Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 

 Thấy mà buồn! (cho dân quận Cam)

 

 

                                              

 

 

1.

 

Một hôm ghé chợ Quang Minh trên đường Brookhurst, trước chợ có thùng báo, tôi bỏ 25 cents để lấy tờ báo th́ có hai ông và một bà chạy lại nói:

- ông cho tôi xin một tờ.

Tôi gặp cảnh này hoài, đột nhiên tôi nhăn mặt, tḥ tay vào thùng rút ra một tờ báo và đóng sập cửa thùng báo lại trước sự chưng hửng của những người đứng đợi. Tôi lấy trong túi ra 3 đồng quarter đưa cho mỗi người một đồng và nói các ông bỏ vào thùng và lấy ra một tờ báo đem về đọc, chứ đừng bỏ một quarter mà lấy ra nhiều tờ coi không được, có một người Mỹ đang đứng kia nh́n ḿnh ḱa. Tôi định nói vài điều nữa th́ người đàn bà ném đồng quarter trả lại và nói:

-  Đồ phách lối.

Tôi sợ quá bỏ đi một nước không dám quay lại, đi qua chỗ người Mỹ đang đứng, tôi nh́n thấy ông giơ một ngón tay cái lên tôi nói:

-Thank you.

Cảnh này tôi thấy xảy ra hoài, có ông bỏ vào một đồng quarter rút ra ba bốn tờ báo. Tôi nghĩ rằng ông lấy về cho bạn bè mỗi người một tờ, chứ lấy đi bán th́ họ lấy cả thùng mà lấy vào lúc sáng sớm, sau khi nhân viên đi bỏ báo vào thùng vừa đi khỏi th́ họ bỏ vào thùng một quarter, lấy hết xấp báo mới bỏ vào, chỉ để lại một tờ trong thùng thôi. Tôi đă theo dơi hai thùng báo ở trước chợ Ḥa B́nh, lúc sáng sớm mà thùng nào cũng chỉ c̣n một tờ thôi. Đó là những người đi lấy trộm báo để bán lại, họ đi từ lúc sáng sớm, canh cho báo vừa được bỏ vào th́ họ lấy ra, lúc đó ít người qua lại không ai để ư.

Làm ra tờ báo biết bao công sức của nhiều người, những người phải nặn tim, nặn óc viết ra những bài có giá trị để cho bạn đọc, c̣n những phóng viên phải ra ngoài lấy tin tức hoặc làm phóng sự có khi phải "xông pha ra trận tuyến trước lằn tên mũi đạn" để đem về tin tức sốt dẻo cho độc giả. Không thiếu ǵ những người đă hy sinh v́ công vụ được đưa lên trên truyền h́nh, trên báo chí. Một tờ báo chỉ có 25 cents, muốn đọc ta nên mua một tờ về đọc, đừng có chờ đợi người ta mở thùng báo ra lại xin một tờ, coi không được, không giống ai hết. Thấy mà buồn !

 

2.

 

Một hôm ở quán ăn Thành Mỹ ra, đang loay hoay de xe th́ có một thanh niên dộng vào cửa xe của ḿnh bằng cái búa, không phải búa đóng đinh mà là một cái ŕu, nói rằng:

-Ở trên Pomona, bây giờ không có tiền đổ xăng về, xin vài đồng.

Thấy cái búa sợ quá, riu ríu móc tiền ra cho nó vài đồng để nó đi cho rồi. Đúng là "xin đểu", từ ngữ thường thấy xuất hiện trên mạng báo chí trong nước. Vậy là kiểu này bắt đầu được "xuất khẩu". Thấy mà buồn !

 

3.

 

Con gái tôi làm ở Sở Xă Hội ở Santa Ana, xe để ở parking dưới hầm, thế mà khi đi làm ra một hôm thấy xe bị đập bể kiếng phía trước, trong khi trong hầm không có xe nào bị đập bể cả, phải thay kiếng mới mất bốn năm trăm.

- Trong sở con có gây thù oán với ai không?

- Làm ǵ có, bố.

- Thế con làm phần hành ǵ?

- Con coi về child support.

- Tức là đi kiếm những người cha không trả tiền nuôi con bắt phải trả để đỡ cho chính phủ phải cấp dưỡng phải không?

- Dạ đúng.

- Vậy th́ thủ phạm là những người đó.

- Con tiếp xúc với nhiều sắc dân lắm, Mỹ có, Mễ có, Việt Nam có, Trung Hoa có... biết ai là thủ phạm.

- C̣n ai trồng khoai đất này.

- Bộ bố biết hả?

- Người Việt ḿnh chứ ai.

- I don't think so.

- Này nhé, người Việt ḿnh khi chạm đến quyền lợi của họ, họ bực ḿnh lắm t́m cách trả thù.

- Nhưng đây con đ̣i họ trả cho chính phủ mà.

- Biết vậy họ vẫn t́m cách trả thù cho bỏ ghét, chỉ có người Việt ḿnh mới t́m ra đường đi nước bước của con, biết con đậu xe chỗ nào mà đập kiếng xe của con. Cả trăm xe đậu chỗ đó mà chỉ có ḿnh xe con bị đập, c̣n những sắc dân khác họ hơi đâu làm những chuyện ruồi bu đó.

- Có lư.

- Thấy mà buồn !

 

4.

 

Một hôm đang ngồi uống cà phê với bạn ở Factory, anh em đang tán gẫu chả để ư đến những bàn bên cạnh, ai cũng có những chuyện riêng của họ, chuyện nổ như bắp rang. Th́nh ĺnh thấy một thanh niên hớt hải chạy vào tiệm t́m người quen, đến bàn bên cạnh nói:

- Đại ca, Đại ca, thằng Thành nó đụng chết người ta rồi.

Người được gọi đại ca đứng phóc dậy, tướng đúng là tay "anh chị". Đ.M. làm ăn như... rồi thầy tṛ phóng đi mất. Tôi chẳng biết chuyện ǵ xảy ra, nhưng trong bàn tôi có người bạn khều chúng tôi cúi xuống nói nhỏ:

- Đó là băng chuyên môn set-up những vụ đụng xe để lấy tiền bảo hiểm. Thằng đại ca ngồi một chỗ rồi ra lệnh cho đàn em làm, hôm nay tổ trác mới đụng chết người. Thấy mà buồn !

 

5.

 

Tôi đi ăn phở ở một tiệm cũng bán đủ thứ nào bún chả Hà Nội, bún xáo măng, bánh tôm Cổ Ngư, nhưng đặc biệt có phở gà đi bộ ăn ngon. Thường thường tôi lại đây hay kêu phở, tôi hay dẫn bạn bè ở xa lại ăn, họ cũng khen ngon. Theo thông lệ khi trả tiền xong th́ ḿnh cũng bỏ tiền tip tại bàn rồi đi ra nhưng người phục vụ cũng lớn tuổi nói nhỏ:

- Ông đừng bỏ tiền tip, chủ lấy hết không cho nhân viên phục vụ.

Tôi cứ đinh ninh khách hàng cho tiền tip là cho nhân viên phục vụ sao tiệm này chủ lại lấy không chia cho họ, thật là vô lư, nhờ ông ấy nói ra ḿnh mới biết, thật hết sức nói. Nhân viên làm cho nhà hàng họ mong có thêm tiền tip, làm quần quật cả ngày 10 tiếng rốt cuộc chỉ có tiền lương tối thiểu th́ thật tội nghiệp họ quá. Tiệm này mới sang cho chủ khác, không biết chủ mới có áp dụng chính sách bóc lột như chủ cũ không. Thấy mà buồn !

 

6.

 

Vợ chồng chúng tôi trước đây có quen một bà, một cô th́ đúng hơn, cô này thuộc tuưp ăn diện, mặc đồ hiệu, xài đồ hiệu, thuộc dân sang, thỉnh thoảng chúng tôi cũng đi ăn uống và đi shopping. Đi ăn th́ tôi có tham dự, c̣n shopping th́ đàn bà họ đi với nhau, họ mua ǵ sắm ǵ tôi không để ư. Rồi một hôm nhà tôi nói:

- Cô ta ghê quá!

- Ghê làm sao?

- Em đi shopping với nó mấy lần em biết nó luôn luôn đổi giá mua hàng tốt với giá rẻ. Có lần em thấy cái áo nó mua đẹp quá mà giá có mười mấy đồng, em cũng muốn mua một cái, hỏi nó mua ở đâu chị cũng muốn mua một cái. Nó nói chỉ c̣n một cái, thôi ḿnh về, thế là nó hối em ra xe, nhưng em ấm ức trong ḷng, hôm sau em trở lại tiệm ấy một ḿnh th́ áo nó mua hôm qua giá 65 đồng mà nó trả có mười mấy đồng, như vậy là nó đổi giá rồi. Và mới hôm qua đây, em với nó lại Macy's, nó lựa một cái áo vào pḥng thử mặc luôn trên người đi ra, em nói thử rồi sao không cởi ra để tính tiền, nó đáp tỉnh bơ:

- Áo của em mà.

Sợ quá thôi từ rày không dám đi với nó nữa. Thế là chúng tôi mất đi một người bạn. Thấy mà buồn !

 

7.

 

Hồi tôi học Trung học tôi theo chương tŕnh Pháp, tôi nhớ ông thầy tên là Louvet, ông vô lớp hay nói câu:

- L'heure c'est l'heure, avant l'heure n'est pas l'heure, apres l'heure n'est plus l'heure - Giờ là giờ, trước giờ không phải là giờ, sau giờ không c̣n là giờ nữa.

Ông nói riết rồi chúng tôi cũng thuộc ḷng câu đó và ông áp dụng cho những học tṛ đi trễ: lần thứ nhất ông tha, lần thứ hai ông không cho vào lớp. Nói là tha nhưng bắt lên bục kể một câu chuyện bất cứ truyện ǵ, nói tiếng Pháp trong ṿng năm phút, nhiều anh cũng lo té đái sau không dám đi trễ nữa.

Ở bên Mỹ này có hai câu:

- Không ăn đậu không phải là Mễ, không đi trễ không phải Việt Nam

Nghe đau ḷng con quốc quốc quá ! Ai vinh dự được mời đi ăn đám cưới là cả một cực h́nh v́ phải ngồi đợi hai tiếng hoặc hơn nữa mới được dự tiệc. Phần nhiều tiệc cưới người ta thường tổ chức cuối tuần, không bận bịu cho những người đi làm th́ những người đi dự không có lư do ǵ đi trễ hết. Thế mà, cái hủ lậu ấy vẫn không bỏ được! Chả biết v́ sao. Những người tự trọng, thiệp mời 6 giờ chiều người ta có đến trễ cũng 6 rưỡi là cùng, đây bắt mọi người phải đợi hơn hai tiếng mới có thể khai mạc buổi lễ. Kể cũng đau khổ cho những người phải ngồi chờ hay là những người đến trễ chứng tỏ ta đây là những nhân vật quan trọng. Tệ trạng này kéo dài từ năm này qua năm khác và vẫn c̣n dài dài. Bó tay ! Bây giờ chỉ c̣n cách trong thiệp mời nói xin quư vị đến đúng giờ không có chúng tôi phải nêu tên quư vị đến trễ, nhưng mà ai dám? Ai mà làm thế bao giờ, thôi th́ cứ để tệ trạng này kéo dài măi đi. Thấy mà buồn !

 

 

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


Thư Viện Hoa Sen

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng