Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Kỹ thuật . Mục Lục . Quảng Cáo . Groups . Photo 1. Tinh Hoa . Liên lạc
MINH THỊ
Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời. V́ mục đích chiến đấu chống kẻ thù chung là Cộng Sản nên nhận được bài cùng lập trường là chúng tôi tiếp sức phổ biến. V́ thế có những tác gỉa chúng tôi đăng bài nhưng chưa liên lạc được. Nếu tác gỉa nào cảm thấy không hài ḷng xin liên lạc qua email, chúng tôi sẽ lấy bài của quư vị xuống trong ṿng 48 tiếng.
US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám
Biến Động Miền Trung
Tác Giả: Liên Thành
Phần 18
(trang 421-452)
Giai Đoạn chót của “Chiến Dịch B́nh Minh”
Cho đến ngày 14/5/1972 áp lực quân sự của địch vẫn c̣n đè nặng
lên Huế, căn cứ Bastogne vẫn c̣n bị địch chiếm giữ, pháo 130 ly
của Việt cộng vẫn từng giờ một bắn đều đặn vào thành phố Huế và
tuyến đường Huế-Đà Nẵng, đồng bào Huế vẫn tiếp tục di tản xuôi
về phương Nam để tránh giặc cộng, th́ ngay đêm hôm đó tôi nhận
được điện thoại của Trung tá Tạo, Chánh văn pḥng của Tư lệnh
CSQG, Đại tá Nguyễn Khắc B́nh :
- Liên Thành, ngày mai Đại tá Tư lệnh sẽ ra thăm đơn vị em, gởi
gấp nội đêm nay vào cho Trung Tá bản đề nghị thăng cấp và trao
tặêng huy chương cho một số nhân viên hữu công của em, hàng sĩ
quan cũng như Hạ sĩ quan (CSQG chức vụ thấp nhất là Hạ sĩ quan),
ngày mai Đại tá Tư Lệnh sẽ trao gắn cho họ, nhớ tổ chức buổi lễ
cho chu đáo. Tôi ngắt lời Trung tá Chánh văn pḥng:
- Tŕnh Trung tá, Đại tá Tư lệnh ra Huế lúc này nguy hiểm quá.
T́nh h́nh vẫn c̣n rất nặng, mặt trận phía Bắc và Tây thành phố
Huế, đang ở giai đoạn cao điểm. Bastogne c̣n nằm trong tay bọn
chúng, Huế tiếp tục bị pháo hằng giờ, dân chúng vẫn hỗn loạn,
vẫn tiếp tục di tản vào Đà Nẵng .
- Trung tá hiểu, nhưng những ǵ ông đă quyết định rồi th́ ông
không thay đổi đâu !
Ngay tối hôm đó, tôi họp với Đại úy Vinh, Ân, Trinh, Đại úy Quế,
Trưởng pḥng Quản trị, và Trung úy Phạm Th́n, Trưởng ban Nhân
viên. Chúng tôi thiết lập một danh sách đề nghị thăng cấp cho
một số anh em hữu công trong chiến dịch B́nh Minh.
Danh sách dài lê thê như sớ táo quân, thật t́nh không nhớ hết,
tôi chỉ nhớ đă đề nghị cho 10 Đại úy thăng cấp Thiếu Tá,
khoảng14 trung úy thăng Đại úy, số Thiếu úy thăng Trung uư và
các anh em Hạ sĩ quan, cũng như số huy chương quá nhiều không
nhớ hết nổi. Cũng trong phiên họp Đại úy Vinh hỏi tôi:
- Vậy tên anh đâu?
Tôi cười nh́n anh em:
- Ôn Phó ơi ! ḿnh đi khen ḿnh, rồi lại đề nghị thăng cấp cho
ḿnh, vậy th́ ḿnh là dân đại cà chớn. Ôn phó yên chí, kỳ này Ôn
lên Thiếu tá, ḿnh đổi, Ôn lên làm Chỉ huy trưởng, tôi trụt
xuống làm Chỉ huy phó có sao đâu, cả bọn anh em tôi đều cười.
Ngày hôm sau, tức ngày 15/5/1972 Đại tá Tư lệnh CSQG Nguyễn Khắc
B́nh và phái đoàn từ Sàig̣n ra thăm BCH/Thừa Thiên- Huế vào
khoảng 1 giờ chiều.
Huế trong ngày này t́nh h́nh địch c̣n rất nặng, Việt cộng tiếp
tục pháo hằng loạt 130 ly vào thành phố, cuộc hành quân B́nh
Minh của lực lượng CSQG/ Thừa Thiên- Huế vẫn đang tiếp diễn.
Mặc dầu Trung Tướng Ngô Quang Trưởng đă có mặt tại Huế từ hơn
hai tuần nay, nhưng dân chúng di tản về hướng Đà Nẵng vẫn tiếp
tục, có lẽ một ám ảnh Mậu Thân vẫn chưa nhạt mờ trong trí họ.
Sự hiện diện của Đại Tá Tư Lệnh CSQG Nguyễn Khắc B́nh và phái
đoàn tại mặt trận Huế, thoạt đầu chỉ là thị sát cuộc hành quân
B́nh Minh, mà lực lượng Cảnh sát đang mở ra trên toàn lănh thổ
Thừa Thiên-Huế, với mục đích phá vỡ mọi mưu toan của địch, định
thực hiện một cuộc tổng nổi dậy tại Huế. Ông và phái đoàn đến
Huế cũng với mục đích thăm viếng, an ủi, săn sóc, khích lệ tinh
thần anh em Cảnh sát Thừa Thiên Huế, không ngờ lại có một tác
dụng và hậu quả hết sức quan trọng đối với t́nh h́nh Huế lúc đó,
hành động này đă tác động rất mạnh tới tinh thần đồng bào Huế.
V́ lạ lùng thay, ngay vào chiều hôm đó, khi tôi yêu cầu đài phát
thanh Huế phát đi nhiều lần phóng sự cuộc thăm viếng của Đại Tá
Nguyễn Khắc B́nh, Tư lệnh CSQG và buổi lễ tưởng thưởng chiến sĩ
CSQG hữu công, nhất là đài truyền h́nh số 9 Huế, phát nhiều lần
h́nh ảnh buổi lễ, th́ ngay sáng ngày hôm sau, Trưởng trạm kiểm
soát Huế- Đà Nẵng, đă tŕnh với tôi số lượng dân chúng di tản
vào Đà Nẵng giảm xuống rất nhiều. Tôi phân vân, nghĩ măi vẫn
không có câu trả lời, tại sao lại có chuyện này, nguyên do nào
đă làm cho dân chúng Huế ngưng không di tản vào Đà Nẵng nữa ?
Vào khoảng 3 giờ chiều cùng ngày, khi tôi đang bận rộn tại Trung
Tâm Hành Quân Cảnh Lực, th́ nhân viên tiếp tân báo cho tôi biết
có một vị Thượng Tọa muốn gặp tôi, tôi giật ḿnh và thầm nghĩ:
“Giặc đă sát bên lưng, các ông c̣n muốn ǵ nữa mà gặp tôi, lại
muốn biểu t́nh phản đối chuyện ǵ nữa đây?” - Tuy nhiên tôi vẫn
nói với nhân viên mời Thượng Tọa vào pḥng tiếp chuyện.
Vừa rời Trung tâm Hành quân Cảnh Lực, tôi đă gặp vị Thượng Tọa
đang đứng đợi ngay ngoài cửa pḥng của tôi, tôi rất ngạc nhiên,
nhưng v́ có nhân viên đứng cạnh nên tôi vẫn giữ lễ chắp tay và
miệng nói :
- A di Đà Phật, Thầy đi mô đây ?
- Vô pḥng, vô pḥng, rồi nói chuyện.
Ông là Thượng Tọa Thích Chơn Trí, chú của tôi, đi tu từ nhỏ.
Vừa khép cửa pḥng tôi hỏi Ông :
- Thưa Chú, có chuyện chi cần không, bọn chúng đang pháo dữ lắm,
chú đi nguy hiểm quá.
- Biết cháu bận, chú chỉ gặp và hỏi cháu t́nh h́nh có yên không,
v́ các gia đ́nh Phật tử của chú họ định chạy vào Đà Nẵng lánh
nạn, nhưng hồi đêm xem đài truyền h́nh thấy ông Chánh Mật Thám ở
Sàig̣n ra thăm Huế làm lễ gắn lon, gắn huy chương cho Cảnh Sát,
chú và các gia đ́nh Phật tử suy luận như vậy là ḿnh không mất
Huế, Chính phủ không bỏ Huế phải không? Chú muốn hỏi cháu để về
nói lại với họ, v́ cháu biết rồi, chạy giặc cực khổ lắm.
Tôi cười và nói với ông:
- Chú ơi, chú nhà quê quá, bây giờ c̣n Tây nữa đâu mà gọi ông ta
là “Chánh Mật Thám”, ông là Đại tá Nguyễn Khắc B́nh, Tư lệnh
Cảnh Sát của bọn cháu.
T́nh h́nh mỗi ngày một khá hơn, Trung Tướng Trưởng đă có mặt tại
Huế cả hai tuần nay, lực lượng Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến,
Biệt Động Quân, Sư Đoàn I BB, dưới quyền của Trung tướng Trưởng
đang phản công đẩy lui bọn Việt cộng ra xa thành phố Huế, và
ngày hôm qua (15/5/1972), đơn vị Trinh sát của Sư đoàn I BB đă
nhảy xuống chiếm lại căn cứ Bastogne, và như chú và đồng bào
thấy đó, Đại Tá B́nh ngày hôm qua có mặt ở Huế, ông là nhân vật
quan trọng của Chính phủ, ông ra Huế trong cảnh súng vẫn c̣n nổ,
pháo địch vẫn c̣n bắn vào thành phố, có phải là ông muốn nói với
đồng bào Huế và Phật tử của chú là chính phủ quyết tâm giữ Huế
hay không, đúng vậy không? - Đúng rồi !
- Vậy th́ tại sao chú và đồng bào Phật tử của chú lại định bỏ
Huế mà đi?
- Đúng rồi !
- Vậy là không cần phải chạy nữa phải không? Ông Chánh Mật Thám
từ Sài g̣n ra thăm Huế, th́ tại răng
ḿnh lại bỏ Huế mà chạy.
- Th́ đúng rồi, chú và đồng bào Phật tử chạy làm chi.
Tôi không biết ḿnh đă trở thành sĩ quan Tâm lư chiến từ hồi nào
mà truyên truyền với ông chú của tôi Thượng Tọa Thích Chơn Trí,
một cách ngọt lịm như vậy, nhưng một điều chắc chắn là những
ngày sau, c̣n rất ít dân chúng bỏ Huế chạy vào Đà Nẵng.
Cám ơn Thiếu Tướng Tư lệnh Nguyễn Khắc B́nh và phái đoàn của
Ông. Ông đă ra Huế trong cảnh Huế đang là một chiến trường nặng
kư, pháo 130 của cộng sản đă dàn chào ông hai lần, khi ông và
phái đoàn vừa đặt chân xuống thành phố Huế và trong khi ông đang
có mặt tại BCH/CSQG Thừa Thiên-Huế.
Chúng tôi, những thuộc cấp của ông trong lực lượng CSQG Thừa
Thiên Huế, rất xúc động và hiểu rơ rằng, đó là t́nh cảm ưu ái
của một người chủ gia đ́nh đối với các thành viên dưới một mái
nhà, hơn là hành động của một vị chỉ huy khi thăm viếng để khích
lệ, săn sóc, an ủi những chiến sĩ CSQG dưới quyền, đang cố gắng
thi hành trách nhiệm và bổn phận mà ông giao phó :
Bảo vệ sinh mạng và tài sản của đồng bào .
Ngoài ra cũng không quên ơn ông và phái đoàn, v́ sự hiện diện
của ông và phái đoàn tại Huế vào thời điểm đó đă tạo miền tin
cho dân chúng Huế :
Huế sẽ không mất, Chính phủ quyết tâm giữ Huế.
Ông đă tạo được niềm tin trong ḷng người dân Huế, v́ thế dân
chúng quyết ở lại Huế, không bỏ Huế mà chạy.
Tôi cũng không quên nói thêm sau phần thuyết tŕnh của tôi với
Đại Tá Tư lệnh và phái đoàn, cuối buổi thuyết tŕnh Đại Tá Tư
lệnh hỏi tôi :
- Hiện tại em cần BTL giúp ǵ?
- Khó khăn và trở ngại nhất của BCH/Thừa Thiên-Huế là càng sớm
càng tốt, phải di chuyển số tù nhân vừa mới tạm giữ trong chiến
dịch B́nh Minh, và số tù nhân cũ hiện đang giữ tại Trung Tâm cải
huấn, tổng số khoảng gần 2 ngàn, họ phải rời khỏi Huế ngay, v́
nếu Việt cộng tấn công vào Huế, số này được chúng giải thoát và
trang bị cho, th́ thật là một đại họa cho Huế, cho dân chúng
Huế, cuộc tắm máu lần này nếu xảy ra, sẽ tàn bạo gấp mấy lần Mậu
Thân 1968. Xin Đại Tá cấp cho phương tiện di chuyển họ ra khỏi
Huế càng sớm càng tốt.
- Em định đưa họ đi đâu?
- Tŕnh Đại tá Côn Sơn.
- Được rồi, BTL sẽ cố gắng cấp phương tiện cho em trong thời
gian sớm nhất.
Hơn một tuần sau, Dương vận hạm HQ500 của BTL Hải Quân VNCH cập
bến Thuận An, tôi giao trách nhiệm di chuyển số tù nhân này
xuống tàu cho Chỉ huy phó của tôi là Đại úy Trương văn Vinh, và
Phụ tá ngành Đặc biệt của tôi là Đại Úy Trương Công Ân, đồng
thời cử Trung Tâm phó Trung Tâm thẩm vấn, Trung úy Nguyễn Thế
Thông, cùng với 20 thẩm vấn viên đi cùng tù nhân ra Côn Sơn, để
hoàn tất hồ sơ thẩm vấn. Chúng tôi cũng được BTL tăng cường 20
thẩm vấn viên của Khối CSĐB, do Thiếu tá Hải làm trưởng đoàn,
bay ra Côn Sơn phụ giúp thẩm vấn để hoàn tất thật nhanh hồ sơ
theo lệnh của Đại Tá Tư lệnh.
Xin cám ơn Đại Tá Huỳnh Thới Tây, Trưởng khối CSĐB, xin cám ơn
Thiếu tá Hải [Tôi xin lỗi đă không nhớ rơ họ của ông] đă giúp đỡ
tận t́nh cho BCH/CSQG Thừa Thiên hoàn tất nhiệm vụ rất nhanh,
chỉ trong ṿng 1 tháng.
Ngoài ra trong dịp thăm viếng này, Đại tá Tư lệnh đă thăng cấp
cho một số sĩ quan và Hạ sĩ quan của BCH/CSQG Thừa Thiên Huế,
trong đó có tôi, thăng cấp Thiếu tá ngày hôm đó, số c̣n lại sau
đó tuần tự Nghị định thăng cấp gởi về, tổng cộng có 9 Sĩ quan
thăng cấp Thiếu Tá kể cả tôi :
1- Chỉ huy Phó : Thiếu tá Trương văn Vinh
2- Phụ tá ngành CSĐB : Thiếu tá Trương công Ân
3- Trưởng Pḥng Hành quân : Thiếu tá Đoàn Đích
4- CHT/ quậân Phong Điền : Thiếu tá Nguyễn thế Hiển
5- CHT/ quận Quảng Điền : Thiếu tá Trần Đức Túc
6- CHT/ quận Nam Hoà :Thiếu Tá Dương Phước Tấn
7- CHT/ quậân Vinh Lộc :Thiếu Tá Tôn Thất Trang
8- Trưởng pḥng Tư Pháp: Thiếu tá Nguyễn văn Ngôn
Có hai Sĩ quan rất xứng đáng, tôi trông mong cho họ được thăng
cấp trong lần đó, là Đại úy Lê Văn Phi, Chỉ huy trưởng quận
Hương Trà và Đại úy Phạm bá Nhạc, Chỉ huy trưởng quận Hương
Thủy, nhưng lần này họ không có tên trong bản Nghị định, có lẽ
họ đă thiếu một số điều kiện nào đó. Tôi xin lỗi hai anh.
Sau này bạn đồng nghiệp của tôi Thiếu Tá Hàn, Chỉ huy trưởng
BCH/ tỉnh Quảng Tín nói đùa với tôi:
- BCH/Thừa Thiên là con đẻ của Thiếu Tướng Tư lệnh, thăng cấp
một lần 9 Thiếu tá.
Tôi nói với Thiếu tá Hàn:
- Ông nói sai rồi, chúng tôi là con cưng của Thiếu tướng Tư
lệnh, v́ chúng tôi đội trên đầu gần 1 ngàn quả đạn 130 ly của
Việt cộng th́ vai phải mang Thiếu tá là đúng rồi.
***
ĐOẠN KẾT
***
Tôi là kẻ đang kể câu chuyện “Ngàn lẻ một đêm” của xứ Huế. V́ có
cả ngàn chuyện, nên cứ lan man từ chuyện này sang chuyện khác –
Tôi cũng đă cố gắng hết sức, nhưng quư vị cũng hiểu dùm, không
thể một lần, hay một cuốn sách, mà tường tŕnh cặn kẽ đủ hết chi
tiết đă xảy ra trong hàng chục năm trời cùng quư độc giả được.
Nếu quư vị cho phép, tôi hy vọng sẽ được kể tiếp vào những dịp
khác .
Bây giờ, tôi xin phép ngưng câu chuyện dưới đây, để tạm kết thúc
một phần trong giai đoạn này .
Phái đoàn Quốc hội VNCH thăm Huế.
- Quư vị Dân Biểu các ông là ai ?
T́nh h́nh chiến sự tại chiến trường Huế mỗi ngày mỗi mỗi lạc
quan hơn, phần thắng nghiêng hẳn về phía Quân lực VNCH. Thành
phố Huế từ sau ngày 15/5/1972, ngày Thiếu úy Hiệp, Trung đội
trưởng cùng Trung đội Trinh sát của ông ta nhảy trực thăng ngay
trên đầu địch, đánh bật cộng quân ra khỏi cao điểm Bastogne, Huế
không c̣n bị địch pháo kích nữa .
Ngày 19 tháng 5/1972, một phái đoàn dân biểu của Quốc hội VNCH
từ Saig̣n ra thăm chiến trường Trị Thiên-Huế.
Gọi là phái đoàn cho có vẻ long trọng, thật ra chỉ có 4 vị Dân
biểu thuộc thành phần đối lập với chính phủ, những Dân biểu
thuộc khối Ấn Quang, hai trong bốn người đó là đệ tử thân tín
của “Thầy” Thiện Siêu, của chùa Từ Đàm. Trước đây họ đắc cử Dân
biểu đơn vị Thừa Thiên-Huế cũng nhờ thầy lo cho, trong 4 người
đó có nữ Dân biểu Kiều Mộng Thu, mà báo chí Sàig̣n thường gọi là
“ Kiều lá đổ ”.
Họ đến Huế sau khi thăm xă giao Đại Tá Tỉnh Trưởng Tôn Thất
Khiên, bốn vị dân biểu yêu cầu Đại tá Tỉnh Trưởng lệnh cho Cảnh
sát, để họ vào trại tạm giam thăm số tù nhân vừa bị bắt trong
chiến dịch B́nh Minh.
Tôi được Trung úy Tế, Chánh văn pḥng của Đại tá Tỉnh trưởng
chuyển lệnh Đại tá tiếp phái đoàn Dân biểu và tùy nghi hướng dẫn
phái đoàn thăm viếng tù nhân.
Đại tá Tỉnh trưởng là người ở vị trí và cương vị của một ông
quan đầu tỉnh, của một người cai trị dân, là cương vị của một
người làm chính trị và ngoại giao, phải mềm dẻo, xă giao với
phái đoàn Dân biểu Quốc hội, nhất là những vị này thuộc khối đối
lập trong Quốc hội VNCH. Nhưng tôi ở trong cương vị của một
người chịu trách nhiệm về an ninh t́nh báo, th́ thật t́nh, cho
dù có lệnh của Đại tá Tỉnh trưởng, tôi vẫn không thể thoả măn
những yêu cầu của phái đoàn Dân biểu bởi lẽ :
- Tôi hiểu rơ mục đích và ngụ ư của cuộc thăm viếng gọi là
''Thăm viếng chiến trường trị Thiên-Huế'', nhưng thực chất là
thăm viếng tù nhân của chiến dịch B́nh Minh, để thông tin, để
tạo niềm tin cho một số cơ sở nằm vùng Việt cộïng, đă bị bắt,
đừng khai báo ǵ, và cũng để có thể xin bảo lănh số cơ sở nào
đó, theo lời yêu cầu của Thích Thiện Siêu.
Nếu họ làm được những yêu cầu của Thích Thiện Siêu, đương nhiên
nhiệm kỳ bầu cử kế tiếp họ sẽ được Thích Thiện Siêu yểm trợ để
tái đắc cử.
Thực chất là vậy, họ viếng thăm chiến trường Trị Thiên-Huế chẳng
phải v́ gian lao, cực nhọc của các chiến sĩ đang ngày đêm xả
thân bảo vệ Trị Thiên-Huế, trước làn sóng xâm lăng của bọn cộng
sản.
Sao họ không thăm viếng chiến trường, ủy lạo anh em binh sĩ, sao
không vào thăm Quân y viện Nguyễn Tri Phương, để thấy tận mắt
những chiến sĩ Dù, Thủy Quân Lục Chiến, Biệt Động Quân, Binh sĩ
Sư đoàn I BB đang quằn quạïi đau đớn trên giường bệnh, những
người đó đă hy sinh một phần thân thể, và cả cuộc đời cho đất
nước, cho dân tộc, mà họ lại ra Huế chỉ để đi thăm những kẻ hoạt
động cho địch, đang mưu toan Tổng nổi dậy, biến Huế thành một
Mậu Thân lần thứ hai, đă bị lực lượng CSQG/Thừa Thiên-Huế bắt
giữ.
Tóm lại, họ chỉ v́ muốn được hổ trợ của quư Thầy, để có được
những lá phiếu của đồng bào Phật tử Huế cho nhiệm kỳ Dân biểu kế
tiếâp của họ mà thôi. Nói ra th́ thật đau ḷng, nhưng đó là một
sự thật - Hành động của họ thật đáng buồn, đáng phỉ nhổ !
Khoảng 3 giờ chiều ngày 19/5/1972, tôi tiếp phái đoàn 4 vị Dân
biểu. Theo lẽ thông thường, tôi thuyết tŕnh t́nh h́nh địch,
t́nh h́nh bạn v .v. . , nhưng tôi không làm chuyện đó, lởi lẽ
tôi đă biết rơ mục đích của họ, và nói thật ḷng, họ không đáng
và không xứng, để tôi phải thuyết tŕnh mọi việc.
Sau khi phái đoàn an vị, nữ Dân biểu vào đề ngay:
- Chúng tôi đă gặp Đại Tá Tỉnh trưởng sáng nay, và đă được Đại
tá chấp thuận, mong rằng Thiếu Tá Trưởng ty cho chúng tôi được
thăm viếng một số đồng bào đă bị Thiếu tá bắt giữ trong những
ngày vừa qua, và đây là danh sách những người mà chúng tôi muốn
gặp và trực tiếp nói chuyện với họ – Vừa nói vừa đưa cho tôi một
danh sách dài.
Tôi nh́n vào danh sách có khoảng 20 người gồm có:
Bửu Chỉ, Sinh viên, Nguyễn Hữu Đính, kỹ sư Canh nông, Hoàng thị
Thọ, học sinh, Nguyễn khoa Phẩm, chủ tịch Hội đồng Tỉnh Thừa
Thiên, Lê Phước Á, giáo sư, Lê Quang Nguyện, Nghị viên Hội đồng
Tỉnh, v.v. . . Tôi mỉm cười giao lại bản danh sách cho nữ Dân
biểu Kiều Mộng Thu và nói:
- Thưa bà và quư vị Dân Biểu, tôi không thể thỏa măn yêu cầu của
quư vị được, bởi lẽ những người này là cơ sở nội thành của Trung
tá cộng sản Hoàng Kim Loan, hơn nữa, họ đang ở trong thời gian
thẩm vấn không thể gặp gỡ thăm viếng họ được.
Cả 4 Dân biểu đều đổi sắc mặt và có chút giận dữ trên nét mặt
của họ.
Ông Dân Biểu người Huế hỏi lại tôi:
- Ông Trưởng ty nói chi? Chúng tôi là Dân biểu, những người đại
diện cho dân, chúng tôi có quyền thăm viếng những người dân lành
vô tội bị ông bắt bớ bừa băi.
- Vâng đúng quư vị là Dân biểu, quư vị có quyền đó, và nhiều
quyền nữa, ngay cả quyền bất khả xâm phạm, và quyền vu khống
nhân viên công lực. Ông Dân biểu có bằng chứng nào buộc tội
chúng tôi bắt bớ dân lành vô tội? Trong bản danh sách bà Nữ Dân
biểu vừa đưa cho tôi xem, tất cả những người đó là cơ sở nội
thành quan trọng của tên trung tá Việt cộng Hoàng Kim Loan.
- Chúng tôi muốn xem hồ sơ những người đó.
- Xin lỗi tôi không thể để ông Dân biểu xem những hồ sơ đó được,
ông Dân Biểu không có quyền.
- Anh cho lệnh Cảnh sát bắt bớ dân lành từ đầu tỉnh đến cuối
tỉnh, nhốt vào trại giam cả hơn một ngàn người thật là quá đáng,
chuyện này chúng tôi sẽ đưa ra Quốc hội, và có thể tôi sẽ đề
nghị cắt giảm ngân sách của bộ Tư Lệnh Cảnh Sát, ông Trưởng ty
cứ chờ xem.
- Vâng tôi chờ, nhưng đó là chuyện của ông Dân Biểu và BTL Cảnh
sát, chẳng liên quan ǵ đến tôi.
- Thật là một Trưởng ty Cảnh sát du đăng, không xem luật pháp ra
ǵ.
Thật t́nh đă quá mức chịu đựng của tôi, nhưng tôi vẫn b́nh tĩnh
trả lời ông ta:
- Ông Dân biểu gọi tôi là Trưởng ty Cảnh sát du đăng vẫn chưa
đúng, phải gọi tôi là Trưởng ty Trùm du đăng th́ đúng hơn, v́ du
đăng không trị được du đăng mà phải là trùm du đăng mới trị được
du đăng.
- Khẩu hiệu của các anh là : “Cảnh sát là bạn dân”. Bạn dân cái
ǵ mà bắt nhốt dân hằng loạt ?
- Ông Tư Lệnh của chúng tôi Đại Tá Nguyễn Khắc B́nh đă có giải
thích khẩu hiệu đó rồi:
“Cảnh Sát là bạn dân, nhưng chỉ bạn của dân lương thiện mà thôi
” .
Nếu ông Dân biểu c̣n giữ thái độ nóng nảy không lịch sự, tôi
buộc ḷng không tiếp ông được nữa, và xin mời ông ra ngoài, tôi
chỉ tiếp ba vị này mà thôi.
Nữ Dân biểu Kiều Mộng Thu thấy t́nh h́nh quá gây cấn, vội can:
- Thôi, thôi, bỏ qua đi, Liên Thành em cho chị và ba vị đây vào
thăm họ một lúc thôi, mọi chuyện xong ngay, xem như chẳng có ǵ
xảy ra.
Tôi vẫn giữ nguyên quyết định lúc đầu:
- Thưa bà Dân Biểu, không thể được, sau khi thẩm vấn xong, quư
vị muốn thăm bất cứ khi nào bao lâu cũng được.
Ông Dân biểu hỏi tôi:
- Vậy th́ bao lâu?
- Tùy theo họ, tùy theo sự hợp tác của họ với nhân viên thẩm
vấn.
- Nói như vậy th́ cũng bằng không.
Có lẽ ông Dân biểu này quá giận, nên đă không kiểm soát nổi hành
động và lời nói của ḿnh, nên ông tiếp tục hỏi tôi một câu hết
sức không thông minh chút nào:
- Nếu bây giờ chúng tôi qua thẳng Trung Tâm Thẩm Vấn , lính gác
và ông có cho chúng tôi vào không?
Tôi bây giờ thật sự đă hết kiên nhẫn với ông Dân biểu này, tôi
nói bằng giọng từ tốn, nhưng chắc nịch :
- Tôi nhắc lại với ông Dân biểu, Huế thật sự chưa yên, đang
trong t́nh trạng chiến tranh, kẻ nào mưu toan hoặc có hành động
xâm nhập cơ quan công quyền, nhất là Trung tâm thẩm vấn, nơi
đang giam giữ tù nhân Việt cộng tôi sẽ cho lệnh lính gác bắn hạ
ngay, ông Dân biểu nghe rơ chưa?
Hai ngày sau, ông Dân biểu họp báo tại Sàig̣n, báo chí thân hữu
của ông ta đăng tải lung tung, nào là Thừa Thiên Huế có 2 Tỉnh
trưởng, ngoài Đại Tá Tôn Thất Khiên c̣n có Tỉnh Trưởng Liên
Thành, nào là Trưởng ty Cảnh sát vô kỷ luật, hành động phạm pháp
bắt người bừa băi, BTL Cảnh sát phải cất chức Trưởng ty Liên
Thành truy tố ra ṭa, đ̣i cắt ngân khoản của lực lượng CSQG
.....
Cũng may, Tư lệnh của tôi Đại Tá Nguyễn Khắc B́nh, ông là người
mà không một ai có thể che dấu sự thật trước mặt được - Hơn nữa,
đây là chuyện ông đă nắm vững tường tận.
Một người nếu không có khả năng chuyên nghiệp, th́ làm sao có
thể một lúc kiêm luôn ba chức vụ tối hệ trọng của quốc gia, đó
là Tư Lệnh CSQG, Đặc ủy Trưởng Phủ Đặc ủy Trung ương T́nh báo,
và Tổng thư kư Hội đồng An ninh và T́nh Báo Quốc Gia. C̣n ông
Dân biểu là người đă mang tai tiếng nhiều (xin đừng lộn với
tiếng tăm), làm sao vu khống tôi trước mặt Đại Tá Nguyễn khắc
B́nh được.
Sau hàng loạt bài báo của ông Dân biểu, tôi sẵn sàng chờ đợi bàn
giao để trở về đơn vị tác chiến. Nhưng ngày qua ngày, Huế b́nh
yên và tôi .....cũng b́nh yên.
Tôi sở dĩ không nêu tên vị Dân biểu đó ra đây, v́ hiện ông cũng
đă lớn tuổi, cũng đang định cư tại nước ngoài, v́ tôn trọng tuổi
già không muốn gợi lại kỷ niệm buồn giữa ông và tôi. (tôi với
ông chỉ là cá nhân, đúng hơn, phải nói giữa ông với đất nước).
Hiện tại ông cũng như bao nhiêu người, phải bỏ nước ra đi lưu
lạc xứ người, chắc ông cũng đă có nhiều suy nghĩ v́ những hành
động “nối giáo cho giặc” khi xưa, nếu thật sự ông là người quốc
gia chân chính - Nỗi buồn to lớn nhất trong đời của tôi và
ngay của ông là nỗi buồn mất nước, mang thân phận lưu vong xứ
người cũng đă quá đủ, không cần nhắc thêm nữa. Nhưng cũng phải
xin có một kết luận chung : Dù bạn hay thù, dù vô t́nh hay cố ư,
dù v́ bất cứ mục đích nào, những kẻ cầm dao đâm sau lưng, bao
giờ cũng đáng bị nguyền rủa hơn bất cứ loại người nào khác ....
***
Trên nguyên tắc, “Chiến dịch B́nh Minh” kết thúc vào đúng 3 giờ
chiều ngày 22 tháng 5/ 1972.
Với kết quả 1500 cơ sở nội ngoại thành bị bắt giữ. Lực lượng
CSQG Thừa Thiên Huế đă phá vỡ và đập tan âm mưu Tổng nổi dậy của
Vc vào mùa hè đỏ lửa 1972.
Thành ủy viên Thành ủy Việt cộng Huế, Hoàng Kim Loan, kẻ cầm đầu
cuộc Tổng nổi dậy bị bắt giữ. Riêng 1500 cơ sở Việt cộng bị bắt,
đă tức tốc chuyển ra Côn Sơn cô lập tại đó.
Sau trận đánh Trị Thiên- Huế, chỉ trong ṿng 1 tháng vào cuối
tháng 6/1972, 1500 cơ sở Việt cộng này đă được phân loại và tất
cả được đưa về BTL/CSQG Sàigon. Một số đă được BTL lập thủ tục
truy tố ra ṭa, một số khác thành phần nhẹ hơn, được trả về lại
cho BCH/CSQG Thừa Thiên-Huế trả tự do, nhưng đặt trong t́nh
trạng theo dơi.
Riêng Hoàng Kim Loan, theo lệnh của BTL Sàig̣n, ngày 23 tháng
5/1972, giải giao y vào khối CSĐB/ BTL/CSQG Sàig̣n để khai thác
thêm những tin tức cần thiết, và sau đó khối CSĐB lại chuyển y
qua Trung tâm Thẩm vấn Quốc gia .
Trung tâm thẩm vấn Quốc gia là trung tâm thẩm vấn cao nhất của
Chính phủ VNCH, đặt thuộc quyền của Phủ Đặc Ủy Trung Ương T́nh
báo VNCH.
Trung tâm này chỉ thẩm vấn những can phạm Việt cộng, quân sự
cũng như dân sự cao cấp và có tầm mức quan trọng trong lănh vực
an ninh quốc gia, trong lănh vực t́nh báo chiến lược.
Đội ngũ thẩm vấn viên của trung tâm này là những người ưu tú,
những tinh hoa của ngành t́nh báo VNCH, thêm vào đó c̣n được
trang bị những máy móc tối tân nhất của thời đại điện tử lúc đó.
***
Sau tháng 4/1975, Hoàng Kim Loan được đưa từ Côn Sơn về Sàig̣n,
rồi ra Hà Nội, y được Trung ương đảng đón tiếp long trọng, được
gắn huy chương, được thăng cấp. Nhưng sau đó, y bị Cục T́nh báo
giữ lại và đă trải qua một cuộc thẩm vấn, kiểm thảo trong 4
tháng trời, sau đó được trả tự do và phục hồi chức vụ.
Hai tháng sau, sau khi tham dự một bữa tiệc do Cục T́nh báo
khoản đăi, vài giờ sau khi trở về nhà, th́ gục chết, với những
vết bầm tím do độc dược.
Hoàng Kim Loan đă bị cục T́nh báo xử tử h́nh bằng chất độc, v́
tội danh phản bội, khi rơi vào tay địch, đă cộng tác với địch,
khai báo mọi cơ sở quan trọng của cơ quan. [Tin tức này từ Việt
Nam, xin cho phép tôi miễn nêu xuất xứ nguồn tin]
Về cá nhân Hoàng Kim Loan, là một người thẩm vấn Hoàng Kim Loan,
tôi có những nhận xét như sau:
Phải thành thật nhận rằng, Hoàng Kim Loan là một điệp viên
thượng thặng, một cán bộ cộïng sản rất giỏi, thông minh, có trí
nhớ rất tốt. Y đă hoạt động bí mật gần 15 năm trong ḷng địch,
mà không bị bại lộ. Sau năm thứ 15, cơ quan t́nh báo CSQG mới
phát giác được, và phải mất 5 năm theo dơi, bám sát, mới bắt
được Hoàng Kim Loan.
Y đă tổ chức được một mạng lưới t́nh báo rộng lớn trong thành
phố Huế, tuyên truyền lôi kéo một số thành phần trí thức, sinh
viên học sinh, giới chức chính quyền VNCH tại Huế theo hàng ngũ
cộng sản, xâm nhập sâu, rộng trong hàng ngũ Phật giáo miền Trung
từ hạ tầng đến thượng tầng .
Ngược lại, tôi vẫn khinh thường Hoàng Kim Loan, v́ hắn yếu đuối
trong t́nh cảm, dễ bị cám dỗ, nhất là trong vấn đề sắc dục. Hắn
biết tôi gài vụ cô Thu Cúc cho hắn, vậy mà hắn vẫn bị dính vào.
Khi t́nh thần sa sút, sức khoẻ yếu kém, hắn sẵn sàng côïng tác,
những hành động đó thật sự không đúng với thiên chức của một cán
bộ t́nh báo chuyên nghiệp.
Về cái chết của Hoàng Kim Loan, theo tôi, nguyên nhân chính đưa
đến không phải là vấn đề khai báo và tiết lộ các cơ sở của hắn,
của Cục T́nh báo Chiến Lược, của Cục Quân Báo, mà nguyên nhân
chính v́ hắn là nhân chứng của vụ tàn sát đẫm máu đồng bào vô
tội tại Huế trong Tết Mậu Thân 1968. Chính hắn, Tống Hoàng
Nguyên, Trưởng ban An ninh Quân khu Trị Thiên, Bảy Lanh trưởng
ban An ninh Thành ủy Huế, nhận lệnh thi hành “Bạo lực Cách mạng”
từ Lê Chưởng, Chính ủy mặt trận của Bộ tư lệnh Quân Khu Trị
Thiên ra lệnh.
Sau Mậu Thân, đảng Cộng sản Việt Nam chối tội, không lẽ để cho
hắn sống, bởi hắn đă khai báo với chúng tôi những chuyện đó và
kết luận rằng chính ông Hồ chí Minh và Bộ Chính trị Đảng Cộng
sản Việt Nam ra lệnh vụ tàn sát đó. Không một cá nhân, một viên
chức cao cấp nào trong Đảng có quyền ra lệnh đó. Sự việc này
chắc chắn trong 4 tháng trời hắn bị Cục T́nh báo kiểm thảo, thế
nào hắn cũng phải tiết lộ những ǵ hắn đă khai với chúng tôi, đó
là nguyên nhân chính, mà Cục T́nh báo xử tử hắn bằng chất độc.
Đây chỉ là suy nghĩ của cá nhân tôi về nguyên nhân cái chết của
Hoàng Kim Loan, không căn cứ và dựa vào một tài liệu nào cả.
Tôi kết thúc loạt bài này đúng vào ngày 24 tháng 4 năm 2008. Chỉ
c̣n 6 ngày nữa là 30 tháng 4, tính trọn đúng 33 năm miền Nam
Việt Nam rơi vào tay Cộng sản miền Bắc. Nhiều tài liệu, nhiều
sách vở đă nói đến những đau thương, nhọc nhằn, tủi hận của 17
triệu dân chúng miền Nam. Kẻ ở lại, người vượt thoát ra nước
ngoài, và nhất là gần một triệu Quân, Cán, Chính của Việt Nam
Cộng Hoà đă bị Việt cộng trả thù, hành hạ, thủ tiêu, trong các
trại tù của cộïng sản Việt Nam sau ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Nhưng với những biến cố xảy ra tại Huế từ 1966 đến 1972 ít được
đề cấp đến. Là một người, nếu nói là chứng nhân trong giai đoạn
đó tại Huế th́ quá lớn lao, điều đó tôi không dám nhận, nhưng ít
nhất trong một khoảng thời gian dài từ 1966-1975, thời gian của
những xáo trộn chính trị, của những kinh hoàng đẫm máu Mậu Thân,
và của cơn biển lửa mùa hè 1972, tôi đă có mặt và trong trách
nhiệm của một nhân viên công lực, trách nhiệm của một Phó Trưởng
Ty Cảnh sát Đặc biệt Thừa Thiên-Huế, trong biến động miền Trung
năm 1966. Phó Trưởng ty CSĐB, kiêm Quận Trưởng quận III Thị xă
Huế, trong thời gian biến cố Tết Mậu Thân 1968. Và trong chức vụ
Chỉ Huy Trưởng CSQG Thừa Thiên-Huế trong trận đánh mùa hè đỏ lửa
1972 .
Với nhiệm vụ được giao phó : Duy tŕ luật pháp quốc gia, bảo vệ
sinh mạng và tài sản của đồng bào tại Thừa Thiên Huế, tôi đă
viết lại những ǵ đă thấy, đă biết, đă làm, với một tấm chân
t́nh vô tư, tôn trọng sự thật, để mai hậu, có ai muốn t́m hiểu
những sự việc đă xảy ra trong giai đoạn đó tại Huế, th́ ít nhất
họ cũng có được một phần nhỏ nào các dữ kiện đó, với mức độ
chính xác có thể chấp nhận được.
Tôi quan niệm rằng, là một kẻ đă từng có trách nhiệm trong ba
biến cố đă xảy ra tại Huế, đă từng trực diện với những ǵ đă xảy
ra trong thời gian đó, đă thấy tận mắt, nghe tận tai, nếu không
nói lên sự thật, đúng sự thật, tôi sẽ là một kẻ có tội đối với
những người đă mất, và những người c̣n sống ngày hôm nay và đời
sau.
Công bằng và công lư phải được trân trọng trả lại cho những
người là nạn nhân của 3 biến cố tại Huế từ 1963-1966.
Công lư và công bằng phải được trả lại cho 5327 nạn nhân đă bị
ông Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị Trung ương đảng Cộng sản Việt
Nam ra lệnh cho đám sát nhân của họ ra tay giết hại trong Tết
Mậu Thân 1968.
***
Trong thời gian gần đây bài viết của tôi đă được một số báo chí
trích đăng từ Tập san BĐQ, tôi có nhận Email của một người chưa
quen, Email nói rằng:
'' Liên Thành đă xúc phạm hàng Giáo phẩm Phật giáo''.
Thưa người chưa quen, tôi chưa bao giờ và chẳng bao giờ dám xúc
phạm đến hàng Giáo Phẩm Phật Giáo.
Những ông Đôn Hậu, Trí Quang, Thiện Siêu, Chánh Trực, Như Ư v.v.
. . mà tôi đă nêu đích danh trong những loạt bài của tôi là
những Việt cộng nằm vùng trong Phật giáo, lợi dụng Phật giáo,
lợi dụng tín đồ, lợi dụng Phật tử, để thực hiện những chỉ thị,
những âm mưu của Côïng sản Việt Nam đối với Phật Giáo Việt Nam
Thống Nhất, và quần chúng Phật tử thời bấy giờ. Họ hoàn toàn
phục vụ cho âm mưu thôn tính miền Nam Việt Nam của cộng sản Bắc
Việt .
Tôi đă nêu đích danh họ, v́ họ là đảng viên Cộng sản, v́ họ là
cơ sở Việt cộng nằm vùng của cơ quan T́nh báo Chiến Lược Cộng
sản Hà Nội, là cơ sở Tôn Giáo vận của cơ quan Thành ủy Việt cộng
Thừa Thiên Huế, của Thành ủy viên Việt cộng Hoàng Kim Loan, v́
họ lợi dụng nơi tôn nghiêm thờ phụng, chứa chấp cán bộ cộng sản,
chứa chấp súng đạn, chất nổ để tấn công, sát hại dân chúng miền
Nam Việt Nam.
Những chuyện đó là một sự thật không thể chối căi, cũng không
thể bóp méo.
Tôi đă nêu đích danh, v́ sự thật đă phơi bày, đă lộ diện trong
Tết Mậu Thân, khi ông Đôn Hậu giữ chức Phó chủ tịch Lực Lượng
Liên Minh Dân Chủ, Dân Tộc, Ḥa B́nh, một tổ chức được thành lập
theo chỉ thị của ông Hồ chí Minh và Bộ chính trị của đảng Cộng
sản Việt Nam. Chỉ thị đó đă được Bộ Chính trị gởi cho Trần văn
Quang Tư Lệnh Mặt Trận Trị Thiên vào ngày 21/1/1968 trước trận
tấn công Mậu Thân tại Huế.
Khi Việt Cộng chiếm Huế, lá cờ mà bọn Việt cộng treo trên kỳ đài
Ngọ Môn tại Huế vào sáng ngày mồng 2 Tết Mậu Thân không phải là
cờ của bọn Mặt trận Giải phóng Miền Nam, mà là cờ của Lực lượng
Liên Minh , cờ của tổ chức mà ông Đôn Hậu làm Phó chủ tịch.
Gần 10 ngàn quân Cộng sản Bắc Việt, và đám cơ sở Việt cộng phục
vụ và nhân danh lá cờ đó trong 26 ngày đau thương tại Huế, bọn
chúng đă giết hại biết bao nhiêu thường dân vô tội, người Email
có biết không?
Tôi nhắc lại : 5327 người bị giết và hơn 1200 mất tích.
Tôi nêu đích danh v́ ông Đôn Hậu là thành viên Mặt trận Giải
Phóng miền Nam 1968.
Là ủy viên Hội Đồng Cố vấn Chính phủ lâm thời Cộng Ḥa miền Nam
vào tháng 6/1968. Là Đại Biểu Quốc Hội khoá VI của nước Cộng Hoà
Xă Hội Chủ Nghiơa Việt Nam.
Ủy Viên, Đoàn chủ Tịch ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc.
Tôi nêu đích danh Thích Thiẹân Siêu v́ hắn là đảng viên cộng
sản, cơ sở tối quan trọng của Hoàng Kim Loan Thành Ủy viên Việt
cộng.
Và sau 1975 người Email có biết Thích Thiện Siêu làm ǵ không?
Hắn là Đại Biểu Quốc Hội liên tiếp 3 khóa:
Khóa 8, 9 và khoá 10 của Quốc Hội nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam.
Năm 1995, Thích Thiện Siêu là thành viên của phái đoàn quốc hội
của nước cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam, cùng với chủ tịch
quốc hội là Nông Đức Mạnh [ Bây giờ năm 2008 là Tổng Bí thư đảng
cộng sản Việt Nam] đi thăm một số quốc gia và thăm viếng một số
Nghị viện ở Âu Châu.
Năm 2000, chính phủ nước cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam đă
trao tặng Huân chương Độc Lập hạng II cho Thích Thiện Siêu.
Người Email, nếu c̣n thắc mắc xin về Việt Nam, về Huế, để phối
kiểm lại hàng giáo phẩm Phật giáo của ông.
Tôi xin nói lại với ông một lần nữa: Hàng giáo phẩm Phật giáo đó
là của ông và của nhà nước cộng sản Việt Nam, chứ không phải của
tôi và của đa số Phật giáo đồ chân chính .
Tóm lại, tôi nêu đích danh họ v́ tôi có đủ bằng chứng, qua tin
tức t́nh báo xâm nhập, qua hồ sơ tài liệu, qua cung từ của các
cán bộ Việt cộng mà chúng tôi đă bắt, và qua sự thật đă phơi bày
sau năm 1975.
Tôi nói cho người Email biết một cách rơ ràng rằng, hàng Giáo
Phẩm của tôi là:
Cố Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Tịnh Khiết.
Cố Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Huyền Quang.
Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Quảng Độ.
Là Chú của tôi, Đại lăo Hoà Thượng Thích Chơn Trí.
Là Anh của tôi, Đại Lăo Hoà thượng Thích Chơn Kim......
Và cuối cùng hàng giáo phẩm Phật giáo của tôi và của gần 80 phần
trăm các Phật tử, trong 82 triệu đồng bào Việt Nam, là các bậc
chân tu trong Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, họ hiện
đang bị đàn áp, tù đày, ngăn cấm không được hành đạo, tu hành
tại Việt Nam hiện nay, chứ không phải loại Phật giáo quốc doanh
do Ban Tôn Giáo của Mặt trận Tổ quốc của đảng Côïng sản Việt Nam
khai sinh và nuôi dưỡng để lũng loạn Phật giáo.
Như vậy cũng đă quá đủ, từ nay tôi không c̣n muốn tranh luận với
ông nữa, người Email.
Ngoài ra để sau này những ai muốn truy cập thêm những thành phần
trí thức, giáo sư, sinh viên tham gia hoạt động trong cả 4 lần
biến động tại Huế từ :
- 1963 đảo chánh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
- 1966 tranh đấu của Phật giáo miền Trung
- 1968 biến cố Mậu Thân
có thêm một số tư liệu, dữ kiện về bọn chúng, tôi xin sắp xếp và
phân loại như sau:
1- 1963 những thành phần sinh viên tham dự vào cuộc tranh đấu
cùng Phật giáo lật đổ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm:
- Nguyễn Thiết, sinh viên Luật Khoa, thoát ly năm 1965. Phụ
trách thanh niên Thành ủy Huế. Chủ tịch chính quyền cách mạng
Quận II trong Mậu Thân, bị bắn chết vào ngày 3 Tết.
- Lê Minh Trường, sinh viên Mỹ Thuật, cán bộ thuộc Thành ủy Huế.
Năm 1969 bị lực lượng CSQG Thừa Thiên-Huế phục kích bắn chết tại
làng Hải Cát Hạ, gần Điện Ḥn Chén thuộc Quận Nam Ḥa.
- Vĩnh Kha, sinh viên Văn Khoa. Chủ tịch Tổng hội Sinh Viên Huế.
Trưởng đoàn Sinh Viên Phật Tử. Đă chết năm 1980.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường, sinh viên Đại Học Sư Phạm Sài g̣n, sau
này là giáo sư Việt Văn trường Quốc Học. Thoát ly lên mật khu
vào tháng 6 năm 1966. Hiện sống ở Huế và là một nhà văn.
- Hoàng Phủ Ngọc Phan, sinh viên Y khoa. Thoát ly lên mật khu
tháng 6/1966. hiện là nhà báo.
- Nguyễn Đính, sinh viên Văn Khoa. Làm thơ bút hiệu Trần Vàng
Sao. Thoát ly năm 1965. Hiện sống ở Vỹ Dạ.
- Phạm Thị Xuân Quế, sinh viên Y Khoa. Sau 1975 Chủ tịch Hội phụ
nữ Thành phố Huế .
- Thái thị Ngọc Dư, sau này du học tại Pháp đậu Tiến sĩ Địa lư
học. Giáo sư Đại Học Quốc Gia thành phố hcm Sàig̣n. Đă về hưu,
hiện sống tại Sàig̣n
-Trần Anh Tuấn, sinh viên. Du học Mỹ, đậu Tiến sĩ Luật, hiện là
Luật sư tại Sàig̣n.
- Hoàng văn Giàu, Phụ khảo Đại học Văn khoa Huế. Đoàn trưởng
đoàn sinh viên Phật tử Huế. Sau 1975 định cư tại Úc Châu.
-Thái thị Kim Lan, sinh viên. Du học Đức đậu Tiến sĩ Triết Học.
Hiện sống tại Đức.
-Tôn Nữ Quỳnh Tư, sinh viên văn khoa, sau du học tại Pháp, đậu
Tiến sĩ.
- Nguyễn Đắc Xuân, sinh viên Văn Khoa, Đại học Sư Phạm. Tham gia
hoạt động vào tháng 3/1963, hiện làm báo tại Sàig̣n .
2- Thành phần sinh viên, học sinh tham gia tranh đấu biến động
Miềân Trung 1966 :
- Đặng văn Sở, sinh viên Đại học Sư Phạm Anh văn. Thoát ly năm
1968 . Hiện ở Đà Nẵng Viẹât Nam
- Huỳnh Sơn Trà, sinh viên Y khoa. Thoát ly 1968. Đă chết .
- Lê thanh Xuân, sinh viên Luật, thoát ly 1968. Hiện tại là nhà
báo, viết cho tờ “Sàig̣n Giải Phóng”, bút hiệu Hải Nam.
- Nguyễn Hữu Ngô, sinh viên Mỹ Thuật, hiện sống ở Huế. Làm nghề
vẽ tranh.
- Hồ Cư, sinh viên văn khoa, hiện dạy học ở Đà Nẵng
- Nguyễn Văn Quang, học sinh, thoát ly năm 1966, hiện là Bí thư
Thành ủy Huế.
- Trần Hoài, sinh viên Đại học sư phạm Việt Hán, thoát ly năm
1972. Hiện là Thường vụ Thành ủy Huế, chủ tịch Ủy ban Mặt trận
Tổ Quốc thành Phố Huế .
- Tôn Thất Kỳ, sinh viên Y Khoa, Chủ tịch mặt Trận Nhân Dân
tranh thủ Ḥa b́nh.
- Nguyễn Hữu Giao, sinh viên Luật Khoa. Chủ tịch Mặt trận Sinh
viên tranh thủ Dân Chủ.
- Nguyễn Đắc Xuân, trưởng đoàn sinh viên quyết tử, tổ chức thành
3 Đại Đội, khoảng gần 1 ngàn đoàn viên. Nguyễn Đắc Xuân thoát ly
ra mật khu vào tháng 7/1966.
3- Thành Phần sinh viên học sinh tham gia cuộc tàn sát dân lành
Huế trong Tết Mậu Thân 1968.
- Nguyễn Đắc Xuân, người tổ chức lực lượng Nghĩa binh Cảnh Sát,
Nghĩa binh Quân nhân ly khai và các đội Tự Vệ thành.
- Nguyễn Đức Thuận, sinh viên Đại học Sư Phạm Anh văn . Thoát ly
năm 1968. Tử trận trên đường ra mật khu.
- Trần bá Chữ , sinh viên Đại học Sư phạm Toán. Thoát ly 1968.
Du học Đông Đức. Hiện phục vụ trong Bộ Quốc pḥng quân đội nhân
dân ở Hà Nội
- Lê Hữu Dũng [con Lê Hũu Tư], sinh viên đại học Sàig̣n, ra Huế
tham dự trận đánh Mậu Thân. 1968 thoát ly ra Bắc. Sau 1975 làm ở
Đài Truyền h́nh Huế.
- Nguyễn thị Đoan Trinh [Con Nguyễn Đoá] thoát ly ra Bắc năm
1968. Học dược tại Hà Nội, sau 1975 hành nghề tại Sàig̣n.
- Trương Quang Ân, học sinh. Thoát ly ra Bắc năm 1968. Hiện là
Giám đốc Đài Truyền h́nh Huế.
- Lê văn Tài, sinh viên Mỹ thuật. Thoát ly 1968, hiện là họa sĩ
tại Úc Châu .
- Nguyễn văn Mễ, học sinh Đệ nhất C Quốc Học.Thoát ly năm 1968.
Chủ tịch Hội đồng Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên năm 2003.
- Lê công Cơ, sinh viên Đại học Khoa học. Hiện là chủ tịch ban
quản trị đại học Duy Tân Đà Nẵng.
- Ngô Yên Thi, sinh viên Văn khoa. Thoát ly năm 1968. Ủy viên
Trung ương đảng. Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên. Hiện là Trưởng ban
Tôn Giáo Trung ương.
-Bửu Chỉ, sinh viên tranh đấu 1966-1972. Thân sinh là cụ Ưng
Thuyên. Cháu nội Ngài Tuy Lư Vương. Bửu Chỉ chết năm 2002 tại
Huế.
-Trần Phá Nhạc, sinh viên.
-Thái Ngọc Sang, sinh viên.
-Vơ Quê, sinh viên.
Cả ba sinh viên này thoát ly ra mật khu vào năm 1972
3- Về thành phần trí thức, giáo sư gồm có:
- Tôn Thất Dương Kỵ, theo hồ sơ tại trung tâm Văn Khố BCH/CSQG
Thừa Thiên Huế, th́ Tôn Thất Dương Kỵ thuộc ḍng dơi hậu duệ vị
Hoàng tử thứ 13 của vua Gia Long là Từ Sơn Dương. Cư ngụ tại
làng Vân Dương, xă Thủy Vân, quận Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên.
1945 làm thư kư Hội trí thức cứu quốc Thừa Thiên. 1954 dạy học ở
Khải Định [Quốc Học], hoạt động bí mật từ đó. Năm 1962 bị mật vụ
Đặc Nhiệm Miền Trung bắt, sau đảo chánh 1963 được trả tự do.
Thành phần chủ chốt của phong trào Hoà b́nh và Tự quyết bị bắt -
và sáng ngày 19/3/1965, tại Cầu Hiền Lương trong một buổi lễ do
Tướng Nguyễn Chánh Thi chủ tọa, ba nhân vật cộng sản thuộc phong
trào Hoà B́nh Tự Quyết: Tôn Thất Dương Kỵ, nhà báo Phi Bằng tức
Cao Minh Chiến, Bác sĩ Phạm Huyến được thả ra miền Bắc theo ngă
đường bộ, qua cầu Hiền Lương vĩ tuyến 17.
- Tôn Thất Dương Tiềm, em Dương Kỵ, giáo sư cơ sở thành ủy Việt
Cộng Huế.
- Kỹ sư Nguyễn Hữu Đính, cơ sở nội thành .
- Giáo sư Lê văn Hảo, con ông Lê Văn Tập. Lê văn Hảo hoạt động
chung với Hoàng Phủ Ngọc Tường từ trước năm 1966. Theo tin tức
của BCH Cảnh sát Thừa Thiên Huế, th́ Lê Văn Hảo trong thời gian
đó là người cầm đầu nhóm chủ biên, cùng Hoàng Phủ Ngọc Tường,
của tập san Việt Nam. Việt Nam, in và phát hành ngay tại pḥng
riêng của Lê văn Hảo. Bọn chúng nghĩ rằng như vậy sẽ được bảo
mật kín đáo, nhưng thật ra lực lượng CSQG Thừa Thiên Huế đă nắm
vững tất cả nhưng không ra tay, v́ cần nuôi dưỡng đi sâu và trèo
cao hơn.
1968 Mậu Thân tại Huế, Lê văn Hảo kiêm nhiệm hai chức vụ:
- Chủ tịch lực lượng Liên minh Dân chủ, Dân tộc, Hoà b́nh.
- Chủ tịch chính quyền cách mạng Thừa Thiên Huế
Lê văn Hảo gần đây qua đài Tiếng nói Tự do Á châu, cũng đă chối
không nhúng tay vào vụ tàn sát đồng bào Huế Tết Mậu Thân. Nhưng
thật ra y cũng như Tường, Xuân, Phan, bọn chúng tay đều dính
máu. Hèn hạ là cả bốn đều chối.
Hiện nay Lê văn Hảo đang định cư tại Pháp.
Ngoài ra, trong những loạt bài tôi đă viết, mục đích là muốn nói
lên những sự thật mà tôi đă biết, nhưng giữ kín bấy lâu nay,
thêm vào đó, tôi muốn nhắc đến việc làm âm thầm, ít người biết
của Lực lượng Cảnh Sát Quốc Gia toàn quốc nói chung, và của toàn
thể hơn 5 ngàn nhân viên Cảnh Sát Quốc Gia Thừa Thiên-Huế nói
riêng, trong những nhiệm vụ mà họ đă được Tổ Quốc và Chính phủ
giao phó.
Thường th́ đồng bào chỉ nh́n thấy nhiệm vụ của người Cảnh sát
qua h́nh ảnh của những nhân viên công lộ điều hành lưu thông
ngoài đường phố, qua h́nh ảnh của những nhân viên công lực,
trong những vụ bắt bớ trộm cắp, những kẻ nghiện hút, băng đảng,
để duy tŕ an ninh trật tự, bảo vệ đời sống an lành của đồng
bào, đó chỉ là những trách nhiệm bề nổi, thuộc lực lượng Cảnh
Sát sắc phục.
Bề ch́m âm thầm và bí mật ít người biết đến, đó là lực lượng
Cảnh Sát Đặc Biệt.
Nhiệm vụ họ là xâm nhập vào hàng ngũ địch, thu lượm tin tức,
ngăn chận mọi mưu toan của địch nhắm vào sinh mạng và tài sản
của đồng bào, nhắm vào phá rối an ninh đô thị, làng xóm ........
Họ là những chuyên viên t́nh báo chuyên nghiệp, được huấn luyện
kỹ càng, chu đáo - Là những chuyên viên t́nh báo đúng nghĩa,
nhiều trường hợp họ nằm trong ḷng địch, an ninh cá nhân bị đe
dọa, mạng sống nhiều khi như “chỉ mành treo chuông”, có hy sinh
v́ Tổ Quốc, cũng trong âm thầm, bí mật, ít ai biết đến họ.
Họ là những chuyên viên xâm nhập vào mọi nơi, mọi hướng, mọi đối
tượng, để khám phá kịp thời, tŕnh về BCH của họ, để có biện
pháp ngăn chận đúng lúc và hữu hiệu, những vụ gây rối chính trị,
bạo loạn, do đám cán bộ côïng sản nằêm vùng giật dây, hoặc do
bất kỳ phe nhóm nào chống đối chính phủ thúc đẩy .
Tại Huế, từ 1966 đến 1972, ba vụ biến động lớn đă xảy ra liên
quan đến an nguy của đất nước, liên quan đến sinh mạng và tài
sản của đồng bào, lực lượng Cảnh Sát Đặc Biệt của BCH/Thừa
Thiên-Huế với gần 2 ngàn nhân viên, đă hoàn thành trách nhiệm
ngăn chận và phá vỡ các âm mưu của địch. Đó là biến động Miền
Trung 1966, Mậu Thân 1968, và cuộc tổng tấn công của lực lượng
quân sự Bắc cộng, song hành với âm mưu tổng nổi dậy tại Huế vào
tháng 5/1972.
Sau Mậu Thân 1968, toàn bộ cơ sở nội thành Việt cộng, trong đó
có những thành phần đă từng nhúng tay vào các vụ tàn sát đồng
bào Huế, đă bị lực lượng CSĐB Thừa Thiên bắt giữ, vô hiệu hoá.
Mùa hè đỏ lửa 1972, trong cuộc hành quân B́nh Minh, lực lượng
CSĐB là thành phần nỗ lực chính của cuộc hành quân, họ đă truy
bắt gần 1500 cơ sở địch, bắt sống tên Trung tá Việt cộng Hoàng
Kim Loan, ngăn chận và phá vỡ cuộc tổng nổi dậy của Việt cộng và
cơ sở nội thành Viêt cộng tại Huế.
Tại BCH/CSQG Thừa Thiên- Huế, ngoài tôi là Sĩ quan Quân lực VNCH
biệt phái, hai thành phần Cảnh sát nổi (sắc phục), và thành phần
ch́m (CSĐB), đều được chỉ huy bởi những Sĩ quan xuất thân từ Học
Viện Cảnh Sát Quốc Gia, họ nắm giữ những chức vụ từ Chỉ huy phó
BCH Tỉnh, Phụ Tá Đặc Biệt ngành CSĐB, Trưởng ban, Trưởng pḥng,
Trung Tâm HQ/Cảnh lực, Phượng Hoàng, v. v. . . Tất cả đều là
những Sĩ quan thuộc thế hệ trẻ, tŕnh độâ văn hoá cao, hầu hết
nguyên là sinh viên Đại Học Huế, rời bỏ sân trường đại học, xông
vào cuộc chiến, chọn ngành CSQG để phục vụ.
Họ đă đem hết khả năng, trí thông minh, bầu nhiệt huyết của tuổi
trẻ, dâng hiến cho lư tưởng và cho trách nhiệm của họ : Duy tŕ
luật pháp quốc gia, bảo vệ sinh mạng và tài sản của đồng bào
Huế.
Họ có quyền nh́n thẳng và hănh diện với đồng bào Huế về nhiều
thành quả mà họ đă làm cho quê hương, cho đồng bào và cho xứ Huế
thân yêu của họ .
Ngoại trừ Mậu Thân 1968, khả năng bảo vệ đồng bào Huế ngoài tầm
tay của họ, trong ṿng 9 năm, từ 1966-1975, chưa một lần nào
Việt cộng có thể đặt được chất nổ tại bất kỳ nơi đâu trong thành
phố, để sát hại đồng bào. Chưa có một cuộc bạo loạn nào mà không
bị họ phá vỡ.
Họ là:
Thiếu tá Trương Văn Vinh, Thiếu tá Trương Công Ân, Thiếu tá
Dương Phước Tấn, Thiếu tá Trần Đức Túc, Thiếu tá Nguyễn Văn
Ngôn, là Thiếu tá Tôn Thất Trang, Thiếu tá Nguyễn Thế Hiển, cố
Thiếu tá Đoàn Đích.
Là : Đại úy Phạm Bá Nhạc, Đại úy Lê Văn Phi, Đại úy Trần Văn Tư,
Đại Úy Ngô Trọng Thành, Đại úy Trần Văn Trinh, Đại úy Lê Khắc
Vấn, Đại úy Huỳnh Văn Thiện, Đại úy Nguyễn Văn Toàn. Đại úy
Hoàng Thanh Tùng .
Là : Trung úy Nguyễn Thế Thông, Trung úy Hồ Lang, Trung úy Lê
Khắc Kỷ, Trung úy Văn Hữu Tuất, Thiếu úy Hoàng Công Sủng, Thiếu
úy Nguyễn Thế Quang , Thiếu úy Truật .
Là : 2 nữ Đại úy, 1 nữ Thiếu úy và nhiều người khác của Biệt Đội
Thiên Nga, Phượng Hoàng .
Là hai em ruột của tôi trong lực lượng CSĐB Liên Hướng, Liên
Chi, và c̣n gần 100 Đại úy, Trung úy, Thiếu úy mà tôi không thể
nhớ hết tên, cùng hơn 5 ngàn nhân viên CSQG.
Thưa anh chị em .
Nửa cuộc đời tuổi trẻ của anh chị em đă tận tụy cho lư tưởng
Quốc gia, đồng bào, cho quê hương xứ sở, cho Huế. Gần nửa đời
sau của tuổi trẻ các anh chị đă bị tù tội, hành hạ, tủi nhục
trong các lao tù tàn bạo của cộng sản, rất nhiều đồng đội đă ra
đi trong các trại tù cải tạo đó, vĩnh viễn không bao giờ gặp lại
nhau.
Giờ đây, các anh chị em, những người c̣n sống sót trong tai
ương, đọa đày của kiếp tù tội, chúng ta gặp lại nhau, mái tóc đă
điểm màu, tuổi đời c̣n lại quá ngắn, tại nơi chốn lưu lạc này,
nh́n lại quăng đời đă qua, xét lại trách nhiệm và bổn phận của
chúng ta, dù muốn dù không, chúng ta phải nhận lỗi là đă không
hoàn tất được những trách nhiệm của chúng ta, những người chiến
sĩ CSQG Việt Nam
V́ vậy, xin anh chị em cùng với tôi tưởng niệm những đồng đội
của chúng ta đă Vị Quốc Vong Thân và cùng với tôi hướng về quê
mẹ, xin cùng nói với tôi:
''Chúng tôi, lực lượng CSQG Thừa Thiên-Huế, xin tạ tội và tạ lỗi
với hồn thiêng sông núi, với tiền nhân và với đồng bào Huế :
“Nhận lănh trách nhiệm bảo vệ sinh mạng và tài sản của đồng bào,
chúng tôi đă tận lực, nhưng cũng không thể hoàn tất nhiệm vụ để
đồng bào Huế đă bị thảm sát trong biến cố Mậu Thân 1968 và ngày
nay đất nước phải điêu linh. Chúng tôi, lực lượng CSQG Thừa
Thiên-Huế, xin cúi đầu nhận tội và xin lỗi ”.
Cuối cùng, xin chép hai câu thơ của Vua Duy Tân, tỏ bày tâm sự
của ḿnh trong khi bị Pháp lưu đày tại hải đảo Réunion, gởi đến
những chiến sĩ Quân lực VNCH và CSQG, những người đă dâng trọn
tuổi trẻ cho quê hương Việt Nam:
Tấm thân phiêu dạt quê người
Linh hồn vẫn ở lại nơi quê nhà.