Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Kỹ thuật . Mục Lục . Quảng Cáo . Photo . Photo 1. Tinh Hoa . ChinhNghiaMedia . Liên lạc

 

Một Trang Lịch Sử (tài liệu US Senate)

 

 

 

 

MINH THỊ

Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời. V́ mục đích chiến đấu chống kẻ thù chung là Cộng Sản nên nhận được bài cùng lập trường là chúng tôi tiếp sức phổ biến. V́ thế có những tác gỉa chúng tôi đăng bài nhưng chưa liên lạc được. Nếu tác gỉa nào cảm thấy không hài ḷng xin liên lạc qua email, chúng tôi sẽ lấy bài của quư vị xuống trong ṿng 48 tiếng. 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biến Động Miền Trung

 

 

 

Tác Giả:  Liên Thành

 

 

Phần 16

 

 

 

***

 

 TRẬN CHIẾN T̀NH BÁO


***
TRẬN CHIẾN T̀NH BÁO CHÍN NĂM
giữa Đại Tá Công an Việt cộng Bảy Lanh
Trưởng Ty Công An/ Vc Thừa Thiên Huế,
Với Chỉ Huy Trưởng CSQG Thừa Thiên-Huế.





Trong trách nhiệm Chính Phủ giao phó, chỉ huy lực lượng CSQG thừa Thiên-Huế, để duy tŕ luật pháp quốc gia, ổn định ninh trật tự cộng cộng, bảo vệ sinh mạng và tài sản của đồng bào, tôi và toàn thể nhân viên các cấp thuộc BCH/CSQG Thừa Thiên-Huế hầu như đă hoàn tất được nhiệm vụ mà thượng cấp giao phó.
Mọi mưu toan khuấy rối, tấn công, đặt chất nổ nhằm mục đích gây tiếng vang, sát hại đồng bào vô tội tại Huế của bọn chúng, đều bị lực lượng CSQG ngăn chận, bóp nát từ trong trứng nước - Cơ sở nội thành của bọn chúng đều bị BCH/CSQG Thừa Thiên bắt giữ vô hiệu hoá, và đương nhiên tổ chức an ninh của chúng cũng đă bị CSQG Thừa Thiên-Huế gài người xâm nhập nặng nề.
Hai đơn vị An ninh của Việt cộng và CSQG/ Thừa Thiên-Huế, đă có hằng trăm lần đấu trí, và ban An ninh Việt cộng tại Thừa Thiên-Huế của Bảy Lanh đă nhận lănh hằng ngàn lần thua.
Nói hay, nói tốt, cho cá nhân ḿnh là điều tối kỵ, nhưng nói cho lực lượng CSQG/Thừa Thiên-Huế là điều nên và cần phải nói, v́ “Sự thật vẫn là sự thật” .
Ṿng đai an ninh của lực lượng CSQG Thừa Thiên-Huế được dựng lên, để bao bọc và bảo vệ sinh mạng và tài sản cho đồng bào Huế, là một bức tường “Thép” đúng nghiơa. Chín năm trời kể từ 1966, không một lần nào Đại Tá Bảy Lanh và lực lượng An Ninh của hắn có thể chọc thủng được.
Cho dù ai, cá nhân, đoàn thể hay tôn giáo nào đó, dù không có cảm t́nh, dù chẳng ưa ǵ CSQG Thừa Thiên Huế, nhưng chắc chắn phải nh́n nhận sự thật một cách minh bạch rơ ràng là :
Trong suốt chín năm, bọn Việt cộng không thực hiện được một vụ phá hoại nào trong thành phố Huế, như ám sát, đặt chất nổ sát hại dân chúng, ngoại trừ Tết Mậu Thân, trường hợp này, ngoài tầm tay và khả năng của lực lượng CSQG Thừa Thiên Huế.
Nói phải có sách, mách phải có chứng, tôi xin nêu một vài trường hợp điển h́nh mà Bảy Lanh, Trưởng Ban An ninh của Tỉnh thị ủy Thừa Thiên-Huế âm mưu thực hiện nhưng đă bị lực lượng CSQG Thừa Thiên-Huế ngăn chận, phá vỡ.
Tôi cũng cần nói rơ, nghề T́nh Báo là một nghề khắc nghiệt, những ai đă ở trong nghề này đều phải chấp nhận cuộc đời nghiệt ngă, bị ràng buộc rất nghiêm khắc bởi luật pháp Quốc Gia và những quy luật chặt chẽ của cơ quan suốt cả cuộc đời, cho dù c̣n phục vụ hay đă hưu trí. Họ sống thu ḿnh, im lặng, câm nín, chôn chặt những ǵ ḿnh đă làm, những ǵ ḿnh đă biết, cho đến lúc ĺa khỏi cơi đời. Nói đúng nghĩa là : ''sống để dạ, chết mang theo”.
Nhưng hôm nay, trong cảnh quốc phá gia vong, vận nước điêu linh, thân phận lưu lạc, Chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa đă không c̣n nữa, Cảnh Sát Quốc Gia cũng không, thế nhưng nguyên tắc vẫn là nguyên tắc, v́ vậy, những trường hợp đối đầu với tên Đại Tá Việt cộng Bảy Lanh và ban An Ninh Thành ủy Huế, trong một số chiến dịch xâm nhập, mà tôi sắp kể ra đây, chỉ là một số ít trường hợp đă hết thời gian tính, mà tôi có thể nói được, viết được.
Và những T́nh báo viên, Mật báo viên, hoạt động trong các chiến dịch xâm nhập này, đă không c̣n trong cơi đời phiền muộn này nữa, họ đă ngàn năm yên nghỉ. Bọn cộng sản hiện tại sẽ chẳng truy nguyên, truy tầm được một vết tích nào, để gây hại cho bất kỳ một ai hiện c̣n ở Việt Nam.
Ngoại trừ những kẻ nội gian như : Trung úy Cảnh Sát Tôn Thất Khiên, Trung Úy Cảnh Sát Lê văn Tiu, Trung Sĩ Cảnh Sát Huỳnh Công Lư, và Trưởng Toán T́nh báo Phủ Đặc ủy tại Huế Trần văn Luật. Bọn chúng là những kẻ phản quốc, phản bội quê hương, phản bội đồng đội, hợp tác với địch. Dù chúng c̣n sống hay đă chết, tôi vẫn đề cập đến mà không cần phải giữ ǵn ư tứ ǵ cả. Tưởng cũng cần nĩi rơ thêm về trương hợpTrung Úy Cảnh Sát Lê văn Tíu , y bị mĩc nối v́ vợ của y cĩ bà con với tên Phan Nam, Thành Ủy viên Việt Cộng, chính hai vợ chồng Tíu đă nuơi giùm con của Phan Nam trong nhà, khi hai vợ chồng Phan Nam thĩat ly lên mật khu.
Chúng tôi đă dùng bọn chúng như miếng mồi nhử những con thú dữ cộng sản vào bẫy, trong một số chiến dịch phản gián, tất nhiên đă gây tổn thất nặng nề cho Đại Tá Việt cộng Bảy Lanh và An ninh Thành Ủy Thừa Thiên-Huế. V́ vậy, tôi dành quyền cho Đại Tá Việt cộng Bảy Lanh, hoặc đàn em của hắn, toàn quyền “Làm việc và xử lư” mấy tên nội gian này. Thành thật cám ơn, và muôn vàn cảm tạ các....... “đồng rận”.
1- Vụ đặt chất nổ tại rạp Ciné Tân Tân tại đường Trần Hưng Đạo Huế.
Ngày 17/5/1970, trước hai ngày sinh nhật của ông Hồ Chí Minh, Bảy Lanh, Trưởng Ty Công An Việt cộng định dùng xương trắng máu đào của đồng bào vô tội Huế, dâng quà sinh nhật lên lănh tụ Hồ Chí Minh, bằng cách cho lệnh cơ sở đặc công nội thành Huế đặt chất nổ tại rạp Ciné Tân Tân, ngay đường Trần Hưng Đạo, thành phố Huế.
Nếu vụ này CSQG/Thừa Thiên-Huế không ngăn chận kịp thời, đă có vài trăm thây người ngă gục, một hành động quá tàn bạo và ác độc, chỉ có những loài cầm thú như bọn Việt cộng mới có thể làm điều đó, bọn họ xem sinh mạng con người rẻ như cỏ rác, bèo bọt. Những kẻ họ định sát hại đa số là những người trẻ, học sinh, sinh viên, không có hận thù, chẳng “mắc nợ máu với nhân dân và cách mạng” họ đi xem ciné vào sáng thứ bảy, vậy mà Bảy Lanh vẫn quyết định sát hại họ.
Cũng may, chúng tôi “Công An Ngụy”, danh từ mà Việt cộng thường dùng để gọi chúng tôi, đă ngăn chận kịp thời, tóm bắt toàn bộ toán đặc công nội thành, tịch thu một khối chất nổ khoảng hơn 2kg ngay tại rạp ciné Tân Tân.
Tôi c̣n nhớ rơ, khi lực lượng CSĐB âm thầm ập vào rạp Tân Tân, căn pḥng lờ mờ trong bóng tối, mọi người đang mải mê xem film.
Tùy theo niềm tin tôn giáo của mỗi người, có thể nói đây là một phép lạ, mà ơn trên chỉ dẫn cho chúng tôi - Tên soát vé Lê văn Lữ đang lom khom ở hàng ghế thứ nhất, bên tay phải, từ ngoài cửa đi vào, trên tay đang cầm một xách tay nhỏ. Chúng tôi dí súng vào người hắn và giật lấy xách nhỏ mà hắn đang cầm. Mở xách của hắn ra th́ chất nổ được chứa trong một lon bằng kim loại, đă găm ng̣i nổ, chúng tôi không biết ng̣i nổ hắn đă cho vận hành từ bao lâu, có thể một phút, hai phút, năm phút, mười phút.....
Hơn hai trăm mạng người đang mải mê ngồi xem film trong rạp, và anh em chúng tôi đang ở trong một khoảng thời gian rất ngắn ngủi giữa cơi chết và sự sống. Nếu khối TNT nổ ngay, trong hơn hai trăm người đang ngồi đó, có bao nhiêu người chết, bao nhiêu người bị thương th́ chưa rơ, nhưng điều chắc chắn là ba anh em chúng tôi chẳng c̣n một ai trên cơi trần thế này nữa. Rất nhanh, ng̣i nổ được Đại úy Thiện rút ra khỏi chất nổ.
Đại Úy Phó Trưởng Ty Huỳnh Văn Thiện, đă bị ng̣i nổ chậm phát nổ ngay trên tay. Ngón tay út và ngón tay đeo nhẫn rời bàn tay mặt văng xa, máu tươi tuôn xối xả thành ḍng. Nh́n lại Thiện chỉ c̣n nửa bàn tay mặt, tôi cứng người, sửng sốt. Một luồng hơi lạnh chạy dọc sống lưng, thẳng lên óc, toàn thân nổi gai ốc – Phép lạ đă đem may mắn đến trong tích tắc, v́ Thiện vừa kịp rút ng̣i nổ ra khỏi khối chất nổ – Chỉ một “sát na” mà anh em chúng tôi thoát chết và mọi người trong rạp được an toàn .
Sau nhiều năm tù tội trong trại tù Cộng sản, ngày Thiện và gia đ́nh đến Mỹ theo diện HO, tôi đến thăm Thiện và gia đ́nh vào buổi sáng, tối đến khoảng hơn 12 giờ khuya, Thiện gọi điện thoại cho tôi:
- Anh ơi, Anh đến gấp chở cho nhà em vào bệnh viện, nhà em đau nặng quá.
Chỉ 10 phút sau tôi chở chị Thiện và Thiện vào một bệnh viện tại đường Valley View, cạnh Free way 22, Orange County, Cali. Nh́n cảnh Thiện dùng cánh tay mặt tàn phế, lạng quạng đỡ vợ ra khỏi xe, tôi phụ với Thiện đỡ chị vào pḥng cấp cứu, chợt nhớ chuyện xưa, những ngày tháng cũ ở Huế, tôi và Thiện, một Trưởng Ty, một Phó Trưởng ty, t́nh như anh em, bao nhiêu năm xa cách, nay gặp lại Thiện, nh́n cánh tay mặt của Thiện bị tàn phế suốt đời v́ nghiơa vụ, ḷng tôi thật xót xa.
Tóm tắt vụ này, toàn bộ đám cơ sở đặc công nội thành bị bắt giữ, trong đám này có tên Tôn Thất Trai, cơ sở chủ chốt lại là bà con của ông bà Tôn Thất Ngọc chủ rạp Ciné Tân Tân.
Ông Bà Tôn Thất Ngọc là bạn thâm giao lâu đời của Cố Trung Tướng Trầân Văn Đôn, v́ vậy mà Ông bà Ngọc đă nhờ cố Trung Tướng Trần Văn Đôn can thiệp. Sau khi nghe tôi tŕnh bày nội vụ, Trung Tướng hủy bỏ ư định can thiệp cho tên Tôn Thất Trai được tự do.
2- Tấn công trụ sở Xă Thủy Tường nằm cạnh trường tiểu học Nam Giao, thuộc huyện Hương Thủy.
Mở màn cho chiến dịch Đông, Xuân vào cuối tháng 11/1971, theo yêu cầu của Tỉnh Đội Thừa Thiên, cơ quan An Ninh Tỉnh đă gởi một trinh sát về vùng xă Thủy Trường, điều nghiên t́nh h́nh, vẽ sơ đồ và thu thập tin tức cần thiết chuẩn bị cho cuộc tấn công xă Thủy Trường.
Viên Trinh Sát được gởi về điều nghiên đă báo cáo t́nh h́nh rất chính xác:
- Lực lượng cơ hữu của xă Thủy Trường gồm có 12 Cảnh Sát xă, một tiểu đội Nghĩa Quân, khoảng 20 Nhân Dân Tự Vệ, 9 cán bộ Xă, kể cả ông Xă Trưởng Nguyễn Y, tổng cộng trên dưới 50 người.
Hằng đêm số người này thường tụ tập tại nhà ông Nguyễn Thể, cai trường Tiểu học Nam Giao, cạnh trụ sở xă để đánh bạc [lắc điă]. Từ ông Xă trưởng đến ông Cuộc trưởng Cuộc Cảnh sát đều chủ quan, lơ là trong việc bố trí an ninh, canh gác ban đêm.
Về hướng tiến quân và trục di chuyển để tấn công xă Thủy Trường, viên trinh sát đề nghị lộ tŕnh an toàn là băng qua chân núi Ngự B́nh đến núi Ba Vành, băng qua chùa Quốc Ân, bám sát khu nghĩa địa Nam Giao, tấn công xă Thủy Trường. [Núi Ba Vành hay Ba Tầng, hay núi Bàn Sơn, là nơi vào ngày 25 tháng 1 năm 1788, năm Mậu Thân, Bắc B́nh Vương Nguyễn Huệ cùng binh lính đă dừng chân tại đó, làm lễ tế trời, lên ngôi Hoàng Đế sau đó kéo quân ra Bắc Hà đánh tan quận nhà Thanh]
Vào khoảng 1 giờ sáng ngày 28/11/1971, theo lộ tŕnh “an toàn”, hai tiểu đội thuộc Tỉnh Đội Thừa Thiên chỉ c̣n cách mục tiêu trụ sở Xă Thủy Trường khoảng 300 mét th́ bị phục kích. Ḿn Claymore và súng M16, đă nổ xối xả vào hai tiểu đội Việt cộng đang mưu toan tiến dần đến tấn công trụ sở xă Thủy Trường. Thường trong kỹ thuật tác chiến, nếu bị phục kích th́ đến 99% là thác - Con đường sống duy nhất là xông thẳng vào toán phục kích, (chiến thuật phản phục kích của Biệt Động Quân). Nhưng đám Việt cộng hèn nhát không có can đảm làm chuyện đó, nên bị thiệt hại rất nặng. Bọn chúng, kẻ sống, kéo đứa bị thương, kéo luôn xác chết, d́u nhau chạy.
Bốn ngày sau dân chúng vùng Tứ Tây, trong vùng nghĩa địa gần chùa Trà Am, phát giác có bốn ngôi mộ mới chôn, không biết của ai và chôn từ hồi nào, lại không được chôn cất kỹ lưỡng, nên một phần thân thể bị chó moi, dân chúng phải cùng nhau chôn lại cho tươm tất hơn.
Ba tuần sau chúng tôi mới phối kiểm được trong trận phục kích đêm hôm đó địch có 4 chết và 3 bị thương.
Lực lượng Việt cộng lần này bị thiệt hại nặng, chính Ban An Ninh gởi trinh sát về điều nghiên địa thế, vẽ sơ đồ mục tiêu, thu thập tin tức, chỉ dẫn lộ tŕnh di chuyển an toàn, nhưng tại sao lại bị địch phục kích ?
Chẳng có ǵ lạ, kẻ vẽ sơ đồ mục tiêu, cung cấp tin tức, chỉ dẫn lộ tŕnh cho đơn vị Tỉnh Đội đi vào ổ phục kích, vào vùng tử địa, và c̣n đích thân chỉ huy đơn vị Đặc Biệt phục kích là Chỉ Huy Trưởng CSQG/ Thừa Thiên-Huế, là tôi, Đại Úy Liên Thành.
Chắc hẳn Trưởng Ban An Ninh Đại Tá Bảy Lanh phải ngạc nhiên lắm, nội vụ được sắp đặt như sau:
Sau khi nhận đựơc nhu cầu của ban An Ninh Thành Ủy cho mục tiêu trụ sở Xă Thủy Trường, gởi cho cho cơ sở nội thành, phối hợp với trinh sát viên, thâu thập tin tức, điều nghiên địa thế, cơ sở nội thành này của Bảy Lanh mà cũng là của tôi. Tôi đă tŕnh toàn bộ hồ sơ xâm nhập nội vụ với Đại Tá Tôn Thất Khiên, Tỉnh Trưởng Tỉnh Thừa Thiên, Thị Trưởng thị xă Huế, với đề nghị cho phép tôi cung cấp cho địch toàn bộ nhu cầu về tin tức, vẽ sơ đồ trụ sở xă Thủy Trường, và đề nghị lộ tŕnh di chuyển của địch đến mục tiêu. Ngoài ra tôi cũng tŕnh với Đại Tá Tỉnh Trưởng, tôi sẽ chỉ huy một đơn vị Đặc Biệt của BCH/CSQG Thừa Thiên-Huế, phục kích trên lộ tŕnh di chuyển của địch.
Đại Tá Tỉnh Trưởng đă chấp thuận đề nghị và kế hoạch của tôi.
Tóm tắt, những ǵ Ban An Ninh Việt cộng cần cho mục tiêu trụ sở Xă Thủy Trường, tôi đă cung cấp cho họ quá đầy đủ và chính xác ở mức độ 100%. Duy chỉ có một điều mà tôi không cung cấp cho ban An Ninh Việt cộng được, đó là:
Tôi và lực lượng CSQG đă đợi đơn vị Tỉnh Đội Việt cộng Thừa Thiên tại điểm hẹn tử thần, mà tôi đă chọn cho họ, là khu nghĩa trang rộng mênh mông, gần trường tiểu học Nam Giao cạnh xă Thủy Trường.
Hai nhân chứng sống trong vụ này c̣n đây : Đại Tá Tôn Thất Khiên, cựu Tỉnh Trưởng Tỉnh Thừa Thiên, Thị Trưởng Thị Xă Huế, hiện đang định cư tại miền Đông Bắc Hoa Kỳ, và Đại Úy Cảnh Sát Phạm Bá Nhạc, Chỉ Huy Trưởng CSQG quận Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên, người đă chỉ huy hai chiếc xe Commando car của Quân Trấn Huế tiếp ứng cho tôi, khi tôi và đơn vị CSQG Thừa Thiên Huế, đụng trận với hai tiểu đội Việt cộng của Tỉnh Đội Thừa Thiên-Huế, tại nghĩa trang Nam Giao gần trụ sở Xă Thủy Trường. Đại Úy Phạm Bá Nhạc hiện đang định cư tại nam California, Hoa Kỳ.
Tại sao Đại úy Cảnh Sát Phạm Bá Nhạc lại chỉ huy hai chiếc Commando car của Quân Trấn Huế :
Đêm hôm đó, v́ t́nh h́nh an ninh đặc biệt, trụ sở xă Thủy Trường nằm ngay ṿng đai an ninh thành phố Huế, chỉ cách tư dinh Đại tá Tỉnh Trưởng chưa đầy 7km, đề pḥng mọi chuyện bất trắc ngoài dự tính có thể xảy ra, tôi liên lạc với Thiếu Tá Sang, Quân Trấn Trưởng Huế và cử Đại Úy Cảnh Sát Phạm Bá Nhạc, Sĩ quan liên lạc BCH/CSQG Thừa Thiên-Huế, phối hợp với Quân Trấn tăng cường tuần tiễu thành phố, và bảo vệ tư thất Đại Tá Tỉnh Trưởng.
Quân Trấn giao cho Nhạc chỉ huy hai xe Commando car, Nhạc đem hai xe trấn ngay cửa tư dinh Đại Tá Tỉnh Trưởng. Qua hệ thống truyền tin, Nhạc nghe tôi đang liên lạc với Trung Tâm Hành Quân Tiểu Khu và Cảnh Sát, chẳng cần xin lệnh, Nhạc điều động hai xe Commando car, bỏ dinh Tỉnh Trưởng chạy thẳng tới vùng xă Thuỷ Trường. Nhạc gọi tôi :
- Tango, em và hai xe Commando car đang đi chuyển đến anh.
- Ông ơi, ông dừng ngay lại, bố trí tại trụ sở xă Thủy Trường là được rồi, đừng vào sâu hơn nữa, bọn chúng có súng B40, chúng tặng ông hai quả B40 ông thành thằng Tây đen, Mạ anh khóc đó !
Nhạc vốn là Sinh viên Đại học Khoa học của viện Đại Học Huế, rời bỏ sân trường xông vào cuộc chiến, tốt nghiệp khóa I Học Viện CSQG, cùng khóa với Nguyễn Minh Triết, Chủ Tịch nước Cộng Hoà Xă Hội cộng sản Việt Nam hiện nay. Bản chất thông minh mà lại gan ĺ không sợ hiểm nguy, hắn thuộc loại “điếc không sợ súng”, phải chi hắn ở Quân đội th́ hoặc là hắn “đỏ ngực”, hoặc “xanh cỏ”. Sau vụ xă Thủy Trường, tôi bổ nhiệm Nhạc làm Chỉ Huy Trưởng CSQG quận Hương Thủy, cho đến ngày mất Huế. Nhạc bị bắt ngay tại mặt trận khi đang điều động Cảnh Sát Quận Hương Thủy đánh nhau với Việt cộng vào ngày 28/2/1975.
Sau 1975, Phạm Bá Nhạc cũng đă gỡ mất 13 cuốn lịch trong trại tù Việt cộng. Ngày gặp nhau tại Cali, hắn chẳng có ǵ thay đổi, vẫn với nụ cười lang bạt như xưa.
3- Vụ đặt chất nổ tại quán cơm Âm Phủ, mưu toan sát hại phái đoàn cao cấp tháp tùng Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa Nguyễn văn Thiẹâu kinh lư Thừa Thiên-Huế.
Chắc hẳn Bảy Lanh và Ban An Ninh Tỉnh Thị Ủy Thừa Thiên-Huế vẫn chưa quên vụ gởi 3kg chất nổ Plastic (hợp chất C.4) từ mật khu về cho cơ sở đặc công nội thành Huế, mưu toan đặt chất nổ sát hại phái đoàn Tướng lănh và các Bộ Trưởng tháp tùng Tổng Thống VNCH Nguyễn văn Thiệu đi kinh lư Thừa Thiên-Huế tại quán cơm Âm Phủ, gần sân vận động Tự Do, thuộc Quận III, thành phố Huế vào khoảng tháng 12/1971:
Tên Nguyễn Thôi, chủ quán cơm Âm Phủ đă từ lâu chúng tôi khám phá hắn là cơ sở nội thành của ông, nhưng chúng tôi vẫn để yên. Chính hắn là người đă theo dơi, báo cáo cho Ban An Ninh Việt cộng, thói quen của các phái đoàn cao cấp tháp tùng Tổng thống VNCH, mỗi lần kinh lư ở Thừa Thiên-Huế - Vào ban đêm, khoảng sau 9 giờ, thường kéo nhau về ăn tối tại quán cơm Âm Phủ của tên Thôi.
Báo cáo của tên chủ quán Âm Phủ Nguyễn Thôi gởi cho Ban An Ninh Việt cộng không có sai, hoàn toàn đúng một trăm phần trăm. Quả vậy, mỗi lần Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đi kinh lư tại Huế, nếu nghỉ lại đêm th́ nghỉ tại Ṭa Đại Biểu, và sau 9 giờ tối Tổng Thống nghỉ ngơi không c̣n tiếp ai nữa. Lợi dụng khoảng thời gian này, phái đoàn cao cấp của Chính phủ và Quân đội tháp tùng Tổng Thống, thường kéo về quán cơm Âm Phủ để ăn tối.
Bảy Lanh và Ban An Ninh của hắn đă chuẩn bị kế hoạch đó từ lâu, chỉ đợi thời cơ đến là ra tay, và tôi cũng đă nhận được đầy đủ và chi tiết kế hoạch hành động của họ.
Ngày giờ đă đến, Tổng Thống Việt Nam Cộng Hoà và phái đoàn cao cấp tháp tùng Tổng Thống đáp xuống sân bay trực thăng, trước tư thất Tỉnh Trưởng cạnh trường Quốc Học vào khoảng 10 giờ 30 phút sáng ngày 19/12/1971.
Lẽ đương nhiên đám cơ sở đặc công nội thành Việt cộng có tái sinh thêm bốn kiếp người, vẫn không thể biết được ngày giờ nào Tổng Thống VNCH và phái đoàn cao cấp đến Huế, bọn họ chỉ có thể biết được khi thấy một đoàn trực thăng đáp xuống sân bay trước tư dinh Tỉnh trưởng, và nh́n thấy đoàn xe hộ tống của CSQG Thừa Thiên-Huế, Quân Cảnh, đang chờ sẵn.
Theo kế hoạch, Bảy Lanh dự định cho nổ tung quán cơm Âm Phủ, với 3kg chất nổ C.4, dư sức sát hại trọn gói phái đoàn cao cấp của chính phủ VNCH, và giờ hành động từ 9 giờ tối trở đi, tùy theo thời gian phái đoàn đến ăn tối sớm hay muộn.
Quán cơm Âm Phủ tối hôm 19/12/1971, thực khách đông hơn thường nhật, có khoảng trên 25 người, trong đó 7 người khách là những nhân vật quan trọng và cao cấp của chính phủ tháp tùng Tổng Thống, số c̣n lại là khách địa phương.
Khoảng 10 giờ 50 tối, một tiếng nổ nhỏ nghe. . . “Bẹt”. . tỉ như người vỗ nhẹ hai tay vào nhau gần đâu đó, thực khách có ai nghe cũng chẳng thèm để ư. Thật ra tiếng “Bẹt” đó là tiếng nổ kích hoả của ng̣i nổ chậm, trong một khối chất nổ đă được cơ sở đặc công Việt cộng ngụy trang khéo léo, đặt ở ở một góc trong quán Âm Phủ. Ng̣i nổ đă kích hoả, nhưng chất nổ C.4 lại không nổ.
Đối với người b́nh thường, nếu nh́n thấy th́ cho đây là một phép lạ, v́ không thể nào ng̣i nổ đă kích hoả mà chất xúc tác là C.4 lại không phát nổ. C̣n đối với Đại Tá Công An Bảy Lanh, và đám người của hắn sau khi kiểm thảo và phê b́nh công tác, th́ cho đây là lỗi kỹ thuật, chất nổ đă quá cũ, bị hư nên không phát nổ.
Thật t́nh mà nói tŕnh độ của Bảy Lanh và đám người của hắn quá kém, nếu không lịch sự th́ có thể dùng chữ quá ngu mới đúng :
Chẳng có phép lạ nào, hoặc v́ lỗi kỹ thuật mà 3kg chất nổ C.4 không phát nổ. Bất cứ loại chất nổ nào, không bao giờ để quá lâu và quá cũ mà bị hư không dùng được, có thể để bao nhiêu tháng, bao nhiêu năm khi dùng vẫn được như thường, cho là lỗi kỹ thuật là lầm lẫn lớn, chẳng hiểu biết ǵ cả về chất nổ .
Vụ đặt chất nổ ở quán cơm Âm Phủ tối hôm 19/2/1971 bị thất bại, 3kg chất C.4 không phát nổ nguyên nhân là do tay người làm - là chính tôi - là lực lượng CSQG/ Thừa Thiên-Huế ngăn chận và phá vỡ.
Chất nổ C.4 được Ban An Ninh Việt cộng chuyển về cho cơ sở đặc công nội thành Huế, nhưng rủi thay, (rủi chúng, may ḿnh), cơ sở đặc công nội thành đó lại là người của tôi. Khi tôi nhận được 3kg chất nổ C.4 tôi đă yêu cầu chuyên viên chất nổ của cơ quan T́nh báo Đồng Minh giúp đỡ, và trước đó 6 giờ đồng hồ, một chuyến trực thăng từ Đà Nẵng bay ra Huế, chuyển cho tôi 2 lít hoá chất Acéton đặc biệt.
Tại nhà an toàn, chính tôi đă dùng một thau giặt lớn, bỏ 3kg chất C.4 dẻo, màu ngà ngà, y như chất bột dẻo làm bánh bao và đổ 2 lít Acéton vào, nhào trộn với nhau trong gần một giờ đồng hồ. Chất C.4 trộn đều với hóa chất đặc biệt, chất nổ này đă trở thành một khối bột vô dụng, có đốt cũng không cháy, đừng nói ǵ loại ng̣i nổ chậm chỉ xẹt có tí lửa không đủ sức kích hoả khối chất nổ.
Vụ đặt chất nổ tại quán cơm Âm Phủ, ngoài tôi là kẻ chủ động, bẻ găy kế hoạch của Bảy Lanh, c̣n có hai nhân chứng biết rất rơ nội vụ :
Người thứ 1: đó là Đại Tá Tôn Thất Khiên Tỉnh Trưởng Tỉnh Thừa Thiên, Thị Trưởng thành phố Huế, lẽ đương nhiên tôi phải tŕnh với ông nội vụ và kế hoạch của tôi, là vẫn để cho đám cơ sở của Ban An Ninh Tỉnh Thị Ủy Việt cộng thi hành công tác, hầu bảo vệ và bảo mật cho người của tôi khỏi bị bọn chúng nghi ngờ, mặt khác, ngăn chận không cho phát nổ bằng chất Acéton đặc biệt. Kế hoạch của tôi đă được Đại Tá Tôn Thất Khiên Tỉnh Trưởng Tỉnh Thừa Thiên Thị Trưởng thành phố Huế chấp thuận.
Người thứ 2 biết rơ nội vụ là Đại Úy Trương Công Ân, Trưởng pḥng CSĐB của tôi.
4- Ba tên nội gian tại BCH/CSQG Thừa Thiên-Huế.
Bảy Lanh tổ chức cài nội tuyến vào CSQG Thừa Thiên-Huế, và cho đó là một thắng lợi to lớn của cách mạng, của hắn ta, của Ban An Ninh Thị Ủy Thừa Thiên- Huế.
Ba tên nội tuyến đó là:
1- Trung úy Cảnh sát Tôn Thất Khiên, hắn giữ chức vụ Trưởng ban CSĐB Quận III.
2- Trung Úy Cảnh Sát Lê Văn Tiếu
3- Trung sĩ Cảnh Sát Đặc Biệt Huỳnh Công Lư.
Chúng tôi biết rơ và tường tận trường hợp ba tên nội gian này này:
- Tên Trung úy Tôn Thất Khiên (tên này anh em thường gọi là Khiên lé, trùng tên, họ, với Đại Tá Tỉnh Trưởng) đă lớn tuổi nhưng háo sắc, hắn bị mỹ nhân kế. Người đàn bà gài cho Tôn thất Khiên tên là Trương thị Hồng, 36 tuổi, góa chồng, không có con, ở làng Triều Sơn Tây, thuộc quận Hương Trà. Trương thị Hồng thuộc cơ sở của nội thành, gia đ́nh có thân nhân tập kết.
- Tên Trung úy Lê văn Tíu, hắn bị móc nối qua quan hệ gia đ́nh.
- Tên Trung sĩ Huỳnh Công Lư, hắn có một điểm quan trọng mà Bảy Lanh nhắm vào, đó là em ruột của Huỳnh Công Lư tên Huỳnh văn Cận, một cán bộ điều khiển một vài chiến dịch xâm nhập của pḥng CSĐB.
Hai khuyết điểm của tên Lư là ham mê cờ bạc và nói quá nhiều. Bảy Lanh dùng tiền bạc để mua chuộc tên này.
Nhưng trong luật chơi tṛ phản gián, Bảy Lanh là vỏ quưt dày. Tôi có móng tay nhọn.
Phát giác ngay từ đầu, tôi không cho lệnh Đại Úy Trương Công Ân trưởng pḥng CSĐB bắt bọn chúng, mà c̣n để cho bọn chúng thong thả, thoải mái đánh cắp tài liệu, nghe ngóng tin tức chuyển giao cho Bảy Lanh.
Trong một khoảng thời gian rất dài, Đại Tá Bảy Lanh đă xài đồ giả: “Made in CSQG/Thừa Thiên-Huế” chế tạo cung cấp, mà Bảy Lanh và Ban An Ninh Tỉnh Thị ủy Thừa Thiên-Huế không đủ khả năng khám phá, thật quá tệ. Tệ hại hơn nữa là sau 1975, Bảy Lanh đă đem tên Huỳnh Công Lư ra Hà Nội khoe công tŕnh xâm nhập của hắn và xin gắn huy chương cho Huỳnh Công Lư.
5- Những trạm giao thông, liên lạc của Đại Tá Việt cộng Bảy Lanh tại nội thành Huế.
Tại nội thành Huế, Bảy Lanh đặt những trạm giao thông liên lạc chính, bao nhiêu năm hắn vẫn vô tư xử dụng, những tưởng là tôi không biết, thật ra tôi biết từ lâu, và lực lượng CSĐB đă đặt các toán theo dơi và đă khám phá hầu hết các sở giao thông liên lạc nội thành của hắn, đó là:
a- Trung Tâm dạy đánh máy chữ tại góc đường Trần Cao Vân và Lư Thường Kiệt, cạnh quán ăn Lưu Hương, trước ty Bưu Điện Huế, thuộc Quận III. Người điều khiển trung tâm này là người của Bảy Lanh, hắn tên Trần văn Sơn, người An Nong 3, huyện Phú Lộc, có cha tham gia kháng chiến năm 1947 và đi tập kết 1954.
b- Quán ăn Lạc Thành ngay cửa Thượng Tứ.
Nơi đây, trước vài ngày khi cuộc tấn công Mậu Thân Huế của Việt cộng bắt đầu, chính là nơi tụ tập hội họp của đám cơ sở nội thành và đám sinh viên tranh đấu năm 1966 của ông Thích Trí Quang. Bọn chúng đă bị tôi vây bắt, một số chạy thoát được, sau đó lên mật khu, những ngày cận Tết từ mật khu đột nhập thành phố, sửa soạn thi hành cuộc tàn sát tắm máu dân lành vô tội ở Huế năm 1968, Tết Mậu Thân.
c- Quán ăn Quốc Tế ngay đường Phan Bội Châu, cạnh rạp ciné Ly Đô cũ và nhà Hát Bộ bà Tuần. Tên Nguyễn Tṛn là cơ sơ giao thông liên lạc nội thành. Trong phong trào tranh đấu 1966 của Thích Trí Quang, hắn là cơ sở tin cậy, một tay sách động, quá khích.
d- Bến xe đ̣ Huế-Sịa nằm ngay đường Nguyễn Hoàng gần Phu Văn Lâu. Đây là trạm thông tin liên lạc từ nội thành Huế ra miền bắc Thừa Thiên của các huyện Quảng Điền, Phong Điền.
Nữ cán bộ giao liên tại đây là Nguyễn thị Lụt, 46 tuổi, răng nhuộm đen, quê quán tại Huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên, cùng quê với Tổng Cục Trưởng Cục T́nh Báo Chiến Lược, Trung Tướng Việt cộng Nguyễn Chí Vịnh, con của Đại Tướng Việt cộng Nguyễn Chí Thanh, sau khi Đại Tướng Nguyễn Chí Thanh chết, Tôn Thất Lành tự Tố Hữu anh em kết nghĩa của Nguyễn Chí Thanh nhận Nguyễn Chí Vịnh làm con nuôi.
Người đàn bà giao liên Nguyễn thị Lụt này, thường ngày ngụy thức buôn bán bánh kẹo tại bến xe đ̣ Nguyễn Hoàng. Mỗi khi có tin tức cần chuyển cho cơ sở nội thành, chiếc nón lá của y thị đươc lật úp, nếu không có th́ chiếc nón được lật ngửa, trong trường hợp y thị nghi đang bị theo dơi, y thị kẹp chiếc nón lá về bên tay trái.
6- Những vụ Việt cộng rải truyền đơn tại thành phố Huế.
Vào những ngày đại lễ của cộng sản, như kỷ niệm thành lập Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, tuyên bố độc lập ngày 2/9. Ngày thành lập Mặt trận Giải Phóng Miền Nam 20/12. Ngày Lao Động Quốc Tế 1/5. Ngày sinh nhật Ông Hồ Chí Minh 19/5. Trong những ngày này, Tỉnh Thị Ủy Việt cộng Thừa Thiên-Huế và Ban An Ninh của Bảy Lanh thường chỉ thị cho cơ sở nội thành khuấy động trong thành phố như :
- Đặt chất nổ sát hại đồng bào, hoặc rải truyền đơn trong thành phố Huế để tạo tiếng vang.
Lẽ đương nhiên, lực lượng CSQG phối hợp cùng Quân Trấn, lực lượng Nhân Dân Tự Vệ ba Quận Thị Xă I, II, III, tăng cường biện pháp bảo vệ an ninh tối đa, đề pḥng mọi bất trắc, mọi gây rối của cộng sản. Lực lượng an ninh rải đầy thành phố, hằng chục nút chận được thiết lập cố định, hoặc bất chợt kiểm soát chặt chẽ trên đường phố, các ngơ ra vào thành phố suốt ngày đêm. Trong khi đó, pḥng CSĐB ra lệnh cho các trưởng toán đầu mối xâm nhập tiếp xúc thường nhật các cơ sở nội tuyến, nằm vùng, trong hàng ngũ Việt cộng, phát giác kịp thời mọi mưu toan của địch.
Lực lượng an ninh rải cùng khắp mọi nơi, kiến cũng không lọt nổi, huống ǵ là người, vậy mà cơ sở nội thành của Bảy Lanh vẫn rải truyền đơn Việt cộng tại đường Phan Chu Trinh, đường Nguyễn Huệ, Quận III, đường Thống Nhất trước Phu Văn Lâu, bến xe Nguyễn Hoàng, và ngay cả đường phố chính Phan Bội Châu thuộc Quận II thành phố Huế.
Thế nhưng, tất cả các vụ rải truyền đơn Việt cộng đó đều do Trưởng Ty CSQG Thừa Thiên - Huế, Đại Úy Liên Thành và Trưởng Pḥng CSĐB, Đại Úy Trương Công Ân, đích thân đi rải thay cho cơ sở nội thành của Bảy Lanh, v́ trong t́nh trạng lực lượng an ninh bố trí dày đặc như vậy, cơ sở nội thành của Bảy Lanh thi thành công tác rải truyền đơn sẽ bị bắt ngay, v́ vậy mà Trưởng Ty CSQG/Thừa Thiên-Huế và Trưởng Pḥng Cảnh Sát Đặc Biệt phải đich thân thực hiện công tác đó, v́ cơ sở nội thành của Bảy Lanh cũng chính là. . . t́nh báo viên của CSQG, nằm vùng trong ban An Ninh Thành Ủy Việt cộng Thừa Thiên Huế. Chúng tôi đâu muốn t́nh báo viên của chúng tôi bị lực lượng an ninh phát giác bắt giữ, và cũng để tạo thêm tin tưởng của Bảy Lanh đối với họ, báo hại tôi và Ân làm công không, đi rải truyền đơn cho Việt cộng, sự việc diễn tiến như sau:
Ân và tôi mặc thường phục, Ân lái xe gắn máy, tôi ngồi sau ôm eo Ân, truyền đơn được tôi kẹp dưới bàn đạp xe Honda. Trong đêm tối, nhân viên công lực tại các nút chận có thể nh́n thấy Ân, nhưng không thể nh́n thấy tôi v́ tôi nép mặt sau lưng Ân. Mỗi lần vuợt qua khỏi trạm kiểm soát, Ân nói nhỏ: “An toàn”, tôi ngồi sau dở cao đế giày, một loạt truyền đơn bay như bươm bướm trong đêm tối.
Mỗi lần như vậy, vừa về đến BCH th́ đă nghe trên hệ thống truyền tin Chỉ huy Trưởng CSQG của Quận III, và Quận II, và các xe tuần tiễu gọi tôi:
- Tŕnh thẩm quyền Việt cộng vừa rải truyền đơn tại..
- Nhận rơ
Tôi và Ân nh́n nhau cười. Việt cộng rải truyền đơn?





7- Tên nội gian Trần Văn Luật, Trưởng toán T́nh Báo Phủ Đặc Ủy TUTB của VNCH tại Huế, và vụ treo cờ đỏ sao vàng tại Quận 3 thị xă Huế, trước ngày 27/1/1973, ngày kư kết Hiệp Định Paris.

Trần văn Luật, Trưởng toán t́nh báo của Phủ Đặc Ủy Trung Ương T́nh Báo VNCH tại Huế. Ngụy thức công việc T́nh Báo của hắn thuờng ngày là một gă lái buôn, buôn ḅ. Hắn đi khắp các nơi, mua ḅ chỗ này, bán lại chỗ kia.
Là một nhân viên t́nh báo, nhưng Trần văn Luật lại không có bản chất cần thiết của một người làm t́nh báo, không kín đáo, cẩu thả trong khi tiếp xúc với cơ sở, và yếu điểm tại hại nhất của hắn là một gă háo sắc.
Nắm được những yếu điểm của hắn, Bảy Lanh đă dùng mỹ nhân kế để đưa hắn vào tṛng. Chiếc bẫy đă giăng ra và ṿng tḥng lọng thắt vào cổ Trần văn Luật là ở làng An Ninh Hạ, thuộc quận Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên, nơi mà hắn thường lui tới để mua ḅ, và cũng là nơi có người em gái nhỏ xinh xắn tên là Nguyễn Thị. . . người mà hắn say mê đến độ quên cả bổn phận, và trách nhiệm của một nhân viên t́nh báo, cam tâm hợp tác với kẻ thù, phản bội Tổ Quốc. Chính Trung uy Nguyễn Xuân Vân Phụ tá CSĐB quận Huơng Tràđă bắt y thị, nhưng sau đĩ Trần Văn Luật đă làm giấy tờ bảo lănh với Đại Úy Lê Văn Phi CHT/Quận Hương Trà, và Trung Úy Nguyễn Xuân Vân. phụ tá Đạc Biệt. Trong giấy bảo lănh, Trân văn Luật nĩi rằng Y thị là T́nh báo Viên của Phủ Đặc Ủy Trung Ương T́nh Báo, và y làm cán bộ Điều khiển Y thị. [Đại úy Lê Văn Phi hiện định cư tại California, Hoa Kỳ Trung úy Nguyễn Xuân Vân hiện định cư tại Verginia, Hoa kỳ]
Chỉ bốn, năm tháng sau, người em gái xinh xắn tại thôn An Ninh Hạ, huyện Hương Trà đă bị trúng.... độc, chiếc bụng mỗi ngày mỗi lớn, tṛn như trái bí ngô, thôi hết rồi, Trần Văn Luật đă bị Bảy Lanh xiết chặt cái tḥng lọng, không c̣n cựa quậy được nữa, hắn vĩnh viễn cam tâm làm kẻ nội gian.
Với tư cách là trưởng toán T́nh báo của Phủ Đặc uỷ tại Huế, Trần văn Luật có đủ tư cách pháp nhân, để tiếp xúc trao đổi tin tức với các trưởng cơ quan T́nh báo tại Huế như : Trưởng Ty An Ninh Quân đội, Trưởng pḥng 2 Tiểâu Khu, Trưởng Pḥng 2 Sư Đoàn, và Chỉ Huy Trưởng CSQG. Đó là những mục tiêu mà Bảy Lanh nhắm vào và dùng tên nội gian Trần văn Luật để thu thập tin tức t́nh báo.
Ban Cố vấn Đồng Minh của CSĐB Thừa Thiên Huế cũng là Cố vấn của toán T́nh báo Phủ Đặc ủy tại Huế. Qua tin tức của Trần văn Luật cung cấp, ban phân tích và lượng giá tin tức ở trung ương Sàig̣n, đă phát giác ra ngay, tin tức do Trần Văn Luật cung cấp có một số là tin giả, và Sài g̣n đă khẩn cấp thông báo ra Huế.
Tôi c̣n nhớ rơ câu nói của viên cố vấn nói với tôi:
“Nghề chúng ta luôn bắt buộc phải ở vị trí đứng sau lưng kẻ thù để nh́n rơ kẻ thù, tệ lắm là đứng ngang hàng nh́n sang bọn chúng, nếu để kẻ thù đứng sau lưng th́ xem như chúng ta đang ở trong t́nh trạng nguy hiểm.”
Ngoài thông báo của Sàig̣n, chúng tôi, văn pḥng Cố vấn và CSQG Thừa Thiên-Huế, cũng đă nhận được tin tức từ một đường dây đơn tuyến khác, nằm vùng trong cơ quan của Bảy Lanh báo cho biết T́nh báo viên mang bí số.......đă bị phát giác do tin tức từ nội thành chuyển lên.
Tôi và viên cố vấn họp bàn để kiểm soát lại hồ sơ xâm nhập, th́ mới phát giác ra t́nh báo viên này đă làm cho hai cơ quan : CSQG/ Thừa Thiên Huế, và toán t́nh báo của Phủ Đặc ủy tại Huế.
Phía Phủ Đặc ủy, Trần văn Luật là Cán bộ điều khiển.
Phía CSQG/Thừa Thiên Huế, tôi là cán bộ điều khiển.
Chiếc bẫy đă được giăng ra, Trần văn Luật đă lọt vào bẫy quá dễ đàng, ngoài dự tính của chúng tôi, và chúng tôi phát giác thân phận t́nh báo viên bị tiết lộ xuất phát từ Trần văn Luật .
Tôi sẽ nói rơ hơn, chi tiết hơn về vụ này, một điệp vụ phản gián điệp của cơ quan T́nh báo Đồng Minh, phối hợp cùng cơ quan T́nh Báo CSQG Thừa Thiên-Huế, đă giáng một đ̣n chí mạng lên đầu Ban An Ninh Tỉnh, Thị Ủy Việt cộng Thừa Thiên- Huế.
Một điều nữa đáng nói và nhắc lại, là tên nội gian Trần văn Luật, xử dụng cơ sở của hắn để treo cờ Việt cộng vào trước ngày bốn phe : Chính phủ Việt Nam Cộng Hoà, Hoa Kỳ, Hà Nội và cái gọi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam con đẻ của Hà Nội, kư hiệp định đ́nh chiến tại Paris ngày 27/1/1973.[Ngày giờ của Âu Châu].
Tôi nghĩ, có lẽ Bảy Lanh đă dành hết cái ngu của thiên hạ, nên mới hành động như vậy. Hắn đă xử dụng một cán bộ nội tuyến quan trọng như Trần văn Luật, đi làm một công tác quá tầm thường và dễ bị khám phá, là giao cho Trần văn Luật phụ trách điều động cơ sở nội thành treo cờ Việt cộng trong thành phố Huế, trước ngày kư Hoà Đàm Paris. Bọn chúng nghĩ rằng sự hiện diện của vài ba lá cờ Việt cộng trong quận III, thị xă Huế là có thể chứng minh cho quốc tế thấy được vùng bọn chúng cắm cờ Việt cộng là vùng thuộc quyền kiểm soát của đám Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam ?
Vào đêm 25/1/1973, khoảng 8 giờ 30 tối, tại một đường hẻm nối liền với đường Nguyễn Huệ, thuộc Quận 3 thành phố Huế, đă xuất hiện một số cờ đỏ sao vàng của của chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa Cộng sản Hà Nội.
Khoảng gần ba mươi phút sau, dân chúng trong vùng phát giác, nhà này truyền sang nhà kia cùng nhau kéo chạy, gây náo loạn cả một khu vực Quận III, lời đồn loan truyền rất nhanh trong vùng :
'' C̣n hai ngày nữa mới đ́nh chiến, Việt cộng đă kéo vào Quận III, họ đă treo cờ đỏ sao vàng đầy đường''.
Ông Thiếu Tá Quận Trưởng Quận III đến nơi tháo cờ đem về quận đường, gọi điện thoại tŕnh thượng cấp, Đại Tá Tỉnh Trưởng Tôn Thất Khiên, và báo Trung Tâm Hành Quân Tiểu Khu cũng như Trung Tâm Hành Quân Bộ Tư Lệnh Tiền Phương Quân Đoàn I.
Có thể nói thời gian trước ngày kư Hiệp Định đ́nh chiến của hai miền Nam, Bắc tại Paris là khoảng thời gian vất vả và nhọc nhằn của Lực Lượng CSQG.
Tại Thừa Thiên-Huế, tôi đă cho lệnh cấm trại 100%, năm ngày trước khi Hiệp Định được kư kết, toàn lực lượng được tung ra bảo vệ an ninh thành phố Huế, ngay cả các cấp chỉ huy và nhân viên văn pḥng cũng được bổ sung, tăng phái, phụ trách tuần tiễu ngày cũng như đêm, trong 3 quận thị xă Huế, đề pḥng mọi bất trắc, mọi biến động có thể xảy ra.
Khi xảy ra vụ treo cờ Việt cộng, tôi đang ngồi trên xe tuần tiễu vùng Quận II, qua hệ thống truyền tin, Ân gọi tôi :
- Thẩm quyền, ông qua ngay Quận III, chuyện thật lạ lùng, Việt cộng treo cờ tại vùng Quận III, đường Nguyễn Huệ.
- Nhận rơ, tôi đến ngay.
Vừa dứt câu nói với Ân th́ cả ba hệ thống truyền tin trên xe tôi hoạt động đồng loạt, tiếng ta lẫn tiếng Mỹ :
Trung Tâm Hành Quân Cảnh Lực, Đại Úy Trinh gọi tôi :
- Thẩm quyền, Đại Tá Tỉnh Trưởng cần gặp ông gấp tại tư dinh Đại Tá.
- Nhận rơ.
Trung Tâm Hành Quân Tiểu Khu Thừa Thiên :
- Thẩm quyền cho biết thêm chi tiết vụ Việt cộng treo cờ để tŕnh với Đại Tá Tiểu Khu Trưởng.
- Nhận rơ, anh liên lạc với Trung Tâm Hành Quân Cảnh Lực, Đại Úy Trinh.
Văn pḥng Cố Vấn Đặc Biệt :
- Xin vui ḷng cho biết thêm chi tiết vụ Việt cộng treo cờ tại Quận III.
- Ông đợi, tôi sẽ gặp ông sau.
Xem ra các cơ quan an ninh, các giới chức thẩm quyền và dân chúng trong thành phố Huế có vẻ hốt hoảng, hoang mang, ''Việt cộng treo cờ trong thành phố Huế trước ngày kư Hiệp Định Đ́nh Chiến Paris.''.
Nhưng đối với lực lượng CSQG Thừa Thiên-Huế th́ không, nghề nghiệp và nhiệm vụ bắt buộc chúng tôi phải b́nh tĩnh và sáng suốt trong mọi t́nh huống, suy nghĩ và phân tích sự kiện xảy ra, tôi phát giác chuyện này có điều bất ổn và nghịch lư.
Chỉ khoảng năm phút, sau khi Ân và các nơi gọi tôi, tôi đă có mặt tại quận đường Quận III, vị trí tại gần ngă tư đường Nguyễn Huệ, Duy Tân thành phố Huế.
Quận Trưởng là một Thiếu tá QLVNCH, cũng đă lớn tuổi, mặt mày không có ǵ là sáng sủa cho lắm, ông bắt tay tôi trong niềm hân hoan, v́ đă lập được công lớn. Ông ta bắt đầu tự tuyên dương công trạng của ḿnh :
- Anh Liên Thành thấy tôi hay không? Bọn Việt cộng vừa treo cờ trong xóm, sát đường Nguyễn Huệ là tôi biết ngay và đích thân đến tháo gỡ, anh xem, tám lá cờ cỡ lớn, cờ đỏ sao vàng. Tôi vừa tŕnh với Đại Tá Tỉnh Trưởng và báo cho Trung Tâm Hành Quân Bộ Tư Lệnh Tiền Phương Quân Đoàn I, có lẽ Trung Tướng cũng đă biết rồi . [Trung Tướng Ngô Quang Trưởng].
Có khoảng trên hai mươi người, họ là Nhân Dân Tự Vệ, hoặc nhân viên của quận đứng quanh ông Quận Trưởng, nét mặt hân hoan và lộ vẻ thán phục.
Có lẽ nếu để cho Thiếu Tá Quận Trưởng tiếp tục tuyên dương công trạng th́ ít nhất cũng phải mất ba mươi phút nữa ông ta mới chấm dứt, tôi đành cắt ngang :
- Thiếu Tá, ở đây đông người quá, ḿnh vào văn pḥng nói chuyện tiện hơn, miệng nói tôi vừa quay lưng bước đi về hướng văn pḥng của ông ta.
Ân cũng vừa đến, bắt tay Thiếu Tá Quận Trưởng và theo tôi đi vào văn pḥng ông Quận Trưởng.
Tại văn pḥng ông Quận Trưởng, không thể mất th́ giờ thêm nữa, tôi nói ngay với ông ta:
- Vâng, Đại Tá Tỉnh Trưởng vừa gọi tôi gặp ông ta gấp tại tư dinh, và Trung Tâm Hành Quân T́ền Phương BTL/QĐI cũng đă yêu cầu tôi tŕnh rơ chi tiết đễ họ tŕnh với Trung Tướng Tư Lệnh. Ông Quận Trưởng có thể cho biết thêm chi tiết rơ ràng vụ treo cờ Việt cộng này hay không?
- Từ lâu tôi đă tổ chức được một cơ sở nội tuyến cao cấp trong hàng ngũ Việt cộng, vụ treo cờ này tôi đă cho phép cơ sở nội tuyến của tôi thực hiện theo yêu cầu của Việt cộng, như anh biết, chỉ khoảng nửa giờ sau là tôi đích thân đến tháo gỡ ngay.
Vừa nghe ông Quận trưởng nói dứt câu này, tôi có cảm tưởng như đang nghe một người bị bệnh “Thần Kinh thương nhớ” nói chuyện. Như vậy khi ngồi trên xe đi đến quận đường Quận III, tôi đă có suy nghĩ và nhận xét vụ Việt cộng treo cờ có ǵ không ổn bên trong, có lẽ đă có một phần nào đúng với sự việc xảy ra.
Tôi vẫn giữ lịch sự với ông Quận trưởng:
- Thiếu tá, nhân viên nội tuyến cao cấp của Thiếu tá hiện hoạt động trong nội thành, hay ở vùng Việt cộng kiểm soát ?
- Anh ta hoạt động nội thành, anh ta ở đây, ngay Quận III .
- Thiếu tá cho tôi gặp người này được không?
- Chuyện này không thể được anh Liên Thành, tôi xin lỗi, v́ đây là cơ sở bí mật.
Đă đến lúc tôi cần phải nói thẳng để ông Quận trưởng thấy việc làm thiếu hiểu biết và ngớ ngẩn của ông ta đă mang lại hậu quả tai hại là gây hoang mang cho dân chúng, tạo hỗn loạn cho t́nh h́nh an ninh tại thành phố Huế trong những ngày trước khi hai phe Quốc, Cộng, Nam, Bắc Việt Nam kư hoà ước đ́nh chiến tại Paris.
- Tôi có một vài nhận xét về vụ này và muốn tŕnh bày với Thiếu Tá Quận Trưởng :
Tôi nghĩ, nguyên tắc và quyền hạn mà chính phủ đă quy định th́ :
1- Thiếu Tá, với chức vụ Quận trưởng quận III, Thị xă Huế, ông là một vị Quận Trưởng hầu như thuần tuư về hành chánh. Nếu Thiếu Tá là Quận Trưởng kiêm Chi khu Trưởng của các quận ngoài Thị xă Huế, có binh lực trong tay, có các Liên đội, Đại đội Điïa Phương quân, Nghĩa quân, và hàng ngày phải điều động hành quân tác chiến với địch, th́ việc tổ chức cơ sở nội tuyến để có tin tức tốt là điều tối cần thiết. Tuy nhiên phải báo ngay và giao việc đó cho Ban 2 Chi Khu, hoặc toán An Ninh Quân đội, hoặc lực lượng CSQG tại quận, v́ họ là những đơn vị chuyên nghiệp t́nh báo, và đó là bổn phận và nhiệm vụ chính của họ. Nếu ông Quận Trưởng không thông báo và giao cho họ làm việc đó, âm thầm hành động, khi các cơ quan này phát giác được, t́nh ngay lư gian, ông sẽ bị quy tội liên lạc và tiếp xúc với địch. Đây chính là trường hợp Thiếu Tá đang vấp phải.
2- Từ sau ngày Hà Nội phát động cuộc chiến xâm lăng miền Nam, Bộ chính trị của đảng Cộng sản Việt Nam và chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa của Hà Nội đă chuyển vũ khí, đưa binh lính, cán bộ chính trị, quân sự, t́nh báo, vào miền Nam, và ngày 20 tháng 12 năm 1960, Hà Nội cho thành lập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, từ đó cho đến ngày hôm nay, mọi hoạt động của Hà Nội đều ngụy trang và núp bóng dưới lá cờ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, đó là cờ có hai màu, đỏ và xanh nhạt giữa có ngôi sao vàng .
Che dấu, không để lộ hành tung và ư đồ xâm lăng miền Nam Việt Nam, bất cứ nơi đâu, tại các diễn đàn quốc tế, Hà Nội thường chối bỏ có sự hiện của binh lính, cán bộ ngoại nhập từ miền Bắc xâm nhập hoạt động tại miền Nam, th́ nay họ không dại ǵ mà lại treo cờ của họ tại Quận III Thị xă Huế, một hành động vạch áo cho người xem lưng, tự đi tố cáo minh.
Thiếu Tá, ông đă thiếu hiểu biết về chính trị, về sách lược, về chủ trương và bản chất láo lường của đảng Cộng sản Việt Nam, thay v́ treo cờ Giải Phóng Miền Nam, ông lại cho treo cờ đỏ sao vàng của Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa miền Bắc, đó chính là lư do nhân viên công lực chúng tôi thấy ngay đây là một vụ giả tạo.
Tóm lại, chính Thiếu Tá ông dàn dựng vụ này, giả mạo, lừa dối cấp trên ở mức nghiêm trọng, gây bất ổn và xáo trộn cho t́nh h́nh an ninh. Ngoài ra, ông c̣n tạo thêm khó khăn cho Đại Tá Tỉnh Trưởng và Trung Tướng Tư Lệnh Quân Đoàn, nếu sáng mai báo chí và các đài phát thanh ngoại quốc loan tin :
“Việt cộng đă treo cờ tại thành phố Huế trước ngày kư Hiệp Định Đ́nh Chiến” .
Thử hỏi Đại Tá Tỉnh Trưởng và Trung Tướng Tư Lệnh Quân Đoàn sẽ giải thích như thế nào với chính phủ trung ương.
Có lẽ Thiếu Tá Quận Trưởng ông đă không biết, hiện tại có khoảng 20 phái viên báo chí ngoại quốc Anh, Pháp, Mỹ và phái viên các đài phát thanh BBC,VOA, cùng với một số kư giả Việt Nam của các tờ báo lớn tại Sàig̣n, đang có mặt tại khách sạn Hương Giang, họ ăn chực nằm chờ gần cả tuần nay, để săn tin tức Huế trong những ngày quan trọng này, nếu họ biết được và tung tin tức này ra th́ thật là bỉ mặt cho chính phủ VNCH tại ḥa hội Paris. Ngưng một chút, tôi kết luận :
- Bây giờ th́ tôi không muốn gặp “T́nh báo viên tối mật” của Thiếu Tá nữa, mà tôi phải bắt tên đó - Giao tên đó ra hay không là tùy Thiếu Tá. Mọi hậu quả Thiếu tá sẽ phải gánh chịu.
Ông Quận trưởng bắt đầu bối rối, mặt mày đổi sắc. Tôi nh́n sang hai người đứng cạnh Thiếu tá Quận trưởng người đứng phía trái của ông ta cũng mất b́nh tĩnh, mặt tái xanh, tôi xoay qua Ân, Trưởng Pḥng CSĐB và nói với Ân:
- Ân, bắt tên này lại, đem về Trung tâm thẩm vấn, tôi chỉ ngay tên đứng cạnh tay trái Thiếu Tá Quận Trưởng, hắn chính là “T́nh báo viên tối mật” của ông Quận trưởng.
Tôi quay hỏi Thiếu Tá Quận Trưởng:
- Có phải tên này là “T́nh báo viên tối mật” của ông Thiếu Tá không?
Thiếu Tá Quận Trưởng không trả lời mà chỉ gật đầu.
Ân và hai nhân viên CSĐB dẫn tên “t́nh báo viên” của ông Quận trưởng ra xe về Trung tâm thẩm vấn.
Tôi xoay qua nói với Thiếu Tá Quận Trưởng:
- Ông đă dàn cảnh một vụ hết sức là sai trái và vụng về, nếu muốn được thượng cấp khen thưởng, sao lại chọn con đường tà đạo này, nó sẽ là con đường đưa Thiếu Tá đến chỗ thân bại danh liệt.
Huế đang ở trong thời tiết lạnh, vậy vầng trán ông Thiếu Tá Quận Trưởng đă có những giọt mồ hôi, chắc hẳn ông đă biết sợ, ông nh́n tôi cầu cứu:
- Anh Liên Thành giúp tôi, tôi đă thấy việc làm của tôi quả thật không đúng, tôi không ngờ hậu quả lại trầm trọng như vậy.
- Thiếu Tá, với tội danh ngụy tạo sự việc, lừa đảo thượng cấp, gây hoang mang trong quần chúng, làm xáo trộn t́nh h́nh an ninh tại địa phương và nhất là không thông báo với thượng cấp và cơ quan an ninh hữu trách khi tiếp xúc với địch, tôi đă có quá đủ yếu tố để tŕnh thượng cấp xin lệnh câu lưu Thiếu Tá, nhưng cho đến giờ này tôi vẫn không làm chuyện đó, như vậy là đă giúp Thiếu Tá rồi, phần c̣n lại Thiếu Tá phải tự gỡ rối cho ḿnh tôi không c̣n có cách nào khác hơn để giúp Thiếu Tá.
Rời khỏi quận đường, với 8 lá cờ đỏ sao vàng cỡ lớn, chiến lợi phẩm của Ông Quận Trưởng vừa giao cho tôi, v́ cần thêm một số dữ kiện chính xác mới có thể tŕnh Đại Tá Tỉnh Trưởng, tôi đến thẳng Trung Tâm Thẩm Vấn, tại đây, Ân Trưởng pḥng CSĐB cho tôi biết :
Theo lời khai sơ khởi của tên Nguyễn Lâm, tên “t́nh báo viên tối mật” của ông Quận trưởng th́ hắn không phải là t́nh báo viên của ông Quận trưởng mà chỉ là người thân cận của ông ta mà thôi. Hắn là cơ sở nội thành của ban An Ninh Thành ủy Huế. Hắn giữ vai tṛ giao liên cho ông Luật. Năm ngày trước đây, ông Luật đă giao cho hắn 12 ngàn đồng (tiền VNCH), chỉ thị cho hắn đi mua vải và phối hợp với Lê thị Ngàn may cờ treo ở khu vực Quận 3 trước ngày đ́nh chiến.
Theo Nguyễn Lâm, ông Quận Trưởng có cảm t́nh đặc biệt với Lê thị Ngàn, nên thường lui tới nhà Lê thị Ngàn, và t́nh cờ bắt gặp Ngàn và hắn đang may cờ, không thể chối căi, Nguyễn Lâm đành thú thật với ông Quận Trưởng hắn và Lê Thị Ngàn là cơ sở nội thành, được lệnh của ông Luật may cờ và sẽ cắm cờ trong khu vực quận III, vào hai ngày trước khi có lệnh đ́nh chiến. Hắn rất ngạc nhiên thay v́ bị ông Quận trưởng bắt hắn và Lê Thị Ngàn, th́ ông Quận trưởng lại cho phép và dặn hắn phải báo cho ông ta trước một giờ khi hắn và Lê Thị Nhàn hành động.
Về Lê Thị Ngàn, thị là mục tiêu mà Pḥng CSĐB đang theo dơi gần cả năm nay. Trong hồ sơ Lê Thị Ngàn nguyên là du kích Huyện đội Phú Lộc, địa bàn hoạt động là vùng Truồi, Cầu Hai, y thị ra hồi chánh khoảng hơn một năm trước. Sau một thời gian ngắn ở tại Trung Tâm Chiêu Hồi tại Quận I Thành Nội, Huế, y thị được tự do trở về đời sống b́nh thường và cư ngụ tại Quận III.
Thật ra Lê Thị Ngàn không phải là du kích của Huyện đội Phú Lộc, mà là cán bộ An ninh Thành ủy, được bố trí trá hồi chánh, để hợp pháp hoạt động trong thành phố.
Chính sách Chiêu Hồi của Chính phủ VNCH đă quá nhân đạo, với phương châm “Lấy t́nh thương xoá bỏ hận thù”, đă là một cơ hội tốt cho Việt cộng tung hàng loạt cán bộ chính trị, t́nh báo, đặc công, trá hồi trở vào thành phố sống hợp pháp và hoạt động bí mật, đây chính là trường hợp của Lê Thị Ngàn. Tôi cho lệnh Ân, Trưởng pḥng CSĐB bắt giữ Lê thị Ngàn ngay.
Về trường hợp ông Luật, người đă chỉ thị cho Nguyễn Lâm và Lê Thị Ngàn may và treo cờ Việt cộng, sau khi Nguyễn Lâm tả h́nh dạng của ông Luật, và c̣n cho thêm chi tiết ông ta là anh ruột của Trung Úy Cảnh Sát Trần văn Hồng, Trại trưởng trại tạm giam của BCH/CSQG Thừa Thiên Huế, chúng tôi xác nhận được ngay : Ông Luật này chính là Trần văn Luật Trưởng Toán T́nh báo của Phủ Đặc ủy Trung Ương T́nh báo VNCH tại Huế.
Với lời khai của tên Lâm vẫn chưa đủ để kết luận trắng đen việc làm của Trần văn Luật, v́ biết đâu đây là một chiến dịch xâm nhập của toán t́nh báo Phủ Đặc ủy.
Một người có thể xác nhận được, là viên Phối trí viên cho Pḥng CSĐB, cũng là Phối trí viên của toán T́nh báo Phủ Đặc Uỷ trong mọi công tác xâm nhập, và lẽ đương nhiên trong công tác phối hợp, ông ta đều có một phó bản mọi công tác xâm nhập của hai cơ quan trên.
Tôi đến thẳng nhà của ông ta, sau khi cho ông ta biết rơ nội vụ xảy ra, và với một yêu cầu duy nhất :
- Tôi biết câu hỏi tôi sắp hỏi ông là không đúng nguyên tắc, trái với quy luật t́nh báo, ông có thể không trả lời, hoặc chỉ trả lời Yes or No, đó là hai tên Nguyễn Lâm và Lê thị Ngàn có nằm trong chiến dịch nào thuộc bên phía Phủ Đặc Ủy của ông Trần văn Luật hay không?
Câu hỏi đột ngột của tôi đă làm ông ta khựng lại, suy nghĩ, nhưng cuối cùng ông ta cũng chậm rải trả lời:
- Bên phía ông Luật có rất ít chiến dịch xâm nhập, tôi nắm vững và nhớ rơ không có tên hai người này.
V́ cần tŕnh gấp với Đại Tá Tỉnh Trưởng nội vụ xảy ra, tôi bắt tay viên Phối trí viên và hẹn với ông ta ngày mai sẽ gặp lại để bàn kỹ vụ Trần Văn Luật.
Tôi gặp Đại Tá Tỉnh Trưởng Tôn Thất Khiên vào khoảng 10 giờ 30 tối tại tư dinh của Đại Tá, tŕnh chi tiết nội vụ, và nêu phần nhận xét của tôi trong vụ này :
- Tŕnh Đại Tá, vụ này có thể chia làm hai phần : phần thật, và phần giả tạo, khó khăn trong vụ này để t́m ra sự thật là: giả mà thật, thật mà giả.
Theo chỉ thị của Chính phủ và của Đại Tá, mọi nơi, mọi nhà trong lănh thổ Thừa Thiên-Huế, đều sơn và treo cờ VNCH, ngược lại bọn Việt cộng cũng chủ trương như vậy, để truyên truyền với quốc tế lănh thổ mà bọn chúng kiểm soát được trước ngày kư hiệp định Paris. Cho đến giờ này trên toàn lănh thổ Thừa Thiên- Huế, bọn Việt cộng không thể thực hiện được ngoại trừ Quận III, Thị xă Huế, v́ kẻ cho lệnh treo cờ đỏ sao vàng của của Chính phủ Cộng sản Miền Bắc lại chính là Ông Thiếu Tá Quận Trưởng quận III của chúng ta, và ông Trần văn Luật, trưởng Toán T́nh Báo của Phủ Đặc Ủy VNCH tại Huế.
Ông Thiếu Tá Quận Trưởng Quận III, lấy của người khác làm của ḿnh, ngụy tạo, dàn dựng sự việc do chính ông tổ chức cơ sở Việt cộng, rồi cũng chính ông khám phá vụ treo cờ đỏ sao vàng trong lănh thổ trách nhiệm của ông ta, mục đích của ông ta chỉ là muốn lập công với Đại Tá.
Trường hợp của Thiếu Tá Quận Trưởng, xin để Đại Tá quyết định, chúng tôi, lực luợng CSQG không có đề nghị nào, v́ ông Thiếu Tá Quận Trưởng không liên quan ǵ trong hoạt động thật sự của đám Trần Lâm và Lê Thị Ngàn.
Khó khăn trong vụ này là ông Luật, v́ hai tên Nguyễn Lâm, và nữ cán bộ An ninh Việt cộng thuộc Thành ủy trá hồi chánh Lê thị Ngàn có phải là t́nh báo viên của Phủ Đặc Ủy trong một chiến dịch xâm nhập nào đó của họ hay không chưa xác nhận được, tôi cũng đă hỏi viên Phối trí viên của Trần văn Luật, th́ ông ta xác nhận là không hề có hồ sơ xâm nhập nào có tên hai người này, vậy th́ câu hỏi được đặt ra có thể ông Luật chưa tŕnh với thượng cấp của ông ta tại Sàigon và chưa mở chiến dịch, nên văn pḥng Phối trí viên không có hồ sơ, hoặc giả ông ta là kẻ nội gian, hoạt động cho địch. V́ vậy phải Tŕnh Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh, Tư Lệnh CSQG quyết định, v́ Thiếu Tướng Tư Lệnh cũng là Đặc Ủy Trưởng của Phủ Đặc Ủy Trung Ương T́nh Báo VNCH.

Đại Tá Tỉnh Trưởng hỏi tôi:
- Vậy anh đă tŕnh với Thiếu Tướng chưa?
- Tŕnh Đại Tá chưa.
- Anh gọi ngay đi, tôi không chấp nhận mọi chuyện lộn xộn xảy ra trong thời điểm quan trọng này tại thành phố Huế.
Dùng điện thoại tại tư thất Đại Tá, bấy giờ đă gần 12 giờ đêm, cũng đă quá khuya vậy mà Thiếu Tướng Tư Lệnh vẫn c̣n làm việc tại văn pḥng. Sau cuộc điện đàm, tôi tŕnh lại với Đại Tá Tỉnh Trưởng:
- Tŕnh Đại Tá, theo lệnh của Thiếu Tướng B́nh, sáng mai Thiếu Tướng sẽ cho phái đoàn bên Phủ Đặc uỷ ra Huế để điều tra nội vụ, tôi sẽ chuyển giao toàn bộ nội vụ cho phái đoàn.
Vụ treo cờ đỏ sao vàng tại Quận III, trước ngày kư Hiệp định Paris, xem như đóng hồ sơ. Ông Quận Trưởng rời khỏi nhiệm sở hai mươi bốn giờ sau đó.
Riêng tên Trần Luật, tôi không biết ǵ thêm v́ không được phái đoàn điều tra của Phủ Đặc ủy thông báo kết quả điều tra nội vụ.
Ngày 28 tháng 2 năm 1975, Việt cộng chiếm Huế, Trần văn Luật lộ nguyên h́nh tên nội gian, hắn chẳng tŕnh diện mà cũng chẳng đi cải tạo, sống nhởn nhơ, b́nh yên vô sự tại Huế. Trong khi đó th́ các t́nh báo viên, mật báo viên, các cơ sở bí mật của Phủ Đặc Ủy tại Huế, dưới quyền chỉ huy của Trần văn Luật trước 1975, đă bị Trưởng Ty Công An Việt cộng Thừa Thiên-Huế, Đại Tá Nguyễn Đ́nh Bảy, tức Nguyễn Mậu Huyên, bí danh Bảy Lanh truy bắt hầu như không sót một ai.
Sau này tại Huế, một nguời bạn của Trần văn Luật t́nh cờ gặp ngạc nhiên hỏi hắn :
- Anh là nhân viên t́nh báo cao cấp của chính phủ cũ, nhân viên của anh đều bị bắt, đi tù cải tạo, chỉ ḿnh anh không bị ǵ cả. Anh hay thật.
Trần văn Luật trả lời người bạn:
- Có ǵ đâu, ngày trước tôi đối xử tốt với họ, bây giờ họ đối xử tốt với tôi.
Đó là mẩu đối thoại ngắn ngủi giữa người bạn của Trần văn Luật là Trung Uư Cảnh Sát Nguyễn Thế Thông với trên 10 năm tù cải tạo, hiện định cư tại Wichita, Kansas. USA.
Đó cũng chính là câu trả lời xác nhận những ǵ mà tên phản bội Trần văn Luật đă gây nguy hại cho an ninh quốc gia VNCH trước 1975, khi hắn là Trưởng Toán T́nh báo của Phủ Đặc ủy, và cũng chính là lời xác nhận những hành động của một loài cầm thú, khi đem bán thuộc cấp ḿnh cho Trưởng Ty Công An Việt cộng Đại Tá Bảy Lanh, để đổi lấy an toàn cho bản thân.
Cuối cùng, Trần Văn Luật hắn là ai? Xin nhường lại phần phán xét khách quan cho bạn đọc. .......
 

(C̣n tiếp)