MINH THỊ
LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH.
DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Vở Kim Âu ֎ Diễn Đàn ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Video/TV ֎ Lottery ֎ Đà Lạt ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
v Fed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
v US GovvCongRecordvC-SPANvCFR
v VideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
v JudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
v ConspiracyvGloPolicyvEnergyvArchive
v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
v SourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZ
v GloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
v NatReviewv Hillv DaillyvStateNation
v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
v MediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
v MediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
v DiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
v OpenSecretvSunlightvPolitical Critique
v N.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
v NewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
v ObservevAmerican ProgressvFaivCity
v GuardianvPolitical InsidervLawvMedia
v SourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
v Online BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
v AmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS
v N PublicRadiovForeignTradevBrookings
v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
v FASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge
v PropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
v Russia NewsvTass DefensevRussia Militaty
v Scien&TechvACLUvGatewayvVeteran
v Open Culture vSyndicate vCapital Research
v Nghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
v T.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
v BảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền
v Thời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
v Sức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
v K.H.TVvĐại Kỷ Nguyênv Đỉnh Sóng
v Viễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn
v Việt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia
v NVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
v Dân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
v Tin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
v Dân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
v Lao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
v S.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS
v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm
v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh
“Ấn truyền ngôi NHÀ NGUYỄN”
Bảo vật Quốc gia Việt Nam
Ấn vàng “Đại Việt Quốc Nguyễn Chúa Vĩnh Trấn Chi Bảo” trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.
Số phận kỳ lạ của chiếc “Ấn truyền ngôi”- Bảo vật Quốc gia Việt Nam © Ảnh: Trịnh Sinh
16.08.2017
Chiếc ấn vàng theo chúa Nguyễn rồi vua Nguyễn khắp nơi cùng trời, cuối đất, nhiều phen mất ấn, rồi lại t́m được. “Ấn truyền ngôi” của nhà Nguyễn mới đây được công nhận là Bảo vật Quốc gia.
Chiếc ấn vàng được đúc vào năm Vĩnh Thịnh thứ 5 ở đời vua Lê Dụ Tông, tức năm 1709. Núm ấn có tượng một con sư tử hí cầu. Sư tử được tả thực, mũi tṛn, miệng rộng, mắt nổi, toàn thân trang trí bằng hoa văn mây lửa, chân trái được đặt trên một quả cầu tṛn. Ấn có h́nh vuông. Mỗi cạnh có kích thước 10,84cm; chiều dày 1,1cm; chiều cao 6,3cm.
Đặc biệt, ở lưng ấn được khắc hai ḍng chữ Hán "Kế bát thập kim, lục hốt tứ lạng, tứ tiền, tam phân" (Vàng tám tuổi, nặng tám thoi, bốn lạng, bốn tiền, ba phân) và "Vĩnh Thịnh ngũ niên thập nhị nguyệt sơ lục nhật tạo" (Đúc vào ngày mùng 6 tháng 12 năm Vĩnh Thịnh thứ 5). Cạnh sau của ấn c̣n khắc ḍng chữ "Lại Bộ Đổng tri Qua Tuệ Thư giám tạo" (Viên quan Đổng tri của Bộ Lại là Qua Tuệ Thư giám sát việc đúc ấn). Mặt ấn được đúc nổi 9 chữ triện "Đại Việt Quốc Nguyễn Chúa Vĩnh Trấn Chi Bảo" (Ấn của chúa Nguyễn nước Đại Việt cai trị vĩnh viễn ở nơi này).
Chiếc ấn vàng này không chỉ đẹp bởi sắc vàng lóng lánh, tượng h́nh sư tử sinh động, mà c̣n giúp chúng ta giải mă được nhiều vấn đề của lịch sử. Ấn là biểu tượng của quyền lực. Phần lớn ấn nhà Nguyễn có tượng rồng, nhưng tại sao chiếc ấn này lại h́nh sư tử? V́ trong giai đoạn này, nhà Nguyễn mới chỉ dám xưng chúa, để đối sánh với chúa Trịnh ở đàng ngoài. Khi đó, nước Đại Việt ở vào giai đoạn đặc biệt: Trên danh nghĩa vua Lê cầm quyền, nhưng thực chất người điều hành đất nước lại là chúa Trịnh, một thể chế mà các nhà lịch sử gọi là "lưỡng đầu chế". Trong triều có Đoan Quận Công Nguyễn Hoàng bị chúa Trịnh o ép, có nguy cơ mất mạng, lại được Trạng tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên nên vào Nam lập nghiệp "Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân". Nhờ thế mà Nguyễn Hoàng đă trở thành vị chúa đầu của nhà Nguyễn và được gọi là chúa Tiên.
Lịch sử có lắm "khúc quanh". Nhờ có một câu khuyên lánh nạn của Nguyễn Bỉnh Khiêm mà lịch sử mới có ḍng chúa Nguyễn, vua Nguyễn. Nếu không Nam tiến qua Đèo Ngang buổi ấy, chắc ǵ lịch sử đă được viết ra như ngày nay chúng ta đă biết.
Khởi đầu đóng dinh ở g̣ Phù Sa, xă Ái Tử, trên sông Ái Tử (Quảng Trị), các ḍng chúa đă có công đầu khai khẩn mảnh đất phương Nam, nhưng thực lực c̣n chưa mạnh, nên vẫn phải đóng vai là… chúa, chứ chưa dám xưng vương. Đất nước vẫn trên danh nghĩa là dưới sự cai quản của nhà Lê. V́ thế mà trên ấn chỉ dám khắc danh xưng là Nguyễn chúa, người được triều đ́nh Đại Việt giao cho trấn trị một phương trong "Đại Việt Quốc". Ấn được đúc cũng chỉ dám lấy biểu tượng sư tử, mà không thể dùng biểu tượng rồng vốn dành cho vua.
Các chúa Nguyễn hợp "phong thủy" với đất mới, nên phát triển cơ đồ, mở rộng chính sách ngoại thương với nước ngoài, nhờ thế mà kinh tế và lănh thổ phát triển. Chính đô thị cổ Hội An, di sản thế giới hôm nay đă ra đời trong dịp này.
Chiếc ấn quư được sách Đại Nam thực lục của nhà Nguyễn chép rất tường tận về hoàn cảnh ra đời:
"Mùa đông, tháng 12, ngày Nhâm Dần, đúc Quốc bảo. Năm ấy đúc xong, về sau liệt thánh truyền nhau lấy làm quốc bảo. Đến khi Duệ Tông Hiếu định Hoàng đế (tức chúa Nguyễn Phúc Thuần) vào Nam, cũng đem ấn ấy đi theo. Duệ Tông Hiếu định Hoàng đế băng th́ để lại cho Thế tổ Cao Hoàng đế (tức Hoàng đế Gia Long). Bấy giờ binh lửa hơn 20 năm, ấn ấy mất rồi lại t́m thấy nhiều lần". Ví dụ, khi Gia Long lận đận ra đảo Phú Quốc, điều khiển Ngô Công Quư mang ấn theo sau bị lạc.
Về sau, Công Quư cũng từ Long Hồ đem ấn về hiến. Khi Gia Long chạy về Ba Lai, người mang ấn này lội qua sông, ấn rơi xuống nước, rồi người lội sau vướng chân chạm phải, lại ṃ lấy được. Gia Long phiêu bạt sang Xiêm, cũng sai cận thần vượt biển lên bờ giấu ấn vào nơi cẩn mật, khi thấy yên ổn mới sai người về nước lấy ấn.
Lúc lên ngôi Hoàng đế, Gia Long từng dụ Hoàng Thái tử, tức Thánh tổ Nhân Hoàng đế (Minh Mạng) rằng:
"Ấn báu này các đời truyền nhau, ngày xưa đă trải nhiều phen binh lửa, người chẳng chắc c̣n, mà ấn này vẫn cứ giữ trọn trước sau, chiếu văn và bổ dụng quan lại đều dùng ấn này, giữ tín trong nước, ai cũng hưởng ứng. Ấn này quan hệ với quốc gia không nhỏ"
Chính v́ chiếc ấn quư gắn liền với việc "truyền quốc" của nhà Nguyễn, nên khi vừa lên ngôi, Hoàng đế Minh Mạng mới "tự tay phong kín cất đi. Đến năm Đinh Dậu thứ 18 ngày 22 tháng chạp lại mở xem một lần rồi viết chữ son niêm lại để cất như cũ, dùng để truyền cho ức muôn đời".
Cũng cần nói thêm về việc chiếc ấn quư này được vị chúa Nguyễn thứ 6 là Nguyễn Phúc Chu sai đúc. Ông là một vị "Quốc chúa" giỏi cầm quyền, toàn tài văn vơ, đưa vùng đất phương Nam thịnh vượng. Ông c̣n có chính sách cầu hiền tài, dựng nhiều chùa chiền (chính ông cho đúc chuông chùa Thiên Mụ nổi tiếng). Có lẽ, chính v́ vậy, ông c̣n được gọi là "Minh Vương".
Mặt ấn được khắc 9 chữ triện “Đại Việt Quốc Nguyễn Chúa Vĩnh Trấn Chi Bảo”.
© ẢNH: TRỊNH SINH
Nguyễn Phúc Chu c̣n là vị chúa mở mang bờ cơi. Thư tịch c̣n chép lại: Đặt phủ B́nh Thuận năm Đinh Sửu (1697) gồm các đất Phan Rang, Phan Rí trở về Tây. Đặt phủ Gia Định. Chia đất Đông Phố, lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phúc Long, dựng dinh Trấn Biên (Biên Ḥa). Lấy xứ Sài G̣n làm huyện Tân B́nh, dựng dinh Phiên Trấn, lập xă Minh Hương.
Các nhà sử học đă đánh giá cao công lao của ông khi khai phá vùng đất Sài G̣n — Ḥn ngọc Viễn Đông sau đó vài trăm năm. Ông chiêu mộ những kẻ lưu dân từ Quảng B́nh trở vào để lập ra các xă mới và khai khẩn ruộng đất. Ông cũng là người đầu tiên sớm có chính sách với những lưu dân Trung Quốc sang ta. Cho họ ở đất Trấn Biên (Biên Ḥa) th́ lập làm xă Thanh Hà, những người ở đất Phan Trấn (Gia Định) th́ lập làm xă Minh Hương. Những người ấy đều thuộc về sổ bộ nước ta. Bấy giờ lại có người khách Quảng Đông tên là Mạc Cửu, trong khi nhà Thanh cướp ngôi nhà Minh bên Tàu, bỏ sang ta buôn bán, lấy tiền chiêu mộ những lưu dân lập ra 7 xă, gọi là Hà Tiên. Năm 1708, Mạc Cửu xin thuộc về chúa Nguyễn, được Nguyễn Phúc Chu phong cho làm chức Tổng binh, giữ đất Hà Tiên.
Một điểm c̣n ít người biết, đó là lư do chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc ấn vàng này. Đó chính là ḷng tự tôn và sự khẳng định nhà Nguyễn ở đất phương Nam. Trước Nguyễn Phúc Chu có 5 đời chúa Nguyễn vẫn chỉ dùng chiếc ấn "Tổng trấn tướng quân" để đóng lên văn bản. Ấn này do vua Lê ban. Đến đời ông, tự đúc ấn để khẳng định không c̣n ở vị trí tướng quân nữa, mà đă là Nguyễn chúa rồi. Sau ông c̣n 4 đời chúa Nguyễn và 13 đời vua Nguyễn, với gần 400 năm nhà Nguyễn (kể cả đời các chúa), chiếc ấn vàng đă đi xuyên suốt hầu hết thời gian này như một báu vật truyền ngôi.
Báu vật này càng vô giá khi được Nhà nước ta công nhận là Bảo vật Quốc gia theo Quyết định số 2496/QĐ-TTg ngày 22-12-2016.
Trịnh Sinh
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.