Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 

Vài Nhận Xét và Góp ư về

Thư ngỏ của 36 trí thức hải ngoại       

 

Lê Quế Lâm           

Sunday, 25 September 2011 17:50

 

 

Nhận xét và Góp ư về Thư ngỏ của 36 trí thức hải ngoại

 

Lê Quế Lâm

 

Lá thư ngỏ gởi các nhà lănh đạo Việt Nam về hiểm họa ngoại bang và sức mạnh dân tộc, với nội dung “phát biểu những suy nghĩ thẳng thắn và xây dựng trước t́nh h́nh nghiêm trọng của Việt Nam hiện nay” của 36 trí thức hải ngoại, đă tạo được sự chú ư đặc biệt trong dư luận…Đồng thời cũng khiến một số trí thức khác phẫn nộ, lên tiếng phản bác, v́ lẽ các trí  thức hải ngoại đă thừa nhận chính danh của Đảng CSVN khi họ “Kính gửi” thư ngỏ đến:

Chủ tịch Nước, Chủ tịch và Quốc hội, Chánh án Ṭa án Nhân dân Tối cao, Thủ tướng và Chính phủ nước Cộng Ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, Tổng Bí thư và Bộ Chính trị Đảng CSVN.

 

* Bác sĩ Nguyễn Lương Tuyền ở Montreal (Canada) cho rằng “Bức thư ngỏ chỉ nêu lại những đ̣i hỏi đối với bọn CSVN đă được người Việt khắp nơi nói lên từ nhiều năm qua, không có ǵ mới mẻ, đột phá. CSVN có bao giờ thèm nghe theo lẽ phải đâu. Đối với họ chỉ có giữ vững chế độ chuyên chính vô sản là quan trọng để tiếp tục độc quyền cai trị, độc quyền ăn cắp. Mọi đ̣i hỏi thay đổi, dân chủ hoá đất nước chỉ là những tiếng gào trong sa mạc. Họ sẽ cho bức thư ngỏ này vào sọt rác”. Theo Bác sĩ Tuyền, việc làm trên chứng tỏ “sự ngây thơ, hoàn toàn không biết ǵ về bọn CSVN của các tác giả của bức thư, họ đă vô t́nh mặc nhiên công nhận sự chính danh của phỉ quyền CS trên quê hương, để xin job ḥa hợp, ḥa giải với CS”

* Giáo sư Lưu Trung Khảo (HK) nhận xét thư ngỏ với: “Ngôn từ khúm núm, đầy sự quỵ lụy, không tỏ được tinh thần bất khuất, hiên ngang của giới sĩ phu VN. Thật đáng chê trách và tủi hổ”.

* Riêng ông Lê Quốc Trinh (Canada) đồng ư hoàn toàn với nội dung lá thư, nhưng ông không muốn tham gia kư tên. Ông quan niệm “theo thuyết Nhân Quả của Nhà Phật, th́ nay đă đến hồi tập đoàn lănh đạo CSVN phải trả cái nghiệp ác mà họ đă từng gieo rắc trong quá khứ”. V́ thế ông không muốn “đối thoại và xưng hô ǵ với tập đoàn lănh đạo CSVN nữa”. Ông coi CSVN như là một thứ Ngụy quyền không hơn không kém. Ngụy có nghĩa là giả tạo không ngay thẳng, nhiều lănh đạo cấp cao nhất nước vẫn c̣n mang bí danh, tên giả và hành tung lập lờ bí hiểm không rơ ràng. Quư ngài “chủ tịch nước, tổng bí thư và thủ tướng chính phủ” đó đă được nhân dân VN bầu lên trong cuộc bầu cử phổ thông nào? Gọi bọn họ là Phản động cũng chính xác, bởi lẽ họ đă cố t́nh dẫn dắt cả ba thế hệ dân tộc đi vào con đường cộng sản phi nhân, phi nghĩa, phản khoa học, đi ngược chiều tiến bộ của nhân loại, để bây giờ xă hội VN băng hoại, giáo dục xuống cấp, dân khí tiêu vong. Và sau cùng họ cũng là bọn Phản quốc v́ bằng chứng bán nước qua bản công hàm 1958 của ông Phạm Văn Đồng kư hăy c̣n sờ sờ ra đó. Ông LQT quư trọng ḷng yêu nước thương dân của các tác giả thư ngỏ, nên ông đề nghị nên sửa lại lá thư và gửi cho “Nhân dân Việt Nam” th́ đúng hơn, v́ lẽ nhân dân mới chính là “chủ nhân đích thực của tổ quốc hiện nay”.

* Ông Trần B́nh Nam (HK) không phê phán nghiêm khắc thư ngỏ, trái lại đánh giá “nó có một tác dụng tích cực”. Ông ca ngợi thái độ của 36 trí thức kư tên thư ngỏ là can đảm, “v́ như một thông lệ, ở hải ngoại này 36 năm qua không có một việc làm ǵ của một nhóm người mà không bị nhóm khác chỉ trích. Chỉ trích xây dựng th́ ít, chỉ trích để có tiếng nói th́ nhiều. Thói quen này làm cho những người có suy nghĩ, dè dặt không muốn đóng góp ư kiến về bất cứ vấn đề ǵ, và đó là một thiệt tḥi lớn cho cuộc đấu tranh văn hồi tự do dân chủ và nhân quyền cho VN.  Ông TBN quan niệm “Tranh luận và bày tỏ khác biệt ư kiến là một sinh hoạt dân chủ. Rất tiếc có nhiều nhà trí thức đă bày tỏ ư kiến với 36 vị kư tên bằng một số lời lẽ nặng nề một cách không được trí thức lắm. Trong khi viết cho đả, nói cho thỏa thích, chúng ta đă không thấy ư nghĩa chính trị của sự việc và vô t́nh đập phá luôn những giá trị VN. Những ǵ Giáo sư Vũ Quốc Thúc đă đóng góp cho đất nước là một giá trị Việt”.

 

Theo ông TBN, “Thư ngỏ yêu cầu chính quyền Hà Nội cần làm điều này điều khác khi đất nước đang trong cảnh “chỉ mành treo chuông” không có tính “ḥa hợp ḥa giải”… Các nhà trí thức kư Thư ngỏ biết rơ rằng chưa thể nói chuyện ḥa hợp ḥa giải với những người cộng sản trong lúc này. Nhưng chuyện “cứu nước như cứu hỏa” không thể tŕ hoăn được. C̣n cho rằng nói với người cộng sản như ‘nói với kẻ điếc’ th́ nếu đảng CSVN bịt tai bịt mắt không thèm nghe, th́ c̣n đồng bào hải ngoại, c̣n nhân dân trong nước, c̣n cộng đồng thế giới nghe và tạo áp lực ngược lại lên đảng cộng sản Việt Nam”. Tóm lại, theo ông TBN “Lá thư ngỏ của 36 vị trí thức hải ngoại nếu không làm thay đổi thái độ của người cầm quyền CSVN, nó cũng không làm ǵ thiệt hại cho công cuộc đấu tranh cho dân chủ nhân quyền của nhân dân trong và ngoài nước nếu không muốn nói (cho đến giờ này) nó có một tác dụng tích cực… Nếu một bức thư ngỏ 36 người kư không đáng ǵ, nhưng một Thư ngỏ có 3600 người hay lạc quan hơn có 36 ngàn người trong và ngoài nước kư th́ sức mạnh của nó sẽ như thế nào? Nó có thể làm bật dậy sức phản kháng của nhân dân làm cho người cộng sản không thể ù ĺ bịt tai che mắt măi được. Họ phải đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hay họ phải ra đi”.

 

* Đối với người viết bài này, lá thư ngỏ của 36 trí thức hải ngoại sẽ có ảnh hưởng và tác động lớn đến vận mạng dân tộc. Theo Giáo sư Lê Xuân Khoa, người soạn thảo thư ngỏ th́ lá thư “đă được trí thức và nhân dân trong nước đón nhận nồng nhiệt. Một số trí thức như các ông Trần Thanh Vân, Mai Thái Lĩnh, Lê Đăng Doanh, Trần Khuê . . . đă lên tiếng hoan nghênh sự hỗ trợ cần thiết đầy ư nghĩa của trí thức hải ngoại. Cả ba trang blog lớn ở trong nước (Bauxitevn, Anh Ba Sàm, Nguyễn Xuân Diện) đều đăng Thư ngỏ. Tổng số độc giả trong và ngoài nước của ba trang blog này có thể lên đến gần một triệu người. Riêng cái YouTube của RFA bị tường lửa ở trong nước mà chỉ trong ṿng 4-5 ngày cũng đă có trên 20,000 người xem và nghe, một con số kỷ lục so với những YouTube khác của RFA trong nửa tháng. Bản tin Vietnam News Briefs về Thư Ngỏ cũng được World Bank cho phổ biến. Về phía hải ngoại, trong khi Thư Ngỏ được tán thành bởi đa số . . . thầm lặng th́ nhóm thiểu số quá khích lại lớn tiếng chỉ trích những người kư Thư ngỏ”.

 

 

 

Giáo sư Lê Xuân Khoa, người soạn thảo thư ngỏ

Không hiểu đồng bào trong nước có đón nhận nồng nhiệt, cũng như đa số người Việt thầm lặng ở hải ngoại có tán thành, như ông LXK diễn tả hay không? Nhưng chắc chắn đông đảo đồng bào trong ngoài nước đă đọc qua thư ngỏ. Điều này cho thấy sự quan tâm của đồng bào đối với đất nước. Và niềm hy vọng của đồng bào được củng cố thêm, khi họ nhận thấy một số trí thức khoa bảng vẫn c̣n ưu tư đến tiền đồ dân tộc. Một điểm đáng chú ư nữa là thái độ cương quyết, dứt khoát của một số người Việt ở hải ngoại đối với giới lănh đạo CSVN đă đặt quyền lợi cá nhân lên trên quyền lợi của đất nước

 

Giáo sư LXK thừa nhận chính quyền CSVN không có chính nghĩa nhưng có chính danh đối với quốc tế. Quư vị kư Thư ngỏ là người VN, tại sao không gởi đến những người trí thức quốc nội, như quí vị đă xác định rơ trong thư “Trước hết, chúng tôi muốn bày tỏ sự ủng hộ bản “Tuyên cáo” ngày 26/6/2011 của 95 nhân sĩ, trí thức, tố cáo và lên án nhà cầm quyền Trung Quốc liên tục gây hấn, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam. Chúng tôi đồng thời hưởng ứng bản “Kiến nghị”  ngày 10/7/2011 của 20 nhân sĩ, trí thức, kêu gọi Quốc hội và Bộ Chính trị công khai hóa thực trạng quan hệ Việt-Trung, nhấn mạnh vào nhu cầu đổi mới hệ thống chính trị, tôn trọng các quyền tự do, dân chủ của nhân dân để có thể thực hiện thành công nhiệm vụ bảo vệ và phát triển đất nước…Do đó, chúng tôi ủng hộ những ư kiến chính đáng của nhân sĩ, trí thức trong nước và chỉ tŕnh bày ngắn gọn một số nhận định bổ túc sau đây”.

 

Nếu Thư ngỏ chỉ gởi nhân sĩ, trí thức trong nước v́ mục tiêu kể trên, có lẽ chỉ có một số ít người lên tiếng phản đối và phê phán. Họ chỉ có thể bất măn v́ những nhận định bổ túc “không có ǵ mới mẻ, đột phá”. Tuy nhiên những đề nghị của quư vị là chính đáng và có thể thực hiện được trong bối cảnh đất nước hiện nay. Có điều đáng tiếc là quư vị không đề cập điểm này. Ngoài ra, điều mà đồng bào mong đợi là muốn biết những ǵ mà CS bưng bít. Nhiều người không biết hoặc có biết cũng không dám phổ biến v́ sợ bị tù đày với tội danh “lưu trữ, phát tán những tài liệu vu khống chế độ”. Quư vị là trí thức, sinh hoạt trong môi trường dân chủ tự do, nhưng quư vị không giúp đồng bào những điều mà họ cần biết, cần trang bị để có thể chuyển đổi từ thể chế độc tài sang dân chủ tự do. Đồng bào mất niềm tin, không c̣n trọng vọng những người mang danh trí thức nữa.

 

Dù nói ǵ đi nữa, tôi vẫn tôn trọng quyết định gởi thư ngỏ của quư vị đến các cấp lănh đạo CSVN. Đă có nhiều người không chấp nhận chế độ CS, nhưng đôi khi v́ chữ hiếu, họ phải về quê hương thọ tang các bậc sinh thành. Đương nhiên phải xin visa nhập cảnh VN, họ đă vô t́nh công nhận sự chính danh của nhà cầm quyền CS. Nay 36 trí thức hải ngoại v́ nghĩa cả đối với đồng bào, họ cũng vô t́nh thừa nhận chính danh của những người CS. Vă lại, Giáo sư Vũ Quốc Thúc với cái Tâm thành, tin tưởng “Tương lai đất nước tùy thuộc rất nhiều ở cách suy tư cũng như xử sự của mọi người Việt, đặc biệt của những kẻ đang cầm quyền”. (Trích Lời Mở Đầu của Hồi kư Thời Đại Của Tôi)

 

V́ thiện chí trên, tôi nghĩ đây là Thư ngỏ đầu tiên của 36 trí thức hải ngoại kư tên gởi giới lănh đạo Đảng CSVN. Đó chỉ là lá thư ngỏ ư, với sự kính trọng, là thái độ lịch sự của người trí thức đối với những người đang lănh đạo VN. Rồi đây sẽ có lá thư thứ hai của người Việt hải ngoại b́nh thường, không tự nhận là trí thức, để bày tỏ nổi trăn trở thao thức về vận mạng dân tộc, của những sống ở ngoài nước với đồng bào ruột thịt trong nước.

 

Giáo sư Vũ Quốc Thúc: Ông là một chứng nhân lịch sử lăo thành, từng tham chính trong chính quyền Trần Trọng Kim (1945). Rồi tham gia Việt Minh kháng chiến chống Pháp (1946-47), sau đó làm Công cán Ủy viên cho Thủ tướng Quốc gia VN lâm thời Nguyễn Văn Xuân trong thời gian người Việt Quốc gia thương thảo với Pháp (1948-1949) để VN độc lập và thống nhất. Một hiệp ưóc lịch sử duy nhất cấp thượng đỉnh được kư kết giữa Quốc trưởng Bảo Đại và Tổng thống Pháp Vincent Auriol tại Dinh thự Elysée ở Paris ngày 8/3/1949. Đến đầu năm 1954, G/s VQT với tư cách Bộ trưởng Bộ Giáo Dục cùng Luật sư Nguyễn Đắc Khê, Bộ trưởng Bộ Dân Chủ Hóa Đất nước tham gia phái đoàn Quốc gia VN do Thủ tướng Bửu Lộc dẫn đầu, đă kư kết văn kiện độc lập cuối cùng với Thủ tướng Pháp Joseph Laniel. Chức vụ sau cùng của Gs Thúc là Quốc Vụ Khanh đặc trách Tái thiết và Phát triển VN thời hậu chiến khi cuộc đàm phán chấm dứt chiến tranh khai diễn ở Paris năm 1969.

 

 

 

Giáo sư Vũ Quốc Thúc

 

Trong hoàn cảnh nghiệt ngă của đất nước sau 1975 đồng bào không c̣n sự lựa chọn nào khác, đành phải mạo hiểm bỏ nước đi t́m tự do. Nhưng ra đi không phải là chuyện dễ dàng, phải liều mạng, chấp nhận mọi hiểm nguy. Nhiều người như Gs Vũ Quốc Thúc, gần 60 tuổi, sắp nghỉ hưu, lại mang gánh nặng gia đ́nh với 4 con c̣n trẻ dại và ông bà cụ thân sinh trên 80 tuổi. Trong nỗi tuyệt vọng, Giáo sư VQT chỉ c̣n cầu nguyện xin ơn trên độ tŕ. Dù không phải tín đồ Thiên Chúa giáo, song ông luôn cầu xin Đức Mẹ phù hộ cho gia đ́nh được thoát khỏi VN toàn vẹn, ông nguyện dành những năm tháng c̣n lại để phục vụ dân tộc. Ông đă giữ lời hứa với Đấng Thiêng liêng qua các hoạt động chính trị trong 30 năm sau đó (1978-2008). Ngoài những đóng góp tích cực cho dân tộc, Gs VQT c̣n đóng góp cho lịch sử, qua việc xuất bản quyển hồi kư Thời Đại Của Tôi.

 

Gần suốt cuộc đời phục vụ quốc gia dân tộc, từng giữ những chức vụ lớn, Gs VQT có đủ tư thế viết hồi kư ghi lại sự nghiệp của ḿnh như nhiều nhân vật lịch sử cùng thời. Nhưng ông đă không làm, v́ “cái tôi thật đáng ghét”. Nay ở tuổi 90, phải nói đến cái “tôi” chỉ v́ tấm ḷng đối với lịch sử, đối với dân tộc trong t́nh thế nguy nan. Đó là cái “tôi” của kẻ Sĩ phương Đông. Nếu cuộc đời phẳng lặng êm xuôi, th́ ai cũng như ai…Nhưng khi biến động xảy ra “gió mạnh trúc kêu”, gió càng thổi mạnh, tiếng khua động của trúc càng thánh thót rạt rào. Trúc là biểu tượng của người quân tử, họ khác người thường, biết “lo trước cái lo của thiên hạ”. V́ thế Gs VQT không nỡ ḷng ‘b́nh an toạ thị’ trước vận nước long đong, mà luôn canh cánh trong ḷng, t́m cách giải nạn cho đồng bào. Có thể nói quyển Thời Đại Của Tôi của Gs VQT là một hồi kư đặc biệt, khác thường so với hồi kư của những nhân vật lịch sử. Tác giả viết để đền ơn Thiên Chúa, để phục vụ dân tộc.

 

Kẻ Sĩ của thời đại đă viết về Thời đại của Dân tộc. Chúng ta hăy t́m đọc Thời Đại Của Tôi để hiểu rơ thêm lịch sử, để thấy được trách nhiệm của ḿnh và kêu gọi sự thức tỉnh của mọi giới đồng bào trong bước ngoặc lớn của lịch sử hiện nay. Tôi kỳ vọng, sau khi đọc TĐCT, sẽ có nhiều người không c̣n dửng dưng trước vận nước, đứng bên lề lịch sử. Họ sẽ nói lên những suy tư và cách hành xử của ḿnh, đó là quyền thiêng liêng tự do phát biểu và tự quyết dân tộc. Sự đóng góp của tác giả đối với lịch sử là một việc không phải ai cũng làm được.

 

Người xưa thường nói “Tri nan hành dị”. Quả thật, biết và hiểu sự việc trên đời rất khó. Hiểu sai tất phải làm bậy, lại không nhận sai lầm, nhứt là đối với người lănh đạo đất nước, sẽ gây tác hại lâu dài cho dân tộc. Thời Đại của tôi -Cuốn I: Nh́n lại 100 năm lịch sử, cho thấy tác giả phần nào đă thấu hiểu chuyện quốc gia đại sự. Và tác giả đă dấn thân với đại cuộc trong Cuốn II: Đời tôi trải qua các thời biến. Tác giả đă dành trên 100 trang sách cuối cùng đề cập đến các hoạt động của ḿnh từ tháng Sáu 1978 đến ngày nay. Qua việc làm và những nhận định, cho thấy tác giả hiểu được phần nào những vấn nạn lớn của đất nước và đề ra những biện pháp giải quyết êm đẹp. Hoài bảo chưa thành v́ “biết th́ dễ nhưng thực hiện th́ khó” (Tri dị Hành nan). Cuốn I là lịch sử, cuốn II là con người trong bối cảnh lịch sử đó. Tác giả, Gs VQT đă “tri hành hợp nhất”.

 

Cảm kích một bậc trưởng thượng ở tuổi thượng thọ mà c̣n nặng t́nh với đất nước, tôi đă viết bài “Đọc hồi kư Thời Đại Của Tôi của Giáo sư Vũ Quốc Thúc để t́m hiểu Đất Nước, Con người và Lịch sử”. Trong lời kết, tôi ghi nhận “Hồi kư của G/sư Vũ Quốc Thúc trong bối cảnh lịch sử 1948-1954, đă giúp làm sáng tỏ một đoạn đường lịch sử đă bị xuyên tạc nặng nề. Đó lại là giai đoạn quan trọng: Quốc Gia Việt Nam ra đời. Lịch sử bị bôi nhọ, dân tộc tất chịu bao thảm họa…” Tôi trích dẫn bài điếu văn của Gs VQT đọc trong ngày tang lễ Cựu hoàng Bảo Đại, nhắc đến “công lao của Cựu hoàng Bảo Đại, người đă khai sinh Quân đội Quốc Gia Việt Nam, quả thực không phải là nhỏ. Và ngày nay, đối với hai triệu người Việt lưu vong ở hải ngoại, lá cờ vàng ba sọc đỏ cùng bài hành khúc “Tiếng gọi công dân” vẫn được coi là biểu tượng cho ư chí bất khuất của những người Việt tha thiết bảo vệ tự do và nhân phẩm”.

 

Có lẽ do thói quen của một giáo sư, sau khi đọc bài viết của một học tṛ, Gs VQT đă phê trên trang đầu bài viết “Tôi vô cùng cảm động sau khi đọc bài b́nh luận của ông Lê Quế Lâm. Ông đă nói lên những điều mà tôi không có khả năng diễn đạt một cách vừa chính xác, vừa cô đọng lại vẫn xúc tích. Từ trước tôi vẫn khâm phục ông Lê Quế Lâm là một nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam có thể sánh với nhiều sử gia danh tiếng trên thế giới. Một lần nữa ông Lâm đă xác nhận sự thẩm định của tôi”. (VQT)

 

Cá nhân tôi, chưa hân hạnh được là học tṛ Gs Thúc, nhưng là học tṛ của học tṛ giáo sư. Mở đầu bài viết tôi đă tự giới thiệu là một giáo viên dạy Sử Địa, gia nhập Quân đội được phân công làm công tác nghiên cứu cuộc chiến VN, nên được biết ít nhiều về lịch sử cận đại. Đối với bài viết của một người tầm thường như vậy, vị thầy của rất nhiều ông tiến sĩ lại hạ bút tự nhận “có những điều mà ḿnh không có khả năng diễn đạt”. Điều đó đă nói lên “Tư cách lớn” của một vị tôn sư, đă đào tạo biết bao nhân tài cho đất nước qua nhiều thế hệ. Ông quả là bậc chính nhân quân tử! Phải chăng phẩm cách đó, phong độ đó là một phần tạo nên giá trị VN mà Gs VQT đă đóng góp, như lời ông Trần B́nh Nam.

 

Khi nghiên cứu, t́m hiểu những vấn nạn lớn của đất nước, Gs Thúc không những chỉ nh́n chiều dài và chiều rộng của lịch sử, mà c̣n t́m hiểu cả chiều sâu qua nhiều khía cạnh tâm tư t́nh cảm dân tộc. Với cái nh́n gần như toàn diện, ông tin tưởng “mới có thể đến gần với sự thật lịch sử”. Có lẽ nhờ đó, ông sáng suốt trong nhận định và trong hành động. “Biết và làm” đều dễ (Tri dị, hành dị) Nhưng việc lớn chưa thành là do ḷng người c̣n lấn cấn đảo điên. T́nh thế đất nước hiện nay đă có hai thế mạnh Thiên thời và Địa lợi, chỉ thiếu yếu tố nhân hoà. Đă đến lúc, Người Việt trong và ngoài nước cần gắn bó nhau hơn, hợp tác trong mục tiêu chung: bảo vệ nhân phẩm và những giá trị dân tộc, lănh thỗ vẹn toàn, đất nước độc lập tự chủ, nhân dân tự do.

 

Sở dĩ tôi tôi đề cập dài ḍng đến Giáo sư Vũ Quốc Thúc, v́ trước khi có thư ngỏ ngày 21/8 của 36 trí thức hải ngoại, từ đầu tháng 7/2011 tôi đă gợi ư với Gs Thúc về việc lên tiếng của trí thức hải ngoại. T́nh h́nh đất nước đang có biến động lớn khi TQ gây hấn ở Biển Đông. HK trở lại Đông Nam Á sau 4 thập niên vắng bóng, để cân bằng thế lực với TQ, vừa hợp tác Quốc pḥng với 10 nước ASEAN và các cường quốc khác như Ấn, Nga, Nhật, Đại Hàn, Úc, Tân Tây Lan kể cả TQ để h́nh thành khu vực Đông Á/Thái B́nh Dương ḥa b́nh, ổn định và phát triển trong thế kỷ 21. Đó là chiến lược đưa TQ vào thế hợp tác và có trách nhiệm với thế giới, không c̣n là mối đe dọa đối với lân bang.

 

Bốn thập niên trước, TQ đă hợp tác với Mỹ hạ thủ Liên Xô và xây dựng nền kinh tế thị trường, nhờ đó kinh tế TQ phát triển nhanh chóng…Nhưng phải lệ thuộc vào HK, v́ nước Mỹ là khách hàng lớn nhất và cũng là con nợ lớn nhất của TQ. Tổng thống Bush (cha) từng cảnh cáo (TQ): “HK có khả năng nuôi, th́ cũng có khả năng giết”. Nhất cử nhất động của con nợ đều làm cho chủ nợ lo sợ, chẳng hạn HK hạ giá đồng Mỹ kim, TQ mất vài trăm tỉ đôla dễ dàng. Mối hợp tác chiến lược Mỹ-Nhật Ấn và Úc vừa được thiết lập, liệu một ngày nào đó, Mỹ có cùng với Nhật đầu tư vào Ấn để làm phá sản nền kinh tế đang phát triển của TQ, nếu TQ không chịu hợp tác với họ v́ một Đông Á/TBD phồn vinh thịnh vượng?

 

Trong khi CSVN chia thành hai phe: một bên chủ trương hợp tác với Mỹ chống TQ, một bên hợp tác với TQ chống Mỹ. Thế đu dây này giúp CSVN duy tŕ chế độ độc tài. Nhưng đă tạo ra mối xung đột giữa HK và TQ. T́nh thế này có thể HK sẽ phải giúp Ấn để hạ uy thế của TQ, như họ đă từng giúp TQ để hạ LX. Thế lực của TQ trong vài ba thập niên tới cũng chưa thể mạnh, để có thể đối đầu với Mỹ, chia đôi thế giới để tiến tới thống trị thiên hạ. Do đó, TQ vẫn phải theo con đưởng cũ, tiếp tục hợp tác với HK để phát triển kinh tế. Chính sách đu dây hiện nay của Hà Nội là hành động phá hoại thế sống c̣n của TQ và cũng phá hoại chiến lược Đông Á Thái B́nh Dương của Mỹ.

 

Đảng CSVN là nguyên nhân tạo ra chiến tranh trường kỳ kéo dài từ 1946 đến 1989 tại Đông Dương (43 năm). Cuộc chiến đă làm cho các cường quốc xung đột với nhau nặng nề, gây bất ổn định cho cả vùng ĐNÁ. V́ thế ĐD là nơi duy nhất mà trong hạ bán thế kỷ 20 vừa qua đă có 4 hội nghị quốc tế được triệu tập với sự tham dự đầy đủ của 5 cường quốc Hội đồng Bảo An: đó là hội nghị Genève 1954 về Đông Dương. Hội nghị Genève 1962 về Lào. Hội nghị Paris 1973 về VN và Hội nghị Paris 1991 về Cam Bốt. Nên nhớ qua 4 hội nghị này, mối liên hệ của TQ với HK ngày càng gắn bó hơn trước.

 

Giờ đây CSVN mong muốn xung đột lại xảy ra ở Biển Đông giữa HK và TQ, v́ đó là chủ trương cố hữu giúp họ duy tŕ quyền lực. V́ sự sống c̣n, TQ dựa vào công hàm của ông Phạm Văn Đồng năm 1958 để tiếp tục khống chế Biển Đông nhằm áp lực VN phải sớm từ bỏ chủ nghĩa CS. Như vậy TQ đă tiếp tay giúp HK thực sự kết thúc cuộc chiến VN. Đó là cuộc chiến mà Giáo sư Carlyle A. Thayer -một chuyên gia hàng đầu về VN tại Học viện Quốc pḥng Úc Đại Lợi, đă nhận định là Cuộc chiến cách tân VN khỏi chủ nghĩa CS.

 

TQ gây hấn ở Biển Đông, đồng bào trong nước đă xuống đường biểu t́nh phản đối TQ. Nhờ sưu khảo tài liệu cũ, đồng bào biết được ngày 8/9/1951 tại San Francisco (HK) thủ tướng Quốc gia VN, Trần Văn Hữu đă cùng đại diện 50 quốc gia từng góp công chiến đấu chống Nhật trong Thế chiến II đă kư một hiệp ước ḥa b́nh với Nhật. Những lănh thổ và hải đảo mà Nhật chiếm đoạt trước đây, được trao trả lại cho chủ cũ. TT Trần Văn Hữu tuyên bố “để dập tắt những mầm móng các tranh chấp sau này. Chúng tôi xác nhận chủ quyền đă có từ lâu đời của chúng tôi trên quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa”.

 

Ngày 4/9/1958, Bắc Kinh đưa ra bản Tuyên bố bề rộng lănh hải là 12 hải lư, áp dụng cho toàn thể lănh thổ TQ và các hải đảo trực thuộc, trong đó có quần đảo Tây Sa và Nam Sa (Hoàng Sa và Trường Sa) Ngày 14/9/1958, TT Phạm Văn Đồng gởi công hàm đến Tổng lư (Thủ tướng) Chu Ân Lai báo tin “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4/9/1958 của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, quyết định về hải phận của Trung Quốc”. Dựa vào công hàm này, chính quyền TQ khẳng định Biển Đông bao gồm hai đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc chủ quyền của họ, không thể tranh căi được.

 

 

Một ông thủ tướng Quốc gia công khai tuyên bố với thế giới Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của VN. C̣n ông thủ tướng 30 năm của CS lại thừa nhận HS và TS thuộc chủ quyền của TQ. Đó có phải là hành động phản quốc, bán nước hay không? Sự kiện này có thể biến các cuộc biểu t́nh chống TQ xâm lược sang biểu t́nh chống tập đoàn lănh đạo CSVN bán nước. Quân đội và Công an Nhân dân sẽ đứng về phía nhân dân để bảo vệ quê hương! Chả lẽ họ lại đàn áp đồng bào yêu nước để ủng hộ TQ xâm lấn đất nước hay sao? Nếu CSVN đàn áp đồng bào yêu nước, TQ sẽ là nước đầu tiên ra tay can thiệp, cũng như tại Lybya, Pháp và Anh đă ra tay trước NATO và Mỹ. Tất cả chỉ v́ quyền lợi dân tộc của TQ mà thôi. Đó là chính sách thực dụng của Đặng Tiểu B́nh. Chính CSVN cũng thừa nhận từ 1950 đến 1979, TQ đă ba lần phản bội CSVN, mà lần sau lớn hơn lần trước. Phản bội để mang lại lợi ích cho TQ.

 

 

 

 Các quốc gia đều đặt lợi ích ích dân tộc của ḿnh lên trên hết. Biến động Biển Động là thời cơ giúp những người lănh đạo Đảng CSVN quay về phục vụ quyền lợi dân tộc, tự nguyện từ bỏ quyền lực và giải tán Đảng CS. Nếu chần chừ, nhân dân cũng phải hành động để cứu nước. Đảng CSVN giải tán sẽ mở đầu giai đoạn giúp dân tộc hồi sinh, vừa giữ được t́nh hữu nghị với TQ lẫn HK, v́ VN đă góp phần đắc lực với hai siêu cường kinh tế h́nh thành khu vực Đông Á Thái B́nh Dương, trong đó VN là trung tâm điểm của khối mậu dịch khổng lồ này.

 

Trong bước ngoặc lớn chuyển hóa đất nước từ độc tài chuyên chế sang dân chủ tự do, người Việt hải ngoại đă đóng góp được ǵ cho Dân tộc? Do đó tôi dự định, nếu được Gs Vũ Quốc Thúc đồng ư, chúng tôi sẽ gởi về nước một lá thư để tâm t́nh với đồng bào (ruột thịt) trong nước về quê hương đất nước, để cùng nhau chia sẻ mối ưu tư chung trong t́nh thế nghiêm trọng hiện nay. Đồng bào quốc nội bao gồm cả những nhân sĩ, trí thức và các nhân vật lănh đạo Đảng và Nhà nước CSVN.  Sở dĩ tôi mạo muội có đề nghị này v́ Gs Vũ Quốc Thúc đă viết lời Tựa quyển Việt Nam Thắng và Bại (Bản nghiên cứu cuộc chiến Việt Nam trong bối cảnh cuộc chiến tranh lạnh) xuất bản năm 1993. Sách được tặng Giải Văn Học đầu tiên của Hội Quốc Tế Y Sĩ Việt Nam Tự Do (10/8/2002) Ngoài ra, Bài viết tựa đề “Giải pháp êm đẹp ở Biển Đông: Việt Nam cách tân khỏi chủ nghĩa Cộng sản” phổ biến ngày 10/7/2011 được Gs Vũ Quốc Thúc nhận xét: “Đây là những nhận định độc đáo, sâu sắc và có thể nói là táo bạo, đúng với dũng khí của một bậc đại trí thức. Tôi rất tâm đắc với Ông về các nhận định cũng như đề nghị này. Nếu nhóm người đang lănh đạo quê hương chúng ta biết và dám hành động theo chiều hướng Ông đă chỉ dẫn th́ là một cơ may cho dân tộc Việt”

 

Cục diện đất nước là như vậy, tất phải giải quyết như vậy. Đảng CS mà ông Hồ Chí Minh tin tưởng sẽ giúp ông giải phóng dân tộc, đă tỏ ra không thích hợp khi đất nước bước vào ngưỡng cửa độc lập tự do. Nên ông phải giải tán nó hồi năm 1945. “Cái cuộc gọi là Xô Viết Nghệ Tĩnh, đưa ra cái khẩu hiệu rất quái gở tức là "Trí, phú, địa, hào đánh tận gốc, trốc tận rễ". Nó quá tả như thế th́ c̣n làm sao giành được độc lập! Như thế là chia rẽ dân tộc". Đó là nhận xét của ông Nguyễn Hữu Đang, Bộ trưởng trong Chính phủ HCM sau tháng 8/1945 tuyên bố trên đài RFI hồi tháng 9/1995.

 

Đến 1951, Đảng Mác Lê này lại được tái lập mang thêm tư tưởng Mao, đưa đến cuộc Cải Cách Ruộng Đất (1953-1955) giết chết gần 180 ngàn người. Giáo sư Nguyễn Mạnh Tường nhận xét giai đoạn này như sau:"Chưa bao giờ ở nước ta và trong cả lịch sử loài người, một chính quyền dám khẳng định sự áp chế vô nhân đạo đến độ không đoái hoài đến nỗi đau khổ cá nhân và gia đ́nh như thế. Chưa bao giờ, kể cả trong lúc thác loạn điên khùng nhất, một bạo chúa dám động đến quyền sở hữu cá nhân và đập vỡ viên gạch nền móng của xă hội loài người”.

 

Đảng CSVN đă gây ra ba cuộc chiến tranh từ 1946 đến 1988, trên 3 triệu chết mà c̣n tạo ra mối hận thù dân tộc, khiến đất nước tụt hậu nặng nề, đạo đức suy đồi, xă hội đảo điên, nhân quyền bị chà đạp và hậu quả đất nước ngày nay được coi như sân nhà của TQ. “Tương lai đất nước tùy thuộc ở cách suy tư cũng như xử sự của mọi người Việt chúng ta”, là lời nhắc nhỡ của Gs Vũ Quốc Thúc trong Lời Mở Đầu quyển hồi kư Thời Đại Của Tôi

 

 Lê Quế Lâm

 

 

Nội dung bức thư ngỏ

 

        Thưa quư vị,

 

          Chúng tôi, một số trí thức sinh sống tại nước ngoài, gửi đến quư vị lá thư ngỏ này để phát biểu những suy nghĩ thẳng thắn và xây dựng trước t́nh h́nh nghiêm trọng của Việt Nam hiện nay.

 

          Trước hết, chúng tôi muốn bày tỏ sự ủng hộ bản “Tuyên cáo” ngày 25 tháng 6, 2011 của 95 nhân sĩ, trí thức, tố cáo và lên án nhà cầm quyền Trung Quốc liên tục gây hấn, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam. Chúng tôi đồng thời hưởng ứng bản “Lên tiếng” ngày 10 tháng 7, 2011 của 20 nhân sĩ, trí thức, kêu gọi công khai hoá thực trạng quan hệ Việt-Trung, nhấn mạnh vào nhu cầu tôn trọng các quyền tự do, dân chủ của nhân dân để có thể thực hiện thành công nhiệm vụ bảo vệ và phát triển đất nước.

 

          Cả hai bản Tuyên cáo và Lên tiếng đại diện những tiếng nói can đảm, trung thực của giới trí thức yêu nước mà chúng tôi có cơ hội tiếp xúc, trực tiếp hay gián tiếp, trong nhiều năm qua. Dù xa quê hương đă lâu, dù c̣n mang quốc tịch Việt Nam hay đă trở thành công dân nước ngoài, chúng tôi vẫn luôn quan tâm đến các khó khăn và thuận lợi của đất nước. Do đó chúng tôi ủng hộ những ư kiến chính đáng của nhân sĩ, trí thức trong nước, một thành phần của 90 triêu Dân Việt, và chỉ tŕnh bày ngắn gọn một số nhận định bổ túc sau đây.

 

        Hiểm hoạ ngoại bang

 

          Sau chiến tranh biên giới cực Bắc năm 1979, nguồn tư liệu do ngụy quyền CSVN bạch hoá về quan hệ Việt-Trung cho thấy mối quan hệ giữa hai nước không tốt đẹp như nhiều người lầm tưởng. Do hơn 30% dân số Việt Nam hiện sử dụng internet, thông tin ngày nay không c̣n là độc quyền của riêng ai. Kết hợp các nguồn tư liệu khác nhau cũng cho thấy rằng đối với Trung Quốc, “Việt Nam là một đối tượng quan trọng cần khuất phục và thôn tính” (“Sự thật về quan hệ Việt Nam-Trung Quốc trong 30 năm qua”, nxb Sự thật, 1979, trang 8).

 

           Quan điểm trên được thể hiện rơ nét qua một chiến lược nhất quán của Trung Quốc trong gần 60 năm nay tuy chiến thuật tùy lúc, tùy thời có khác nhau: phản bội Việt Nam ở Hội nghị Geneva năm 1954, ngăn cản Việt Nam thương lượng với Mỹ năm 1968, dùng vũ lực đánh chiếm toàn bộ Hoàng Sa năm 1974, phát động chiến tranh biên giới năm 1979, dùng vũ lực đánh chiếm một phần Trường Sa năm 1988; và sau khi quan hệ giữa hai nước đă b́nh thường hoá năm 1991, từng bước lũng đoạn kinh tế, thu vét tài nguyên, thực hiện mưu đồ đồng hoá, xâm phạm chủ quyền và đối xử tàn bạo đối với ngư dân Việt Nam trên Biển Đông.

 

        Sức mạnh dân tộc

 

Việt Nam có lịch sử chống ngoại xâm, phần lớn là từ phương Bắc, trong nhiều thế kỷ. Việt Nam cũng có nhiều tài nguyên thiên nhiên, với non 20 triệu héc-ta rừng, và hơn 3.200km đường biển. Trong dân số gần 90 triệu, hơn 3 triệu người có tŕnh độ đại học trở lên. Do ngụy quyền CSVN đặt ách thống trị trên toàn cơi đất nước, hiện có hơn 3 triệu người gốc Việt sinh sống tại nước ngoài, trong đó có hơn 300.000 người có tŕnh độ đại học trở lên và nhiều người là chuyên gia, giáo sư ở những công ty, trường đại học hàng đầu của thế giới.

 

       Vị thế ngụy quyền

 

          Sau hơn 35 năm lănh đạo một đất nước thống nhất, ngụy quyền chắc biết rơ hơn ai hết toan tính thâm độc của Trung Quốc và t́nh thế nguy nan của Việt Nam. Nhưng trong thời gian qua những đường lối và biện pháp đối nội và đối ngoại mà ngụy quyền thực thi đă tỏ ra mâu thuẫn, trái với sự mong đợi của toàn dân. T́nh trạng này hiển nhiên làm suy yếu sức mạnh dân tộc, đ̣i hỏi chấm dứt ngụy quyền để toàn dân có thể bảo vệ được chủ quyền và phát triển đất nước.

 

      Những việc cần làm

 

           Khác với các cuộc xâm lăng trong quá khứ, Trung Quốc trong thế kỷ XXI có nhiều lư do cần thiết hơn và nhiều điều kiện thuận lợi hơn để “khuất phục và thôn tính” Việt Nam mà không cần sử dụng vũ khí hay tổn thất nhân mạng. Mặc dù yếu kém hơn Trung Quốc về kinh tế và quân sự, Việt Nam có một lợi thế lớn chưa từng có trong lịch sử: không một nước tự do, dân chủ nào muốn thấy một nước độc tài chuyên chế như Trung Quốc xâm phạm quyền lợi hay quyền tự quyết của một nước khác, đe dọa t́nh trạng ổn định trong khu vực và toàn cầu.

 

          Một lần nữa, chúng tôi khẳng định sự ủng hộ mạnh mẽ các ư kiến chính đáng vừa qua của nhân sĩ, trí thức trong nước, một thành phần của 90 triêu dân VN. Chúng tôi đề nghị những điểm chính dưới đây cần được chú trọng khi toàn dân quyết định lộ tŕnh:

 

     1- Đối với Trung Quốc: Đối với chủ quyền Hoàng Sa-Trường Sa-Biển Đông: mọi tranh chấp phải được giải quyết dựa trên luật pháp quốc tế và chứng cứ lịch sử. Cần nhấn mạnh truyền thống hiếu ḥa của Việt Nam với nhân dân Trung Quốc, đặc biệt là trí thức tiến bộ, để tranh thủ sự ủng hộ của họ trong việc cùng tranh đấu cho công bằng và quan hệ b́nh đẳng giữa hai nước.

 

     2- Đối với ASEAN và các nước khác: Tiếp tục củng cố và phát triển quan hệ hợp tác với thành viên ASEAN cũng như những nước then chốt khác. Cần đồng thuận trong việc bác bỏ đ̣i hỏi trên 80% chủ quyền Biển Đông của Trung Quốc và trong lập trường đàm phán đa phương với Trung Quốc về Trường Sa. Cần tranh thủ sự ủng hộ của ASEAN và quốc tế cho một giải pháp về Hoàng Sa trên cơ sở luật pháp quốc tế và chứng cứ lịch sử. Cần thúc đẩy sự đồng thuận của ASEAN trong việc đổi tên Biển Đông thành Biển Đông Nam Á để góp phần vô hiệu hóa đ̣i hỏi chủ quyền phi lư của Trung Quốc, và để tránh ngộ nhận về các tên gọi khác nhau cho một vùng biển chung.

 

     3. Đối với nhân dân trong nước: Cần có Hiến pháp mới dân chủ với ba cơ chế hoàn toàn độc lập: Quốc hội và cơ chế đại diện ở cấp thấp hơn, cơ chế toà án và cơ chế chính quyền. Cần thực hiện tự do bầu cử và ứng cử. Cần tôn trọng các quyền tự do công dân quy định bởi Hiến pháp mới Việt Nam và những công ước quốc tế mà Việt Nam cam kết tôn trọng, cụ thể như quyền tự do biểu t́nh và tự do phát biểu nhằm phản đối hành động hung hăn của Trung Quốc trên Biển Đông. Cần trả lại tự do cho những công dân bị giam giữ v́ tranh đấu ôn ḥa cho tự do, dân chủ, cho chủ quyền quốc gia, để đoàn kết toàn dân. Cần có hệ thống luật pháp, kinh tế, tài chính, giáo dục, y tế, v.v. để đẩy lùi tham nhũng, giảm thiểu bất công, gia tăng năng lực, bảo vệ tài nguyên.

 

     4. Đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài: Phát huy hợp tác của cộng đồng vào công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước. V́ ngụy quyền cai trị độc đoán trong nhiều năm, sự đóng góp về trí tuệ của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài vẫn quá nhỏ bé: số chuyên gia, trí thức hàng năm về nước ṭng phạm với ngụy quyền dưới chiêu bài  “chuyển giao công nghệ” chỉ trong ṿng 500 lượt người trên con số hơn 300.000 trí thức.

 

          Có hai nguyên nhân chính: (1) cơ chế ngụy quyền hiện hữu không những đánh mất niềm tin của người dân trong nước mà c̣n là cản trở lớn cho trí thức ở nước ngoài muốn đóng góp vào mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh”; (2) sự nghi ngờ, thiếu tin tưởng vào thiện chí của trí thức luôn luôn nằm ở đầu óc của ngụy quyền cai trị.

 

Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài c̣n có điều kiện nghiên cứu và vận động t́m kiếm những giải pháp thuận lợi cho Việt Nam, như tranh thủ sự ủng hộ của các chính phủ và dư luận quốc tế cho quan điểm của Dân Việt Nam. Thực tế là một số chuyên gia trong và ngoài nước từng hợp tác với nhau trong các hoạt động theo chiều hướng này và công cuộc vận động đă đạt được một số kết quả tích cực về vấn đề Biển Đông và sông Mekong.

 

          Trước chiến lược trước sau như một của Trung Quốc đối với Việt Nam và trước tham vọng bành trướng, bá quyền ngày càng lộ rơ của Trung Quốc, đất nước và nhân dân đ̣i hỏi phát huy sức mạnh dân tộc, đoàn kết toàn dân trong và ngoài nước trong giai đoạn cực kỳ hiểm nguy cho Việt Nam. Chúng tôi mong toàn dân dũng cảm nắm lấy thời cơ duy nhất để thực hiện một cuộc cách mạng dân chủ toàn diện, dứt bỏ cơ chế ngụy quyền CSVN hiện hành, xây dựng một chính quyền thực sự của dân, do dân và v́ dân, nhằm đưa Việt Nam lên vị thế xứng đáng với các nước trong khu vực và cộng đồng thế giới.

 

 

Trân trọng kính chào,

 

Ngày 21 tháng 8 năm 2011

 

Đồng kư tên

Hải ngoại tâm thư : Góp ư của BS Trần Văn Tích         PDF  Print  E-mail

Written by Lê Quế Lâm  

Tuesday, 18 October 2011 07:50

                  Hải ngoại tâm thư : 

 

Góp ư của BS Trần Văn Tích

 

Kính thưa Ông Lê Quế Lâm,

 

Tôi kính xin Ông cho phép được nhận xét rằng về h́nh thức, khi gọi là "Hải ngoại tâm thư gởi đồng bào" th́ một cách gọi tên như vậy, đặt vấn đề như vậy, xác nhận đối tượng như vậy có khác hẳn, khác hoàn toàn, khác một ngàn phầm trăm với lối gọi Thư Ngỏ nhằm kính gởi những tên chóp bu cộng sản, những tên tội đồ của dân tộc không ạ? Hải ngoại huyết thư của Cụ Phan có đề địa chỉ Phủ Toàn Quyền Đông Dương (và gởi bảo đảm, có biên nhận của bưu điện!) không ạ? Về nội dung, về văn phong, về lập luận v.v..,

 

Hải ngoại tâm thư gởi đồng bào ngày nay và nhất là Hải ngoại huyết thư ngày trước có giống với Thư Ngỏ không ạ?

 

Với tất cả ḷng kính trọng và với tất cả thiện cảm đối với cá nhân Ông, tôi mạo muội kính xin Ông cho phép thêm một lần nữa : v́ tôn kính các nhà cách mạng tiền bối, kính xin đừng đem Thư Ngỏ đặt bên cạnh Hải ngoại huyết thư, có được không ạ?

 

Trân trọng kính chúc Ông dồi dào sức khoẻ.

 

Trần Văn Tích

 

Bác sĩ Trần Văn Tích kính mến,

 

Từ lâu, tôi được biết Bác sĩ là một nhà nghiên cứu văn học tiếng tăm. Với uy tín đó, Bác sĩ được đề cử Điều hợp Hội đồng Tuyển lựa Giải Văn Học đầu tiên của Hội Quốc Tế Y Sĩ Việt Nam Tự Do năm 2002. Bác sĩ c̣n tham gia Hội đồng Giám khảo với 5 nhà nghiên cứu văn hóa, văn học lớn như Bác sĩ Nguyễn Tường Bách, các Giáo sư Nguyễn Khắc Hoạch, Nguyễn Quư Bổng, Bùi Xuân Quang và Bác sĩ Nguyễn Mạnh Tiến. Quyển Việt Nam Thắng và Bại hân hạnh được Giải Văn Học - Đại hội Los Angeles 1989.

 

Đă gần 10 năm, tôi chưa có dịp bày tỏ ḷng tri ân đối với quư vị giám khảo và Bác sĩ Trần Nguơn Phiêu, Trưởng ban Tổ chức Giải Văn Học, đă dành cho tôi vinh dự lớn. Nay tôi vui mừng nhận được thư và cám ơn Bác sĩ đă có lời nhận xét về Thư ngỏ của 36 trí thức hải ngoại với Hải ngoại tâm thư gởi đồng bào và Hải ngoại Huyết Thư của cụ Phan Bội Châu. Bác sĩ đă hỏi tôi: V́ sự tôn kính các nhà cách mạng tiền bối, xin đừng đem Thư ngỏ đặt bên cạnh Hải ngoại huyết thư có được không?

 

Tôi xin thưa: không nên đặt Thư ngỏ bên cạnh Hải Ngoại Huyết Thư. V́ lẽ, như Bác sĩ đă nhận xét về văn phong, về lập luận v.v… hai thư hoàn toàn khác nhau. Thư ngỏ kính gởi giới lănh đạo CSVN, c̣n Hải ngoại Huyết thư không gởi Toàn Quyền Đông Dương. Cụ Phan đă nhờ người đồng chí thân thiết là cụ Phan Chu Trinh đích thân mang về nước để trao cho đồng bào. Chính ở cung cách này mà văn hóa dân tộc không chấp nhận h́nh thức gởi Thư ngỏ như vậy. Nói đến Thư ngỏ mà nhắc đến Hải Ngoại Huyết Thư đă là một việc làm bất kính đối với tiền nhân, huống chi đặt thư ngỏ bên cạnh lá huyết thư lịch sử của cụ Phan Bội Châu. Đó là lỗi lầm v́ lẽ vô t́nh tôi không ư thức được sự việc ḿnh làm. Tôi xin được giải bày với Bác sĩ và đồng bào ở phần cuối thư hồi âm này.

 

Phần cá nhân, tôi cũng cảm thấy xấu hổ khi gọi thư của ḿnh là Hải ngoại tâm thư. Lúc đầu, tôi viết “Thư của một người ở hải ngoại gởi đồng bào trong nước”. Tựa đề dài ḍng và cũng không gói ghém được tâm tư t́nh cảm chân thành muốn chia sẻ với đồng bào trước quốc nạn của dân tộc. Đặt tựa Hải ngoại tâm thư, song tôi không hề dám sánh với Hải Ngoại Huyết Thư của vị tiền bối cách mạng. Cụ Phan sống ở Nhật 3 năm (1903-1906) nhưng “Hồn cố quốc vẩn vơ, vơ vẩn” trong tâm tư, nên cụ đă có “Những lời huyết lệ gửi về trong nước”. C̣n cá nhân tôi, sống ở hải ngoại 27 năm, mới có được những lời tâm t́nh gởi về quốc nội. Phải nói là quá đỗi vô t́nh với đồng bào và hững hờ với đất nước, th́ làm sao sánh được với cụ Phan.

 

Tuy nhiên có điều tôi đỡ phần cắn rứt, trong 3 năm đầu định cư ở Úc, dù cuộc sống mới đầy khó khăn của một người vừa thoát ngục tù, nhưng tôi đă cố gắng xuất bản tác phẩm “Việt Nam: Thắng và Bại - Mất và C̣n” vào năm 1987. Cuốn sách đầu tiên tôi gởi tặng Bác sĩ Bùi Trọng Cường, lúc đó là Chủ tịch Cộng đồng Người Việt Tự do Úc Châu. Bác sĩ Cường đă nhận xét:

 

   “Tác phẩm không những mang lại những giá trị cao quư của công cuộc chiến đấu của toàn quân dân VNCH mà c̣n là loại sách tài liệu hướng dẫn, soi sáng cho nhiều người Việt đă rời quê hương ra đi quá sớm, chưa có dịp để thấy rơ bộ mặt thật của chủ nghĩa cộng sản và bọn người cuồng tín, vong nô đang giở mọi thủ đoạn đê hèn trên đất nước thân yêu của chúng ta. Một điều quan trọng mà tôi muốn nhấn mạnh ở đây là tác phẩm của Ông là một tài liệu lịch sử vô giá đối với thế hệ trẻ VN tị nạn hiện nay ở hải ngoại. Có lẽ tôi nói không quá đáng khi nghĩ rằng đó chính là quyển sách gối đầu giường cho các em học sinh, sinh viên, thế hệ con cháu chúng ta tại hải ngoại khi muốn học hỏi về lịch sử VN cận đại. Đây là một tài liệu không thể thiếu được trong tủ sách của mọi gia đ́nh người Việt Quốc gia. Ngoài ra cũng chính tác phẩm này sẽ tạo thêm điều kiện cho những người mang hành trang cách mạng có thêm một ánh đuốc trên đường đi giải cứu quê hương…”

 

Quyển sách với tựa đề “Việt Nam: Thắng và Bại - Mất và C̣n”, tôi muốn diễn dịch ư nghĩ của ḿnh. Thắng sẽ dẫn đến Mất và Bại cuối cùng sẽ C̣n. Vế đầu “Thắng và Bại” là quá khứ bi thảm của Dân tộc. Vế sau “Mất và C̣n” là tương lai huy hoàng của Đất Nước.

 

Dù đă in 1000 quyển, song tôi phải hủy bỏ tất cả v́ nhận thấy tác phẩm của ḿnh chưa đáp ứng đúng với kỳ vọng của BS Bùi Trọng Cường. Sau 5 năm tận lực cố gắng nữa, quyển “Việt Nam: Thắng và Bại” xúc tích, hoàn chỉnh hơn và hội đủ một vài tiêu chuẩn tối thiểu như các sách nghiên cứu Âu Mỹ. Quyển sách này nói lên quá khứ bi thảm của dân tộc, lư giải lẽ thắng bại để t́m phương cách giải nạn cho đất nước.

 

Sau 25 năm chờ đợi, măi đến nay, tôi nhận thấy thời cơ thuận lợi đă chín muồi để có thể viết quyển thứ hai “Việt Nam: Mất và C̣n” về tương lai huy hoàng của Đất nước. Dân tộc ngày nay đă có sẵn thế Thiên Thời và Địa Lợi, chỉ cần Nhân Ḥa là có thể đưa ḍng giống Tiên Rồng vẫy vùng khắp Biển Đông tiếp giáp năm châu bốn bể.

 

Kính thưa Bác sĩ,

 

Hải Ngoại Huyết Thư viết bằng chữ Hán được cụ Lê Đại (1875-1951) một thành viên Duy Tân Hội trong Phong trào Đông Du chuyển dịch sang chữ quốc ngữ, để cảnh tỉnh đồng bào về thảm họa mất nước, với lời mở đầu:

 

                              “Người nước ta, lạ là rất lạ.

 

                                 Nông nỗi này, nghĩ đă biết chưa?

 

                                 Hay là mê mẫn mơ hồ?

 

                                 Hay c̣n hớn hở như tṛ chuyện chơi?”

 

          Theo cụ Phan “Nước ta mất bởi v́ đâu?” V́ những điều “tệ nhân” (nguyên nhân gây tác hại) của vua quan triều Nguyễn và sự hờ hững của quốc dân:

 

                                 “Một là vua: sự dân chẳng biết.

 

                                   Hai là quan: chẳng thiết ǵ dân.

 

                                   Ba là dân: dân chỉ biết dân.

 

                                   Mặc quân với quốc, mặc thần với ai”

 

          Cụ ngao ngán kết luận: “Nghĩ như nông nỗi nước ta. Đến giờ mới mất, cũng là trời thương”. Tin ở trời c̣n thương dân tộc, Cụ kêu gọi giới sĩ phu trong nước hăy đem đạo nghĩa để đánh thức ḷng dân:

 

                         “Xin những bậc sĩ phu trong nước

 

                           Có chữ rằng “đạo giác tư dân”

 

                           Đem ḷng nghĩ tới quốc dân

 

                           Lựa dần khuyên nhủ nhau dần từ đây”

 

     Hoặc:

 

                           “Đem những chuyện nhiệt thành ái quốc.

 

                             Bảo một người tỉnh được một người

 

                             Dần dần từ một đến mười.

 

                             Trăm- ngàn- vạn- ức ai ai tỉnh dần

 

                             Ai cũng biết hợp quần là thế”.

 

Hải Ngoại Huyết Thư với 750 lời huyết lệ, c̣n Hải ngoại tâm thư của cá nhân tôi chỉ học được một vài ư tưởng vàng ngọc của cụ Phan. Đó là “chữ tâm” - ḷng thành đối với đất nước, như cụ đă viết: “Chữ tâm một phút, đâu đâu cũng đồng”. Chỉ cần một phút ngắn ngủi thôi, đồng tâm tạo được sự hiệp lực của “Ngh́n-muôn-ức-triệu người chung góp. Gây dựng nên cơ nghiệp nước nhà”. Đồng bào sẽ xây dựng một nước Việt Nam thời hậu chiến và hậu cộng sản: Độc lập Phú cường, Tự do Dân chủ.

 

Kính thưa Bác sĩ,

Sau cùng tôi xin phép được trần t́nh với Bác sĩ về Thư ngỏ, Tâm thư với Hải Ngoại Huyết Thư. Nhiều người chê trách Giáo sư Vũ Quốc Thúc đă đánh mất sĩ khí khi kư tên vào Thư ngỏ kính gởi giới lănh đạo Đảng CSVN. Nếu lời lẽ trong Thư ngỏ có vẻ quỳ lụy, cầu xin… th́ chúng ta nên quí trọng chớ không nên trách Gs Thúc. Ông đă hy sinh danh dự cá nhân, chỉ v́ muốn dành những tháng ngày c̣n lại ngắn ngủi để làm một điều ǵ đó có lợi cho dân tộc. Nếu cần phải quỳ lụy CSVN để đất nước được độc lập, dân chủ tự do. Có lẽ nhiều người sẵn sàng làm. Nếu CSVN đáp ứng nguyện vọng của dân tộc, sẽ được nhân dân tán thưởng. Trái lại, đồng bào càng oán hận CSVN vừa độc tài vừa bán nước. C̣n kẻ hạ ḿnh v́ đại nghĩa sẽ được người đời ngưỡng mộ.

 

Yêu nước, đấu tranh v́ quyền lợi tối thượng của dân tộc là mục tiêu chung của toàn dân. Và toàn dân th́ có nhiều phương cách để thực hiện, “Con đường nào cũng đi đến La Mă”. Cũng như muốn thắng một trận chiến, cần phải sử dụng mọi phương tiện: hải lục không quân, t́nh báo, tâm lư chiến, gián điệp, ly gián vân vân và vân vân. Cuộc chiến đấu v́ dân chủ tự do vốn đă khó khăn, chúng ta lại xung đột v́ bất đồng quan điểm về phương tiện đấu tranh. Sở dĩ những người cùng chiến tuyến lại hiềm khích, chia rẽ trầm trọng, v́ đă coi trọng phương tiện mà quên đi cứu cánh.

 

Trăm người trăm ư. Biết đến ngày nào mới đồng tâm đồng ư được? trong khi “cứu nước như cứu hỏa”. Cụ Phan đă viết lời huyết lệ “Dân là dân nước, nước là nước dân”. Chúng ta đều v́ nước v́ dân. Yêu nước đồng nghĩa với yêu dân, yêu đồng bào, tất phải khoan dung và chấp nhận mọi dị biệt về phương tiện. Kết hợp toàn dân lại với nhau để chung sức, chung ḷng đấu tranh bảo vệ sự tồn vong của đất nước.

Gs Vũ Quốc Thúc là vị thầy khả kính của nhiều thế hệ trí thức. Ông là chứng nhân lịch sử, gần suốt đời phục vụ đất nước, ông không để lại tỳ vết nào đáng chê trách. Để bảo vệ giá trị đó, tôi đề nghị cùng Giáo sư kư chung một tâm thư gởi đồng bào. Sở dĩ có đề nghị này, v́ quyển nghiên cứu lịch sử của tôi, được Gs Thúc viết lời tựa. Năm vừa qua, tôi lại được vinh dự viết lời giới thiệu hồi kư “Thời Đại Của Tôi” của Gs VQT. Chúng tôi ghi lại lịch sử cận đại với chiến tranh VN kéo dài gấp ba lần hai trận đại chiến thế giới. Gần bốn triệu đồng bào đă chết v́ chiến tranh, nhân tâm bị phân hóa nặng nề. Tâm thư của chúng tôi là nhịp cầu để chia sẻ nỗi ưu tư chung với đồng bào trong nước, với hoài băo xây dựng lại Nhân tâm, nhằm tạo thế Nhân Ḥa để đưa đất nước tiến lên trong thời điểm thuận lợi hiện nay.

 

Gs VQT tán đồng tâm thư, nhưng không kư tên, v́ lẽ thư do tôi soạn thảo. Ông viết bài “Từ bức thư ngỏ của 36 trí thức hải ngoại, tới bức thư của học giả Lê Quế Lâm” để giới thiệu Hải ngoại tâm thư của một công dân tha thiết với tương lai đất nước.

 

 “Quốc gia hưng vong thất phu hữu trách”. Tâm thư hải ngoại của tôi, viết vào thời điểm sự sống c̣n của đất nước đang bị đe dọa. Đó là tâm thư của một kẻ thất phu. C̣n Hải Ngoại Huyết Thư là của một sĩ phu -lănh tụ Cách mạng tiền bối của dân tộc.

 

     Kính thưa Bác sĩ

 

Tôi xin đón nhận ư kiến của Bác sĩ với tất cả thiện chí. Từ nay, tôi coi bài viết trên của Gs Vũ Quốc Thúc như là một bài góp ư về phương cách giải quyết thảm họa của đất nước. Đó không phải là bài Dẫn nhập cho Hải ngoại tâm thư có đề cập đến Hải Ngoại Huyết Thư. Như vậy sẽ không c̣n đặt Thư ngỏ bên cạnh Hải Ngoại Huyết Thư, để tỏ ḷng tôn kính đối với các nhà Cách mạng tiền bối.

 

        Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn Bác sĩ và mong muốn được nhận thêm những lời chỉ giáo của Bác sĩ.

 

Với ḷng tôn kính và tri ân:

 

Lê Quế Lâm

 

****

 

 

 

     Kính thưa Ông Lê Quế Lâm, 

 

         Tuân theo lời yêu cầu của Ông, tôi xin hầu chuyện Ông về một số vấn đề. Chỉ xin được hầu chuyện Ông thôi, c̣n hai chữ chỉ giáo th́ xin được hoàn lại chủ nhân v́ dẫu to gan lớn mật ngông cuồng ngạo mạn đến đâu tôi cũng chẳng bao giờ dám nhận hai chữ đó. 

         Về h́nh thức, cảm tưởng đầu tiên, rất rơ rệt, là Hải ngoại tâm thư gởi đồng bào viết quá dài và thư riêng Ông hạ cố dành cho tôi cũng thế. Có lẽ đó là do thói quen cá nhân, chuyên môn nghiên cứu sử liệu và đúc kết thành quả. Cảm tưởng của cá nhân tôi khi đọc Hải ngoại tâm thư gởi đồng bào là thể thức tâm thư có vẻ không thích hợp. Lẽ ra, thành quả trí tuệ của Ông nên được tŕnh bày thành một bài biên khảo chính luận để gởi đăng trên một chuyên san sử-địa. Tất nhiên đầu đề sẽ được thay đổi cho thích nghi với dạng thức phổ biến mới. 

         Về nội dung, v́ thư viết quá dài nên người đọc mất phương hướng, không nhận được chủ đề tác giả muốn kư thác. Đối tượng nhận tâm thư có dịp tiếp thu lần lượt một số chi tiết về bản thân người chấp bút, những ḍng giới thiệu Giáo sư Vũ Quốc Thúc, chân lư quen thuộc không thể có đối thoại với cộng sản nên xin gởi những nguyện vọng và những thao thức đến đồng bào trong nước. Rồi tâm thư chuyển qua dàn trải kiến thức liên quan đến tham vọng của Trung cộng, vị thế địa lư-chính trị của Việt Nam, lịch sử vong quốc của Việt Nam thời cận đại, chiến tranh quốc-cộng v.v.. Măi măi mới thấy tâm thư trực tiếp chiếu cố đến dân tộc qua xác định rằng tương lai đất nước tùy thuộc sự suy tư và hành xử của đồng bào và đảng cộng sản Việt Nam, với kỳ vọng rằng đảng liên hệ sẽ thực hiện trọn vẹn cương lĩnh Đại Hội XI của nó. 

Tập thể mà tâm thư nhắm vào trong nhận thức của nó là đồng bào trong nước. Đó chỉ có thể là thanh niên bị công an đạp vào mặt khi biểu t́nh, là tù nhân bị cường quyền bịt miệng trước toà án, cả những trẻ em cởi quần cởi áo nương dây lội suối trên đường đến trường nữa v.v.. Đối với họ, e rằng những tri thức hàn lâm về lịch sử, chính trị mà tâm thư chứa tải chỉ là vật trang sức xa xỉ; nếu vạn nhất các thành phần dân tộc vừa kể có can đảm đọc trọn tâm thư. Riêng hoài băo của tác giả tâm thư đặt vào đảng cộng sản Việt Nam th́ lại là một lời châm biếm : cộng sản ra bao nhiêu nghị quyết, viết bao nhiêu cương lĩnh rồi, vậy nhắc làm chi đến cái gọi là “cương lĩnh Đại Hội XI“? Và cộng sản th́ làm thế nào lại có thể có “thái độ thành khẩn nhất“ được? 

Nhưng theo thiển kiến, chuyện xem như trớ trêu hơn cả là : tâm thư dẫu đề gởi cho đồng bào quốc nội nhưng đồng bào quốc nội sẽ rất khó ḷng nhận được thông điệp cụ thể mà tâm thư muốn gởi trao. Khi đọc xong câu chót của tâm thư, câu trực tiếp “gởi đồng bào“ trong trọn tác phẩm, không biết có đồng bào nào hiểu là ḿnh nên làm ǵ, ḿnh cần làm ǵ, ḿnh có thể làm ǵ hay không.

 

Kính thưa Ông,

Trước thảm họa vô song đang giáng lên đầu dân tộc, không ai có thể nuôi dă tâm điềm nhiên toạ thị. Cả Ông lẫn tôi cũng thế. Mà một khi đă chẳng thể bị động ngồi yên th́ phải chủ động ra tay. Tập thể người Việt tỵ nạn cộng sản đang sống lưu vong xa tổ quốc từng v́ đồng bào quốc nội mà hành động ngay từ những ngày mới lại hồn trên đất lạ. Luôn luôn hướng tâm tư về đất mẹ, chúng ta không có giây phút nào không nghĩ đến tập thể đồng hương đang bị giặc giữ làm con tin. Chúng ta không hề hưởng thụ, chúng ta càng không hề sa đọa. Chúng ta đă làm hết sức ḿnh v́ trong nước rồi (và sẽ c̣n tiếp tục làm hết sức ḿnh, làm trên sức ḿnh). Tất cả vấn đề là chúng ta phải hành động thế nào cho hợp đạo nghĩa, hợp lẽ phải, giữ nhân phẩm, giữ tư cách. C̣n đối với đồng bào trong nước th́ cá nhân tôi không nghĩ rằng phản ứng của đồng bào quốc nội, cho đến bây giờ, là thích nghi thích hợp; lại càng không thể xem phản ứng đó đă đủ liều đủ lượng. Tự do không thể được bán hạ giá.

 

Bộc bạch mấy lời tâm t́nh tâm sự cùng Ông để đáp lại tấc ḷng tri ngộ quí giá Ông dành cho, tôi ao ước Ông sẽ tiếp nhận một cách khoan hoà rộng lượng những nhận xét riêng tây vừa đạo đạt lên Ông.

 

Trân trọng kính chào Ông, kính chúc Ông sớm hoàn tất tác phẩm mới Việt Nam : Mất và C̣n.

 

Trần Văn Tích

 

 

 

 

 

Một Tṛ Diễu Dở

“Hải Ngoại Tâm Thư” của ông Lê Quế Lâm -

 

 

 ethongluan.org

 

(11/10/2011)

 

Do biến động của lịch sử, trong hơn 3 thập niên qua, đồng bào ta chia thành hai bộ phận, hiện nay có khoảng 3 triệu người đang sinh sống ở hải ngoại. Dù sống xa quê hương, song đồng bào hải ngoại luôn hướng về đất nước, theo dơi các bước thăng trầm của Tổ quốc. Nay biển Đông đang bị Trung Quốc đe dọa nặng nề, chúng tôi gởi thơ này về quê hương để tâm t́nh cùng đồng bào chuyện nước non, nói lên những trăn trở của những người sống ở hải ngoại trước quốc nạn của dân tộc.

 

Ngày 30/4/1975, binh sĩ Miền Nam buông súng để chấm dứt chiến tranh, đất nước thống nhất. Hai miền đất nước vừa được tái hợp, dân tộc lại chia ly, xa nhau vạn dậm. Khoảng ngăn cách mở rộng, từ sông Bến Hải nhỏ hẹp trở thành bao la như đại dương. Nhắc lại 10 năm đầu đất nước thống nhất, vô t́nh nhắc lại kư ức đau buồn của dân tộc. Lúc đó đồng bào phải ăn độn bo bo, dù Miền Nam từng là vựa lớn nhất nh́ thế giới. Mọi nhu yếu phẩm ngày càng suy cạn, kinh tế xuống dốc trầm trọng. Trong hoàn cảnh bi đát đó, Nhà nước chủ trương đổi mới để sống c̣n. Đồng bào cũng phải t́m mọi cách để vượt qua cảnh khổ.

 

Cá nhân tôi, vào thời điểm 1977-1982, đang lao động cải tạo ở Yên Bái, Lào Cai, Vĩnh Phú. Tôi là một giáo chức, gia nhập quân đội để bảo vệ tự do cho Miền Nam, được phân công làm công tác nghiên cứu về chiến tranh VN tại một cơ quan do Hoa Kỳ thiết lập. Mục đích của người Mỹ là t́m hiểu thực chất cuộc chiến VN và người bản xứ nhận định như thế nào về cuộc chiến của chính họ? Tôi nhận xét, VN là chiến trường chính của cuộc xung đột giữa Hoa Kỳ và Liên Xô sau Thế chiến II, thường được gọi là chiến tranh lạnh. Cả hai siêu cường đều tận t́nh yểm trợ cho hai đồng minh của ḿnh là Việt Nam Cộng Ḥa và Cộng sản Hà Nội. V́ thế cả hai bên VN vô t́nh trở thành con cờ của ngoại bang, họ sẳn sàng thí bỏ nếu thấy có lợi cho họ.

 

Bài học đầu tiên mà những người Cộng sản chiến thắng rao giảng là “Đế quốc Mỹ là kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân dân toàn thế giới” và “Ngụy quyền (MN) là tay sai đắc lực của Đế quốc Mỹ”. Tai tôi nghe thuyết giảng nhưng trong đầu óc cứ suy nghĩ: CSVN xuất phát từ Liên Xô, được khối CS tận t́nh chi viện để chiếm MN, đưa cả nước vào quĩ đạo Liên Xô. CSVN đích thị cũng là tay sai của LX. Chủ nghĩa CS có phải là kẻ thù nguy hiểm nhất đối với những người yêu chuộng tự do trên thế giới hay không?

 

Điều đau buồn, tôi đang sống ở phương Nam Tổ quốc, nay do cơ trời xui khiến có mặt tại Phú Thọ (Vĩnh Phú), nơi các vua Hùng dựng nước. Quốc tổ sẽ nghĩ ǵ khi nh́n thấy đám hậu duệ, sau gần 5000 năm oai hùng, nay trở thành những kẻ vong thân, vong bản, cúi đầu làm tay sai cho ngoại bang, chia rẻ dân tộc!!! Nổi trăn trở khiến tôi quyết định phải viết một quyển sách về chiến tranh VN. Chỉ có những người lănh đạo mới làm tay sai cho ngoại bang, phản bội dân tộc. C̣n t́nh nghĩa dân tộc th́ bất diệt, lấy sự thương yêu đùm bọc như bầu với bí sống chung một dàn làm biểu tượng, là sợi dây keo sơn gắn bó đă liên kết dân tộc thành một khối bất khả phân ly. Mỗi khi có dịp lao động ở vùng rừng núi, có lẽ Đền Hùng ở Lâm Thao và lăng tẩm các vua Hùng trên núi Nghĩa Lĩnh cũng ở đâu đây, tôi khấn nguyện Quốc tổ, tiền nhân và hồn thiêng sông núi độ tŕ cho tôi sớm thoát chốn lao tù, vượt biển thành công, tâm trí c̣n sáng suốt để thực hiện hoài băo. Nếu Quốc Tổ không chuẩn nhận lời cầu xin chân thành, tôi chỉ mong nắm xương tàn được vùi chôn tại Đất Tổ thiêng liêng, cội nguồn của dân tộc.

 

Nhờ Trời c̣n thương tưởng, tôi đến được bến bờ tự do, định cư ở Úc từ cuối năm 1984, cùng thời điểm Phủ Cao Ủy Tị Nạn LHQ tổ chức giúp gần một triệu đồng bào thuyền nhân chúng ta định cư ở hải ngoại. Đại đa số ở các nước tân tiến như Hoa Kỳ, Gia Nă Đại, Úc Đại Lợi, Pháp và Anh Quốc. Tôi tin tưởng, tất cả đều do hồn thiêng sông núi, Quốc tổ và tiền nhân độ tŕ. Tôi viết quyển sách theo như hoài bảo đă khấn nguyện với Quốc tổ. Quyển Việt Nam: Thắng và Bại - Bản Nghiên cứu tổng kết cuộc chiến Việt Nam trong bối cảnh chiến tranh lạnh 1949-1991, được phát hành năm 1993.

 

Qua lời tự giới thiệu, Hải ngoại tâm thư gởi đồng bào không xuất phát từ một thế lực thù địch nào cả, mà chỉ theo gương người xưa. Hơn một thế kỷ trước, đă có một lá thư từ hải ngoại gởi về. Đó làHải Ngoại Huyết Thư của cụPhan Bội Châu gởi từ Nhật Bổn. Cụ đă nhờ cụ Phan Chu Trinh mang về nước. Ngày nay, Hải ngoại Tâm thư cũng chỉ v́ lợi ích tối thượng của đất nước, v́ tiền đồ dân tộc như chúng tôi đă thành tâm khấn nguyện với Quốc Tổ và các bậc tiền hiền đă dầy công dựng nước, mở rộng giang sơn, bảo vệ Tổ quốc.

 

Trước quốc nạn của dân tộc, giới nhân sĩ trí thức trong nước đă kiến nghị giới lănh đạo Đảng CSVN công khai hóa thực trạng quan hệ Việt-Trung, nhấn mạnh vào nhu cầu đổi mới hệ thống chính trị, tôn trọng các quyền tự do dân chủ của nhân dân để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và phát triển đất nước. Giới trí thức hải ngoại cũng đă lên tiếng, nhưng gây nhiều tranh cải. Trong bài “Nhận xét và Góp ư về thư ngỏ của 36 trí thức hải ngoại”, tôi có viết “Nếu được Gs Vũ Quốc Thúc đồng ư, nếu họ nhận thấy nguyện vọng của dân tộc ta phù họp với lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.

 

Chúng tôi luôn tin tưởng ở hồn thiêng sông núi sẽ độ tŕ dân tộc. Theo thi hào Nguyễn Du: “Thác là thể phách, hồn là tinh anh”. Khi chết, xác thân trở về với cát bụi, nhưng anh linh những bậc tiền hiền, anh hùng liệt nữ, chết v́ quốc gia dân tộc, sẽ quanh quẩn bên những đối tượng mà họ đă tận hiến cả cuộc đời. Đó là Non Sông Đất Nước, là Đồng bào chũng tộc. Ở bên kia thế giới, họ vẫn tiếp tục phù hộ đồng bào, đất nước như hoài băo lúc c̣n tại thế. Những anh linh đó trở thành một biểu tượng thiêng liêng mà người đời thường gọi là hồn thiêng sông núi.

 

Khát vọng độc lập của dân tộc và tham vọng thống trị của TQ

 

Từ khi lập quốc, tổ tiên ta luôn phải đương đầu với thảm họa bị “Hán hóa” bởi kẻ thù phương Bắc, có tham vọng bành trướng, muốn VN trở thành một bộ phận trực thuộc TQ. Trong hơn 1000 năm qua, dù đất nước đă độc lập tự chủ, nhưng các triều đại phong kiến vẫn c̣n chịu ảnh hưởng Trung Hoa qua việc nhận chiếc ấn An Nam Quốc Vương. Đây là hành động ngoại giao khôn khéo, để ḥa hoăn với “thiên triều” hầu mở rộng lănh thổ về phương Nam, tạo thế lực mạnh, mới có thể chấm dứt hoàn toàn ảnh hưởng phương Bắc. Nhưng chúng ta phải luôn ghi nhớ bài học lớn của Chiêm Thành và Chân Lạp: “Những người lănh đạo chỉ v́ tham vọng quyền lực cá nhân, luôn mưu t́m sự ủng hộ của ngoại bang, đă làm họ mất nước.”

 

Do nhu cầu tồn tại và phát triển đất nước trong độc lập, tiền nhân đă từng bước mở rộng bờ cỏi đến tận cùng phương Nam, tiếp giáp biển cả ở mũi Cà Mau. Phía Đông và Nam của đất nước là Biển Đông. Đây là tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng nối liền Đông Bắc Á xuống Úc Châu tiếp giáp với Ấn Độ Dương tiến sang Trung Cận Đông, Châu Âu và Châu Phi. Sự giao dịch thương măi giữa các nước trong vùng bao gồm các cường lực như Mỹ, Nga, Tàu, Ấn, Nhật, Úc…đều tùy thuộc vào hải lộ huyết mạch này. Biển Đông có trữ lượng lớn về dầu khí. Hiện các cường quốc trên cùng Anh và Pháp…đang cùng VN hợp tác ḍ t́m và khai thác nguồn tài nguyên phong phú này.

 

VN có cảng Cam Ranh được coi là một trong những cảng tốt, thuận lợi và đẹp nhất của thế giới. Trong thời chiến tranh, HK đă chi gần 2 tỉ đô la để hiện đại hóa cảng này. Trong tương lai, cảng Cam Ranh với những dịch vụ lớn, sẽ góp phần phát triển đất nước phồn vinh. VN là trung tâm điểm của khối ASEAN, khối APEC và của khối Đông Á /Thái B́nh Dương đang được HK h́nh thành với sự có mặt của Ấn Độ. Đây là sẽ khối mậu dịch lớn nhất của thế giới trong thế kỷ 21.

 

Biển Đông là thế phát triển của đất nước, nhưng TQ tuyên bố vùng biển này thuộc chủ quyền của họ. Thế sống c̣n của đất nước phải tùy thuộc toàn diện vào TQ, qua khẩu hiệu “16 chữ” mà giới lănh đạo hai nước đă đồng thuận: “Láng giềng hữu nghị, Hợp tác toàn diện, Ổn định lâu dài, Hướng về tương lai”. Đây là đại họa của dân tộc. Trong hải ngoại tâm thư này, chúng tôi góp ư cùng đồng bào, qua những nhận định t́nh thế để t́m phương cách cứu nguy đất nước.

 

Ư Dân là Ư Trời

 

Xưa nay mọi người đều tin tưởng như vậy, và khát vọng độc lập tự chủ, thoát khỏi ảnh hưởng TQ của dân tộc ta đă phù hợp với ư trời. Nh́n lại lịch sử trong hơn một thế kỷ qua, chúng ta sẽ thấy đất nước luôn được thế Thiên Thờiđể đẩy lùi ảnh hưởng TQ. Năm Quư Mùi 1883 khi thực dân Pháp đặt ách bảo hộ ở Bắc Kỳ, triều đ́nh Măn Thanh đưa quân sang VN phối họp với giặc Cờ Đen và quân triều đ́nh Huế đánh phá quân Pháp. Sự can thiệp của Tàu bị Pháp dẹp tan, đưa đến Hiệp ước kư tại Thiên Tân ngày 11/5/1884 giữa Francois Fournier và Lư Hồng Chương: Trung Hoa cam kết rút quân khỏi Bắc Kỳ. Tiếp theo là Ḥa ước Giáp Thân kư ngày 6/6/1984 giữa Patenôtre, Đặc sứ Toàn quyền Pháp ở Trung Hoa và Lư Hồng Chương: xác nhận VN đặt dưới sự bảo hộ của Pháp. Ảnh hưởng phong kiến TH hoàn toàn chấm dứt ở VN. Chiếc ấn An Nam Quốc Vương của vua Càn Long gởi vua Gia Long năm 1803 đă bị hủy bỏ. VN sẽ độc lập hoàn toàn khi chủ nghĩa thực dân cáo chung.

 

Sau khi Thế chiến II chấm dứt (1945) năm nước Đồng minh thắng trận, trở thành 5 Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo An LHQ là Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô và Trung Hoa Dân Quốc (Tưởng Giới Thạch) đồng ư trao trả độc lập cho các thuộc địa. Phần đất Bắc vĩ tuyến 16 nằm trong mặt trận Hoa Nam của Tưởng Giới Thạch trong Thế chiến II, nên khi quân Tàu được Đồng Minh chỉ định vào giải giới Nhật, họ giúp những nhà cách mạng VN xây dựng chính quyền thân Trung Hoa. Lúc bấy giờ ông HCM đă thành lập Chính phủ lâm thời, nên đại diện Tưởng Giới Thạch là Tiêu Văn đề nghị ông HCM cải tổ chính phủ, dành nhiều bộ và chức vụ cho hai lực lượng cách mạng từ bên Tàu về là Việt Cách và Việt Quốc. Chính phủ Liên hiệp ra đời ngày 1/1/1946.

 

Hai tháng sau, Jacques Meyrier -Đại sứ Pháp và Ngoại trưởng Trung Hoa Wang Shih Chieh kư Hiệp ước Trùng Khánh 28/2/1946: Pháp giao hoàn cho TH các lănh thổ mà triều đ́nh nhà Thanh đă nhường cho Pháp hồi thế kỷ trước như Thiên Tân, Hán Khẩu, Thượng Hải, Quảng Đông.... Đổi lại, quân Pháp sẽ thay quân TH ở bắc vĩ tuyến 16. Đầu tháng 3/1946, đại diện Pháp là Sainteny đến Hà Nội thảo luận việc thay quân TH và tương lai chính trị VN. Hai bên đă kư Thỏa ước 6/3/1946: Pháp công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là một nước tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Hai bên cam kết tiếp tục đàm phán để đi đến một hiệp ước chính thức trong ṿng 5 năm. Việt Nam sẽ độc lập hoàn toàn cùng thời với Ấn Độ và Nam Dương vào cuối thập niên 1940.

 

Đại họa mất của dân tộc xuất phát từ đâu?

 

Ông Hồ Chí Minh không muốn VN được độc lập bằng con đường thương lượng ḥa b́nh, v́ lẽ ông là Ủy viên Quốc tế CS. Stalin chủ trương các nước thuộc địa phải chiến đấu chống thực dân đế quốc để giành độc lập, nghĩa là phải tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc. V́ thế, 9 tháng sau, ông HCM phát động “Toàn quốc kháng chiến”. Những người Quốc gia ủng hộ Cựu hoàng Bảo Đại đứng ra thương lượng ḥa b́nh với Pháp. Tổng thống Pháp Vincent Auriol đă cùng Cựu hoàng Bảo Đại kư Hiệp ước Elysée 8/3/1949: Pháp thừa nhận VN độc lập và thống nhất.

 

Sáu tháng sau, Mao Trạch Đông chiến thắng ở Hoa Lục (1/10/1949). Ông HCM đến Bắc Kinh cầu viện CS Tàu để tiếp tục cuộc kháng chiến chống Pháp. Cuộc chiến xảy ra cùng lúc với chiến tranh lạnh giữa HK và LX. Hậu quả là đất nước bị chia đôi hồi tháng 7/1954. Sau đó, ông HCM phát động chiến tranh “Giải phóng MN” được LX, TQ và khối CS yểm trợ. HK can dự vào cuộc chiến, dội bom Miền Bắc và đưa quân vào Miền Nam để áp lực Hà Nội ngồi vào bàn đàm phán, chấm dứt chiến tranh. Hiệp định ḥa b́nh đă được kư kết tại Paris ngày 27/1/1973: nhân dân Miền Nam VN sẽ quyết định tương lai MN qua cuộc tổng tuyển cử tự do dân chủ.

 

Chiến tranh VN được giải quyết êm đẹp, mang lại danh dự cho cả đôi bên, không có kẻ thắng, người bại. Sau đó, HK cùng LX thương thảo việc tài giảm binh bị, chấm dứt việc chạy đua vũ trang, đồng thời xúc tiến việc b́nh thường hóa bang giao với TC, nhằm tạo sự hợp tác quốc tế giữa ba cực lớn (HK, LX, TQ) để bảo vệ ḥa b́nh thế giới. Điều bất hạnh cho dân tộc là CSVN buộc những người chủ trương ḥa giải dân tộc phải đầu hàng và giải tán MTGPMN. Những người lănh đạo Đảng CSVN tiếp tục con đường chống Đế quốc Mỹ, đưa cả nước vào quĩ đạo LX, đưa quân sang Campuchia lật đổ chế độ Pol Pot thân Bắc Kinh.

 

Đặng Tiểu B́nh coi hành động này là phản bội TQ và tố cáo CSVN hợp tác với LX để thực hiện đường lối bá quyền. Đầu năm 1979, Đặng kư kết bang giao với Mỹ, lập thế liên minh: HK chống LX về mặt nhân quyền, TQ chống LX về mặt bá quyền. Ngay sau đó, TQ tấn công VN gọi là “dạy cho VN một bài học”. Tháng 7/1979, Hà Nội đưa ra một văn kiện ngoại giao, công bố “Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua”, tố cáo TQ trong thời gian từ 1949 đến 1979, đă “phản bội Việt Nam ba lần, lần sau độc ác, bẩn thỉu hơn lần trước!” Hiến pháp được sửa đổi, lên án đích danh “Bọn bá quyền TQ xâm lược” trong lời nói đầu của Hiến pháp năm 1980.

 

Lúc sinh thời, ông Hồ Chí Minh đă vun bồi t́nh hữu nghị với Đảng CS Trung Quốc, đối xử với nước CS đàn anh này “vừa là đồng chí, vừa là anh em, với ḷng ưu ái thâm sâu, một ḷng trung thành gương mẫu và một t́nh hữu nghị bền lâu”. Sau 30 năm gắn bó chặt chẽ, CSVN đă nhận chân được “chính sách của TQ là ích kỷ dân tộc” và “mục tiêu chiến lược là chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc và chủ nghĩa bá quyền nước lớn”. Đây là bài học lớn giúp VN có lư do để chấm dứt sự gắn bó với TQ.

 

Năm 1949, CSVN đă nhờ TQ yểm trợ để chống Pháp Mỹ. Nay nước nhà đă thống nhất và thấy được dă tâm bành trướng của TQ, đáng lẽ CSVN phải quay về phục vụ dân tộc. Thiết lập bang giao với Mỹ, được HK viện trợ để hàn gắn vết thương chiến tranh; đồng thời củng cố mối thân hữu sẳn có với LX và TQ, thêm bạn bớt thù để phục hưng đất nước thời hậu chiến… Nhưng Tổng Bí thư Lê Duẩn, trong diễn văn chào mừng Đại hội 26 Đảng CS Liên Xô 24/2/1981, đă tuyên bố “Chủ nghĩa xă hội ngày nay là vô địch. Hệ thống xă hội chủ nghĩa là không ǵ phá vỡ nổi. Không một âm mưu nham hiểm nào, không một hành động hung hăn nào của bọn đế quốc và tay sai có thể đảo ngược được t́nh thế đó”

 

Đúng một thập niên sau (1991) không một đế quốc hoặc tay sai nào đảo ngược được t́nh thế…Nhưng chính nhân dân LX và Đông Âu đă phá vỡ, làm sụp đổ hệ thống XHCN, khiến CSVN mất chỗ dựa. Phải chăng đó là do cơ trời xui khiến? Hay là hậu quả tất yếu của một đường lối chính trị sai lầm? Có lẽ do cả hai kết hợp.

 

Sai lầm tái diễn, dẫn đến nguy cơ mất nước hiện nay

 

Đảng CSLX sụp đổ, các nước CS Đông Âu đă thoát khỏi chủ nghĩa xă hội, trở thành những nước độc lập, dân chủ, tự do thực sự. Nhưng CSVN không theo gương đó, vẫn kiên tŕ đeo đuổi XHCN, nên quay về với kẻ cựu thù TQ để t́m chỗ dựa. Họ quên đi văn kiện Ngoại giao tháng 7/1979 trong đó có sao chụp hai bản đồ của TQ.

 

Bản đồ thứ nhất được in trong cuốn “Sơ lược lịch sử Trung Quốc hiện đại” xuất bản tại Bắc Kinh năm 1954. Bản đồ có lằng vẽ chấm là biên giới của TQ, trong đó có Mă Lai, Thái Lan, Việt Nam, Miên và Lào ở phía Nam, là những lănh thổ của TQ đă bị nước ngoài “chiếm mất” mà TQ phải t́m cách thu hồi.

 

Bản đồ thứ in năm 1973 trong tập “Bản đồ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa”. Bản đồ này “vẽ đường biên giới TQ ở vùng biển phía Nam, chạy dọc bờ biển VN, vùng bắc Ca-li-man-tan của Ma-lai-xia và Phi-líp-pin”. Nói chung là toàn bộ khu vực h́nh lưỡi ḅ hiện nay.

 

Mưu đồ của TQ giúp CSVN đánh đuổi Pháp Mỹ để VN trở thành thuộc địa và dùng VN làm bàn đạp để thống trị ĐNÁ, đă thất bại hoàn toàn. Từ 1990, CSVN quay về với TQ, cùng thực hiện Kinh tế thị trường, định hướng XHCN, cộng thêm tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhớ lại, hơn mộtthập niên trước, tại Đại hội 26 Đảng CSLX, ông Lê Duẩn đă tuyên bố “Đi theo con đường của Lê-nin, đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô là đường lối bất di bất dịch của Đảng và nhà nước chúng tôi…Đảng Cộng Sản và nhân dân Việt Nam quyết măi măi nắm chắc ngọn cờ đoàn kết với Liên Xô mà đồng chí Hồ Chí Minh đă giương cao”. Nay giới lănh đạo kế tiếp, lấy tư tưởng HCM để “hợp tác toàn diện” với TQ. Đây là cơ hội mới giúp TQ tái thực hiện mưu đồ “Hán hóa” VN.

 

Ông Hồ đă an giấc ngàn thu từ 1969, ước mơ của ông sau khi chết là sẽ đi gặp Mác và Lê-nin. Ông đă nhận lănh trách nhiệm của QTCS, giành độc lập cho VN bằng chiến tranh giải phóng dân tộc. Cuộc chiến kéo dài 23 năm từ 1946 đến ngày ông qua đời, vẫn c̣n mù mịt không biết đến ngày nào mới xong. Trong khi tất cả thuộc địa trên thế giới đều đă độc lập từ lâu, không tốn một giọt máu. Có lẽ v́ vậy, ông muốn gặp Mác và Lê-nin để báo cáo sự việc đau buồn này. Khi VN xây dựng XHCN th́ thiên đường XHCN sụp đổ ngay tại quê hương của Mác và Lê-nin. Rồi đây khi có một Viện bảo tàng về di sản lịch sử này. Xác ướp của ông sẽ được di chuyển về nằm bên cạnh xác ướp của Lê-nin và mộ phần của Mác. Hăy để người chết được yên nghĩ. Đừng để ông vướng mắc thêm sai lầm, khi ông đă mất.

 

Sau cuộc họp thượng đỉnh ở Thành Đô tháng 9/1990, CSVN trở về “hợp tác toàn diện” với TQ, thực chất là “lệ thuộc toàn diện”. Cả hai nước “tuy hai mà một” đều do đảng CS lănh đạo, lấy chủ thuyết Mác Lê Mao làm triết lư độc tôn. “Vô sản các nước đoàn kết lại” để tiến lên XHCN. TQ dự định trong 3 thập niên tới VN sẽ trở thành phần đất tự trị của TQ. Trong khi chờ đợi, biên giới trên bộ và vịnh Bắc Việt đă được triều đ́nh Măn Thanh và thực dân Pháp -đại diện cho VN kư năm 1887 đă phân định rơ ràng. Nay TQ áp lực VN kư hiệp ước mới năm 1999 và 2000 khiến VN mất nhiều đất và biển.

 

TQ c̣n dựa vào công hàm 1958 của TT Phạm Văn Đồng để khẳng định Biển Đông bao gồm hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của họ. Bản đồ lănh hải TQ ấn hành năm 1973 không thấy Hà Nội phủ nhận. Năm sau TQ đánh chiếm Hoàng Sa, CSVN cũng không lên tiếng phản đối. Mấy năm gần đây, TQ bắt đầu tung hoành ở Đông, tuyên bố đây là “vùng quyền lợi cốt lơi” của họ.

 

Đầu tháng 10/2009, hăng thông tấn VN loan báo: “16 tàu cá của ngư dân tỉnh Quảng Ngăi - Việt Nam khi vào tránh bảo số 9 tại quần đảo Hoàng Sa đă bị nhân viên vũ trang của Trung Quốc ngăn chận không cho vào, sau khi băo tan ngư dân bị thu giữ tài sản, trang thiết bị.”

 

Sáng sớm ngày 26/5/2011, ba tàu hải giám TQ đă đi vào khu vực hải phận hoàn toàn thuộc chủ quyền VN của VN, chỉ cách bờ biển tỉnh Phú Yên khoảng 120 cây số. Và đă cắt các dây cáp thăm ḍ dầu khí của tàu B́nh Minh 02 thuộc Tổ họp Dầu khí quốc gia VN” (Petro VN). TQ bác bỏ lời phản kháng của VN. Họ cho rằng việc khai thác dầu khí của VN đă xâm phạm “chủ quyền của TQ tại Biển Đông mà hai bên đă đạt được về vấn đề này”.

 

Ngày 9/6/2011, tàu hải giám TQ đă lao vào cắt dây cáp tàu Viking 2 của Petro VN đang thăm ḍ đáy biển trong vùng biển thuộc thẩm quyền VN. Những hành động gây hấn trên đă khơi động ḷng yêu nước của nhân dân, đồng bào đă liên tiếp xuống biểu t́nh lên án hành động xâm lược của TQ.

 

Tháng 9 mới đây, TQ gởi công hàm ngoại giao cảnh báo Ấn Độ, nếu không được phép của TQ th́ các hoạt động thăm ḍ của công ty dầu khí Ongc Videsh Ltd (OVL) của Ấn tại các lô dầu 127 và 128 là bất hợp pháp. Ấn Độ trả lời, việc ngăn cản của TQ là “không có cơ sở pháp lư” v́ đây là khu vực độc quyền kinh tế của VN.

 

Biến động Biển Đông: Thời cơ thuận lợi giúp dân tộc hồi sinh

 

Sau hơn 40 năm vắng bóng, tháng 7/2009, Ngoại trưởng HK, bà Hillary Clinton đến Thái Lan kư kết Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác với các nước ASEAN. Bà tuyên bố “Tôi muốn gởi một thông điệp rơ ràng là Hoa Kỳ đă trở lại”. HK trở lại Đông Nam Á trong thời điểm biển Đông trở nên sôi động, khi TQ tuyên bố Biển Đông là “vùng quyền lợi cốt lơi” của họ. Từ tháng 3/2010 TQ mở các cuộc tập trận hải quân ở biển Đông, kéo dài đến tận eo biển Malacca và thực tập oanh tạc các mục tiêu trong khu vực quần đảo Trường Sa.

 

Trước sự “diệu vơ dương oai” của TQ, trong Hội nghị Diễn đàn ASEAN (ARF) tại Hà Nội ngày 23/7/2010, bà Hillary Clinton tuyên bố: Mỹ chống lại bất cứ quốc gia nào xữ dụng vũ lực ở biển Đông, v́ lẽ HK cũng như các quốc gia khác có quyền lợi thiết yếu về tự do lưu thông trên các thủy lộ và tôn trọng luật pháp ở biển Đông. HK ủng hộ việc quốc tế hóa các tranh chấp về hải phận và ủng hộ các nước muốn giải quyết việc tranh chấp bằng thương thuyết dựa trên cơ sở Công ước của LHQ về luật Biển. Sau đó HK đưa Hàng không mẫu hạm nguyên tử George Washington đến biển Đông tham gia tập trận với các nước trong khu vực.

 

Ổn định t́nh h́nh biển Đông là mục tiêu chủ yếu của HK nhằm thực hiện chiến lược An ninh Châu Á/Thái B́nh Dương. An ninh là điều kiện cần thiết của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á/TBD (APEC). Đây là “chiến lược can dự trở lại” của HK, lần này có sự tham gia của Ấn Độ. APEC sẽ là khu vực mậu dịch phát triển lớn nhất thế giới trong thế kỷ 21.

 

Để thực hiện chiến lược trên, trước tiên HK trở lại biển Đông để “cân bằng thế lực’ với TQ, sau đó biến thành “một bên can dự” trong các đối tác tại Châu Á/TBD. Chính quyền Obama lấy việc xiễn dương giá trị nhân quyền, dân chủ của Mỹ để làm lợi khí và dùng phương thức ngoại giao để thực hiện sự đối thoại và hợp tác. Ngoài hiệp ước an ninh với Nhật, Đại Hàn, Phi Luật Tân…HK c̣n tăng cường quan hệ với các nước chủ chốt khác như tiến hành đối thoại chiến lược với Ấn Độ, triển khai đối thoại chiến lược & kinh tế với TQ, xây dựng quan hệ đối tác toàn diện với Nam Dương. Ngoài ra HK c̣n tăng cường quan hệ với các đối tác mới như VN hoặc đối tác lâu đời như Singapore.

 

Ngoài đối thoại song phương vừa kể, HK tiếp tục triển khai đối thoại chiến lược ba bên giữa Mỹ với Úc và Nhật; giữa Mỹ với Nhật và Đại Hàn. HK c̣n xây dựng đối thoại ba bên giữa Mỹ với TQ và Nhật; giữa Mỹ với Nhật và Ấn. Đồng thời tích cực phát triển mối quan hệ với các nước thuộc lưu vực sông Mê Kông. Từ đó h́nh thành cơ chế an ninh Á Châu/TBD v́ mục tiêu hợp tác phát triển kinh tế, đồng thời cũng để phân hóa, kềm chế TQ phải có trách nhiệm đối với lợi ích chung của khu vực. Trong bối cảnh đó, việc t́m hiểu mối liên hệ giữa HK với VN; giữa VN với TQ và TQ với HK là cần thiết để t́m cách giải nạn cho dân tộc.

 

Liên hệ HK và VN: Hiện nay, HK hợp tác quốc pḥng với VN cũng như các đối tác khác, chỉ v́ chiến lược an ninh khu vực. HK không can dự vào những tranh chấp ở biển Đông giữa TQ và VN. Tuy nhiên trong hội đàm với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hồi đầu tháng 6/2008, TT George W. Bush tuyên bố một cách vắn tắt mơ hồ, HK xác nhận nguyên tắc tôn trọng sự toàn vẹn lănh thổ của VN. Đây không phải là điều mới mẽ, ông Bush chỉ lập lại Điều 1 của HĐ Paris 1973 “HK và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của nước VN như HĐ Genève 1954 về VN đă công nhận.”

 

HK chỉ cần VN đáp ứng một cách cụ thể, VN sẽ thi hành Điều 9 của HĐ Paris 1973, trong đó VN“cam kết tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân MNVN, thông qua tổng tuyển cử thực sự tự do, dân chủ, có giám sát quốc tế”.Điều khoản này dành cho nhân dân MNVN, nhưng nay đất nước đă thống nhất, CSVN phải tôn trọng quyền tự quyết của toàn dân VN. Và Điều 11: “bảo đảm các quyền tự do dân chủ của nhân dân: tự do cá nhân, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do hoạt động chính trị, tự do tín ngưỡng, tự do đi lại, tự do cư trú, tự do làm ăn sinh sống, quyền tư hữu tài sản và tự do kinh doanh.”

 

Với đáp ứng trên, chiến tranh VN mới thực sự chấm dứt. Để “bảo vệ toàn vẹn lănh thổ” VN sẽ kư kết Hiệp ước An ninh với HK, tương tự như Phi Luật Tân và Nhật Bản đă kư Hiệp ước An ninh với Mỹ. Liệu TQ có phản đối hay không? Chúng tôi tin là không. V́ lẽ Hiệp ước An ninh chỉ để bảo vệ VN, Nhật hoặc Phi mà thôi, chớ các nước này không gây chiến với nước nào cả. Vă lại, trước khi có cuộc họp giữa TT Nguyễn Tấn Dũng và TT George W, Bush (đầu tháng 6/2008) một phái đoàn lănh đạo cao cấp VN do Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh dẫn đầu sang thăm TQ (cuối tháng 5/2008). Trong phần nhập đề của bản Thông cáo chung đă xác định một nguyên tắc rất quan trọng: TQ cũng như VN có quyền tùy theo hoàn cảnh đặc thù của nước ḿnh, chọn một đường lối riêng để tiến tới đích chung là thực hiện một xă hội xă hội chủ nghĩa.

 

Thực chất mối bang giao VN và TQ: Mục tiêu của TQ giúp CSVN chống Pháp để giành ảnh hưởng ở VN, làm bàn đạp tiến xuống ĐNÁ đă bị HK chận đứng với sự thành lập Liên pḥng ĐNÁ (SEATO). Bắc Kinh liền chuyển đổi mục tiêu, ủng hộ CSVN chống Mỹ để tạo ảnh hưởng TQ trên chính trường quốc tế. Năm 1954, được sự đồng ư của HK, TQ được mời tham dự Hội nghị Genève cùng với 4 Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo An LHQ.

 

Khi HK trực tiếp can dự vào cuộc chiến VN, TQ giương ngọn cờ độc lập dân tộc, chống cả hai siêu cường Nga Mỹ có âm mưu nô dịch nhân dân thế giới. Lúc bấy giờ HK t́m cách giải quyết chiến tranh VN bằng biện pháp ḥa giải ba bên Miền Nam VN. Do đó HK không dùng quyền phủ quyết, giúp TQ gia nhập LHQ, trở thành ủy viên thường trực HĐBA. Từ đó, TT Nixon đi t́m sự kết hợp với LX và TQ) để kết thúc chiến tranh VN.

 

Sau khi VN kư Hiệp ước hợp tác toàn toàn với LX, đầu năm 1979 TQ thiết lập bang giao với Mỹ. Từ đó, họ công kích LX về mặt bá quyền, đồng thời thực hiện “Bốn hiện đại hóa” và xây dựng nền kinh tế thị trường. Nhờ hợp tác chặt chẽ với Thế giới Tự do, nên TQ được HK, Nhật Bản và Tây Âu yểm trợ, giúp TQ từng bước trở thành một cường quốc kinh tế, chỉ đứng sau HK.

 

Từ 1990, VN trở về hợp tác toàn diện với TQ, nay biển Đông bị TQ khống chế, bịt đường tiến của dân tộc. VN sẽ phải lệ thuộc toàn diện vào TQ…Nhưng đồng bào trong ngoài nước đă xuống đường biểu t́nh phản đối TQ. Giờ đây, VN chỉ c̣n cách theo gương TQ, hợp tác và nhận sự giúp đỡ của HK để phát triển. Đó là xu thế chung, không riêng ǵ TQ mà hầu như các nước khác đều chấp nhận v́ lẽ HK là siêu cường quốc có một thể chế dân chủ tự do hoàn hảo, với Tuyên ngôn Độc lập xác định“Quyền hành của chính phủ phải được giới hạn chặt chẽ bởi những quyền bất diệt của nhân dân.”

 

Liên hệ TQ và HK: Nhờ hợp tác với HK trong 30 năm qua, TQ có được vị trí chủ chốt ngày hôm nay. Nếu TQ tiếp tục khống chế Biển Đông, vẻ ra “bản đồ lưỡi ḅ”, coi đây là “quyền lợi cốt lơi” của ḿnh…Hành động này đă phá hoại nổ lực chung của HK và các cường lực khác, muốn xây dựng một cơ chế hợp tác và phát triển kinh tế giữa các nước trong khu vực. Liệu Hải quân TQ có khả năng đánh bại Hạm đội 7 HK và đủ sức đối đầu với liên minh Ấn-Nhật-Úc-Mỹ và các đồng minh hay không? Có lẽ TQ chỉ c̣n con đường tiếp tục hợp tác với HK và phải cải tổ thể chế chính trị, mới mong duy tŕ địa vị của ḿnh ở Châu Á/TBD trong thế kỷ 21.

 

Kính thưa Đồng bào,

 

Đất nước hiện nay đă có thế Thiên thời và Địa lợi, chỉ cần yếu tố Nhân ḥa. Tương lai dân tộc, tùy thuộc sự suy tư và hành xử của đồng bào và Đảng CSVN. Xin nhắc lại, từ đầu thập niên 1920, ông Hồ Chí Minh đă đặt sự tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác-Lê. Một chủ nghĩa c̣n quá mới mẻ, chưa được kiểm chứng về sự toàn thiện và đáng tin cậy của nó, nhưng ông Hồ vội coi đó như là khuôn vàng thước ngọc mà cách mạng VN phải theo. Ông c̣n đem vận mạng dân tộc cột chặt vào LX và thề trung thành măi măi với sự liên kết đó. Đảng CS Đông Dương vừa được thành lập, liền phát động Phong trào Sô Viết Nghệ Tĩnh(1931) đă làm đồng bào kinh hoàng CS v́ khẩu hiệu “Trí, phú, địa, hào – Cào tận gốc, trốc tận rễ”.

 

Khi Thế chiến II chấm dứt, các cường quốc thắng trận đề ra chủ trương “giải trừ chế độ thực dân”. Đảng CSĐD không c̣n hữu dụng trong t́nh thế mới, phải tuyên bố tự giải tán. Nhưng 6 năm sau, với sự ủng hộ của CSTQ, đảng CSĐD hoạt động trở lại với danh xưng Đảng Lao Động VN. Tư tưởng Mao được ghi vào điều lệ của đảng, và cuộc Cải cách ruộng đất do cố vấn TQ hướng dẫn, đă phá nát xă hội truyền thống dân tộc. Tiếp theo là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, CSVN bị TQ lợi dụng triệt để nhằm phục vụ quyền lợi dân tộc của họ. Khi tiến lên xă hội chủ nghĩa th́ LX và cả hệ thống XHCN thế giới tan ră. Trở lại hợp tác với TQ th́ bị TQ bịt đường tiến ra biển Đông là tương lai của dân tộc trong thế kỷ 21 này.

 

Trong thế bế tắc đó, Đại hội XI Đảng CSVN hồi (năm 2011) vẫn kiên tŕ đưa đất nước tiến lên xă hội chủ nghĩa…Nhưng cho biết “đă có một sửa đổi quan trọng về đặc trưng cơ bản của CNXH. Dự thảo cương lĩnh Đại hội đề ra: CNXH “dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất”, được sửa đổi “dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại với quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” được Đại hội thông qua với 895 phiếu đồng ư (65%).“Quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” là một ư niệm mơ hồ. Phải chăng đó là mô h́nh kinh tế của các nước dân chủ tự do trong nhóm “thất cường” kinh tế? (Đức, Ư, Nhật, Anh, Pháp, Mỹ và Gia Nă Đại).

 

Chủ nghĩa CS đă cáo chung ở nơi đă sản sinh ra nó và hoàn toàn không phù hợp với xă hội VN từ khi được du nhập vào nước ta…Nhưng xă hội xă hội chủ nghĩa là một lư tưởng cao đẹp, trong đó không có cảnh người bốc lột người, mọi người đều tự do b́nh đẳng, cùng có chung mục tiêu v́ phúc lợi, an sinh xă hội. Ư tưởng này phát triển từ thế kỷ 18 trong giai đoạn Cách mạng khoa học kỹ nghệ, chủ nghĩa tư bản ra đời… Cùng với cuộc Cách mạng chính trị dân chủ do những tư tưởng cấp tiến của những nhà chính trị xă hội Pháp như Voltaire, Montesquieu, Jean J. Rousseau và nhất là ảnh hưởng của Cách mạng 1776 ở HK.

 

Kính thưa Đồng bào,

 

Đất nước hiện nay đă có thế Thiên thời và Địa lợi, chỉ cần yếu tố Nhân ḥa. Tương lai dân tộc, tùy thuộc sự suy tư và hành xử của đồng bào và Đảng CSVN. Xin nhắc lại, từ đầu thập niên 1920, ông Hồ Chí Minh đă đặt sự tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác-Lê. Một chủ nghĩa c̣n quá mới mẻ, chưa được kiểm chứng về sự toàn thiện và đáng tin cậy của nó, nhưng ông Hồ vội coi đó như là khuôn vàng thước ngọc mà cách mạng VN phải theo. Ông c̣n đem vận mạng dân tộc cột chặt vào LX và thề trung thành măi măi với sự liên kết đó. Đảng CS Đông Dương vừa được thành lập, liền phát động Phong trào Sô Viết Nghệ Tĩnh(1931) đă làm đồng bào kinh hoàng CS v́ khẩu hiệu “Trí, phú, địa, hào – Cào tận gốc, trốc tận rễ”.

 

Khi Thế chiến II chấm dứt, các cường quốc thắng trận đề ra chủ trương “giải trừ chế độ thực dân”. Đảng CSĐD không c̣n hữu dụng trong t́nh thế mới, phải tuyên bố tự giải tán. Nhưng 6 năm sau, với sự ủng hộ của CSTQ, đảng CSĐD hoạt động trở lại với danh xưng Đảng Lao Động VN. Tư tưởng Mao được ghi vào điều lệ của đảng, và cuộc Cải cách ruộng đất do cố vấn TQ hướng dẫn, đă phá nát xă hội truyền thống dân tộc. Tiếp theo là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, CSVN bị TQ lợi dụng triệt để nhằm phục vụ quyền lợi dân tộc của họ. Khi tiến lên xă hội chủ nghĩa th́ LX và cả hệ thống XHCN thế giới tan ră. Trở lại hợp tác với TQ th́ bị TQ bịt đường tiến ra biển Đông là tương lai của dân tộc trong thế kỷ 21 này.

 

Trong thế bế tắc đó, Đại hội XI Đảng CSVN hồi (năm 2011) vẫn kiên tŕ đưa đất nước tiến lên xă hội chủ nghĩa…Nhưng cho biết “đă có một sửa đổi quan trọng về đặc trưng cơ bản của CNXH. Dự thảo cương lĩnh Đại hội đề ra: CNXH “dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất”, được sửa đổi “dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại với quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” được Đại hội thông qua với 895 phiếu đồng ư (65%).“Quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” là một ư niệm mơ hồ. Phải chăng đó là mô h́nh kinh tế của các nước dân chủ tự do trong nhóm “thất cường” kinh tế? (Đức, Ư, Nhật, Anh, Pháp, Mỹ và Gia Nă Đại).

 

Chủ nghĩa CS đă cáo chung ở nơi đă sản sinh ra nó và hoàn toàn không phù hợp với xă hội VN từ khi được du nhập vào nước ta…Nhưng xă hội xă hội chủ nghĩa là một lư tưởng cao đẹp, trong đó không có cảnh người bốc lột người, mọi người đều tự do b́nh đẳng, cùng có chung mục tiêu v́ phúc lợi, an sinh xă hội. Ư tưởng này phát triển từ thế kỷ 18 trong giai đoạn Cách mạng khoa học kỹ nghệ, chủ nghĩa tư bản ra đời… Cùng với cuộc Cách mạng chính trị dân chủ do những tư tưởng cấp tiến của những nhà chính trị xă hội Pháp như Voltaire, Montesquieu, Jean J. Rousseau và nhất là ảnh hưởng của Cách mạng 1776 ở HK.

 

Karl Kautsky (1850-1938) lănh tụ đảng Dân chủ Xă hội Đức chủ trương: “Kết hợp cuộc cách mạng xă hội chủ nghĩa với nền chính trị dân chủ của các nước văn minh tiến bộ, coi con đường tiến tới quyền lực phải bắt buộc thông qua các cuộc bầu cử”. Kautsky đă cùng Karl Marx (1818-1883) thảo bản Tuyên ngôn Đảng Cộng sản năm 1848. Marx thành lập Quốc tế I năm 1866, hô hào giai cấp công nhân đoàn kết và nổi dậy thành lập nhà nước vô sản. Công xă Paris 1871 bị thất bại nặng nề, Quốc tế I cáo chung. Kautsky cũng là bạn thân của Frederick Engels (1820-1895) lănh tụ Quốc tế II thành lập năm 1889, sau khi chứng minh sự lỗi thời của học thuyết Marx, không c̣n phù hợp với t́nh h́nh xă hội mỗi ngày có sự thay đổi lớn. Kautsky cực lực phản đối chủ trương Cách mạng bạo lực và Quốc tế III của Lenin. Ông lên án chế độ độc tài do Lenin thành lập ở Nga sau Cách mạng Tháng 10 (1917) là “Sản phẩm của một quốc gia chậm tiến không có truyền thống dân chủ.”

 

Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa XI và Đại biểu Quốc hội đương nhiệm, đại đa số không dự phần trách nhiệm v́ những lỗi lầm của những người lănh đạo tiền nhiệm. Tuy nhiên, nếu v́ lư tưởng XHCN, v́ quốc gia dân tộc, quư vị hăy tiến hành xây dựng xă hội chủ nghĩa với nền chính trị dân chủ, chớ không phải độc tài chuyên chính của Mác Lê-nin. Chúng tôi kỳ vọng, Đảng CSVN sẽ thực hiện trọn vẹn cương lĩnh Đại hội XI. Trước hết, “công hữu hóa toàn bộ tư liệu sản xuất” một cách triệt để như đă làm ở Miền Bắc sau 1954 và Miền Nam sau 1975, để san bằng bớt bất công xă hội. Sau đó thực hiện chế độ tư hữu toàn dân.

 

Chủ nghĩa CS Quốc tế đă cáo chung từ lâu. Ngày nay thảm họa của dân tộc xuất phát từ tham vọng bành trướng của người đồng chí vĩ đại của CSVN. Đă đến lúc, Đảng CSVN bày tỏ sự hối tiếc và nhận lỗi lầm với đồng bào. Thái độ thành khẩn nhất là giải tán Đảng CS, thành lập chính đảng mới, Dân chủ Xă hội chẳng hạn như các nước CS Đông Âu sau khi LX sụp đổ. Chính đảng mới thay thế Đảng CSVN hợp lực với các lực lượng đấu tranh cho dân chủ tự do và nhân quyền, thành lập một chính quyền chuyển tiếp, đứng ra tổ chức cuộc tổng tuyển cử tự do.

 

Đồng bào quốc nội, với “quyền tự quyết thiêng liêng bất khả xâm phạm” mà các cường quốc đă long trọng thừa nhận trong hội nghị quốc tế về VN tháng Hai năm 1973, mới có thể đưa Đất nước thoát khỏi t́nh trạng bế tắc hiện nay. Và quyết định tương lai dân tộc trên con đường thẳng tiến đến đỉnh cao huy hoàng của Tổ quốc. Đó là phần thưởng danh dự dành cho những đứa con Việt Nam đă âm thầm chịu đựng trong bước ngoặc dài trước khi lịch sử sang trang.

 

Trân trọng kính chào Đồng bào,

 

Karl Kautsky (1850-1938) lănh tụ đảng Dân chủ Xă hội Đức chủ trương: “Kết hợp cuộc cách mạng xă hội chủ nghĩa với nền chính trị dân chủ của các nước văn minh tiến bộ, coi con đường tiến tới quyền lực phải bắt buộc thông qua các cuộc bầu cử”. Kautsky đă cùng Karl Marx (1818-1883) thảo bản Tuyên ngôn Đảng Cộng sản năm 1848. Marx thành lập Quốc tế I năm 1866, hô hào giai cấp công nhân đoàn kết và nổi dậy thành lập nhà nước vô sản. Công xă Paris 1871 bị thất bại nặng nề, Quốc tế I cáo chung. Kautsky cũng là bạn thân của Frederick Engels (1820-1895) lănh tụ Quốc tế II thành lập năm 1889, sau khi chứng minh sự lỗi thời của học thuyết Marx, không c̣n phù hợp với t́nh h́nh xă hội mỗi ngày có sự thay đổi lớn. Kautsky cực lực phản đối chủ trương Cách mạng bạo lực và Quốc tế III của Lenin. Ông lên án chế độ độc tài do Lenin thành lập ở Nga sau Cách mạng Tháng 10 (1917) là “Sản phẩm của một quốc gia chậm tiến không có truyền thống dân chủ.”

 

Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa XI và Đại biểu Quốc hội đương nhiệm, đại đa số không dự phần trách nhiệm v́ những lỗi lầm của những người lănh đạo tiền nhiệm. Tuy nhiên, nếu v́ lư tưởng XHCN, v́ quốc gia dân tộc, quư vị hăy tiến hành xây dựng xă hội chủ nghĩa với nền chính trị dân chủ, chớ không phải độc tài chuyên chính của Mác Lê-nin. Chúng tôi kỳ vọng, Đảng CSVN sẽ thực hiện trọn vẹn cương lĩnh Đại hội XI. Trước hết, “công hữu hóa toàn bộ tư liệu sản xuất” một cách triệt để như đă làm ở Miền Bắc sau 1954 và Miền Nam sau 1975, để san bằng bớt bất công xă hội. Sau đó thực hiện chế độ tư hữu toàn dân.

 

Chủ nghĩa CS Quốc tế đă cáo chung từ lâu. Ngày nay thảm họa của dân tộc xuất phát từ tham vọng bành trướng của người đồng chí vĩ đại của CSVN. Đă đến lúc, Đảng CSVN bày tỏ sự hối tiếc và nhận lỗi lầm với đồng bào. Thái độ thành khẩn nhất là giải tán Đảng CS, thành lập chính đảng mới, Dân chủ Xă hội chẳng hạn như các nước CS Đông Âu sau khi LX sụp đổ. Chính đảng mới thay thế Đảng CSVN hợp lực với các lực lượng đấu tranh cho dân chủ tự do và nhân quyền, thành lập một chính quyền chuyển tiếp, đứng ra tổ chức cuộc tổng tuyển cử tự do.

 

Đồng bào quốc nội, với “quyền tự quyết thiêng liêng bất khả xâm phạm” mà các cường quốc đă long trọng thừa nhận trong hội nghị quốc tế về VN tháng Hai năm 1973, mới có thể đưa Đất nước thoát khỏi t́nh trạng bế tắc hiện nay. Và quyết định tương lai dân tộc trên con đường thẳng tiến đến đỉnh cao huy hoàng của Tổ quốc. Đó là phần thưởng danh dự dành cho những đứa con Việt Nam đă âm thầm chịu đựng trong bước ngoặc dài trước khi lịch sử sang trang.

 

Trân trọng kính chào Đồng bào,

 

Hải ngoại ngày 15 tháng Chín năm Tân Măo (11/10/2011)

 

Kính thư,

 

Lê Quế Lâm

 

Nguồn: (http://giaodiemonline.com/2011/10/nhanxet.htm)

 

 



 

Các bài lẻ

▪ 2004-08-16 - Những Đứa Con Hoang - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Đặc Tính Nghịch Thường của Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-15 - Những người đ̣i bỏ danh dự Tổ Quốc -Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-15 - Câu Chuyện Bức Tranh Chuột - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Phỏng Vấn nhà giáo Nguyễn Mạnh Quang: Chính Thống và Chính Nghĩa - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-15 - Gửi Quư vị Tu sĩ Ca-tô và giáo dân người Việt - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2013-11-12 - Nhân Vật từ Thế Chiến II được Vinh Danh - Một Người Bạn Thiết Của Cụ Hồ Chí Minh - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2013-11-12 - Thư Ngỏ Gửi TGM Ngô Quang Kiệt -Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Thư Ngỏ Gửi Giáo Hoàng John Paul II -Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-15 - Letter To Pope John Paul II - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2009-08-16 - Thư KMTD - Hiền tài hay Việt gian ? -Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Thư Thắc Mắc của HS KMTD - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2016-04-07 - Trả Lời Một Câu Hỏi - Hiền tài hay Việt gian ? - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Tính Cách Đặc Biệt Trong Kỳ Bầu Cử Tổng Thống 2008 - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Thánh Binh - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-15 - God's Warriors - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Tiễn Bạn, Nhớ Chuyện Ngày Xưa - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-15 - Khóc Bạn Hà Mai Phương - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Thư KMTD - Kết Quả Của Thỏa Hiệp 27-1-1973 - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2016-04-08 - Trả Lời Câu Hỏi: Kết Quả Của Thỏa Hiệp 27-1-1973 - Nguyễn Mạnh Quang -

http://ucchau.ndclnh.com/index.php?option=com_content&view=article&id=1121:nhn-xet-va-gop-y-v-th-ng-ca-36-tri-thc-hi-ngoi&catid=21:bn-c-tam-tinh&Itemid=31

 

 

 

 

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

New World Order

Daily Storm

Observe

Illuminatti News

American Free Press

Federation of American Scientist

Thư Viện Quốc Gia

Tự Điển Bách Khoa VN

Bảo Tàng Lịch Sử

QLVNCH

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Vatican?

RomanCatholic

Khoa HọcTV

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Mỹ

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten