MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎֎֎֎֎֎֎
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
v Federal Register vCongr Record v CBO
v US Government vCongressional Record
v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project
v JudicialWatch vAssociatedPress vReuter News
v RealClearPolitics vMediaMattersvLawNews
v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation
v Infowar vTownHall vCommieblaster v Examiner
v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact
v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes
v OpenSecret v SunlightFoundation v Veteran
v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite
v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy
v Observe v American Progress vFair vCity
v Guardian v Political Insider v Law v Media
v Ramussen Report v Wikileaks v Federalist
v The Online Books Page v Breibart Interceipt
v AmericanFreePress v PoliticoMag v Atlantic
v National Public Radio v ForeignTrade v Slate
v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS v CNN
v Federation of American Scientist v Millenium
v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media
v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty
v Science&Technology vACLU Ten v Gateway
v Open Culture v Syndicate v Capital Research
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển BKVN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử
v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến v Sách Hiếm
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu
v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic
v Khoa HọcTV v Đại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng
v Viễn Đông v Người Việt v Việt Báo v Quán Văn
v Việt Thức v Việt List v Việt Mỹ v Xây Dựng
v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v Chúng Ta v Eurasia
v Việt Tribune v Saigon Times USA v Thơ Trẻ
v Người Việt Seatle v Cali Today v
v Dân Việtv Việt Luận v Nam Úcv DĐ Người Dân
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v Tấm Gương
v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong
v Sai Gon Echo v Sài G̣n v Thế Giới
v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng T Dũng v Ba Sàm
v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh
Hà Minh Lư? Hà Minh Lư?
KY THIET
Aug 6 at 1:27 AM
Đầu thập niên 1970, ông Nguyễn Hữu Dương là một thẩm phán ở Viêt Nam, làm Hội thẩm tại Ṭa Thượng thẩm Sài-G̣n, được biết là một thẩm phán công minh, và giỏi luật lư. V́ bất đồng ư kiến với Tối Cao Pháp Viện về một chuyện ǵ đó, ông Nguyễn Hữu Dương bị thuyên chuyển ra Ṭa Thượng Thẩm Huế. Thay v́ thi hành lệnh trên, Thẩm phán Dương xin từ dịch, và xin gia nhập Luật Sư Đoàn Sài-G̣n.
Theo Nội Quy của Luật Sư Đoàn Sài-G̣n, thẩm phán có ba năm thâm niên được miễn tập sự nhưng phải “đi chào” các luật sư trong Hội Đồng Luật sư Đoàn. Ông Dương không đi chào, v́ vậy ông bị LSĐ không chấp nhận tư cách luật sư của ông, và v́ vậy ông đă cộng tác với Văn pḥng LS Nguyễn Phượng Yêm với tư cách tham vấn pháp luật, đồng thời phụ trách mục b́nh luận thời sự trên Nhật báo Chính Luận với bút hiệu Hà Minh Lư, ngụ ư bất b́nh với t́nh trạng thiếu công lư trong xă hội Việt Nam chậm tiến.
Sau 30.4.1975, cựu Thẩm phán Nguyễn Hữu Dương lưu vong tị nạn ở Canada, chắc đă có dịp thấy tại những nước văn minh tiến bộ nhất thế giới, cũng vẫn ở trong t́nh trạng “hà minh lư”, hay phi lư, hơn Việt Nam.
Ngày nay, nếu ông Nguyễn Hữu Dương c̣n trên dương thế, chắc ông cũng phải điên cái đầu về chuyện phi lư liên quan đến chú bé Charlie Gard đang gây náo động cả thế giới.
Chú bé Charlie chui bụng mẹ ra chào đời ở London, Anh Quốc, mười một tháng trước đây với một căn bệnh rất lạ và hiếm gọi là “mitochondrial DNA depletion syndrome” (MDDS) gây ra chứng suy nhược bắp thịt và chấn thương năo bộ ngày càng nặng thêm. Chú bé không trông thấy ǵ, không thể nghe được âm thanh bên ngoài, và cũng không thể thở nếu không nhờ một máy bơm hơi trợ lực. Chú được nuôi sống cũng bằng một ống đưa sữa vào bộ tiêu hóa.
Bảo hiểm sức khỏe ở nước Anh là một hệ thống quốc doanh, do nhà nước lo, không có bệnh viện tư. Các bác sĩ tại Bệnh viện Nhi đồng Great Ormond Street (GOSH) ở London chẩn bệnh chú bé Charlie và nói rằng đây là một căn bệnh không thể chữa trị và điều tốt nhất cho chú bé là để chú được chết êm ái (bằng cách rút ống thở). Cha mẹ chú bé, Chris Gard và Connie Yates, không đồng ư, muốn đưa con ra ngoại quốc chữa trị, c̣n nước c̣n tát.
Image result for Charlie Gard
Bố mẹ và bé Charlie Gard
Bệnh viện Nhi đồng GOSH đưa nội vụ tra ṭa, xin rút ống thở khỏi Charlie mà không cần sự đồng ư của cha mẹ chú bé. Ṭa chấp thuận. Cha mẹ Charlie kháng án, qua hết ṭa này tới ṭa khác, từ ṭa dưới tới ṭa trên, kể cả Ṭa Tối Cao.
Chú bé Charlie nổi tiếng khắp thế giới khi Giáo Hoàng Francis và Tổng thống Donald Trump lên tiếng, đề nghị giúp đỡ.
Giáo Hoàng Francis xin chính phủ nước Anh nhủ ḷng thương đứa bé, cho phép cha mẹ Charlie đưa con họ sang La-mă điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng Bambino Gesu, nhưng thỉnh cầu này đă bị ṭa án Anh bác bỏ.
Tổng thống Trump đích thân tweet, cho biết sẵn sàng giúp đỡ để đưa bé Charlie sang Mỹ điều trị. Quốc Hội Hoa Kỳ đă cấp quốc tịch Mỹ cho Charlie, tạo sự dễ dàng và nhanh chóng trong việc đưa bé sang Mỹ. Hai bệnh viện tại Mỹ tuyên bố sẽ miễn phí cho Charlie trong một chương tŕnh điều trị thử nghiệm, và đề nghị gửi sang Anh một loại thuốc mới để cho Charlie uống, nếu chính phủ Hoàng gia Anh không cho chú bé đáng thương xuất cảnh.
Tất cả đều như những tiếng kêu trong sa mạc. Tối Cao Pháp Viện Hoàng Gia Anh, y án các ṭa cấp dưới, chấp nhận quan điểm của các bác sĩ trong hệ thống y tế quốc doanh nước Anh, lập luận rằng bệnh của bé Charlie là không thể chữa trị, dù bất cứ tại đâu, mọi cố gắng (để thử loại thuốc mới) chỉ gây thêm đau đớn cho đứa bé, do đó cấm cha mẹ Charlie đưa con họ ra ngoại quốc để trị bệnh, mà cũng không được cho bé “uống thử” các loại thuốc mới không do các bác sĩ của nước Anh cho toa.
Cha mẹ Charlie kháng cáo bản án này lên Ṭa Án Nhân Quyền Âu Châu. Sau khi cứu xét hồ sơ, ngày 27.6.2017 ṭa này tuyên bố không can thiệp vào quyết định của các ṭa án nước Anh .
Các thủ tục tranh tụng đă kéo dài từ tháng ba tới tháng bảy, bốn tháng, bé Charlie nằm chờ quyết định cuối cùng của ṭa án và không chữa trị – thời gian quư báu đă trôi qua một cách uổng phí.
Dư luận khắp nơi đă bày tỏ sự bất b́nh với ṭa án nước Anh và đứng về phía cha mẹ Charlie. Họ đă quyên góp được gần hai triệu Mỹ kim để trả tiền lộ phí đưa Charlie đi Mỹ, theo lời mời của Bác sĩ Michio Hirano trại Trung tâm Y khoa thuộc Trường Đại Học Columbia.
Ngày 24.7.2017, bố mẹ Charlie mỏi mệt, tuyên bố chấm dứt vụ tranh tụng tại ṭa án để được quyền đưa con sang Mỹ trị bệnh, v́ trước đó, Ṭa Tối Cao nước Anh, có lẽ dưới áp lực của dư luận, đă cho phép BS Hirano tiếp xúc với Charlie để thẩm định về khả năng thành công của sự điều trị. Sau khi xem xét kết quả các phim ảnh MRI mới chụp, BS Hirano nói rằng t́nh trạng của Charlie đă trở nên trầm trọng hơn và thời điểm để cứu chữa đă trôi qua.
Người cha của Charlie, Chris Gard, xác định: “Có một lư do đơn giản duy nhất để giờ đây việc điều trị không thể tiến hành. Đó là thời gian. Rất nhiều thời gian đă bị lăng phí. Bây giờ chúng ta đang ở tháng bảy, và đứa con đáng thương của chúng tôi đă bị bỏ nằm trong nhà thương mấy tháng không được chữa trị giữa chiều dài của thủ tục tranh tụng tại các ṭa án.”
Ngày 27.7.2017, một ṭa án ở Anh đă chấp thuận, cho phép bệnh viện chuyển bé Charlie tới một cứu tế viện (hospice) để trải qua những ngày, hay giờ cuối cùng trong cuộc đời ngắn ngủi của bé mà không hề biết tới cái thế giới chung quanh đă tranh căi ồn ào, náo nhiệt về bé, về sự sống và sự chết của bé.
Ngày hôm sau, 28.7, một người thay mặt cha mẹ Charlie Gard loan báo bé đă chết sau khi bị rút ống thở, theo phán quyết của toà án.
Chú bé Charlie đă viếng hành tinh này một cách lặng lẽ, và sau một thời gian ngắn đă ra đi một cách lặng lẽ. Bé không trông thấy ǵ trên mặt đất này, cũng không nghe được âm thanh nào trong thế giới này. Nhưng bé đă được hàng triệu người biết đến và quan tâm, trong đó có những người nhiều quyền lực nhất trong số bảy tỉ con người của nhân loại. Và đă không ai giúp được ǵ cho bé. Bé Charlie đáng thương!
Bé Charlie đă ra đi, rời khỏi thế giới này, cũng lặng lẽ như khi đến. Nhưng, những người ở lại sẽ c̣n tiếp tục nói tới bé, tranh căi về bé, hay nhân danh bé.
Bé Charlie đă làm cho những người đạo đức (thật) lẫn đạo đức giả trong cái thế giới vô đạo đức này phải lên tiếng, phải lộ mặt ra. Bé đă phơi bày bề trái của hệ thống y tế được xă hội hóa mà nhiều người coi như kiểu mẫu để các nước khác học hỏi và bắt chước.
Có thể nói sau nước Anh, Hoa Kỳ là nước quan tâm tới chuyện bé Charlie nhiều nhất v́ có nền y học tiên tiến nhất thế giới nhưng có hệ thống bảo hiểm sức khỏe nhiều khuyết điểm, đang cần thay đổi.
Năm ngoái, ông Donald Trump ra ứng cử tổng thống Mỹ mà lời hứa quan trọng nhất với cử tri là “băi bỏ và thay thế Obamacare” (repeal and replace Obama care). Sau khi trở thành tổng thống, ông đă giữ lời hứa và đưa bộ dự luật “repeal and replace” sang Quốc Hội mà cả Hạ Viện lẫn Thượng Viện đều do Đảng Cộng Ḥa kiểm soát, tưởng sẽ được thông qua dễ dàng.
Sự thật đă không phải như vậy. Ngoài sự chống đối dữ dội của Đảng Dân Chủ v́ lư do chính trị, đă có những ư kiến khác nhau ngay trong nội bộ Đảng Cộng Ḥa, cũng v́ lư do chính trị. Bộ dự luật “hủy bỏ và thay thế” Obamacare, sau khi được Hạ Viện thông qua một cách khó khăn đă nằm chết tại Thượng Viện.
Que sera, sera? Biết ra sao, ngày sau?
Nhân vụ bé Charlie bên nước Anh, nhiều người Mỹ đă lên tiếng cảnh cáo về sự nguy hiểm và bất nhân của hệ thống y tế “quốc doanh” độc quyền, trong đó thân nhân không có quyền quyết định về sự sống và sự chết của người bệnh, mà là nhà nước, “người” duy nhất chi trả tiền chữa bệnh cho dân.
Cũng nhân vụ bé Charlie, một “bộ mặt khó coi” khác của xă hội Mỹ đă bị phơi bày ra: “pro-choice”, quyền chọn lựa của nữ giới.
Sau “phán quyết lịch sử” của Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ năm 1973 về vụ Roe chống Wade, hợp pháp hóa việc phá thai tại Mỹ, hàng triệu thai nhi đă bị hủy diệt mỗi năm do quyết định của người mẹ để tránh một sự “phiền hà”, nhân danh quyền chọn lựa: không thích có con. Thật đơn giản.
Việc phá thai c̣n được một tổ chức hợp pháp điều hành dưới cái tên hay đẹp: Planned Parenthood (Kế-hoạch-hóa Gia đ́nh), được công quỹ tài trợ hơn nửa tỉ Mỹ-kim mỗi năm và được miễn thuế với lư do hội bất vụ lợi.
Đối kháng với “chủ nghĩa pro-choice” là “chủ nghĩa pro-life” (phù sinh). Nhóm này hoạt động khá mạnh để vận động dư luận chống lại những sự phá thai bừa băi, vô đạo đức.
Thống kê năm 2014 cho biết trong hơn chín triệu vụ phá thai kín có 350 ngàn vụ là các cô gái vị thành niên. Năm 2015, một cuốn video về những vụ phá thai tàn ác được phổ biến cho thấy các thai nhi đă bị cắt ra từng mảnh và moi ra khỏi bụng mẹ tại các pḥng phá thai kín của Planned Parenthood.
Phải chăng v́ vậy mà vài bệnh viện phá thai và nhân viên của Planned Parenthood đă trở thành mục tiêu của những vụ bạo động khiến các thủ phạm đă phải ra ṭa lănh án?
Nhưng, những cuộc vận động tích cực của nhóm “pro-life” có lẽ đă cứu mạng được nhiều thai nhi, có thể sẽ trở thành vĩ nhân, bác học, hay nghệ sĩ tài danh.
Nhiều phụ nữ có ư định phá thai đă thức tỉnh và thay đổi ư kiến khi được biết những sự thật khủng khiếp trong thủ thuật lấy cái bào thai ra khỏi bụng người mẹ, và những hậu quả lâu dài về tâm linh cũng như sinh lư đối với người mẹ.
Trong cuộc bầu cử năm 2016, Planned Parenthood đă đóng góp 50 triệu đô cho ứng cử viên Hillary Clinton, luôn luôn lớn tiếng ủng hộ pro-choice.
Nay, Planned Parenthood đang gặp khó khăn v́ TT Donald Trump đă cắt giảm phần lớn ngân sách tài trợ cho tổ chức “Kế hoạch hóa Gia Đ́nh” giả hiệu này.
Vụ bé Charlie bên Anh vừa xảy ra lại gián tiếp giáng vào Planned Parenthood một đ̣n nữa về đạo lư.
Thật vậy, t́nh thương của cặp vợ chồng Chris Gard và Connie Yates dành đứa con thiếu may mắn của họ đă làm xúc động hàng triệu con tim trên mặt đất này và nêu một tấm gương sáng ngời về sự quư báu vô giá của sinh mạng một con người.
Bé Charlie Gard đă ra đời với một căn bệnh ngặt nghèo bất trị, mà dù có loại thuốc mới có thể giúp cho em thoát chết th́ chắc cũng là một phế nhân. Nhưng cha mẹ của em vẫn thương yêu con và muốn con sống, bất kể hậu quả ra sao. Và, họ đă chiến đấu bằng tất cả khả năng, sức lực, và phương tiện chống lại những kẻ nhân danh quyền lực của đấng Thế Tôn muốn con họ phải chết.
Một cuộc chiến đấu ĐẸP làm sao! Và, dù họ đă thua, nhưng phần vinh quang đă dành cho họ. Kẻ thắng đă phải nhận sự luận tội của công luận và ṭa án lương tâm.
Những kẻ theo “chủ nghĩa pro-choice” lư luận rằng họ có toàn quyền quyết định trên thân thể của họ. Nhưng, cái thai nhi trong bụng họ không phải là một phần thân thể của người phụ nữ. Người phụ nữ đă sinh ra đời với cái tử cung rỗng không. Cái thai nhi là một Con Người khác đă có mặt trong đó do một sự cấu tạo huyền bí và thiêng liêng, không phải chỉ là hậu quả ngẫu nhiên sau sự giao hợp giữa hai con vật.
Hơn nữa, luật pháp các xă hội văn minh định nghĩa con người có từ ngày lọt ḷng mẹ là không hợp lư. Về phương diện khoa học và thần học, đời sống của một con người phải được định nghĩa là bắt đầu từ lúc thành thai.
Đây là cuộc tranh luận sẽ không bao giờ chấm dứt. Và, bé Charlie Gard đă gọi về lương tâm đang đi vắng trong mỗi con người.
Hà Minh Lư? Hà Minh Lư?
Kư Thiệt
ĐỌC THÊM
Nhân diện thú tâm Kim Âu
AQ Trương Minh Ḥa Kim Âu
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.