MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU   THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

 

 

 

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Federal Register vCongr Record v CBO

v US Government vCongressional Record

v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project

v JudicialWatch vAssociatedPress vReuter News

v RealClearPolitics vMediaMattersvLawNews

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster v Examiner

v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact

v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation v Veteran

v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite   

v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy

v Observe v American Progress vFair vCity

v Guardian v Political Insider v Law v Media

v Ramussen Report  v Wikileaks  v Federalist

v The Online Books Page v Breibart  Interceipt

v AmericanFreePress v PoliticoMag v Atlantic

v National Public Radio v ForeignTrade v Slate  

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS v CNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty

v Science&Technology vACLU Ten v Gateway  

v Open Culture v Syndicate v Capital Research

v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển BKVN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử

v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến v Sách Hiếm   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic

v Khoa HọcTV v Đại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng

v Viễn Đông v Người Việt v Việt Báo v Quán Văn

v Việt Thức v Việt List  v Việt Mỹ v Xây Dựng

v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v Chúng Ta  v Eurasia

v Việt Tribune v Saigon Times USA v Thơ Trẻ

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v Tấm Gương

v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Sai Gon Echo v Sài G̣n v Thế Giới 

v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng T Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

v TPB v1GĐ/1TPB v Bia Miệng

 

Tháng Bẩy, 54.

 

Hoàng Hải Thủy

 

 

 

 

Anh đă từng đi khắp bốn phương,

Tháng Ba, anh có thấy trên đường

Những hoa gạo đỏ tươi như máu

Nhầu nát như người lính tử thương ?

 

Anh ạ, tôi buồn khôn xiết nói

Cánh T́nh đă rụng tự đêm qua.

Một khi T́nh rụng như Hoa rụng,

Máu đỏ ĺa Tim, dạ xót xa.

 

Thơ Nguyễn Bính

 

Tháng Bẩy 2017 ở Virginia, trời nắng nóng không khác mấy trời nắng nóng Tháng Bẩy ở Sài G̣n.

 

Căn pḥng tôi có cửa sổ mở ra hướng Đông Nam. Tôi thường dậy lúc 5 gị sáng. Pha ly cà phê tôi mang ra ngồi trước cửa sổ, nhâm nhi – cà phê không có thuốc điếu cùng đi – tôi bỏ thuốc điếu từ năm 1992, hai năm sau ngày tôi đi tù lần thứ hai, ngày tôi lần thứ hai từ nhà tù Việt Cộng trở về mái nhà xưa và ṿng tay của người vợ hiền – Nh́n qua cửa sổ ra rừng phong, sáng vào khoảng 6 giờ, tôi thường thấy hai con sóc chuyền cành trên hàng cây. Loài sóc chuyên đi trên cây. Sóc không ăn sâu bọ, sóc ăn trái cây. Những ṿm cây trước pḥng tôi không cây  nào có trái, tôi không biết những con sóc tôi thấy đó ăn ǵ để sống.

 

Tôi không nhớ có lần nào tôi nh́n thấy sóc ở quê hương tôi không; tôi không biết nước Việt Nam của  tôi có loài sóc hay không.

 

Sáng nay – buổi sáng ngày 12 Tháng Bẩy 2017 – TiVi nhắc lại ngày này Tháng Bẩy năm 2002 anh Mỹ Đen John Allen Muhamad dùng súng bắn chết một người đàn bà ở parking – nơi đậu xe của Nhà Home Depot – Trước khi bắn người đàn bà này, Muhamad đă bắn chết mấy người.

 

Tên sát nhân bắn người v́ thích giết người. Y giết người mà không có lư do. Nhà Home Depot này ở trong vùng nhà tôi, từ nhà tôi đến Nhà Home Depot này chỉ mất  3 phút chạy xe. Tôi từng đến đứng ở parking Home Depot, tưởng tượng cảnh Muhamad bắn người, hắn đứng chỗ nào, nạn nhân đứng chỗ nào.

 

Ngày 12 Tháng 7, 2002, Ngày 12 Tháng 7, 2017…

 

Ḍng Thời Gian dài một ánh bay..

Những ngày như lá, tháng như mây…

 

Tháng Bẩy 1954.. Xe ô tô tư nhân từ thành phố Sài G̣n ra thị trấn Vũng Tầu chỉ đi và về được trong hai ngày trong tuần: ngày thứ bẩy và ngày chủ nhật. Trong hai ngày ấy xe ô tô tư nhân, xe car chở khách, phải tụ lại lúc 6 giờ sáng ở Thủ Đức, chờ xe của Lực Lượng B́nh Xuyên dẫn đường ra Ô Cấp. Năm xưa ấy dân Sài G̣n quen gọi thị trấn biển ấy là Cấp, theo tên tiếng Pháp Cap Saint Jacque. Xe tư nhân từ Cấp về Sài G̣n cũng phải có xe B́nh Xuyên mở đường và dẫn đường. Lực Lượng B́nh Xuyên bảo đảm an ninh trên con đường ấy.

 

Chiến tranh chưa ngừng, chưa có Hiệp Định Geneve, đất nước ta chưa bị cắt đôi. Thị trường tiểu thuyết Sài G̣n năm xưa ấy có loại tiểu thuyết in từng tập, mỗi tập là một tờ giấy báo gấp lại thành 16 trang, giá bán 2 đồng. Loại truyện này bị gọi là tiểu thuyết ba xu, nhưng có nhiều người mua đọc. Truyện ba xu bán chạy nhất là truyện Bàn Tay Máu của Phi Long.

 

Phi Long là một bút hiệu của anh Ngọc Sơn, một chuyên viên Truyện Phơi-Ơ-Tông của nhật báo Tiếng Chuông. Tôi thấy anh Ngọc Sơn đúng là nhà văn Phơi-Ơ-Tông chân chính. Với bút hiệu Ngọc Sơn anh từng viết những truyện phơi-ơ-tông nổi tiếng trên nhật báo Tiếng Chuông: Hồng và Cúc, Sau Dẫy Nhà Lầu..v..v.. Năm 1963 anh Ngọc Sơn giải nghệ. Từ đó anh không viết phơi-ơ- tông nữa.

 

Năm nay – 2017 – tôi không biết anh Ngọc Sơn c̣n sống ở Sài G̣n hay không. Anh hơn tôi khoảng năm, sáu tuổi.

 

Đó là chuyện những năm 1952, 1953. Tiểu thuyết từng tập phát triển quá mạnh. Nó lấn át các nhật báo, tuần báo. Nó làm cho các báo không bán được. Nhiều vị chủ nhật báo kêu ca. Năm 1954 Nha Thông Tin Nam Phần cấm xuất bản loại tiểu thuyết Ba Xu này.

 

Năm 1953 tôi viết hai truyện tiểu thuyết Ba Xu. Mỗi tập 16 trang tôi được ông chủ Nhà In Ban Mai trả 300 đồng. Như vậy mỗi tháng tôi có 1200 đồng.

 

Tháng Bẩy 1954 Alice và tôi sống ở Cấp. Buổi sáng chúng tôi ăn sáng ở Chợ Vũng Tầu. Tôi đến sạp báo, trên tờ Tiếng Chuông tôi thấy hàng chữ bản tin chạy 8 cột:

 

Chiến Tranh Đông Dương chấm dứt.

Nước Việt Nam chia đôi!

 

Từ buổi sáng đó đến buổi sáng hôm nay, 62 năm…

 

Tôi thích sống ở biển. Những năm 1970 tôi có ư định ra sống luôn ở Vũng Tầu, trong một căn nhà ven biển. Từ nhà tôi đi qua đường là xuống biển. Trong căn nhà đó tôi sống và viết. Tôi gửi bài viết về những ṭa báo ở Sai G̣n bằng Bưu Cục. Khoảng nửa tháng tôi về Sài G̣n một lần. Tôi về lấy tiền ở những nhà báo, nhà xuất bản. Tôi chỉ cần mua thuốc điếu Mỹ – Lucky, Pall Mall – mang ra Vũng Tầu.

 

Tội nói :

 

– Chúng ḿnh yêu nhau đă sáu mươi năm!

 

Alice nói;

 

– Sáu mươi hai năm.

 

Một buổi sáng Tháng Bẩy Sáu Mươi Hai Năm Xưa, chúng tôi ngồi bên nhau trong vườn nhăn một căn nhà trong thị xă Vũng Tầu. Nàng 22 tuổi, tôi 24. Nàng trẻ, Nàng đẹp. Nàng như bông hoa chớm nở. Nay Nàng là bà già Tám Mươi..

 

Tôi không thể diễn tả Nàng bây giờ, khi Nàng tám mươi tuổi.

 

Ngày xưa Nàng nói:

 

– Em thích nhất là khi em vào chỗ nào có mấy bà, mấy cô. Một bà giới thiệu “Đây là chị Hoàng Hải Thủy,” Em thấy mắt các bà, các cô ấy sáng lên.

 

Mùa thu mây trắng xây thành

T́nh Em mầu ấy có xanh da trời?

Hoa ḷng Em có về tươi?

Môi Em có thắm suốt đời v́ Anh?

 

Yêu nhau ngày tháng qua nhanh

Sáu mươi năm lẻ chúng ḿnh yêu nhau.

Từ xanh đến bạc mái đầu

T́nh Ta nước biển một mầu như xưa.

Yêu bao giờ, đến bao giờ?

 

Thời Gian nào rộng cho vừa T́nh Ta?

Ḷng Em hoa vẫn tươi hoa.

Môi Em thắm đến Em già chưa phai.

Yêu kiếp này, hẹn kiếp mai.

Ngàn năm yêu măi, yêu hoài Em yêu!

 

Sau hai lần ngă phải vào bệnh viện, Nàng đi lại khó khăn. Lần ngă nặng thứ hai cách hôm nay 5 năm. Bị ngă quá nặng, khi nằm trong ICU – Intensive Care Unit – Pḥng Cấp Cứu – Nàng nói;

 

– Xin Chúa tha tội cho Em.

 

Tôi nói;

 

– Em có tội ǵ? Mà em có tội ǵ, Chúa cũng tha cho Em rồi.

 

Bên giường nàng, tôi xin Đức Bà Maria:

 

– Xin Bà cho vợ con sống với con 5 năm nữa.

 

Tới hôm nay – một ngày Tháng Bẩy 2017 – vợ tôi đă sống với tôi 7 năm

 

Kính mừng Maria đầy ân phúc.

Đức Chúa Trời ở cùng bà.

Bà có phúc lạ hơn mọi người nữ. Và Jesus, con của bà, đầy phúc lạ.

Bà Thánh Maria, xin Bà cầu cho chúng tôi, khi nay và trong giờ lâm tử.

 

Tháng Bẩy 1954 tôi đang viết truyện T́nh trong Hang Máu, tiểu thuyết Ba Xu, xuất bản từng tập 16 trang,

 

Ra Cấp, ngoài những giờ ở băi biển, tôi ngồi nhà viết T́nh trong Hang Máu

 

Alice ngồi bên tôi, tôi viết xong trang nào, Nàng đọc trang ấy.

 

Khi ấy chúng tôi t́nh trong như đă..Như trong tấm ảnh chúng tôi ghi ở Long Hải năm ấy, chúng tôi đứng bên nhau nhưng không nắm tay nhau. Chúng tôi chưa nói những tiếng;

 

– Anh yêu Em.

 

– Em yêu Anh.

 

Ảnh này đến với chúng tôi từ 60 năm trước. Dưới ảnh là xác khô của hai cánh hoa Orchid, thường được dân Sài G̣n gọi là hoa Forget Me Not

 

 

Tháng Bẩy 1954, Long Hải.

  

Thời gian qua mau… Những ngày như lá, tháng như mây..

 

Tháng Bẩy 2017, chúng tôi nói với nhau:

 

– Tại sao Em yêu Anh?

 

– Tháng Bẩy năm 1954, trong vườn nhăn ở Cấp, Em thấy mắt Anh nh́n Em, Em nghĩ:

 

“Làm vợ người này, ḿnh sẽ được yêu thương nhiều lắm.”

 

Từ Sài G̣n, Văn Quang viết cho tôi:

 

“Cuộc T́nh của vợ chồng mày cho thấy ở đời này có những người yêu nhau từ trẻ đến già.”

 

Đêm xuống trong bệnh viện, Nàng nói nhỏ, như tiếng th́ thầm:

 

– Ở lại với Em. Đừng về.

 

Đêm khuya, Nàng khó thở, tiếng Nàng thở hít kḥ khè, tôi báo với cô y tá trực đêm. Cô mang dàn máy dưỡng khí vào cho Nàng thở.

 

Là người tỵ nạn chính trị, chúng tôi được hưởng những benefits như những sĩ quan: chúng tôi có Medicaid, Medicare, Foodstamp, đi khám bệnh, đau nằm bệnh viện không phải trả tiền.

 

Đặc biệt trong Sở Xă Hội Quận Fairfax, nơi vợ chồng tôi sống, có vị nhân viên người Việt có sáng kiến cung cấp những bữa cơm Việt Nam cho chúng tôi. Sở nhờ Nhà Hàng Hương B́nh ở Trung Tâm Eden làm công việc này. Có những vị tự nguyên đến Nhà Hàng mỗi ngày lấy cơm đưa đến tận pḥng cho chúng tôi. Những phần cơm canh đựng trong những hộp mob. Mỗi phần ăn chúng tôi phải trả 1 đồng. Như vậy tiền cơm của chúng tôi mỗi tháng là 80 đồng. Mỗi người 40 đồng.

 

Dường như trên khắp nước Kỳ Hoa không thành phố nào có việc Sở Xă Hôi cho nhân viên đem phần cơm đến tận nhà cho những người già như chúng tôi.

 

Tôi cám ơn các vị thiện nguyện.

 

Biết chuyện Cơm Canh của chúng tôi, Thanh Thương Hoàng, ở San Jose, nói:

 

– Ở đây tao cũng có cơm xă hội, mỗi bữa 3 đồng. nhưng tao phải đến ăn ở tiệm ăn Việt Nam, chúng mày sướng quá.

 

Anh đă từng đi khắp bốn phương,

Tháng Ba, anh có thấy trên đường

Những hoa gạo đỏ tươi như máu

Nhầu nát như người lính tử thương ?

 

Anh ạ, tôi buồn khôn xiết nói

Cánh T́nh đă rụng tự đêm qua.

Một khi T́nh rụng như Hoa rụng,

Máu đỏ ĺa Tim, dạ xót sa.

 

Hoàng Cầm, Bên Kia Sông Đuống

 

Em ơi! Buồn làm chi

Anh đưa em về sông Đuống

Ngày xưa cát trắng phẳng ĺ

 

Sông Đuống trôi đi

Một ḍng lấp lánh

Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ

Xanh xanh băi mía bờ dâu

Ngô khoai biêng biếc

 

Bên kia sông Đuống

Quê hương ta lúa nếp thơm nồng

Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong

Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp

 

Ai về bên kia sông Đuống

Cho ta gửi tấm the đen

Mấy trăm năm thấp thoáng mộng b́nh yên

Những hội hè đ́nh đám

Trên núi Thiên Thai

Trong chùa Bút Tháp

Giữa huyện Lang Tài

Gửi về may áo cho ai

Chuông chùa văng vẳng nay người ở đâu?

Những nàng môi cắn chỉ quết trầu

Những cụ già phơ phơ tóc trắng

Những em sột soạt quần nâu

Bây giờ đi đâu, về đâu?

 

Ai về bên kia sông Đuống

Có nhớ từng khuôn mặt búp sen

Những cô hàng xén răng đen

Cười như mùa thu toả nắng

Chợ Hồ, chợ Sủi người đua chen

Băi Trầm Chỉ người giăng tơ nghẽn lối

Những nàng dệt sợi

Đi bán lụa mầu

Những người thợ nhuộm

Đồng Tỉnh, Huê Cầu

Bây giờ đi đâu, về đâu?

 

Bao giờ về bên kia sông Đuống

Anh lại t́m em

Em mặc yếm thắm

Em thắt lụa hồng

Em đi trẩy hội non sông

Cười mê ánh sáng muôn ḷng xuân xanh.

 

Tôi không biết miền Trung, miền Nam Việt Nam có cây hoa gạo hay không. Cây hoa gạo ở miền Bắc thường có ở những bờ đê. Giống cây này ít lá, nên không bị gió cuốn, rễ cây lớn nên dù băo thổi cũng không bật rể, không đổ cây, cây bảo vệ đê tốt nhất.

 

Tôi thấy cây hoa gạo ở trên đê sông Đuống quê tôi. Bài Thơ Hoa Gạo của Nguyễn Bính tả loài hoa này thật tuyệt. Loài hoa này không liên can ǵ đến gạo, tại sao nó có tên là hoa Gạo? Hoa cánh đỏ, có những sợi tơ trắng. Tơ hoa gạo thường bay theo gió.

 

Một buổi tối mùa thu năm 1947 tôi đi trên đê sông Đuống. Trời sáng trăng. Từ trên đê tôi đi xuống cánh đồng để về làng tôi. Tất cả đất trời lúc ấy chỉ có ḿnh tôi.

 

Và vầng trăng vàng.

 

Tối mùa thu ấy tôi 14 tuổi. Trên đường qua cánh đồng lá ngô reo sào sạc, tôi nghĩ:

 

– Ngày nào ta ba mươi tuổi, ta sẽ trở về đây, ta sẽ đi một ḿnh qua cánh đồng này như tối hôm nay ta đi. Ta sẽ nhớ lại buổi tối hôm nay ta đi như thế này.

 

Tối ấy khi tôi về đến nhà tôi, thầy mẹ tôi và các em tôi c̣n thức. Sáng trăng chiếu trải trên thềm nhà. Có rổ khoai lang vừa luộc xong.

 

Mùa thu 1948 tôi là nhân viên Ban T́nh Báo Đặc Biệt Gia Lâm, tôi được lên Thái Nguyên dự Khóa Huấn Luyện. Thái Nguyên là địa đầu của Việt Bắc. Học viên từ nhiếu Liên Khu về học. V́ giữ bí mật nên các học viên không được dùng tên thật, dù là bí danh. Vào trường, chúng tôi xếp hàng. Tôi ít tuổi nhât, thấp nhất, đứng đầu hàng. Điểm số, tôi Số Một. Tôi có tên là chú Một. Mấy chị đứng sau tôi là chị Hai, chị Ba v..v…

 

Một lần chúng tôi được về thực tập ở thị xă Thái Nguyên. Phi cơ Pháp bay đến. Báo động. Mọi người từ trong thị xă kéo lên sườn núi. Trong rừng thông tôi thấy một gia đ́nh tản cư. Ông bố, bà mẹ như bố mẹ tôi, con ông bà mấy người như anh em tôi. Nh́n họ tôi nhớ bố mẹ tôi, tôi nhớ các em tôi quá.

 

Buổi chiều, tôi ngồi trên thềm nhà, một chị cũng về học như tôi, hỏi tôi:

 

–  Sao chú buồn thế?

 

Chiều hôm ấy tôi nhớ thầy mẹ tôi, nhớ các em tôi, mà tôi không biết.

 

Năm 1947 anh Dũng, Ủy Viên Thanh Niên Gia Lâm, tổ chức ban kịch tuyên truyền lưu động đi diễn ở những đ́nh làng trong phủ. Ban Kịch có 5 diễn viên, trong số có Xuân Cang, và tôi. Chúng tôi cùng ở vào số tuổi 14, 15. Xuân Cang nay là nhân viên Ṭa Soạn báo Người Lao Động ở Hà Nội.

 

Một tối anh Dũng đưa anh em tôi đến thăm mấy anh Vệ Quốc Quân.

 

Sáng trăng. Chúng tôi ngồi ngoài sân nhà. Giữa chúng tôi là rổ khoai lang luộc. Anh Đội Trưởng nói với chúng tôi:

 

– Các anh chiến đấu dành độc lập. Nhưng các anh sẽ không hưởng hạnh phúc được sống độc lập. Các em sẽ hưởng.

 

Đó là đêm sáng trăng năm 1947 ở Gia Lâm, Bắc Ninh.

 

Đêm sáng trăng năm 1948 ở một làng ven thị xă Thái Nguyên, giữa chúng tôi có một rổ sắn luộc, anh thanh niên nh́n tôi:

 

– Anh thương em. Anh đi kháng chiến là nhiệm vụ của các anh. C̣n em, em và những em cùng tuổi với em, các em đang tuổi đi học. Lẽ ra các em phải được sống yên b́nh, trong t́nh yêu thương của bố mẹ. Nhưng các em cũng đi chiến đấu như các anh.

 

Bẩy mươi mùa thu lá bay qua đời tôi. Nhanh thật là nhanh.

 

Vẫn biết Thời Gian qua nhanh, chỉ không ngờ nó qua nhanh đến thế.

 

Mới ngày nào, như mới hôm qua, tôi là chú thiếu niên 14 tuổi…

 

Hôm nay tôi 84.

 

Tôi không một lần trở về cánh đồng trăng thu năm xưa.

 

Nhưng chú thiếu niên 14 tuổi năm xưa sống măi trong tôi. Chú không già đi, với tôi chú măi măi 14 tuổi.

 

Tôi vừa nh́n thấy chú đi qua cánh đống lá ngô reo sào sạc trong buổi tối mùa thu trăng vàng..

 

Chàng ơi, đừng hỏi tại sao

Những nàng môi thắm, má đào nay đâu?

Tại sao khúc nhạc này sầu?

Sao không thắm lại mái đầu như tơ?

Tuyết trắng ngày xưa…

T́nh Yêu, Tuổi Trẻ, bây giờ ở đâu?

 

Hoàng Hải Thủy

 

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: