MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

 Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

֎ 03-2017 ֎ 04-2017 ֎ 05-2017

֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

 

 

 

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government v Congressional Record

v C-SPAN v Videos Library vNational Pri Project

v Judicial Watch vAssociated Press vReuter News

v Real Clear Politics vMediaMattersvLawNews

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster v Examiner

v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact

v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation

v New World Order vIlluminatti News    

v New Max v CNSv Daily Storm v Foreign Policy

v Observe v American Progress  v Fair vCity

v Guardian v Political Insider v Law

v Ramussen Report  v Wikileaks  v Federalist

v The Online Books Page v Breibart  Interceipt

v AmericanFreePress v PoliticoMag v Atlantic

v National Public Radio v Foreign Trade

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS v CNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty

v Science&Technology vACLU Ten v Gateway  

v Open Culture v Syndicate v Capital Research

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic

v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v Viễn Đông

v Người Việt v Việt Báo v

 

HOA GẠO NGẬP ĐỎ LÀNG QUÊ

SÔNG HỒNG

 

Vơ Quang Yến

 

 

Tôi thương em từ dạo

Em mới tṛn đôi mươi

Cũng vào mùa Hoa Gạo

Đă bắt đầu rơi rơi… HoaTiNa (Hoa Gạo)

 

Phim Mê Thảo (phỏng theo cuốn tiểu thuyết Chùa Đàn của Nguyễn Tuân) qua tay nhà đạo diễn Việt Linh (*) để lại trong tôi một ấn tuợng khó quên : cơi âm nhạc “ca trù – chầu văn ’’ hầu như văng vẳng trong từng màn. Song song, trong trí óc tôi trong rất lâu c̣n nhuốm một màu đỏ rực rỡ hoa gạo. Thật vậy, khi xem phim tôi chẳng biết là cây ǵ, hỏi chị Việt Linh mới được giải thích là cây gạo.

 

Ở Huế tôi không thấy, trong Nam được gọi là mộc miên hay hồng miên, ngoài Bắc th́ có nhiều lắm, Ba V́, Nam Định, trên bờ ao Long Tŕ chùa Thầy cũng như trên bờ hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, …mỗi vùng, mỗi làng có cây gạo và truyền thuyết dính theo : Viên Đ́nh, Diên Uẩn, làng Choán, đền Mơ, cây gạo đại thụ, cây gạo 200 tuổi,… Có lẽ hoa gạo đẹp, thơm nên nhiều chuyện thần tiên ma quỷ đă được gắn vào cây. Thần cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây đề.

 

 

Trong sách Truyền kư mạn lực của Nguyễn Dữ có Chuyện cây gạo. Chuyện kể có chàng trai đẹp đẽ, giàu có đất Bắc Hà tên Tŕnh Trung Ngộ, đỗ thuyền đưới cầu Liễu Khê. Trên đường đi chợ Nam Xang, chàng gặp cô Nhị Khanh ở Đông thôn là một giai nhân tuyệt sắc. Được nàng năn nỉ « nay dám mong quân tử quạt hơi dương vào hang tối, thả khí nóng tới mầm khô, khiến cho tía rụng hồng rơi, được trộm bén xuân quang đôi chút, đời sống của thiếp như thế sẽ không phải phàn nàn ǵ nữa » chàng không đành ḷng từ chối và cùng nàng xuống thuyền ái ân. Cuộc hoan lạc kéo dài nhiều ngày…

 

Giấc xuân mê mệt chốn hoang liêu,

Bỗng sượng sùng thay cuộc ấp yêu. .

Măng ngọc vuốt ve nghiêng xuyến trạm,

Dải là cởi tháo trút hài thêu

 

Nhưng khi về thôn Đông th́ biết được Nhị Khanh là một cô gái 20 tuồi chết đă nửa năm. Trung Ngộ đau đớn cũng chết theo và hai linh hồn cùng nhau phá phách dân chúng, bắt phải khấn cầu lễ bái, không được như ư th́ làm tai vạ. Khi thấy không thể chịu đựng được hơn, dân làng đào mả phá quan tài, vứt bỏ hai hài cốt xuống sông. Từ đây linh hồn của hai người nương tựa vào cây gạo cạnh chùa làm yêu làm quái, hễ ai động đến cành lá cây gạo th́ dao gẫy ŕu mẻ, không thể nào đẵn phạt được. Năm Canh Ngọ (1330) niên hiệu Khai Hựu nhà Trần, có một đạo nhân đi ngang qua, cùng dân làng lập đàn tràng cúng tế, viết ba đạo bùa đóng vào cây gạo, thả ch́m xuống sông, đốt giữa trời và quát lớn đuổi bọn dâm quỷ. Lời b́nh câu chuyện có câu kết thúc : Không nên lấy cớ huyễn thuật mà cho là chuyện nhảm, bảo rằng dị đoan mà d́m mất cái hay, ngơ hầu mới hợp cái ư nghĩa người quân tử trung hậu đối với người khác.

Truyện có ư nghĩa nên gần đây, trên mạng TruyenViet.com, với phong cách hiện đại, tác giả Tuyết Trinh, trong bài Cây gạo có kể lại một chuyện tương tự với cậu học tṛ Đỗ Sinh, quê gốc Phủ Lưu, Hà Nam, ái ân cùng cô Phương Lan trên một chiếc thuyền ỏ Hồ Tây. Và khi chàng theo lời nàng về thôn Đông ở phía Nam Thăng Long, t́m đến căn nhà cạnh cây gạo th́ chỉ thấy một cỗ quan tài sơn đỏ. Đau đớn chết đi, linh hồn Sinh cùng với linh hồn Phương Lan tác oai tác quái thường gây tai vạ khiến người dân không chịu nổi, quật mồ của hai người lên, đem xương cốt ném xuống sông. Linh hồn hai người phải bay về nhập vào cây gạo cổ thụ, lấy nó làm chốn nương thân. Từ đó cây gạo trở thành cây gạo ma, dao chém, ŕu chặt cũng không làm nó suy suyển, hai con ma phong t́nh thỉnh thoảng vẫn hiện hữu gây tai vạ cho dân chúng trong vùng. Năm Canh Ngọ, niên hiệu Thiên Hựu nhà Trần, có một nhà sư pháp hiệu Pháp Vân đi ngang qua, dùng phép làm trọng thương hai con yêu, bắt chúng phải trốn đi biệt tích….

 

 

Cây gạo làng Diên Uẩn (Tân Hồng, Từ Sơn, Bắc Ninh), được xem là sinh vật gắn liền với một số sự kiện lịch sử Việt Nam những thế kỷ X, XI. Theo sách Thiền uyển tập anh, cây gạo do thiền sư Đinh La Quư trồng ở chùa Châu Minh, năm 936 thời Tiết độ sứ Dương Đ́nh Nghệ. Thiền sư muốn trấn 19 chỗ do Cao Biền đào đứt con sông Điềm và những ao Phù Chân để trấn yểm. Như đă xảy ra tại chân chùa Thiên Mụ ở Huế, thiền sư nhằm khôi phục lại long mạch bị Cao Biền phá găy, ngoài mục đích sinh ra chân mạng đế vương, chấn hưng đất nước c̣n v́ bậc đế vương đó có thể pḥ dựng Chính pháp làm hưng thịnh Phật giáo. Năm 1009, sau 73 năm tồn tại, cây gạo làng Diên Uẩn bị sét đánh nhưng không chết. Tại chỗ sét đánh trên thân cây có bài thơ sấm mà có ư kiến cho rằng tác giả chính là sư Vạn Hạnh. Bài thơ được giải mă mang nội dung tiên đoán việc nhà Lư nối nghiệp nhà Tiền Lê, cũng như tên các triều đại kế tục tiếp theo trong lịch sử Việt Nam như nhà Trần, nhà Hậu Lê, nhà Mạc, chúa Trịnh. V́ sự kiện cây gạo bị sét đánh, làng Diên Uẩn c̣n được mang tên là làng Dương Lôi hay Đ́nh Sấm. Làng Diên Uẩn chính là nơi sinh ra Lư Công Uẩn. Không lâu sau khi bài thơ sấm xuất hiện, Lư Công Uẩn lên ngôi vua thay thế nhà Tiền Lê, tức là vua Lư Thái Tổ. Năm 1966, trong một trận băo lớn cây gạo già yếu quá bị đổ. Tính từ khi được sư Đinh La Quư trồng tới khi chết, cây gạo tồn tại 1030 năm (theo Wikipedia). Lời phê trong Khâm định Việt sử Thông giám cương mục : Bờ cơi Bắc Nam tuy có khác, nhưng vận hội vẫn như nhau: nhà Lê th́ có chuyện khoác áo long cổn, nhà Lư th́ lời sấm truyền ghi trên thân cây, sao mà giống chuyện với bên Tống thế ! Hay là người làm sử thấy thế, g̣ ép gán gẩm vào với nhau để cho thần dị câu chuyện, chứ trời kia có ư làm ra như thế đâu.:

 

 

(Bài thơ sấm dịch)

Gốc rễ thăm thẳm

Ngọn cây xanh xanh

Dao chặt cây rụng

Mười tám hạt thành

Cành đâm xuống đất

Cây khác lại sinh

Đông mặt trời mọc

Tây sao náu ḿnh

Khoảng sáu, bảy năm

Thiên hạ thái b́nh   (**)

 

 

Đền Mơ thuộc thôn Nghi Dương, xă Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, Hải Pḥng, thờ Huyền Trân công chúa, người có công khai hóa mảnh đất nầy. Nơi đây có cây gạo hơn 700 năm tuổi được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường (VACNE) công nhận là cây di sản Việt Nam. Cây có hai thân, cao khoảng 30m, đường kính hơn 2m, tàn cây phía bắc 18m, hướng đông 25m, phía nam 16m, phía tây 12m, diện tích toàn tàn cây khoảng 1200 m2, hoa đỏ nở vào tháng 2. Năm Quí Mùi (1283), công chúa Quỳnh Trân xin vua Trần Thánh Tông cho xuất gia quy y nơi cửa Phật, chọn đất làng Nghi Dương  làm nơi lập am. Bà đến nơi thôn dă, dạy bảo dân lành khai khẩn ruộng nương, gieo hạt, ươm mầm, trồng dâu nuôi tằm lấy tơ dệt vải. Bà chiêu mộ dân đến khai hoang lập ấp, rồi cùng với dân xây dựng ngôi chùa Mơ. Huyền thoại truyền tụng đến ngày nay rằng đêm đến công chúa gơ mơ, tụng kinh niệm Phật, ban ngày tiếng mơ cũng là hiệu lệnh tập hợp nhân dân. Công chúa đặt hiệu lệnh bằng tiếng mơ để mọi người nghe đó mà nghỉ ngơi, ăn uống, đi làm… rồi tụ tập trai tráng mở hội vật, cầu trời mưa thuận gió ḥa, có nước cho nhà nông cấy trồng, mùa màng tươi tốt. V́ thế mọi người gọi công chúa là Bà chúa Mơ. Trong những tháng ngày tu hành ở chùa Mơ, năm 1284 công chúa Quỳnh Trân đă trồng cây gạo với ước nguyện thóc gạo dồi dào, nhân dân no đủ  và cho đến nay cây gạo vẫn tươi tốt. Tháng 11 năm Mậu Thân, công chúa viên tịch. Vua Trần Anh Tông ra sắc chỉ tặng phong Trần Triều A Nương Thiên Thụy Quỳnh Trân công chúa, ban cấp 300 quan tiền đồng cho 5 xă rước sắc phong về xă Nghi Dương lập đền thờ. Đền Mơ có từ đó và được lưu giữ đến ngày nay. Hằng năm, lễ hội đền chùa Mơ được tổ chức vào mồng 6 tháng Giêng (lễ Kỳ Phúc) và thường kéo dài ba ngày, với nhiều hoạt động như lễ rước Thành Hoàng làng, hội vật Cầu Đảo, các tṛ chơi đánh cờ, chọi gà, tổ tôm điếm. Đền Mơ là một công tŕnh kiến trúc nghệ thuật cổ, một di tích lịch sử văn hóa (baohaiphong.com.vn    

 

 

Một cây gạo đại thụ cũng được vinh danh và được Hội đồng Di sản Việt Nam (VACNE) công nhận là Di sản văn hóa Việt Nam mọc ở làng Hồ Đàm (Thiệu Lư, Thiệu Hóa, Thanh Hóa), Cây cao khoảng 40 – 45m, chu vi thân cây tại độ cao cách mặt đất 1,3m là 7m, đường kính 2m, tính ra có tuổi trên 200 năm. Người làng Hổ Đàm cho rằng cây gạo mọc ở đầu làng là tượng trưng của đầu con hổ, biểu hiện cho sức mạnh quật cường trong chiến đấu và trong lao động của người dân nơi đây. Được biết, trước đây, nơi cây gạo mọc lên là một cái đ́nh làng, về sau vào khoảng những năm 1967-68 do thiên tai và chiến tranh tàn phá, đ́nh làng không c̣n nữa nhưng cây gạo vẫn c̣n đó, vẫn vươn cành, ra hoa mỗi độ tháng 3 về, thấy rơ sức sống mănh liệt vô cùng. Thân cây gạo to đến mấy người ôm, thời gian đă tạo nên những u bướu xù x́, lồi lơm như mắt quỷ từ phần rễ cho đến giữa thân cây, cành lá ngang tàng vươn lên và phủ xanh cả một vùng trời như một thiên sứ. Các cụ già trong làng kể lại, thời chiến, cây gạo là nơi gắn cái cḥi phát thanh trên đó, hễ có hội họp, đ́nh đám là các thôn trưởng bắc loa lên cái cḥi đó để kêu gọi bà con. Trải qua bao nhiêu thời gian, cây gạo chứng kiến bấy nhiêu những ngày b́nh yên của xóm làng, những đêm trăng rằm gió mát là nơi hẹn ḥ của những đôi trai gái, cũng là nơi người dân t́m đến sau những mệt nhọc đồng áng, rồi cả những chết chóc tang thương, những trận bom càn quét, những lần đốt phá của giặc ngoại xâm. Khi có thông tin chính thức cây gạo được công nhận là Di sản văn hóa Việt Nam, cán bộ, nhân dân địa phương vô cùng phấn khởi (***). Đây là cây cổ thụ không những có giá trị về mặt sinh thái, cảnh quan mà c̣n có giá trị về văn hóa, lịch sử, khoa học và về nguồn gen quư hiếm (dantri.com.vn)

 

Thắp bông gạo đỏ đèn trời

Thoả cho ánh mắt xa vời mộng mơ

Một mai quả gạo vương tơ

Bờ vai hứng gió em chờ trăng lên.

 

Công Văn Dị (Đến trời)

 

Cây gạo Nàng Niến được cho là ly kỳ v́ mọc lên trên nấm mộ nàng Niến, c̣n gọi Công chúa Niến. Truyền thuyết kể rằng năm 7 tuổi, nàng bị chết đuối ở sông Chảy, rồi được chôn cất ngay bên bờ sông. Nh́n từ thôn Trung Đô (xă Bảo Nhai, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) ra phía sông Chảy, cây vươn cao hơn hẳn những lùm cây lớn khác. Không có ngọn, nó tỏa ra 9 nhánh lớn trên cùng nên tán lá trông như một chiếc lọng thiên tạo khổng lồ. Theo thần phả và truyền ngôn trong vùng, nàng Niến là con gái của An Tây vương Gia Quốc công Vũ Văn Mật, c̣n gọi là “Chúa Bầu”, người chủ tướng cầm quân cai quản cả mạn biên giới phía Bắc vào thời Lê Trung Hưng và đang được thờ cúng tại đền Trung Đô. Không ai rơ ông Vũ Văn Mật sinh, mất năm nào. Nhưng ông và anh trai ḿnh liên tiếp chống cự Mạc Đăng Dung, thủy tổ nhà Mạc. Như vậy, thời gian nàng Niến con gái ông mất, rồi cây gạo ngay sau đó tự mọc lên bên mộ, tính ra đến nay cũng đă ngót nghét 500 năm. Đối với cây gạo Nàng Niến, bà con đều có sự kính cẩn, không ai dám xâm phạm. Trước đây, mỗi khi đi qua bến sông, những người đang cưỡi trâu, cưỡi ngựa đều phải xuống dắt từ xa, khi đi qua một quăng mới dám trèo lên cưỡi tiếp. Ai đi qua cũng cúi đầu bước gấp, không dám bỡn cợt bao giờ. Gần đây, trong làng có hai anh em trai họ Trần bất chấp mọi lời cảnh báo, dám cả gan vác dao rựa đến để hạ cây gạo Nàng Niến. Họ bập được ít nhát dao vào thân cây th́ bỗng thấy mặt mày xây xẩm, tinh thần hoảng hốt, phải vứt đồ nghề đó mà bỏ về. Mấy năm sau, cả hai anh em đều lần lượt chết trẻ. Sự việc là trùng hợp, nhưng điều đó càng khiến bà con kính sợ cây gạo hơn (VTC News).

 

Cây gạo hay bông gạo là một cây trung b́nh cao 15m hay hơn, cành mọc ngang với những gai h́nh nón, thân cũng có gai. Hoa đỏ, nhiều, 5 cánh, mọc trên những cành nhỏ, quả h́nh thoi, mặt trong có nhiều sợi bông, hột h́nh trứng, xung quanh có lông dài, trắng, mịn. Nguồn gốc Ấn Độ, c̣n mang tên mộc miên (cây bông thân gỗ), hồng miên (bông đỏ), cây anh hùng (do thân cây cao và thẳng), ngày nay mọc ở Trung Quốc, Đài Loan, Mă Lai, Indonesia, Campuchia, Lào, miền nam, miền bắc nước ta. Tên khoa học là Bombax malabaricum tức Gossampinus malabarica Merr. hay Bombax heptaphilla Cav. hay Bombax ceiba L., họ Gạo Bombacaceae. Ngoài cây gạo hoa đỏ c̣n con có cây gạo rừng, cây gạo trắng Bombax anceps Pierre tức là cây pơ lăng của người Tây Nguyên. Hoa, rễ, vỏ nhựa đều được dùng, thu hái hoa vào mùa xuân; rễ vào mùa xuân hay mùa thu, rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô, vỏ vào mùa hè-thu. Hoa chứa nhiều amin acid, pectin tanin, đường. Nhựa chứa catechutannic acid. Hạt chứa 22,3% dầu béo khô với 0,5% stearin. Rễ của cây non có chứa protein 1,2%, chất béo 0,9%, phosphatid (cephaclin) 0,6% semul đỏ 0,5% tanin 0,4% arabinose và galactose 8,2% chất có pectin 6,9% và tro 71,2%. Chất nhầy trong vỏ biểu hiện của một ester salicophosphoric manogalactan (thuoc dong duoc.vn).

 

 

 

Người Trung Quốc và Hồng Kông biết cây gạo rất sớm và chính họ đă sử dụng cây này như một nguồn dược liệu điều trị rất nhiều bệnh khác nhau. Nhiều bộ phận của cây, từ rễ, vỏ thân, đến hoa, lá đều được dùng để chữa nhiều bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường tiết niệu, trĩ, bong gân, găy xương, phù nề, sưng tấy… Hoa có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, được dùng trị viêm ruột, lỵ. Cũng dùng như trà uống vào mùa hè. Nước hoa gạo được xem như một dung dịch bổ âm, dùng chữa thiếu máu suy nhược hoặc do các nguyên nhân khác (rong kinh, đa kinh, chảy máu dạ dày – tá tràng, mất máu sau mổ vết thương, sỏi thận mà tuỷ xương b́nh thường) và do cả trường hợp suy tuỷ. Vỏ dùng trị thấp khớp, đụng giập găy xương, bọc máu. Cũng dùng cầm máu trong các chứng băng huyết, (phối hợp với rễ non và hạt cây tươi). Rễ đắng, mát, có tác dụng kích thích, bổ, cũng gây nôn và giảm đau, dùng chữa đau thượng vị, viêm hạch bạch huyết dạng lao và làm thuốc lợi tiểu. Vỏ có vị đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng, gây nôn. Trong dân gian, vỏ cây gạo, rửa sạch được thái nhỏ phơi hay sấy khô sắc uống hay giă nát dùng tươi để chữa các chứng bệnh như viêm loét dạ dày, tiêu chảy, viêm đau xương khớp, tê thấp đau mỏi, chấn thương bong gân, găy xương, đau răng, sưng đau vú sau khi sinh ,… Nhựa cây gạo kích dục, làm nhầy, cầm máu, làm săn da, bổ và gây khát.cho vào nước chữa bệnh lậu, cũng dùng chữa lỵ ỉa chảy và rong kinh. Dĩa mật trong hoa dùng lợi tiểu và tẩy. Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ làm thuốc kích dục cho trường hợp bất lực và dùng hoa, quả trị rắn cắn. Người Quảng Đông và Hồng Kông c̣n chế biến gạo thành một loại trà giải cảm và trị bệnh, bày bán phổ biến ở nhiều siêu thị. (ShopCaycanh 24h.com)

 

Bàn đến những môn thuốc dùng cây gạo chữa bệnh, ngoài lá, vỏ, hoa, nhựa, mật, rễ cây, cũng cần nhắc đến tầm gửi cây gạo (Scurrula parasitica L.) tuy nó chỉ là cây nửa kư sinh, sống nhờ trên cây gạo. Hạt của tầm gửi được phát tán qua mỏ, chân và cơ quan tiêu hoá của loài chim như chim chào mào. Đó là mối quan hệ đôi bên cùng có lợi: Nhiều loài chim sử dụng tầm gửi để làm tổ. Đến nay, những kinh nghiệm chữa bệnh được lưu truyền trong dân gian chứ chưa có một công tŕnh hay tài liệu khoa học nào nói về tầm gửi cây gạo và tác dụng chữa bệnh của nó. Theo GsTs Nguyễn Lân Dũng, trên báo Công nghiệp Việt Nam, trong nhân dân có nhiều người cho rằng tầm gửi cây gạo có công dụng giải nhiệt, điều ḥa huyết áp và tốt cho người bệnh gan, thận. Tầm gửi cây gạo có mặt trong rất nhiều các bài thuốc nam, thuốc bắc, sắc uống hằng ngày làm mát gan, thải độc cho người bị thận (viêm cầu thận); chữa sỏi thận, phù thận, chức năng gan yếu, tăng thể lực cho người mệt mỏi, gây thèm ăn, dễ ngủ, tiêu phù. V́ vậy, PgsTs Nguyễn Duy Thuần nhận định không thể phủ nhận giá trị của y học dân gian v́ y học dân gian là một bộ phận của y học cổ truyền ; nhưng y học dân gian chỉ là kinh nghiệm chữa bệnh của một nhóm người hay một khu vực nào đó, nếu muốn y học sử dụng như một loại thuốc phổ biến th́ cần phải có sự nghiên cứu theo quy tŕnh khoa học cụ thể. Dù sao, ngày nay có phong trào đến xă Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ mua cây tầm gửi, giá rất đắc, về làm thuốc. Được biết trong làng có hằng trăm cây gạo nhưng chỉ có những cây gạo tía cho tầm gửi tốt c̣n những cây gạo trắng th́ không. Lúc trước, họ chỉ biết sao khô cây tầm gửi để sắc lấy nước uống bồi bổ sức khỏe cho phụ nữ sau sinh. Từ mấy năm nay, khi t́nh trạng các quư ông uống quá nhiều rượu, bia khiến những bệnh liên quan đến gan, thận tăng vùn vụt th́ những cây tầm gửi tưởng chừng chỉ là cây dại, vô giá trị kia đă trở thành “cần câu cơm” của dân làng Hiền Quan…. (phunu.net)

 

 

Ở nước ta cây gạo được các nhà thực vật học ghi nhận phân bố khắp nơi, nhiều nhất là các vùng nông thôn kể cả ở đồng bằng lên tới miền núi. Do hoa đẹp, đỏ sặc sỡ, cánh hoa lớn, nở rộ khi cây trút lá trơ cành vào mùa khô, khiến toàn cây nhuốm một màu đỏ chói, như một đóm lửa sưởi ấm cho cái rét lộc đầu mùa xuân đây đó, gây ấn tượng mạnh cho người nh́n, nên nó đă được một số tỉnh thành chọn làm cây cảnh quan đô thị. Ngoài chuyện công chúa Huyền Trân, không hiểu bắt nguồn từ đâu mà người ta có tên gạo cho loài cây có hoa đỏ chói này. Mặc dù mọc khá phổ biến ở nhiều nơi, từ đồng bằng lên vùng trung du, miền núi, cây gạo chỉ xuất hiện ở những điểm công cộng, ít khi được trồng trong vườn nhà. Thường cây được chọn trồng ở công viên, đền chùa và một vài thắng cảnh có công tŕnh văn hóa tâm linh. Ai yếu bóng vía lại thuộc nằm ḷng câu thành ngữ Thần cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây đề mà đi qua gốc gạo vào đêm, đúng lúc những hoa ĺa cành rơi đồm độp trên đám lá khô bên vệ đường, có lẽ không khỏi thót tim, cứ tưởng ḿnh đang bị ma trêu chọc. Về mặt nầy, ở miền Trung tôi chỉ thấy có một cây có thể so sánh với cây gạo là cây ngọc lan Michelia alba. Hoa trắng đẹp, đêm khuya hương thơm càng ngào ngạt, đáng sợ nhất là những đêm trăng sáng, lá cây rung động chập chờn trong đêm tuởng như có yêu ma thấp thoáng trên các cành cây.

 

Bông hoa gạo rơi rơi đầy dưới gốc 

Để t́nh anh bỗng chốc hóa tro tàn 

Như hoa gạo rực đỏ một phím đàn 

Buông một tiếng giữa muôn vàn tiếng gió

 

Cẩm Chi Châu (Kư ức cây gạo)

 

 

 

Một trong những màn luôn c̣n lẩn vẩn trong đầu óc tôi sau khi xem phim Mê Thảo là cảnh anh quản lư Tam, cũng là người đánh đàn, để làm vui ḷng ông chủ trang trại, đốc suất công nhân bứng chở về trồng trong sân đ́nh cây gạo đă nở hoa một màu đỏ thắm. Biết đời sống tâm linh của người miền Bắc đối với cây gạo, tôi không khỏi tự hỏi rồi đây linh hồn nào sẽ lại cư trú trong cây chở về trồng trong sân đ́nh làng : trong số ba hai nhân vật chết bất đắc kỳ tử trong phim, anh quản lư trang trại Tam xuất huyết chết gục trên cây đàn linh thiêng, anh chủ ấp Nguyễn tuyệt vọng bỏ ḿnh trong đám lửa các ṿ rượu, hay cô Câm gia nhân mồ côi, đă từng yêu thầm chủ ấp nhưng tuyệt vọng, bị d́m chết dưới nước, mỗi người có một sự tích, một mối t́nh khác nhau ?

 

Thành Xô mùa xuân 2017

 

 

Ảnh internet

 

 alt(*) Đạo diễn Việt Linh sinh năm 1952, từng học và thực hành trong lĩnh vực sân khấu ở trường điện ảnh ở Liên Xô. Là một phụ nữ làm nghề đạo diễn, lại thành công, nổi tiếng như Đặng Nhật Minh bên nam nhi, bạn thân thiết với nhà văn Nguyễn Tuân, chị là người hiếm có trong làng điện ảnh. Những  phim Gánh xiếc rong (1988), Dấu ấn của quỷ (1992), Chung cư (1999), Mê Thảo – Thời vang bóng (2002)… nói lên một phong cách vừa sâu lắng, trầm lặng vừa êm ái, sôi nối, nhiều khi đầy ám ảnh, huyền ảo, mang đậm chất văn học, đồng thời được xem như là những phim tài liệu phong phú, miêu tả xă hội Việt Nam trong cuộc tiếp xúc đầu thề kỷ XX với Tây phương. Phim Mê Thảo được tán thưởng nhiều ở Liên Hoan Deauville, đạt giải nhất Bông hồng Vàng tại Liên Hoan Bergamo. Nhà Bảo tàng Nghệ thuật Queensland Art mời chị đem toàn bộ bốn phim của chị sang giới thiệu tại Chương tŕnh Cận đại châu Á. Những tác phẩm của chị đoạt nhiều giải thưởng trong và ngoài nước, để lại một tiếng vang hiếm có, nhất là trong giới phụ nữ. Tuy về nước công cán nhiều lần, biên kịch những vở Đảo lửa, Tro tàn rực rỡ, Visa, Giờ của quỷ,…v́ t́nh h́nh sức khỏe, chi thường định cư ở Pháp với chồng và con.

 

 

         

Đọc thêm

 

 

 

(**) Việt sử lược, bộ sử cổ nhất Việt Nam, chép nội dung bài thơ chỉ có 8 câu. Các sách sử đời sau như Đại Việt sử kư toàn thư, Việt sử tiêu án, Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép thêm 2 câu nữa thành bài thơ gồm 10 câu.

 

(Bài thơ nguyên văn)

 

樹根杳杳

 

木表青青

 

禾刀木落

 

十八子成

 

東阿入地

 

木異再生

 

震宮見日

 

兑宮隠星

 

六七年間

 

天下太平

 

 

 

(Bài thơ Phiên âm)

 

Thụ căn diểu diểu

 

Mộc biểu thanh thanh

 

Ḥa đao mộc lạc

 

Thập bát tử thành

 

Đông a nhập địa

 

Mộc dị tái sinh

 

Chấn cung kiến nhật

 

Đoài cung ẩn tinh

 

Lục thất niên gian

 

Thiên hạ thái b́nh

Bài thơ được người đời sau cắt nghĩa

-Câu 3: chữ Ḥa () + chữ Đao () + chữ Mộc () ghép lại thành chữ Lê (). Câu 3 tiên đoán nghĩa cây đổ, nhà Tiền Lê mất

-Câu 4: chữ Thập () + chữ Bát () + chữ Tử () ghép lại thành chữ Lư (). Câu 4 tiên đoán nhà Lư thay nhà Lê.

-Câu 5: chữ Đông () ghép với chữ A () thành chữ Trần (). Câu 5 tiên đoán họ Trần vào nước Việt làm vua.

-Câu 6: cây khác lại sinh. Sấm ra đời thời Lê. Cây lê khác lại sinh, tiên đoán nhà Hậu Lê kế tục nhà Trần –Câu.

7: phương Đông có mặt trời, ứng vào nhà Mạc khởi xuất từ phía Đông (Hải Dương) thay nhà Hậu Lê.

-Câu 8: sao náu ḿnh phía tây. Có các ư kiến khác nhau về câu này. Có ư kiến cho rằng câu này chỉ chúa Trịnh đóng phủ ở phía tây kinh thành Thăng Long, “náu ḿnh” là không ra mặt xưng vua nhưng lại nắm thực quyền. Có ư kiến cho rằng “phía tây” trong câu 8 chỉ nhà Tây Sơn.

-Câu 9 và câu 10: có ư kiến cho rằng “lục thất” chỉ nhà Nguyễn, nhưng cũng có ư kiến cho rằng chưa có lời giải đáp cụ thể cho 2 câu này. Tổng quát, bài thơ được giải mă mang nội dung tiên đoán việc nhà Lư nối nghiệp nhà Tiền Lê, cũng như tên các triều đại kế tục tiếp theo trong lịch sử Việt Nam suốt từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 20, từ khi nhà nước phong kiến trung ương tập quyền ở Việt Nam h́nh thành ổn định tới khi kết thúc thời phong kiến.

Điều đáng lưu ư là Việt sử lược ra đời thời Trần nhưng không chép 2 câu: “Đông a nhập địa, Mộc dị tái sinh” liên quan tới chính nhà Trần và nhà Hậu Lê. Các nhà nghiên cứu căn cứ vào đây cho rằng :

-Bài sấm này được làm ra để tạo dư luận cho Lư Công Uẩn lên ngôi;

-Hai câu cuối này do người đời sau (Trần, Hậu Lê) sáng tác xen thêm vào. (Wikipedia)

 

 

(***)

 

– Lê Đ́nh Sáng, Công dụng chữa bệnh của cây gạo, Cây thuốc quư, Bách Khoa Y Học agarwood.org.vn 2010

– Lê Bích, Hoa gạo rực trời tháng Ba,vov.vn 30.03.2013

– Vũ Minh Quân, Hoa gạo đỏ rực làng quê Bắc Bộ, vnexpress.vn 11.4.2014

– Việt Hoa, Ngắm cây gạo trăm tuổi nở hoa đỏ rực, plo.vn.xa 06.04.2015

– Hữu Nghi, Ngắm hoa gạo đỏ rực trên phố phường Hà Nội, dantri.com 23.03.2017

 

 

 


 

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge ֎ Mười điều răn ֎ Ten Commandements

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎ Foreign Trade

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days ֎ USA Census

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: