diện tham gia. Từng Ban tŕnh bày Thực đơn dự kiến của ḿnh cho ngày hôm sau. Cuộc họp này dành cho mọi biên tập viên có thể bố trí thời gian tham gia. Từng người một đóng góp ư kiến vào Thực đơn chung đang được lập. Thời gian họp tùy thuộc vào khối lượng công việc của các thành viên.

 

KỶ LUẬT TỰ GIÁC

 

Có hai điều phải quán triệt để mọi cuộc họp Ṭa soạn mang lại hiệu quả:

 

Đừng bao giờ quên rằng nhiều cái đầu vẫn hơn một cái đầu.

Không sa đà vào những chuyện ngoài lề: phải nhớ rằng họp biên tập chỉ tập trung vào nội dung tờ báo (Những chủ đề tranh căi khác như bất đồng quan điểm, xung đột, những vấn đề về quan hệ, công đoàn, v.v. nói chung nên bàn vào các cuộc họp khác).

 

03. THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH BÁO VIẾT

presse24

 

CÁC NHÀ BÁO CHUYÊN NGHIỆP GIAO TIẾP VỚI NHAU BẰNG MỘT THỨ NGÔN NGỮ KĨ THUẬT CÓ TỪ KHI NGÀNH IN ẤN RA ĐỜI TẠI CHÂU ÂU. VỐN TỪ VỰNG NÀY SAU ĐÓ ĐĂ VƯỢT RA NGOÀI LĂNH ĐỊA BÁO VIẾT VÀ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC LĨNH VỰC BÁO CHÍ KHÁC. THỨ NGÔN NGỮ ĐẶC THÙ NÀY BAO GỒM CÁC TẬP HỢP TỪ TƯƠNG ỨNG VỚI NHỮNG CÔNG ĐOẠN KHÁC NHAU NHẰM THỂ HIỆN TRÊN TRANG GIẤY BÁO NỘI DUNG BIỂU ĐẠT BẰNG NGÔN NGỮ VIẾT.

 

NÓI CÙNG MỘT THỨ NGÔN NGỮ CHO PHÉP CHIA SẺ MỘT KĨ NĂNG

 

NGÔN NGỮ H̀NH THỨC

 

Bài viết: dạng văn bản được soạn thảo để đăng.

 

Góc độ: cách tiếp cận một chủ đề.

 

Mở bài: câu đầu tiên, những từ đầu tiên được nghĩ ra để “câu móc” sự chú ư của độc giả.

 

Thân bài: phần nội dung văn bản của bài viết, toàn bộ những trang ở bên trong, với cùng một co chữ.

 

Kết luận: phần kết của bài viết, câu cuối, những từ cuối.

 

NGÔN NGỮ THỂ LOẠI

 

Tiểu phẩm:bài viết ngắn với giọng châm biếm.

 

Tin vắn: thông tin rất cô đọng, không tiêu đề.

 

Bản tin: phần b́nh luận không kí tên thể hiện quan điểm của tờ báo.

 

“Chó cán xe”: mục tin vặt.

 

Chuyên mục: bài viết chuyên sâu, văn phong độc đáo, được đăng thường kỳ.

 

Thư phương xa: bài viết do một phóng viên thường trú gửi về.

 

Tin nhanh: thông tin do một hăng thông tấn đưa ra.

 

Tin đồn: tin vặt về thế giới thượng lưu.

 

Xă luận: bài b́nh luận kí tên giám đốc hoặc tổng biên tập của tờ báo.

 

Điều tra: bài tŕnh bày, phân tích và giải mă thông tin thu thập từ các nguồn khác nhau.

 

Mục nhỏ: đoạn văn bản ngắn chèn vào phần thân bài, giữa hai vạch phân cách để thu hút sự chú ư.

 

Phỏng vấn: bài ghi nhận một cuộc trao đổi được tường thuật dưới dạng hỏi-đáp.

 

“Đến hẹn lại lên”: Tin bài về những chủ đề thường kỳ.

 

Necro: Tin cáo phó.

 

Phóng sự:tường thuật và chứng kiến những sự việc được tận mục sở thị tại hiện trường.

 

Phóng sự-quảng cáo: quảng cáo dưới h́nh thức phóng sự

 

Tin nóng: tin độc quyền đặc biệt gây ấn tượng mạnh.

 

NGÔN NGỮ HOÀN THIỆN

 

Sa-pô: đoạn văn ngắn tŕnh bày và tóm tắt một bài viết.

 

Nội dung tiêu đề: toàn bộ những yếu tố cấu thành một tiêu đề.

 

Tiêu đề chính: phần chính của nội dung tiêu đề

 

Tít phụ: phần bổ sung hoặc kéo dài của tiêu đề.

 

Tít xen: tiêu đề được bố trí trong phần nội dung bài viết.

 

Chữ kí: tên và họ của tác giả, viết đầy đủ hoặc viết tắt những chữ cái đầu, được giới thiệu ở phía cuối hoặc đầu bài viết…

 

Chú thích: giải thích đi kèm một h́nh minh họa.

 

NGÔN NGỮ CHỮA LỖI

 

Lỗi buốc-đông: quên một hoặc nhiều từ trong một bài viết.

 

Lỗi cô-ki: lỗi in ấn (lỗi sẵp chữ).

 

Lỗi lặp (đu-blông): lỗi in lặp lại từ, ḍng, câu, v.v.

 

Lỗi lộn (ma-stik): lỗi sắp xếp lẫn lộn chữ in.

 

Kí tự: đơn vị tối thiểu để đo văn bản, kí tự là phần trắng giữa các từ.

 

NGÔN NGỮ TR̀NH BÀY

 

Xăng-đen: phần văn bản được tŕnh bày trên một cột, không có tít xen

 

Khung: phần văn bản được bao quanh bởi khung in.

 

Đường viền / Phi-lê: đường liền hoặc đứt đoạn để tạo khung, phân tách các bài viết hoặc các cột.

 

Chân trang: phần phía dưới trang.

 

Mục: lĩnh vực biên tập

 

Đầu trang: phần phía trên của trang.

 

Tiếp theo: phần tiếp theo của một bài “trang nhất” được tŕnh bày ở trang bên trong

 

Bụng: phần giữa trang

 

NGÔN NGỮ VỀ “GIAO DIỆN”

 

Điểm mục: phần giới thiệu ở trang thứ nhất của một bài viết đăng ở trang bên trong.

 

Băng-đô: phần phía trên của trang có ghi tiêu đề bài đăng nếu ở trang nhất, và, tên chuyên mục, ngày và số của trang nếu là trang bên trong.

 

“Vắt trang”: bài viết đăng một phần ở “trang nhất” và “tiếp tục” ở các trang bên trong.

 

Măng-xét: tiêu đề rất lớn lấp kín trang đầu tiên.

 

Tai (O-rêy): khoảng trống nằm ở xung quanh băng-đô

 

Phần trệt: phần băng-đô phía dưới trang.

 

NGÔN NGỮ CỦA KHÂU SẢN XUẤT

 

B.A.T: “Duyệt in”, duyệt trang lần cuối cùng trước khi in.

 

“Đóng” trang: định h́nh trang hoàn chỉnh trước khi “Duyệt in”.

 

Định cỡ: ước lượng độ dài của một văn bản.

 

Đường dẫn: sơ đồ tổng thể của một ấn phẩm chỉ rơ vị trí của các bài viết và những bài quảng cáo theo từng trang.

 

“Com-lê”: toàn bộ các trang đă được lên khung.

 

“Giờ-Chót”: trang cuối của một tờ báo.

 

Bản in thử: bản in trước ra giấy của một bài viết đă hoàn thiện.

 

Fơi: đơn vị đo lường bản in tối đa, tờ chuẩn bao gồm 25 ḍng 60 chữ, tính cả dấu cách, tương đương với 1500 kí tự.

 

Fô-li-ô: số được đánh lên trang.

 

Ma-két:sơ đồ tŕnh bày của một trang hoặc của toàn bộ tờ báo.

 

“Lương khô”: toàn bộ những bài viết dự trữ.

 

Thực đơn (Menu): danh sách những bài viết được đề xuất hoặc được lựa chọn, hoặc danh sách những trang cần thực hiện.

 

Tŕnh bày: sắp xếp đưa lên trang các tiêu đề, bài viết, minh họa và phi-lê của trang, theo trật tự ma-két.

 

Dựng trang: sắp xếp các bài viết và ảnh trong một trang.

 

Thông tin ṭa soạn: các thông tin chính thức về chủ và tổ chức của ṭa soạn báo được đóng trong khung.

 

Trang nóng: trang dành cho tin tức thời sự.

 

Trang nguội:trang được chuẩn bị từ trước.

 

Mục lục:phần tóm tắt nội dung của một tờ báo

 

NGÔN NGỮ THỂ HIỆN NHỮNG ĐIỀU TỐI KỊ

 

Đừng có “phết bơ”: không nên tŕnh bày một bài viết theo kiểu phết bơ lên một miếng bánh…

 

Đừng có “giăn ḍng”: không nên diễn đạt ḷng ṿng tới 100 ḍng về điều chỉ cần 50 ḍng là đủ.

 

Không bao giờ “bịa đặt”: giả mạo sự kiện là điều bỉ ổi nhất đối với một nhà báo.

 

04. CÁC H̀NH THỨC BÁO CHÍ

 

 

NHÀ BÁO SẢN XUẤT RA THÔNG TIN TỪ NHỮNG G̀ MẮT THẤY TAI NGHE. NHƯNG CHÍNH TRONG QUÁ TR̀NH TƯỜNG THUẬT NHỮNG SỰ VIỆC M̀NH QUAN SÁT, NHÀ BÁO ĐĂ KHOÁC MỘT H̀NH HÀI CHO BÀI VIẾT CỦA M̀NH. ĐÂY CŨNG CHÍNH LÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ THÔNG TIN: DIỄN TẢ, XUẤT PHÁT TỪ TIẾNG LATINH LÀ IN FORMATIO, THÔNG TIN… VIỆC SẢN XUẤT “THÔNG TIN” DO VẬY KHÔNG CHỈ GIỚI HẠN TRONG VIỆC TƯỜNG THUẬT SỰ VIỆC. TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN, SỐ LƯỢNG H̀NH THỨC BÁO CHÍ CŨNG LỚN NHƯ KHOẢNG CÁCH GIỮA QUAN SÁT THỰC TẾ VÀ PHẢN ÁNH THỰC TẾ.

 

NHỮNG CÂU HỎI CƠ BẢN, NHỮNG CÂU TRẢ LỜI CƠ BẢN

 

Công việc đầu tiên của nhà báo là truyền tải đến công chúng những câu trả lời cho những câu hỏi mà bất cứ ai cũng đặt ra khi xảy ra một sự kiện. Những câu hỏi này vốn dĩ xưa nay vẫn vậy và những câu trả lời mà chúng cần th́ cũng chẳng khác xưa. Các h́nh thức của báo chí cơ bản chỉ thay đổi tùy vào số lượng các yếu tố trong câu trả lời.

 

THÔNG TIN, ĐÓ LÀ ĐƯA RA NHỮNG CHỈ DẪN.

 

Luôn có bốn câu hỏi cơ bản, đó là: Ai? Cái ǵ? Ở đâu? Khi nào? Câu trả lời của nhà báo cũng dễ dàng như từng câu hỏi này. Nó được gói gọn trong một câu viết bao gồm một chủ ngữ (ai?), một động từ (cái ǵ?), một bổ ngữ hoàn cảnh chỉ địa điểm (ở đâu?) và một bổ ngữ hoàn cảnh chỉ thời gian (khi nào?).

 

Ví dụ: Jules César đă cập cảng xứ Britannia sáng hôm qua.

 

THÔNG TIN BẰNG CÁCH KỂ LẠI, ĐÓ LÀ LỐI TƯỜNG THUẬT

 

Tin vắn là h́nh thức thông tin tối thiểu. Chỉ cần một câu là đủ: Jules César, viên thống đốc La Mă ở xứ Gô-loa đă đổ bộ vào nước Anh sáng hôm qua, vào khoảng 6 giờ 30, khi trời mù sương và biển lặng, sau khi đă vượt qua eo biển Măng-sơ, dẫn đầu hai quân đoàn và một đội kị binh Giéc-manh ngay lập tức cấp tốc hành quân về thành Luân-đôn mà không hề gặp phải kháng cự nào từ người dân ở những ngôi làng họ đi qua. Loại bài thông tin này đ̣i hỏi người viết tiết kiệm từ tối đa. Lời khuyên: tránh sử dụng trạng từ và tính từ.

 

Tường thuật là h́nh thức đưa thông tin tối đa. Đó là thuật lại chi tiết một chuỗi sự việc diễn ra theo tŕnh tự thời gian hoặc có quan hệ lô-gích với nhau để chuyển tải cho công chúng điều mà người tường thuật biết được về sự kiện một cách sáng sủa nhất. Chỉ cần phối hợp nhiều câu cơ bản là đủ: Jules César đă đổ bộ vào nước Anh vào sáng hôm qua, dẫn đầu hai quân đoàn và một đội kị binh Giéc-manh. Vào khoảng 6 giờ 30, viên thống đốc La Mă đă đặt chân lên băi biển Đu-vrơ sau khi đă vượt qua eo biển Măng-sơ vào ban đêm. Trời lúc đó mù sương, biển lặng sóng. Những lính gác xứ Britannia báo động sự việc này đă đếm được khoảng năm mươi thuyền chiến ga-le và khoảng một trăm chiếc thuyền chở lính… Dạng thông tin cơ bản này bao gồm tất cả các h́nh thức tường thuật: như phản ánh, xử lí tin vặt theo cách thông thường, thông báo sự kiện.

 

THÔNG TIN BẰNG CÁCH MIÊU TẢ, ĐÓ LÀ PHÓNG SỰ

 

Phóng sự là h́nh thức thông tin tối ưu. Đó là một bài Tường thuật được bổ sung thêm qua việc miêu tả những sự việc được thuật lại. Sự miêu tả này góp vào bài tường thuật tất cả những ǵ là đặc điểm của hiện thực: sắc màu, âm thanh, cảm xúc, lời chứng, cảnh sinh, cảnh tử, v.v. Phóng sự như phơi bày hiện thực ra trước mắt. Việc dùng đến các trạng từ, tính từ, miêu tả những ǵ tận mục sở thị tạo nên một khung cảnh hiện thực sống động: Jules César đă tài t́nh cập bến nước Anh vào sáng hôm qua. Ông ta vận bộ đồ chiến binh, râu cạo nhẵn nhụi, xức nước hoa Cô-lô-nhơ. Bộ giáp của ông ta sáng lấp loá dưới ánh ban mai. Theo lời những tay lính canh xứ Britannia thuật lại, th́ khi vừa đặt chân lên băi biển Đu-vrơ, viên thống đốc đă hoan hỉ tuyên bố: «Alea jacta est…”, “Thế là ván đă đóng thuyền…”. Dù bài viết có độ dài ngắn thế nào th́ tất cả miêu tả trong bài đều có giá trị phóng sự.

 

CÂU HỎI BỔ SUNG VÀ CÂU TRẢ LỜI BỔ SUNG

 

Đôi khi tùy theo sự việc, phải đặt thêm hai câu hỏi phụ: Thế nào? Tại sao? Những câu hỏi này được đặt ra khi sự việc không tự nhiên được hiểu ngay. Để giúp mọi người hiểu rơ hơn, nhà báo đưa thêm vào phần truyển tải thông tin những giải thích.

 

THÔNG TIN, ĐÓ LÀ ĐƯA RA GIẢI THÍCH

 

Trả lời cho câu hỏi “thế nào” và “tại sao” trước các sự việc được quan sát thấy, đó là cung cấp thông tin về nguồn gốc, nguyên nhân, động cơ và lí do dẫn đến những sự việc đó. Đó là quan sát sự việc một cách gần nhất, từng chi tiết, giải mă bản chất thực sự của chúng dưới những lớp vỏ bọc, t́m ra ư nghĩa thực sự của chúng.

 

GIẢI THÍCH BẰNG CÁCH PHÂN TÍCH, ĐÓ LÀ ĐIỀU TRA

 

Điều tra là h́nh thức thông tin theo kiểu phân tích. Điều tra giúp hiểu rơ sự việc. Đó là một tiến tŕnh bóc tách các yếu tố cấu thành các sự kiện. Jules César đă đổ bộ lên bờ biển nước Anh vào sáng hôm qua phải không? Nhà báo điều tra tập hợp tất cả dữ liệu đă có, sau đó t́m hiểu để giải thích ư đồ của viên thống đốc La Mă là ǵ hoặc có thể là ǵ, ông ta đă chuẩn bị việc đổ bộ như thế nào, lực lượng ông ta dẫn theo là bao nhiêu, kế hoạch tác chiến của ông ta ra sao… Công việc phân tích này đ̣i hỏi nhà báo phải nắm vững chủ đề cần xử lí, có đầy đủ tư liệu phù hợp, có các nguồn tin đáng tin cậy, có bằng chứng cụ thể, và phải nghĩ thật chín. Có thể xảy ra trường hợp việc điều tra phân tích không làm sáng tỏ được một số sự việc do tài liệu không lộ ra, bị che giấu hoặc bị gây nhiễu. Nhà báo khi đó phải tiến hành t́m kiếm rộng hơn ngoài những tài liệu anh ta biết. Đó chính là điều tra nghiên cứu, h́nh thức thông tin sâu nhất.

 

LÍ GIẢI THÔNG QUA PHÂN TÍCH CỦA NGƯỜI KHÁC, ĐÓ LÀ PHỎNG VẤN

 

Phỏng vấn là một cách thức phân tích thay thế. Khi nhà báo không thể tự ḿnh đưa ra những lí giải mà công chúng chờ đợi ở anh ta, anh ta xin ư kiến của một chuyên gia nắm sâu hơn về vấn đề quan tâm. Jules César vừa đổ bộ lên bờ biển nước Anh! Vậy thưa ông Brutus, bởi ông là người hiểu rơ viên thống đốc La Mă ở xứ Gô-loa, ông có thể giải thích cho chúng tôi tại sao?… Cuộc phỏng vấn được đăng dưới dạng câu hỏi-trả lời là h́nh thức sáng sủa nhất.

 

THÔNG TIN, ĐÓ LÀ ĐƯA RA NHỮNG LÍ GIẢI

 

Khi các thủ pháp tả, thuật, phân tích vẫn chưa thể làm biến mất những vùng tối xung quanh những sự việc quan sát thấy, nhà báo có thể đóng luôn vai tṛ lí giải tin tức thời sự: v́ không thể tường thuậttoàn bộ sự việc thực tế, anh ta cố gắng t́m cách giải mă sự việc dựa trên các mảnh dữ liệu ḿnh có trong tay.

 

LÍ GIẢI THÔNG QUA ĐÁNH GIÁ, ĐÓ CHÍNH LÀ B̀NH LUẬN

 

Có nhiều cách để chia sẻ những suy nghĩ cá nhân với độc giả của ḿnh, song chung quy tất cả đều là h́nh thức b́nh luận: tiểu phẩm, chuyên mục, h́nh minh họa: Jules César đă đổ bộ lên bờ biển nước Anh vào sáng hôm qua ư? Đội quân đi theo ông ta đông đến nỗi ít có khả năng viên thống đốc La Mă xứ Gô-loa đă vượt qua biển Măng-sơ chỉ là để thăm thú… Độc giả chính là người phán xét độ sắc bén của cách diễn giải này.

 

LÍ GIẢI ĐỒNG THỜI ĐƯA RA KẾT LUẬN, ĐÓ LÀ XĂ LUẬN

 

Nếu sau những phân tích cá nhân, nhà báo đưa ra được một đánh giá có giá trị về những sự việc đă được quan sát, phân tích và đánh giá, khi đó anh ta hoàn thành một bài xă luận: Jules César đă đổ bộ lên bờ biển nước Anh. God Save The Queen! [Nghĩa tiếng Anh: “Cầu Thượng Đế phù hộ cho Nữ hoàng”, đây cũng là tên bài hát được dùng làm Quốc ca của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai Len – ND.]Độc giả có quyền chấp nhận hoặc không chấp nhận quan điểm này, song dù sao chăng nữa nó giúp độc giả hiểu rơ hơn suy nghĩ của người viết xă luận và do vậy nó cũng cấu thành một thông tin.

 

05. SỰ KIỆN

 

 

LĨNH VỰC THÔNG TIN KHÔNG PHẢI LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC CHÍNH XÁC. KHÔNG CÓ NHỮNG SỰ KIỆN NHƯ LÀ MỘT CHẤT LIỆU THÔ ĐƯỢC H̀NH THÀNH MỘT CÁCH KHOA HỌC. DO VẬY KHÔNG TỒN TẠI TÍNH KHÁCH QUAN TUYỆT ĐỐI TRONG VIỆC XỬ LÍ THÔNG TIN. MỌI THÔNG TIN DÙ ĐƯỢC TRUYỀN TẢI QUA H̀NH THỨC BÁO CHÍ NÀO ĐI NỮA LUÔN LÀ KẾT QUẢ CỦA SỰ CAN THIỆP CỦA CON NGƯỜI. NHƯNG SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ BÁO PHẢI LÀ MỘT SỰ ĐẢM BẢO VỀ TÍNH TRUNG THỰC.

 

TÔN TRỌNG SỰ KIỆN ĐƯỢC QUAN SÁT… MỘT CÁCH THẬN TRỌNG!

 

Tôn trọng những sự kiện được quan sát không đơn thuần chỉ là tường thuật một cách chính xác những sự kiện đó. Nó c̣n đ̣i hỏi người quan sát miêu tả sự kiện trong chuỗi liên hệ giữa chúng, đặt trong bối cảnh của chúng, cố gắng giải thích nguyên nhân v́ sao dẫn tới những sự kiện đó, và nếu cần phải tŕnh bày chúng một cách chặt chẽ. Điều đó đ̣i hỏi việc quan sát sự kiện phải mang tính chủ động chứ không phải bị động.

 

Khi tường thuật sự kiện một cách thiếu suy xét, tách sự kiện khỏi bối cảnh hoặc bị chi phối bởi một trạng thái cảm xúc nào đó, một số sự kiện có thể diễn tả sai sự thực nếu chúng chỉ là những mẩu vụn rời rạc của sự thật mà thôi. Trong trường hợp không chắc chắn, nhà báo trung thực thú nhận ḿnh chưa nắm hết thông tin: chúng tôi không biết một cách chính xác điều ǵ đă xảy ra.

 

Tôn trọng các chứng cứ… nhưng không xác nhận chúng.

 

Tôn trọng chứng cứ thu thập được không chỉ đơn thuần là tường thuật không bóp méo. Mà đó c̣n là cho độc giả hiểu được những chứng cứ đă được thu thập hoặc được yêu cầu cung cấp trong những hoàn cảnh như thế nào, những người cung cấp là ai, những lời họ nói có hợp pháp hay không. Nếu chứng cứ đi kèm giả thiết, nhà báo không được gây cho độc giả cảm giác anh ta sử dụng những giả định đó nhằm mục đích riêng của ḿnh.

 

Nhà báo cũng nên sử dụng một số cách viết thận trọng để tránh gây mập mờ, cho dù cách hành văn này đôi khi có thể làm cho bài tường thuật của anh ta trở nên nặng nề: Theo nhân chứng này… Nhân chứng này khẳng định… Ông X. đă chứng kiến tất cả: “Tôi có mặt tại hiện trường, ông ta nói… Tôi đă thoáng thấy…”.

 

TÔN TRỌNG CÁC QUAN ĐIỂM… SONG KHÔNG NGẢ THEO!

 

Nhà báo truyền đạt tất cả mọi quan điểm, ngay cả những quan điểm anh ta không ưa, nhưng anh ta không bảo chứng cho chúng. Những “tin tức” từ những nguồn chính thống (thông cáo báo chí, tuyên bố, v.v.) đều phải được xử lí thận trọng như bất cứ tin tức đến từ các nguồn khác.

 

Công chúng có quyền chờ đợi nhà báo giải thích cho ḿnh “tại sao” và “như thế nào” liên quan tới việc đăng tải những tin tức đó cũng như những ư đồ của các tác giả. Phải luôn tŕnh bày mọi thứ thật rơ ràng. Sử dụng những cách tŕnh bày thích hợp (tiêu đề cách li, sa-pô giải thích, phần chú giải…) để không gây cho độc giả có cảm giác tờ báo chia sẻ quan điểm của những nguồn chính thống…

 

Nếu như người phát ngôn của Jules César ra một tuyên bố chính thức có tựa đề “César đổ bộ lên bờ biển nước Anh là v́ lợi ích của người Anh”, th́ nên đăng tuyên bố này với một tiêu đề trung lập hơn, chẳng hạn sử dụng một câu trích để trong ngoặc kép để chỉ rơ rằng tuyên bố đó của César mà thôi chứ không phải phát ngôn của tờ báo đăng tuyên bố đó: César cam đoan việc ông ta đổ bộ lên nước Anh “là v́ người Anh”.

 

QUY TẮC CƠ BẢN: GIỮ KHOẢNG CÁCH

 

“Thái độ mang tính báo chí” là biết giữ khoảng cách nhất định trước những hiện tượng bên ngoài, cảm xúc của người khác, cũng như cảm xúc của chính ḿnh. Đó là đặt ḿnh vào vị trí độc giả để tự đặt ra câu hỏi sau: liệu điều tôi viết, điều tôi muốn nói có được các độc giả đọc bài viết của tôi hiểu rơ hay không?

 

Dù có một chút nghi ngờ nhỏ cũng phải sửa lại bài viết của ḿnh.

 

06. B̀NH LUẬN

 

 

NHÀ BÁO KHÔNG PHẢI LÀ MỘT NGƯỜI HOÀN TOÀN THOÁT XÁC. TÍNH CÁCH, ĐỘ NHẠY CẢM, MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC, CẢM XÚC, TÍN NGƯỠNG, NIỀM XÁC TÍN CỦA NHÀ BÁO ẢNH HƯỞNG TỚI CÁCH NH̀N CỦA ANH TA LÊN SỰ VIỆC. NGAY CẢ KHI ANH TA GIỮ MỌI KHOẢNG CÁCH CẦN THIẾT. CÁCH TỐT NHẤT ĐỂ CHỨNG TỎ ĐẦU ÓC TRUNG THỰC CỦA M̀NH VỚI ĐỘC GIẢ LÀ PHẢI TỰ NGHIÊM CẤM TUYỆT ĐỐI KHÔNG NHẦM LẪN GIỮA CÁC THỂ LOẠI: TRONG CÔNG VIỆC CỦA MỘT NGƯỜI ĐƯA TIN, ĐỪNG BAO GIỜ TRỘN LẪN SỰ KIỆN VÀ B̀NH LUẬN.

 

CẤM CHỈ NHỮNG LỜI B̀NH LUẬN NGỤY TRANG

 

Những câu chuyện xác thực nhất không dễ tránh được sự pha trộn thể loại. Trong một bài tường thuật, chỉ cần một danh từ, một động từ, một tính từ, được dùng có chủ đích, hoặc thiếu suy xét, là có thể hướng độc giả sang một suy diễn đặc biệt.

 

Viết “Tướng quân César…” hay “Kẻ cầm đầu César …” không diễn đạt cùng một ư. Nói César là tướng quân, đó là tŕnh bày một sự việc chủ quan. Gọi ông ta là kẻ cầm đầu, đó là đưa ra một đánh giá xen lẫn thông tin và b́nh luận. Viết rằng César đổ bộ lên nước Anh để “khai phá văn minh” cho nước Anh, đó là diễn tả ông là người tử tế; viết rằng ông ta đổ bộ lên nước Anh để “chiếm đóng”, th́ là diễn tả ông là kẻ đáng ghét. Giới thiệu người xứ Britannia như những kẻ “dă nhân”, là đồng quan điểm với César; c̣n giới thiệu họ như những người “kháng chiến” là theo phe với họ.

 

VIỆC CHỌN DÙNG TỪ KHÔNG ĐƯỢC CHUNG CHUNG.

 

Trong một bài tường thuật, bao giờ cũng phải dùng từ chính xác nhất. Từ chính xác là từ không có ẩn ư.

 

PHÂN BIỆT NHỮNG LỜI B̀NH LUẬN DO M̀NH ĐƯA RA

 

Nhà báo xứng với tên gọi này là người bênh vực cho tự do thể hiện. Anh ta yêu sách điều đó cho những người khác, nên lẽ đương nhiên anh ta là người đầu tiên thực hiện nó. Độc giả của một tờ báo, về phần ḿnh, được quyền chờ đợi nhà báo đưa thông tin chia sẻ với ḿnh một cách trung thực quan điểm cá nhân về tin thời sự. B́nh luận vốn là một thể loại báo chí. Cho dù nhà báo bảo vệ các giá trị, anh ta không phải là một chiến sĩ theo nghĩa chính trị của từ này. Chỉ có một cách duy nhất hay để đảm bảo cho độc giả tính trung thực trong xử lư “thông tin”: phân tách việc xử lư sự kiện và thể hiệnb́nh luận. Tách biệt hai việc này trong trang viết. Về h́nh thức: viết hai bài báo, một bài dành cho các sự kiện, c̣n một bài b́nh luận những sự kiện này. Về tŕnh bày: sử dụng cho hai bài báo những phông chữ và kiểu chữ khác nhau. Nhấn mạnh sự khác nhau ở khâu lên trang: đầu tiên là các sự kiện, tiếp đến là b́nh luận; tiêu đề chính dành cho sự kiện, một tiêu đề phụ dành cho b́nh luận.

 

H́nh thức b́nh luận không mang tính trung lập

 

B́nh luận, đó là bài nghị luận liên quan đến việc tường thuật các sự kiện. Nhưng tất cả các bài nghị luận không có cùng tác động như nhau. Cũng tương tự như vậy đối với bài b́nh luận: có b́nh luận mang tính chia sẻ và có b́nh luận mang tính chỉ trích.

 

BA THỂ LOẠI B̀NH LUẬN

 

Tiểu phẩm, v́ là bài viết khổ ngắn, nên trong b́nh luận ưu tiên sự châm biếm, hài hước hoặc dữ dội. Lời b́nh luận càng ngắn gọn gây tác động càng mạnh: “Jules César, vào giây phút cập cảng nước Anh, đă nói: “Ta không phải là Zorro…”. Thực vậy, ông ta đă xử sự ở đó như lănh chúa Attila!…”.

 

Xă luận, là bài viết có khổ dài hơn, nên ưu tiên hai h́nh thức b́nh luận c̣n lại: nó đưa ra cho độc giả một biện luận hoặc một đánh giá.

 

Xă luận phân tích là một bài viết có cấu trúc chặt chẽ, câu mở đầu sắc, câu kết mạnh và đanh: “Jules César đă phạm phải ba sai lầm khi đổ bộ lên Anh quốc. Thứ nhất, ông ta đă coi thường những tác động của thứ nước trà Anh lên tinh thần đội quân của ḿnh. Thứ hai, ông đă phạm tội kiêu ngạo: người Anh không phải người xứ Gô-loa. Thứ ba, ông đă hứng một rủi ro nội chính quá lớn: khi vượt eo biển Măng-sơ không được sự đồng ư của Viện nguyên lăo, ông chứng thực cho những lời chỉ trích của những người ở La Mă, buộc tội ông là học đ̣i Alexandre Đại Đế (…) Rốt cuộc ông bị ám sát!”

 

Xă luận xúc cảm để mặc cho cảm xúc tuôn ra. Thể loại xă luận này đập thẳng hơn là tranh biện: “Jules César chỉ là một kẻ hung đồ!… Hỡi những công dân, hăy cầm lấy vũ khí!”

 

BÀI XĂ LUẬN LỒNG VÀO TÁC GIẢ VÀ TỜ BÁO.

 

Ở trên đầu hoặc dưới bài xă luận luôn có chữ kư của tác giả bài viết do yêu cầu minh bạch và tôn trọng bạn đọc. Nội dung chữ kư lồng vào đó một cách trực tiếp trách nhiệm của tác giả bài viết và, một cách gián tiếp là trách nhiệm của lănh đạo ṭa soạn nhận đăng bài xă luận đó.

 

Nếu trong cùng một nhóm biên tập, khi có hai quan điểm xă luận trái ngược nhau không thể dung ḥa đối với một b́nh luận nào đó, th́ không có ǵ ngăn cản việc đăng song song hai bài xă luận bảo vệ cho hai quan điểm đối ngược nhau. Độc giả sẽ tự đánh giá.

 

Một bài xă luận không kư tên thường thể hiện quan điểm của tờ báo đăng bài xă luận đó và như vậy lồng vào đó là trách nhiệm của lănh đạo ṭa soạn.

07. THỨ TỰ THÔNG TIN

 

 

THEO ĐỊNH NGHĨA, THÔNG TIN QUAN TRỌNG, ĐỐI VỚI NHÀ BÁO, ĐÓ LÀ THÔNG TIN CÓ TẦM QUAN TRỌNG VỚI ĐỘC GIẢ TỜ BÁO CỦA ANH TA. THỨ TỰ THÔNG TIN ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BỞI PHẠM VI TRONG ĐÓ NHÀ BÁO LÀM NGHỀ SẢN XUẤT TIN TỨC CỦA M̀NH. NHƯNG, DÙ ĐÓ LÀ TỜ BÁO NÀO, NHỮNG SỰ KIỆN THU HÚT MỘT SỐ ĐỘC GIẢ NÀY KHÔNG NHẤT THIẾT HẤP DẪN NHỮNG ĐỘC GIẢ KHÁC. VIỆC SẮP XẾP THÔNG TIN CÓ NHỮNG DAO ĐỘNG. NÓ KHÔNG GIỐNG NHAU TÙY THEO CÁC TỜ BÁO.

 

CÓ NĂM QUY TẮC TỰ NHIÊN

 

Quy tắc gần địa lư: chuyện xảy ra ở nhà ḿnh quan trọng hơn là chuyện xảy ra ở nơi khác. Đó là lư do tồn tại của báo chí địa phương. Việc đổ bộ của César vào nước Anh là một sự kiện sống c̣n đối với dân xứ Britannia, nhưng là một sự kiện xa xôi với người Trung Hoa.

 

Quy tắc gần thời gian: chuyện xảy ra hôm nay quan trọng hơn chuyện đă xảy ra hôm qua. Đó là lư do tồn tại của nhật báo. Tờ “Nhật báo Roma” sẽ ưu tiên cho bài tường thuật chi tiết cuộc đổ bổ của César vào nước Anh.

 

Quy tắc gần cảm xúc: điều hấp dẫn bạn đọc quan trọng hơn tất cả chuyện c̣n lại. Đó là lư do tồn tại của tạp chí. Đời tư của César mê hoặc các phu nhân thành Roma hơn là những chiến dịch quân sự của ông ta. Tờ “Báo thành Roma” sẽ dành ưu tiên cho một cuộc phỏng vấn người vợ của ông ta.

 

Quy tắc gần thực tế: điều đơn giản dễ hiểu hơn là điều phức tạp. Đó là lư do tồn tại của báo miễn phí. Tờ “Roma Pratique” sẽ đăng một bài tổng hợp thông tin dưới dạng đồ họa về cuộc đổ bộ của César: bản đồ tham mưu của vùng, cách bố trí các quân đoàn trên thực địa, các dữ liệu bằng con số về những đội quân tham chiến…

 

Quy tắc gần lợi ích: cái ǵ cụ thể hấp dẫn hơn là trừu tượng. Đó là lư do tồn tại của báo dịch vụ. Tờ “Dịch vụ Roma” sẽ dành trang nhất đăng tin về việc sắp mở cửa một thị trường nô lệ mới người xứ Britannia.

 

***

 

Thông tin quan trọng nhất là thông tin hội tụ được nhiều nhất những quy tắc gần. Trong trường hợp nghi ngờ, phải đưa vấn đề ra trao đổi nội bộ: hôm nay thông tin nào quan trọng nhất cho phần lớn độc giả của chúng ta? Việc cùng hội ư sẽ dễ chọn những chủ đề ưu tiên và đặc biệt là gợi ư bố cục của trang nhất.

 

CÓ NHIỀU CÁCH THỨC SẮP XẾP THÔNG TIN

 

Nhưng nếu thông tin là một sản phẩm, nó không phải là một mặt hàng thông thường: nó là một tài sản tiêu thụ của xă hội. Mỗi nhóm biên tập có khả năng, nhân danh các giá trị của ḿnh, sắp xếp tin theo cách riêng dựa trên những quy tắc tự nhiên. Họ có thể làm điều này bằng cách chọn những góc tiếp cận đề tài cần xử lư để kết hợp những quan tâm chính của nhóm biên tập với những quan tâm của độc giả.

 

César đổ bộ lên nước Anh chứ ǵ? Tờ “Thời báo Luân Đôn” ngay lập tức theo phe độc giả của ḿnh và cho đăng một chuyên đề đặc biệt. Măng-xét trang nhất: “César, hăy lui đi!” Phần chính của tờ báo: hồ sơ hai phần. 1/ Những kẻ xâm lăng (Chân dung của César, nhắc lại các hoạt động của ông ta, phân tích lực lượng của ông ta, các chứng cứ, v.v.) 2/ Những người kháng chiến (Tường thuật việc huy động người dân xứ Britannia, chân dung vị Thủ lĩnh của họ, phỏng vấn vợ ông ta, những lời khuyên thực tế cho dân chúng, xă luận, v.v.).

 

GIẢI PHÁP TỐI ƯU: PHÂN ĐOẠN THỨ TỰ TIN

 

Để có câu trả lời chuẩn nhất cho các câu hỏi, phải chia câu hỏi… thành những câu hỏi nhỏ:

 

Đâu là thông tin quan trọng với độc giả quan tâm đến thời sự chính trị trong nước?

Đâu là thông tin quan trọng với độc giả quan tâm đến thời sự chính trị quốc tế?

Đâu là thông tin quan trọng với độc giả quan tâm đến tin tức kinh tế và xă hội?

Đâu là thông tin quan trọng với độc giả quan tâm đến tin tức văn hóa hoặc thể thao?

V.v.

 

Các chủ đề được xử lư theo đúng như vậy.

 

Trường hợp nghi ngờ: ưu tiên các sự kiện. Cung cấp cho độc giả tất cả những yếu tố sẵn có để độc giả tự đánh giá.                    

 

Một ví dụ tin thời sự được sắp xếp trong một trang thông tin mẫu

 

Tường thuật các sự kiện chi tiết (tường thuật hoặc phóng sự)

Nhân chứng về các sự kiện (phóng sự hoặc “phỏng vấn vỉa hè”)

Những phản ứng trước sự kiện (phóng sự hoặc các tin nhanh của các hăng thông tấn)

Các vấn đề nổi lên từ sự kiện (phân tích)

B́nh luận chung (xă luận)

 

08. SỰ THẬT… NH̀N TỪ NHIỀU GÓC ĐỘ

 

THÔNG TIN, ĐÓ LÀ CHO BIẾT T̀NH H̀NH. THÔNG TIN ĐƯA RA PHẢI CHÍNH XÁC. NẾU KHÔNG CHÍNH XÁC TH̀ THÔNG TIN KHÔNG PHẢI LÀ MỘT THÔNG TIN; NÓ LÀ MỘT LỜI NÓI DỐI. THÔNG TIN, ĐÓ LÀ DIỄN TẢ TIN TỨC ĐƯA RA. NẾU VIỆC DIỄN TẢ NÀY BÓP MÉO NỘI DUNG CỦA THÔNG TIN LÀ CÓ TR̉ GIAN XẢO. NGHĨA VỤ ĐẦU TIÊN CỦA NHÀ BÁO CHUYÊN NGHIỆP LÀ PHỤC VỤ CHO QUYỀN ĐƯỢC THÔNG TIN TRUNG THỰC CỦA MỌI NGƯỜI.

 

SỰ THẬT PHẢI ĐƯỢC TÔN TRỌNG

 

Tôn trọng sự thật, đó là chú ư tới tính xác thực của các sự kiện. Các sự kiện được quan sát, ngay cả khi chính chúng ta quan sát thấy, đều có thể đánh lừa. Cần phải bỏ thời gian t́m hiểu những ǵ ḿnh quan sát thấy để không bị lầm lẫn ư nghĩa chính xác trong những quan sát của ḿnh.

 

Ví dụ: trong phố, tôi thấy một người đàn ông đánh một người khác. Cảnh tượng xuất hiện rơ ràng: tôi thấy một kẻ tấn công và một người bị tấn công. Nhưng đằng sau những h́nh ảnh bên ngoài này liệu c̣n điều ǵ khác?

 

QUÁ TR̀NH XÁC ĐỊNH

 

Cần theo một tŕnh tự có phương pháp để xác định tính xác thực của các sự kiện quan sát thấy để truyền tải chúng một cách trung thực nhất có thể.

 

Khi quan sát thấy trực tiếp:

 

Hăy nhớ rằng điều ta thấy chỉ là một mẩu sự thật;

Hăy tự hỏi về ư nghĩa thực sự của những điều ḿnh quan sát thấy;

Đối chiếu những quan sát của ḿnh với những quan sát của các nhân chứng khác (“Các anh chị có nh́n thấy điều tôi đă thấy không? Tôi không chắc đă thấy rơ: các anh chị trông thấy ǵ?”;

Đặt các sự kiện trong chuỗi diễn ra liên tục của chúng;

Đặt các sự kiện trong bối cảnh của chúng;

Diễn tả các sự kiện nhưng không chọn lọc, không cắt xén, không diễn giải chúng;

Nhờ người khác đọc lại bài viết của ḿnh để kiểm tra xem nội dung bài viết có gây hiểu sai ǵ không;

Khi quan sát thấy gián tiếp:

 

Kiểm tra độ tin cậy của các chứng cứ;

Khớp những khẳng định của các nhân chứng với nhau;

Yêu cầu các nguồn tin chính thức;

Dùng những cách nói thận trọng: “Theo cảnh sát…”, “Theo một nhân chứng…”

Sự thực phải được t́m kiếm

 

Khi những quyền lợi cá nhân hay tập thể cản trở quá tŕnh xác định sự thực th́ nghĩa vụ công dân của nhà báo là t́m kiếm sự thực này. Nhưng việc truy t́m sự thực không biện hộ cho việc có thể dùng đến bất cứ phương tiện nào. Việc tôn trọng đời tư và tôn trọng nhân phẩm con người thuộc những quy phạm của báo chí chuyên nghiệp. Ngoài ra, trong những sự vụ liên quan tới lợi ích tập thể th́ việc truy t́m sự thực là hợp pháp, nhưng nhà báo không phải là một cảnh sát hay một thẩm phán, phương tiện điều tra của anh ta bị giới hạn. Anh ta phải biết điều đó và chấp nhận nó.

 

Đối lập sự minh bạch với những ngụy trang mỗi khi những cản trở cho việc t́m kiếm sự thực rơ ràng là cố ư.

 

Đề nghị giải thích bằng thư.

Cho độc giả thấy những khó khăn của ḿnh.

Nắm giữ sổ ghi chép những t́m kiếm của ḿnh.

Lưu lại những chứng cứ có độ tin cậy.

Sửa những chỗ nhầm lẫn của ḿnh.

Thừa nhận những lỗi sai của ḿnh.

ĐỪNG BỊ ÁM ẢNH!

 

Đối với nhà báo phải đương đầu với những trở ngại chồng chất, có lúc việc t́m kiếm sự thực trở thành nỗi ám ảnh. Mong muốn giữ sự thực khi đó chứa đựng nguy cơ chính ḿnh lại bóp méo sự thực, nếu một khi được khám phá ra, nó không c̣n phù hợp với mong đợi của độc giả. Nguy cơ này xảy ra nhất là khi nhà báo quên mất nghĩa vụ công minh của ḿnh để ưu tiên một giả thuyết: nếu anh ta không đưa vào các bài báo của ḿnh những sự kiện anh ta phát hiện ra, khi việc phát hiện ra chúng không xác nhận cho luận đề của anh ta, th́ khi ấy nhà báo phạm lỗi gian dối. Sự thực tuyệt đối không tồn tại.

 

09. CÁC NGUỒN TIN

 

ĐỂ THÔNG TIN ĐẦY ĐỦ CHO NHỮNG NGƯỜI KHÁC, TH̀ BẢN THÂN M̀NH PHẢI NẮM VỮNG THÔNG TIN. NHÀ BÁO CẦN CÁC NGUỒN TIN ĐÁNG TIN CẬY ĐỂ GIÚP ANH TA PHÂN LỌC NHỮNG TIN THẬT VÀ TIN GIẢ, VÀ ĐỂ CÔNG BỐ NHỮNG THÔNG TIN XÁC THỰC. NHƯNG VIỆC SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC NGUỒN TIN Đ̉I HỎI PHẢI THẬN TRỌNG VÀ THEO ĐÚNG TR̀NH TỰ NHƯ NHỮNG TR̀NH TỰ XÁC ĐỊNH SỰ KIỆN.

 

CÓ BỐN LOẠI NGUỒN TIN

 

1/ Các nguồn tin chính thống. Đó là tất cả những nguồn tin do một cơ quan công quyền nắm giữ: chính phủ, các cơ quan bộ, cơ quan hành chính, v.v. Các nguồn tin này có lợi là được ghi vào danh mục, có cấu trúc, cung cấp những tin tức chính thức. Nhà báo phải có trong sổ địa chỉ của ḿnh, những liên lạc có đầy đủ tên của tất cả cán bộ được quyền phát ngôn thay mặt cho các cơ quan công quyền này (phát ngôn viên, cán bộ phụ trách báo chí, v.v.). Lên danh sách những người này và liên lạc ngay khi họ bắt đầu nhận nhiệm vụ, khi ấy họ cảm thấy vinh dự được báo chí công nhận (đường dây trực tiếp, địa chỉ cá nhân…).

 

2/ Các nguồn tin trung gian. Đó là tất cả những nguồn tin do một tổ chức xă hội hợp pháp nắm giữ: các hiệp hội, các tổ chức chuyên ngành, các đảng phái chính trị, các công đoàn, v.v. Các nguồn tin này có lợi là thường hoạt động như những đối trọng cung cấp tin tức không chính thức. Nếu nhà báo dành thời gian gây dựng quan hệ thẳng thắn với những đồng minh tự nhiên này th́ anh ta thu được những thông tin bổ sung và chi tiết rất quư giá. Lập danh sách những người đối thoại tiềm năng và tiếp cận để “thuần hóa” họ.

 

MỘT CÔNG THỨC HIỆU QUẢ: ỦY NHIỆM

 

Trong những quan hệ của ḿnh với các nguồn tin chính thống và trung gian, nhà báo chú ư làm minh bạch vai tṛ riêng của ḿnh. Đối với những nguồn tin chính thống, nhà báo có thể làm điều đó bằng cách đề nghị một sự ủy nhiệm chính thức, cho bản thân anh ta hoặc cho các cộng sự. Tất cả cơ quan công quyền và tất cả tổ chức xă hội đều thích có những người đối thoại được xác định trong số những người làm báo chuyên nghiệp. Bước vào tṛ chơi hoán đổi vai này sẽ tạo thuận lợi cho những tiếp xúc hàng ngày.

 

Mẫu thư ủy nhiệm: “Thưa ngài Bộ trưởng, tôi xin được thông báo với ngài là, kể từ ngày hôm nay, để cải thiện hơn những mối quan hệ công việc của chúng tôi với các pḥng ban thuộc Bộ của Ngài, chúng tôi xin ủy quyền cho cộng tác viên của chúng tôi là A.. R… nhiệm vụ quan tâm đặc biệt và thường xuyên tới mọi hoạt động thuộc nội các của Ngài trong khuôn khổ nhiệm vụ thông tin phục vụ công luận của chúng tôi…”.

 

Đối với các nguồn tin trung gian, nh́n chung nhà báo không cần ủy nhiệm. Quan trọng là phải h́nh thành những mối quan hệ tôn trọng lẫn nhau, áp dụng một h́nh thức giao tiếp có thể đảm bảo giấu tên nguồn tin, và thống nhất với họ về cách xử lư các thông tin được cung cấp mà các cơ quan công quyền hay cơ quan chức trách chuyên môn không hay biết.

 

3/ Các nguồn tin cá nhân. Đây là những nguồn tin kín, thậm chí là bí mật, mà nhà báo thu được trong nội bộ các hội chính quyền và hiệp hội chuyên ngành. Nhờ công việc và đạo đức nghề nghiệp của ḿnh, nhà báo thu được nguồn tin bằng cách giành sự tin cậy của những người sở hữu thông tin bị bỏ qua hoặc bị che dấu bớt. Nhà báo không được tiết lộ danh tính của họ cho bất cứ ai, kể cả cho cấp trên trực tiếp của anh ta trong ṭa soạn; anh ta đương nhiên chịu trách nhiệm về những đóng góp của họ.

 

Các nguồn tin chính thống + các nguồn tin trung gian + các nguồn tin cá nhân = mạng lưới đông đảo các nhà cung cấp thông tin

 

4/ Các nguồn tin ngẫu nhiên. Đó là các nguồn tin tự phát, các nhân chứng được đưa ra hay được yêu cầu t́nh cờ theo hoàn cảnh. Phải thận trọng: xác định nguồn tin, kiểm tra những động cơ của họ, t́m hiểu sâu những chỉ dẫn họ đưa ra, đề nghị họ nói ra ngoài những điều họ muốn nói, khớp những lời nói của họ với các nguồn tin độc lập khác. Trường hợp nghi ngờ, phải đưa vấn đề có thể đăng thông tin hay không để cùng hội ư. Hăy dè chừng với những nguồn tin nói ra quá dễ dàng những điều chúng ta muốn nghe.

 

MỘT MỐI QUAN HỆ QUYỀN LỰC CẦN LÀM CHỦ

 

Giữa nhà báo và nguồn tin của ḿnh, dù là nguồn tin nào, luôn có mối quan hệ quyền lực. Có một người “thống trị” – người đưa thông tin – và một người “chịu thống trị” – người cần thông tin. Một bên là cung cấp, một bên là yêu cầu… Việc quản lư được mối quan hệ quyền lực này đ̣i hỏi phải khéo léo và thành thạo. Một nguồn tin luôn có mong muốn thu được lợi ích – cá nhân hay chuyên môn – từ việc cung cấp tin tức; với nhà báo, luôn có nguy cơ bị điều khiển. Cái ranh giới thủ đoạn đôi khi rất hẹp nhưng nó tồn tại. Đây là một vấn đề về ư thức. Chớ để bị lừa. Phải t́m ra một điểm cân bằng. Một số người phản ứng theo kiểu “được đối đăi thế nào th́ cư xử thế ấy” là xứng đáng, một số khác th́ không. Một nguồn tin chạm tự ái không nghiêm trọng bằng một độc giả bị lợi dụng

 

10. TỔ CHỨC CÔNG VIỆC

 

 

NHÀ BÁO LÀM VIỆC THEO NHỊP CỦA TIN TỨC. TIN TỨC DIỄN BIẾN KHÔNG NGỪNG. NHÀ BÁO KHÔNG BIẾT ĐẾN NGHỈ NGƠI. ĐỂ LÀM ĐƯỢC NGHỀ NÀY, PHẢI CÓ MỘT SỨC KHỎE TỐT, CÓ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH CÂN BẰNG, PHẢI HỌC CÁCH LÀM VIỆC KHẨN TRƯƠNG, KHÔNG MẤT B̀NH TĨNH. DÙ TÁC NGHIỆP MỘT M̀NH HAY LÀ THÀNH VIÊN CỦA MỘT T̉A SOẠN ĐÔNG NGƯỜI, NHÀ BÁO TỔ CHỨC CÔNG VIỆC CỦA M̀NH MỘT CÁCH TƯƠNG HỢP VỚI NHỮNG CÂU THÚC VỀ THỜI GIAN.

 

CÓ KỶ LUẬT CÁ NHÂN, ĐÓ LÀ TÔN TRỌNG CÔNG VIỆC CỦA NHỮNG NGƯỜI KHÁC

 

1/ Tuân thủ độ dài. Một bài báo dài hơn dự tính làm mất thời gian của một loạt những người ở công đoạn sau: người phải thu ngắn bài báo; người phải lên trang báo; người phải in báo; người phải phát hành báo.

 

Coi bản viết đầu tiên của ḿnh là bản nháp, rồi tự đọc lại và bắt buộc ḿnh phải xóa phần thừa để tôn trọng khổ bài theo như yêu cầu, sát sao đến từng ḍng và từng chữ.

Gạch bỏ phần thừa trong một bài viết là xóa tất cả những ǵ không cần thiết để hiểu được bài viết: tính từ, trạng từ, mạo từ xác định và không xác định lặp lại quá nhiều lần, liên từ kết hợp, v.v.

Để tiết kiệm 20 từ và 90 kư tự, ta sẽ không viết: “Kẻ độc ác Jules César đă đổ bộ trong đêm với những vũ khí sáng loáng của ḿnh, những rương ḥm nặng nề của ḿnh và bộ đồ ăn cá nhân…”. Ta sẽ viết: “Jules César đă đổ bộ cùng vũ khí và hành lư…”.

2/ Tuân thủ thời hạn. Một bài báo nộp muộn sẽ kéo theo áp lực cho tất cả các khâu c̣n lại: đọc lại cẩu thả, chữa lỗi vội vàng, nguy cơ để sót lỗi trong nội dung, khâu sản xuất khó khăn, bị phạt lưu chiểu muộn.

 

Hăy tự nhủ rằng việc tuân thủ thời hạn áp đặt cho việc nộp bài báo của ḿnh là c̣n quan trọng hơn cả nội dung bài bào. Ḿnh bị ép thời hạn, nên ḿnh bằng ḷng với điểm chủ yếu trong khi soạn bài viết của ḿnh, c̣n nếu cần th́ sẽ bổ sung thêm sau, trong một số báo khác. Một bài viết ngắn và không hoàn chỉnh nộp đúng giờ c̣n hơn là một bài viết dài và hoàn chỉnh nhưng nộp quá muộn…

3/ Tôn trọng những người cùng nhóm. Làm việc theo nhóm không phải dễ khi ṭa soạn là tập hợp của những cá thể ngả theo chủ nghĩa cá nhân do thói quen viết một ḿnh. Làm việc nhóm đ̣i hỏi những phẩm chất đặc biệt: biết lắng nghe những người cùng nhóm, biết chia sẻ thông tin, có thể hiểu những suy nghĩ của người khác, biết chấp nhận những phân xử. Công việc sản xuất tin tức hàng ngày không thích hợp với những tâm trạng thất thường. Nó đ̣i hỏi một sự phân bổ công việc hàng ngày thật quy củ.

 

Luôn nhớ rằng những nhạc sĩ độc tấu xuất sắc nhất không nghiễm nhiên trở thành những nhạc trưởng tài ba nhất. Dù là giám đốc, tổng biên tập, trưởng hay phó ban, th́ nhà báo ở vị trí chỉ đạo trực tiếp phải có khả năng điều hành một nhóm làm việc, biết vận động, khuyến khích nhóm, đôi khi phải biết nhường một phần trách nhiệm của ḿnh. Điều này cũng phải được học.

Phương pháp được chấp thuận: đặt ra về nguyên tắc là, trong một nhóm nhà báo, không ai là chủ sở hữu cái chức vụ chỉ đạo trực tiếp của nhóm.

 

CÓ MỘT KỶ LUẬT TẬP THỂ, ĐÓ LÀ ĐƯA RA ĐƯỢC MỘT TỜ BÁO HAY NHẤT

 

Kỷ luật tự giác là điều kiện tiên quyết của một quá tŕnh sản xuất tập thể có chất lượng. Nhưng tất cả những h́nh thức tổ chức công việc báo chí không mang lại những kết quả giống nhau. Những h́nh thức tốt nhất là những h́nh thức đem đến cho nhà báo khả năng làm chủ hoàn toàn chất lượng sản phẩm hàng ngày của ḿnh.

 

Tổ chức kiểu thủ công

Có hai cấp: một cấp chỉ huy, một cấp thi hành. Tất cả quyền hạn do một nhà báo duy nhất nắm giữ, thường là chủ tờ báo. Người này kiêm luôn chức năng của giám đốc và tổng biên tập, tuyển dụng một số nhà báo đa năng, phân công việc theo ư của ḿnh.

 

Thuận lợi: nhóm làm việc đồng nhất, gắn bó, đoàn kết, thân thiện.

 

Bất lợi: lối làm việc độc quyền, dễ bị nhàm chán, khó có thay đổi ở bên trong, không đa dạng về nội dung

 

Tổ chức theo h́nh tháp

Có bốn cấp: một cấp chủ doanh nghiệp, một cấp chỉ đạo được ủy quyền, một cấp thực thi bên trên, một cấp thực thi bên dưới. Các trách nhiệm tập trung vào cấp cao nhất. Một ông chủ nhà báo chỉ định một tổng biên tập, là người lựa chọn nhiều phụ tá để giao nhiệm vụ thúc đẩy công việc của các pḥng ban, hoặc chuyên mục, gồm các nhà báo đa năng.

 

Thuận lợi: nhóm làm việc quy củ, có liên kết, có kỷ luật, hiệu quả.

 

Bất lợi: những thảo luận trái chiều, từ ngữ xă luận đơn điệu.

 

Tổ chức theo h́nh thoi

Có ba cấp: một cấp giám sát, một cấp chỉ đạo, một cấp thực hiện. Các trách nhiệm phân bổ đều. Chủ doanh nghiệp và giám đốc ṭa soạn ủy thác trách nhiệm cho các trưởng pḥng ban là những người duy nhất chịu trách nhiệm chọn đội ngũ cộng tác của ḿnh và nội dung các trang báo. Mỗi nhóm biên tập, gồm các nhà báo đa năng và nhà báo chuyên ngành, làm việc tự chủ.

 

Thuận lợi: nội dung đa dạng, có thi đua trong nội bộ, hiệu năng cao, mức độ chuyên môn cao.

 

Bất lợi: hoạt động khép kín, dư thừa tiêu chuẩn kỹ thuật, thiếu những nhận xét ngang cấp, chủ nghĩa tinh hoa.

 

Ghi nhớ hữu ích: các hệ thống chỉ có giá trị tương đương giá trị của chính những người vận hành chúng.

 

11. “ĐƯỜNG DẪN”

 

 

“ĐƯỜNG DẪN”, VỚI NHÀ BÁO THUỘC THỂ LOẠI BÁO VIẾT, LÀ MỘT LOẠI GIÁO CỤ. ĐÓ LÀ VIỆC THỂ HIỆN BẰNG H̀NH ẢNH, DƯỚI DẠNG TRANH LIÊN HOÀN, TRÊN GIẤY, TRÊN MÀN H̀NH, HOẶC CHIẾU TRÊN TƯỜNG NHƯ MỘT BỘ PHIM, NHỮNG G̀ MÀ TỜ BÁO SẼ GIỮ LẠI, THEO TỪNG TRANG MỘT, KHI NÓ ĐƯỢC HOÀN THÀNH. CÁI NH̀N TỔNG THỂ NÀY CHO THẤY TRƯỚC SẢN PHẨM BIÊN TẬP SẼ ĐƯỢC PHÂN BỐ VÀ XẾP THỨ TỰ TIN BÀI RA SAO, TỪ TRANG ĐẦU TIÊN ĐẾN TRANG CUỐI CÙNG.

 

NGUYÊN TẮC “BẺ GHI”

 

Tất cả các trang của một tờ báo không có cùng tác động thị giác.

 

Trang mặt trước thu hút cái nh́n một cách tự nhiên trong khi phải lật trang mới xem được trang mặt sau.

 

Các bài viết ở trang lẻ bao giờ cũng dễ gây chú ư hơn các bài viết ở trang chẵn.

 

Các trang có giá trị nhất, đương nhiên là “trang nhất”, mặt tiền của tờ báo, và tiếp theo là các trang 3, 5, 7, v.v. Và đây cũng sẽ là những trang “nóng” chính của tờ báo, các trang dành để xử lư tin thời sự “nóng”.

 

Trái lại, các trang chẵn, 2, 4, 6, 8, v.v. sẽ là những “phần tiếp theo” của các bài báo chính và các bài viết về những chủ đề thứ yếu. Chúng đưa ra những trang “nguội” của tờ báo, là các trang dành cho những chủ đề ít cấp bách hơn.

 

C̣n hai vị trí khác cực kỳ giá trị trong bất kỳ tờ báo nào, đó là: hai trang giữa và trang cuối.

 

Hai trang giữa là vị trí đẹp nhất để làm tăng giá trị các bài viết khổ dài. Người ta dành hai trang này cho các phóng sự lớn, điều tra, hồ sơ, chân dung, phỏng vấn quan trọng.

 

Trang cuối, thông thường được cài tin cuối, có khuynh hướng dành cho những tin nhanh giờ chót. Đây cũng là một vị trí lựa chọn hàng đầu, giống như trang nhất, để làm tăng giá trị các h́nh vẽ minh họa và xă luận.

 

GIĂN MẬT ĐỘ “GIAO THÔNG”

 

Sự phân loại giữa trang “nóng” và trang “nguội” không chỉ đơn giản là một cách cơ bản để xử lư tin thời sự theo “nhiệt độ” của nó. Việc phân loại này c̣n cho phép dàn trải khâu sản xuất tin bài trong ngày để tránh dồn đọng vào lúc “đóng” trang. Nếu lịch làm việc được giữ đúng, và các Thực đơn dự kiến được lên cẩn thận, th́ nhiều chủ đề có thể được xử lư từ trước và đưa vào Đường dẫn nhiều giờ trước khâu “đóng” trang. Chẳng hạn, các chủ đề đă dự kiến đưa vào hai trang giữa, các chủ đề phi thời gian, các chủ đề mang chất “tạp chí” hoặc các chủ đề thứ yếu được đưa vào các trang chẵn. Công đoạn sản xuất được phân đều, đó là sự đảm bảo cho một nội dung được làm kỹ.

 

MỘT MÔ H̀NH CƠ BẢN

 

“Đường dẫn» mẫu của một tờ nhật báo địa phương được lập trên 12 trang báo. Việc đánh số trang này có thể tùy ư dịch chuyển và tăng giảm: tăng gấp đôi cho một tờ nhật báo địa phương lớn (24 trang), tăng gấp ba cho một tờ nhật báo vùng (36 trang), tăng gấp bốn cho một tờ nhật báo quốc gia (48 trang). Mọi “đường dẫn” được phân đoạn theo tin thời sự và cách tổ chức công việc. Nó bao gồm số lượng tương đương các trang tin “nóng” và các trang tin “nguội” để tạo thuận lợi cho việc xử lư tin thời sự tức thời.

 

Nhật báo địa phương

 

Trang nhất:chủ đề chính: tít-thông báo (“Những cuộc chiến đấu chống lại César của tôi”), cấp độ đọc thứ nhất (sa-pô tóm tắt chủ đề, dẫn bạn đọc vào nội dung của tờ báo + ảnh hoặc tranh vẽ minh họa).

Trang 2: trang được lên khung từ trước, dành cho các “thông tin dịch vụ”, ví dụ như “Thư bạn đọc”.

Trang 3: phần tiếp theo của chủ đề chính ở “trang nhất” với một tiêu đề khác: “Ở trận Gergovie, tôi đă đánh bại tên “Jules Vĩ đại”… Và một tiêu đề phụ: “Cựu chiến binh Vercingétorax giải thích cho chúng ta làm thế nào mà những người xứ Britannia có thể đánh bại người La Mă…” (trang nóng).

Trang 4: Trang tin khu phố (trang nguội)

Trang 5: Trang tin khu phố (trang nóng)

Trang 6-7, hai trang giữa: phóng sự, hồ sơ hoặc điều tra về tin thời sự địa phương (trang nguội)

Trang 8: Đời sống kinh tế (trang nóng)

Trang 9: Đời sống văn hóa (trang nguội)

Trang 10: Đời sống thể thao (trang nóng)

Trang 11: Tin vặt (trang nóng)

Trang 12: Chân dung trong ngày (bài viết nguội), cột tin vắn dành cho các thông tin giờ chót (bài viết nóng).

                                                           ***

 

Chuyển đổi “đường dẫn” mẫu sang môt tờ nhật báo quốc gia (một phần ba là trang “tin nguội”)

 

Trang nhất: mặt tiền.

Trang 2: tin vặt.

Trang 3: phần tiếp theo của “trang nhất”.

Trang 4, 5, 6: chính trị quốc tế (gồm một trang “nguội”).

Trang 7, 8, 9: chính trị trong nước (gồm một trang “nguội”).

Trang 10, 11: các chủ đề xă hội (gồm một trang “nguội”)

Trang 12, 13: hai trang giữa.

Trang 14, 15: các chủ đề kinh tế và xă hội.

Trang 16, 17: đời sống văn hóa (gồm một trang “nguội”)

Trang 18, 19: đời sống thể thao (gồm một trang “nguội”)

Trang 20, 21, 22: thông tin dịch vụ (gồm hai trang “nguội”)

Trang 23: giải trí, truyền h́nh, phát thanh, tṛ chơi (trang “nguội”)

Trang 24: tin tức giờ chót.

 

VAI TR̉ CỦA NHỮNG “NGƯỜI MỞ ĐƯỜNG”

 

Việc điều chỉnh “đường dẫn” cho khớp với những cấp bách của tin thời sự được tạo thuận lợi nhờ công việc của những “người mở đường”. Được chỉ định lần lượt theo ṿng, họ là những nhà báo đầu tiên đến ṭa soạn, trong mỗi ban hoặc chuyên mục. Nhiệm vụ của họ là chuẩn bị tổ chức công việc cho nhóm ḿnh. Họ chọn lọc các tin nhanh từ các hăng thông tấn, chọn các tin đăng trên mạng Internet, nghiệm thu những thông cáo chính thức và các bài viết do phóng viên thường trú gửi về. Việc lọc tin này giúp tiết kiệm thời gian cho tất cả mọi người và cho phép “đường dẫn”… khởi hành đúng giờ!

 

12. TIN VẶT

 

ĐÂU LÀ VỊ TRÍ DÀNH CHO MỤC “CHÓ CẮN XE”? CÂU HỎI THƯỜNG XUYÊN GÂY TRANH CĂI. NÓI CHUNG, NÓ PHÂN BIỆT GIỮA BÁO CHÍ ĐẠI CHÚNG VÀ BÁO CHÍ TINH HOA. CÂU TRẢ LỜI TUY NHIÊN LẠI LÀ THẾ NÀY: TIN VẶT LÀ MỘT PHẦN CỦA CUỘC SỐNG THƯỜNG NGÀY. CHÚNG CŨNG TỰ NHIÊN NHƯ CÁC SỰ KIỆN CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XĂ HỘI HAY VĂN HÓA. MỘT “NGƯỜI NÓI RA SỰ THẬT” KHÔNG THỂ KHÔNG BIẾT THỰC TẾ CỦA CHÚNG. NHƯNG ĐÓ LÀ NHỮNG SỰ KIỆN TẠO PHẢN ỨNG MANG TÍNH LAN TRUYỀN. VẤN ĐỀ THỰC SỰ LÀ BIẾT XỬ LƯ CHÚNG RA SAO.

 

TIN VẶT, ĐÓ LÀ XĂ HỘI CON NGƯỜI Ở TRẠNG THÁI MỘC

 

Một tin vặt, đó là cả thịt, máu, nước mắt, đau khổ. Đó luôn luôn là một cú sốc cảm xúc. Việc xử lư tin vặt c̣n đ̣i hỏi nhiều cẩn trọng hơn là xử lư các sự kiện khác.

 

CHỈ MỘT CHI TIẾT NHỎ KHÔNG CHÍNH XÁC CÓ THỂ GÂY NHỮNG HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG CHO NHỮNG NGƯỜI LIÊN QUAN.

 

Xác định những nguồn tin đáng tin cậy: công an, cảnh sát, lính cứu hỏa, cứu hộ, cấp cứu, nhân viên bệnh viện.

Thỏa thuận một cuộc hẹn hàng ngày với những người dễ gặp nhất trong số những người này.

Khớp các thông tin thu được của một nguồn tin này với một nguồn tin thứ hai.

Lấy ư kiến các nhân chứng tùy theo t́nh h́nh.

Bằng ḷng với bản tường tŕnh các sự kiện đă được xác lập.

Tránh mọi định kiến về những trách nhiệm có liên can.

Giữ khoảng cách với những biên bản chính thức. Ta không viết, cho dù điều đó có được viết trong một biên bản chính thức, là: “Một chiếc ôtô đă làm bốc cháy một cột đèn đỏ và cán chết một người đi bộ.” Ta viết câu như sau, bằng cách sử dụng điều kiện cách và một số cách nói thật trọng: ”Một người đi bộ đă bị va chạm mạnh với một chiếc ôtô và chết, theo quan sát của cảnh sát và các nhân chứng, chiếc ôtô sau đấy đă làm bốc cháy một cột đèn đỏ…”

 

TIN VẶT, ĐÓ LÀ “KINH NGHIỆM SỐNG” CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI

 

Một tin vặt, đó là một sự kiện bất ngờ ở giao điểm của tất cả những quy tắc gần: gần gũi địa lư, thời gian, t́nh cảm. Nó động đến tất cả mọi người v́ nó có thể xảy ra bất cứ đâu, bất kỳ thế nào, liên quan tới bất cứ ai. Việc xử lư tin vặt phải lưu ư tới sức tác động của nó.

 

PHẢI TÔN TRỌNG ĐỜI TƯ VÀ NHÂN PHẨM CỦA MỌI NGƯỜI

 

Tôn trọng quyền cá nhân về đời tư và nhân phẩm thuộc những quy phạm nghề nghiệp của nhà báo. Nó buộc nhà báo phải tỏ ra có ư tứ trong việc xử lư tin vặt có liên quan đến những người b́nh thường và phải lưu ư cân đối giữa quyền được thông tin của công chúng và quyền của cá nhân về đời tư khi tin vặt liên quan đến những nhân vật là người của công chúng.

 

7 ĐIỀU BẮT BUỘC

 

Phải giữ danh tính các cá nhân có liên quan trong một tin vặt. Một việc nêu tên đơn giản, vô ư để lộ chuyện, tiết lộ một chi tiết đều có thể gây ra một bi kịch. Việc tưởng như đơn giản là bị nêu tên công khai trong bối cảnh một cuộc điều tra của cảnh sát hoặc ṭa án có thể gây một hậu quả nghiêm trọng và lâu dài.

Phải che những biển số xe có liên quan trong một vụ tai nạn giao thông.

Không tường thuật tất cả những ǵ liên quan đến đời tư, đặc biệt khi đó là những vụ tự tử.

Tránh đưa chi tiết về những tội ác t́nh dục để không góp phần cho thói thị dâm.

Không được cá nhân hóa những câu trả lời cho “ai? cái ǵ? như thế nào?”…

Tuyệt đối không dùng nghĩa mở rộng. Cách dùng nghĩa mở rộng bóp méo các sự kiện. Chúng ta sẽ không viết: “Một tay lái xe ẩu kiểu Mỹ…” hoặc “Một tay lái xe ẩu kiểu châu Âu…”. Chúng ta sẽ viết: “Một người lái xe…” ngắn gọn thế thôi, bởi v́ không có “kiểu” nào, cũng không phải h́nh thức bên ngoài, không phải gốc gác người lái xe xác định hành vi lái xe của anh ta.

Tôn trọng việc suy đoán vô tội. Dù đó là một người b́nh thường hay người của công chúng, bất cứ ai liên quan đều có quyền được bảo vệ danh dự và nhân phẩm cho dù người này bị coi là kẻ bị t́nh nghi bởi một nhà chức trách có thẩm quyền phán xét.

 

CẢM XÚC CÀNG MẠNH TH̀ GIỌNG VĂN CÀNG PHẢI TRUNG LẬP

 

Dù là tin về thiên tai hay tội ác, th́ các tin vặt đều gây những cảm xúc mà không cần thiết phải khuếch đại thêm bằng hiệu ứng văn phong. Việc xử lư tin vặt đ̣i hỏi cách viết giản dị. Những tính ngữ (“định mệnh”, “bi thảm”, “ghê sợ”, “hăi hùng”) đều phải loại bỏ.

 

VỚI NHỮNG CHỦ ĐỀ TẾ NHỊ, HĂY DÙNG TỪ NGỮ CHÍNH XÁC

 

Sự công minh trong cách viết thể hiện qua việc dùng từ ngữ phù hợp cho những t́nh huống cụ thể. Tất cả những “tội sát nhân” đều là những “hành động giết người” nhưng tất cả những “hành động giết người” không phải đều là “tội sát nhân”. Một tội sát nhân là hành động giết người có chủ ư. Một “hành động giết người” là việc giết một người, nhưng một “hành động giết người” có thể “cố ư” hoặc “vô ư”. Một “nhân chứng” không phải là một “bị cáo”. Một “người bị t́nh nghi” không phải là một “tội phạm”. Một “tội phạm bị chỉ định” không phải là một “tội phạm bị xét xử”. Việc xử lư tin vặt đ̣i hỏi nhà báo chuyên nghiệp nghĩa vụ tập quen với ngôn ngữ ṭa án để sử dụng từ ngữ chính xác khi xử lư những chủ đề mà chỉ cần một từ dùng không phù hợp có thể gây những tổn hại không thể cứu văn.

 

NHỮNG “SỰ KIỆN XĂ HỘI”

 

Việc xử lư tin vặt động chạm tới những giá trị sâu kín của đời sống con người: t́nh yêu, thù hận, t́nh bạn, phản bội, niềm tin, ngờ vực… Chúng đồng thời vừa là h́nh ảnh phản chiếu vừa là tấm gương của những điều thân thuộc. Do vậy một số tin vặt có một ảnh hưởng mang tính xă hội học, vượt ra khỏi tầm vóc của tin tức thông thường. Chúng trở thành những “sự kiện xă hội”. Một bà mẹ gia đ́nh không c̣n của cải ǵ đi ăn cắp đồ ăn trong siêu thị để cho con ḿnh ăn, đấy không c̣n là một hành vi ăn cắp trên kệ hàng, đó là một t́nh trạng thực tại của thân phận con người. Một thanh niên thất nghiệp đă tự thiêu ở châu Phi, đây có thể là cảnh báo cho một cuộc cách mạng sắp nổ ra… Một khi trở thành sự kiện xă hội th́ tin vặt bước vào phạm vi thể loại báo phóng sự hoặc điều tra. Nhưng cẩn thận không rơi vào bẫy: không lẫn lộn việc xử lư tin có ư nghĩa với việc khai thác tin giật gân! Sự kiện càng nóng th́ nhà báo càng phải lạnh.

 

13. PHÓNG SỰ

 

 

PHÓNG SỰ ĐƯỢC COI LÀ MỘT THỂ LOẠI QUAN TRỌNG HÀNG ĐẦU. ĐÓ LÀ MỘT LƯ TƯỞNG MÀ BÁO CHÍ HƯỚNG TỚI: MỘT PHÓNG SỰ TỐT LÀ TỔNG HỢP MỌI THỂ LOẠI BÁO CHÍ KHÁC. CHO NÊN TRONG PHÓNG SỰ, H̀NH THỨC VÀ NỘI DUNG PHẢI ĐƯỢC PHỐI HỢP QUANH MỘT CHỦ ĐỀ HẤP DẪN VÀ ĐƯỢC XỬ LƯ TÀI T̀NH. ĐÂY LÀ MỘT CÔNG VIỆC KHÓ. NÓ KHÔNG CHẤP NHẬN SỰ TẦM THƯỜNG. NÓ Đ̉I HỎI LÀM CHỦ MỌI KỸ NĂNG BIÊN TẬP.

 

TÁM MẤU CHỐT ĐỂ CÓ BÀI PHÓNG SỰ HAY

 

1/ Có một ư tưởng hay.

 

Để gây chú ư trước hết phải kể một câu chuyện đặc sắc. Việc đầu tiên phải làm là t́m ra “ư tưởng” thú vị, cái ư tưởng mà những báo khác sẽ không có. Trong ṿng xoáy tin tức thời sự, người ta thường t́m thấy ư tưởng hay trong khi lội ngược ḍng để t́m kiếm. Jules César đă đổ bộ lên nước Anh chứ ǵ? Ai nấy đều tập trung vào kế hoạch trận đánh của ông ta, đội quân của ông ta, các mục đích mang tính địa chính trị, những tham vọng cá nhân của ông ta đúng không? Các đặc phái viên của báo chí La Mă và xứ Gô-loa đổ dồn đến băi biển Đu-vrơ?… C̣n tôi, tôi sẽ làm điều ngược lại! Tôi sẽ đến quan sát tại hiện trường, xem dân xứ Britannia phản ứng ra sao, những người “Man rợ” này… Tôi “bán” ư tưởng cho Giám đốc ṭa soạn của tôi, ông là người thích thú ư này trước…

 

2/ Sưu tầm tài liệu tốt.

 

Để có thể hiểu được những ǵ ta sắp thấy, khi đi làm phóng sự ở một nơi xa lạ, ít nhất phải có một chút ư tưởng về những ǵ đang chờ đợi các bạn ở đó… Thế mà, tôi không biết ǵ về dân xứ Britannia “man rợ” này. Làm sao tôi có thể viết những điều thông minh về họ được? Vậy, tôi phải dành thời gian để t́m kiếm tư liệu về họ trước khi tới gặp. Nếu không, một khi đă đến nơi, tôi sẽ có nguy cơ bỏ qua những điều hay ho nhất.

 

3/ Chân dung và hoạt cảnh.

 

Phóng sự, đó là đời sống của mọi người. Đến xứ Britannia, tôi yêu cầu người dân lên tiếng, tôi phát hiện những người nói nhiều nhất, những người có vẻ hung hăng nhất, những người quan trọng nhất, tôi đề nghị họ nói về Jules César và về cuộc đổ bộ của ông ta. Tôi sẽ ghi chép hàng ngàn chú giải về những ǵ ḿnh nh́n và nghe thấy; tôi ghi âm lại những đoạn đối thoại của ḿnh (với sự đồng ư của những người đối thoại); trước mỗi cuộc nói chuyện, tôi xác định thật cẩn thận từng người đối thoại: họ tên, tuổi, nghề nghiệp, màu mắt, màu tóc, các nét đặc biệt… Tôi cũng ghi chép tất cả những chi tiết mà tôi sẽ cần để mô tả nhân vật khi họ đang hành động: ở đây, một cái ŕu; ở kia, một tiệm gia vị; đằng kia, một quán rượu…

 

4/ Âm thanh, sắc màu, hương vị.

 

Phóng sự, đó là khung cảnh sống của mọi người. Tất cả giác quan của tôi phải rất lanh lợi. Tôi ghi lại âm thanh, màu sắc, hương vị để tái hiện chúng trong bài tường thuật của ḿnh. Tôi sẽ mô tả mỗi nhân vật của tôi trong thế giới riêng của họ. Bài viết của tôi phải cuốn hút bạn đọc, để họ nh́n, nghe, cảm nhận cùng những điều như tôi.

 

5/ Một góc độ tiếp cận.

 

Tôi rút ra một cảm xúc trội nhất về những điều ḿnh nh́n, nghe và cảm nhận được khi tiếp xúc với dân xứ Britannia và công việc chuẩn bị chiến tranh của họ: chiến dịch của César sẽ không phải là một cuộc dạo chơi dễ dàng; người xứ Britannia đă chờ đợi cuộc đổ bộ của ông ta; họ sẽ cho ông ta nếm mùi một h́nh thức chiến tranh du kích mới… với sự tiếp viện của người Ê-cốt! Đây là một tin nóng đặc biệt: chính Britanix, thủ lĩnh dân xứ Britannia, đă thổ lộ cho tôi biết điều này! Người Ê-cốt đă rời đảo Highlands để tóm César từ phía sau trong khi ông ta vây hăm thành Luân Đôn. Đó là góc nh́n của tôi! Tôi thậm chí c̣n giật tít bài của ḿnh là: “César sẽ bị giội thẳng gáo nước lạnh của Ê-cốt”…

 

6/ Một mở bài hấp dẫn

 

Phóng sự hay, đó là khi ư tưởng hấp dẫn được tái hiện trong những nhân vật mạnh mẽ và được diễn tả bằng những ngôn từ sắc nghĩa. Britanix đă cung cấp cho tôi nguyên liệu cần thiết để có một phần mở đầu hấp dẫn trong khi ông trả lời câu hỏi của tôi. Ông ta là thủ lĩnh dân xứ Britannia, tôi đặt ông ấy ở cảnh vào và mở đầu câu chuyện của ḿnh bằng một trong những câu nói ư nghĩa nhất của ông ấy: “César đă đến bằng thuyền, ông ta sẽ phải bơi trở lui!…”. Tôi sẽ kết hợp bằng cách phác thảo vài ḍng chân dung ông ta để dựng bối cảnh, trước khi đưa vào những lời nói khác của ông ta theo mạch bài viết của ḿnh.

 

7/ Một lối dẫn chuyện cuốn hút

 

Phóng sự hay là khi có lối dẫn chuyện vững chắc giữa một mở bài hấp dẫn và một kết luận sắc. Những điều Britanix nói với tôi sẽ được tôi dùng để dẫn chuyện. Tôi sẽ xây dựng phần thân bài bằng cách đan xen liên tục những trích dẫn, mô tả, chân dung nho nhỏ, nhân chứng và những nhận xét mang tính phân tích riêng của tôi về chiến lược và phương cách của người xứ Britannia và đồng minh của họ.

 

8/ Có một kết luật sắc

 

Không có bài phóng sự hay khi nó mang một kết luận dở. Kết luận trong bài kư sự của tôi tới xứ Britannia sẽ đối xứng với mở bài. Tôi sẽ nhường lời cuối cùng cho Britanix: “Quân La Mă này điên hết rồi…”.

 

CÂU CHUYỆN SỐNG ĐỘNG LÀ CÂU CHUYỆN CỦA THỜI HIỆN TẠI, CHO NÊN TÔI VIẾT Ở TH̀ HIỆN TẠI.

 

14. ĐIỀU TRA

 

ĐIỀU TRA LÀ MỘT SỰ CHỨNG MINH. Ở ĐÂY NỘI DUNG CHIẾM ƯU THẾ HƠN H̀NH THỨC. THỂ LOẠI BÁO CHÍ NÀY Đ̉I HỎI MỘT SỰ CỰC KỲ CHÍNH XÁC VỀ NỘI DUNG. NÓ KHÔNG CHẤP NHẬN SỰ PHỎNG ĐOÁN. ĐÂY LÀ MỘT CÔNG VIỆC C̉N KHÓ HƠN PHÓNG SỰ V̀ NÓ KHÔNG CHỈ ĐƠN THUẦN LÀ TƯỜNG THUẬT CHO BẠN ĐỌC NHỮNG ĐIỀU MẮT THẤY, TAI NGHE, HAY CẢM NHẬN, MÀ TRÁI LẠI C̉N PHẢI THÔNG TIN CHO ĐỘC GIẢ CẢ NHỮNG ĐIỀU KHÔNG THẤY ĐƯỢC KHÔNG NGHE ĐƯỢC VÀ THẬM CHÍ, ĐÔI LÚC, CẢ NHỮNG ĐIỀU BỊ CỐ T̀NH CHE GIẤU CÔNG CHÚNG.

 

6 MẤU CHỐT ĐỂ CÓ BÀI ĐIỀU TRA TỐT

 

1/ Có câu hỏi tốt

 

Khởi đầu một điều tra tốt luôn có một câu hỏi bổ trợ. Thường th́ nhà báo ṭ ṃ, người muốn biết tất cả, tự đặt ra câu hỏi phụ, sau khi đă có được trả lời cho tất cả những câu hỏi chính của ḿnh, nhưng anh ta lùi lại trước câu hỏi phụ này, thường là v́ khiếp sợ bởiảnh hưởng ngấm ngầm của nó. Đó thường xuyên là câu hỏi “v́ sao” của“v́ lẽ ǵ” hoặc cái “v́ lẽ ǵ» được đoán biết, nhưng không t́m thấy, dưới những hiện tượng bên ngoài.

 

Chúng ta đặt giả thiết là tôi đă tập hợp tất cả câu trả lời cho những câu hỏi mà tôi tự đặt ra về cuộc đổ bộ của Jules César lên bờ biển nước Anh. Tôi đă có chất liệu để cho đăng một hồ sơ hoàn chỉnh về quân đoàn của ông ta, về những đồng minh, chiến lược, sơ đồ trận đánh, những thâm ư của ông ta… Phóng sự độc quyền của tôi ở xứBritannia sẽ là điểm khác biệt lớn nhất. Tôi hài ḷng về ḿnh… Tôi tự đặt một câu hỏi phụ. Nhưng đó là một câu hỏi nặng tới mức tôi phải buông ngay lập tức. Đó là câu hỏi muốn biết bằng cách nào tay Jules César đáng ghét này lại có thể tổ chức được những cuộc viễn chinh quân sự tốn kém khủng khiếp như vậy… Tiền của ông ta từ đâu ra? Có phải tiền túi ông ta? Tiền của gia đ́nh ông ta? Liệu ông ta có những chủ ngân hàng đứng đằng sau? Có phải ông ta đă tậu được một kho báu trong những chiến dịch của ông ta ở xứ Gô-loa? Những câu hỏi này, tôi tự đặt ra, nhưng tôi cảm giác không thể trả lời được. Thấy trước là có quá nhiều khó khăn…

 

2/ SỢI CHỈ ĐẦU TIÊN PHẢI KÉO RA

 

Nhà báo điều tra trong những vùng tối của tin tức thời sự giống như sử gia ṃ mẫm cóp nhặt trong bóng tối của Lịch sử. Để t́m được sợi chỉ đầu tiên cần rút ra, nhà báo áp dụng phương pháp của sử gia: anh ta tự t́m kiếm tư liệu về chủ đề khiến anh ta ṭ ṃ, làm quen với nhân vật trung tâm, đọc tất cả những ǵ đă viết về người này, lên danh sách các nhân chứng quen biết và tiềm năng, ghi chép lại ngày tháng và những thời điểm mấu chốt trong đời tư và đời công của người này, liệt kê những thắc mắc nổi lên từ những câu hỏi chưa có câu trả lời… Tóm lại là lập một dàn ư về những vấn đề đặt ra cần giải quyết…

 

Trong trường hợp của Jules César, chuyện thực ra lại rất đơn giản, ngay từ đầu sự nghiệp chính trị của ḿnh, thống đốc La Mă ở xứ Gô-loa đă được hưởng sự đỡ đầu của một người đồng hương sáng giá, “Pompey Vĩ đại”, thống đốc La Mă ở Tây Ban Nha, và sự hỗ trợ tài chính của một quư tộc giàu sụ người La Mă là Marcus Crassus.

 

Như vậy đây là một điểm tựa đầu tiên: thu thập thông tin về tài sản của Crassus, các mối quan hệ cá nhân của ông ta với César, tổng gia sản của ông ta, yêu cầu người thân của ông ta nói về việc hỗ trợ tài chính cho các chiến dịch của César.

 

3/ MỘT TẤM VẢI CẦN DỆT

 

Khi nhà báo biến thành sử gia tạm thời, anh ta cần thời gian để khoanh vùng chủ đề của ḿnh, ấn định phạm vi chủ đề rồi xử lư nó. Anh ta cần thời gian này; chúng ta phải cho anh ta thời gian. Anh ta tiếp tục mà không vội vàng, từ một điểm tựa này tới điểm tựa khác.

 

Ở La Mă, những người quyền thế như Crassus và Pompey nhất thiết có đối thủ và kẻ thù. Những nhân chứng này chắc chắn có những điều muốn nói về tài sản của César. Tôi t́m được dấu vết của họ trong biên niên sử tuyển hầu của La Mă. Tôi lên danh sách những người này và t́m thông tin về họ để có thể “thuần hóa” họ. Họ chính là những người tôi sẽ lấy hẹn đầu tiên v́ họ sẽ nói chuyện với tôi dễ dàng hơn so với Crassus và người nhà của ông ta.

 

Nhà báo sử gia bắt đầu dệt tấm vải từ ṿng ngoài chủ đề của ḿnh để dần dần tiếp cận gần với những câu hỏi trung tâm.

 

4/ Một tấm vải cần phải chải chuốt

 

Mọi đợt phỏng vấn đều mở ra những hướng t́m ṭi khác.

 

Cảm thấy tin tưởng bởi sự chuyên nghiệp của tôi, những nhân chứng đầu tiên giới thiệu với tôi một số nguồn tin khác. Nếu César đă nhận được những khoản hậu hĩ rất hấp dẫn từ Crassus, th́ ông ta cũng đă tăng tài sản của ḿnh bằng cách tăng cường cưỡng đoạt ở xứ Gô-loa. Số nạn nhân của ông ta rất đông, tôi không khó để làm cho những người xứ Gô-loa có liên quan lên tiếng. Họ cho tôi biết chi tiết một số những chiến lợi phẩm vơ vét được. Mỗi thắng lợi của quân La Mă đều nuôi béo những thị trường nô lệ mà từ đó César thu một khoản thuế cho riêng ḿnh. Những tay buôn nô lệ cung cấp cho tôi những chi tiết về tổng sổ những vụ mua bán. Tôi gom các dữ liệu.

 

Giờ là đến lúc nhà báo điều tra phải chọn lọc, phân định rơ và rút tỉa các thông tin mà anh ta thu gom được trong khi tiến hành điều tra xoay quanh chủ đề của ḿnh. Anh ta kiểm tra các con số, gom tư liệu, đối chiếu chứng cứ, xác định các mốc thời gian.

 

5/ Chiến lược mạng nhện

 

Khi con mồi xem ra đă bị bao vây, nhà báo điều tra không ngần ngại tấn công trực diện v́ cảm thấy đă được trang bị đầy đủ vũ khí. Anh ta phải khóa lại công việc của ḿnh bằng cách yêu cầu mục tiêu của anh ta giải thích về những sự kiện anh ta đă khám phá ra. Đó là một trong những nghĩa vụ thuộc đạo đức nghề nghiệp của nhà báo: nếu anh ta đăng những tiết lộ về người nào đó, anh ta để cho họ khả năng tự giải thích về điều đó. Nhưng không gay gắt th́ có thể hỏng việc…

 

Thế nên tôi xin hẹn gặp César. Tôi thích viết thư để hẹn gặp hơn, dùng từ ngữ thân thiện và có cân nhắc, để giữ một chứng cớ về sự vô tư của tôi. Nhưng tôi không lộ ra mục tiêu thực của cuộc điều tra để không làm ông ta hoảng sợ. Nếu ông ta đồng ư tiếp tôi, tất nhiên tôi sẽ đưa các câu trả lời của ông ta vào bài tường thuật của ḿnh. Nếu ông ta từ chối, tôi cũng sẽ viết điều đó để bạn đọc đánh giá thiện ư của tôi.

 

Nhà báo điều tra kết thúc công việc của ḿnh một cách minh bạch bởi sự tôn trọng sự thực và bạn đọc của ḿnh.

 

6/ Lập luận chặt chẽ không thể bác bỏ

 

Mọi cuộc điều tra được tiến hành cẩn thận đều dễ viết. Các sự kiện, chứng cứ và bằng chứng của các sự kiện diễn ra thành chuỗi theo một trật tự lô-gích giống như sự tiến triển tuần tự của một bài chứng minh toán học.

 

Để bài viết được sống động, chúng ta gài vào bài chứng minh này một số điều chúng ta mắt thấy tai nghe nhưng khi đó nó chỉ là những nét tô điểm. Tất cả những ǵ có thể khiến lạc hướng suy luận chính th́ phải gạt đi. Những phán đoán về giá trị là vô ích – trừ đôi khi, ở phần kết luận hoặc phần phụ lục dưới dạng xă luận – bởi v́ các sự kiện tự chúng nói về chúng.

 

Điều cốt yếu là trong tính chặt chẽ của lập luận phải chứng minh được tiêu đề phóng sự và kết luận của nó. Tiêu đề của tôi: “Bộ mặt hám tiền của César”. Câu kết của tôi: “Auri sacra fames!”, “Kẻ khát vàng bỉ ổi!”, như lời nhà thơ La Mă cổ đại Virgile đă nói trong thiên sử ca “Enéïde” của ông…

 

MỌI CUỘC ĐIỀU TRA DO NHIỀU NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀU PHẢI ĐƯỢC PHỐI HỢP

 

Có một số cuộc điều tra cần được xử lư theo góc độ đa ngành. Chỉ một người điều tra duy nhất, cho dù là người xuất sắc nhất, không phải bao giờ cũng có thể rút ra được tất cả những đầu mối sẵn có, đặc biệt là trong những t́m kiếm được triển khai theo nhiều hướng. Khi đó huy động nhiều người vào cuộc điều tra là phương pháp hay. Trong trường hợp ví dụ của chúng ta – “Bộ mặt hám tiền của Jules César” – chúng ta h́nh dung công việc được chia làm bốn phần với sự tham gia của ba nhà báo chuyên ngành (một người viết chuyên mục chính trị, một người chuyên mục tài chính, một người chuyên mục quân sự) và một phóng viên đa ngành viết về những điều mắt thấy tai nghe trên hiện trường. Cái khó trong phương pháp này là vấn đề theo dơi công việc tổng thể rồi sau đó đưa vào bài tổng hợp cuối cùng. Từ đó đ̣i hỏi một sự phối hợp chặt chẽ và cần chỉ định một nhạc trưởng.

 

MỌI CUỘC ĐIỀU TRA ĐỀU CÓ HẠN CHẾ

 

Việc điều tra báo chí có thành công hay công đôi khi phụ thuộc vào khả năng khéo giả vờ của nhà báo điều tra. Phải tỏ ra rất khéo léo để đánh bật ra một số sự thực bị che dấu. Việc t́m kiếm sự thật v́ lợi ích của công chúng cho phép dùng xảo thuật. Nhưng việc phục vụ công chúng không được phép nhầm lẫn với sự thỏa măn những tham vọng cá nhân hay mong muốn thanh toán ân oán cá nhân. Sự trung thực của mọi cuộc điều tra báo chí bao hàm sự rơ ràng trong những động cơ của nhà báo điều tra. Chúng ta không điều tra v́ ham muốn cá nhân mà nhân danh quyền được biết sự thực của những người khác. Không phải là cảnh sát cũng không phải là thẩm phán, nhà báo điều tra từ chối sử dụng các phương pháp gian dối.

 

15. KỸ THUẬT PHỎNG VẤN

 

THẬT KHÔNG DỄ LÀM CHO MỘT NGƯỜI LÊN TIẾNG KHI NGƯỜI TA KHÔNG MUỐN NÓI, HAY NÓI CHỈ ĐỂ NÓI HOẶC NÓI ẨN Ư V̀ SỢ RẰNG NÓI QUÁ NHIỀU. HỎI ĐỂ CÓ ĐƯỢC THÔNG TIN RƠ RÀNG VÀ CHÍNH XÁC CẦN PHẢI CÓ KIẾN THỨC VÀ ĐẶC BIỆT CŨNG PHẢI CÓ LÀ KỸ NĂNG, SỰ KHÉO LÉO, THẬM CHÍ MƯU MẸO. TRONG NGHỀ BÁO, PHỎNG VẤN LÀ CẢ MỘT NGHỆ THUẬT.

 

MƯỜI BÍ QUYẾT SẢN XUẤT

 

1/ Tạo một không khí tin tưởng

 

Mọi cuộc phỏng vấn đều là một trận đấu. Người phỏng vấn luôn bắt đầu ở vị trí thấp hơn v́ anh ta là người đi hỏi. Để trận đấu có tính chất giao hữu, người đối thoại phải được tiếp cận nhẹ nhàng. Liên hệ qua thư từ đảm bảo hơn qua điện thoại. Chủ yếu là thuyết phục được người đối thoại với ḿnh là bằng chứng của họ đưa ra sẽ rất quư và đảm bảo với họ rằng, đương nhiên, sẽ không có lời nào của họ được đăng tải mà không có sự đồng ư của họ. Khi tôi viết cho Jules César nhằm mục đích để cho ông ta phản ứng với những khám phá của tôi về việc các cuộc viễn chinh quân sự của ông ta có nhận tài trợ, tôi t́m cách tán tỉnh ông ta. Tôi gợi ư trước là, trong khi phỏng vấn ông ta, tôi cho ông ta khả năng đáp trả những vu khống tràn lan ở La Mă về những phương pháp của ông…

 

2/ Đặt tất cả quân chủ bài có trong tay

 

Chúng ta không hỏi một đại biểu quốc hội, một công chức, một chủ doanh nghiệp hay một nhà văn theo cách giống nhau. Nhưng, dù người đối thoại với ta là ai, một cuộc phỏng vấn chỉ có kết quả nếu nó được chuẩn bị kỹ lưỡng. Tôi đề nghị xin một cuộc phỏng vấn với César khi tôi cảm thấy sẵn sàng chịu được sự đối đầu. Tôi cảm thấy sẵn sàng khi tôi đă gom được tối đa các tư liệu về ông ta, về bạn bè, địch thủ của ông ta, và khi tôi đă lập được một cuốn “Cẩm nang phỏng vấn” vững chắc, nói cách khác đó là một danh sách các câu hỏi khá chi tiết và chính xác để chống lại được những thủ đoạn đánh lạc hướng của ông ta và dồn ông ta đến cùng…

 

3/ Lựa chọn chiến lược tốt

 

Có ba loại phỏng vấn đưa đến những kết quả không giống nhau.

 

Phỏng vấn trực tiếp là đặt câu hỏi rất cụ thể bằng cách loại bỏ những câu lạc đề và những câu trả lời lan man không đúng trọng tâm. Đây là một phương pháp có tính chất khiêu khích, chấp nhận được trong bài dung lượng ngắn, thể loại “phỏng vấn vỉa hè”: ba câu hỏi, ba câu trả lời, mỗi câu năm ḍng… Chúng ta không bắt César trả lời một “phóng vấn vỉa hè”!

Phỏng vấn không trực tiếp là đặt câu hỏi mào đầu rất mở rồi để cho người được phỏng vấn tự độc thoại tùy thích. Phương pháp dễ dăi này có ích để khám phá cá tính người đối thoại với ḿnhh khi chúng ta chưa biết ǵ về họ song nó hiếm khi thu được thông tin. Nếu tôi để cho César độc thoại th́ đương nhiên ông ta sẽ không nói ǵ với tôi về những khoản tài trợ bí hiểm của ông ta.

Phỏng vấn bán trực tiếp là cách phù hợp nhất với nghề báo. Nó đan xen giữa những câu hỏi mở và câu hỏi đóng, câu hỏi chung chung và câu hỏi chi tiết. Sự đan xen này cho phép những cú hích, tạo điều kiện trao đổi, thiết lập mối quan hệ chia sẻ, thậm chí là hợp tác. Tôi sẽ dùng chiến lược “bao vây” này với César. Câu hỏi xuất phát của tôi sẽ rất chung chung: “Ông chi phí cho những chiến dịch của ḿnh bằng cách nào?”. Tôi sẽ để cho ông ta nói thoải mái trong một lúc. Tôi sẽ không xen vào. Tôi chăm chú và vui vẻ lắng nghe để làm cho ông ta thoải mái. Rồi, vào lúc ông ta đang nói loanh quanh một câu nào đó, tôi sẽ bám riết ông ta một cách b́nh tĩnh với những câu hỏi chính xác ăn khớp với tư liệu tham khảo chứng tỏ sự tinh thông của tôi: “Tuần trước tôi có ở Roma, tôi đă ăn sáng ở nhà Lucullus với mấy người bạn là chủ nhà băng, tôi nghe người ta nói, từ khi ông tới xứ Gô-loa, chiến lợi phẩm của ông đă tăng gấp chục lần… Có đúng vậy không?”…

 

4/ Chọn địa điểm phù hợp

 

Chúng ta không phỏng vấn mọi người ở bất kỳ đâu. Chúng ta không hỏi chuyện César ở quán rượu góc phố. Khi chúng ta là người hỏi chúng ta phải tới lều của ông ta. Phải tránh những nơi công cộng, đặc biệt là quán bar hay nhà hàng. Tiếng ồn xung quanh ảnh hưởng cuộc nói chuyện và sự có mặt của các nhân chứng có thể làm phiền người đối thoại. Chọn một nơi yên tĩnh, tốt nhất là pḥng làm việc hoặc pḥng khách. Những nơi công cộng có thể phù hợp khi nói chuyện thân mật với một số “nhân vật có vai tṛ không quan trọng” hoặc một số những người đưa tin mà công chúng không thể đoán biết danh tính họ là ai.

 

5/ Chọn thái độ phù hợp

 

Phỏng vấn là một trận đấu nhưng không phải một trận đấu quyền anh. Nó là một cuộc đối đầu nước đôi trong đó trái lại mỗi người lại cố gắng lôi cuốn người kia. Thái độ hiếu chiến, từ phía người đi phỏng vấn, sẽ không đem lại kết quả. Không phải cứ tỏ ra ác liệt là sẽ có được những bí mật. Người bị phỏng vấn không phải là kẻ thù của người phỏng vấn. Vấn đề không phải là khiêu khích, chiến đấu với họ hay quật ngă họ. Mà là kết nối với họ, trong thời gian cuộc nói chuyện, một mối quan hệ tôn trọng lẫn nhau. Thái độ phù hợp là thái độ trung lập, khoan dung. Tôi không đồng thuận với những ư kiến của César nhưng tôi để cho ông ta quyền được tự do bày tỏ ư kiến của ḿnh và, nếu đến lúc cần bác lại, th́ tôi làm điều đó một cách lịch sự.

 

6/ Biết cách đặt câu hỏi

 

Không phải với những câu hỏi lắt léo, đôi nghĩa, hay ngoài đề, mà chúng ta khiến người đối thoại cảm thấy tin tưởng. Cách phỏng vấn tốt là đặt những câu hỏi rơ ràng, chính xác, mà mỗi từ trong đó đều được cân nhắc cẩn thận, tŕnh tự câu hỏi theo một trật tự lô-gích xoay quanh vấn đề trung tâm, và nội dung câu hỏi, bởi tính cô đọng và chính xác của nó, chứng tỏ cho người được phỏng vấn thấy rằng người đối thoại với anh ta nắm rơ chủ đề hay hồ sơ đang thảo luận. Từ đó để thấy sự quan trọng của sổ tay “Cẩm nang phỏng vấn” được soạn từ trước để có thể kiểm soát được cuộc phỏng vấn, cho dù người được phỏng vấn có xu hướng trả lời “ngoài lề”… Nếu tôi hỏi César về giá trị những đồ cướp bóc ở xứ Gô-loa th́ tôi phải có những điểm so sánh vững chắc, chẳng hạn những con số đă được kiểm tra trên những chiến lợi phẩm do “kẻ đỡ đầu” ông ta là Pompey đem về từ Tây Ban Nha, nếu không người đối thoại sẽ cho tôi là không nghiêm túc.

 

7/ Đặt những câu hỏi hay

 

Một câu hỏi hay là một câu hỏi rơ ràng, chính xác, dễ hiểu, trung tính, được hỏi thế nào để nó không xui khiến câu trả lời,nhưng khá là sắc nghĩa để câu trả lời làm cho người phỏng vấn tiến đến những điều anh ta đang t́m cách có được từ người đối thoại với ḿnh. Đó có thể là một “câu hỏi phụ”. Đặt “câu hỏi phụ” hay vào đúng lúc đ̣i hỏi phải nắm rất chắc chủ đề của ḿnh. Người đi phỏng vấn làm được điều đó, trong quá tŕnh đặt câu hỏi của ḿnh, bằng cách bắt đầu với những câu hỏi đơn giản nhất để kết thúc với những câu hỏi phụ phức tạp nhất. Tôi sẽ có một “câu hỏi phụ” hấp dẫn về chính trị để hỏi César khi ông ấy khẳng định với tôi về việc chiến lợi phẩm của ông ta tăng gấp chục lần từ sau chiến dịch đầu tiên của ông ta ở xứ Gô-loa: “Với một chiến lợi phẩm như vậy th́ bất cứ một thống đốc nào của La Mă đều có thể mơ thành hoàng đế. Ông nghĩ sao về chuyện đó?…”

 

8/ Từ chối tự kiểm duyệt

 

Những câu hỏi hay đôi khi lại gây né tránh hoặc từ chối trả lời. Nhưng người phỏng vấn không được từ bỏ. Nhiệm vụ của “người đi t́m sự thực” buộc anh ta lại phải tiếp tục, đặt lại câu hỏi một cách lịch sự, nhẹ nhàng, nhưng rơ ràng, ít nhất cũng phải một lần. Nếu sự bám riết của anh ta không thu được kết quả tốt hơn, th́ việc từ chối của người được phỏng vấn trở thành một sự việc có sức thuyết phục… để tường thuật lại cho bạn đọc. Tôi đă dự kiến việc César không trả lời “câu hỏi phụ” của tôi. Giả sử như ông ta thể hiện tham vọng trở thành hoàng đế th́ Viện nguyên lăo cộng ḥa La Mă ngay lập tức rút ông ta khỏi bộ máy quyền lực của ḿnh. Nhưng nếu ông ta từ chối trả lời th́ tôi sẽ kể lại chuyện này trong bài báo của ḿnh…

 

9/ Ghi lại không bóp méo

 

Ghi âm một cuộc phỏng vấn giải phóng cho nhà báo khỏi phải ghi chép liên tục và bảo đảm cho người được phỏng vấn là lời nói của anh ta sẽ không bị bóp méo. Nhưng chúng ta chỉ dùng máy ghi âm khi được sự đồng ư của người được phỏng vấn và chấp nhận ngắt ghi âm ngay khi họ muốn. Chúng ta tự ngắt ghi âm, v́ phép lịch sự, khi có chồng chéo trong lúc nói chuyện, ví dụ có điện thoại xen vào. Việc dùng máy ghi âm không thay thế việc ghi chép, theo mạch nói chuyện, đặc biệt là để ghi lại những ǵ không có trong bản ghi âm: những nụ cười, cái nhăn mặt, vẻ lưỡng lự, chứng tật… Vấn đề liệu có phải xóa một số câu nói vào lúc gỡ băng cần phải được bàn bạc với nhau ở cuối buổi phỏng vấn.

 

10/ Kết luận rơ ràng.

 

Cũng chính ở cuối buổi phỏng vấn – cho dù tất cả quy tắc trận đấu đă được quyết định từ trước – để tránh mọi hiểu lầm, người được phỏng vấn phải khẳng định với nhà báo về h́nh thức đưa những lời nói của họ lên báo như thế nào: đăng nguyên toàn bộ dưới dạng “câu hỏi-trả lời”, đăng một phần dưới dạng trích dẫn thoải mái hoặc có chọn lọc theo thỏa thuận chung, đăng với điều kiện có hiệu đính, v.v. Chính người đi phỏng vấn phải chịu trách nhiệm quyết định điều này, miễn sao mọi thứ phải thật rơ ràng với người được phỏng vấn. Sự thỏa thuận riêng của tôi với César, như mọi khi, sẽ có giá trị của sự rơ ràng: ông ta luôn cho phép tôi ghi âm tất cả những điều ông ta nói và cho phép tôi đăng chúng theo ư ḿnh… đồng thời lại giữ quyền từ chối đă phát ngôn những lời này. Cả hai bên đều có tiếng nói của riêng ḿnh, thỏa hiệp này theo tôi là xứng đáng…

 

16. NHÀ BÁO ĐA NGÀNH VÀ NHÀ BÁO CHUYÊN SÂU

 

NHÀ BÁO, XÉT BỞI CHỨC NĂNG, LÀ NGƯỜI ĐA NGÀNH. TIN TỨC, XÉT TỪ BẢN CHẤT, BUỘC NHÀ BÁO PHẢI XEN VÀO MỌI LĨNH VỰC. CHUYỂN TỪ MỘT CHỦ ĐỀ NÀY QUA MỘT CHỦ ĐỀ KHÁC, ANH TA CÓ NGUY CƠ NÓI BỪA BĂI VỀ MỌI THỨ. VẢ LẠI, ANH TA C̉N THƯỜNG XUYÊN BỊ CHÊ TRÁCH LÀ CÁI G̀ CŨNG NÓI ĐỂ RỒI CHẲNG NÓI ĐƯỢC CÁI G̀. NHƯNG NHÀ BÁO ĐA NGÀNH KHÔNG BỊ KẾT ÁN LÀ THIẾU HIỂU BIẾT VÀ HỜI HỢT. CÁC NHÀ BÁO CHUYÊN SÂU XUẤT SẮC NHẤT CHỈ LÀ NHỮNG NHÀ BÁO ĐA NGÀNH CỰC KỲ CẨN THẬN.

 

TRAU DỒI TÍNH ĐA NĂNG

 

Nghề báo, theo định nghĩa, là đi được vào mọi lănh địa. Nó không lựa chọn phạm vi tác nghiệp, chính tin tức áp đặt cho nó điều này. Vậy nhà báo có thiên hướng là hành nghề trên mọi phương diện. Khả năng của anh ta phải được thể hiện khắp nơi theo cùng một cách: trong những không gian nhỏ cũng như trong không gian lớn. Trong nghề báo, cũng như trong nghề y, bác sĩ đa khoa giỏi là người xử lư vấn đề nhỏ cũng cẩn thận như xử lư vấn đề lớn. Dù là nhà báo địa phương hay phóng viên lớn, nghề báo đ̣i hỏi sự khiêm tốn và luôn sẵn sàng có mặt.

 

ĐÂY LÀ MỘT VẤN ĐỀ TRẠNG THÁI TINH THẦN CẦN GHI NHỚ:

 

* Xử lư sự kiện vô vị nhất giống như một sự kiện đặc biệt: đều phải nghiêm khắc như nhau.

 

* Xử lư tin b́nh thường như một tin quan trọng: với cùng sự chính xác.

 

* Chuẩn bị một bài phỏng vấn vỉa hè giống như một cuộc phỏng vấn lớn: luôn có sổ “Cẩm nang phỏng vấn” đi kèm.

 

* Đề cập bất cứ bản tường thuật nào cũng như một câu chuyện hay cần kể lại.

 

* Nh́n thấy sau gương mặt b́nh thường nhất gặp phải khả năng về một chân dung đẹp.

 

* Nh́n thấy đằng sau giai thoại nhỏ nhất được thuật lại cơ hội có một phóng sự độc nhất.

 

* Tự hỏi về một tai nạn nhỏ nhất gây sửng sốt: liệu ẩn dưới đó có chất liệu điều tra?

 

* Ưu tiên sắp xếp tin tức địa phương cũng phải tỉ mỉ như tin tức quốc gia: bằng cách nhận trách nhiệm xử lư chúng. Chuyện xảy ra trong hầm cầu thang nhà tôi quan trọng hơn chuyện xảy ra trong khu phố; chuyện xảy ra trong khu phố tôi quan trọng hơn chuyện xảy ra ở quận; chuyện xảy ra ở quận tôi quan trọng hơn chuyện xảy ra trong thành phố; chuyện xảy ra trong thành phố tôi quan trọng hơn chuyện xảy ra ở tỉnh; chuyện xảy ra ở tỉnh tôi quan trọng hơn chuyện xảy ra trong vùng, v.v.

 

ĐÂY LÀ MỘT VẤN ĐỀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN:

 

* Tin tức tràn đến ào ào? Tôi phải phản ứng! Tôi phát triển hoạt động tương tác bằng cách huy động bạn đọc, thư bạn đọc là cả một mỏ vàng những khi tôi bị thiếu đề tài. Tôi chỉ cần dự đoán tin thời sự để lập một hồ sơ với sự đóng góp của một vài bạn đọc quan tâm tới chủ đề.

 

* Tin tức im ĺm? Tôi phải sáng tạo! Tôi t́m được những góc độ bất ngờ để xử lư những chủ đề quen thuộc. Tôi chỉ cần ŕnh tất cả những ǵ gọi là khác thường và chọn một lối gây bất ngờ để xử lư một đề tài nhạt nhẽo.

 

* Tin tức buồn tẻ? Tôi phải “tự trang bị”! Tôi phải t́m ra những nhân chứng mạnh để minh họa cho các đề tài cũ. Tôi chỉ cần mỗi ngày bổ sung thêm vào sổ địa chỉ của ḿnh các số liên lạc của những nguồn tin tiềm năng mới để có thể xử lư khẩn trương, nhưng rất nghiêm túc, bất kỳ một chủ đề nào.

 

* Tin tức không gây cho tôi cảm hứng? Tôi trau chuốt phong cách của ḿnh! Tôi xây dựng một tin vắn thật hay, chỉ cần bằng một câu duy nhất có nhịp điệu thật cẩn thận, xuất phát từ một tin thông tấn vô thưởng vô phạt. Ví dụ: “Ṭa án Roma đă phán xét là César đă lạm dụng trong việc thải hồi một lính quân đoàn cơ sở, người phục vụ bữa ăn cho các sĩ quan, v́ anh ta đă lấy ba khoanh xúc xích lợn ḷi Britannia do một viên trưởng đội để lại trên ŕa đĩa thức ăn của ḿnh cho con chó xứ Gô-loa của anh ta”. Tôi thậm chí c̣n có thể, theo mẫu này, lập một chuyên mục hàng ngày gồm những tin vắn “gây cười”…

 

MƯU CẦU SỰ XUẤT SẮC

 

Sự chuyên môn hóa đạt được do nắm vững chắc những ǵ thuộc báo chí. Chúng ta không thể xử lư trọn vẹn một số chủ đề nếu chúng ta không có những kiến thức cần thiết để hiểu sâu về chúng. Chúng ta không thể giải thích rơ ràng một cuộc điều tra cảnh sát nếu không biết các tŕnh tự pháp luật. Chúng ta không thể phân tích một cách đúng đắn t́nh h́nh tài chính của một doanh nghiệp nếu không biết sự khác nhau giữa doanh số và kết quả kinh doanh. Chúng ta không thể phê b́nh một cách xác đáng một tác phẩm nghệ thuật nếu không có một quy chiếu nghệ thuật nào.

 

ĐÂY LÀ MỘT VẤN ĐỀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN

 

Những tờ báo xuất sắc nhất là những báo có các nhà báo mẫu mực bởi những bài viết thích đáng của họ về tất cả chủ đề: những chủ đề phức tạp nhất (giáo dục, pháp luật, cảnh sát, khoa học, y tế, văn hóa, tôn giáo, quân sự, v.v.) và những chủ đề thông thường nhất (chính trị trong nước, chính trị quốc tế, kinh tế, xă hội, thể thao, v.v.).

 

Mỗi một nhà báo đa ngành đều có thể trở thành một nhà báo chuyên sâu trong bất cứ chuyên mục nào với điều kiện là muốn điều đó và tự áp đặt cho ḿnh việc học thêm cần thiết. Không cần phải quay lại trường học, chỉ cần tự áp đặt cho ḿnh một phương pháp tự học.

 

* Tự đặt mục tiêu cho ḿnh là trở thành người chuyên nghiệp nhất trong những nhà báo chuyên nghiệp trong chuyên mục ḿnh đă chọn hoặc được ấn định bởi tổ chức công việc tập thể.

 

* Tự g̣ ḿnh vào một thời gian học bằng cách xin lời khuyên của một số nhà báo kỳ cựu trong nghề.

 

* Đọc tất cả những ǵ được nói và được viết về đề tài, đặc biệt tất cả những ǵ các tờ báo khác đă đăng.

 

* Tự trau dồi, giống như ở trường học, bằng cách tập hợp tất cả những công cụ cần thiết để làm chủ được đề tài: văn bản luật, các quy định chính thức, quy tắc nghề nghiệp, v.v.

 

* Tự lập một mạng lưới nguồn tin cá nhân trong lănh vực chuyên môn liên quan để nhờ kiểm chứng kiến thức hiểu biết của ḿnh trong trường hợp nghi ngờ.

 

* Phải có mặt thực tế thường xuyên nhất có thể, dù phải mất chút thời gian, đến những nơi (đại hội, hội nghị, cuộc họp…) hay có thảo luận giữa các chuyên gia đầu ngành.

 

* Khi viết cần tránh thuật ngữ của giới chuyên gia để cho đại chúng hiểu được nhưng đồng thời cũng tránh những ư phỏng chừng để vẫn được chấp nhận bởi những người hiểu biết.

 

Các nhóm biên tập hiệu quả nhất là các nhóm thiết lập và tổ chức được sự cộng tác của nhà báo đa ngành và nhà báo chuyên sâu.

 

17. VĂN PHONG

 

 

VĂN PHONG BÁO CHÍ LÀ MỘT VĂN PHONG CHÍNH XÁC. NÓ SÁNG SỦA, SÚC TÍCH. NÓ ĐI THẲNG VÀO VẤN ĐỀ CHÍNH YẾU V̀ NÓ KHÔNG CÓ NHIỀU THỜI GIAN; NHƯNG NÓ CŨNG PHẢI CHÍNH XÁC NHƯ LỐI VIẾT KHOA HỌC. NÓ ĐI VÀO CÁI ĐƠN GIẢN NHẤT V̀ PHẢI LÀM CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI HIỂU ĐƯỢC; SONG NÓ CŨNG PHẢI NỀN NĂ NHƯ LỐI VĂN CHƯƠNG. CÓ THỂ BIẾN ĐỔI THEO H̀NH THỨC THỂ HIỆN CỦA M̀NH, VĂN PHONG BÁO CHÍ CÓ BIÊN ĐỘ RIÊNG CỦA NÓ.

 

CÂU HỎI TIỀN ĐỀ: TÔI MUỐN NÓI G̀?

 

Chúng ta chỉ viết tốt nếu chúng ta thai nghén rơ ràng những điều ḿnh muốn viết. Dù lựa chọn bất cứ thể loại nào để diễn đạt điều ḿnh muốn nói, nhà báo đưa dẫn lời nói của ḿnh trở về điểm chủ yếu dưới dạng một thông điệp cô đọng mà để hiệu quả, anh ta làm nổi bật nó ngay từ những ḍng đầu tiên trong bài viết của ḿnh.

 

Ví dụ, trường hợp phóng sự: “César đă đến bằng thuyền, ông ta sẽ bơi trở lui!… Britanix, vẻ b́nh thản, vừa cười vừa nói, cùng lúc mài chiếc ŕu chiến của ḿnh giữa hai tuần trà. Thủ lĩnh của dân xứ Britannia xem ra không có vẻ hoảng hốt trước sự tiến lên của quân đoàn La Mă vừa đổ bổ lên băi biển Đu-vrơ. Ông ấy đă sẵn sàng giáng trả. César chưa hề biết điều đó nhưng ông ta sẽ rơi vào bẫy…”. Sau đó, theo mạch câu chuyện sẽ giải thích đó là bẫy ǵ.

 

HAI CÂU HỎI CỐT YẾU: TÔI PHẢI NÓI CHUYỆN NÀY VỚI AI, NÓI NHƯ THẾ NÀO?

 

Nhà báo hướng tới một công chúng quen thuộc với ḿnh. Văn phong của nhà báo nhằm phục vụ cho độc giả của anh ta. Nhưng tất cả các báo không có chung độc giả. Nhà báo chuyên nghiệp sử dụng văn phong theo nhu cầu bạn đọc của tờ báo. Ví dụ, nếu anh ta nói với độc giả trẻ, anh ta biến thành nhà giáo dục: “Quân đội của tướng La Mă Jules César, kẻ vừa xâm chiếm nước Anh, là một đội quân gồm những tay lính chuyên nghiệp hết ḷng phụng sự vị thủ lĩnh của họ v́ lương bổng của họ tùy thuộc những chiến thắng của ông ta…”. Nếu nhà báo nói với những độc giả am hiểu chiến tranh, th́ anh ta phải tỏ ra chuyên nghiệp: Jules César đă giao vị trí tiền quân của lực lượng hành quân của ông ta cho Quân đoàn thứ IX, đặt dưới sự chỉ huy của Labienus, người đứng đầu nhóm các trợ thủ của ông ta, và nổi tiếng về những mánh khóe khôn khéo của ḿnh…”. V.v.

Nhà báo không viết cho ḿnh; anh ta viết cho những người khác. Nếu anh ta chọn lối viết theo nhu cầu của độc giả nói chung, anh ta vẫn phải ghi nhớ rằng anh ta viết cho mỗi độc giả nói riêng. Văn phong của anh ta phải đơn giản, tất cả mọi người đều có thể hiểu được. Được viết thành những câu ngắn, lối viết này sử dụng từ ngữ chính xác, cấm chỉ từ hoa mĩ. Nó trôi chảy. Nó sử dụng th́ hiện tại của tin tức thời sự. Nét giản dị làm nên sức mạnh của văn phong báo chí. Nó cung cấp nhiều thông tin trong một số lượng từ rất ít: “Ngựa của ông ta đi khập khiễng. Áo choàng của ông lấm đầy bùn đất. Tấm giáp ngực có vết máu. Ông ta không thể ngồi vững trên yên ngựa được nữa. Trông như một bóng ma. César, bị thương, đă rút quân…”.

 

MẤU CHỐT: VIẾT NHƯ CHƠI!

 

Văn phong báo chí có những nguyên tắc của nó, song nó trái ngược với lối viết sáo rỗng. Nó phản ảnh cuộc sống trong mọi sắc thái. Các bạn mới vào nghề nghĩ rằng phải bắt chước lối viết của các bậc “tiền bối” là các bạn sai lầm. Văn phong báo chí, may mắn thay, không bị định dạng. Cũng là may mắn cho bạn đọc! Nếu không, các nội dung bài viết giống nhau đến nỗi việc đọc báo sẽ làm cho bạn đọc phát chán. Mỗi nhà báo phải t́m cho ḿnh lối viết riêng, phải khẳng định nó, phải làm cho nó khác người. Chúng ta đạt được điều này bằng cách lấy hứng thú viết mỗi ngày. Với mỗi người, đó là ra sức cố gắng để biến cách tường thuật h́nh ảnh, âm thanh, hương vị của ḿnh trở thành độc nhất. Nhà báo học viết giống như anh ta vừa hít thở vừa chơi đùa với những h́nh ảnh bút pháp có nhịp điệu và thổi vào việc sắp xếp những ư tưởng, những con chữ và h́nh ảnh.

 

CHƠI ĐÙA VỚI Ư NGHĨA CỦA NGÔN TỪ!

 

Hăy t́m ra những sự tương thích! Hăy để cho trí tưởng tượng của bạn t́m ra những nét giống nhau hấp dẫn! Để “trang hoàng” cho một bài viết th́ không có ǵ hay hơn một h́nh ảnh. Những quân đoàn La Mă đang hành quân phải không? Trông họ giống cái ǵ, từng đoàn quân nối đuôi nhau, trên con đường tiến tới thành Luân Đôn? H́nh ảnh hiện ra tức th́: “Những sâu đoàn của César đang nặng nề ḅ về phía thành Luân Đôn…”

Hăy nhân cách hóa những ư tưởng trừu tượng! Hăy nh́n đây, theo những dấu vết của César, “Công lư đang truy đuổi Tội ác” dưới cái nh́n bài xích của “Nền Cộng ḥa đang nổi giận”…”! Nhưng phải lưu ư: nếu việc dùng lối phóng dụ là phổ biến trong thể loại xă luận, tốt hơn là đừng lạm dụng nó v́ nó trái với lối viết giản dị.

Hăy tạo ra những thể loại nhân vật mới! Hăy chuyển những tên riêng thành danh từ chung: “Kể từ nay, tại nước Anh, để đánh giá một người anh hùng, người ta sẽ nói: “một britanix”, và, để nhận xét một kẻ hợm hĩnh, người ta sẽ nói: “một césar”!

Hăy diễn đạt bằng lối uyển ngữ! Hăy gợi nhiều nhất bằng cách nói ít nhất: “Con đường của César không phải trải toàn nhung lụa…”

Hăy khéo sử dụng lối mỉa mai! Hăy diễn đạt một ư bằng cái đối lập của nó: “Cả cái h́nh mẫu đẹp đẽ này của nền văn minh La Mă, cố sức phô trương thiên tài quân sự của ḿnh, chẳng mấy chốc sẽ buộc phải tắm biển thôi…” 

                              

HĂY CHƠI ĐÙA VỚI VỊ TRÍ CÁC CON CHỮ!

 

Hăy tích lũy các con chữ! Tạo ra những cung bậc: “Vĩnh biệt những chú bê, ḅ cái, lợn, lợn ḷi xứ Britannia!…”. Đây là cách tạo sự kích thích cho bài viết.

Hăy tạo những hiệu quả nhấn mạnh! Hăy làm cho bài viết của bạn có nhịp điệu bằng cách nhắc lại ở câu sau từ cuối cùng của câu trước: “Có một tên lính quân đoàn trong chuồng gà. Chuồng gà yên ắng…”. Hoặc tạo nhịp điệu cho bài viết của bạn bằng cách nhắc lại cùng một từ ở đầu và giữa một câu: “Tên lính quân đoàn trong chuồng gà, tên lính quân đoàn bị bỏ đói…”. Phương pháp này cũng cho phép phát triển nội dung tuần tự trong xă luận: “V́ rằng người xứ Britannia đang ở dưới hố sâu, v́ rằng César tự cho là được phép tất cả, v́ rằng quyền công dân bị nhạo báng…”, v.v.

Hăy tô điểm cho bài viết của bạn bằng một “hiệu ứng gương” hay hiệu ứng phản chiếu! Chẳng hạn làm thế nào để phần kết của bạn song song với mở bài; “Con ngựa của ông ta đi khập khiễng… Con ngựa của ông ta đă chết…”. Hoặc dùng lối song song này để tăng giá trị đoạn kết của bạn: “Hôm qua, con ngựa trắng của ông ta tượng trưng cho vinh quang. Th́ hôm nay, với cái chân què, tấm thân bê bết máu, con ngựa hấp hối ấy tượng trưng cho thất bại của ông ta…”.

Hăy gây bất ngờ cho bạn đọc bằng cách phá vỡ các chuẩn mực! Hăy lựa chọn việc phá vỡ quy chuẩn trong câu văn của bạn: “Chiếc mũi của César, giá như nó bớt nhỏ th́ có lẽ cả gương mặt xứ Gô-loa đă thay đổi…”

 

HĂY CHƠI ĐÙA VỚI NHẠC ĐIỆU CỦA NGÔN TỪ!

 

Hăy tạo nên những ḥa âm! Hăy làm cho câu viết của bạn có vần điệu khi ngữ cảnh cho phép một chút hùng hồn: “Người xứ Britannia có thể quen với lối sống không hạnh phúc nhưng sẽ không bao giờ chấp nhận sống thiếu danh dự…”.

Hăy luồn chút hơi hướng thơ ca vào bài văn xuôi của bạn: Hăy thử dùng lối láy âm, tức là lặp lại cùng một âm (…). Hăy thử lối vần thông, tức là lặp lại cùng một nguyên âm: Veni, vedi, vici”, “Tôi đă đến, tôi đă thấy, tôi đă thắng…”.

Đừng ngại dùng một số cách nói thân mật! Hăy đan xen cách nói thân mật trong bài viết mô tả cuộc sống thường ngày: “B’jour!”, “B’soir”… [cách viết tắt của hai từ “Bonjour” và “Bonsoir”trong tiếng Pháp, nghĩa là Chào buổi sáng và chào buổi tối – ND.]

 

MỘT BÀI BÁO HAY LÀ MỘT BÀI BÁO LÀM VUI L̉NG CẢ TÁC GIẢ VÀ ĐỘC GIẢ CỦA NÓ.

 

18. GIÁ TRỊ GIA TĂNG

 

 

CÁC TIN BÀI LUÔN CẦN ĐƯỢC HOÀN THIỆN HƠN NỮA. LUÔN CÓ THỂ LÀM ĐIỀU G̀ ĐÓ ĐỂ GIÚP CHO TIN BÀI SÁNG SỦA HƠN, CHÍNH XÁC HƠN, ĐẦY ĐỦ HƠN, HAY HƠN. NGƯỜI LÀM BÁO KHÔNG XUỀ X̉A TỰ HÀI L̉NG VỚI NHỮNG G̀ ĐĂ CÓ PHẢI QUAN TÂM TỚI VIỆC BỔ SUNG THÊM GIÁ TRỊ VÀO TIN BÀI CỦA M̀NH. NGAY CẢ ĐẾN PHÚT CHÓT VẪN CÓ THỂ BỔ SUNG THÊM NỘI DUNG DÙ LÀ ĐANG LÚC GẤP GÁP.

 

SỬA CHỮA VÀO PHÚT CHÓT

 

* Khi nêu tên ai đó th́ phải đưa đầy đủ cả họ tên để tránh nhầm lẫn với những người có cùng tên: “Jules César…”

 

* Khi nêu tên một dân biểu th́ phải nêu cả nhiệm kỳ và khuynh hướng chính trị v́ đó là một người của công chúng: “Marcus Cicéron, thượng nghị sĩ theo khuynh hướng cấp tiến của Sicile…”

 

* Khi nói về một người b́nh thường lần đầu tiên được nêu th́ ít nhất phải nêu tuổi và nghề nghiệp của người đó. “Marcus Vitruve, 40 tuổi, kỹ sư quân đội…”

 

* Khi dùng một từ viết tắt lần đầu tiên th́ phải giải nghĩa để cho mọi độc giả đều hiểu: “SPQR (Senatus Populus Que Romanus: Nhân danh Thượng viện và nhân dân La mă”).

 

* Khi xử lư một chủ đề thời sự có liên quan đến những sự việc, sự kiện từng xảy ra trong quá khứ, phải dùng chú thích để độc giả cao tuổi nhớ lại c̣n độc giả trẻ tuổi th́ hiểu rơ hơn: (1) Jules César, vị tướng và nguyên thủ quốc gia, sinh tại Roma năm 101 trước Công nguyên, bị ám sát tại Roma năm 44”.

 

CÔNG THỨC 4C

 

“Tôi có thể làm nhiều hơn hay tốt hơn điều ǵ?”. “Chúng ta có thể làm nhiều hơn hay tốt hơn điều ǵ?” “Các bạn có thể làm nhiều hơn hay tốt hơn điều ǵ?” Khi nh́n vào lịch làm việc của bản thân, trong các cuộc họp ṭa soạn, ban biên tập, chúng ta phải tự đặt ra cho ḿnh và đồng nghiệp câu hỏi làm thế nào để phản ánh một chủ đề thời sự thêm phong phú và sâu sắc theo bốn khả năng: phản chiếu, đối âm, tương phản và củng cố.

 

Phản chiếu. Giá trị gia tăng theo kiểu “phản chiếu” tạo ra một hiệu ứng theo kiểu phản chiếu trong gương, tức là hoàn thiện việc phản ánh chủ đề chính bằng cách xử lư chính chủ đề đó dưới một góc độ hoàn toàn đối lập. Tôi quyết định chủ đề chính cho bài viết là tài năng quân sự của Jules César. Về mặt “phản chiếu”, tôi sẽ viết về những người nô lệ phục vụ cho lính bộ binh La Mă phải chịu tuân theo kỷ luật vô cùng hà khắc dành cho những kẻ bị coi là “dă nhân”.

 

Đối âm: Giá trị gia tăng theo kiểu “đối âm” nhằm tạo ra hiệu ứng phụ: ta có thể đề cập một đề tài phụ, thậm chí là khá xa so với đề tài chính. Tôi quyết định đề tài chính sẽ là những vấn đề về hậu cần mà César gặp phải trong các cuộc viễn chinh. Về mặt “đối âm”, tôi sẽ làm chân dung và phỏng vấn một trong những nhân viên bưu tá vô danh của César có nhiệm vụ thường xuyên phóng ngựa qua khắp xứ Gô-loa để báo cho thành Roma biết về các chiến công của vị tướng đứng đầu đội quân La Mă.

 

Tương phản. Giá trị gia tăng theo kiểu “tương phản” là tạo ra một hiệu ứng tương phản: nếu chủ đề chính là một bài điều tra th́ ta làm một bài điều tra đối nghịch lại, nếu có một bản giám định th́ ta đưa ra một bản giám định đối lập lại, hoặc nếu có một ví dụ th́ ta làm một ví dụ ngược lại. Tôi làm một bài điều tra rất nghiêm túc về cung cách đối xử với nô lệ của César, bà tổng biên tập bèn quyết định cho làm một bài điều tra “tương phản” về những hành động nhân đạo của César đối với tiện dân… Tôi không hề phản đối quyết định này của bà tổng biên tập v́ nhờ vậy mà độc giả có được cái nh́n đa chiều về tính cách “nhân vật” của chúng ta, cả mặt sáng lẫn những góc khuất của nhân vật đó, để họ tự đưa ra nhận định của riêng ḿnh.

 

Củng cố. Trong trường hợp này, giá trị gia tăng nhằm tạo ra hiệu ứng củng cố, tức là chủ đề chính sẽ được nhiều thông tin phụ trợ làm cho vững chắc hơn. Tôi sẽ làm cho bài điều tra của ḿnh về nguồn tài chính cho các chiến dịch của César vững chắc hơn bằng cách thêm vào ba thành tố có tính thông tin cho bài báo chính: phỏng vấn nhỏ (3 câu hỏi và 3 câu trả lời) với người từng là chủ nhà băng Crassus, ông này rất thoải mái cung cấp thông tin từ khi đổi nhà băng; một box thông tin về các giao dịch diễn ra trong tuần trước tại chợ nô lệ Lutèce, nơi người phụ trách hậu cần của César đích thân tới v́ vài vụ “mua bán hời”; một đồ thị so sánh về sự tiến triển trong thu nhập từ 5 năm nay của César, “người đỡ đầu” của ông là Pompey và nhà tài trợ của ông là Crassus.

 

THUỐC GIẢI” CHO T̀NH H̀NH THỜI SỰ ẢM ĐẠM

 

Tin tức thời sự thường rất ảm đạm nên nhà báo biết lo xa là người luôn có sẵn “thuốc giải” cho t́nh h́nh này. “Thuốc giải” hiệu quả nhất là tạo ra được “nụ cười” ở những trang buồn nhất. “Nụ cười” là một thể loại báo chí có h́nh thức đa dạng nhưng nội dung luôn cách biệt – một cách có chủ ư – với chủ đề chính. Đó có thể là một h́nh vẽ, một đoạn tin ngắn, một chân dung, một bài phỏng vấn ngắn, một lời phát biểu… Điều quan trọng nhất là nó làm cho độc giả mỉm cười, thấy thư giăn, hài hước. Đó có thể là chân dung một chủ hiệu tạp hóa nhỏ yêu đời trong một bài điều tra về khủng hoảng. Đó có thể là phỏng vấn một người luôn lạc quan được đăng dưới bài phân tích về thảm họa. Đó có thể là h́nh vẽ chế giễu Artefix bên lề bài phỏng vấn César của tôi…

 

DÁM PHÁ CÁCH

 

Báo chí luôn phải chinh phục độc giả mới. Tờ báo hiểu rơ độc giả của ḿnh là tờ báo phải t́m ra được các điểm yếu của ḿnh. Khi đă định h́nh được các điểm yếu đó th́ đôi khi chỉ cần tạo ra những không gian đọc mới để thu hút độc giả. Tôi đă nhanh chóng tăng được lượng bán tờ “Báo thành Roma” của tôi nhờ mỗi tuần cho đăng ở giữa các trang nội chính một “góc thơ” của Virgile. Tờ báo của tôi thậm chí c̣n có độc giả ở Gô-loa từ khi tôi cho đăng thư độc giả bằng tiếng địa phương.

 

19. HIỆU ĐÍNH

 

TỰ ĐỌC LẠI KHI CHÚNG TA VIẾT LÀ MỘT VIỆC THẬN TRỌNG. KHI CHÚNG TA LÀ NHÀ BÁO, VIỆC NÀY TRỞ THÀNH NGHĨA VỤ. NHƯNG SẼ LÀ KHÔNG ĐỦ NẾU CHÚNG TA TỰ ĐỌC LẠI NHỮNG G̀ M̀NH VIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO VỚI ĐỘC GIẢ RẰNG BÀI VIẾT HỌ SẼ ĐỌC TRONG TỜ BÁO LÀ KHÔNG C̉N G̀ CÓ THỂ CHÊ TRÁCH. MỖI TÁC GIẢ ĐỀU CÓ NHỮNG CÁI HẠN CHẾ, NHỮNG TẬT VIẾT RIÊNG, NHỮNG YẾU ĐIỂM RIÊNG. NHÀ BÁO CHUYÊN NGHIỆP COI VIỆC ĐỌC LẠI BỞI MỘT NGƯỜI KHÁC NHƯ MỘT NGUYÊN TẮC BẮT BUỘC.

 

HIỆU ĐÍNH HAI LẦN LÀ MỘT SỰ BẮT BUỘC MANG TÍNH ĐẠO ĐỨC: KHÔNG MỘT BÀI VIẾT NÀO ĐƯỢC PHÉP ĐĂNG MÀ CHƯA QUA HIỆU ĐÍNH, VÀ NẾU CẦN, PHẢI ĐƯỢC SỬA CHỮA BỞI MỘT NGƯỜI KHÁC CHỨ KHÔNG PHẢI TÁC GIẢ BÀI VIẾT.

 

Những người sửa bản in chuyên nghiệp đang dần biến mất. Thật đáng tiếc bởi sẽ không bao giờ có một phần mềm sửa lỗi nào có thể thay thế con mắt của một người phụ trách xếp chữ, như mới đây chúng ta vẫn c̣n gọi là người phụ trách sửa bản in. Giờ đây, nhóm biên tập tự tổ chức hiệu đính và sửa bông bài trước khi xuất bản. Không có một ngoại lệ nào được miễn trừ: bất cứ tác giả là ai – một thực tập sinh hay giám đốc tờ báo – không một bài báo nào được quyền cho đăng mà chưa qua khâu hiệu đính phê b́nh.

 

Việc tổ chức một quy tŕnh sản xuất chú ư tới chất lượng các bài viết dự kiến hai mức độ hiệu đính: lúc đầu, là khi bài báo vừa được viết xong (chuyên mục hoặc tiểu ban) và lúc kết, là khi bài báo đă được duyệt để lên trang (trưởng ṭa soạn hoặc thư kư ṭa soạn). Mô h́nh phù hợp nhất là mô h́nh tổ chức phân chia công việc hiệu đính các bài viết giữa các trưởng ban và phó ban.

 

HIỆU ĐÍNH LÀ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CUỐI CÙNG

 

Công việc hiệu đính là sửa các lỗi chính tả và lỗi cú pháp, chữa những chỗ nhầm lẫn và thừa từ, chỉnh lại những câu vụng về, cân đối việc dùng chữ viết hoa v.v. (…)

 

Hiệu đính làm cho bài viết hay hơn khi chỉnh sửa lại những câu khập khiễng, bằng cách sử dụng có ư thức những quy tắc chấm câu, loại bỏ sáo ngữ, gạch bỏ những lỗi văn phong. Chẳng hạn, chúng ta đừng “bỏ qua lỗi”, đừng tặc tưỡi “sang trang”, đừng có “tỏ ra rộng răi” hay lại dùng kiểu chính sách “làm ngơ”! Chúng ta cũng đừng lạm dụng những ngoặc đơn hoặc dấu chấm than! C̣n về dấu lửng, th́ không bao giờ có hơn ba chấm…

 

Hiệu đính cải thiện bài viết bằng cách loại bỏ những lối viết nặng nề và lặp câu, thay những từ không phù hợp bằng những từ chuẩn xác, dùng những từ đắt thay cho những từ nhạt, đào sâu trong những kho tàng ngôn ngữ để biến đổi văn phong sáo rỗng thành lối viết đẹp. Ví dụ: một “nữ công nhân trộn bê tông” không phải là một “máy trộn bê tông”, một “thần đồng”không hẳn là một “người phi thường”, có thể có “sự nghiêng ḿnh” không “nghiêng người”, nhưng “làm cho tỉnh ngộ” không phải là “làm cho sáng rơ”, “ư đồ” không phải là “họa đồ”, “chấp thuận” không phải là “nâng cao lên”. Trái lại, với những từ đồng nghĩa th́ luôn có thể t́m được một từ phù hợp nhất trong ngữ cảnh (…).

 

KẾT LUẬN: TỪ ĐIỂN LÀ SÁCH GỐI ĐẦU GIƯỜNG CỦA NHÀ BÁO. VIỆC HIỆU ĐÍNH HAI LẦN BUỘC CÁC BIÊN TẬP VIÊN PHẢI SỬ DỤNG TỪ ĐIỂN HÀNG NGÀY.

 

Mọi ban biên tập phải luôn sẵn có một cuốn Từ điển danh từ chung, một Từ điển danh từ riêng, một Từ điển thành ngữ tục ngữ, một Từ điển đồng nghĩa và một cuốn sách giáo khoa về những điểm khó trong ngữ pháp và cú pháp. Liên quan tới cách dùng tiếng Pháp, Phái đoàn ngôn ngữ Pháp và các ngôn ngữ địa phương Pháp (Délégation générale de la langue française et aux langues de France) có một trang Web chỉ dẫn đẩy đủ về những từ vựng dùng trong các hoạt động đặc biệt (www.dglf.culture.gouv.fr). Các tác giả luôn tận dụng những sửa lỗi về mặt h́nh thức v́ có lợi chuyên môn. Họ vui ḷng chấp nhận những đóng góp sửa chữa. Tuy nhiên, những chỉnh sửa phải thận trọng lưu ư đến tính dễ tự ái, hoặc tính kiêu căng, của các tác giả: nhận xét về những lỗi mắc phải với thái độ lịch sự, chứ không được chế nhạo, và phải góp ư riêng, trực tiếp trước mặt, hoặc qua thư riêng với giọng hài hước: “Nếu anh tiếp tục nhầm lẫn số nhiều của từ “cheval – con ngựa” với số nhiều của từ “veau – con bê” th́ anh sẽ gặp rắc rối về yên ngựa đấy…”.

 

HIỆU ĐÍNH KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ BÓP MÉO

 

Tất nhiên, ngoài những vấn đề về h́nh thức, trong khi hiệu đính một bài viết, thường th́ những người hiệu đính cũng thấy nổi lên vấn đề về nội dung. Một bằng chứng mờ nhạt hoặc một lập luận không vững chắc có thể khiến trưởng ban hoặc tổng biên tập nghi ngờ về căn cứ của một phân tích hay một lư giải. Khi ấy dẫn đến một t́nh huống là việc xử lư phải cần khéo léo v́ hiệu đính phải tôn trọng sản phẩm của tác giả. Những chỉnh sửa để cải thiện một bài viết không bao giờ được bóp méo ư nghĩa nội dung hay văn phong của tác giả. Nghề báo là một công việc tập thể, những đoạn cắt bỏ hay viết lại phải được thảo luận và hội ư. Những chỉnh sửa phải được đồng ư chung giữa các tác giả và những người phụ trách của tờ báo. Khi mỗi người đều thực tâm th́ việc chỉnh sửa được thực hiện thuận lợi. Những hành vi tỏ ra độc đoán trong lĩnh vực này đều không đem lại kết quả.

 

GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÔNG VIỆC HIỆU ĐÍNH LÀ MỘT GIÁ TRỊ LUÔN LUÔN BIẾN ĐỔI

 

Tất cả sinh ngữ đều biến đổi. Từ hai chục năm nay, ngôn ngữ Pháp đă nhiều lần được cập nhật làm mới, đặc biệt là bởi Viện hàn lâm Pháp, mà những người làm nghề thông tin không được biết hoặc họ không đưa những điều chỉnh đă có vào trong các quy chuẩn của họ: Các bạn hăy tận dụng điều này: không phải ngần ngại nữa khi viết rằng César chỉ là một “cleptomane – kẻ tắt mắt” [từ cũ viết là kleptomane – ND.], một “croquemitaine – con ngáo ộp” [viết chuẩn là có gạch ngang croque-mitaine – ND.] loại “bassecour – gà vịt” [viết chuẩn là có gạch ngang basse-cour – ND.] gieo rắc “lộn xộn” và rằng các bạn không có ư “fayoter – hăng hái” nữa [đây là một từ lóng, viết đúng phải có hai chữ ‘tt’ fayotter – ND.], cũng không định rơi vào những “chaussetrappes – bàn chông” [viết đúng có gạch ngang chausse-trappes – ND.] của ông ta, và “cetera – vân vân” [viết đầy đủ là et cetera – ND]… Với bất kỳ một ư kiến bác bẻ nào về lỗi chính tả của bạn, nó sẽ khiến bạn thấy thích thú khi lưu ư rằng, hiện nay, thậm chí chúng ta có quyền viết “imbécilité – sự ngu xuẩn” chỉ với một chữ “l”, giống như tính từ “imbécile”…

 

20. TIÊU ĐỀ

 

TÔI VIẾT ĐỂ ĐƯỢC ĐỌC. NẾU TÔI MUỐN ĐỘC GIẢ TỜ BÁO CỦA TÔI ĐỌC BÀI TÔI VIẾT, TÔI PHẢI THU HÚT SỰ CHÚ Ư CỦA HỌ VÀO BÀI VIẾT CỦA M̀NH. TÔI SẼ ĐẠT KẾT QUẢ NÀY NẾU BÀI VIẾT CỦA TÔI CÓ ĐƯỢC MỘT TIÊU ĐỀ HẤP DẪN. THẾ NÀO LÀ MỘT TIÊU ĐỀ HẤP DẪN? ĐÓ LÀ MỘT TIÊU ĐỀ MỜI GỌI. NÓ PHẢI TẠO CẢM GIÁC MUỐN ĐỌC. NÓ PHẢI LÀM NGƯỜI TA MUỐN ĐỌC MÀ KHÔNG CƯỜNG ĐIỆU, KHÔNG ĐÁNH LỪA, KHÔNG NÓI DỐI. VIỆC SOẠN TIÊU ĐỀ HOÀN TẤT VIỆC VIẾT BÀI. VẬY NÊN NÓ Đ̉I HỎI PHẢI CỰC KỲ CẨN THẬN.

 

Tự ḿnh thôi thúc ḿnh bao giờ cũng tốt hơn cả: tôi tự soạn tiêu đề các bài viết của tôi.

 

Tôi là nhà báo, vậy nên tôi có tính sở hữu: đừng động vào bài viết của tôi! Tôi không thích người ta can thiệp vào bài viết của tôi một cách bừa băi. Tôi đ̣i làm chủ tuyệt đối sản phẩm bài viết của ḿnh và tôi chịu trách nhiệm về yêu sách này. Tôi tự buộc cho ḿnh mọi cố gắng cần thiết để sản phẩm viết ra của tôi vào lúc hiệu đính không cần phải chịu bất cứ một chỉnh sửa về h́nh thức hay nội dung nào. Điều đó có giá trị cho cả “nội dung tiêu đề” cũng như cho bài viết: khi tôi nộp một bài viết để hiệu đính là tôi nộp ở trạng thái sẵn sàng đăng, có nghĩa là nó đă được tôi chọn một tiêu đề rất cẩn thận, và nếu cần thiêt, thêm một tít trên, một tít phụ, và, trong mọi trường hợp h́nh thức, một hoặc nhiều tít xen. Điều này làm tôi yên tâm và tạo thuận lợi cho công việc của người được chỉ định hiệu đính và của Thư kư ṭa soạn.

 

TÔI TỰ BIẾN CÁCH CÁC TIÊU ĐỀ CỦA TÔI TRÊN MỌI SẮC THÁI THỂ LOẠI

 

Mỗi thể loại bài viết có một loại tiêu đề phù hợp. Nhưng mỗi loại tiêu đề lại có những phân biệt riêng của chúng. Có những tiêu đề nhẹ và tiêu đề nặng, có những tiêu đề dài và tiêu đề ngắn, có những tiêu đề nhỏ và tiêu đề lớn, có những tiêu đề đơn giản và phức tạp, những tiêu đề mang tính thông tin và những tiêu đề mang tính khích động, v.v. Ngoài ra, việc đặt tiêu đề tuân thủ những quy tắc cấu trúc thay đổi tùy từng tờ báo. Một số quy chuẩn về xuất bản khuyên dùng những tiêu đề nhiều lớp, nhưng trái lại, một số khác lại loại bỏ những tiêu đề chồng đống kiểu tít trên-tít chính-tít phụ-sa-pô.

 

Tiêu đề chính một lớp. Tiêu đề lôi cuốn nhất luôn là tiêu đề đơn giản nhất. V́ sao phải nặng nề hai ḍng tiêu đề khi chỉ cần một ḍng là đủ nói hết? V́ sao phải nặng nề thêm những yếu tố rườm rà khi một tiêu đề chính duy nhất đủ để tóm lược toàn bộ? Tiêu đề tốt nhất là tiêu đề thông tin một lớp, là tiêu đề trả lời trong một câu ngắn cho hai câu hỏi chính: “ai” và “cái ǵ?”:

 

« César xâm chiếm xứ Britannia ».

 

***

 

Trong thể loại tiêu đề một lớp mang tính khích động th́ tiêu đề hay nhất là cái diễn tả cảm xúc của tác giả trong số lượng từ tối thiểu:

 

« Hăy cầm vũ khí chống lại César! ».

 

***

 

Những tít phụ. Một khi t́m được tiêu đề chính, tôi có thể dễ dàng thêm vào đó những tít phụ. Nếu tôi thêm vào đó một tít trên hay tít phụ, th́ tôi sẽ có một tiêu đề ba lớp. Nếu tôi chỉ đơn giản thêm vào đó một tít phụ, th́ tôi có một tiêu đề hai lớp.

 

Trong thể loại thông tin, tít trên trả lời cho các câu hỏi “ở đâu? và khi nào?”; tít phụ ở dưới trả lời các câu hỏi “như thế nào?, “tại sao?”, “với ai?”, “với cái ǵ?”. Điều này mang lại cho việc đặt tiêu đề một kiến trúc h́nh học dựa trên một định kiến về thẩm mĩ: tít trên và tít phụ đóng khung tiêu đề chính như một cái khung nâng giá trị cho một bức tranh. Đây là trường hợp tiêu đề ba lớp:

 

Tít trên:  « Đă đổ bộ tối nay cùng với quân đoàn của ḿnh, trên băi biển Đu-vrơ ».

 

Titre :  « César đă xâm chiếm xứ Britannia ».

 

Sous-titre : «Viên thông đốc La Mă ở xứ Gô-loa đang hành quân trên thành Luân Đôn mà hắn muốn bao vây với sự tăng viện của các kỵ binh người Giéc-manh. »

 

***

 

Trong thể loại tiêu đề ba lớp mang tính khích động, th́ tít trên mang tính thông tin nhưng dùng làm điểm tựa cho tiêu đề chính; tiêu đề chính thể hiện một đánh giácủa ṭa soạn; tít phụ kéo dài thêm tiêu đề chính để tạo hiệu quả mạnh dần:

 

Tít trên: “Những quân đoàn của thống đốc La Mă đang cố xâm chiếm xứ Britannia”

 

Tiêu đề:    “Hăy cầm vũ khí chống lại César!”

 

Tít phụ: “Thủ lĩnh dân xứ Britannia tổ chức kháng chiến và khích lệ người Gô-loa nổi dậy”.

 

***

 

Có một dạng hỗn hợp: tiêu đề hai lớp. Nó kết hợp một tiêu đề chính một lớp và một tít phụ tổng hợp các yếu tố thông tin được phân chia trong tít trên và tít dưới của thể loại tiêu đề ba lớp:

 

Tiêu đề: “César đă xâm chiếm xứ Britannia”

 

Tít phụ: “ Thống đốc La Mă ở xứ Gô-loa đang hành quân trên thành Luân Đôn, dẫn đầu quân đoàn của ông ta vừa cập bến Đu-vrơ ngày hôm qua”.

 

H́nh thức hỗn hợp này thường đi kèm một sa-pô giới thiệu bài viết. Sơ đồ h́nh tháp ngược này bày ra cho độc giả ba cấp độ đọc trước khi bắt đầu bài viết.

 

***

 

Tất cả tiêu đề báo chí chỉ là những cải biên hoặc kết hợp của ba h́nh thức này. Thông thường, chính định dạng bài báo sẽ quyết định độ dài tiêu đề.

 

 

 

Tiêu đề một lớp đặc biệt phù hợp cho tất cả các bài b́nh luận: xă luận, tiểu phẩm, thời luận. Lư tưởng cho một tiêu đề bài b́nh luận, là mỗi từ một cột. 1 cột: “Résistance!”. 2 cột: “No pasaran!”. 3 cột: “Vade retro César!”.

 

Tiêu đề ba lớp rất hợp cho thể loại phóng sự:

 

“Những đứa trẻ nhà Britanix chơi rugby trong khi cha chúng mài những chiếc ŕu của ông ta”

 

Phóng sự đặc biệt do phóng viên của chúng tôi gửi về từ xứ Britannia nơi người dân đă hạ quyết tâm đẩy lùi César và đội quân của ông ta ra biển”.

 

***

 

Tiêu đề hai lớp rất hợp với thể loại điều tra:

 

“César chi phí cho những cuộc viễn chinh của ḿnh bằng tiền bẩn”

 

“Thống đốc xứ La Mă được hỗ trợ tài chính nhờ các tay chủ ngân hàng và những kẻ buôn bán nô lệ”.

 

***

 

Tiêu đề ba lớp rất hợp với những bài phỏng vấn:

 

Một cuộc phỏng vấn với Britanix, thủ lĩnh của dân xứ Britannia đă quyết định đẩy lui quân La Mă

 

“César đă đến bằng thuyền, ông ta sẽ bơi trở lui!…”

 

***

 

C̣n về những tít xen, chúng không chỉ là những đánh dấu thị giác để làm cho bài viết thêm vui mắt và bớt kín đặc chữ, thành dễ đọc hơn. Chúng c̣n tạo nhịp điệu cho các bài viết, đẩy nhanh việc đọc. Việc lựa chọn kiểu tít này phải suy nghĩ rất kỹ v́ chúng không được lặp lại nội dung tiêu đề chính, tít trên hoặc tít phụ. Được lựa chọn cẩn thận, chúng làm nổi bật những điểm thông tin: “Các kho dự trữ trà”, “1000 con ngựa”, “30 lính gác”, “Sợ á? Cậu đùa đấy à!…”.

 

HĂY CHỐNG LẠI CÁM DỖ CỦA NHỮNG TIÊU ĐỀ CÂU KÉO

 

Đôi khi việc cạnh tranh dẫn báo viết tới việc chọn những tiêu đề kích động của thể loại câu kéo, được viết kiểu như chơi chữ, hoặc lạm dùng những tên sách, tên phim hoặc phim truyền h́nh dài tập, v.v. Khi chúng ta xiêu ḷng theo sự cám dỗ này, kết quả đôi khi rất nực cười. Ví dụ, thật buồn cười khi viết là “César như Rambo!”, nhưng liệu viết như vậy trong một tờ tin nhật báo có là khôn ngoan? Trong khi sa vào những kiểu dễ dăi này chúng ta đă hạ thấp văn phong báo chí xuống thành những tṛ mua vui trẻ ranh. Cách làm này có lẽ phải dành cho báo chí châm biếm.

 

21. TR̀NH BÀY

 

 

TR̀NH BÀY LÀ ĐƯA SẢN PHẨM BÀI VIẾT LÊN TRANG BÁO. MỤC ĐÍCH MƯU CẦU LÀ: LÀM TĂNG GIÁ TRỊ CÁC BÀI VIẾT. NHỮNG QUY TẮC ĐƯỢC ÁP DỤNG LÀ QUY TẮC VỀ BỐ CỤC HỘI HỌA. MỖI TRANG BÁO PHẢI ĐƯỢC THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN GIỐNG MỘT BỨC TRANH: ĐÓ LÀ TẬP HỢP XUNG QUANH CHỦ THỂ CHÍNH CÁC HỌA TIẾT PHỤ ĐƯỢC XẾP THEO THỨ TỰ. NHƯNG TỔNG THỂ PHẢI SÁNG SỦA, DỄ ĐỌC, CÓ THẨM MĨ.

 

Một trang báo được xếp đặt cân đối là một tác phẩm mà ngay khi đập vào mắt, bố cục h́nh học của nó tạo một ấn tượng cân bằng và hài ḥa.

 

Nhà báo chế bản giống một họa sĩ trang trí nội thất hơn là một họa sĩ. Anh ta trổ tài của ḿnh trong khuôn h́nh chữ nhật là định dạng bắt buộc cho trang báo. Anh ta thực hiện những thao tác kỹ thuật cần thiết để làm sao việc xếp đặt yếu tố chính và những yếu tố phụ tạo được hiệu quả thị giác tốt nhất.

 

PHẢI T̀M ĐƯỢC HAI SỰ CÂN BẰNG

 

Một cân bằng tổng thể, trong trang báo, giữa phần màu trắng và màu đen: giữa diện tích màu trắng là khoảng trống không có chữ và diện tích màu đen là phần bài viết. Nếu quá nhiều phần trắng là không đủ những ǵ để đọc. Nếu quá nhiều phần đen th́ chữ quá dày đặc, trở thành khó đọc. Tỷ lệ dày đặc: ¾ đen, ¼ trắng. Tỉ lệ lư tưởng: 2/3 đen, 1/3 trắng. Tỷ lệ nghệ thuật: 3/8 trắng, 5/8 đen.

 

Một sự cân bằng riêng biệt, ở bên trong diện tích đen, một phần là giữa chủ thể chính và các họa tiết phụ, và, một phần là giữa những họa tiết phụ khác nhau. Ưu thế của chủ thể chính không được lấn át hay làm lu mờ những họa tiết kia.

 

Người thiết kế trang báo giải quyết vấn đề này bằng cách xử lư:

 

trên lề trang xung quanh phần bát chữ,

trên số lượng và độ dài các cột báo,

trên những cỡ chữ sẵn có cho bố cục các bài viết,

trên các kiểu và cỡ chữ được sử dụng cho mỗi bài viết và mỗi tiêu đề,

trên độ dài các ḍng,

trên khoảng cách giữa các từ, giữa các ḍng và giữa các cột.

Người thiết kế trang báo phải làm phác thảo: đó là những trang ma-két của anh ta. Anh ta có sẵn nhiều mẫu khác nhau nhưng anh ta cũng có thể thiết kế riêng từng bản. Về bố trí trang, có những truyền thống, thói quen, tập tục, nhưng không có một quy tắc tuyệt đối nào, ngoại trừ quy tắc phải có nghĩa và vừa mắt.

 

NÂNG GIÁ TRỊ CỦA CHỦ ĐỀ CHÍNH

 

Trọng tâm thu hút của mỗi trang, trung tâm đọc của nó, điểm tiêu cự của nó, đó là chủ đề chính. Mỗi trang chỉ có duy nhất một chủ đề chính. Nó chiếm vị trí danh dự trong h́nh chữ nhật của bức tranh: phần đầu trang. Nó được hưởng tiêu đề to nhất. Việc phân chia các phần viết khác trong trang được xác định theo kích cỡ, hiệu quả của tiêu đề, minh họa nếu có của bài viết. Nhưng ưu thế của chủ đề chính không được lấn át và không được làm lu mờ những bài viết cũng quan trọng khác, đặt riêng rẽ nhau. Người thiết kế chế bản cố gắng t́m được sự phối hợp tốt nhất. Anh ta phải cân nhắc những tỉ lệ cân xứng đặt cạnh nhau trong một khuôn khổ cứng nhắc.

 

T̀M KIẾM NHỮNG TỶ LỆ HÀI H̉A

 

Câu hỏi đâu là cách thức tốt nhất để cân đối giữa các phần của một tổng thể, và giữa chúng với tổng thể này, là câu hỏi cũng xưa cũ như hội họa hay âm nhạc. Nghệ thuật kiến trúc của việc tŕnh bày dựa theo những tỷ lệ hài ḥa dùng trong các môn nghệ thuật khác.

 

Hài ḥa về kỹ thuật ty-pô tránh những hiệu ứng đối xứng khi sử dụng quy tắc 4 – 2 – 1: khi chủ đề chính chiếm một tiêu đề 4 cột ở đầu trang th́ cách sử dụng quy định rằng, trong số những tiêu đề khác, trong cùng trang, không được có bất kỳ tiêu đề 3 cột nào nằm dưới nó. Trái lại, ở phần thân trang, có thể có nhiều tiêu đề trên 2 cột hoặc 1 cột.

 

Hài ḥa về kỹ thuật ty-pô tránh nhiễu thị giác khi sử dụng quy tắc 6 – 3 – 2: khi chủ đề chính chiếm một tiêu đề 6 cột trên đầu trang, th́ cách dùng quy định rằng, trong số những tiêu đề khác, trong cùng trang, chỉ có duy nhất một tiêu đề 3 cột, tốt nhất là cân giữa ở dưới trang, trong khi ở phần thân trang có thể có nhiều tiêu đề 2 cột.

 

QUY TẮC “CON SỐ VÀNG”

 

Cách tốt nhất để đưa ra những tỷ lệ hài ḥa cho việc tŕnh bày một trang báo là chia trang thành bốn phần không gian bằng cách sử dụng quy tắc cổ “Con số Vàng” (làm tṛn thành 1,618) để những phần không gian này, theo cách nói của nhà toán học người Hy Lạp Euclide, “cân xứng tuyệt đối và có lư vừa phải” giữa phần này với phần khác.

 

Phép tính là đơn giản dù kích thức của trang báo là bao nhiêu (Xem h́nh Phụ lục):

 

Ta chia Chiều dài (L) của trang cho Số Vàng:

 

Chiều dài trang: 1,618 = x

 

Ta lấy Chiều dài trang (L) trừ đi thương của phép tính chia ở trên:

 

Chiều dài trang – x = y

 

Ta chuyển kích thước “y” có được sang chiều dài h́nh chữ nhật (A-B), bằng cách, tốt nhất, là tính từ góc vuông bên trên (B) của h́nh chữ nhật.

 

Kích thước “y” này khi đó cho biết vị trí của một Điểm P1 trên Chiều dài (A-B) của h́nh chữ nhật.

 

Từ Điểm P1 này ta vạch một đường thẳng đứng chia trang báo ra làm hai phần không bằng nhau nhưng theo tỷ lệ của “Con số Vàng”.

 

Ta thực hiện theo cách tương tự với Chiều cao (H) của trang báo cho tới khi chia trang báo theo chiều ngang từ một Điểm P2 được tính từ góc (C) vuông phía dưới của h́nh chữ nhật.

 

Như vậy trang báo được chia làm bốn diện tích h́nh chữ nhật khác nhau tạo thành một tổng thể có tỷ lệ hài ḥa phối hợp sự đơn giản, sáng sủa, đa dạng.

 

Mỗi một trong bốn diện tích này có thể được chia nhỏ, tùy nhu cầu, bằng cách sử dụng cùng phép tính. Khung lư tưởng này cho phép điều chỉnh thoải mái, theo chiều đứng hoặc chiều ngang, kể cả cắt theo h́nh “bậc thang” trong các cột và định tọa độ các bài viết vắt ngang giữa hai diện tích.

 

NHẮC NHỞ         

 

Lưu ư chọn kiểu chữ! Trước hết phải đơn giản: quá nhiều kiểu chữ khác nhau gây mỏi mắt khi đọc. Tuân thủ hai kiểu chữ: một kiểu có chân, loại Times, dùng cho phần bài viết, và một kiểu chữ thẳng, không chân, loại Helvetica, dùng cho phần tiêu đề chính và tít phụ. Và tùy theo thể loại bài có thể dùng chữ đậm, chữ nhạt, chữ nghiêng.

Lưu ư tới nội dung phần sa-pô!Sa-pô của một bài viết không bao giờ là phần đầu bài viết. Nó là một lời dẫn ngắn được viết ra để giới thiệu bài viết “có mào đầu” và kích thích người ta đọc mà không để lộ nội dung của bài.

Lưu ư tới “đoạn tiếp”! Chúng ta không được cắt ngang bài viết một cách bừa băi, đặc biệt không được ngắt giữa câu – dù đấy là một bài “trang nhất” – khi phần tiếp theo bài viết cách xa ở nhiều trang sau. Phải chuyển trang làm sao để không ảnh hưởng tới nhịp đọc và làm mất hứng.

Các nhóm biên tập có khả năng lập ra những Thực đơn chi tiết và tuân thủ theo những thực đơn này th́ muốn nhận luôn trách nhiệm trực tiếp làm phác thảo các ma-két liên quan đến họ và muốn chuyển những ma-két này cho Thư kư Ṭa soạn để thực thi và kiểm tra.

 

22. MINH HỌA VÀ ĐỒ HỌA

 

 

THÔNG TIN, ĐÓ CŨNG LÀ CHO THẤY. H̀NH ẢNH KHÔNG HOÀN TOÀN THAY THẾ CHO BÀI VIẾT NHƯNG NÓ CÓ THỂ KHIẾN CHO BÀI VIẾT CÓ TÍNH BIỂU CẢM HƠN. THẬM CHÍ, ĐÔI KHI NÓ C̉N LÀM CHO BÀI VIẾT TRỞ NÊN VÔ ÍCH. MỘT BỨC ẢNH CÓ THỂ HIỆU LỰC HƠN MỘT BÀI TƯỜNG THUẬT, MỘT BỨC VẼ CÓ THỂ GÂY TÁC ĐỘNG HƠN MỘT XĂ LUẬN, MỘT THÔNG TIN ĐỒ HỌA CÓ THỂ CHÍNH XÁC HƠN MỘT PHÂN TÍCH, MỘT SƠ ĐỒ CÓ THỂ SÁNG SỦA HƠN MỘT ĐIỀU TRA, MỘT BẢN ĐỒ CÓ THỂ RƠ RÀNG HƠN MỘT CHỨNG CỨ. NGHỀ BÁO ĐĂ TRỞ THÀNH MỘT NGHỀ THỦ CÔNG TỔNG HỢP.

 

CÁC BỨC ẢNH KHÔNG THÔNG TIN THEO CÙNG CÁCH

 

Có những bức ảnh miêu tả. Đó là những bức ảnh tổng hợp, toàn cảnh, chẳng hạn những ảnh phong cảnh hoặc cảnh sinh hoạt của con người chụp từ xa. Giá trị thuần túy miêu tả của chúng biến chúng thành những bức ảnh có giá trị gia tăng không đáng kể. Lợi ích thông tin của chúng nh́n chung thấp. Trừ khi những hoàn cảnh chụp – và góc chụp – đưa lại cho chúng một giá trị tư liệu.

 

Có những bức ảnh kể chuyện. Đó là những ảnh trung cảnh, trung cảnh rộng, trung cảnh hẹp, chẳng hạn những cảnh sinh hoạt của con người được chụp gần, những chân dung nhân vật được lấy h́nh toàn thân, chụp cắt ngang 2/3 thân từ trên đùi và ngang eo hoặc bán thân. Giá trị kể chuyện của chúng đă biến chúng thành những bức ảnh có giá trị gia tăng lớn.

 

Có những bức ảnh gây sốc. Đó là những ảnh cận cảnh, ví dụ những gương mặt được chụp rất gần hoặc các chi tiết cảnh được lấy h́nh rất gần. Tác động về cảm xúc của chúng đă biến chúng thành những bức ảnh có giá trị gia tăng rất lớn.

 

Bức ảnh, đó là một lát cắt chớp nhoáng của cuộc sống, và điều quan trọng trong một bức ảnh là khuôn h́nh của nó. Những ảnh “tĩnh vật” không có chỗ trong một tờ tin tức hàng ngày. Tất cả các bức ảnh phải lột tả cuộc sống. Nếu bản thân không phải là phóng viên-ảnh, th́ nhà báo phải thật để ư tới những bức ảnh dùng minh họa cho bài viết của anh ta, chúng phải thể hiện những cảnh đời sống và phải được lấy khuôn h́nh làm sao cho cuộc sống luôn hiện diện ở đó, từ tiền cảnh tới hậu cảnh, dù chủ đề chính cần minh họa là ǵ.

 

Tôi sẽ cho thêm một bức ảnh toàn cảnh vào bài tường thuật của tôi về cuộc đổ bộ của “đội kiến sâu đoàn” của César lên băi biển Đu-vrơ. Nhờ vậy độc giả của tôi sẽ thấy rơ tầm quan trọng và sức mạnh của đội quân La Mă đang hành quân trên thành Luân Đôn.

 

Bài phóng sự của tôi ở xứ Britannia sẽ được minh họa bằng nhiều hoạt cảnh đời thường được chụp trung cảnh cho thấy những người đàn ông, phụ nữ và trẻ em đang chuẩn bị cho trận chiến.

 

Bài chân dung Britanix của tôi sẽ xuất hiện với một bức ảnh, chụp trung cảnh hẹp hoặc cận cảnh, của vị thủ lĩnh người xứ Britannia rất tươi đang mài chiếc ŕu chiến của ông ta.

 

Cuộc phỏng vấn của tôi với César sẽ được minh họa bằng một ảnh cận cảnh chụp nghiêng của thống đốc La Mă ở xứ Gô-loa.

 

Sau đó tôi sẽ soạn chú thích cho các bức ảnh mà nhiếp ảnh gia của tôi và tôi sẽ chọn dành cho những sự kiện lịch sử này trên hai trang báo toàn minh họa được dự kiến đăng vào số cuối tuần. Bài báo sẽ gồm một một loạt các bức ảnh trung cảnh hẹp và cận cảnh và có tựa đề: ”César, bộ phim về cuộc Đổ bộ.” Ở trang ảnh minh họa này, phần đóng góp biên tập của tôi chỉ giới hạn ở phần chú thích và một sa-pô tổng thể…

 

Nếu tôi có một tài liệu, hoặc một bức ảnh có sức tượng trưng thật lớn, tôi sẽ đề nghị đăng nó trên trọn một trang.

 

H̀NH VẼ BÁO CHÍ LÀ MỘT KHÔNG GIAN TỰ DO TUYỆT ĐỐI

 

H́nh vẽ, tranh biếm họa báo chí, là một không gian độc chiếm! Không ai được động vào! Khi trong nhóm biên tập của chúng ta có một họa sĩ minh họa hay một họa sĩ biếm họa có khả năng tóm tắt tin tức bằng vài nét vẽ, và xử lư nó với một cái nh́n cởi mở, lúc th́ hài hước lúc th́ hung dữ, chúng ta tin vào cảm hứng của anh ta. Dù có phải tranh luận về những phác thảo của anh ta. Tạm ước tốt là đề nghị anh ta mỗi ngày nộp cho lănh đạo toàn soạn ba thiết kế minh họa gắn với tin thời sự, tối thiểu là hai. Việc lựa chọn được bàn bạc nhưng quyết định cuối cùng thuộc lănh đạo ṭa sọan.

 

ĐỒ HỌA KHÔNG CHẤP NHẬN SỰ TẦM THƯỜNG

 

Những nguồn thông tin đồ họa mang lại cho nội dung bài viết một giá trị tham chiếu với điều kiện là nội dung riêng của chúng phải hoàn hảo. Nhà báo không có quyền lầm lẫn khi cho đăng một thông tin đồ họa, một sơ đồ, một đồ thị hay một bản đồ bên cạnh bài viết của ḿnh. Một chi tiết sai sót nhỏ nhất gây nghi ngờ cho cả bài viết của anh ta. Thông tin bằng đồ họa, đó là áp đặt tính chính xác của khoa học trong việc xử lư thông tin. Điều này đ̣i hỏi phải suy nghĩ, áp dụng và phối hợp trong những cuộc họp ṭa soạn.

 

Bản đồ chuyên chở. Tôi cần sự hỗ trợ của một bản đồ địa lư miền Tây nước Anh để đưa bạn đọc của tôi tới mặt trận tương lai là nơi tôi sẽ chỉ rơ những vị trí và di chuyển của các đội quân đang có mặt.

 

Đồ thị diễn giải. Tôi có những dữ liệu chính xác và ghi ngày tháng về sự phát triển của các giao dịch buôn bán nô lệ từ khi César đến xứ Gô-loa nhưng một đường biểu diễn đồ thị sẽ rơ ràng hơn một bài phân tích…

 

Sơ đồ làm sáng tỏ. Việc tài trợ bí ẩn cho những cuộc viễn chinh của César thông qua nhiều những công ty-b́nh phong, một sơ đồ về cơ chế này sẽ rơ ràng hơn những lời giải thích phức tạp.

 

MỘT TRANH VẼ, MỘT BẢN ĐỒ, MỘT ĐỒ THỊ

HOẶC MỘT SƠ ĐỒ TỐT HƠN LÀ MỘT BỨC ẢNH TỒI

 

23. “DỊCH VỤ HẬU MĂI”

NHÀ BÁO PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ NỘI DUNG CỦA TỜ BÁO SAU KHI NÓ ĐƯỢC PHÁT HÀNH. VIỆC ĐỒNG NGHIỆP VÀ ĐỘC GIẢ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG CÁC TIN BÀI LÀ HOÀN TOÀN B̀NH THƯỜNG, THẬM CHÍ C̉N TỐT CHO NHÀ BÁO. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN BUỘC NHÀ BÁO PHẢI THƯỜNG XUYÊN TRAO ĐỔI THẲNG THẮN VỚI NHỮNG NGƯỜI TIN TƯỞNG VÀO NHỮNG G̀ NHÀ BÁO VIẾT RA.

 

GIẢI TR̀NH VỚI ĐỘC GIẢ

 

Ở bất cứ nơi nào mà nhà báo được hưởng đặc quyền hoàn toàn tự do hành nghề “nói lên sự thật”, nhân danh quyền được thông tin xác thực của mọi người, nhà báo có quyền đ̣i hỏi dân biểu, chính quyền, tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp, câu lạc bộ, vv… phải giải tŕnh với ḿnh. Ngược lại, một điều rất tự nhiên là nhà báo cũng cần phải giải tŕnh với những người khác về hoạt động nghề nghiệp và các bài viết do ḿnh viết ra.

 

TRẢ LỜI THƯ ĐỘC GIẢ KHÔNG PHẢI LÀ KHỔ H̀NH MÀ LÀ PHẦN THƯỞNG.

 

Về nguyên tắc, những lời phê b́nh của độc giả luôn luôn đúng, như người ta vẫn thường nói: “khách hàng luôn luôn đúng”. Ngay cả khi độc giả hiểu nhầm ư của tác giả th́ họ vẫn có quyền được đối xử lịch sự và tôn trọng khi họ yêu cầu nhà báo giải tŕnh về những thông tin được đăng tải. Kinh nghiệm cho thấy là nếu nhà báo chịu nghe ư kiến phê b́nh và trả lời một cách chân thành cho độc giả th́ độc giả cũng sẽ thấu hiểu, thông cảm và đôi khi thừa nhận là ḿnh “đă không hiểu đúng” nội dung bài báo. Với nghề báo, đối thoại với độc giả luôn là một giá trị gia tăng, và đối với nhà báo, là một chủ đề suy ngẫm rất bổ ích. Khi điều hành một tờ báo, cách đơn giản nhất để thu hút thêm độc giả là tăng diện tích dành cho Thư độc giả trong các trang báo.

 

QUYỀN ĐƯỢC TRẢ LỜI LÀ QUYỀN CƠ BẢN

 

Trong tất cả các quyền của độc giả, quyền được trả lời về thắc mắc cá nhân là quyền thiêng liêng nhất. Không có bất cứ luật lệ nào, điều tế nhị nào có thể cản trở việc đăng câu trả lời cho một độc giả đă được nhắc tên trong một bài báo. Tất nhiên là câu trả lời này phải tương xứng với bài báo có liên quan. Độ dài, nội dung, giọng điệu, h́nh thức của câu trả lời cần được thảo luận thật kỹ. Nhà báo không có quyền lật lại vấn đề một cách gay gắt với lư do bị chất vấn gay gắt. Tuy nhiên, dù sao chăng nữa th́ không có ai và không có điều ǵ có thể ngăn cản việc đăng câu trả lời cho thắc mắc chính đáng của độc giả. Sau đó, nhà báo hoàn toàn có thể thảo luận công khai về đề tài đó với các độc giả khác. Lưu ư là phần lớn độc giả đều biết phân biệt thái độ chân thành và giả dối.

 

SỬA CHỮA SAI LẦM LÀ Đ̉I HỎI CẤP THIẾT

 

Trong mắt độc giả, việc nhà báo sửa chữa sai lầm ngay lập tức là bằng chứng tốt nhất cho thấy thái độ chân thành của nhà báo. Tờ báo không bao giờ đăng cải chính là tờ báo không đứng đắn. Nhà báo nào cũng có lúc sai lầm. Có những sai sót chẳng lấy ǵ là ghê gớm, nhưng cũng có những sai sót dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng. Việc bắt buộc phải đăng cải chính là một trong những quy tắc bất di bất dịch mà các tờ báo lớn luôn tôn trọng. Để giúp độc giả dễ nhận biết “dịch vụ hậu măi” này, các thông tin cải chính luôn được đăng ở cùng vị trí, trong cùng một trang báo.

 

***

 

Ngày mai, tôi sẽ đăng tin cải chính ở đúng góc này, chỉ bằng hai câu hết sức đơn giản, không t́m cách biện minh: “Ngược lại với những ǵ mà chúng tôi đă viết trong phóng sự về việc Jules César đến Anh được đăng ở trang 3 trong số báo hôm qua, không phải là người cháu trai Octave của ông ta chỉ huy đội kỵ binh La Mă, mà là người con nuôi của ông là Brutus. Kính mong độc giả lượng thứ cho sự nhầm lẫn này của chúng tôi”.

 

LẬP RA VỊ TRÍ TRUNG GIAN H̉A GIẢI Ư? CŨNG ĐƯỢC, NHƯNG…

 

Độc giả trở nên quư giá đối với báo viết đến nỗi ngày càng có nhiều tờ báo giao cho một người được coi là “trung gian ḥa giải” nhiệm vụ thảo luận công khai với độc giả và trả lời những ư kiến phản bác của độc giả về các nội dung tin bài. Thông thường, thư từ của độc giả cũng là chất liệu giúp nhà báo tự nh́n lại công việc của ḿnh mỗi tuần. Tuy nhiên, việc lập ra vị trí “trung gian ḥa giải” với ư muốn công khai minh bạch việc cải chính thông tin không phải lúc nào cũng mang lại kết quả như mong muốn. Mọi việc phụ thuộc vào “tầm” của người có “tầm” được lựa chọn cho vai tṛ trung gian ḥa giải này. Phải là nhà báo lăo luyện, hiểu rơ chân tơ kẽ tóc mọi khía cạnh trong nghề th́ mới có thể đảm đương tốt được công việc này.

 

24. TRÁCH NHIỆM XĂ HỘI CỦA NHÀ BÁO

 

 

VIỆC HÀNH NGHỀ BÁO CHÍ BỊ NHIỄU LOẠN BỞI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG RA ĐỜI TỪ CÔNG NGHỆ MỚI. ĐÓ LÀ MẶT TRÁI CỦA INTERNET: HIỆN NAY CÓ BAO NHIÊU CÁ NHÂN TRONG CÁC MẠNG XĂ HỘI LÀ CŨNG CÓ CHỪNG ĐẤY NGUỒN “TIN”, VÀ CÓ NHIỀU NGƯỜI ĐƯA TIN NGHIỆP DƯ HƠN LÀ NHỮNG NGƯỜI CHUYÊN NGHỀ THÔNG TIN. CÁC NHÀ BÁO THỰC SỰ CẦN NÂNG CAO NHỮNG TIÊU CHÍ NGHỀ NGHIỆP CỦA M̀NH.

 

NHÀ BÁO KHÔNG CHỈ CHIẾN ĐẤU CHO NHỮNG GIÁ TRỊ PHỔ BIẾN

 

Nhà báo là một tác nhân xă hội nhưng không phải là một tác nhân chính trị theo nghĩa thường gặp, mặc dù vai tṛ xă hội của anh ta có một ảnh hưởng chính trị. Các giá trị tạo nên nền tảng cho hoạt động nghề nghiệp của anh ta là những giá trị phổ biến: ḥa b́nh, dân chủ, tự do, bác ái, b́nh đẳng, giáo dục, quyền con người, quyền phụ nữ, quyền trẻ em, tiến bộ xă hội, v.v. Các bài viết của anh ta do vậy góp phần vào những chuyển đổi xă hội và chính trị.

 

Nếu anh ta chiến đấu nhân danh những giá trị phổ biến này, th́ nhà báo không bao giờ chiến đấu v́ những lợi ích nhóm, khu vực, cá nhân hay đảng phái. Nếu không anh ta sẽ rơi vào sự lẫn lộn về thể loại, bỏ mất tự do của ḿnh, làm giảm niềm tin mà độc giả gắn cho sự độc lập của anh ta.

 

Nếu nhà báo gia nhập một đảng nào đó – điều thuộc quyền công dân của anh ta – th́ anh ta phải tự nghiêm cấm dùng chức năng của ḿnh phục vụ cho đảng phái của ḿnh và, đặc biệt, cấm đưa những quan điểm chính trị của đảng phái vào nội dung tờ báo. Các quy định về xuất bản ngăn cản sự chệnh hướng bằng cách ngăn chặn tuyệt đối khả năng một nhà báo thành viên một đảng hay một nghiệp đoàn can thiệp vào việc xử lư thông tin liên quan tới đảng hay nghiệp đoàn đó.

 

BÁO CHÍ THỂ HIỆN QUAN ĐIỂM KHÔNG NẰM NGOÀI QUY TẮC

 

Thường xuyên có việc là nhà báo bênh vực cho những giá trị của chủ nghĩa nhân đạo bày tỏ phản đối một cách thẳng thắn các thế lực v́ chúng nhạo báng hay phủ nhận những giá trị này. Anh ta trả giá cho điều này, đôi khi, bằng cả mạng sống của ḿnh. Nhưng, ngay cả trong những trường hợp căng thẳng cực độ, nhà báo không thể vượt qua những quy tắc đạo đức nghề nghiệp buộc anh ta phải tôn trọng tất cả những niềm xác tín, tất cả các tín ngưỡng, tất cả những h́nh thức thể hiện, kể cả những h́nh thức có ư định ḱm nén những quan điểm và niềm tin của anh ta. Nhà báo đấu tranh cho những giá trị phổ biến thường đặc biệt giữ thể diện cho đối thủ của ḿnh, trao quyền phát biểu và tỏ ra rộng lượng đối với họ trong những bài phân tích và b́nh luận của ḿnh.

 

CÓ NHIỀU VĂN BẢN THAM KHẢO

 

Hiến chương về nghĩa vụ nghề nghiệp nhà báo Pháp (1918)

Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo Mỹ (1926)

Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo Anh (1938)

Tuyên bố của Liên đoàn báo chí quốc tế về nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo, được gọi là “Tuyên bố Bordeaux” (1954)

Tuyên bố về nghĩa vụ và quyền hạn của nhà báo, được gọi là “Tuyên bố Munich” (1971).

Nguyên tắc báo chí Đức (Pressekodex, 1973).

Tuyên bố của Unesco về phương tiện thông tin đại chúng (1983).

Nghị quyết của Hội đồng châu Âu về đạo đức nghề báo (1993).

“Vợ của César không đáng bị nghi ngờ…”

 

Nhà báo – giống như Pompéïa, người vợ thứ hai của César, bị gạt bỏ do một tin đồn ngoại t́nh đơn giản – phải ở trên mọi ngờ vực. Trách nhiệm xă hội của anh ta đ̣i hỏi rằng sự liêm khiết nghề nghiệp của anh ta không bao giờ để cho bị nghi ngờ. Đ̣i hỏi này không chỉ bao gồm việc tôn trọng đời tư, tôn trọng nhân phẩm các cá nhân, từ chối mọi phương pháp gian lận, từ chối khuyến khích những lợi ích cá nhân trái với lợi ích chung mà c̣n cấm tuyệt đối mọi thông đồng và thỏa hiệp.

 

***

 

Đó là đ̣i hỏi quá cao của nghề báo chuyên nghiệp nhưng đó là điều làm nên tầm quan trọng của vị thế báo chí, ít ra theo như triết gia La Mă Sénèque từng nói: “Magnam fortunam magnus animus decet”, có nghĩa là “Một tâm hồn lớn thích hợp với một thân phận lớn…”.

 

 

 

10 nguyên tắc viết văn

 

 

Stephen King

 

1. Điều cơ bản: Quên cốt truyện đi nhưng hăy luôn nhớ tầm quan trọng của 't́nh huống'

 

Tôi sẽ không thuyết phục bạn rằng, tôi chưa bao giờ dựng nên một cốt truyện trước khi viết. Thay vào đó, tôi sẽ cố làm cho bạn tin rằng, tôi chưa bao giờ nói dối. Tôi không tin tưởng vào cốt truyện v́ 2 lư do: Thứ nhất, bởi cuộc sống chúng ta là cả một câu chuyện rộng lớn, phi cốt truyện, ngay cả khi bạn cố t́nh thiết kế cho cuộc sống của ḿnh những kế hoạch chặt chẽ và vô cùng thận trọng. Thứ hai, tôi tin rằng, việc xây dựng sẵn một cốt truyện chắc chắn sẽ không tương thích với sự linh hoạt của bản thân hoạt động sáng tạo.

 

Hơn nữa, một t́nh huống hay, đầy sức mạnh có thể đặt ra những vấn đề mà một cốt truyện muốn đề cập tới. Những t́nh huống thú vị được diễn giải ra như một câu hỏi kiểu "Nếu… th́…?".

 

T́nh huống thường đến với tôi trong rất nhiều trường hợp - khi đang tắm, đang lái xe, đang đi bộ. Chúng hoàn toàn không phải là cốt truyện nhưng dần dà tôi vẫn chuyển thành tác phẩm được.

 

2. So sánh và ẩn dụ: Đúng và không đúng

 

Nếu dùng so sánh hoặc ẩn dụ không hiệu quả, bạn có thể sẽ tạo ra những trang văn ngớ ngẩn hoặc lố bịch. Gần đây, tôi đọc được câu văn này trong một cuốn tiểu thuyết sắp ra mắt mà tốt hơn hết là tôi không nên nêu tên: "Anh ta ngồi thẫn thờ cạnh cái xác, kiên nhẫn chờ nhân viên y tế, như một người đói kiên nhẫn chờ chiếc bánh sandwich". Tôi không thấy sự liên hệ rơ ràng nào giữa hai sự việc được so sánh ở đây cả.

 

Những kiểu so sánh tôi thích là cách so sánh thường xuất hiện trong những tiểu thuyết trinh thám lạnh lùng những năm 1940 - 1950 hoặc trong tác phẩm của những bậc thầy văn học. Ví dụ một câu so sánh hay như: "Tôi châm điếu thuốc, tỏa ra thứ mùi như mùi chiếc khăn tay của một gă hàn ch́" (Raymond Chandler).

 

Chân dung nhà văn Stephen King  qua nét vẽ. Ảnh: Guardian.

 

3. Đối thoại: Lời thoại phải 'nửa kín nửa hở'

Đối thoại mang lại giọng nói cho nhân vật của bạn, nó cũng là nhân tố cốt tử biểu hiện tính cách nhân vật. Nhưng chỉ những ǵ nhân vật làm mới cho ta hiểu rơ về nhân vật. Lời nói chỉ tiết lộ phần nào đó. Đối thoại hay sẽ chỉ ra nhân vật sắc sảo hay ngớ ngẩn, trung thực hay giả dối… Những đối thoại hay trong văn chương của George V Higgins, Peter Straub hay Graham Greene đều khiến thu hút độc giả. Đối thoại dở sẽ giết chết tác phẩm.

 

4. Nhân vật: không có 'nhân vật xấu'

 

Việc xây dựng nhân vật có thể tóm gọn lại ở hai việc: quan sát cách xử sự của những người xung quanh bạn và kể lại cho độc giả những ǵ bạn nh́n thấy. Phải luôn nhớ rằng, không ai là "kẻ xấu", "người tốt" hoặc "ả điếm có trái tim vàng" trong cuộc đời thực. Hăy coi mỗi chúng ta trong cuộc đời là một nhân vật, có chính, có phụ. Công việc của bạn là đặt chiếc camera quanh cuộc đời đó. Nếu bạn mang được những h́nh ảnh trung thực này vào cuốn tiểu thuyết, nó có thể không giúp bạn dễ dàng tạo được những nhân vật xuất sắc, nhưng nó sẽ ngăn chặn bạn đẻ ra những nhân vật ngớ ngẩn một chiều nhan nhản trong các tiểu thuyết b́nh dân.

 

5. Nhịp kể: nhanh không hẳn đă tốt

 

Nhịp kể là tốc độ trần thuật trong tác phẩm của bạn. Có một điều được ngầm hiểu trong giới xuất bản với nhau là những tác phẩm ăn khách thường là những câu chuyện được kể với tiết tấu nhanh, gấp gáp. Cũng như những niềm tin khác chưa được kiểm chứng th́ lối nghĩ này là điều rất ngớ ngẩn. Vậy nên, giới làm sách đă rất ngỡ ngàng khi những tác phẩm kiểu The Name of the Rose (Tên của Hoa Hồng) của Umberto Eco lại đột nhiên leo tót lên bảng xếp hạng best-seller.

 

Tôi tin rằng, mỗi câu chuyện nên có một nhịp điệu riêng. Nhưng cũng nên nhớ rằng, nếu nhịp truyện của bạn quá chậm, th́ ngay cả những độc giả kiên nhẫn nhất cũng phải đầu hàng.

 

6. Phải nghiên cứu sâu tư liệu, nhưng đừng viết chuyên sâu quá trong tác phẩm

 

Bạn có thể rất thích thú với những ǵ ḿnh t́m hiểu được về cơ chế tồn tại của vi khuẩn, hệ thống cống ở New York, nhưng đừng thuyết giảng nhiều quá trong tác phẩm. Độc giả của bạn quan tâm nhiều hơn đến nhân vật và bản thân câu chuyện.

 

Stephen Edwin King, sinh năm 1947, là nhà văn chuyên viết truyện trinh thám, kinh dị nổi tiếng của Mỹ. Ông được biết đến nhiều nhất với những tác phẩm đă được chuyển thể thành phim như Stand by Me, The Shawshank Redemption và The Mist

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 


 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: