MINH THỊ
Dân tộc Việt Nam không cần thắp đuốc đi t́m tự do, dân chủ, nhân quyền ở Washington, Moscow, Paris, London, Péking, Tokyo. Đó là con đường của bọn nô lệ vọng ngoại, làm nhục dân tộc, phản bội tổ quốc, đă đưa đến kết thúc đau thương vào ngày 30 – 4- 1975 và để lại một xă hội thảm hại, đói nghèo lạc hậu ở Việt Nam gần nửa thế kỷ nay..Đă đến lúc quốc dân Việt Nam phải dũng cảm, kiên quyết đứng lên dành lại quyền quyết định vận mạng của đất nước. Kim Âu
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎֎֎֎֎֎
◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙
◘ White House ◘ National Archives ◘ .
◘ Federal Register ◘ Associated Press
◘ Reuter News ◘ Real Clear Politics
◘ MediaMatters ◘ C-SPAN ◘ .
◘ Videos Library ◘ Judicial Watch ◘
◘ New World Order ◘ Illuminatti News
◘ New Max ◘ CNS ◘ Daily Storm ◘
◘ Observe ◘ American Progress ◘
◘ The Guardian ◘ Political Insider ◘
◘ Ramussen Report ◘ Wikileaks ◘
◘ National Review - Public Broacast ◘
◘ Federation of Anerican Scientist ◘
◘ Propublica ◘ Inter Investigate ◘
◘ ACLU Ten ◘ CNBC ◘ Fox News ◘
◘ CNN ◘ FoxAtlanta ◘
◘ Indonesian News ◘ ◘ Philippine News ◘
◘ Nghiên Cứu Quốc Tế ◘ Nghiên Cứu Biển Đông
◘ Thư Viện Quốc Gia 1 ◘ Thư Viện Quốc Gia
◘ Học Viện Ngoại Giao ◘ Tự Điển Bách Khoa VN
◘ Bảo Tàng Lịch Sử ◘ Nghiên Cứu Lịch Sử ◘
◘ Dấu Hiệu Thời Đại ◘ Viêt Nam Văn Hiến
◘ Thư Viện Hoa Sen ◘ Vatican? ◘ Roman Catholic
◘ Việt Báo ◘ Việt List ◘ Xây Dựng ◘
◘ Phi Dũng ◘ Việt Thức ◘ Hoa Vô Ưu
◘ Việt Tribune ◘ Saigon Times USA ◘
◘ Người Việt Seatle ◘ Cali Today ◘
◘ Dân Việt ◘ Việt Luận ◘ Thơ Trẻ ◘
◘ Tin Mới ◘Tiền Phong ◘ Xă Luận
◘ Dân Trí ◘ Tuổi Trẻ ◘ Express ◘
◘ Lao Động ◘Thanh Niên ◘Tiền Phong ◘ Tấm Gương
◘ Sài G̣n ◘ Sách Hiếm ◘ Thế Giới ◘ Đỉnh Sóng
◘ Chúng Ta ◘ Eurasia ◘ ĐCSVN ◘ Bắc Bộ Phủ
◘
Văn Học ◘
Điện Ảnh
◘
Cám Ơn Anh
◘
TPBVNCH
◘1GĐ/1TPB
◘
Bia Miệng
21/02/1972: Nixon thăm Trung Quốc
21/02/2017 by Kim Phụng
Nguồn: Nixon arrives in China for talks, History.com
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Vào ngày này năm 1972, trong một diễn biến bất ngờ, Tổng thống Richard Nixon đă có bước tiến đầu tiên đầy ấn tượng hướng tới b́nh thường hóa quan hệ với Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa bằng việc đến Bắc Kinh trong ṿng một tuần để hội đàm. Chuyến thăm lịch sử của Nixon đă bắt đầu một quá tŕnh, tuy có phần chậm chạp, nhằm tái lập quan hệ ngoại giao Mỹ – Trung.
Năm 1971, dù c̣n đang sa lầy trong chiến tranh Việt Nam, nhưng Nixon đă khiến toàn thể dân Mỹ ngạc nhiên khi công bố về chuyến thăm Trung Quốc dự kiến diễn ra trong năm tiếp theo v́ Mỹ chưa bao giờ chính thức công nhận CHND Trung Hoa sau cách mạng cộng sản thành công của Mao Trạch Đông năm 1949. Thực tế th́ hai nước c̣n là những kẻ thù không đội trời chung. Cả hai đă chống lại nhau khi chiến đấu tại bán đảo Triều Tiên trong những năm đầu thập niên 1950, ngoài ra, CHND Trung Hoa c̣n viện trợ và gửi cố vấn cho quân đội miền Bắc Việt Nam trong cuộc chiến chống lại Mỹ.
Nixon dường như không phải là ứng viên có thể giúp xoa dịu quan hệ giữa hai nước. Trong thập niên 1940 và 1950, ông luôn là người có thái độ cứng rắn và từng lên án chính quyền Dân chủ của Harry S. Truman v́ để “mất” Trung Quốc vào tay cộng sản năm 1949.
Nhưng t́nh h́nh đă thay đổi kể từ thời điểm đó. Ở Việt Nam, Liên Xô, chứ không phải Trung Quốc, mới là người ủng hộ quan trọng nhất của chế độ Bắc Việt. Chiến tranh Việt Nam lúc đó cũng không có tiến triển tốt. Người dân Mỹ đă mất kiên nhẫn về việc chấm dứt xung đột, và mọi chuyện cũng ngày càng rơ ràng rằng Mỹ chẳng thể cứu đồng minh Nam Việt Nam khỏi tay miền Bắc.
Nỗi sợ hăi của Mỹ về một khối cộng sản bền vững cũng đă thay đổi khi mà khẩu chiến – và thi thoảng c̣n là xung đột biên giới – nổ ra giữa Liên Xô và Trung Quốc trong những năm 1960. Nixon và Cố vấn An ninh Quốc gia Henry Kissinger đă nh́n thấy một cơ hội trong bối cảnh này: quay sang ngoại giao với Trung Quốc có thể khiến cho Liên Xô tuân theo yêu cầu chính sách của Mỹ (như gây sức ép buộc chính quyền miền Bắc kư một hiệp ước ḥa b́nh có lợi cho Mỹ.) Và thực ra Nixon đă lên kế hoạch gặp gỡ lănh đạo Liên Xô, Leonid Brezhnev, ngay sau khi hoàn thành chuyến thăm Trung Quốc.
V́ thế chuyến đi của Nixon đến Trung Quốc là một động thái được tính toán để gây chia rẽ sâu sắc giữa hai cường quốc cộng sản quan trọng nhất. Mỹ có thể sử dụng quan hệ ngoại giao gần gũi hơn với Trung Quốc như là đ̣n bẩy trong việc đối phó với Liên Xô, đặc biệt về vấn đề Việt Nam.
Ngoài ra, Mỹ có thể có thể sử dụng Trung Quốc như một đối trọng với chính quyền miền Bắc Việt Nam, bởi v́ dù hai bên từng tuyên bố về t́nh đoàn kết xă hội chủ nghĩa, nhưng Trung Quốc và Bắc Việt Nam thực chất là những đồng minh đáng ngờ. Theo lời sử gia Walter LaFeber, “Thay v́ sử dụng Việt Nam để kiềm chế Trung Quốc, Nixon đă kết luận rằng ông tốt hơn nên dùng Trung Quốc để kiềm chế Việt Nam.” Về phần ḿnh, Trung Quốc đang mong muốn t́m kiếm đồng minh v́ quan hệ của nước này với Liên Xô đang ngày càng căng thẳng và chắc chắn họ cũng mong chờ sự gia tăng thương mại Mỹ-Trung.
Cold War
1972
Nixon arrives in China for talks
In an amazing turn of events, President Richard Nixon takes a dramatic first step toward normalizing relations with the communist People’s Republic of China (PRC) by traveling to Beijing for a week of talks. Nixon’s historic visit began the slow process of the re-establishing diplomatic relations between the United States and communist China.
Still mired in the unpopular and frustrating Vietnam War in 1971, Nixon surprised the American people by announcing a planned trip to the PRC in 1972. The United States had never stopped formally recognizing the PRC after Mao Zedong’s successful communist revolution of 1949. In fact, the two nations had been bitter enemies. PRC and U.S. troops fought in Korea during the early-1950s, and Chinese aid and advisors supported North Vietnam in its war against the United States.
Nixon seemed an unlikely candidate to thaw those chilly relations. During the 1940s and 1950s, he had been a vocal cold warrior and had condemned the Democratic administration of Harry S. Truman for “losing” China to the communists in 1949. The situation had changed dramatically since that time, though. In Vietnam, the Soviets, not the Chinese, had become the most significant supporters of the North Vietnamese regime. And the war in Vietnam was not going well. The American people were impatient for an end to the conflict, and it was becoming increasingly apparent that the United States might not be able to save its ally, South Vietnam, from its communist aggressors. The American fear of a monolithic communist bloc had been modified, as a war of words—and occasional border conflicts—erupted between the Soviet Union and the PRC in the 1960s. Nixon, and National Security Advisor Henry Kissinger saw a unique opportunity in these circumstances—diplomatic overtures to the PRC might make the Soviet Union more malleable to U.S. policy requests (such as pressuring the North Vietnamese to sign a peace treaty acceptable to the United States). In fact, Nixon was scheduled to travel to meet Soviet leader Leonid Brezhnev shortly after completing his visit to China.
Nixon’s trip to China, therefore, was a move calculated to drive an even deeper wedge between the two most significant communist powers. The United States could use closer diplomatic relations with China as leverage in dealing with the Soviets, particularly on the issue of Vietnam. In addition, the United States might be able to make use of the Chinese as a counterweight to North Vietnam. Despite their claims of socialist solidarity, the PRC and North Vietnam were, at best, strongly suspicious allies. As historian Walter LaFeber said, “Instead of using Vietnam to contain China, Nixon concluded that he had better use China to contain Vietnam.” For its part, the PRC was desirous of another ally in its increasingly tense relationship with the Soviet Union and certainly welcomed the possibility of increased U.S.-China trade.
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence
of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...
Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
Viết Lại Lịch Sử Video
Secret Army Secret War Video
Đứng Đầu Ngọn Gió Video
Con Người Bất Khuất Video
Dấu Chân Biệt Kích Video
Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.
Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn
Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton
Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton
None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
The World Order Eustace Mullin
Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis
Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc
The World Order Eustace Mullin
Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti
Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa
Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
Society of Professional Journalists: Code of Ethics download
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.