MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎֎֎֎֎֎֎
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
v Federal Register vCongr Record vCBO
v US Gov vCongressional Record vPBS
v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project
v JudicialWatch vReuter vAP vWorld Tribune
v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
v MediaMattersvSourceIntelvFRUSvIntelnews
v GlobalSecvGlobalIntelvEnergyvArchive
v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation
v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact
v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes
v OpenSecret v SunlightFoundation vVeteran
v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite
v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy
v Observe v American Progress vFair vCity
v Guardian vPolitical Insider vLaw vMedia
v RamussenvWikileaksvFederalistvHistory
v The Online Books vBreibart vInterceipt
v AmericanFreePress vPoliticoMagvAtlantic
v National Public Radio vForeignTrade vSlate
v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
v Federation of American Scientist v Millenium
v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media
v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty
v Science&Technology vACLU Ten v Gateway
v Open Culture v Syndicate v Capital Research
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển BKVN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử
v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến v Sách Hiếm
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu
v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic
v Khoa HọcTV v Đại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng
v Viễn Đông v Người Việt v Việt Báo v Quán Văn
v Việt Thức v Việt List v Việt Mỹ v Xây Dựng
v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v ChúngTa v Eurasia
v Việt Tribune v Saigon Times USA v Thơ Trẻ
v Dân Việtv Việt Luận v Nam Úcv DĐ Người Dân
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v Tấm Gương
v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong
v Sai Gon Echo v Sài G̣n v Thế Giới
v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng T Dũng v Ba Sàm
v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh
HŨ MẮM THỐI TRONG NGÀNH QUÂN Y
QUÂN Y SĨ CŨNG THI ĐUA ĂN BẨN: BÁN CHỨNG CHỈ GIẢI NGŨ, CHỨNG CHỈ MIỄN DỊCH V̀ LƯ DO SỨC KHOẺ, CHIA CHÁC VỚI SĨ QUAN QUẢN LƯ, VÀ NHÀ THẦU CUNG CẤP THỰC PHẨM, CAN DỰ TRONG CÁC VỤ ĂN CHẬN KHẨU PHẦN GẠO CỦA THƯƠNG BỆNH BINH...
DƯỚI THỜI TT THIỆU CẦM QUYỀN, TỆ NẠN THAM NHŨNG, THỐI NÁT TRONG QUÂN ĐỘI ĐĂ LAN TRÀN CẢ VÀO GIỚI QUÂN Y.
NGƯỜI CHIẾN SĨ BỊ THƯƠNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG, VỚI TẤM H̀NH HÀI TÀN PHẾ VẪN KHÔNG THOÁT KHỎI BÀN TAY DƠ BẨN CỦA GIỚI QUÂN Y TRONG CÁC QUÂN Y VIỆN.
THẾ LỰC CỦA PHU NHÂN ĐẠI TƯỚNG CAO VĂN VIÊN TRONG NGÀNH QUÂN Y LỚN LAO ĐẾN CỠ NÀO?
ĐẶNG VĂN NHÂM
NGÔN NGỮ TIÊU BIỂU CỦA MỘT QUÂN Y SĨ Ở HẢI NGOẠI.
Tuy đă từng trải nhiều, và ít ra cũng đă chứng kiến hai vụ nổi loạn, tố giác công khai tệ trạng tham nhũng thối nát trong ngành quân y của hai vị sĩ quan quân y trong sạch là BS Hà Thúc Nhơn (đă bị bọn tham nhũng bắn chết) và BS Lương (đă công khai tố giác trước tiền đ́nh quốc hội), nhưng cho đến ngày miền Nam bị mất vào tay quân CSBV, tôi vẫn c̣n tin tưởng dù sao ngành quân y của quân đội VNCH vẫn không đến nỗi dơ bẩn, thối nát lắm.
Lư do khiến tôi đă bị mù quáng như thế là v́ tôi thầm nghĩ: Dù sao người quân y sĩ cũng là những kẻ trí thức, tối thiểu phải biết trọng danh dự của ḿnh, và nhất là phải ư thức được nghĩa vụ cao cả của nghề nghiệp ḿnh, để sống cho xứng đáng với ḷng kính trọng của các giới quần chúng, nhất là ḷng tin tưởng của các anh em chiến sĩ cầm súng nơi tiền tuyến.
Nhưng sau khi đă được nghe một người em kết nghĩa vốn là quân y sĩ (hiện đang ở Mỹ) kể hết đầu đuôi với những bằng chứng cụ thể, đành rành về các hành vi tham nhũng đă diễn ra trong các quân y viện của quân đội VNCH, tôi không khỏi ngao ngán, và thất vọng chán chường. Nhưng cuối cùng tôi vẫn chỉ kết luận xuông: “Với tệ trạng tham nhũng thối nát trầm trọng trong quân đội và ngành quân y như thế, th́ việc mất miền Nam hiển nhiên là điều tất yếu!”.
Sau này, sống lưu vong, tôi lại được biết thêm những “Scandale”lớn lao khủng khiếp, gây chấn động dư luận các giới đồng bào tị nạn khắp nơi hải ngoại, liên quan đến vụ các giới y sĩ và dược sĩ VN ở Mỹ đă gian lận tiền khám bệnh và thuốc men cho bịnh nhân... tôi càng ngao ngán thêm. Niềm tin nơi giới trí thức VN trong tôi cũng như trong đại đa số đồng bào tị nạn đă bị sứt mẻ rất nhiều.
Thời gian trôi đi, những vụ án gian lận y-dược chấn động dư luận Mỹ và Việt ấy cũng theo năm tháng mà ch́m vào dĩ văng. Nhưng chẳng phải v́ thế mà vụ án dơ bẩn ấy không c̣n tồn tại. Thực ra nó chỉ ch́m xuống như chất bùn đen lắng đọng dưới mặt nước ao tù, đợi đến khi nào có bàn tay ai quậy lên th́ nó lại sủi bọt và bốc mùi thối khắm lan tràn.
Nhưng gần đây, đọc báo, bất ngờ tôi lại đọc phải một bài ”phê b́nh” (!) sách kiểu thù tạc, ve văn, tán tụng rất ấu trĩ của một vị cựu quân y sĩ ở vùng 2 ngày xưa ở VN, với những lời chửi bới cạnh khoé, xỏ xiên, vu vơ, nguyên văn như sau:
”...những tên bồi bút văn nô hạng bét trước đây ở miền Nam và ngay cả bây giờ, khi dược phè phỡn ở hải ngoại trà trộn trong cộng đồng VN tị nạn CS là những đưá từng trốn quân dịch, sống trên xương máu dân lành [đă trốn quân dịch th́ sợ lính bỏ mẹ c̣n làm ǵ có quyền hành nào để sống trên xương máu dân lành!?], từng được quân đội VNCH che chở để sống yên lành nơi đô thị đă viết những loại bài nhảm nhí ba xu rẻ tiền đả kích và thoá mạ hạ cấp quân đội VNCH mà trong đó phần đông là cha, ông,anh em, bạn bè chúng nó nữa. Chúng nó là những tên “ăn cơm cờ hoa thờ ma VC” nhắc đến chỉ thêm bẩn ng̣i bút mà thôi...”
Thực tôi không ngờ, một quân y sĩ, dù đă được đào tạo trong thời tướng Thiệu cầm quyền, lại có thể viết lách đến cỡ đó.. Gạt ra ngoài vấn đề chuyên môn, những câu văn này đă bộc lộ cả một tŕnh độ hiểu biết rất thiển cận, một tư tưởng bịnh hoạn, một lối nói hàm hồ thất phu, giống hệt như ngôn ngữ và hành động của cựu trung tá T.H. Hội trong một tiệc cưới ở Maryland!
Hành động và loại ngôn ngữ kể trên của ông BS quân y này đă vô t́nh tăng cường thêm giá trị những lời tố giác của trung uư quân y Phan Ngọc Quang về những tội tham nhũng thối nát trong giới quân y ở vùng 2 CT . V́ thế, bất đắc dĩ tôi quyết định cho đăng tải bài tường thuật sau đây, để độc giả thưởng lăm:
CHUYỆN THAM NHŨNG TRONG QYV PLEIKU.
Tại miền Nam, dưới hệ thống tiếp vận của bộ TTM/QLVNCH có Cục Quân Y( viết tắt:CQY), gồm các Tổng Y Viện (viết tắt: TYV) Duy Tân (Đà Nẵng) và Tổng Y Viện Cộng Ḥa (G̣ Vấp, Sài G̣n), và 40 đơn vị nhà thương quân đội, hay c̣n gọi là QYV. Như thế, trên chóp bu của hệ thống là trung tướng Đồng Văn Khuyên, tổng cục trưởng Tổng Cục Tiếp Vận, rồi tới y sĩ thiếu tướng Vũ Ngọc Hoàn, cục trưởng CQY.
Bây giờ tôi trở lại chuyện QYV Pleiku, có tính cách điển h́nh cho hành động tham nhũng trong ngành quân y của quân lực VNCH. Về địa thế, QYV Pleiku giáp với bộ tư lệnh QĐ 2 và phi trường Cù Hanh, thuộc sư đoàn 6 Không Quân, cách thị xă Pleiku khoảng 6 cây số, gần vùng Tam Biên [Việt-Miên-Lào], trong thung lũng Boloven. QYV Pleiku chẳng khác nào bệnh viện Nguyễn Huệ [Nha Trang] và QYV Qui Nhơn, thuộc cấp số 600 giường, lớn hơn bệnh viện tiểu khu 400 giường.
Lúc bấy giờ vào khoảng thời gian trước và sau mùa hè đỏ lửa, 1972, QYV Pleiku đang được chỉ huy bởi các vị sĩ quan sau đây:
Y sĩ trung tá Trần Quí Trung, chỉ huy trưởng QYV Pleiku (hiện đang làm BS dân sự ở San Diego/ Cali.)
Y sĩ thiếu tá Phan Huy Quế [em ruột của BS Phan Quang Đán], chỉ huy phó QYV( Nghe đâu hiện đang ở Pháp hay một nước Âu Châu nào đó).
Đại úy quân y Vơ Văn Kỳ, quản lư QYV( hiện nay nghe đâu đang ở Texas).
Trung úy trưởng pḥng Thực Vụ Vơ Văn Tư (hiện c̣n ở Sài G̣n).
Trung úy y sĩ Bùi Thế Khải, trưởng trại ngoại thương .
Đại úy nha sĩ Nguyễn Tấn Sĩ, trưởng pḥng Nha Khoa( hiện đang hành nghề tại Santa Ana, Cali.).
Trung úy Y Sĩ Phan Ngọc Quang, trưởng pḥng nhận bệnh (hiện đang ở El Monte, Cali.).
Trung úy Đỗ Đức Lợi, trưởng pḥng tiếp liệu.
Thiếu úy Phan Huy Hoành (hiện đang ở Cali.).
Thượng sĩ Bùi Văn Trường (hạ sĩ quan, đặc trách an ninh QYV).
Nên biết, mỗi TBB ngay từ giây phút đầu tiên mới nhập viện đă bị tham nhũng “ăn trên đầu trên cổ” rồi! Mỗi TBB bất kể bịnh t́nh nặng nhẹ hay đă bị trọng thương mê man bất tỉnh, khi được chở vào QYV đều lập tức được ghi vào sổ nhập viện, và pḥng Thực Vụ QYV ghi luôn phần ăn 700 Gram gạo mỗi ngày. Nhiều TBB không ăn được v́ vết thương nơi chiến trường hay bị bịnh sốt rét... vẫn được ghi 700 Gram gạo.Căn cứ vào đó quản lư và pḥng Thực Vụ tự động trừ đi mỗi người 700 Gram gạo. Đó là một cách “ăn cắp” ngang nhiên tài nguyên của quân đội. Chuyện này đă diễn ra cách quá thông thường hằng bao nhiêu năm qua,trong tất cả các QYV thuộc quân lực VNCH, không thấy một ai nghiên cứu hay điều tra để bít cái lỗ hổng phi lư đó. Hay là đă có sự biểu đồng t́nh, ngấm ngầm ăn chia số thực phẩm thặng dư ấy của TBB do các nhân vật tai to mặt lớn trong ngành quân y chủ trương?
Tại QYV Pleiku cũng như các nơi khác, v́ các cấp chỉ huy tranh nhau ăn bẩn, nên c̣n nảy sinh thêm tệ nạn bè phái, và phe đảng. Phe chỉ huy trưởng, y sĩ trung tá Trần Quư Trung và phe chỉ huy phó y sĩ thiếu tá Phan Huy Quế, nh́n bề ngoài tưởng như là đồng nghiệp, đồng đội thân thương, làm việc gắn bó.Nhưng kỳ thực, bên trong, hai ông đang tranh nhau ăn món “giải ngũ TBB”, nên mỗi bên đều thủ sẵn những lưỡi dao mổ cực sắc bén để hạ nhau bằng những đ̣n ngầm chí tử. Do đó mà chuyện tham nhũng mới lần hồi bị ḷi ra ánh sáng, khiến một số người biết được.
Một hôm chiến tranh ngầm giữa hai phe chỉ huy phó và phe chỉ huy trưởng bỗng nhiên bùng nổ bằng một cú mở màn khá ngoạn mục sau đây:
Như thường lệ hằng bao nhiêu năm qua, mỗi ngày nhà thầu Nguyễn Tất Hoanh đều chở thực vật: rau, cải, thịt, cá... vào QYV, cung cấp cho hỏa đầu vụ, không có chuyện ǵ xảy ra. Bỗng nhiên, hôm nay, khi xe nhà thầu vừa ra đến đồn canh QYV liền bị an ninh chận lại, lục soát và bắt được quả tang trên xe nhà thầu một bao gạo của pḥng Thực Vụ. Hỏi ra đó là bao gạo mà trung sĩ nhất Trần Xứng, thuộc pḥng Thực Vụ nhờ chở ra giùm. (họ Trần hay họ Hồ, tôi nhớ không rơ!). Nội vụ bị lập biên bản... Nếu b́nh thường th́ vụ một bao gạo lẻ tẻ này sẽ được xử êm ngay. Nhưng v́ y sĩ thiếu tá Phan Huy Quế mới lên nhậm chức, muốn gài người hạ sĩ quan y tá của ông vào Thực Vụ nên phải xé chuyện bé ra to, đồng thời c̣n muốn nhân dịp dằn mặt viên y sĩ trung tá chỉ huy trưởng một cú chơi.
Tưởng cũng nên biết, trong các QYV của quân lực VNCH trên toàn quốc có rất nhiều món ăn béo bở khác nhau.Các sĩ quan y sĩ có món ăn riêng. Các sĩ quan hành chánh, tài chánh, làm quản lư hay trưởng pḥng Thực Vụ có món ăn riêng. Những sĩ quan, hay hạ sĩ quan nào được bổ nhiệm làm quản lư hay thực vụ chỉ chừng nửa năm sau đều trở nên “mát mặt” và sung túc hơn so với các sĩ quan và hạ sĩ quan thuộc các ban khác.
Xuyên qua vụ một bao gạo vừa kể trên, người ta khám phá ra trung sĩ Trần Xứng đă bắt tay với nhà thầu Nguyễn Tất Hoanh, nổi tiếng rất giàu có trong tỉnh, chuyên cung cấp thực phẩm cho QYV. Từ bao nhiêu năm qua năm nào nhà thầu NT Hoanh cũng đều trúng thầu. Người ta c̣n được biết thêm, nhà thầu NT Hoanh đă mua đứt đại úy Vơ Văn Kỳ quản lư QYV Pleiku từ khi ông Kỳ c̣n là trung úy. Vậy đây là một vụ tham nhũng có ăn chia giữa nhiều thành phần chỉ huy trong QYV. Nhưng trong bất kỳ một cuộc tham nhũng có tổ chức nào ở miền Nam VN, chẳng cứ ǵ trong các QYV,- như QYV Pleiku này là điển h́nh -, khi bị đổ bể chỉ kẻ nào thuộc đẳng cấp thấp nhất mới bị hy sinh mà thôi.
Thế là trung sĩ nhất Trần Xứng bị thuyên chuyển lên Pleiku. C̣n trung úy trưởng pḥng Thực vụ Vơ Văn Tư bị lănh 30 ngày trọng cấm và đổi sang pḥng, ban khác.
Vụ này c̣n đang tùm lum th́ tới chu kỳ thanh tra QY thường lệ hằng năm. Người ta vội vàng cử ngay trung úy y sĩ Phan Ngọc Quang, trưởng pḥng Nhận Bệnh, kiêm nhiệm luôn chức trưởng pḥng Thực Vụ. Có lẽ bởi PN Quang vốn nổi tiếng là một sĩ quan quân y trẻ thanh liêm và cương trực chẳng khác nào Hà Thúc Nhơn. Vả lại, người ta c̣n biết gia đ́nh PN Quang vốn quen lớn khá nhiều với một số nhân vật chóp bu của ngành quân y VNCH.
Việc cử PN Quang vào chức vụ trưởng pḥng Thực Vụ dĩ nhiên có cái lợi tạm thời là ”bịt mắt” được phái đoàn thanh tra, và giả thiết nếu có xảy ra điều ǵ bất trắc cũng dễ dàng dùng PN Quang như một cây cầu nối liền “thông cảm” với cục QY. Hiển nhiên, cấp chỉ huy QYV Pleiku đă thành công trong mục tiêu trước mắt. Cuộc thanh tra đă diễn ra êm xuôi, tốt đẹp.Nhưng xét ra, về lâu về dài, nếu để PN Quang ở chức vụ trưởng pḥng Thực Vụ thực là vô cùng bất lợi. Trong tương lai không xa thế nào cũng sẽ xảy ra những vụ đụng chạm nảy lửa giữa phe tham nhũng với người sĩ quan quân y trẻ tuổi này. Bởi ngay từ giây phút đầu tiên mới bàn giao chức vụ trưởng pḥng Thực Vụ, trung úy y sĩ PN Quang đă khám phá ra ngay những tṛ mánh mung, tiểu xảo để ăn cắp, ḅn rút của công trong QYV. Căn cứ trên các con số của biên bản th́ mọi thứ thực phẩm đều đủ cả. Nhưng khi đích thân kiểm soát cân lường từng thùng, từng loại, th́ PNQ mới bật ngửa. Dưới đáy các thùng gạo, đường, sữa ... đều bị độn giấy báo cả đống cho nặng, để cân đủ kư. Như thế cả gạo, lẫn, đường, sữa v.v... đều bị thiếu hụt rất nhiều. Trung úy PNQ định làm tờ tŕnh riêng. Nhưng trung tá chỉ huy trưởng vội gạt đi liền, khuyên không nên bới rỡ ra làm ǵ, v́ đó chỉ là chuyện nhỏ!
Quả nhiên, chẳng bao lâu sau khi giữ chức trưởng pḥng Thực Vụ, TU Quang đă gây trở ngại, khó khăn cho hệ thống tham nhũng trong QYV. Một hôm, ông khám phá ra nhà thầu đem giao 60 kí lô thịt heo, chỉ có vài kí trên mặt, để làm màu, là thịt nạc, c̣n lại trên 50 kí lô đều là mỡ heo. TU Quang coi phiếu giao hàng thấy có đủ chữ kư nhận hàng hợp lệ của 1 bác sĩ, 1 dược sĩ, 1 trung úy, 1 hạ sĩ quan và 1 đại diện TBB. Nhưng chiếu điều kiện sách kư kết giữa QYV với nhà thầu, ông vẫn được quyền bác bỏ như thường.
Khi hàng bị bác bỏ theo điều kiện sách th́ pḥng tài Chính phải xuất tiền mặt cho nhà bếp đi chợ mua thịt khác thay thế. Đến lúc đó bè phái tham nhũng mới ló cựa ra đá lại TU Quang, để dằn mặt. TU Quang chạy đi t́m đại úy quản lư Vơ Văn Kỳ xin chữ kư để xuất tiền đi chợ, th́ được biết ĐU Kỳ không có mặt trong văn pḥng. Nghe nói ông ta vừa ra phố!
Lúc đó đă là 9 giờ sáng rồi, nếu để chậm trễ hơn làm sao ra chợ mua thịt cho kịp. TU Quang trở lại pḥng Tài Chính làm dữ mới lấy được tiền. Khi có tiền, TU Quang chạy xuống pḥng Tiếp Liệu, t́m gặp TU Đỗ Đức Lợi để lấy quân xa đi chợ, th́ lúc ấy TU Lợi vừa lái xe ra khỏi cổng. Hỏi đến xăng cũng không có luôn.
Khi TU Quang đă nắm trong tay đủ sự vụ lệnh, tiền mặt và xe để đi chợ th́ đồng hồ đă điểm 10 giờ 30 phút.TU Quang chỉ c̣n vỏn vẹn một tiếng đồng hồ nữa là tới giờ cơm trưa của TBB. Thường lệ vào 11 giờ 30!
Làm sao cho kịp? Tuy nhiên đă đâm lao th́ phải theo lao. TU Quang muốn làm việc phải tất phải chịu nhọc nhằn. Ông không quản ngại lái xe tức tốc chạy xuống chợ Pleiku mua đủ thịt cá ngon, đem về nấu nướng xong cho TBB ăn th́ đồng hồ đă chỉ 1 giờ 30.
Trong khi đó, về phía TBB, họ đâu có biết nội t́nh, thấy trễ giờ mà chưa có thức ăn, họ kéo nhau vào nhà ăn xô đẩy cửa và gơ muỗng, gơ mâm, gào mên rùm trời. Đợi cho đến lúc này, viên chỉ huy trưởng mới kêu TU Quang lên văn pḥng xài xể!
Chuyện nhà thầu chẳng phải như thế đă hết. Ngoài chuyện thực phẩm c̣n chuyện củi. Theo điều kiện sách, nhà thầu phải cung cấp củi khô cho Hỏa Đầu Vụ, nhưng nhà thầu đă hối lộ cho nhân viên để kư nhận cả củi ướt, củi non v.v...khi đút vào ḷ đă không bắt lửa lại bốc khói mù mịt như có hỏa hoạn. Tuy biết vậy, nhưng TU Quang vẫn không thể làm ǵ được. V́ khi TU Quang tŕnh vấn đề này cho chỉ huy trưởng để làm giấy phạt nhà thầu, th́ chỉ huy trưởng và quản lư QYV đều cản trở., nêu lư do: Nếu làm như vậy th́ nhà thầu bỏ ngang hợp đồng. Vậy ai sẽ là người chịu trách nhiệm cung cấp củi cho nhà bếp? Nếu mua củi ngoài chợ th́ ai sẽ lo việc đi khiêng, vác củi và xe cộ đâu để chở củi vào QYV, giữa lúc săng, dầu đang bị hạn chế gắt gao? Cả ngàn nỗi khó khăn nan giải hiện ra.Thế là TU Quang đành chịu bó tay đối với vấn đề nhà thầu!
Nhưng TU Quang vẫn c̣n thừa khả năng và thiện chí để làm những công việc ích lợi khác cho QYV. Như trên đă nói, các QYV trên toàn quốc lúc bấy giờ đă được phép làm “kinh tế tự túc” bằng cách nuôi heo và nuôi cá Phi, để bán lấy lời mua văn pḥng phẩm. Trong chương tŕnh nuôi heo, TU Quang không cho bất kỳ ai được phép gửi heo riêng, nuôi nhờ trong chuồng của QYV. TU Quang trao việc nuôi heo cho một người lính Thượng, vốn xuất thân chốn thôn rẫy, thạo nghề chăn nuôi. Anh lính Thượng này lại tận tụy trong công tác đặc biệt của ḿnh. Anh ta làm ngay một cái chái, lợp tôn, sát bên cạnh chuồng heo, để có thể ngày đêm sống gần gũi bên những con heo của QYV.Anh săn sóc heo rất chu đáo. V́ thế bầy heo của QYV rất mau lớn và béo tốt.
Để thưởng công và khích lệ anh lính Thượng tận tụy với nhiệm vụ của ḿnh, TU Quang đă đặc cách cho anh ta được phép nuôi thêm 2 con trong bầy 20 con của QYV. Ngoài ra TU Quang c̣n cho phép anh lính Thượng được rẫy đất, làm cỏ một khoảng vườn rộng kề bên chuồng heo để trồng thêm bắp và khoai lang. Chẳng bao lâu sau, nhờ công lao tận tụy vun xới và sửa sang chuồng heo của anh lính Thượng chuồng heo của QYV Pleiku cùng với vườn bắp và khoai lang xanh tươi mơn mởn, quả trái xum xuê đă trở thành như một trang trại trông rất đẹp mắt. Sau đó QYV cũng đă bán được vài lứa heo, đem lại một khoản tiền khá lớn dùng để mua sắm dụng cụ văn pḥng và trang trải tiền in các ấn phẩm cần thiết.
Chỉ trong một thời gian ngắn đảm nhiệm chức vụ trưởng pḥng Thực Vụ, TU Quang nhận thấy các TBB được ăn uống ngon lành và đầy đủ hơn, nhưng ông lại khám phá ra một sự thật khác là: Gạo trong QYV từ xưa đến nay chỉ vừa đủ dùng. Con số cung cấp và con số sử dụng luôn luôn cân bằng sít sao, không dư lấy một hột gạo nào, nay lại bỗng nhiên ông thấy số lượng gạo trở nên dư thừa. Mới 3 tháng làm trưởng pḥng Thực Vụ, TU Quang kiểm điểm số lượng gạo tích lũy trong kho đă dư được trên 2.000 kí lô!
Như vậy rơ ràng từ bao nhiêu năm qua pḥng Thực Vụ và nhà bếp của QYV đă ăn chận thêm một lần nữa khẩu phần gạo của TBB. Số lượng gạo dư như thế đă chui vào ngơ nào?[ Khám phá này tức là câu trả lời cho vấn đề một bao gạo của pḥng Thực Vụ, do trung sĩ Trần Xứng đă gửi trên xe nhà thầu chở ra ngoài và bị bắt ở đoạn trên].
Với dụng ư tố cáo hành động ăn cắp gạo trong QYV của các cấp chỉ huy trách nhiệm liên hệ, TU Quang đă lập ra một hội đồng giám định, gồm: 1 y sĩ, 1 dược sĩ, 1 hạ sĩ quan, và 1 đại diện TBB, chứng minh số lượng gạo thặng dư trong 3 tháng, rồi lập biên bản với đầy đủ chữ kư của các thành viên trong hội đồng. Biên bản lập thành nhiều bản phụ, 1 bản lưu tại pḥng Thực Vụ, 1 bản gửi cho pḥng Tài Chính của QYV, 1 bản gửi lưu trữ trong pḥng chỉ huy trưởng.
Trước thành quả tốt đẹp đó băng đảng tham nhũng đă bắt đầu rục rịch t́m cách “chơi” TU Quang. Riêng đại úy quản lư Vơ Văn Kỳ, trong ḷng cay cú lắm, song ngoài mặt vẫn vồn vă, tươi cười, tỏ vẻ thân thiện, chờ hễ có cơ hội là t́m mọi cách để phá TU Quang cho bơ ghét. Thường lệ hàng năm, mỗi quân nhân đều được hưởng 7 ngày nghỉ phép để về Sài G̣n thăm thân quyến. Đến dịp này, cũng như mọi quân nhân, TU Quang làm đơn xin nghỉ phép về Sài G̣n thăm song thân. Đại úy Kỳ tự biết không thể nào bác đơn của TU Quang được, nhưng đă t́m cách ngâm tôm, lần lữa măi cho đến khi mùa mưa đến. Mỗi năm, ở Pleiku, khi mùa mưa đến th́ Cộng Quân cũng bắt đầu mở các trận tấn công, đánh các đồn biên giới xa xa, như Tân Cảnh, Chu Bao...hay gây áp lực với Kontum. Dĩ nhiên đến lúc đó, năm nào cũng vậy, bộ tư lệnh QĐII ra lệnh báo động đỏ, cấm phép, và cấm trại 100%. Thế là TU Quang khỏi được đi nghỉ phép luôn. Và TU Quang đă bị băng đảng tham nhũng trong QYV chơi như vậy liên tiếp luôn trong 4 năm ṛng ră.
Tuy nhiên, TU Quang vẫn phải kiên nhẫn chờ đợi như vậy, cho đến khi ông đủ thời hạn luật định của quân đội VNCH, mới làm đơn xin thuyên chuyển về Sài G̣n. Tới lúc đó chỉ huy trưởng và sĩ quan quản lư vẫn tiếp tục đánh đ̣n thù độc địa bằng cách ghi một câu vào đơn của TU Quang: “Kính chuyển. Đương sự rất cần cho QYV. Xin người khác thay thế.” Với lời phê như vậy của viên chỉ huy trưởng, tất nhiên khi đơn chuyển về Cục Quân Y bị dẹp qua một bên liền.V́ Cục QY đào đâu ra người thay thế?
Nhưng cuối cùng, một dịp may cho TU Quang được thoát ṿng kiềm tỏa của bàn tay tham nhũng trong QYV Pleiku: Mỹ bắt đầu thực hiện chương tŕnh “Việt Nam hóa chiến tranh”, nên bộ TTM / QLVNCH cần rất nhiều sĩ quan tham mưu trung cấp, thuộc đủ mọi ngành nghề trong tất cả các binh chủng, với ngân khoản trợ cấp của chánh phủ HK. Riêng ngành quân y, các đơn xin đi học được gửi lên chỉ huy trưởng đơn vị, để chuyển về cho CQY lựa chọn.
Dĩ nhiên QYV PLeiku, như tất cả mọi nơi khác, đă nhận được công điện thông báo về khóa học tham mưu trung cấp, để thông báo rộng răi cho sĩ quan trực thuộc. Nhưng bộ chỉ huy QYV Pleiku chỉ thông báo riêng cho các sĩ quan thuộc phe đảng tham nhũng. Họ cố t́nh bưng bít không cho TU Quang biết. Nhưng băng đảng tham nhũng trong QYV Pleiku đă không ngờ chính vị chỉ huy phó CQY lại là người thân của gia đ́nh TU Quang ở SaØi G̣n. V́ thế sắp đến ngày khóa học khai giảng, không thấy tên của TU Quang trong danh sách học viên, thân nhân của TU Quang mới cấp tốc báo động cho biết.
Ở Pleiku, TU Quang nghe tin không khỏi giựt ḿnh chưng hửng, chạy hỏi pḥng nhân viên của QYV, th́ được trả lời tỉnh bơ là họ không biết, mặc dù chính họ đă chuyển đơn cùng với danh sách của 12 học viên về CQY. Tuy chỉ c̣n 4 ngày nữa khóa học khai giảng, nhưng TU Quang vẫn thành công tốt đẹp trong việc ghi danh nhập học. Ngược lại danh sách 12 sĩ quan, kể cả quản lư và tiếp liệu đều bị loại.
Trong thời gian 4 tháng học khóa tham mưu trung cấp tại trường Quân Y ở Sài G̣n, TU Quang được thực tập tại các QYV Trần Ngọc Minh, và Tổng Y Viện Cộng Ḥa( viết tắt:TYVCH).Đây là một TYV thuộc hàng lớn nhất của quân đội VNCH với cấp số 6.000 giường, nghĩa là lớn gấp 10 lần QYV Pleiku. Nhưng TU Quang giật ḿnh kinh hăi khi thấy trong sổ sách và hồ sơ của TYVCH cũng không có dư một hột gạo nào. Ông nghĩ: Trong thời gian làm trưởng pḥng Thực Vụ ở QYV Pleiku, cứ mỗi 3 tháng kiểm kê ông thấy có dư được trên 2.000 kí lô gạo. Nay tại sao TYVCH lớn gấp 10 lần QYV Pleiku mà từ bao nhiêu năm ṛng ră không bao giờ dư được một hột gạo là nghĩa lư làm sao?
Khi TU Quang được chuyển qua thực tập trong Cục Quân Y, ông ṭ ṃ đến pḥng lưu trữ công văn và công điện trao đổi giữa CQY với các cơ sở QY trực thuộc trên toàn quốc, ông không t́m thấy một dấu vết nào về những biên bản và báo cáo dư gạo của QYV Pleiku do chính ông lập nên. Như vậy có nghĩa là bộ chỉ huy QYV PLeiku đă không gửi những hồ sơ báo cáo số gạo dư ấy đi. Đến lúc bấy giờ TU Quang mới có dịp nhận thấy cả một hệ thống ăn chận rất nhịp nhàng, rất ăn khớp, khẩu phần gạo của TBB, và ăn cắp gạo trong tất cả các cơ sở quân y, từ bệnh viện tiểu khu, quân y viện, bệnh viện dă chiến, tổng y viện...trên toàn lănh thổ miền Nam.
THẾ LỰC CỦA BÀ VIÊN TRONG NGÀNH QUÂN Y.
Theo tôi nhận xét, kể từ thời quốc trưởng Bảo Đại, rồi tới thời TT Ngô Đ́nh Diệm cho đến khi tướng Nguyễn Văn Thiệu lên làm tổng thống, nền cai trị của đất nước VN, bên ngoài th́ bị lệ thuộc hết Tây đến Mỹ, c̣n bên trong th́ bị đàn bà chi phối.
Đối với Bảo Đại, một ông vua Play boy lừng danh quốc tế, đàn bà nhiều quá không kể hết. Đến thời đệ nhất CH, nổi danh độc nhất có một ḿnh bà Ngô Đ́nh Nhu.Có lẽ một tay bà đă từng chống đỡ chế độ trong cơn nguy biến [ năm 1961]. Rồi cuối cùng [ năm 1963] cũng chính bàn tay ấy của bà đă góp phần làm sụp đổ nhanh chóng chế độ do gia đ́nh anh em nhà chồng đă tạo dựng nên. Nhưng kể từ năm 1964, khi các tướng lănh lên cầm quyền lănh đạo chính trị đất nước, trong bóng tối hậu trường chính trị miền Nam chẳng phải chỉ có một bà Nhu mà lại có đến cả chục bà Nhu.
Bà Thiệu làm bà Nhu đă đành, bà Khiêm làm bà Nhu c̣n hiểu được, bà Cao Văn Viên cũng làm bà Nhu luôn.Thậm chí vợ các tướng lănh èng èng cũng đua đ̣i làm bà Nhu, và xía cả vào chuyện quân cơ, binh bị, rồi lại c̣n đua chen nhau trong việc mua quan bán chức, ăn hối lộ...như các bà:Tuyết Vân [vợ tướng Nguyễn Khắc B́nh], Lâm Đệ Đệ [vợ của tướng Phú], cô Dung [nữ trợ tá xă hội, vợ ba của tướng Trần Thanh Phong TGĐ / CSQG], vợ của tướng Nguyễn Văn Mạnh [ tư lệnh QĐ IV, quân khu IV], nữ ca sĩ Minh Hiếu [vợ nhỏ của tướng Vĩnh Lộc], vợ của tướng TV Nhựt, vợ của tướng Phạm Quốc Thuần, vợ của tướng Trần Văn Trung, vợ nhỏ của tướng Phạm Văn Đỗng [TT Bộ Cựu Chiến Binh]...Ôi nhiều lắm, kể ra không hết.Càng kể càng đau ḷng ḷng thêm.V́ nó c̣n nhắc tôi nhớ đến cả các bà tá tỉnh trưởng, quận trưởng nữa...Giấy mực nào mà ghi cho xuể!
Đặc biệt nhất là các bà tướng tá đều cùng chung một mẫu số, bà nào cũng hoang dâm, tham lam tiền bạc cách bẩn thỉu, và vận dụng quyền lực của chồng quái đản hơn bà Nhu gấp ngàn lần!
Ở trên và xuyên qua 2 quyển BMHTCT I & II, bạn đọc đă biết về thành tích tham lam biển lận của bà Thiệu, bà Khiêm [liên hệ với Trần Đ́nh Trường], bây giờ nơi đây, tôi xin kể sơ qua những điều thấy biết với cả nhân chứng sống đàng hoàng về những ảnh hưởng thế lực và t́nh cảm của bà đại tướng Cao Văn Viên trong ngành Quân Y của QLVNCH.
Để cho có đầu có đuôi, tôi mạn phép kể từ đời chồng trước của bà Viên là ông Giang Văn Trọng. Hồi c̣n làm báo ở quê nhà, khoảng năm 1957-58 tôi đă có dịp quen biết sơ qua ông Trọng.Lúc đó ông c̣n mang cấp bực đại úy, thuộc Cục Quân Y. Hồi trước năm 1969, thiếu tá Trọng giữ chức vụ trưởng pḥng nhân viên CQY.Tư gia của ông ở trong cư xá Lữ Gia, Phú Thọ. Khổ người TT Trọng cao lớn, có dáng vẻ bảnh trai. Nếu tôi không lầm, dường như bà Viên đă có hai người con với ông Trọng trước khi bà sang ngang với ông Cao Văn Viên. Một người con trai lớn tên ǵ tôi không nhớ rơ, khi đến tuổi đi quân dịch đă nhập ngũ trong đơn vị nhảy dù và đă được đại tướng Viên tận t́nh nâng đỡ. Nhưng chàng lính cậu này vốn tánh thích đàn đúm bạn bè, ăn nhậu, bê tha, thường say sưa quá chén, khiến quân cảnh của bộ TTM phải dùng xe díp chở về nhà luôn.
Đúng sáng ngày 30.4.75, khi Cộng Quân vừa tràn vào Sài G̣n, cậu con trai lớn của bà Viên đang đứng trên ban công nhà, trong cư xá sĩ quan Phú Thọ, bất thần bị một viên đạn lạc trúng ngay đầu, ngă lăn ra chết tốt.
C̣n người con gái kế, tên Giang Kiều Miên, v́ giống cha nên rất đẹp. Một vẻ đẹp mặn mà cưcï kỳ quyến rũ. Khi quân CSBV đă chiếm được miền Nam, bọn công an khu vực nghe nói Giang Kiều Miên có ông cha ghẻ làm tới chức đại tướng tổng tư lệnh quân đội VNCH, nên chúng ra tay hành hạ cô gái vô tội để cho cô phải chịu nhiều điều tủi nhục ê chề. Chúng bắt cô đi quét đường và rửa cầu tiêu công cộng. Cô cảm thấy uất quá và nhục quá, chịu không nổi, nên một hôm đă uống một lúc cả chục viên kư ninh để tự tử. Giang Kiều Miên đă chết tức tưởi giữa tuổi thanh xuân tràn trề nhựa sống và đầy rẫy ước mơ sáng lạng. Đau đớn nhất là cô gái trẻ trung vô tội ấy đă chết cô đơn, thân thể trần trụi, không có manh chiếu mà chôn!
Kể từ cuối năm 1965, khi tướng Khánh đă bị cưỡng bách rời khỏi VN, đi làm đại sứ lưu động, tức là đi lêu bêu luôn, th́ cuộc đời của ông bà Cao Văn Viên cũng bắt đầu trở nên sáng sủa hơn nhiều. Cho đến khi ông Viên được ông Thiệu cất nhắc lên chức đại tướng tổng tham mưu trưởng quân đội VNCH th́ cuộc đời của bà Viên cũng bước vào chu kỳ cực thịnh.
Tục ngữ ta có câu: “Vợ chồng cũ không rủ cũng tới!” Mặc dù lúc đó thiếu tá Giang Văn Trọng đă có vợ khác, nhưng dù sao giữa bà Viên và thiếu tá Trọng vẫn c̣n mối dây t́nh cảm gắn bó qua sự hiện diện của hai người con, nên thỉnh thoảng bà Viên vẫn t́m gặp lại người chồng cũ, và đă dùng thế lực của chồng mới để giúp chồng cũ kiếm được cuộc sống dễ thở hơn. Bà đă cất nhắc ông chồng cũ ra khỏi cục QY, nơi đó kiếm ăn cũng khấm khá, nhưng không thể làm giàu mau chóng bằng chức chánh sở ”Miễn Dịch”. Với chức vụ đó TT Trọng một ḿnh một cơi giang sơn tha hồ tung hoành” dọc ngang nào biết trên đầu có ai”. Hơn thế nữa, lúc bấy giờ mỗi tờ chứng chỉ miễn dịch của cơ quan “Miễn Dịch”, chỉ to bằng bàn tay, mang chữ kư của TT Giang Văn Trọng trị giá đến nửa triệu bạc. Giấy này bán rất chạy, v́ mấy chú Ba “Thọng nhần” trong Chợ Lớn thích lắm. Giá nào, mấy chú cũng cố nài nỉ mua cho bằng được, để khỏi phải nhập ngũ, trở ngại cho công việc làm ăn buôn bán hằng ngày. Nhờ vậy, chẳng bao lâu sau, những người quen biết lâu đời, thấy nhà cửa của TT Trọng trở nên giàu sang hơn xưa, khách khứa tới lui thăm viếng nườm nượp. Quan sát số khách ấy, người ta thấy toàn là những bộ mặt béo tốt, ăn mặc sang trọng, đẹp đẽ, lộng lẫy. Nhưng đông nhất vẫn là người Tàu. Người nào đến nhà TT Trọngcũng khệ nệ bưng theo lễ vật lỉnh kỉnh. Ngày xưa, khi c̣n làm trưởng pḥng nhân viên CQY, nhà TT Trọng c̣n phải nuôi chim cút ở sân sau, để bán kiếm lời. Nhưng kể từ khi TT Trọng được về làm chánh sở “Miễn Dịch” th́ bà kế thất của ông Trọng không c̣n phải nuôi chim cút nữa mà tối ngày chỉ lo săn sóc, vuốt ve mấy con chó giống quí, nuôi để làm kiểng, rất đắt giá chẳng hạn như loại “Békinois”, mắt lồi, mơm tẹt, lông vàng ươm và dài chấm đất trông giống như mấy con kỳ lân bằng sành trong Tử Cấm Thành ở Bắc kinh, thủ đô Trung Quốc!
Tôi c̣n nhớ dưới thời các tướng lănh cầm quyền, ngành quân y đă x́ ra hai vụ ”scandale” về tham nhũng rất quan trọng. Vụ thứ nhất do Hà Thúc Nhơn, thuộc QYV Nguyễn Huệ ở Nha Trang làm loạn. Vụ thứ nh́, không bạo động và không đổ máu, nhưng lại gây nên một luồng chấn động dư luận rất mạnh. V́ Bác Sĩ Lương (rất tiếc tôi không nhớ họ), vẫn thuộc QYV Nguyễn Huệ, đă đến trước tiền đ́nh quốc hội, tố cáo tham nhũng trực tiếp với các dân biểu và đại diện báo chí.
V́ vụ tố cáo tham nhũng đó của BS Lương mà thiếu tướng y sĩ cục trưởng CQY Vũ Ngọc Hoàn [có vợ đầm] từ lâu đă mang tiếng lem nhem, bị mất chức. Khi dư luận về vụ tướng Hoàn bị mất chức cục trưởng CQY loan ra trong quần chúng, th́ trong nội bộ giới quân y, người ta đă kháo nhau rằng Đại tá Hoàng Cơ Lan, lúc đó đang giữ chức chỉ huy trưởng trường QY sẽ được bổ nhiệm thay thế tướng Hoàn. Nhưng xui xẻocho ĐT Hoàng Cơ Lan là lúc bấy giờ bà đại tướng Cao Văn Viên lại đang là người t́nh yêu dấu của đại tá Phạm Hà Thanh, chỉ huy trưởng TYV Cộng Ḥa. Người ta được biết ĐT Phạm Hà Thanh vốn có một căn nhà riêng ở ngay trong khuôn viên TYV Cộng Ḥa, nơi dành riêng cho các sĩ quan cao cấp. Trong thời gian này người ta thường thấy bà Viên năng nhân danh “Hội Phụ Nữ” chi chi đó, do mấy bà vợ của các ông tướng lập ra, để vào TYV/ CH thăm nom và ủy lạo các TBB.
Mỗi lần đi thăm viếng và ủy lạo TBB, nhiều người bị thương nặng đến ngất ngư gần chết, đa số bị sứt càng, gẫy gọng, cụt chân, mất tay, có người bị mù ḷa khổ sở, thế mà các bà mệnh phụ phu nhân lại chưng diện lộng lẫy, láng cóng, tô son điểm phấn be bét, ḷe loẹt, đầu tóc giả bới kiểu cọ cao nghệu như cái măo Tề Lư của Vơ Tắc Thiên hoàng đế, các ngón tay trắng nuột, bụ bẫm đeo đầy cà rá kim cương óng ánh, cổ đeo dây chuyền vàng sáng chói, và mùi dầu thơm Estimate nồng nực đến nhức đầu, chóng mặt...Có lẽ các bà mệnh phụ phu nhân ấy đă không biết rằng làm như thế chẳng khác nào cầm kim nhọn chọc vào con mắt của TBB và chửi rủa lên những vết thương tàn tật của họ. Riêng đối với bà Viên mỗi lần viếng thăm TYV / CH để ủy lạo TBB c̣n là một cơ hội quí báu để có dịp gần gũi, thỏa măn nhục dục với người t́nh trong khu cư xá sĩ quan cao cấp của TYV/ CH.
Bây giờ gặp dịp may, giữa lúc CQY đang có chuyện lôi thôi trong cấp lănh đạo, bà Viên liền dùng thế lực của chồng để nâng đỡ người yêu lên làm cục trưởng CQY, thay thế tướng Vũ Ngọc Hoàn. Như vậy chẳng những công-tư vẹn cả đôi bề, lại thêm tiện lợi mọi việc ái ân khác nữa.
Chuyện tư t́nh lén lút giữa bà Viên với Phạm Hà Thanh có lẽ đại tướng Cao Văn Viên đă biết từ lâu, nhưng ông không t́m cách cản trở, v́ lúc bấy giờ ông cũng đă có một cô vợ lẽ người Tàu lai, c̣n trẻ tuổi. Chuyện “ông ăn chả, bà ăn nem” trong giới tướng tá của quân đội VNCH, kể từ khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm sụp đổ đă trở thành thông lệ. Xưa kia, thời ông Diệm c̣n cầm quyền, các tướng tá ấy đâu dám lộng hành đến thế!
Nhưng dường như càng ngày bà Viên càng trở nên quá sỗ sàng, lộ liễu trong cuộc t́nh vụng trộm, khiến cho ông Viên không khỏi bị thương tổn tự ái, và ḷng ghen tương bùng nổ.
Một buổi sáng, khoảng vài tuần lễ trước ngày 30.4.75, ông Viên đă bất ngờ nổi ghen, rút khẩu ”rouleau” P.38, 5 viên, ṇng ngắn, hiệu Smith & Wesson bắn vào đùi vợ một phát. Phát súng này có lẽ ông Viên chỉ cốt ư bắn dọa để cảnh cáo, chứ không muốn giết chết vợ, sợ gây tai tiếng lùm sùm, nên viên đạn đă không cắm sâu vào đùi của bà Viên. Tuy vết thương không nặng, nhưng dù sao ngay lúc bấy giờ bà Viên cũng đă được tức tốc chở thẳng vào pḥng Cấp Cứu của TYV Cộng Ḥa. Lúc bấy giờ bệnh viện CH đă tràn ngập TBB từ các mặt trận quanh thủ đô chở về điều trị.Nhưng các sĩ quan quân y trực pḥng Cấp Cứu cũng đă phải dành ưu tiên tối thượng để đón nhận và săn sóc ”vết thương xác thịt” của một đấng mệnh phụ phu nhân. Hôm đó quang cảnh pḥng nhận bệnh TYV / CH đă bị đặt trong t́nh trạng cự kỳ khẩn trương. Cả tiểu đội Quân Cảnh thuộc Bộ TTM đă được lịnh trải ra bố trí khắp nơi chung quanh khu nhận bệnh của TYV/ CH, cấm không cho bất kỳ một ai được phép ra vào khu này nếu không có phận sự!
V́ thế ta không lấy ǵ làm lạ khi thấy trước ngày 30.4.75, tướng Cao Văn Viên, một vị đại nguyên soái của một đạo hùng binh đông đến 1 triệu 300 ngàn quân dưới trướng, đă đơn thương độc mă, mặc áo thun ”polo” kiểu thể thao, quần ḅ Jeans, chuồn qua Thái Lan theo một chuyến bay của quân đội Mỹ!
Nếu tôi không lầm, ông bà Cao Văn Viên cũng có mấy người con chung cả trai lẫn gái. Hai người con trai tên Cao Anh Dũng và Cao Anh Tuấn, thuở nhỏ học ở Taberd, [năm nay vào lứa tuổi 45-47]. Khi thân mẫu của quí vị ấy qua đời, các vị cũng chẳng mấy bận tâm hơn việc lo múa may, nhảy nhót với bạn bè!
ĐẶNG VĂN NHÂM
CUỘC NỔI LOẠN Ở QUÂN Y VIỆN NGUYỄN HUỆ, NHA TRANG NĂM 1970
LTS: Cuộc nổi loạn của bác sĩ Hà Thúc Nhơn ở quân y viện Nguyễn Huệ vào năm 1970,đă được báo chí thời bấy giờ đăng tải là “cuộc nổi loạn chống tham nhũng”. Bản tin của hăng UPI phổ biến trong hôm thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 1970 cho biết là một bác sĩ quân y và 12 binh sĩ khác, đă chiếm bệnh viện trong 6 ngày, trước khi quân đội chiếm lại. Có 3 người bị thiệt mạng v́ những vụ bắn sẻ từ trong bệnh viện ra, trong đó có một binh sĩ Hoa Kỳ.
Chúng tôi có may mắn được đọc hồi kư của một bác sĩ đă từng làm việc trong quân y viện Nguyễn Huệ trong thời gian đó. Hồi kư này viết ra chỉ có mục đích phổ biến trong phạm vi gia đ́nh. Nhưng vị bác sĩ này hiện nay đă về hưu, và hoàn toàn không có tham vọng chính trị, đồng ư cho chúng tôi phổ biến lại một phần của tập hồi kư có liên quan đến vụ nổi loạn. “Những ǵ của lịch sử, xin trả lại cho lịch sử”.Xin chân thành cám ơn bác sĩ B, và xin mời quư độc giả theo dơi.
..Tôi thăng cấp y sĩ đại úy trong tháng đầu của khóa tu nghiệp nhăn khoa tại tổng y viện Cộng Ḥa. Con gái út, H sinh ngày 13 tháng 4 năm 1969, 3 tháng trước khi tôi măn khóa. Tôi được được thuyên chuyển ra quân y viện Nguyễn Huệ Nha Trang trong mùa hè năm này. Y sĩ trung tá Phùng Quốc Anh, Y sĩ trưởng quân y viện, bổ nhiệm tôi làm y sĩ trưởng pḥng nhăn khoa, chung văn pḥng và chung bệnh xá với khu tai-mũi-họng (viết tắt là TMH) do một y sĩ trung úy làm trưởng pḥng. Trước đây mấy tháng, 2 khu này nhập chung thành khu Tai-Mắt-Mũi- Họng do một ḿnh y sĩ đại úy Hà Thúc Nhơn làm trưởng pḥng kiêm y sĩ điều trị. Trên nguyên tắc th́ tôi tới để nhận chức trưởng pḥng nhăn khoa nhưng trên thực tế th́ là tŕnh diện với y sĩ đại úy Hà Thúc Nhơn. Đây là một phức tạp vượt qúa tầm chịu đựng của tôi, vượt qúa khả năng giải quyết của y sĩ trung tá y sĩ trưởng và cũng là một kỳ dị chưa từng xẩy ra trong bất cứ quân y viện nào của thế giới tự do. Tôi xin dành nhiều trang cho mục này, trước tiên là sơ lược tiểu sử của bác sĩ Nhơn.
Y Sĩ Đại Úy Hà Thúc Nhơn:
Anh Nhơn kém tôi chừng 3 tuổi, nhập trường quân y cùng với tôi năm 1957 và ra trường năm 1964, trước tôi 2 năm. Anh có vẻ đẹp của một trượng phu thời đại. Cao chừng 1.72m. Nặng độ 125lbs. Nước da đậm. Mặt dài. Mắt sáng.Miệng cười có duyên.Bắp thịt nở nang, rắn chắc.Đi đứng nghiêm trang, luôn luôn nh́n thẳng về phía trước nhưng không bỏ sót những ǵ diễn ra hai bên đường. Tài năng: rất thông minh, nhớ dai, học rộng, hiểu nhiều.
Anh là cựu sinh viên nội trú, thông thạo nhiều khoa chuyên môn như giải phẫu tổng quát, mắt, tai-mũi-họng, bệnh ngoài da và bệnh nội khoa. Anh chơi đàn guitar classic khá hay, đánh cờ tướng rất giỏi, vơ nghệ cao cường gồm các môn judo, vơ tầu, vơ B́nh Định. Tính t́nh: Rất đa nghi, khi đă nghi ngờ ai th́ người đó rất khó biện bạch.
Tự kiêu cực độ; anh tự coi ḿnh giỏi hơn bất cứ ai về bất cứ phương diện ǵ. Hiếu thắng cực kỳ; nếu thua ai điều ǵ th́ người ấy sẽ bị hạ nhục, sẽ bị đánh và có thể bị giết. Anh không trực tiếp nhận tiền hối lộ của ai nhưng lại coi những việc như làm hồ sơ giả mạo cho em ruột hoăn dịch, giúp đỡ bất hợp pháp cho đàn em để chúng hầu hạ minh, là những việc quang minh chính đại. Anh nghĩ rằng anh được quyền làm những việc phi pháp ấy v́ chúng không trực tiếp dính dáng đến tiền hối lộ.
Cái tính t́nh kỳ quái ấy là mầm mống gây tai họa cho anh và cho những người làm việc chung với anh. Anh là một người có bệnh tâm trí (psychiatric patient) mà tới nay chưa ai định bệnh rơ ràng ngoài triệu chứng paranoid. Có hàng trăm chuyện ly kỳ về anh nhưng tôi chỉ kể một vài chuyện điển h́nh mà rất nhiều người trong giới y khoa đă biết. Tôi sẽ tả thực chất của những việc này tuy không nhớ rơ thời điểm đă xẩy ra.
1/ Thủ đoạn ḷe thiên hạ: Kỹ thuật này của Nhơn rất cao. Anh khoe rằng anh là cháu của ông Hà Thúc Kư, một chính trị gia có nhiều uy tín và thế lực đương thời; không ai biết là thật hay giả. Có một lần, anh t́nh cờ chữa được bệnh thương hàn cho bà quản gia của trung tướng Nguyễn Văn Vỹ, đương kim bộ trưởng quốc pḥng. Ông bà Vỹ mời anh về nhà dùng cơm gia đ́nh rồi chụp chung một tấm h́nh kỷ niệm. Anh đem h́nh ấy ra khoe rằng anh là em kết nghĩa của tướng Vỹ.
2/ Thày bất nhân tṛ bất nghĩa: Patron de thèse của anh là giáo sư Nguyễn V. U., trưởng khu ngoài da B́nh Dân bệnh viện. Ông thày này ưa nịnh và thích nhận qùa vặt của sinh viên để sửa luận án cho họ. Nhơn không ưa điếu đóm nên bản thảo luận án của anh đă nộp cho thày từ cuối năm thứ 5 y khoa mà 2 năm sau khi anh ra trường vẫn chưa được sửa. Một hôm anh từ Nha Trang về Saig̣n, tới tận pḥng mạch tư của thày chất vấn: ” Xin thày cho một cái hẹn nhất định. Một, hai hay 3 năm nữa cũng được, miễn là em khỏi phải đi lại mất công”. Thày U giận qúa mắng rằng: “ Anh ra lệnh cho tôi phải không?”. Nhơn dằn từng tiếng: “Thày bất nhân th́ đừng trách học tṛ bất nghĩa!”. Rồi anh tặng thày một cái bợp tai nẩy lửa. Thày U thưa lên khoa trưởng. Khoa trưởng chuyển lên Cục trưởng quân y. Sự việc rồi cũng ch́m xuồng và Nhơn không bao giờ có luận án bác sĩ.
3/ Cái bợp tai dằn mặt: Có lần Nhơn được nhập viện trong khu nội khoa của tổng y viện Cộng ḥa. Buổi tối anh mặc quân phục, đeo lon đại úy, mang dép Nhật, áo bỏ ngoài quần, đi rong chơi trong vườn. Anh thượng sĩ thường vụ của y sĩ đại tá chỉ huy trưởng tổng y viện đi tuần bắt gặp (nhưng không quen biết anh), nh́n anh từ đầu xuống chân rồi khiển trách: “Đại úy cao bồi qúa! Yêu cầu đại úy về pḥng nghỉ để tôi khỏi phải áp dụng quân kỷ”. Sáng hôm sau Nhơn mặc quân phục chỉnh tề, xách cổ viên thượng sĩ thường vụ tới trước mặt y sĩ đại tá, kể qua sự việc đêm qua rồi nói: “Anh không biết dạy thuộc cấp để nó hỗn với tôi. Tôi tát nó cú này để dằn mặt anh!”. Rồi anh tát thật mạnh khiến thượng sĩ ngă dúi vào ḷng y sĩ đại tá.
4/ So chưởng lực: Một lần Nhơn cùng vài đàn em tới uống cà phê tại một quán cóc ở băi trước của biển Nha Trang và thấy một vơ sĩ Tầu gốc Chợ lớn đang biểu diễn vơ nghệ ở đó. Nhơn ngứa mắt, mỉm cười, tới bắt tay hắn nhưng kỳ thực là bóp mạnh bàn tay hắn cho bơ ghét. Ngờ đâu tên này vơ nghệ quá cao cường, gồng ḿnh bóp lại. Đôi bên đứng tấn chừng 5 phút th́ Nhơn yếu thế, toát mồ hôi hột.. Hắn cúi đầu chào theo kiểu vơ sĩ đạo rồi tiếp tục ngồi uống bia, mặt tỉnh bơ. Nhơn đứng dậy về quân y viện mặc quân phục, đeo súng colt ra t́m th́ hắn đă chuồn về Saig̣n rồi. Làm Nhơn mất mặt kiểu ấy tức là đeo án tử h́nh trên người. May mà không có án mạng xẩy ra.
5/ Bắt gọn quân thù: Việc này xẩy ra 6 tháng trước khi tôi được thuyên chuyển ra Nha Trang. Anh tiểu đội trưởng dân vệ của xă Nha Trang Tây vốn có hiềm khích với bs Nhơn, t́m cơ hội mó dái ngựa. Một hôm chị của Nhơn từ Phan Rang ra ngủ đêm tại nhà một người bạn trong xă mà không tŕnh báo với ban an ninh xă. Anh này mượn cớ xét sổ gia đ́nh, định bắt bà chị về trụ sở lúc nửa đêm để làm Nhơn mất mặt. Nhơn được đàn em mật báo liền tới phục kích. Khi tiểu đội dân vệ vừa bước qua rào vào sân sau th́ Nhơn uy hiếp bằng một tràng súng M16 bắn chỉ thiên trên đầu rồi trói toàn bộ tiểu đội bỏ lên xe hồng thập tự mang về nhốt tại pḥng ngủ của những y sĩ độc thân trong quân y viện. Sáng hôm sau đại tá tỉnh trưởng tới can thiệp th́ bị Nhơn mắng rằng: ”Thượng bất chính th́ hạ tắc loạn.Các ông không nghiêm chỉnh để cấp dưới nhũng nhiễu dân”. Tội nghiệp y sĩ trưởng phải dàn xếp măi mới êm. Sau vụ này danh tiếng của Nhơn tại Nha Trang nổi lên như cồn.
6/ “Moi” húc đít: Những chuyện trước tôi chỉ nghe kể lại. Chuyện này, xẩy ra vào mùa hè năm 1970, th́ có gia đ́nh tôi chứng kiến. Nhơn thựng tổ chức những buổi tắm biển ngoài đảo rất thú vị: dùng thuyền máy của dân chài xóm Bóng chở vài y sĩ, dược sĩ và đàn em ra băi cát của những đảo ngoài khơi NhaTrang ngày thứ bẩy từ sáng tới tối mới về. Trên thuyền có ba hoặc bốn người thuyền chài đánh cá và làm món ăn. Những người khác th́ tắm trên băi hoặc theo thuyền đi bắt cá. Dân chài xóm Bóng chịu ơn Nhơn rất nhiều (làm hồ sơ giả cho họ miễn dịch). Hôm đó gia đ́nh tôi đi theo đoàn ra đảo Ḥn Yến. Bốn giờ chiều, Nhơn lái xe jeep chở gia đ́nh tôi từ xóm Bóng về nhà. Tới trước cửa Tháp Bà th́ gặp một xe Simca màu trắng, mang số dân sự, đậu chổng đít ra giữa đường. Có thể lái ṿng sang bên trái để tránh nhưng Nhơn không làm vậy. Anh bóp c̣i. Tài xế xe Simca (mặc thường phục) định de xe vào lề đường nhưng bà chủ xe, lúc đó đang mua bưởi ở lề đường, vẫy tay bảo hắn: “mặc kệ nó!”.
Nhơn nói với tôi: “ḿnh gặp một bà lớn ở Sàig̣n ra nghỉ mát đây. Để moi húc đít!”. Tôi chưa kịp phản ứng th́ anh đă rồ máy xe jeep húc mạnh vào xe Simca làm móp đuôi xe.
Bà chủ xe chạy tới trước mặt anh và mắng rằng: “Mày có biết xe này của ai không?”. Nhơn nắm hai tay, mắt nảy lửa, đi từng bước tới gần bà. Tôi vội vă đứng chặn trước mặt anh, năn nỉ: “Xin anh bớt giận, đừng để gia đ́nh tôi liên lụy”. Anh tài xế đẩy nhẹ bà chủ vào xe Simca rồi lái đi.
10 giờ sáng thứ hai, Nhơn được y sĩ trưởng mời lên văn pḥng nói chuyện. Lúc trở về khu nhăn khoa, anh tươi cười nói với tôi rằng: “ Cái xe Simca chiều hôm thứ bảy là xe của Chuẩn tướng Phạm Văn Phú, tư lệnh Lực Lượng Đặc Biệt.Tướng Phú vừa gọi điện thoại tới xin lỗi, nói rằng vợ ông không biết moi và muốn xử hùê. Ông c̣n mời moi chiều nay tới nhà ăn cơm”. Tôi khuyên anh nên thận trọng th́ anh đáp: “ Quan Vân Trường đơn đao phó hội mà! Sợ ǵ!”.Tối hôm đó Nhơn ăn cơm tại nhà tướng Phú và trở về b́nh an.
Trên đây là sơ lược một vài chuyện để biết qua về con người của bs Hà Thúc Nhơn trước khi tôi nói về cuộc nổi loạn của thương bệnh binh quân y viện Nguyễn Huệ do anh khởi xướng và cầm đầu.
Cuộc nỗi loạn của thương bệnh binh Nguyễn Hụê Nha Trang
Tôi sẽ kể rất chân thật, ngoại trừ ngày tháng của biến cố th́ tôi không nhớ rơ v́ sự việc đă xẩy ra hơn 40 năm rồi. Những ai chưa tin th́ nên tham khảo với hàng chục y sĩ, y tá làm việc trong quân y viện Nguyễn Huệ trong thời gian đó, nhiều người trong nhóm này hiện vẫn c̣n sống tại hải ngoại. Không nên tham khảo qua báo chí (quốc nội và ngoại quốc), họ chỉ nghe lóm từ bên ngoài QYV hoặc phỏng vấn trúng những thương bệnh binh hùa theo bs Nhơn làm loạn. Tôi không được biết một tờ báo (quốc nội hay ngoại quốc) nào lấy tin tức do phỏng vấn những y sĩ và y tá am hiểu sự việc trong QYV Nguyễn Huệ.
Những luật sư bào chữa cho những nghi can và những thẩm phán quân sự là những người biết rơ nhất nhưng họ v́ tôn trọng nghề nghiệp, không muốn tiết lộ hồ sơ tư pháp ra công chúng.Sau năm 1975, Việt cộng bảo quản hồ sơ của vụ này nhưng không biết họ c̣n giữ được bao nhiêu v́ họ cũng đang lợi dụng vụ HTN để che lấp bớt cái nạn tham nhũng nhất thế giới của họ.
Nguyên nhân:
Bác sĩ Nhơn dùng thiếu tá Đặng Mai, quản lư quân y viện Nguyễn Hụê, làm cái ng̣i cho cuộc nổi loạn này. Mùa xuân năm 1970, cục Quân y thuyên chuyển bs Nhơn lên một đơn vị không quân trên Pleiku và cử một y sĩ trung úy làm trưởng pḥng TMH và tôi làm trưởng pḥng nhăn khoa như đă nói ở trên. Nhơn không biết chắc chắn ai chủ mưu trong việc thuyên chuyển anh lên Pleiku, chỉ nghi thiếu tá Mai đă báo cáo lén về Cục và bắt đầu ghét ông Mai từ đó. Anh xé sự vụ lệnh và ép y sĩ thiếu tá trưởng pḥng nội khoa phài nhập viện anh vào trại này như một bệnh binh. Hồ sơ bệnh lư của anh do anh viết, định bệnh và điều trị do anh bịa ra, y sĩ điều trị cho anh chỉ được kư vào hồ sơ mỗi ngày. Y sĩ trưởng quân y viện và Cục quân y biết điều này nhưng không có cách giải quyết dứt khoát.
Trên giấy tờ th́ Nhơn là bệnh binh của trại nội khoa nhưng trên thực tế th́ anh hành sự như một bác sĩ cố vấn cho pḥng Tai-Mắt-Mũi-Họng. Anh lui tới trại này mỗi ngày, kiểm soát công việc của tôi và của y sĩ TMH, khi rảnh rỗi th́ xách xe jeep của y sĩ thiếu tá chỉ huy phó đi dạo phố với mấy đàn em.
Thỉnh thoảng anh nhập viện một người quen, chữa trị hoặc mổ cho họ rồi cho họ xuất viện, nghỉ 29 ngày tái khám v.v.. Tôi và bs TMH phải kư vào tất cả những giấy tờ bất hợp pháp ấy. Em trai út của Nhơn là Hà Thúc Mùi ( thường dân), hồi c̣n nhỏ bị gẫy xương cánh tay nhưng đă hoàn toàn b́nh phục. Nhơn ép y sĩ giám định ngoại khoa và y sĩ thiếu tá Trần K D, chủ tịch hội đồng miễn dịch phải cho hắn miễn dịch vĩnh viễn nhưng hai người này không dám làm liều, chỉ cho nghỉ 29 ngày tái khám. Nhơn, một mặt đe doạ tính mạng của 2 bác sĩ này, một mặt chuẩn bị làm hồ sơ nhăn khoa gỉả mạo cho Mùi. Một người em ruột nữa của Nhơn ( tôi không nhớ tên, h́nh như tên là Hà Thúc Phương) là trung úy Bảo An Đoàn, cũng được Nhơn nhập viện, mổ glaucoma giả tạo (bằng cách đục một lỗ nhỏ trên tṛng đen) rồi làm hồ sơ đưa ra hội đồng y khoa để phân loại 3. Tôi bị ép buộc kư vào hồ sơ bất hợp pháp đó và đưa ra hội đồng y khoa v́ tôi là giám định viên nhăn khoa chính thức. Chưa kịp đưa ra hội đồng th́ cuôc phản loạn xẩy ra.
Tôi báo cáo lên y sĩ trưởng tất cả những hồ sơ giả mạo (cho em ruột và cho những người quen của Nhơn) th́ ông nói rằng: “ Tạm thời như vậy. Chờ giải quyết sau). T́nh trạng “tạm thời” này kéo dài cả năm. Tôi hỏi Cục có biết việc này không th́ được trả lời rằng: “Đă biết và đang t́m cách giải quyết ổn thỏa”. Chúng tôi tuyệt đối không biết tới lúc nào mới được giải quyết ổn thỏa. Vài y sĩ đă lănh bợp tai. Riêng tôi, v́ tính t́nh thẳng thắn bộc trực, v́ gia đ́nh đông con, v́ chưa dám làm điều ǵ ngược với ư của Nhơn và v́ đă chịu (bất khả kháng) hứa giúp Nhơn đưa người em ra hội đồng y khoa nên rất được Nhơn trọng nể. Ai được Nhơn trọng nể cũng phải nhớ kỹ rằng bất cứ lúc nào làm việc ǵ bất lợi cho anh cũng sẽ ăn đ̣n.
Đầu năm 1970, tất cả những đại úy có 6 năm thâm niên quân vụ trong quân y viện đều được vinh thăng thiếu tá trừ Nhơn. Anh về pḥng I bộ Tổng Tham Mưu đ́ều tra (theo lời anh kể) th́ biết rằng v́ một lời phê không thỏa đáng của thiếu tá quản lư Đặng Mai mà anh không được thăng cấp.Thiều tá Mai chinh thức bị coi là kẻ thù của anh từ thời điểm này.
Bác sĩ Nhơn bắt đầu phát động cuộc bài trừ tham nhũng trong quân y viện Nguyễn Hụê bằng cách loan tin thiếu tá Mai ăn bớt tiền ẩm thực của thương bệnh binh nhưng thực ra chỉ v́ tư thù cá nhân. Việc ẩm thực của thương bệnh binh đă được giao cho một nhà thầu. Thiếu tá Mai (gia đ́nh sống trong khuôn viên của quân y viện) chỉ lấy cơm thừa canh cặn của thương bệnh binh để nuôi chừng mười con heo lớn nhỏ tại căn nhà ở góc trái phia tây của bệnh viện. Đàn em của Nhơn bắt đầu đi rỉ tai trong các trại bệnh. Những thương bệnh binh nhẹ sắp được xuất viện về đơn vị tác chiến th́ hưởng ứng nhiệt liệt. Một sồ khác theo đóm ăn tàn. Hàng trăm người c̣n lại th́ ngồi chờ coi màn chót của vở tuồng.
Diễn tiến của cuộc nổi loạn: Tôi sẽ tả rất chính xác thực chất của cuộc nổi loạn. Ngày giờ của từng sự việc nhỏ th́ tôi không nhớ rơ v́ sự viêc đă sẩy ra 40 năm rồi.Chừng 10 ngày trước ngày nổi loạn,Nhơn dẫn vài đàn em tới nhà của thiếu tá Mai bắn chết vài con heo rồi cho khiêng về trại nội thương làm thịt khao quân. Anh nói với tôi rằng: “Từ ngày mai, mỗi ngày moi chỉ bắn 1 con để terreur hắn”. Tối hôm đó thiếu tá Mai bí mật đến nhờ tôi đi theo bs Nhơn mỗi khi anh bắn heo để che chở cho vợ con ông khỏi bị lạc đạn. Tôi nhận lời ông và đi theo Nhơn 3 lần bắn heo kế tiếp. Sau này tôi mới biết báo chí Sàig̣n đăng tin tôi như một quân sư đi theo Nhơn bắn heo của tham nhũng. Vài tờ báo khác đăng trái ngược rằng tôi là một tham nhũng trà trộn vào hàng ngũ cách mạng.Không một tờ báo nào thông tin khách quan cho độc giả.
Đêm thứ sáu trước ngày nổi loạn, Nhơn cho đ̣i thiếu tá Mai lên pḥng y sĩ trực nói chuyện. Thiếu tá Mai nhắn tôi có mặt để che chở cho ông. Nhơn và tôi ngồi đối diện trước 1 cái bàn có 2 ly cà phê đen do Nhơn pha sẵn. ông Mai vừa vào th́ Nhơn dằn khẩu súng colt xuống bàn và ra lệnh cho ông qùy xuống. Ông răm rắp tuân theo. Trông ông ǵa cả, đạo mạo, đeo lon thiếu tá mà qùy trước 2 đại úy, tôi hết sức mủi ḷng nhưng không dám bộc lộ sự súc động của ḿnh. Nhơn nhấc mũ của ông lên, bóc 3 lon thiếu tá trên mũ và trên cổ áo ra, ghè bẹp bằng báng súng lục và chửi ông rất thô tục.Khi Nhơn chửi mỏi mồm th́ tôi xin cho ông về.
Vài ngày sau, Nhơn tới văn pḥng thiếu tá Mai. Thiếu tá Hiển, trưởng ban tâm lư chiến của quân y viện và là bạn thân của ông Mai, tới ngăn cản. Hai người đấu vơ Tàu với nhau.Vơ nghệ của Hiển thua Nhơn một bực nhưng v́ đêm trước Nhơn uống thuốc ngủ quá dose ( Nhơn tự kê toa thuốc tâm trí cho ḿnh, Thorazine và valium, liều thuốc không cố định, nặng nhẹ bất thường tùy theo độ mất ngủ) nên bị Hiển đá ngă. Cú đá này là bản án tử h́nh mà Hiển không ngờ.
C̣n một vở tuồng nữa, tuy không liên quan tới việc nổi loạn nhưng màn chót xẩy ra dăm ngày trước lúc nổi loạn và phản ánh chân tướng của Nhơn nên tôi thấy rất cần tŕnh bày ở đây. Nhơn yêu cô dược sĩ hôn thê ở Sàig̣n bằng một mối t́nh vửa lăng mạn vừa tha thiết. Cô này rất lười uống thuốc. Mỗi lần cô bịnh th́ anh kê 2 toa thuốc giống hệt nhau: cứ em một viện th́ anh một viên! Làm sao cô từ chối nổi! Hồi xưa, anh đă từng bị bệnh giang mai (syphilis) và đă chữa khỏi nhưng anh vẫn sợ rằng con của anh sinh ra sau này có thể bị bệnh tim bẩm sinh. Anh không ngại cho đứa con xấu số bằng ngại cho người yêu phải sinh con xấu số. Anh phải thí nghiệm! Trước đây 10 tháng, anh dụ một cô gái 19 tuổi vào ngủ tại pḥng y sĩ trực một tuần, căn đúng tuần rụng trứng của cô. Anh sẽ dùng đứa con hoang này để trắc nghiệm: nếu nó b́nh thường th́ anh mới yên trí để cô hôn thê lư tưởng của anh sinh con sau này. Bố cô gái (đă mang bầu) ép anh cưới nhưng anh một mực từ chối. Ông bèn đưa con gái vào Sàig̣n sanh ở một nơi bí mật và tiếp tục dùng đứa hài nhi làm áp lực buộc anh phải cưới con gái ḿnh. Anh sai đàn em về Sàig̣n bắt đứa hài nhi về cho anh thí nghiệm nhưng vô hiệu qủa. Anh càng điên thêm!
Đêm xẩy ra án mạng: Tôi là y sĩ trực trong đêm này.Tôi không biết có phải Nhơn chọn đêm này để dùng tôi như một nhân chứng hay không. Cũng không biết Nhơn dùng xe jeep chở 2 đàn em tới nhà thiếu tá Hiển, giả vờ giảng ḥa và mời Hiển đi ăn tối. Vợ của Hiển nghi ngại nhưng chồng quyết tâm đi theo: được giảng ḥa với bs Nhơn th́ c̣n ǵ qúy cho bằng!
Lúc 12 giờ đêm, Nhơn đánh thức tôi dậy. 2 ly cà phê đen nóng hổi để trên bàn.Nhơn nói dơng dạc và đanh thép với tôi: “ Moi vừa bắn chết thằng Hiển trên băi biển! Tội nó đáng chết!”. Tôi lạnh cả người, không nói được câu nào. Sau đó anh bắt đầu ra huấn thị cho tôi: “Sáng mai quân cảnh tư pháp sẽ tới lấy khẩu cung. Nhờ anh khai rằng anh tuyệt đối không thấy tôi rời khỏi bệnh viện trong đêm này”. Chữ nhờ của Nhơn có nghĩa là: Nếu không vâng lời moi th́ sẽ xơi kẹo đồng! Chỉ trong ṿng 10 giây mà tôi sáng tác được một câu trả lời vừa làm Nhơn hài ḷng vừa cho tôi thêm th́ giờ nghĩ kế thoát thân: “Tôi sẽ cố gắng”. Đêm ấy tôi thức trắng đêm và nghĩ được một câu vừa thoát được tội khai gian vừa khỏi phải xơi kẹo đồng của Nhơn. Câu đó là: “Đêm qua tôi rất bận, phải xuống các trại bệnh nhiều lần.Mỗi lần tôi trở về pḥng y sĩ trực th́ lại thấy bác sĩ Nhơn”. Sáng hôm sau, tử khí bao trùm quân y viện. Chừng 9 giờ sáng th́ quân cảnh tư pháp tới hỏi cung.Tôi đem câu tủ ra sài.
Tôi khai khá lớn để một đàn em của Nhơn d́nh ở ngoài pḥng có thể nghe được. Qủa nhiên, khi xong việc, Nhơn không cần hỏi lại tôi đă khai những ǵ, chỉ gật đầu nói: ”Tạm được!”. Sau này tôi mới nhận ra rằng câu tủ đó chưa perfect. Đáng lẽ phải khai y hệt lời Nhơn dạy để bảo vệ tính mạng ḿnh trước đă; Rồi sau phản cung mấy hồi. Lời khai trước họng súng có giá trị ǵ đâu! Trong lúc tôi khai với quân cảnh tư pháp th́ vợ tôi tới t́m tôi về, nói dối rằng con ốm. Nhơn không cho gặp tôi và bảo nàng về đem con tới cho anh chữa. Tối hôm đó Nhơn không cho tôi về và c̣n dọa rằng: “Moi đă dặn chị đóng cửa cẩn thận pḥng ngừa kẻ gian ném lựu đạn vào nhà!”
Sáng hôm sau (ngày thứ nh́ sau khi Hiển chết), không có y sĩ nào hiện diện ngoài Nhơn và tôi. Bác sĩ Nguyễn T T trực đêm trước đă về nhà. Chỉ y tá trực đêm trước mới có mặt mặt trong ngày này.
Cửa kho súng đă bị phá.Súng được phát hết cho thương bệnh binh. Có súng carbin, M16, trung liên, đại liên, súng cối 60 ly. Cổng chính đă đóng lại, có dăm bệnh binh canh gác. Tại 4 bức tường có bệnh binh bác ghế đứng canh. Bên ngoài có xe tăng đậu và lính đội mũ sắt bao vây tứ phía.
Tới xế trưa th́ tôi gặp một trường hợp điển h́nh của bệnh ruột dư.Tôi mừng quưnh, xin Nhơn cho tôi dùng xe hồng thập tự chuyển bệnh sang bệnh viện dân sự Nha Trang. Xe vừa qua kỏi quân y viện một block th́ bị bao vây bởi một xe thiết giáp chặn đường và nhiều lính chĩa súng vào tôi. Họ khám người tôi rồi mời tôi lên xe jeep, lái về pḥng hành quân của tiểu khu Khánh Ḥa.
Trong pḥng có 5 người ngồi chờ sẵn.Chuẩn tướng Vơ Văn Cảnh, tư lệnh sư đoàn 23, thiếu tướng Đoàn Văn Quảng, tổng trấn quân trấn Nha Trang, đại tá Lư Bá Phẩm, tỉnh trưởng Khánh Ḥa, một thiếu tá và một đại úy (tôi không nhớ tên).Tôi được mời ngồi ghế, uống nước trà và hút thuốc lá. Tướng Quảng hỏi tôi về t́nh h́nh trong quân y viện.Tôi báo cáo mọi chi tiết về an ninh và bệnh trạng của thương bệnh binh.
Tướng Quảng nói với tôi bằng một giọng ôn tồn, nghiêm trang và thành thật: “Giờ này không có bác sĩ nào dám vào bệnh viện.Chúng tôi nhờ bác sĩ trở lại đó để lo sức khỏe cho thương bệnh binh. Nếu có một bệnh nhân nào thiệt mạng v́ thiếu điều trị th́ hậu qủa sẽ không thể lường trước được”. Chữ nhờ của tướng Quảng giống chữ nhờ của Nhơn ở chỗ chúng đều là lệnh nhưng khác ở chỗ lệnh của tướng Quảng là lệnh quân kỷ, nếu trái lệnh th́ phải phạt quân kỷ, c̣n lệnh của Nhơn là lệnh giang hồ, nếu trái lệnh th́ lănh kẹo đồng.Tôi hoan hỷ vâng lời.
Sự can đảm, ḷng tự ái và lương tâm nghề nghiệp của tôi cao hơn tính mạng của tôi trong lúc này. Tướng Cảnh mời tôi thêm một điếu thuốc nữa. Đại tá Phẩm đưa chân tôi ra tận xe jeep. Xe ngừng cách quân y viện 1 block, chỗ khuất dạng bệnh viện. Khi tôi tới cổng th́ một bệnh binh reo lên: “ Bác sĩ B đă về!”.Nhơn hỏi tôi chuyện ǵ xẫy ra.Tôi trả lời thành thực mọi chi tiết. Giờ này th́ một lỗi lầm nhỏ cũng có thể thiệt mạng.Nếu tiền hậu bất nhất th́ sẽ bị nghi ngờ nên tôi chỉ nói toàn sự thật. Nhơn gật đầu bảo tôi: “Anh coi phần chuyên môn.Việc pḥng thủ đă có tôi. Họ dụ tôi đầu hàng nhưng tôi chỉ tin cậy có tướng Vỹ. Tôi chỉ đầu hàng với tướng Vỹ.”
Đêm này tôi cũng không ngủ. Chiều hôm sau (ngày thứ 2 của cuộc nổi loạn), tôi lại gặp một bệnh có triệu chứng đau ruột dư nhưng không rơ ràng.Tôi kiếm cớ để thoát ra ngoài v́ t́nh thế đă qúa nguy hiểm. Có thể chết v́ đạn bên ngoài, cũng có thể bị Nhơn nghi ngờ thanh toán. Rất may, Nhơn lại cho tôi ra.Có lẽ anh tưởng tôi lại trở vào như lần trước. Một xe jeep đón tôi về tiểu khu để xe hồng thập tự đi thẳng tới bệnh viện dân sự.Vẫn 5 người cũ nhưng lần này không ai hỏi tôi điều ǵ. Tướng Quảng cảm ơn tôi rồi nói với đại tá tỉnh trưởng: “Anh Phẩm đưa bác sĩ B về nghỉ. Đêm nay chưa an toàn để ổng về với gia đ́nh”.
Đại tá Phẩm đưa tôi về tư thất của ông ngay trong ṭa tỉnh. Ông bảo tôi cứ yên tâm, ông sẽ cho người báo cho vợ tôi biết hết sự việc.Vợ ông sai người sửa soạn cho tôi tắm. Tắm xong tôi được ăn một bữa cơm ngon nhất trong nhiều ngày. Có cá nướng, rượu vang và chim câu hầm bát bửu. Có lẽ là thức ăn mà bà đă nấu để đăi hai ông tướng và c̣n dư. Tôi ăn ngon lành rồi uống 10mg valium mà tôi đă lấy trong tủ thuốc trực. Suốt cả đời, tôi chỉ uống chừng 15 viên valium, viên này là viên thứ nh́.Tôi ngủ một giấc sâu như chết. Tỉnh dậy, ăn một bữa cơm thịnh soạn nữa rồi bà Phẩm gọi xe jeep đưa tôi vể nhà lúc trời đă nhá nhem tối, buổi tối của ngày hôm sau.
Tôi ngủ một giấc ngon lành nữa tại nhà, không biết việc ǵ đă tiếp tục xẩy ra trong QYV Nguyễn Hụê. Buổi sáng tôi tới QYV th́ quan tài của Nhơn đang quàn ở văn pḥng y sĩ trưởng, có 2 người em trai và chị của anh túc trực ở đó. Có 8 y sĩ di quan cho anh kể cả tôi.
Tôi gần như không làm việc chuyên môn trong những ngày sau biến cố này.Toàn là cung khai, cung khai và cung khai. Tôi đă khai tổng cộng 1000 trang đánh máy cho gần một chục cơ quan: Quân cảnh tư pháp, ṭa án quân sự Nha Trang, nha Quân Pháp, Cục Quân y, Bộ Tổng Tham Mưu, Bộ Quốc Pḥng, Giám Sát Viện.Chi tiết tôi khai trong tất cả các cơ quan ấy đều giống nhau trừ lời khai đầu tiên của tôi với quân cảnh tư pháp trong QYV Nguyễn Hụê v́ tôi đă phản cung ngay sau khi Nhơn chết.Lời phản cung của tôi được pháp luật che chở v́ đă khai trước họng súng. Hồ sơ gian mà tôi đă kư cho người em ruột của Nhơn ra hội đồng miễn dịch là điều tôi lo ngại nhất th́ lại bị hỏi rất sơ sài. Có lẽ chính quyền khớp v́ báo chí vẫn c̣n xuyên tạc rằng bs Nhơn chết v́ chống tham nhũng.
Điều mà tôi coi thường nhất là vụ em trai của hôn thê của Nhơn th́ lại bị khai gần 50 trang. Nhơn ép Y sĩ thiếu tá Trần K D, chủ tịch hội đồng hoăn dịch, cho em này được hoăn dịch 29 ngày tái khám, cốt tŕ hoăn quân dịch để em có th́ giờ lên máy bay đi Pháp du học nhưng em bị chặn tại phi trường Tân Sơn Nhất v́ nghe đồn có việc chia chác không đều tại Sàig̣n. Hồ sơ y khoa của em tại Nha Trang thuộc ban nội khoa.Tôi chỉ bị Nhơn ép buộc viết trong hồ sơ vài chi tiết về đáy mắt (fond d’oeil) mà không được thấy bệnh nhân.
Chỉ một câu hỏi: “Bác sĩ nhận được bao nhiêu tiền để coi đáy mắt cho người sinh viên này?” mà tôi đă tốn cả mấy tuần lễ mới thoát khỏi nanh vuốt của pháp luật. Nghe nói vụ này là một trong những vụ mà anh D đă quẫn trí tự tử (Cuối năm 1971, trước khi từ giă Nha Trang về Saig̣n, tôi tới nhà anh D thắp 3 nén huơng tưởng niệm trước bàn thờ của anh.Tôi lạy anh 3 lạy. Chị D trả lễ tôi một lạy.Chị thùy mị, trầm tĩnh, nghiêm trang, rất xứng đôi với anh D). Về tội ṭng phạm phản loạn và ṭng phạm bắn gia súc tại nhà TT Mai th́ tôi phủi tay dễ dàng nhờ lời khai trung thực của ông Mai, của tướng Quảng, tướng Cảnh và đại tá Lư Bá Phẩm. Tôi phải sống cô lập trong quân lao 10 tháng để khai gần 1000 trang đó, mỗi tháng chỉ được về thăm gia đ́nh 1 ngày.
HẾT
BÁC-SĨ HÀ THÚC NHƠN VÀ
QUÂN-Y-VIỆN NGUYỄN-HUỆ
Hà Thúc Nhơn ‒ Đầu năm 1969, một biến cố lớn đă xảy ra tại thị xă Nha Trang, tỉnh Khánh Ḥa. Đó là vụ Y sĩ Đại uư Hà Thúc Nhơn, trưởng trại 12 Tai, Mắt, Mũi, Họng, thuộc Quân Y viện Nguyễn Huệ dám tố cáo Chỉ Huy trưởng Quân Y viện là Thiếu tá Phùng Quốc Anh, với sĩ quan hành chánh Đặng Mai, toa rập tham nhũng, ăn xén tiền ẩm thực của thương bệnh binh, cũng như mờ ám trong các vụ cứu xét, phân loại trợ cấp, miễn dịch. Đại uư Nhơn đă cầm đầu các bệnh binh nổi loạn, nên bị Tỉnh trưởng Khánh Ḥa lúc đó là Đại tá Lư Bá Phẩm, nguyên Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 43 Biệt Lập, ra lệnh cho Địa Phương Quân bắn trọng thương và đă chết khi chở vào cấp cứu tại Cam Ranh.
” Vụ BS Hà thúc Nhơn chiếm BV-Duy Tân Nha Trang, tử thủ bên trong và bị bắn chết một thời đă làm dư luận xôn xao với nhiều giả thuyết.
Là một ngừời có nhiều cảm t́nh với Hà thúc Nhơn khi nội trú trong Trường Quân Y(số 4 đường HùngVương Chợ Lớn)
Thân thế Hà thúc Nhơn :
Hà thúc Nhơn sinh ra và lớn lên ngoài Trung( Phan Rang?), nhà rất nghèo, có hai người em một trai, một gái.
Ngừơi em gái lập gia đ́nh, và sống b́nh thường. Người em trai là giáo sư trung học đệ nhất cấp, động viên vào Trương Sĩ quan Thủ Đức.
Hà thúc Nhơn bỏ quê vào Saigon làm đủ thứ nghề để kiếm sống nuôi hai em.
Là học sinh Petrus Kư, đỗ trung học, Hả thúc Nhơn bỏ Đệ tam, thi Tú tài I, Tú tài II rồi vào Quân Y khi học năm thứ II Y khoa(?) mang lon Thiếu Úy.
Hà thúc Nhơn hầu như không chơi với ai, v́ cái mặc cảm nghèo gia truyền.
Hà thúc Nhơn chọn một dẫy nhà không có sinh viên Quân Y nào ở, và sống cô độc, chỉ hiện diện khi bắt buộc phải có mặt trong các sinh hoạt của SV-Quân Y.
Ngay cả trong các buổi hội họp chung, Hà Thúc Nhơn cũng chọn chỗ ngồi kín đáo im lặng nghe, hoặc câm nín đọc tài liệu, ai hỏi th́ cũng trả lời một cách chiếu lệ.
Riết rồi, chẳng ai thèm hỏi, lư tới cái anh hà tiện lời nói này.
Khi có đảo chánh, TT Diệm và ông Cố Nhu bị giết, th́ Trường Quân Y ra lệnh cấm trại 100%, có ông Trung tứơng Tổng trấn Tôn thất Đính vào quan sát tại chỗ và tiện thể thị uy cùng anh em sinh viên Quân Y nội trú trong Trừơng.
Khi tất cả sinh viên Quân, Y Nha, Dược phải vô trừờng cấm trại 100%( kể cả những anh có vợ, con), th́ dẫy nhà Hà Thúc Nhơn đang ở không c̣n căn nào trống Nguyễn quốc Quân( anh ruột Nguyễn đan Quế ) rủ tôi chung pḥng, ngay sát cạnh Ông-Tủ Lạnh Hà Thúc Nhơn, v́ các pḥng ở xa, đă có chủ rồi, chỉ c̣n pḥng này thôi, có lẽ v́ không ai muốn ở gần Hà Thúc Nhơn.
Sau đó, lệnh cấm trại được giải tỏa nhưng Nguyễn quốc Quân và tôi lười giọn nhà nên cứ ở nguyên đó mấy tháng. Nhờ vậy chúng tôi quen và biết Hà Thúc Nhơn nhiều hơn các anh em khác.
Nói về học hành, th́ Hà Thúc nhơn là một tay thông minh và chịu gạo bài. Trong Quân Y có hai nhân vật bỏ Đệ Tam, thi Tú Tài I đỗ liền là Hà Thúc Nhơn và Nguyễn đan Quế( khi 16 tuổi đă xong Tú Tài II ).
Khác với Hà Thúc nhơn, Nguyễn đan Quế nói nhiều, chơi với ai cũng được và đặc biệt, một năm chỉ học 3 tháng là dư điểm lên lớp Y Khọa. Chín tháng c̣n lại, Nguyễn đan Quế dùng để vui chơi x́ phé, bài cào. Mà đánh đâu thắng đó. Nick name của Nguyễn đan Quế là ” Quế C̣ “( ốm như con c̣, nhưng dai sức không thua ai cả ).
Tốt nghiệp Y Khoa Đại Học Saigon năm 23 tuổi, năm sau đi Bỉ, Anh học về Đồng Vị Phóng Xạ áp dụng cho Huyết Học( Radio-Isotopes- Hematologie ).
Trở về VN, Nguyễn đan Quế làm Phụ giảng Y Khoa Đại Học Saigon, Khu Huyết Học, ở tuổi 28. Khi miền Nam sụp đổ, CSVN tiếp thu BV-Chợ Rẫy và phong cho BS Quế làm Giám đốc một thời gian ngắn. Sau đó, CSVN đưa chuyên viên Huyết Học tốt nghiệp Liên Xô vào thay thế BS Quế. Tôi không biết khi nào th́ Nguyễn đan Quế bị thất sủng và hoạt động công khai trong vai tṛ sáng lập Cao trào Nhân Bản, đến nỗi bị tù nhiều lần,nhưng nhất định không chịu ra khỏi VN dù có đơn bảo lănh của anh ruột( BS Nguyễn thế Huy, nguyên Y si Trung tá giám đốc Y viện Trưng Vương Saigon; BS Nguyễn quôc Quân, GS Nguyễn tấn Khang và một người chị gái, nguyên là luật sư ).
Điều ngạc nhiên thứ hai là Nguyễn đan Quế lập gia đ́nh với ca sĩ Tâm Vấn( hơn Quế nhiều tuổi ) dù chưa bao giờ Nguyễn đan Quế tỏ ư thích đàn ca như Hà thúc Nhơn. Nếu Nguyễn đan Quế có say mê việc ǵ, thứ ǵ, th́ đây là một ham mê Có Tính Toán. Hà thúc Nhơn mê cờ, mê đàn, sau khi mê học y khoa.
Chúng tôi chơi với nhau được nhờ những truyện vớ vẩn như sau:
* Nguyễn quốc Quân và tôi là hai tên lười học và ham chơi( nhẩy đầm, chắn cạ, x́ phé, mà chược). V́ thế, sắp tới kỳ thi lên lớp là cuống lên, hè nhau học..tắt bằng cách ” kiểm duyệt, cắt bỏ ” những đoạn trong Cour mà chúng tôi cho là..thừa. Hai anh dốt, đa phần là không đồng ư với nhau, nên căi nhau hàng ngày, là chuyện phải xẩy ra. Một hôm, chắc chịu không nổi, Hà thúc Nhơn bung cửa vào pḥng nạt rằng : hai cậu làm tớ mất ngủ về mấy cái bài lẩm cẩm đọ Thôi im đi, ra tôi chỉ cho. Rồi Thầy Hà Thúc Nhơn chỉ điểm cho chúng tôi những ǵ cần phải học để thi ngay, những ǵ để đó nghiên cứu sau này khi chữ nghĩa vỡ ra.
Nhờ thế, chúng tôi hết căi vă và thi lên lớp cái một, không c̣n phá giấc ngủ của Thầy Hà Thúc Nhơn nữa, khi Thầy cho hay một đêm chỉ chợp mắt được 2-3 giờ là cùng, và khi thức Thầy học chữ Hoa để nghiền ngẫm cờ thế, rồi đi t́m mấy tên đánh cờ thế kiếm ăn so tài cao thấp.
* Trong pḥng Thầy, chẳng có ǵ đáng giá, kể cả cây đàn guitar lủng lỗ mà Thầy hay mang ra đầu hè vừa gẩy vừa ca cổ nhạc Trung kỳ mỗi khi chiều xuống mây đen mù mịt báo hiệu sắp có mưa to hoặc băo chưa chừng.
Thú thật nhiều lần đang bí bài, nghe Thầy tứng tưng những ăc-co sai bét, tôi buồn phiền lắm, v́ trước khi vào Y khoa, tôi đă học Quốc Gia Âm Nhạc 3 năm với mộng làm Thầy Hùng Lân, Chung Quân cho các em gái mê. Khả năng Guitar, Piano, Cello, Sa xô của tôi cũng vào loại khá trong lớp, cùng thới với Phạm Nghệ, trứớc Ngô Thụy Miên, Trần quang Hải, Vơ tá Hân, Trọng Nghĩa chứ bỡn sao.
V́ thế, chịu không nổi, tôi chỉ cho Thầy Hà Thúc Nhơn vài đường Guitar và chúng tôi thân nhau từ đó. Sau này Hà thúc Nhơn theo lớp Guitar Hoàng Bửu, và khi trực gác đêm th́ dượt guitar cả đêm, y như lúc mê học cờ thế.
Thi vào Nội Trú các bệnh viện, Hà thúc Nhơn không đậu cao, cho nên chỉ được chọn chuyên khoa Ngoài Da, Tai Mũi Họng là những thứ sinh viên Nội Trú không ham.
II- Hà thúc Nhơn và Quân Y Viện Nguyễn Huệ Nha Trang
Ra trường, tôi về Vùng IV, Hà thúc Nhơn ra Qui Nhơn, rồi về Nha Trang, làm việc tại Quân Y Viện Nguyễn Huệ, khi đó Nhơn mang lon Thiếu Tá. Nhơn lấy vợ là một Dược sĩ trẻ đẹp, giầu có tại Nha Trang. Thôi đánh cờ tứớng, vẫn chơi đàn Guitar nhạc cổ điển và có thêm một đam mê mới là ” chơi” Colt-45
Băng của Hà thúc Nhơn ở Nha Trang gồm đa số là những anh em Biệt Kích, coi Hà thúc Nhơn như một lănh tụ với tài bắn súng Colt tay trái bá phát bá trúng.
Cuộc đời Hà Thúc Nhơn tới đó kể như không c̣n ǵ phải than phiền nữa. Nhưng Ha thúc Nhơn đă đột ngột ra đi v́ ” bệnh của Thời Cuộc VNCH” : Bệnh Tham Nhũng lan tràn tử Trên Xuống Dưới từ Ngoài vào Trong, ngay trong Các Trung Tâm Miễn Hoăn Dich.
Tôi c̣n nhớ, Vùng III Chiến thuật Hội Đồng Miễn Dịch thường họp tại Chẩn Y Viện Trung Ương đường Tô Hiến Thành. Dĩ nhiên, phải có những vụ chạy chọt, hối lộ để có giấy Miễn, Hoăn Dịch của mọi thành phần sắc tộc.
Tôi cũng biết rơ một số bác sĩ sạch, ” Noble” không thèm làm cái áp-phe bạc triệu khi được chỉ định ngồi vào Ủy ban này.
Thí dụ như Y sĩ Thiếu tá Nguyễn xuân Xượng Thí dụ như Y sĩ Trung tá Nguyễn tuấn Anh( nguyên Bác sĩ của Liên binh Pḥng Vệ Phủ tổng thống , là con trai của một Dược sĩ giầu sang từ ngoài Hà Nội và Ông là con rể của Cụ Lại Tư, Trưởng Khối Quốc Hội thời TT- Diệm ) .
Sau vụ đảo chánh, BS Nguyễn tuấn Anh bị chỉ định cư trú ở Pleiku mấy năm, rồi dần dần cũng về được Chẩn Y Viện Trung Ương. Ông đă giúp cho nhà văn nổi tiếng DA miễn dịch v́ vấn đề sức khỏe và cả ông bầu Đội banh Quan Thuế Nguyễn Đức Ân nữa, mà không thèm tơ hào 1 xu teng nào cả.
Hà thúc Nhơn, là bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng của Quân Y Viện Duy Tân, dĩ nhiên phải ” Có Tiếng Nói” mạnh trong Hội Đồng Miễn Dịch Vùng II, họp tại Quân Y Viện Duy Tân mà áp- phe Miễn, Hoăn Dịch do một anh Sĩ quan Hành Chánh Quân Y cầm đầu tổ chức.
Hà Thúc Nhơn không dính dánh ǵ tới các chuyện ăn bẩn, làm tiền nham nhở của băng đảng anh Sĩ quan Hành Chánh có gốc bự tại Bộ Tổng Tham Mưu này.
Nhưng Hà thúc Nhơn có dinh dấp tới việc xin đặc ân cho đàn em của ḿnh đa số là lính Biệt Kích bị thương, muốn giải ngũ .
Khi không được thỏa măn lời yêu cầu của ḿnh th́ Hà Thúc Nhơn rút súng Colt đuổi, dọa bắn bể sọ tên cầm đầu cái ổ bán giấy Miễn Hoăn Dich. Tên này sợ quá, bỏ sở, chạy về Saigon cầu cứu băng đảng trong Bộ TTM, và Bộ TTM áp lực Cục Quân Y phạt kỷ luật, thuyên chuyển Hà Thúc Nhơn đi nơi khác..
Hà Thúc Nhơn nổi điên, tụ tập đàn em( đa số là Biệt Kích ) chiếm Quân Y Viện Nguyễn Huệ; chống lại lệnh đầu hàng của Tỉnh Trưởng Lư Bá Phẩm, cuối cùng bị đạn đại liên từ Thiết Giáp bắn gục, chết ngay tại chỗ.
Khi Hà Thúc Nhơn tử thủ bên trong bệnh viện, th́ cục Trưởng Cúc Quân Y là Y sĩ Thiếu Tướng Vũ ngọc Hoàn hốt hoảng bay ra Nha Trang hy vọng cứu được Hà Thúc Nhơn chuyển đi một nơi an toàn khác, nhưng đă quá trễ.
BS Vũ ngọc Hoàn ( tốt nghiệp Sản phụ Khoa Paris, vợ đầm,pḥng mạch gạt khách ra không hết). Khi rảnh ông họp mặt với các thương gia Pháp giầu có ở VN ở các Club loại sang, tửu lầu ngoại hang. Ông không hoạt động chính trị và không hề ham cái chức Cục Trưởng Cục Quân Y.
Ông là một Cục Trưởng rất tốt đối với đàn em, cấp dưới, mọi việc Ông giao cho Cục Phó hoặc các Quân Y sĩ trẻ lo cả( BS Hổ hữu Hưng, Cao xuân Sơn, Phạm hữu Trác, Nguyễn Đức Liên ).
Vụ Hà thúc Nhơn nổ ra, thực sự Ông không biết ǵ cả, mà báo chí th́ đưa tin giật gân để câu độc giả làm náo loạn, đầu độc dư luận không ngoài mục đích Black-Mail, kiếm chút cháo, dịp may hiếm có dễ ǵ bỏ qua.
Rất may, ông nhờ được BS Nguyễn tuấn Anh giúp( nhờ có bạn bè nhiều trong làng văn, làng báo như Duyên Anh, Nguyễn mạnh Côn, Chu Tử..) và khi Hà Thúc Nhơn mồ yên mả đẹp th́ Ông cũng không c̣n bị báo chí tấn công nữa.
III- Tham Nhũng giết Hà thúc Nhơn
Hà thúc Nhơn là một y sĩ giỏi, là một nhân viên trong sạch, nhưng đă uổng mạng v́ căn bệnh Tham Nhũng trầm trọng của VNCH.
Hăy coi hồ sơ Tự Khai của Quan Thai Thú Hoàng Đức Ninh( anh ruột Hoàng Đưc Nhă, cháu Bà TT- Thiệu) th́ biết căn bệnh này Hết thuốc Chữa.
Hăy nh́n cách chọn người của Hoàng Đức Nhă trong Bộ thông Tin Dân Vận Chiêu Hồi : Đổng lư văn Pḥng là Ông Chu bá Tước giáo sư Trung học dạy Toán, Đệ Nhất Cấp ở Nguyễn Trung Trực Rạch Giạ Ông này KHÔNG hề là nhà văn, nhà báo, cũng chưa bao giờ là cán bộ chiến tranh tâm lư chiến . Ông làm Đổng Lỳ chỉ v́ có em gái liên hệ cḥng chéo với Hoàng Đức Nhă.
Anh ruột của Chu bá Tước, nguyên Trung sĩ không quân tên Chu bá Yến, được đặc cách về Bộ Tư lệnh Hải Quân làm Trùm An Ninh. Lối tuyển chọn ngựi kiểu đó, th́ Hà thúc Nhơn phải đi vào con đường chết và VNCH phải sụp đổ thôi.
Cũng như TT- Ngô đ́nh Diệm, là một người VN yêu nước, thương dân, trong sạch, cần kiệm đă thảm tử v́ t́nh trạng tôi trung th́ ít mà kẻ phản loạn th́ dư thừa.
Nguyễn Đức An
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.