NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN
VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG
PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ
LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP
HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT
NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email:
kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
Chúng tôi là công dân Hoa Kỳ, sống ở đây hơn 20, 30 năm. Nay nhân ngày độc lập,
công dân có lời độc lập. . .
Chúng tôi đến đây hoàn toàn với hai bàn tay trắng, đại đa số không có tiền bạc,
không mang theo một dụng cụ nghề nghiệp nào, không nhà cửa; áo quần vừa tạm đủ
mặc; sống nhờ trợ cấp thời gian đầu c̣n chân ước chân ráo, chưa biết đâu là đâu;
và ngôn ngữ c̣n là một trở ngại lớn nhất. Vốn liếng mà chúng tôi mang theo là sự
hiểu biết và phong cách sống của người công dân trong chế độ tự do trước 1975 ở
Miền Nam, và cái mà măi măi không thể tách rời là tiềm thức của một dân tộc có
vốn văn hoá hơn bốn ngh́n năm, ngũ đức (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) hăy c̣n
nguyên, phẩm giá của con người - quen gọi bằng từ “quân tử”, nhất là hạng đă ít
nhiều vào cửa Khổng, chưa bị vật chất hay đảng phái gặm nhấm.
Chúng tôi không ngừng học hỏi và t́m cách hội nhập vào xă hội Hoa Kỳ qua việc
làm, qua giao dịch, sinh hoạt hàng ngày và nhất là qua các phương tiện truyền
thông như truyền h́nh, truyền thanh, báo chí. Dù cuộc sống vất vả, chúng tôi vẫn
không ngừng học hỏi từ lúc cái TV lớn nhất khoảng 20-30 inches màng h́nh bụng
bầu, dần hồi có mặt phẳng, lớn dần đến như cái thùng nặng ch́nh chịch đến hai ba
người khiên, đến bây giờ thật đẹp, vừa mỏng, vừa nhẹ và thật tiện nghi với khả
năng đa dụng; chúng tôi học hỏi từ lúc trên đường c̣n nhiều trạm điện thoại đến
điện thoại di động bằng cỡ cục gạch, nặng như cục gạch, đến điện thọai thông
minh nằm gọn trong ḷng bàn tay chẳng những giúp người ta liên lạc bất cứ nơi
nào trên thế giới mà c̣n giúp người ta t́m hiểu bất cứ điều ǵ và c̣n chỉ dẫn
đường đi nữa…
Thời gian học hỏi lâu như thế có giúp cho tất cả chúng tôi sáng suốt hơn không?
Thật t́nh mà nói có lẽ không ai vỗ ngực khẳng định ḿnh thật sáng suốt. Nhưng
nếu hỏi chúng tôi hội nhập được với đời sống mới như thế nào th́ có lẽ dễ trả
lời hơn là khá ăn khớp với xă hội Hoa Kỳ. Ngoài việc hoà nhập với cuộc sống một
cách có chọn lựa, c̣n có mặt chính trị, người gốc Việt cũng hoà nhập, tham gia
khá sôi nổi:
Thứ nhất tả khuynh – tư tưởng được ghi công phản chiến, góp phần đánh sập chế độ
Việt nam Cộng Hoà và đẩy tất cả sang đây. Bây giờ vẫn là bạn bè cùng sống chung
trong cộng đồng công dân gốc Việt và cùng nhận thấy những ǵ đang xảy ra, nhất
là trong năm 2016 và 2017, có người gốc Việt lên tiếng, viết báo, lên TV nhập
cuộc hồ hỡi ủng hộ tả phái, cấp tiến hết ḿnh không thua kém người tả khuynh thứ
thiệt ở bản xứ chút nào:
ủng hộ bà Hillary Clinton, người có đầy t́ vết trong chính trường trên dưới ba
mươi năm không thể nào cạo sạch, bất kể là bà không đủ tiêu chuẩn “liêm chính”,
thậm chí phải lo là có nguy cơ vào khám đếm lịch. Đến khi bà thua cuộc, có vị
vẫn c̣n khổ sở, mắc mướu, ấm ức măi với con số phiếu phổ thong mà không cần hiểu
đó chỉ là tuyên truyền v́ nó không có giá trị ǵ với hệ thống bầu cử tự do ở Hoa
Kỳ.
bằng cách lên tiếng mắng nhiếc, chửi rủa ông Trump, đối phương của bà Clinton
không tiếc lời, kể cả những từ thô bỉ, bẩn thỉu nhất mặc nhiên ủng hộ những
phong trào xuống đường đốt cờ Mỹ, đập phá làng xóm, tiệm quán, trường học, đánh
người ủng hộ đối phương, đốt phá xe cảnh sát. Có vị ủng hộ phá thai, hôn nhân
đồng tính, thay đổi giới tính, hợp pháp hoá ma túy. . .
Có vị ủng hộ bảo hiểm y tế nhà nước cho “phẻ” kiểu đang có ở Việt nam, Cu ba,
Venezuala. . . .
Có vị ủng hộ vai tṛ của nhà nước phải khuếch trương lớn hơn nữa dĩ nhiên là
tiêu pha tiền thuế của dân cày như chúng tôi nhiều hơn, quan liêu, hách dịch, hư
đốn sẽ nhiều hơn với chiêu bài có rộng quyền quan tâm đến đời sống người dân,
chăm sóc cung cách làm ăn, cái ăn cái mặc và sức khỏe – không biết chính quyền
có tai mắt, tay chân dài rộng đủ loại, đủ cỡ từ trung ương đến địa phương như ở
các nước xhcn hay lớn hơn bao nhiêu nữa mới tốt.
Có vị đ̣i bỏ Mỹ mà đi nếu ông Trump đắc cử - ông Trump đă vào Toà Bạch Ốc nửa
năm rồi, không biết họ đă đi chưa, và nhất là việc đi hay ở của họ có ảnh hưởng
ǵ đến nồi cơm hay sự an b́nh của thường dân như chúng tôi không.
Có vị hô hào ủng hộ chủ nghĩa toàn cầu hoá, bốn bể như một nhà, buông lỏng,
không cần biên giới và cứu cánh mai này sẽ đến là một chính phủ toàn cầu, trong
khi đang ở từng cái một xhcn như Việt nam, Cuba, Bắc hàn hay Trung quốc mà thiên
hạ vẫn c̣n giập ḿnh, t́m cách trốn đi.
Xa hơn nữa, TT Trump quyết định rút ra khỏi Hiệp ước Paris vể Thay đổi khí hậu
v́ cân nhắc đến cái thực và lợi hại cho Hoa Kỳ bao nhiêu. Điều này khiến có vị
miệt thị ông này v́ lo sợ nay mai sẽ bị ngập ch́m trong nước biển bỡi tin rằng
tất cả do con người làm nóng địa cầu chứ một Thái dương hệ không ăn nhập ǵ cả;
như Phó TT Al Gore nói từ 2006 rằng nếu không có những biện pháp mạnh th́ 10 năm
nữa thế giới sẽ hết cứu. Nhưng năm nay 2017 tức là đă11 năm rồi mà thế giới vẫn
sống nhăn, chưa chịu chết ch́m! . . .
Có vị không ngừng chỉ trích ông Trump làm cho nước Mỹ sa sút uy tín, tỉ lệ thấp
hơn ngài TT Obama v́ nhiều nước ngoài kể cả lănh tụ Kim Jong Un cũng coi thường.
Quí vị ơi, thật t́nh mà nói, người công dân như chúng tôi ai mà quan tâm tới
những thứ ấy làm ǵ. Cái mà chúng tôi quan tâm là thuế má mà chúng tôi phải đóng
để nhà nước vung văi ra nước ngoài với những chương tŕnh không hợp lư cần phải
cắt; nơi ăn, chốn ở, việc làm, và an toàn hạnh phúc cho chúng tôi, cho gia đ́nh,
con cái chúng tôi là điều ưu tiên hàng đầu. Mặc cho bè phái tài phiệt quốc tế và
Kim Jong Un nói ǵ th́ nói, chúng tôi hănh diện là công dân Hoa Kỳ với những đ̣i
hỏi như thế có ǵ sai?
Thứ hai, cũng có vị im lặng mà nh́n xuyên thấu ngọn ngành hiện tượng và bản chất
của xă hội trong thời đại kỹ thuật thông tin khống chế mọi sinh hoạt của con
người - gần như biến con người thành nô lệ cho kỹ thuật. Thời đại mà các xă hội
pha trộn một cách hỗn độn các nền văn minh cổ với kim và từ tập tục hủ lậu của
các dân tộc chậm tiến với truyền thống văn hoá của các nước tiên tiến. Thời đại
mà chủ nghĩa duy vật tưởng đă chết đi nhưng đang sống lại, đang được tuyên
truyền hấp dẫn giới trẻ chưa từng nếm mùi tanh núi xương sông máu - kể cả con em
những người đă đi qua và may mắn c̣n sống sót. Sự sống lại ấy do một số người
say mê muốn đổi mới cách tiến hành v́ cho rằng sự suy tàn của nó chỉ là do lỗi ở
những kẻ đi trước bất tài - thật ra chỉ là thay cái b́nh mới để đăi rượu cũ.
Thời đại những giá trị nhân bản, văn minh tinh thần, tinh hoa văn hoá đang bị
tàn phá không luyến tiếc v́ mưu toan chính trị.
Thứ ba, mặt khác nhóm hữu khuynh cũng có người gốc Việt thẳng thắn: xem Hiến
pháp Hoa Kỳ là kim chỉ nam, nhờ đó mà Hoa Kỳ giàu mạnh và có sắc thái đặc biệt
hơn hẳn các nước tiên tiến khác và hấp dẫn cả thế giới; ủng hộ việc duy tŕ tinh
hoa văn hoá của xă hội Hoa Kỳ; ủng hộ việc giữ ǵn giềng mối đạo đức, an ninh
cho lănh thổ; chấp nhận cải cách nhưng một cách có chừng mực và không làm mất
nguyên tắc làm người, nguyên tắc của xẵ hội tự do tư bản; không theo cấp tiến
một cách ào ạt bước nhanh, xóa bỏ tất cả giá trị văn hoá để thoả măn bản năng,
biến người hư hỏng, sa đọa; ủng hộ chinh phủ phải thu nhỏ, ít lăng phí, người
dân được rộng quyền hơn, và cắt giảm thuế để kinh tế phắt triển, người dân dễ
sống. . .ủng hộ di dân hợp pháp và khẳng định di dân bất hợp pháp là bất hợp
pháp – không chịu đổ đồng với “người không có giấy tờ”.
Ranh giới phe đảng trong cộng đồng người Việt ngày càng thấy rơ, hoàn toàn khác
với thời Việt nam Cộng Hoà trước năm 1975. Ngày ấy, người b́nh dân chúng tôi
không hề biết đảng phái là cái quái ǵ, không hề có chia phân đảng phái, không
lo sợ chính quyền; cuộc sống của chúng tôi thật sự tự do, hài hoà dù không ai
tuyên truyền tự do là quí, là tốt đẹp hay là thế nào v́ nó là một thực thể nhân
bản tự nhiên. Măi cho đến khi nó bị tước mất, chúng tôi mới thấy nó quí báu vô
cùng.
Sang đến Hoa Kỳ, người Việt dĩ nhiên mang theo nỗi lo sợ cho cuộc sống muôn vàn
khó khăn ở phía trước. Đó là một trong trong các nguyên nhân khiến người ta lựa
chọn theo phe phái nào tuyên truyền mạnh hơn về sự bao bọc giúp đỡ, làm chỗ dựa
khiến họ an tâm. Di dân bất hợp pháp bây giờ cũng thế, khi được vào quốc tịch
chắc chắn họ sẽ là phiếu bỏ túi của đảng DC ít nhất là một đôi thế hệ về sau. Sự
ngộ nhận về weo-phe (welfare) là một lợi khí của một đảng giỏi ngụy biện, giỏi
tuyên truyền. Nói ngộ nhận không phải là không có lư bỡi v́ sự thật mỗi một
dollar cho an sinh xă hội đều là từ thuế của người dân chứ không phải của đảng
nào rộng ḷng thương mà cho cả. Mỗi một dollar ấy đều được tính toán cân nhắc
lợi hại cho kinh tế, cho an sinh xă hội do hơn lưỡng viện Quốc hội thảo luận bầu
bán và sau cùng là sự phê chuẩn của thống đốc từng bang, hay của tổng thống. Số
tiền có thể lên xuống tùy theo giá trị đồng tiền và tùy t́nh h́nh kinh tế mà
chính phủ thay đổi.
Thử hỏi, trước khi vào đảng, chúng tôi đă nghiên cứu kỹ đảng ấy có lịch sử, nền
tảng và hướng đi như thế nào không? Chắc chắn khó mà t́m thấy một con số có thể
đáng kể. Hơn nữa, khi đă vào rồi th́ thói quen đến thành bệnh “trung hiếu” của
người Việt đă trói chặt một số người chúng tôi; có khi thấy những sai lầm, đổ
đốn của “đảng ta” đến hết thuốc chữa cũng chưa chắc một số ông bà bạn người Việt
chịu thay đổi, trong khi đó ở Hoa Kỳ, người bản xứ ra vào đảng phái dễ hơn bắt
họ ăn ớt, dễ hơn thay áo, và không ai cười chê quyền tự do này cả. Đây là điểm
khác biệt giữa công dân gốc Việt và bản xứ. Tổng thống Regan, Ngoại trưởng
Condoleezza Rice, và mới đây, Tổng thống Trump … là những người từ bỏ đảng Dân
chủ sang Cộng Ḥa và họ là những người rất thành công.
Vào đảng phái ở Hoa Kỳ không nhất thiết phải học lư thuyết đảng, không cần học
chủ trương đường lối, mà chỉ cần thông tin trung thực, hoặc chỉ cần xem diễn
biến chính trị, những cách ứng phó đối với t́nh h́nh xă hội. Trước khi đầu óc bị
bệnh đảng phái, xem TV nhiều lần sẽ thấy tính đảng qua tư cách, tác phong, cử
điệu, lời nói ngụy hay chân khác nhau rơ nét của một lớp đông người thuộc các
đảng phái khác nhau; theo đó mà tự do chọn theo nhu cầu hay sở thích của ḿnh.
Người thích tài ngụy biện, phải đạo chính trị, văn hoa bóng bẩy, nói nhiều, căi
giỏi mà làm ít, biết cách chỉ trỏ rất suông sẻ- không cần sự thật; kẻ th́ ngược
lại thích lời chân chất có khi chịu thua thiệt, không cần văn hoa, có ǵ nói
nấy, nói ít làm nhiều. Nhưng cho dù ghi danh một đảng vẫn có thể bầu cho người
của đảng khác, hay chính sách của đảng khác nếu xét thấy họ là người ít gây hại
cho quốc gia, xă hội hoặc chính sách có lợi lâu dài cho xă hội và ít gây hại cho
thế hệ con cháu. Nói vậy chỉ đúng đối với những b́nh dân lương thiện, lương tri
c̣n độc lập, trong sáng, nhưng ngược lại hoàn toàn sai đối với riêng những ai đă
nhuộm óc đảng phái là trên hết đến không cần phân biệt đúng sai.
Ở Hoa Kỳ có hai đảng lớn đáng kể, thay phiên nhau nắm giữ đa số quyền hành, đó
là Cộng hoà và Dân chủ; c̣n một số đảng nhỏ khác, có ảnh hưởng không đáng kể đến
các chính sách. Trong quốc hội, Cộng hoà ngồi bên PHẢI (cánh hữu), Dân chủ ngồi
bên TRÁI (cánh tả). Tư tưởng có hữu khuynh và tả khuynh.
Bên hữu quyết tâm duy tŕ hiến pháp, văn hoá đạo đức xă hội, đề cao cái tốt của
cá nhân và thúc đẩy cá nhân sáng tạo làm nên lịch sử của ḿnh. Chính phủ phải
nhỏ, quyền dân phải nhiều, thắt chặt chi tiêu, thu thuế ít, tin tưởng khả năng
cá nhân, đẩy mạnh kinh tế phát triển, cứng rắn trong vấn đề an ninh nội địa cũng
như quốc pḥng. . .
Cánh tả, th́ ngược lại chú trọng đặc biệt đến thu thuế nhiều, chính phủ nở rộng
quan tâm các mặt đời sống của dân, chú ư đến tái phân phối lợi tức, chủ trương
thay đổi phóng khoáng cả trong chi tiêu và thay đổi xă hội nhanh chóng; nhất là
đối với phái cấp tiến, truyền thống văn hoá không có giá trị ngăn cản, ràng
buộc, dể dăi với di dân bất hợp pháp, nới lỏng biên giới, sử dụng phải đạo chính
trị rất nhuần nhuyễn và rất tài t́nh. . .
Sự khác nhau giữa DC và CH mà chúng tôi thấy từ mấy mươi năm nay ngày càng rơ.
Trước và sau kỳ bầu cử tổng thống thứ 45 này bức tranh xă hội càng rơ nét tương
phản, sống động, dữ dằn hơn. Một bên CH được cơ hội làm việc rất tích cực nhưng
rất dở về việc quảng bá và không biết dung trống kèn.
Ông tổng thống CH cũng vậy, nói ít, truyền tin đa phần bằng phương tiện như b́nh
dân, tweet những ư tưởng và việc làm một cách trực tiếp, ngắn gọn, dễ hiểu đến
người dân. Khác với qúi vị tiền nhiệm, ông này cứ làm theo danh mục đă vạch y
như lời hứa khi tranh cử. Trong khi CH làm việc rộn ràng th́ DC và TTDC lo đánh
hạ ông TT mới từ khi ông nhậm chức đến giờ bằng rất nhiều cách, thất bại cách
này th́ có ngay sáng kiến và chương tŕnh hành động mới; chống con người, chống
chính sách của TT và của đảng CH tới cùng, hầu như cái ǵ cũng chống.
Khổ thật! Có lẽ nào cái đảng CH này làm cái ǵ cũng sai hay cũng đều có hại?
Ngày nào cũng có chuyện vui tưng bừng của hai bên tả hữu để xem, có thể nói xem
chính trị ở Hoa Kỳ ngày càng lư thú hơn xem phim Tàu. Không biết sau khi chống
và thất bại hết lần này đến lần khác cho đến ḿnh đánh ta như 4 cuộc bầu cử đặc
biệt vừa qua, DC thua to, lỗ món tiền khổng lồ chưa từng thấy, hay CNN phải sa
thải 3 nhân viên tin giả. . . , rồi DC sẽ đi về đâu v́ từ đầu đến giờ công dân
chúng tôi chưa thấy thông điệp ǵ quan trọng ngoài việc loay hoay “chống và cứ
chống”. . .
Lời độc lập của công dân tả hữu chúng tôi xin tiếp kỳ sau.