MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

 Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

 

 

 

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Federal Register vCongr Record v CBO

v US Government vCongressional Record

v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project

v JudicialWatch vAssociatedPress vReuter News

v RealClearPolitics vMediaMattersvLawNews

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster v Examiner

v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact

v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation v Veteran

v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite   

v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy

v Observe v American Progress vFair vCity

v Guardian v Political Insider v Law v Media

v Ramussen Report  v Wikileaks  v Federalist

v The Online Books Page v Breibart  Interceipt

v AmericanFreePress v PoliticoMag v Atlantic

v National Public Radio v ForeignTrade v Slate  

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS v CNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty

v Science&Technology vACLU Ten v Gateway  

v Open Culture v Syndicate v Capital Research

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển BKVN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử

v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic

v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v Viễn Đông

v Người Việt v Việt Báo v

 

Đọc, giữa những ảnh xạ của phê b́nh

 

Bùi Vĩnh Phúc

 

 

 

1.

Tôi va có dp đc bài Nhng Nhà Phê B́nh Văn Hc Hi Ngo(1) ca Bùi Công Thun, mt người cm bút trong nước. Mt cách chung, bài viết là mt n lc ghi nhn ḍng văn hc ngoài nước, đc bit trong lĩnh vc phê b́nh. Trong c gng ghi nhn y, trước hết, bài viết ca nhà văn/nhà phê b́nh Bùi Công Thun có v mun chia s nhn đnh ca ông v phê b́nh văn hc hi ngoi, đng thi cho thy quan tâm và thin chí ca ông v lĩnh vc này. Tuy nhiên, đc k bài ca Bùi Công Thun, người quan tâm có th nhn thy, ngoài mt s phân tích có chiu sâu mt mc đ nào đó, cũng như ngoài mt s nhn đnh có th có mt mc đ kh tín và giá tr nht đnh, bài viết có mt s vn đ ca nó. Nhng vn đ y khiến cho cái nh́n ca tác gi b lch lc, méo mó, thm chí to hiu lm, gây mt n tượng không hay v n lc, mà tôi nghĩ có th đă bt đu t mt thin chí ca tác gi, mun nm bt mt phn ḍng chy ca văn hc hi ngoi.

 

Là mt người quan tâm đến văn hc hi ngoi, trc tiếp tham gia đóng góp vào ḍng văn hc này ngay t cui thp niên 70, đc bit trong lĩnh vc phê b́nh, và cũng là mt người được tác gi Bùi Công Thun nhc đến trong bài viết ca ông, tôi s tŕnh bày đây cái nh́n ca tôi v mt s điu mà tôi coi là có vn đ, là không đy đ, thm chí là sai chch, trong bài viết ca tác gi, trong n lc nh́n li bc tranh v phê b́nh văn hc hi ngoi mà BCT va thc hin. Điu này không có nghĩa là tôi ph nhn thin chí ca tác gi, mt nhà phê b́nh trong nước mà tôi đă có dp theo dơi trong thi gian qua, vi nhng bài viết và đóng góp bn b và có nhng đim sáng nht đnh, đáng ghi nhn. Chng hn nhng bài ông viết v thơ Thin, thơ Lc bát, hay thơ Đường lut, v.v.  Nhng bài viết có th giúp cho các hc sinh, sinh viên có nhng kiến thc đ thêm hiu và yêu thơ.

 

đây, tôi s đưa ra mt s nhn xét v bài Nhng Nhà Phê B́nh Văn Hc Hi Ngonói trên, mt bài nhn đnh mang nhiu nét phê b́nh, ca tác gi BCT.

 

Nhng nhn xét, cũng là nhng quan tâm, v mt s vn đ ca bài viết, hy vng s được coi là nhng chia s, đóng góp đi vi cái nh́n ca tác gi BCT, có th giúp cho nhng công tŕnh tương lai ca ông, nếu có, v văn hc hi ngoi, nói chung, và v ḍng phê b́nh văn hc hi ngoi, nói riêng, có được s cân bng nên có. Đ các đóng góp ca ông được đón tiếp rng răi và vi nhiu quư mến hơn. Bi, chính tác gi, nơi cui bài viết ca ḿnh, có l cũng đă nhn ra là, hoc ít nht là đă có cm thc là, mt mc đ nào đó, trong nhng chiu hướng nào đó, bài viết ca ḿnh đă không tŕnh bày được đ tài mt cách cân bng và thích đáng, nên s là nó s “gây ng nhn và b quăng gch đá” (cm t ca chính tác gi). S nhy cm đó là đáng quư và cn thiết. Nó cho thy, v phía tác gi BCT, ít nht, mt mc đ nht đnh, mt s t ư thc, mt s t tri v nhng ư kiến, nhn xét, quan đim, nói chung là v ch viết, ca chính ḿnh.

 

2.

Bài nhn đnh, phê b́nh ca Bùi Công Thun có ta đ là Nhng Nhà Phê B́nh Văn Hc Hi Ngoi, trong đó đ cp đến công tŕnh, n lc ca bn tác gi, bn nhà phê b́nh ngoài nước, theo th t tŕnh bày trong bài ca BCT, là Bùi Vĩnh Phúc, Thy Khuê, Nguyn Vy Khanh, và Nguyn Hưng Quc. Trong bài viết này ca ḿnh, tôi ch xin phép nói mt ít điu v s chn la ca tác gi BCT, cái nh́n toàn cnh v phê b́nh văn hc ngoài nước ca ông, v phương cách nhn đnh, và v đánh giá ca ông trong phê b́nh văn hc, đc bit đi vi nhng tác gi mà ông đă chn la trong bài viết ca ḿnh. Tôi cũng s xin phép tŕnh bày, có l k hơn, v mt s quan đim, nhn đnh ca ông dành cho phn viết v tôi. V́ chúng liên h đến vn đ phương pháp phê b́nh và đến mt s quan nim m hc, văn hc, thi pháp hc, và ngh thut nói chung. Mc đích là đ làm cho phn viết ca tác gi được thêm sáng rơ và chính xác, đc bit giúp tránh s hiu lm do mt s câu ch mà tác gi đă dùng vi ư khá gán ép. Ngoài ra, tôi s không nói ǵ nhiu hơn là mt vài nhn xét tng quát ca ḿnh v cách phê phán, đánh giá ca BCT đi vi nhng nhà phê b́nh c̣n li. Điu đó, tôi nghĩ, nhng nhà phê b́nh này có chn la riêng, và có t do ca h.

 

Mt điu na, tôi cũng nghĩ, mc dù nhng đc gi đă tng theo dơi văn hc hi  ngoi, nói chung, có l cũng có th t đưa ra nhng nhn xét, đánh giá ca ḿnh khi đc bài viết ca BCT, s tŕnh bày ca tôi đây, cũng như bài viết ca nhng tác gi, nhng nhà phê b́nh khác v vn đ này, nếu có, cũng có th điu chnh nhng sai chch và làm sáng rơ thêm nhng vn đ cn nói nơi bài viết ca BCT.

 

Bùi Công Thun chn, trong các nhà phê b́nh hi ngoi, đ ly ra bn người, như tôi đă ch ra trên. Cách chn la này, dĩ nhiên, có phn ch quan ca nó. Và, chc chn, tác gi có nhng lư do riêng ca ḿnh.  đây, như mt người tham d vào sinh hot văn hc hi ngoi, đc bit trong lĩnh vc phê b́nh, tôi ch mun nói là văn hc ngoài nước, trong lĩnh vc này, chc chn có hơn bn người mà tác gi đă k tên.

 

Người trước hết mà tôi nghĩ đến là nhà phê b́nh Đng Tiến, mt người viết phê b́nh đă có tên tui trong đi sng văn hc min Nam trước 1975, và, cùng vi mt s nhà phê b́nh khác (có th tm k như Cao Huy Khanh, Huỳnh Phan Anh, Nguyn Nht Dut, v.v.), đă có nhng đóng góp tích cc và ni bt trong  phê b́nh văn hc thi y. Sau 1975, Đng Tiến cũng đă tiếp tc đóng góp phn ca ḿnh trong phê b́nh văn hc ngoài nước. Nhng khía cnh đc thù ca phê b́nh văn hc Đng Tiến không nm trong mc đích ca bài viết này. Nhưng Đng Tiến là mt nhà phê b́nh văn hc nên và phi được k đến trong lĩnh vc phê b́nh văn hc hi ngoi. (2)

 

Các nhà phê b́nh khác ca văn hc ngoài nước, mt cách rt nhanh, xut hin trong trí tôi, tm thi có th k là Vơ Phiến, Trn Hu Thc (cũng là mt nhà văn, nhà biên kho), Nguyn Đc Tùng (mt nhà thơ, nhưng cũng là mt người viết tiu lun, phê b́nh văn hc), Nguyn Tà Cúc (mt nhà phê b́nh văn hóa, xă hi, nghiêng nhiu v phong cách n quyn lun), Đinh T Bích Thúy (cũng là mt dch gi, đng ch biên din đàn mng Da Màu), Hoàng Ngc-Tun (cũng là mt dch gi, đng ch biên din đàn mng Tin V), Trnh Y Thư (cũng là mt nhà thơ, mt dch gi). Đó ch là mt s nhn din rt nhanh, và hn là c̣n thiếu sót. Có th c̣n có nhng tác gi khác vi nhng đóng góp tt đp trong tiu lun và phê b́nh văn hc hi ngoi mà chúng ta chưa có dp t́m hiu k hơn.

 

Vi nhng điu va tŕnh bày, tôi nghĩ, mt mc đ nào đó, phê b́nh văn hc ngoài nước là mt ḍng thy lưu có sc mnh, sc cun chy riêng ca nó. Cùng vi nhng lĩnh vc khác, như nhng nhánh ta ra ca mt hi lưu rng ln là văn hc hi ngoi, phê b́nh văn hc ngoài nước đă đóng góp phn ca ḿnh đ làm nên cái phong phú ca văn hc hi ngoi. Nó tŕnh hin, soi sáng, bi đp và to nên cái phn t-ư-thc cn thiết v ḿnh ca nn văn hc Vit Nam ngoài đt nước. Mt nn văn hc ngoi vc. Do hoàn cnh và đnh mnh ca lch s Vit to nên. Nhưng, cùng vi văn hc trong nước, văn hc hi ngoi, trong đó có phê b́nh văn hc, là mt ḍng chy mănh lit ca văn hc Vit Nam cui thế k XX, và đang bc cu qua đu ca mt thiên niên k mi.

 

3.

Trong suy nghĩ ca tôi, khi viết v công tŕnh (văn hc) ca mt tác gi, người cm bút nên có mt n lc chun b, t́m kiếm nhng tài liu cn thiết đ giúp cho ḿnh có mt cái nh́n đy đ, ít nhiu mang tính toàn b ca tác gi và đ tài mà ḿnh d đnh tŕnh bày. Người viết phi có công t́m ṭi và đào xi cái phn qung m mà ông ta có được đ, t đó, đưa ra nhng tŕnh bày, nhn đnh, đánh giá ca ḿnh. Đánh giá y có th có nhng nét đc bit, bt ng, nhưng, ngoài mt mc đ nào đó mà đc gi có th cho phép phn ch quan ca người viết đ l ra trong phn nhn đnh ca ḿnh, nhng đánh giá y phi có s khách quan, cân bng cn thiết. Nhng đánh giá ca BCT, trong nhn xét ca tôi, đáng tiếc, đă thiếu s cân bng, khách quan cn thiết mà tôi va nói. Bc tranh y cn thêm ánh sáng. Đ làm cân bng li nhiu khong ti, cn thiết hoc/và không cn thiết, mà tác gi đă v ra.

 

Chng hn viết v nhà phê b́nh Nguyn Hưng Quc, tác gi đă b qua rt nhiu nhng đóng góp ca nhà phê b́nh này. Đ ch tp trung vào quyThơ, v.v. và v.v. (3) . Và, trong quyThơ, v.v. và v.v., ch tp trung vào phn tŕnh bày, lp lun ca nhà phê b́nh v bài “thơ con cóc”. Trong phn nói v bài “thơ con cóc”, li ch tp trung phê b́nh “âm tính”, phê b́nh tiêu cc, cái nh́n ca NHQ mà BCT cho là “l bch”. Và, trong sut phn nói v nhà phê b́nh này, tác gi bài viết đă không mt ln nhc đến tên ca cun sách mà ông đang nói v, khiến cho nhng người đc chưa có dp tiếp cn cun sách ca Nguyn Hưng Quc mt đi cơ hi biết rơ ràng v cun sách đ, nếu mun, có th t ḿnh t́m hiu thêm. Điu này, nếu không phi là mt s vô ư, th́ là mt cung cách phê b́nh c̣n thiếu nghiêm túc. 

 

Tht ra, Thơ, v.v. và v.v. đúng là mt cun sách đă gây được tiếng vang ca Nguyn Hưng Quc. Ngoài vic đưa ra mt cách nh́n mang tính “lt ngược vn đ” v bài thơ con cóc, cun sách ca NHQ c̣n tŕnh bày được mt s vn đ v lư thuyết văn hc khá lư thú, nhng vn đ không mi đi vi phê b́nh văn hc thế gii, nhưng, cho đến thi đim mà NHQ tŕnh bày, nó vn c̣n là khá mi đi vi phê b́nh văn hc c trong ln ngoài Vit Nam. Cun sách đă được s chia s, góp ư, tranh lun nghiêm chnh ca ít nht bn người trong gii cm bút là Đ Minh Tun, Thy Khuê, Bùi Vĩnh Phúc, và Nguyn Trng Văn. (4) Bùi Công Thun, qua vic phê b́nh, góp ư này, mt mc đ nào đó, và trong mt chiu hướng nào đó, cũng đă đóng góp phn ca ḿnh vào vic nh́n v bài thơ Con Cóc cũng như v cách lư gii ca Nguyn Hưng Quc. Nhưng điu tôi mun nói đây là khi gii thiu Nguyn Hưng Quc như mt nhà phê b́nh ( hi ngoi), ông đă thu nh tm vóc ca nhà phê b́nh cũng như nhng trước tác ca NHQ. Đ ch c̣n li cái nh́n ca NHQ v bài thơ con cóc. Và Bùi Công Thun đă đưa ra nhng đánh giá hoàn toàn tiêu cc v cái nh́n y. Và, qua đó, v nhà phê b́nh. Tôi nghĩ mt s gii thiu và đánh giá như thế rt mt quân b́nh, không phn ánh được nhng công tŕnh và đóng góp mang tính toàn b ca NHQ.

 

Đi vi ba nhà phê b́nh c̣n li, nhng mc đ khác nhau, ông cũng có cách nh́n và đánh giá mt quân b́nh, mang tính “gim tr”, như thế.

 

Trong phn gii thiu nhà phê b́nh Nguyn Vy Khanh, BCT li đưa vào phn nhà phê b́nh này tr li phng vn nguyt san văn hóa Hn Quê năm 2003 khiến cho, mt cách vô t́nh hay hu ư, đc gi cm nhn khung cnh văn hc có nét “phân chia phe nhóm”, thm chí nhng nét tiêu cc, ca văn hc hi ngoi. Tht s, trong sinh hot văn hc ca bt kỳ mt thi nào, ca bt kỳ mt nn văn hc nào, nhng chuyn này không có ǵ đc bit hay đáng ngc nhiên. Văn hc, trong nhng giai đon phát trin khác nhau ca nó, bt kỳ đâu, bt kỳ thi nào, cũng cho thy có nhng nhóm, nhng đoàn khác nhau, vi nhng lp trường, khuynh hướng khác nhau. T đó, mi ḍng văn hc, mi khung cnh văn hc, li cho thy s khác bit, thm chí đi chi ca nhng trào lưu, khuynh hướng tư tưởng d bit. Nhng điu này th hin ra thành nhng nhóm, nhng din đàn, nhng tp hp khác nhau, vi nhng đi chi có khi mang nhng khía cnh có th nói là tm thường, tiêu cc ca chúng. S cnh tranh, chia s, đi chi v mt tư tưởng, nh hưởng ca nhng đoàn, nhng nhóm y, nh́n mt cách nào đó, có th không phn ánh mt h́nh nh tích cc. Nhưng, nhiu khi, chính s khác bit, “đa nguyên” y li đưa văn hc đến ch có nhiu màu sc, làm cho mt ḍng văn hc tr nên phong phú và to cơ hi cho s phát trin.

 

Phn phát biu trong tr li phng vn đó ca nhà phê b́nh Nguyn Vy Khanh (mà BCT chn đ đưa vào bài viết ca ḿnh), trong cái nh́n ca tôi, là điu t nhiên, cho thy mt vài nét (dù không có v tích cc) ca s “đa nguyên” y. Nó có th là tiếng nói cnh tnh, cnh giác. Nhưng đ gii thiu mt nhà phê b́nh, tôi nghĩ là người ta nên tp trung nhiu hơn vào các công tŕnh ca ông ta. Và nhn đnh, đánh giá các công tŕnh đó. C̣n khi cn phi phê b́nh mt nn văn hc, ta có th đt vn đ (nếu nh́n là tiêu cc) y trong bi cnh riêng ca nó đ nghiên cu mt cách cn trng hơn, vi nhng phân tích trên các khía cnh tâm lư, xă hi, văn hc, chính tr, thm chí dân tc hc, v.v., đ xem xét các góc cnh phát sinh, nh hưởng ca chúng, hay kh năng gii tr nhng khía cnh (nếu xem là tiêu cc) y .

 

Cũng thế khi Bùi Công Thun gii thiu nhà phê b́nh Thy Khuê. Tôi nghĩ ông không cn nhc đến vic Thy Khuê đă gii thiu cuTiu Thuyết Vô Đ ca nhà văn Dương Thu Hương, và phn ng ca DTH v s gii thiu y. Điu đó không nh hưởng đến nhng trước tác ca Thy Khuê. Đ gii thiu, hay đánh giá, phê b́nh Thy Khuê, hăy chú tâm vào nhng công tŕnh ca bà.

 

Và, đ lp li, mt nhà nghiên cu nghiêm cn nên có s tŕnh bày mt mc đ khách quan, cân bng ti thiu cho bài viết ca ḿnh. Nht là khi ta đang nói v c mt đi văn ca người được nhn đnh, đánh giá. Cho dù đó có th là mt “cân bng đng”. Tc là, trong s tŕnh bày mang tính khách quan, cân bng ca nghiên cu, phê b́nh, nhng đng thái tiến, lui, nhng thao tác lp lun, phê b́nh, phân tích ca người viết, trong trường hp này là ca BCT, có th cho thy bài nhn đnh, phê b́nh là mt cơn sóng. Nó có th tràn lên, đ xung, hay to ra nhng cơn xoáy, lúc này hay lúc khác, đon này hay đon kia ca bài viết. Nhưng, nh́n mt cách tng th, nó phi cho thy s cân bng, khách quan ti thiu. Có thế, bài viết mi to được s tin tưởng nơi người đc.

 

4.

Bùi Công Thun than th“Tr ngi ln nht ca các nhà phê b́nh hi ngoi là thiên kiến chính tr.”  Ông đă nhn mnh điu đó khi viết v Thy Khuê, Nguyn Hưng Quc. Cũng thế, nhưng nh hơn, đi vi Nguyn Vy Khanh. C̣n vi tôi, ông “nh nhàng” hơn chút na trong đánh giá, “(…) bi góc nh́n và thái đ nghiên cu ca nhà phê b́nh bước đu đă thóat ra ngoài nhng thiên kiến chính tr khi nh́n s vn đng văn hc.”, khi nói v tham lun “Hai Mươi Năm Văn hc Min Nam (1954-1975): Phm Tính và Ư Nghĩa” ca tôi. (5)

 

Tht s, văn hc nói chung, và phê b́nh văn hc nói riêng, gn lin vi ngôn ng và tư tưởng. Như thế, văn hc nói chung, và phê b́nh văn hc nói riêng, s luôn có th gn bó đến nhng suy nghĩ mang tính chính tr. Mà nói ǵ đến văn hc hay phê b́nh văn hc, con người, t bn cht,  là mt “sinh th chính tr”, mt “political being”. Ch sng thôi, dù anh sng thế nào đi na, cũng hàm cha trong hin sinh y mt thái đ chính tr, theo nghĩa rng ca nó.  Như Aristotle đă nói, t thế k th IV trước công nguyên:

“(…) Con người , t bn cht, là mt con vt chính tr… Và trong khi âm thanh ch là du hiu ca khoái cm hay đn đau, và bi thế cũng có th t́m thy nó nơi nhng loài đng vt khác (v́ bn cht ca chúng cho phép chúng đt được s cm nhn v khoái cm và đn đau cũng như biu t s thân mt gn gũi ca chúng vi nhau, và ch thế mà thôi, không đi xa hơn), quyn lc, sc mnh ca tiếng nói cho phép con người phân bit rơ s thiết thc và cái vô ích, và cũng thế điu công chính và s bt công. Và, như vy, con người s hu mt đc tính: chính nó là đng vt duy nht có được cm quan v s lành và s d, cũng như v điu công chính và cái bt công (…)” (6)

 

Vic mt nhà văn hay mt nhà phê b́nh văn hc la chn phô bày nhng suy nghĩ ca ḿnh vi mt hàm ư chính tr, hay din chúng ra mt cách minh nhiên cùng nhng suy tư mang tính chính tr, là mt chn la trí thc mang tính cá nhân ca mi người cm bút, vi nhng hoàn cnh riêng, nhng nhu cu tâm lư, xă hi và chính tr riêng. Không h là có ǵ sai trái trong s chn la nhng phát biu như thế. Vn đ là nhà văn, nhà phê b́nh, th hin được cái nh́n hoc/và mi quan tâm ca ḿnh. Mà không dính vào nhng hư tín hay ngy tín.

 

Trong cuThe Politics of Culture (7) ca Antonín J. Liehm, vi li gii thiu k lưỡng ca Jean-Paul Sartre, tác gi đă nói chuyn vi 14 nhà trí thc người Czech và Slovak (gm các nhà văn, nhà tiu lun, triết gia, kch tác gia, thi sĩ), trong đó có Milan Kundera, v vn đ văn chương và chính tr, cũng như chính tr và văn chương này. Nó cho thy nhng n lc cao quư ca người trí thc trong vic c xúy tính nhân văn và s t do trong ch viết ca người cm bút.

 

M rng ra, hăy đc các nhà văn trong khuynh hướng n quyn lun, nhng ǵ h viết ra đu mang ư hướng chính tr. Như Toril Moi trong bài “Feminist, Female, Feminine” trong quyThe Feminist Reader / Essays in Gender and the Politics of Literary Criticism chng hn. Trong phn m đu ca tiu lun này, Toril Moi đă viết: “(…) “Phê b́nh n quyn lun”, bi thế, là mt dng din ngôn chính tr rơ ràng: mt thao tác mang tính phê b́nh và lư thuyết, nhit thành cho s tranh đu chng li tính ph h và s kỳ th gii tính, không phi đơn gin ch là mt quan tâm v vn đ gii trong văn hc…” (8)

 

Cũng thế, nếu đc các công tŕnh và tác phm ca Edward Said, mt nhà phê b́nh văn hc và văn hóa ni tiếng, mang tm vóc thế gii, mt vào năm 2003, ta cũng có th thy được nhng tư tưởng và ch viết ca ông đă phn ánh tính chính tr như thế nào. Kh năng din đt qua ngôn ng và tư tưởng ca ông là mt thí d hoàn ho cho vic kết hp phân tích chính tr/lch s vi din ngôn phê b́nh văn hc. (9)

 

Bi thế, vic xem là có “thiên kiến chính tr” trong phê b́nh văn hc không phi là mt điu ǵ có th khiến cho mt din ngôn phê b́nh tr nên mt giá. Vn đ ch h ti ch thao tác. Vic kết hp nhng ư kiến, tư tưởng mang màu sc chính tr đă được tŕnh bày như thế nào. Có xng hp không. Có thuyết phc không. Và vic kết hp đó đă to ra được nhng hiu ng ǵ nơi văn bn phê b́nh. Và nơi người đc. Vic đưa nhng kiến gii, phân tích, nhng liên h, liên tưởng mang tính chính tr vào din ngôn phê b́nh văn hc, đ lp li mt ln na, là mt chn la riêng ca người làm phê b́nh văn hc. T thân vic kết hp, lun gii y không có ǵ đáng phàn nàn.

 

Điu oái oăm đây là tác gi Bùi Công Thun, trong khi phàn nàn là các nhà phê b́nh văn hc hi ngoi phn ln đu có “thiên kiến chính tr”, th́ ông li là người thường xuyên vin dn các ngh quyết ca B Chính Tr, báo cáo ca Trường Chinh, quan đim ch đo ca Đng, v.v., trong nhiu bài viết (đa s là các tiu lun, phê b́nh văn hc) ca ḿnh. (10) Tht ra, mt góc đ nào đó, điu này cũng có khía cnh kh th ca nó. Khi tác gi cm thy có nhng mt, nhng hướng dn, nhng ch th mà, qua đó, ông coi là nhng điu tt, đáng ghi nhn, thích hp vi quan đim và tín nim ngh thut/m hc/văn hc mà ḿnh theo đui, tác gi có th đưa chúng vào bài viết, trong nhng hoàn cnh nht đnh, đ nhn mnh mt lun đim nào đó trong lp lun ca ḿnh. Vn đ là s tiếp nhn ca người đc. Nhưng khi chính ḿnh đă thc hin điu đó, bng cách trích dn các đon trong các văn bn trên mt cách khá thô nháp, th́ tác gi li phàn nàn v vic kết hp nhng phân tích, lun gii mang tính chính tr ca nhng người viết khác, v mt h́nh thc có tính mm do, uyn chuyn hơn (tôi không bàn đến chuyn có khéo léo, hp lư hay sâu sc không trong s kết hp phân tích như thế bt kỳ mt tác gi nào), th́ rơ ràng là có mt cái ǵ đó mang tính “tiêu chun kép” đây. Mt th “double standard” mà trong thao tác phê b́nh, nói riêng, cũng như trong các hành x khác ca cuc sng, nói chung, ta nên tránh. 

 

5.

 

Tôi cũng xin cám ơn Bùi Công Thun đă đưa ra mt s nhn xét v các đóng góp ca tôi. Dù sao, có nhng cun sách và tiu lun ca tôi không/chưa được ph biến trên mng (cho dù chúng đă được in ra, hoc đă được ph biến trên báo giy nhiu năm v trước), mt phn cũng v́ tôi chưa thy cn thiết lm trong vic tái ph biến rng răi chúng. Nhưng, tôi nghĩ, mt người mun làm công vic gii thiu, thm chí đánh giá nhng đóng góp ca mt người sáng to, trong bt c lĩnh vc nào, cho dù (và, nht là, nếu) công tŕnh ca ḿnh là mt dng “unauthorized”, nghĩa là không có s đng ư, chia s ư kiến, hay s chp thun ca người được dùng làm đi tượng nhn đnh, phê b́nh, người làm công vic y li càng t cn t́m hiu, b thi gi và công sc ra đ đi lc t́m các tài liu, hu có đ nhng d kin cn thiết đ làm tt công tŕnh ca ḿnh. đây, có th ging như nhng người viết phê b́nh văn hc ngoài nước khác được đ cp trong bài viết ca BCT, tôi nghĩ tác gi BCT đă chưa có được, mc nên có, nhng c gng cn thiết y. Dù, như đă nói, tôi nghĩ rng khi cm bút (hay gơ máy) viết bài viết này, BCT cũng đă bt đu nó vi mt thin chí nào đó, và, có l, cùng vi mt s t́nh cm phc tp khác. Nhưng, dù sao, trong hoàn cnh viết như thế, bài viết ca BCT đă cho thy nhng sai lch, khuyết lơm, khiến cho nó tr nên khá méo mó mt cách đáng tiếc.

 

đây, tôi s xin phép bàn đôi điu v  nhng nhn xét BCT đă có v (ch viết ca) tôi, trên căn bn mt s bài ca tôi mà ông đă có dp đc được trên mng.

 

Đ bt đu, BCT viết: Tôi gi Bùi Vĩnh Phúc là nhà phê b́nh ngh bi ông viết phê b́nh văn hc như mt nhà văn viết tùy bút. Ông viết phê b́nh văn hc như mt người đc thưởng thc tác phm. Ông nói rơ mc đích phê b́nhKhi ta cm bút viết v bt c điu ǵ trong đi, cũng có nghĩa là ta cm bút và viết v chính ta.

 

Và ông trích dn mt, hai đon m đu trong bài viết ca tôi v Thanh Tâm Tuyn, trong bài “Thanh Tâm Tuyn, người thi sĩ y”, chng hn như đon sau:

 

Mt bui chiu, mt bui chiu nào đó, giam ḿnh gia ḍng xe c trùng đip ca gi tan s, đ chiếc xe t đng lăn theo ḍng ni tiếp mt nhoài, tâm tư ta li nh v nhng bui chiu cũ quê nhà. Nhng bui chiu đă ngun ngún bay đi. Bay đi như khói thuc, như hương khói mùa xưa. Nhng bui chiu tri thp măi tiếng mưa su. Làm thế nào đ quên được nhau. Ht mưa kia long lanh ni nh nim t bit, hoàng hôn bàng hoàng màu khói nht...Ta cht nh đến người thi sĩ y. Thanh Tâm Tuyn.” (11)

 

Và ông nhn xét: “Đon văn là tâm trng ca nhân vt tr t́nh Ta vi tt c s mơ mng lăng mn. Thơ Thanh Tâm Tuyn ch là cht xúc tác, là men say cho tâm hn nhà phê b́nh bay lên. V́ thế, viết phê b́nh văn hc, Bùi Vĩnh Phúc ít quan tâm đến vic khám phá nhng đc đáo ngh thut, nhng góc cnh ca cá tính sáng to; cũng không đánh giá các giá tr văn chương, mà ch th hin Cái Tôi tr t́nh khi tiếp nhn tác phm ngh thut.  

 

Và, sau đó, ông đưa thêm mt nhn xét khác na:

 

“… Vi cách viết phê b́nh như thếBùi Vĩnh Phúc đă gt b tt c hoàn cnh sng cThanh Tâm Tuyt nhng tháng ngày trước 1975 đến nhng năm trong tri ci to và thi gian sng M, tc là không t́m đến bi cnh lch s, văn hóa, xă hi làm nên hn thơ Thanh Tâm Tuyn, và v́ thế không lư gii được nhng giá tr thơ Thanh Tâm Tuyn, càng không hiu đúng v nhà thơBùi Vĩnh Phúc đă không nhra nhng bước chuyn tiếp trong hành tŕnh sáng to ca Thanh tâm Tuyn và không đnh v đượch đng ca Thanh tâm Tuyn trong văn hc s Vit Nam đương đi. (Cũng có th v́ mt lư do “nhy cm” nào đó đi vi cng đng người Vit hi ngoi, Bùi Vĩnh Phúc đă im lng?)”

 

Trước hết, tôi cám ơn BCT đă đc và có mt vài nhn xét như thế. Nhưng tôi xin được nói là, vi cách viết y ca BCT, trong thin chí riêng ca ḿnh, tôi nghĩ rng ông đă không đc hết bài viết y ca tôi. Hoc là ông có đc, nhưng, v́ mt lư do nào đó, BCT đă ct b hết tt c các phn khác ca bài viết trong suy nghĩ ca ông, tránh vic nhc đến cu t cũng như ni dung toàn bài tiu lun y. Bài tiu lun này v Thanh Tâm Tuyn ca tôi đă được ph biến nhiu đa ch trên mng. BCT có nhc đến tên bài y, nhưng li không đưa đường dn. Tôi xin phép được dn li đây. (12)

 

Trong tiu lun này, viết năm 1986 và đăng ln đu trên nguyt san Văn Hc ngoài nước, ngoài đon m đu phn nào có tính dn nhp, trong mt bu khí quyn mang tính hi c, đ gii thiu nhà thơ Thanh Tâm Tuyn, khi y vn c̣n đang sng Vit Nam, tôi đă chn hướng viết y. Nhưng toàn bài, sau đó, là nhng đánh giá v phong cách thơ TTT qua h́nh nh, cu trúc ngôn ng và nhp điu ca các bài thơ ông.  Tôi cũng nói v thái đ sng ca TTT, v cung cách văn chương ca nhà thơ, v “nhng chn la” ca ông.  Nhng chn la trước văn chương, trước cuc đi, trước lương tâm ca người cm bút. Chn la xă hi, chn la chính tr. Và tôi cũng đă đt TTT và nhng bài thơ, tp thơ, ca ông trong bi cnh mà chúng xut hin. Tôi đă đánh giá thơ TTT không nhng trong bi cnh đó, mà c̣n trong không gian văn chương nói chung (xin mượn chL’Espace littéraire”, mt tác phm phê b́nh ca Maurice Blanchot).  Và phn kết ca tiu lun này, sau khi trích dch mt đon văn ca Rainier Maria Rilke, nói v ni khó khăn, cái công phu và s hàm dưỡng ca con người sáng to, ch đ có được mt ḍng thơ, thm chí mt câu thơ, xng đáng gi là thơ, tôi đă viết: “Thanh Tâm Tuyn đă dâng hiến cho đi nhiu ḍng thơ rt đp, nhng câu thơ đau kh và phn n và hnh phúc và thương yêu ca ông làm cho ta chy nước mt. Nhưng nếu Thanh Tâm Tuyn ch có được mươi câu thơ hay, ông cũng xng đáng cho ta yêu mến và cm phc, bi l ông đă sng, đă tân toan trong đi sng, đă chu đng và ǵn gi tt c đ tr nên mt thi sĩ…”

 

Ngoài ra, khi nhà thơ mt vào năm 2006, dùng Phong Cách Hc (Stylistics) và nhn mnh đến khía cnh ngôn ng, tôi c̣n viết mt tiu lun khác, khá k lưỡng, là “Bit khúc cho Thanh Tâm Tuyn”, v tp thơ Thơ Đâu Xa ca ông. (13) Đây là nhng bài thơ ông đă làm và gi trong đu sut nhng năm tháng mà ông đă tri qua nơi nhng tri tù “ci to”, tn nhng Long Giao, Yên Báy, Lào Kay, Vĩnh Phú, trên quê hương Vit Nam. Nhng năm ông đă c gng “đng vng không khuu chân / trên mnh đt nghèo kh ca quê hương.  Trong tp thơ đó, người đc có th cm nhn, ngoài cái nh́n hin thc trước cnh tù đy, TTT c̣n cho thy ư hướng “vượt lên”, “vượt qua” nhng chướng ngi, nhng gian kh ca ḿnh. Thm chí TTT c̣n cho người đc thơ ông thy được cái nh́n thơ mng, cái nh́n vượt thoát ca ông trước thc ti đy khn kh và khc nghit. Chính cái thái đ đp đ đó, mà tôi không chc ai trong hoàn cnh y cũng có th có được, đă khiến tôi nghĩ rng ông đă đt đến mt tâm cnh gn như “thin” trong cuc lao đng kh i. Mt tâm thái mà tôi gi là “thin lao”.  Hay như mt cái nh́n chp nhn, khá “tnh thc”, gn vi tinh thn Công giáo. 

 

Ngoài ra, cũng trong tThơ Đâu Xa, người đc c̣n có th đến gn vi tâm hn nhà thơ qua nhng bài thơ ông viết cho con gái, hay viết cho bn bè, khi ông vn c̣n đang trong cnh tù đy, hay khi ông đă được tr v vi cuc sng dân dă ngoài đi. Trong tiu lun y, tôi đă đc và viết v thơ ca TTT, v con người nhà thơ TTT, v ngôn ng thơ ông, v h́nh nh, v nhp điu, v phong cách, v s làm mi thơ ca TTT trong chính cái v âm thanh và trong nhng loi h́nh thơ mang vóc dáng cũ k mà ông đă s dng.  Ông đă làm mi ngay trong cái mà chúng ta vn thường xem là xưa cũ y.

 

V́ đă nh́n thy được vóc dáng và phong thái thơ Thanh Tâm Tuyn, tiết tháo và thi cách ca nhà thơ, cũng như nhng đóng góp mang tính cách tân ca thơ ông, đc bit trong khía cnh h́nh thc, ngôn ng, nh tượng, và âm điu, ít nht trong cái nh́n riêng ca ḿnh như thế, nên tôi cũng ngc nhiên khi thy BCT đưa ra nhng nhn xét mà tôi đă dn trên, v cách viết ca tôi đi vi Thanh Tâm Tuyn và thơ ông. Nhng nhn xét y có th gây hiu lm. Và nhng nhn xét y ch da trên mt vài câu viết mang phn nào “tính thơ”, tính “tùy bút”, nơi phn dn nhp trong mt tiu lun tôi viết, vào năm 1986, v thơ TTT. Ông đă b qua tt c nhng điu tôi viết v thơ TTT, v ḍng chy ca thơ TTT, tâm thc thơ TTT, ngôn ng thơ TTT, h́nh nh thơ TTT, và s biến đi v mt phong cách ca thơ TTT t giai đon trước đến giai đon sau 1975, qua hai tiu lun tôi viết v TTT như đă tŕnh bày.

 

Ngoài ra, cũng nên nói là, khi viết v mt tác phm bt kỳ ca mt tác gi nào đó, người ta có th đi t (tiu s) tác gi, bi cnh lch s, văn hóa, xă hi, v.v.,và có th, t đó, đnh v ch đng ctác gi trong ḍng văn hmà tác gi y được đt đ vào. Người ta có th làm nhng điu y, nếu mun, và nếu người ta dùng phương pháp phê b́nh (tiu s) tác gi kiu Sainte-Beuve, hay phê b́nh văn hóa-lch s ca Hippolyte Taine, hay phê b́nh kiu giáo khoa, mang tính Lansonisme, v.v.  Nhng kiu phê b́nh có nhiu nét thc chng này đă có mt t trên dưới mt trăm năm nay (ch nói v phê b́nh giáo khoa kiu Lanson: nó bng n t năm 1895 đến nhng năm ca thp niên 1930) mà chúng ta đă được dy trong trường trung hc khi hc cách b́nh ging mt bài thơ, mt bài văn. Nhng phương pháp y, hin ti, vn có nhng mt kh th, nhng khía cnh hu ích ca chúng, nhưng chúng cũng không nht thiết là nhng phương pháp tiếp cn bt buc phi có trong phê b́nh văn hc hin đi.

 

Phê b́nh văn hc ngày nay đă đi nhng bước rt dài trong vic tiếp cn tác phm. Nó không c̣n đng chết mt ch ca nhng cách phê b́nh, lư gii kiu cũ. Người ta đă có phê b́nh tâm lư/phê b́nh phân tâm (vi đ mi trường phái, đ mi chiu hướng), ri Phê B́nh Mi theo li đc tp trung, “đc gn”, đc k (close reading), ri phê b́nh c mu, phê b́nh theo trường phái h́nh thc Nga, phê b́nh theo m hc tiếp nhn (Reception Theory) theo trường phái Konztanz ca Đc, phê b́nh theo thuyết hi ng ca người đc (Reader-Response theory), phê b́nh cu trúc, phê b́nh hy cu, phê b́nh phong cách, phê b́nh n quyn, phê b́nh theo trường phái T S hc, phê b́nh sinh thái, phê b́nh theo trường phái Tân Lch S và duy vt văn hóa, phê b́nh hu-thc dân, phê b́nh đng tính, phê b́nh hu-hin đi, v.v.  Vn đ là người viết, nhà phê b́nh, s chn la hướng đi nào đ tŕnh bày, phóng chiếu cái nh́n ḿnh. Và đó là chn la riêng ca người cm bút.

 

Có l khi tác gi BCT trách nhiu người khác là không hiu ǵ, hay không nói được ǵ v Thanh Tâm Tuyn, ông ngm ư nói rng khi viết v TTT, mi người phi đi theo con đường như ông đă chn. Và, cui con đường y, BCT đă khng đnh rng TTT ch là mt con người “tuyt vng, trn trung”. Ông thm chí c̣n t́m cách tước b thế đng và con người nhà thơ ca TTT khi, cũng phn cui bài “Thanh Tâm Tuyn, thi sĩ tuyt vng, trn trung” ca ḿnh, dùng chính li ca TTT, trong tp thơ Tôi Không C̣n Cô ĐcBCT đóng du mc, du gch chéo, lên chân dung nhà thơ:

 

“Thơ TTT không thâm nhp được vào trái tim người đc, v́ tiếng thơ y không nói tiếng nói ca công chúng, không nói tiếng nói ca trái tim Vit Nam trong mt giai đon lch s mà thơ ca phi là ngn la to sáng, soi đường và cháy rc lên sc sng, sc mnh ca mt dân tc. Thơ phi nói tiếng nói ca dân tc trước thi đi và lch s. Thơ ca phi ngang vi tm vóc ca thi đi lch s (như thơ ca thi Lư Trn, thơ ca thi Nguyn Du...) TTT không có được tiếng thơ đó.

Có l người đc hôm nay nên tôn trng ư kiến ca ông:

Tôi đă chết nghn ngào

 ôm t́nh yêu t do cht ngc

 tôi chết và chi t

 đng ai gi tôi là thi sĩ...

(“Tôi không c̣n cô đc”) 

 

Tht s th́ Bùi Công Thun không bt được cái tinh thn cách mng mang đy tính nhân văn và triết lư trong phát-biu-thơ đó ca TTT, cái tinh thn cách mng ca con người thế gii. Phát biu y, có l, cũng là cung cách phát biu va mang tính khiêm cung v mt t-nhn thc đy nét triết lư, va mang tính chi t cái giá tr mà ông cho là rt cao quư nhưng li b người đi s dng mt cách rt ba băi, rt “lm phát” này. Nhưng người đc, nói chung, nht là mt người phê b́nh, nói riêng, không th v́ thái đ triết lư và nhân văn đó ca nhà thơ, đ “túm ngay ly”, và cho rng li phát biu y là đúng. Con người y, đúng như y phát biu, không phi là thi sĩ (cho dù, trong mt li suy tư nào đó, BCT đă dùng t “thi sĩ” đ đt ta đ cho tiu lun viết v thơ TTT ca ḿnh). Người phê b́nh, tôi nghĩ, không th có mt thái đ “phi tay” và hi ht như vy. Người y, tôi nghĩ, không th bám vào mt câu nói triết lư như thế đ đy nhà thơ ra ngoài ṿng, đ xếp loi tác gi là “không phi thi sĩ” v́ chính ông ta đă t nói, t viết v ḿnh như thế.

 

Cũng như người ta, nht là mt nhà phê b́nh, không th nói Federico García Lorca, mt nhà thơ ln ca thế gii, không phi là mt thi sĩ, hay, thm chí, không phi là mt con người, ch v́ nhà thơ này đă viết:

(…) tôi không là thi sĩ, cũng chng là con người, chng là cánh lá

nhưng ch là cái ny bt chy máu ca mt vết thương (…)

[ (…) no soy un poeta, ni un hombre, ni una hoja

Pero sí un pulso herido (…) ] 

(Poeta en Nueva York, Tierra y Luna / Thơ New York, Đt và Trăng, 1940)

 

Không, mc dù Thanh Tâm Tuyn đă viết, trong câu thơ mà ta đă đc, rng “đng ai gi tôi là thi sĩ”, ông vn măi măi được người đi yêu mến gi tên như là mt thi sĩ đích thc. Gi như thế, v́ chính ngôn ng, ch nghĩa ca TTT đă cho người đc thy cái ci r thi ca nơi mch ngun ca nó.

 

Bài viết này không phi là mt bài đánh giá hay phê phán (mang tính toàn b) cách nh́n Thanh Tâm Tuyn ca BCT. Tôi ch đưa ra mt vài nhn đnh cn thiết khi tŕnh bày cái nh́n ca ḿnh v nhà thơ, đng thi góp ư vi cách nhn đnh, đánh giá “thu hp” ca BCT v cái nh́n ca tôi đi vi thơ TTT, đi vi con người TTT.  Đă có nhng chia s, trao đi vi BCT v bài viết ca ông vào mười năm trước, chng hn qua hai bài viết ca Phùng Nguyn, “Gii Cu“Thanh Tâm Tuyn, thi sĩ tuyt vng, trn trung””, và Nguyn Đc Tùng, “Mười ba cách ngm con chim blackbird / Trao đi vi Bùi Công Thun v Thanh Tâm Tuyn”(14)

 

Trong cái nh́n ca tôi, tiu lun này v TTT ca Bùi Công Thu(14), dù sao chăng na, cũng đă có được nhng đim sáng, nhng nhn xét thú v, thm chí có chiu sâu, chiếu soi vào cơi thơ TTT.  Nhưng, cùng vi chúng, là nhng nhn đnh c̣n nhiu ch quan, nếu không nói là nhiu “thiên kiến”, khi nh́n vào cơi thơ đó (15). Dù sao, trong quan nim ca tôi, “Anh có quyn đưa ra cái nh́n, thm chí đánh giá ca anh, v bt c tác gi nào. Tuy nhiên, anh s trách nhim v cái nh́n ca chính ḿnh.” Trước hết, vi trái tim, vi t do và kiến thc ca chính anh. Và, sau đó, vi người đc. Tt c mi phân tích, đánh giá, theo tôi, đu ch là nhng din gii. Nói như Friedrich Nietzsche, “There is no facts, only interpretations”. Nietzsche c̣n nói, mt ch khác, “Anh có con đường ca anh. Tôi có con đường ca tôi. C̣n như nói v con đường đúng nht, chính xác nht, và là con đường duy nht (đúng), nó không hin hu.” (You have your way. I have my way. As for the right way, the correct way, and the only way, it does not exist.”).

 

Mi người cm bút có con đường đi ca ḿnh. Có phương pháp lun mà ḿnh chn. Và người đc, h nh́n thy người viết trên con đường đi y. H cũng có th nh́n thy anh trong s đào xi vào tác phm và cung cách chiếu sáng tác phm ca anh. Cách anh m nó ra. Cách anh nh́n ngm, đng chm vào nó. Người đc, đến lượt h, s chiếu sáng anh.

 

6.

Nhân vic qua nhn đnh mang tính đánh giá (theo hướng âm tính) ca Bùi Công Thun v ngôn ng mang cht tùy bút, phn nào có tính thơ, liên h đến mt phn trong đon dn nhp ca tôi trong bài “Thanh Tâm Tuyn, người thi sĩ y”, tôi xin phép nói đôi chút v vn đ ngôn ng mang tính thơ, tùy bút trong tiu lun, phê b́nh văn hc.

 

Gaston Bachelard (1884-1962) là mt người được thế gii biết đến như mt triết gia, mt nhà duy lư dn thân, mt người được đào to chuyên môn trong lĩnh vc khoa hc, đă có nhng công tŕnh quan trng trong lĩnh vc này, như các quyTinh thn khoa hc mi (Le nouvel esprit scientifique, 1934), S h́nh thành tinh thn khoa hc (La formation de l’esprit scientifique, 1938). Tuy nhiên, ông li là mt người đam mê thơ, và ông đă hiến c phn th nh́ ca s nghip ḿnh cho vic tŕnh bày và c xúy cái khía cnh đc thù trong bn cht ca con người: s tưởng tượng mang tính thi ca. Bachelard đă nói v “Cái cogitoca k mơ mng” (“Cogito du rêveur”). Trong chương này ca quyThi pháp ca mng mơ (La Poétique de la Rêverie), Bachelard đă đưa ra nhiu phân tích cho thy bng cách nào mng mơ đem li cho con người mcosmos. S mơ mng gi đnh toàn th vũ tr trong nhng h́nh nh ca nó, va có tính sáng to va mang tính t nhiên mt cách cùng lúc, và giá tr mà nó mang li, va mang tính m hc va mang tính bn th hc, là không th xóa b(16)

 

Và cái khuôn mt trong gia tài khoa hc/văn hc ca ông, mang du n ca mt nhn thc lun và mt thi pháp hc đc thù, đă cho thy triết lư, tư duy nơi ông là mt tư duy kép, gm c tư duy khoa hc và tư duy thi ca. Ông cho thy dù đó là hai mng có v đi chi nhau, con người không th tư duy mt này mà thiếu mt kia. Animus và Anima(17)  Ngoài vic được xem là mt nhà khoa hc, Bachelard cũng được đánh giá là mt nhà phê b́nh văn hc kit xut. Trong nhiu tác phm ca ḿnh, đc bit trong quyL’Eau et les Rêves (Nước và Nhng Gic Mơ), và, trước đó, trong quyLa Psychanalyse du Feu (Phân Tâm Hc v La), Bachelard đă dùng tinh thn khoa hc pha vi mt ngôn ng nhiu cht thơ, to nên mt th thi pháp kết hp vi nhng suy tưởng, phân tích hin tượng lun, đ đt thi ca và văn chương trong mt quan h tt đp và nhiu thành tu vi khoa hc v tâm lư.

 

Dominique Lecourt, trong quyLe Jour et la Nuit (Ngày và Đêm), viết v tác phm ca Bachelard, đă cho thy s quan trng trong tư duy kép ca nhà phê b́nh này. Tư duy ca ông kết hp phn lun gii khoa hc cht ch, vi mt ư thc đy s thc tnh chói sáng, và mt tưởng tượng thi ca thơ mng và bay bng. Ngày và Đêm. Thế gii, đc bit là thế gii phê b́nh, cũng dường như cho rng chính là phn “ban đêm” này ca Bachelard đă khiến ông to được nh hưởng lâu dài trong phê b́nh và s sùng m, yêu mến ca người đc.

 

Gaston Bachelard thường có nhng câu viết đy cht thơ, cht tùy bút, như thế này trong ngôn ng phê b́nh ca ḿnh:

“… Đ h́nh nh trng nut như sa hin ra trước màn nh ca tưởng tượng trong s hin hu ca mt mt h tĩnh lng dưới trăng, ánh sáng trăng phi được khuếch tán—nước ch được xao đng tht nh, nhưng phi xao đng đ đ mt h không phn chiếu mt cách thô lu cnh quan được ánh trăng chiếu sáng—tóm li, nước phi đi t trong sut sang trong m, nó phi t t tr nên m đc, bt thu quang, nó phi tr nên trng đc….

 

Vy th́ cái ǵ là nn tng ca ḍng nước nut nà như sa kia? Đó là h́nh nh ca mt đêm m áp và hnh phúc, cái h́nh nh ca mt cht liu trong sáng, bao ph. Mt h́nh nh bao gm c không khí và nước, tri và đt, và kết hp chúng li làm mt: mt h́nh nh vũ tr, bát ngát, mênh mang, và mm mi. Nếu chúng ta kinh nghim được điu này, chúng ta s nhn thc được rng đó không phi là mt thế gii được tm trong ánh sáng sa ca trăng, nhưng, đúng hơn, chính là k chiêm ngm kia được tm trong mt ni khoái cm đy tính thân xác và rt tht khiến làm nh li nim hnh phúc c cũ nht, s ngt ngào nht ca các món ăn. Đó là điu ti sao sa ca ḍng sông s không bao gi lnh giá….” (18)

 

Bachelard đă viết v nhng k nim nơi ông đă được sinh ra và ln lên, trong thung lũng Champagne, mt thế gii đy sông và sui. Ông cho biết : “ngôi nhà đp nht đó, vi ông, là ngôi nhà nm trong ḷng thung, bên mt b nước thao thiết chy, dưới bóng râm che thp ca nhng loài thy liu và miên liu.” T nhng k nim gn bó vi mùi thơm ca cây bc hà nước, Bachelard nghĩ rng cuc đi ch như th mt mùi hương, rng cuc đi ca mi con người ging như mùi hương ta ra t mi th cht, và c cây bên mt ḍng sui ta ra mùi thơm, phát l ra tâm hn ca nước. Ông bo rng “chính v́ gn gũi bên ḍng nước mà tôi đă hiu rơ rng mng mơ là mt vũ tr ta hương, và mùi thơm toát ra nơi s vt là nh trung gian ca mt k mng mơ”. Và, đ nhc li, đó có phi là mt th cogito ca k mơ mng? Cogito du rêveur“Dưới đáy th cht mc lên mt thm thc vt chưa được biết ti; trong đêm ti ca cht liu bung n nhng cánh hoa đen. Chúng đă có sn lp nhung mm ca ḿnh và công thc cho mùi hương ca chúng.” (19)

 

Con người là mt hu th mng mơ (Man is an imagining being), như Gaston Bachelard nói. Thế nên, ngay c khi cm ly cây bút và viết, nó cũng không th không mơ mng. “Mt ch là mt chi cây, mt đt non đang c gng tr nên mt cành cây. Làm sao con người không th mơ mng cho được khi hn viết? Chính là cây bút nó mơ mng. Trang giy trng cho nó quyn được mng mơ.” (20)  mt ch khác, Bachelard cũng nói, “Tht vy, nhng t ng, chúng nó mơ mng.” (“Truly, words dream).

 

Viết v la, Bachelard nhn đnh: “…Do đó, la là mt hin tượng mang tính ưu quyết có th gii thích tt c mi th. Nếu tt c nhng ǵ thay đchm chp được gii thích bi cuc sng, tt c nhng ǵ thay đi mt cách nhanh chóng được gii thích bngn la. La là s sng siêu vượtLa là thân mt và ph quát.  sng trong trái tim chúng ta sng trên tri cao. Nó bc lên t sâu thm ca cht th và dâng hiến chính nó như mt t́nh yêu. Nó đixung tr lvào vt cht và giu ḿnh trong đó, tim n, được lưu gi như s căm ghét và tr thù… (21)

 

Thật ra, về tài năng của Bachelard, chúng ta c̣n quá nhiều điều để nói. Ông đă tŕnh bày biết bao điều một cách hết sức thuyết phục, bằng ngôn ngữ của khoa học và, ở nhiều chỗ, ngôn ngữ của thi ca, của mơ mộng đầy chất thơ, gần gũi với lối viết (écriture) của một thứ văn, một chất văn mà ta tạm gọi là “theo dạng tùy bút”, như trong các tác phẩm Phân Tâm Học về Lửa (La Psychanalyse du Feu, 1938) (vâng, hăy nhớ thêm một lời ngắn gọn, đầy chất thơ này:“T́nh yêu chỉ là một ngọn lửa để truyền đi. Lửa chỉ là một t́nh yêu để tạo bất ngờ”— L'amour n'est qu'un feu à transmettre. Le feu n'est qu'un amour à surprendre.), Nước và Những Giấc Mơ (L’Eau et les Rêves, 1943), Thi Pháp của Mơ Mộng (La Poétique de la Rêverie, 1960), Thi Pháp về Không Gian (La Poétique de l’Espace, 1957), Không Khí và Mộng Mơ (L’Air et les Songes, 1943), Đất và Mơ Mộng Yên Nghỉ (La Terre et les Rêveries du Repos, 1948), Đất và Mơ Tưởng Ư Chí (La Terre et les Rêveries de la Volonté, 1948), và c̣n nhiều tác phẩm khác nữa. Colette Gaudin, tác giả của Gaston Bachelard / On Poetic Imagination and Reverie, cho rằng phê b́nh về thơ của Bachelard là một thứ “thơ về thơ”.  Và chính là Bachelard, với cách viết ấy, đă để lại cho đời nhiều tác phẩm với những phân tích mang dấu ấn của một thứ “triết học mềm mại” mà người đọc c̣n măi ghi nhớ.

 

Maurice Blanchot (1907-2003) cũng vậy. Là một nhà phê b́nh nổi tiếng (chưa kể là một nhà văn đầy tinh thần sáng tạo mang tính thử nghiệm, cùng với những phương thức thể hiện văn học khác nữa), kẻ đồng hành với các triết gia như Emmanuel Levinas, Michel Foucault, và Jacques Derrida (chỉ tạm kể một vài tên), ông cũng để lại những trang văn đầy chất thơ. Trong tác phẩm L’Ecriture du Désastre (Writing the Disaster, 1980), một tác phẩm chứa đựng những suy tư mang tính triết học sâu sắc, thể hiện qua một lối viết được giới phê b́nh gọi là “prose fragments”, người ta cũng có thể đọc được những đoạn văn đầy thơ mộng của ông. Lối viết “mảnh rời” như thế này, cùng với Blanchot, cũng được t́m thấy ở Gertrude Stein, Wittgeinstein and Paul Celan.

 

Hăy để ư nghe Blanchot nói về việc viết: “Định mệnh của việc viết là không để lại dấu vết, nhưng là để bôi sạch, xóa bỏ sạch, bằng những dấu vết, tất cả mọi dấu vết, để biến mất trong cái không gian mảnh rời của sự viết một cách chắc chắn hơn cả một kẻ biến mất trong nấm mồ.” (“Le Pas au-delà”)(22)

 

Và, cũng thế, trong La Part du Feu (The Work of Fire, 1949) (cũng lửa, lại lửa, nhưng là một dạng lửa khác với Bachelard), viết nhiều về thi ca của Hölderlin, Mallarmé, René Char, và một số nhà thơ khác, Blanchot cũng viết với một ngọn lửa phân tích cháy sáng cùng với một tâm hồn đầy thơ mộng.

Trong La Folie du Jour (The Madness of the Day, 1973), Blanchot nói về cái thấy: Tôi muốn thấy cái ǵ đó trong ánh sáng đầy chói của ban ngày; tôi đăchán mứa với những niềm vui và sự thoải mái của ánh sáng nửa vờitôi thèm muốn ánh sáng ban ngày như thèm muốn nước và không khí. Và nếu việc thấy là lửa, tôi đ̣i hỏi sự đầy tóa của lửa, và nếu việc thấy có thể làm tôi bị lây nhiễm với sự điên rồ, tôi cuồng điên muốn có được sự điên dại đó.” (23)

 

Mới chỉ đọc những ḍng chữ nhiều chất thơ, có thể gần gũi với “tùy bút” của Blanchot, và Bachelard, hoặc, ngược lại, mới chỉ đọc những trang viết với những phân tích sâu xa của họ, đôi chỗ có thể hơi “bí nhiệm”, khó hiểu, về mặt triết học, người ta không nên vội nhận định về chữ viết, lối viết, hay tư tưởng của họ, từ đó, đưa đến một phán đoán, nhận định về mặt giá trị. Bởi, nói như Nabokov, “Tiếng đập của một con sóng không thể giải thích toàn bộ biển cả.” (“The breaking of a wave cannot explain the whole sea.”)

 

Trong khuôn khổ bài viết này, tôi không muốn và cũng không thể viết nhiều ở đây về Blanchot. Tôi chỉ muốn tŕnh bày để chúng ta cùng thấy rằng, ngôn ngữ, chữ viết, lối viết của một nhà văn, một nhà phê b́nh, hay của bất cứ một người viết nào, có thể thể hiện ra ở những dạng khác nhau. Ở những trang văn, những đoạn văn, những tác phẩm khác nhau. Hoặc trộn lộn vào nhau. Roland Barthes nói về sự thiết yếu làm nên nhà văn (theo nghĩa “ecrivain”, chứ không phải “ecrivant”): đó là kẻ cầm lấy bút và viết, là kẻ xem ngôn ngữ như chất liệu chứ không phải là công cụ; cái hệ trọng là sự viết, viết bất cứ cái ǵ; tất cả mọi sự thiết yếu đều nằm trong ngôn ngữ, trong cái viết của hắn. L’écrivain écrit et ça suffit! Thơ và văn xuôi. Văn xuôi và thơ. Đó chỉ là một phân biệt mang tính ước lệ. Đâu thật sự là ranh giới giữa thơ và văn xuôi, hay giữa văn xuôi và thơ? Giữa thi ca và phê b́nh? Giữa phê b́nh, biên khảo và tiểu thuyết? Jean-Paul Sartre đă từng mong quyển sách ông viết về Flaubert, The Family Idiot, cuốn sách ông viết suốt mười năm cuối của cuộc đời, sẽ được độc giả đọc như là một quyển tiểu thuyết.

 

Có thể nói chính Sartre và Bachelard đă là những người “văn chương hóa” triết học. Trong trường hợp của Bachelard, ta c̣n có thể nói thêm: chính ông đă thơ mộng hóa triết học, cái lĩnh vực trước kia có vẻ đă được bao trùm bởi sự khô cứng, đầy chất kinh viện và mang tính giảng huấn. Bachelrd đă, qua lối viết của ḿnh, đưa triết học “nhập thế” và gắn bó với những cảm nhận của thân xác và tâm hồn con người. Qua phương pháp phân tâm vật chất. Cũng như qua mơ mộng và tưởng tượng.

 

7.

 

Bùi Công Thuấn nói về tôi: “…Ông viết phê b́nh văn học như một người đọc thưởng thức tác phẩm. Ông nói rơ mục đích phê b́nhKhi ta cầm bút viết về bất cứ điều ǵ trong đời, cũng có nghĩa là ta cầm bút và viết về chính ta”.

 

Thật sự, tôi không hề tuyên bố về “mục đích của phê b́nh” như thế. Trong phần cuối của lời Tựa cho cuốn sách Trịnh Công Sơn / Ngôn Ngữ và Những Ám Ảnh Nghệ Thuật của ḿnh, tôi chỉ viết: “… Thực tại của cuộc đời, một cách nào đó, hiện ra trước mắt mỗi một chúng ta do chính nơi cái nh́n của chúng ta về nó. Mà tâm hồn ta rung động như thế nào th́ cái nh́n, từ đó, sẽ “khúc xạ” thực tại theo sự rung động ấy. Cái nh́n của tôi về “thực tại” Trịnh Công Sơn cũng là một cách nh́n của tôi về cuộc đời. Đúng hơn, đó là một cách biểu lộ ḿnh. Một sự thể hiện cách nh́n và cách sống đời của ḿnh. Khi ta cầm bút viết về bất cứ điều ǵ trong đời, cũng có nghĩa là ta cầm bút và viết về chính ta. Ta chấm ng̣i bút vào b́nh mực của tâm hồn ḿnh để viết về chính ḿnh.”Vấn đề là như thế.

 

Nếu tôi có nói ǵ gần gũi với “mục đích của phê b́nh”, th́, có lẽ, đó là câu tôi trích dẫn nhà lư thuyết về thông diễn học Wilhelm Dilthey, trong phần trả lời phỏng vấn của Phạm Văn Kỳ Thanh về cuốn sách nêu trên: “Mục tiêu tối hậu của quá tŕnh giải minh văn bản là để hiểu một tác giả sâu sắc hơn là chính họ tự hiểu biết về ḿnh”. (“The ultimate goal of the hermeneutic process is to understand an author better than he understood himself.”)(24) Cách BCT tŕnh bày về câu nói của tôi như đă dẫn trên có thể gây ra ngộ nhận. Một cách nào đó, cách tŕnh bày như thế cũng có tính gán ép.

 

Dù sao, tôi cũng bảo lưu ư kiến của ḿnh khi cho rằng Khi ta cầm bút viết về bất cứ điều ǵ trong đời, cũng có nghĩa là ta cầm bút và viết về chính ta”.  Không cứ ǵ khi viết phê b́nh. Khi anh viết về bất cứ điều ǵ, một cách nào đó, anh đang viết về chính anh. Chẳng phải tất cả những ǵ mà Sartre viết, chẳng hạn, về Baudelaire, về Jean Genet, về Mallarmé, đều không phải là Sartre viết về chính ḿnh hay sao? 

 

8.

 

Phê b́nh cách tôi nh́n thế giới của Trịnh Công Sơn qua ngôn ngữ của người nhạc sĩ/ca nhân này, BCT trích những nhận xét của tôi về ca từ của TCS:

 

“Ca từ của Trịnh Công Sơn đă làm mới ngôn ngữ Việt Nam và đưa ra những h́nh ảnh đẹp một cách rất bi thiết pha trộn với nét kỳ ảo. Tất cả những điều đó tạo nên một thế giới riêng biệt, một thế giới chưa bị làm ṃn đi bởi sự nhàm chán, sự lặp lại. Và điều ấy tạo nên sự thu hút”… “anh dùng những chữ b́nh dị, thậm chí tầm thường, trong ngôn ngữ của người đời, rồi xếp chúng lại một cách hết sức bất ngờ khiến, qua sự sắp xếp đầy tính bất ngờ ấy, những h́nh ảnh lạ lùng, thiết tha và thơ mộng hiện ra trước mắt chúng ta. Làm ta sững sờ.“.

 

Bùi Công Thuấn nhận xét:  “Điều đáng tiếc là ông [BVP] đă không nhận ra chủ nghĩa Ấn tượng trong ngôn ngữ nhiều ca khúc của Trịnh Công Sơn. Những h́nh ảnh trong ca từ của Trịnh Công Sơn là những ấn tượng bất chợt đến trong ḍng chảy tâm trạng của người nhạc sĩ. Đó không phải là h́nh ảnh hiện thực trong một không gian thời gian nhất định. V́ thế t́m hiểu không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật trong ca từ của Trịnh Công Sơn không giúp phát hiện ra đặc sắc ngôn ngữ của người nhạc sĩ này.”

 

Sau đó, ông lại viết thêm:  “… Không có một không gian cụ thể, không diễn ra trong một thời gian cụ thể. Chỉ có tâm trạng buồn nhớ người nhạc sĩ là cụ thể. C̣n lại, tất cả chỉ là ấn tượng để diễn tả tâm trạng đó…”

 

Tôi muốn tŕnh bày ở đây về hai điều mà BCT đă phát biểu. Đó là, một, về “chủ nghĩa Ấn tượng” mà ông xác định là ngôn ngữ/h́nh ảnh của TCS thuộc về, và hai, về “không gian nghệ thuật / thời gian nghệ thuật” (trong Thi pháp học). Với điều thứ nhất, ông có thể bị lẫn lộn về vấn đề khái niệm, nên lời phát biểu chưa được thực xác, thực đúng. C̣n điều thứ hai th́ hoàn toàn không chính xác. Có thể v́ ông đă chưa có dịp t́m hiểu kỹ.

 

Trong lối nói b́nh thường, người ta có thể nói về một câu chuyện, hay một h́nh ảnh, một bài hát, v.v., đă để lại nhiều/những ấn tượng trong ta. Giới trẻ ngày nay, thậm chí, c̣n dùng từ “ấn tượng” theo một cung cách “ấn tượng” hơn nữa, như khi họ phát biểu, “Buổi tŕnh diễn này ấn tượng thật!”. Hay, thậm chí, “Hôm nay trông em ấn tượng quá!”.  Đó là những cách nói trong “thường đàm”.  Nếu nói ngôn ngữ/h́nh ảnh của TCS “tạo ấn tượng” hoặc “rất ấn tượng” th́ cũng đúng. Đó là lời nói có tính khen ngợi. 

 

Nói “Những h́nh ảnh trong ca từ của Trịnh Công Sơn là những ấn tượng bất chợt đến trong ḍng chảy tâm trạng của người nhạc sĩ” th́ cũng không có ǵ sai. Đúng là ở nhiều chỗ, TCS có lẽ đă có những ấn tượng đến với ông như thế, làm thành những h́nh ảnh đẹp và thơ mộng, qua ngôn ngữ kiến tạo đặc biệt và tài hoa của người nhạc sĩ. Nói rằng h́nh ảnh của TCS là những h́nh ảnh mang tính ấn tượng cũng có thể chấp nhận được, cho dù, người ta cũng có thể nói là những h́nh ảnh mang tính ấn tượng ấy, được TCS sắp xếp một cách đặc biệt, mang nhiều nét của thủ pháp siêu thực. Theo André Breton, người sáng lập trường phái Siêu thực, cũng như với Apollinaire và những nhà siêu thực khác, th́ “siêu thực” là từ được dùng để chỉ một thực tại sâu lắng hơn, hoặc vượt lên trên, thực tại b́nh thường của cuộc sống. Họ tin rằng những h́nh ảnh ấy có thể có trong những trí óc chứa đầy năng lượng từ vô thức. Trong ca từ của TCS, ở nhiểu chỗ, người ta có thể “thấy” những h́nh ảnh như: “Có một ḍng sông đă qua đời”, hay “Đêm thấy ta là thác đổ… / bên vết thương tôi quỳ”,  hay:

 

“Em đi qua cầu / chở chiều trên vai / ngậm buồn trên môi…

Một ḍng sông sâu / chở hồn thương đau…”

 

Hay:

 

"Đêm nghe trời như hú như than…

Đời đốt nến chia phôi…”

 

Hay:

 

“Ngày mai em đi / Đồi núi nghiêng nghiêng đợi chờ

Sỏi đá trông em từng giờ…

Bàn tay chăn gió mưa sang… / Bàn tay nghe ngóng tin sang

Hồn lẻ nghiêng vai gọi buồn…”

 

Các nhà siêu thực kêu gọi các nghệ sĩ, nhà thơ, nhà văn, nên “nuôi dưỡng/bồi đắp” (cultivate) một “cơ chế tự động về mặt tinh thần”, một tiến tŕnh liên tưởng tự do trong việc viết hay vẽ một cách bất chợt, chụp bắt cái “vụt hiện”, cái thoáng qua trong trí, trong tưởng tượng, hay gắn kết với những ấn tượng, hoặc những h́nh ảnh trong mơ, thường dưới ảnh hưởng lư thuyết của Freud.  Chính v́ vậy, khi tôi nói, ”… anh [TCS] dùng những chữ b́nh dị, thậm chí tầm thường, trong ngôn ngữ của người đời, rồi xếp chúng lại một cách hết sức bất ngờ khiến, qua sự sắp xếp đầy tính bất ngờ ấy, những h́nh ảnh lạ lùng, thiết tha và thơ mộng hiện ra trước mắt chúng ta. Làm ta sững sờ.“ Điều tôi nói ở đây là muốn chỉ vào những h́nh ảnh “thoáng qua”, “vụt hiện”, và “bất chợt”, những h́nh ảnh như trong mơ, những ấn tượng, với những liên tưởng tự do, mang tính lạ lẫm bất ngờ kia, đến trong tâm trí của TCS. Và anh đă “sắp xếp” bên nhau, xếp chồng lên nhau, những h́nh ảnh và “chất liệu” ấy, gắn bó chúng vào nhau một cách hết sức bất ngờ, gần gũi với một kiểu tranh siêu thực theo lối “Representational Surrealism” đầy nét nghệ thuật.

 

Trong cảm nhận của riêng ḿnh, tôi cũng thấy có những h́nh ảnh của TCS gần gũi với những h́nh ảnh của Paul Klee, giai đoạn tiền-siêu thực (proto-surrealism), mang đầy vẻ thơ mộng, và, đôi khi, với những h́nh ảnh của Giorgio de Chirico, mang những nét huyền bí, lạ lùng, cho thấy một thực tại ở giữa cái hiện thực đời thường và cái siêu h́nh (metaphysics). H́nh ảnh/ca từ của TCS, trong cảm nhận của tôi, không gần lắm với dạng “Abstract Surrealism” trong lối tranh của Joan Miró. Nó cũng không gần gũi với dạng siêu thực theo lối Salvador Dali, qua nhiều gắn kết với những biểu tượng t́nh dục, mà không liên hệ nhiều đến thế giới vô thức như tranh của De Chirico.

 

Dù sao, gắn kết những h́nh ảnh/ca từ của Trịnh Công Sơn với một “chủ nghĩa” nghệ thuật nào đó là một điều phức tạp. Bởi thế, cho dù thấy có nhiều sự gần gũi, liên hệ như đă tŕnh bày, tôi cũng không dám nói hẳn là ngôn ngữ/h́nh ảnh của TCS là thuộc chủ nghĩa Siêu thực.

 

Tác giả Bùi Công Thuấn th́ xác định rơ: ngôn ngữ/h́nh ảnh  của TCS thuộc “chủ nghĩa Ấn tượng”.  Khi ta phát biểu một câu đại khái như, “ngôn ngữ/h́nh ảnh của TCS cho thấy những ấn tượng…/là những ấn tượng…” th́ không có vấn đề ǵ. C̣n khi ta xác định và xếp những ngôn ngữ/h́nh ảnh ấy vào “chủ nghĩa Ấn tượng” th́ đó lại là một cái ǵ hoàn toàn khác.

 

Chủ nghĩa Ấn tượng (Impressionism) là một phong trào (sau thành một trường phái) nghệ thuật khởi nguyên từ thế kỷ XIX, bắt nguồn từ hội họa. Nó là một sự đối kháng lại chủ nghĩa Hiện thực (Realism). Nó thể hiện ở trong tranh với những nét cọ, nét quệt, tương đối nhỏ, mảnh, nhưng rơ ràng, với một bố cục mở, nhấn vào sự diễn tả chính xác ánh sáng trong sự thay đổi sắc độ của chúng (thường nhấn mạnh đến hiệu ứng của sự thay đổi sắc độ theo thời gian sáng, trưa, chiều tối, v.v.), vào những chủ đề thông thường, bao gồm sự chuyển động như một yếu tố quan trọng trong sự nhận thức và kinh nghiệm của con người, và những góc nh́n khác lạ. Nó t́m cách vẽ những “ấn tượng” qua con mắt nh́n vào hiện thực hiển hiện trước mắt của người nghệ sĩ, hơn là qua sự hiểu biết của tâm trí. Chẳng hạn, một ḍng sông có thể chỉ là một dải xanh (da trời và lá cây kết hợp) trong cái biết của tâm trí, trong khi nếu nh́n một cách trực tiếp, không có sự can dự của “lư trí”, của cái biết mà tâm trí đem lại, nó lại cho thấy đầy ắp một sự phong phú của màu sắc. Những họa sĩ ấn tượng cũng thường đưa những đốm, những bệt màu nguyên thủy, chưa pha trộn, lên tranh, tạo nên những “nhịp chơi”, gây ấn tượng mạnh. Những “kiện tướng” của chủ nghĩa Ấn tượng mà ta có thể kể là Monet, Degas, Cézanne, v.v.

 

Từ hội họa, chủ nghĩa Ấn tượng đổ tràn qua thế giới âm nhạc. Nhiều người cho rằng Ravel và Debussy là hai khuôn mặt nổi bật của nền âm nhạc mang chứa trong nó dấu ấn của chủ nghĩa “ấn tượng” (cho dù có những người lại cho rằng Debussy gần với chủ nghĩa “tượng trưng” hơn). Theo quyển A History of Western Music (Norton) th́ cái mà hai trường phái ấn tượng (impressionism) và tượng trưng (symbolism) có chung với nhau là “một cảm giác quan sát có tính tách rời: thay v́ diễn tả cảm xúc sâu lắng mà người nhạc sĩ cảm nhận, hay thay v́ kể một câu truyện…, [nó] thường khơi gợi một cảm xúc, một t́nh cảm, một không khí….”

 

Chủ nghĩa Ấn tượng cũng đổ tràn sang lĩnh vực văn chương, cho dù những đường nối của nó trong lĩnh vực văn học không thực sự rơ ràng lắm. Cũng thế, người ta cho rằng các nhà văn có khuynh hướng ấn tượng và biểu tượng đă  chia sẻ một số điểm chung với nhau. Người ta hay nhắc đến Baudelaire, Henry James, Virginia Woolf và James Joyce khi nói về cả hai khuynh hướng vừa nói. Một khía cạnh của cách viết này là sự sử dụng thời gian và không gian không theo quy ước. Người đọc đi vào quá khứ, hiện tại và ngay cả tương lai trong một sự thâm nhập lẫn lộn, chung đụng. Các nhà văn ấn tượng cũng thường đưa vào tác phẩm những diễn tả quy chiếu trên nhiều giác quan khác nhau: một dáng điệu, một âm thanh, một mùi nào đó, hay là bất cứ một chi tiết nào liên hệ đến cảm giác.

 

Như thế, tôi nghĩ, ca từ/h́nh ảnh của TCS có thể cho thấy những ấn tượng, hoặc bắt nguồn từ một số ấn tượng nào đó trong tâm hồn của người nhạc sĩ. Chúng cũng có thể là những ấn tượng theo ḍng liên tưởng tự do, theo lối siêu thực, như tôi đă thử phân tích, bắt nguồn từ một cơ chế tự động có khởi nguyên từ vô thức. Vấn đề ở đây là “thủ pháp sắp xếp” của TCS. Thủ pháp ấy nghiêng nhiều về phía “siêu thực”.  C̣n xác định một cách chắc chắn là ngôn ngữ/ca từ/h́nh ảnh của TCS thuộc “chủ nghĩa Ấn tượng” như BCT đă nhất quyết, th́, thật sự, với sự hiểu biết của ḿnh, tôi quả là không dám. 

 

9.

 

Bây giờ, xin nói về cách hiểu của nhà phê b́nh Bùi Công Thuấn về “thời gian/không gian nghệ thuật” trong Thi pháp học.

 

Để có những điểm quy chiếu, xin được nhắc lại mấy điều ông viết:

 

“… Đó không phải là h́nh ảnh hiện thực trong một không gian thời gian nhất định. V́ thế t́m hiểu không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật trong ca từ của Trịnh Công Sơn không giúp phát hiện ra đặc sắc ngôn ngữ của người nhạc sĩ này.”

 

Và:  “… Không có một không gian cụ thể, không diễn ra trong một thời gian cụ thể. Chỉ có tâm trạng buồn nhớ người nhạc sĩ là cụ thể. C̣n lại, tất cả chỉ là ấn tượng để diễn tả tâm trạng đó…”.

 

Theo tôi hiểu, và theo các tài liệu về Thi pháp học khi bàn về “không gian nghệ thuật” và “thời gian nghệ thuật”, th́, chẳng hạn theo Vũ Minh Đức:

 

“Không gian nghệ thuật thống nhất nhưng không đồng nhất với không gian khách thể. Bản thân không gian vật chất tồn tại khách quan, nghĩa là sự tồn tại của nó không phụ thuộc vào ư thức của con người, mà không gian vật chất chỉ trở thành không gian nghệ thuật khi được tác giả cảm nhận về nó và qua đó thể hiện cách cảm cách nghĩ của nhà văn về thế giới, là một quan niệm nhân sinh, một thái độ sống trước cuộc đời.” (25)

 

Chính v́ vậy, theo tác giả dẫn thượng, khi bàn về bài thơ “Tháp Bay-on” của Chế Lan Viên, ông viết: “Có người nh́n tháp Bay-on chỉ thấy đó là ngọn tháp, một công tŕnh kiến trúc nhưng bằng giác quan căng mở với sự cảm nhận vi tế của thi sĩ, Chế Lan Viên đă thấy ở đó là cả một không gian mang tâm trạng buồn đau, bế tắc. Tác giả thấy ở đất nước Chiêm Thành, h́nh ảnh của những tháp Chàm đổ nát, mỗi một mặt lại mang những tâm trạng, cảm xúc khác nhau và nhà thơ thấy ḿnh trong đó. Nhà văn là người thư kí trung thành của thời đại, trái đất nứt làm đôi vết nứt đi qua trái tim người nghệ sĩ và khi đến với bạn đọc th́ đă dính máu. Do cảm nhận bằng tâm trạng nên không gian trong thơ có cách biểu hiện riêng không giống với không gian vật chất bên ngoài. Trong tác phẩm văn học có nhiều không gian được tổ chức như vậy…”

 

Không gian nghệ thuật là như thế. Tôi muốn đưa thêm một thí dụ khác ở đây. Khi Hàn Mặc Tử viết “Trăng nằm sóng soải trên cành liễu / Đợi gió đông về để lả lơi / Cây lá ngây t́nh không muốn động…”, th́, thật sự, không có một “không gian cụ thể” nào lại cho ta thấy được điều đó. “Trăng”, như một người con gái, “nằm sóng soải”, mà lại nằm “trên cành liễu”. Cây lá trở nên “ngây t́nh”, không dám … thở mạnh, huống hồ là kẻ thi sĩ. Nếu có một con người nào khác, một con người b́nh thường, từ cùng một điểm đứng trong không gian của Hàn, cùng đứng trong cái “tọa độ” thời gian mà Hàn đă đứng, chắc sẽ nh́n thấy một không gian cụ thể, một không gian vật lư b́nh thường, không có tính nghệ thuật, phần nào đượm màu nhục cảm “libido”, đầy chất thơ, mà người đọc đă thấy trong cái “không gian nghệ thuật” riêng, qua cảm nhận, qua ngôn từ, của thi sĩ.  Hay khi Hàn Mặc Tử viết: “Ngả nghiêng đồi cao bọc trăng ngủ / Đầy ḿnh lốm đốm những hào quang”, th́ cái không gian kỳ lạ ấy, cái không gian của ngôn từ, của một cảm nhận qua một mắt nh́n đặc biệt, cái không gian có cái đẹp nửa man dại, nửa hùng vĩ ấy, là của riêng nhà thơ. Chẳng ai có được. Có thể nhân vật chính của Dostoievski, trong tác phẩm White Nights (Đêm Trắng), cũng đă có được một không gian đẹp đẽ như vậy. Nó cũng rất thơ mộng. Nhưng nó không mang cái đặc chất lạ lùng như cái không gian trong mấy câu thơ kia của thi sĩ Việt Nam. Đó chính là cái “không gian nghệ thuật” riêng của Hàn Mặc Tử.

 

Tài liệu, sách vở đều cho ta biết là không gian nghệ thuật vừa mang tính tượng trưng vừa mang tính quan niệm. Quan niệm của nhà văn. Nó mang tính gợi hơn là tả. Và v́ nó mang tính tượng trưng và nằm trong quan niệm của nhà văn, nhà thơ, nó rất đặc thù với mỗi nhà văn, nhà thơ khác nhau. Nó không phải là một không gian cụ thể, mang tính “nhất phiến”, giống nhau trước con mắt mọi người. Chính v́ thế, người ta có thể nghiên cứu những không gian nghệ thuật trong văn của Yasunari Kawabata, hay của Gogol, hay của Haruki Murakami, v.v. (26)

 

Cũng thế là “thời gian nghệ thuật”. Đó cũng là thời gian mang tính quan niệm và mang tính cá nhân. Nó thể hiện ư hướng nghệ thuật của mỗi tác giả. Thời gian ấy là một thứ thời gian tâm lư, thời gian của nhân vật truyện, của chủ thể trong tác phẩm. Nó không trùng khít với thời gian ngoài đời, v́ nó không nhất thiết phải gắn với hiện thực. Nó có những sắc độ, những nhịp điệu riêng của nó để phản ánh hiện thực. Hay để làm người đọc quên đi hiện thực. Thời gian nghệ thuật có thể là một thứ thời gian đồng hiện. Nó cũng có thể rong duổi ngược xuôi, trộn lộn quá khứ hiện tại tương lai, mà không nhất thiết phải mang chất tuyến tính. Hăy nhớ lại thời gian trong Cien Años de Soledad (Trăm Năm Cô Đơn) của Gabriel García Márquez. Hay thời gian của The Sound and the Fury (Âm Thanh và Cuồng Nộ) của William Faulkner. Hay thời gian một ngày trong tiểu thuyết Ulysses của James Joyce, hay cũng thời gian một ngày trong The Day Lasts More Than A Hundred Years (Một Ngày Dài Hơn Thế Kỷ) của Chinghiz Aitmatov. Tất cả đều là những “thời gian nghệ thuật”.

 

Đối với Trịnh Công Sơn, đứng trước bất cứ cảnh tượng nào của đời, của cuộc sống, cho dù là đứng trước phố (hay trong ḷng phố), đứng trước sông, trước biển, trước núi non trời đất, hay đứng trong chiều, nh́n nắng, nh́n mưa, nh́n cây, lá, hoa, mây, sóng, gió, v.v., anh đều có những ấn tượng của riêng ḿnh, những h́nh ảnh vụt hiện, thoáng qua, bất chợt. Những h́nh ảnh, ấn tượng ấy không ăn khớp hay trùng khít với thực tại vật lư. Nhưng là những h́nh ảnh liên tưởng bất chợt, thường là từ tưởng tượng hay vô thức của người nhạc sĩ. Thậm chí, và có lẽ đúng là như thế, khi viết về những h́nh ảnh, thể hiện ra bằng ca từ có nét thu hút riêng của ḿnh, TCS không thật sự đứng trước một không gian có thật, một không gian cụ thể nào cả. Mà anh ngồi tại nhà, hay trong một “quán không” nào đó, nghĩ về một vài h́nh ảnh nào đó mà anh đă có giữa cuộc đời này. Và những h́nh ảnh liên tưởng bắt đầu hiện ra trong hồn, trong trí. Chẳng hạn, trong “Rừng Xưa Đă Khép”: “Ta thấy em trong tiền kiếp, với cọng buồn cỏ khô / Ta thấy em đang ngồi khóc khi rừng chiều đổ mưa…” “Tiền kiếp” và “Rừng xưa”. Chúng ở đâu trong cuộc đời này? Ta không định vị được tọa độ thời gian và không gian của chúng.  “Thời gian nghệ thuật” và “không gian nghệ thuật” của TCS, như thế, không nhất thiết cần đến một không/thời gian cụ thể nào để bám víu vào. Nó là cái không gian, thời gian mà người nhạc sĩ ấy cảm nhận trong ḷng ḿnh khi hồi tưởng về những h́nh, những bóng, những ám ảnh, những “tiếng gọi của trần gian” trong hồn anh.

 

Như thế, “thời gian/không gian nghệ thuật” trong Thi pháp học không phải là một khung cảnh thời gian/không gian nhất định, cụ thể, mang tính vật lư, như Bùi Công Thuấn nghĩ. Nó là không gian, thời gian riêng, mang tính quan niệm, tính tượng trưng, cũng như mang tính cá nhân, trong cảm nhận của con người sáng tạo. Tôi đă dùng Thi pháp học, với các khái niệm “thời gian nghệ thuật” và “không gian nghệ thuật” như thế, đặc biệt cùng với những phân tích về mặt ngôn ngữ, để khảo sát, tŕnh bày những ám ảnh nghệ thuật cũng như tài năng sai sử ngôn ngữ, tạo nên những h́nh ảnh đẹp lạ lùng và thơ mộng của Trịnh Công Sơn, trong cuốn sách viết về người nhạc sĩ này của ḿnh.

 

Tôi không nghĩ là khi phát biểu những điều mà tôi đă dẫn ở những đoạn trên, liên hệ đến “chủ nghĩa Ấn tượng”, đến “thời gian nghệ thuật”, “không gian nghệ thuật”, để đưa ra một vài nhận xét về thao tác làm việc mang tính nghệ thuật của tôi trong cuốn sách đă nói, tác giả BCT đă chú ư đủ, hay ư thức đủ, về những nhận định của ông. 

 

Bài viết của nhà phê b́nh Bùi Công Thuấn, cho dù có những điểm vẫn cần phải được bàn lại, như tôi đă thử làm ở trên, trong cái nh́n của riêng ḿnh, tôi vẫn thấy là một nỗ lực t́m cách đóng góp vào sự nh́n nhận về văn học Việt Nam nói chung. Cùng với những đóng góp khác của ông, chẳng hạn về nhạc, hay về hiện trạng văn học trong nước, thể hiện nơi những tác phẩm văn học hoặc những hiện tượng văn học khác nhau, với những điểm khả thủ hoặc chưa khả thủ trong lối viết của tác giả, cho thấy đây là một cây bút luôn có những nỗ lực đóng góp, chia sẻ.

 

Với sức đọc, sức viết, và sự cảm thụ văn học của ḿnh, Bùi Công Thuấn, tôi nghĩ, sẽ c̣n là một trong những cây viết đóng góp vào sự tự ư thức của văn học trong nước. Và sự tiếp nhận nơi người đọc đối với đóng góp của bất cứ một người cầm bút nào cũng vẫn tùy thuộc vào chữ viết của người ấy, những chữ viết cho thấy suy nghĩ và tâm hồn của một nhà văn. Cái “cấu trúc”, cái “cảnh tượng tâm hồn” của người cầm bút. 

 

10.

 

Văn học Việt Nam, cả trong nước lẫn ngoài nước, nói chung, đang có những bước tiến khả quan trong việc tiếp cận, bắt nhịp với ḍng chảy của văn học thế giới. Quan sát những mặt, những nét, những khía cạnh khác nhau của văn học Việt, cả trong và ngoài, thể hiện qua những tác phẩm của các nhà văn, nhà thơ, các nhà phê b́nh, biên khảo, nghiên cứu, v.v., người ta có được một cảm nhận khá phấn khích trước cái toàn cảnh phong phú của những thủy lưu cuồn cuộn kia.

 

Việc đọc, chia sẻ, nhận xét, hay trao đổi, đóng góp, nếu có, để cho thấy cái nội dung phong phú, đẹp đẽ của những ḍng chảy đó là một điều nên làm. Và nên được làm với một ư thức cần thiết, tự ḿnh đặt cho ḿnh, của mỗi người cầm bút.

 

Thế giới chúng ta đang sống không c̣n như xưa. Nó phẳng. Nó có những nối kết. Và con người, nó nghe rơ tiếng đập của trái tim thế giới trong lồng ngực của chính ḿnh.

 

Văn học Việt Nam, nói chung, trong ḍng chảy của thế giới, của văn học thế giới, cũng đang đập những tiếng đập có mặt như thế.

 

Tôi tin vào sức mạnh của văn học Việt.

 

Cả trong lẫn ngoài nước.

 

Bùi Vĩnh Phúc

California – 25 tháng VI, 2017

 

------------------------------ --

Chú thích:

(1)        Xem tại   http://www.viet-studies.net/ BuiCongThuan_PheBinhHaiNgoai. html , hay tại http://tranlao.blogspot.com/ 2017/06/bui-cong-thuan-nhung- nha-phe-binh-van.html

(2)        Việc không kể tên nhà phê b́nh Đặng Tiến trong bài viết thượng dẫn của ḿnh của Bùi Công Thuấn có thể có một lư do. Trước đó, ông đă dành cả một bài khá dài để viết về Đặng Tiến. Bài viết mang tên “Đặng Tiến – “Gu” hay Phương Pháp?” Cũng giống như bài viết hiện tại về bốn nhà phê b́nh văn học hải ngoại mà chúng ta đang nói đến ở đây, BCT cũng dành cho ĐT nhiều điểm âm trong cách đánh giá của ḿnh. Và sự phiến diện, mang tính bất cân bằng trong thao tác chọn lựa điểm nhấn để đánh giá của nhà phê b́nh BCT trong bài viết về ĐT cũng có nhiều nét giống với những thao tác mà BCT sử dụng để nh́n và xét các nhà phê b́nh trong bài viết thượng dẫn. Xem bài viết của BCT về ĐT ở đây: http://chuttinhtriam.blogspot. com/2017/03/ang-tien-gu-hay- phuong-phap.html.

(3)        Cuốn sách, khi được tái bản, được đổi tên là Thơ Con Cóc và Những Vấn Đề Khác.

(4)        Xem “Khế Ước Văn Hóa trong Bài Thơ Con Cóc” của Đỗ Minh Tuấn, trang 18 – 23, và “Trả Lời Ông Đỗ Minh Tuấn” của NHQ, trang 24 - 29, Văn Học số 134, tháng 6, 1997, http://tapchivanhoc.org/?p=195 . Xem Thụy Khuê, Góp Ư về Phê B́nh Văn Học”, trang 3 – 19, và Bùi Vĩnh Phúc, “Về Mỹ Học Tiếp Nhận và Thuyết Hồi Ứng Của Người Đọc”, trang 22 – 45, Văn Học số 138, tháng 10, 1997, http://tapchivanhoc.org/?p=195 . Và xem Nguyễn Trọng Văn,“Nguyễn Hưng Quốc, và những vấn đề quanh bài thơ ‘Con Cóc’”, https://www.diendan.org/sang- tac/nguyen-hung-quoc-va-nhung- van-111e-quanh-bai-tho-con- coc/

(5)        Xem tại https://www.tienve.org/home/ activities/viewTopics.do? action=viewArtwork&artworkId= 18430 , hay tại http://damau.org/archives/ 34812

(6)        Dịch từ tiếng Anh: “(…) Man is by nature a political animal… And whereas mere sound is but an indication of pleasure or pain, and is therefore found in other animals (for their nature attains to the perception of pleasure and pain and the intimation of them to one another, and no further), the power of speech is intended to set forth the expedient and inexpedient, and likewise the just and the unjust. And it is a characteristic of man that he alone has any sense of good and evil, of just and unjust (…)”

(7)        Xem Antonín J. Liehm, The Politics of Culture, New York: Random House, Inc., 1968.

(8)        Nguyên văn: “(…) 'Feminist criticism', then, is a specific kind of political discourse: a critical and theoretical practice committed to the struggle against patriarchy and sexism, not simply a concern for gender in literature…”, trong quyển The Feminist Reader / Essays in Gender and the Politics of Literary Criticismdo Catherine Belsey và Jane Moore tuyển chọn, New York, 1989.

(9)        Có rất nhiều tài liệu, sách vở viết về Edward Said. Có thể đọc một quyển, tương đối mới, viết về tác giả này: Edward Said / The Charisma of Criticism, của H. Aram Veeser, Routledge, 2010.

(10)    Có thể tạm kể hai bài này: “GS - TS Trần Đ́nh Sử và Thi Pháp Học”, http://chuttinhtriam.blogspot. com/2017/04/gs-ts-tran-inh-su- va-thi-phap-hoc.html, và “40 Năm Văn Chương Việt Nam (1975 – 2015) – Những Ǵ C̣n Lại với Mai Sau”http://chuttinhtriam.blogspot. com/2016/04/40-nam-van-chuong- viet-nam-1975-2015.html

(11)    Phần “Làm thế nào để quên được nhau. Hạt mưa kia long lanh nỗi nhớ niềm từ biệt, hoàng hôn bàng hoàng màu khói nhạt”, trong chính bản của tôi trên các trang mạng, được in bằng một co chữ khác. V́ nó chính là thơ của TTT được tôi đưa vào phần dẫn nhập. Mục đích của phần dẫn nhập, với những câu thơ TTT xen kẽ, là để tạo một không khí, đưa bài viết và người đọc vào không gian thơ và tâm trạng của TTT những ngày xưa cũ, khi nhà thơ viết những câu thơ ấy (và những bài thơ khác của ông trong giai đoạn trước 1975). Nơi phần trích đoạn dẫn nhập này của BCT, tất cả đều được chạy một co chữ, làm lẫn chữ của người viết và thơ của TTT. Sự “vô ư” này đă làm mất phần lớn hiệu ứng và mục đích kêu gọi hồi tưởng của đoạn văn.

(12)    Xem “Thanh Tâm Tuyền, người thi sĩ ấy” trên talawas, http://www.talawas.org/talaDB/ showFile.php?res=5335&rb=0101

(13)    Xem Biệt khúc cho Thanh Tâm Tuyền / Đọc Thơ Ở Đâu Xa” trên Văn Việt,  https://vandoanviet.blogspot. com/2015/03/biet-khuc-cho- thanh-tam-tuyen.html , hay trên talawas, http://www.talawas.org/talaDB/ showFile.php?res=6997&rb=0101

(14)    Xem Phùng Nguyễn, “Giải Cấu “Thanh Tâm Tuyền, thi sĩ tuyệt vọng, trần truồng””, và Nguyễn Đức Tùng, “Mười ba cách ngắm con chim blackbird / Trao đổi với Bùi Công Thuấn về Thanh Tâm Tuyền”. Cả hai bài viết này đều đă xuất hiện trên diễn đàn mạng Da Màu, vào thời điểm cuối tháng Chín (hoặc đầu tháng Mười), 2007 sau bài viết về Thanh Tâm Tuyền của BCT, cũng đăng trên diễn đàn này vào ngày 10 tháng Chín, 2007. Bài vở trên Da Màu, trong bộ cũ, kể cả trong giai đoạn năm 2007 và trước đó, hiện tại, v́ lư do kỹ thuật, khó có thể truy cập. Riêng bài của Bùi Công Thuấn có thể xem ở đây:http://vanchuongviet.org/ index.php?comp=tacpham&action= detail&id=7163

(15)    Chẳng hạn, khi tôi, trong bài “Biệt Khúc cho Thanh Tâm Tuyền”, qua thái độ sống của TTT khi vẫn nh́n thấy cái đẹp và cái thơ của cuộc đời, cho dù ông đang chịu cảnh tù đầy, đă cho rằng TTT có được cái nh́n ấy v́ ông đă sống tâm thế “vượt lên”, “vượt qua”, một tâm thế gần gũi với cái nh́n Thiền quán của Phật giáo và tinh thần “tỉnh thức” của Công giáo (trích “(…),“Thơ ông trong tập này đằm chín và sâu lắng. Kinh nghiệm cuộc đời và sự thẩm thấu khổ đau, cái nh́n vào pháp tướng của mọi sự vật trong đời đă làm cho những bài thơ ông mang một tố chất ǵ đó rất gần với sự tỉnh thức và chấp nhận trong tinh thần giáo lư Công giáo, cùng lúc, cũng mang trong chúng một thiền chất khiến ta thấy chúng, có những lúc, có cái tinh thần đốn ngộ của Thiền tông và cái tinh thần bát nhă của đạo Phật... Trong Thơ Ở Đâu Xangười ta thấy có nỗi buồn và có niềm đau. Có đấy. Có sự cảm nhận buốt sắc về hiện sinh, về định mệnh ḿnh. Nhưng kẻ thi sĩ ấy vẫn không chịu ngă gục hoặc nằm vùi trong sầu khổ.”), th́ BCT đă phủ nhận điều ấy. Ông cho rằng TTT không có được cái uy lực đó. Cái nh́n an nhiên ấy, theo BCT, là do kết quả của lao động. Ông viết, “TTT lao động, sống đời sống người lao động như bao nhiêu người lao động khác… Khung cảnh thiên nhiên đất nước cùng với cuộc sống lao động này đă thức tỉnh hồn thơ dân tộc ở TTT?”, và:  “TTT từ con người của ư thức hệ duy tâm trước kia giờ đây trở về với cái thực đời thường, sống thật với sự sống của chính ḿnh, sống cùng với sự tồn tại của người khác, không c̣n phải sống trong xáo trộn, xô bồ, lo sợ chết chóc, đối diện với những bất trắc tráo trở phản bội đớn hèn đau thương trước đó.”  Kế tiếp, BCT khẳng định: “Thơ Ở Đâu Xa là tâm hồn TTT phục sinh trong cuộc sống lao động”.  (Tôi [BVP] nghĩ, sự b́nh tâm, tĩnh tại của TTT có thể, một phần nhỏ, bắt nguồn từ lao động, từ sự ḥa ḿnh vào cuộc sống thiên nhiên; nhưng, để đạt đến một tâm thái “vượt lên”, “vượt qua”, và nh́n cuộc sống với sự an nhiên, thậm chí thơ mộng, như thế, ngay trong cuộc khổ ải, phải có sự hiện hữu của một sức mạnh nội tâm khác làm việc ở đây.  Nhưng trong bài viết của ḿnh, BCT đă đưa ra nhận định then chốt, “…Ông [TTT] không vượt qua được cái tôi tiểu tư sản quay quắt trong hiện sinh.”, và: “Trước sau TTT vẫn là người tuyệt vọng.” Sau đó, ông nhấn mạnh thêm lần nữa, “Tôi hiểu nỗi tuyệt vọng của TTT là vô phương cứu chữa, tuyệt vọng trần truồngkhông che giấu.” )

(16)    Xem Gaston Bachelard / On Poetic Imagination and Reverie do Colette Gaudin chọn lọc, dịch và giới thiệu. Dallas, Texas: Spring Publications, Inc., 1998.

(17)    Xem Gaston Bachelard, La Poétique de la Reverie (Thi pháp của mơ mộng). Trong tác phẩm này , Bachelard đă đối lập animus, gắn bó với tinh thần khoa học, tượng trưng bằng lư trí, với anima, gắn bó với mơ mộng và tưởng tượng.

(18)    Xem trong L’Eau et les Rêves (Nước và Những Giấc Mơ) (Librairie José Corti, 1963. Colette Gaudin dịch sang tiếng Anh trong Gaston Bachelard / On Poetic Imagination and Reverie, trang 60.) Lưu ư cách chơi ánh sáng và chơi chữ của GB trong cách tả ánh sáng trắng sữa của mặt hồ dưới trăng: “(…) in sum, the water must go from transparence to translucence, it must slowly become opaque, it must become opaline…”. Những từ in nghiêng là do tôi muốn nhấn mạnh. Chúng vẫn giữ được hiệu ứng nói trên như trong bản tiếng Pháp: transparence, translucide, opaque, opale.

(19)    Trong L’Eau et les Rêves (Nước và Những Giấc Mơ): “La plus belle des demeures serait pour moi au creux d'un vallon, au bord d'une eau vive, dans l'ombre courte des saules et des osières.” … “C'est près de l'eau que j'ai le mieux compris que la rêverie est un univers en émanation, un souffle odorant qui sort des choses par l'intermédiaire d'un rêveur.” … “Au fond de la matière pousse une végétation obscure ; dans la nuit de la matière fleurissent des fleurs noires. Elles ont déjà leurs velours et la formule de leur parfum.”  

(20)    Xem trong La Poétique de la Rêverie (Thi pháp của mơ mộng), bản dịch tiếng Anh:  “A word is a bud attempting to become a twig. How can one not dream while writing? It is the pen which dreams. The blank page gives the right to dream.”

(21)    Xem trong La Psychanalyse du Feu (Phân tâm học về Lửa):  “Le feu est ainsi un phénomène privilégié qui peut tout expliquer. Si tout ce qui change lentement s'explique par la vie, tout ce qui change vite s'explique par le feu. Le feu est l'ultra-vivant. Le feu est intime et il est universel. Il vit dans notre cœur. Il vit dans le ciel. Il monte des profondeurs de la substance et s'offre comme un amour. Il redescend dans la matière et se cache, latent, contenu comme la haine et la vengeance.”

(22)    Bản dịch tiếng Anh, Step Not Beyond: “Writing is not destined to leave traces, but to erase, by traces, all traces, to disappear in the fragmentary space of writing more definitely than one disappears in the tomb.”

(23)    Bản dịch tiếng Anh, The Madness of the Day: “I wanted to see something in full daylight; I was sated with the pleasure and comfort of the half light; I had the same desire for the daylight as for water and air. And if seeing was fire, I required the plenitude of fire, and if seeing would infect me with madness, I madly wanted that madness.”

(24)    Xem phỏng vấn của Phạm Văn Kỳ Thanh về sách Trịnh Công Sơn / Ngôn Ngữ và Những Ám Ảnh Nghệ Thuật của BVP tạihttp://www.talawas.org/talaDB/ suche.php?res=6008&rb=0206

(25)    Xem “Không gian nghệ thuật trong văn học” của Vũ Minh Đức: http://tapchivan.com/tin-ly- luan-van-nghe-ly-luan-chung- ve-khong-gian-nghe-thuat- trong-van-hoc-(vu-minh-duc)- 840.html. Về các khái niệm “không gian nghệ thuật” và “thời gian nghệ thuật” trong Thi pháp học, ta có thể t́m thấy chúng trong rất nhiều sách vở, tài liệu, nếu chịu khó bỏ thời gian t́m kiếm trong sách và trên mạng Interrnet.

Xem Hà Văn Lưỡng (Đại học Khoa học Huế), Các loại không gian nghệ thuật trong văn xuôi Yasunari Kawabata”, http://www.inas.gov.vn/728- cac-loai-khong-gian-nghe- thuat-trong-van-xuoi-yasunari- kawabata.html , và Iu. M. Lotman (Lă Nguyên dịch), Không gian nghệ thuật trong văn xuôi Gogol”,http://nguvan.hnue.edu.vn/ Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/ 104/newstab/162/Default.aspx

 

 

 

Collective Evolution  Financed Lenin

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti  ֎ New World Order

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge ֎ Mười điều răn ֎ Ten Commandements

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎ Foreign Trade

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days ֎ USA Census ֎ Congressional Budget Office

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: