֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Một Trang Lịch Sử /details

֎ Một Trang Lịch Sử /djvu.txt

֎ Một Trang Lịch Sử /org/3

֎ Một Trang Lịch Sử/pdf

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎

◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAP NewsWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaCongressHouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFA NewsRFISBSTác  GỉaYouTubeFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

White House National Archives .

Federal Register Associated Press

Reuter News Real Clear Politics  

MediaMatters C-SPAN .

Videos Library Judicial Watch

New World Order Illuminatti News   

New Max CNS Daily Storm

Observe American Progress 

The Guardian Political Insider

Ramussen Report  Wikileaks 

The Online Books Page

American Free Press

National Public Radio

National Review - Public Broacast

Federation of Anerican Scientist

Propublica Inter Investigate

ACLU Ten  CNBC  Fox News 

CNN  FoxAtlanta

Indonesian News

Philippine News

Nghiên Cứu Quốc Tế 

Nghiên Cứu Biển Đông 

Thư Viện Quốc Gia 1 

Thư Viện Quốc Gia 

Học Viện Ngoại Giao 

Tự Điển Bách Khoa VN

Ca Dao Tục Ngữ

Bảo Tàng Lịch Sử

Nghiên Cứu Lịch Sử

Dấu Hiệu Thời Đại

Viêt Nam Văn Hiến 

QLVNCH Đỗ Ngọc Uyển 

Thư Viện Hoa Sen 

Vatican? Roman Catholic

Khoa HọcTV  Sai Gon Echo

Viễn Đông Người Việt

Việt Báo   Việt List   Xây Dựng

Phi Dũng  Việt Thức Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên Việt Mỹ

Việt Tribune Saigon Times USA Người Việt Seatle Cali Today

Dân Việt Việt Luận  Thơ Trẻ

Nam Úc DĐ Người Dân

Tin Mới Tiền Phong Xă Luận

Dân Trí Tuổi Trẻ Express

Lao Động Thanh Niên Tiền Phong Tấm Gương Sài G̣n Sách Hiếm Thế Giới  Đỉnh Sóng Chúng Ta  

Eurasia  ĐCSVN Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng Ba Sàm

Văn Học  Điện Ảnh Cám Ơn Anh TPBVNCH 1GĐ/1TPB Bia Miệng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MINH THỊ

Dân tộc Việt Nam không cần thắp đuốc đi t́m tự do, dân chủ, nhân quyền ở Washington, Moscow, Paris, London, Péking, Tokyo. Đó là con đường của bọn nô lệ vọng ngoại, làm nhục dân tộc, phản bội tổ quốc, đă đưa đến kết thúc đau thương vào ngày 30 – 4- 1975 và để lại một xă hội thảm hại, đói nghèo lạc hậu ở Việt Nam gần nửa thế kỷ nay..Đă đến lúc quốc dân Việt Nam phải dũng cảm, kiên quyết đứng lên dành lại quyền quyết định vận mạng của đất nước. Kim Âu

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

 

THÁNG HAI  NĂM MỚI 2017

 

 

Kẻ được gọi là thẩm phán

 

NGUYỄN ĐẠT THỊNH

 

Ba chữ “được gọi là” dịch từ hai chữ “so-called” ẩn ư nói kẻ được gọi là thẩm phán chỉ là một kẻ tiếm danh, hoặc không xứng đáng là thẩm phán. Chánh án James Robart ṭa liên bang Seattle bị Tổng Thống Donald Trump chỉ trích là a so-called judge.

Mười-ba năm trước, trước khi “được gọi là thẩm phán,” ông Robert đă thật sự làm thẩm phán; ông bắt đầu đảm nhận chức vụ thẩm phán từ ngày 21 tháng Sáu, 2004; vị tổng thống kư bổ nhiệm ông vào trọng trách thẩm phán là George W. Bush -một vị tổng thống Cộng Ḥa.

Trước khi làm thẩm phán, ông đă phục vụ xă hội 11 năm với vai tṛ luật sư tại Seattle, ông c̣n làm việc miễn phí cho cộng đồng người tị nạn Đông Nam Á tại thành phố đó, và rất có thiện cảm với cuộc sống thượng tôn luật pháp, hướng thiện và cần cù, của người gốc Việt.

 

 

Tổng Thống Donald Trump chỉ trích Chánh Án James Robart ṭa liên bang Seattle là “a so-called judge.”

  (Getty Images)

Ông đă xử nhiều vụ án phức tạp như vụ khế ước giữa hai hăng Microsoft và Motorola; hăng Motorola vi phạm khế ước, thua kiện và kháng cáo; ṭa phá án quận 9 điều tra rồi khẳng định là bản án ông Robart xử là RAND (reasonable and non-discriminatory- hợp lư và không phân biệt đối xử).

Không chỉ trong địa hạt pháp luật, ông Robart mới hợp lư và không phân biệt đối xử, mà trong cuộc sống hàng ngày, ông cũng lấy công bằng và nhân ái làm phương châm xử thế; nhân ái là việc ông nuôi nhiều đứa trẻ Đông Nam Á làm con nuôi, chăm sóc và hướng dẫn chúng vào một tương lai sáng sủa hơn.

 

Cây kim chỉ nam công bằng và nhân ái đó đưa ông tới việc ban hành lệnh cấm tạm thời (temporary restraining order) không cho viên chức Nội An và Quan Thuế thi hành Sắc Lệnh của Tổng Thống Trump- lệnh ngăn chặn người Trung Đông thuộc bảy quốc gia Hồi Giáo vào lănh thổ Hoa Kỳ -kể cả những thường trú nhân đang sống tại Hoa Kỳ về thăm cố quốc, cũng không được trở lại Hoa Kỳ nữa.

 

Sắc lệnh đó tạo ra nhiều thảm cảnh gia đ́nh: những người chồng ở lại Mỹ v́ bận rộn chức nghiệp, để các bà vợ đưa con về thăm thân nhân nội, ngoại c̣n sống tại Trung Đông, lúc trở về Mỹ vấp vào tờ sắc lệnh cấm cư dân bảy nước Hồi Giáo vào lănh thổ Mỹ -dù họ chỉ trở về nhà.

 

Phản ứng của Trump là viết lên Twitter, chê án lệnh của Robart là “nực cười,” và chê Robart là -kẻ “được gọi là thẩm phán”.”

 

Dù “nực cười” án lệnh vẫn tạo tác dụng đem sắc lệnh của tổng thống bỏ vào tủ đông đá, vô hiệu hóa nó, và cho phép những người có giấy chiếu khán hợp pháp, đến từ bảy nước bị cấm được trở về Mỹ đoàn tụ với gia đ́nh.

 

Giận dữ v́ thấy sắc lệnh mất hiệu lực, tổng thống rút bút, viết Tweeter, “Tệ hại quá; không thể nào tin được là một vị thẩm phán lại cam tâm đẩy quê hương vào ṿng nguy hiểm đến mức đó: thiên hạ đang tràn vào lănh thổ Hoa Kỳ. Nếu có chuyện ǵ xảy ra xin quy trách cho ông ta và cho hệ thống ṭa án.”

Ông lôi cả “hệ thống ṭa án Hoa Kỳ” vào gánh trách nhiệm “để người Trung Đông vào lọt lănh thổ Mỹ,” v́ chiều Chủ Nhật mùng 5 tháng Hai, 2017, ṭa Thượng Thẩm Hạt 9 đă họp phiên đặc biệt để tuyên xử bản án ông Robart đem “đông đá” sắc lệnh của tổng thống Trump là RAND.

 

Tuy nhiên ṭa Thượng Thẩm vẫn yêu cầu Bộ Tư Pháp -thay mặt chính phủ Trump- nạp án luận viết tay trước 6 giờ chiều thứ Hai tŕnh bày những nguyên nhân khiến chính phủ khiếu nại án lệnh của thẩm phán Robart; nếu hành pháp làm kịp, ṭa có thể tái xét.

 

 alt

Tổng thống khiếu nại “thiên hạ đang tràn vào lănh thổ Hoa Kỳ.”

 

 alt

Ṭa Thượng Thẩm Hạt 9 cứu xét

Dù chưa có giá trị vĩnh viễn, án lệnh của ṭa Thượng Thẩm Hạt 9, vẫn tiếp tục vô hiệu hóa sắc lệnh của tổng thống thêm một ngày, thứ Hai 6 tháng 2, giúp “thiên hạ tiếp tục tràn vào lănh thổ Hoa Kỳ” như tổng thống than phiền, mặc dù những người nhập cư là thường trú nhân tại Mỹ, trở lại Mỹ để tái hợp với thân nhân, gia đ́nh họ.

 

 

Nhưng sau ngày thứ Hai này, bộ Tư Pháp sẽ chống án thêm một lần nữa, đưa nội vụ lên Tối Cao Pháp Viện, trong lúc tổng thống viết Tweeter khoe là ông đă chỉ thị cho Bộ Nội An -dù không cấm cản được- nhưng vẫn “xét, soát very carefully tất cả những hành khách đến từ bảy nước Trung Đông.”

Nhiều cơ quan truyền thông đánh điện hỏi Bộ Nội An “xét, soát very carefully” là làm những ǵ, nhưng chưa được bộ này hồi đáp, trong lúc quần chúng tiếp tục biểu t́nh phản đối.

Quần chúng tiếp tục biểu t́nh phản đối

 Kư giả Robert Barnes giải thích trên tờ The Washington Post là Ṭa Thượng Thẩm Hạt 9 chỉ bác đơn của hành pháp xin hủy bỏ án lệnh của thẩm phán Robart, nhưng hành pháp vẫn có thể tiếp tục diễn giải quan điểm của họ.

 

Trong thời gian tranh chấp, sắc lệnh của tổng thống vẫn bị đ́nh chỉ thi hành, và thường trú nhân Hoa Kỳ gốc Trung Đông vẫn ồ ạt đổ vào các phi trường quốc tế trên lănh thổ Mỹ, từ New York, California, cho đến Northern Virginia, D.C. và Hawaii, tạo ra nhiều h́nh ảnh đoàn tụ xúc động.

H́nh ảnh đoàn tụ xúc động của những gia đ́nh thường trú nhân gốc Trung Đông

Thời gian ân hạn có thể kéo dài thêm vài tuần nữa v́ cuộc tranh chấp pháp lư giữa hai ngành hành pháp và tư pháp. Đa số thẩm phán liên bang đều cho rằng sắc lệnh của tổng thống có thể vi hiến, vị thẩm phán duy nhất bênh vực quan điểm của chính quyền là thẩm phán liên bang tại Minnesota.

 Chánh án James Robart - “kẻ được gọi là thẩm phán”- chống lại sắc lệnh cấm cư dân bảy quốc gia Hồi Giáo đến Mỹ, có thể v́ quan điểm của ông không giống quan điểm của tổng thống Donald Trump trên hai địa hạt pháp luật và nhân đạo; trên địa hạt chính trị nhiều chính khách, khoa học gia, doanh nhân, cũng đang lên tiếng chống lại sắc lệnh này, v́ nó sẽ tạo nguy hiểm cho quân nhân Hoa Kỳ trên chiến trường ngoại biên. Nguy cơ đó có thật, và việc người lính Mỹ đang có mặt trên nhiều chiến trường ngoại biên lại là điều không thể chối căi, và cũng khó chấm dứt.

Ước mong tổng thống sẽ nghĩ lại, mặc dù mong ước đó khó hy vọng thực hiện.

 

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: