MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎֎֎֎֎֎֎
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
v Federal Register vCongr Record vCBO
v US Gov vCongressional Record vPBS
v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project
v JudicialWatch vReuter vAP vWorld Tribune
v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
v MediaMattersvSourceIntelvFRUSvIntelnews
v GlobalSecvGlobalIntelvEnergyvArchive
v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation
v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact
v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes
v OpenSecret v SunlightFoundation vVeteran
v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite
v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy
v Observe v American Progress vFair vCity
v Guardian vPolitical Insider vLaw vMedia
v RamussenvWikileaksvFederalistvHistory
v The Online Books vBreibart vInterceipt
v AmericanFreePress vPoliticoMagvAtlantic
v National Public Radio vForeignTrade vSlate
v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
v Federation of American Scientist v Millenium
v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media
v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty
v Science&Technology vACLU Ten v Gateway
v Open Culture v Syndicate v Capital Research
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển BKVN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử
v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến v Sách Hiếm
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu
v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic
v Khoa HọcTV v Đại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng
v Viễn Đông v Người Việt v Việt Báo v Quán Văn
v Việt Thức v Việt List v Việt Mỹ v Xây Dựng
v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v ChúngTa v Eurasia
v Việt Tribune v Saigon Times USA v Thơ Trẻ
v Dân Việtv Việt Luận v Nam Úcv DĐ Người Dân
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v Tấm Gương
v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong
v Sai Gon Echo v Sài G̣n v Thế Giới
v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng T Dũng v Ba Sàm
v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh
TÊN LỬA ĐỐI HẠM KCT-15 CỦA VIỆT NAM
Nguyễn Mạnh Trí
01/10/2017
TỔNG QUÁT
THƯƠNG VỤ ĐÓNG CHIẾN CHO VIỆT NAM
TÀU SIGMA VỚI H̉A LAN
TÀU GEPARD 3.9 VỚI NGA SÔ
THƯƠNG VỤ MUA TÊN LỬA CỦA VIỆT NAM
BRAHMOS VỚI ẤN ĐỘ
EXOCET VỚI PHÁP
KỀT LUẬN
TỔNG QUÁT
Năm 2016, 2 tác giả Douglas Barrie và Tom Waldwyn thuộc Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS - Anh), đă có bài phân tích về việc Việt Nam đang thực hiện chương tŕnh sản xuất phiên bản cải tiến KCT-15 thiết kế tên lửa hành tŕnh 3M24 Uran (NATO định danh là SS-N-25 Switchablade) của Nga. Các chuyên gia phân tích của IISS cho rằng, tên lửa KCT-15 của Việt Nam đă được công khai xuất hiện lần đầu tiên hồi cuối năm 2015 trong một đợt triển lăm công nghệ quốc pḥng với tập đoàn công nghệ viễn thông Viettel. Loại tên lửa bắt đầu sản xuất vào năm 2016 gồm 3 phiên bản Kh-35E bắn từ chiến hạm, phi cơ và pḥng thủ bờ biển như là thành phần của hệ thống 3K60 Bal/SSC-6 Sennight. Theo chuyên gia của IISS, Hải quân Việt Nam đang vận hành các tên lửa 3M24 với mục đích chống tàu cho các tàu chiến lớp Gepard, 6 tàu tên lửa cao tốc 12418 Molniya cũng như cho 1 tàu hộ tống BPS-500. Ngoài phiên bản chống tàu, 3M24 c̣n có phiên bản phóng từ trên không khi gắn liền với loại radar dẫn đường chủ động, được sử dụng ở nhiều quốc gia như Nga, Ấn Độ, Algeria. Phiên bản này có tên gọi là Kh-35 được tích hợp vào các trực thăng và máy bay chiến đấu cánh cố định để đảm nhận nhiệm vụ tấn công trên biển.
Tên lửa KCT-15 được giới thiệu hồi năm 2015
Theo phân tích, tên lửa chống hạm KCT-15 do Việt Nam sản xuất mạnh hơn nguyên bản 3M24 của Nga:
Trong khi 3M24 Uran (SS-N-25 Switchblade) bắt đầu sản xuất từ đầu những năm 1980 có tầm xa 130 km (70 nmi) th́ KCT-15 sản xuất năm 2015 được cho là có tầm hoạt động lên đến 260-300 km (160 nmi). Điều cần để ư là phiên bản chống hạm của tên lửa hành tŕnh đa năng Kalibr (3M54 và 3M-54E, ám danh NATO: SS-N-27 Sizzler) cũng do Nga Sô phát triển là có tầm bắn lên đến 660 km. Đ̣n tấn công ngày 7/10/2015 của Nga vào các mục tiêu tại Syria đă cho thấy "Kalibr" thực sự có tầm bắn ít nhất là 1,500 km.
Tên lửa được phóng ở trạng thái thẳng đứng với sự trợ giúp của động cơ tăng cường nhiên liệu rắn với tốc độ bay cận âm. Hệ thống dẫn đường được trang bị hệ thống dẫn đường quán tính (INS), hệ thống INS/Định vị toàn cầu trên hành tŕnh bay, ở pha cuối tiếp cận mục tiêu trang bị radar chủ động ARGS-14 đem lại độ chính xác rất cao, trong ṿng 3 m.
Dẫn nguồn từ Tập đoàn Tên lửa chiến thuật Nga (KTRV), Defenceblog cho biết, Moskva đă chuyển giao các thiết kế phiên bản tên lửa khác nhau theo yêu cầu của Việt Nam. Ngoài tên lửa chống hạm, tên lửa phóng từ trên không Kh-35, Việt Nam c̣n có thể được phép chế tạo cả phiên bản pḥng thủ bờ biển được tích hợp vào trong hệ thống 3K60 Bal. Dù chưa rơ 2 bên góp vốn như thế nào, nhưng tên lửa sẽ được sản xuất tại Việt Nam với số lượng rất lớn với khoảng 3,000 tên lửa chống hạm KCT-15. Hiện nhiều thông chi tiết chưa được tiết lộ rơ ràng, nhưng chương tŕnh này có thể sẽ nhằm tới việc thúc đẩy ngành công nghiệp chế tạo vũ khí nội địa. Điều đó sẽ giúp cho việc đơn giản hóa các dịch vụ hỗ trợ cho việc sử dụng tên lửa 3M24 cho Hải quân Việt Nam. Thông thường, Việt Nam có thể lần lượt chia tiến tŕnh sản xuất thành nhiều phiên bản khác nhau để có thể liên tục đưa vào những cải tiến cần thiết. Các chuyên gia Anh cho rằng, với KCT-15 Việt Nam sẽ là nước thứ hai ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương bắt tay vào việc sản xuất nội địa tên lửa dựa trên 3M24 Uran của Nga. Trước đó Triều Tiên đă sản xuất một loại tên lửa tương tự như tên lửa chống hạm tầm trung 3M24 Uran. Tuy nhiên, Triều Tiên không có lợi thế như Việt Nam có quan hệ với nhiều đối tác.
Ngoài ra, Việt Nam cũng có quyền xuất khẩu sang bất kỳ nước nào, giống như trường hợp Ấn Độ xuất khẩu tên lửa BrahMos.
KCT-15 được giới thiệu với cái tên mới VCM-01 vào tháng 3/2017
THƯƠNG VỤ ĐÓNG CHIẾN CHO VIỆT NAM
Thương vụ đóng tàu chiến cho Việt Nam liên quan đến 2 quốc gia: Ḥa Lan và Nga Sô.
Tàu Sigma với Ḥa Lan
Ngày 22/8/2013, xưởng đóng tàu Gorinchem, một đơn vị của Damen cho biết Ḥa Lan đă đạt được một thỏa thuận với Việt Nam về việc cung cấp 2 tàu hộ tống tàng h́nh lớp SIGMA 9814 cho Hải quân Việt Nam. Theo tiết lộ, thỏa thuận cung cấp 2 tàu chiến SIGMA cho Việt Nam sẽ được thông qua vào cuối năm, mở ra dấu mốc đặc biệt cho Tập đoàn đóng tàu Damen Schelde (DSNS) của Ḥa Lan trong việc mở rộng thị trường hợp tác quốc tế. Tổng trị giá uớc lượng 1.5 tỷ USD liên quan đến 4 chiếc, 2 chiếc đóng tại Ḥa Lan, 2 chiếc đóng tại Việt Nam. Giá trị của thỏa thuận về 2 chiếc đóng tại Ḥa Lan có thể đạt tới nửa tỷ Euro (tương đương 668 triệu USD), trong đó, có sự tham gia "tài trợ" của cả Chính phủ Ḥa Lan.
1,5 tỷ USD dừng dự án Sigma, VN đóng được bao nhiêu Gepard-3.9? - Ảnh 1.
Tàu hộ vệ tên lửa Sigma của Tập đoàn Damen được giới thiệu với Hải quân Việt Nam
Tuy nhiên từ những tin tức mới nhất, dự án đóng 4 tàu tên lửa tàng h́nh Sigma bị tạm dừng có thể v́ lư do kỹ thuật và giá cả. SIGMA 9814 trên thực tế cũng chỉ tương đương như tàu Gepard 3.9 lớp đầu của Nga.
Tàu Gepard 3.9 với Nga Sô
Bắt đầu từ 2007, Nga khởi sự đóng cho Việt Nam 2 chiếc Gepard 3.9 đầu tiên, về đến Việt Nam năm 2011. Sau khi nhận 2 tàu Gepard đầu tiên năm 2011, việc bàn giao cặp tàu Gerpard thứ 2 bị trở ngại v́ công ty ở Ukraine cung cấp động cơ Turbin khí cho cặp tàu này, tuy nhiên việc giao hàng bị hoăn sau khi Nga sáp nhập Crimea đầu năm 2014. Sau nhiều lần đàm phán, phía Ukraine mới đồng ư cung cấp động cơ cho Việt Nam để Việt Nam chuyển cho nhà máy Zelenodolsk lắp ráp. Sự cố về việc tŕ hoăn giao động cơ từ phía Ukraine đă ảnh hưởng đến ư định của Việt Nam đặt đóng cặp tàu chiến Gepard thứ ba. Phía Nga Sô cho hay việc đàm phán đặt đóng hai chiếc Gepard nữa sẽ chỉ được nối lại sau khi Nga bàn giao 2 chiếc Gepard hiện tại cho Việt Nam.
Cặp tàu Gerpard thứ 2 sẽ về Việt Nam cuối năm 2017 và đầu năm 2018. So với cặp tàu Gepard đầu tiên th́ cặp thứ hai chỉ có một thay đổi đáng kể đó là đă được bổ sung chức năng chống ngầm. Tuy nhiên sang đến cặp thứ ba, rất có thể chúng sẽ có sức mạnh cả tấn công lẫn pḥng thủ tương đương với các khu trục hạm 4,000 tấn, điều này cũng phù hợp với đường hướng phát triển và khả năng của Việt Nam.
Các chuyên viên Nga Sô cho biết, các tàu Gepard đầu tiên của Việt Nam được trang bị tên lửa cận âm Uran đủ sức tiêu diệt các tàu có lượng giăn nước tới 5,000 tấn ở khoảng cách lên tới 300 km. Song khi đặt Nga đóng cặp tàu Gepard thứ ba, phía Việt Nam bày tỏ ư muốn để cặp tàu mới được trang bị không phải tên lửa Uran mà các hệ thống tên lửa Kalibr với tầm xa 1,500-2,000 km. Điều đặc biệt là cặp tàu thứ 3 (chiếc số 5 và 6) sẽ được đóng ở Nga, cặp tàu thứ 4 (chiếc số 7 và 8) được đóng ở Việt Nam.
Image result for Một mô h́nh nâng cấp khác của tàu hộ vệ tên lửa Gepard
Mô h́nh tàu hộ vệ tên lửa Gepard nâng cấp với bệ phóng thẳng đứng đa năng UKSK mang 8 tên lửa Klub được lắp đặt phía trước phần thượng tầng
THƯƠNG VỤ MUA TÊN LỬA CỦA VIỆT NAM
Brahmos với Ấn Độ
Đây là ḍng tên lửa hành tŕnh chống hạm siêu thanh do Công ty Liên doanh Brahmos Aerospace giữa Nga và Ấn Độ chế tạo với tầm bắn lên tới 290 km, mang theo đầu nổ có trọng lượng từ 200 tới 300 kg. Loại tên lửa này có vận tốc 2.5 đến 2.8 Mach với khả năng bay h́nh chữ "S". Nó nhanh hơn 3.5 lần so với tên lửa hành tŕnh Harpoon của Hoa Kỳ vốn bay dưới tốc độ âm thanh. BrahMos có thể phóng từ tàu chiến, tàu ngầm, máy bay hay các trạm phóng lưu động trên mặt đất.
Chương tŕnh được phát triển từ 2004 dựa trên sự hợp tác nghiên cứu giữa NPO Mashinostroeyenia của Nga và tổ chức nghiên cứu và phát triển BrahMos Aerospace Private Limit thuộc Bộ quốc pḥng của Ấn Độ. Phiên bản đối đất đă được Ấn Độ trang bị cho lực lượng trên bộ từ năm 2007 và sau đó nghiên cứu tiếp các phiên bản trang bị cho chiến hạm, tàu ngầm và máy bay. Trong khi Ấn Độ th́ muốn BrahMos lấy nền tảng từ tên lửa hành tŕnh tầm trung P-700 Granit c̣n Nga th́ muốn nó nên là anh em với tên lửa hành tŕnh tầm ngắn P-800 Oniks (Yakhont) để thích hợp với hiệp định kiểm soát công nghệ tên lửa mà Nga đă kư vào. Động cơ đẩy được lấy nền từ tên lửa của Nga trong khi hệ thống dẫn đường được phát triển bởi BrahMos Corp.
BrahMos sơ khởi nặng 3,000 kg, sau đó được cải tiến thành BrahMos-A với trọng lượng 2,500 kg. Biến thể hiện đại hóa BrahMos-M được giới thiệu vào năm 2014, chiều dài tên lửa được rút từ 8.4 m xuống c̣n 6 m, trọng lượng được giảm xuống c̣n 1,500 kg để máy bay mang dễ dàng hơn. Tầm bắn giữ nguyên và có vận tốc đạt Mach 3.5, cao hơn 20% so với phiên bản đầu.
Kích thước Brahmos và Brahmos-M
Khi bắt đầu sản xuất, Ấn Độ công bố đơn giá ban đầu vào khoảng 4.5 triệu USD cho một tên lửa; hoặc 900 triệu USD cho mỗi tổ hợp BrahMos đất đối hải bao gồm 2 trạm chỉ huy, 5 xe mang phóng tự hành cùng 67 tên lửa, đă có nhận định rằng New Delhi sẽ rất khó xuất khẩu. Nhưng hiện nay, khi bước vào giai đoạn sản xuất hàng loạt với số lượng cực lớn th́ giá thành của BrahMos đă giảm đi rất nhiều. Hăng tin Reuters từng ước tính Hải quân Ấn Độ chỉ phải bỏ ra số tiền dao động quanh mức 3 triệu USD cho mỗi quả BrahMos phiên bản triển khai từ tàu mặt nước, thậm chí con số này sẽ tiếp tục hạ xuống chỉ c̣n 2.3 triệu USD. Điều này cũng hợp lư khi chi phí nghiên cứu phân bổ đều trên số lượng xuất xưởng.
Cả Nga và Ấn Độ đều "bật đèn xanh" cho việc xuất khẩu tổ hợp vũ khí này sang nước thứ 3 dù rằng việc chuyển giao tên lửa BrahMos cho các nước trong khu vực thường vấp phải sự phản đối của Trung Quốc. Hiện nhiều nước đang quan tâm tới khả năng sở hữu tên lửa BrahMos, trong đó có các quốc gia Đông Nam Á mà đứng đầu là Việt Nam. Tin tức về việc Ấn Độ bán hỏa tiễn Brahmos cho Việt Nam đă được đề cập nhiều lần trong mấy năm gần đây sau khi liên doanh Ấn-Nga phát triển thành công loại hỏa tiễn tầm xa này. Năm 2016, đă có tin Ấn Độ thỏa thuận nguyên tắc để cung cấp cho Việt Nam cả hỏa tiễn tầm xa Brahmos và hỏa tiễn pḥng không tầm trung Akash. Nhưng đến nay vẫn không thấy có tin tức chính thức nào từ cả hai phía xác nhận. Với Hà Nội, các vụ mua bán vơ khí và trang bị quốc pḥng thường bị bưng bít v́ là “bí mật nhà nước.” Tại triển lăm LIMA 2017, ông Alexander Maksichev - người phát ngôn của Công ty Liên doanh Brahmos Aerospace xác nhận hợp đồng xuất khẩu tên lửa hành tŕnh siêu thanh Bramos cho khách hàng nước ngoài đầu tiên sẽ được kư vào trước cuối năm nay. Trong cuộc họp báo ngày 17/8/2017, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao VN khi được yêu cầu xác nhận nguồn tin từ báo ngoại quốc nói chính phủ Ấn Độ đă bán hỏa tiễn chống hạm siêu thanh Brahmos cho Việt Nam, đă trả lời nước đôi, không phủ nhận và cũng không xác nhận. Bộ Ngoại Giao Ấn Độ sau đó cũng phủ nhận tin chính phủ nước này đă bán loại hỏa tiễn chống hạm hành tŕnh siêu thanh BrahMos cho Việt Nam.
Exocet của Liên Âu
Ông Daniel Petit, giám đốc tiếp thị của tập đoàn quốc pḥng MBDA ngày 29/8/2017, tuyên bố tại Triển lăm Quốc tế về An ninh (HSE) 2017 diễn ra tại Hà Nội rằng "MBDA đang sở hữu những công nghệ vũ khí tốt nhất từ Pháp, Anh, Đức, Ư và Tây Ban Nha. Chúng tôi sẵn sàng bán những tên lửa chiến thuật hiện đại nhất để phục vụ quá tŕnh hiện đại hóa nền quốc pḥng Việt Nam", Ông Petit khẳng định tập đoàn MBDA, có trụ sở tại Pháp, sẽ giới thiệu nhiều giải pháp trang bị cho Việt Nam, bao gồm những vũ khí như tên lửa diệt hạm Exocet MM40 Block 3 cho tàu chiến, tổ hợp tên lửa pḥng không VL-MICA dùng ống phóng thẳng đứng cho tàu nổi và bệ phóng mặt đất. Khi được hỏi về khả năng chuyển giao công nghệ sản xuất tên lửa, đại diện MBDA cho rằng quyết định cuối cùng sẽ phụ thuộc vào mong muốn của phía Việt Nam. "Mọi chuyện đều có thể. Chúng tôi coi Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng hợp tác", ông Petit khẳng định.
MBDA là một trong những tập đoàn phát triển và chế tạo tên lửa lớn nhất châu Âu, được thành lập từ sự hợp nhất của hăng Aérospatiale-Matra Missiles trực thuộc Airbus Defence (Pháp - Đức), Alenia Marconi Systems (Ư) và Matra BAE Dynamics (Anh). Tập đoàn này đă cung cấp vũ khí cho 90 lực lượng vũ trang trên toàn thế giới.
KỀT LUẬN
Hiện nay, Liên Âu phải cạnh tranh với Nga Sô và ngay cả Ấn Độ, Do Thái về kỷ thuật, giá cả cũng như khả năng chuyển giao công nghệ cho Việt Nam. Việt Nam cần phải nghiên cứu những ưu khuyết điểm giữa 3 loại tên lửa Kalibr/Klub của Nga, BrahMos của liên doanh Ấn-Nga và Exocet của Liên Âu để có sự chọn lựa thích hợp. Nếu không mua công nghệ toàn phần, Việt Nam vẫn có thể mua từng thành phần riêng lẻ, hay tham khảo qua cách làm của Ấn Độ. Tên lửa BrahMos - sản phẩm hợp tác với Nga được Moskva cung cấp động cơ c̣n New Delhi phát triển hệ thống dẫn đường. Nhưng tŕnh độ có hạn của phía Ấn Độ đă khiến thời gian đầu xác suất trúng mục tiêu của BrahMos PJ-10 rất thấp. Để nhanh chóng cải thiện t́nh h́nh, Quốc Vụ khanh phụ trách quốc pḥng Ấn Độ - ông Inderjit Rao Singh trong cuộc gặp Bộ trưởng Quốc pḥng Pháp Jean-Yves Le Drian năm 2015 đă đề nghị Paris trợ giúp kỹ thuật. Kết quả thu được là rất đáng khích lệ, tỷ lệ trúng đích của BrahMos hiện nay đă lên tới 100%. Có lẽ cũng nên tham khảo cách làm của Ấn Độ bằng việc nhập khẩu công nghệ dẫn đường của tên lửa Exocet rồi tích hợp lên KCT-15, điều này sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ công việc, thậm chí c̣n giúp tên lửa này sở hữu nhiều ưu điểm hơn cả Kh-35 nguyên bản. Cách làm này sẽ giúp cho Việt Nam tiếp cận công nghệ Exocet dễ dàng hơn so với mua toàn bộ hệ thống, đồng thời kinh phí cũng được tiết giảm ở mức tối ưu.
THAM KHẢO
3M-54 Klub - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
BrahMos - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết “Vietnam produced KCT-15 anti-ship missile with big volume” trên mạng Today News ngày 29/5/2016.
Bài viết “Lộ diện tên lửa đối hải lợi hại mới do Viettel chế tạo” trên mạng Sputnik VN ngày 30/3/2017.
Bài viết “Báo Anh: Tên lửa KCT-15 Việt Nam mạnh hơn 3M24 của Nga” trên mạng Trandaiquang.Org ngày 30/8/2017.
Bài viết “KCT-15 Việt Nam sẽ trang bị công nghệ dẫn đường của Exocet?” trên mạng Trandaiquang.Org ngày 30/8/2017.
Bài viết “Ấn Độ phủ nhận tin đă bán hỏa tiễn BrahMos cho Việt Nam” trên mạng Trandaiquang.Org ngày 20/8/2017.
Bài viết “Đă có Gepard, Việt Nam cần ǵ ở chiến hạm Sigma?” trên mạng Trandaiquang.Org ngày 23/3/2015.
Bài viết “1.5 tỷ USD dừng dự án Sigma, VN đóng được bao nhiêu Gepard-3.9?” trên mạng SOHA ngày 12/5/2016.
Bài viết “Tập đoàn Pháp muốn bán tên lửa diệt hạm tối tân cho Việt Nam” trên mạng VNE ngày 29/8/2017.
File: ITN-100117-VN-QS-Tên lửa đối hạm KCT-15 của Việt Nam.doc
Nguyễn Mạnh Trí
E-Mail: prototri2012@yahoo.com
Tu chỉnh: 1 tháng 10 năm 2017
http://vietquansu.blogspot.com/2017/03/Viettel-gioi-thieu-ten-lua-KCT-15.html
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.