Bài ra thế ấy:

 

                                         ‘Bài ra thế ấy, vịnh vào thế kia !’

                                  Có nên ‘cảm ơn’ Hồng Y Phạm Minh Mẩn ?

                                          Tinh thần Hiệp Thông ngày Lễ Hội WYD

         

         

 

 

 

Trong suốt thời gian Đại Hội Giớt Trẻ Công Giáo Thế Giới tại Sydney, Úc Châu, từ ngày khai mạc đến bế mạc, không thấy lá cờ đỏ nào của Cộng sản mà chỉ có rừng Cờ Vàng tung bay. Đây là một thành công, một thắng lợi to lớn của lư tưởng Tự Do Dân Chủ nơi Cộng Đồng người Việt hải ngoại nói chung và của Cộng Đồng người Công Giáo tỵ nạn Cộng sản trên toàn thế giới. Thắng lợi nầy cũng làm nức ḷng, đem lai phấn khởi cho đồng bào quốc nội, nhất là nơi lớp dân nghèo, dân oan đang khiếu kiện, nơi tầng lớp Thanh niên, Sinh viên  và nơi thành phần trí thức, Văn nghệ sĩ, phóng viên đang tranh đấu cho Tự Do Dân Chủ tại quê nhà.

          Bài viết nầy xin nêu ra ba  điều sau đây :

          * Đ̣n phép Cộng sản qua lá thư của Hồng Y PMM đă quay ngược lại hại chính họ

          * Phải chăng Hồng Y PMM làm bước ‘nghịch hành’ ?

          *Tinh thần Hiệp Thông của người Công giáo VN với Đức Chúa Trời qua Đức Giáo Hoàng trong ngày Lễ Hội.WYD.

 

         I.-  Theo lá thư của Hồng Y PMM, th́ ‘lá Cờ Vàng là sự cố ngăn chặn tinh thần Hiệp Thông’. Chính do sự ‘phẫn nộ’ về điều Hồng Y nói mà Cộng Đồng người Việt hải ngoại đă ‘phản ứng’ mạnh mẽ khắp năm châu, trong đó có người viết nầy, đôi khi lời lẽ nặng nề, xúc phạm cả tước vị Hồng Y của người. Chắc Hồng Y PMM và cả người Cộng sản không thể ngờ sự việc đă xảy ra hoàn toàn ngược lại với lá thư của Hồng Y, ngược hẳn lại với ư đồ thâm độc của Cộng sản. Tinh thần Hiệp Thông đă không gặp trở ngại v́ ‘sự cố lá cờ vàng’ mà càng được thể hiện rơ ràng,mạnh mẽ do lá cờ Vàng nầy. Giới trẻ Công giáo từ VN sang Úc, cùng một số Linh mục, chẳng hề ‘đố kỵ’ Lá Cờ Vàng mà c̣n vui vẻ bên cạnh người trẻ Công giáo hải ngoại trong tay đang cầm Lá Cờ Vàng và phấp phời phía trên cũng lá cờ Vàng.  Cộng sản đă tốn bao nhiêu công, của, bao nhiêu nhân sự nhưng kết quả là ‘hư không’. Ngay ngày Đại Hội, Tổng Lănh sự VN CS tại Úc đă cho người đem cờ đỏ trao cho giới trẻ Công giáo đến từ quốc nội nhưng giới trẻ Công giáo đă từ chối. Hồng Y PMM và Cộng sản ngỡ rằng bức thư của Hồng Y sẽ là đ̣n ‘tuyệt đao’ đánh nát tan lá cờ Vàng và phân hóa Cộng Đồng người Việt ra muôn mảnh để chẳng c̣n ai dám ‘cứng cổ’ đ̣i Tự Do Dân Chủ cho đồng bào quốc nội. Nhưng, ‘mưu thâm th́ họa cũng thâm’, tục ngữ bảo thế. Số người Cộng sản đang cầm quyền h́nh như chưa đọc Truyện Kiều để nhận ra lời Nguyễn Du : ‘Bài ra thế ấy vịnh vào  thế kia’, (Kiều : câu 232). Riêng Hồng Y PMM quên hẳn lời Chúa : ‘hễ ai dùng gươm sẽ bị chết v́ gươm’ (Ma : 26-52).

 

          II.- Sự việc chàng thanh niên Công giáo VN hải ngoại được diện kiến Đức Giáo Hoàng, được Đức Giáo Hoàng ban phước cho lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ rồi Giáo Hoàng đă khoác lá cờ đó qua vai Ngài, nói lên ǵ ? Có thể việc làm của người thanh niên đó là một hành động chính trị do sắp đặt của Cộng Đồng người Việt nói chung hay của Cộng Đồng Công Giáo tại Úc hoặc do chính anh ta muốn tỏ bày một thái độ chính trị. Nhưng, trên mặt tôn giáo, người viết có ư nghĩ  xem đấy là một ‘Hiệp Thông trực tiếp’ (communication parfaite et  directe) giữa chàng trai với Chúa qua đại diện của Ngài nơi cơi thế là Đức Giáo hoàng.

         

           Tinh thần Hiệp Thông (communion), theo người viết được thể hiện bằng hai cách :

           1) Cách thứ nhất là ‘trực diện’ với Đức Chúa Trời. Đây là trường hợp ông Giốp trong sách Giốp nơi Cựu Ước.  Giốp là người rất giàu có, rất hạnh phúc : ‘bảy con trai và ba con gái, có bảy ngàn chiên, ba ngàn lạc đà, năm trăm đôi ḅ, năm trăm lừa cái và tôi tớ rất nhiều’. ‘Giốp vốn trọn vẹn, và ngay thẳng, kính sợ Đức Chúa Trời, và lánh khỏi điều ác’. Đức Giê-hô-va bảo với Sa-tăng : ‘Ngươi có nh́n thấy Giốp, tôi tớ của ta chăng ; nơi thế gian chẳng có người nào giống như nó, vốn trọn vẹn, ngay thẳng, kính sợ Đức  Chúa Trời, và lánh khỏi điều ác’. Sa-Tăng mỉa mai, bảo : ‘Nhưng bây giờ hăy giơ tay Chúa ra, đụng hại các vật người có, ắt là người sẽ phĩ báng Chúa trước mặt’. .Chúa muốn xem Sa-Tăng có lung lạc được Giốp chăng nên bảo Sa-Tăng cứ thực hiện những điều như Sa-Tăng nghĩ, nhưng ‘hăy giữ mạng sống của Giốp’.Thế là, bao nhiêu trâu ḅ, dê cừu của Giốp bị giặc đến cướp bóc, giết sạch các tôi tớ , lửa từ trời thiêu đốt hết chiên, cừu, lạc đà và tôi tớ ; gió lớn từ sa mạc làm sập nhà, đè chết hết các người trẻ tuổi…Giốp ‘xé áo và cạo đầu, sấp ḿnh xuống dất mà thờ lạy, nói rằng : ‘Tôi trần truồng thoát khỏi ḷng mẹ và tôi cũng trần truồng mà về. Đức Giê-Hô-Va đă ban cho, đức Giê-Hô-Va lại cất đi, đáng ngọi khen dức Giê-Hô-Va !’. Sa-Tăng không dừng ở đấy, bèn ‘hành hại Giốp một bịnh ung độc từ bàn chân cho đến chóp đầu. Giốp lấy một miếng sành đặng găi ḿnh và ngồi trong đống tro. Vợ người nói với người rằng : ‘Ủa ? Ông hăy c̣n bền dỗ trong sự hoàn toàn của ḿnh sao ?…Hăy phĩ báng Đức Chúa Trời, và chết đi !’. Giốp đáp lời vợ : ‘..Ủa sao ! Sự phước mà Đức Chúa Trời ban cho chúng ta, chúng ta lảnh lấy, c̣n sự tai họa mà tay Ngài giăng trên chúng ta, lại chẳng lảnh lấy sao ?’. Giốp đau đớn, rên rỉ, kêu van..Bạn bè đến an ủi, nói bao diều phải trái. Nhưng Giốp bài bác mọi lời bàn tán  và bảo : ‘’Song ta muốn thưa với Đấng Toàn năng, Ước ao biện luận cùng đức Chúa Trời,…Dẫu Chúa giết ta, ta cũng c̣n nhờ cậy nơi Ngài, Nhưng ta sẽ binh vực tính hạnh ta trước mặt Ngài, Chánh điều đó sẽ là sự cứu rỗi ta ; v́ một kẻ vô đạo chẳng được đến trước mặt Chúa,…’’. Và Giốp cầu nguyện cho bạn bè ḿnh. Sa-Tăng không thắng nỗi Giốp. Đức Chúa Trời lại ban phép lành cho Giốp. Ông hết bịnh, tài sản càng  dồi dào lại gấp hai những ǵ có trước. Chứa xua đuổi bạn bè Giốp, không trừng phạt v́ Giốp đă cầu nguyện cho họ và Chúa bảo với họ : ‘’bỡi v́ các ngươi không có nói về ta cách xứng đáng, y như Giốp, kẻ tôi tớ ta, đă nói’’. Do Hiệp Thông trực tiếp với Đức Chúa Trời, Giốp đă thắng vượt Sa-Tăng và lại được Đức Chúa Trời ban cấp phước lành hơn cả trước kia. Giốp muốn trực diện biện bạch trực tiếp với Đức Chúa Trời chứ không qua trung gian một ai.tức qua một ‘ngôi thứ ba’ (troisième personne). Cũng thế, khi ta cầu nguyện hay xưng tội, dù có qua một Linh mục, th́ tự ta, phải xem là đang trực diện với Chúa v́ chỉ có Chúa mới xét đoán, tha tội hay ban ơn lành chứ không một ai khác.

          Nhưng làm sao ‘Hiệp thông trực tiếp với Đức Chúa Trời’ ?. Giản dị thôi. Hiệp Thông trực tiếp với Đức Chúa Trời là ‘hiệp thông trực tiếp với Thánh Linh nơi ta’. Thánh Linh chính là linh năng, linh khí, sinh khí nơi mỗi con người trực tiếp đến từ Thượng Đế. Chúng ta biết, qua Sáng Thế Kư, mọi vật được tạo do lời phán của Thượng Đế. Với con người, Thượng Đế không phán mà lấy đất có thấm hơi nước, nặn nên h́nh người rồi hà hơi vào lổ mũi Adam nên con người trở nên một sinh linh. Cái hơi mà Thượng Đế hà vào lổ mũi Adam là phần linh khí trực tiếp đến từ Thượng Đế, phần ‘tồn thân’ của Thượng Đế nơi con người. Nguồn hơi đó là Thánh Linh, là nguồn sinh khí nuôi dưỡng cuộc sống mỗi người . Chúng ta biết, có thể nhịn ăn suốt tháng, không chết ; nhịn uống đôi ba ngày, không chết nhưng nhịn thở chỉ đôi phút là ta ‘tắt thở’ nghĩa là chết. Phương pháp Thiền Định nơi Phật giáo, dù hành thiền, tọa thiền, ngọa thiền, điều cần nhất đầu tiên là ‘kiểm sóat hơi thở’, giữ hơi thở điều ḥa. Phương pháp ‘châm cứu’ của Đông phương, không dùng thuốc mà dùng kim châm vào một số huyệt đạo để nguồn sinh khí luân lưu quân b́nh nơi cơ thể.

          Đi xa hơn, về mặt tâm linh, chính cái Thánh Linh tạo cho sự sống của ta an b́nh, hanh phúc, lương hảo, thánh thiện, xa ĺa tội ác và có ư nghĩa cao quí.  Phật giáo gọi cái Thánh Linh đó là ‘Thể Chân Như’, là ‘Phật tính, Phật Tâm’, là ‘Tánh Không, (nơi mỗi người thường gọi là cái Tâm) tức Đạo Thể nguyên sơ (nếu không dùng từ Thượng Đế’ theo Ki-Tô giáo). Trực diện với Thánh Linh là cách thức ‘kiến tánh’, ‘trực chỉ chân tâm’ nơi Phật giáo. Chúa Jésus không nói rơ cách nào hiệp thông trực tiếp với Thánh Linh. Phật giáo đă đề ra phương pháp. Đấy là cách tu chứng theo Bát Chánh Đạo. Đi từ ‘chánh ngữ, Chánh tri kiến’,… đến mức cuối cùng là Chánh Định. Lúc Chánh Định rốt ráo là lúc ta trực diện với Tánh Không. Tánh Không thoắt nhiên sinh khởi nơi ta và ta đạt được cái trạng thái Bồ Tát, trạng thái ‘Chánh đẵng, chánh giác’ ; ta không c̣n bị ngăn ngại bỡi Sự (sự chướng) và Lư (lư chướng), không c̣n bị chi phối bỡi Nhân duyên sanh, bỡi phạm trù ‘Sở nhân – Năng nhân’ , cặp phạm trù ‘chủ thể - đối tượng’ ; nói chung là thoát khỏi những ‘chân lư qui ước’ (vérités conventionnelles) huyễn cấu do ‘nhân duyên ḥa hợp’ mà đạt đến cái Chân lư cứu cánh’ (vérité ultime) tức là sống hoàn toàn với cái Tánh Không, cái Thánh Linh nơi ḿnh và lúc đó cái ‘tư duy ư thức’ cũng tắt lịm nơi ta. Điều nầy Kinh điển Phật giáo đă đề cập như Kinh Viên Giác (bản dịch sang tiếng Việt, Phật Học Viện Quốc tế xuất bản, 1985, chương Phổ Nhàn), Kinh Duy Ma  (bản dịch của Thích Huệ Hưng, Phật Học Viện Quốc Tế xuất bản, 1986, phẫm ‘Quán Chúng Sanh’, phẫm ‘Pháp Môn Không Hai’). Sống với Thánh Linh, với Tánh Không th́ có ích lợi ǵ ? Trước tiên ta không làm điều ác, không gây nên phạm tội ; tiếp theo, ta giúp tạo lập cuộc đời hài hoà, êm đẹp. Theo Phật giáo, khi trực diện với Tánh Không, ta sẽ đạt được cảnh giói Bồ Tát để lại sống hoà đồng với mọi người, ta trở thành một ‘Thiện Trí Thức’ như Thích Ca, như Jésus, ‘dùng phương tiện thị hiện ra nhiều h́nh tướng, khi th́ hiện cảnh thuận, khi th́ hiện cảnh nghịch,.. đồng làm những nghề nghiệp như chúng sanh để tiện bề hóa độ cho chúng sanh được thành Phật’ (Kinh Viên Giác, sđd, trang 35). Thiện trí thức, để hóa độ chúng sanh, thường làm nhiều việc ngược lại với lẽ thường -người viết gọi là ‘nghịch hành’- có thể bị thế gian lên án nhưng kết quả là giải thoát chúng sanh khỏi cảnh ngặt nghèo, khỏi ṿng đau khổ. Chẳng hạn Chúa và môn đồ làm việc trong ngày Sa-Bát, điều mà luật Do Thái thời đó cấm đoán. Người Do Thái chê cười Chúa, Chúa bảo :’con người là chúa ngày Sa-bát’.  Hành động của Dương Lễ đối với Lưu B́nh, có thể xem là một ‘nghịch hành’. Với cái Thánh Linh đó, Jésus đă sống vừa là Thầy vừa là tớ của thế gian. Thánh Linh là thứ của cải được ban cấp bỡi Đức Chúa Trời, thứ của cải ‘ta đă lảnh không th́ hăy cho không’, Chúa đă khuyên như vậy.

          Người thanh niên Công giáo VN tại Úc, dâng lá cờ Vàng lên Đức Giáo Hoàng, dù có dụng ư chính trị, th́ cũng là điều tốt v́ anh đă gởi ‘Thánh Linh’ nơi ḿnh vào lá cờ đó v́ lá cờ Vàng là biểu tượng cho mọi điều tốt đẹp mà anh từng nuôi dưỡng lâu nay. Mà những điều đó, theo anh, hợp với niềm tin Chúa của anh. Nói thế, cỏ vẻ siêu h́nh và đề cao anh ta quá đáng, nhưng, theo người viết, chính cái Thánh Linh đă đột khởi nơi anh vào lúc đó mà anh không ư thức.V́ Thánh Linh là cái vô h́nh, một pháp vô vi, nói theo Phật giáo, sống nơi ta nhưng đến và đi lúc nào ta không hay nếu ta không thực sự sống với Thánh Linh. Hồng Y PMM đă để Thánh Linh thoát khỏi người v́ lư do nầy, lư do nọ.

          Đức Giáo Hoàng đă quàng Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ qua vai Ngài là Ngài, có thể do hai lư do. Dĩ nhiên, Ngài được thông báo trước người lên diện kiến Ngài là một thanh niên Công giáo VN tỵ nạn tại Úc. Chỉ mấy tiếng ‘người VN tỵ nạn’ đủ gợi lên nơi Ngài bao ư nghĩ. Dĩ nhiên, Ngài biết qua lịch sử VN, dù không chi tiết, từ ngày có Đảng Cộng sản đến nay. Ngài biết cuộc di cư trên nửa triệu người, phần đông là người Công giáo, từ miền Bắc vào miền Nam ngay sau khi Hiệp Định Genève 20/07/54 được kư kết.  Ngài không quên thảm cảnh hàng triệu người VN đành bỏ nước ra đi, trong đó không ít con chiên Công giáo, ngay sau ngày 30/04/75. Và dĩ nhiên, Ngài không quên vị tiền nhiệm của Ngài –Giáo Hoàng Jean Paul II- đă góp công rất lớn giải phóng bao nước Đông Âu và cả Nga (Liên Xô lúc bấy giờ) thoát chế độ Đảng trị, Công an trị của Cộng sản để được sống ấm no, an lành hiện nay. Và chắc, Ngài cũng rơ người VN hải ngoại đấu tranh cho Tự Do Dân Chủ là cho đồng bào trong nước chứ có cho họ đâu (v́ họ đang sống nơi nước Tự do), cũng không để tranh quyền đoạt lợi ǵ với người trong nước. Ban phước lành cho lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ do chàng trai Việt tỵ nạn Cộng sản, dâng lên là Ngài đă hiểu lá cờ đó biểu tượng cho Tự Do, cho Hoà B́nh, cho T́nh Thương, cho quyền sống của con người và cho mọi khổ nạn đau thương đang cầu xin hồng ân của Thượng Đế đến với toàn dân VN nơi quốc nội đang quằn quại đau thương bỡi bàn tay quỷ dữ.

          Ngài dă quàng lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ qua vai.  Lá cờ Vàng trở thành chiếc khăn choàng làm ấm chiếc cổ để luồng hơi thở không bị cái lạnh làm khó chịu. B́nh thường là thế, nhưng nơi đây, sự việc Ngài quàng lá cờ Vàng qua hai vai, muốn tỏ rơ ư Ngài là vui mừng được tiếp nhận Thánh Linh của chàng trai. Thánh Linh đó nơi chàng trai, nơi Giáo Hoàng hay nơi Thượng Đế cũng chỉ là một v́ là hơi thở, là linh năng, sinh khí mà Thượng Đế đă trực tiếp truyền cho con người. Chúa Jésus đă bảo : ‘’Nếu ai nói phạm đến Con người, th́ sẽ được tha ; song nếi ai nói phạm đến Đức Thánh Linh th́ đời nầy hay đời sau cũng sẽ chẳng được tha’’ (Ma : 12-32). Quàng lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ qua vai là Đức Giáo Hoàng đă ‘hiệp thông’ Thánh Linh nơi Ngài với Thánh Linh nơi chàng trai trong Thánh Linh của Đức Chúa Trời vậy.          

          Xin bạn đọc tha cho lỗi ‘khoa trương kiến thức và đề cao sự việc mang tính cách siêu h́nh do tưởng tượng chủ quan.. Người viết viện dẫn dông dài như trên chỉ nhằm nói lên cái Tinh Thần Hiệp Thông giữa Thanh niên Công giáo trong nước và hải ngoại trong ngày WYD, đồng thời cũng mạn phép tŕnh bày với bạn đọc về sự hoàn toàn giống nhau của lời Phật và lời Jésus. Đồng thời, người viết cũng nêu lên nơi đây hai giả thuyết :

         * Giả sử Hồng Y PMM biết lá thư của Hồng Y sẽ gặp chống đối, đả kích nhưng Người vẫn công bố, một phần để ch́u theo ư Cộng sản nhưng dụng ư chính là cốt để đồng bào phẫn nộ, từ việc chống đối Người  sẽ ào ạt chống mănh liệt chế độ Cộng sản một cách qui mô trong ngày Lịch sử WYD. Có thể,do phẫn nộ Hồng Y mà nhiều người trước đây ít tham gia biểu t́nh, tuần hành, bây giờ lại tham gia đông đảo để rừng Cờ Vàng tưng bừng reo vui khắp năm châu.và nơi ḷng toàn thể người Việt Nam. Nếu quả Hồng Y có dụng ư đó th́ quả Hồng Y là một Thiện Trí Thức, đă làm bước ‘nghịch hành’, chịu ‘hy sinh’ ḿnh, chịu ‘tuẩn nạn’ cho lư tưởng Tự Do Dân Chủ. Nếu quả như thế, th́ xin cảm ơn Hồng Y và xin Hồng Y tha thứ cho bao lời phạm thượng đến Hồng Y. Và như thế, mai đây, Cộng sản có làm khó dễ đủ điều như Công an CS sẽ mời Hồng Y ‘làm việc’ liên miên, cho công an và bọn ‘xă hội đen’ canh gác, theo dơi Hồng Y đêm ngày, canh chừng Hồng Y từ cái ăn, cái ở, cái đi lại, cả kiểm duyệt những bài thuyết giảng Đạo Chúa của Hồng Y,…, hẳn Hồng Y sẽ can trường và vui vẻ nhận chịu v́ Hồng Y đă có Chúa nơi ḿnh, đă sống hoàn toàn với cái Thánh Linh của ḿnh. Và như thế, Hồng Y đă noi gương Chúa, vừa là Thầy rao giảng Tin Lành vừa là tớ hết ḷng phục vụ dân tộc, đất nước và đồng bào.  Tuy nhiên, người viết cũng như đông đảo nguời khác không t́m ra lư do nào minh chứng Hồng Y đă làm bước ‘nghịch hành’ can đảm đó.

          * Giả thiết một thanh niên Công giáo nào từ VN sang hay một cán bộ, công an Cộng sản giả làm một tín hữu Công giáo cũng lên dâng lá Cờ Đỏ Sao Vàng th́ Giáo Hoàng có ban phước cho lá cờ đó và quàng lên vai Ngài chăng ? Người viết nghĩ Đức Giáo Hoàng vẫn ban phước cho lá Cờ Đỏ Sao Vàng v́, theo đúng lời Chúa Jésus : ‘Ta đến để kêu người có tội’. Việc ban phước nầy khác hẳn với ban phước cho lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ. Ban phước cho lá Cờ Đỏ nầy được xem là sự ‘giải tội’ về những tội ác mà lá cờ đỏ nầy đẩ gây ra hầu từ nay, không gây ra tội lỗi thêm nữa. Nhưng nhất định Giáo Hoàng không quàng lá cờ đỏ đó qua vai. V́ Ngài đă rơ lịch sử VN cùng bao khổ nhục, đau thuơng của con chiên Ngài từ ngày có Đảng Cộng sản đến nay. Lá cờ Đỏ Sao Vàng là biểu tượng của tội ác, của quỷ dữ, của Sa-tăng. Dù kẻ dâng lá cờ Đỏ đó có năn nỉ, khẩn khoản dâng trao cho Ngài, Ngài cũng không thể nào chấp nhận, lưu giữ. Tha thứ tội lội không đồng nghĩa với quên tội lỗi, bỏ qua tội lỗi v́ đến ngày phán xét, Chúa sẽ căn cứ trên công đức và tội lỗi mổi người đă làm, đă gây ra để có kẻ ‘được chọn’ (les élus) và những kẻ ‘bị ruồng bỏ’ (les réprouvés) hiểu theo Saint Augustin (người viết nhớ mang máng như thế).

 

          2/- Cách thứ hai của tinh thần Hiệp Thông là ‘’Hăy yêu kẻ lân cận như ḿnh’’ (Ma : 19-19). Yêu kẻ lân cận là yêu kẻ khác, yêu tha nhân, kẻ cùng sống với ta trong môi trường đồng loại. ‘Yêu kẻ lân cận như ḿnh’,có nghĩa ‘’ Ấy vậy, hễ điều chi mà các ngươi muốn người ta làm cho ḿnh th́ cũng hăy làm điều đó cho họ’’ (Ma : 7-12). Nếu lời đức Khổng ‘Đừng làm cho người những ǵ mà ḿnh không muốn người làm cho ḿnh’’ (Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân)  khuyên ta tự chế th́ lời Chúa khuyên ta nên vị tha và có tính cách đ̣i hỏi, bắt buộc. ‘Yêu kẻ lận cận như ḿnh’ là xem kẻ khác là ‘bản vị’ là ‘chủ thể tự do’ như ta, không xem kẻ khác là ‘đối tượng’ để ta khai thác, lợi dụng, bóc lột. cái ‘tự dụng’ của kẻ khác, biến thành ‘tha dụng’ để phục vụ cái ‘tự dụng’ của ta. Chẳng hạn Cộng sản cướp đất đai, nhà cửa, ruộng vườn người dân (tự dụng của người dân) để xây khách sạn, sân golf, ṣng bài, chỗ du lịch (tha dụng) để họ hưởng giàu sang, phú quí cho họ (tự dụng của người Cộng sản). Phật giáo chủ trương ‘diệt dục’, ‘diệt trừ tham ái’ phần nào cũng trong ư đó, có nghĩa đừng lo lắng phục vụ cái ‘tự ngă huyễn hóa’ của ta mà gây đau khổ cho người, có thế mới vượt thoát được ‘sự chướng’ và ‘lư chướng’ hầu trực diện với cái ‘Tánh Không’, cái Thánh Linh nơi ḿnh. ‘Yêu người lân cận như yêu ḿnh’ là xây dựng được cuộc sống chung êm đẹp, hài ḥa, hảo hợp trong môi trường dồng loại, từ đó không gây phạm tội, không gây đau khổ cho ḿnh và cho nhau. Lời Chúa đơn sơ nhưng không dễ ǵ thực hiện v́ ma quỷ, v́ Sa-tăng luôn quanh quẩn, ŕnh rập để dắt dẫn ta vào nẻo hoặc, đường mê, xa rời cái Thánh Linh nơi ta.

          Ngày WYD tại Úc đă nói lên tinh thần Hiệp Thông theo cách nầy. Thanh niên Công giáo từ VN sang và tại hải ngoại luôn đề huề, thông cảm, thân thương, không hề tỵ hiềm chút nào về lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, không hề e ngại ǵ về xuất xứ của ḿnh (xứ Cộng sản và xứ Tự do). Đồng bào VN hải ngoại và Thanh niên giáo dân người Việt hải ngoại có hănh diện v́ rừng cờ Vàng và không thấy lá cờ Cộng sản xuất hiện là hănh diện v́ cái Thiện đă thắng cái ác, chính nghĩa thắng tà thuyết chứ không hănh diện ǵ với đồng bào và Thanh niên giáo dân từ trong nước sang dự Lễ. Thanh niên Công giáo từ VN sang từ chối lá cờ Đỏ của Cộng sản đă chứng tỏ không sợ hăi bạo quyền và không ham danh lợi (v́ nếu nhận và trương lá cờ đỏ đó, chắc cũng không bị người Việt hải ngoại phĩ báng, nhiều lắm là giựt bỏ lá cờ đỏ chứ không xô xát, hành hung v́ sẽ bị động chạm đến luật pháp nước chủ nhà.. Hơn nữa, lúc về nước sẽ được Cộng sản hoan nghênh và ban phát bao nhiêu ơn huệ). Thanh niên Công giáo từ VN sang đă ‘hiệp thông’ với Thanh niên Công giáo hải ngoại trong tinh thần Kính Chúa, yêu người, trong Đức Thánh Linh, trong Đức Tin nên gạt bỏ ư thức chính trị dù Cộng sản có t́m cách bắt buộc.

 

          Tóm lại, tinh thần Hiệp Thông trong ngày Lễ Hội Thanh niên Công Giáo toàn cầu tại Úc, không hề bị ‘sự cố’ nào v́ lá Cờ Vảng Ba Sọc Đỏ như Hồng Y PMM nói, mà c̣n được thể hiện vô cùng tốt đẹp. : vừa hiệp thông trong Đức Tin vừa hiệp thông treong t́nh Dân tộc, nghĩa đồng bào.

          Bài viết nầy xin được ngơ với Hồng Y PMM và mạn phép được ngơ với các bậc Chức sắc, tu sĩ các Tôn giáo, mong rằng Thánh Linh, cái Tánh Không luôn sống động nơi các ngài hầu chung sức, chung ḷng hiệp thông để sớm xây dựng Dân Chủ, Tự Do cho nước, cho dân, không để Sa-Tăng Cộng sản lợi dụng Tôn giáo cho mưu đồ chính trị gian manh.

          Lần nữa, xin bạn đọc tha cho lối tŕnh bày dễ bị suy diễn là ‘phô trương kiến thức’ và suy diễn chủ quan. Nếu có phải như thế th́ cũng chỉ với mục đích phản ảnh tinh thần HiệpThông tốt đẹp giữa người Việt hải ngoại với người Việt trong nước trong suốt thời gian Đại Hội giới trẻ Công giáo thế giới và trong mong ước được thấy tinh thần đoàn kết của toàn thể đồng bào ta hầu sớm thấy ngày :

                                              Việt Nam hân hoan vào Hội mới

                                             Kỷ nguyên buồn nay dă mở sang vui.

                                                                                                     

                                                                                         NT & TMX

 

 

 

 

  1. Kim Âu

  2. Mapquest

  3. Thời Thế

  4. Chính Nghĩa Là Của Chúng Ta

  5. Nợ Núi Sông

  6. Ta Về Giữa Độ Tàn Thu

  7. Nửa Đêm Nghe Hồn Sử Gọi

  8. Tiếng Nói Công Lư

  9. Vietnamese Commandos

  10. History of Viet Commandos

  11. Compensation Commission

  12. President Unit Citation

  13. Son Tay Raid

  14. Gian Đảng Phở Ḅ

  15. Băng Đảng Việt Tân

  16. Thiên Cổ Tội Nhân

  17. Vàng Rơi Không Tiếc

  18. Câu Chuyện Về Một Đứa Trẻ

  19. Chiến Khu Ma

  20. Đỗ Hùng

  21. Đỗ Văn Phúc

  22. Đinh Lâm Thanh

  23. Nguyễn Mạnh Trinh

  24. Phùng Ngọc Sa

  25. Nguyễn văn Chức

  26. Nam Nhân

  27. Hoàng Đạo Thế Kiệt

  28. Nguyễn Đạt Thịnh

  29. Phạm Thanh Phương

  30. Trương Minh Ḥa

  31. Tân Dân

  32. Trần Thanh

  33. Hoàng Duy Hùng

  34. Dương Như Nguyện

  35. Đinh Thạch Bích

  36. Hoàng Hải Thủy

  37. Trần Kiêm Đoàn

  38. Đỗ Hoàng Gia

  39. Trúc Đông Quân

  40. Nguyễn Mạnh Quang

  41. Nửa Ngày Lao Tù

  42. Đọc "Tôi Phải Sống"

  43. Kiêm Ái

  44. Lăo Móc

  45. Trần Xuân Ninh, Houston

  46. Nguyễn Đ́nh Sài Tố Cáo

  47. Hồng Y Sepe

  48. Liên  Minh Thần Thánh

  49. Quan Niệm Chính Thống

  50. Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn

  51. Khái Niệm Về Số Trong Dịch

  52. Con Người Vô Dụng

  53. State of Denial

 

 

 

6/08. 7/08. 7bis/08. 9/08. 10/08. 11/08. 12/08