MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU   THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

 

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Vở Kim Âu ֎ Diễn Đàn ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Video/TV ֎ Lottery ֎ Đà Lạt ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Fed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

v US GovvCongRecordvC-SPANvCFR

v VideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

v JudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

v ConspiracyvGloPolicyvEnergyvArchive

v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

v SourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZ

v GloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

v NatReviewv Hillv DaillyvStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

v MediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

v MediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

v DiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

v OpenSecretvSunlightvPolitical Critique

v N.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

v NewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

v ObservevAmerican ProgressvFaivCity

v GuardianvPolitical InsidervLawvMedia

v SourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

v Online BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

v AmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS

v N PublicRadiovForeignTradevBrookings

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

v FASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge

v PropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

v Russia NewsvTass DefensevRussia Militaty

v Scien&TechvACLUvGatewayvVeteran

v Open Culture vSyndicate vCapital Research

v Nghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

v T.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

v Ca DaovH.V.Công DânvHV.NG

v BảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền

v Thời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

v Sức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

v KH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

v Viễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn

v Việt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia

v NVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

v Dân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

v Tin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

v Dân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

v Lao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

v S.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS 

v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

v TPB v1GĐ/1TPB v

   

Đọc lại: Hoàng đế Quang Trung ra Bắc

 

Nguyễn Duy Chính

California, Hoa Kỳ

4 tháng 1 2018

 

 

 

 

Tượng vua Quang Trung tại Garden Grove, California

 

Nhân cuộc thảo luận đang diễn ra về h́nh ảnh Vua Quang Trung, mời các bạn đọc lại bài của tác giả Nguyễn Duy Chính đánh giá trận chiến Việt Thanh đầu năm Kỷ Dậu (1789), đă đăng trên giao diện cũ của BBC hôm 26/01/2006.

 

Từ trước đến nay, khi nghiên cứu về trận chiến Việt Thanh đầu năm Kỷ Dậu (1789) chúng ta thường đặt nặng khả năng chiến đấu và tinh thần của quân Nam, hay tài cầm quân của Nguyễn Huệ được bao phủ dưới những ngôn từ sáo ṃn như �t́nh yêu nước nồng nàn�, �thiên tài quân sự bách chiến bách thắng�.

 

Trong biên khảo �Quân Sự Nhà Thanh�, chúng tôi đă tŕnh bày hệ thống chỉ huy và tiếp liệu của Bắc quân, nêu lên tính chất chính qui của quân đội của một quốc gia thời b́nh. Để có sự so sánh và làm nổi bật sự khác biệt giữa hai đoàn quân, trong bài �Văn Minh Đàng Trong�, chúng tôi miêu tả về bối cảnh sinh hoạt của khu vực Đông Nam Á, sau hơn hai trăm năm chia cắt đă h́nh thành một quốc gia hoàn toàn khác hẳn với Đàng Ngoài về mọi mặt.

 

Chính sự xa lạ với văn minh Đàng Trong - c̣n chịu ảnh hưởng nhiều của văn minh Ấn Hồi - đă tạo sự bất ngờ cho đối phương v́ những ǵ quân Thanh biết được về nước ta, chỉ hoàn toàn dựa trên hiểu biết của họ về �nước An Nam�, tức miền Bắc với những qui chế và tập quán gần như một nước Tàu thu nhỏ.

 

Sự hiểu biết của họ về Đàng Trong chỉ qua triều đ́nh chúa Nguyễn, cũng lại là một �tiểu long� khác, một thứ thái thú đối với dân chúng miền Nam. Trong địa bàn rộng lớn của Nam Á, cư dân không phải là một chủng tộc thuần nhất mà là một khu vực rất co dăn, rất linh động với hàng chục sắc tộc khác nhau, mỗi sắc tộc có một truyền thống và tập quán, được tập hợp trong một hoàn cảnh đặc biệt.

 

Một điều đáng cho chúng ta quan tâm là miền Nam Việt Nam không phải là một vùng hoang địa ít dân cư, mới được khai phá như nhiều lục địa khác ở thế kỷ 17, 18. Việc bành trướng của dân tộc Việt Nam - nói đúng ra là của người Kinh từ châu thổ sông Hồng tiến xuống phương Nam - chỉ là sự bao trùm một nền văn minh này lên những nền văn minh khác. Người Kinh dần dần lấn chiếm các vùng đồng bằng dọc theo duyên hải, đẩy các dân tộc bản địa lên cao nguyên và làm chựng lại sinh hoạt thương mại mặt biển vốn dĩ là một phần quan trọng của đời sống. Trên một qui mô nào đó, người Việt miền Bắc c̣n giữ tinh thần nông dân gắn bó với ruộng vườn nên đă tận thu b́nh nguyên, chia núi rừng, đồng bằng và biển cả ra ba khu vực biệt lập, liên hệ rời rạc. Sự ḅn rút thiên nhiên trở nên gắt gao hơn nên sớm muộn rồi cũng đưa đến kết quả �đồng qui ư tận�.

 

Tiến tŕnh khai thác đó vẫn tiếp tục, khi mạnh khi yếu nhưng càng lúc người ta càng ít gắn bó với khu vực dung thân hàng ngh́n năm qua. Chế độ phong kiến, chế độ thực dân, chiến tranh và các chính thể độc tài chỉ càng lúc càng làm gia tốc tiến tŕnh tự huỷ. Chính v́ ba thế lực đó trung hoà và hoá giải lẫn nhau nên người ta có cảm tưởng trong nhiều năm, trái tim lịch sử bị ngừng đập. Tuy nhiên, đó chỉ là một giấc đông miên mà đôi khi v́ một ngẫu nhiên nào đó, một tổng hợp dù vội vă và khiên cưỡng của cả ba khu vực vẫn tạo được những thành tích đáng kể.

 

Đặt vị trí của Việt Nam trong khung cảnh vỡ hạt của cuối thế kỷ 18, với rất nhiều pha trộn khác nhau - văn minh bản địa, Bà La Môn, Hồi giáo, Khổng, Lăo, Phật rồi sau đó là văn minh Tây phương theo chân các nhà truyền giáo và thương nhân - hoà quyện với nhau trở thành một nếp sống đặc thù. Cái ḷ luyện kim đó, với tác động từ phương Bắc tràn xuống, từ phương Tây lan qua, từ miền Nam đi lên, từ biển Đông ập tới, trong một thời điểm nhất định đă đủ mạnh để làm thay đổi cả cuộc diện.

 

Trận đánh năm Kỷ Dậu v́ thế phải được xét qua một lăng kính mới - một bên là �thiên triều� với đủ thứ lễ nghi tập tục, nhiều �hoa quyền�, ít thực dụng, và một bên là thành phần đa chủng, sống gần với bản năng trong những điều kiện sinh hoạt giảm thiểu đến mức không sao đơn giản hơn được nữa. Sự tương phản mănh liệt đó một khi được bổ sung bằng kỹ thuật Tây phương - mà hoàn cảnh địa lư chính trị khá độc đáo Đàng Trong đă tiếp nhận được - chính là yếu tố then chốt tạo nên chiến thắng.

 

Trong khi Bắc quân là một đội quân chính qui tập trung vào chiến thuật duy nhất là giữ thành, chiếm đất theo sở trường của người Trung Hoa th́ Nam quân lại bao gồm ba mũi nhọn bao gồm ba sở trường khác nhau được vận dụng cùng một lúc. Miền núi rừng tây nguyên với đội binh Thượng có tài xuyên sơn đem theo một đàn voi rừng từ mạn Lào đổ sang đă tạo cho quân Thanh sự kinh hoàng. Cánh quân từ biển kéo vào phần lớn là đám �du thương� được Nguyễn Huệ thu dụng để thành lực lượng thuỷ quân, quen thuộc với khu vực biển vùng vịnh Bắc Việt vừa tập kích ngang hông quân Thanh, vừa chặn đường rút lui, cắt đứt hệ thống thông tin và tiếp liệu. Bộ binh do chính vua Quang Trung chỉ huy từ Phú Xuân kéo ra, kết hợp với quân ở miền Bắc quen thuộc địa thế tràn ngập trận địa theo chiến thuật �biển người�, đổ xuống địch quân như một đợt sóng thần từ xa ập tới.

 

Sau chiến thắng, nhiều huyền thoại được tô vẽ, phao truyền về quân Tây Sơn. Một câu hỏi thường được nêu ra là làm thế nào để Nguyễn Huệ có thể điều binh thần tốc như thế? Nhiều phương pháp đă được đưa ra để giải thích bao gồm cả phương tiện di chuyển (vơng, thuyền, voi, ngựa ...) lẫn tính toán thời gian (đại quân tiến luôn một mạch không nghỉ từ Phú Xuân ra Thăng Long trong khoảng từ 20 đến 40 ngày). Thế nhưng những giải thích đó đều có những điểm gượng gạo không thực tế. Một điểm quan trọng là muốn đi nhanh và đồng bộ th́ chỉ có thể áp dụng vào những binh đội với số lượng nhỏ v́ theo thời gian khoảng cách giữa người đi đầu và người đi cuối sẽ càng lúc càng xa. Ngoài ra dù h́nh thức nào, đi bộ, đi thuyền hay đi ngựa, đi vơng th́ vẫn có những giới hạn nhất định về tốc độ, về sự chịu đựng ... không thể vượt qua. Thực ra, điều mà người ta cho rằng thần tốc kia không ở vấn đề di chuyển mà làm sao khéo léo điều động để ba cánh quân cùng xuất hiện kịp thời, vừa làm tăng sự cộng hưởng của sức mạnh, vừa khiến cho đối phương tưởng như một phép lạ nên kinh hoàng tan vỡ.

 

Quân Tây Sơn cũng không phải là một binh đội duy nhất từ trong Nam kéo ra mà là nhiều đơn vị từ nhiều địa phương được các tướng lănh chuẩn bị cùng di chuyển tới khu vực tập kết để tham gia chiến dịch. Nguyễn Huệ chỉ chỉ huy một số khinh binh tương đối nhỏ và nhẹ từ Phú Xuân. Binh lính thời đó phần lớn thuộc dạng dân quân, thời b́nh sống lẫn với gia đ́nh, làng xă của ḿnh, chỉ điều động khi hữu sự (tương tự như những công tŕnh thuỷ lợi hay công tác cộng đồng trong các chế độ toàn trị, lương thực và trang bị đều do dân chúng tự túc), là phương pháp quản trị �just-in-time� trong quân sự, cấp chỉ huy định mục tiêu và thời hạn rồi để cho cấp dưới tự lo liệu thi hành. Chúng ta có thể h́nh dung trục lộ tiến quân của vua Quang Trung như một đội chèo thuyền mà tất cả đều hành động nhịp nhàng cùng một lượt, một con sông được nhiều nguồn chảy tới để biến thành một cơn lũ mỗi lúc một dâng cao.

 

Cũng tương tự, lời khẳng định sẽ vào thành Thăng Long trong ngày đầu tháng Giêng năm Kỷ Dậu - nếu quả thực có - cũng là một nhu cầu bắt buộc, là phương thức t́m sự sống trong cái chết, không cách nào khác hơn. Nói theo ngôn ngữ mới, vua Quang Trung phải sử dụng chiến thuật bôn tập từ Nghệ An ra Bắc chính v́ Nam quân không có một hệ thống đài trạm để cung ứng quân lương như quân Thanh nên mỗi người phải tự mang theo thực phẩm cho chính ḿnh -theo tính toán cơ bản về tiếp liệu th́ một cá nhân chỉ có thể mang được từ 5 đến 10 ngày lương là tối đa. Từ Ninh B́nh về Thăng Long, trong khả năng cơ hữu, vua Quang Trung thấy rằng ngày mồng 7 tháng Giêng là hạn định cuối cùng, phải đạt được bằng bất cứ giá nào chứ chẳng phải do ai cố vấn, cũng không mang tính dự ngôn, tiên tri như người ta thường chép.

 

Viết về cuộc chiến Việt - Thanh chúng tôi muốn t́m giải thích cho một nghi vấn lịch sử, so sánh ưu, khuyết điểm của một đội quân chính qui với đầy đủ nghi thức và một đội quân c̣n mang tính tự phát, được tập trung rất nhanh theo nhiệm vụ và nhu cầu rồi sau đó lại tan biến vào đời sống b́nh thường, không lương, không bổng, không tử tuất. H́nh thức đó là một truyền thống lâu đời của vùng Đông Nam Á, tuy đạt được một số thắng lợi nhất định nhưng cũng đưa tới những mất quân b́nh thời hậu chiến, khi chuyển từ đấu tranh giành quyền lực sang công tác khôi phục kinh tế và ổn định xă hội.

 

 

Lễ hội kỷ niệm Vua Quang Trung đánh thắng quân Thanh 1879 tại Hà Nội

 

 

T̀NH H̀NH TỔNG QUÁT

Khi ra Bắc trừ Vũ Văn Nhậm, Nguyễn Huệ đă không dấu diếm tham vọng lên làm vua thay nhà Lê. Dự tính đó một phần v́ ông cảm thấy ḿnh đă đủ lông đủ cánh không muốn ở dưới quyền Nguyễn Nhạc sau khi hai anh em đă có những xung đột trầm trọng không thể hàn gắn được. Nguyễn Nhạc là vua Thái Đức th́ ông cũng phải có một danh vị tương đương. Nguyễn Huệ nay làm chủ cả xứ Bắc Hà vào đến Quảng Nam, so với lănh thổ của anh ông c̣n to lớn hơn nhiều và việc xưng đế cũng không có ǵ trái đạo. Giữa ông và nhà Lê chẳng có ràng buộc nào ngoài t́nh nghĩa với một người vợ lẽ là một nàng công chúa.

 

Một số quan lại nhà Lê ủng hộ chủ trương này, điển h́nh là Ngô Th́ Nhậm và vài đồng liêu, mặc dù phần đông chống đối ngấm ngầm hay công khai v́ chính sách cai trị hà khắc của quân Tây Sơn và ḷng đố kỵ không muốn những người từ Nam Hà ra làm chủ đất nước. Theo tài liệu của các giáo sĩ tại miền Bắc lúc đó, Nguyễn Huệ khi ra Bắc lần thứ hai đă công khai đưa ra một đạo dụ hỏi ư kiến toàn thể dân chúng Bắc Hà (không phân biệt giai cấp, phẩm tước và địa vị) xem �họ thích sống dưới chế độ nào: bị một ông hoàng huyết thống nhà Lê cai trị (ông giả vờ không nhắc đến tên Chiêu Thống) hay khẩn cầu ông ở lại điều khiển quốc gia để được hưởng một sự thái b́nh hoàn toàn và vĩnh cửu, dưới sự bảo hộ giúp đỡ của ông�.

 

Tổng hợp nhiều tài liệu khác nhau, kể cả thư từ giao thiệp với Nguyễn Thiếp và các bài biểu suy tôn của quan lại nhà Lê (do Ngô Th́ Nhậm soạn), chúng ta có thể xác định được rằng Nguyễn Huệ không dấu diếm tham vọng nên đă chuẩn bị để thiên đô vào Nghệ An v́ nơi đây ở vị trí thuận tiện hơn cả để liên lạc với toàn thể khu vực ông đang kiểm soát, nhất là có một cửa ngơ thông qua Thượng Lào và một cửa biển để buôn bán với các quốc gia khác.

 

TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN

Điều đáng tiếc là triều đại Tây Sơn quá ngắn ngủi, phần lớn các tài liệu chép về giai đoạn này không c̣n nữa, hoặc chỉ c̣n những mảnh vụn rời rạc khiến cho nhiều câu hỏi không có trả lời. Để h́nh dung được cuộc chiến Việt - Thanh đầu năm Kỷ Dậu, chúng ta không thể không xét qua �t́nh h́nh bạn�, ít nhất cũng trên một mô h́nh tổng quát về tổ chức hành chánh và quân sự, lực lượng và tiềm năng, phương hướng chung của thời đại và tŕnh độ phát triển về kỹ thuật quân sự để có một lượng giá giữa hai bên ngơ hầu hiểu được thắng lợi của quân Nam mà không rơi vào những nhận định chủ quan.

 

Chúng ta cũng không thể bỏ qua những bước căn bản mà Nguyễn Huệ dự tính, trong đó hai đề mục lớn cần đào sâu là chính sách thu dụng thành phần thương nhân mặt biển để kiểm soát trục lộ hàng hải đi từ eo biển Malacca lên đến Nam Trung Hoa và nhu cầu bành trướng sang phía Tây để thực hiện mục tiêu hàng phục Tiêm La mở rộng lănh thổ, vừa tiêu diệt Nguyễn Ánh để trừ nốt mầm hoạ trong gan ruột vừa �tiếp thu� luôn vương quốc nhỏ bé và yếu đuối của ông anh cả ở Qui Nhơn. Chúng ta sẽ đào sâu hơn về hai kế hoạch này trong một dịp khác.

 

LĂNH THỔ

Vương quốc mà Nguyễn Huệ thành lập (hay có ảnh hưởng) bao gồm những khu vực nào? Ở thế kỷ 18, việc phân định ranh giới quốc gia c̣n rất mờ mịt, chúng ta chỉ có thể t́m được đại khái địa bàn của ông gồm cả lănh thổ hành chánh và khu vực ảnh hưởng là những nơi khi cần ông có thể trưng dụng tài nguyên hay nhân lực. Quan niệm rạch ṛi về lănh thổ mà chúng ta hiểu ngày hôm nay chắc chắn không thể áp dụng vào thời kỳ này.

 

Trước đây khu vực phía tây lănh thổ Bắc Hà vẫn bị coi như một vùng xa xôi ít liên quan đến nước ta, có lẽ v́ sự khác biệt về văn hoá và chủng tộc. Tuy nhiên, khi được chia phần đất từ Phú Xuân trở ra - nhất là khi làm chủ cả Nghệ An là phần đất nhà Lê nhường cho ông khi có công ra bắc dẹp họ Trịnh - Nguyễn Huệ đă thấy tầm quan trọng của những vương quốc phụ cận suốt một dải đất rộng từ bắc chí nam, về kinh tế cũng như về quân sự.

 

Theo các tài liệu khám phá được ở châu Qui Hợp, tỉnh Nghệ An năm 1974 trong từ đường quận công Tran Phuc Hoan th́ ngay từ tháng 9 năm 1787 (tháng 8 năm Đinh Mùi, Thái Đức thứ 10) tức là ngay những ngày đầu khi đất Nghệ An mới thuộc quyền kiểm soát của Nguyễn Huệ, quan trấn nhậm huyện Hương Sơn đă ra lệnh cho châu Quy Hợp phải nới lỏng giao thương và băi bỏ thuế đánh vào nhà buôn hay lúa gạo thường qua lại vùng này. Trước đây, triều Lê Trịnh, các thông lộ qua Ai Lao đều bị kiểm soát chặt chẽ nên việc thương mại với các lân bang hầu như không có ǵ cả, ngoài việc thu thuế một số sản vật trao đổi giữa các dân tộc thiểu số. Cũng theo tài liệu này, Nguyễn Huệ đă thực hiện được một cải cách quan trọng mà trước nay chưa từng có, đó là biến khu vực này thành một vùng tự do giao thương để phát triển trao đổi song phương giữa nước ta có ưu thế trực tiếp với biển cả c̣n Ai Lao là đầu mối của mạng lưới buôn bán với khắp các khu vực nội địa lên đến tận Bắc Ấn Độ và Nam Trung Hoa. Kiểm soát được hệ thống buôn bán này, ông đă mở ra một đầu cầu mới thay thế cho con đường trước đây thương nhân vẫn sử dụng dọc theo khu vực Trường Sơn và đường thuỷ lộ xuống Cao Miên để từ đó thông ra biển.

 

Điều này cũng nói lên phần nào sự tương đồng, tương hợp của lực lượng Tây Sơn với các sắc dân sinh sống tại Ai Lao, Bắc Thái và giải thích được một số tập quán tuy quen thuộc với các dân tộc nằm sâu trong nội địa nhưng lại xa lạ với người Kinh. Việc mở rộng giao lưu đó đă khiến cho những tiểu quốc phía tây đều có ư ngả theo vua Quang Trung và mấy năm sau đă viết thư nhờ Đại Việt giúp họ thoát khỏi sự áp bức của Xiêm La mà lâu nay họ phải triều cống. Chính đây là một điểm mấu chốt để Nguyễn Huệ có thể chuyển quân ra miền Bắc mà không cần phải đi theo những trục lộ mà chúa Trịnh hay chúa Nguyễn hằng quen thuộc.

 

V́ kiểm soát một khu vực tương đối rộng lớn (suốt từ miền Bắc vào đến Quảng Nam và có lẽ toàn bộ khu vực Thượng và Trung Lào ngày nay) Nguyễn Huệ có nhu cầu thiết lập nhiều trung tâm hành chánh khác nhau để tiện việc cai trị và điều động. Ông chọn hai vị trí chiến lược tương đối quan trọng với những đặc điểm nổi bật về giao thương là Nghệ An và Phú Xuân để xây dựng cơ sở . Riêng Nghệ An, ông coi nơi đây là Trung Đô và cũng là địa điểm lui về một khi bị tấn công từ hai đầu. Chúng ta cũng không thể bỏ qua giả thuyết ông muốn lên ngôi ngay tại kinh đô mới nên đă gấp rút hối thúc Nguyễn Thiếp đi coi đất xây cung điện và chuyển nhiều nhân công, vật liệu từ Bắc Hà vào Thanh Nghệ.

 

TÀI CHÁNH

Không rơ các thừa sai ngoại quốc tường thuật về chính sách tận thu tài sản và lương thực Bắc Hà chính xác đến mực nào nhưng chủ trương �tất cả cho chiến tranh� của Nguyễn Huệ là điều cần thiết để nếu không sử dụng được th́ cũng không để cho đối phương khai thác. Ngay lần đầu ra Bắc, Nguyễn Huệ đă thu góp được rất nhiều của cải của chúa Trịnh đem về Nam, không chia lại cho Nguyễn Nhạc nên xảy ra xung đột, đưa đến cuộc chiến mà người ta gọi là �nồi da xáo thịt�.

 

Khi ra Bắc lần thứ hai, quan lại nhà Lê chỉ có một số ít ủng hộ ông, đa số không tán thành những bài biểu suy tôn của Ngô Th́ Nhậm và lănh đạm đối với cuộc �trưng cầu ư kiến� một cách lộ liễu, ông đành tiến hành một kế hoạch khá cực đoan, vừa do chiến lược đấu tranh, vừa muốn đập tan nhuệ khí của xứ Bắc Hà, nhân cơ hội tận thu tiền bạc thành phần có máu mặt, vét cho đến người lính cuối cùng và đưa hết vật liệu, thợ thuyền vào xây tân đô:

 

Ông lợi dụng một vị quan Trung Hoa (?) tên là Thiểm Bảy, con rể vua Cảnh Hưng như ông tức là anh (hay em) �cột chèo� bằng cách bảo vị này kê khai những tên đại thương gia giầu có và những tư nhân có nhiều tiền để ông xua lính vào cướp. Cuối cùng ông kiếm chuyện với tên đồng loă ti tiện này (tức vị quan Tàu). Ông cho tra tấn thật dă man tên đó cùng với vợ hắn để ép chúng làm tờ kê khai đích xác của cải của chúng. Ông đă thành công trong việc chiếm đoạt tài sản kếch xù của chúng ...

 

Những kế hoạch kinh tài được thực hiện gấp rút chắc hẳn do nhiều nguyên nhân, v́ t́nh h́nh nhiều mặt sôi động phải đối phó cũng có mà v́ nhu cầu cũng có. Người ta c̣n cho rằng ông phẫn nộ v́ một số tướng lănh không thành công trong việc đánh dẹp tàn quân nhà Lê ở miền thượng du nên khắt khe cả với gia đ́nh bên vợ, tức Ngọc Hân công chúa:

 

...bà goá phụ Cảnh Hưng, mẹ vợ ông có lần xin ông tha cho các vị quan Bắc Kỳ, đặc biệt là cho Đốc Chiên. Người ta đồn rằng bà có cho Đốc Chiên 100 thoi (hay đỉnh) vàng để ông ta dùng vào việc mua chuộc các quan lại, bảo tồn cái đầu ông. Nhưng v́ sợ hăi trước sự phẫn nộ của con rể, bà đă bỏ trốn. Bắc vương lập tức cho tịch thu đồ đạc và tài sản của bà công chúa Bắc Kỳ (tức là bà Hân) vợ ông bị đánh hai mươi roi theo lệnh ông. H́nh như bà này đă oán trách chồng bà v́ sự ngược đăi đối với mẹ bà.

 

Khi mẹ vợ ông bị điệu về triều đ́nh, ông đă trách mắng bà thậm tệ v́ mối cảm t́nh của bà đối với Đốc Chiên. Số vàng do bà cấp cho Đốc Chiên để chạy tội phải vào tay ông. Ông c̣n cho lấy cung của Đốc Chiên, vị tướng đáng thương này đă bị đóng gông gần một tháng nay. Rồi ông cho đánh vị tướng này bốn mươi trượng v́ tội từ chối, không chịu khai chỗ vua Chiêu Thống ẩn trốn. Cuối cùng ông ra lệnh xử trảm vị tướng này ngày một tháng Sáu.

 

Chúng ta cũng hiểu rằng việc tích luỹ tài sản chính v́ nhu cầu quân sự, bao gồm cả chi phí về tân trang vũ khí (phải mua những súng ống, đạn dược mới mẻ hơn của Tây Phương) và lương thực cho quân đội, một vấn đề sinh tử v́ ông đă bị cắt đứt con đường từ Bắc và Nam nên chỉ có thể dùng thuyền để mua hoặc cướp gạo từ xứ Đồng Nai. Chỉ khổ cho dân miền Bắc khi Nguyễn Huệ �bắt nộp ngay lập tức và cùng một lúc các thứ thuế được trả làm hai kỳ trước kia, các thứ thuế gạo tháng Ba và tháng Mười, tất cả các thứ thuế khác mà chưa được trả đầy đủ; không ai được than phiền hay bầy tỏ ư kiến về việc đó. Các xă trưởng và phú hộ (hào mục) nào không tuân lệnh ngay sẽ bị đánh một trăm trượng hoặc sẽ bị xử tử tuỳ theo họ phạm trọng tội hay khinh tội�.

 

Chiến thuật mà nhiều người vẫn ca tụng là thần tốc cũng là một phương thức để giảm bớt số lượng binh sĩ thường trực phải nuôi ăn càng sớm càng tốt. Chúng ta cũng không lấy làm lạ sau chiến thắng tại Thăng Long, Nguyễn Huệ đă �giải ngũ� tại chỗ rất đông binh sĩ (phần lớn là tân quân mới ṭng chinh ở Thanh Nghệ và trên đường ra Bắc). Một số đông dân chúng từ Thanh Hoá, Nghệ An theo ra không c̣n đường trở về nên đă lập nghiệp tại các vùng đất tân bồi ở duyên hải.

 

XÂY DỰNG TÂN ĐÔ

Việc Nguyễn Huệ chọn Nghệ An làm kinh đô có một ư nghĩa chiến lược rất quan trọng, không những thuận tiện cho việc rút lui và chống giữ mà c̣n chuẩn bị cả những kế hoạch bành trướng sức mạnh ra toàn thể khu vực. Một khi Thăng Long từ một thủ phủ chính trị, văn hoá, kinh tế, quân sự ... hạ xuống hàng �cố đô�, vai tṛ của kinh thành gần như mất hẳn. Việc thiên đô đó chắc chắn ảnh hưởng rất mạnh đến tâm t́nh giới sĩ phu Bắc Hà nên trong giai đoạn này ḷng hoài vọng tiền triều trở thành phổ biến mặc dù trong hơn 200 qua, vua Lê chỉ là hư vị và miền Bắc cũng không tạo được thành quả nào nổi bật. Tâm t́nh hoài vọng đó được lập lại trong lịch lịch sử mỗi khi thay đổi một triều đại ảnh hưởng không ít tới t́nh h́nh chính trị kéo dài măi về sau. Theo các giáo sĩ th́:

 

... Trong khi chờ đợi (dân chúng bắt Lê Duy Kỳ nạp cho ông), v́ Bắc vương sắp phải lên đường vào Nam, ông nhất định cho phá huỷ thủ đô Bắc Kỳ, gọi là Kẻ Chợ, Kinh Đô hay Kinh Ki (Kỳ) và xây lại tại xứ Nghệ An một hoàng thành mới gần quốc gia nhỏ bé của ông (Phú Xuân) và gần Nam Kỳ Thượng, ở khoảng giữa hai vương quốc. Ông liền cấp tốc cho thực hiện kế hoạch này. Trước hết, ông cho phá tất cả các biệt thự của các Chúa cũ và của những người chuyên chế biện sự nhà Trịnh ở trong hoàng thành và cho chất lên thuyền những vật liệu, đồ đạc quí nhất và tài sản cùng với một số lớn gạo thu nhặt được để mang tới chỗ được qui định là nơi xây cất thành phố tương lai gọi là Phủ Thạnh (Thanh?) hay Thành Rum (?). Ông cũng không bỏ sót các dinh vua Chiêu Thống và cung điện các vua nhà Lê (ông phá cho tan hết). Ông cho lấy đi tất cả những thứ ông thích, ngay cả đá lát nữa (theo lời đồn) ...

 

Ngoài tài vật, Nguyễn Huệ cũng tận dụng nhân lực của Bắc Hà để xây dựng kinh đô mới. Các giáo sĩ cho biết ông �tuyển chọn rất nhiều thợ và nghệ sĩ đủ loại� để mang theo dùng vào việc xây cất tân đô và mỗi phường thợ của miền Bắc phải cung cấp �ít nhất là mười lăm người�.

 

Điều này cho ta thấy Nguyễn Huệ đă tiến hành kế hoạch �vườn không nhà trống� ngay từ trước khi địch đến nhưng cũng có thể nhằm triệt tiêu mọi mầm mống chống đối của miền Bắc. Việc đó cũng phần nào giải thích tại sao một vương quốc tương đối qui mô và có một lịch sử lâu đời như Bắc Hà lại gần như thụ động đối với những biến chuyển, không thấy một phản ứng nào có thể coi là đáng kể. Nguyễn Huệ chỉ thay đổi thái độ sau khi thâu tóm quyền lực lên làm hoàng đế một cách danh chính ngôn thuận và miền Bắc bây giờ trở thành một hậu cần quan trọng cho chính quyền.

 

Vô h́nh chung đất Thanh Nghệ trở thành một địa điểm dưỡng quân và tập kết khi cần thiết, mặc nhiên coi như thủ đô quân sự và chính trị của vương quốc mặc dầu ông và bộ tham mưu vẫn c̣n đóng ở Phú Xuân v́ t́nh h́nh chưa hoàn toàn yên ổn và Nguyễn Nhạc cũng có thể phản công để chiếm lại Quảng Nam khi có cơ hội. Theo thư của linh mục người Bắc Thomas Dien đề ngày 18/12/1788 th́ �vào cuối tháng Ba (năm 1788) khi Bắc vương (Nguyễn Huệ) đă thắng hai, ba trận quân đội của Tiếm vương Nhạc được cử tới đánh ông để trả thù việc ông làm cho anh ông mất thể diện năm 1787� đủ biết xung đột của hai anh em vẫn tồn tại ngay cả sau khi giảng hoà trong trận Qui Nhơn và Nguyễn Huệ vẫn phải đề pḥng không phải chỉ Nguyễn Ánh mà cả Nguyễn Nhạc ở mặt nam.

 

g̣ đống đaBản quyền hình ảnhGETTY IMAGES

LỰC LƯỢNG QUÂN SỰ

Quân Tây Sơn mà Nguyễn Huệ chỉ huy có một số đặc tính đă ảnh hưởng đến chiến thuật, chiến lược của ông mà chúng ta cần nghiên cứu:

 

Quân Tây Sơn sử dụng trong trận chiến Việt Thanh bao gồm nhiều thành phần:

 

Thân binh Thuận Quảng là quân đội ông mang từ miền Nam đi ra

Binh sĩ ra từ trước dưới quyền chỉ huy của Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân ...

Tân quân dân chúng bị cưỡng bách ṭng chinh tại các làng mạc ông đi qua hay do các tướng lănh đă tuyển mộ

Các lực lượng phụ thuộc vào ông bao gồm các toán quân người thiểu số ở phía tây và các toán dân chài, du thương, hải phỉ ... ở biển đông

Chính v́ gia nhập hàng ngũ vào nhiều thời điểm khác nhau, tại nhiều địa phương nên tổ chức và trang bị cũng thay đổi không đồng nhất. Tuy nhiên để bảo đảm sự có mặt của họ và vận dụng tối đa lực lượng trong chiến đấu, tướng lănh Tây Sơn đă áp dụng một số biện pháp nghiêm nhặt:

 

Kỷ luật thép trong phương thức tuyển mộ và trừng phạt

Lương thực tối thiểu, do cá nhân tự mang theo hay do từng tổ nhỏ đảm trách để có thể di hành nhanh mà lại không thể bỏ trốn, lệ thuộc hoàn toàn vào đoàn thể, không tồn tại được nếu sống riêng rẽ

Đi theo đường núi để giới hạn tối đa tiếp xúc với quần chúng vừa bảo toàn bí mật vừa không tạo những xáo trộn một khi binh đội đi ngang qua

Chia thành nhiều toán nhỏ riêng rẽ chỉ tập trung ở những điểm nhất định

Không đóng quân tại đâu một thời gian dài để khỏi tạo ra những nhu cầu thực tế như buôn bán, liên hệ trai gái, trộm cắp và tiết lộ tin tức quân sự

Để bù lại số binh sĩ tổn thất trong chiến tranh, nhất là một số đông đi theo Nguyễn Nhạc nên Nguyễn Huệ đă tiến hành một chính sách cưỡng bách ṭng quân đến mức tối đa và đây cũng là một trong những lư do miền Bắc lâm vào cảnh đói kém liên tiếp trong nhiều năm. Những giáo sĩ có mặt tại miền Bắc đă ghi nhận là �chừng một tháng nay (cuối năm 1787), một vị tướng của Tân Attila (tức Nguyễn Huệ) tên là Vach Quich (?) đă trở lại xứ Nghệ mộ rất nhiều lính và bắt dân chúng cung cấp một số gạo khá lớn. Với những hành động tối dă man, tên ác quỉ đó thường hay xẻo tai, lột da mặt từ trán cho tới miệng, đánh nhừ tử cho đến chết những viên xă trưởng hay những người đại diện cho các làng xă không tuân lệnh hắn ngay�.

 

Nhu cầu chiến tranh khiến cho Nguyễn Huệ không c̣n nhiều chọn lựa và �mục đích của việc tuyển mộ dân quân Bắc Kinh là để thay thế các lính cũ của bạo quân Phú Xuân (Nguyễn Huệ) ... v́ đội ngũ đă bỏ rơi ông để theo Nhạc, trong hoặc sau thời kỳ chiến tranh giữa ông (Nguyễn Huệ) và tiếm vương (Nguyễn Nhạc) (khiến) ông bị lâm vào t́nh trạng phải thu nhập trên lănh thổ nhỏ bé của ông những thành phần thuộc giai cấp hạ lưu, những tay anh chị lưu manh, nông dân và cấp cho họ khí giới�.

 

Việc tổ chức quân đội cũng được thay đổi nhiều lần, ít nhất cũng từ một đội quân tự phát biến thành một phần bộ của cơ cấu hành chánh. Việc Nguyễn Huệ muốn tách ra thành một vương quốc riêng cho thấy ông đă phải giải quyết những vấn đề của quân sĩ mà trước đây dường như ông không quan tâm lắm. Tiến bộ đó phần nào có thể ông học hỏi được từ chính những người mà ông đă đánh bại như triều đ́nh chúa Nguyễn ở phương nam, chúa Trịnh và cơ cấu quân chủ ở phương bắc. Tiếc rằng chúng tôi không có được bản chính bằng Hán Văn của tờ chiếu gửi cho Ngô Văn Sở và quan binh Bắc Hà nhưng xuyên qua bản dịch từ tiếng Pháp (do các giáo sĩ ghi nhận) của tác giả Đặng Phương Nghi chúng ta cũng có thể phần nào nắm được tinh thần đó:

 

Bởi sắc lệnh này ta cho các tướng Đại Tư Mă, Đại Đốc (tức Ngô Văn Sở và Phan Văn Lân) và các sĩ quan khác biết rằng từ trước tới nay các vua chúa đều lấy luật pháp để cai trị thần dân và duy tŕ hoà b́nh, nên ta cũng noi gương các vị tiền bối mà đánh dấu ngày khởi đầu triều đại ta bằng cách soạn ra một bộ luật để dân chúng sống trên đất đai ta nghiêm nhặt tuân theo. V́ thế ta đă giao cho các quan tư pháp và tham chính viện nhiệm vụ hoàn tất các tác phẩm đó trong một, hai tháng. Trong khi chờ đợi ta ban bố vài pháp quy yêu cầu mọi người và mỗi các ngươi đứng đắn thi hành. Nội dung điều lệ đó như sau:

 

Nếu một sĩ quan hay binh lính nào phạm tội ǵ, các quan văn vơ sẽ họp lại để xử họ và nếu họ đáng bị xử tử họ sẽ bị kết án tử h́nh.

Song le trong thời chiến tranh, mỗi lần một vị chỉ huy sai bộ hạ ḿnh đi đánh địch, bộ hạ đó phải tuyệt đối tuân theo, người nào tử trận một cách can đảm sẽ được vẻ vang. Trái lại ai v́ sợ chết mà bỏ trốn sẽ bị sỉ nhục. Bởi vậy ta cho phép xử tử tức th́ những kẻ trốn bổn phận cũng như những kẻ cho địch có th́ giờ dưỡng sức lại và tấn công v́ hèn nhát hay v́ chậm chạp; sau rồi các tướng lănh phải báo cáo hành động của họ trong trường hợp đó.

Khi chiến tranh chấm dứt và khi quân đội trở về kinh đô và được trả lại cho chính quyền, không một quan chỉ huy nào được tự tiện xử tử một người ngang quyền hay ngang chức và ai mà vi phạm luật này sẽ không có hi vọng được khoan hồng.

Mỗi lần xảy ra chuyện ǵ liên quan đến quốc gia hay công ích, mọi người đều phải lưu ư ngay đến việc đó kẻo một sự chậm trễ nhỏ nhặt cũng có thể gây trở ngại cho công việc. Thời b́nh, sự mau lẹ đó cũng cần thiết rồi, huống chi tại Bắc Kỳ nơi cuộc chiến càng ngày càng ác liệt, một cuộc chiến mà các ông phải coi như việc trọng yếu bởi v́ mỗi giây phút có thể mang lại nhiều thay đổi bất ngờ liên tiếp theo nhau như gió, chớp hay như hơi và những biến chuyển đó lúc th́ thuận, lúc th́ nghịch thành thử không thể căn cứ trên cái ǵ chắc chắn được. Bởi vậy mỗi khi nhu cầu quốc gia hay t́nh h́nh chiến tranh bắt phải họp để thảo luận về những việc phải làm và mỗi khi ngày giờ họp được ấn định, các quan văn vơ sẽ phải họp ngay lập tức vào ngày giờ đó để bàn bạc và quyết định với nhau. Nếu bất đồ có người v́ sơ xuất mà quên tới nơi họp đúng giờ, ta cho phép Tư Mă và Đại Đô Đốc phạt họ tuỳ theo lỗi nặng hay nhẹ.

Nếu mỗi khi thuộc hạ quan chỉ huy chi đội hay thuộc hạ của ông đi đuổi bắt kẻ gian, đáng lẽ bảo vệ và che chở dân vô tội và hiền lành họ lại cưỡng đoạt của cải của dân chúng đáng thương sẽ đau khổ và thất vọng, v́ họ phải chịu nhiều tai vạ hơn dưới thời ác quỉ Nhậm hay Tiết chế. Họ cư xử như vậy th́ làm sao dân chúng yên lành được? Và làm sao gọi hành động đó là giải phóng dân chúng khỏi áp bức và làm sao phạt thủ phạm cho được? Vậy ta ra lệnh cho các sĩ quan phải công bố trong trung đội hay binh đoàn ḿnh điều nghiêm cấm, không được lấy bất cứ vật ǵ của dân dù là một ngọn cỏ, như ta không ngớt tuyên cáo trước đây. Các sĩ quan sẽ chắc chắn làm vừa ḷng ta và đúng theo t́nh ư ta nếu hết sức thi hành điều nghiêm cấm đó. Ai cư xử như vậy có thể tin rằng sau khi chia sẻ cùng ta những nỗi khổ nhọc và những mối hiểm nghèo của thời chiến này, họ cũng sẽ chia sẻ thanh danh và hưởng thú vui thời b́nh cùng ta. Vả lại nữa, không ai có quyền dựa vào sự vắng mặt hay sự xa cách của ta để phiền nhiễu cướp bóc dân chúng và uy hiếp đàn bà con gái. Chỉ khi nào ngưng và dẹp được những bạo hành đó, họ mới có thể tự phụ giữ nổi chức vụ và bảo đảm an ninh cho cá nhân và gia đ́nh họ, bằng không, đừng mong ǵ ta dung thứ họ.

Đó là những điều ta muốn các ngươi phải biết.

 

Ngày 3 tháng Mười [âm lịch] năm Thái Đức (Tiếm vương Nhạc) thứ 11.

 

BỘ BINH

Theo những bức thư của các giáo sĩ đạo Thiên Chúa đă chứng kiến th́ những đội quân của Nguyễn Huệ được tuyển mộ rất gấp rút. Hồi năm trước, �Giáo sĩ Le Roy đă tả đạo quân Quang Trung bao gồm cả người già lăo, trẻ con trông giống một toán bệnh nhân ốm yếu hơn là một đoàn chiến binh�. Một lá thư khác của giáo sĩ Longer (13-5-1787) th́ viết là �Người bạn đồng sự trẻ của chúng tôi bắt buộc phải chạy bởi v́ người ta bắt tất cả mọi người phải đi đánh nhau từ 15 tuổi trở lên. Những người già, đàn bà góa, và con gái cũng bắt đi sửa cầu, đường sá� . Không những thế ngay cả sư săi cũng phải ṭng quân và việc kiểm tra nhân số cũng rất nghiêm nhặt. Theo thư của La Bartette gửi cho Blandin ngày 25 tháng 6 năm 1786 th́:

 

Họ đă phá hủy tất cả những giáo đường đẹp nhất ở đây, họ cũng phá hủy tất cả chùa chiền và bắt tất cả những nhà sư cầm vũ khí để ra trận.

 

Do đó dẫu Nguyễn Huệ có thể tập trung được một số lượng binh sĩ đông đảo trong một thời gian ngắn ngủi nhưng hiển nhiên chỉ là một đoàn quân ô hợp. Vả lại việc tận dụng nhân lực như thế chắc chắn không thể biến họ thành một đoàn quân thiện chiến v́ nhân số không chưa đủ mà đoàn quân c̣n nhiều vấn đề khác như huấn luyện, trang bị, y phục, thực phẩm, thuốc men ... nếu chỉ trông cậy vào dân chúng địa phương th́ không thể nào cung ứng nổi. Ngoài ra trong nhiều năm chinh chiến liên miên, bao nhiêu trai tráng đă bị hết bên này đến bên kia bắt đi lính cả rồi, thành phần c̣n sót lại chắc chẳng được bao nhiêu. Mặc dù việc tận dụng nhân lực đưa vào quân ngũ vốn là thói thường của Nam Hà, chúng ta có thể ngờ rằng những dữ kiện mà nhiều người nh́n thấy - kể cả các tài liệu chép trong chính sử nước ta - chưa hẳn đă là sự thực hoặc nếu đúng như thế th́ chỉ là h́nh ảnh mà Nguyễn Huệ muốn mọi người nh́n thấy chứ thực lực của ông không phải như vậy. Đó là một h́nh thức nghi binh để ông có thể mở một cuộc tấn công bất ngờ bằng những lực lượng tinh nhuệ theo đường rừng và đường biển mà địch không hay biết.

 

Những toán quân xung hăm này phần lớn là thân binh của Nguyễn Huệ, gồm người Thượng và người Hoa, đánh cảm tử, lớp này chết, lớp khác xông lên. Nguyễn Huệ luôn luôn có lối đánh �biển người� như thế ở khắp mọi mặt trận, kể cả khi đem quân tấn công Nguyễn Nhạc ở Qui Nhơn. Chính v́ thế ông thường bắt tất cả già trẻ lớn bé ra trận, có khi cả thành phần �vị cập cách� nghĩa là �trẻ con�. Với quan điểm phải giành chiến thắng bằng bất cứ giá nào, Nguyễn Huệ không ngần ngại đốt phá, tàn sát nếu gặp chống cự, để tiêu diệt cũng có mà thị uy cũng có. Nắm vững quan điểm kỷ luật là sức mạnh của quân đội, ông hết sức gắt gao trong việc điều quân và nổi tiếng là nghiêm minh.

 

THƯỢNG BINH

Khu vực Đông Nam Á vào cuối thế kỷ 18 không phải là những quốc gia có lănh thổ hành chánh rơ rệt được qui định theo công pháp mà là những khu vực ảnh hưởng của từng ḍng họ, khi mạnh th́ bành trướng, khi yếu th́ co cụm. Nằm giữa những khu vực đồng bằng dọc theo duyên hải nước ta và Xiêm La là một khu vực rừng núi rộng lớn, trong đó những dân tộc cao nguyên sống rải rác, du canh. Bên cạnh sinh hoạt của từng bộ lạc, khu vực này c̣n có một hệ thống sơn lộ chằng chịt mà chỉ dân bản xứ mới am tường. Nhiều đoàn thương nhân (caravan) đă sử dụng hệ thống giao thông này để đi buôn tới tận Miến Điện, Xiêm La và Nam Trung Hoa khiến cho sản phẩm từ vùng này có thể đem tới vùng khác. Những thương nhân đó rất đa dạng bao gồm người Trung Hoa, người Thái, người Shan (?), người Bhamo (ở Miến Điện). Mạng lưới buôn bán này quả là phức tạp hơn chúng ta tưởng. Chính anh em Nguyễn Nhạc cũng là những đầu nậu trong những đoàn buôn này, thông thạo đường sá, phong tục của vùng Tây nguyên và sử dụng nhiều kinh nghiệm bản thân vào những trận đánh về sau. Những toán thương nhân đó cũng quen thuộc với những loại bùa chú, thuốc men, chất kích thích mà dân tộc thiểu số thường dùng để chữa bệnh.

 

Sử sách chép không đầy đủ nhưng nhà Tây Sơn chắc chắn sử dụng một lực lượng lớn những đồng bào thiểu số, không phải chỉ trong vùng Qui Nhơn mà gần như toàn cơi Tây Nguyên, kể cả Nam Lào và bắc Campuchia ngày nay . Căn cứ khởi nghĩa của họ nằm ở An Khê, thời đó gọi là đèo Mang (có nghĩa là cổng theo tiếng Bahnar). Vùng đất ở phía đông đèo Mang gọi là Tây Sơn hạ đạo, c̣n vùng phía tây trở lên chen lẫn rừng rậm núi cao gọi là Tây Sơn thượng đạo, một khu vực rộng đến hơn 1500 km2 và trở thành một căn cứ an toàn cho lực lượng ban đầu từ 1771 đến 1773. Khi làm chủ luôn cả miền Bắc, ảnh hưởng của Nguyễn Huệ bao trùm luôn cả vùng Thượng Lào và đă nhiều lần đem quân tiêu diệt các dư đảng của nhà Lê tại nơi đây.

 

Con đường ṃn này không chỉ là một trục lộ giao thông mà đối với anh em Tây Sơn, cả một khu vực phía Tây là một địa bàn chiến lược với những sắc dân người Thượng và hàng trăm, hàng ngàn con voi, lưu động tới những khu vực cần thiết. Cũng chính trục lộ này Chế Bồng Nga đă nhiều lần đem quân sang bên Lào ṿng xuống Quảng Oai đánh úp Thăng Long.

 

TƯỢNG BINH

Một trong những binh đội quan trọng nhất của nhà Tây Sơn nói riêng và của Đàng Trong nói chung là tượng binh. Miền nam có nhiều voi nhưng người Việt không biết cách huấn luyện nên các vua chúa thường phải mua của lân bang hay đ̣i các thuộc quốc tiến cống. Giáo sĩ Cristophoro Borri đă viết như sau:

 

Có rất nhiều voi trong xứ Đàng Trong, nhưng họ không dùng được v́ chưa biết cách bắt và huấn luyện. V́ thế phải đưa những con đă thuần thục và biết khuôn phép từ Campuchia là một nước láng diềng. Voi ở đây lớn gấp hai voi ở Ấn độ. Chân và vết chân nó để lại đo chừng một piê rưỡi đường kính. Răng tḥ ra từ miệng gọi là ngà voi th́ thường dài tới mười bốn piê, đó là voi đực. C̣n voi cái th́ ngắn hơn nhiều. V́ thế người ta dễ nhận thấy voi ở xứ Đàng Trong to lớn hơn những voi người ta vẫn dẫn đi diễu ở Âu châu: ngà chưa được hai piê rưỡi.

 

Vào thế kỷ 17, 18 khu vực rừng núi bao gồm miền bắc Campuchia, Nam Lào và miền trung nước ta c̣n nhiều loại voi lớn không như giống voi cỏ là loại voi nhỏ hiện nay ta thường thấy. Chính đó là những con voi được huấn luyện dùng trong tượng binh mà người ta miêu tả là mang cả đại bác.

 

Khi có chiến tranh và trận mạc th́ người ta nhấc mui (trên) bành đi để thành một thứ cḥi chở lính giao chiến với nỏ, với súng và có khi với khẩu đại bác: voi không thiếu sức để mang nổi và là con vật rất khoẻ, nếu không có ǵ khác. Chính tôi (tức giáo sĩ Borri) đă thấy một con dùng ṿi chuyên chở những vật rất nặng, một con khác chuyển một khẩu súng lớn và một con nữa một ḿnh kéo tới mười chiếc thuyền, chiếc nọ theo sau chiếc kia, giữa đôi ngà một cách rất khéo và đưa xuống biển ...

 

Voi dùng trong chiến đấu cũng khác hẳn những con voi được thuần hoá để dùng trong các đoàn lưu diễn hay trong lễ lạc và cũng không giống như một gia súc mà nhiều dân tộc dùng trong công việc hàng ngày. Nhiều khi người ta chỉ cần so sánh đội tượng binh của một quốc gia cũng đủ đánh giá sức mạnh quân sự của nước ấy và đoàn voi trận thường được dùng như một cách phô trương trong các buổi tiếp sứ thần nước ngoài. Những con voi trận có khi c̣n được mặc giáp bằng da hay kim loại và theo Maurice Collis, một người chuyên môn huấn luyện voi, th́ �đây là những con vật được đào tạo để hung dữ theo lệnh lạc, sử dụng như một mũi xung kích trong chiến đấu và cũng là một sát thủ giết người bằng cách tung lên, dày đạp, xé nát (đối phương) một cách thích thú như trẻ con�.

 

Tôn Sĩ Nghị cũng biết tiếng voi trận của Nguyễn Huệ nên khi đưa ra 8 điều quân luật, y đă học theo phép đánh của người xưa để chống lại tượng binh:

 

... Điều thứ 4: Người Nam khi ra trận hay dùng voi. Voi không phải là món người Thanh quen thạo, hễ gặp voi thường cứ chạy đi trước. Nhưng nào có biết sức voi dẫu lớn, chung qui vẫn là con vật có huyết khí, không thể đương nổi với đồ dẫn hỏa của ta. Vậy hễ thấy voi ra trận nếu xa th́ bắn bằng súng, nếu gần th́ trị bằng dao và cung khiến voi bị thương, đau phải chạy quay lại, rồi tự giày đạp lẫn nhau. Quân ta (Thanh) thừa cơ ấy mà tấn công, tất thắng không c̣n phải ngờ nữa

 

Thực ra quân Thanh cũng có khá nhiều kinh nghiệm với việc chống lại voi chiến v́ vùng Vân Nam cũng có voi và trong lịch sử họ cũng đă có khi điều động tượng binh. Ngay từ thời trung cổ, quân Nguyên cũng đă hai lần đụng độ với voi của Đại Việt và của Pagan (Miến). Tuy lúc đầu quân Mông Cổ có hoảng hốt nhưng khi họ rút vào rừng th́ cung liên hợp (composite bow) của họ lợi thế hơn nên voi bị thương quay ngược lại. Quân Nguyên dùng tên lửa và vũ khí nhọn đánh bại đoàn voi của nhà Trần năm 1257 rồi sau đó quân Minh cũng đă đánh thắng 15 vạn quân Maw Shan và 100 con voi bằng súng và hoả tiễn.

 

Trong cuộc chiến tranh với Miến Điện trước khi sang nước ta không lâu, quân Thanh đă học tập khá nhiều và Tôn Sĩ Nghị cũng từng đi theo đoàn quân viễn chinh nên không xa lạ ǵ với voi chiến. Đối với binh sĩ chưa từng trông thấy con vật khổng lồ này, việc kinh hoàng là điều đương nhiên, nhất là nhiều khi người ta đồn đăi những điều quá sự thật.

 

THUỶ BINH

Khi người Việt c̣n định cư tại miền Bắc, kỹ thuật đi biển của ta chưa có ǵ khởi sắc mặc dù đă nói đến biển cả từ những truyền kỳ thời Hùng Vương. Hai trận đại thắng của Ngô Quyền và của Trần Quốc Tuấn đều xảy ra trên sông, nơi giáp giới với biển chứ không phải ở ngoài khơi. Măi tới đời nhà Hồ, con trưởng của Hồ Quí Ly là Hồ Nguyên Trừng mới bắt đầu đóng những chiến thuyền loại lớn. Với thói quen sống biệt lập thành từng làng xă, sinh hoạt kinh tế, văn hoá, xă hội, chính trị của dân miền Bắc thu hẹp trong một không gian nhỏ. Mỗi làng là một đơn vị tự túc về mọi mặt mà không cần phải giao tiếp với khu vực khác.

 

Trái lại các vương quốc ở Đàng Trong đă có những quá khứ rất oai hùng liên quan đến mặt biển, một phần v́ truyền thống học hỏi của các nước ở vùng Đông Nam và Nam Á, phần khác vị trí địa lư là bao lơn trông ra đại dương, nơi qua lại của một hải lộ đă nổi danh là Con Đường Gia Vị (Spice Route) ngay từ thời thượng cổ.

 

Về kỹ thuật, người Chiêm Thành đă biết dùng thuyền nhẹ dàn thành thế trận tấn công những tàu buôn từ lâu. Người Chăm có một đội hải thuyền hùng hậu và những thủy thủ can trường thường liều mạng xông xáo trên biển cả để buôn bán và chiến đấu. Kiểu mẫu tàu chiến của người Chăm có h́nh dáng tương tự như của thuyền vùng Nam Dương mà hiện nay chúng ta c̣n thấy dấu vết để lại nơi các thuyền trạm trổ mỹ thuật của người Thái Lan trong những cuộc đua thuyền. Theo những h́nh ảnh mà người Âu Châu vẽ lại về chiến thuyền của Đàng Trong, đó là một loại thuyền chèo tay, mũi ngẩng cao, trạm trổ và trang trí hoa văn kỳ dị, thân thon và dài đủ biết có thể lướt sóng với tốc độ cao. Để gia tăng sức chịu đựng khi đụng vào nhau, mũi thuyền dùng trong chiến đấu thường ghép thêm những thanh gỗ chéo vẫn c̣n thấy ở các thuyền nơi cửa sông vùng Quảng Đông.

 

Những chiến thuyền đó không chở được nhiều nhưng hiệu quả khi tấn công bất ngờ những thương thuyền hay tàu lớn trong đêm tối, chiến thuật quen thuộc với người Chiêm Thành từ lâu mà Nguyễn Huệ thường sử dụng. Tuy không có những tài liệu nào miêu tả chính xác các kiểu thuyền của Tây Sơn, chúng ta có thể tin rằng chiến thuyền vào thế kỷ 18 ở Đàng Trong cũng tương tự, khác nhau họa chăng là số lượng, chiến thuật hay cách điều động mà thôi.

 

Do ảnh hưởng của văn minh hải đảo Malaysian, thủy thủ vùng Đông Nam Á nói chung và thủy thủy người Chiêm Thành nói riêng có thể ra khỏi bờ bể hàng ngàn dặm chẳng cần hải bàn hay hải đồ, chỉ dựa theo màu sắc của những đám mây, màu nước biển và độ sóng, giương buồm nương theo sức gió và nh́n sao để lấy hướng. Chỉ cần t́m hiểu các loài chim biển và rong biển họ gặp, người Chăm có thể nhận biết những ḥn đảo c̣n cách xa đến 30 dặm và kiến thức về biển cả được truyền miệng từ đời này sang đời khác theo kiểu cha truyền con nối. Phương thức và kỹ thuật đóng thuyền của họ cũng rất độc đáo và người Việt chúng ta đă kế thừa khá nhiều truyền thống của họ. Những con số chúng ta c̣n ghi nhận được cho thấy tốc độ đóng thuyền rất đáng kể cho thấy vào thời kỳ này miền Nam Việt Nam có những phát triển kỹ thuật mà nhiều điều đến nay vẫn chưa khám phá hết.

 

Những thuyền đó khác hẳn những thuyền buôn hay tàu chiến của người Trung Hoa (junks), trông nặng nề, thô kệch, tuy trang bị nhiều đại pháo hơn nhưng thiếu linh động, khó xoay trở. Cũng như người Chiêm Thành, Nguyễn Huệ rất chú trọng đến chiến thuyền và cũng có hai loại: thuyền lớn để chở quân, lương thực, vật liệu và tàu nhỏ nhẹ và linh động đùng để bao vây, tấn công và xung kích. Đội chiến thuyền đó rất đông, ít ra cũng vài trăm, có khi lên hàng ngàn. Đó cũng là lư do tại sao thủy quân thời Tây Sơn có một vị trí đáng kể, phù hợp với những ǵ sử sách đă cho ta biết, Nguyễn Huệ luôn luôn dùng binh thần tốc, bất ngờ, áp đảo và tiến đánh cũng như rút lui rất nhanh.

 

Trong nhiều thế kỷ tuy nạn cướp biển có hoành hành nhưng cũng không trở thành một lực lượng đáng kể v́ thiếu một căn cứ địa để trốn tránh khi bị săn đuổi. Thế nhưng đến cuối thế kỷ thứ 18, Nguyễn Huệ đă nh́n ra được tiềm năng và vai tṛ của họ nên đă thu dụng và trở thành một vị thủ lănh tập hợp được nhiều nhóm khác nhau, phân chia mỗi nhóm một lănh bàn hoạt động, chỉ đạo các chiến dịch và cho họ nơi trú ẩn. Robert J. Antony đă nhận ra rằng ở cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19, cướp biển đă tập họp thành một vài nhóm, có đến hàng ngàn chiến thuyền, tổng cộng đến hơn 7 vạn người. Dian Murray cũng tường thuật khá chi tiết về những thủ lănh mà Nguyễn Huệ chiêu dụ được căn cứ trên những tấu triệp của nhà Thanh (văn thư các quan tâu về triều) c̣n giữ trong Quân Cơ Xứ. Những tên tuổi của họ giải thích được phần nào một số �đô đốc� chỉ có tên mà không có họ trong danh sách các tướng lănh:

 

... Đối với đám hải khấu lẻ tẻ vùng Quảng Đông, Phúc Kiến, Chiết Giang và Giang Tô, Nguyễn Văn Huệ được gọi là Đại Ca Việt Nam, là người bán những đồ họ cướp được và chia cho họ từ 20 đến 40% số tiền. Những bọn cướp lớn cũng được Hoàng đế che chở v́ họ không những được phép neo thuyền tại vùng biên giới (Trung Hoa và Đại Việt) để tuyển quân và trộm lương thực mà c̣n có thể dùng Việt Nam như một �sào huyệt� để rút về. Bọn hải khấu đó coi nhà vua như chủ nhân của họ v́ dưới thẩm quyền của ông họ có thể thu hoạch nhiều nguồn lợi từ biển cả.

 

Ngay từ những ngày đầu đầu anh em Nguyễn Nhạc đă đặc biệt chú trọng đến vai tṛ của thủy quân, một phần cũng v́ bản chất của dân địa phương sống liền với bể cả, một phần v́ vào thế kỷ thứ 18 việc phát triển đường biển đang lên đến cao độ. Họ đă sử dụng một số lớn thương nhân Hoa kiều - kiêm nghề cướp biển - mà chính sử Việt Nam c̣n ghi chép. Đó là Tập Đ́nh (??) và Lư Tài (??) gia nhập quân Tây Sơn vào khoảng cuối năm 1773. Hai người này chiêu mộ một số người Hoa tổ chức thành Trung Nghĩa Quân và Hoà Nghĩa Quân. Hai đạo quân này rất dữ tợn, sử nhà Nguyễn chép là:

 

... Lại lấy người thổ trước cao lớn, cạo đầu dóc tóc, lẫn lộn với người Thanh. Lúc đánh th́ cho uống rượu say, cởi trần, đeo giấy vàng giấy bạc vào cổ, để tỏ ư là tất chết; thường làm quân tiền xung, quan quân không thể chống được ...

 

Một trong những danh tướng của Nguyễn Huệ xuất thân cướp biển là Trần Thiêm Bảo. Theo tài liệu Dian Murray trích từ tấu triệp trong Quân Cơ Xứ của nhà Thanh th́ Trần làm nghề đánh cá ở vùng Liêm Châu, Quảng Đông cùng với vợ và hai con trai. Tháng 10 năm 1780, thuyền của y bị băo thổi dạt xuống phương Nam nên cư ngụ luôn tại đó sinh hoạt khu vực gần Thăng Long. Năm 1783, gia đ́nh y đầu nhập Tây Sơn, được phong chức tổng binh và tham gia cuộc hành quân chống lại họ Trịnh. Theo lời khai của Trần Thiêm Bảo th́ y được người tài công cũ là Lương Quí Hưng tiến dẫn và cả hai cùng tham gia trận đánh chiếm Thuận Hoá năm 1785. Lương Quí Hưng được phong tước Hiệp Đức Hầu và được ban một quả ấn khắc �súc hữu đầu phát nghĩa là được quyền để tóc dài.

 

Trong những năm sau đó, khi Nguyễn Huệ ở vào thế lưỡng đầu thọ địch, ông càng gấp rút tiến hành tổ chức quân đội kể cả việc dùng tiền để mua chuộc các nhóm hải phỉ. Trần Thiêm Bảo lập được nhiều công lao nên được thăng lên một vị trí quan trọng, đứng đầu mọi nhóm cướp biển khác. Theo tài liệu của Thanh triều, Trần được phong làm Tổng Binh Bảo Đức Hầu, dưới tay có đến sáu chiến thuyền, chỉ huy một đạo quân trong đó có 200 quân người Việt. Chỉ trong mấy tháng, Tổng Binh Bảo đă chiêu tập được tất cả các nhóm hoạt động trong vùng biển đông và vịnh Bắc Việt, xây dựng cho Nguyễn Huệ một lực lượng thuỷ binh đáng kể. Trong số các thủ lănh, kiệt hiệt nhất có hai người là Lương Văn Canh và Phàn Văn Tài. Lương Văn Canh gốc là ngư phủ ở Tân Hội, bị cướp biển bắt hồi 1786 rồi gia nhập bọn họ, khi về đầu quân được Trần Thiêm Bảo phong cho làm thiên tổng (lieutenant). Phàn Văn Tài gốc ngư phủ ở Lục Thuỷ, Quảng Đông, cũng theo nghề cướp biển từ năm 1786, được phong chức chỉ huy (commander).

 

Đến năm 1788, Nguyễn Huệ đă dứt t́nh với Nguyễn Nhạc ở phương Nam lại bị áp lực từ phương Bắc khi nhà Thanh chuẩn bị đem quân sang đánh, ông càng gấp rút tổ chức thuỷ quân để đối phó với t́nh h́nh ngày càng quyết liệt. Tổng binh Bảo được cấp thêm 16 đại thuyền nữa và phương tiện để tuyển mộ thêm quân. Nhờ thế, Trần Thiêm Bảo chiêu dụ được hai đám giặc do Mạc Quan Phù và Trịnh Thất đứng đầu. Mạc Quan Phù người Toại Khê , bị bắt cóc trong khi đi đẵn gỗ, gia nhập cướp biển năm 1787. Năm 1788, y liên kết với Trịnh Thất và cả hai được Trần Thiêm Bảo chiêu mộ, phong cho làm tướng quân. Trần Thiêm Bảo có nhắc đến hai người �ra biển chiến đấu nhiều lần, khi trở về Việt Nam có đem biếu lụa là, vải vóc và tiền bạc ngoại quốc�. Những chức vụ của một số cấp chỉ huy cho ta thấy họ không phải chỉ có danh hiệu hàm mà thực sự đóng một vai tṛ trong tổ chức quân sự của vua Quang Trung. Nhà Nguyễn sau này cố gán cho họ cái tên cướp biển không ngoài mục đích hạ thấp sự chính thống của nhà Tây Sơn chỉ cốt để thay thế họ làm phiên thuộc của Trung Hoa.

 

qtBản quyền hình ảnhGETTY IMAGES

VŨ KHÍ

Theo sách sử c̣n ghi chép, ngoài những loại vơ khí thông dụng như kiếm kích, cung nỏ, gươm đao, quân Tây Sơn có nhiều loại súng ống bao gồm cả súng đại bác và súng điểu thương (súng chim). Súng đại bác được dùng để pḥng thủ, nếu đưa ra trận th́ dùng voi kéo hay chở. Việc chở súng trên lưng voi và đội h́nh dùng voi xung phong không phải là sáng kiến của Nguyễn Huệ mà là một truyền thống khá lâu đời ở khắp vùng Đông Nam Á. Trong những trận đánh của Xiêm La và Miến Điện chúng ta cũng thấy họ sử dụng chiến thuật này. Không nói ǵ về sau khi họ đă trở thành một lực lượng đáng kể, ngay từ những ngày đầu c̣n ở tại căn cứ nơi núi rừng, họ cũng đă có súng. Trong một lá thư của giáo sĩ Diégo de Jumilla viết 15 tháng 2 năm 1774 cũng kể lại là khoảng đầu tháng 4 năm 1773 ông ta đă thấy những người lính Tây Sơn xuống chợ �kẻ đeo gươm, người mang cung tên, lại có người mang súng�.

 

Một trong những câu hỏi lớn mà nhiều sử gia tránh né không muốn đề cập đến là vơ khí vẫn được của quân Tây Sơn gọi là �hỏa hổ � thực sự đó là ǵ.

 

... Về hỏa lực, Quang Trung có khí giới lợi hại nhất là ống phun lửa tục gọi là hổ lửa và lực lượng xung kích lợi hại nhất là voi trận. ? Họ chỉ dùng các ống phóng làm lợi khí. Thứ lợi khí ấy cũng gọi là hổ lửa. Trong khi hai bên giáp nhau, trước hết họ dùng vật ấy đốt cháy quần áo người ta để cho người ta phải lui.

 

Nhiều người khẳng định rằng đây là một loại súng phun lửa. Thực ra, muốn phun được lửa người ta phải có những loại chất lỏng hoặc hơi có độ bắt lửa cao (chẳng hạn như xăng hay dầu ngày nay) và sức ép mạnh để tống nhiên liệu về phía trước. Vào thế kỷ thứ 18 chúng ta chưa có loại chất lỏng nào có đủ những điều kiện đó. Vả lại dẫu có súng phun lửa, với sức người th́ cũng không thể nào phun được xa, chưa tới gần địch e rằng đă bị súng và cung nỏ của họ tiêu diệt trước. Hai tác giả Nguyễn Lương Bích và Phạm Ngọc Phụng th́ lại giải thích rằng hỏa hổ chính là đuốc mà quân Tây Sơn chế tạo ra từ những ngày đầu tiên.

 

Thế nhưng ngay từ nhiều thế kỷ trước, những đám hải khấu đă biết dùng một loại bom làm bằng b́nh đất nung, miệng hẹp trong chứa thuốc súng và miểng, ném ra như một loại lựu đạn chế tạo giản dị. Loại bom này gần đây đă được t́m thấy nơi biển Đài Loan do quân của Trịnh Thành Công sử dụng khi tấn công quân Ḥa Lan. Dian Murray cũng đề cập đến việc hải phỉ dùng những loại miểng vụn của nồi sắt hay đinh, có khi c̣n dùng tiền đồng hay các loại b́nh chứa. Họ cũng hay đánh hỏa công bằng thuyền chất đầy đồ dẫn hỏa xông thẳng vào địch hoặc ném những loại pháo bằng ống tre để đánh găy cột buồm.

 

Một loại vơ khí đặc biệt khác cũng có tác dụng tương tự mà đám giặc biển cũng thường dùng là những b́nh đất nung chứa thuốc súng trộn rượu mạnh. Diêm sinh được chứa vào nắp b́nh, treo sẵn, khi xáp trận sẽ ném lên sàn tàu địch, b́nh sẽ vỡ và bén lửa. Ngoài ra chúng ta không thể không nhắc đến một loại hỏa tiễn h́nh đầu quạ, thân bằng tre có nhồi thuốc súng. Bốn ống phun ở đuôi có thể đẩy loại tên lửa này bay xa đến 300 mét và thường được dùng để đốt phá doanh trại hay tàu bè của đối phương đă khá phổ biến và thông dụng từ trước thế kỷ 17.

 

Những loại đạn phóng như thế cũng đă được quân Mông Cổ dùng trong những cuộc tấn kích Nhật Bản và các quốc gia vùng Đông Nam Á mà sử sách c̣n ghi chép. Việc sử dụng thuốc súng vào trong những loại súng phóng tay (hand-held projectile weaponry) đă được dùng khá rộng răi trên bộ cũng như trên biển vào thời kỳ đó nhưng cụ thể loại vơ khí đó ra sao th́ chưa thấy ai đề cập đến. Tài liệu duy nhất miêu tả sơ qua chỉ được thấy trong tờ biểu của Nguyễn Huy Túc như sau:

 

Tháng 6 năm thứ 51 (tức năm Bính Ngọ 1786) Nguyễn Nhạc, Nguyễn Văn Huệ công thành, nghe nói có đến hơn 5 vạn quân, khí giới của chúng phần lớn là giáo mác và hỏa đồng, c̣n có tên là hoả hổ, có bầu (nguyên văn doanh bả) lớn, dài chừng một thước (khoảng 30 cm), khi lâm trận phun lửa, trong ống tống nhựa thông ra, trúng phải đâu, lập tức bốc cháy, có cả hoả pháo nhưng không nhiều ?

 

Xem như thế, rất có thể quân lính của Nguyễn Huệ đă sử dụng một loại súng phóng loại này để tấn công và đốt cháy đồn quân địch dưới cái tên �hỏa hổ �.

 

Một giả thuyết khác mà chúng tôi đưa ra là ở vào thời kỳ này người ta đă biết chế tạo một loại hỏa tiễn đốt theo hai giai đoạn (two-stage rocket) gọi là �hỏa long� (fire-dragon). Con rồng lửa là một loại ống phóng có bốn hỏa tiễn ở thân chính, khi cháy hết sẽ mồi vào những tên lửa ở trong bụng rồng và những tên lửa đó sẽ được bắn vọt ra đằng miệng. Hỏa long được sử dụng trong những trận hải chiến mà hai bên c̣n cách xa, các b́nh thuốc nổ ném chưa tới, dùng để đốt tàu địch. V́ chưng hỏa tiễn bắn ra hàng loạt trông như một con rồng lửa bay trên mặt nước nên được đặt tên là hỏa long. Có thể cũng loại vơ khí này được cải tiến đôi chút để sử dụng trên bộ nên được đặt tên là hỏa hổ để tượng trưng cho một loại trên bờ, một loại dưới nước nhưng thực chất chỉ là một. Vả lại hỏa long, hỏa hổ chủ yếu đều dùng tre, nứa làm ống chứa thuốc mà tre trúc là một loại thảo mộc rất thông dụng ở phương nam nên việc quân Tây Sơn sử dụng các loại vơ khí này cũng không phải là chuyện lạ. Có thể nói, nguyên thủy vơ khí đó do người Trung Hoa nghĩ ra nhưng lại được dùng như một thứ vơ khí chiến lược của quân Nam để chống lại phương Bắc. Có lẽ v́ thế mà người thời đó đă truyền tụng là:

 

Hổ tự Tây Sơn xuất

 

Long ṭng Đông Hải lai

 

(Hỏa hổ phát xuất từ rừng núi phía Tây,

 

Hỏa long nguồn gốc từ biển cả phía Đông)

 

Những loại vơ khí đó không phải là một độc quyền hay bí mật quân sự mà bên kia không biết hay không chế tạo được. Có điều quân Tây Sơn vẫn nổi tiếng là phong phú về thuốc nổ và họ cũng mua được những loại thuốc súng của người Âu Châu nhạy hơn và cũng mạnh hơn của quân Thanh nên quân Tây Sơn luôn luôn có uy thế áp đảo trong những trận đánh. Chiến đấu trong tư thế áp đảo bằng lực lượng cũng như về vũ khí vốn dĩ là một lối đánh mà vua Quang Trung thường sử dụng.

 

Riêng về hỏa cầu (fireball) chúng ta thấy miêu tả tương tự như các loại bom đạn thời nay nhưng thời kỳ đó kỹ thuật quân sự thế giới chưa đạt tới tŕnh độ này nên tuy có nhiều điểm tương đồng với loại b́nh đất nung mà hải phỉ thường dùng, chúng tôi cũng đặt một câu hỏi và cho rằng có thể người ta mới đặt ra để trám vào một nghi vấn chưa có tài liệu cụ thể minh chứng. Hỏa cầu đă được hải quân (và cả giặc cướp) dùng từ lâu để phá vỡ tàu địch nhưng chỉ được dùng trên bộ khi người ta đă chế tạo được những loại thuốc súng tốt, bén lửa nhanh và ít khói. Kỹ thuật chế tạo thuốc nổ bộc phát ở Âu Châu từ thế kỷ 14, 15 đă truyền sang Nam Á và được sản xuất khá nhiều trong thời kỳ này.

 

Cứ như nhận xét của nhiều người Âu có mặt trên đất nước ta thời đó, trang bị của quân Việt Nam rất hùng hậu. Trong t́nh thế mà việc chiến đấu là lẽ sinh tử sống c̣n, nhà Tây Sơn cũng như các đối thủ của ông đều cố gắng hết sức bắt liên lạc với thương nhân và các nhà truyền giáo ngơ hầu có thể mua được các loại vũ khí mới của họ mặc dầu lắm khi họ không muốn đứng hẳn về một phen nào. Tuy nhiên với những số tiền lớn bỏ ra và nhiều h́nh thức cưỡng đoạt khác, quân Tây Sơn cũng có được nhiều loại vơ khí tối tân nhất thời đó, đáng kể là một số lượng lớn các loại súng điểu thương, hỏa mai và đại bác.

 

Như chúng ta đă biết, quân Tây Sơn kế thừa tất cả những kỹ thuật của xứ Đàng Trong, bao gồm cả chế tạo và sử dụng nhiều loại súng. Theo nhận xét của các giáo sĩ và thương nhân Âu Tây, trong suốt hai trăm năm phải �giữ miếng� với nhau, cả Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài đầu hết sức canh tân về quân sự. Chúa Trịnh đă được đặt cho cái biệt danh là �thủy vương� (lord of water) v́ có một lực lượng hải quân khá hùng hậu trong khi Chúa Nguyễn được gọi là �hỏa vương� (lord of fire) v́ quân đội miền nam được trang bị khí giới đầy đủ và tân tiến hơn. Đó cũng là lư do tại sao Đàng Trong tuy kém thế hơn nhưng vẫn cầm cự được mà không bị đánh bại.

 

Ngoài súng đại bác để bắn từ xa, các loại súng điểu thương và súng tay cũng được sử dụng rộng răi. Vào thế kỷ thứ 17, súng điểu thương (flintlock) là loại súng bắt nguồn từ Âu Châu đă được dùng khắp nơi kể cả Mỹ Châu và Á Châu. Về kỹ thuật, người Việt ở Đàng Trong cũng nổi tiếng là thiện xạ và thuần thục trong việc sử dụng các loại súng tay cũng như đại pháo.

 

Người Đàng Trong hiện giờ đă hết sức chuyên môn trong việc dùng súng lớn và súng nhỏ vượt xa cả Âu Châu; v́ dường như suốt ngày họ chẳng làm ǵ khác ngoài việc tập bắn. Họ giỏi đến nỗi họ có thể dùng súng lớn bắn trúng c̣n hơn người ta bắn bằng súng nhỏ. Súng hoả mai họ bắn cũng tài lắm v́ ngày nào cũng ra đồng để thực tập.

 

Một trong những chi tiết rất quan trọng là v́ địa thế chật hẹp, gập ghềnh nên quân đội của ta thời đó rất ít dùng đại pháo nhưng lại có rất nhiều súng đại bác loại nhỏ (small cannon). Những khẩu đại bác đó có thể mang trên lưng và bắn một loại đạn nặng chừng hơn 100 gr (4 ounces). Một người lính �cơng� cái ṇng súng (barrel), dài chừng 2 thước, trong khi một người lính khác mang cái �giá� là một khúc gỗ tṛn dài cũng chừng cái ṇng súng. Khi tác xạ, cái giá được dựng lên bằng hai cái càng hay một cái chạc cao khỏi mặt đất chừng một mét, ṇng súng sau đó để lên trên giá trong một cái ngàm sắt. Người lính có thể điều chỉnh độ nhắm và kiểm soát bằng một cái báng t́ lên trên vai. Các loại súng này rất tiện lợi cho việc di chuyển và phục kích quân địch.

 

Quân Tây Sơn cũng được huấn luyện để tự pha chế lấy thuốc nổ và người Âu châu đă kinh ngạc v́ họ nạp đạn nhanh hơn bất cứ quốc gia nào khác. Trong khi người Anh phải thực hiện đến 20 động tác cho mỗi lần nạp đạn th́ người Việt chỉ cần có 4 động tác.

 

Súng thời đó vẫn nạp tiền nghĩa là nạp thuốc và đạn từ đằng trước và thường đúc bằng đồng cho dễ, ít bị nứt vỡ. Đại bác thời đó đủ cỡ và dài ngắn khác nhau tùy theo mỗi nước, mỗi thời kỳ. Muốn bắn được xa th́ ṇng phải dài, việc đợi cho thuốc cháy hết cũng lâu hơn. Thoạt tiên, những súng trường được gọi dưới các tên matchlock, arquebus hay musket là những súng cá nhân trang bị cho bộ binh. Những súng đó dài và nặng nề nhưng về sau ṇng súng (barrel) đă có khương tuyến (grooves) để khi viên đạn bắn ra sẽ xoay tṛn và v́ thế đi được xa hơn. Đạn là đạn ch́ h́nh tṛn, vừa khít với ṇng súng, phải nhồi từ trước bằng môït cây thông ṇng (ramrod) và một cái búa gỗ (mallet). Khi viên đạn bắn ra, đạn đạo sẽ bay thẳng và không bị lệch hướng như đạn súng trường thuở trước.

 

Súng trường dài từ 1.5 đến 1.6 mét, hơn chiều cao trung b́nh của người Việt Nam, có báng và gỗ đỡ ṇng, được trang trí bằng những hoa văn kim loại. Dùng trong chiến trận, viên đạn có thể đúc nhỏ hơn một chút cho tự động chạy vào trong ṇng súng. Loại súng điểu thương được mồi bằng đá lửa (flint) bằng một cái cần mổ h́nh như mỏ gà (pecking hen). Mỏ gà được kéo ngược ra sau bằng tay cho mắc vào khớp và sẽ giữ tại đó. Khi người lính bóp c̣, mỏ gà sẽ bật ra, mổ viên đá vào một thanh sắt cho xẹt ra tia lửa, đồng thời buồng thuốc súng sẽ mở ra để lửa bén vào.

 

Súng quân lính thời Tây Sơn dùng chính là loại điểu thương này, cộng thêm việc sử dụng rộng răi các loại hỏa long, hỏa hổ, các loại b́nh chứa miểng như một loại bom sơ khai đă khiến cho họ có nhiều ưu thế về sức mạnh, việc huấn luyện cũng mau hơn, hiệu năng lại cao hơn lối đánh dùng các loại cung nỏ, gươm giáo. Nói chung là cả hai bên thời đó đă dùng nhiều loại vũ khí dùng thuốc nổ. Có điều v́ thuốc súng c̣n sơ khai, nhất là thuốc súng của nhà Thanh bắt lửa kém, nhiều khói nên họ thường đốt để làm màn khói che cho trận đánh hơn là dùng để tác xạ. Chính v́ thế mà sử sách đă ghi là vua Quang Trung �áo bào đen như mực� v́ ám khói.

 

Chúng ta không có con số cụ thể bao nhiêu binh sĩ các loại và trang bị như thế nào nhưng so sánh với những lực lượng đối nghịch, trang bị của quân Tây Sơn chắc hẳn không kém hơn. Ngoài súng tay và các loại khí giới cổ điển đă dùng từ lâu trên đất Việt, quân Tây Sơn cũng c̣n tập trung được khá nhiều súng ống cũ của cả Đàng Ngoài lẫn Đàng Trong. Đại bác th́ đă được đúc tại Nam Hà từ lâu và ngoài bắc cũng có phường đúc.

 

DI HÀNH

Nhiều huyền thoại đă được thêu dệt và nhiều giả thiết được dùng để giải thích cho hợp lư lối chuyển quân nhanh chóng và hiệu quả của Nguyễn Huệ. Chính v́ quá sùng bái ông, nhiều nhà nghiên cứu đă đề cao những chi tiết chỉ ghi lại trong tiểu thuyết và ngoại sử, sử dụng như một nguồn tài liệu cơ bản. Những chi tiết đó phần lớn do truyền khẩu, hoặc có thể do một số tác giả dựng lên, nhiều chỗ hoàn toàn khác với chính sử nhà Nguyễn.

 

Tuy nhiên v́ tự ái dân tộc, v́ quan điểm chính trị, hay v́ muốn có những con số cụ thể nên nhiều người trong chúng ta đă hoàn toàn quên đi tính thực tế của sự việc. Người ta thường nhắc đến chiến thuật điều binh bằng cách cho hai người vơng một người đi suốt ngày đêm để tiết kiệm thời gian hoặc gần đây có tác giả lại khẳng định đó là chiếc thuyền nan đặc biệt của vùng Huế mà những người bán rong trên sông Hương hay dùng.

 

Những luận cứ đó xem ra không đủ thuyết phục v́ việc di chuyển một đoàn quân hàng vạn người trong một thời gian hết sức ngắn ngủi (bốn ngày từ Huế ra Nghệ An theo dă sử) là một chuyện không thể thực hiện ngay cả với phương tiện của thời đại ngày nay. Vào thời kỳ đó đường từ Phú Xuân ra Bắc chưa có đường lớn, chỉ là đường ṃn dọc theo triền núi nên chỉ có thể đi thật gọn nhẹ, muốn di chuyển với đồ đạc, quân lương, khí giới phải đi bằng thuyền.

 

Trong khi quân Thanh sang nước ta được miêu tả như �một đoàn quân vừa yếu vừa quá mê tín dị đoan ... lính Trung Hoa mang theo cả điếu hút, bát đĩa và các hành trang phụ khác, đeo lủng lẳng ở thắt lưng họ. Họ vừa là lính vừa là lái buôn bồi bếp ...� th́ quân Nam �trông giống như một toán bệnh nhân ốm yếu hơn là một đoàn chiến binh� mà họ ghi nhận là �những kẻ man rợ từ cao nguyên miền Nam�, phù hợp với nhận định của John Keegan là �chiến tranh nào cũng cần di chuyển nhưng đối với những dân tộc định cư th́ chỉ đi một đoạn ngắn cũng gặp nhiều khó khăn�.

 

Theo những điều người ta mục kích, quân Tây Sơn có voi, ngựa, vơng, các loại xe kéo ... nhưng chủ yếu vẫn là đi bộ và hầu hết các phương tiện khác chỉ dành cho cấp chỉ huy hay chuyên chở vũ khí, lương thực. Việc di chuyển v́ thế rất nhọc nhằn và hao binh tổn tướng là điều không thể tránh khỏi. Khi t́nh h́nh khó khăn, binh lính đào ngũ cũng là một vấn đề nghiêm trọng.

 

... Ông tiến như vũ băo ra Bắc (từ Thanh Hoá ra Ninh B́nh) chỉ mất có một ngày, không quản đường xa khó nhọc đă giết chết nhiều ngựa voi của ông, trong khi người khác phải mất ba bốn ngày ...

 

Tốc độ di hành luôn luôn có liên hệ mật thiết với phương tiện và địa thế. Trong lịch sử, những đạo quân có thể di chuyển nhanh thường là những dân tộc vùng thảo nguyên bằng phẳng dùng chiến xa hay ngựa cưỡi. Điều duy nhất mà quân Tây Sơn có thể đi nhanh được là trang bị gọn nhẹ, nói khác đi sinh hoạt c̣n rất sơ khai nên không bị lệ thuộc vào tài sản vật chất phải mang theo. Vào thời kỳ đó, đơn vị căn bản là làng xă của nước ta có dân số trung b́nh chỉ khoảng vài trăm đến một ngàn, việc di chuyển hàng vạn người (tương đương với vài chục xă) đi một khoảng cách vài trăm cây số chắc chắn sẽ có ảnh hưởng lớn đến những địa phương ngang qua.

 

Những đoàn quân đó thông thường cũng kéo theo một cái đuôi dài bao gồm xe cộ, lừa ngựa, gia súc, vật dụng cá nhân ... và cả đàn bà, trẻ con, ông già, bà cả ... Đây là t́nh trạng chung của mọi quốc gia, mọi quân đội chứ không riêng ǵ quân Tây Sơn, nhất là trong đó rất đông những binh sĩ người Thượng có thói quen đi chung với nhau thành từng bầy.

 

Điều kiện sống thấp kém và kỷ luật tàn nhẫn là những yếu tố cơ bản, chưa kể tiếng nói, phong tục xa lạ với địa phương họ đi ngang qua nên phải giới hạn tối đa việc tiếp xúc. V́ t́nh trạng thiếu một hệ thống tiếp liệu hay chợ búa để trao đổi vật dụng, t́nh trạng cướp đoạt thực phẩm, heo ḅ ... của dân chúng thường không tránh khỏi. Để tránh t́nh trạng binh lính đào ngũ, các tướng lănh thường phải chấp nhận một số tệ đoan khiến quần chúng coi họ như �kẻ cướp�.

 

Chúng ta cũng không lấy làm lạ khi nhiều giáo sĩ và thương nhân Tây phương cho biết họ chứng kiến cảnh ăn thịt người tại một vài địa điểm trong thời gian đói kém ở Đàng Trong và cả cảnh quân Tây Sơn chia nhau ăn gan, ăn tim một số tội nhân sau khi bị hành h́nh ở Bắc Hà. Một điều chắc chắn, Nguyễn Huệ luôn luôn tiến quân rất nhanh không phải do kỹ thuật ǵ khác thường mà do quyết tâm và kỷ luật thép, một h́nh thức bạo lực khiến người ta kinh hoàng. Kỷ luật đó cũng là một trong những yếu tố để cho thể duy tŕ một đội quân luôn luôn sẵn sàng chiến đấu.

 

qt

TIẾP VẬN

Về t́nh h́nh tại Đàng Trong thế kỷ thứ 18 chúng ta thấy rất ít khả năng xây dựng những doanh trại lớn trú đóng hàng vạn quân để sử dụng khi cần thiết. Nhu cầu chiến tranh và cơ cấu đơn sơ của thời đó khiến chúng ta phải nghĩ đến một phương thức đồn trú rất thông dụng là mỗi người lính đều ở với gia đ́nh và ra tŕnh diện khi gọi đến c̣n khi ra khỏi địa phương th́ chia ra từng tiểu tổ ở lẫn với dân. Lương thực v́ thế cũng thất thường và chủ yếu dựa vào số gạo thóc cướp được của địch hay mua tại địa phương đi ngang qua. Những phương thức đó đều rất bấp bênh nhất là vào những năm đói kém.

 

Theo tính toán của các chuyên gia về hậu cần, ngoài lương thực, binh lính c̣n nhiều nhu cầu khác như y phục, vũ khí, vật dụng hàng ngày, củi lửa ... chỉ có thể kiếm được tại những thị trấn có đông dân cư. Nếu không có quần chúng - trong trường hợp phải di chuyển trong rừng sâu hay hoang địa - một người chỉ đủ sức mang theo thực phẩm căn bản trong ṿng 5 đến 10 ngày, nếu đi xa hơn th́ bắt buộc phải có những trạm tiếp liệu (magazines) hay (đôi khi) phải cử người đi trước để kiếm lương hoặc gầy dựng chợ búa ngơ hầu các cánh quân đi sau có chỗ mua bán đồ dùng cần thiết.

 

Phương thức tiếp liệu và sinh hoạt của quân Tây Sơn theo các giáo sĩ miêu tả th́ thường chia nhau ra đóng tại các đền chùa, miếu mạo, nhà thờ ... nên không tránh được việc binh sĩ làm hư hại các cơ sở này mà nhiều người ta thán mặc dù dứng về mặt quân sự th́ đây là cách sinh hoạt tự túc đơn giản và hữu hiệu hơn cả. Cũng như bất cứ một binh đội nào, khi rút lui, quân Tây Sơn thường cướp phá các làng mạc họ đi ngang mặc dù Nguyễn Huệ nổi tiếng là khắt khe với những thành phần vô kỷ luật.

 

Để có vật liệu đúc súng hay rèn vũ khí, nhiều tượng thờ, chuông đồng và dụng cụ canh nông đă bị trưng dụng nhưng không phải v́ lư do tôn giáo như người ta kết án mà v́ nhu cầu chiến tranh.

 

Dường như các sử gia Việt Nam chưa quan tâm đúng mức về vấn đề lương thực và trang bị của quân Tây Sơn mặc dù cũng có người đưa ra một giả thuyết về lương khô của binh sĩ thời đó là món bánh tráng, mỗi khi ăn chỉ cần nhúng nước là có thể qua bữa. Ngoài lương thực, chúng ta cũng không thể bỏ qua súng ống, đạn dược ... vốn dĩ rất nặng nề, không dễ dàng di chuyển trên đường đất ngoằn ngoèo, lầy lội vào mùa đông và thường đ̣i hỏi một số dân công đông đảo để phục dịch. Ngoài súng thần công loại nhỏ được chở trên lưng voi, Nguyễn Huệ không đem theo các loại súng lớn và đă công thành bằng biện pháp sơ đẳng nhất là dùng sức người và các cuộn rơm để xông vào, sau đó đánh hoả công.

 

Tài liệu về những vấn đề liên quan đến hậu cần khác như chữa bệnh, tản thương hay các chính sách quản trị nhân sự khác (lương bổng, tử tuất, khen thưởng, tưởng lệ ...) th́ hoàn toàn không ai ghi lại. Với h́nh thức tổ chức c̣n sơ khai, những vấn đề đó chắc chưa được qui định rơ ràng mà chỉ giải quyết dựa theo t́nh h́nh và khả năng thực tế hay tại chỗ.

 

Trên thực tế, quân đội của Nguyễn Huệ không phải là một tập thể thuần nhất mà tuyển mộ từ nhiều khu vực khác nhau, gồm nhiều thành phần, nhiều dân tộc, có tập quán và sinh hoạt đa dạng. Quân đội đó không theo tổ chức chính qui nên phần lớn không có lương bổng, phải tự túc nhiều mặt và có ǵ ăn đó chứ không có tiêu chuẩn hàng tháng, hàng ngày. Riêng tại miền Bắc trong những năm đó, số người bị bắt vào lính rất đông, gần như phe nào cũng muốn vét cho đến người cuối cùng. Việc ăn uống v́ thế không theo tiêu chuẩn nhất định mà tuỳ theo t́nh h́nh, theo thói quen của từng nhóm, không hiếm những thành phần có lối sống c̣n rất dă man được người nước ngoài ghi lại.

 

Mặc dù không có tài liệu nào đề cập một cách rơ rệt nhưng xuyên qua tập quán chung của quân Tây Sơn trong những cuộc hành quân trước ở Gia Định, sinh hoạt b́nh thường hàng ngày và những tường thuật giản lược từ nhiều nguồn, chúng ta có thể tin rằng không phải chỉ ở nước ta mà hầu như trên toàn thế giới, vào thời kỳ đó số binh đội đạt tới tổ chức chu đáo để binh sĩ có thể coi đi lính như một nghề và sinh hoạt hoàn toàn có thể trông vào lương bổng rất hiếm nên cấp chỉ huy vẫn phần nào dung túng cho việc cướp bóc, chiêám đoạt để mưu sinh cũng có mà để thủ lợi cũng có.

 

Chỉ những khi đóng quân và phải ổn định trật tự th́ kỷ luật thép mới được áp dụng c̣n khi di chuyển, việc kiểm soát đă khó mà rất có thể chính cấp chỉ huy cũng chủ động trong việc thu đoạt tài vật. Chúng ta chỉ có thể đoán chừng Nguyễn Huệ và tướng lănh cao cấp chiếm đoạt kho tàng và �tống tiền� người giàu là v́ nhu cầu xây dựng quân đội trong khi các cấp dưới do động lực tham lợi nhiều hơn.

 

Theo thư của giáo sĩ Le Roy ở Nam Định viết cho ông Blandin ở Paris ngày 11 tháng 7 năm 1786 th́:

 

... Những người Nam Hà này đă áp dụng sự xử án khắc nghiệt, mới thấy tố cáo chẳng cần đợi xét xử lôi thôi, họ đă chém đầu những bọn trộm cướp hay tất cả những kẻ nào bị người ta tố cáo là trộm cướp Người ta rất lấy làm thích sự xử phạt như vậy và sự liêm khiết của quân Tây Sơn. V́ họ không cướp bóc ai, họ chỉ biết chặt đầu mà thôi. Điều đó đă khiến cho yên lành ở một vài nơi trong một thời gian.

 

Chính v́ t́nh h́nh như thế, chúng ta không thể không tham chiếu những sinh hoạt tiêu biểu của Đàng Trong và các nước chung quanh vào thời kỳ đó để có thể h́nh dung được đoàn quân đó như thế nào, thay thế những dữ kiện lịch sử viết quá sơ sài hoặc do tưởng tượng không chính xác.

 

Mặc dù những nỗ lực của mọi phía để bắt lính, thu lương nhưng thời nào cũng có những giới hạn nhất định có tính qui luật không thể vượt qua. Đó là những nguyên tắc chặt chẽ của ngành hậu cần (logistics) đă được Jomini định nghĩa là �nghệ thuật thực dụng của việc chuyển quân� (the practical art of moving armies) trong đó bao gồm cả �cung ứng những đội ngũ tiếp liệu liên tục� (providing for the sucessive arrival of convoys of supplies) và �thiết lập, tổ chức đường tiếp liệu� (establishing and organizing ... lines of supplies). Một cách tổng quát, vấn đề tiếp vận là làm sao một mặt di chuyển được binh đội, mặt khác cung cấp đủ cho họ những điều kiện vật chất để sẵn sàng chiến đấu.

 

Không phải chỉ sử gia Việt Nam, hầu hết những nhà nghiên cứu thế giới cũng ít ai nghiên cứu vấn đề tiếp vận một cách tường tận và thường đơn giản hoá việc di hành. Nhiều sử gia c̣n coi việc di chuyển một đoàn quân quá giản dị đến mức không đếm xỉa ǵ đến những điều kiện thực tế tưởng chừng như �một đoàn quân có thể di chuyển đi bất cứ phương hướng nào, bằng bất cứ tốc độ nào, bất cứ khoảng cách nào một khi cấp chỉ huy đă quyết định�.

 

Con người cũng như con vật trong một đoàn quân đều cần lương thực, quân trang, khí giới ... và những điều kiện tối thiểu về sinh hoạt, nghỉ ngơi khi di hành mặc dù trong nhiều trường hợp con người bị bắt buộc �áp giải� đi một cách miễn cưỡng nhưng tinh thần chiến đấu đương nhiên rất thấp.

 

Việc di chuyển và tiếp liệu đó tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố kể cả kỹ thuật, tổ chức và nhiều yếu tố phụ và chính những thực tế đó quyết định sức mạnh của đơn vị chứ ít khi v́ tinh thần yêu nước nồng nàn, hi sinh v́ đại nghĩa hay ḷng căm thù sâu sắc ... như người ta thường nhấn mạnh.

 

TRUYỀN TIN

Quân Tây Sơn vốn dĩ không phải chỉ gồm một chủng tộc thuần nhất nên việc truyền tin cần giản dị và dễ dàng. Trong quá tŕnh của họ, người ta thấy họ hay dùng tiếng kêu để truyền hiệu lệnh cho nhau nên đă được gọi là �binh Ó�.

 

Một đặc điểm khác có thể do ảnh hưởng của dân vùng thượng du là họ cũng hay dùng chiêng trống để thúc quân, thu quân. Khi ra Bắc, để khỏi lẫn lộn việc khi vui chơi với hiệu lệnh của chiến trận, họ đă cấm dân chúng không được đánh trống.

 

... từ ngày 17 (tháng 12 năm 1788), các làng mạc đánh trống để đánh dấu sự vui mừng của họ v́ trống tuy là một nhạc khí được dân Bắc Kỳ rất ưa chuộng đă bị cấm đánh và ngưng sử dụng từ ngày quân Tây Sơn làm chúa tể xứ này ...

 

Quân Thanh trên đường tiến xuống Thăng Long cũng đụng độ với quân Tây Sơn tại ranh giới Tam Dị, Trụ Hữu. Quân Nam dùng ba loại cờ, đỏ, trắng, đen chia thành ba đội đánh trống tấn công. Ngoài ra, chiếc khăn đỏ thường dùng để bịt đầu của cấp chỉ huy cũng có khi được sử dụng như một loại kỳ hiệu. Việc dùng các màu cờ khác nhau có lẽ do ảnh hưởng của người Chăm. Đến đời Nguyễn, khi thấy quân đội có quá nhiều cờ quạt phức tạp nên vua Minh Mạng phải ra lệnh cho giảm bớt.

 

RÚT LUI ĐỂ BẢO TOÀN

Như chúng ta đă thấy, sau khi thấy dân chúng miền Bắc chưa ủng hộ ḿnh một cách triệt để, giới quan lại cũng không hưởng ứng sự vận động của nhóm Ngô Th́ Nhậm tôn ḿnh lên làm vua, Nguyễn Huệ hậm hực rút quân về Nam để một số t́ tướng trấn thủ Bắc Hà. Cũng như sách lược chung mà nhà Tây Sơn áp dụng tại những khu vực chưa hoàn toàn thuần hoá, miền Bắc trở thành một nơi mà dân chúng có hai hệ thống cai trị, quan lại cũ của nhà Lê đóng nhiệm vụ hành chánh dưới quyền của một quốc trưởng bù nh́n Lê Duy Cẩn, c̣n hệ thống quân sự do Ngô Văn Sở chỉ huy giữ nhiệm vụ bảo hộ trị an thuộc quyền Nguyễn Huệ tại Phú Xuân.

 

Hai hệ thống đó nương tựa vào nhau một cách hời hợt nên khi có biến, quân Tây Sơn lập tức rút đi để lại miền Bắc cho quan lại nhà Lê tự sinh tự diệt. Khi quân Thanh kéo đến, triều đ́nh Lê Duy Cẩn lập tức ra hàng khiến quan lại nhà Lê đành cam chịu sự trừng phạt, báo thù khi Lê Duy Kỳ trở về. Chúng ta không biết số quan lại đó những ai chạy được theo quân Tây Sơn v́ t́nh h́nh theo chính sử th́ dường như tuyệt đại đa số vẫn c̣n ở Thăng Long.

 

DNCBLT chép như sau:

 

... Tôn Sĩ Nghị từ khước. Ngô Văn Sở bèn hội các tướng thương nghị đánh hay giữ. Ngô Nhậm đề nghị rút lui giữ núi Tam Điệp cho thuỷ quân và lục quân thông nhau chiếm cứ chỗ hiểm yếu mà cố thủ, sai người gấp đưa thơ cáo nguy cấp.

 

Ngô Văn Sở bèn mật truyền các trấn Kinh Bắc, Thái Nguyên, Lạng Sơn lên (đánh) tiếng nói (phao rằng) hội quân xây luỹ đất ở sông Nguyệt Đức rồi ngầm thu quân mà lui về. Ngô Văn Sở đưa thông tư cho các quan trấn thủ Hải Dương, Sơn Tây nội ngày phải hội quân ở Bắc Thành, cho trấn thủ Sơn Nam phải chỉnh bị thuyền tàu chờ thuỷ quân đến th́ cùng tiến phát.

 

... Ngô Văn Sở ... ra lệnh cho các đạo quân chỉnh tề đội ngũ mà đi đến núi Tam Điệp (Tằng?), chia đồn đóng quân cố thủ, gấp sai Nguyễn Văn Tuyết, một tên nữa là Đinh Công Tuyết, vội chạy về báo nguy cấp.

 

Sĩ Nghị khước chi. Sở năi hội chư tướng thương nghị chiến thủ, Ngô Nhâm (Nhậm) nghị thoái bảo Tam Điệp sơn, thuỷ lục tương thông, cứ hiểm dĩ thủ khiển nhân tŕ thư cáo cấp.

 

Sở năi mật truyền Kinh Bắc, Thái (Nguyên), Lạng (Sơn) chư trấn thủ thanh ngôn trúc Nguyệt Đức giang thổ luỹ nhi tiềm thu quân dĩ qui. Di tư Hải Dương, Sơn Tây chư trấn thủ khắc nhật hội Bắc Thành, Sơn Nam trấn chỉnh sức thuyền tào hầu thuỷ quân chí tịnh phát.

 

... Sở lệnh chư quân túc đội nhi hành chí Tam Tằng (Điệp) sơn phân đồn cố thủ, cấp sử Nguyễn Văn Tuyết, nhất tác Đinh Công Tuyết, tŕ hồi cáo cấp.

 

Trong t́nh h́nh đó, nếu như trước đó Nguyễn Huệ không tiên liệu những biến chuyển có thể xảy ra để tính toán một đường rút lui th́ việc tập trung quân về một vị trí cổ ngỗng như Tam Điệp cũng do tướng lănh Tây Sơn suy nghĩ về thế yếu, thế mạnh của ta và địch rồi tự quyết chứ không phải do mưu sĩ Bắc Hà hiến kế. Việc quân Tây Sơn rút lui rất bí mật và êm thắm và ngay cả một số quân địa phương trấn đóng ở nơi hẻo lánh cũng bị bỏ rơi, không theo kịp nên việc đem theo một số quan lại nhà Lê cần phải xét lại.

 

Chúng ta cũng có thể ngờ rằng việc đưa ra chi tiết chủ trương rút lui là của Ngô Th́ Nhậm chỉ có thể được bịa đặt để hạ uy tín tướng lănh Tây Sơn, miêu tả như thành phần hữu dũng vô mưu, hoàn toàn không có chiến thuật chiến lược ǵ. Cũng trong đoạn trên, DNCBLT cũng chép cả việc Phan Văn Lân bộp chộp �đốc suất tướng sĩ mạo hiểm giá rét lội bừa qua sông, phần nhiều bị chết ch́m, người nào qua được đến bờ lại bị quân Thanh giết chết ... để phải một ḿnh một ngựa chạy về. Chi tiết này dường như chép theo Hoàng Lê Nhất Thống Chí và hoàn sai sự thực v́ quân Tây Sơn c̣n chặn đánh quân Thanh nhiều trận dọc từ Lạng Sơn xuống Thăng Long để cầm chân địch, tuy không thành công nhưng cũng khiến cho địch phải lao đao, không đến nỗi chưa đánh đă chạy như sử nhà Nguyễn miêu tả.

 

Dầu sao chăng nữa, sau khi thu tóm mọi nhân lực tài lực của miền Bắc rồi rút về Phú Xuân, quân Tây Sơn đă bỏ ngỏ một trận địa lớn cho quân Thanh bơ vơ, chịu đựng những cơn mưa dầm và thời tiết lạnh lẽo của mùa đông ở miền Bắc. Tôn Sĩ Nghị phải trải mỏng quân thành những mục tiêu cố định rồi nương theo cách bố trí của địch để sắp xếp kế hoạch tấn công. Kế hoạch tạo điều kiện để quân địch đóng quân tập trung thành một khu vực �ḷng chảo� là một chiến thuật mà nhiều quân sự gia Đông cũng như Tây, kim cũng như cổ thường áp dụng để đánh một trận quyết liệt.

 

NGUYỄN HUỆ LÊN NGÔI HOÀNG ĐẾ

Từ trước đến nay, sử nước ta vẫn cho rằng Nguyễn Huệ lên ngôi để cho �chính v. Lư do đó hàm ư bản tâm ông không (hay chưa) muốn lên ngôi nhưng đành phải chấp nhận một cách miễn cưỡng v́ nhu cầu quân sự và chính trị. Việc vua Quang Trung lên ngôi hoàng đế để danh chính ngôn thuận ra đánh quân Thanh được chấp nhận như một �lư sở đương nhiên�, không ai dị nghị mặc dù một số tác giả có đặt câu hỏi về ngày giờ chính xác ông đăng quang ở núi Bân.

 

Thực ra, Nguyễn Huệ không phải không muốn lên ngôi mà ông đă có ư tự lập ngay từ khi đem quân ra Bắc Hà lần thứ hai vào tháng 5 năm 1788. Cũng vào thời gian này, ông gặp Ngô Th́ Nhậm và người bầy tôi mới lập tức khuyên ông lên ngôi hoàng đế đồng thời chủ tŕ việc đi �xin chữ kư� để suy tôn ông cho hợp cách.

 

Sau ba bức thư �suy tôn� của quần thần nhà Lê (chưa kể một chiếu trưng cầu dân ư do chính Nguyễn Huệ hỏi dân Bắc Hà) nhưng t́nh h́nh chưa thuận lợi khiến Nguyễn Huệ hậm hực bỏ về Phú Xuân, đem theo một số văn thần (có thể cả Ngô Th́ Nhậm như đă chép trong Hoàng Lê Nhất Thống Chí mặc dầu về sau chúng ta lại thấy họ Ngô xuất hiện trong số quan lại ở miền Bắc cùng với Ngô Văn Sở).

 

Đối chiếu nhiều tài liệu khác nhau và dàn dựng lại t́nh h́nh, chúng ta có thể nghi ngờ rằng có chút ǵ không ổn về quan điểm đó. Hiện tại có ba tài liệu với ba nhật kỳ đăng quang khác nhau: chính sử triều Nguyễn (ĐNCB, Nguỵ Tây liệt truyện), Hoàng Lê Nhất Thống Chí, và chi tiết trong thư của Hội Truyền Giáo Bắc Hà. Ngoài ra c̣n một nhật kỳ có hơi chênh lệch một chút với chính sử là bài Chiếu Lên Ngôi (Tức Vị Chiếu) chép trong Hàn Các Anh Hoa.

 

Đại Nam Chính Biên Liệt Truyện, quyển 32 (Nguỵ Tây liệt truyện, Nguyễn Văn Huệ) chép là:

 

Nguyễn Huệ được cấp báo, mắng to: �Bọn chó Ngô là đồ ǵ dám tung hoành như thế?�. Nguyễn Huệ liền xuống lịnh cử binh. Các tướng đều khuyên xin trước hết nên chính ngôi vị và danh hiệu để kết chặt ḷng người. Nguyễn Huệ bèn đắp đàn ở phía nam núi Ngự-b́nh, lấy ngày 25 tháng 11 tự lập làm Hoàng-đế cải nguyên là Quang Trung (triều trung ương rực rỡ), liền ngày ấy cả đem tướng sĩ thuỷ bộ cùng tiến ...

 

Huệ đắc báo đại mạ: �Hà vật Ngô cẩu cảm nhĩ xương cuồng?�. Tức hạ lịnh cử binh. Chư tướng hàm khuyến thỉnh tiên chính vị hiệu dĩ hệ nhân tâm. Huệ năi trúc đàn vu B́nh sơn chi nam dĩ thập nhất nguyệt nhị thập ngũ nhật tự lập vi đế, cải nguyên Quang Trung tức nhật đại suất tướng sĩ thuỷ lục tề tiến ...

 

Hoàng Lê Nhất Thống Chí (Ngô Gia Văn Phái) th́ viết như sau:

 

... Ngày 20 tháng ấy, Sở lui về Tam Điệp th́ ngày 24 (tháng 11), Tuyết đă vào đến thành Phú Xuân, Bắc B́nh Vương được tin báo, giận lắm, liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay. Nhưng các người đến họp đều nói:

 

- Chúa công với vua Tây Sơn có sự hiềm khích, đối với ngôi chí tôn, ḷng tôn pḥ của mọi người chưa thực vững bền, nay nghe quân Thanh sang đánh càng dễ sinh ra ngờ vực, hai ḷng. Vậy xin trước hết hăy chính vị hiệu, ban lệnh ân xá khắp trong ngoài, để yên kẻ phản trắc và giữ lấy ḷng người, rồi sau sẽ cất quân ra đánh dẹp cơi Bắc cũng chưa là muộn.

 

Bắc B́nh Vương lấy làm phải, bèn cho đắp đàn ở trên núi Bân (ở địa phận xă An Cựu, huyện Hương Trà, Thừa Thiên - Huế), tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi; chế ra áo cổn, mũ miện, lên ngôi Hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung. Lễ xong hạ lệnh xuất quân. Hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788).

 

Theo thư của các giáo sĩ có mặt tại Việt Nam c̣n lưu lại trong Nhật Kư Về Những Sự Kiện Đáng Ghi Nhớ, Nha Văn Khố Quốc Gia Paris (Paris, Archives Nationales số F5; A 22) th́ �lá thư đề ngày 20 tháng Chín của đức ông La Bartette gửi cho ông Le Breton trong đó Đức ông cho biết rằng�:

 

... Bắc vương đă ấn định ngày 11 tháng Mười (âm lịch) tức ngày mồng 8 tháng Mười Một là ngày ông tự phong ḿnh làm Hoàng đế dưới danh hiệu �Quang Trung� (có nghĩa là ánh sáng trung ương tức là theo sự giải thích có lẽ đúng nhất, mặt trời của vũ trụ) đồng thời ông đang bận tính một kế hoạch vĩ đại theo như sắc lệnh ban bố ngày 6 tháng Mười (âm lịch) hay ngày 3 tháng Mười Một gởi cho Đại thần Đại tư Mă và tất cả các quan hay sĩ quan Tây Sơn làm việc tại Bắc Kỳ ...

 

Những tài liệu trên, tài liệu nào gần với sự thực nhất vẫn c̣n là một câu hỏi chưa có trả lời đích xác mặc dù nếu theo văn bản th́ thư của các thừa sai của Hội Truyền Giáo là tài liệu của chính thời đó c̣n để lại trong khi DNCBLT và Hoàng Lê Nhất Thống Chí chỉ được biên soạn và ấn hành vài chục năm sau khi sự việc xảy ra.

 

Hiện nay trong Hàn Các Anh Hoa c̣n chép một bài Chiếu Lên Ngôi của vua Quang Trung do Ngô Th́ Nhậm soạn, nguyên văn như sau:

 

Dịch âm:

 

Tức vị chiếu

 

Trẫm duy Ngũ Đế dị tính nhi thụ mệnh, Tam Vương thừa thời nhi khải vận. Đạo hữu thiên đệ, thời duy biến thông, thánh nhân phụng nhược thiên đạo dĩ quân quốc tử dân kỳ nghĩa nhất dă. Ngă Việt tự Đinh Lê Lư Trần triệu kiến hữu quốc, dĩ chí vu kim, thánh tác minh hưng bất thị tính, nhiên nhi phế hưng tu đoản, kỳ vận thật thiên sở thụ, phi phù nhân chi sở năng vi dă.

 

Hướng giả Lê gia thất bính, Trịnh thị dữ cựu Nguyễn phân cương nhị bách dư niên cương trù vặn loạn cộng chủ đồ ủng hư khí tư gia tự tư phong thực. Thiên kinh địa duy nhất truỵ nhi chấn vị hữu thậm ư thử thời dă. Gia chi cận tuế dĩ lai Nam Bắc cấu binh, dĩ truỵ đồ thán.

 

Trẫm vi Tây Sơn bố y, bất giai xích thổ, sơ vô hoàng ốc chi chí. Nhân nhân tâm yếm loạn dục đắc minh chủ dĩ tế thế an dân ư thị tập hợp nghĩa lữ lam tất dĩ khải sơn lâm, tả hữu hoàng đại huynh tŕ khu nhung yên, triệu ngă bang vu tây thổ, nam định Xiêm La, Cao Miên chi thuộc, toại khắc Phú Xuân, thu Thăng Long bản dục bang tảo trừ loạn lược, cứu dân ư thuỷ hoả trung, nhiên hậu hoàn quốc Lê thị qui địa đại huynh, tiêu dao tú thường xích tả chi du, quan lưỡng địa chi hoan ngu nhi dĩ.

 

Nhi thế cố suy di cánh bất đắc như sở chí, trẫm tái thực Lê thị Lê tự quân thất thủ xă tắc, khứ quốc bôn vong, Bắc Hà sĩ dân bất dĩ Lê chi tông tính vi qui ê trẫm thị lại. Đại huynh nghĩa quyến ư cần nguyện thủ Qui Nhơn nhất phủ, giáng xưng Tây vương, nam phục sổ thiên lư chi địa, tận thuộc ư trẫm.

 

Trẫm tự duy lương bạc tài đức, bất đăi cổ nhân, nhi thổ địa như thử kỳ quảng, nhân dân như thử kỳ chúng, tĩnh tư thống nhiếp lẫm hồ nhược hủ sách chi ngự lục mă năi giả. Văn vơ tướng sĩ nội ngoại thần liêu hàm nguyện trẫm tảo chính vị hiệu dĩ hệ thuộc nhân tâm, thượng chương khuyến tiến, chí ư tái tam kim biểu suy tôn bất mưu đồng từ phu dĩ thần khí chí trọng.

 

Thiên vị duy gian, trẫm thành lự bất khắc kham, nhi tứ hải ức triệu hoàn qui ư trẫm nhất nhân. Tư năi thiên ư, phù khởi nhân sự, trẫm ứng thiên thuận nhân, bất khả lao chấp, tốn nhượng dĩ kim niên thập nhất nguyệt nhị thập nhị nhật tức thiên tử vị kỷ nguyên vi Quang Trung nguyên niên.

 

Tư nhĩ bách tính vạn dân duy hoàng cực chi phu ngôn thị huấn thị hạnh. Nhân nghĩa trung chính nhân đạo chi đại đoan, trẫm kim dữ dân cánh thuỷ phụng tiền thánh chi minh mô dĩ trị giáo thiên hạ.

 

Ô hô, thiên hựu hạ dân tác vi quân, tác vi sư, duy kỳ khắc tương thượng đế sủng tuy tứ phương. Trẫm phủ hữu thiên hạ tướng dữ giai chi đại đạo nạp chi xuân đài. Nhĩ thần thứ các an chức nghiệp vô đạo phỉ di. Hữu quan giả hưng tế tế chi phong, vi manh giả hữu hi hi chi tục. Trị giáo hưng hành, tễ vu chí thuận, dĩ hoán ngũ đế tam vương chi thịnh, diễn tông xă vô cương chi hưu, cố bất vĩ tai!

 

Thập tam đạo các xứ địa phương kim niên đông vụ tô dung điệu xá thập phân chi ngũ kỳ kinh bị binh hoả điêu tàn thính phân chi hoạn khám thực tận hành quyên miễn.

 

Cựu triều thần dân hoặc lục sự điếm luỵ kinh bị trọng luận, trừ đại nghịch bất đạo đẳng tội, kỳ dư nhất giai khoan xá

 

Bách thần dâm từ cách khứ tự điển. Kỳ thiên thần dữ trung thần hiếu tử nghĩa phụ kinh luỵ triều bao phong giả tịnh tứ đăng trật

 

Cựu triều văn vơ viên biện hoặc do ṭng vong đào tị tịnh thính hồi hương quán, kỳ bất nguyện sĩ tiến giả thính hành sở chí

 

Nam Hà Bắc dân gian y phục tịnh hứa ṭng tục, duy triều y triều quan nhất tuân tân chế.

 

Dịch nghĩa:

 

Trẫm nghĩ: Ngũ đế đổi họ chịu mệnh trời, Tam vương nhân thời mở vận nước. Đạo có thay đổi, thời phải biến thông, nhưng đấng thánh nhân theo đạo trời để làm vua trong nước, yêu dân như con, th́ cái nghĩa cũng chỉ là một.

 

Nước Việt ta từ Đinh, Lê, Lư, Trần mở nước đến nay, bậc thánh minh dấy lên, chẳng phải một họ. Nhưng phế, hưng, dài, ngắn, vận mệnh trời cho, chẳng phải sức người làm được.

 

Trước đây nhà Lê mất quyền, họ Trịnh và họ Nguyễn cũ chia nhau cương vực, hơn hai trăm năm, giềng mối rối loạn, ngôi vua chỉ là hư vị, mỗi họ tự ư gây dựng bờ cơi riêng ḿnh, kỷ cương trời đất một phen đổ nát không dựng lên được, chưa có thời nào quá quắt như thời này. Thêm nữa, những năm gần đây, Nam Bắc đánh nhau, dân sa vào chốn lầm than.

 

Trẫm là kẻ áo vải Tây Sơn, không có một tấc đất, vốn không có chí làm vua. Chỉ v́ ḷng người chán ghét loạn lạc, mong có vị minh chúa để cứu đời yên dân. Cho nên tập hợp nghĩa quân, xông pha chông gai, phá núi mở rừng, giúp đỡ Hoàng đại huynh giong ruổi binh mă, gây dựng nước ở cơi tây, dẹp Tiêm La, Cao Miên ở phía nam, rồi hạ thành Phú Xuân, lấy thành Thăng Long. Bản ư chỉ muốn quét trừ loạn lạc, cứu dân trong chốn nước lửa, rồi trả nước cho họ Lê, trả đất cho Đại huynh, ung dung áo gấm hài thêu, ngắm cảnh yên vui ở hai cơi đất mà thôi. Nhưng việc đời dời đổi, rốt cuộc trẫm không được như chí nguyện. Trẫm dựng lại nhà Lê, nhưng Lê tự quân để mất xă tắc, bỏ nước chạy trốn. Sĩ dân Bắc Hà không theo về họ Lê lại dựa vào trẫm. Đại huynh v́ khó nhọc mà mỏi mệt, chỉ muốn giữ một phủ Quy Nhơn, khiêm nhường xưng làm Tây vương. Mấy ngh́n dặm đất ở cơi Nam thuộc về trẫm cả. Trẫm tự nghĩ ḿnh lượng bạc, tài đức không theo kịp cổ nhân mà đất đai rộng lớn như thế, nhân dân đông đúc như thế, nghĩ đến việc cai quản, lo sợ như cầm dây cương mục mà dong sáu ngựa.

 

Vừa đây, tướng sĩ văn vơ, thần liêu trong ngoài đều muốn trẫm sớm định vị hiệu, để thu phục ḷng người, dâng biểu khuyên mời đến hai, ba lần. Các tờ biểu vàng suy tôn, không hẹn mà cùng một lời. Trẫm nghĩ: nghiệp lớn rất trọng, ngôi trời khó khăn, trẫm thật ḷng lo không đương nổi. Nhưng ức triệu người trong bốn bể trông cậy vào một ḿnh trẫm. Đó là ư trời, há phải việc người? Trẫm ứng mệnh trời, thuận ḷng người, không thể cố chấp nhún nhường măi, lấy ngày 22 tháng 11 năm nay lên ngôi thiên tử, đặt niên hiệu là Quang Trung nguyên niên.

 

Hỡi trăm họ muôn dân các ngươi! �Lời nói lớn lao của ngôi hoàng cực là lời giáo huấn phải thi hành�. Nhân, nghĩa, trung, chính là đầu mối lớn lao của đạo làm người. Nay trẫm cùng dân đổi mới, theo mưu mô sáng suốt của tiền thánh để trị và dạy thiên hạ!

 

Than ôi! �Trời v́ hạ dân, đặt ra vua, đặt ra thầy, là để giúp trời vỗ yên bốn phương�. Trẫm có cả thiên hạ, sẽ cùng dắt díu dân lên con đường lớn, đặt vào đài xuân.

 

Hỡi thần dân các ngươi! Ai nấy hăy yên chức nghiệp, chớ làm những điều không phải đạo thường. Người làm quan hăy giữ phong độ hoà mục, người làm dân yên trong lệ tục vui hoà, trị giáo mở mang hưng khởi đến chỗ rất thuận, để văn hồi thời thịnh trị của Ngũ đế, Tam vương, khiến cho tông miếu xă tắc được phúc không cùng, há chẳng đẹp đẽ sao?

 

(Trong nguyên bản chữ Hán, c̣n có một đoạn viết chữ nhỏ, ghi các điều sau đây)

 

1/ Các địa phương trong 13 đạo, thuế ruộng, thuế thân, thuế lực dịch về vụ đông năm nay, mười phần tha cho năm phần. Những nơi bị binh hoả làm điêu tàn, cho quan phân tri khám thực, tha miễn cho cả.

 

2/ Quan dân triều cũ, người nào liên luỵ vào tội, đă bị án nặng, trừ những tội đại nghịch vô đạo, c̣n th́ đều tha cả.

 

3/ Các đền thời bách thần mà là thờ nhảm, đều bị xoá bỏ thần hiệu trong tự điển, c̣n các thiên thần và tôi trung, con hiếu, đàn bà tiết nghĩa đă được các triều phong tặng th́ nay đều cho thăng trật.

 

4/ Quan viên văn vơ triều cũ, người nào chạy trốn theo vua mà c̣n phải trốn tránh, đều cho về nguyên quán. Người nào không muốn ra làm quan, cho tuỳ theo chí của ḿnh.

 

5/ Quần áo dân gian Nam Hà hay Bắc Hà đều cho theo tục cũ, duy có áo chầu, mũ chầu th́ nhất luật phải theo quy chế mới.

 

qtBản quyền hình ảnhGETTY IMAGES

Bài chiếu này nếu xét trong hoàn cảnh xuất hiện của nó, nếu quả thực do Ngô Th́ Nhậm soạn, th́ hoặc ông đang ở Phú Xuân, hoặc đă soạn sẵn theo lệnh của Nguyễn Huệ, chờ đúng dịp là đem ra sử dụng. Phân tích một số chi tiết trong bài Chiếu Lên Ngôi chúng ta ngờ rằng bài này được soạn trước khi nghe tin quân Thanh sang chiếm nước ta, nếu không đồng thời với tờ biểu �suy tôn� lần thứ ba (Vừa đây, tướng sĩ văn vơ, thần liêu trong ngoài đều muốn trẫm sớm định vị hiệu, để thu phục ḷng người, dâng biểu khuyên mời đến hai, ba lần. Các tờ biểu vàng suy tôn, không hẹn mà cùng một lời.) th́ cũng chỉ sau đó một thời gian ngắn.

 

Văn trong bài chiếu tức vị này hoàn toàn là văn chương thời b́nh, không phải thời chiến, không nhắc đến xa gần ǵ về việc quân Thanh xâm chiếm nước ta và lên ngôi để thu phục nhân tâm (để chiến đấu) như sử đă chép. Chính v́ thế, một số câu văn sáo ṃn đầy giả tạo, chẳng hạn: �Bản ư chỉ muốn quét trừ loạn lạc, cứu dân trong chốn nước lửa, rồi trả nước cho họ Lê, trả đất cho Đại huynh, ung dung áo gấm hài thêu, ngắm cảnh yên vui ở hai cơi đất mà thôi. Nhưng việc đời dời đổi, rốt cuộc trẫm không được như chí nguyện.� hay �Người làm quan hăy giữ phong độ hoà mục, người làm dân yên trong lệ tục vui hoà, trị giáo mở mang hưng khởi đến chỗ rất thuận, để văn hồi thời thịnh trị của Ngũ đế, Tam vương, khiến cho tông miếu xă tắc được phúc không cùng, há chẳng đẹp đẽ sao?� vẫn c̣n hiện diện trong bài chiếu.

 

Như vậy, nếu quả thực bài văn này là tờ chiếu ông sử dụng th́ Nguyễn Huệ đă lên ngôi từ trước khi quân Thanh sang đánh nước ta nghĩa là chậm lắm cũng vào cuối tháng 10 hay đầu tháng 11 năm Mậu Thân (1788) khi quân Thanh chưa xuất binh để những lời trong bài chiếu thích hợp cho một quốc gia yên b́nh, dù chỉ rất tạm bợ.

 

Ngược lại nếu đă nghe tin quân Thanh đang tiến về Thăng Long, t́nh h́nh Bắc Hà ở trong cảnh lửa cháy lông mày, dầu sôi lửa bỏng khiến ông phải tổ chức một lễ đăng quang theo kiểu �cưới chạy tang� để hôm sau tiến quân ra Bắc th́ đây là một việc làm rất thiếu chính trị. T́nh h́nh cấp bách đó ắt sẽ khiến cho ḷng người kinh động, nhất là các tướng lănh đang được bố trí ở mặt nam giáp với vương quốc của Nguyễn Nhạc. Chúng ta cũng biết rằng hai anh em công khai mắng nhau là �sài lang, cẩu trệ, dù đă giải hoà nhưng t́nh h́nh không c̣n thuận lợi như trước và việc bên này hay bên kia nhân cơ hội sơ hở đem quân tấn công không phải là chuyện không thể xảy ra. Việc Nguyễn Huệ hấp tấp lên ngôi rồi kéo quân đi sẽ tạo một khoảng trống trong guồng máy cai trị và Nguyễn Nhạc chỉ cần sai một t́ tướng cũng có thể lấy được Phú Xuân.

 

Các tướng lănh của Nguyễn Huệ nhất là thành phần gốc Qui Nhơn vốn họ hàng thân thích hay quen biết đă lâu, ít nhiều đều đă từng là thủ hạ của Nguyễn Nhạc. Chúng ta cũng biết rằng khi kéo quân ra Bắc, Nguyễn Huệ vẫn để lại một số tướng lănh quan trọng như Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân, Vũ Văn Dũng ... trấn thủ mặt nam có thể dễ dàng bị vua Thái Đức mua chuộc. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi coi như một thách thức công khai rất nguy hiểm trong khung cảnh đó.

 

Qua những sự kiện nêu trên, Nguyễn Huệ dự tính lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung ít nhất cũng đă được dự tính từ tháng 8 năm Mậu Thân, mặc dù ngày giờ ông lên ngôi không biết đích xác là ngày nào, 11 tháng 10 Â.L. theo các giáo sĩ, 22-11 Â.L. theo tờ chiếu lên ngôi, 25-11 Â.L. theo DNCBLT, 25 tháng 12 Â.L. theo Hoàng Lê Nhất Thống Chí hay một ngày nào khác mà chúng ta chưa biết? Hai nhật kỳ đầu tiên và cuối cùng cách nhau gần hai tháng rưỡi nhưng chắc chắn Nguyễn Huệ lên ngôi sau khi ông từ Bắc Hà trở về và trước khi nghe tin quân Thanh kéo sang.

 

Nhật kư của các giáo sĩ trong Hội Truyền Giáo Bắc Hà nghe được từ giáo dân của họ là ngày 11 tháng 10 năm Mậu Thân (8-11-1788) xem ra gần với sự thực nhất. Tin tức đó họ đă nghe từ ngày 25 tháng 10 (27-9 Mậu Thân) tức là trước ngày vua Quang Trung lên ngôi gần nửa tháng. Cho nên, khi quân Thanh lấy Thăng Long (cuối tháng 11 năm Mậu Thân), Nguyễn Huệ đă là hoàng đế Quang Trung rồi, không c̣n phải bận bịu ǵ về việc đăng quang hay sắp đặt triều chính trong ngoài nữa. Cũng theo tin của giáo sĩ La Barrette gửi cho Le Breton th́ ông đă phong vương cho con trai ngay từ tháng 9 nghĩa là công khai tách riêng ra thành một vương triều mới không liên quan ǵ đến ông anh ở Qui Nhơn nữa. Văn kiện cuối cùng chúng ta thấy ông c̣n dùng niên hiệu Thái Đức chính là sắc lệnh ban bố một số điều quân luật ngày 6 tháng 10 năm Mậu Thân (3-11-1788), 5 ngày trước hạn kỳ lên ngôi theo tin tức của các nhà truyền giáo.

 

Xét như thế, chúng ta thấy rằng việc vua Quang Trung đem quân ra Bắc không phải là một điều bất th́nh ĺnh và chúng ta có thể tin được rằng lúc nào ông vẫn hờm sẵn nhiều cánh quân độc lập và chỉ điều động để xiết lại khi cần thiết. Đó chính là vai tṛ của hai đạo quân từ rừng sâu kéo ra và từ ngoài biển đánh vào khiến cho địch trở tay không kịp. Giảm thiểu việc đưa một đạo quân lớn từ Phú Xuân ra bắc sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề, từ di hành đến lương thực, khí giới và trả lời được câu hỏi tại sao Nguyễn Huệ có thể tập trung được một đạo quân lớn và đánh tan quân Thanh trong một thời gian ngắn ngủi.

 

Từ quan điểm đó, việc dàn trải lại sắp đặt của Nguyễn Huệ và biến chuyển trong chiến dịch mùa Xuân năm Kỷ Dậu trở nên minh bạch, đơn giản hơn, không bị những vấn đề không có câu trả lời (làm sao có thể tiến quân ra Bắc trong 4 ngày), loại trừ được những tưởng tượng không phù hợp với thực tế (hai người vơng một) và những chuyện bên lề mà người ta thêm bớt một cách huyền hoặc.

 

KẾT LUẬN

Việc điều quân của Nguyễn Huệ cho đến nay vẫn c̣n là một chuỗi nhiều huyền thoại. Mặc dù những bức thư của các nhà truyền giáo đă được đưa ra ánh sáng hơn 30 năm nay nhưng rất ít sử gia Việt Nam khai thác v́ những chi tiết trong đó không phù hợp với những ǵ người ta muốn miêu tả về thời Tây Sơn. Hầu hết chúng ta vẫn thích lập lại những tường thuật trích từ Hoàng Lê Nhất Thống Chí của nhà họ Ngô coi như chính sử, nhất là để tô vẽ cho một chiến thắng vẫn được coi như một thiên Anh Hùng Ca của dân tộc.

 

Một vấn đề chúng ta chưa lưu tâm đúng mức là hậu cần (logistics) trong quân đội để t́m hiểu xem Nguyễn Huệ và bộ tham mưu của ông đă thực hiện việc di chuyển, tiềp liệu, lương thực, y tế, tải thương ... như thế nào. Những vấn đề đó là những ưu tư hàng đầu của các tướng lănh trước khi bàn đến chiến thuật, chiến lược. Hậu cần cũng liên quan đến thực trạng chính trị, kinh tế và khung cảnh xă hội của quốc gia v́ tài nguyên là một thực thể có những giới hạn nhất định, không phải là một con ḅ sữa có thể vắt đến vô tận và phải được sử dụng một cách linh động.

 

Tuy có được lợi điểm là �đánh trên đất nhà� nên binh sĩ Tây Sơn có thể bám rễ vào quần chúng nhưng không phải v́ thế mà chúng ta không nhận ra một số nhược điểm được che đậy và tô điểm bằng một số từ ngữ, lập đi lập lại trong hầu hết các nghiên cứu lịch sử. Những khó khăn đó vốn dĩ đă được các quân sự gia Tây phương nhấn mạnh, gọi là �cọ xát� của chiến tranh (friction of war), ám chỉ sự tiêu hao năng lực ảnh hưởng đến chiến đấu. Những cọ xát đó thường bị các sử gia bỏ quên nên miêu tả những biến cố này như những hiện tượng hiển nhiên và ch́m lẫn vào những chi tiết sôi động hơn.

 

Một quân sự gia Tây phương đă nhận định:

 

Cơ bản để hoạch định của cấp chỉ huy là kiến thức vững chắc về tiếp liệu và di hành; có thế ông ta mới biết làm sao và khi nào có thể liều lĩnh, mà chiến trận chỉ có thể thắng khi dám mạo hiểm.

 

Cuộc tiến quân của Nguyễn Huệ trong giai đoạn đầu rơ ràng phải dựa vào một hệ thống tiếp liệu tại chỗ bao gồm một số doanh trại ông bố trí sẵn từ Phú Xuân ra Nghệ An. Trong thời gian di hành, ông đă thực hiện nhiều lối di chuyển khác nhau theo nhiều trục lộ và chỉ ấn định một �điểm hẹn� để tập kết. Việc tập trung lực lượng để chuẩn bị �bôn tập� đó được thực hiện một cách rốt ráo, cực đoan có tính một mất một c̣n. Lịch sử chứng minh rằng ông đă tính toán đúng trong lối tấn công quyết tử (predatory warfare) nên hậu thế ít ai nhắc đến những thiệt hại của bên ḿnh.

 

Các giáo sĩ Tây Phương tuy chỉ ghi nhận hiện tượng, nhiều chỗ chủ quan theo sự suy nghĩ của họ và dựa vào những nguồn tin không chính xác (chẳng hạn số lượng quân của cả hai phe) nhưng vẫn là những tài liệu nguyên thuỷ (primary sources) chưa bị đăi lọc. Đối chiếu với những chi tiết quân sự, lối di hành liên tục (trong một thời gian ngắn) không những cần thiết cho việc tấn công bất ngờ mà cũng là cách duy nhất có thể kiểm soát được một đội tân quân khổng lồ bằng �dạ dày�, loại trừ được những hiểm hoạ khi sử dụng thành phần quần chúng mà trước đó chưa lâu c̣n đứng về phía đối nghịch với nhà Tây Sơn.

 

Chắc chắn khi tiến quân đánh Thăng Long, Nguyễn Huệ không thể coi thường dân chúng Bắc Hà hiện đă trở thành một cánh quân nằm phục sau lưng ở vùng Nghệ An Thanh Hóa, trước đây đă từng phục kích tấn công Nguyễn Nhạc. Nếu như v́ một lư do nào đó mà việc giao binh với quân Thanh kéo dài hơn dự tính, sau lưng lại có dư đảng nhà Lê, họ Trịnh nổi lên ông sẽ bị tấn công từ hai mặt, khó tránh khỏi một cuộc chiến tiêu hao vốn là sở trường của Bắc Hà.

 

Ở thời điểm quyết liệt này, ông đă huy động toàn lực thành phần dân chúng có nguy cơ tiềm ẩn kia thành một cánh quân của ḿnh, từ già chí trẻ, trai lẫn gái để đẩy họ đi trước, dưới danh nghĩa cứu nước. Chúng ta khó ḷng có thể tin được rằng người dân ở đây �hàng loạt trai tráng nô nức ṭng quân� như lối viết sử có tính cách tuyên truyền, nhất là trước đây không lâu vùng này đă bị đói kém liên tiếp, lại bị Nguyễn Hữu Chỉnh rồi Vũ Văn Nhậm �vét được hơn 3 vạn người� để tiến ra Bắc hồi cuối năm 1787. Đất Thanh Nghệ cũng c̣n là đất tổ của nhà Lê, là quê hương của đám lính Tam Phủ vốn dĩ là cột trụ chống giữ giang sơn cho họ Trịnh, nay trở thành đội quân tiền phong của nhà Tây Sơn.

 

Chính v́ thế ông đă có thể tận dụng đến người cuối cùng của các xứ Thanh - Nghệ để đánh một trận lớn dùng chiến thuật �biển người� tràn ngập đối phương. Ông cũng tối ưu hoá được sức mạnh của ḿnh, kết hợp sức mạnh của các sắc dân thiểu số vùng Thượng Lào, và khai thác thành phần bị gạt ra ngoài lề xă hội phải sống bằng nghề �cướp biển�.

 

Chúng ta cũng có thể nghi ngờ và loại bỏ chi tiết về ngày tháng Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế chép trong sử triều Nguyễn. Nếu đúng như sự thông tin của các giáo sĩ cho nhau, ông lên ngôi ngay từ đầu tháng 10 (Âm Lịch) và mất khoảng từ 40 đến 45 ngày để ra đến Nghệ An (cuối tháng 11) trung b́nh mỗi ngày có thể đi từ 10 đến 15 cây số.

 

Con số này xem ra có vẻ hợp lư với một đội quân vào thế kỷ 18, phức tạp và cồng kềnh, tổ chức c̣n sơ khai, thiếu hẳn một hệ thống tiếp liệu chu đáo. Nói tóm lại, một khi loại trừ tất cả những huyền thoại của nhà Tây Sơn, đặt Nguyễn Huệ trở về vai tṛ của một tướng lănh cần �mạo hiểm� để chiến thắng, việc điều quân �thần tốc� chính là phương thức để khắc phục những sở đoản mà ông không thể nhất thời giải quyết được

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: