US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám
Viet Nam The Real Story Videos
Chiến Tranh Việt Nam Videos
Sức Mạnh Chính Nghĩa Videos
Hải Chiến Hoàng Sa Videos
Tăng Thuế Hay Cắt Trợ Cấp?
Vũ Linh
...chẳng bên nào dám cắt ǵ nhiều, mà chỉ biết tiêu xài, tức là tặng quà cáp để lấy phiếu...
Có thể quư độc giả không hay biết ǵ, nhưng lúc đọc bài viết này chính là lúc quư độc giả đang lửng lơ trên vực thẳm tài chính! Không c̣n đứng trên bờ mà cũng chưa rơi xuống vực. Đó chính là phép lạ của chính trị Mỹ.
Sau khi điều đ́nh hàng tháng trời với TT Obama mà chẳng đi đến kết quả nào, Chủ Tịch Hạ Viện John Boehner bỏ cuộc, bán cái cho Thượng Viện. Ông Boehner cách đây ít ngày đưa ra đề nghị tăng thuế những người có lợi tức trên một triệu, nhưng không cắt giảm chi tiêu tương xứng, bị các dân biểu Cộng Ḥa phe ta chống đối mạnh. Bèn bỏ cuộc không đứng ra điều đ́nh với TT Obama nữa v́ ông sẽ phải ra tranh cử Chủ Tịch Hạ Viện lại, cần phiếu của họ (tin mới nhất, ông đă đắc cử lại). Lănh tụ khối đa số Dân Chủ tại Thượng Viện, TNS Harry Reid cũng “đào ngũ” v́ phải ra tranh cử trở lại hai năm nữa, không muốn dính dáng đến cục than đỏ thâm thủng ngân sách, bán cái cho PTT Biden điều đ́nh với lănh tụ Cộng Hoà tại Thượng Viện Mitch McConnell.
Cuối cùng th́ Thượng Viện và TT Obama đă đi đến thoả thuận, được Thượng Viện thông qua với tỷ lệ 89 chấp thuận, 8 chống (2 Dân Chủ, 6 Cộng Ḥa), vài tiếng đồng hồ trước giao thừa. Ngày hôm sau, đúng ngày Tết tây, Hạ Viện với Cộng Ḥa nắm đa số, biểu quyết chấp thuận với tỷ lệ 257-167, với 85 dân biểu Cộng Ḥa đồng ư, trong đó có Chủ Tịch Hạ Viện Boehner. Nhiều người lo ngại khối bảo thủ cực đoan Cộng Ḥa sẽ bác bỏ thoả thuận của Thượng Viện, kéo dài cuộc tranh căi không biết đến bao giờ. Nhưng kết cuộc, Hạ Viện đă mau chóng thông qua thỏa thuận này, để c̣n kịp chạy về mang gia đ́nh đi nghỉ lễ đầu năm.
Một cách ngắn gọn, thoả thuận giữa Ṭa Bạch Ốc và lập pháp gồm vài điểm chính như sau:
- tăng thuế trở về tỷ lệ của thời TT Clinton cho tất cả những người có lợi lức 400.000 đô một năm cho cá nhân, hay 450.000 đô cho một cặp khai thuế chung, từ 35% lên tới 39,6%; tổng cộng Nhà Nước ước tính sẽ tăng thu thuế thêm được 600 tỷ trong 10 năm;
- cắt chi tiêu khoảng 15 tỷ trong khoảng 10 năm đó;
- bù lại th́ lại triển hạn trợ cấp thất nghiệp thêm một năm nữa, tốn 30 tỷ, gấp hai lần 15 tỷ chi tiêu bị cắt;
- hoăn cắt chi tiêu khác trong hai tháng, trong khi chờ đợi hai bên tiếp tục điều đ́nh về các cắt giảm chi tiêu khác, cũng như thoả thuận về tăng mức nợ trần.
Không cần phải là nhà thông thái, chuyên gia về vấn đề ngân sách, ai cũng nh́n thấy cái thoả thuận một chiều lộ liễu này.
Trên căn bản, muốn giảm thâm thủng ngân sách, không có tam thập lục chước, mà chỉ có hai cách: cắt giảm chi tiêu mà phe Cộng Hoà đ̣i hỏi, và tăng thuế mà phe Dân Chủ nhấn mạnh. Nh́n vào thỏa thuận trên, ta thấy chỉ có tăng thuế mà không có cắt giảm chi tiêu ǵ hết. Hay nói cho chính xác hơn, tăng thuế 600 tỷ và cắt giẳm chi tiêu 15 tỷ tượng trưng, hoàn toàn hoá giải bởi tăng 30 tỷ tiền thất nghiệp.
Báo phe ta Los Angeles Times ca tụng TT Obama đă thành công đạt được thoả hiệp, nhưng đồng thời cũng than phiền là TT Obama –theo LAT- đă nhượng bộ quá nhiều. Ngay sau khi tái đắc cử, TT Obama đă đưa ra đề nghị tăng thu nhập thuế lên đến 1.600 tỷ, và Chủ Tịch Hạ Viện Boehner đă chấp thuận tới mức 800 tỷ. Vậy mà bây giờ TT Obama lại đồng ư với con số èo uột 600 tỷ. Cái nhượng bộ lớn của TT Obama là chỉ tăng thuế cho những người có lợi tức trên 400.000 thay v́ trên 200.000 như trước đây ông đ̣i hỏi.
Cách đây một tuần, trước khi có thỏa hiệp, báo phe ta New York Times đă chỉ trích phe Cộng Ḥa: “...Cuộc điều đ́nh về ngân sách đă đi đến bế tắc với một điểm vô lư nổi bật. Khối dân biểu Cộng Ḥa chẳng những đă bác bỏ đề nghị thật rộng lượng của TT Obama, kể cả chuyện ông sẵn sàng nâng cao mức tăng thuế từ 200.000 đô lên đến 400.000 đô, mà họ cũng bác luôn cả đề nghị của nhóm lănh đạo của họ là tăng mức thuế cho những người có lợi tức từ một triệu trở lên”.
Nếu quư độc giả đọc kỹ phần trên và tinh ư một chút th́ sẽ thấy tại sao hai bên Dân Chủ và Cộng Ḥa đi đến bế tắc, đồng thời cũng sẽ thấy tính “phe đảng” của cả LAT lẫn NYT. Trong quan điểm của họ, chủ yếu chỉ là chuyện tăng thuế, mà tuyệt nhiên không nói ǵ đến chuyện cắt chi tiêu. Chủ yếu là kiếm tiền cho TT Obama xài chứ không phải là kéo tay cho ông bớt xài đi. Đây chính là mấu chốt của vấn đề nh́n từ phiá bảo thủ Cộng Ḥa.
Một nhà báo đă nhận định ông có cảm tưởng như giải pháp lư tưởng theo TT Obama là cho phép ông thu thuế 100% trên tất cả mọi người, tức là thu hết lợi tức của thiên hạ, giàu cũng như nghèo, để ông có dịp chia lại -tái phân phối lại- cho tất cả mọi người, một cách đồng đều. Nói cách khác, đó chính là chủ trương cực tả mà ngay cả Các Mác cũng chưa dám nghĩ tới. Dĩ nhiên đây là một h́nh thức phóng đại, nói quá, nhưng đại cương, chúng ta có một khái niệm khá chính xác về hướng đi của TT Obama.
Trong tiến tŕnh điều đ́nh giữa hai bên, TT Obama đă chơi một tṛ tháu cáy khá ngoạn mục tuần rồi. Bất thần và cũng chẳng có một lư do chính đáng nào, ông đề nghị tăng lương cho PTT Biden, tất cả dân biểu, nghị sĩ và công chức. Tổng cộng sẽ tốn khoảng một tỷ mỗi năm cho ngân sách Nhà Nước. Đề nghị được đưa ra Thượng Viện và Thượng Viện đă mau mắn bác bỏ, lấy lư do trong hoàn cảnh đang tranh căi về cắt chi tiêu để giảm thâm thủng ngân sách mà tăng lương như vậy th́ nghe vô lư quá, và các thượng nghị sĩ sẵn sàng “chấp nhận hy sinh” không tự tăng lương để chứng tỏ thiện chí và ḷng hy sinh cao cả của họ.
Bất cứ một quan sát viên hạng nh́ nào cũng nh́n thấy tṛ chơi hơi rẻ tiền này. TT Obama chắc chắn 100% là chẳng hề có ư định tăng lương cho ai trong hoàn cảnh hiện tại hết. Nhưng ông đă cố t́nh đưa ra đề nghị này để Thượng Viện do Dân Chủ kiểm soát có dịp bác bỏ, để chứng minh thiện chí và ḷng hy sinh của ḿnh, cũng như chứng minh họ không hoàn toàn lệ thuộc vào TT Obama.
Như tất cả mọi người đều biết, thâm thủng ngân sách đă đi đến mức “vô lư nổi bật” (theo cách nói của NYT) là khoảng một ngàn tỷ thâm thủng một năm trong bốn năm qua. Đó là số tiền mà nước Mỹ không có và không thể có được, đưa đến mức vay nợ cũng không kém vô lư là ba tỷ nợ mới mỗi ngày (xin lập lại: ba tỷ đô nợ mới mỗi ngày), liên tục trong suốt 1.460 ngày dưới nhiệm kỳ đầu của TT Obama.
Đi đến vấn đề liên hệ là mức công nợ trần. Theo Bộ Trưởng Tài Chánh Tim Geithner, mức nợ trần 16.400 tỷ mới vừa được chấp nhận mùa Thu năm ngoái, đă bị vượt qua cuối tháng Chạp vừa rồi, nếu du di sổ sách chút ít th́ sẽ kéo dài được đến cuối tháng Hai năm 2013. Tức là đến khi đó, sẽ phải tăng mức nợ trần lên, c̣n không th́ nước Mỹ sẽ hết tiền xài v́ không c̣n đi vay mượn được nữa.
Cái thỏa hiệp mới nhất đă không hề đề cập đến mức nợ trần này, mà chỉ hứa hẹn là trong hai tháng tới, hai bên sẽ tiếp tục bàn thảo và đi t́m thỏa thuận. Nghiă là sẽ có dịp căi nhau mệt nghỉ trong hai tháng tới, với khối bảo thủ Cộng Ḥa đ̣i cắt chi tiêu trước khi cho phép đi vay mượn thêm. Cắt đến mức nào th́ sẽ tùy thuộc khả năng điều đ́nh và tương quan sức mạnh chính trị của đôi bên.
Nếu nói đến tương quan sức mạnh chính trị, th́ ta thấy ngay là đảng Cộng Ḥa sau khi thất bại trong kỳ bầu cử vừa qua (TT Obama tái đắc cử, mất hai ghế tại Thượng Viện và mất tám ghế tại Hạ Viện) đă ở trong thế yếu. Hơn thế nữa, thất bại của ông Boehner và việc thông qua thỏa hiệp mới này đă trưng bày ra cho thiên hạ thấy một đảng Cộng Ḥa không thuần nhất, rơ ràng chia làm hai khối ôn ḥa với ông Boehner và bảo thủ nặng dưới ảnh hưởng của nhóm Tea Party với ông Eric Cantor, lănh tụ khối Cộng Ḥa tại Hạ Viện. Đưa đến thỏa thuận mới: chỉ có tăng thuế mà không có cắt chi tiêu ǵ hết, mà nhà báo bảo thủ Charles Krauthammer gọi là một đầu hàng vô điều kiện của Cộng Ḥa, cho dù TT Obama đă nhượng bộ, chấp nhận tăng thu nhập thuế có 600 tỷ thay v́ 1.600 tỷ, và cũng chấp nhận sẽ điều đ́nh cắt chi tiêu thêm khi bàn về tăng mức nợ trần trong hai tháng tới.
Điều đáng nói là thoả thuận này cũng khác xa hứa hẹn của TT Obama khi ông c̣n tranh cử. Khi đó, ông kêu gọi cho ông tăng thuế 800 tỷ, rồi ông sẽ cắt chi tiêu theo tỷ lệ một đồng thu thuế so với ba đồng cắt chi tiêu, tức là sẽ có 2.400 tỷ cắt chi tiêu. Bây giờ, sau khi ông đắc thắng, th́ kết quả là 600 tỷ tăng thuế và 15 tỷ cắt chi tiêu. Tỷ lệ thuế/chi tiêu không c̣n là 1/3, mà đă thành 40/1. Chỉ làm nổi bật thêm sự đầu hàng vô điều kiện của phe Cộng Ḥa.
Sự đầu hàng này cũng dễ hiểu. Nếu không thoả thuận th́ nước Mỹ sẽ rớt xuống vực thẳm tài chánh, và ngay từ tháng Giêng này, mức thuế của tất cả mọi người sẽ đều tăng hết, được nh́n thấy rơ ràng qua việc tăng khấu trừ cho thuế trên mỗi phiếu lương hàng tháng ngay từ tháng này. Đây là điều thiên hạ nh́n thấy rơ ràng, trong khi cắt giảm chi tiêu có vẻ như là chuyện của các kinh tế gia tranh căi với nhau, không có tác dụng trực tiếp đến đời sống mỗi người, trái lại, tăng chi tiêu cũng có nghiă là tăng lợi lộc như tài trợ an sinh, kéo dài tiền thất nghiệp, thêm phiếu thực phẩm, …
Đảng Cộng Hoà cũng sợ t́nh trạng thuế của tất cả mọi người tăng sẽ giúp đảng Dân Chủ có dịp tố cáo đó là v́ Cộng Ḥa lo bảo vệ mức thuế của mấy ông triệu phú. Để rồi thiên hạ đến năm 2014 sẽ bỏ phiếu cho mấy ông bà Cộng Ḥa về hưu non hết.
Do đó, ưu tiên đối với các chính khách muốn giữ ghế vẫn là bằng mọi cách, tránh cho thuế khỏi bị tăng, c̣n chi tiêu th́ … tính sau.
Một cách thực tế, thoả thuận này, dựa trên quá tŕnh tiêu xài mấy năm qua của TT Obama, sẽ đưa đến t́nh trạng là mỗi năm thâm thủng ngân sách 1.000 tỷ sẽ được bù đắp bằng khoảng 50 tỷ thu nhập thuế, tức là sẽ c̣n thâm thủng cỡ 950 tỷ mỗi năm và đi vay mượn cũng mức đó mỗi năm. Và đây là chưa tính đến tác dụng của luật Obamacare, sẽ tăng chi tiêu y tế của Nhà Nước lên ít nhất vài trăm tỷ một năm.
Không ai không nh́n thấy cái “vô lư” của giải pháp này, và đây cũng không thể nào là giải pháp trường kỳ được. Đến một mức nào đó th́ “Chúa Chổm” cũng không thể đi vay mượn tiếp tục được nữa. Lúc đó sẽ là lúc nước Mỹ trở thành Hy Lạp, nhưng lớn gấp trăm lần Hy Lạp. Tất cả mọi người sẽ phải thắt lưng buộc bụng, và nạn nhân đầu tiên sẽ là những người đang hưởng trợ cấp hôm nay. Đi xa hơn nữa, những nạn nhân tới là con cháu họ trong những thế hệ tới. Đại loạn, biểu t́nh đập phá cũng sẽ lớn gấp trăm lần Hy Lạp. Khi đó th́ TT Obama đă đang ung dung tắm biển Hawaii với gia đ́nh, tối về viết hồi kư giải thích và đổ thừa rồi.
Thực tế mà nói, trong cái chế độ dân chủ kiểu Mỹ này, tăng thuế luôn luôn là giải pháp dễ thực hiện hơn, nhất là dưới chiêu bài nặng mùi mỵ dân “tăng thuế nhà giàu”, trong khi cắt giảm chi tiêu là điều mà không một ông bà dân cử nào dám nghĩ đến nếu c̣n muốn được tiếp tục giữ ghế dân cử. Vị dân cử can đảm dám lên tiếng đ̣i cắt chi tiêu h́nh như chưa ra đời.
Cắt chi tiêu bao giờ cũng khó hơn nhiều, v́ lư do đơn giản là nh́n vào ngân sách Mỹ một cách cụ thể, muốn cắt chi tiêu, chỉ có hai chỗ: chi phí quốc pḥng và các quỹ trợ cấp an sinh. Các chi phí khác trong ngân sách, như chi phí liên quan đến các vấn đề giáo dục, giao thông, ... chỉ là chuyện bạc cắc, có cắt được chút đỉnh vài tỷ đầu này vài trăm triệu đầu kia, cũng chẳng nghiă lư ǵ so với cả ngàn tỷ thâm thủng.
Chi phí quốc pḥng th́ chẳng ai dám đụng đến, một phần v́ trách nhiệm cảnh sát quốc tế của Mỹ quá lớn, phần khác v́ ảnh hưởng của liên minh quân sự/kỹ nghệ -mà TT Eisenhower cách đây nửa thế kỷ đă than phiền- vẫn c̣n quá mạnh. Ngoài ra, các công ty gia công cho bộ Quốc Pḥng đều là những đại công ty như Boeing, với hàng chục ngàn nhân công, hầu hết nằm trong nghiệp đoàn, không dễ ǵ cắt việc của họ được. Mỗi năm, chi phí quốc pḥng lên đến 18% tổng ngân sách, mà không ai dám đụng đến, kể cả TT Obama và khối cấp tiến.
Chi phí trợ cấp an sinh th́ lại là vấn đề sinh tử của hàng chục triệu người. Chi phí Medicare và Medicaid tổng cộng lên đến một phần năm ngân sách Mỹ, trong khi chi phí tiền hưu Social Security cũng chiếm gần một phần năm ngân sách nữa. Hai khối chi phí này tổng số là gần 40% ngân sách. Những trợ cấp này cho th́ rất dễ và ông bà dân cử nào cũng rất mau mắn muốn cho để lấy phiếu, nhưng thu hồi lại là vô phương, không có một ông bà dân cử nào dám cả gan đ̣i cắt tiền già hay tiền thuốc cho bất cứ ai hết.
Ai cũng nh́n thấy hai vấn đề rơ ràng: thứ nhất là những chi phí an sinh đó quá lớn so với ngân sách, tức là so với tổng thu nhập thuế, và thứ nh́ là những chi phí đó cũng quá lớn so với những đóng góp trực tiếp vào quỹ. Chẳng những Nhà Nước phải đối diện với thâm thủng ngân sách trong ngắn hạn, mà c̣n phải trực diện với nguy cơ các quỹ an sinh sẽ hết tiền và phá sản trong một hai chục năm nữa. Số người đến tuổi già càng ngày càng nhiều trong khi số người thuộc thế hệ trẻ, phải đóng góp vào các quỹ an sinh càng ngày càng ít đi v́ thế hệ trẻ ham vui mà không thích đẻ.
Nôm na ra, hai nhóm chi tiêu lớn nhất, chiếm gần 60% tổng ngân sách, cũng là hai nhóm tiền khó cắt nhất. Khối cấp tiến không chấp nhận cắt tiền an sinh, khối bảo thủ không chấp nhận cắt tiền quốc pḥng.
Rốt cuộc chẳng bên nào dám cắt ǵ nhiều, mà chỉ biết tiêu xài, tức là tặng quà cáp để lấy phiếu, rồi t́m cách tăng thu nhập thuế. Đó chính là lối thoát dễ dàng của các chính trị gia trong ngắn hạn. Có thể về lâu về dài sẽ có những tác hại lớn lao cho tất cả mọi người, nhưng nghĩ xa chưa bao giờ là cách suy nghĩ của cử tri hay các vị dân cử. Chính trị và kinh tế có khuynh hướng đi ngược chiều nhau: giải pháp có lợi trên mặt chính trị thường có hại trên mặt kinh tế. Đó chính là mặt trái của dân chủ kiểu Mỹ. (6-1-13)
Vũ Linh
Viết Lại Lịch Sử Video
Secret Army Secret War Video
Đứng Đầu Ngọn Gió Video
Con Người Bất Khuất Video
Dấu Chân Biệt Kích Video
Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.
Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn
None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis
Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
Bee Gees . Rolling Stones . Animals . Shadow
http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/
http://nguoidalat.informe.com/forum/
http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/