Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố Vấn An Ninh

Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MINH THỊ

Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời. V́ mục đích chiến đấu chống kẻ thù chung là Cộng Sản nên nhận được bài cùng lập trường là chúng tôi tiếp sức phổ biến. V́ thế có những tác gỉa chúng tôi đăng bài nhưng chưa liên lạc được. Nếu tác gỉa nào cảm thấy không hài ḷng xin liên lạc qua email, chúng tôi sẽ lấy bài của quư vị xuống trong ṿng 48 tiếng. 

 

 

 

 

Cái nh́n lạc quan về Đất nước trong năm 2015                                                                                                                       

Lê Quế Lâm

 

 

Năm 2015 đánh dấu 40 năm biến cố 30/4/1975. Từ ngày đó, hai miền đất nước sống dưới gông cùm Cộng sản, và có nhiều dấu hiệu cho thấy đất nước đang dần dần bị Hán hóa. V́ thế, chuyển đổi chế độ từ độc tài cộng sản sang dân chủ tự do là khát vọng nóng bỏng của toàn dân. Ước mơ này sớm muộn ǵ cũng sẽ xảy ra, v́ đó là xu thế phát triển tất yếu của xă hội…Nhưng đồng bào đă ṃn mơi trông chờ quá lâu rồi, nên có vẻ bi quan. Tôi tin tưởng năm 2015, thời điểm đă chín muồi để ước mơ trở thành sự thật. Tôi xin được chia sẻ cái nh́n lạc quan về Đất nước với bằng hữu và bạn đọc, coi như lời Chúc Mừng Năm Mới Lạc quan và Hy vọng. Đất nước chuyển ḿnh, Hoa Tự Do nổ rộ trên quê hương thân yêu. 

Năm 2015 đánh dấu 40 năm biến cố 30/4/1975. Từ ngày đó, hai miền đất nước sống dưới gông cùm Cộng sản, và có nhiều dấu hiệu cho thấy đất nước đang dần dần bị Hán hóa. V́ thế, chuyển đổi chế độ từ độc tài cộng sản sang dân chủ tự do là khát vọng nóng bỏng của toàn dân. Ước mơ này sớm muộn ǵ cũng sẽ xảy ra, v́ đó là xu thế phát triển tất yếu của xă hội…Nhưng đồng bào đă ṃn mơi trông chờ quá lâu rồi, nên có vẻ bi quan. Tôi tin tưởng năm 2015, thời điểm đă chín muồi để ước mơ trở thành sự thật. Tôi xin được chia sẻ cái nh́n lạc quan về Đất nước với bằng hữu và bạn đọc, coi như lời Chúc Mừng Năm Mới Lạc quan và Hy vọng. Đất nước chuyển ḿnh, Hoa Tự Do nổ rộ trên quê hương thân yêu. 

 

Chế độ Cộng sản ở Liên Sô có thời rất hùng mạnh, đă góp phần với Đồng Minh đánh bại Đức Ư trong Thế chiến II, sau đó đối đầu với Hoa Kỳ trong suốt cuộc chiến tranh lạnh (1947-1990)…Nhưng chỉ kéo dài 74 năm từ Cách mạng tháng Mười 1917 đến cuối năm 1991 th́ tự động cáo chung, cùng sự tan ră của khối Xă hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Vào thời điểm này, cựu bí thư Cộng sản Thành ủy Moscow và là Tổng thống nước Cộng ḥa Nga -Boris Yelsin đă tuyên bố với thế giới: “Chủ nghĩa CS là một thảm kịch cho dân tộc chúng tôi. Kinh nghiệm lịch sử cho phép chúng tôi kết luận một cách quả quyết rằng mô thức xă hội chủ nghĩa đă thất bại. Tôi tin rằng đây không chỉ là một bài học đối với riêng chúng tôi mà c̣n cho các dân tộc khác nữa”.

Trước khi sụp đổ, năm 1987 báo Pravda -cơ quan ngôn luận của Đảng CSLS đă nói thẳng “70 năm Cộng sản cầm quyền ở Liên Sô là thời kỳ chuyên chính phá hoại”. Đó là tiền đề để Tổng bí thư Mikhail Gorbachev kêu gọi 5 ngàn đại biểu tham dự Đại hội Đặc biệt toàn Đảng Cộng sản Liên Sô từ 28 đến 30/6/1988, hăy ủng hộ chính sách cải cách của ông. Sau khi nắm quyền lănh đạo tối cao từ năm 1985, Gorbachev đề ra chủ trương perestroika (tái cơ cấu) nhằm thay đổi thể chế chính trị và kinh tế một cách triệt để; đồng thời kết hợp với chính sách glassnot (cởi mở) nhằm dân chủ hóa chế độ. Ông cho rằng hệ thống Sô Viết sẽ sụp đổ nếu họ không kịp thời nhận thức bài học của lịch sử và nh́n nhận những sai lầm trầm trọng của các lănh tụ đảng đă theo đuổi trong mấy chục năm qua.

 

Gorbachev nhấn mạnh trong phiên họp cuối cùng của Đại hội Đảng Đặc biệt, lần đầu tiên được triệu tập kể từ năm 1941: “sự sống c̣n của chủ nghĩa xă hội đang nằm trong tay của đảng. Nó sẽ chết nếu chúng ta không trao quyền cho nhân dân”. Một năm rưởi sau, ngày 7/2/1990 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng CSLS chấp nhận đề nghị của Gorbachev biểu quyết từ bỏ quyền độc tôn chính trị, chấp nhận chế độ đa đảng. Hai tháng sau, Quốc hội LS xóa bỏ điều 6 trong Hiến pháp: Đảng CS không c̣n độc quyền lănh đạo đất nước. Chế độ tổng thống được thành lập. Ngày 15/3/1990 Gorbachev được bầu làm tổng thống LS. Năm sau Yelsin đắc cử tổng thống Cộng ḥa Nga (12/6/1991)

 

Kế hoạch cải cách của Gorbachev bị một số Ủy viên Bộ chính trị cực đoan bảo thủ chống đối. Ngày 19/8/1991, họ tổ chức đảo chính, quản thúc Gorbachev và ra lịnh quân đội, công an, mật vụ KGB bao vây trụ sở Quốc hội Nga nhằm triệt hạ Boris Yelsin và các phần tử cấp tiến…Nhưng quân đội và lực lượng công an mật vụ bảo vệ nền chuyên chính vô sản không tuân lịnh thượng cấp, không nổ súng để trấn áp người dân đang kéo nhau đến bảo vệ Ṭa nhà Quốc hội. Cuộc đảo chính bất thành, ngay sau đó Gorbachev đặt Đảng CSLS ra ngoài ṿng pháp luật, giải tán Ban chấp hành Trung ương và từ chức Tổng bí thư Đảng.

 

Để biện minh cho hành động mà ông cho là “khó khăn nhưng trung thực này”, Gorbachev nêu lư do là “có nhiều cán bộ lănh đạo Đảng lại là những kẻ chủ chốt trong âm mưu đảo chánh. Ban bí thư, Bộ chính trị và Ban chấp hành TƯ Đảng th́ hèn nhát, không lên tiếng chống lại cuộc đảo chánh, cũng không bày tỏ lập trường cứng rắn chống lại tập đoàn chủ mưu và không huy động đảng viên tham gia phản kháng hành động vi phạm hiến pháp. C̣n các ủy ban và cơ quan truyền thông của Đảng lại ủng hộ các hành động phản quốc”. 

                                                            *

Đảng CSVN nếu tính từ năm 1945 khi Nhật đầu hàng Đồng minh, ông Hồ Chí Minh cùng 5 ngàn đảng viên CSVN thực hiện cuộc Cách mạng tháng Tám, cướp được chính quyền từ tay chính phủ Trần Trọng Kim. Từ ngày đó, lá cờ đỏ sao vàng đă hiện diện ở VN đến nay vừa tṛn 70 năm. Đảng CSVN tổ chức bộ máy nhà nước và xây dựng xă hội chủ nghĩa theo đúng mô h́nh của Liên Sô.

 

Vào những năm cuối của thập niên 1980, chủ nghĩa CS đă thoái trào, Gorbachev lo cải tổ để cứu Đảng CSLS, ông tuyên bố tại Helsinki ngày 25/10/1989: “Chủ thuyết Brezhnev đă cáo chung” (LS không c̣n giữ các nước Đông Âu trong quỹ đạo của LS như chủ trưong của Brezhnev) và “bất cứ quốc gia nào cũng có quyền quyết định vận mạng riêng của họ”. Các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ chủ nghĩa xă hội, tổ chức các cuộc bầu cử dân chủ tự do, xây dựng chế độ đa đảng. VN cũng nằm trong hệ thống XHCN, đáng lẽ VN cũng phải theo gương các nước Đông Âu từ bỏ xă hội chủ nghĩa, chuyển đổi thể chế từ độc tài cộng sản sang dân chủ tự do khi chủ nghĩa CS đă tàn rụi…Nhưng giới lănh đạo CSVN đă trở cờ, quay về thần phục TQ ở Thành Đô.

 

Đặng Tiểu B́nh từng lên án CSVN là phường vong bội nghĩa khi Hà Nội theo LS chống TQ, nay lại quay về với TQ nên ngay bước đầu Bắc Kinh đă tỏ rơ thái độ khinh miệt. Họ mời giới lănh đạo cao cấp CSVN từ Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch nước Lê Đức Anh, Thủ tưóng Đỗ Mười và Cố vấn Bộ chính trị Phạm Văn Đồng phải rời Hà Nội đến họp với họ vào những ngày lễ trọng đại của CSVN: ngày Quốc khánh 2/9 và kỷ niệm ngày chết của HCM 3/9. Địa điểm họp không phải là thủ đô Bắc Kinh, mà là thành phố Thành Đô của tỉnh Tứ Xuyên. Sau đó, TQ công bố cho thế giới biết CSVN đă thỏa thuận toàn bộ 8 điểm của TQ để chấm dứt cuộc chiến ở Campuchia. Điều đó cho thấy CSVN đă bị TQ khuất phục.Thỏa hiệp Thành Đô như nhận xét của Nguyễn Cơ Thạch, lúc bấy giờ là Ủy viên Bộ chính trị, Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao: “Một thời kỳ Bắc thuộc mới rất nguy hiểm đă khởi sự”.

 

Vào thời điểm này, quyển sách tiếng Pháp tựa đề Un Excommunié - Hanoi 1954-1991: Procès d’un intellectual (Kẻ bị khai trừ - Hànội 1954-1991: Bản án một người trí thức) của Giáo sư Nguyễn Mạnh Tường được Quê Mẹ xuất bản ở Paris năm 1992. Trong trang chót của tác phẩm, người trí thức bị CS khai trừ NMT đă chất vấn Đảng CSVN: “Nhân dân có thể đặt một số câu hỏi với Đảng: Trong khi phong trào dân chủ và tự do dâng lên như sóng cồn, tại sao các ông ngoan cố không chịu nh́n nhận sự thực, và bám víu một cách tuyệt vọng vào một tín điều đă lỗi thời không thể sửa chữa được? Giữa chủ nghĩa của các ông và quyền lợi của nhân dân, các ông thiêng về bên nào? Những bông hoa các ông nhập cảng và cắm vào trong b́nh, đă héo tàn. Các ông ngoan cố sùng bái cái xác ướp không thể sống lại ấy cho đến bao giờ? Và nhất là các ông hăy cho nhân dân biết những lư do thực sự các ông thù ghét chế độ đa đảng? …Dư luận nhận xét rằng các ông đă đi bước đầu trên con đường đổi mới. Như vậy các ông bắt đầu thú nhận các sai lầm. Nhưng các ông và cả nhân dân nữa, có thể nào bằng ḷng với những biện pháp nửa chừng không, khi mà các biện pháp ấy chỉ có thể chữa trị một vài lănh vực đă được nêu rơ, nhưng bệnh tật đă lan ra khắp toàn thân thể của quốc gia và các cấu trúc của quốc gia? Các ông thích tự hào về những hy sinh to lớn, kể cả mạng sống, để cống hiến cho Đảng. Các ông không đủ anh hùng tính để hy sinh Đảng của các ông cho tổ quốc và nhân dân hay sao? Nước Việt Nam và lịch sử Việt Nam đang chờ đợi câu trả lời của các ông”. (hết trích dẫn)

 

Từ đó đến nay, đă tṛn một phần tư thế kỷ (1990-2015), đồng bào vẫn c̣n chờ đợi câu trả lời của Đảng CSVN. Trong mấy năm gần đây, nội t́nh Đảng CSVN cũng có những mâu thuẫn tương tự như Đảng CS Liên Sô trước khi cáo chung. Ở VN có sự xung đột giữa một bên là Đảng với Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và những phần tử cực đoan bảo thủ. Một bên là Chính phủ với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có khuynh hướng cải cách với chủ trương thực hiện quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân để thay đổi thể chế chính trị.

 

Ông Dũng được Đảng bố trí làm thủ tướng từ năm 2006 đến nay. Ông xuất thân từ MTGPMN, là Việt Cộng miền Nam nhưng ông chứng tỏ có tinh thần cộng sản c̣n hơn cộng sản chính gốc ở miền Bắc và Trung. Để xây dựng xă hội chủ nghĩa, ông thúc đẩy sự lớn mạnh các cơ sở quốc doanh bằng cách thành lập nhiều tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực. Việc phát triển doanh nghiệp nhà nước theo qui mô lớn của NTD đă làm vừa ḷng Đỗ Mười, Lê Đức Anh và nhóm lănh tụ bảo thủ. Đây là cơ hội giúp TT Nguyễn Tấn Dũng tạo được uy thế lớn trong đảng. Các cán bộ cao cấp điều hành các cơ sở quốc doanh cũng như lănh đạo ở địa phương hưởng rất nhiều đặc quyền đặc lợi nhờ thực hiện các chính sách lớn của Đảng do Nguyễn Tấn Dũng đề ra.

 

Trước đây, ông Vơ Văn Kiệt cố đả phá việc xây dựng XHCN, nhưng bất thành. Trong sách Bên Thắng Cuộc, chương 19: Đại hội VIII, nhà báo Huy Đức có đề cập đến việc này. Trong thời gian làm thủ tướng ông Kiệt đă lập nên 3 thành tích ngoại giao, đáp ứng với chủ trương đổi mới đất nước. Tháng 7/1995: HK giải tỏa cấm vận và b́nh thường hóa bang giao với VN; Hà Nội gia nhập khối ASEAN và kư hiệp định hợp tác với Cộng đồng Châu Âu (EU). Trong thư gởi Bộ chính trị tháng 8/1995, ông Kiệt cảnh báo là “thảm họa cho đất nước” nếu Đại hội Đảng VIII “rụt rè bỏ lỡ hội xây dựng dân giàu nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ văn minh”. Ông nhấn mạnh “nếu không đáp ứng được đ̣i hỏi phát triển đất nước, Đảng sẽ đứng trước nguy cơ bị tước quyền lănh đạo”. Trong dịp chuẩn bị nhân sự cho Đại hội VIII năm sau (1996), nhiều uỷ viên TƯ Đảng lăo thành đề nghị Bộ chính trị để ông Kiệt làm Tổng bí thư “nhằm tiếp tục giữ và phát triển được cái đà của nền kinh tế”. Ông Phan Văn Khải nhận xét “Nếu ông Kiệt làm Tổng bí thư, Việt Nam sẽ đổi mới nhanh hơn. Tuy không được đào tạo hệ thống, nhưng ông Kiệt luôn nhất quán ủng hộ cái mới. Ông chán đến tận cổ mô h́nh xă hội chủ nghĩa miền Bắc và ông làm tất cả để phá bỏ nó”.

Kiến nghị đưa ông Vơ Văn Kiệt làm Tổng bí thư Đảng trong Đại hội VIII gặp sự phản kháng quyết liệt của Cố vấn Nguyễn Văn Linh, Tổng bí thư Đỗ Mười, Chủ tịch nước Lê Đức Anh…Một số thành viên trong Bộ chính trị chỉ trích kịch liệt các quan điểm của ông Kiệt trong lá thư gởi Bộ Chính trị như: không c̣n đấu tranh giai cấp; Mỹ không phải là đối tượng thù nghịch của VN; cần hợp tác với thế giới, đến lúc cạnh tranh kinh tế chớ không phải coi nhau như thù địch. Ông Kiệt c̣n đề nghị xóa bỏ các cơ cấu kinh tế đoàn thể, kinh tế đảng, kinh tế của các lực lượng vũ trang. Trần Trọng Tân -Trưởng ban Tư tưởng & Văn hóa TƯ chỉ trích “Sáu Dân (tức Vơ Văn Kiệt) phát biểu nhiều cái ẩu, ví dụ như ông đề xuất dẹp Quốc doanh, tư nhân hóa nền kinh tế”. Thượng tướng Lê Khả Phiêu -Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội cho đó là “âm mưu phi chính trị hóa các lực lượng vũ trang”. Các sĩ quan chính trị Quân đội coi chủ trương của ông Kiệt là “chệch hướng” và “khuynh hướng xă hội chủ nghĩa dân chủ đang h́nh thành trong Đảng”.

 

Để chận đường ông Kiệt trở thành Tổng bí thư trong Đại hội VIII, Bộ chính trị quyết định duy tŕ “ba đồng chí chủ chốt thêm một nhiệm kỳ nữa dù tuổi đă cao”. Lúc đó Tổng bí thư Đỗ Mười 79 tuổi, Chủ tịch nước Lê Đức Anh 76 và Thủ tướng Vơ Văn Kiệt 73. Đến cuối năm 1977 trong Hội nghị TƯ 4 (khoá VIII) cả ba ông cũng v́ cao tuổi, đều bị loại khỏi Bộ chính trị. Trước đó ông Kiệt đă bị áp lực từ chức thủ tướng. Ông đă bị loại khỏi chính trường đúng bài bản do Đảng sắp đặt. Lê Khả Phiêu được cử làm Tổng bí thư Đảng. Tháng 2/1999, Phiêu đến Bắc Kinh, Tổng bí thư Giang Trạch Dân đưa ra hai “phương châm” làm nền tảng cho mối quan hệ hai nước thể hiện trong “16 chữ” và “4 tốt” (Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt). Phương châm 16 chữ được Phiêu đề cao là “16 chữ vàng” (Ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện).

Đây là nổi bất hạnh lớn của dân tộc. Đảng CS giành quyền độc tôn lănh đạo, nhưng kiềm hăm sự phát triển của đất nước của xă hội. Họ sợ ông Vơ Văn Kiệt đưa đất nước hội nhập, giao tiếp với thế giới văn minh bên ngoài, nên ông Đỗ Mười dù đă bước vào tuổi 80, vẫn được bố trí tiếp tục lănh đạo để lót đường đưa Thượng tướng Lê Khả Phiêu làm Tổng bí thư Đảng, không phải do Đại hội Đảng mà do một Hội nghị của TƯ Đảng quyết định. Thượng tướng Quân đội lên nắm quyền lănh đạo tối cao, để Quân đội Nhân dân bảo vệ Đảng. Và hậu quả như mọi người đă thấy trong giai đoạn Thượng tướng Lê Khả Phiêu nắm quyền lănh đạo tối cao, Đảng CSVN đă kư với TQ hai hiệp ước lănh thổ trên bộ và vịnh Bắc Việt hồi cuối năm 1999 và 2000. So với các hiệp ước mà thực dân Pháp kư với triều đ́nh Măn Thanh năm 1887, th́ VN đă mất một phần đất và biển vào tay TQ, điển h́nh là ăi Nam Quan và Thác Bản Giốc. Có thể nói, đây là hai hiệp ước bán nước cho TQ, để Đảng CSVN giữ t́nh hữu nghị và hợp tác toàn diện với TQ. Đó là thành tích QĐNDVN bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước! Giờ đây, QĐNDVN sẽ nghĩ ǵ khi TBT Nguyễn Phú Trọng đă khẳng định trong bài viết đăng trên báo Quân đội Nhân dân ngày 18/12/2014: “Chỉ có Đảng CSVN là tổ chức duy nhất lănh đạo Quân đội Nhân dân Việt Nam. Sự lănh đạo quân đội không thể phân chia cho bất kỳ một cá nhân nào, một lực lượng chính trị nào khác”.  

 

Năm 1997, v́ đả phá xă hội chủ nghĩa, ông Vơ Văn Kiệt bị loại khỏi chính trường sau 6 năm làm thủ tướng (1991-1997) Nay đệ tử của ông là Nguyễn Tấn Dũng, cố công xây dựng XHCN, sử dụng các đảng viên CS cao cấp là những người XHCN để xây dựng CNXH. Chính số người này đă góp phần phá hoại việc xây dựng XHCN, v́ hầu hết doanh nghiệp, công tŕnh lớn của nhà nước đều thất bại th́ làm sao xây dựng được XHCN! Ông NTD đă “lấy độc trị độc” và thành công trong việc đả phá XHCN, lại được đa số ủy viên Ban chấp hành TƯ Đảng ủng hộ, giúp ông khỏi bị loại trong Hội nghị TƯ 6 khóa XI hồi giữa tháng 10/2012.

 

Trước đó, trong tháng 7/2012, TBT Nguyễn Phú Trọng dùng chiêu bài “kiểm điểm, phê và tự phê” trong nội bộ Bộ chính trị nhằm hạ bệ TT Nguyễn Tấn Dũng v́ các sai phạm nghiêm trọng trong việc điều hành các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước, nhưng bất thành. TT Dũng biện minh cơ chế của Đảng là “Tập thể chỉ huy, cá nhân phụ trách”, các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước là những chủ trương lớn của Đảng và ông được Bộ Chính trị giao phó việc thực hiện. Ông đă báo cáo định kỳ và xin chỉ thị của Bộ CT. Đây là sai phạm chung của Bộ CT chớ không riêng cá nhân ông. Cuối cùng Bộ CT và “đồng chí X” (ám chỉ TT Nguyễn Tấn Dũng) tŕnh bày sự viện trong một hội nghị của Ban Chấp hành TƯ Đảng và xin nhận một h́nh thức kỷ luật. Đây là bài bản mà 15 năm trước Đảng đă dùng để loại ông Vơ Văn Kiệt khỏi chính trường.

 

Lần này, Đảng CSVN lâm vào một t́nh huống khó xử. Chả lẽ BCH/TƯ Đảng áp dụng kỷ luật và loại bỏ toàn thể Bộ CT hay sao? Bộ CT là đầu năo của Đảng đă phạm khuyết điểm, tất nhiên Đảng CSVN đă phạm khuyết điểm. Trong tờ tŕnh để BCH/TƯ Đảng kỷ luật “Đồng chí X” Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đă thuyết phục TBT Nguyễn Phú Trọng phải ghi khuyết điểm số một của Dũng là đă để một bộ phận lớn cán bộ đảng viên tha hóa, biến chất. Đây cũng không phải là khuyết điểm của riêng ông Dũng mà là khuyết điểm do cái sai có hệ thống, từ cơ chế của Đảng. Như vậy BCH/TƯ hoặc Tổng bí thư Đảng phải tuyên bố vai tṛ của Đảng phải chấm dứt. Thời điểm này chưa chín muồi, nên chưa thể thực hiện được, BCH/TƯ Đảng đành phải miễn thi hành kỷ luật đối với tập thể Bộ CT và “đồng chí X”.

 

BCH/TƯ Đảng không hạ bệ được Dũng, nhóm cực đoan bảo thủ lại nhờ Quốc hội chất vấn thủ tướng về những khuyết điểm của chính phủ. Trong phiên họp ngày 14/11/2012, Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc đề nghị ông Dũng thể hiện “văn hóa từ chức”. Nguyễn Tấn Dũng trả lời, suốt 51 năm theo Đảng, ông không bao giờ xin xỏ hoặc khước từ những nhiệm vụ do Đảng giao phó, v́ thế ông không có quyền từ chức.

 

Trước đây, nghe nói trong Bộ chính trị, nhóm chống NTD chỉ thiếu một phiếu là đủ túc số quá bán để kỷ luật ông ta. V́ thế trong Hội nghị TƯ 7 khóa XI (đầu tháng 5/2013) TBT Nguyễn Phú Trọng đề cử Nguyễn Bá Thanh -Trưởng ban Nội chính TƯ và Vương Đ́nh Huệ -Trưởng ban Kinh tế TƯ bổ sung vào Bộ CT. Cả hai đều bị bác, TƯ Đảng chọn hai người khác là Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân và Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn thị Kim Ngân. Hai tân ủy viên Bộ CT đều thuộc phe cánh của NTD, cho thấy thế lực Chính phủ đă thắng Đảng. Với tư thế đó, ngày 31/5/2013 TT Nguyễn Tấn Dũng đăng đàn như là diễn giă chính ở hội nghị An ninh châu Á tại Diễn đàn đối thoại Shangri-La (Singapore).

 

Tại diễn đàn này, TT Nguyễn Tấn Dũng cổ vũ việc hợp tác quốc tế, xây dựng khu vực Á châu/Thái B́nh Dương hoà b́nh, ổn định và phát triển, dựa vào ASEAN và vai tṛ lớn của hai cường quốc. Đó là Trung Hoa đang trổi dậy mạnh mẽ và Hoa Kỳ một cường quốc Thái B́nh Dương. Ông Dũng tế nhị, không nêu đích danh TQ là thủ phạm gây sự ở Biển Đông làm cho khu vực mất ổn định, ông chỉ nói “Đâu đó đă có những biểu hiện đề cao sức mạnh đơn phương, những đ̣i hỏi phi lư, những hành động trái với luật pháp quốc tế, mang tính áp đặt và chính trị cường quyền”. Rơ ràng, TT Dũng muốn ám chỉ TQ, nên ông coi trọng vai tṛ của Mỹ khi cường quốc này xoay trục về châu Á để duy tŕ ḥa b́nh và ổn định. Người viết có cảm tưởng bài phát biểu của ông Dũng là chỉ dấu cho thấy CSVN đă có chuyển hướng chiến lược. Từ hợp tác toàn diện với TQ có nguy cơ làm mất nước, chuyển sang hợp tác với quốc tế để bảo vệ toàn vẹn lănh thổ. Hồi tháng 11/2011, ông Dũng đă gây ngạc nhiên lớn cho mọi người khi tuyên bố trước Quốc hội về chủ quyền của VN trên hai dảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đồng thời đề xuất đất nước cần có một bộ luật biểu t́nh.

 

Sau chỉ dấu đổi mới trong đường lối đối ngoại, TT Nguyễn Tấn Dũng có bài viết được coi là thông điệp đầu năm 2014, trong đó đề cập đến việc Đổi mới thể chế và phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân, mở rộng dân chủ trực tiếp và hoàn thiện cơ cấu bầu cử quốc hội, xây dựng nhà nước pháp quyền. Sau đó trong website của TT Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ngày 5/3/2014 xuất hiện bài viết tựa đề “Việt Nam có cần một nguyên thủ như Putin? Khởi đầu bài viết là câu hỏi và câu trả lời ngắn gọn: “V́ sao từ một quốc gia nghèo đói, chỉ cần khoảng 30 năm, Nhận Bản, Hàn Quốc, Singapore đă trở thành những quốc gia hưng thịnh hàng đầu thế giới, c̣n Việt Nam th́ không? Câu trả lời ở ngay trong cơ chế của chúng ta”. Bài viết tŕnh bày như sau:

 

 “Nhà nước được phân tán ra làm ba nơi: Lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đó là cơ chế rất tốt cho tất cả các quốc gia trong thời đại ngày nay nhưng mô h́nh nhà nước ta và thể chế c̣n nhiều bất cập. Hiến pháp quy định: tập thể lănh đạo, cá nhân phụ trách. Vậy th́ không có một con người cụ thể nào lănh đạo, không thể tự quyết và cuối cùng không có cá nhân nào chịu trách nhiệm!

 

Những người lănh đạo có tài và có tâm muốn đóng góp cho đất nước th́ không thể tự quyết v́ quyền lực thuộc về tập thể. Thật là tai hại cho đất nước mà không ai chịu trách nhiệm. Khi người dân đă thực sự làm chủ đất nước của ḿnh. Khi ấy nhân dân sẽ chọn người lănh đạo xuất sắc nhất của ḿnh. Các nhà lănh đạo đưa ra các chiến lược, các chính sách để được dân chúng chọn lựa một người lănh đạo vừa có tài, vừa có đức và đặc biệt là đủ quyền lực và tự chịu trách nhiệm để đưa đất nước đi lên” (hết trích)

 

Bài viết trên cho thấy, thủ tướng và chủ tịch nước đă nhận thức sở dĩ đất nước tŕ trệ là do cơ chế và mô h́nh cộng sản tạo ra. V́ thế cần phải thay đổi thể chế, tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Tổ chức các cuộc bầu cử viết dân chủ tự do để người dân trực tiếp chọn lựa người lănh đạo có tài đức, có quyền lực và chịu trách nhiệm trước nhân dân về sự hưng thịnh của đất nước. Nhân dân trực tiếp bầu một Quốc hội thảo ra Hiến pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền với ba quyền phân lập minh bạch. Như vậy, thể chế mới của đất nước phủ nhận vai tṛ độc tôn lănh đạo của Đảng Cộng sản.

 

Có thể nói thông điệp đầu năm 2014 của TT Nguyễn Tấn Dũng và bài viết nói trên cho thấy những người lănh đạo nhà nước và chính phủ đă có quyết tâm thay đổi thể chế đất nước trong tương lai. Sự thay đổi này cộng với đường lối đối ngoại mới là hai điều kiện thiết yếu để VN hội nhập với thế giới sau thời gian dài chỉ biết hợp tác toàn diện với LS và sau đó là TQ, mang lại biết bao thảm họa cho dân tộc. Nhân vật để xuất ư kiến này hiện nay là người có nhiều quyền lực nhất, được Đảng và Quốc hội tín nhiệm, v́ thế có nhiều khả năng trở thành hiện thực.

 

Với sự tin tưởng đó, nhân kỷ niệm lần thứ 39 biến cố 30/4 (2014) tôi có viết loạt bài tựa đề “Từ buổi hoàng hôn của Đất nước đến buổi b́nh minh của Dân tộc”. Một vài thân hữu nhận xét, đó là nhận định chủ quan đầy lạc quan, chớ chưa thể khẳng định buổi b́nh minh của Dân tộc đă gần kề. Hiểm họa đất nước bị Hán hóa đang hiện ra trước mắt. Quả thật, đó là ước tính lạc quan của tôi về đất nước, của một người luôn theo dơi các bước thăng trầm của dân tộc xảy ra trong cuộc đời của ḿnh, có những sự kiện giúp tôi vững tin ở tương lai tươi sáng của Dân tộc.

Nửa thế kỷ trước tôi nhập ngũ, được Quân đội giao nhiệm vụ làm công tác khai thác và nghiên cứu tài liệu về cuộc chiến VN. Tôi đeo đuổi công việc này suốt cuộc đời với sự say mê cuồng nhiệt. Năm 1993, tôi xuất bản quyển Việt Nam-Thắng và Bại. Theo tôi, cái thắng của CS năm 1975 không quang minh chính đại, có thể nói CS “bị thắng” hay “được thắng” và sẽ đón nhận những hệ quả khôn lường.

 

Sở dĩ tôi có ư nghĩ trên v́ trong cuộc chiến VN, người lính Mỹ không được phép thắng, tức nhiên CSVN sẽ “được’ thắng. Hơn một tháng sau khi nhậm chức, ngày 24/2/1981, TT Ronald Reagan đến Ngũ Giác Đài trao gắn Huân chương Danh dự của Quốc hội –huy chương cao quư nhất của HK cho Thượng sĩ Roy P. Penavidez, là một trong hơn 3,5 triệu chiến binh Mỹ đă chiến đấu ở VN. TT Reagan bắt đầu bài phát biểu tuyên dương Thượng sĩ Roy “Cách đây không lâu, các chiến binh Mỹ, đáp lời kêu gọi của đất nước đă chiến đấu dũng cảm như bất cứ những con dân nước Mỹ trong lịch sử chúng ta. Họ chiến đấu và trở về không chiến thắng, không phải v́ họ bị đánh bại, mà v́ họ không được phép thắng” (They came home without a victory not because they’d been defeated, but because they’d been denied permission to win”.

 

Từ trước đến nay, nhiều người luôn nghĩ rằng Mỹ chiến đấu ở VN là để đánh bại CS Bắc Việt, bảo vệ sự tồn tại của Miền Nam tự do… Nhưng Mỹ không chủ trương chiến thắng cuộc chiến để bảo vệ VNCH, nên lên án Mỹ phản bội đồng minh mà không ai để ư đến tuyên bố của TBT Lê Duẫn: “Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Sô, Trung Quốc”. Để bành trướng ảnh hưởng của ḿnh nên LS, TQ tận lực giúp CSVN . C̣n Bắc Việt dùng bạo lực của nền chuyên chính vô sản đẩy hàng triệu thanh niên miền Bắc lao vào cuộc chiến xâm lược Miền Nam như những con thiêu thân. V́ thế dù có sức mạnh, HK cũng không thể chiến thắng cuộc chiến này bằng quân sự. Tháng 3/1965, HK đưa quân chiến đấu vào Miền Nam VN, họ nói rơ: HK không chủ trương tiêu diệt miền Bắc, mà chỉ áp lực Hà Nội. ngồi vào bàn đàm phán để văn hồi ḥa b́nh ở VN, HK sẽ rút quân.

 

Sau khi BV chịu tham dự cuộc thương thuyết ở Paris hồi tháng 5/1968, HK chấm dứt việc oanh tạc miền Bắc. Sau đó từng bước rút quân khỏi miền Nam. Hai tháng sau khi hiệp định ḥa b́nh Paris 1973 ra đời, không c̣n một người lính chiến đấu nào của Mỹ c̣n ở lại VN. Gần 6 vạn binh sĩ tử thương, trên 300 ngàn bị thương tật, HK đă mang lại ḥa b́nh cho VN. Một nền ḥa b́nh trong danh dự, không làm mất uy tín bất cứ một cường quốc nào, một phe phái nào. Trái lại, c̣n mang lại lợi ích không những cho ba bên ở VN mà c̣n v́  lợi ích cho cả LS, TQ và Mỹ. HĐ Paris 1973 được một hội nghị quốc tế về VN có mặt đầy đủ 5 thành viên thường trực Hội đồng Bảo An và ông Tổng thư kư LHQ, tán thành.

 

CSVN chủ trương “đánh Mỹ là đánh cho Liên Sô và Trung Quốc” để tăng cường, bành trướng phe xă hội chủ nghĩa. C̣n HK can dự vào cuộc chiến VN, không phải để tiêu diệt CSVN, mà để tái lập ḥa b́nh ở VN, tôn trọng quyền dân tộc tự quyết và các quyền tự do dân chủ của nhân dân VN, tôn trọng và bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ của đất nước VN. Để thực hiện mục tiêu này, HK t́m cách phân hóa mối quan hệ Nga Hoa; đào sâu sự xung đột giữa hai cường quốc CS này; tranh thủ Bắc Kinh hợp tác với Mỹ để kết thúc chiến tranh VN. Hai bên thỏa thuận, sau khi chiến tranh chấm dứt, HK rút lui khỏi Đông Nam Á, ba nước Đông Dương không thuộc ảnh hưởng bất cứ cường lực nào. Miền Nam VN, Cam Bốt và Lào trung lập.

 

Ngày 21/4/1975 TT Nguyễn Văn Thiệu từ chức và xuất ngoại. Sau đó TT Trần Văn Hương được sự đồng ư của Lưỡng viện Quốc hội trao quyền cho cựu Đại tướng Dương Văn Minh. Chính phủ DVM bao gồm những thành phần yêu chuộng ḥa b́nh, thuộc Lực lượng thứ ba chủ trương trung lập MN và ḥa hợp ḥa giải dân tộc theo tinh thần HĐ Paris 1973… Nhưng CS Bắc Việt bắt ông DVM phải đầu hàng. Hai bên MNVN chỉ c̣n một bên là Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa Miền Nam VN tức Mặt trận Giải phóng Miền Nam mà Cương lĩnh của Mặt trận này cũng chủ trương MN trung lập. Sau đó, MTGPMN và Chính phủ Cách mạng Lâm thời CHMN cũng bị giải tán. Cưỡng chiếm xong MN, Hà Nội đổi tên nước thành Cộng ḥa Xă hội Việt Nam, đưa cả nước vào quỹ đạo Liên Sô. Đây là hành động mù quáng, ngông cuồng của một đảng giành quyền độc tôn lănh đạo đất nước, luôn tự nhận làm nghĩa vụ dân tộc. Nhiều triệu đồng bào đă chết để đất nước thống nhất, Đảng CSVN lại hy sinh quyền lợi đất nước, t́nh nghĩa dân tộc để phục vụ Liên Sô. Hành động phản dân hại nước này đă bị TQ trừng phạt và c̣n bị lên án là phường vong ân bội nghĩa.

 

Đầu tháng 9/1978, Lê Duẩn đến Moscow cùng Breznhev kư Hiệp ước Hữu nghị & Hợp tác Sô Việt. Dựa vào Liên Sô, ba tháng sau, vào Mùa Giáng sinh 1978 Hà Nội đưa quân sang Phnom Penh lật đổ chế độ Pol Pot thân Bắc Kinh. V́ hành động này, Bắc Kinh b́nh thường hóa bang giao với Mỹ (1/1/1979). Ngay sau đó Đặng Tiểu B́nh viếng thăm HK, ông hô hào Mỹ, Nhật, Tây Âu hợp tác với Trung Quốc thành lập một liên minh chống bá quyền mà LS là tên “đại bá quyền” c̣n CSVN là tên “tiểu bá quyền khu vực”. Ngày 17/2/1979, Đặng huy động 60 vạn quân tấn công VN “dạy cho một bài học” Cuộc chiến Đông Dương lại tái diễn, lần này không phải giữa thực dân đế quốc với phe xă hội chủ nghĩa, mà là giữa các nước CS: Việt Nam, Trung Quốc và Campuchia. Cuộc chiến kéo dài 10 năm và khi chấm dứt, cũng là lúc khối XHCN ở Đông Âu và Liên Bang Sô Viết tan ră. Mất chỗ dựa, CSVN phải quay về thần phục Bắc Kinh, thà chịu mất nước chớ không để mất đảng, để tiếp tục xây dựng xă hội chủ nghĩa, thế giới đại đồng, không c̣n ranh giới quốc gia nữa.

 

Thắng để tiếp nhận cái Bại có nguy cơ làm mất nước, tất sẽ đưa chế độ CS đến chỗ cáo chung, mở đầu một chương sử mới huy hoàng của dân tộc. Nay thời cơ đă đến, trong thời đại tin học tân tiến, những sự thật lịch sử lần lượt được phơi bày, giúp người dân cũng như những người lănh đạo mạnh dạn dấn thân làm cuộc cách mạng v́ thế trận quốc tế đang diễn ra rất thuận lợi cho đất nước chuyển ḿnh.

 

Trong 40 năm qua, có những biến cố đột biến không ai ngờ đă xảy ra, làm thay đổi lịch sử: Năm 1975 HK bỏ rơi VNCH khiến Miền Nam tự do rơi vào tay CS. Sau đó LHQ thành lập Phủ Cao ủy Tị nạn cứu giúp cả triệu đồng bào ta lánh nạn CS định cư ở hải ngoại, đa số sống ở các nước văn minh tân tiến nhất thế giới. Rồi LS và khối CS Đông Âu sụp đổ. Rồi đây, c̣n có những biến động đột ngột nữa sẽ xảy ra làm đảo lộn cả cuộc diện thế giới có ảnh hưởng tốt đến đất nước.

Tháng 4 năm 2014 trôi qua, loạt bài viết về ngày 30/4/1975 của tôi cũng chấm dứt, Ngay sau đó, biến động lớn đă xảy ra khi TQ đưa giàn khoan dầu vào thềm lục địa VN gần đảo Hoàng Sa. Ngày 11/5/2014, trong diễn văn đọc trước hội nghị thượng đỉnh lần thứ 24 của khối ASEAN ở thủ đô Miến Điện, TT Nguyễn Tấn Dũng đă thông báo “Từ ngày 1/5/2014 Trung Quốc đă ngang nhiên đưa giàn khoan nước sâu cùng hơn 80 tàu vũ trang, tàu quân sự và máy bay hộ tống đi vào vùng biển Việt Nam. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan vào, hạ đặt tại địa điểm nằm sâu trong Thềm lục địa và vùng Đặc quyền Kinh tế của một nước trong ASEAN, là sự vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Luật pháp Quốc tế…Hành động cực kỳ nguy hiểm này đă và đang đe dọa trực tiếp đến ḥa b́nh, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông.Trước t́nh trạng nghiêm trọng này, VN đề nghị ASEAN, chúng ta tăng cường đoàn kết, thống nhất …đồng thời yêu cầu TQ tuân thủ luật pháp quốc tế, Công ước LHQ về Luật biển 1982, đặc biệt phải tôn trọng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của các quốc gia ven biển…”

Trước yêu cầu khẩn thiết của CSVN, song Thông cáo chung kết thúc hội nghị cũng như diễn văn khai mạc và bế mạc của Chủ tịch hội nghị là TT Thein Sein của Miến cũng không nói ǵ đến vấn đề giàn khoan cũng như hành động gây hấn của TQ. Không có nước ASEAN nào ủng hộ VN, họ coi sự tranh chấp giữa VN và TQ là chuyện nội bộ của họ, nên không can thiệp để hai bên giải quyết với nhau. Báo NY Times nhận xét VN đă thất bại trong việc vận động bạn bè ủng hộ trong cuộc đối đầu với TQ. Phản ứng của HK cũng không khác ǵ thái độ của ASEAN dù NT John Kerry đă nhận xét hành động của TQ có tính khiêu khích.

Trước phản ứng của thủ tướng VN và các cuộc biểu t́nh chống TQ diễn ra nhiều nơi, ngày 15/5/2014 trong chương tŕnh phát thanh tiếng Việt của đài Tiếng Nói Nhân dân Trung Hoa nghe được trên mạng lưới internet toàn cầu, có đề cập đến bản thông báo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa về sự kiện này đăng trên tờ Thời Báo Hoàn Cầu của TQ. Nội dung cho biết TQ “đồng ư Hoàng Sa, Trường Sa và bờ biển thuộc VN”, nhưng đă  “thuộc về chủ quyền của TQ mà CSVN do TT Phạm Văn Đồng đă kư kết vào năm 1958”. Và TQ “có đầy đủ những bằng chứng để đem ra LHQ và buộc CSVN phải rút hết những tầu chiến của họ và để cho tầu Hải Dương 981 được trực tiếp làm nhiệm vụ thăm ḍ và khai thác dầu khí”. Bản tin c̣n nói rằng “Không hiểu v́ lư do ǵ những người lănh đạo trong Bộ chính trị đảng CSVN không công bố cho toàn dân biết là đă kư và công nhận quần đảo HS, TS và bờ biển VN thuộc về TQ…Các người đă thiếu nợ TQ trên 870 tỷ về chiến tranh Điện Biên Phủ và chiến tranh chống Mỹ. Th́ bây giờ các người đă nhượng đảo và biển cho Cộng ḥa Nhân dân TH th́ không có lư nào các người không công bố cho tất cả mọi người dân biết để họ tiếp tục chống TQ”.(hết trích dẫn)

 

Ngày 22/5/2014, TT Nguyễn Tấn Dũng đến Manila (Phi Luật Tân) tham dự Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) khu vực Đông Á, một lần nữa ông lên tiếng công kích TQ về vụ giàn khoan HD 981. Ông kêu gọi ASEAN và các nước khác tiếp tục ủng hộ VN bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của ḿnh. Trước đó, ông tuyên bố với báo chí “VN không đánh đổi chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ, vùng biển, và nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ ḥa b́nh, hữu nghị viễn vông, lệ thuộc”. Ông Dũng cũng tham khảo với TT Benigno Aquino III của Phi về việc kiện TQ, nhưng “VN cân nhắc nhiều giải pháp khác nhau, kể cả giải pháp pháp lư theo luật quôc tế”.

 

Về phía TQ, họ đă gởi công hàm đến LHQ tố cáo VN gây hấn và đưa ra một số bằng chứng cho thấy VN nh́n nhận chủ quyền của TQ ở Hoàng Sa và Trường Sa. Trong các bằng chứng có lời tuyên bố của Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm năm 1956, bản đồ, sách giáo khoa Địa lư lớp 9 và Công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng. Ngày 18/6/2014 Dương Khiết Tŕ viên chức cao cấp Quốc vụ viện TQ phụ trách đối ngoại đến Hà Nội thảo luận việc tranh chấp vùng biển, phía VN cũng chưa đưa ra tuyên bố chính thức nào để bác bỏ các lập luận của TQ. Hà Nội cũng chưa khởi kiện TQ trước Ṭa án Quốc tế như Phi Luật Tân. Có lẽ v́ thế, trong thời gian ở Hà Nội, tiếp xúc với các giới lănh đạo CSVN, thái độ của họ Dương rất trịch thượng, y yêu cầu VN không được quốc tế hoá cuộc xung đột, phải chấm dứt hoạt động của các tàu quanh vùng giàn khoa HD 981 để cho TQ tiếp tục t́m kiếm dầu khí. Và “v́ đại cục”, VN hăy cùng TQ “hành động theo một hướng”. Bản tin BBC ngày 20/6/2014 tiết lộ Tờ Hoàn cầu Thời báo bản tiếng Hoa đăng tải một bài xă luận trong đó gọi chuyến thăm của ông Dương ở Hà Nội là để thông qua việc đối thoại, TQ “thúc giục đứa con hoang đàng hăy trở về nhà”.

 

Trong biến động giàn khoan HD 981, TT Nguyễn Tấn Dũng có những tuyên bố chống TQ khá mạnh mẽ, trong khi Quốc hội không dám họp công khai về sự kiện này. C̣n Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng th́ im hơi lặng tiếng, các cơ quan thông tấn quốc tế tiết lộ ông nhiều lần xin gặp Tập Cận B́nh nhưng bị khước từ. TQ vẫn khăng khăng không đáp ứng đ̣i hỏi của Hà Nội: yêu cầu TQ rút giàn khoan và tàu ra khỏi vùng biển của VN. Cục diện đó kéo dài đến giữa tháng 7/2014 th́ có chuyển biến lớn.

Ngày 9/7/2014 tại Bắc Kinh, TQ và HK gặp nhau tại diễn đàn Đối thoại Chiến lược và Kinh tế (US-China Strategic and Economic Dialogue gọi tắt S&ED) lần thứ 6. Trong bài phát biểu khai mạc, Chủ tịch TQ Tập Cận B́nh cho rằng sự đối đầu giữa TQ và HK sẽ là một thảm họa, cả hai bên cần phải tôn trọng lẫn nhau và đối xử b́nh đẳng. Ông Tập nêu rơ “cả hai cần tăng cường hợp tác chống khủng bốvà thúc đẩy việc đàm phán về hiệp định đầu tư song phương sớm hoàn tất”. Đại diện Mỹ tham dự Đối thoại là NT John Kerry tuyên bố “HK không t́m cách kiềm hăm TQ”. Ông nhấn mạnh “Mỹ hoan nghênh một nước TQ ḥa b́nh, ổn định, thịnh vượng, đóng góp cho sự ổn định và phát triển trong khu vực cũng như thể hiện tinh thần trách nhiệm trong các vấn đề quốc tế”. Trong khi đó tại Washington, ngày 9/7 TT Obama khẳng định “Mỹ cam kết xây dựng mối quan hệ kiểu mới với TQ”. Ông nêu rơ: “Mỹ hoan nghênh một nước Trung Hoa ḥa b́nh, ổn định và thịnh vượng”. Điều này đă được Obama thỏa thuận với ông Tập trong cuộc họp ở California hồi tháng 6/2013. Hai bên cam kết xây dựng “mối quan hệ kiểu mới’ giữa 2 nước, theo đó không xung đột và đối đầu, tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cùng có lợi.

 

Trong lúc cuộc Đối thoại Chiến lược và Kinh tế Mỹ Trung diễn ra ở TQ, th́ tại Mỹ, ngày 10/7/2014 Thượng Viện HK với 100% phiếu thuận thông qua Nghị quyết “S.Res.412” lên án việc TQ sử dụng các hành vi khiêu khích và gây hấn để thay đổi hiện trạng, gây mất ổn định trong khu vực Châu Á/Thái B́nh Dương. Nghị quyết yêu cầu Bắc Kinh rút giàn khoan Hải Dương 891 ra khỏi vị trí hiện tại, bảo đảm nguyên trạng như trước thời điểm tháng 5/2014. TQ đă đáp ứng ngay đ̣i hỏi này. Sáng thứ tư 16/7, Hong Lei - Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao TQ thông báo giàn khoan dầu ngoài khơi mang tên HYSY 981 của Công ty dầu khí Quốc gia TQ  đang di chuyển khỏi vùng biển tranh chấp với VN tại đảo Hoàng Sa. Theo kế hoạch giàn khoan này hoạt động ở đây đến ngày 15/8/2014 mới rút đi

 

Tuần lễ trước, Tập Cận B́nh đă xác định với Ngoại trưởng John Kerry là lập trường của TQ trong cuộc tranh chấp ở Biển Đông với VN hiện nay là đúng và sẽ không từ bỏ, tuy nhiên TQ không muốn đối đầu với Mỹ. Như vậy, việc rút giàn khoan chứng tỏ TQ không muốn đối đầu với Mỹ ở Biển Đông, tạo sự ổn định trong khu vực để hai nước cùng hợp tác và phát triển. Ngoài mục tiêu trên, động lực chính khiến TQ phải nhượng bộ, là hiểm họa khủng bố Hồi giáo đang đe dọa TQ ở hướng Tây (Tân Cương) buộc TQ phải tạo ra không khí ḥa dịu ở Biển Đông.

 

Ngày 29/6/2014, Abu Bahr al-Baghdadi -lănh tụ Nhà nước Hồi giáo Iraq (Islamic State of Iraq gọi tắc là IS) tuyên bố thành lập Vương quốc Hồi giáo (Caliphate) mà ông ta là vua (Caliph). Kế hoạch hành động của Vua Hồi giáo và nhóm IS đặt trọng tâm vào việc báo thù cho “quyền lợi của người Hồi Giáo bị cướp đoạt ở 20 nước trên thế giới”, trong đó đứng đầu danh sách là TQ, kế tiếp là Ấn Độ. Ông ta lên án TQ thi hành chính sách cấm đạo và đàn áp người Hồi giáo ở Tân Cương và kêu gọi tất cả những người Hồi giáo ở đại lục cùng đứng lên lật đổ chế độ phi nhân này.

 

Có lẽ v́ đe dọa của IS, giữa tháng 9/2014 Tập Cận B́nh đến Ấn Độ thúc đẩy mối quan hệ thương mại Ấn Trung. Hai nước đang có sự tranh chấp chủ quyền trên cao nguyên Ladakh trong dăy Hi Mă Lạp Sơn phía Tây Ấn Độ. Nơi đây từng xảy ra chiến tranh hồi năm 1962. Hai nước đă tổ chức 17 ṿng đàm phán về biên giới từ năm 1990 đến nay, nhưng không đạt tiến triển nào đáng kể. V́ thế Thủ tướng Ấn Narendra Modi đặt điều kiện với họ Tập “Cần có ḥa b́nh trong quan hệ của chúng ta ở biên giới. Nếu điều đó diễn ra, chúng ta có thể nhận ra tiềm năng thực sự trong mối quan hệ này”. Đáp lại họ Tập đồng ư với thủ tướng Ấn về việc hợp tác để giải quyết tranh chấp và Trung Quốc sẽ đi theo con đường phát triển ḥa b́nh. TQ cam kết sẽ đầu tư 20 tỷ mỹ kim trong ṿng 5 năm tới tại Ấn Độ.

 

Hiện nay IS đang chiến đấu ở Iraq, Syria và họ không dại ǵ tiếp tục hoạt động ở đây để bị không quân Mỹ tiêu diệt. Họ sẽ thực hiện chủ trương của IS và vua Hồi giáo,, chuyển hướng về Tân Cương và khu vực Trung và Nam Á bao gồm ba nước giáp giới với Nga trong Liên bang Sô Viết cũ là Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan. Mông Cổ, Afghanistan và bang Jammu, Kashmir của Ấn. Dân cư khu vực này đa số theo đạo Hồi, có nguồn tài nguyên phong phú về dầu và khí đốt. Riêng Tân Cương có nguồn trữ lượng than đá lớn nhất thế giới. Nơi đây c̣n là hành lang vận chuyển năng lượng và là nguồn tài nguyên cung cấp cho nhu cầu công nghiệp hóa ở TQ.

 

Tân Cương nằm ở vị trí địa lư có vai tṛ chiến lược quan trong ở lục địa Âu-Á, giúp Nga và Trung Quốc mở đường tiến ra Ấn Độ Dương. V́ thế TQ thường tố cáo Mỹ ủng hộ các phần tử ly khai Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ đ̣i ly khai Tân Cương ra khỏi TQ. Tháng 6/2014 chính quyền Obama đă phóng thích 5 phiến quân quan trọng của Taliban chỉ để giải cứu Trung sĩ Bowe Bergdahl. Phải chăng Mỹ thả hỗ về rừng để khũng bố Hồi giáo khuấy động khu vực Trung Nam Á?  Lực lượng IS chuyển hướng về khu vực này có lợi cho Mỹ, sẽ giúp ổn định t́nh h́nh ở Iraq, Afghanistan và Trung Đông…Nhưng sẽ là bất lợi trong tương lai đối với TQ, Nga và cả Ấn Độ nữa.

 

V́ hiểm họa IS đang hiện ra trước mắt, Tập Cận B́nh sẽ không c̣n coi Biển Đông là “quyền lợi cốt lơi” của ḿnh nữa. Đây c̣n là quyền lợi chiến lược của Mỹ, Ấn, Nga, Nhật, Úc và nhiều nước khác nữa, nên cần hợp tác vớ các quốc gia này xây dựng khu vực Á châu/TBD ổn định, ḥa b́nh và thịnh vượng. Ngoài hiểm họa khủng bộ Hồi giáo, thế giới c̣n đang đối đầu với dịch bịnh hiểm nghèo Ebola. Dịch bịnh này cũng tai hại không kém thiên tai và địch họa do chiến tranh gây ra. Nhất là TQ với dân số đông nhất thế giới, sẽ chết chóc nhiều và tốn kém lớn lao.

 

Nhân kỷ niệm lần thứ 25 bức tường Bá Linh sụp đổ (10/11/1989) cựu lănh tụ LS Gorbachev nói rằng dịch bịnh Ebola và phiến quân IS là những nguy hiểm mà thế giới đang trực diện có thể giúp các nước thù nghịch đến gần nhau hơn. Điều nhận xét của người từng được giải Nobel ḥa b́nh nhờ công lao cải cách dân chủ làm sụp đổ chủ nghĩa CS một cách êm thắm, đă thể hiện rơ tại các hội nghị thượng đỉnh APEC ở Bắc Kinh, thượng đỉnh ASEAN và Đông Á ở Miến và G20 ở Úc hồi gữa tháng 11 vừa qua. Nguyên thủ các cường quốc gặp nhau trong không khí ḥa dịu, đều tỏ thiện chí hợp tác cùng nhau giải quyết những tai họa lớn.

 

 

 

 

Năm 2015 đánh dấu 40 năm biến cố 30/4/1975. Từ ngày đó, hai miền đất nước sống dưới gông cùm Cộng sản, và có nhiều dấu hiệu cho thấy đất nước đang dần dần bị Hán hóa. V́ thế, chuyển đổi chế độ từ độc tài cộng sản sang dân chủ tự do là khát vọng nóng bỏng của toàn dân. Ước mơ này sớm muộn ǵ cũng sẽ xảy ra, v́ đó là xu thế phát triển tất yếu của xă hội…Nhưng đồng bào đă ṃn mơi trông chờ quá lâu rồi, nên có vẻ bi quan. Tôi tin tưởng năm 2015, thời điểm đă chín muồi để ước mơ trở thành sự thật. Tôi xin được chia sẻ cái nh́n lạc quan về Đất nước với bằng hữu và bạn đọc, coi như lời Chúc Mừng Năm Mới Lạc quan và Hy vọng. Đất nước chuyển ḿnh, Hoa Tự Do nổ rộ trên quê hương thân yêu.

 

Hiểm họa IS đă khiến Trung Quốc tạo ra biến cố giàn khoa HD 981 để có cơ hội bắt tay và hợp tác với Mỹ chống khủng bố của nhóm Hồi giáo cực đoan. Biến cố này giúp người Việt thấy được những ǵ? Một là qua Công hàm 1958 của TT Phạm Văn Đồng, chứng minh CSVN đă bán nước từ thời ông HCM. Bắc Kinh c̣n nhắc đến những thỏa thuận cấp cao giữa hai Đảng và hai nước về mối quan hệ Việt Hoa. Thỏa hiệp Thành Đô 1990 cho thấy CSVN đă đưa đất nước vào thời kỳ Bắc thuộc mới. Đó là nhận định của một Ủy viên Bộ chính trị - Phó thủ tướng kiêm bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch. Sau đó là “phương châm 16 chữ và 4 tốt” dưới thời Lê Khả Phiêu, CSVN đă kư hai hiệp ước biên giới với TQ. Đó là hai hiệp ước bán nước trắng trợn dưới thời CSVN đưa một tướng lănh giữ địa vị Tổng bí thư Đảng. Nhiệm vụ của Quân đội nhân dân bảo là vệ đất nước hay là bán nước để bảo vệ Đảng?

 

Hai là, đây là lần thứ tư, TQ trở mặt với CSVN để hợp tác với Mỹ. Ba lần trở mặt trước mà CSVN gọi là “bị TQ phản bội” đă đưọc tŕnh bày trong Văn kiện ngoại giao của Hà Nội, tựa đề “Sự thật về quan hệ Việt Nam-Trung Quốc trong 30 năm qua” công bố hồi tháng 7/1979. Phản bội lần 1 ở Hội nghị Genève 1954, lần 2 ở Hội nghị Paris 1973 và lần 3 thiếp lập bang giao với Mỹ và xua quân tấn công VN.

 

Hai sự thật trên làm cho nhóm Đảng của TBT Nguyễn Phú Trọng có khuynh hướng thân TQ lâm vào yếu thế v́ Bắc Kinh không c̣n ủng hộ CSVN nữa. Thời gian gần đây t́nh báo Hoa Nam c̣n tung những tin nhằm hạ uy tín ông HCM -người sáng lập Đảng CSVN. Chẳng hạn như ông HCM là người Tàu Đài Loan, sắc tộc Hẹ (Hakkard) tên Hồ Tập Chương bí danh Hồ Quang, ủy viên Quốc tế CS. Trên mạng c̣n có h́nh Hồ Quang hồi năm 1938 là Thiếu tá Quân giải phóng TQ. Năm 1943 Hồ Quang về hang Pác Bó mang tên Hồ Chí Minh. Không biết tin tức trên thực hư như thế nào, nhưng rơ ràng đă làm mất uy tín Đảng CSVN.

 

Quay mặt với CSVN, nhưng TQ không sợ sẽ đẩy TT Nguyễn Tấn Dũng ngă về phía Mỹ để chống TQ v́ Mỹ không có chủ trương này. Chính quyền Obama đă nói rơ HK không t́m cách kiềm hămTQ, mà c̣n mong muốn TQ phát triển thịnh vượng. Đó là chủ trương của Mỹ đă có từ khi Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời hồi năm 1949, Mỹ chỉ ngăn chận không để TQ bành trướng ảnh hưởng bằng vũ lực.

 

Năm 1954 HK thành lập Liên Pḥng ĐNÁ (SEATO) để ngăn chận sự bành trướng của TQ. Nhờ chiến tranh VN, đầu thập niên 1970, ṿng vây ngăn chận TQ kéo dài từ Đông Bắc xuống Đông Nam Á Châu đă thiết lập xong. Ngoài Nhật, Đài Loan, Úc, Tân Tây Lan, Singapore, Mă Lai là thân hữu của Mỹ, các nước c̣n lại như Phi Luật Tân, Nam Dương, Thái Lan, Cam Bốt và VNCH đều do các tướng lănh thân Mỹ lănh đạo. Mục tiêu ngăn chận sự bành trướng của TQ đă hoàn tất. Hiệp hội các nước ĐNÁ tức ASEAN ra tuyên bố, đây là khu vực ḥa b́nh, tự do và trung lập. Năm 1971 Mỹ giúp TQ nâng cao uy thế trên chính trường quốc tế nên không dùng quyền phủ quyết giúp TQ gia nhập LHQ, trở thành Ủy viên thường trực HĐBA.

 

Sau Thế chiến II, HK đă giúp các nước bại trận Đức, Ư, Nhật phục hồi đất nước sau chiến tranh. Hai mươi năm sau, cả ba trở thành những cường quốc, ngang hàng với 4 nước Anh, Pháp, Mỹ và Gia Nă Đại từng đánh bại họ, h́nh thành khối Thất cường G-7, là những nước có nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới. Tất cả đều là đồng minh của HK. Đó là thái độ “anh hùng mă thượng” có một không hai trong lịch sử các quốc gia. V́ thế HK trở thành cường quốc số 1, chi phối cả thế giới.

 

Sau khi Liên Sô sụp đổ, Mỹ tận t́nh viện trợ giúp TT Nga Yelsin vượt qua các khó khăn trong giai đoạn hậu cộng sản. Đến khi Putin kế vị, nhờ giá dầu tăng nhanh, Nga trở nên hùng mạnh. Mới đây Nga can dự vào nội t́nh Ukraine bị khối Thất cường G-7 và Cộng đồng Châu Âu (EU) cấm vận trở nên khốn đốn, lại bị trời hại v́ giá dầu đột nhiên sụt giảm.

 

Chiến tranh VN chấm dứt, HK rút khỏi ĐNÁ, mà c̣n giúp Đặng Tiểu B́nh “hiện đại hóa” Trung Quốc. Ngày nay TQ trở nên hùng mạnh, vẽ bản đồ chín đoạn với tham vọng độc chiếm Biển Đông, bắt buộc HK phải trở lại Châu Á. Lần này, HK được Nhật cộng tác, nước này vừa tu sửa Hiến pháp, tăng cường vũ trang để bảo vệ quyền lợi chiến lược của ḿnh và hợp tác với quốc tế bảo vệ ḥa b́nh thế giới. Do đó TQ phải nhưọng bộ, không đối đầu với Mỹ nữa, trái lại c̣n hợp tác để bảo vệ quyền lợi cốt lơi của ḿnh hiện nay, không phải ở Biển Đông mà là Tân Cương.

 

Chủ trương ngăn chận TQ độc chiếm Biển Đông kể như xong, HK cần ǵ lôi kéo TT Nguyễn Tấn Dũng để chống TQ. Trái lại TT Obama c̣n hợp tác chặt chẽ hơn nữa với TQ trong cuộc chiến chống khủng bố quốc tế cũng như ủng hộ TQ trong cuộc chiến chống khủng bố ở Tân Cương. Obama đă tuyên bố như vậy với báo chí TQ trước khi lên đường đi BK tham dự hội nghị thượng đỉnh APEC.

 

Thời điểm hiện nay vô cùng thuận lợi đối với TT Nguyễn Tấn Dũng, giúp ông thực hiện đường lối độc lập tự chủ cho VN mà không làm cho TQ lo ngại. Cuối tháng 5/2013, tại Diễn đàn Đối thoại Shangri-la ở Singapore, ông Dũng đă cổ vũ việc hợp tác quốc tế, xây dựng khu vực Á châu-Thái B́nh Dương ḥa b́nh, ổn định và phát triển. Ông tuyên bố “Việt Nam chúng tôi có niềm tin sâu sắc vào tương lai tươi sáng trong hợp tác phát triển của khu vực”. Kế hoạch này dựa vào ASEAN và “vai tṛ lớn của hai cường quốc. Đó là Trung Hoa đang trổi dậy mạnh mẽ và HK là cường quốc Thái B́nh Dương”. Thủ tướng NTD tuyên bố đứng về phía ASEAN và khẳng định “VN không là đồng minh quân sự của nước nào và cũng không liên minh với nước này để chống lại nước khác”.

 

TT Dũng tin tưởng tương lai tươi sáng của VN dựa vào ASEAN và “vai tṛ lớn của hai cường quốc Trung Hoa và Hoa Kỳ”. Người viết xin được sơ lược nhắc lại những ǵ mà hai cường quốc trên đă thỏa thuận trong 60 năm qua về khu vực ĐNÁ. Năm 1954 tại Hội nghị Genève 1954 về Đông Dương, hai bên thỏa thuận để Miên và Lào trung lập, c̣n VN v́ cuộc xung đột Quốc Cộng nên tạm thời bị chia đôi. Năm 1960, Hà Nội phát động cuộc chiến giải phóng MN, họ vi phạm quy chế trung lập của Lào, đưa quân vào Nam Lào thiết lập đường ṃn HCM để vận chuyển người và vũ khí vào MN. Hội nghị Genève 1962 về Lào được triệp tập để tái xác định qui chế trung lập của Lào. HĐ Paris 1973 về VN, TQ và HK thỏa thuận để MNVN, Lào và Cam Bốt được trung lập. Trước đó, vào năm 1971, Hiệp hội các nước ASEAN đă ra tuyên bố ĐNÁ là khu vực ḥa b́nh, tự do, trung lập.

 

Tóm lại, trung lập là chủ trương chiến lược của Mỹ ở ĐNÁ đă được sự đồng thuận của TQ trong 6 thập niên qua. Điều bất hạnh của dân tộc là những người lănh đạo không khôn khéo, biết nương theo thế cờ của các cường quốc, để mang lại lợi ích cho đất nước. V́ thế, VN lâm vào cuộc chiến tàn khốc kéo dài quá lâu, một phần lănh thổ đă lọt vào tay TQ mà c̣n bị TQ khống chế nặng nề. Có điều may mắn là hiện nay v́ hiểm họa IS, khiến TQ phải buông VN. TT Nguyễn Tấn Dũng có lẽ rút tĩa được lỗi lầm những người tiền nhiệm, nhận thức được con đường mà VN phải đi bằng sự khẳng định “Việt Nam không liên minh với nước này để chống lại nước khác” Điều này làm cho TQ an ḷng v́ VN vẫn duy tŕ t́nh hữu nghị với TQ.

 

Trong chuyến viếng thăm 4 nước Á châu Nhật, Hàn Quốc và hai nước ASEAN Mă Lai và Phi Luật Tân hồi cuối tháng 4/2014, TT Obama đă đưa ra một thông điệp gồm 3 điểm chính: (1) Chính sách của Washington đối với châu Á không phải nhằm để kiềm chế sức mạnh của TQ. (2) HK không ngă về bên nào trong các vụ tranh chấp, bất luận ở biển Đông Trung Hoa hay biển Nam Trung Hoa. (3) Mỹ không yêu cầu các nước Châu Á phải chọn giữa Washington hay Bắc Kinh. (Lữ Giang: Xảo thuật giàn khoan của Trung Quốc). Điểm 3 này cho thấy HK muốn các nước Châu Á đặc biệt là ASEAN trong đó có VN chọn con đường trung lập, điều này phù hợp với phát biểu của TT Nguyễn Tấn Dũng ở Singapore năm trước.

 

Đề cập đến trung lập, người viết liên tưởng đến Giáo sư Vũ Quốc Thúc và việc vận động cho Việt Nam được hưởng quy chế trung lập theo quốc tế Công pháp, được ông tŕnh bày trong quyển hồi kư lịch sử Thời Đại Của Tôi -Cuốn II: Đời tôi trải qua các thời biến, Người Việt xuất bản năm 2010. Quyển sách viết bằng tiếng Việt, nhưng mới đây được dịch sang tiếng Anh, vừa được xuất bản tại Mỹ. Đây là điều khiến tác giả cũng ngạc nhiên. Riêng người viết nghĩ rằng người Mỹ đă biết tiếng Gs Thúc qua Phúc tŕnh Stanley/VuQuocThuc đệ tŕnh TT Kennedy hồi giữa năm 1961 và Kế hoạch Hậu chiến Lilienthal/VuQuocThuc đệ tŕnh TT Johnson năm 1968.

 

Phúc Tŕnh Lilienthal-Vũ Quốc Thúc (1968) về kế hoạch tái thiết kinh tế hậu chiến VNCH, được nhà xuất bản danh tiếng Praeger, NY xuất bản (Lilienthal, D.E. & Vu, Quoc Thuc: The Postwar Development of the Republic of Vietnam: Policies and Programs, New York: Praeger, 1970). Kế hoạch này đă được Bộ Ngoại thương của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa dùng làm sách tham khảo với tên gọi "Kế hoạch phát triển kinh tế miền Nam Việt Nam 10 năm sau chiến tranh của Mỹ-nguỵ" xuất bản tại Hà Nội năm 1971 (375 trang). Và sau này được Giáo sư Đặng Phong một người bạn thân của nguyên Thủ tướng Vơ Văn Kiệt tham khảo trong việc đề ra chiến lược phát triển kinh tế cho Việt Nam.

 

Có lẽ v́ thế mà người Mỹ muốn đọc sách của ông để hiểu rơ hơn về các biến cố của VN trong thời gian qua và nhất là những đề xuất của ông viết trong sách. Ngày 8/12 vừa qua, Đài RFI đă phỏng vấn Gs Thúc về sự kiện này. Đáp câu hỏi “Giáo sư có hy vọng là cuốn hồi kư này, khi được dịch sang tiếng Anh và xuất bản tại Hoa Kỳ, sẽ có tác động phần nào đến dư luận Mỹ, để họ hiểu rơ hơn về hoàn cảnh của Việt Nam trước đây và hiện nay? Gs Thúc trả lời: “Tôi không dám ngông cuồng đến độ tin rằng cuốn sách của tôi sẽ làm sáng tỏ hơn nhiều chuyện… Nhưng tôi thấy rằng ở Hoa Kỳ, trước khi ra một biện pháp ǵ đó, hay thay đổi một chính sách nào đó, người ta thường thăm ḍ dư luận. Tôi coi việc phổ biến hồi kư của tôi phần nào như là một cách để họ thăm ḍ dư luận, không chỉ trong người Mỹ gốc Việt, mà cả những người Mỹ khác và dư luận thế giới. C̣n cuốn sách của tôi sẽ có tác động ǵ đến chính sách của Hoa Kỳ hay không, th́ quả thật tôi không dám tin như thế, v́ Hoa Kỳ có chính sách của họ, họ cứ làm. Ở đây họ chỉ thăm ḍ dư luận. Có thể họ sẽ dùng cuốn sách của tôi để biện minh cho một số biện pháp mà họ sẽ thi hành. Đó là hy vọng của tôi thôi.”

 

RFI hỏi Gs Thúc về sự kiện TQ đưa dàn khoan dầu HD 981 vào hải phậnVN, thái độ của giới lănh đạo ở Hà Nội không muốn đối đầu với Bắc Kinh và đề xuất về quy chế trung lập được giáo sư tŕnh bày trong sách Thời Đại Của Tôi. Giáo sư trả lời, từ đó đến nay càng ngày tôi càng thấy phấn khởi. TQ đă rút dàn khoan, đây là thời điểm thuận lợi để VN thực hiện con đường độc lập tự chủ. Độc lập phải gắn liền với trung lập và ḥa b́nh. Đứng về siêu cường này hay siêu cường kia th́ làm sao độc lập được mà c̣n đưa đến xung đột chiến tranh.Gs Thúc khẳng định “Đối với tôi, không có chuyện lựa chọn giữa Hoa Kỳ hay Trung Quốc, mà chỉ có con đường duy nhất là chọn lựa Việt Nam, tranh đấu cho Việt Nam. Phải nghĩ đến quyền lợi lâu dài của dân tộc. Phải chọn con đường v́ Dân tộc”.

 

Trong Lời Mở Đầu sách Thời Đại Của Tôi Cuốn I:Nh́n lại 100 năm lịch sử, do Bạn Văn xuất bản năm 2009, Giáo sư Vũ Quốc Thúc tin tưởng: “Tương lai đất nước tùy thuộc rất nhiều ở cách suy tư cũng như xử sự của mọi người Việt, đặc biệt của những kẻ đang cầm quyền”. Người viết kỳ vọng ngày nay những sự thật của lịch sử đă sáng tỏ, mọi giới đồng bào nên dành cho đất nước những phút suy tư, có trách nhiệm đối với sự tồn vong và phát triển của dân tộc.

 

Trong sách Thời Đại Của Tôi, Gs Thúc c̣n đề cập đến việc ông vận động văn hồi Hiệp định Paris 1973 hồi năm 1987. Nay sách vừa được dịch sang tiếng Anh và phổ biến th́ Cali Today News loan tin ngày 5/12/2014 tại Thượng viện Quốc hội Gia Nă Đại đă diễn ra một “Bàn tṛn về tranh chấp biển đảo ở Biển Đông/Nam Hải và bản Hiệp định cuối cùng về Ḥa b́nh ở Việt Nam năm 1973 (The Roundtable on the South-China Sea Territorial Dispute and the Final 1973 Peace Accord on Vietnam” (tiếng Anh) hay “La table ronde sur le conflit territorial en mer de Chine méridionale et l’Accord de Paix Final de 1973 sur le Vietnam” (tiếng Pháp). Sở dĩ sinh hoạt này có tên tiếng Anh và Pháp là v́ mọi tài liệu chính thức của Quốc hội Canada đều phải dùng hai thứ tiếng chính thức của nước này.

 

Đây là bàn tṛn do Thượng Nghĩ Sĩ Ngô Thanh Hải tổ chức với sự hiện diện và tiếp tay của TNS Lang, Chủ tịch Ủy ban thường trực về Quốc pḥng và An ninh của Thượng viện Canada, TNS Andreychuck, Chủ tịch Uỷ ban thường tực về Ngoại giao và Thương mại quốc tế và ông David W. KIlgour, nguyên là Phó chủ tịch Hạ viện Canada và Bộ trưởng Ngoại giao đặc tránh Á châu/Thái B́nh Dương.

 

Điều 1 HĐ Paris 1973 xác định rơ HK và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của nước Việt Nam như Hiệp định Genève 1954 đă công nhận. Ngày 28/2/1973 một Hội nghị Quốc tế về VN diễn ra ở Paris, có sự tham dự đầy đủ của 5 thành viên thường trực Hội đồng Bảo An (có TQ) và 4 nước thuộc Ủy hội Quốc tế kiểm soát và giám sát việc ngưng bắn (có Canada) đă long trọng kư bản Định ước của Hội nghị Quốc tế về VN trước sự chứng kiến của ông TTK/LHQ Kurt Waldheim, tuyên bố tán thành và ủng hộ hiệp định Paris 1973.

 

TQ đă kư bản Định ước trên, nhưng tháng Giêng năm sau lại đánh chiếm Hoàng Sa của VNCH, xâm phạm sự toàn vẹn lănh thổ của nước VN. Nay Canada cũng là nước đă kư bản Định ước trên lên tiếng để minh chứng sự chiếm đóng Hoàng Sa của TQ là bất hợp pháp. Đây là cơ sở pháp lư có lợi cho Hà Nội trong việc đàm phán với TQ giải quyết vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa một cách êm thắm. Nhân dịp cuộc họp bàn tṛn này, cựu Quốc Vụ Khanh VNCH Lê Trọng Quát từ Paris gởi lá thư nhờ TNS Ngô Thanh Hải chuyển đến Thủ tướng Stephen Harper của Canada, nói lên nguyện vọng của người dân MN (và toàn dân VN nói chung) phải được quyền tự quyết dân tộc đúng như tinh thần HĐ ḥa b́nh Paris 1973. 

 

Chọn con đường trung lập là giải pháp hợp t́nh, hợp lư của VN để thoát sự kềm chế của TQ vừa giữ được t́nh hữu nghị với TQ. Tháng 6/2014 ông Dũng đă khôn khéo bày tỏ với Dương Khiết Tŕ: “VN luôn ghi nhớ, biết ơn sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của TQ, luôn coi trọng việc giữ ǵn, tăng cường và phát triển quan hệ hợp tác toàn diện b́nh đẳng cùng có lợi, cùng phát triển giữa VN-TQ”. Ngày 16/10/2014 bên lề cuộc họp thượng đỉnh Á-Âu (Asia-Europe Meeting gọi tắt ASEM) ở Milan (Ytalia), hai thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Lư Khắc Cường của TQ đă đồng ư hai nước sẽ “xử lư thỏa đáng” các tranh chấp trên biển và duy tŕ quan hệ tốt giữa hai nước.

 

Để giữ t́nh hữu nghị Việt Trung, VN không kiện TQ trước Ṭa án quốc tế như Phi Luật Tân đă làm. Nhưng đầu tháng 12 vừa qua, Hà Nội đă gởi đến Ṭa án trọng tài Thường trực về Luật Biển (ITLOS) ở La Haye (Ḥa Lan) bản Tuyên bố quyền lợi (Statement of interest) trong đó VN công nhận thẩm quyền của Ṭa án trong việc thụ lư đơn kiện của Philippines. Và khi xem xét đơn kiện TQ của Philippines, Toà án nên quan tâm thích đáng đến quyền lợi hợp pháp của VN tại vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa và vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của VN. Việt Nam bác bỏ toàn bộ yêu sách Đường 9 đoạn của TQ v́ không có cơ sở pháp lư.

 

Tại Hội nghị thượng đỉnh APEC ở Bắc Kinh tháng 11 vừa qua, Chủ tịch TQ Tập Cận B́nh đă tiếp đón TT Obama hết sức ưu ái. Ông mời tổng thống Mỹ dùng bữa cơm tối tại Trung Nam Hải, trụ sở Đảng CSTQ -biểu tượng quyền lực tối cao của TQ. Theo báo Le Monde, đây là một động thái ưu ái đặc biệt dành cho một nguyên thủ nước ngoài. Buổi ăn tối có thể là nơi dẫn đến nhiều thỏa thuận quan trọng. Người viết tin rằng mục tiêu lớn của Tập Cận B́nh hiện nay là nhờ Mỹ giúp TQ chống lực lượng IS ở Tân Cương và thuyết phục Obama chấp nhận đề xuất của TQ về “mối quan hệ kiểu mới” giữa hai nước, theo đó Mỹ công nhận sự đồng đẳng và không đối đầu với TQ để cùng lănh đạo thế giới trong thế kỷ 21. Nhờ IS mà HK ở vào thế mạnh đối với TQ trong việc đàm phán những vấn đề lớn của thế giới.

 

Rời Bắc Kinh, TT Obama đến Miến Điện tham dự hội nghị thượng đỉnh Đông Á. Chiều 13/11/2014 TT Obama đă hội đàm với TT Dũng tại pḥng khách của phái đoàn Mỹ. TT Obama đă ra tận chỗ rẽ hành lang cách pḥng họp gần 20 mét để đón TT Dũng. Cuộc họp dự trù 30 phút nhưng kéo dài đến 50 phút. TT Dũng mời TT Obama thăm VN, ông trả lời “tôi và vợ tôi rất muốn thăm VN từ lâu, nhưng chưa có cơ hội. Mong hai bên thu xếp sớm để sang năm vợ chồng tôi thăm VN nhân dịp mối quan hệ chúng ta tṛn hai mươi tuổi”. Vấn đề Biển Đông kể như đă tạm xong, chương tŕnh nghị sự giữa Mỹ và VN có lẽ TPP là chủ đề chính.

 

Hai mươi năm trước, vào ngày 11/7/1995, TT Bill Clinton tuyên bố b́nh thường hóa bang giao với VN. Ông nói “Bằng việc giúp đưa VN ḥa nhập cộng đồng các dân tộc, việc b́nh thường hóa c̣n phục vụ lợi ích của chúng ta trong việc phấn đấu cho một nước VN tự do và ḥa b́nh ở Châu Á ổn định và ḥa b́nh…Chương tŕnh này đ̣i hỏi phải có sự thừa nhận về các quyền con người. Tôi tin rằng việc b́nh thường hóa sẽ thúc đẩy sự nghiệp tự do ở VN như đă từng diễn ra ở Đông Âu và Liên Sô trước đây. Tôi tin tưởng mạnh mẽ rằng việc lôi cuốn người VN vào mặt trận cải cách kinh tế và cải cách dân chủ. Dân chủ sẽ giúp tôn vinh sự hy sinh của những người đă chiến đấu v́ tự do ở VN. Những người Mỹ dũng cảm đă chiến đấu và bỏ ḿnh ở đó đều có những động cơ cao cả. Họ đă chiến đấu v́ tự do và độc lập của nhân dân Việt Nam”.

 

Ngày nay, Hà Nội hội nhập với thế giới và duy tŕ được quan hệ tốt với TQ, TT Nguyễn Tấn Dũng sẽ rảnh tay thực hiện việc thay đổi thể chế v́ Đảng CSVN đă có những lỗi lầm nghiêm trọng đối với đất nước. Các xí nghiệp quốc doanh có nhiều khiếm khuyết đă làm kinh tế đất nước tŕ trệ, nợ công chồng chất đến mức báo động, phải bị hủy bỏ. Việc trả tự do và đưa nhà đấu tranh cho dân chủ Điếu Cày Nguyễn Văn Hải sang Mỹ đúng vào ngày Tom Malinowski -Trợ lư Ngoại trưởng Mỹ đặc trách Dân chủ, Nhân quyền và Lao động đến thăm VN, cho thấy Hà Nội sẽ đáp ứng những đ̣i hỏi của Mỹ trong việc cải tổ chính trị, lao động và nhân quyền. Những yếu tố này sẽ giúp VN gia nhập TPP. Đây là con đường giúp VN quan hệ hợp tác với Mỹ, vừa giúp đất nước phát triển, vừa mang lại dân chủ tự do cho dân tộc. Khi đó, mối bang giao với HK mới chính thức hoàn thiện để chào đón TT Obama đến thăm VN năm 2015 –đánh dấu 20 năm mối bang giao Việt Mỹ.

 

TT Obama cũng vừa có một quyết định lịch sử là b́nh thường hóa bang giao với Cuba sau nửa thế kỷ gián đoạn. Nhớ lại sau ngày 30/4/1975, TBT Lê Duẩn và Fidel Castro đều tưởng rằng Đế quốc Mỹ bắt đầu giẫy chết. Cuba theo LS từ 1961, nay mới dịp tung hoành. Ông ta dùng Cuba làm chỗ dựa xuất khẩu cách mạng sang các nước láng giềng như Nicaragua, El Salvador…để bành trướng ảnh hưởng LS ở Trung Mỹ. C̣n CSVN xua quân sang Phnom Penh để mở rộng ảnh hưởng LS ở Đông Dương. Nhưng kết cuộc không ai ngờ, “đồng chí kính yêu” Breznhev từ trần, sau đó LS sụp đổ. CSVN quay về thần phục TQ. C̣n Cuba nhờ đồng chí Hugo Chavez của Venezuala, nhờ được thiên nhiên ưu đăi có nhiều nguồn dầu khí, ra tay đùm bọc. Hai năm trước Chavez từ trần, nay giá dầu sụt giảm mạnh, chỗ dựa vào Venezuala không c̣n bảo đảm, Cuba phải vận động để b́nh thường hóa bang giao với Mỹ. Cả hai Cuba và CSVN đều dựa vào ngoại bang để duy tŕ quyền lực, nay trời xui đất khiến, cục diện đổi thay, anh hùng phải tận số.

 

Trong nhiệm kỳ đầu, TT Obama đă triệt hạ Bin Laden, kẻ đă chủ mưu khủng bố, lao phi cơ tự sát vào Ngũ Giác Đài -biểu tượng sức mạnh quân sự và Tháp đôi ở Nữu ước -biểu tượng sức mạnh kinh tế của Mỹ. Nhiệm kỳ hai, TT Obama b́nh thường hóa bang giao với Cuba và hoàn thiện mối bang giao với CSVN. Ông đă hoàn tất công việc mà 10 vị tổng thống tiền nhiệm đă tận lực đeo đuổi.

 

                                                              *

 

Với chủ trương hội nhập với thế giới, từ đầu năm 2014, TT Nguyễn Tấn Dũng đă tham dự nhiều hội nghị thượng đỉnh và hội đàm song phương với hàng chục nguyên thủ quốc gia kể cả Đức Giáo Hoàng. Uy tín của ông trên chính trường quốc tế được nâng cao. Năm 2015, CSVN chuẩn bị nhân sự cho Đại hội Đảng XII năm 2016, ông NTD có nhiều con đường để tung hoành. Theo tiền lệ, lúc đó TT Dũng đă trên 65 tuổi và là ủy viên Bộ CT hai khóa X và XI, ông phải ra đi. Với uy tín lớn hiện nay, có thể Đảng sẽ du di để ông tiếp tục phục vụ một khóa nữa, ông sẽ phụ trách Tổng bí thư Đảng hoặc Chủ tịch nước nếu ông Trương Tấn Sang làm Tổng bí thư. Trong vai tṛ này, ông hoặc ông TTS sẽ kêu gọi BCH/TƯ Đảng ủng hộ để thực hiện việc thay đổi thể chế. Việc này sẽ tiến hành từ sau năm 2016, nhưng thời gian không cho phép khi cục diện thế giới thay đổi quá nhanh, chuyển biến từng giờ, từng phút.

 

Nếu t́nh huống xấu hơn, BCH/TƯ Đảng có thể dựa vào lư do tập thể Bộ chính trị đă nhận khuyết điểm trong Hội nghị 6, phải ra đi, hoặc một số nhân vật nào đó trong đó có NTD phải ra đi. Điều này khó có thể xảy ra v́ hiện nay ông NTD được đa số ủy viên TƯ Đảng ủng hộ. Nhưng nếu nó xảy ra, ông Dũng không bao giờ chịu để mất quyền lực một cách dễ dàng như vậy, ông sẽ triệu tập một kiểu Đại hội Đảng đặc biệt như Gorbachev đă làm trước đây, để ủng hộ ông cải tổ thể chế, Đảng tuyên bố từ bỏ vai tṛ lănh đạo, Quốc hội xóa điều 4 trong Hiến pháp, tổ chức bầu cử đa đảng. Ông Dũng sẽ thành lập Đảng Xă hội chủ nghĩa dân chủ mà trước đây ông Lê Khả Phiêu cho rằng ông Vơ Văn Kiệt đă manh nha h́nh thành nó trong Đảng.

 

Tôi tin rằng TT Nguyễn Tấn Dũng sẽ được bố trí tiếp tục phục vụ sau Đại hội Đảng XII, nhưng năm 2015 này ông sẽ “chớp thời cơ” thực hiện việc Đổi mới thể chế, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, được đề cập trong thông điệp đầu năm 2014 của ông. Người dân sẽ trực tiếp bầu người lănh đạo đất nước và Quốc hội thảo ra Hiến pháp mới với tam quyển phân lập mà ông đă gợi ư trong bài viết xuất hiện trên webside của ông hồi tháng 3/2014. Ông sẽ trở thành tổng thống.

 

Tóm lại, VN theo mô h́nh của LS, nên điều ǵ đă xảy ra ở LS năm 1991 cũng sẽ xảy ra ở VN trong năm 2015 hoặc trể lắm là 2016, có thể nhẹ nhàng có thể gay gắt, nhưng chế độ CS phải cáo chung. Lúc đó, khát vọng chuyển đổi chế độ từ độc tài cộng sản sang dân chủ tự do của đồng bào có cơ may thành tựu. Sở dĩ “Bất chiến tự nhiên thành” là nhờ những biến cố bất ngờ xảy đến làm đảo lộn tất cả. Tôi tin đó là do cơ trời xui khiến, thiên cơ huyền diệu, để dứt sổ một chế độ độc tài phi nhân mà “trời không dung, đất không tha” đă làm hại cả dân tộc trong hơn nửa thế kỷ qua.

 

Những đột biến đó xảy ra trong năm Ngựa hay Mă (Giáp Ngọ) 2014, khiến người viết nhớ đến mấy câu sấm của cụ Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm được truyền tụng trong dân gian từ bấy lâu nay: “Mă đề, Dương cước anh hùng tận. Thân Dậu niên lai kiến thái b́nh”. Năm nay là năm con Dê hay Dương (Ất Mùi) 2015, anh hùng sẽ tận số. Anh hùng ở đây là CSVN v́ những ǵ của họ đều tự nhận là anh hùng, nào là nhân dân anh hùng, quân đội nhân dân anh hùng, anh hùng lao động v.v… Như vậy, năm nay 2015, theo số trời đă định CSVN tất sẽ cáo chung, mở đường đưa Đất nước bước vào kỷ nguyên mới Độc lập, Dân chủ, Tự do, Thịnh vượng, Thanh b́nh.

 

                                                                            

Lê Quế Lâm

__._,_.___