MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎֎֎֎֎֎֎
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
v Federal Register vCongr Record vCBO
v US Gov vCongressional Record vPBS
v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project
v JudicialWatch vReuter vAP vWorld Tribune
v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
v MediaMattersvSourceIntelvFRUSvIntelnews
v GlobalSecvGlobalIntelvEnergyvArchive
v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation
v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact
v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes
v OpenSecret v SunlightFoundation vVeteran
v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite
v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy
v Observe v American Progress vFair vCity
v Guardian vPolitical Insider vLaw vMedia
v RamussenvWikileaksvFederalistvHistory
v The Online Books vBreibart vInterceipt
v AmericanFreePress vPoliticoMagvAtlantic
v National Public Radio vForeignTrade vSlate
v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
v Federation of American Scientist v Millenium
v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media
v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty
v Science&Technology vACLU Ten v Gateway
v Open Culture v Syndicate v Capital Research
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển BKVN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử
v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến v Sách Hiếm
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu
v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic
v Khoa HọcTV v Đại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng
v Viễn Đông v Người Việt v Việt Báo v Quán Văn
v Việt Thức v Việt List v Việt Mỹ v Xây Dựng
v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v ChúngTa v Eurasia
v Việt Tribune v Saigon Times USA v Thơ Trẻ
v Dân Việtv Việt Luận v Nam Úcv DĐ Người Dân
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v Tấm Gương
v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong
v Sai Gon Echo v Sài G̣n v Thế Giới
v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng T Dũng v Ba Sàm
v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh
Trump bị tâm bệnh? Hay Mỹ quốc bị?
Các bác sĩ tâm thần góp ư.
Điểm sách The Dangerous case of Donald Trump, Brandy X. Lee (ed.)
Twilight of American Sanity, Allen Fances, và
Fantasyland, Kurt Anderson
(người dịch: Mặc Ngôn)
Thời buổi mà sức khỏe tinh thần của tổng thống Trump được che chở bởi những uyển ngữ như các bức tường mềm [tường độn bông để bảo vệ các bệnh nhân tâm thần] đă qua rồi. Thất thường, khó đoán, bất ổn, unmoored [bất định], khí chất bất hợp. Đó là những từ ngữ màcác chính trị gia và b́nh luận gia dùng khi họ bàn đến t́nh trạng tâm thần của Trump nhưng ngại hậu quả của lối nhận định thông tục. Tuy thế, càng đi sâu vào thời tổng thống này, càng có nhiều người chịu gọi đúng tên cho những ǵ họ nghe thấy.
Tôi nghĩ ông ta khùng, “thượng nghị sĩ Jack Reed nói riêng với đồng nghiệp Susan Collins hồi tháng Bảy. (Bà ta trả lời “Tôi lo quá.”) Don Lemon của CNN, sửng sốt v́ một phát biểu của Trump tháng trước, kết luận rằng “y rối trí rồi … Không có chút minh mẫn đâu cả.” Ngay chính vài người Republican (như thượng nghị sĩ Bob Corker) cũng nói thẳng thừng rằng Trump “đă không có thể minh chứng sự ổn định hay vài khả năng” để có thể thành công như một tổng thống.
Bây giờ vài tâm thần gia và những chyên gia khác ngành tâm bịnh đang bỏ thói quen lâu đời để tranh luận rằng t́nh trạng [tâm thần] của Trump tạo nên nguy cơ cho nước [Mỹ] và thế giới. Cuốn The Dangerous Case of Donald Trump tŕnh bày hơn hai tá tiểu luận phân tích những điểm [cá tính] người ta nhận ra nơi Trump mà những người đóng góp thấy phù hợp với các triệu chứng của narcissistic personality disorder, [tạm dịch chứng tự luyến ái] sociopathy [chứng phản xă hội] và những [tâm] bệnh khác. “Cùng với các đồng-tác giả, chúng tôi báo động rằng bất cứ ai với tâm thần bất ổn như ông Trump không nên được phó thác quyền sinh-sát của chức vị tổng thống.” Judith Lewis Herman ở trường y khoa Harvard và Brandy X. Lee ở trường y khoa Yale viết [thế] trong phần phi lộ của cuốn sách.
Nếu thế, chúng ta nên nghĩ ǵ về cái quốc gia giao phó đúng những quyền lực đó cho ông ta? Tâm thần gia Allen Frances xác quyết trong cuốn sách mới Twilight of American Sanity rằng không phải Trump bị tâm bệnh – mà chính chúng ta [người Mỹ]. Ông ta viết: “Bảo rằng Trump khùng cho phép chúng ta tránh phải đối đầu với sự khùng điên của xă hội chúng ta… Chúng ta không thể mong thay đổi Trump, nhưng chúng ta phải hành động để tháo gỡ những ảo tưởng tạo ra y.” Và Kurt Anderson tin chắc trong cuốn Fantasyland rằng các ảo tưởng đó đă hiện diện khá lâu dài. Ông ta viết: “Người ta có khuynh hướng nh́n cái giai đoạn Trump này – giai đoạn hậu- sự thật, alternatives facts [sự kiện thay thế] – như thể một hiện tượng Mỹ khó hiểu và khùng điên mới. Thật ra, chuyện đang xẩy ra chỉ là một diễn biến và h́nh trạng tối hậu của những cung cách và bản năng đă làm Mỹ quốc ngoại hạng trong suốt lịch sử của nó.”
Thế nên, tùy vào bạn đọc tin cuốn sách nào – và khả năng thuyết phục của chúng thay đổi [tùy người đọc] – bạn có thể kết luận rằng tâm thần của Trump không kiện toàn, hay chúng ta là những người điên bầu ông ta lên, hay rằng Mỹ quốc đă luôn luôn bất ổn, với thời tổng thống của Trump như là biểu tượng cuối cùng.
Và đây là điều khùng nhất: Những ư kiến trên không hẳn tương phản nhau.
o0o
Bệnh tâm thần không thôi không đủ để loại một người ra khỏi chức vị tổng thống. Người ta nghĩ rằng Abraham Lincoln bị chứng trầm cảm nặng. Nhưng ông đă có thể tự giử ḿnh, và giử cả liên bang. Nhà tâm lư Craig Malkin viết trong cuốn The Dangerous Case of Trump rằng“Đồng nghĩa bệnh tâm thần với sự bất lực chỉ tạo ấn tượng xấu trên tâm bệnh.” Nhưng Malkin và những người viết khác tranh luận rằng lối hành xử của Trump – những tuyên bố chính trị, hành động cũng như những phỏng vấn, sách và hoạt động truyền thông – gợi ư những điềm gở khác.
Trump chưng bày các dấu chứng của extreme present hedonism [chủ nghĩa hưởng lạc tột cùng hiện đại], cái khuynh hướng sống cho bây giờ bất kể hậu quả, [và sự] t́m cách tăng cường ḷng tự tôn bất kể hiểm nguy. Hay y chưng bày narcissistic personality disorder [tự luyến ái], với những triệu chứng như tin rằng ta hơn hết mọi người, thổi phồng những thành quả của ta và luôn luôn mong muốn lời ca tụng. Philip Zimbardo và Rosemary Sword viết: “Góp hedonism, narcissism và bullying [hà hiếp] và chúng ta thấy một người bốc đồng, non nớt, bất tài có thể biến thành một bạo chúa khi nắm được quyền lực tối thượng.” Những người khác nêu ư kiến rằng Trump biểu lộ triệu chứng của sociopathy [phản xă hội], với sự thiếu empathy [đồng cảm], mặc cảm tội lỗi và sự cố ư thao túng [ngoại nhân]. Gộp tất cả lại và chúng ta có malignant narcissism, trong đó có lối hành xử phản xă hội, dấu chứng paranoid [đa nghi], và ngay cả sadism [bạo hành].
Lance Dodes, giáo sư tâm thần học về hưu từ Harvard kết luận: “Những đặc tính chống xă hội của ông Trump không thể chối căi được. … Chúng tạo một hiểm nguy sâu đậm cho nền dân chủ và an ninh của Mỹ quốc. Các đặc tính này chỉ nặng thêm với thời gian, hoặc v́ ông Trump sẽ được thêm nhiều quyền lực và tính tự cao tự đại với ít khả năng nhận thức thực tế, hay hoặc v́ ông ta sẽ tạo thêm nhiều chỉ trích đưa đến thêm nhiều đa nghi, nói láo, và tàn phá v́ cuồng nộ.” Và khi một tổng thống đứng trước Đại hội đồng LHQ và hăm dọa tàn phá cùng kiệt một quốc gia dối nghịch với 25 triệu người, tàn phá v́ cuồng nộ là chuyện nên đáng để ư.
Các người viết nhấn mạnh rằng họ không, trên phương diện kỹ thuật, định bệnh tổng thống. Herman và Lee tranh biện rằng: “định lượng mức nguy hiểm khác với định bệnh. … Triệu chứng của sự nguy hiểm v́ tâm bệnh có thể nhận thấy mà không cần phải phỏng vấn định bệnh.” Tuy nhiên, các chuyên viên tâm thần đó vấp phải Goldwater rule, theo đó, đưa ư kiến về một nhân vật cộng đồng mà không khám xét người ta và không có phép công bố kết quả là một điều trái nguyên tắc đạo đức.
Các người đóng góp cho cuốn sách tự an ủi bằng trường hợp Tarasoff v. Regents of the University of California năm 1976 khi Tối cao Pháp viện California tuyên bố rằng các chuyên viên tâm thần có trách nhiệm lên tiếng khi họ quyết định rằng một người nào đó có thể đang nguy hiểm cho người khác. Dù sao chăng nữa, những khác biệt này có vẻ tinh tế quá. Tâm thần gia Henry J. Friedman hỏi: “Có phải tôi đang định bệnh tổng thống Trump? Ơ, có và không – và có lẽ rằng có thể.”
Tư thế của những tâm thần gia đó đ̣i hỏi ḷng can đảm, và kết luận của họ có đáng để ư. Nhưng khó mà đọc cuốn The Dangerous Case of Donald Trump như thể chỉ là những nhận xét sâu sắc, vô tư của những chuyên gia đă được huấn luyện kỷ lưỡng. Nhà tâm lư học Jennifer Contarino chấp nhận rằng: “ Đa số chuyện gia tâm bệnh có khuynh hướng liberal [tự do] trong sự học của họ,” trong khi đó tâm thần gia David M. Reiss cánh báo rằng “những người lên tiếng nói phải cẩn thận, nhớ rằng có thể nguy hiểm, và nên nói với một quần chúng có khả năng ngờ vực.” Những so sánh Donald Trump với Adolf Hitler đầy rẫy trong cuốn sách này. Nhà tâm lư lâm sàng John D. Gartner viết một đoạn tiêu biểu: “ Lịch sử sẽ không nhân nhượng cho sự lên chân của một Hitler Mỹ v́ sự im lặng của một nghề nghiệp [tâm thần học]. Nhà ngôn ngữ học Noam Chomsky của MIT xuất hiện một cách bất ngờ trong lời bạt của cuốn sách, báo động rằng chính quyền của Trump có thể dàn cảnh một cuộc khủng bố giả tạo. Và tâm lư gia lâm sàng Michael Tansey gợi ư, với sự miệt thị và thô bỉ không cần thiết rằng: “có rất nhiều chứng cớ để gợi ư rằng chuyên chế tột cùng là mộng tinh của DT.”
Các tâm thần gia Nannette Gartrell và Dee Mosbacher kêu gọi sự thành lập một hội đồng độc lâp để nghiên cứu khả năng trọng nhiệm của Trump, và họ thúc đẩy Quốc hội ra luật bảo đảm rằng các ứng cử viên tổng thống và phó tổng thống tương lai phải được thẩm định [tâm thần]. Tôi sẽ không muốn Tansey có chân trong hội đồng đó. Không mơ ước thế.
o0o
Allen Frances viết những tiêu chuẩn cho narcissictic personality disorder dùng trong cuốn DSM của APA [sách gối đầu của ngành tâm thần học ở Mỹ], và không nghĩ rằng Trump hợp với định bệnh đó. Trong cuốn Twilight of American Sanity Frances bảo rằng định bệnh đó đ̣i hỏi rằng người bệnh chịu khỗ nhiều v́ t́nh trạng của chính ta. Nhưng “trong suốt đời của ông ta, Trump đă được tưởng thưởng rộng răi v́ Trumpism, thay v́ bị nó phá hoại. Trump là một mối họa cho Hiệp Chủng Quốc, và cho thế giới, không phải v́ ông ta điên khùng theo nghĩa lâm sàng, nhưng v́ ông ta rất xấu.” [Một tiêu chuẩn để gọi một t́nh trạng khác thường nơi một người là “bệnh” là người đó phải chịu khỗ đau và hậu quả không hay v́ t́nh trạng đó.]
Tôi tán thưởng sự chú ư về khía cạnh chính trị thay v́ phân tâm học của vấn đề. Bác bỏ những sai trái [của Trump] như là dấu chứng của tâm bệnh có vẻ đơn giản quá; làm thế gần như miễn tội cho y, và cho chúng ta. Nhưng nhận định của Frances c̣n kết tội nặng hơn nữa. Ông mạt sát Trump như là một secular antichrist [tạm dịch kẻ phản chúa thế tục], một “kẻ không đáng giá, một thứ Mussolini”, và như một công cụ cho sự trừng phạt [của thượng đế]. Ông ta hùng hổ tuyên bố “nếu bạn được giao trọng trách trừng phạt nhân loại cho các orginal sins [nguyên tội], bạn không thể làm ǵ khá hơn là sáng tạo một Donald Trump và cho y quyền lực ngoại hạng.”
Đọc một hồi và ta quên mất tiêu rằng Frances là một tâm thần gia. Mỹ quốc bị ảo tưởng không chỉ v́ nó bầu Trump, nhưng v́ nó không thuận theo lối Frances nh́n các hiện tượng thay đổi thời tiết, nhân măn, kỷ thuật, quyền riêng tư, chiến tranh, kinh tế-chính trị và súng ống. Ông ta khẳng định: “Chúng ta quên mất tiêu sự thật về những hiểm họa hiện sinh hiển nhiên.” Và khi Frances đi lạc vào trận đồ chính trị, không những ta có thể đoán trước ông viết ǵ mà c̣n thấy không ǵ đặc sắc. “Chúng ta phải t́m ra một tổng thống chuyển đảng chống Trump, người nào đó có thể nêu ra các thiên thần ở hai bên đối cực và có thể thay thế những ngôn từ thời thượng bằng những giải pháp common-sense [thường t́nh].” (Vâng, xin làm thế, nhất là những từ thời thượng như common-sense solutions chẳng hạn.)
Frances lo rằng Trump có “một khả năng thiên phú làm lộ ra tất cả những lối suy nghĩ phi lư và động tác bốc đồng nơi các người theo y.” Nhưng Kurt Andersen, người điều hành chương tŕnh “Studio 360”, bảo chúng ta rằng lối suy nghĩ thần kỳ và những bốc đồng khùng điên đă hiện hữu hằng thế kỷ ở Mỹ quốc. Andersen viết:“Nhờ ḷng tín ngưỡng và những giá trị của Enlightenment [tạm dịch là Khải thị nhưng có nhiều loại Enlightenment và người dịch không rỏ tác giả nói đến thứ nào!] – lẫn cái phong trào tự-lo-liệu-lấy của thập niên 1960 và cái kênh viễn thông siêu năng Internet – người Mỹ đă tập thành một promiscuous devotion [sùng bái hỗn tạp] cho những ǵ không thật. Ông ta liệt kê những người mà ông ta nghĩ đă cung cấp những giấc mộng viễn vông tôn giáo và thế tục, từ Cotton Mather đến P.T. Barnum, từ Walt Disney đến Oprah Winfrey. Và dĩ nhiên từ Donald Trump người buôn bán bất động sản bịp bợm đến Donald Trump tổng tư lệnh.
Fantasyland đọc như thể tác phẩm của một tác giả có được một ư tưởng hấp dẫn rồi nhào vào trong hố rác để lục t́m những ǵ có thể hỗ trợ nó. Vụ Salem witch trial [xử án phù thủy ở Salem], Gold Rush, Scientology, các nghệ sĩ tái diễn Civil War, tech bubble (bong bóng kỹ thuật) – tất cả đều là bằng chứng của Fantasyland, nơi mà thực tế và ảo giác bị trộn lẫn và lợi dụng. Sách viết rất khôn khéo nhưng đây là một cuốn sách dày 462 trang với một ấn tượng phù du. Andersen lướt qua quá nhiều chuyện, và người đọc không hẳn hiểu tại sao. Hip-hop [một thể loại—phong trào văn nghệ] chỉ được nhắc đến trong một chương nào đó, cũng như viên thuốc ngừa thai. Vài biến thể của từ fantasy hiện ra trong hầu hết mọi trang, cho trường hợp người đọc chưa lĩnh hội. Và sự khinh miệt của tác giả đối với các người có tín ngưỡng làm người đọc khó chịu. Kể từ Puritans [Thanh giáo] trở đi hầu như cộng đồng nào với khuynh hướng tín ngưỡng cũng ở trong Fantasyland, ngoại trừ các người Do thái giáo ở Mỹ, mà ông ta xem là phải chăng trên phương diện tôn giáo, và Ki tô giáo Mỹ, mà ông ta bảo là căn cứ trên thực tế nhiều hơn Tin Lành.
Câu chuyện kết thúc, không thể tránh được với tổng thống Mỹ quốc. Andersen viết: “Donald Trump là một cá thể tiêu biểu của Fantasyland, v́ đă được thánh hóa,” và tả thực tế của Trump như là “một sản phẩm chắp vá của sự biết điều láo lếu và thực t́nh tin vào ảo tưởng.” Tuy nhiên, Trump được chấp nhận rằng đă nắm bắt được t́nh trạng bất ổn của quốc gia. Andersen giải thích: “Trump chờ cho tới khi ông ta cảm thấy rằng một thành phần người Mỹ đủ lớn đă quyết định rằng chính trị chỉ là tṛ tŕnh diễn và bịp bợm.”.
Và tới giai đoạn đó, Trump lọt vào sít sao.
o0o
Có một phụ chú cho sự ức đoán về t́nh trạng tâm thần của Trump và của chính chúng ta. Cho dù tâm thần Mỹ quốc đă suy biến từ lâu chăng, nhiệm kỳ tổng thống của Trump có thể phụ thêm vào sự điên cuồng của nó, và có thể thúc đẩy các chuyên gia tâm thần xét lại đường lối của họ. Một tâm thần gia trong The Dangerous Case of Donald Trump báo động về sự tăng trưởng của chứng Trump Anxiety Disorder. (Cảm thấy bất lực? Căng thẳng v́ chính trị? Nghiện các môi trường viễn thông xă hội? Hỏi bác sĩ của bạn về T.A.D.) Một cộng sự viên khác đề nghị sự thành lập citizen therapist [công dân trị liệu] “giúp các người trong văn pḥng và cộng đồng đáp ứng một cách hiệu quả vói sự căng thẳng trong quần chúng và trở thành tác nhân riêng cho đời sống riêng tư và công cộng của họ.” Và ngay chính Frances cũng viết với thiện cảm, cho dù vẫn với thái độ kẻ cả, về việc làm sao các chính trị gia đối lập có thể đạt đến những người bỏ phiếu cho Trump. Thay v́ đối chất với họ bằng những lập luận căn cứ trên dữ kiện để chứng minh rằng họ sai, “trước tiên bạn nên đạt được sự tín cẩn của họ như điều kiện tiên quyết để thăm ḍ những hăi sợ, cảm nghĩ, thị hiếu, áp lực, than phiền hợp lư, và kinh nghiệm đă làm họ cả tin vào những diều không thực.”
Dĩ nhiên rằng viết sách than phiền về sự điên khùng cộng đồng ở Mỹ quốc – và huyễn tưởng của các người ủng hộ Trump nói riêng – có lẽ không phải là bước lư tưởng để chiếm được niềm tin đó. Với tất cả những tinh thông của họ trong lănh vực hành xử của nhân loại, các nhà tâm thần học đó có vẻ không có đủ khả năng để khai trừ ra khỏi cơ thể chúng ta t́nh trạng điên khùng chính trị hiện thời. Có thể rằng thời đại Trump này cũng cần một lối trị liệu mới cho các nhà tâm thần Mỹ. Nói cách khác: Họ có vẻ căng thẳng.
(người dịch: Mặc Ngôn)
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.