MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
v White House v National Archives v
v Federal Register v Congressional Record
v USA Government v Congressional Record
v Associated Press v Commieblaster
v Reuter News v Real Clear Politics
v MediaMatters v C-SPAN vNational Pri Project
v Videos Library v Judicial Watch v
v New World Order v Illuminatti News
v New Max v CNSv Daily Storm v
v Observe v American Progress v
v The Guardian v Political Insider v
v Ramussen Report v Wikileaks v
v The Online Books Page v Breibart
v American Free Press v Politico Mag
v National Public Radio v Foreign Trade
v National Review - Public Broacast v
v Federation of Anerican Scientist v
v Propublica v Inter Investigate v CBS
v ACLU Ten v CNBC v Fox News v
v CNN v FoxAtlanta v Gateway
v Indonesian News v Philippine News v
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển Bách Khoa VN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v
v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu
v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v
v Viễn Đông v Người Việt v
v Việt Báo v Việt List v Xây Dựngv
v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu
v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv
v Việt Tribune v Saigon Times USA v
v Người Việt Seatle v Cali Today v
v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v
vLao Động vThanh Niên vTiền Phong
vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới v Đỉnh Sóng
vChúng Ta v Eurasia v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ
v
Văn Học v
Điện Ảnh
v
Cám Ơn Anh
v
TPBVNCH
v1GĐ/1TPB
v
Bia Miệng
Bầu cử gay go, nước Pháp đi về đâu?
Từ Thức
- Ít khi một cuộc bầu cử ở Pháp được dư luận quốc tế chú ư và theo dơi như cuộc bầu cử Tổng Thống Pháp trong ba tuần lễ tới. Cuộc bầu cử này không c̣n là một sinh hoạt chính trị nội bộ của nước Pháp, mà có thể sẽ làm đảo lộn khuôn mặt chính trị ở Âu Châu. Phe cực hữu đang đứng đầu trong những cuộc thăm ḍ dư luận. Nếu Cực Hữu thắng cử, Liên Hiệp Âu Châu có thể đi tới tan ră, đồng Euros lung lay, đưa tới khủng hoảng kinh tế Âu Châu, và từ đó đe dọa kinh tế thế giới, bởi v́ Âu Châu, cùng với Hoa Kỳ và Trung Hoa, là một trong ba trọng tâm kinh tế thế giới. Người ta nh́n về Paris, hồi hộp, lo ngại.
Đảng cực hữu FN (Front National, Mặt Trận Quốc Gia) theo chủ nghĩa quốc gia quá khích, chống kinh tế thị trường, chống thế giới hóa, chủ trương bế quan tỏa cảng, đóng cửa biên giới, ra khỏi Liên Hiệp Âu Châu, ra khỏi khối tiền tệ Euros. Sau Brexit (Nước Anh ra khỏi Liên Hiệp Âu Châu gần đây), nếu nước Pháp rút, Âu Châu sẽ tan ră, sớm hay muộn, v́ nước Pháp, cùng với Đức, là hai nước chủ chốt của Âu Châu. Hai cái chân của Âu Châu. Một cái chân què, Âu Châu sẽ khập khiễng trước khi té. Nhất là hiện nay, luồng gió quốc gia chủ nghĩa đang thổi mạnh ở các nước Âu Châu, từ Anh, tới Áo, Hung, Ḥa Lan, Pháp, sau khi đă gây băo tố ở Hoa Kỳ với hiện tượng Donald Trump.
Với hiện tượng Trump, các nước dân chủ Tây Phương đang đi vào một cơn khủng hoảng chính trị nghiêm trọng. Người dân không c̣n tin tưởng các đảng phái, các hệ thống, các nhân vật đă thay nhau lănh đạo từ mấy chục năm nay. Nếu thế giới hóa, nói chung, đă nâng cao đời sống của người dân ở nhiều nước, cũng đă đưa tới bất công, đă gạt ra lề đường những người không kịp thích ứng với thời đại mới, đă làm dân nhiều nước Tây Phương thấy tương lai của ḿnh mù mịt. Nhất là thấy ḿnh mất chỗ đứng, bơ vơ ngay trên đất nước ḿnh. Thấy Tây Phương bị đe dọa tứ bề. Đe dọa bởi hàng hóa nhập cảng. Đe dọa bởi phong trào di dân. Đe dọa bởi khủng bố Hồi Giáo. Người Tây phương cảm thấy họ không c̣n làm chủ vận mệnh của ḿnh. Người dân lại càng bất măn hơn, muốn lật đổ tất cả hệ thống cũ, khi thấy các chính khách bất lực, v́ quyền lực thực sự không c̣n nằm trong tay các nguyên thủ quốc gia, đă rơi vào tay các thế lực tài phiệt quốc tế, những Exxon, Google, Mosanto, Amazon, Goldman Sachs... Phong trào gọi là dân túy (populisme, populism), đúng hơn là mị dân, lợi dụng không khí bất măn đó, trở thành những lực lượng chính trị chủ yếu.
Tả và hữu
Nước Pháp không tránh khỏi hiện tượng đó. Đảng cực hữu FN, Front National, trước đây chỉ là một nhóm chính trị bên lề, ngày nay trở thành đảng số 1. Trước đây, người ta bầu cho FN một cách lén lút, để phản kháng, không dám công khai nhận ḿnh là cử tri của FN, được coi là một nhóm kỳ thị chủng tộc, quá khích, cực đoan. Ngày nay, người ta hănh diện vận động tranh cử cho FN, coi đó như một hành động ái quốc, kể cả giới trẻ, nạn nhân của nền kinh tế tụt hậu của Pháp. Kỳ bầu cử năm nay, khuôn mặt chính trị Pháp hoàn toàn đảo lộn, ra khỏi mọi dự đoán của những chuyên viên chính trị. Người ta theo dơi bầu cử như theo dơi một cuốn phim gay cấn, v́ mỗi ngày có một hiện tượng mới, một biến chuyển mới, không ai biết đâu mà ṃ. Sau cuộc bầu cử này, sinh hoạt chính trị, đảng phái ở Pháp chắc chắn sẽ lật sang một trang khác.
Trước đây, ít nhất từ thời De Gaulle (Tổng thống Pháp 1959-1969), chính trị Pháp tương đối đơn giản. Nước Pháp chia làm hai: gần một nửa nước theo phe tả, gần một nửa phe hữu, một thiểu số đứng giữa. Nhóm lừng khừng này đứng về phe nào phe đó thắng. Tả hữu thay nhau cầm quyền. Chán nhà cầm quyền phe hữu, người ta bầu cho phe tả. Hay ngược lại. Chính quyền trong tay một số chính khách chuyên nghiệp, làm chính trị suốt đời, những khuôn mặt trẻ, những luồng gió mới rất hiếm.
Định nghĩa khuynh hướng tả hữu rất phức tạp, v́ thay đổi với thời đại. Đại khái, phe hữu, tin vào khả năng và sáng kiến cá nhân. Nếu mỗi cá nhân cố gắng thăng tiến, xă hội sẽ phát triển. Phe tả nghĩ nhà nước phải can thiệp để tránh lạm dụng, cá lớn nuốt cá bé, để xây dựng công bằng xă hội. Về mặt kinh tế, phe hữu theo khuynh hướng tự do, phe tả có khuynh hướng nhà nước điều khiển, hay ít nhất can thiệp. Về mặt xă hội, ngược lại, phe hữu có khuynh hướng bảo thủ, muốn giữ những giá trị cũ, phe tả cởi mở hơn, đi tiên phong trong những phong trào như kết hôn giữa người cùng phái, bảo vệ người đồng tính luyến ái, băi bỏ án tử h́nh... Phe nào cũng có ưu và khuyết điểm. Nếu kinh tế hoàn toàn tự do, bất công xă hội sẽ chồng chất. Nếu can thiệp quá đáng, cá nhân bị bóp nghẹt, xă hội sẽ cằn cỗi. Nếu không có hệ thống an sinh xă hội, sẽ có nghèo đói, ngược lại, nếu giúp đỡ, trợ cấp quá đáng, sẽ đưa tới lười biếng, ỷ lại...
Phe hữu của Pháp ngày nay là Đảng Cộng Ḥa, LR (Les Républicains) sau khi đă đổi tên nhiều lần. Khi có tai tiếng, hay không ăn khách nữa, người ta đổi tên, mở cửa hàng mới, nhưng hàng hóa và cô bán hàng vẫn như cũ. Nói "cô bán hàng" cho vui, thực sự chính trường Pháp rất thiếu bóng phụ nữ. Ở Bắc Âu, phụ nữ chiếm 50% trong quốc hội, trong nội các, trong ban lănh đạo các xí nghiệp. Quốc hội Pháp không quá 10% phụ nữ, mặc dù luật Pháp phạt nặng những đảng chính trị không tôn trọng nguyên tắc lựa số đàn bà, đàn ông ngang nhau ra ứng cử quốc hội hay hội đồng tỉnh. Các chính đảng sẵn sàng nộp phạt để giữ chỗ cho đàn ông.
Phe tả là đảng Xă Hội (Parti Socialiste). Bên cạnh đảng Xă Hội có đảng Cộng Sản (PCF), nhưng đảng này, trước đây là một trong hai chính đảng lớn nhất, làm mưa làm gió, ngày nay là một bóng ma. De Gaulle nói: giữa chúng tôi và PCF, không có ai cả. Sau khi bức tường Bá Linh sụp đổ, sau khi Nga Xô Viết tan ră, Đảng Cộng Sản dần dần tàn rụi, trở thành một nhóm bỏ túi, ngày nay không tới 2% phiếu bầu. Người Việt nghe đảng Xă Hội hơi ớn, v́ chữ Xă Hội khiến liên tưởng tới cái vụ Xếp Hàng Cả Ngày; sự thực đảng Xă Hội Pháp là một đảng tôn trọng dân chủ như những chính đảng khác. Những tiến bộ xă hội từ đệ nhị thế chiến, như hạn chế giờ làm việc, trả lương ngày nghỉ hè, an sinh và bảo hiểm sức khỏe cho mọi người, đều là những thành quả của đảng Xă hội. Vấn đề của đảng này là họ không thích ứng kịp với thời đại mới, với kinh tế mới, họ mơ tưởng một xă hội không có thực. Và chế độ cấp dưỡng trở thành khó khăn trong một quốc gia gần như phá sản, v́ kỹ nghệ bị cạnh tranh, thất nghiệp cao (trên 10%), nợ nần chồng chất. Một đứa trẻ vừa mở mắt chào đời ở Pháp đă mang nợ 30 ngàn euros. Thuế lợi tức chỉ đủ trả tiền lời của những món nợ khổng lồ, càng ngày càng chồng chất.
Hamon - Mechelon
Từ Fillon tới Macron
Trong vài tuần nữa, nhiệm kỳ của tổng thống Francois Holland, thuộc đảng Xă Hội sẽ chấm dứt. Sau 5 năm cầm quyền, ông Holland đă gây bất măn, thất vọng, đến độ ông không dám ra tái tranh cử, chuyện chưa hề xảy ra trong chính trường Pháp. Ngân quỹ quốc gia kiệt quệ, khiến chính quyền không thể phân phát vung vít như thông lệ. Ông ta cũng không nắm nổi đa số ngay trong đảng của ḿnh để có thể thực hiện những cải tổ cần thiết. Đảng Xă Hội coi như chính quyền sẽ vượt khỏi tay ḿnh. Theo dự đoán, chính quyền từ tháng tới sẽ lọt vào tay đảng Cộng Ḥa, đảng hữu phái quan trọng nhất. Cách đây hai tháng, ứng cử viên của đảng này, François Fillon, cựu Thủ Tướng, coi như việc trở thành Tổng Thống là một chuyện đương nhiên. Chỉ việc ngồi chờ sung rụng. Nước Pháp bầu cử hai ṿng, ṿng đầu để lựa hai người vào chung kết, ṿng hai, ứng cử viên nào có số phiếu cao nhất sẽ đắc cử. Đảng Xă Hội coi như bị loại, François Fillon sẽ vào ṿng hai với lănh tụ cực hữu FN, bà Marine Le Pen. Có thể bà Le Pen sẽ dẫn đầu ṿng đầu, nhưng, như những cuộc bầu cử trước đây, vào ṿng hai sẽ bị loại, v́ tất cả các ứng cử viên khác (lần này có... 11 ứng cử viên) sẽ kêu gọi bỏ phiếu chống FN để tránh cho nước Pháp một cuộc phiêu lưu với hậu quả không lường được.
Đó là kịch bản đă diễn ra từ trước tới nay. Lần này, mọi chuyện xảy ra khác hẳn mọi dự đoán. Sau khi ông Fillon được chọn đại diện cho đảng Cộng Ḥa, báo chí khám phá ra ông đă dính líu tới rất nhiều chuyện lem nhem về tiền bạc. Trong kỳ bầu cử sơ bộ để lựa ứng cử viên của phe hữu, Fillon thắng vẻ vang, v́ ông ra tranh cử với danh nghĩa một chính khách trong sạch, liêm khiết, quyết tâm cải tổ nước Pháp, sẵn sàng đ̣i "mồ hôi, nước mắt" của dân để cứu nước, một chuyện chưa có chính khách nào dám làm, ở một nước người dân chỉ đ̣i quyền lợi hơn là bổn phận. Fillon, the right man in the right plac
Đùng một cái, người ta khám phá ra một ông Fillon rất lem nhem. Mỗi ngày báo chí khui một vụ tai tiếng. Ông ta, khi là dân biểu, đă lấy tiền của Quốc Hội trả lương cho bà xă. Mỗi dân biểu, ngoài tiền lương, được cấp 9500 euros (trên 10.000 dollars) mỗi tháng để trả lương cho thư kư, phụ tá. Thay v́ tuyển mộ 2, hay 3, phụ tá, Fillon đem hết số tiền trả lương cho vợ, mặc dù bà này không làm ǵ, chỉ lănh lương ngồi chơi xơi nước. Ông ta làm cố vấn lănh thù lao cho các sở tư, là chuyện cấm kỵ đối với một người làm dân biểu, bộ trưởng, thủ tướng. Ông ta nhận quà đắt tiền của các tay tài phiệt: đồng hồ hàng chục ngàn euros, quần áo 6, 7 ngàn Euros một bộ, tổng cộng 38 ngàn euros quần áo. Ṭa án, cảnh sát mở cuộc điều tra khẩn cấp. Đó cũng là chuyện hoàn toàn mới ở nước Pháp, nơi những chuyện mờ ám của các chính khách tai to mặt lớn thường thường bị ỉm đi, dần dần rơi vào quên lăng. Nước Pháp không có một tŕnh độ dân chủ kiểu mẫu như các nước Bắc Âu. Ở Thụy Điển, nhận một món quà trên 20 dollars, chính khách không được giữ làm của riêng, phải trao cho quốc hội, ṭa thị chính hay chính phủ. Fillon không biết là ông ta đang sống trong một cơn băo chính trị, cử tri ngày nay không chấp nhận những chuyện lem nhem nữa. Ông ta tuyên bố nếu bị truy tố, sẽ rút lui. Vài tuần sau, cả Ông và Bà bị truy tố, ông ta tuyên bố sẽ tiếp tục tranh cử, nói là nạn nhân của các quan ṭa do Hollande giựt giây.
Uy tín của Fillon sút giảm, đa số những người ủng hộ bỏ đi, ngay cả những phần tử thân cận nhất. Tới giờ này, theo những cuộc thăm ḍ, từ số một, ông ta tụt xuống hàng thứ ba. Hai người đứng đầu là bà Marine LE PEN, cực hữu; Emmanuel MACRON, không đảng phái, mỗi người trên dưới 25% số phiếu; François FILLON, đảng Cộng Ḥa 18%; Jean Luc MELENCHON, cực tả; 15%, Benoît HAMON, Đảng Xă hội, 10%, những ứng cử viên khác không đạt tới 5% số phiếu (nếu đạt 5% số phiếu, tất cả chi phí tranh cử sẽ được nhà nước hoàn lại cho ứng cử viên).
Bàn cờ chính trị đảo lộn
Kết quả thăm ḍ sẽ thay đổi mỗi ngày, nhưng những con số trên, cho thấy một cơn băo đă thay đổi hoàn toàn khuôn mặt chính trị của nước Pháp:
- Lần đầu tiên, hai đảng lớn, Đảng Cộng Ḥa, phe hữu, và Đảng Xă Hội, phe tả, thi nhau cầm quyền từ mấy thập niên sẽ không có mặt trong ṿng hai.
- Lần đầu tiên, Đảng Xă Hội thua nặng, v́ chia rẽ trầm trọng. Sau ngày bầu cử, Đảng này sẽ hoặc tan ră, hoặc chia thành hai, một bên là những người tả phái suy nghĩ, hành động như ngày xưa, một bên là những người muốn cải tổ, để thích ứng với xă hội mới. Đảng Xă Hội của Jean Jaurès, Léon Blum, đă tạo một khuôn mặt nhân bản cho xă hội Pháp, với chế độ an sinh gương mẫu, ngày nay bất lực trước nạn thất nghiệp, trước vấn đề di dân, trước những thử thách của một thế giới mới.
- Đảng Cộng Ḥa cũng sẽ chia rẽ trầm trọng, một bên là những người chủ trương cứng rắn để tranh phiếu của FN, một bên là những người ôn ḥa, muốn một cánh hữu với khuôn mặt nhân bản.
- Lần đầu tiên một người trẻ, không đảng phái, một Kennedy Tây, Emmanuel Macron, có thể sẽ thành Tổng Thống.
Tới giờ này, hai người được coi là sẽ vào ṿng hai là bà Le Pen và Macron. Người ta nghĩ Le Pen có thể đứng đầu, nhưng vào ṿng hai sẽ bị Macron đánh bại. Trong những cuộc bầu cử cấp vùng, cấp tỉnh trước đây, đảng cực hữu thắng lớn ṿng đầu, nhưng vào ṿng hai đều thua nặng, v́ dân Pháp vẫn không tin một nhóm quá khích có thể cấm quyền. Trong cuộc bầu cử tổng thống, Le Pen c̣n thêm một chướng ngại nữa: bà ta chủ trương rút khỏi Âu Châu, ra khỏi hệ thống tiền tệ Euros. Dân Pháp, mặc dù chỉ trích Âu Châu, nhưng đại đa số không muốn theo bà ta trong cuộc phiêu lưu đó. Ngửi thấy điều đó, Le Pen hứa nếu đắc cử, sẽ tổ chức trưng cầu dân ư về chuyện Âu Châu, đi hay ở. Nhưng đề nghị trưng cầu dân ư chứng tỏ đương sự không có bản lănh, không dám quyết định. Và trong tất cả những cuộc trưng cầu dân ư, trừ ở Thụy Sĩ là nước ổn định, giàu có, người dân bao giờ cũng dùng lá phiếu để chống chính quyền. Chính quyền vận động YES, dân bầu NO, hay ngược lại. Le Pen lên như diều nhờ chính sách chống di dân, chống Hồi Giáo, nhưng những biện pháp về kinh tế của bà ta tào lao, không khác ǵ nhóm cực tả, đại khái sẽ giảm thuế, tăng lương cho mọi người, về hưu năm 60 tuổi, ưu tiên mọi chuyện cho người Pháp, giống như tṛ "America first" của Trump.
Cho tới hôm nay, 05/04, người ta tiên đoán Le Pen và Macron sẽ vào ṿng hai, và Macron sẽ là tổng thống của Pháp từ đầu tháng Năm. Dân Pháp bầu tổng thống ṿng đầu ngày 23 tháng Tư, và hai tuần sau, ngày 07 tháng Năm, ṿng chung kết. Nhưng đó là dự đoán, có thể chắc chắn trong "thời b́nh", khi đất nước chưa "nổi cơn gió bụi". Ngày nay, không ai dám quả quyết. Gần đây, không ai tiên đoán Trump đắc cử, không ai đánh cá phe Brexit về ngược. Cử tri ngày nay đổi ư mỗi ngày. Khoảng 30% cử tri Pháp cho hay sẽ không đi bầu, 40% chưa biết sẽ bầu cho ai. Không như trước, ai phe hữu bầu cho phe hữu, phe tả bầu phe tả, ít anh nào loạng quạng chạy qua chạy lại. Kết quả lần này sẽ thay đổi nếu số người tham dự ít hay nhiều hơn dự đoán, những biến chuyển thời sự khiến ngày bỏ phiếu người ta ngả về ông này hay bà kia. Đảng Cộng Ḥa vẫn hy vọng mặc dù gặp khó khăn v́ những vụ lem nhem, tai tiếng, Fillon sẽ lọt vào ṿng hai, v́ cử tri đă chán phe tả, muốn thay đổi, cuối cùng sẽ bầu Fillon, v́ Le Pen quá khích, Macron không có kinh nghiệm. Đó là chưa kể Mélenchon, cực tả, với chương tŕnh đ̣i đạp đổ hết để làm cách mạng, đáng lẽ chỉ khiến người ta mỉm cười, nhưng càng ngày càng đông người theo, v́ ông ta có tài ăn nói, nắm vững kỹ thuật truyền thông, trước đây là một tay lỗ măng, gây gỗ với cả nước, ngày nay đóng vai một chính khách rất từ tốn, lễ độ.
Macron, Kennedy Pháp
Nếu Macron đắc cử, ông ta sẽ là Tổng thống trẻ nhất (40 tuổi), tổng thống đầu tiên không thuộc đảng nào. Cách đây 4 năm, không ai biết tên Macron. Ông ta c̣n là một nhân viên ngân hàng cao cấp, sản phẩm ưu tú của hệ thống giáo dục Pháp, tốt nghiệp Sciences Po và ENA, là những đại học có uy tín, nơi xuất thân của những người thay nhau lănh đạo nước Pháp. Đệ tử của một triết gia nổi tiếng, Paul Ricoeur, Macron là một trí thức, ngoài khả năng chuyên môn. Thông thạo Anh ngữ, rất am tường tin học, mê văn chương, thi phú, Macron là người của thời đại mới, cởi mở, thực tiễn, coi việc hữu hiệu quan trọng hơn là ư thức hệ. Vấn đề của Macron là những người trẻ có tŕnh độ văn hóa thấp, những người ở vùng quê, hay các khu lao động, cảm thấy xa lạ. Năm 2012, Macron theo lời mời của Hollande, bỏ ngân hàng, nhận chức phó giám đốc văn pḥng Phủ Tổng Thống. Được bổ nhiệm là Bộ trương Kinh tế sau đó, Macron từ chức năm ngoái, v́ thấy hệ thống chính trị, hành chánh của Pháp cứng nhắc, không thể hoạt động hữu hiệu, nếu không thay đổi toàn diện. Ông ta lập phong trào ‘En Marche (Lên Đường), quy tụ những người có thiện chí, thuộc phe hữu hay phe tả, hay chưa từng hoạt động chính trị, muốn cải thiện xă hội Pháp. Giới chính trị coi thường, nghĩ đó cũng chỉ là một phong trào bỏ túi, ồn ào vài tháng rồi biến mất. Nhưng En Marche... lên đường thiệt, càng ngày càng đông người theo. Những buổi meetings của Macron không đủ chỗ cho người kéo tới tham dự, đa số là lớp trẻ. Macron trở thành một thứ pop star, biến các chính khách khác trở thành các cụ già mệt mỏi. Trong đời tư, Macron chứng tỏ ông ta có cá tính mạnh, biết ḿnh muốn ǵ. Ông ta kết hôn với bà giáo dạy văn chương trung học, lớn hơn ông... 20 tuổi, đă có 3 con, ngang tuổi với ông dượng. Bà Macron nói đùa: Emmanuel phải đắc cử kỳ này, v́ năm năm nữa, mặt mũi tôi sẽ trở thành vấn đề cho anh. Nếu Macron đắc cử, ông ta sẽ cải cách nước Pháp một cách ôn ḥa. Ông ta chủ trương mở cửa, cải tiến để bắt kịp thế giới đang thay đổi, nhưng không dùng những biện pháp mạnh như Fillon, không đ̣i mồ hôi, nước mắt. Vấn đề của Macron là ông ta muốn là người không đảng phái, lấy phiếu của cả cánh tả, lẫn cánh hữu, những biện pháp ông ta đề nghi có vẻ nửa chừng xuân. Phe tả chỉ trích ông ta phản động như phe hữu, phe hữu kết án ông ta tiếp tục chính sách của phe tả đă làm lụn bại nước Pháp. Cả hai phe quả quyết Macron là tay mơ, không có hệ thống đảng phái mạnh đứng hỗ trợ, không có kinh nghiệm, sẽ đưa nước Pháp vào t́nh trạng hỗn loạn. Ủng hộ Macron mạnh nhất là... các nước láng giềng. Trong số 11 ứng cử viên, Macron là người ủng hộ Liên Hiệp Âu Châu tích cực nhất, vô điều kiện. Theo Macron, tương lai nước Pháp nằm trong khối Âu Châu. Nước Pháp quá nhỏ để có thẻ đứng một ḿnh, đương đầu với Hoa Kỳ, với Á Châu. Ra khỏi Âu Châu, một thị trường lớn nhất thế giới, 500 triệu dân, là một cách tự sát đối với một quốc gia 66 triệu người đang gặp khó khăn về mọi phương diện.
Một vấn đề nữa, quan trọng hơn cả, mà ít người nêu ra: Tổng Thống mới sẽ có đa số ở Quốc Hội hay không? Sau bầu cử Tổng thống, sẽ tới bầu cử quốc hội một tháng sau. Không ai tưởng tượng nổi khuôn mặt mới của quốc hội Pháp. Các Đảng lớn tan ră, đảng cực hữu của Le Pen hiện chỉ có hai dân biểu và hai thương nghị sĩ, phong trào En Marche của Macron đưa người ra tranh cử lần đầu. Quốc Hội sẽ là những mảnh vụn. Đối với những nước khác, như Đức hay Ḥa Lan, đó là chuyện thường. Các nhóm sẽ thương lượng, thỏa thuận với nhau để tạo một khối đa số. Người Pháp chưa có thói quen đó. Ở Pháp, cho tới nay, phe nào thắng, nắm hết, phe nào thua về đuổi gà cho vợ, chờ 5 năm, ra tay chiếm lại chính quyền.
Nước Pháp đi về đâu?
Dù tổng thống tên là Le Pen, Fillon, hay Macron, tương lai nước Pháp trong những ngày tới không có ǵ rực rỡ.
Với Le Pen, một cuộc phiêu lưu không tiền khoáng hậu bắt đầu. Hoa Kỳ là một cường quốc, có thị trường nội địa lớn, có khả năng tự túc về nhiên liệu, dầu khí, có đồng dollars mạnh, có thể bầu Donald Trump giỡn chơi 4 năm. Pháp không đủ phương tiện để chơi tṛ chơi đó. Fillon là người có chính sách can đảm nhất để cải cách, nhưng với những vụ lem nhem bị khám phá mỗi ngày, ông ta liệu có đủ uy tín để đ̣i dân đổ mồ hội và nước mắt? Macron là một khuôn mặt mới, trẻ trung, tích cực, nhưng không ai biết vai ông ta có đủ mạnh để gánh vác những gánh nặng lớn lao?
Nước Pháp có dư khả năng, có tài nguyên, có chất xám để cải cách, đóng lại vai tṛ một cường quốc. Chỉ thiếu một, hai yếu tố, nhưng cũng là yếu tố quan trọng hàng đầu: sự quyết tâm và trách nhiệm công dân. Người Pháp nào cũng nghĩ phải thay đổi, hy sinh để cải cách nước Pháp, nhưng người phải thay đổi là tất cả những người khác, trừ tôi. Cách đây 20 năm, Đức bị coi là phần tử bệnh hoạn của Âu Châu (the sick man of Europe), thua Pháp về mọi mặt. Cựu thủ tướng Gerhard Schröder, đảng Dân chủ Xă hội SPD, quyết định phải cải cách, đ̣i hỏi cả nước hy sinh, chấm dứt những biện pháp mị dân, chế độ bao cấp. Ông Schröder sau đó đă thất cử, nhưng chính sách can đảm của ông đă đặt nền móng cho một nước Đức mới. Ngày nay Đức trở thành cường quốc kinh tế số một ở Âu Châu, cán cân xuất nhập và ngân sách thặng dư, thất nghiệp 4%, Pháp trở thành phần tử bệnh hoạn, với 2100 tỷ tiền nợ, thất nghiệp trên 10% (24% trong giới trẻ), ngân sách lạm chi quá giới hạn đă cam kết với Liên Hiệp Âu Châu. Người Pháp không có tinh thần trách nhiệm của người Đức. Nước Pháp không có chính trị gia can đảm như Schröder. Tṛ chơi phổ thông của dân Pháp là khi gặp khó khăn là đổ ra đường biểu t́nh, đ́nh công, băi thị, làm tê liệt cả nước. Và chính quyền, tả hay hữu, mỗi lần có đám đông phản đối, không có thái độ ǵ khác hơn là kư ngân biếu, tặng nhóm này vài chục triệu, giúp nhóm kia vài chục triệu. Người Pháp gọi là "Acheter la paix sociale", lấy tiền nhà nước tung ra để mua sự b́nh yên, để được an thân. Chuyện cải cách xếp một xó, để hậu tính. Con bệnh nằm chờ từ năm này qua năm khác, người ta chỉ vực dậy trong những ngày bầu cử. Nhưng lần này, có nhiều dấu hiệu cho thấy là người Pháp đă nổi giận, muốn thay đổi thực sự.
2017/06/04
Từ Thức
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence
of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...
Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn ֎ Một Trang Lịch Sử
֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos
֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử Video ֎ Secret Army Secret War Video
֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy
֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton
֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem
֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc
֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản
֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF
֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti
֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam
֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives
֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển
֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery
֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa
֎ Bách Việt ֎ Lược Sử Thích Ca ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn
֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download
֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress
֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge
֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt
֎ Top 10 Crime Rates ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act
֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS
֎ Richest of The World ֎ Truman Committee ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎ Foreign Trade
֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days ֎ USA Census
֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars
֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA
֎ VietUni ֎ Funny National Days ֎ 1DayNotes
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.