MINH THỊ

DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN  QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG  CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI  THẢM HẠI,ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.  

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa

֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution

֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos 

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

    ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008

֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009

֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009

֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009

֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010

֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010

֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010

֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011

֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011

֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011

֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012

֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014

֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015

֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016

֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016

֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016

֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017

֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017

֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017

֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018

֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018

֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018.

 

֎ Served  In A Noble Cause

֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Việt Nam Đệ Nhất Cộng Ḥa Toàn Thư

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAP NewsWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaCongressHouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFA NewsRFISBSTác  GỉaYouTubeFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvVTV

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvVeteranvGateway

vOpen CulturevSyndicatevCapitalvCommodity vCreatevResearchvXinHua

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNGvDấuHiệuThờiĐại

vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền

vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn

vTCCSvViệt ThứcvViệt ListvViệt MỹvXây Dựng

vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền PhongvMTG

vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa 

vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm

vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ

vST/HTVvvThống KêvĐiều NgựvVNM

 

 

 

 

 

MINH THỊ

Người quốc gia là người đặt quyền lợi của tổ quốc và dân tộc lên bản vị tối thượng chứ không tranh quyền, đoạt lợi cho cá nhân, phe nhóm, đảng phái hay bầy đàn tôn giáo của ḿnh. 

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

 

 

 

Từ “Ánh sáng và Bóng Tối” đến

“Where the Ashes Are”.

 

 

NGUYEN QUÍ ĐỨC  

Jun 6 at 5:27 AM

 

 

 

Từ một hồi kư về lao tù Công sản của người cha Hoàng Liên “Ánh Sáng và Bóng Tối” đến một tác phẩm của người con “Where the Ashes Are”, một thời thế lịch sử của dân tộc Việt Nam đă được phác họa đầy nét nhân bản và nêu rơ được tâm t́nh của một thời đại đầy dông băo.

 

Với người cha, tác giả Hoàng Liên, hồi kư là một thể loại văn chương thích hợp để ghi chép lại những cảnh đời khác thường nhất là kể lại những năm tháng đoạn trường tù ngục. Cũng như các tác giả khác cũng viết về một đề tài đă tạo được những thiên hồi kư lao tù có giá trị như Đại Học Máu của Hà Thúc Sinh, hay Đáy Địa Ngục của Tạ Tỵ, những tác phẩm ấy như những chứng liệu để lớp hậu sinh hiểu được những bi thảm của lịch sử dân tộc.

 

Tác giả Hoàng Liên là một tù nhân Cộng Sản đến 12 năm rưỡi, một thời gian dài để ông hiểu được đến tận gốc rể một chế độ độc tài sắt máu. Ông bị giam giữ nhiều nơi nhiều chỗ, từ mật khu ở vùng rừng núi Thừa Thiên đấn Bắc Việt như những trại Thanh Liệt, Hà Đông, Thái Nguyên, Hoàng Liên Sơn, Hà Tây, Nam Hà, Vĩnh Phú, Thanh Hóa… Phần đông thời gian đằng đẵng kể trên là bị cùm trong các chỗ biệt giam vây kín chung quanh bởi những bức tường thẳm đen ghê rợn.

 

Như ông diễn tả: “Nghĩ đến màu sắc, hương vị và âm thanh của cuộc sống ngoài xă hội, tôi chợt nhớ đến một người bạn mù và cảm thông sâu sắc với anh. Trong đêm dài dằng dặc của cuộc đời, anh đă nhiều lần tỏ ư khao khát những màu sắc, h́nh dáng mà anh đă nh́n thấy trước khi đôi mắt bị một tai nạn làm cho hoàn toàn bị hư hỏng. Nhưng có lẽ tôi c̣n chịu nhiều thiệt tḥi hơn anh. Từ mấy năm nay, sống cô đơn trong ngục thất âm u, tôi như bị mù và câm. Mù v́ không mục kích cuộc sống bên ngoài, câm v́ không nói với ai. Có những đêm khuya thao thức, tôi tự nói thầm với chính ḿnh: tôi lo sợ rằng, v́ từ lâu không được sử dụng khả năng ngôn ngữ của tôi có thể bị thui chột đi. Chỉ từ khi bắt đầu làm thơ và ngâm nga những bài thơ cũ, tôi mới yên tâm về mặt này…”

 

Và như thế, chúng ta hiểu được rằng chính văn chương đă tạo thành một cứu cánh cho đời sống của tác giả Hoàng Liên. Những nhận xét, những suy tư, cấu thành trong Ánh Sáng và Bóng Tối chính là những điều kiện để sống c̣n, để con người vượt qua được cái thinh lặng ghê khiếp và cô đơn đến tuyệt vọng. Trong những điều diễn tả, dữ kiện đời sống từ con người, sự vật, từ cỏ cây, hoa lá không phải chỉ đơn thuần là những dữ kiện, mà h́nh như, mỗi mỗi đều có chứa chất linh hồn riêng. Và tất cả cùng đồng vọng trong tâm hồn tác giả. Trong 3 trang sách, tác giả mô tả tỉ mỉ đời sống của một đàn kiến (trang 276-279). Đối với người b́nh thường ở ngoài đời, th́ công việc nh́n ngắm, quan sát như thế quả là trẻ con vụn vặt. Nhưng, ở vị trí một người suốt ngày chỉ nh́n thấy bốn mặt tường và đời sống phẳng lỳ đen thẳm kéo dài suốt từ tháng này qua năm nọ, chúng ta mới thấy được tấm ḷng yêu đời sống của tác giả Hoàng Liên như thế nào…

 

Rồi một đoạn văn khác ở trang 264-266 thuật lại những giây phút say mê theo tiếng nhạc vĩ cầm từ bên trại tù gần cạnh của tác giả. Ở đó, chúng ta lại thấy được tấm ḷng say mê với nghệ thuật với âm nhạc của một người tù cấm cố, nằm co trong một góc tối để mơ tới những chân trời tươi thắm êm đềm. Có lẽ, với những lăng mạn ấy, người tù mới có thể sống c̣n trước đời sống nghiệt ngă cô đơn mà tổ chức cai ngục tạo ra để khủng bố và đè bẹp ư chí đối kháng của người tù. Nằm ép rệp trong xà lim, đời sống bên ngoài chỉ là mơ hồ, thật là xa cách và con người chỉ đành bám lấy đời sống bằng những liên hệ thật nhỏ nhoi, rất mong manh nhưng là cái phao bám để người tù thấy ḿnh c̣n hiện hữu trong cuộc sống.

 

Đoạn văn tả người tù trong pḥng tối ngắm nh́n tàu lá đu đủ như một cách để liên lạc với đời sống bên ngoài và bước khỏi cái không gian chật hẹp bực bội của pḥng giam. Chiếc lá như một biểu hiện của đời sống và được nâng niu bởi tấm ḷng rất người, rất nhân bản. Những người đă từng đă bị tù biệt giam chắc hẳn thông cảm với người tù Hoàng Liên lúc ấy. Đời sống bên ngoài quư báu biết bao, từ tiếng nói tiếng cười vọng lại, từ hoa lá, từ giọt nắng rưng rưng bên ngoài, từ tiếng chim sẻ ríu rít. Chiếc lá đu đủ, ở trường hợp khác chỉ là chiếc lá vô nghĩa nhưng ở đây với người biệt giam nó lại chứa đựng những cơi sống nào ẩn khuất ở đó,tuy gần cân bên ḿnh mà sao nghe xa xôi vạn lư…

 

Cuốn hồi kư Ánh Sáng và Bóng Tối khá dầy, với 565 trang dàn trải trong một bố cục gồm 8 chương sách vẽ lại thời gian 12 năm rưỡi tù ngục của tác giả Hoàng Liên. Khởi đầu từ lúc bị bắt ở Ṭa Đại Biểu Chính Phủ ở Huế rồi bị mang vào giam ở trong rừng núi của mật khu Thừa Thiên. Sau đó bị áp giải về Bắc qua con đường ṃn Hồ Chí Minh với những cuộc tập kích tàn bao của Không quân Hoa Kỳ. Ra Bắc từ ngày đầu tiên trong trại giam Thanh Liệt, Hà Đông đến những xà lim biệt giam của trại Phú Sơn, Thái Nguyên, Phú Thủy, Hoàng Liên Sơn, Hà Tây, Nam Hà, Vĩnh Phú, Thanh Hóa.

 

Ở đâu th́ cũng giống nhau, đói khát cơ cực và luôn luôn lúc nào cũng bị đe dọa bởi bóng dáng những người cai ngục. Sống trong xà lim một ḿnh th́ khổ sở v́ cô đơn them khát ngày tháng bên ngoài nhưng khi được giam chung th́ lại bị những khổ sở khác lao động vất vả, ăng ten báo cáo và cai tù dằn vặt xỉ vả đánh đập.

 

Từ những ngày tháng tù đầy ấy, biết bao nhiêu là câu chuyện ly kỳ c̣n hơn trong tưởng tượng của tiểu thuyết và khó có thể xảy ra ngoài đời. Như chuyện t́nh giữa một người tù hủi với một tù nhân nữ xinh đẹp (Sinh Hủi và Tuyết). Hay trong trại giam mà có cả trẻ em bởi v́ người mẹ bị tù giam phải mang con vào tù v́ ở ngoài không c̣n thân nhân để chăm sóc. Hoặc chuyện được tha mà không được thả hoặc được thả mà bị giữ lại không lư do. Những sự kiện ấy như b́nh thản kể lại rất chân thực không một chút cường điệu. Với giọng ôn tồn khách quan không phấn khích đă gây cho người đọc những chia sẻ thấm thía. Từ sự thực đă có nét lôi cuốn tự nhiên. Nhất là tác giả chỉ là người kể chuyện, không phẩm b́nh nhưng chính thái độ ấy lại có tính cách thuyết phục nhiều hơn. Độc giả nhiều khi đă có những suy tư ư nghĩ liên tưởng từ những hàng chữ viết.

 

Hồi kư Ánh Sáng và Bóng Tối không chủ ư phê phán nhưng một cách gián tiếp từ mô tả sự thực đă làm rơ nét hơn tính phi nhân bản của xă hội miền Bắc. Từ phác họa con người qua ngôn ngữ, nếp sống, thói quen, đến nêu rơ bộ mặt thực của con người qua cung cách ứng xử với nhau để mường tượng đến đời sống nghèo nàn tăm tối và bị cùm kẹp nặng nề. Sinh hoạt của con người trở thành sinh hoạt của những bộ máy lạnh lùng và mọi cảm tính đều bị giấu kín và triệt tiêu. Tiếp xúc với người chung quanh hay nh́n ngắm cảnh vật, tác giả đă lồng tâm tư riêng của ḿnh vào trong cách diễn tả nên văn chương của ông có cá tính và linh hồn riêng biệt. Cái lá, đàn kiến hay cảnh dọc đường ṃn Trường Sơn hay cảnh tượng nh́n từ cửa sổ xà lim, mỗi mỗi sự kiện đều được quan sát nh́n ngắm kỹ lưỡng và dẫn dắt đến những suy tưởng sâu xa hơn, sinh động hơn. Mượn cảnh để nói về người, với một tâm hồn, làm sinh động những vật vô tri vô giác để thành biểu hiện tâm tư nồng nàn cảm giác.

 

Trong hơn năm trăm trang sách, có nhiều đoạn tả cảnh rất đẹp bằng lời văn trong sáng và ngôn ngữ gợi h́nh. Như đoạn tả cảnh buổi trưa trong tù nh́n ra sân (trang 203), cảnh ở trên đường di chuyển từ trại tù này sang trại tù khác (trang 343-345) như cảnh đường phố Hà Nội (trang 373) cảnh tượng tù Ba Sao (trang 391)… Đặc biệt, khi tả cảnh tác giả thường hay đối chiếu giữa cùng một cảnh nhưng một của qúa khứ một của hiện tại. Như so sánh giữa ánh sáng và bóng tối,để làm nổi bật cái tâm cảm buồn rầu nhưng vẫn phải cố gắng phấn đấu để có thể sống c̣n. Cảnh vật trong một thoáng chạnh ḷng chỉ là một cái cớ để nhớ lại và hồi tưởng. Sự đối chiếu như thế làm tăng thêm nỗi bùi ngùi và thành một màu đen xám bàng bạc bao phủ ngày tháng. Người tả cảnh như để gửi gấm theo tâm sự của ḿnh.

 

Nhất là khi tả những ngày tháng trong xà lim với nỗi cô đơn, một ḿnh ngao ngán với bốn bức tường, như nằm trong tịch cốc để tham thiền con người hay lan man suy luận và có khuynh hướng đi gần đến triết luận. Do đó trong một khía cạnh phân tích nào đó chúng ta bắt gặp những nét triết lư tiềm ẩn trong phong cách diễn tả.

 

Nhưng triết lư ở đây chẳng phải là những luận thuyết xa vời. Nó không đóng khung trong sách vở mà mở rộng ra từ đời sống và đó là nét sinh động riêng của tác giả Hoàng Liên. Triết lư, nghĩ cho cùng ở ngày tháng lao tù là phương cách sống c̣n để vượt qua những nghiệt ngă của cuộc sống.

 

Thêm một bước nữa, triết lư thăng hoa thành những câu thơ đọc lẩm nhẩm trong óc hay những ư nghĩ về những áng văn chương như truyện ngắn, truyện đời sống lạnh lẽo thăm thẳm. Do đó chúng ta hiểu được tại sao những ư t́nh nồng đượm manh nha thành h́nh. Có phải đó là một phản ứng tự nhiên để làm đầy chuỗi thời gian vô vị và t́m kiếm một vài tia nắng ấm áp hiếm hoi trong đời sống lạnh lẽo thăm thẳm. Do đó chúng ta hiểu được tại sao những ư t́nh nồng đượm gói ghém trong tác phẩm này. Suy tư thực, đời sống thực đă có giá trị của nó để vô t́nh tạo thành một siêu kỹ thuật diễn tả đến tận cùng cảm giác.

 

Trong tác phẩm, dù bất cứ hoàn cảnh nào tâm trạng nào chúng ta vẫn thấy hiển hiện chân dung tác giả. Ôn tồn, thiết tha và yêu đời sống nhưng vẫn nghiêm chỉnh son sắt với chính kiến của ḿnh.Vững vàng, dù trong bất cứ hoàn cảnh đe dọa nào. Đối với những người cai ngạc đáng lẽ ông phải bày tỏ hận thù phải phác họa thành những bản mặt quỷ sứ hắc ám th́ ông vẫn vẽ lại trung thực không phê phán và nhiều chất khách quan. Chính sự làm chủ được tâm cảm nên những điều ông diễn tả lôi cuốn được sự chia sẻ của độc giả. C̣n đối với sự đói khát khổ sở của người tù, ông không cố t́nh chủ tâm đào sâu vào những sự kiện và hồ sơ của những trại khổ sai Cộng sản. Sự thực đă sẵn chẳng cần cường điệu. Hồ sơ về tù ngục Cộng Sản đă đầy chặt những tàn ác và vô nhân qua những chứng tích sống và nhân chứng sống. Ánh Sáng và Bóng Tối của tác giả Hoàng Liên đă nổi bật trong những chứng tích ấy.

 

Chúng ta đă đọc chuyện người cha Hoàng Liên. Và bây giờ chúng ta đọc chuyện người con. Nguyễn Qúi Đức và tác phẩm Where the Ashes Are.

 

Với người Hoa Kỳ, Việt Nam sau chiến tranh có lẽ c̣n là một thế giới lạ lùng gợi nhiều tính hiếu kỳ. Đất nước ấy, đă có sự hiện diện của người Mỹ suốt hơn hai chục năm. Hội chứng Việt Nam ở nhiều người đă tham gia cuộc chiến có lúc là một vấn đề khá khúc mắc phức tạp cho những chương tŕnh nghiên cứu về xă hội, về lịch sử, về chính trị…

 

Có rất nhiều sách viết về đề tài này. Những chính khách, những nhà nghiên cứu và cả những chứng nhân nữa. Họ đă trải qua một thời chiến tranh và vẫn c̣n phải chịu đựng những hậu quả. Có thể, là những cựu chiến binh Mỹ, và cũng có thể là những người tị nạn Việt Nam. Họ viết với kinh ngiệm sống trực tiếp của cuộc đời họ.

 

Nguyễn Quí Đức đă viết “Where the Ashes Are” bằng kinh nghiệm của chính anh và gia đ́nh anh. Câu chuyện xoay quanh ba nhân vật: Cha của Đức, mẹ của Đức và chính Đức. Năm 1968, khi chiến cuộc Việt Nam đang ở trong t́nh trạng khốc liệt nhất, Đức chỉ là một cậu bé 9 tuổi. Lúc đó cha của Đức là một viên chức hành chánh cao cấp nhất ở miền Trung với chức đại biểu chính phủ. C̣n mẹ của Đức là hiệu trưởng một trường nữ trung học. Nhưng, sau biến cố Tết Mậu Thân th́ ở Huế, cha của Đức bị bắt và bị đưa ra Bắc theo con đường Hồ Chí Minh. Ông là viên chức VNCH cao cấp nhất bị bắt và trên con đường bị giải giao ra Hà Nội ông là chứng nhân sống động nhất của những bí mật mà chế độ Việt Nam Công sản cố che giấu với những trận mưa bom khốc liệt của pháo đài bay B-52 hay những cái chết của tù binh Mỹ bị chết thí dụ như trường hợp ngườ́ tù binh mang tên Godwin. Và từ đó, Đức đă không gặp mặt cha ḿnh trong khoảng thời gian 16 năm.

 

 

(Cha của Đức là ông Nguyễn Văn Đăi, tức nhà văn Hoàng Liên tác giả của tập hồi kư “Ánh Sáng và Bóng Tối”, một tác phẩm viết về tù ngục Cộng Sản rất chân thực nhưng sâu sắc. Ông là một viên chức chính quyền VNCH bị Việt Cộng bắt trong biến cố Tết Mậu Thân ở Huế và giải giao ra Bắc giam trong nhà tù mệnh danh là Hà Nội Hilton. Trong hoàn cảnh khắc nghiệt, ông đă cố gắng để sống c̣n và văn chương chính là cái phao cho đời sống nghiệt ngă ấy. Ông kể lại từng chi tiết đời sống, với phong thái b́nh thản không bị cảm xúc lôi kéo vào sự mô tả cường điệu quá đáng. Ông nh́n thấy rơ cái chất phi nhân của hệ thống lao tù Cộng Sản và cũng quan sát nhận định về những con người coi tù đại diện cho chính sách phi nhân mang con người hạ thấp xuống hàng súc vật với tất cả những phương tiện rất khoa học. Ông viết về sự thực mà tưởng như đùa, chuyện thực mà tưởng là hài hước.Như tù bỗng thành công nhân, họ được báo là đă ra khỏi nhà tù nhưng vẫn bị chỉ định sống ở một nơi để làm việc, không được ra khỏi trại, không được về nhà, không được đi đâu cả là trường hợp “tù được tha mà không được thả”. Hoặc là trường hợp tù nữ có thể được phóng thích với điều kiện lấy chồng trong tù. Đó là trường hợp các nữ tu sĩ. Hay chuyện tù nhân được đi phép v́ nhà cầm quyền chưa muốn thả… Nhà văn Hoàng Liên đă đem tấm ḷng với văn chương cùng với sự ham sống để tạo thành động lực cho một nghệ thuật viết cao độ của “Ánh Sáng và Bóng Tối”).

 

Mẹ của Đức, di chuyển gia đ́nh vào Đà Nẵng rồi vào Sài G̣n trong đó có con gái bị tật nguyền tên Diệu Quỳnh. Gia đ́nh trong t́nh trạng suy sụp về sinh kế và cuối cùng mẹ của Đức phải bán phở dạo trên đường phố để nuôi con. Đức th́ rời khỏi Sài G̣n với gia đ́nh người cậu năm 1975 và sinh sống những ngày đầu tiên ở Hoa Kỳ tại Ohio.

 

Nguyễn Quư Đức đă viết về những ngày đầu tiên ấy với tâm cảm của một ngươi đi ngược trở lại cuộc sống ḿnh: “Tôi ghét thậm tệ cái cảm giác áy náy như bị phạm một lỗi lầm nào đó khi từ bỏ gia đ́nh, cha mẹ và em gái ở lại Việt Nam để ra đi. Tôi cũng vô cùng thù ghét tại sao tôi không thể kiếm ra được việc làm và không có một người thân thuộc nào để tâm sự tṛ chuyện hoặc liên hệ với. Tôi cũng ghét t́nh trạng bị lệ thuộc vào người em họ về tiền bạc, về thực phẩm, về xe đạp, nghĩa là tất cả những phương tiện để sống. Tôi cũng chẳng thích thú ǵ với sự ngăn nắp và phương pháp của năng lực mạnh mẽ đă tạo thành đời sống ở nước Mỹ một cách nhân tạo.Tôi ghét cái xứ Ohio. Mùi vị của những cánh đồng cỏ xanh ngát có lúc mang tôi về kư ức của cái nóng nung người của mùa hạ miền Trung Tây và nỗi buồn của những kẻ bị lưu đầy.”

 

Sau đó Đức di chuyển về California nơi anh học trường đại học California State University at San Diego. Anh học về ngành truyền thông. Sau đó lên San Jose nhận một công việc ở sở xă hội năm 1979. Tiếp theo là làm việc thiện nguyện tại trại tị nạn người Việt ở Indonesia. Năm 1984, gia đ́nh Đức đoàn tụ tại Mỹ. Cha của Đức bị tù trong 12 năm và thêm bốn năm chờ đợi làm hồ sơ tị nạn để rời khỏi Việt Nam. Đức viết: “Ở tuổi 25, sau một thời gian tám năm xa cách, bây giờ tôi đă có cha mẹ gần gũi với ḿnh.” Đă có yếu tố chính trị để làm gia đ́nh Đức đoàn tụ. Dù rằng bây giờ, ở trong nước, những người Cộng sản cuồng tín điên rồ tàn phá đất nước và bưng bít dư luận. Nhưng, Đức nghĩ rằng đất nước và dân tộc Việt Nam vẫn c̣n hiện hữu. Chế độ VNCH đă bị sụp đổ nhưng quốc gia Việt Nam vẫn c̣n.

 

Elisabeth Sherwin trong The David Enterprise đă viết: “Where the Ashes Are” đă cung cấp cho độc giả Hoa Kỳ với những góc cạnh nh́n ngắm hiếm có của kiến giải đă bị cho là đă mất thời gian tính quá dài. Chúng ta muốn quên toàn bộ cuôc chiến tranh Việt Nam trong khi người Việt Nam lại gọi là chiến tranh của người Mỹ, và bây giờ những người tị nạn vẫn c̣n chiến đấu để tạo những biến cố có thể thay đổi ngược lại t́nh thế của đất nước họ và tạo dựng một đời sống dân chủ tự do…

 

Đức, như một ví dụ, là người h́nh như không chấp nhận hội nhập vào đời sống của ḍng chính Hoa Kỳ. Sau hơn 20 năm định cư tại đây và sau 5 lần trở lại về thăm nhà, Đức muốn sống 6 tháng ở Việt Nam. Quyết định này làm ngạc nhiên nhiều người. Cộng đồng người Mỹ gốc Việt nghi ngờ sự trở về của Đức. Nhà cầm quyền Việt Nam Cộng sản th́ từ chối thừa nhận Đức là một du khách mà làm công việc của một kư giả. Đức phải trở về thăm nhà làm du khách với cái túi mang theo đô la của ḿnh.”

 

Và Sherwin nói rằng Đức đă điện thoại nói chuyện từ nhà riêng ở San Francisco: “Tôi phải cố gắng để dẹp đi những hàng rào ngăn cấm ở đó và ở đây. Tôi cần sự giúp đỡ của mọi người.” Và anh tiếp “Văn chương có thể nào có một vị trí để ḥa giải và hàn gắn?”, (Có lẽ,câu hỏi ấy, Nguyễn Quí Đức phải hỏi với những người trong ban tuyên huấn của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Họ có thực tâm muốn ḥa giải và hàn gắn thưc không? Hay chỉ là một chiêu bài để phục vụ cho chế độ đương quyền muốn thống trị cả về chính trị, kinh tế, văn hóa ở hải ngoại mà thôi…).

 

Năm 1989, Đức đă ngỏ ư với cha mẹ anh là sẽ trở về Việt Nam. Và hai ông bà cụ sợ rằng Đức sẽ bị bắt. Nhưng Đức đă về lại Việt nam, làm bổn phận của một người anh trong gia đ́nh mang hài cốt của người em gái Diệu Quỳnh đă mất trước đây.

 

Trong một bài phỏng vấn Nguyễn Quí Đức “Giữa những lằn ranh”, anh đă trả lời câu hỏi thời gian đầu tiên ra sao khi trở về nước sau mười mấy năm cách biệt đất nước: “Tôi trở lại Việt Nam năm 1989 với vai tṛ là một kư giả hành nghề tự do. Trở về nước, mọi chuyện đều bị kiểm soát bởi hệ thống an ninh của Đảng, bị theo dơi 24/24 mỗi ngày và sẽ có thể bị tŕnh diện để trả lời với công an bất cứ lúc nào. Tôi đă phải gặp những thân hữu một cách bí mật và thật t́nh không thể nào thực hiện những cuộc phỏng vấn bất ngờ với mọi người như công việc của tôi đ̣i hỏi…

 

Năm 1991, tôi lại trở về Việt Nam. Tôi làm nhiều công việc khác nhau như đến thăm các họa sĩ trong nước để nh́n ngắm các tác phẩm hội họa, thời giờ khác dành cho những chương tŕnh phát thanh, hoặc công việc khác là viết script cho các bộ phim hoặc gặp gỡ các tác giả để cung cấp những chi tiết cho công việc thực hiện biên niên sử. Chính quyền có lẽ không ưa thích các việc làm của tôi dù không chính thức cấm đoán nhưng có lúc tôi bị ở trong t́nh trạng giam cấm lỏng cả tuần lễ ở khách sạn. Thời gian đó đă tạo thành một hồ sơ cá nhân của tôi dầy tới gần 2 inches với sự theo dơi kiểu quy chụp như “người này đă thức dậy từ bốn giờ sáng để đọc email và hắn đă coi như thức suốt ngày không chợp mắt”. Bây giờ, có lẽ dễ thở hơn, nhưng mọi người ở trong nước đều phải chịu sự lănh đạo và kiểm soát của một chế độ chuyên chế.

 

Tôi có quen biết nhiều trong giới cầm bút và trí thức. Ở trong ṿng cá nhân, họ nói đủ thứ chuyện không tránh né. Nhưng thường thường họ không bao giờ phát biểu công khai hoặc xuất hiện trước ống kính truyền h́nh về những vấn đề mà họ gọi là “nhạy cảm”. Họ sợ họ sẽ bị cấm không cho đăng bài trên các báo hoặc bị ngăn cấm không cho phép xuất ngoại hay có khi bị mất cả chức tước, công việc mà họ đang có.

 

Tôi có một ông cậu là em họ của mẹ tôi và là một người lănh đạo tuyên huấn Đảng. Nhưng tôi không thể nào phỏng vấn ông bởi v́ những câu hỏi ấy sẽ tạo ra những hậu quả không tốt cho ông từ cái nh́n không thiện cảm của những kư giả ngoại quốc, nhất là những nhà văn nhà báo Mỹ gốc Việt. Có thể, ở Việt Nam bạn có thể nói rất nhiều điều nhưng bạn không thể nào trực tiếp đối đầu với quyền lực của Đảng. Sẽ được khen thưởng hoặc bù đắp nếu phát biểu quan điểm phù hợp với đường lối chỉ đạo. Nhưng sẽ bị trừng phạt nếu phát biểu ngược lại…”

 

Trả lời câu hỏi rằng anh đă nhận thấy sự thay đổi về văn hóa ở trong nước nguyên do v́ sự đầu tư của người ngoại quốc cũng như khách du lịch mang tới một nền văn hóa ảnh hưởng phương tây th́ Nguyễn Quư Đức trả lời:

 

“Thật là khó khăn đối với những người ở ngoài nh́n vào Việt Nam khi họ biết rằng đây là một quốc gia Cộng Sản nhưng trên thực tế th́ lại là một đất nước có h́nh thức tư bản chủ nghĩa nhất. Trong một cuộc du hành, tôi vào một quán cà phê với một phụ nữ ở tuổi 30 tôi đă hỏi cô có biết ngày lễ kỷ niệm của người sáng lập ra đảng Cộng Sản Việt Nam không. Th́ cô trố mắt nh́n tôi, ngạc nhiên và trả lời là không có ư kiến. Mặc dù, chúng tôi đang ngồi ở dưới biểu ngữ lớn nói về ngày sinh nhật của lănh tụ ấy. Cô thực t́nh không muốn bị quấy rầy v́ những hàng chữ của biểu ngữ căng trên đầu.

 

Ở Việt Nam, ở đâu và bất cứ nơi nào cũng tràn đầy những người ngoại quốc đi du lịch nhất là sau ngày 9 tháng 11 và sau vụ nổ bom ở Bali. Những người cầm quyền ở Việt Nam đă bắt đầu quảng cáo về sự an toàn cho khách du lịch, nhất là khách du lịch từ Hoa Kỳ. Không quân Hoa Kỳ trước đây 30 năm đă từng thả bom xuống nơi này th́ bây giờ người Mỹ lại học về văn hóa Việt Nam tại nơi đây. Hà Nội với những nhà cửa có lối kiến trúc cổ gợi lại không gian lăng mạn của một thời Đông Dương nên được dành sẵn một vị trí giới thiệu ưu tiên. Nhưng khi bạn bước vào một khiêu vũ trường ở Sài G̣n th́ ngay lập tức có cảm giác là đang trong một night club nào đó của tiểu bang California bên Hoa Kỳ. Ở những vùng thôn quê, dĩ nhiên, dân chúng vẫn c̣n nghèo đói khủng khiếp. Nhưng ở những vùng thành thị vẫn có những thanh niên thuộc gia đ́nh giàu có lái xe hơi đời mới, xài thuốc lắc và những tiệm cà phê internet th́ mở ra tràn lan. Hầu như không có ai mặc những bộ áo dài cổ truyền tha thướt nữa, ngoại trừ những cô gái làm việc tại những khách sạn sang trọng. Những chiếc áo dài đẹp sang ấy có lẽ chỉ hiện diện trong những tiệm quần áo thời trang dành cho khách du lịch…”

 

Trả lời câu hỏi những công cuộc đổi mới có ảnh hưởng ǵ với những người sáng tác như thi văn sĩ ở trong nước th́ Nguyễn Quí Đức đă khẳng định. Dĩ nhiên và có những thay đổi khá bất ngờ, đến cả khoa học về nghệ thuật cũng bị thay đổi. Năm 1986, với phong trào đổi mới người cầm bút đă như tỉnh dậy sau khi sật sừ v́ ma túy của cái gọi là hiện thực xă hội chủ nghĩa và cũng ĺa xa những h́nh tượng nhân vật anh hùng của Đảng tạo ra để có một khuôn cửa sổ mở rộng tầm nh́n. Người cầm bút bắt đầu xé toang bóng tối của cuộc đời từ khi cách mạng tháng tám bắt đầu, nh́n vào sự thực với những nhà thương phá thai, tuổi trẻ bị nhiễm độc, và những giá trị văn hóa cổ truyền bị tiêu hủy. Từ đó, vào giữa thập niên 1990, đă có thật nhiều vấn nạn về căn cước của một con người Việt Nam. Là ai? Là khuôn mặt nào trong cuộc chạy đua hối hả để có lợi nhuận của xă hội tư bản? Bây giờ tôi đă chứng kiến nhiều kinh nghiệm viết văn, nhiều đời tư khốc liệt và nhiều dục tính, thật nhiều cuồng nhiệt đến hoang dại.Tôi nghĩ rằng thế hệ trẻ đă nh́n về phía Trung Hoa và nghĩ “Hey, đó là những ǵ mà những nhà văn trẻ có thể thưc hiện”. Ngôn ngữ của họ sẽ đầy những tiếng lóng, sặc mùi đường xá. Và, dĩ nhiên, phong ccah ấy bị ảnh hưởng của nền văn hóa nhạc pop đang hoành hành trên thế giới…

 

Chủ nghĩa tư bản sẽ dẫn đưa Việt Nam về đâu? Nguyễn Quí Đức cho rằng là một cuộc băng hoại. Không phải chỉ là một thị trường để trao đổi ma túy mà c̣n có hậu quả to lớn hơn nhiều. Và những công việc buôn bán hợp pháp cũng bị băng hoại theo. Bạn hăy nh́n vào những ṭa nhà cao, những buildings chọc trời mọc lên như nấm ở mọi nơi một cách vô trật tự? Và hăy nghĩ về số tiền mà các hăng thầu xây dựng phải đút lót để có thể xây dựng như vậy, tiền cho công an, cho các cơ sở địa phương, cho các chức quyền từ quân đội đến hành chánh và thậm chí cho cả các tổ chức Mafia xă hội đen nữa. Và như vậy ngân quỹ không tên ấy chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm để có được giấy phép và hoàn tất nó. Người đầu tư ngoại quốc thường chỉ dự trù những khoản tiền cố định và hoa hồng cho người trung gian. Họ muốn kinh doanh trong hợp pháp theo luật lệ. Và theo lệ luật, ít khi phải đối phó với chính quyền. Đúng vậy, các người có trách nhiệm trong chế độ để hoàn tất giấy tờ thủ tục phải thi hành đúng trách nhiệm của họ

 

Nhưng, nhiều khi phép vua thua lệ làng, cửa làng đóng lại mặc dù có lệnh vua. Nếu muốn xong việc, phải đi t́m những người “hiểu biết”, có thể dẫn dắt đến để thương thảo với người có chức có quyền. Sự liên hệ ấy có thể là quen biết, có thể là thân hữu, có thể là họ hàng. Và, nhờ cái liên hệ như vậy, công việc làm ăn mới trôi chảy được. Liên hệ ấy tạo thành hệ thống, thành một tổ chức chi phối mọi công việc mà người ta gọi là hệ thống tham nhũng…”

 

Ở Việt Nam Nguyễn Quí Đức có quen với nhiều người trong giới làm văn học nghệ thuật. Anh kể có quen với một cô gái là bạn học thời xưa ở trung học. Cô đang theo học một chương tŕnh học tiến sĩ và rất muốn qua Pháp để tŕnh luận án bởi v́ rất khó khăn cho cô khi học và tŕnh luận án về truyền thông ở trong nước. Cô đă nài nỉ Đức để làm sponsor cho cô xuất ngoại. Và Đức đă tránh gặp cô v́ sợ phải nghe lời đề nghị kết hôn để được xuất ngoại của cô…

 

Đức cũng quen biết với một họa sĩ và ông này đă nhờ Đức viết bài giùm để giới thiệu tranh của ông bằng 2 ngôn ngữ và 2 cách nhận định khác nhau. Lúc đó ông c̣n là một họa sĩ nghèo và vô danh. Nhưng sau này, ông trở thành một đại gia trong ngành địa ốc và đă là chủ nhân của cả một băi biển đẹp và có giá trị. Ông này đă nhớ quan hệ cũ và đề nghị bán rẻ cho Đức một miếng đất bất cứ ở nơi nào mà ông làm chủ. “Thành phố đă phát triển mạnh.Tôi muốn tặng anh một miếng đất ở bất cứ chỗ nào ở đây v́ những ơn nghĩa xưa kia.”

 

Nguyễn Quí Đức nói về Việt nam anh sợ sẽ không thể nào viết văn hay làm truyền thông được. Anh cũng sẽ bị băng hoại theo trong một đời sống mà căn bản của sự giao tiếp là sự làm vừa ḷng nhau bằng tiền bạc bằng quyền lợi. Anh nghĩ đó chính là thể hiện của một chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

 

“Việt nam bây giờ đang trong cơn vật vă để tồn tại. Khổng Giáo, Phật Giáo, Công Giáo, Cao Đài Giáo, Trung Quốc, Pháp, Hoa Kỳ, chiến tranh, chết chóc, cách mạng, Cộng sản, tư bản chủ nghĩa, hệ thống tội ác, tất cả đều trở thành những vấn nạn phức tạp. Đó là con đường mà dân tộc Việt Nam phải đi qua. Tất cả trộn lẫn lộn xà ngầu nhưng rồi sẽ trôi đi như trên ḍng nước. Nhưng rồi ở chung cuộc, giá trị của gia đ́nh và cộng đồng sẽ cùng ḥa nhập với nhau…”

 

Nguyễn Quí Đức là tác giả viết bằng cả Việt ngữ lẫn Anh ngữ. Ông làm thơ, viết văn, soạn kịch và cả dịch giả nữa. Ông hành nghề truyền thông, có thời làm xướng ngôn viên cho đài BBC và đài KALW ở San Francisco và làm host cho chương tŕnh Pacific Times của KQED. Tác phẩm của ông là Where the Ashes Are: The Odyssey of a Việt Nam Family. Và đồng chủ biênvới John Balaban “A Viet Nam: A Travelers’Literary Companion” và “Once Upon a Dream: The Viêt Nam American Experience”…

 

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 


 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: