Phùng Ngọc Sa
Ḷ lửa Trung Đông vốn âm ỉ từ lâu, nó đă từng bộc phát nhiều lần và bùng nổ ngay khi quốc gia Israel, hay Do Thái ra đời cách đây 58 năm. Chiến tranh giữa Khối Ả Rập và Do Thái tại Trung Đông đă nổ ngay khi quốc gia nầy vừa được Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc (LHQ) qua Nghị quyết số 194 ban hành ngày 11 tháng 12 năm 1948 chấp thuận thành lập. Nhắc lại, Nghị Quyết 194 trong đó LHQ đă đồng ư và cho phép h́nh thành tại vùng Palestine hai quốc gia cùng song hành xuất hiện: Một, quốc gia Arab Palestine, gồm có các sắc dân người Palestine từ trước vốn sinh sống rải rác đâu đó trong vùng. Và, một quốc gia khác mang tên Israel. Quốc gia Israel là một mảnh đất dành để quy tụ tất cả dân Do Thái, tức là Jew từng sống trong vùng Palestine; hoặc lưu lạc khắp nơi trên thế giới: tại các khu được gọi là “ghetto“, họ được tập trung đưa về định cư tại vùng Palestine. Đây là chỗ nương thân cho một số dân Do Thái may mắn c̣n sống sót sau nạn diệt chủng của Nazi, tức Đức Quốc Xă; một chế độ từng sát hại trên 6 triệu người Do Thái cư trú trong vùng quân Đức chiếm đóng. Số nầy đă bị giết chết trong ḷ hơi ngạc ở các trại tập trung khổ sai mà đến giờ phút nầy thế giới và nhân loại hăy c̣n kinh hoàng trước thảm cảnh thiêu người man rợ đó.
Kể từ lúc mới tuyên bố độc lập vào ngày 14-5-1948 cho đến ngày 12-7-06, khi Thủ tướng Do Thái, ông Ehurd Olmert ra lệnh cho Quân Lực Israel mở 2 mặt trận phản công cùng lúc để đánh trả Hezbollah phía Bắc và quân khủng bố Hamas phía Nam, th́ ngoài những vụ bắt cóc, phục kích, phá hoại và bị bom tự sát diễn ra hằng ngày; quốc gia Do Thái c̣n phải chịu đựng tới 7 cuộc chiến tranh lớn.
Hiện Israel đang phải hành quân ở:
- Ở mặt Bắc Do Thái để chống lại quân Hezbollah, tiếng Arập có tên là “Đảng của Thượng Đế”, một tổ chức Hồi giáo Shiite quá khích được thành lập từ năm 1982 do khối Hồi giáo Shiite Iran và Syria tài trợ. Tổ chức khủng bố Hezbollah từng gây thiệt hại cho Israel bằng cách bắn hàng loạt hỏa tiễn do Iran cung cấp vào Haifa, thành phố hải cảng lớn vào hàng thư ba của Israel. Ngoài ra thường xuyên đột kích, ôm bom tự sát giết hại dân quân Do Thái.
- Ở phía Nam Do Thái trong dăy Gaza : Cùng lúc phải chống trả lại cuộc gây hấn triền miên của một tổ chức khủng bố khác có tên là Hamas. Bọn nầy, sau cuộc tuyển cử tháng 10-05 đă chính thức nắm quyền tại Palestine. Hamas đă ngang nhiên tuyên bố là họ không nh́n nhận quốc gia Israel. Không chấp nhận sự hiện hữu của người Do Thái tại Trung Đông. Israel phải chống cả hai mặt Bắc-Nam và phải chiến thắng để tồn tại.
I-) Liệt kê các trận đánh lớn mà Do Thái phải chiến đấu từ năm 1948 đến năm 2006:
1- 1948: Chiến tranh Giải Phóng hay Độc Lập, c̣n gọi là Arab -Israeli War .
2- 1956: Chiến tranh v́ kênh đào Suez, c̣n có tên Do Thái là Operation Kadesh .
3- 1967: Chiến tranh Sáu Ngày hay June War .
4- 1970: Chiến tranh Attrition , c̣n gọi là cuộc chiến tranh tiêu hao.
5- 1976: Chiến tranh Yom Kippur mà giới Arập gọi là Chiến Tranh tháng Mười.
6- 1982: Lebanon War , c̣n được gọi là “Operation Peace of the Galilee ”
7- 1987: Chiến tranh Intifada, hay là chiến tranh “ném đá” lần đầu.
II -) Ghi nhận một vài cuộc chiến tranh trong 7 trận lớn:
Như chúng tôi đă liệt kê ở trên, chiến tranh giữa Do Thái và Khối Arập tại Trung Đông đă nhiều lần xảy ra, nhưng dưới đây chỉ xin sơ lược ghi lại một vài trận lớn điển h́nh, mà dân tộc Israel đă can đảm và anh dũng chiến đấu chống lại lực lượng thù địch Ả Rập-Hồi giáo đông gấp bội:
* 1- Chiến Tranh Giải Phóng: Kéo dài từ năm 1948 đến lúc Đ́nh Chiến năm 1949.
Ngay khi Thủ tướng Do Thái đầu tiên là ông David Ben Gurion tuyên bố vào ngày 14-5-1948: “Quốc gia Do Thái đă được thành lập và độc lập” th́ Israel liền được Liên Xô, Hoa Kỳ và nhiều quốc gia khác trên thế giới nh́n nhận ngay. Lập tức Khối Arập tại Trung Đông gồm: Ai cập, Jordan, Syrie, Liban và Transjordan vội vàng gởi quân tiến đánh Israel ḥng tiêu diệt quốc gia non trẻ nầy (lúc đó dân số Do Thái mới có trên 700.000 người). Các nước Ả Rập góp quân đánh Israelgồm có: Liban 1.000 quân, Syria 5.000, Iraq 5.000, Ai Cập 10.000 và vương quốc Transjordan 4.000, đó là chưa kể vô số quân t́nh nguyện từ các quốc gia Hồi giáo khác tăng cường tham chiến như Ả Rập Saudi , Lybia và Yemen sẵn sàng tấn công Israel .
Dưới đây là bản tương quan lực lượng do chính Thủ tướng David Ben Gurion, Thủ tướng đầu tiên của Do Thái ghi nhận:
a-) Quân Lực Israel năm 1948: – Quân Lực Arập sẵn sàng tác chiến:
- Lực lượng sơ khởi gồm có: 29.677 người. - Transjordan : 12.000 người.
- 4 tháng 6-1948 tăng cường: 40.825 “ - Iraq : 15.000 đến 18.000
- 17-7-1948 : 63.586 “ - Egypt : 40.000
- 7-10-1948 : 88.033 “ - Syria : 12.000
- 28-10-1948 : 106.900 “ - Liban : 3.500
- 2-12-1948 : 107.652 “ - Saudi Arabia : 1.200
- 30-12-1948 : 108.300 “ - Arab Liberation Army : 12.000
Ghi chú: Sở dĩ quân số của Do Thái được tăng cường mau là v́ phương thức động viên hoàn hảo. Ngoài ra, nhờ trung b́nh mỗi tháng có tới 10.300 người Do Thái từ các nơi hồi hương, lập tức họ được huấn luyện trở thành lính chiến đấu.
b-) Vũ khí và trang bị:
Lực Lương Pḥng Vệ Israel – Lực Lượng Khối Arập
- Xe Tăng không gắn đại bác : 01 chiếc - 40 chiếc có đại bác.
- Xe bọc thép có đại bác : 02 “ - 200 chiếc “
- Xe bọc thép không có đại bác : 120 “ - 300 chiếc.
- Pháo binh (105-155) : 05 khẩu - 140 khẩu
- Pháo pḥng không và chống Tank : 24 “ - 220 khẩu
- Máy bay chiến đấu : 00 “ - 74 chiếc
- Máy bay thám sát : 28 “ - 57 chiếc
- Chiến hạm : 03 “ - 12 chiếc
Nh́n bản so sánh, chúng ta thấy khối Hồi giáo về quân số cũng như vũ khí đă trội hơn phía Do Thái gấp bội. Tuy nhiên với ư chí chiến đấu và tinh thần mỗi người dân, một người lính nên IDF(Israeli Defense Forces), tức là Lực Lượng Pḥng Vệ Do Thái đă chận đứng được tất cả cuộc tiến quân của đại quân Arập - Hồi Giáo có ư định tiêu diệt Israel và bảo vệ dân Do Thái cùng các khu định cư Kibutz của họ khỏi bị thảm sát.
Sau chiến thắng và Đ́nh Chiến năm 1949, Do Thái đă kư những ḥa ước riêng biệt với các quốc gia: Egypt vào 24-2-49; Liban 23-3-49;Transjordan 3-4-49; và Syria 20-7-49. Và từ đó Israel đă chiếm cứ tới 78% vùng đất Palestine; Egypt và Transjordan tiếp quản vùng Gaza .
c-) Thiệt hại đôi bên:
- Israel đă bị tổn thất 1% dân số: gồm có 6.373 người (Do Thái lúc đó chỉ có hơn 700.000 dân), trong đó 4000 binh sĩ, c̣n lại là thường dân.
- Ả Rập, không rơ ràng, nhưng theo ước tính họ bị thiệt hại đến 15.000 người.
Lănh đạo cuộc chiến tranh: Ông David Ben Gurion . Thủ tướng đầu tiên của Do Thái.
* 2- Chiến tranh Sáu-Ngày hay June War : Kéo dài từ ngày5 -6-67 đến 10-6-67.
a-) Nguyên nhân: Sau cuộc chiến tranh dành quyền kiểm soát kênh đào Suez năm 1956 giữa Liên Quân Anh-Pháp có Do Thái tham dự. Phía Ai Cập tuy bị thất bại nặng về quân sự, v́ bán đảo Sinai và Dăy Gaza bị Quân đội Do Thái đánh chiếm. Nhưng về phương diện chính trị, Ai cập được lợi điểm lớn: Do áp lực nặng nề quốc tế về ngoại giao; Quân đội Do Thái buộc ḷng phải triệt thoái ra khỏi bán đảo Sinai và dăi Gaza mà họ vừa chiếm được, và Ai cập phải đồng ư để LHQ đưa đạo quân giữ ǵn ḥa b́nh đến kiểm soát khu “phi quân sự“ giữa biên giới Do Thái-Ai-cập. Mới đầu t́nh h́nh trong vùng có vẻ lắng dịu; nhưng về sau, không khí mỗi ngày một căng thẳng. Lư do: v́ cho đến lúc nầy, không một quốc gia Ả Rập nào công nhận sự hiện hữu của Israel .
b-) Diễn tiến trận đánh: - Vào ngày18-5-67: Ai cập đột nhiên trở mặt tỏ thái độ cứng rắn. Họ chính thức yêu cầu Tổng Thư Kư LHQ là ông U Thant phải rút hết đội quân ǵn giữ ḥa b́nh ra khỏi bán đảo Sinai, đồng thời bắt đầu tập trung quân và đưa các chiến đoàn cơ giới tiến sát tận biên giới Do Thái.
- Ngày 22-5-67: Ai cập tuyên bố: Đơn phương đóng cửa vịnh Aquaba ở phía cực Nam Do Thái; cấm tất cả tàu thuyền mang hiệu kỳ Israel qua lại trên thủy đạo “Straits of Tiran ” - Israel phản ứng bằng cách yêu cầu Hoa Kỳ và Anh quốc xem lại vụ việc.
- Ngày 23-5-67 nội các Do Thái gởi công hàm cho Ai Cập, buộc phải mở lại thủy đạo Tiran nếu không, sẽ chủ động tấn công. Trước chuyển biến phức tạp nầy, cả hai phía Hoa Kỳ và Liên xô đều gởi điện cảnh cáo, yêu cầu Do Thái đừng khởi động chiến tranh và nên t́m cơ hội thương thảo.
- Ngày 26-5-67, Tổng thống Ai cập Nasser trong một bài diễn văn đă dứt khoát cảnh cáo: nếu Israel dự tính chống lại Ai Cập-Syria th́ chiến tranh quy mô sẽ bùng nổ và mục tiêu chính của họ là tiêu diệt quốc gia Israel.
- Ngày 30-5-67, các binh đội các nước Ai Cập, Jordan , Syria và Liban đều được đặt dưới quyền chỉ huy của Tướng Ai Cập Abdul Munim Riad để tập trung, dồn quân vào sát biên giới Israel. Đàng sau các nước nầy c̣n các đội quân của Iraq, Algeria, Kuwait, Sudan và một số quốc gia Ả Rập khác chuẩn bị ào ạt tiếp chiến. Theo giới lănh đạo Do Thái, với kế hoạch phối hợp tấn công nầy của Khối Ả Rập, th́ an nguy và sự tồn tại của quốc gia Do Thái rất nguy hiểm. Tuy nhiên, Do Thái ra tay trước:
- Ngày1-6-67, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Do Thái, tướng Moshe Dayan đă triệu tập Tổng Tham Mưu trưởng Quân Đội, Tướng Yitzhak Rabin (về sau là Thủ tướng), Tướng Yeshayahu Gavish, Tư lệnh đạo quân Miền Nam; Tướng Israel Tal, Tư lệnh Thiết Giáp; Tướng Avraham Yoffe, Tư lệnh miền Trung và Tướng Ariel Sharon Sư Đoàn miền Nam phối hợp đánh trả Liên Quân Ả Rập.
c-) Dùng không lực tấn công đánh phủ đầu Ai Cập:
Ngày 5-6-67, lúc b́nh minh vừa ló dạng, hàng đoàn máy Do Thái, gồm 197 phản lực cơ
đủ loại đă xuất phát. V́ muốn đánh lừa sự theo dơi và tránh tầm radar của Ai Cập; tất cả máy bay chiến đấu của Do Thái đă trực chỉ ra hướng biển Địa Trung Hải, sau đó quay mũi lại tiến đánh Ai Cập: vừa dội bom phá hủy các phi đạo, vừa oanh kích hủy diệt tất cả máy bay và hệ thống pḥng không của quân đội Ai Cập. Không may cho Ai Cập lúc đó, họ v́ sợ lực lượng pḥng không (của họ) sẽ nhầm lở bắn hạ chiếc máy bay đang chở vị tư lệnh không quân Ai Cập cùng tướng Sidqi Mahmoud trên đường thị sát đội quân tiền phương đang được bố trí tại Bir Tamda trong sa mạc Sinai trở về. V́ thế, tất cả hệ thống pḥng không của Ai Cập được lệnh ngưng hoạt động. Lợi dụng t́nh huống đó, phi công Do Thái đă xuống thấp, vừa tránh radar, vừa tránh được các giàn hỏa tiễn SA-2 của Liên Xô và tự do càn quét tất cả máy bay chiến đấu đang c̣n đậu trên các phi trường.Và nhờ thế chỉ trong ṿng 36 giờ đầu, IAF (Israeli Air Forces ), tức là Không Quân Do Thái đă làm chủ t́nh h́nh; vừa kiểm soát không phận, vừa kiểm soát chiến trường, đồng thời đă hủy hoại và bắn rớt 300 máy và 100 phi công Ai Cập. Với t́nh h́nh đó, lực lượng bộ binh của Khối Ả Rập trở thành những tấm bia hứng đạn của không lực Do Thái.
Sở dĩ phi cơ Do Thái tuy ít, nhưng đă có nhiều phi xuất, v́ trước chiến tranh, do được huấn luyện và chuẩn bị kỷ nên phi công cũng như chuyên viên kỹ thuật dưới đất biết phối hợp, biết tái tiếp tế kịp thời, nhanh lẹ và đúng lúc, nên trung b́nh mỗi phi công Do Thái tối thiểu đạt được 4 phi xuất/ ngày.
- Ngày 6 và 7, Quân Lực Do Thái có 70.000 quân (tại biên giới đối diện với Khối Ả Rập) với 6 Lữ Đoàn chiến xa, 3 Lữ Đoàn Dù, 1 lữ Đoàn Bộ Binh và 1 Lữ Đoàn Cơ Giới cùng 700 xe tăng đă h́nh thành 3 Sư Đoàn Thiết giáp tiến đánh và đè bẹp lực lượng của khối Ả Rập.
- Đến ngày 8-6-67, Quân Pḥng Vệ Do Thái đă hoàn thành chế ngự và chiếm lănh bán đảo Sinai, đồng thời gởi bộ binh chiếm đóng Ras -Sudar phía tây, và Sharm El -Sheikh phía Nam đă được một đơn vị Hải Quân Do Thái chiếm trước một ngày.
Trong chiến tranh Sáu-Ngày, hay June War, Quân Pḥng Vệ Do Thái không những hủy diệt Khối Ả Rập tại bán đảo Sinai, mà c̣n chiếm đóng đồi Golan Height của Syria, West Bank của Jordan và Gaza của Palestine .
Bản Tương Quan Lực Lượng Đôi Bên
Do Thái Khối Ả Rập
- Bộ Binh: 50.000 - 280.000:( - Egypt : 150.000
- Quân Trừ Bị:264.000 ( - Syria : 75.000 và Jordan : 55.000
- Máy bay chiến đấu: 197 chiếc - 812 chiếc
Thương Vong
- Tử Thương: 779 người - 21.000 người
- Bị Thương: 2.563 - 45.000 “
- Tù Binh : 14 người bị bắt - 60.000 “
- Máy bay : 19 chiếc v́ tai nạn - 400 chiếc bị bắn hạ
III -) Nguyên Nhân Gây Ra Các Cuộc Chiến Tranh:
Dưới nhăn quan của người Ả Rập, Israel hay Do Thái chỉ là một công cụ, một đội quân tiền phương mà đế quốc Anh gài vào vùng Palestine để giúp họ khống chế Khối Ả Rập Hồi giáo tại Trung Đông, do đó không ai thích Do Thái. Ngoài điều đó ra, giữa Ả Rập và Do Thái c̣n nhiều hận thù khác tỉ như: hận thù huyết thống, hận thù tôn giáo, hận thù dân tộc v.v. khiến họ trở thành kẻ thù không đội trời chung. Dưới đây, một vài nguyên nhân dẫn đến thù hận:
* 1 Nguyên nhân xa:
Ả Rập và Do Thái vốn cùng huyết thống, họ đều là con cái của tổ phụ Abram. Khác chăng, Isaac, (cha của Jacob, về sau đổi thành Israel) là con trai của Abram và Sarai, chính thất của ông Abram. Trái lại Ishmael, chỉ là đứa con trai của Abram với một đầy tớ gái của bà Sarai là Hagar. Khi Sarah chưa hạ sinh được Isaac, th́ bà c̣n thương xót mẹ con Hagar và Ismael. Nhưng về sau khi đă có con trai là Isaac th́ Sarai đă ruồng rẫy mẹ con Hagar rồi đuổi hai người ra khỏi nhà phải sống cực khổ. Ismael được coi như là người đứng đầu của ḍng giống Ả Rập. Tuy là hai anh em cùng cha khác mẹ, nhưng mối thâm thù v́ phân biệt đối xử đă sẵn có trong huyết quản. Một nguyên do khác; khi Giáo chủ Muhammad vừa thành lập Hồi giáo vào cuối thế kỷ thứ VI tại Trung Đông, Giáo chủ đă bị một số dân chúng trong đó có Thiên Chúa Giáo và người Do Thái quyết liệt chống đối và rượt đuổi ông Mahummad chạy khỏi Mecca. Do đó, trước mắt dân Ả Rập theo Hồi giáo,th́ Israel và Thiên Chúa Giáo được xem như kẻ thù của đạo Hồi.
* 2- Nguyên nhân gần:
a-Hận Thù Tôn Giáo: Người Do Thái thiên về độc thần, chỉ biết thờ Giêhôva,
đấng Messiah mà họ đang trông đợi sẽ đến giải phóng dân tộc Israel. Trong khi các tín đồ Thiên Chúa khác lại tin rằng đấng Cứu Thế đă đến và đă bị dân Do Thái phản bội bắt giết. Phần lớn mọi dân tộc trên thế giới v́ thế không thích người Do Thái.
Hồi giáo cũng chủ trương độc thần, chỉ tin tưởng vào đấng Allah. Nhưng họ lại rất quá khích, cực đoan và hiếu sát. Phương pháp truyền đạo của họ là sắt máu: Một là chịu chấp nhận kinh Coran để theo đạo Hồi hay bị chặt đầu. Chỉ việc khác nhau về tôn giáo và hiếu sát cũng đủ hận thù nhau.
b- Hận Thù Dân Tộc: Trong cuộc chiến tranh giành độc lập năm 1948, Do Thái đánh thắng cả Khối Ả Rập và chiếm tới 78% đất đai toàn vùng Palestine, hệ lụy đó khiến hơn 711.000 người dân Palestine phải tháo chạy bỏ đất lại cho dân Do Thái chiếm dụng. Theo các sử gia, sở dĩ người Palestine bỏ chạy, không chịu chung sống và nhận quốc tịch Do Thái, v́ họ nghe và tin rằng các tướng lănh Ả Rập hứa, rồi đây sẽ trở về chiếm đánh lấy lại đất. V́ thế, họ thà tạm thời sống khổ sở trong các trại định cư c̣n hơn là sống chung với “bọn Do Thái”.
Với đầu óc thông minh, tháo vát và biết áp dụng khoa học kỹ thuật, người Do Thái đă sớm biến đất đai ruộng vườn khô cằn của người Palestine trước đây thành những mảnh đất màu mở. V́ thế không mấy chốc công dân Do Thái đă trở thành những chủ nhân ông giàu có, hoặc là những người dân có cuộc sống sung túc nhất vùng Palestine; trong khi đó người Palestine đă trở nên nghèo nàn túng thiếu và lạc hậu phải sống chui rúc khổ sở trong các tị nạn của LHQ. Ngoài ra, Khối tín đồ Thiên Chúa Giáo, các dân tộc Phương Tây, đặc biệt là Hoa Kỳ thường dành t́nh cảm cho Do Thái nhiều hơn Khối Ả Rập Hồi giáo, Với lư do đó, kèm theo sự tuyên truyền sách động của một số tổ chức Hồi giáo cực đoan qua chiêu bài chống: Thiên Chúa Giáo; Tây phương và Do Thái, v́ thế hận thù giữa người Do Thái - Palestine mỗi ngày một chồng chất; chỉ cần một tia lửa nhỏ cũng đủ làm nổ cả một kho thuốc súng Trung Đông.
IV-) Yếu Tố Giúp Do Thái Chiến Thắng:
Tuy dân số quá ít (7 triệu dân) nhưng phải đối đầu cả một Khối Ả Rập đông gấp bội; ngoài ra lại luôn luôn t́m cách gieo rắc hận thù và sẵn sàng tiêu diệt Do Thái. Trong 58 năm trôi qua, nhờ yếu tố tinh thần; niềm tin và ḷng tự hào dân tộc mà Do Thái đă có sức mạnh chiến thắng để tồn tại.
* 1- Sức mạnh của yếu tố tinh thần: Với bản tính thông minh, cần mẫn và năng động, người Do Thái được rèn luyện tối đa do đó có kỷ luật, đầy đủ kỹ thuật, nhờ thế tinh thần chiến đấu cao nên dễ dàng gặt hái kết quả. Bị bao vây, o ép tứ bề, Do Thái không thể có hành động và lựa chọn nào khác ngoài phải chiến đấu và chiến thắng. Không kiên cường chiến đấu và chiến thắng là sẽ tự hủy diệt.
* 2- T́nh Báo Do Thái hoạt động rất hữu hiệu: Theo nhận xét của giới chuyên gia quốc tế th́ hệ thống t́nh báo và phản gián của Do Thái rất giỏi và hữu hiệu. Ngay với cả những phương tiện dồi dào và tối tân như t́nh báo Hoa Kỳ, thế mà cơ quan CIA phải thú nhận là rất khó xâm nhập vào thế giới Hồi giáo. Nhưng đối với cơ quan t́nh báo Mossaq của Do Thái th́ họ có đủ loại người: Do Thái gốc Ả Rập; Do Thái từng nằm vùng cả mấy thế hệ trong đám tăng lữ đạo Hồi; t́nh báo Do Thái gốc con cái của Nữ Hoàng Sheba với Vua Salomon; thậm chí mới đây thế giới vừa khám phá là có cả con cháu một vài Chi Họ Israel lưu lạc trong các bộ lạc Phi châu, nhờ thếạ công tác thẩm thấu của t́nh báo xâm nhập vào hàng ngũ đối phương vô cùng hiệu quả. Chỉ cần thấy cung cách triệt hạ mấy tên trùm khủng bố Hezbollah và Hamas bằng chất nổ cũng đủ chứng minh tài nghệ và tin tức chính xác của điệp báo Do Thái.
* 3- Niềm tự hào dân tộc: danh xưng Israel: Theo sách Sáng Thế Kư trong Cựu Ước; đoạn 32-31 có ghi: Jacob nhờ mẹ là bà Rebeckah v́ thương Jacob hơn con trai trưởng của ḿnh là Esau, nên đă làm thức ăn ngon bảo Jacon giả Esau dâng cho cha là Isaac ăn để được cha chúc phúc lành. Jacob sợ anh giận phải trốn sang nhà cậu là Pan Aram ở Laban bên quê ngoại trốn. Sau một thời gian lánh nạn; Jacob định trở về t́m cách giải ḥa với anh Esau. Đang đêm, một Người xuất hiện và vật lộn với Jacob cho đến hừng sáng th́ Người nói:”Hăy để ta đi v́ trời đă sáng”. Nhưng Jacob trả lời:”tôi chỉ để nhà Ngươi đi sau khi đă chúc phúc lành cho tôi”. Người đó hỏi:”Người tên ǵ” Jacob đáp:”Tên tôi là Jacob”.Người đó nói:”Từ nay tên ngươi không c̣n là Jacob nữa, mà phải được gọi là Israel; v́ ngươi đă chiến đấu chống với Thiên chúa và nhiều người, và người đă chiến thắng”.
Nguyên văn tiếng Anh:”Your name shall no longer be called Jacob, but Israel for you have struggled with God anh with men, and have prevailed”.
Chính Chúa đă tuyên dương ḷng can đảm và chí phấn đấu của Israel để chiến thắng. V́ thế mặc dù đă bị Thiên Chúa nhiều lần trừng phạt, bị khinh khi và lưu đày biệt xứ khắp nơi; tại Babylon hoặc ở Ai Cập. Đất nước tan nát đến độ đền Thánh Jesusalem không c̣n “Ḥn Đá Nào Chồng Trên Ḥn Đá Nào”.
Thế nhưng v́ là “Dân Chúa Chọn” nên cuối cùng họ vẫn tụ họp nhau lập thành một quốc gia để chiến đấu và chiến thắng cho đến bây giờ.
Các tổ chức khủng bố Hezbollah và Hamas tuyên truyền, đây là trận chiến cuối cùng để tiêu diệt Do Thái, và kêu gọi toàn Khối Hồi giáo đứng dậy biểu t́nh, đưa cảm tử quân đối đầu với Hoa Kỳ và Do Thái. Họ hăm dọa sẽ xóa tên Israel ra khỏi bản đồ thế giới; nhân loại do đó không khỏi lo sợ một cuộc thế chiến nổ ra và địa cầu sẽ bị hủy diệt. Tuy vậy, theo các chuyên gia phân tích thời sự: Hăy c̣n lâu, v́ đây chỉ là hành động chống lại khủng bố đồng thời tạo nguyên nhân để tiêu diệt những kẻ chủ động đứng đàng sau; cụ thể là Iran và Syria.
Tuy nhiên, hết loại khủng bố nầy sẽ có bọn khủng bố khác tiếp tục chống Do Thái; nguy hiểm nhất là những cường quốc đứng đàng sau giựt giây.
Ví dụ điển h́nh: Iran, nước đỡ đầu của Hezbollah; quốc gia nầy v́ tham vọng phát triển chương tŕnh hạt nhân đang bị LHQ hăm dọa trừng phạt, th́ Trung Cộng đă vội kư một Hiệp Ước Dầu Hỏa với Iran trị giá 100 tỷ mỹ kim yểm trợ; Hamas chủ trương gây hấn với Israel phá hoạch kế hoạch ḥa b́nh ở Trung Đông bị Khối Âu châu cùng Hoa Kỳ lên án và ngưng viện trợ th́ Trung Cộng vội nhảy vào không những yểm trợ chính trị quân khủng bố Hamas mà c̣n viện trợ chúng vô điều kiện. Do đó trong cuộc khủng hoảng nầy, người ta thấy bóng dáng Trung Cộng đứng đàng sau. Cái khúc mắc tạo nguy hiểm cho ḥa b́nh thế giới là điểm đó.
Riêng về mối lo ngại một cuộc thế giới đại chiến đưa đến việc hủy diệt quả địa cầu th́ các nhà nghiên cứu Thần học cũng như chuyên gia giải thích về Thánh Kinh đều có suy nghĩ:” Nếu Chúa đă dựng loài người tại vùng Lưỡng Hà ở Trung Đông th́ nhân loại, qua Sách Khải Huyền (Revelation) ắt phải đánh giết nhau rùng rợn để tự hủy diệt và tận thế (La fin du monde) tại Hac-Ma-Ghê-Đôn, tên một thung lũng cũng tại vùng Trung Đông.
PNS.
|
|||||
|
|
|
|||