US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố Vấn An Ninh

Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

Phản bác nick Middleton: Đài Loan & Tây Tạng những quốc gia không tồn tại

 

Nguyễn Vĩnh Long Hồ

 

Mật Mă Tây Tạng trọn bộ 10 tập full prc pdf epub

 

Ông Nick Middleton, một nhà địa lư học từ Đại học Oxford, đă ghi lại những vùng đất mà ông gọi là “Những quốc gia không tồn tại” trong cuốn sách mới của ông “An Atlas of Countries that Don’t Exist” (Macmilan, 2015). Trong đó, ông có nêu những cái tên Đài Loan, Tây Tạng. Trong phạm vi bài viết nầy, tôi chỉ phản bác ông về trường hợp Tây Tạng. Có lẽ, ông chưa hiểu biết sâu sắc về Tây Tạng, nên đă có những nhận định thiếu chính xác về Tây Tạng. Riêng về Đài Loan không phải là một quốc gia v́ Đài Loan chưa từng tuyên bố “Độc lập” nên tôi không đề cập tới.

 

Theo Công ước MONTEVIDEO về quyền và nhiệm vụ của các quốc gia (Montevideo Convention on the Rights anh Duties of States) là một hiệp ước kư kết tại Montevideo. Uruguay vào ngày 26 tháng 12 năm 1933, trong Hội nghị Quốc tế lần thứ VII các nước Châu Mỹ. Công ước hệ thống hóa các lư thuyết tuyên bố t́nh trạng của một nước và nó được chấp nhận như là một phần của pháp luật tập quán quốc tế.

 

Tại hội nghị, Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt và Bộ trưởng Ngoại giao Cordell Hull đă tuyên bố Chính sách láng giềng tốt, phản đối Mỹ can thiệp quân sự trong các vấn đề liên Mỹ. 19 nước đă kư vào công ước nầy. Việc chấp nhận của 3 nước trong số 19 nước đă dẫn đến một số nghi ngại. Các nước đó là Brazil, Peru và Hoa Kỳ. Công ước có hiệu lực vào ngày 26/12/1934. Nó đă được ghi nhận trong Chuỗi các Hiệp ước của Hội Quốc Liên vào ngày 08/1/1936.

 

Danh sách quốc gia không được công nhận đề cập tới các quốc gia hoặc vùng lănh thổ không được công nhận là một quốc gia có chủ quyền theo định nghĩa của Công ước Montevideo trên phạm vi toàn thế giới:

 

Theo điều 1, Công ước Montevideo năm 1933, một quốc gia có chủ quyền phải có những đặc điểm như sau:

 

[1] Dân số ổn định.

[2] Lănh thổ xác định.

[3] Chính phủ.

[4] Khả năng quan hệ với các quốc gia khác.

 

Trường hợp Trung Cộng (1949): Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa không được 22 số quốc gia thành viên LHQ và Ṭa thánh Vatican công nhận do đă công nhận Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan). Từ khi THDQ mất ghế tại LHQ năm 1971, bị thay thế bởi Trung Cộng, đa số các nước có chủ quyền đă quay sang công nhận ngoại giao đối với Trung cộng, coi nó là đại diện hợp pháp duy nhất của toàn bộ Trung Quốc, đáng chú ư nhất là việc Hoa Kỳ công nhận năm 1979. Tới năm 2013, họ vẫn giữ các quan hệ ngoại giao chính thức với 21 nước thành viên của LHQ và Ṭa thánh Vatican, dù trên thực tế các mối quan hệ vẫn được giữ với nhiều nước. Các cơ quan như “Văn pḥng kinh tế và văn hóa Đài Bắc & Viện Hoa Kỳ” tại Đài Loan đang hoạt động “trên thực tế” như những đại sứ quán, dù không có được đặc quyền ngoại giao theo luật: họ không thể cung cấp bất kỳ sự bảo vệ lănh sự nào và các nhân viên của họ cũng không có được bất kỳ quyền miễn trừ ngoại giao nào. Địa điểm của văn pḥng vẫn nằm tại nước chủ nhà.

 

 

LỊCH SỬ QUỐC GIA TÂY TẠNG:

 

Chiếu theo Công ước Montevideo 1933, Tây Tạng là quốc gia hội đủ điều kiện có chủ quyền lănh thổ. Tây Tạng là quốc gia nằm trên khu vực cao nguyên tại Châu Á, ở phía Đông-Bắc của dăy Himalaya (trước khi bị Trung Cộng cưỡng chiếm). Đây là quê hương của người Tạng. Tây Tạng là khu vực có cao độ lớn nhất trên trái đất với độ cao trung b́nh là 4.900 mét, có dân số khoảng trên 6 triệu người.

 

Vào thế kỷ thứ 7, Tây Tạng trở thành một đế quốc thống nhất, song nhanh chóng phân chia thành nhiều lănh thổ nhỏ. Phần lớn tây và trung bộ Tây Tạng thường thống nhất dưới các chính quyền tiếp nối nhau ở Lhasa, Shigatse hay những nơi lân cận; các chính quyền này từng có lúc nằm với quyền thống trị của Đế quốc Mông Cổ và Trung Hoa. Các khu vực ranh giới Tây Tạng được thiết lập vào thế kỷ thứ 18.

 

Sau khi triều Thanh sụp đổ vào năm 1911, các binh lính Thanh bị giải giáp và được hộ tống ra khỏi lănh thổ Tây Tạng. Tây Tạng giành lại chủ quyền lănh thổ cho ḿnh và tuyên bố độc lập vào năm 1913. Sau đó, chính phủ Lhasa đoạt lấy quyền kiểm soát phần phía tây của tỉnh Tây Khang. Khu vực duy tŕ t́nh trạng tự quản cho đến năm 1951, khi QĐNDTQ tiến vào Tây Tạng dồn quốc gia từ đỉnh trời xuống đáy địa ngục.

 

 

TRUNG CỘNG CƯỠNG CHIẾM TÂY TẠNG:

 

Nhưng chủ quyền độc lập dân tộc không kéo dài được bao lâu. Từ năm 1949, khi ĐCSTQ toàn thắng và Mao Trạch Đông lập ra Cộng hoà nhân dân Trung Quốc. 10 năm sau, vào mùa Xuân Kỷ Hợi 1959, Tây Tạng mất luôn chủ quyền khi QĐGP của TC tiến vào thủ đô Lhasa và chính quyền Tây Tạng lưu vong ra nước ngoài tiếp tục cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

 

Kể từ đó, các tỉnh Chamdo (phía Bắc) và Kham (phía Đông Nam) của Tây Tạng bị sát nhập thẳng vào 4 tỉnh Thanh Hải, Cam Túc, Vân Nam và Tứ Xuyên. C̣n lại U-Tsang ở giữa và Ngari ở phía Tây, Jhang Thang phía Bắc và Lhoka hay Kongpo th́ trở thành “Khu tự trị Tây Tạng”, nơi mà dân Tây Tạng đang bị tràn ngập bởi người Hán trong kế hoạch “HÁN HÓA”  và tiếp tục tiêu diệt bản sắc văn hóa Tây Tạng.

 

Mọi sự khởi đầu vào ngày Thứ sáu 13/2/1959, vừa ăn Tết Kỷ Hợi xong, người dân Thủ đô Lhasa đă nghe những tin xấu dồn dập tại miền Đông lan truyền qua đoàn người tỵ nạn từ 2 tỉnh Kham và Chamdo. Các đơn vị TC đă chiếm đóng 2 tỉnh này từ lâu, nhưng nay họ đang tiến về miền Tây. Mục tiêu không che giấu là sẽ làm chủ Lhasa. Lịch sử Tây Tạng sang trang kể từ biến cố năm Kỷ Hợi.

 

 

DÂN TÂY TẠNG VÙNG LÊN CHỐNG XÂM LĂNG TÀU CỘNG:

 

Qua năm 1951, QĐNDTQ áp đặt một Thỏa ước gồm 17 điểm cho Tây Tạng và thực tế tiến hành “cách mạng vô sản” theo kiểu Maoist trên 2 tỉnh Kham & Chamdo ở miền Đông. Cũng lại cải cách ruộng đất, đấu tố và học tập để cải tạo tư tưởng và xây dựng nền văn hóa vô sản, vô tôn giáo và vô gia đ́nh như ở Việt Nam sau nầy.

 

Nhân dân Tây Tạng trong vùng bị chiếm đóng, đây là những điều khó chấp nhận được. Họ nổi tiếng bất khuất và thiện chiến trong nghệ thuật chiến tranh du kích miền núi. Trong lịch sử Tây Tạng, các bộ tộc cư ngụ nơi đây có quyền tự trị với chính quyền Lhasa, họ vẫn tôn sùng các vị Đạt Lai Lạt Ma như Phật sống và Quốc trưởng của họ. Tuy nhiên, họ không bao giờ chấp nhận là người Tàu và càng không chấp nhận được đường lối “cách mạng vô sản” và vô thần kiểu Maoist.

 

Sau những vụ nổi dậy đều khắp nước bằng chiến tranh du kích, mở rộng địa bàn kiểm soát vào các năm 1952 tới năm 1954. Dân Tây Tạng ở vùng đất nầy đă quyết định “Tổng khởi nghĩa” vào Tết Bính Thân 1956 và họ bị QĐNDTQ tàn sát dă man.

 

Cũng năm 1956, thế giới chỉ chú ư đến bài diễn văn của Nikita Krutchev tại Liên Xô hay nói về cuộc khởi nghĩa bị d́m trong biển máu của nhân dân Hung Gia Lợi tại Đông Âu, nhưng không ai nói tới cuộc khởi nghĩa Mùa xuân 1956 của dân Tây Tạng khiến mấy chục ngàn người Tây Tạng bị sát hại. So với Hung Gia Lợi th́ tổn thất cao gắp 10 lần, với một dân số chỉ có vài triệu người và sự chống cự ngày càng suy yếu của dân chúng miền Đông. Bắc Kinh xóa bỏ luôn những cam kết Thỏa ước gồm 17 điểm.

 

Năm đó, Nội các Kashag đă suy nghĩ tới giải pháp là đưa vị lănh đạo họ ra khỏi Lhasa, triều đ́nh sẽ di tản qua thị trấn Yatung gần biên giới Sikkim và Bhutan, để có thể vượt qua Ấn Độ rất nhanh. Vị lănh đạo mới có 16 tuổi cương quyết ở lại, nói: “Là thanh niên c̣n sức lực, ta sẽ ở lại chia sẻ nỗi hiểm nguy cùng với thần dân”. Nhưng, triều đ́nh tin rằng Đức Đạt Lai Lạt Ma là báu vật thiêng liêng của thần dân Tây Tạng và không muốn Ngài bị sát hại.

 

Nội các Kashag đành nghĩ đến giải pháp “thương thuyết” và phái một vị đại thần đi Bắc Kinh. Vị đại thần nầy tên NGABO thỏa hiệp với kẻ thù. Tên nầy đă phản bội tổ quốc, không thông báo với Đức Đạt Lai Lạt Ma mà tự quyết định đồng ư với thỏa hiệp 17 điểm của TC, công bố ngày 23/5/1951. Tại Yatung, Đức Đạt Lai Lạt Ma và Nội các Kashag nghe đọc thỏa ước 17 điểm qua đài phát thanh, Ngài bàng hoàng với câu kết luận: “Từ nay, Tổ quốc và Nhân dân Tây Tạng sẽ bị Cộng ḥa Nhân dân Trung Quốc thống trị.”

 

oOo

 

Năm 1954, Mao lấy cớ chào mừng Hiến pháp mới của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Mao mời Đức Đạt Lai Lạt Ma thăm viếng Bắc kinh để lung lạc vị lănh đạo Tây Tạng, năm đó mới chỉ là một thanh niên chưa đầy 20 tuổi.

 

Cuối cùng, Đức Đạt Lai Lạt Ma quyết định lên đường vào ngày 11/7/1954. Hàng ngàn người Tây Tạng đă lăn xuống đường để xin ngài đừng bước xuống phà vượt sông Kyichu. Nhiều người nhào xuống nước hoặc lao vào lưỡi lê trước sự kinh hoàng lúng túng của bọn lính TC. Dân Tây Tạng bần thần như một bầy cô nhi khi Đức Đạt Lai Lạt Ma của họ nhất quyết đi Bắc Kinh để gặp cho được Mao Trạch Đông.

 

Tại Bắc Kinh, Ngài gặp cả Krutchev hay Nehru. Mao hứa sẽ phát huy ảnh hưởng của Ngài về cả tôn giáo lẫn quyền uy chính trị v́ ngài sẽ là Chủ Tịch, c̣n Phó Chủ tịch là viên tướng Tư lệnh Lực lượng Viễn Chinh của Mao tại Lhasa. Cho măi đến một năm sau, 1954 mới rời Bắc Kinh trở về Tây Tạng.

 

Trên đường trở về, khi Ngài vượt qua những vùng đất bị quân TC chiếm đóng, nhất là tại đất GOLOK, Ngài chứng kiến tận mắt việc TC thực thi những lời hứa hẹn xảo trá của Mao như thế nào. Ngài mới hiểu v́ sao những bậc chân tu Tây Tạng không hề muốn bạo động, nhưng họ cũng phải cùng với quần chúng nổi dậy đấu tranh vũ trang và phạm sát giới. Đây là một thảm kịch to lớn cho vị Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 của dân tộc Tây Tạng.

 

Chuyến hồi hương kép dài 2 tháng, Ngài bàng hoàng nghe và thấy các chiến sỹ du kích GOLOK và các tộc trưởng KHAMPA nói đến nhu cầu độc lập, điều không hề có trong kế hoạch xây dựng vùng Tự trị Tây Tạng do Mao Trạch Đông tŕnh bày với Ngài. Ngay tại Lhasa, từ năm 1952, nhiều người tự động thành lập một cơ chế gọi là MIMANG TSONGDU (Đại biểu Nhân dân) với mục đích phản đối sự chiếm đóng của QĐNDTQ và chính sách cai trị của Bắc Kinh và họ đề xướng các hoạt động “bài Hoa, chống Tàu”.

 

Trở về tới Lhasa ngày 29/6/1955, Đức Đạt Lai Lạt Ma đứng trước một t́nh thế nan giải. Bắc Kinh mạnh tay thi hành kế hoạch biến Tây Tạng thành khu tự trị, thực tế tàn bạo hơn những ǵ Mao Trạch Đông đă hứa hẹn với Ngài. Trong khi đó, dân Tây Tạng lại dứt khoát chống Tàu và nhiều nơi c̣n đ̣i độc lập mà Nội Các Kashag và Ngài th́ muốn thương thuyết và hy vọng ấy đă kết thúc với cuộc “Tổng tấn công mùa Xuân Kỷ Hợi 1959” của Bắc Kinh, khi ấy Ngài ở tuổi 24.

 

Ngày 17/3/1959, các chiến binh người Khampa bảo vệ Đức Đạt Lai Lạt Ma và một số người thân tín kín đáo hộ tống Ngài rời khỏi Cung Mùa Hè, Ngài bắt đầu cuộc sống lưu vong kéo dài hơn nửa thế kỷ. Chuyến vượt thoát của Ngài là một sự kỳ diệu của Trời Phật phù hộ v́ các đơn vị TC truy đuổi thật sát, vượt đèo qua ải, xuống phà sang sông… cho tới khi Ngài đặt chân lên lănh thổ Ấn Độ vào đêm 31/3/1959 và được chính phủ Nehru ra lệnh mở cổng đón tiếp Đức Đạt Lai Lạt Ma.

 

Thủ đô Lhasa bị Hồng Quân TC tàn phá nặng nề, thường dân bị tàn sát và bị đưa đi cải tạo và nằm trong gông cùm nghẹt thở cho tới tận bây giờ. Sau nầy, nguồn tin từ New Dehli của Ấn Độ nói đến sự tổn thất là 15.000 người Tây Tạng đă đổi lấy 50.000 binh lính TC. Từ biến cố năm Kỷ Hợi 1959, 80.000 Tây Tạng đă vượt biên ra nước ngoài và được một khoảnh đất dung thân tại một đỉnh hẻo lánh miền Bắc Ấn Độ là DHARAMSALA. Hồn nước Tây Tạng bắt đầu tỏa sáng từ nhân cách phi thường của Đức Đạt Lai Lạt Ma từ đỉnh Dharamsala…

 

 

NGƯỜI TÂY TẠNG LƯU VONG CÓ TÂN THỦ TƯỚNG:

 

Ông Lobsang Sangay - Học giả Harvard - đă tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Tây Tạng lưu vong và hứa chống lại Tàu Cộng. Ông tuyên bố: “Ở Tây Tạng không có chủ nghĩa xă hội mà chỉ có chủ nghĩa thực dân Trung Quốc”. Với tư cách là người đứng đầu chính phủ lưu vong, ông Lobsang Sangay tiếp quản vai tṛ chính trị của Đức Đạt Lai Lạt Ma vẫn là lănh tụ tinh thần của người Tây Tạng lưu vong.

 

Đức Đạt Lai Lạt Ma chủ tŕ buổi lễ nhậm chức Tân Thủ tướng của ông Lobsang Sangay vào tháng 8/2011 tại Dharamsala, Ấn Độ. Các nhiệm vụ mới của ông Sangay bao gồm vai tṛ dẫn đầu phong trào toàn cầu đ̣i “NHÂN QUYỀN & TỰ DO” cho người Tây Tạng đang nằm dưới sự thống trị của Bắc Kinh, và điều hành chính phủ lưu vong. Trong bài diễn văn mhậm chức, ông bác bỏ những lo ngại rằng tuổi già của Đức Đạt Lai Lạt Ma và cái chết của ông trong tương sẽ chấm dứt phong trào Tây Tạng mà ông lănh đạo từ khi rời Tây Tạng sống lưu vong từ năm 1959.

 

Ông Lobsang Sangay nói, chính việc ông được bầu lên đă gởi ra “Thông điệp rơ ràng cho những người chủ trương cứng rắn trong chính phủ Trung Quốc rằng lực lượng lănh đạo Tây Tạng sẽ không bao giờ biến mất”. Ông nói: “Cuộc đấu tranh của chúng ta là chống lại những chánh sách hà khắc của chính quyền TQ ở Tây Tạng…chúng ta chống lại những ai tước bỏ tự do, công lư, phẩm giá và bản ngă người Tây Tạng.”

 

 

BẮC KINH ĐANG SA LẦY Ở TÂY TẠNG:

 

Theo Irish Times, nhiều tu sĩ Tây Tạng bị công an TC sĩ nhục bằng h́nh thức đấu tố dă man. Các nạn nhân bị bắt quỳ gối, gục đầu, cổ mang tấm bảng ghi tên họ và tội danh bằng chữ Hán. Cùng lúc đó, mạng thông tin điện tử Boxum.com, phổ biền nhiều h́nh ảnh cho thấy hàng loạt tu sĩ và dân chúng địa phương người Tây Tạng đă bị an ninh áp giải từ một ṭa nhà đang bị bắt quỳ gối giữa 2 hàng CA vơ trang:

 

·        Một trong những tấm h́nh chụp một đoàn CA chống biểu t́nh đè cổ các tu sĩ Phật Giáo, một nhà sư bị đeo trên cổ một tấm bảng ghi tên họ “Lobsang Zopa” bằng chữ Tàu, kèm theo chữ “ly khai”.

·        Trên một tấm ảnh khác, một hàng CA, cứ 2 tên CA vơ trang đè cổ một người Tây Tạng. Nhiều người bị bắt quỳ gối, đeo bảng ghi tên họ và tội danh “ly khai” và “tụ họp chống nhà nước”.

·        Một tấm ảnh khác cho thấy, trên một chiếc xe tải, CA vơ trang đang đè cổ các nhà sư ở tư thế gập người làm đôi, trên cổ cũng đeo bảng tên và tội danh.

·        Một tấm ảnh khác cho thấy lực lượng an ninh TC lập rào cảng, tuần tra với vũ trang hùng hậu.

·        CA vũ trang và xe thiết giáp canh chừng “đường phố A Bá”. Đích thân Bộ trưởng CA lên tận Tu viện Kirti. Các biện pháp trấn áp tàn bạo không làm nao núng người dân Tây Tạng trong vùng tự trị Tứ Xuyên mà c̣n gây phản ứng ngược. Theo chuyên gia phân tích, thành phố A Bá, nơi có Tu viện “KIRTI” sẽ là trận “Waterloo” của chế độ Bắc Kinh.

 

Từ năm 2008 đến nay, tu viện Kirti và thành phố A Bá (Ngaba) là đối tượng của những biện pháp trấn áp dă man, tàn bạo của chính quyền Bắc Kinh (bản thân cựu chủ tịch Hồ Cẩm Đào thăng quan, tiến chức nhờ vào chiến công trấn áp tại Khu Tự trị Tây Tạng). Số tu sĩ tại đây đă từ 2500 người, giảm xuống c̣n 1.000 người:

 

·        Có 108 vị bị kêu án tù.

·        300 người bị giam không bản án.

·        Hơn 620 thường dân và 20 nhà văn trí thức bị nhốt trong các nhà tù.

·        34 người bị cực h́nh tra tấn tử vong trong các nhà tù.

·        12 nhà sư và 12 thường dân tự thiêu, nâng tổng số người tự thiêu là 136 người tự thiêu.

 

Tháng 10/2015, những người dân Tây Tạng sống lưu vong tại Ấn Độ đă tổ chức cuộc tuần hành và thắp nến có liên quan đến sự kiện một phị nữ Tây Tạng khoảng 40 tuổi tự thiêu vào hôm thứ sáu tuần rồi tại thành phố A Bá, tỉnh Tứ Xuyên. Trước đó, trong ṿng 6 năm kể từ năm 2008, đă có 136 người Tây Tạng tự thiêu để phản đối chính quyền TC.

 

Lễ thắp nến diễn ra trùng với dịp kỹ niệm lần thứ 56 cuộc nổi dậy bất thành của nhân dân Tây Tạng chống lại chính sách xâm chiếm của Bắc Kinh. Cuộc bức hại của chính quyền TC trong hơn nửa thế kỷ qua đă làm hơn 1.000.000 người Tây Tạng bị thiệt mạng. Những người Tây Tạng đă phải dùng đến một h́nh thức cực đoan để phản đối Bắc Kinh. Đó là “tự thiêu”, lấy sự hy sinh của bản thân làm vũ khí.

 

V́ bảo tồn “văn hóa truyền thống & lịch sử dân tộc” và “độc lập - tự do” cho đất nước, quyết liệt chống chính sách “Hán hoá” của Bắc Kinh, hơn 136 người dân Tây Tạng tự thiêu với hy vọng ngọn đuốc sống của họ sẽ làm cho nhân loại yêu chuộng ḥa b́nh thức tỉnh. Bọn lănh đạo “hiếu sát” Bắc Kinh gọi những người Tây Tạng hy sinh mạng sống của ḿnh cho “Đạo pháp & Dân tộc Tây Tạng” là “quân khủng bố”. Nhưng, thế gới tôn vinh họ là những anh hùng dân tộc tử v́ đạo và chết v́ Tổ Quốc của họ…

 

 

NGƯỜI TÂY TẠNG DÙNG “VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG” ĐỂ BẢO VỆ BẢN SẮC DÂN TỘC: NHẤT ĐỊNH SẼ TỒN TẠI.

 

Giới hoạt động tranh đấu Tây Tạng đă sử dụng nhiều phương thức để phản đối những chính sách của Bắc Kinh mà các tổ chức nhân quyền cho là sẽ đồng hóa hay thậm chí tiêu hủy bản sắc Tây Tạng. Các vụ tự thiêu là phương pháp được những người biểu t́nh sử dụng để thu hút sự chú ư của thế giới vào cuộc tranh đấu của họ, nhưng giới hoạt động cũng đang áp dụng những h́nh thức phản kháng khác chống lại sự cai trị tàn bạo của Bắc Kinh.

 

Một trong nhà hoạt động tranh đấu Tây Tạng là Dorjee Tseten thuộc nhóm sinh viên ủng hộ một nước “TÂY TẠNG TỰ DO” (SFT), nói rằng: “Nhiều người Tây Tạng không muốn sống dưới sự cai trị của Tàu Cộng,” ông nói. “Người Tây Tạng muốn được độc lập. Họ muốn tự ḿnh cai trị ḿnh, chứ không phải bị đặt dưới sự cai trị của một chế độ cộng sản TQ. Đó là điều chúng ta đang tranh đấu để đạt được”. Biểu hiện rơ ràng nhất của cuộc tranh đấu ấy là chiến dịch tự thiêu đang tiếp diễn, trong đó hơn 136 người Tây Tạng tự thiêu để phản đối chính sách “Hán hóa” hà khắc của Bắc Kinh.

 

Phong trào IHAKAR là một tổ chức trong số nầy, phát triển bên trong Tây Tạng sau vụ nổi dậy năm 2008 và gần đây hơn đă xuất cảng qua cộng đồng Tây Tạng ở nước ngoài, ông Tseten nói: “Nó thách thức sự cai trị của TC trong khi cùng lúc giúp cho người Tây Tạng khẳng định nền văn hóa và bản sắc của ḿnh”.

 

Ông Tseten cho biết: “Người Tây Tạng đă bắt đầu mua thực phẩm, rau xanh tại các cửa hàng Tây Tạng, đến ăn uống tại các nhà hàng do người Tây Tạng làm chủ và tẩy chay các nhà hàng người Tàu làm chủ. Chúng tôi chỉ nói tiếng Tây Tạng càng nhiều càng tốt, chứ không nói tiếng Tàu”. Nhưng, Lakkar không phải chỉ nhắm mục tiêu ăn thực phẩm Tây Tạng và mặc trang phục Tây Tạng: “Nó nhắm mục đích bảo tồn bản sắc dân tộc của ḿnh. Chúng tôi đang thách thức kẻ đàn áp, tranh đấu qua h́nh thức bất hợp tác,” ông nói. “Qua việc tẩy chay kinh tế và ảnh hưởng của TQ đối với Tây Tạng là chúng ta thực sự ủng hộ lư tưởng Tây Tạng.”

 

Ông Tsomo Tsering của Trung tâm Tây Tạng Ủng hộ Nhân quyền & Dân Chủ quả quyết, nói: “Đây là lá bài quyết định duy nhất của chúng ta,” ông nói. “Chúng ta đang đối mặt với TQ, đại cường của thời đại mới. Khi ta đoàn kết, khi ta biết rơ các ưu tiên của chúng ta là ǵ, cuộc tranh đấu sẽ dễ dàng hơn nhiều. Đây là điều ta gọi là “vũ khí của kẻ yếu”, vũ khí này cực mạnh”.

 

Vào cuối năm 2013, giới tranh đấu trong các cộng đồng sống lưu vong ở nước ngoài, đă tổ chức một hội nghị với các cộng đồng thiểu số tranh đấu để bảo toàn bản sắc dân tộc của ḿnh dưới sự cai trị dă man và tàn bạo của chính quyền TC, kể cả người Uighur và Mông Cổ. Mặc dù người Tây Tạng biết rằng, họ đă không đạt mấy thắng lợi khả quan sau hơn 50 năm dưới sự thống trị của TC. Nhưng, nhiều người vẫn lạc quan về cuộc tranh đấu và họ sẽ tiếp tục chiến đấu trên con đường hướng tới tự do.

 

Cuộc chiến đấu của nhân dân Tây Tạng cho tự do & độc lập dân tộc ngày càng có tiếng vang sâu rộng trên thế giới:

 

·        Ngày 12/11/2015, một phái đoàn Quốc hội Hoa Kỳ đă được phép đến Tây Tạng. Tháp tùng phái đoàn c̣n có trưởng nhóm Dân chủ là bà Nancy Pelosi, người lâu nay vẫn thường chỉ trích TC vi phạm nhân quyền.

 

·        Tháng 3/2008, khoảng 30 tu sĩ Phật Giáo đón một phái đoàn phóng viên ngoại quốc đến quan sát thủ phủ Lhasa. Ảnh chụp của phóng viên AP cho thấy một nhà sư khóc trong lúc nói chuyện với nhà báo ngoại quốc tại chùa Jokhang, nhà sư trẻ nầy hét lớn: “Tây Tạng không có tự do” và bắt đầu khóc.

 

·        Ngày 17/10/2011, ni cô Tenzin Wangmo, 20 tuổi, đă trở thành nhà sư thứ 9 ở Tây Tạng tự thiêu trong một cuộc biểu t́nh ở huyện Aba, tỉnh Tứ Xuyên. Nhóm Tự Do Tây Tạng nói, ni cô Wangmo đă tự thiêu bên ngoài tu viện Dechen Chokorling. H́nh ảnh của ni cô Wangmo trở thành ngọn đuốc thiêng đă đánh động lương tâm nhân loại. Bắc Kinh hoảng sợ đă không cho phép đang tải thông tin về các vụ tự thiêu trên các phương tiện truyền thông chính thức của nhà nước và các nguồn thông tin khác đều bị xóa…

 

·        Ngày 14/3/2012, một vụ tự thiêu của Phật tử Sonam Dargye ở Rebkong. Bọn công an, cảnh sát ùa tới giành giựt xác nạn nhân tử v́ đạo không cho tăng ni và Phật tử làm lễ. Nhưng vô ích, bọn CA & cảnh sát không đủ lực lượng giải tán v́ tăng ni và Phật tử đông hơn, kiên quyết hơn, họ làm lễ tưởng niệm và làm đám tang có tới 8.000 trong một thành phố chỉ có 80.000 cư dân…Trong thời đại tin học với tiến bộ khoa học kỹ thuật tin học vượt bực, các vụ tự thiêu ở Tây Tạng được phổ biến ra toàn thế giới mà Bắc Kinh không đủ sức và khả năng ngăn chận bưng bít thông tin…

 

Người Tây Tạng dù ở trong nước hay lưu vong ở hải ngoại, họ vẫn luôn duy tŕ văn hóa truyền thống để bảo vệ bản sắc dân tộc. Người Tây Tạng có một ḷng tin sắt đá rằng, sức mạnh tinh thần sẽ chiến thắng sức mạnh vũ lực của kẻ thù. Với lư tưởng hy sinh thân xác để giải trừ pháp nạn và quốc nạn mà trên 136 Phật tử đă tự thiêu thành những ngọn đuốc thiêng để soi sáng tinh thần bất khuất, kiên tŕ đấu tranh của người dân Tây Tạng khiến họ đoàn kết, phát huy thành sức mạnh nội lực dân tộc vô địch, mà sức mạnh bạo lực, đàn áp dă man của kẻ thống trị Tàu Cộng cũng không thể nào “Hán hóa” được dân tộc Tây Tạng. Dân tộc Tây Tạng sẽ vĩnh viễn tồn tại, chứ không thể biến mất theo như luận điệu của Nick Middleton.

 

oOo

 

Tôi muốn chứng minh ngược lại, chính tên thực dân Đế quốc Trung Cộng sẽ là quốc gia sẽ không tồn tại, chứ không phải Tây Tạng. Đă có bao nhiêu tên Đế quốc vĩ đại lừng danh trong lịch sử thế giới đă sụp đổ và biến mất trên hành tinh nầy? Nhân loại đang ở vào Thế kỷ XXI, số phận của tên Đế quốc Trung Cộng cũng không thể thoát được định luật khắc nghiệt nầy, dù sớm hay muộn nó cũng sẽ sụp đổ như những tên Đế quốc khác và các quốc gia như Tây Tạng, Tân Cương và Mông Cổ bị TC thống trị sẽ vùng lên đấu tranh giành “Độc lập - Tự do” cho dân tộc. Việt Nam là một thí dụ điển h́nh, sau một 1.000 năm bị giặc Tàu đô hộ vẫn tồn tại, sau khi đánh thắng kẻ thù phương Bắc.

 

Theo sự đánh giá của Akhilesh Pillalamarri trên tạp chí National Interrrest (Mỹ) đă chọn ra “5 ĐẾ CHẾ VĨ ĐẠI” nhất hành tinh v́ nó nổi bật bởi sự hùng mạnh và có tầm ảnh hưởng rộng lớn trên thế giới. Ấn Độ & Trung Hoa đă bị loại ra khỏi sự lựa chọn nầy v́ Đế chế Ấn Độ & Trung Hoa chỉ ảnh hưởng ở mức khu vực:

 

 

[1] ĐẾ CHẾ BA TƯ:

 

Đế chế Ba Tư của triều đại Achaemenid được Cyrus Đại Đế thành lập vào khoảng năm 550 TCN. Đế chế Ba Tư thống trị hầu hết vùng Trung Đông vào thời điểm đó và đồng thời cai trị một tỷ lệ dân số thế giới lớn hơn bất cứ đế chế nào khác trong lịch sử. Cụ thể, vào năm 480 TCN, đế chế nầy có dân số xấp xỉ 49,4 triệu người, bằng 44% dân số toàn thế giới vào lúc đó. Đế chế Ba Tư là đế chế đầu tiên kết nối nhiều khu vực trên thế giới, bao gồm Trung Đông, Bắc Phi, Trung Á, Ấn Độ, Châu Âu và vùng Địa Trung Hải. Đế chế này đă khơi mào cho khái niệm đế chế ở những nơi khác như Hy Lạp và Ấn Độ.

 

Một đế chế lớn như vậy, chỉ có thể quy tụ lại được nhờ vào sức mạnh quân sự. Các thành tựu quân sự của Đế chế Ba Tư rất đáng nể, dù rằng chúng bị lăng quên do thất bại bất ngờ trước các quân đội thiện chiến của Alexander Đại Đế. Các chiến dịch khác nhau của Ba Tư đă chinh phục được nhiều nền văn minh tiên tiến của thế giới lúc đó như là Babylon, Lydian, Ai Cập và khu vực Hindu của Ganghara nằm ở nước Pakistan ngày nay.

 

 

[2] ĐẾ CHẾ LA MĂ:

 

Đế chế này có tầm ảnh hưởng rất lớn. Đế chế La mă đă từ lâu là đế chế tinh hoa tiêu biểu cho thế giới phương Tây. Nhưng, đế chế La mă thực sự là một trong những đế chế lớn nhất của lịch sử nhân loại, Người La Mă đă thể hiện một năng lực đáng kinh sợ trong việc chinh phục và giữ được một vùng lănh thổ vô cùng rộng lớn trong khoảng thời gian kéo dài hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm nếu tính cả Đế chế Đông La Mă (Đế chế Byzantine). Điều đáng chú ư là đế chế nầy được củng cố không chỉ bằng sức mạnh bạo tàn. Một khi đă bị chinh phục, người dân trong đế chế đó đều mong ước trở thành người La Mă.

 

Thế giới hiện đại có một số đặc điểm kế thừa từ Đế chế La mă. Người La Mă chiếm lấy rồi phát huy nền văn hóa bản địa của Hy Lạp, truyền lại cho các thế hệ sau về nền kiến trúc, triết học và khoa học của Hy Lạp. Người La Mă sau khi theo Kitô giáo đă nâng tôn giáo này từ một giáo phái nhỏ đă trở thành một trong những tôn giáo lớn nhất của thế giới. Luật La Mă cũng ảnh hưởng đến tất cả các hệ thống pháp lư sau này của thế giới.

 

Các thể chế La Mă cũng truyền cảm hứng cho hệ thống chính trị chính quyền của nhiều quốc gia hiện nay. Hệ thống chính trị “Tam quyền phân lập” của Mỹ gần gũi với sự phân chia thể chế của La Mă. Khi Cộng ḥa La Mă chuyển thành Đế chế La Mă, ư tưởng và quyền hành của Đại đế Caesar đă truyền cảm hứng cho những lănh đạo quốc gia sau nầy. Về mặt quân sự, các đội quân viễn chinh của La Mă thống trị gần như tất cả các dân tộc văn minh khác ở vùng Địa Trung Hải và Cận Đông (ngoại trừ Đế chế Ba Tư) trong hàng trăm năm.

 

Cuối cùng rồi Đế chế La Mă thực sự sụp đổ, chủ yếu là do khủng hoảng bên trong nội bộ và nội loạn hơn là do cuộc xâm chiếm của các bộ tộc German. Đế chế Đông La Mă kéo dài tới năm 1453, mang lại cho lịch sử chính trị của nhà nước La Mă một tuổi thọ lớn tới 2 thiên niên kỷ.

 

 

[3] VƯƠNG QUỐC CALIPHATE:

 

Đế chế Arab, c̣n được biết với tên Caliphate, là một thể chế chính trị do nhà tiên tri Hồi giáo Muhammad sáng lập. Đế chế nầy bao gồm hầu hết bán đảo Arabia vào thời điểm Muhammad qua đời vào năm 632. Gọi nó là Đế chế Arab sẽ hợp lư hơn gọi là Đế chế Hồi Giáo, bởi lẽ trong khi đạo Hồi có gốc gác và lan truyền rộng ra từ đế chế nầy. Về sau, có thêm nhiều đế chế của người Hồi Giáo và do người Hồi giáo thống trị nhưng không phải là Arab. Muhammad được kế vị bởi 4 vị Caliph được lựa chọn qua cơ chế đồng thuận cho đến năm 661. Sau đó, triều đại Caliphate Umayyad cha truyền con nối, thống trị tiếp cho đến năm 750, kế tiếp là triều Caliphate Abbasid th́ các cuộc chinh phục đă kết thúc vào thời điểm này.

 

Đế chế Arab chấm dứt sự tồn tại vào khoảng năm 900, mặc dù triều Abbasid duy tŕ vai tṛ tôn giáo với tư cách là các Caliph ở Baghdad cho đến khi thành phố này bị người Mông Cổ phá hủy vào năm 1258. Sau năm 900, đế chế nầy bị tan ră về chính trị, với sự trỗi dậy của nhiều triều đại đối nghịch, trong đó có nhiều đối thủ gốc Turk và Ba Tư, cũng như các Caliphate ḱnh địch ở Tây Ban Nha và Ai cập.

 

Tuy nhiên, trong thời của ḿnh, Đế chế Arab vẫn là phi thường đánh bại Đế chế Byzzantine và lật đổ Đế chế Ba Tư triều Sassanid. Các vị tướng Arab thuộc thời kư nầy, xứng đáng được xếp vào hàng các thiên tài quân sự vĩ đại nhất của thế giới, đặc biệt là vị Caliph thứ 3, Omar là người đă chinh phục khu vực từ Ai Cập tới Ba Tư trong 10 năm. Trong 100 năm, Đế chế Arab đă phát triển lên quy mô lớn gấp vài lần Đế chế La Mă. Di sản cuối cùng của Đế chế Arab chính là đạo Hồi mà ngày nay có hơn 1 tỷ tín đồ.

 

 

[4] ĐẾ CHẾ MÔNG CỔ:

 

Đế chế do thủ lănh Mông Cổ Temujin có tước hiệu “Thành Cát Tư Hăn” lập ra vào năm 1206. Đế chế Mông Cổ đầu tiên  mở rộng biên cương bằng thôn tính dần từng phần lănh thổ của Trung Hoa cũng như các bộ lạc thảo nguyên từng làm trước đó.

 

Khi các sứ giả của Thành Cát Tư Hăn bị các lănh đạo của Đế chế Khwarazmian láng giềng, gồm Iran, Ahghanistan và Trung Á giết chết. Thành Cát Tư Hăn trả thù và sau đó quân viễn chinh Mông Cổ đưới sự lănh đạo của ông đă tiêu diệt hoàn toàn Trung Á, chấm dứt kỷ nguyên vàng của nó. Mặc dù chỉ có khoảng 2 triệu người Mông Cổ, họ vẫn chinh phục được hầu hết vùng Trung Đông, Nga và cai trị Trung Hoa hàng trăm năm. Nhưng, cuối cùng đế chế nầy cũng tan ră và bị chia thành 4 vương quốc khan, rồi sau đó các vương quốc này lại bị tan ră hoặc chia cắt nhỏ hơn.

 

 

[5] ĐẾ CHẾ ANH:

 

Người Anh thực sự góp phần quan trọng tạo nên thế giới hiện đại. Các thể chế dân chủ đại diện của Anh truyền cảm hứng cho các triết gia khai sáng Pháp như Montesquieu sáng tạo ra các học thuyết chính trị có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến các quốc gia châu Âu hiện đại.

 

Các đặc điểm của hệ thống chính trị Hoa Kỳ, sự gắn bó với chủ nghĩa tự do, tư tưởng pháp trị, quyền dân sự và thương mại, được thừ kế từ người Anh và đă lan rộng ra thế giới. Cũng chính các đặc điểm nầy đă giúp Đế chế Anh phát triển, thịnh vượng và giữ được lănh thổ bao la dưới quyền kiểm soát của nó.

 

Vào thời đỉnh cao thịnh vượng trong thế kỷ XX, Đế chế Anh trải dài ¼ thế giới về diện tích lớn nhất trong lịch sử, nhờ vào tài tổ chức khoa học, sức mạnh tài chánh và đội chiến thuyền hùng mạnh. Chẳng hạn việc Anh chinh phục Ấn Độ dùng người Ấn Độ phục vụ quyền lợi mẫu quốc.

 

 

KẾT LUẬN:

 

Nh́n lại lịch sử Tàu Cộng, Tập Cận B́nh thuộc thế hệ lănh đạo ĐCSTQ thứ năm sau Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu B́nh, Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào. Ngày 15/11/2012, Tập được bầu làm “Tổng Bí Thư”. Ngày 13/3/2013, Tập được bầu làm “Chủ tịch nước”. Tập Cận B́nh đă nhanh tay thâu tóm quyền lực thống trị, đă bỏ tù những đối thủ chính trị bằng chiến dịch “đả hổ, diệt ruồi” như tướng Từ Tài Hậu, Bạc Lai Hy, Chu Vĩnh Khang…chiến dịch nầy đă gieo rắc sự sợ hăi và gây bất ổn tâm lư trong các cấp đảng viên từ thượng tầng cho tới hạ tầng cơ sở. Hàng trăm quan chức tham nhũng đă bị tống giam và hàng chục tỷ đô la tài sản tham nhũng bị tịch thu.

 

“Giấc mơ Trung Hoa”, Tập Cận B́nh không che giấu tham vọng muốn thống trị thế giới, bước đầu tiên là bành trướng, bá quyền Biển Đông & Hoa Đông. Chính tham vọng nầy đă khiến Bắc Kinh bị thế giới cô lập, Tập Cận B́nh đă đẩy các quốc gia Đông Nam Á nghiêng hẵn về phía Hoa Kỳ và tích cực ủng hộ chiến lược “xoay trục về Á Châu - TBD” của Ngũ Giác Đài.

 

Cho dù Tập Cận B́nh muốn đốt giai đoạn, bỏ qua lời khuyên vàng ngọc của Đặng Tiểu B́nh “giấu ḿnh chờ thời” cho tới nay vẫn chưa mất hết giá trị. Tập Cận B́nh đă công khai ra mặt đối đầu trực diện quyền lực thống trị thế giới của Hoa Kỳ. Tham vọng bành trướng, bá quyền bằng chiến tranh của Tập Cận B́nh sẽ phải phá sản, một khi nền kinh tế bong bóng sụp đổ, kéo theo hệ thống chính trị của lănh đạo ĐCSTQ và nước Tàu sẽ rơi vào ṿng xoáy bạo lực hỗn loạn. Đây là cơ hội cho các dân tộc Tây Tạng, Tân Cương và Nội Mông nỗi dậy chống chính quyền Bắc Kinh giành độc lập dân tộc.

 

Một tin không vui cho Tập Cận B́nh. Ngày 9/12/2015, Wal Street Journal vừa đăng tải bài hát và lời hịch được Al-Hayat, bộ phận tuyên truyền của IS, phát đi thông qua mạng xă hội Twitter và ứng dụng tin nhắn telegram vào ngày Chúa Nhật vừa rồi. Bài hát này được lực lượng Hồi giáo hát bằng tiếng Hoa với những ngôn từ kêu gọi “TỬ V̀ ĐẠO”. Nội dung sắt máu như sau: “Chúng ta là những chiến binh thánh chiến, kẻ thù vô liêm sỉ đang hoảng sợ trước chúng ta. Giấc mơ của chúng ta là hy sinh trong cuộc chiến trên chiến địa nầy…” Bắc Kinh thực sự run rợ và đă yêu cầu phương Tây giúp sức tiêu diệt “khủng bố”?

 

Pan Zhiping, cựu lănh đạo Viện Nghiên cứu Trung Á thuộc Học Viện Khoa học Xă hội Tân Cương, nhận định: “Mục đích cuối cùng của chúng ta vẫn là tấn công Trung Quốc”. Nhất định, không những Tây Tạng mà cả Tân Cương và Nội Mông là những quốc gia sẽ vĩnh viễn không biến mất. Nếu có một người Tây Tạng nào đó, đọc được cuốn sách nầy cùa ông, họ sẽ quăng nó vào sọt rác…

 

 

Nguyễn Vĩnh Long Hồ

 

 

 

 

 

 


 


 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: