MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎֎֎֎֎֎֎
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
v Federal Register vCongr Record vCBO
v US Gov vCongressional Record vPBS
v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project
v JudicialWatch vReuter vAP vWorld Tribune
v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
v MediaMattersvSourceIntelvFRUSvIntelnews
v GlobalSecvGlobalIntelvEnergyvArchive
v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation
v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact
v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes
v OpenSecret v SunlightFoundation vVeteran
v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite
v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy
v Observe v American Progress vFair vCity
v Guardian vPolitical Insider vLaw vMedia
v RamussenvWikileaksvFederalistvHistory
v The Online Books vBreibart vInterceipt
v AmericanFreePress vPoliticoMagvAtlantic
v National Public Radio vForeignTrade vSlate
v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
v Federation of American Scientist v Millenium
v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media
v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty
v Science&Technology vACLU Ten v Gateway
v Open Culture v Syndicate v Capital Research
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển BKVN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử
v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến v Sách Hiếm
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu
v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic
v Khoa HọcTV v Đại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng
v Viễn Đông v Người Việt v Việt Báo v Quán Văn
v Việt Thức v Việt List v Việt Mỹ v Xây Dựng
v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v ChúngTa v Eurasia
v Việt Tribune v Saigon Times USA v Thơ Trẻ
v Dân Việtv Việt Luận v Nam Úcv DĐ Người Dân
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v Tấm Gương
v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong
v Sai Gon Echo v Sài G̣n v Thế Giới
v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng T Dũng v Ba Sàm
v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh
Tôn giáo, một vũ khí chánh trị?
Khi Tôn Giáo thay thế Tổ Quốc
(bài 1: Ihn Saoud)
« Một tôn giáo không thể chỉ đơn thuần là một tôn giáo.
Tôn giáo có thể cùng một lúc, là một văn hóa, một nền văn chương, một hướng chánh trị, một tư tưởng đẹp, một trường phái sư phạm-
Une religion n’est jamais seulement une religion. Elle est aussi, en même temps,une culture, une littérature, une politique, une esthétique, une pédagogie » .
(Patrick Cabanel, discours d’ouverture du colloque pour les 500 ans de la Réforme à Paris le 22 septembre 2017- Diễn văn khai mạc buổi Hội luận lễ kỷ niệm 500 năm của Nhà thờ Cải Cách tại Paris ngày 22/09/2017)
I - Ihn Saoud, Thanh Kiếm Và Sách Kinh Coran
Phan Văn Song
Một tôn giáo, hai thủ lănh, hai hướng nh́n:
Ibn Saoud và Atatürk, hai nhơn vật, hai nhà chánh trị, sáng lập hai quốc gia đầy uy quyền, đầy ảnh hưởng ở Cận Đông và Trung Đông. Cùng là giáo hữu Hồi giáo sunni, cùng từ cái xác chết của đế quốc Ottoman, hồi đầu thế kỷ qua, người thứ nhứt đă dựng lên một quốc gia A Rập Xa-Út quân chủ, hùng mạnh, giàu có nhờ dựa trên dầu hỏa, dùng tôn giáo Hồi giáo vừa như một quốc giáo, vừa như một chủ nghĩa chánh trị. Hồi giáo Xa-Út-đít đă được cực đoan hóa để trở thành một trường phái tôn giáo – Hồi giáo wa-ha-bít chủ nghĩa - wahhabisme. C̣n người thứ hai, trái lại, lại thành lập một quốc gia Thổ nhỉ Kỳ không kém phần dũng mănh và giàu có, nhưng hoàn toàn cộng ḥa và hoàn toàn thế tục, nghĩa là phi tôn giáo trong quản trị đất nước, nhưng dựa trên dân tộc, và lịch sử dân tộc. Chúng tôi xin giới thiệu hai nhơn vật đă vẽ lại bản đồ một vùng đầy ảnh hưởng cho thế giới địa lư ngày nay. Và các hậu duệ của họ, vẫn, ngày nay bằng mọi giá tiếp tục, tranh giành quyền lực ảnh hưởng.
Nhưng vẫn một kẻ thù cùng tôn giáo:
Ngày hôm nay, cả Thổ nhỉ Kỳ lẫn A Rậo Xa-Út đều bị chung một kẻ thù, Nhà Nước Hồi Giáo – Islamic State -IS, truyền thông ở Pháp thường dùng từ gọi chung bằng tên ả rập Daesh hay Daech. Chúng tôi đề nghị gọi Nhà nước Hồi Giáo quá khích nầy bằng tên ảrập nầy cho gọn và dễ hiểu: Daech. Một chuyện hy hữu nữa, là trong cái vùng rộng lớn và đầy tranh giành ảnh hưởng và mâu thuẩn nầy, sự đồng thuận, và đoàn kết không phải là do tôn giáo Hồi giáo, mà do cái tổ chức vượt biên giới nầy, chính tổ chức Daech đă quy tụ một sự đồng thuận vừa tôn giáo vừa có chánh nghĩa dân tộc, dùng tôn giáo làm thánh chiến để quy tụ một lực lượng xuyên chủng tộc, mầu da và tiếng nói.
Thế nhưng, ngày hôm nay, mặc dù, cùng trong một hợp tác chống Daech, mỗi quốc gia đều có kéo những con cờ để củng cố ảnh hưởng, ngỏ hầu vẽ lại địa đồ vùng. Một bên, A Rập Xa Út, cái nôi của Hồi Giáo, nhơn danh Tôn giáo; c̣n một bên, Thổ nhỉ Kỳ, nhơn danh lư lịch một dân tộc mạnh, và đă chứng minh bằnh lịch sử. Thử so sánh, giữa hai cái nh́n, cùng thoát thai từ thời sơ khai của hai quốc gia, của hai chế độ, đều được sanh trưởng từ đống tro tàn của Thế Chiến thứ nhứt và của đế quốc Ottoman. Cả hai đều phải trải qua những đấu tranh khó khăn và can trường để có được sự độc lập trước những âm mưu của những thế lực Tây phương. Cả hai đều nhờ hai nhơn vật đặc biệt Ibn Saoud và Attatürk. Nếu Attatürk, lựa cuộc chơi trên một chế độc Cộng ḥa Thế tục rất tây học nhưng dựa trên một chủ nghĩa dân tộc cổ truyền. Ibn Saouad trái lại, giữ vững lập trường bành trướng Tôn giáo cổ truyền, nhưng bám vào nguồn kinh tế tài chánh dầu hỏa tư bản tây phương.
Giới thiệu hai nhơn vật, hai nhà lănh đạo, để t́m bài học lănh đạo cho một một Việt Nam tương lai!
Ibn Saoud, Thanh Kiếm và Sách Kinh Coran:
1/ Kết Hợp giữa Chiến Sĩ và Giáo Sĩ:
Năm 1754, tại ốc đảo xanh-oasis Diriyah, 10 cây số phía bắc thành phố Riyad, hai chàng thanh niên gặp nhau, bắt tay nhau, làm quen. Một anh chiến sĩ, Mohammad Ibn Saoud Al Saoud, và một anh giáo sĩ trẻ lưu vong, xin tỵ nạn. Anh chiến sĩ chấp nhận giúp đở và đề nghị che chở cho anh giáo sĩ tỵ nạn Ibn Abdel Wahhab, người sáng lập chủ thuyết wahhab-chủ nghĩa – wahhabisme.
Theo nhà văn Benoist Méchin, tác giả cuốn tiểu sử của Ibn Saoud, người sáng lập quốc gia A Rập Xa Út, người trưởng tộc của đại gia đ́nh Al Saoud, hai chàng thanh niên, hôm gặp gở ấy, đă cùng phán ra câu « máu trả máu, tiêu diệt trả lời tiêu diệt – le sang par le sang, la destruction par la destruction », định nghĩa quan điểm điều hành wahhabisme. Cả hai nghéo tay, thỏa thuận một hợp tác vĩnh viễn giữa một bộ lạc, một gia tộc và một giáo sĩ để áp dụng một quan điểm cứng rắn và khắc khe nhứt của Kinh thánh Hồi giáo Coran thành một hướng chánh trị. Đúng là liên minh của Thanh Kiếm và Kinh Coran: Gia đ́nh Al Saoud sẽ luôn luôn thực hành quan điểm của chủ thuyết wahha bít trên toàn khắp lănh thổ ḿnh cai trị, và giáo sĩ sẽ luôn luôn bảo đảm dẫn dắt giáo hữu ḿnh thần phục quyền lực gia đ́nh Al Souad.
Chẳng chốc, từ một vùng trăi rộng ảnh hưởng bởi một bộ lạc, một gia đ́nh, đă biến thành một quốc gia, quốc gia Vương quốc Saoud, vào cuối thế kỷ thứ 18, sau khi xâm chiếm vừa cả Médina, thành phố thánh, và cả Mecca, nơi quê hương của Giáo Chủ Mohamet, nơi cái nôi của Hồi Giáo. Vương quốc A Rập Saoud bắt đầu thành lập với Mohammad Ibn Saoud.
Nhưng khi đến năm 1818, vị tướng gốc Ai cập, Méhémet Ali, nhơn danh Đế quốc Ottoman, đă chiếm trọn bán đảo A Rập. Từ những năm 1840 kéo dải đến 1861, sau một lô các cuộc chiến dài chống các bộ lạc thân đế quốc Ottman, lực lượng gia đ́nh Al Saoud hoàn toàn bị tan ră vào cuối thế kỷ 19, Vương quốc Saoud tan ră theo.
Năm 1902, gia đ́nh Al Saoud tỵ nạn ở Koweit, Abdelaziz ben Abderrahmane Al Saoud cũng được gọi Ibn Saoud, con trưởng của gia đ́nh Al Saoud, cháu nội của Mohammad Ibn Saoud (con-ben- của Abderramane con của -ben- Mohammad), người sáng lập Vương quốc Saoud thứ nhứt. Abdelaziz Ibn Saoud, một lực sĩ, ḿnh cao gần 2 thước, lập được một thành tích vang lừng thời bấy giờ, được ghi trong lịch sử: cùng với chỉ với 20 binh sĩ, anh đă chiếm trọn thành phố Riyad, nơi sanh của anh. Sau chiến thắng nầy, cha của chàng, tộc trưởng Abderramane ben Mohammad Al Saoud, giao tặng cho chàng chiến sĩ anh hùng nầy, thanh bảo kiếm gia truyền: L’Aiguisée – Sắt Bén. Đúng là liên minh Thanh Kiếm và Thần thánh. Thanh Kiếm và Coran!
2/ Nhà Thương thuyết và Tinh thần Quốc gia:
Năm 1905, Ibn Saoud (thứ hai), đă chiếm lại trọn lănh thổ của ông nội ḿnh, và nay đă trị v́ lại được trên toàn bộ lănh thổ quê hương gốc của gia đ́nh ḿnh, vùng Nedj, vùng A Rập trung ương của bán đảo (lấy lại toàn phần đất của ông nội ḿnh, đă mất khi xưa). Đối mặt với Đế quốc Ottoman, tuy, sau nhiều trận đánh bất phân thắng bại, nhưng anh đă thành công được, là đă được đối phương nh́n nhận là một đối thủ và đă đi đến một thắng lợi là một sự thỏa thuận: anh giữ toàn bộ những vùng chiếm được, sau khi ngưng chiến tại chổ, và được Đế quốc Ottoman nh́n nhận anh dưới Danh xưng là Iman des Wahhabites – Thủ lănh của các giáo dân Wahha bít. Được nổi tiếng là một tay thương thuyết giỏi « Mềm dẽo hơn con Rắn, Nhanh hơn sấm sét – Plus souple qu’une couleuvre, plus vif que l’éclair » Ibn Saoud bắt đầu tổ chức quốc gia ḿnh bằng một cuộc cải tổ rộng lớn.
Gốc gác là một gia đ́nh, một bộ lạc không du mục, định cư– sédentaire, anh cần phải chinh phục sự trung thành của các phần tử du mục – nomades gốc người Bédouins, cứng đầu, mê tự do, độc lập, thích tự do đi lại vùng vẩy, không biên giới, không biên cương, không thần phục ai, v́ vậy rất khó tin tưởng. Abdelaziz Ibn Saoud bèn đề nghị tổ chức giao cho các nhóm bédouins khác nhau, kiểm soát những vùng rộng lớn, như những thuộc địa vừa canh tác vừa quân sự – militaro – agricoles, gọi là houjars ( hăy so sánh với những kiboutzin do thái, hay những ấp chiến lược của đệ nhất Việt Nam Cộng ḥa, sau nầy, có khác chi!). Cái khác là các houjars nầy được giáo huấn đạo lư Hồi Giáo wahha bít để biến thành những thành tŕ bảo vệ Hồi giáo! (Nếu các kibouzin Do thái có chất keo là Do thái Giáo, Ấp chiến lược VNCH không được giáo huấn Tự Do chủ nghĩa, chỉ biết chống cộng như không biết Cộng Sản là ǵ thiếu chất keo, thiếu chủ thuyết chánh trị đấu tranh! Tiếc thay, một vũ khí tốt không được khai thác, quá uổn!)
Đó là Hiệp hội- Fondations - các Ikhwans, huynh đệ các chiến hữu hiệp thông trong Đức Tin Đấng Allah. Họ là những thanh gươm bảo vệ sự thống nhứt Vương quốc Saoud.
Văn hóa tôn giáo Hồi giáo đă xóa bỏ, tẩy năo, thuần hóa, đồng nhứt các văn hóa khác biệt giữa các bộ lạc bédouins. Tài nghệ và khôn khéo hơn, Ibn Saoud giao trọng trách cho các thành viên ưu tú nhứt của các bộ lạc bédouins để làm phận sự cải tạo, tẩy năo, làm sạch, để gom về một mối, hợp nhứt xuyên qua Hồi Giáo wahha chủ nghĩa ủng hộ gia đ́nh và Vương triều Saoud. Trong bài viết « Géopolitique de l’Arabie Saoudite – Chánh trị địa lư của Vương triều A Rập Xa út » David Rigoulet-Roze chỉ cho chúng ta thấy rơ. Sự thay đổi, xóa bỏ những tập tục bédouins đă biểu hiện qua ngoại h́nh: bộ đồng phục Xa út, áo trắng dài, chiếc khăn với sợi giây cột trên đầu.
1914, đầu thế chiến 1, kẻ thù số một của Ibn Saoud là ông Cheikh-thủ lănh gịng hachémite, Hussein, sống ở Mecca, quê hương Giáo Chủ Mohamet, và cũng là hậu duệ của Đức Giáo Chủ. Một địch thủ đáng sợ, vừa được Đế quốc Ottoman nh́n nhận và ủng hộ, vừa được cả Văn pḥng A rập của Sở T́nh Báo Anh Quốc, nằm tại Cairo, nơi phát xuất nhơn vật vượt thời gian Lawrence of Arabia, ủng hộ ngầm. Nhưng Anh quốc, chuyên nghề ngoại giao, « đâm bị thóc, thọc bị gạo », v́ muốn chống Đế quốc Ottoman, đồng minh với Đức, nên, nên vừa một mặt hứa hẹn giúp Hussein, tạo một Vương quốc Hồi giáo chánh thống, vừa mặt khác, đi đêm giúp đở Ibn Souad … với các bộ lạc bédouins để sẽ bảo vệ được vùng Hedjaz (trung ương Hồi Giáo Mecca, Medina, Djedda ) … và vô t́nh chống cả Hussein! Nhưng Ibn Saoud rất sáng suốt, không « ra mặt » chống hẳn nhà nước Ottoman, và cũng không muốn làm « người của London »! Anh kiên nhẫn chờ thời cuộc, và thời cuộc cho anh có lư. Kết quả chiến trận thuận cho anh. Thừa cơ đế quốc Ottoman cùng Đức thất trận, tan ră, anh đẩy đám quân Ikhwans một mặt tiến về hướng Bắc, phía Irak và Jordanie, một mặt về hướng Đông, về Koweit, và đi về hướng Tây chiếm hẳn vùng trung ương, vùng Hedjar, cái nôi của Hồi Giáo. Và luôn luôn dưới danh nghĩa « chống những kẻ thù của Đức Tin ».
1924, năm thay đổi lớn. Thừa dịp, Attatürk, nhà cách mạng sáng lập Thổ nhỉ Kỳ, nay thay thế đế quốc Ottoman, tuyên bố dẹp bỏ Kalifat - Nhà nước Hồi giáo, một nhà nước tôn giáo thần quyền xuyên biên giới các quốc gia thế quyền. (Thế kỷ 21 chúng ta, Abdou Bars Al Bagdadi – dùng tên Abdou Bars là tên hiệu cùa ông Calife thứ hai, người calife hậu duệ của Giáo Chủ Mahomet, tuyên bố dùng tổ chức Daech thành lập Islamic State, Khalifat – Quốc gia hồi giáo mới!), Hussein – kẻ thù của Ibn Saoud năm xưa – thủ lănh của Mecca bèn tự phong ḿnh là « Kalife thay thế Kalipe ». Một hành động cường điệu và tư kiêu. Và, như Benoist Méchin đă kể trong bộ tiểu sử, Ibn Saoud bèn nhơn danh Thiên Chúa, Allah, tung các đạo quân Ikhwans của ḿnh tấn công cổ thành lịch sử Mecca. « … Tôi sẽ làm tṛn sứ mạng Chúa đă giao cho tôi! » Và anh c̣n tiến xa hơn, khi chiếm được Mecca, nơi sanh thời của Đức Giáo Chủ Mohamet, anh cho đập tan, xóa bỏ những di tích, từ căn nhà nơi Giáo Chủ sanh và lớn lên, đến những nơi Ngài sanh hoạt, kể cả, anh cho xóa bỏ vết tích căn nhà của bà vợ đầu của Giáo chủ, và cả căn nhà của người Kalife đầu tiên, người kế vị Giáo Chủ. Để cắt nghĩa, anh dẫn chứng bằng quan điểm wahhab, đặt kính ngưỡng Thiên Chúa, trên sự kính trọng Giáo Chủ (Trong Hồi giáo, không thờ h́nh vật, di tích, Chúa vô h́nh, vô ảnh)...Kalifat đă dẹp, Ibn Saoud, nay là chủ nhơn các thành phố thánh thiện Mecca, Médina,… Và dĩ nhiên, một cách tự nhiên, là thủ lănh Hồi Giáo.
3/ Thủ lănh Hồi Giáo:
Chiếm được Mecca, trước khi thành Vương Quốc A Rập Xa út (1933); năm 1927, gia đ́nh Al Saouad được hưởng tiền thuế do các người đi Hành hương Mecca, thuế Hadj, đóng cho đến năm 1945. Từ nay, Vương quốc A Rập độc quyền Tổ chức cuộc Hành hương hằng năm Mecca, đưa Hadj – Hành hương (một trong năm thánh vụ chánh của người Hồi Giáo) vào nền chánh trị của ḿnh.
Đó là nghịch lư của Ibn Saoud! Suốt đời cầm quyền của ông, ông dùng tất cả mọi vũ khí từ kinh tế, thuế vụ, quân sự, hành chánh để cũng cố quyền lực để có một quản trị thống nhứt trên toàn lănh địa ḿnh (cả một tiểu lục điạ – bán đảo a ra bít). Tôn giáo cũng được dùng làm vũ khí. Phải « Liên minh kinh tế với bọn thương nhơn vùng Hedjar » và nhờ đó « Thống nhứt lănh thổ và trung ương hóa một vùng đất rộng lớn ».
Đây, cũng đến lúc phải dẹp bỏ các Ikhwans, từ nay, biến thành những kiêu quân, bất trị, tự cho ḿnh là những con cờ của Chúa Công, không thể bỏ, những cột trụ bất thể xâm phạm cần thiết của Triều đ́nh. Măi đến năm 1929, mới dẹp xong.
Ibn Saoud, từ nay chỉ c̣n một nhóm bộ hạ trung thành tôn giáo hơn quân sự – quân bán quân sự tôn giáo – milice religieuse. Thần quyền từ nay phục vụ Thế quyền, phục vụ Nhà Vua., và ông tuyên bố « Tôi đây trước tiên là một người Hồi Giáo, sau đó là một người A Rập, nhưng luôn luôn là một kẻ phục vụ Thiên Chúa ».
Để củng cố gia tài, và tương lai kinh tế, Ibn Saoud khôn ngoan, chấp nhận không chơi với Anh Quốc – cường quốc thuộc địa vừa lịch sử vừa địa phương, mà lại lựa chọn kư một thỏa ước tài chánh dựa trên Dầu Hỏa, với Hoa kỳ – một cường quốc đang lên, người thắng trận Thế chiến 2, sẽ là số một thế giới! Đó là cuộc gặp gở lịch sử ngày 14 tháng 02 (Valentine Day) 1945, giữa Tổng thống Roosevelt và Ibn Saoud trên chiến hạm « USS Quincy » trên đường trở về của Tổng thống Mỹ từ Yalta.
Kết Luận:
Từ đó, dưới sự bảo vệ quân sự Mỹ, thuộc ṿng ảnh hưởng thế giới Huê kỳ, được bảo đảm hẳn một huê lợi « dầu hỏa » lâu dài. đất nước Ả Rập Xa Út mới nầy có đầy đủ tương lai, có đầy đủ lực để củng cố địa vị một quốc gia hàng đầu trong vùng, lănh đạo một Liên minh Hồi giáo thế giới Sunni Wahhabít chủ nghĩa đầy ảnh hưởng để, từ thoạt đầu chống một Ai Cập Xă hội Chủ nghĩa của Nasser, hay sau đó đến một I Ran Shi Ít của Khomeiny…. Cho đến ngày nào hết dầu hỏa?
Ghi Chú: Vài con số ngày tháng của Abdelaziz Ibn Saoud:
1880: Sanh tại Riyad
1902: Chiếm Riyad với 20 chiến hữu.
1924: Chiếm Mecca và đuổi Hussein, Hậu duệ Giáo Chủ. Wahhah: Thiên Chúa trên Giáo Chủ
1926: Tự phong Vua vùng Hedjar (Mecca, Médina, Djiddah…)
1932: Gom toàn bộ các lănh thổ, thống nhứt thành Vương Quốc A Rập Xa Út (thứ ba)
1933: Mất
Khi Tôn Giáo thay thế Tổ Quốc (bài 2 Atatürk)
Atatürk, và ván bài thế tục.
Dẹp Tôn Giáo để cổ súy Dân tộc .
TS.Phan Văn Song
Tuần trước, viết bài giới thiệu Ibn Saoud thứ hai, tên thật là Abdelaziz ben Abderrahmane Al Saoud người sáng lập quốc gia Vương quốc A Rập XaÚt – Royaume d’Arabie Saoudite - Kingdom of Saudi Arabia hùng mạnh giàu có, của thế kỷ thứ 20 nầy. Nhưng thật sự mà nói, đây là lần thứ ba Vương quốc ấy ra đời – và tồn tại từ năm 1933 đến nay. - hai lần trước, do ông nội của anh, Ibn Saoud số một, và cha anh đều bị đánh tan trong những trận chiến với Đế quốc Ottoman. Sở dĩ lần nầy thành công, tồn tại đến ngày nay, ấy là nhờ tài nghệ khôn khéo ngoại giao, biết lựa chọn, « lựa đúng người trao thân gởi phận », dựa vào một thế lực mới nổi, lúc bấy giờ - Huê Kỳ – và biết sử dụng tài nguyên Chúa Allah mới tặng cho dân A Rập - dầu hỏa !
- Ibn Saoud 2 đă thương thuyết bán dầu hỏa cho Huê kỳ, thay v́ giao du với Anh Quốc, cường quốc thuộc địa địa phương đương thời ở Cận Đông và Trung Đông, thuở ấy (cùng với Pháp) - (Hiệp Ước USS Quincy với Tổng thống Roosevelt ngày 14-02-1945 đánh dấu sự kiện quan trọng nầy) !
Lấy tên nước bằng ghép tên của một vùng, một bán đảo, một chủng tộc - A Rập - và tên gia đ́nh ḿnh - Al Saoud - là một sự kiêu căng, tự cao tự đại, vừa tự hào gia đ́nh, dân tộc, chủng tộc, cộng với cái tự hào tôn giáo, dùng tôn giáo làm biểu tượng và vũ khí chánh trị. Điển h́nh của cái tự măn ấy : lá cờ vơn vẹn chỉ, với một nền mầu xanh lam - mầu chung của Hồi giáo - và hai biểu tượng của đạo giáo : câu kinh ca tụng Chúa Allah và thanh kiếm cimeterre đặc biệt của dân thánh chiến hồi giáo (nửa đao nửa kiếm) để trừng phạt những ai không đạo, ngoài đạo, chống đạo, tóm lại tất cả những Infidèles – Không Trung thành (với Đạo Hồi).
- Hai h́nh ảnh, hai biểu tượng, để nói rơ tư tưởng, chánh sách cai trị : Thanh kiếm và Kinh Coran, lập trường rơ ràng của những người sáng lập Đạo và giữ Đạo - trước là Giáo Chủ Mahomet, nay là Ibn Saoud. Cả hai đều muốn thành lập một Thánh Quốc Hồi Giáo, xưa với một Khalifat, hoàn toàn trừu tượng, chú trọng vào tôn giáo, xuyên quốc gia, xuyên biên giới - Khalifat thường bị dịch sai là Nhà Nước Hồi Giáo – État islamique - Islamic State – IS. Sai v́ Khalifat có thể chỉ có Thần quyền thôi ! Người thủ lănh là Khalif hay calife… Calife nghĩa là thừa kế (thừa kế, kế vị Giáo Chủ) - successeur, một lănh tụ tinh thần, tôn giáo hơn là lănh tụ chánh trị.
- Riêng Vương quốc A Râp Xa Út : các hậu duệ Ibn Souad 2 đều là Vua – vừa thế quyền vừa thần quyền ( tới ngày hôm nay 2017, toàn là con ruột của ông cả!).
- A Rập XaÚt nay là một Vương Quốc hoàn toàn với một quốc giáo, cũng là quốc gia trung tâm Hồi Giáo. Đất nước của Chúa Allah, và ông Vua Ibn Saoud là người đại diện: Mọi công dân hoặc Phải Thật sự là Giáo dân Trung thành hoặc bị Diệt – người dân chỉ gồm là người Fidèles - Trung thành (với Chúa Allah!) thôi ! Nói tóm lại gia đ́nh của Ibn Saoud, Al Saoud, tự tuyên bố ḿnh là chánh gốc, là trung tâm của Văn hóa A Rập – Hồi giáo, chánh gốc Hồi giáo, và chánh gốc chủng tộc, sắc tộc hay dân tộc A Rập ! Và dỉ nhiên, một cách gián tiếp nhận ḿnh là đại diện Allah. Trong khi các lănh đạo các phái Hồi Giáo khác chỉ nhận ḿnh là gịng dơi Giáo Chủ – Tiên tri Mohamet, người đă ngộ và nhận lời của Chúa phán ( bắt chước theo truyền thống Môi sen của Do Thái Giáo)
– Cũng nên nhắc rằng tôn giáo Hồi giáo vượt khỏi biên giới của thế giới A Rập – Hồi Giáo phát xuất Cận Đông (Mecca – Medina...),
. tràn về hướng Tây, phía Mặt Trời lặn – Magreb, các vùng từ Ai cập đến Mauritanie, xuyên xuống miền nam Phi Châu nhờ sa mạc và theo đám người du mục đi du thuyết. Ở lục địa Phi, Hồi giáo chỉ ngưng lại do vùng rừng già ở phía Trung Phi và Nam Phi.
. Từ Cận Đông Hồi Giáo tràn về hướng Đông và Đông Bắc, vượt A phú Hản, nhập Pakistan, khi đụng tiểu lục địa Ân độ, vướng phải cái bụng Ấn giáo đầy kỳ thị giai cấp xă hội-les castes – Hồi giáo không kỳ thị giai cấp, chỉ « kỳ thị, trị phái nữ thôi ! » - tựa như Khổng Giáo Tàu buộc đàn bà bó chơn ở nhà làm đồ chơi phục vụ đàn ông « tại gia ṭng phụ, xuất giá ṭng phu, phu tử ṭng tử » -
. Nhờ ghe thuyền thương nghiệp, Hồi giáo vượt biển nhập Mă lai và Nam Dương. Hồi Giáo đến Việt Nam (Chăm), và Phi luật Tân (Moro) bằng các thuyền nhơn buôn bán Mă Lai và Indonesia.
Tóm lại, hai Đại Dương đă nhốt Hồi Giáo trong lục địa Á Âu !
- Hồi Giáo là một tôn giáo không có Giáo Hội, tất cả kinh kệ, luật lệ – charia, và tập tục lễ nghi - sunna đều theo cuốn Kinh Coran. Hồi Giáo phát triển rất nhanh, đi theo vết chơn các đoàn du mục vượt sa mạc, nhập vào các ốc đảo, các làng mạc, định cư, hay đi theo các thương thuyền – thuyền Tây phương đi thám hiềm, t́m của quư trao đổi, t́m đất mới, thương thuyền dân Hồi giáo đi gần hơn, nhưng bám trụ, thông thương, chung sống…
Giới thiệu Hồi giáo, là giới thiệu một hiện tượng truyền thống tuy đă có cả ngàn năm nay, nhưng nay vẫn rất hiện thời. Hiện tượng Daech, IS Nhà Nước Hồi Giáo và cuộc Thánh Chiến Hồi Giáo - Giáo dân Trung Thành chống những người Phản Thệ – Parjures hay Infidèles là một hiện tượng đă có từ thời lập Giáo vào những năm 600 sau Công Nguyên, đến nay, vẫn c̣n tiếp tục.
Thế nhưng ngày hôm nay, mặc dù Vương quốc A Rập Xa Út và Cộng ḥa Thổ nhỉ Kỳ đều đứng chung, cùng trong một hợp tác chống Daech, nhưng mỗi quốc gia đều có kéo những con cờ để củng cố ảnh hưởng ngỏ hầu vẽ lại địa đồ vùng. Một bên, A Rập Xa Út, cái nôi của Hồi Giáo, nhơn danh Tôn giáo ; c̣n một bên, Thổ nhỉ Kỳ, nhơn danh lư lịch một dân tộc mạnh, và đă chứng minh bằnh lịch sử. Thử so sánh, giữa hai cái nh́n, cùng thoát thai từ thời sơ khai của hai quốc gia, của hai chế độ, đều được sanh trưởng từ đống tro tàn của Thế Chiến thứ nhứt và của đế quốc Ottoman. Cả hai đều phải trải qua những đấu tranh khó khăn và can trường để có được sự độc lập trước những âm mưu của những thế lực Tây phương. Cả hai đều nhờ hai nhơn vật đặc biệt Ibn Saoud và Attatürk. Nếu Attatürk, lựa cuộc chơi trên một chế độc Cộng ḥa Thế tục rất tây học dựa trên một chủ nghĩa dân tộc cổ truyền : Ibn Saouad trái lại, giữ vững lập trường bành trướng Tôn giáo cổ truyền nhưng bám vào nguồn kinh tế tài chánh dầu hỏa tư bản tây phương.
Giới thiệu hai nhơn vật, hai nhà lănh đạo, để t́m bài học lănh đạo cho một một Việt Nam tương lai !
II - Atatürk, thách thức thế tục :
« Chủ quyền nhận được là do sức mạnh và bạo lực. Các hậu duệ của Osman đă dùng bạo lực để chiếm đoạt quyền lực, cai trị đất nước và dân tộc Thổ nhỉ Kỳ, và đă thống trị suốt sáu thế kỷ. Hôm nay, đất nước và dân tộc đă vùng dậy, và quyết tâm lấy lại quyền lực – La souveraineté s’acquiert par la force et la violence. C’est par la violence que les fils d’Osman se sont emparés du pouvoir, qu’ils ont régné sur la nation turque, qu’ils ont maintenu leur domination pendant six siècles. À présent, la nation s’est rébellé et a résolude reprendre elle-même l’exercice de sa souvenaineté ».
Đó là những lời Mustapha Kémal, chưa được là « Atatück- Người Cha già dân tộc Thổ», dùng trong bài diễn văn ngày 30 tháng 10 năm 1922, tuyên bố dẹp bỏ chế độ cầm quyền của vị Sultan (lănh đạo vừa thế quyền vừa thần quyền califat). Mười tám ngày sau, vị Sultan cuối cùng của Đế quốc Ottoman MehmetVI, được Vương quốc Anh dùng xe cứu thương đưa ra khỏi dinh thự, trốn khỏi thủ đô Contantinople để xuống tàu (Anh) tỵ nạn ở đảo Malte (thuộc địa Anh lúc bấy giờ). Thế là xong một Đế quốc Ottoman với Hồi giáo là quốc giáo đă ngự trị đất Thổ trên sáu thế kỷ (1299-1922) !
Ngày 13 tháng 10 1923, một năm sau, để nhấn mạnh rơ ràng đây là một cuộc Cách mạng, đây là một thay đổi lớn, Mustapha Kémal cho dời thủ đô, bỏ Constantinople, để đến Angora, từ nay tên gọi là Ankara.
Từ thành phố nầy, anh đặt bản doanh để chống đở những đối thủ nội địa, những sắc tộc khác nhau đ̣i tự trị hay độc lập – nào người Arméniens, nào người Kurdes, nào dân Ottomans ; và cũng để dễ dàng đối đầu với những thù địch bên ngoài, Hy lạp, Anh quốc… Mười lăm ngày sau, anh họp tất cả các sĩ quan và phán : « Ngày mai, chúng ta tuyên bố thành lập nước Cộng ḥa Thổ nhỉ Kỳ » !
Ngày 29 tháng10, năm 1923, Cộng ḥa Thổ nhỉ Kỳ ra đời ! Đây là Cộng ḥa Hồi Giáo đầu tiên. Nhơn cơ hội một sự than phiền của hai chức sắc tôn giáo hồi giáo đối với chế độ cộng ḥa, anh tuyên bố hủy bỏ chế độ califat – nhà nước thần quyền, ngày 3 tháng 3 năm 1924.
Đây mới thật là một hành động đầy nguy hiểm ! Dù biết rằng chế độ califat là một gánh nặng cho một cải tổ, nhưng muốn xóa bỏ, đó là cả một vấn đề ! V́ tập tục, v́ truyền thống, v́ tôn giáo hồi giáo đè nặng trên xă hội, nên rất khó khăn đề nghị những cải tổ. Rất nhiều người chống đối, kể cả với những thuộc hạ, bạn bè, đồng chí đệ tử thân cận nhứt … Và dĩ nhiên, ngay tức th́, sau ngày tuyên bố xóa bỏ califat, người dân Thổ từ nay không được người A Rập nh́n nhận là cùng văn hóa hồi giáo nữa.
Uất hận, thất vọng, dân A Rập từ naythù dân Thổ, xem rằng dân Thồ là dân vong ơn bội nghĩa… Viện cớ văn hoá A Rập đă giải thoát Thổ nhỉ Kỳ khỏi thế giới Thiên Chúa Giáo ! Thế mà ngày nay, lưỡi gươm Thổ đă trở ngược đâm vào Tôn giáo ḿnh !
1/ Thế tục, một ảnh hưởng của Phương Tây ?
Trong sách tiểu sử của Atatürk, nhà sử học Fabrice Monnier, đưa ra một giả thuyết. Sở dĩ Atatürk, có cái nh́n thế tục quá khích nầy là do gốc gác gia đ́nh. Mustapha Kémal sanh ra ở vùng Macédoine (Hy lạp) và lớn lên ở Salonique, một thành phố rất quốc tế vừa đa chủng vừa cũng rất ít dân hồi giáo. Là quân nhơn, anh không thích những hội họp tôn giáo, cầu nguyện đầy mê tín dị đoan. Sống trong một căn cứ quân sự đóng ở khu Pancaldi, một khu rất tây hóa của thành phố Constantinople, đầy hàng quán, nhậu nhẹt, ca hát, ăn chơi, trai gái … cộng thêm những kinh nghiệm chiến trường đầy nguy hiểm, máu lửa… anh xa lánh hẳn tôn giáo. Mustapha lại càng xa lánh tôn giáo và mê tín dị đoan, v́ là rất mê đọc các sách âu tây, chẳng những sách chiến lược âu tây, mà c̣n là môt « con mọt sách » âu tây nữa, lại là một người ngưởng mộ những nhà văn của thế kỷ Ánh Sáng, của thế kỷ Minh Triết của nước Pháp : Rousseau, Voltaire, ông cũng mê, cũng thích, ngưởng mộ Auguste Comte, người cha đẻ của lư thuyết thực tiển-le Positivisme, hay Durkheime nhà xă hội học ...
Mustapha Kémal, c̣n là tác giả, là nhà sáng lập, chủ bút tạp chí Vatan, trong ấy anh phê b́nh những hủ tục luật lệ Hồi giáo - charia hay những tập tục, hành xữ cỗ xưa theo hồi giáo trong quân đội Thổ. Dĩ nhiên, anh gây sự chú ư của cấp trên, và bị « đ́ xa xứ » khỏi thủ đô Constantinople. Do đó, anh vắng mặt trong cuộc cách mạng do phong trào Jeunes Turcs – Các người Thổ Trẻ, các sĩ quan trẻ đ̣i làm Cách mạng kiểu Pháp, đă giựt được chánh quyền năm 1908, và giữ được đến năm 1920.
Muốn được hiểu tư tưởng và lư thuyết kémal chủ nghĩa - kémalisme, chúng ta cũng nên lồng vào bối cảnh của Thổ nhỉ Kỳ thời bấy giờ. Bị dư luận thế giới và các nhà chánh trị thời bấy giờ đặt tên là « Bệnh nhơn của Đông phương – Le malade de l’Orient », Đế quốc Ottoman đang thời mạt vận… xuống dốc thê thảm. Hành động « tự tử » cuối cùng do anh Sultan Mehmet VI, xuống tay kư Hiệp Ước Sèvre, chấp nhận Thổ nhỉ Kỳ mất hơn một nửa đất đai !! ( Biết làm ǵ hơn ? khi đă cùng với Đức thua trận -Thế chiến I ?).
Do đó, Mustapha Kémal, Atatürk « Người Cha già dân tộc Thổ – le Père des Turcs » lúc nào cũng nghĩ đến phục hận, trả thù cái hận Thổ nhỉ Kỳ thua trận cùng với Đức trong Thế chiến 1, bị mất rất nhiều đất đai. Do đó, phải tạo lại một quốc gia hùng cường, một dân tộc Thổ lớn mạnh, hào hùng và Thế Tục. Một loại « Make my Nation ... GREAT Again » rất đương thời ngày nay !
2/ Atatürk, Người Cha già của dân tộc Thổ – le père des Turcs :
Từ 1924 trở đi, Atatürk (Năm 1934, Quốc hội Thổ kư quyết định đặt tên Atatürk « Người cha già dân Thổ – le père des Turcs » cho anh) ban hành một loạt cải tổ :
Đóng cửa các trường Hồi giáo. Thống nhứt nền Giáo dục, Tôn giáo phục ṭng Nhà nước, theo tinh thần của định nghĩa Thổ của thế tục. Để kiểm soát ngành thương măi, sử dụng bộ Luật thương mại Đức, về H́nh sự dùng Bộ Luật Ư đại Lợi, và về Dân sự, sử dụng Bộ Luật Thụy sĩ. ...
Và từ nay cho phép một người Hồi giáo hợp hôn với một người ngoại đạo, không hồi giáo (ngược với quan niệm và luật Hồi giáo – của Kinh Coran).
Tât cả những cải tổ ấy đều gây nhiều xáo trộn và chống đối và tạo nhiều âm mưu chống đối và lật đổ. Nhưng Atatürk bằng một chế đô cứng rắn và độc tài vượt qua tất cả !
(Phong trào bất măn tung cả tin anh là người gốc Do thái ! Tất cả những cải tổ đều nhắm vào chống Hồi giáo, đều bị thổi phồng, đả phá, người ta đồn anh đă vứt Kinh Coran vào sọt rác, đă đàn áp các giáo sĩ, và từ chối không nói tên Chúa Allah ! Và h́nh như ông đă nói riêng với thuộc hạ rằng : « Hồi Giáo, một giáo lư vô nghĩa của một tên du mục vô đạo là một xác chết mục rửa như một lư thuyết tối tăm – L’islam, cette théologie absurde d’un bédouin immoral, est un cadavre putrifié qui s’apparente à l’obscurantisme »)
- Và cải tổ cuối cùng như rất quan trọng : dùng chữ la tinh để viết tiếng Thổ nhỉ Kỳ. Mustapha Kémal Atatürk tin rằng dùng chữ viết mẫu tự latinh, sẽ xóa bỏ được nạn mù chữ. Kémal cũng rất mê khoa học, nên ông dùng lư thuyết khoa học để chứng ḿnh rằng « với bộ năo đặc biệt – crâne brachycéphale – người Thổ là người đặc biệt thông minh hơn các sắc tộc láng giềng địa phương.Và với Kémal, chính Hồi Giáo là cái rào cản lớn nhứt của sự phát triển của dân tộc Thổ nhỉ Kỳ !
Kết Luận :
Hai quan niệm về vai tṛ tôn giáo trong tổ chức chánh trị một quốc gia.
Cái nh́n Hữu vi, Tôn giáo là nền tảng, và đi xa hơn nữa, tôn giáo là chủ nghĩa, dùng tôn giáo để cai trị, độc đoán, độc tài. Đóng khung, nhốt người dân trong Nề nếp, hủ tục, truyền thống để trị v́. May quá nhờtài nguyên đầu hỏa Ibn Saoud đă phân phát, nuôi dân. Đóng vai phụ huynh , cha mẹ, nuôi Dân, cai trị độc tài, xem dân như con, viớ ch ếđộ Xin Cho giữ dân trong trạng thái con nít ! Tuần qua, Vua Salman Ibn Saoud mới kư s&ăc lệnh cho phép phụ nữ có quyền lái xe và ra đường đi lại mtộ ḿnh, không có một người Nam giới trách nhiệm dẫn dắt (chồng, con trai, cháu trai, em trai, cha …) Chúng ta đang ở thế kỷ thứ 21, nhiều nước trên thế giiớ có Nữ Thủ tướng, Nữ Tổng thống !
Cái nh́n Vô vi, tôn giáo phục ṭng Nhà nước. Tôn giáo thuộc phạm vi riêng, tinh thần, gia đ́nh. Chánh trị, hành chánh Nhà Nước thế tục. Như nước Pháp nay, là một thể chế Cộng ḥa thế tục. Thếtục Dân chủ, với một quốc đầy đủ trí thức, đầy đủ ư thức, đức độ, tư tưởng dân chủ như những quốc gia âu mỹ th́ tốt. Nhưng chẳng may là nhnữg qucố gia chậm tiến, đạo đức, giáo dục do truyền thống gia đ́nh tôn giáo giữ lề. Cái nh́n th ếtục sẽ gặp trở ngại bởi phần xă hôi kém giáo dục, kém văn hóa ...
Bằng chứng, Xă hội Việt Nam, ngày nay băng hoại, thiêu đạo đức vô cảm, do Công Sản phá bỏ nền tảng Tôn giáo cổ truyền bản sắc của người Việt ! Và thay bằng một lư thuyết tuy Vô Thần nhưng sửdụng như một Tôn Giáo
Ở Việt Nam, Đảng Cộng Sản sử dụng Đảng như một Tôn Giáo.
Đừng tưởng chúng nó Vô thần, lầm to ! Thần của chúng là Marx, là Lénine, là Staline… Độc tài, khát máu nhơn danh các thần thánh Cộng Sản.
Cái chúng ta gọi là Ác, cộng sản gọi là sửa sai, loại bỏ. xóa bỏ.
- Luật Hồi giáo cho phép loại trừ những người không Hồi giáo, diệt người Infidèles.
- Đảng Cộng Sản quốc tế, từ các ông tổ Lénine, Staline, Fidel Castro, từ các tây râu xồm Nga, Cuba... qua đến đàn em Đông Âu, Á châu... Tàu Mao, hay đến đệ tử Việt Cộng Hồ Chí Minh, Trường Chinh Lê Duẫn hay cha con, ông nội ba đời nhà họ Kim Bắc Hàn… cho phép giết tố mọi người không trung thành Infidèles với Cộng Sản
- Suốt từ 1917 (cách mạng tháng 10 Nga thành lập Đảng Cộng Sản Bolchevik Nga) đến ngày nay 2017 (bốn nước c̣n Cộng Sản Cuba, Tàu, Việt Nam Bắc Hàn), thống kê cả một 100 năm đấu tố = trên 100 Triệu người chết ! Từ Tây Bá Lợi Á – Sibérie của đất Nga đến những Cổng Trời, T20 của Việt Nam bao nhiêu nhà Lao Cải ? Bao nhiêu hầm chôn người tập thể ? Huế, Toul Sleng Nam Vang ...
- V́ vậy, Tội Ác là Cộng Sản ! V́ vậy đừng tách rời cái Ác với Cộng Sản. Hai cái là một ! Ác = Cộng giống nhau. Vừa qua nghe các bà con tỵ nạn hải ngoại ḿnh cải nhau « hai từ ngữ » ấy mệt quá !
Ngày nay, cả thế giới âu tây ai ai cũng chống cũng bất măn, than khóc với Daech, quá khích Hồi Giáo, khóc với những khủng bố ở Paris, London, New York… Daech dùng máy bay, ḿn, bom, xe đụng …
Quên sao Việt Cộng Khmer Đỏ, rẻ tiền hơn, chỉ cuốc, xẻng, búa, đập đầu, … c̣n dao th́ mổ bụng, dồn trấu, kẹp tre, thả sông… Thằng chỏng đặc biệt, chỉ có ở Miền Nam Việt Nam.
2001 – 9 – 11 New York, Twin Tower, phải với hai chiếc máy bay trên 2 ngàn người chết. Huế chỉ mă tấu và búa 5000 người ! Ai hữu hiệu hơn ai ! Việt Cộng Ác hơn Daech nhiều !
Sáng kiến ǵ không có, chứ sáng kiến giết người Việt Cộng số một !. …
Mắc cở quá !!
Hồi Nhơn Sơn Mùa Trung Thu
TS.Phan Văn Song
2017-10-06 : Khi Tôn Giáo biến thành Tổ Quốc :
Tôn giáo, một vũ khí chánh trị ?
« Một tôn giáo không thể chỉ đơn thuần là một tôn giáo. Tôn giáo có thể cùng một lúc,
là một văn hóa, một nền văn chương, một hướng chánh trị,
một tư tưởng đẹp, một trường phái sư phạm-
Une religion n’est jamais seulement une religion. Elle est aussi, en même temps,
une culture, une littérature, une politique, une esthétique, une pédagogie »
(Patrick Cabanel, discours d’ouverture du colloque pour les 500 ans de la Réforme à Paris le 22 septembre 2017-
Diễn văn khai mạc buổi Hội luận lễ kỷ niệm 500 năm của Nhà thờ Cải Cách tại Paris ngày 22/09/2017).
Phan Văn Song
Một tn gi
Ibn Saoud và Atatürk, hai nhơn vật, hai nhà chánh trị, sáng lập hai quốc gia đầy uy quyền, đầy ảnh hưởng ở Cận Đông và Trung Đông. Cùng là giáo hữu Hồi giáo sunni, từ cái xác chết của đế quốc Ottoman, hồi đầu thế kỷ qua, người thứ nhứt đă dựng lên một quốc gia Ả Rập Xê Út quân chủ, hùng mạnh, giàu có nhờ dựa trên dầu hỏa, dùng Hồi giáo như một quốc giáo, một chủ nghĩa chánh trị. Hồi giáo Sa-ou-đít đă được cực đoan hóa để trở thành một trường phái tôn giáo – Hồi giáo wa-ha-bít chủ nghĩa - wahhabisme. C̣n người thứ hai, trái lại, lại thành lập một quốc gia Thổ nhỉ Kỳ không kém phần dũng mănh và giàu có, nhưng hoàn toàn cộng ḥa và hoàn toàn thế tục, nghĩa là phi tôn giáo trong quản trị đất nước. Chúng tôi xin giới thiệu hai nhơn vật đă vẽ lại bản đồ một vùng đầy ảnh hưởng cho thế giới địa lư ngày nay. Và các hậu duệ của họ, vẫn, ngày nay bằng mọi giá tiếp tục, tranh giành quyền lực ảnh hưởng.
Cùng một
Ngày hôm nay
Hồi nhơn Sơn, Mùa Trung Thu
Phan Văn Song
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.