|
|||||||
LTS, Như báo chí, nhất là báo chí Việt cộng, đă loan tini:đức Hồng Y Crescenzio Sepe,Bộ Trường Thánh Bộ Truyển Giáo Vatican đă đến VN từ 18/11/2005 đén 6 tháng 12/2005 và truyền chức linh mục cho 57 phó tế của 8 điạ phận Công Giáo miền Bắc. Đang khi đó, bạo quyền Viêt Cộng vẫn quyềt liệt và tàn bạo đối với các tôn giào khác: Phật Giáo, Hoà Hảo, Cao Đài, Tin Lành.... Nhân dịp, chúng tôi xin đăng lại bài diễn văn LS Nguyễn Văn Chức đọc ngày 13/8/1993 tại thánh đường Các Thánh Tử Đạo VN tại Denver, Colorado, nhân dịp cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đến thành phố này để chủ toa Ngaỳ Trẻ Thế Giới (Youth International Day). Lúc đó, LS Chức là Tổng Thư Kư Liên Đoàn Công Giáo VN tại Hoa Kỳ.
NHIỆM VỤ NGƯỜI CÔNG GIÁO VN HẢI NGOẠI ĐỐI VỚI GIÁO HỘI VÀ QUÊ HƯƠNG
.
Kính thưa quư vị:
Hôm nay tôi có may mắn đuợc đứng trước quư vị, tại thánh đường này, để tŕnh bày về nhiệm vụ người Công Giáo VN hải ngoại đối với Giáo Hội và Quê Hương VN. May mắn ấy đă trở thành một vinh dự, khi con mắt của nhân loại đang hướng về một Người. Người ấy đă đến với Tuổi Trẻ Thế Giới, đến với dân chúng từ 70 quốc gia năm châu đổ về. Và đến với chúng ta, Ngưới Việt Tha Hương. Người ấư, là Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, con người vĩ đại của thế kỷ. Nhân loại đă từng đuợc nghe lời Ngài. Vàợ hôm nay nhân loại đang sửa soạn để đuợc nghe lời của Ngài vang lên từ thành phố Một Dậm Cao (Mile High City), cũng là nơi mà chúng ta đang có mặt . Bài thuyết tŕnh của tôi hôm nay tại thánh đường này, chỉ là những âm thanh xanh xao thô kệch.
Kính thưa quư vị:
Tháng 4 năm 1975, khi Việt Cộng xé bỏ hiệp định Ba Lê, tràn vào miền Nam VN, người Việt đă lũ lượt ra đi. Và từ ngày đó cho đến ngày Đông Âu sụp đổ, ṛng ră 14 năm, người Việt vẫn tiếp tục ra đi. Bất chấp đại dương, bất chấp cái chết. Rồi đây khi nhắc lại cuộc ra đi thê thảm nhưng can trường này, Lịch Sử sẽ viết ǵ? Bao nhiêu triệu người đă ra đi và bao nhiêu triệu người triệạu ngướ đă chết ? Trong cái số bao nhiêu triệu , kẻ ra đi cũng như kẻ đă chết, có chúng ta, người Công Giáo Việt Nam. Tại sao chúng ta ra đi? Để tránh tầm huỷ diệt của bạo quyền ?. Chưa đủ. Để t́m Tự Do? Vẫn chưa đủ. Chúng ta ra đi, để cùng với tất cả những người Việt yêu tự do, không phân biệt tín ngưỡng, đem tự do về cho quê hương đất nước. Đó là ư nghĩa thế kỷ của cuộc ra đi. Và đó cũng là sứ mạng.
*
Lư thuyết Mác xít ốlấy vật chất làm tiền đề–chủ trương triệt hạ phần tâm linh của con người. Chủ nghĩă cộng sản–lấy lư thuyết duy vật làm nền tảng–chủ trương xoá bỏ tôn giáo. Từ buổi ra đời, các đảng cộng sản trên thế giới đă tuyên xưng và thề nguyền như vậy. Cộng sản Việt Nam (gọi tắt: Việt Cộng) cũng đă tuyên xưng và thề nguyền như vậy. Suốt nửa thế kỷ thống trị đất nước, Việt Cộng đă phạm muôn vàn tội ác đối với tôn giáo : bắt bớ, giam cầm, hành hạ, và thủ tiêu hàng ngàn tu sĩ , hàng vạn tín đồ .Chưa kể cướp đoạt tài sản, phá huỷ và làm ô uế những nơi thờ phượng, Nghiêm trọng hơn, Viêt Cộng c̣n mưu đồ thôn tính các giáo hội, biến các giáo hội thành những phó sản của đảng và nhà nước. Những vụ đàn áp Phật Giáo–bắt đầu từ tháng 6 năm ngoái (1992) tại miền Trung và hiện đang lan rộng trên quê hương Việt Nam–bắt nguồn từ mưu đồ nói trên. Đối với Công Giáo, Việt Cộng không kém thâm độc, nếu không muốn nói là thâm độc hơn. Chính v́ vậy mà từ Hồ Chí Minh, đến Trường Chinh, Lê Duẩn, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Việt Cộng luôn luôn coi Công Giáo là kẻ thù chiến lược, cần phải tiêu diệt bằng mọi giá. Gần đây, sau khi Liên Sô và Đông Âu sụp đổ, và để ve văn Tây Phương, VC đă đem mặt người đeo vào cho chế độ. Nhưng mặt người không che đậy được dă tâm con chó sói. Cách đây 2 năm (1991), VC dùng quyền lập quy, ấn định phương thức hành đạo cho các tôn giáo, đặc biệt là Công Giáo: Nghị định 69/ HĐBT . Hiển nhiên đó là một sự hỗn xược. Hội Đồng Giám Mục Việt Nam (HĐGMVN) đă có văn thư phản kháng. . Tháng 10-1992, tức là gần một năm sau, HĐGMVN lại gửi cho bạo quyền một văn thư mang bản chất cáo trạng . Qua bản cáo trạng, người ta thấy rơ: hiện nay Công Giáo vẫn bị đàn áp một cách quy mô. Hàng giáo phẩm VN không được tự do đi lại, không đuợc tự do hội họp, không đuợc có tiếng nói chia sẻ trách nhiệm với Toà Thánh Vatican cũng như vớiợ Giáo Hội CG các quốc gia khác, không đuợc mở thêm đại chủng viện, không được thu nhận số ứng sinh theo nhu cầu từng giáo phận, không được truyền chức linh mục nếu không có phép của nhà nưóc, không được thuyên chuyển các linh mục theo nhu cầu, không được phục chức cho các linh mục đi “cải tạo” về,v,v... Bản cáo trạng cũng tố cáo bạo quyền VC làm khó dễ hoặc ngăn cản những người tự nguyện muốn theo đạo. Sau hết bản cáo trạng lên án bạo quyền đă cướp đoạt tài sản của Giáo Hội. (Đến đây, tôi xin phép mở một dấu ngoặc. Như chúng ta đă biết, đức Giám Mục Nguyễn Minh Nhật, chủ tịch Hội Đồng Giám Mục VN, và đức Giám Mục Nguyễn Văn Nhơn–ở Việt Nam–đă đuợc ban tổ chức Ngày Trẻ Thế Giới mời sang Denver tham dự đại hội và yết kiến đức Giáo Hoàng. Nhưng các Ngài không đi đuợc, v́ bạo quyền không cho đi.. Tôi trộm nghĩ :sự hiện diện của các Ngài trong buổi lễ hôm nay tai Coloraao vị tất đă là một điều hay, nếu không muốn nói là bất lợi cho cuộc đấu tranh chung của dân tộc. Việt Cộng sẽ có thừa lưu manh để lưà bịp thế giới rằng tại Việt Nam hiện nay có tự do tôn giáo. Nhất là trong lúc này, Phật Giáo trong nước đang bị đàn áp. Xin tạ ơn sự sắp đặt của Thiên Chuá. Tôi xin đóng dấu ngoặc). Cách đây hơn một năm , bộ Ngoại Giao Toà Thánh Vatican đă gửi một văn thư (đề ngày 20/5/1992) cho Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục VN, chính thức ngăn cấm các tu sĩ, giáo sĩ gia nhập cái gọi là Uỷ Ban Đoàn Kết Công Giáo VN của bạo quyền Việt Cộng . Bạo quyền đă lên tiếng, gọi đó là hành vi “xâm phạm chủ quyền của nước Việt Nam Xă Hội Chủ Nghĩa.” Văn thư nói trên của Toà Thánh Vatican mang tầm vóc chiến lược, nhằm tách rời Giáo Hội Việt Nam ra khỏi những hoạt động và tổ chức “yêu nước” trá h́nh của Việt Cộng trong cũng như ngoài nước. Văn thư ấy măc nhiên khẳng định : chủ nghĩa cộng sản cũng như bạo quyền cộng sản không có chỗ đứng trong ḷng Tôn Giáo. Đó không phải chỉ là khẳng định riêng của Thiên Chuá Giáo. Mà là của tất cả các tôn giáo tại Việt Nam hiện nay. Cuả Phật Giáo, Phật Giáo Hoà Hảo, Cao Đài Giáo, vân vân. Khẳng định ấy c̣n là một tuyên xưng đức tin và một lẽ đấu tranh, trước đây cũng như bây giờ.
Kính thưa Quư Vị
Lịch sử đă ghi nhận: ngay từ rhập niên 1940, tôn giáo tại Việt Nam đă đứng lên chống lại tập đoàn Hồ Chí Minh. Những chiến khu chống cộng, những chiến khu mà văn hào Graham Greene đă gọi là “những đồn luỹ của đức tin”, đă đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam. Máu của các tín đồ hoà với máu hàng vạn chiến sĩ Quốc Gia, đă thấm ướt quê hương VN. Và đă viết nên lời di chúc. Di chúc đó, là: con người Việt Nam, cũng như dân tộc Việt Nam, cũng như đạo lư Việt Nam, không chấp nhận CSVN, và sẽ đấu loại trừ chế độ cộng sản bằng mọi giá. Cuộc đấu tranh đ̣i tự do tín ngưỡng của các tôn giáo hiện nay tại Việt Nam là sự thi hành lời di chúc nói trên. Đó cũng là cuộc đấu tranh cho con người, và v́ con người. Cộng sản coi tôn giáo là kẻ thù. Và cộng sản đă trở thành kẻ thù của tôn giáo. Cộng sản chống lại kích thước thần linh trong con người, cái kích thước đă thúc đẩy sự vươn lên của nhân loại. Như vậy, cộng sản đă mang sẵn trong ḿnh mầm mống của sự tự huỷ. Sự sụp đổ của cộng sản quốc tế và các bạo quyền cộng sản tại Đông Âu đă chứng minh điều đó. Cộng sản sụp đổ v́ chống lại kích thước thần linh của con người. Các chế độ cộng sản sụp đổ, v́ chống lại con người. Những cuộc vùng dậy cuả các dân tộc Đông Âu là sụ phá tung xiềng xích trói buộc con người.. Cũng có thể coi đó là sự dấy lên của tâm thức trong mỗi cá nhân làm thành tâm thức dân tộc qua các thời đại. Cũng có thể gọi đó là sự dấy lên của văn hoá dân tộc. Nhưng, dù nh́n từ góc độ nào, chúng ta vẫn bắt gặp tác động thâm sâu và thầm lặng của Tôn Giáo. Đến đây, chúng ta đă ư thức được vai tṛ và sức mạnh cuả tôn giáo trong cuộc cách mạng dân tộc hôm nay, một cuộc cách mạng nhằm xoá bỏ bạo quyền cộng sản để tiến tới một chế độ hợp t́nh người và hợp lich sử. Đến đây chúng ta cũng nh́n thấy bổn phận của chúng ta, Người Công Giáo Hải Ngoại, đối với giáo hội mẹ tại quê nhà, cũng như đối với các Giáo Hội tôn giáo khác tại quê nhà. Hiện nay, các tôn giáo đă công khai đứng lên, thách đố bạo quyền, và đ̣i tự do tín ngưỡng. Chúng ta, Người Công Giáo Hải Ngoại, không thể không dấn thân. Hăy đau nỗi đau của tín đồ những tôn giáo bạn, hăy xiết chặt bàn tay của những người bạn tín ngưỡng để đ̣i cho đuợc tự do tín ngưỡng tại quê nhà. Bởi đó cũng là cuộc đấu tranh cho tự do dân chủ ở mức độ cao nhất và quyết liệt nhất. Hăy nhớ rằng: bao lâu c̣n bạo quyền cộng sản, th́ bấy lâu không có tự do tín ngưỡng cũng như không có tự do dân chủ tại quê nhà. Hăy nhớ rằng: giữa Công Giáo và bạo quyền cộng sản, cũng như giữa Tôn Giáo và bạo quyền cộng sản, cũng như giữa dân tộc và bạo quyền cộng sản, không thể có sự thỏa hiệp.
Kính thưa quư vị:
Chúng ta, Ngựi Công Giáo VN hải ngoại, sẽ không làm tṛn bổn phận đối với Giáo Hội CG tại quê nhà, nếu chúng ta không làm tṛn bổn phậnỳ đối với dân tộc VN. Bởi lẽ: Giáo Hội Công Giáo và dân tộc VN là hai thực thể luôn luôn gắn bó nhau. Và bởi lẽ: phục vụ dân tộc, đưa dân tộc thoát khỏi kiếp tù đầy lầm than, là hành vi t́nh yêu cụ thể và sâu sắc nhất của người Ki Tô Giáo VN đối với Tổ Quốc VN. Hăy nh́n tấm gương sáng mà công dân Ba Lan Wojtyla đăờ để lại cho chúng ta. Đức Giáo Hoàng Gioan Phao Lô II ! Ngài đă làm ǵ cho tổ quốc Ba Lan của Ngài? Chúng ta đă nh́n thấy, thế kỷ đă chứng kiến, và lịch sử đă ghi nhận. Nhiệm vụ cuả chúng ta đối với tổ quốc Viêt Nam là cứu quê hương Việt Nam thoát khỏi nanh vuốt của bạo quyền hiện nay. Như chúng ta đă biết, Việt Nam hiện là một trong những mảnh đất nghèo đói và lạc hậu nhất hành tinh., với lợi tức đầu ngừơi/năm khoảng 200 Mỹ Kim, so với 6000 Mỹ Kim tại Đại Hàn, 11000 Mỹ Kim tại Hồng Kông và 12000 Mỹ Kim tại Tân Gia Ba. Viêt Nam cũng là mảnh đất của sa đoạ và mất đạo lư. Cách đây mấy tháng, khi lên tiếng về tội ác của CSVN, cựu đảng viên CSVN Dương Quỳnh Hoa cho biết : nhiều em bé gái dưới 14 tuổi đă được những ổ điếm (do đảng quản lư) đem về nuôi để “tiếp khách” ngoại quóc . Bà cũng cho biết nhiều em đă mắc bệnh Sida. Việt Nam c̣n là mảnh đất của áp bức và ngục tù. Người dân Việt Nam không những bị tước đoạr quyền công dân mà c̣n bị tước đoạt quyền con người. Nói tóm lại, quê huơng Việt Nam chúng ta hiện nay vô cùng cùng khổ, không kém những mảnh đất cùng khổ nhất tại Phi Châu hiện nay. Tại sao vậy? Tại sao những khu vực Á Đông nhu Thái Lan, Tân Gia Ba, Đại Hàn, Đài Loan, Hồng Kông, và ngay cả Phi Luât Tân hiện nay lại trù phú hơn Việt Nam chúng ta, và nhân dân những nơi đó hạnh phúc hơn nhân dân ta gấp bội? Tại sao vậy? Tại v́ những quóc gia đó không có một tên Hồ Chí Minh tay sai CS quóc tế và một đảng cộng sản man rợ đểu cáng ợ súc vật như đảng CSVN.. Cách mạng tháng Tám 1945. Đánh Pháp dành độc lập (1946-1954). Đấu tố ruộng đất (1953-1956). Đánh Mỹ cứu nước (1968-1975),v,v... Bằng ấy những ṿng hoa chiến thắng dâng lên vô sản quốc tế. Bằng ấy những vành khăn tang phủ lên thân xác Việt Nam. Và bằng ấy những tội ác đối với tổ quốc VN. Sau khi chiếm miền Nam 1975, Việt Cộng càng đi sâu hơn vào tội ác, nhân danh nghĩa vu ỳquốc tế. VC đă thẳng tay gạt bỏ cơ hội hoà hợp dân tộc để xây dựng lại quê hương đổ nát sau hơn 30 năm chiến tranh. Chẳng những thế, VC c̣n trả thù, thủ tiêu, bắt bớ và bỏ tù hơn hai triệu người mà chúng nó gọi là “nguỵ quân nguỵ quyền”. Tệ hại hơn, VC đă đẩy con người VN xuống kiếp sống con vật trên quê hương ḿnh, thèm từ củ khoai miếng sắn. Và con người VN đă được xuất cảng đi làm nô lệ da vàng bên Đông Âu và Liên Sô. Suốt lịch sử Việt Nam, chưa bao giờ dân tộc Việt Nam bi hạ nhục đến như thế. Đó là tội ác của CSVN đối với tổ quốc VN. Cho nên, chúng ta hăy nhớ : bao lâu c̣n bạo quyền Việt Cộng, bấy lâu đất nước c̣n lầm than và càng ngày càng lầm than. Chúng ta hăy nhớ: không thể thoả hiệp, hoặc hợp tác với bạo quyền dưới bất cứ h́nh thức nào. Mọi thoả hiệp và hợp tác với bạo quyền đều mang ư nghĩa của sự phản bội , và chỉ kéo dài thêm kiếp sống đau khổ của nhân dân VN. Chúng ta hăy nhớ : bao lâu chưa hoà giải dân tộc, bấy lâu không có hoà hợp dân tộc.. Nói cách khác, muốn hoà hợp dân tộc , phải hoà giải dân tộc trước đă, nghiă là phải xoá bỏ hận thù trước đă. Và trong biện chứng lịch sử của dân tộc ta hiện nay, xoá bỏ hận thù đồng nghiă với xoá bỏ bạo quyền.
Kính thưa Quư Vị: Tôi vưà tŕnh bầy sơ lược– v́ muốn dành th́ giờ cho phần hội thảo–bổn phận cuả chúng ta, Người Công Giáo hải ngoại, đối với Giáo Hội và quê hương. Tôi sẽ vô cùng thiếu sót nếu không nói đến cuộc khủng hoảng đạo lư tại VN hiện nay Trong mô thức cộng sản, không có tương quan người với người. Chỉ có tương quan chủ với thợ, giữa vô sản với tư sản, giữa đảng với quần chúng, giữa kẻ thống trị với kẻ bị trị. Con người bị gạt ra ngoài. Con ngừời đượ c dậy dỗ ŕnh rập lẫn nhau, tố cáo lẫn nhau. Con người được dậy dỗ cho đánh mất liêm sỉ và xa lạ với đạo lư. Cách đây khoảng 40 năm (tháng 11 năm 1951), tôi có dịp sống trọn một ngày chủ nhật với đại văn hào Graham Greene tại Nam Định, trước khi ông đi thăm chiến khu Phát Diệm của Giám Mục Lê Hữu Từ . Ông nói với tôi: chủ nghĩa cộng sản hạ thấp con người xuống hàng súc vật, xa lạ với đạo lư và xa lạ với liệm sỉ . V́ vậy, phục hồi con ngựi và phục hưng đạo lư là ưu tiên hàng đầu hiện nay tại các quốc gia vừa thoát ách cộng sản. Cuộc khủng hoảng con người tai hại hơn cuộc khủng hoảng kinh tế gấp trăm lần. Và chỉ có tôn giáo mới phục hưng đuợc con người. Nếu trong công cuộc loại trừ bạo quyền cộng sản tại Việt Nam, tôn giáo là động lực thúc đẩy, th́ trong công cuộc phục hưng con nguời sau khi xoá bỏ chế độ cộng sản , tôn giáo sẽ là động lực chủ đạo và chỉ đạo. Xin cám ơn và kính chào quư vị.
15/8/1993 |
|||||||