Tạp ghi văn nghệ.
KẺ DU ĐĂNG MÀ TẤT CẢ
CHÚNG TA T̀M KIẾM.
Nguyễn mạnh Trinh.
Có nguời đặt câu hỏi. Chiến tranh có ảnh hưởng ǵ tới những thế hệ Việt Nam tị nạn thuộc thế hệ từ một rưỡi trở đi.Nghĩa là những lớp trẻ sinh ở Việt Nam nhưng trưởng thành ở Hoa Kỳ. Có nhiều cách trả lời .
Nhưng dường như chưa có câu trả lời nào rốt ráo và chính xác cả.
Nhưng nếu đọc trong “ Asia American Literature “ của giáo sư của đại học UC Santa Barbara , Shieley Geok-lin Lim, có trích dẫn bài thơ của lê thị diễm thúy , th́ câu trả lời sẽ khá dễ dàng. Tác giả le thi diem thuy sinh năm 1972 ở Phan Thiết và sang định cư ở Hoa Kỳ khi mới vừa sáu tuổi . Bài thơ viết cho cô em gái Lê Thị Diễm Trinh được trích dẫn là “ Shrapnel Shards on Blue Water “
“ Về em tôi Lê Thị Diễm Trinh
Mảnh bom miểng đạn vỡ trong nước xanh.
Mỗi ngày chị đánh vật với con đường để chạy đến với em
Đánh vật với mặt tuyết đang tan/ tiếng điện thoại bầu cử
Đă tách rời chúng ta giống như dấu hiệu của thời gian trơn trợt
Và bảng chỉ đường đánh dấu trong ngôn ngữ khác
Lối đi không gió hoặc lộng gió , xoáy tṛn về phía em
Trước em từ lúc căng ngọn buồm
Tất cả những chuyện kể của chị khi bước chân em
Nhảy nhót trên ghềnh đá nhọn giống như cẩm thạch
Rớt xuống những triền dốc tối tăm
Lắng nghe
Má lên chuyến xe lửa mỗi buổi sáng
Mặt trời lên
Từ Phan Thiết tới Sài G̣n
Bà xuống bến
Mang theo thực phẩn để bán ở chợ
Qua hoàng hôn
Mỗi buổi chiều mịt mùng mang theo gánh giỏ trống không
Về nhà
Trong chuyến tàu ngược trở lại
Rời xa thủ đô
Về nơi vẫn c̣n nước xanh của biển nam hải
Trong lúc Ba mua chiếc bè méo mó
Màu vàng pha xỉn đen
Oạng đẩy nó trong vùng biển cấm lai văng
Của miền Nam California
Sau nửa khuya
Bắt cá trong đêm thẳm đen
Trượt ngă trên đá nhọn chập chùng
Rồi mang trở về trong chiếc xe van
Nhỏ bé và ẩm ướt
Ông lái xe chở chúng ta về nhà
Lưng c̣ng xuống trong tủi hổ
Từ biển thái b́nh dương.
Đời sống chúng ta đánh dấu bằng ngọn sóng
Mỗi ngày ào ạt về phía trước
Chạm mạnh vào đá
Bật tung cát
rồi trở về lại chỗ cũ tiếp tục
như bàn tay nắm lại duỗi ra
Có hiểu rơ chúng ta
Chúng ta đă có cuộc đời chúng ta đang sống
Trên cạnh bờ của đại dương
Tham dự vào
Cuộc hải hành khi mặt trời lên
Chị nói với em tất cả những điều ấy
Để xé toang niềm thinh lặng
Của ngày tháng và đêm tối của chúng ta ở đây
Chị nói với em tất cả những điều ấy
Đong đầy nỗi bỏ quên của sự vắng mặt
Trong lịch sử chúng ta tại nơi này
Chúng ta là những mảnh vụn rải rác tơi tả
Vỡ toang ở đây bởi cuộc chiến mà không một ai muốn nhớ
đồng đất xứ người
Với vết thương sâu nhưng quen thuộc
Cuộc vượt thoát của chúng ta phụ thuộc vào
Không bao giờ quên lăng rằng Việt Nam không là
Ngôn ngữ
Thế giới
T́nh yêu
Gia đ́nh
Nỗi hăi sợ
Vào chôn vùi
Hăy để mọi người hiểu
Việt Nam không phải là chiến tranh
Hăy để mọi ngướ hiểu
Việt Nam không phải là chiến tranh
Và hăy để mọi người hiểu Việt Nam không phải là chiến tranh
Nhưng ở mảnh đời
Của
Chúng ta,
Em
Và chúng ta hiện hữu
rất nhiều.
Rất nhiều hơn thế nữa..”
Bài thơ của một cô gái sống và lớn lên ở xứ người lại chĩu đầy quá khứ. Chiến tranh , như một điều đau xót nhắc lại của một quê hương đă xa thật xa trong đời sống thực nhưng lại rất gũi gần thân quen trong tâm tưởng. Có một điều ǵ chia sẻ khó nói. Có một hiện thực dường như lẩn khuất đâu đó những nỗi đau , những trầm buồn của một cuộc đời không căn cước mù mờ về chỗ đứng của ḿnh. à
Với thơ , th́ c̣n chút mơ hồ nhưng ở tác phẩm “The Gangter We Are ALL Looking For’ th́ thông điệp đă rơ ràng. Của một người lưu lạc , sống trong lẩn khuất trộn lẫn giữa hiện tại và quá khứ.
Từ lời đề tặng “Tặng gia đ́nh tôi, kẻ gần người xa và để tưởng nhớ Nguyễn Thị My”, le thi diem thuy đă viết cho ḿnh những trang sách mà giở ra lần lượt những nỗi niềm của một người lớn lên giữa bơ vơ và t́m ṭi trong đời sống thực những bỡ ngỡ khó hiểu thấu.
“The Gangster We Are All Looking For “ ( Kẻ du đăng mà tất cả chúng ta t́m kiếm ) là tựa đề của một cuốn tiểu thuyết của một nhà văn nữ gốc Việt Nam. lê thị diễm thúy. ( một cách viết tên độc đáo không chữ hoa giống như cách của nhà văn e.e. cummings). Tác phẩm xuất bản trong năm nay, 2004, và được sự chú ư của giới phê b́nh sách Anh Ngữ. Những bài điểm sách trên New York Times Book Review, Vogue, Kirkus, Publishers Book,à đă làm cho cuốn sách trở thành một trong những cuốn “ best -seller”. Với một tác phẩm đầu tay, và của một tác giả Mỹ gốc Việt, phải coi đây là một bước đầu thành công.
Tôi thích đọc những cuốn sách Việt ngữ mới xuất bản, một, th́ tôi thích những tác phẩm Anh ngữ của những tên tuổi Việt Nam, mười. Lư do giản dị là sự góp mặt hiếm hoi quá. T́nh trạng ấy cũng có nhiều lư do. Mà đề tài Việt Nam ít được giới xuất bản ở đây chú trọng. Kể cả sách dịch từ Việt ngữ. Nhất là sách của những người tị nạn ở hải ngoại. Nếu có người dịch, họ chú trọng đến những nhà văn ở trong nước hơn. Dù sao th́ dư âm của tinh thần phản chiến vẫn c̣n dù đă qua mấy chục năm. Cũng như , chiến tranh Việt Nam vẫn c̣n một cái bóng ảm đạm trong suy tư của người Mỹà
Cầm cuốn sách c̣n thơm mùi mực trên tay, tôi cảm thấy như ḿnh cũng được chia sẻ cái vinh quang của những người mang chuông đi đánh xứ người. In được một cuốn sách mà được nhiều nhắc nhở biết bao nhiêu công tŕnh.
lê thị diễm thúy là một người trẻ, lớn lên ở xứ người . Sang Mỹ định cư lúc vừa 6 tuổi , thế mà những hồi ức của chị về cuộc sống trôi dạt của những người Việt Nam sống lạc lơng ở một xứ sở hoàn toàn xa lạ lại có chất sống của những mảng đời thực.
Trong một cuộc phỏng vấn do Lư Đợi thực hiện ở trên “web-site “ E-văn “, khi được hỏi chị có muốn gửi kèm theo những thông điệp qua h́nh dạng của các nhân vật không th́ câu trả lời là :
“ ố Tôi không thích việc truyền rao thông điệp nên không có điều mà bạn gọi là “ những thông điệp kín đáo “ trong cuốn tiểu thuyết này.. Chỉ giản dị là tôi kể một câu chuyện theo một cách có thể đem người đọc tới gần hơn với các nhân vật. Lư tưởng nhất là sau khi cuốn tiểu thuyết chấm dứt, các nhân vật trở nên thực với người đọc đến độ họ có thể tiếp tục sống trong tưởng tượng của người đọc”.
Là người kể chuyện, có phải phân biệt giữa hư cấu và thực tại không và làm thế nào để lôi cuốn người đọc vào một thế giới riêng của các nhân vật. Những câu hỏi ấy từ trước tới nay nhiều người thắc mắc. Như Gabriel Garcia Marquez với tiểu thuyết “ One Hundred Years of Solitude “ ( Trăm Năm Cô Đơn ) trong ḍng văn chương hiện thực huyền ảo. Ông cũng phân biệt giữa huyễn tưởng và tưởng tượng. Huyễn tưởng là những hư cấu không dựa trên thực tế c̣n tưởng tượng là phương cách giúp cho nhà văn tŕnh bày được thực tại mà ḿnh cảm nhận. Nhà văn mà đi lạc trong vùng huyễn tưởng dễ bị thành một người nói dối . Thành ra, dù là tưởng tượng, tiểu thuyết vẫn phải bắt nguồn từ đời sống và bất kỳ trong sự chuyên chở nào cũng ngầm chứa một mạch sống. Hư cấu và thực tại bao giờ cũng có những liên quan với nhau. Nếu không, sẽ thành những lời dối trá trong văn chươngà. G.G.Marquez đă có những trang đối thoại khá lư thú về vấn đề này với Plinio Apuleyo Mendoza trong ‘ The Fragrance of Guawa” ( Hương thơm của ổi). .
lê thị diễm thúykhi trả lời câu hỏi của người phỏng vấn.:
-nghĩa là một tác phẩm tốt chỉ đơn thuần là cung cấp một khả năng tưởng tượng. Thế c̣n kỹ năng và nghệ thuật viết th́ sao? Đă rất thành thực nói lên những suy nghĩ của ḿnh. Trong khi G. G. Marquez nói về sự tưởng tượng của người viết th́ lê thị diễm thúy lại nói về sự tưởng tượng của độc giả.
“ Kỹ năng viết có thể truyền dạy được nhưng nghệ thuật th́ không. Nhà văn có thể được khuyên dạy nên chú ư đến điểm này điểm kia
nhưng hắn chú ư đến cái ǵ và hắn hiểu thế nào những cái hắn thấy- là điều hoàn toàn riêng tư.
Hư cấu đích thực không chỉ là sự tập hợp những chi tiết. Những chi tiết phải là một cái ǵ lớn hơn các phần mảnh cấu thành của chúng, là cái ǵ làm cho người đọc thấy đúng, không chỉ với cuộc sống của , mà với cuộc sống nói chung. Ngoài ra, tác phẩm hay là tác phẩm khiến bạn muốn bỏ thời giờ đọc, nó đem đến cho bạn niềm vui thú.
Trong tiểu thuyết của tôi, chính kư ức về Việt nam, và những người từng sống ở Việt nam, ám ảnh các nhân vật. Anh ruột của người thuật chuyện trẻ tuổi bị chết đuối và được chôn cất ở Việt Nam, nhưng một sự im lặng nặng nề bao quanh anh và cái chết của anh. Nhưng sự việc cần được nói ra và nh́n nhận theo một cách nào đó, tuy vẫn không thể chạm tới hay chỉ bị che giấu sơ sài, luôn tạo ra một sự đè nén này, sự đè nén của thứ dĩ văng đang gây ảnh hưởng vào hiện tạià”
Nói về tác phẩm đầu tay của ḿnh, tác giả The Gangster We Are Looking For giới thiệu sơ lược
“ Tiểu thuyết kể về một gia đ́nh Việt sống ở Mỹ. Nó khảo sát hậu quả cuộc chiến tranh Mỹ- Việt thông qua cuộc sống ba người: người đàn ông, người đàn bà và đứa nhỏ.
Cuốn tiểu thuyết chủ yếu nói về sự mất mát- người thân, đất nước và tiếng mẹ đẻ- đồng thời viết về sự khởi đầu trong một miền đất và ngôn ngữ mới.”
Đúng như tác giả viết , ba nhân vật chính trong thiên tự truyên này là nhân vật xưng là Tôi, và “ Ba “( người tự xưng là kẻ du đăng với cái quá khứ ngang tàng lúc trẻ, đôi khi coi thường những buộc ràng của pháp luật ), và “ Má “ ( người mẹ của đứa bé ).
Nhưng có một nhân vật không có thực trong cuộc sống nhưng hiện diện như một cái bóng lớn của qúa khứ. Đó là người anh bị chết đuối khi c̣n nhỏ. Trong chuyện có đoạn kể đứa nhỏ trong một đêm hè đă gặp hồn ma của anh ḿnh. Ở đây, kư ức đă trộn lẫn với hiện tại để có một ấn tượng mơ hồ . Cuộc sống, từ những mất mát mà người anh là một biểu tỏ, có những nét tượng trưng cho những mảnh đời lênh đênh trôi dạt trong sự quay cuồng của thời thế. Ở chương cuối, là những kư ức rời rạc về những chi tiết của người anh xen lẫn với cuộc sống về già mỏi mệt của một hảo hớn anh chị. Ông ta sống im lặng và hướng về thiên nhiên cây cỏ như một cuộc trốn lánh cuộc đời.
Cô bé 6 tuổi qua hai mươi năm lớn lên ở xứ người , bây giờ đă trưởng thành và trở về lại quê nhà và thăm ngôi mộ người anh. Có một sự chờ mong phép lạ để anh em gặp nhau và tâm sự về nỗi mong manh của cuộc đời.
Cuốn truyện bắt đầu với cô bé xưng tôi và người cha mà trong tiểu thuyết viết nguyên văn chữ Việt “ Ba” sống trong trại tị nạn. Cùng với hai cha con c̣n có bốn người lớn nữa mà cô bé gọi là bốn chú được một cựu quân nhân hải quân Mỹ hồi hưu tên Russell bảo lănh về San Diego. Không may là vừa lúc ấy ông ta qua đời nên 6 người được tạm trú trong nhà của hai vợ chồng tên Mel. Người lớn đi làm, cô bé đi học, cho đến khi cô bé làm bể vỡ cái tủ đựng bộ sưu tập côn trùng mà Mel rất quư giá.
Thế là, cả nhóm bị tống ra ngoài đường để bắt đầu những ngày tháng trôi dạt lang thang.Cô bé Diễm Thúy khi nh́n thấy con bướm vàng chết khô trong bộ sưu tập th́ muốn giải thoát con bướm bằng cách ném khối thủy tinh chưng bày xác bướm ra khỏi cửa sổ nhưng bị vướng tay nên va vào tủ và làm gẫy vụn vài con giống thủy tinh quư giá của Mel. Sự kiện ấy tỏ ra một nét đặc biệt của cô bé rất ngang tàng của người cha mà cũng rất mơ mộng đầy trí tưởng tượng của bà mẹ.
Bước đầu của người tị nạn h́nh như ai cũng đều giống nhau. Giống từ niềm cay đắng của những người lính phải vong gia thất thổ lưu lạc xứ người.Giống từ cô bé nhỏ Diễm Thúy lớn lên trong cô đơn và cô độc .
Thiên tự thuật tiếp theo những ngày tạm xum họp của gia đ́nh nhỏ. Người “Má” từ Việt Nam qua đoàn tụ với cuộc sống chung nhiều lo lắng.
Trong khung cảnh của một chung cư tồi tàn xô bồ , với người cha say sưa và người mẹ hay gây gổ, cô bé dường như sống với nhiều mơ mộng tưởng tượng. Nhà th́ chật và cô bé đă thường xuyên nh́n thấy những màn làm t́nh vội vă của một ông cha say ruợu đi t́m cảm giác nơi thân thể của vợ ḿnh và người mẹ th́ cũng sau mệt mỏi của một ngày vá may cũng đáp ứng một cách không nhiệt tinh lắm . AÔm ảnh dục t́nh đă ám ảnh cô bé .
Ở đây có một hồ tắm công cộng nhưng lại bị lấp bằng để trồng một cây palm ḷng kḥng trơ trẽn. Thời tiết mùa hè nóng nực mà không được bơi lội cô bé tha thẩn lại chơi và tưởng tượng với bàn tay (palm) của ḿnh, hàng đêm nhữn g cái bóng hiện ra in trên tường và dẫn tâm trí cô bé đến những không gian khác không phải là những ngfày tháng hiện hữu. Có lần, khi đi mua nước đá cho bà mẹ , cô bé như đă gặp hồn ma của anh ḿnh. Người anh như một cái bóng đi theo cô béà
Cô bé nghĩ về lịch sử của người cha, cũng như mối t́nh xa xưa. Chen lẫn trong ḍng kể là hiện tại nhọc nhằn, những lần dọn nhà để trốn nợ. Người cha th́ mặc cảm ray rứt người mẹ th́ nhớ nhung về nơi chốn đă xa ở quê hương. Cuộc sống hàng ngày nối tiếp bằng những trận căi lộn. Đối chiếu lại là tuổi trẻ ngày xưa của họ, là những mơ ước.
Cô bé nhân vật của tự truyện sinh ra trong một hoàn cảnh chiến tranh khi mà bà mẹ trở dạ và đẻ trong một ống cống kim loại sau lưng nhà ông bà ngoại trong lúc trân chiến bom đạn đang cực kỳ khốc liệt.
Khi lớn lên, trong hoàn cảnh bức bối buồn nản cô bé bỏ nhà ra đi. Rồi người cha đi t́m, rồi cha con gặp nhau trong sự bẽ bàng.
Bây giờ cô bé đă là một người đàn bà, đă có những kinh nghiệm từ cuộc sống. C̣n người cha th́ bây giờ không c̣n một nét anh chị ngang tàng nào nữa. Ông đă thành một người già hom hem nhỏ bé.
Cô bé trở về quê nhà thăm mộ người anh . Và câu chuyện như thế chỉ toàn những trôi dạt , từ những bờ băi lênh đênh của những người sống lẫn lộn giữa quá khứ và hiện tại.
Có phải đây là một thí dụ của những hội nhập? Nếu như vậy, bên cạnh những thành công của di dân là những sự thực của một cuộc sống khởi đầu bằng bàn tay trắng. Có khi, quê nhà là một ám ảnh. Có khi, ngày tháng cũ và ngày hiện tại nḥa nhạt vào nhau.
Nhưng , lúc nào th́ chất Việt Nam cũng chẳng thể bị xóa bỏ. Làm sao , làm mới được một căn cước đă hằn dấu trong xương trong thịt?
Tôi đọc The Gangster We Are All Looking For như một cách thế đối chiếu cuộc sống. Trong hơn 180 trang của năm chương sách, những kư ức chồng chất nhau từ Việt Nam đến Hoa Kỳ, và trong nỗi bàng bạc của những cuộc sống chuyển đổi trong cái mong manh của cơi người.
Thú thực tôi đọc và theo dơi câu chuyện khá thoải mái với một bố cục đơn giản và lối viết khá lôi cuốn.
Tôi nghĩ, độc giả Mỹ thích nh́n vào những cuộc sống hội nhập của di dân nên tiểu thuyết của lê thị diễm thúy được nhiều chú ư.
Hồ Hữu Tường
Lại Một Tṛ Bất Lương Của Phở Ḅ Việt TânNội Tuyến Cộng Sản Trong Các Chính Đảng
Quyền Tự Do Báo Chí : Ông Nguyễn Kinh Luân Dạy Dỗ Tuyết Mai:
Bao Giờ Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản Mới Đủ Dũng Khí Để Sống Tự Do
Màn Kịch Vụng Về
Việt Tân Hành Hung & Hăm Dọa Nhà Báo Phạm Thanh Phương, Úc Châu.
Những nhà tù bí mật của CIA và chính sách tra khảo tù nhân của Hoa Kỳ
Chính sách ngoại giao hụt hẫng của Hoa Kỳ trong ḷ lửa Trung Đông
Liệu cuộc chiến tại Iraq giúp bảo vệ được an ninh tại nội địa Hoa Kỳ?
Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Mục Lục . Quảng Cáo . Photo . Photo 1. Tinh Hoa .
MINH THỊ
Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời.
US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám