Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioLearning

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NHỮNG LÁ BÀI BỊ CHÁY

 

NGUYỄN THIẾU NHẪN

 

 

 

Cách đây 24 năm, trung tuần tháng 8 năm 1989, một người Mỹ gốc Việt bị một người đồng hương của ḿnh bắn trọng thương bằng súng ngắn tại Fresno, miền Trung tiểu bang California.

Tin cảnh sát ngay sau đó , xác nhận người bị bắn có tên Đoàn Văn Toại (tên gốc Việt Nam), một người Mỹ gốc Việt. Người bắn cũng là một người đàn ông gốc Việt Nam, chưa được xác định rơ và đang được kiểm chứng. Ngay lập tức, giới truyền thông Mỹ chộp lấy tin này. Rơ ràng giới truyền thông Mỹ bị phản ứng bén nhạy khi nghe đến tin Đoàn Văn Toại bị bắn.

Tại sao truyền thông Mỹ lại quan tâm đến Đoàn Văn Toại? Ông ta là ai, và tại sao ông ta bị một người đồng hương của ḿnh mưu sát?

 

-Tuần báo Insight, một tờ báo vẫn có khuynh hướng đả kích những ǵ có liên hệ đến khối cộng sản đă đăng một bài tương đối dài về cá nhân Đoàn Văn Toại và các hoạt động của ông này với tựa đề “Some Vietnamese Are Still Fighting”. Nội dung bài báo rơ rệt phản đối việc sử dụng bạo lực để giải quyết các vấn đề chính trị. Bài báo đă trích đăng lời phỏng vấn một số người Mỹ gốc Việt tỏ ra không hài ḷng đối với việc sử dụng bạo lực.

Vài ngày sau khi bị mưu sát, sau khi được giải phẩu cấp cứu và biết chắc rằng ḿnh sẽ được cứu sống, Đoàn Văn Toại đă gửi cho vợ một mẩu giấy, trong đó ghi một câu vắn tắt: “ĐVT sẽ không bao giờ chết”.

 

-Tờ Register xuất bản ở vùng Nam California đă đăng bản tin và mẩu giấy nói trên vào ngày 21-8-1989.

 

-Cùng ngày, 21-8-1989, tờ nhật báo Los Angeles Times đă đi “tít” lớn: “V́ những nỗ lực trong các hoạt động thúc đẩy bang giao Mỹ Việt, Đoàn Văn Toại không được người Việt tỵ nạn đang sống ở Orange Coutnty, Little Saigon hoặc Fresno tán thành”.

 

-Ngày 27-8-1989, tờ Register lại đăng tiếp tin về Đoàn Văn Toại. Lần này, sau khi có đủ thời gian tập họp các tài liệu về cá nhân và hoạt động của Đoàn Văn Toại, tờ Register đă viết nhiều về “Viện Vận Động Dân Chủ cho Đông Dương” của ông này lập ra, dưới sự bảo trợ của một số chính trị gia, nghị sĩ, dân biểu tương đối có tiếng tăm nhưng có khuynh hướng ủng hộ lệnh băi bỏ cấm vận và thiết lập bang giao với chính quyền Hà Nội.

 

-Ngày 27-8-1989, cùng ngày với tờ Register đăng bài báo nói trên, tờ Los Angeles Times đă một lần nữa trở lại với các tin tức có liên quan đến Đoàn Văn Toại. Tờ báo này cho rằng việc Đoàn Văn Toại bị mưu sát đă cho thấy một điều cộng đồng người Việt tỵ nạn đang chia rẽ: một số ủng hộ việc băi bỏ lệnh cấm vận đối với chính quyền Hà Nội, và một số khác chống lại quyết liệt. Cũng với một lối viết như trên, bài báo cho biết: Có một số người Việt tỵ nạn tỏ ra đồng ư với việc dùng vũ lực trong việc chống lại các quan điểm và hoạt động chính trị của ông Toại trong khi một số khác không tán thành.

Điểm qua các bài báo trên báo chí Mỹ trong tháng 8-1989, người ta thấy rất rơ một điều là vụ mưu sát Đoàn Văn Toại rất được giới truyền thông Mỹ quan tâm. Và động cơ của việc mưu sát này được xác định rơ ràng là v́ lư do chính trị.

Xuyên qua các bài báo trên, những người ít quan tâm đến thời sự nhất cũng biết rằng Đoàn Văn Toại là người đứng đầu “Viện Vận Động Dân Chủ” (*) và ông bị mưu sát v́ ông công khai lên tiếng hoạt động cho việc băi bỏ lệnh cấm vận và b́nh thường hóa bang giao giữa Mỹ và Hà Nội vào thời điểm tháng 8-1989 trở về trước.

Về tiểu sử Đoàn Văn Toại, các báo Việt ngữ ở Nam Cali cho biết: Đoàn Văn Toại là một du học sinh trước 1975, sau đó về nước giữ một chức vụ trung cấp trong chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa. Sau 30-4-1975 ở lại hợp tác làm việc cho chính quyền mới. Bị chính quyền này bỏ tù một thời gian, ra tù đào thoát sang Pháp, viết sách tố cáo chế độ nhà tù cộng sản. Sau đó sang Mỹ và lập Viện Vận Động Dân Chủ.

Tên tuổi Đoàn Văn Toại c̣n xuất hiện trên mặt báo trong một thời gian khá dài tiếp theo, chứng tỏ sự lưu ư của truyền thông Mỹ đối với vấn đề này.

 

-Ngày 1-9-1989, tờ Los Angeles Times, tiếp tục trở lại vấn đề mưu sát ông Toại với bài báo tựa đề: “FBI thất bại trong việc bảo vệ những nhân vật hoạt động cho sự bang giao với Hà Nội”.

 

-Ngày 17-9, tờ Register đăng một bài của kư giả Ken Adelman đă dẫn lời Thượng Nghị sĩ John Mc Cain, một trong những người đỡ đầu cho ông Toại và Viện Vận Động Dân Chủ của ông này nói rằng: “Các nhóm khủng bố này phải nên học hỏi rằng bạo lực chính trị không được chấp nhận trên đất nước Hoa Kỳ. Ông Đoàn Văn Toại là một người yêu nước”.

 

-Ngày 18-10-1989, tuần báo Conservative Chronicle đăng bài của b́nh luận gia William Buckley Jr. Trong bài viết ông này xác nhận rằng, ông Đoàn Văn Toại đă gửi cho ông một lá thư nhân danh Viện Vận Động Dân Chủ kêu gọi những người Việt Nam tại Mỹ hăy ủng hộ ông Toại và Viện Vận Động Dân Chủ. Do đó ông Buckley đă chấm dứt bài báo bằng cách khuyên những người tỵ nạn cộng sản Việt Nam hăy ủng hộ ông Toại như một người anh em trong công cuộc tranh đấu cho tự do, dù rằng ông ta có những ư kiến khác với họ.

 

Nhưng bài viết mang tính tổng kết phản ứng của dư luận Mỹ đối với việc mưu sát ông Toại có lẽ là lá thư ngỏ của ông James Benerian gửi các đoàn thể, tổ chức Việt Nam tỵ nạn tại Mỹ mang tựa đề: “Free Speech and the Vietnamese Community: An American’s Opinion”.

Trong bức thư ngỏ, ông ca tụng hiến pháp Mỹ, và ông cho rằng một số người trong cộng đồng Việt Nam c̣n chưa thông hiểu luật pháp và lối sống của xă hội Mỹ. Ông xác nhận rằng thật sự chỉ có một số rất ít trong cộng đồng người Việt chủ trương sử dụng bạo lực trong các vấn đề chính trị, nhưng việc này sẽ đem lại ảnh hưởng xấu trong cái nh́n của người Mỹ đối với người Việt tỵ nạn. Ông nhận định: “Dư luận Mỹ lúc nào cũng chống lại sự khủng bố và sử dụng bạo lực, chống những ai ủng hộ chủ trương này. Ngược lại họ sẽ tỏ ra có thiện cảm đối với các nạn nhân. Bất kể các nạn nhân của việc sử dụng bạo lực để giải quyết các vấn đề chính trị này có được ḷng quần chúng người Việt hay không; hành động khủng bố sẽ bị người Mỹ xem đó là một cách hành xử thiếu văn minh, phi lư và tàn bạo”.

Ông cho rằng đa số người Mỹ tỏ ra bất b́nh về vụ này và ông thành thật khuyên người Việt tỵ nạn nên cố tránh đừng để xảy ra những chuyện giống như vậy một lần nữa.

 

Nên nhớ rằng ông James Banerian là một người đă từng lên tiếng chống lại sự bôi nhọ danh dự quân đội Mỹ trong loạt phim truyền h́nh : “Vietnam: Television History”. Ông tỏ ra am hiểu và yêu mến văn hóa Việt Nam. Nói chung, ông là một người từng có nhiều cảm t́nh với cộng đồng Việt Nam tỵ nạn.

 

Trên đây là tóm lược một số tin tức và quan điểm của một phần giới truyền thông Mỹ đối với một sự kiện đă xảy ra cách đây 22 năm. Chúng ta hăy khoan nói đến phản ứng của cộng đồng người Việt nói đến sự kiện này. Ở đây, chúng ta có thể nói một điều, là đôi khi quan điểm của một vài cá nhân người Mỹ không được người Việt Nam tỵ nạn chúng ta tán thành cho lắm. Ví dụ như lời Thượng Nghị sĩ John Mc Cain đă nói rằng Đoàn Văn Toại là một người yêu nước. Ông Đoàn Văn Toại là người yêu nước nào? Ông yêu nước Mỹ như ông Mc Cain? Ông yêu chính quyền Việt Nam Cộng sản ở Hà Nội hiện nay hay ông yêu nước nào khác?

 

Chúng ta hoàn toàn ủng hộ quan điểm chống lại khuynh hướng sử dụng bạo lực để giải quyết các mâu thuẩn chính trị. Trên một đất nước dân chủ và tự do như nước Mỹ, ai cũng có quyền phát biểu các quan niệm chính trị của ḿnh. Vào thời điểm trước 1989, ông Toại đă dùng Viện Vận Động Dân Chủ để công khai kêu gọi chính phủ Mỹ băi bỏ cấm vận đối với chính quyền Hà Nội và tái lập bang giao. Ông Toại có quyền nói lên quan điểm của ông, mặc dù các quan điểm đó chắc chắn là hoàn toàn đối nghịch với các quan điểm của đại đa số người Việt tỵ nạn chúng ta.

Lệnh cấm vận đă được băi bỏ bốn năm rưỡi  sau khi vụ mưu sát ông Toại xảy ra. Và bang giao giữa Mỹ và Hà Nội đă được b́nh thường hoá sáu năm sau sự kiện ấy.

 

Ông Đoàn Văn Toại rơ ràng là đă đi trước thời cuộc và đi ngược lại quan điểm của những người đồng hương. Từ ấy đến nay, người ta ít thấy ông xuất hiện hoặc hoạt động ǵ. Tên tuổi của ông đă ch́m vào quên lăng. Đến đây người ta thêm một lần nữa nhận ra sự bạc bẽo của người Mỹ: Ông Toại là một lá bài trong canh bạc giải tỏa cấm vận, bang giao. Đến nay, canh bạc ấy đă ngă ngũ, lá bài ấy bị quẳng đi không thương tiếc. Người bảo trợ cho ông là ông John Mc Cain nay đă xoay qua đánh những canh bạc khác, theo lệnh của các ông chủ lớn trong bóng tối.

 

Gần đây, có một số cá nhân, tổ chức, đảng phái tại hải ngoại cố ư chứng tỏ với người Việt tỵ nạn và cả với chính quyền Hà Nội là họ đă được những người Mỹ có thế lực ủng hộ họ thực hiện chủ trương ḥa hợp ḥa giải với Cộng sản Việt Nam để Việt Nam tiến tới chế độ đa nguyên, đa đảng. Có cả ông đă từng là cựu Thủ Tướng VNCH, cựu Đại Tướng QLVNCH công khai “ca tụng” dù là VC th́ họ cũng là người yêu nước, không nên phê phán họ bây giờ v́ quá sớm, công khai kêu gọi “góp ư” với đảng VC để “họ” sẽ sửa đổi trong kỳ Đại Hội Đảng sắp tới v.v.. Họ quên mất là ở Việt Nam hiện nay có câu ca dao thời đại rất sâu sắc như sau:

 

“Đảng ta là đảng “thần tiên”

Đa-lô th́ được, đa nguyên th́ đừng!”

 

Thân phận hẩm hiu của ông Đoàn Văn Toại là một bài học đáng để những kẻ khác suy ngẫm.

 

Nhưng tiếc thay, chỉ v́ chút danh, lợi (hăo) cuối  đời , những kẻ đă từng cầm nắm vận mệnh miền Nam, lại bước theo bước chân của Đoàn Văn Toại đi làm những chuyện đốn mạt là bênh vực VC cũng là những người yêu nước và kêu gọi góp ư với VC để họ sửa đổi [sic!].

 

Có những kẻ đă từng là cựu Dân biểu của chế độ VNCH lại viết bài mỉa mai “Chống Cộng, xưa rồi”; VC bây giờ là một đảng mafia chứ đâu phải là cộng sản mà chống?

 

Có những kẻ là Tiến sĩ, Luật sư lại ra mặt bưng bơ VC bằng chiêu bài đối thoại…

 

Những âm thanh cuồng nộ của dư luận đối với việc làm hèn hạ của những người này như thế nào mọi người đều đă rơ. 

.

 

Ghi chú : (*)Viện Vận Động Dân Chủ này lănh tiền của NED (tức National Endorsement For Democracy [Quỹ Tài Trợ Dân Chủ]. Tạp chí Quê Mẹ và cái gọi là Ủy Ban Bảo Vệ Quyền Là Người của Vơ Văn Ái cũng lănh tiền của NED.

 

Mới đây có người phổ biến bài “Thổn Thức Việt Nam” của Đoàn Văn Toại không biết với ư đồ ǵ. Sau khi bị bắn bễ quai hàm, Đoàn Văn Toại đă im lặng và cái gọi là Viện Vận Động Dân Chủ đă dẹp. Y đă về VN cưới ca sĩ VC Trần Thu Hà cho con trai của y. Và cưới cho ḿnh một cô vợ là đào hát cải lương c̣n nhỏ tuổi hơn con ḿnh.   

 

NGUYỄN THIẾU NHẪN

tieng-dan-weekly.blogspot.com

 


 


 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: