MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎֎֎֎֎֎֎
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Diễn Đàn ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Đà Lạt ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
v White House v National Archives v
v Federal Register v Congressional Record
v USA Government v Congressional Record
v Associated Press v Commieblaster
v Reuter News v Real Clear Politics
v MediaMatters v C-SPAN v.CBS
v Videos Library v Judicial Watch v
v New World Order v Illuminatti News
v New Max v CNSv Daily Storm v
v Observe v American Progress v
v The Guardian v Political Insider v
v Ramussen Report v Wikileaks v
v The Online Books Page v Breibart
v American Free Press v Politico Mag
v National Review - Public Broacast v
v Federation of Anerican Scientist v
v Propublica v Inter Investigate v
v ACLU Ten v CNBC v Fox News v
v CNN v FoxAtlanta v Gateway
v Indonesian News v Philippine News v
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển Bách Khoa VN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v
v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v
v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v
v Viễn Đông v Người Việt v
v Việt Báo v Việt List v Xây Dựngv
v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu
v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv
v Việt Tribune v Saigon Times USA v
v Người Việt Seatle v Cali Today v
v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v
vLao Động vThanh Niên vTiền Phong
vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới v Đỉnh Sóng
vChúng Ta v Eurasia v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ
v
Văn Học v
Điện Ảnh
v
Cám Ơn Anh
v
TPBVNCH
v1GĐ/1TPB
v
Bia Miệng
TỨ THƠ VÀ VAI TR̉ CỦA TỨ THƠ
1. Khái niệm tứ thơ được bàn tới cách đây hơn 1500 năm. Trong Văn tâm điêu long, ở thiên Thần tứ, Lưu Hiệp (đời nhà Lương) đă bàn rất sâu và rất kỹ về tứ. Theo ông, tứ thơ là một cái ǵ đó rất phi thường: “Cái tứ của văn chương, cái thần của nó xa lắm. Cho nên khi ta lặng lẽ ngừng suy nghĩ lại một chỗ th́ cái tứ tiếp với ngàn năm. Ta trầm lặng thay đổi sắc mặt một chút th́ cái nh́n của ta đă thông suốt đến vạn dặm”.
Ở Việt Nam, Phan Kế Bính, Bùi Kỷ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hà Minh Đức, Nguyễn Xuân Nam, Bùi Công Hùng, Mă Giang Lân… có bàn đến tứ thơ. Mỗi người có một cách tŕnh bày riêng. Chế Lan Viên cho “tứ chẳng qua là ư lớn toàn bài” (Nghiên cứu văn học, 11/1961). Nguyễn Xuân Nam lại quan niệm “tứ là h́nh tượng xuyên suốt bài thơ” (Lư luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, 1987). Gần đây, Nguyễn Hưng Quốc, một Việt kiều ở Úc, sau khi phê phán quan niệm về tứ thơ của Chế Lan Viên, Nguyễn Xuân Nam: “Một đằng thiên về ư, một đằng thiên về h́nh tượng. Nhưng lại giống nhau ở một điểm: bất cập”, đă nêu định nghĩa vắn tắt: “Tứ thơ là những suy nghĩ của trái tim trước cuộc đời” (T́m hiểu nghệ thuật thơ Việt Nam). Theo chúng tôi, định nghĩa này quá chung chung bởi v́ “những suy nghĩ của trái tim trước cuộc đời” không chỉ có trong thơ mà c̣n có cả trong các thể loại trữ t́nh dào dạt cảm xúc như phú, văn tế, tuỳ bút…
Tuy chưa có một định nghĩa thống nhất về tứ nhưng về cơ bản các nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học đều nhấn mạnh đến sáng tạo cá nhân, sự hoà quyện giữa cảm xúc và suy nghĩ, giữa yếu tố chủ quan và khách quan trong tứ thơ.
2. Tứ thơ, theo nhiều nhà nghiên cứu, là một cái ǵ rất tổng hợp. V́ thế quá tŕnh t́m tứ thơ cũng là quá tŕnh tổng hợp. Nhà thơ phải vận dụng cùng lúc ba khả năng: cảm xúc, liên tưởng, suy luận. Chỉ khi nào ba yếu tố ấy nhập thân vào một h́nh tượng cụ thể tứ thơ mới h́nh thành. Chẳng hạn: Nỗi buồn “tràng giang” trong Huy Cận đă có từ lâu nhưng phải đến lúc gặp cảnh sông dài, trời rộng, bèo dạt, củi trồi, bến vắng… ư niệm lẻ loi của người viễn xứ càng sâu đậm, nỗi sầu li hương càng tha thiết th́ tứ thơ “Ḷng quê dợn dợn vời con nước/ Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” mới bật lên.
Mặt khác, t́m tứ là quá tŕnh phát hiện cái bất thường từ những cái rất mực b́nh thường. Sự xuất hiện của tứ thơ thường bất ngờ, khó đoán định trước nhưng không phải là một điều ngẫu nhiên, thần bí. Chẳng hạn: Thế Lữ hàng ngày đi qua vườn Bách thảo để đến toà soạn báo nhưng phải đến một buổi trưa hè, ngồi nghỉ cạnh vườn, nghe tiếng chân người làm vườn “uể oải kéo lê trên sỏi, ghê ghê cả người”. Lúc đó mới nghĩ đến con hổ bị nhốt trong này buồn biết bao. Từ đó nẩy ra tứ thơ “thương nhớ rừng”.
Tương tự, bài Núi đôi, theo Vũ Cao cũng xuất hiện tứ “núi vẫn đôi mà anh mất em” khi nhà thơ hành quân qua miền trung du, nh́n thấy hai ngọn núi đứng gần nhau, từ đó liên tưởng đến: núi c̣n - người mất. Phạm Ngọc Cảnh t́m được tứ bài thơ Vầng trăng Ba Đ́nh rất bất ngờ. Trước đó Hải Như đă ví Bác với mặt trời: “Có một mặt trời trong lăng rất đỏ”. Ông thấy cách so sánh đó không hợp với phong cách giản dị, gần gũi của Bác nhưng chưa t́m được tứ. Một đêm, đi chơi ngoại thành gặp cảnh trăng rất sáng, trải ra mênh mang, nhà thơ bỗng nẩy ra liên tưởng ánh trăng đẹp, êm dịu với phẩm chất, nhân cách hiền hoà, gần gũi của lănh tụ và tứ thơ “vầng trăng Ba Đ́nh” bật ra.
Theo Nguyễn Hưng Quốc, sự h́nh thành tứ thơ phải trải qua ba giai đoạn:
- Đầu tiên, phải có một cảnh vật, một sự kiện cụ thể có khả năng gây ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc.
- Ấn tượng ấy cứ âm vang măi trong tâm hồn, tạo nên những cảm xúc sâu đậm.
- Từ ấn tượng và cảm xúc ấy, nhà thơ phải vận dụng khả năng liên tưởng, tưởng tượng và suy luận để t́m ư, t́m chất liệu triển khai thành một bài thơ hoàn chỉnh.
3. Cấu trúc của tứ
Như trên đă nói, trong tứ có cảm xúc, suy luận, liên tưởng. Tứ nẩy sinh trên một nền cảm xúc cự kỳ phong phú. Nó được chỉ đạo bởi lư trí và có những liên tưởng mới mẻ, tạo ra ư bất ngờ thú vị. Đều lấy thi liệu từ ánh trăng đẹp đẽ, hiền hoà, thơ mộng nhưng mỗi nhà thơ lại có những liên tưởng khác nhau để tạo ra tứ. Chế Lan Viên, trong bài Trăng, liên tưởng trăng với “đôi mắt em”: “Giữa hai cây lại đôi mắt em nh́n/ Anh đến suối mặt em cười dưới suối/Ḷng anh chạy cho ḷng em theo đuổi/ Đêm ái t́nh đâu cũng mặt trăng em” (Đôi mắt em). Hàn Mạc Tử liên tưởng trăng với mỹ nhân đa t́nh “nằm sóng soăi trên cành liễu/ Đợi gió đông về để lả lơi” (Bẽn lẽn). Trần Đăng Khoa lại liên tưởng trăng với mắt cá: “Trăng tṛn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi” (Trăng ơi từ đâu đến).
4. Tứ thơ có tính phổ quát
Bài thơ nào cũng có tứ. Tứ thơ có khi hiện rơ, có khi kín đáo khó t́m thấy, phải nghiền ngẫm mới t́m ra. T́m được cái tứ mới phát hiện được cái thần sắc, cái tinh tế, sâu kín nhà thơ gửi gắm trong đó. Có bài thơ, tứ hiện lên ở tên bài như Nhớ rừng, Ta đi tới, Vầng trăng Ba Đ́nh; hoặc trong câu thơ, khổ thơ như Núi đôi, Bẽn lẽn, Cuộc chia li màu đỏ, Yêu nhưng cũng có những bài, tứ ẩn trong h́nh tượng như Thời gian, Gửi hương cho gió, Hy Mă Lạp Sơn. Chẳng hạn, bài Thơ duyên của Xuân Diệu tứ kín đáo. Ở đây, nẩy sinh t́nh cảm từ không đến có. Thiên nhiên xúi giục ta đến với nhau. Thiên nhiên dăng mắc lưới t́nh bẩy “anh” và “em” vào trong đó…
5. Về cấp độ
Có hai cấp độ: tứ toàn bài và tứ cục bộ (câu, đoạn). Trong bài Màu tím hoa sim (Hữu Loan) tứ toàn bài là màu tím hoa sim gợi bao nỗi niềm thương nhớ nhưng đồng thờ bài thơ cũng có tứ cục bộ như tứ trong các câu: “Nhưng không chết người trai khói lửa/ Lại chết người gái nhỏ hậu phương”; hay tứ trong đoạn: “Ba người anh trên chiến trường Đông Bắc/ Nhận được tin em gái mất/ Trước tin em lấy chồng” để nói lên cái mất mát, tang tóc bao trùm lên cả dân tộc. Đồng thời, cái đau buồn, mất mát luôn hằn sâu, khắc khoải trong cơi ḷng người ở lại.
6. Vai tṛ của tứ thơ
Tứ thơ qui định sự sáng tạo của h́nh tượng thơ. Nó làm cho tư duy nhà thơ “loé sáng”. Nó rọi ra con đường để nhà thơ đi vào hoạt động sáng tạo.
Xét trên tổng thể, tứ thơ mang tính chất “khải thị” (bừng sáng), giúp cho nhà thơ ngay lập tức trong một khoảnh khắc ngắn ngủi nào đó nhận ra tính chất toàn vẹn của vấn đề, của sự vật, hiện tượng đang đối diện với ḿnh và thách thức cảm xúc, suy nghĩ của ḿnh. Hay nói cách khác, Tứ thơ là một sự phát hiện - phát hiện của nhà thơ về bản thân và thế giới.
Do tính chất phát hiện, tứ thơ đóng vai tṛ qui định âm hưởng, màu sắc, độ dài của bài thơ và có lúc cả thể thơ được tác giả lựa chọn. Chẳng hạn, giữa h́nh ảnh rặng liễu vào thu với h́nh ảnh cô gái xoă mái tóc buồn chẳng có mối liên hệ tất yếu ǵ nhưng trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu, tứ thơ về sự chuyển mùa đáng giật ḿnh của thời gian qua bước chân mùa thu đẹp th́ mối liên hệ ấy trở nên tất yếu. Và chính nó làm cho âm hưởng bài thơ trở nên xôn xao buồn. Ở đây, tứ thơ đă qui định chiều hướng cảm xúc, âm hưởng, màu sắc của bài thơ.
Mỗi tứ thơ đ̣i hỏi phải có một thể thơ tương ứng. Có khi phải đổi thể thơ th́ tứ thơ mới bật ra. Chẳng hạn: Bài Tràng giang Huy Cận phải chuyển từ lục bát sang thất ngôn; Đẹp xưa chuyển từ Đường luật sang lục bát.
Tóm lại: Công việc làm thơ trước hết là kiếm tứ. “Ngôn từ, lời chữ, vần rất quan trọng, bởi thơ là nghệ thuật của ngôn ngữ. Tuy nhiên, đó là cái quan trọng thứ hai, mà cái quan trọng thứ nhất làm rường cột cho tất cả là tứ thơ, nó chỉ đạo cả bài” (Xuân Diệu). Công việc của người b́nh thơ, phân tích thơ cũng phải t́m cho ra cái tứ trong bài. Khi t́m được tứ, ư, h́nh tượng, thần thái bài thơ sáng rơ, chúng ta dễ dàng lần được mạch cảm xúc và ư tứ nhà thơ gửi gắm trong đó.
Bàn thêm về tứ thơ
Chủ Nhật, 06/09/2015
Phạm Quốc Ca
Tứ thơ là một khái niệm quen thuộc trong thi học nhưng vẫn c̣n có thể bàn đến nhiều điều nhằm hiểu biết sâu sắc hơn và tránh những ngộ nhận, nhầm lẫn như đồng nhất tứ thơ với chủ đề trữ t́nh, tứ thơ là biểu hiện của ư thơ… Bài viết của chúng tôi nhằm mục đích ấy.
1. Tứ thơ là ǵ?
Tứ thơ là một khái niệm quen thuộc trong thi học, từ xưa tới nay đă có nhiều người bàn đến. Ở Việt Nam Huy Cận, Xuân Diệu, Mă Giang Lân, Hà Minh Đức, Nguyễn Xuân Nam, Phan Ngọc, Phan Huy Dũng và nhiều người khác đă có những kiến giải tinh tế trong các công tŕnh nghiên cứu của ḿnh. Ví dụ: “Suy nghĩ về nghệ thuật” (Huy Cận) [2], “Công việc làm thơ” (Xuân Diệu) [3], “Vấn đề sáng tạo tứ thơ” (Hà Minh Đức) [4], “T́m hiểu thơ” (Mă Giang Lân) [7]…Nh́n chung, các nhà nghiên cứu đều nhận định những bài thơ hay thường có tứ thơ độc đáo.
Về tầm quan trọng của tứ thơ, Xuân Diệu đă viết: “Ngôn từ, lời chữ, vần rất là quan trọng, bởi thơ là nghệ thuật của ngôn ngữ. Tuy nhiên, đó là cái quan trọng thứ hai. Mà cái quan trọng thứ nhất làm rường cột cho tất cả là cái tứ thơ, nó chủ đạo cả bài. Làm thơ khó nhất là t́m tứ” [3].
Trong bài “Thơ là ǵ?” (Tạp chí Văn học, số 1, 1991) nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: “Thơ là cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản để bắt người tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc và phải suy nghĩ do chính h́nh thức tổ chức ngôn ngữ này”. Thực ra phải thay các từ hết sức quái đản bằng diễn đạt đúng hơn là độc đáo. Thơ sáng tạo theo quy luật của cái đẹp. Hết sức quái đản th́ đă ra ngoài địa hạt thơ. Ở đây ta đọc ra sự nhấn mạnh của nhà nghiên cứu vào khía cạnh tứ thơ. Quan niệm của Phan Ngọc gần với định nghĩa của Côleritgiơ: “Một bài thơ là những ngôn từ sáng giá đứng trong một trật tự hoàn hảo”.
Chủ đề trữ t́nh có thể là một nhưng sẽ có nhiều bài thơ hay khác nhau do cách cấu tứ khác nhau. Các nhà nghiên cứu Trầm Nhân Khang, Hoàng Bội Ngọc (Trung Quốc) đă chỉ ra một thực tế: cùng thể hiện nỗi nhớ của người chinh phụ, Lư Bạch có Bài hát đêm thu, Kim Xương Tự có Xuân oán và Trần Đào có Bài hát Lũng Tây. Cả ba bài thơ này đều là những kiệt tác của thơ Đường [6]. Trong giai đoạn chống Mỹ, cứu nước đă có hàng vạn bài thơ thể hiện một chủ đề lớn là sức sống bất diệt của dân tộc ta, đất nước ta dưới bom đạn của kẻ thù. Có nhà nghiên cứu đă gọi đây là một tứ thơ lớn của thời đại [4]. Thực ra đây chỉ là một motif chủ đề trữ t́nh quen thuộc mà thôi.
Xuân Diệu quan niệm tứ thơ là ư được hóa thân trong một h́nh tượng cụ thể. Phan Huy Dũng cho rằng trong một bài thơ dài có thể có nhiều tứ thơ. Chúng tôi cho rằng những cách hiểu này đă quá mở rộng nội hàm khái niệm tứ thơ.
Theo chúng tôi: tứ thơ là cách liên kết, cấu trúc các ư thơ và sắp xếp mọi yếu tố cấu thành của bài thơ nhằm tập trung thể hiện có hiệu quả nhất chủ đề trữ t́nh.
Nếu hiểu thơ là nghệ thuật ngôn từ th́ khi đă xác định chủ đề trữ t́nh rồi, nhà thơ phải đầu thai nó trong một tứ thơ độc đáo, thú vị, thể hiện rơ tài năng sáng tạo của ḿnh. V́ vậy tứ thơ liên quan trực tiếp đến hiệu quả thẩm mỹ của bài thơ. Nếu chủ đề là nói cái ǵ? th́ tứ thơ là nói bằng cách nào cho độc đáo và có hiệu quả thẩm mỹ nhất?. Chính nói bằng cách nào? làm nên chất thơ chủ yếu của một văn bản nghệ thuật ngôn từ.
Tứ thơ có thể xem như một cái khung kết cấu trong đó mạch thơ vận động: có khởi đầu, phát triển và kết thúc. Khởi đầu giống như khơi đúng mạch ngầm để lời thơ tuôn chảy. Tứ thơ sẽ dẫn dắt mạch trữ t́nh nhắm đến chủ đích nghệ thuật. Nếu không có tứ thơ chỉ đạo, dẫn dắt, ư thơ sẽ tản mạn. Kết thúc các bài thơ hay thường bất ngờ, nâng bài thơ lên một tầm cao mới về ư nghĩa khái quát cũng như hiệu quả thẩm mỹ. Ví dụ hai câu kết của bài thơ Tiếng bom ở Seng Phan (Phạm Tiến Duật):
Tôi ở xa Seng Phan
Nghe bom dội đêm ngày
Âm i tiếng tàu bay
Dội vào trong trí nhớ
.
Tôi đến gần Seng Phan
Nghe cây ầm ầm đổ
Cốc chén chẳng nằm yên
Lung lay cả ngọn đèn
Tiếng bom như tiếng thú
.
Tôi đứng giữa Seng Phan
Cao hơn tiếng bom là khe đá, tiếng đàn
Là tiếng ḿn công binh phá đá
Là tiếng điếu cày rít lên thong thả
Tiếng oai nghiêm xe rú máy bên đường
Thế đó, giữa chiến trường
Nghe tiếng bom rất nhỏ.
Tứ thơ thể hiện rơ nhất tài năng sáng tạo của nhà thơ. Nhiều bài thơ ta có thể quên lời nhưng không thể quên cái tứ độc đáo của nó. Mặc dù vậy, có tứ thơ hay chưa đủ. Tứ thơ c̣n phải hoà quyện, hóa thân vào t́nh, ư, h́nh ảnh làm nên sinh thể bài thơ. Tứ thơ càng kín đáo càng hay. Lê Quư Đôn có lời khuyên về thi pháp thơ “Mạch kị thẳng, ư kị lộ”. Đây là một lời bàn về thơ rất tinh tế.
Tứ thơ cần tự nhiên, tránh g̣ ép. Bài thơ Mặt quê hương của Tế Hanh được nhà nghiên cứu Mă Giang Lân dẫn ra để khen trong công tŕnh nghiên cứu T́m hiểu thơ [7]. Nhưng theo tôi đây là bài thơ g̣ ép trong cấu tứ:
Mặt em như tấm gương
Anh nh́n thấy quê hương
Ḱa đôi mắt, đôi mắt
Ḍng sông yêu trong vắt
Ḱa vầng trán thanh thanh
Khoảng trời xưa trong lành
Miệng em cười tươi thắm
Như vườn xanh nắng ấm
Hơi thở em chan hoà
Như không khí quê ta.
…
Ôi chín năm nhớ thương
Mặt em là quê hương
.
Trong liên tưởng thơ của Tế Hanh, gương mặt người yêu và gương mặt quê hương có sự tương đồng. Tứ thơ được xác lập trên sự tương đồng ấy. T́nh yêu quê hương trong ḷng nhà thơ miền Nam tập kết khi đất nước bị cắt chia trở nên gần gũi, thiết tha hơn. Nhưng không phải bao giờ giữa hai h́nh tượng này cũng có sự tương đồng như mong muốn chủ quan của nhà thơ: “Miệng em cười tươi thắm/ Như vườn xanh nắng ấm”. Rơ ràng ở đây có sự g̣ ép.
Tứ thơ vận động nhờ khả năng liên tưởng tinh tế của nhà thơ. Liên tưởng thơ cần nhất sự tự nhiên và phóng khoáng.
2. Một số dạng tứ thơ chính
Tứ thơ vô cùng phong phú, đa dạng do sáng tạo là thuộc tính của thơ. Yêu cầu lư tưởng là mỗi bài thơ phải có một tứ thơ độc đáo, không lặp lại. Tuy nhiên trong thực tiễn sáng tạo thơ ca ta thường gặp một số dạng tứ thơ sau đây:
-Tứ thơ qui nạp
Ở những bài thơ có mục đích thuyết phục người đọc một tư tưởng nào đó, cấu trúc tứ thơ thường có dạng vận động từ cụ thể đến khái quát. Có thể liên tưởng đến thao tác qui nạp. Bài thơ Tiếng bom ở Seng Phan (Phạm Tiến Duật) đă dẫn ở trên là một thí dụ tiêu biểu. Để đưa đến triết lư khái quát: “giữa chiến trường/ Nghe tiếng bom rất nhỏ” nhà thơ đă dẫn dắt một cách tinh tế bằng hàng loạt h́nh ảnh sinh động của hiện thực chiến tranh ở một trọng điểm ác liệt trên Trường Sơn.
Những bài thơ có tứ vận động từ cụ thể đến khái quát thường kết thúc bằng những triết lư về cuộc sống và con người.
-Tứ thơ diễn dịch
Có thể liên tưởng tứ thơ dạng vận động từ khái quát đến cụ thể với thao tác diễn dịch. Nhà thơ đưa ra một nhận định về đời sống rồi diễn dịch bằng nhiều ư thơ như những luận điểm nhằm thuyết phục người đọc. Tiêu biểu là bài thơ Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng? (Chế Lan Viên):
Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?
Chưa đâu ngay cả những khi đất nước ḿnh đẹp nhất !
Khi Nguyễn Trăi làm thơ và đánh giặc
Nguyễn Du viết Kiều đất nước hoá thành văn
Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc
Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng
.
Những ngày ta sống đây là những ngày đẹp hơn tất cả
Dù mai sau đời muôn vạn lần hơn
Trái cây rơi vào áo người ngắm quả
Đường nhân loại đi qua những bóng lá xanh rờn
Mặt trời đến mỗi ngày như khách lạ
Gặp mỗi mặt người đều muốn ghé môi hôn…
Dạng tứ thơ này thường gặp ở thơ chính luận, triết luận.
- Tứ thơ đối lập
Đối lập là thao tác quen thuộc trong tư duy, nhận thức của con người. Văn học nghệ thuật cũng là một dạng nhận thức đặc biệt – nhận thức thẩm mỹ. Tứ thơ dạng đối lập có tác dụng làm nổi bật tư tưởng chủ đề của bài thơ. Ví dụ bài Hai câu hỏi (Chế Lan Viên) :
- Ta là ai ? Như ngọn gió siêu h́nh
Câu hỏi hư vô thổi ngh́n nến tắt.
-Ta v́ ai? Sẽ xoay chiều ngọn bấc
Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh.
Theo quan sát của chúng tôi, tứ thơ dạng đối lập được các nhà thơ sử dụng khá phổ biến. Đơn giản nhất là dạng đối lập quá khứ với hiện tại, đối lập không gian này với không gian khác.
-Tứ thơ tương đồng
So sánh tương đồng là một thao tác tư duy thường xuyên của con người nhằm làm sáng rơ đối tượng nhận thức. Tứ thơ tương đồng nhằm đưa đến hiệu quả thẩm mỹ là làm nổi bật chủ đề trữ t́nh. Bài thơ Không đề (Khuyết danh-Triều Tiên) là một ví dụ:
Khi trên khung cửi chỉ đứt
Cần mẫn em ngồi
Dùng răng dùng môi
Hai đầu nối lại
Khi đứt chỉ t́nh yêu, ơi cô gái
Em cũng nên làm như thế đừng quên.
Trong thơ Việt Nam hiện đại, bài thơ Trăng của Chế Lan Viên được cấu tứ theo dạng tương đồng:
Giữa hai cây lại đôi mắt em nh́n
Anh đến suối mặt em cười dưới suối
Ḷng anh chạy cho ḷng em theo đuổi
Đêm ái t́nh đâu cũng mặt trăng em.
-Tứ thơ ư tại ngôn ngoại
Đây là loại tứ thơ đặc biệt tinh tế. Các nhà thơ Việt Nam và Trung Quốc xưa thường sử dụng loại tứ thơ này làm nên nét đặc trưng thơ Á Đông. Trong thơ trung đại Việt Nam, bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương có tứ thơ dạng này. Với tứ thơ ư tại ngôn ngoại, người đọc phải nhận ra nghĩa bóng của bài thơ. Điều đó kích thích tính đồng sáng tạo của người đọc. Ví dụ bài thơ Người mù của nhà thơ Nga Xô viêt Vasili Fyodorov (sinh năm 1918):
Không nh́n thấy những người đi trước ḿnh
Không bị ghế của vườn hoa quyến rũ
Một người mù đi trên đường phố
Ḍ ḍ từng bước bằng chiếc gậy con
Người ta xô lấn anh, qua mặt, dành đường
Anh bị lấn giữa vội vàng chen chúc
Có thể quát to lên với những người có mắt:
-Hăy biết thương t́nh, chớ lấn chen!
Nhưng không, tôi nghe rơ tiếng anh
Nhỏ nhẹ giữa ồn ào phố xá:
-Hăy cứ lấn chen, chẳng hề ǵ cả
Để tôi biết cạnh tôi đang có mọi người.
Phạm Quốc Ca dịch
(Văn học nước ngoài, số 2 / 2005)
Phía sau nghĩa đen: người mù đi trên đường phố, phải chăng nghĩa bóng (thật ra là nghĩa thực) của bài thơ là dù cuộc sống đầy những ồn ào, chen chúc, cạnh tranh, vô t́nh nhưng được sống giữa nhân quần vẫn là điều hạnh phúc.
-Tứ thơ song song
Ở cấu trúc tứ thơ song song, các khổ thơ trong bài đều có một thành phần điệp cú hoặc điệp ngữ. Tính lặp lại có quy luật như vậy làm nên cấu trúc độc đáo của bài thơ. Có thể kể tên một số bài thơ thuộc dạng này như: Mùa lá rụng (Olga Bergholts- Nga), Những cặp mắt đen (Cupala- Belaruxia). Trong thơ Việt Nam sau 1975, bài thơ Tự nhủ của Bế Kiến Quốc là một bài thơ hay được cấu tứ theo dạng này:
Bàn chân ơi, ta đưa ngươi đi
Mọi nẻo đường dù có khi ngươi vấp
Có khi dẫm vào gai và biết đâu có khi…
Ta phải đi v́ ta yêu mục đích
Vành tai ơi, ta đưa ngươi đi
Đến miệng đời dù nghe lời đắng chát
Lời thô bỉ và biết đâu có khi…
Ta phải nghe v́ ta yêu tiếng hát.
Cặp mắt ơi, ta đưa ngươi đi
Đến mọi nơi, thấy mọi điều đích thực,
Dù thấy điều xấu xa và biết đâu có khi…
Ta phải nh́n v́ ta yêu cái đẹp.
Trái tim ơi, ta đưa ngươi ra
Khỏi lồng ngực của ta
Hiến dâng người-trái đất
Dù có buồn, dù có xót xa,
Dù có lúc nỗi đau dừng nhịp đập...
Ta phải yêu v́ ta tin hạnh phúc.
C̣n rất nhiều kiểu tứ thơ độc đáo, giàu tính sáng tạo khác cần phải được tiếp tục t́m hiểu. Chẳng hạn như trong phong trào Thơ mới (1932 – 1945) đă xuất hiện những bài cấu trúc theo âm nhạc. Bài thơ Màu thời gian (Đoàn Phú Tứ) là một ví dụ tiêu biểu. Việc nhận diện các dạng tứ thơ rất có ích cho người sáng tác lẫn người nghiên cứu.
_____________________
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Quốc Ca, Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003.
2. Huy Cận, Suy nghĩ về nghệ thuật, Báo Văn nghệ, số 48, 1979.
3. Xuân Diệu, Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984.
4. Hà Minh Đức, Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Văn học, Hà Nội, 1974.
5. Hà Minh Đức, Vấn đề sáng tạo tứ thơ, Báo Văn nghệ số 37, 1997.
6. Trầm Nhân Khang, Hoàng Bội Ngọc, Cấu tứ trong thơ trữ t́nh, Nxb Văn học, Hà Nội, 1961.
7. Mă Giang Lân, T́m hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1997.
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence
of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...
Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn ֎ Một Trang Lịch Sử
֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos
֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử Video ֎ Secret Army Secret War Video
֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy
֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton
֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem
֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc
֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản
֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF
֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti
֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam
֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives
֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển
֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery
֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa
֎ Bách Việt ֎ Lược Sử Thích Ca ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn
֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download
֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress
֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge
֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt
֎ Top 10 Crime Rates ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act
֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS
֎ Richest of The World ֎ Truman Committee ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎
֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days
֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars
֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA
֎ VietUni ֎ Funny National Days ֎ 1DayNotes
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.