MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZ
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMedia
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookings
vCNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran
vOpen Culture vSyndicate vCapital Research
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền
vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn
vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS
vĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm
vVăn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh
Nước Sở: Cái Nôi của dân Việt
Nguyên Nguyên
Trong một bài trước, truyền thuyết Âu Cơ và Lạc Long Quân đă được giải mă theo lối nh́n của thế kỷ 21. Dước góc độ đó chúng ta bắt buộc phải để ư đến:
* Thời điểm chính xác của câu chuyện: Do ở chỗ nhân danh và địa danh câu chuyện chỉ có thể có tại nước Sở vào thời Xuân Thu Chiến Quốc, chúng ta đă suy ra rằng thời điểm chính xác câu chuyện chỉ có thể xảy ra sau thế kỷ thứ 6 trước Công Nguyên. Khi nước Sở đă đạt đến tột đỉnh của quyền lực và ảnh hưởng;
* Chia tay giữa Âu Cơ và Lạc Long Quân: Biểu tượng cho phân ly giữa hai chủng Âu (tức Thái) và Lạc (tức Việt). Trước sau ít lắm cũng đến 3 lần.
GIẢI MĂ TRUYỀN THUYẾT
Xin tóm tắt truyền thuyết theo giải mă, như sau:
1. Chuyện Âu Cơ - Lạc Long Quân là một chuyện di tản hằng khối, hoặc chuyện cố gắng hợp chủng, của hai chi chủng Thái (Âu) và Việt (Lạc), đều có mặt tại địa bàn nước Sở thời xưa. Hợp tác, hợp chủng để cùng chống lạ́ chủng Hoa. Nhưng cuối cùng ước mơ không thành và đành phải chia tay.
2. Truyền thuyết này bắt nguồn từ một truyền tích cổ của người Mường. Bối cảnh thật sự của câu truyện được dựng chung quanh nước Sở ở thời Xuân Thu Chiến quốc bên Tàu. Sở, trước khi bị nước Tần thôn tính vào năm 221 TCN, bao gồm hai tỉnh Hồ Nam và Hồ Bắc ngày nay, và chung quanh Hồ Động Đ́nh, lan rộng đến bờ biển phía Đông.
3. ruyền thuyết Âu Lạc, như đă đề cập ở bài 1 (Hùng Vương mang hai gịng máu), và khác với bản Mường, có một đọan Fast Forward (quay nhanh), khiến người Việt, kể cả những nhà khảo cứu, thường không để ư đến, hoặc bỏ sót. Đó là đoạn Đế Minh bắt chuyến máy bay China Airlines 2879 TCN đi 'tuần thú' phương Nam. Thời Đế Minh, khoảng cuối thiên niên kỷ thứ 3 trước Công Nguyên, Hoa chủng nguyên thủy không biết ǵ đến các địa danh như châu Kinh và Dương (cho ra tên Kinh Dương Vương), rặng Ngũ Lĩnh, Động Đ́nh Hồ,... Bởi đó là những địa danh, nhân danh của nước Sở, chỉ được thành lập ngót 2000 năm sau khi Đế Minh ra đời (khoảng năm 1000 TCN). Toàn bằng chữ Tàu ṛng và chỉ có vào thời Xuân Thu Chiến Quốc (770-221TCN). Đặc biệt, diễn biến câu chuyện từ khi Kinh Dương Vương xuất hiện, hoàn toàn xảy ra sau năm 1000TCN. Tức chuyện Âu Cơ và Lạc Long Quân chỉ là chuyện di tản hai chủng Âu và Lạc xuống đồng bằng Bắc Việt khi sức ép khủng bố của chủng Hoa nguyên thủy quá sức dữ dằn.
4. Người Sở có gốc chủng Thái. Người Mường cũng vậy. Và rất nhiều bộ tộc Mường khởi xuất di tản từ Sở, vào thời loạn lạc của Đông Chu liệt quốc. Họ chạy xuống phía Nam, hội nhập với đồng chủng tại các xứ ven biên giới Việt Hoa ngày nay như: Tây Âu (tức Âu Việt) và Điền Việt (tức Nam Chiếu). Rồi sau đó theo với truyền thuyết, và cũng theo cổ sử Tàu, đặc biệt quyển Hoài Nam Tử của Liu An, họ vẫn bị quân Tần rượt bén nút.
5. Bắt đầu của truyền tích: 'Đế Minh cháu 3 đời của vua Thần Nông' đă gây ra lộn xộn, và bao hiểu nhầm, suốt 600 năm qua. Mục đích của việc kéo Thần Nông vào truyền tích chỉ ở chỗ cho người Hoa biết dân Việt cũng phát xuất cùng thời với chủng Hoa. Thật ra, trong lối cấu tạo truyện thần thoại, không có cách nào khác hơn là việc đưa Thần Nông vào câu chuyện. Các tác giả cũng đă biết rơ, Thần Nông, nếu người thật, thuộc chủng Yueh (gồm Thái và Việt), chứ không phải chủng Tàu. Bởi, như chúng ta sẽ thấy phía sau, Thần Nông, Đế Minh, Đế Nghi, v.v. đều là 'dân' Sở, với khối Yueh làm chủ lực. Không có DNA hay giọt máu Tàu nào trong người hết.
6. Thần Nông nên được xem như một biểu tượng, cho biết dân đó xứ đó thời đó đă tiến lên sinh sống bằng canh nông. Thần Nông, người Tàu đă nhận bá vơ là một trong những ông tổ của họ. Và đây chính là chỗ đă gây ngộ nhận trong giới nghiên cứu Việt Nam, suốt mấy thế kỷ qua. Sự thật, Thần Nông, nếu người, lại là người Sở chủng Yueh (chi Thái). Bởi ngày nay, tại Hồ Bắc có rất nhiều tượng thờ Thần Nông. Có tượng mang đầu sừng trâu. Và Hồ Bắc chính là địa bàn chính và ban đầu của nước Sở thời xa xưa. Ngoài ra, tại Việt Nam, nhiều bộ tộc Mường hăy c̣n thờ Thần Nông như thánh tổ nghề nông [1]. Rất có khả năng, do đó, nhiều bộ tộc Mường đă di tản từ khối Yueh ở nước Sở.
7. Nếu xem tên các nhân vật như biểu tượng - ta sẽ thấy thật rơ:
- Kinh Dương Vương: chỉ dân châu Kinh và châu Dương, đều là hai châu chính của nước Sở. Đất Kinh bao gồm dân chủ lực thuộc chủng Âu (tức Thái). Đất Dương nằm về phía Đông của đất Kinh, chứa dân Việt chi Lạc. Châu Dương bao gồm vùng đất Sở chiếm về sau này ở vùng ven biển: nước U Việt (Câu Tiễn) và nước Ngô (Phù Sai).
- Âu Cơ: tiêu biểu cho nhóm dân tộc hăy c̣n theo Mẫu Hệ. Nhóm người Âu (Thái) ưa sinh sống ở miền núi rừng. Rất rơ 'Âu Cơ' mang họ 'Âu' của chủng Âu hay người nước Tây Âu. Bản Mường cho Âu Cơ mang tiền kiếp con nai đốm sao, cũng loại thú sống miền rừng núi. Bản Việt ám chỉ Âu Cơ chính là tiên, viết theo chữ Hán chính là 'người xuất hiện trên núi': 'người + núi' = nhân (ren) + sơn (shan): 仙 ( 仙 = 人 + 山 => tiên = nhân + sơn) đă xác nhận rơ ' Âu Cơ' là dân miền núi rừng, tức chủng Thái cổ hay Mường. 'Âu' trong 'Âu Cơ' cũng khẳng định bà 'Âu Cơ' mang trong người máu và DNA của chủng Âu, tức Thái. Nước có chủng Thái (Âu) bị tiêu diệt trễ hơn Sở chính là Tây Âu, đại khái nằm ở địa bàn Quảng Tây ngày nay.
- Bởi cái tên 'Kinh Dương Vương' có chứa chữ 'Dương', chỉ đất Dương, tác giả truyền thuyết mới dựng nên được một nhân vật chủng Lạc (Việt) mang tên Lạc Long Quân. Lạc Long Quân, với họ Lạc, tên lót ‘Long’, tức rồng chỉ dân miền đồng bằng gần sông biển.
Tiêu biểu cho chủng Lạc (Việt). Đây có thể là điểm 'tuyệt chiêu', hoặc nói cho nôm na, 'sâu sắc', của các tác giả truyền thuyết, chứng tỏ tác giả đă không để một sơ sót về hồ sơ chủng tộc của Lạc Long Quân. Bởi nếu cho cha của Lạc Long Quân mang tên không có chữ 'Dương' trong đó, như 'Kinh Vương' chẳng hạn - vấn đề sẽ đổ vỡ ngay tại chỗ, bởi đất Kinh chỉ có chủng Thái chủ lực mà thôi. Đất 'Dương' mớí có chủng Lạc [30]. Muốn cho chắc ăn hơn, tác giả cho thêm họ LẠC vào tên 'Long Wang' từ bản nguyên thủy của Mường, thành Lạc Long Quân, để nhấn mạnh y có máu và DNA của chủng Việt (Nam). Do ở chỗ tác giả đă bao gồm 'Dương' trong tên 'Kinh Dương Vương', việc cho Lạc Long Quân mang máu Lạc 100% mới được hợp lí . Về sau, để ư đến tên hiệu An Dương Vương của Thục Phán. 'An Dương' có thể mang nghĩa 'trị an xứ Dương', ám chỉ một người chủng Âu (tức Thái) trị AN được xứ DƯƠNG của chủng Lạc.
8.Hôn nhân giữa Âu Cơ và Lạc Long Quân là thứ hôn nhân của hai người dị chủng, một thứ 't́nh không biên giới', biểu tượng cho thí nghiệm hợp chủng giữa Âu và Lạc, qua chuyện di tản thuở ban đầu của dân chúng ở hai châu Kinh (Thái) và Dương (Việt), chạy trốn sức ép của vua quân nước Chu, nước Sở (chuyên đi dẹp các đám rợ), nước Tần, ... HOẶC qua việc Thục Phán, người chủng Âu chiếm xứ Lạc và lập nên nước Âu Lạc. Hay biểu tượng cho việc Triệu Đà sát nhập miệt dưới của xứ Âu Lạc, gồm đa số chủng Lạc, với đất Nam Việt thuở ban đầu bao gồm phần lớn Quảng Đông, thuộc chủng Âu, tức Thái. Hợp chủng Việt với Thái theo truyền thuyết có thể xảy ra từ lúc hai chủng c̣n sinh sống bên nhau ở nước Sở, qua các địa danh và nhân danh như: Hồ Động Đ́nh, Ngũ Lĩnh, Kinh Dương Vương (châu Kinh hợp với châu Dương), Thần Nông (vị thần có đầu mang sừng tlu (trâu), hiện c̣n được thờ tại Hồ Bắc, tức Sở ngày xưa),…
9. Truyền thuyết, cả Mường lẫn Việt, nói rất rơ vợ Âu Cơ và chồng Lạc Long Quân thuộc hai chủng tộc khác nhau: Âu Cơ chủng tiên hay nai có đốm sao, Lạc Long Quân, giống rồng hay cá. Ở nhau lâu dài không đặng. Nên đành phải chia tay. Nàng Âu dẫn 50 con đi về quê thật sự của ḿnh: tức miền rừng núi. (Để ư cả ‘tiên’ lẫn ‘nai’ đều là biểu tượng của rừng núi). Trong khi chàng Lạc dẫn con xuôi về miền đồng bằng gần sông gần biển (giống rồng hay cá đều có môi trường sinh sống là nước).
10. Cuộc chia tay giữa vợ Âu và chồng Lạc nói thật rơ: chủng nào nên trở về địa bàn sinh sống nguyên thủy của chủng ấy. Trên thực tế, chúng ta đă thấy người Hán sau khi xâm chiếm toàn cơi Hoa Nam đă tách nước Nam Việt thành 2 phần: phía Bắc gọi Quảng Châu bao gồm toàn dân Âu tức Thái. Phía Nam gọi Giao Châu với thành phần chủ lực là dân Lạc, tức Việt. Quảng Châu có rất nhiều núi rừng thích hợp với dân Âu. Giao Châu trở thành nơi tụ tập hoặc tiếp nhận dân Việt chủng Lạc, thích địa bàn gần sông gần biển.
11. Ngay tại địa phận Giao Châu, những người gốc Âu (Thái) cũng cảm thấy việc hợp chủng có ṃi thất bại, và cũng theo truyền thống can cường xưa cũ không chịu được thế lực đô hộ Bắc phương, nên một số lại di cư về miền rừng núi. Lâu ngày họ trở thành người Mường. Người chủng Lạc (Việt), cùng với một số chủng Âu, ở lại miền đồng bằng châu thổ, trở thành người Kinh. Đó là ư nghĩa của Âu Cơ dẫn nửa đám con lên núi, và Lạc Long Quân đưa con xuôi về miền sông biển, của cả hai truyền thuyết Việt lẫn Mường.
Sau đây chúng ta hăy xem lại cổ sử Tàu, và đặc biệt chú ư đến nước Sở của thời Xuân Thu Chiến Quốc (khoảng 770-221 TCN) bên Tàu.
TRUNG HOA Ở VÀO THỜI XA XƯA
(i) Thần Nông và vua chúa thời huyền sử
Truyền thuyết có nhắc đến Thần Nông. Thần Nông là ai?
Thần Nông là một trong những Tam Hoàng và Ngũ Đế của người Hoa. Người Hoa ban đầu tự xưng nước họ là Trung thổ, Trung nguyên, rồi Trung quốc. Nước ở chính giữa mặt đất. Họ cho dân tộc họ mạng Thổ (theo thuyết Ngũ Hành), bởi ở miền Trung thổ, màu vàng theo sát với màu đất loess (tức 'hoàng thổ'), tạo nên bởi cát phù sa do gió và băo táp tải đến. Họ sống bên bờ sông có nước màu vàng (của đất loess) - nên gọi sông đó luôn là sông vàng, tức Hoàng Hà. Một trong 3 ông vua đầu tiên của họ mang tên Hoàng Đế, với nghĩa: vua của đất vàng.
Đầu tiên là Bàn Cổ, tốn 18 ngàn năm tạo ra trời đất và nhất là Trung Nguyên, ở tại trung tâm mặt đất. Sau Bàn Cổ ít lâu đến thời Tam Hoàng và Ngũ Đế. Có nhiều giả thiết khác nhau về tên của 3 vị Hoàng với 5 vị Đế đó. Tam Hoàng thường kể đến nhất gồm có: Hoàng Đế, Phục Hi, và Thần Nông. C̣n những vị Ngũ Đế quen thuộc nhất bao gồm: bà Nữ Oa (đội đá vá trời), vua Nghiêu (Yao) và Thuấn (Shun). Nghiêu truyền ngôi cho Thuấn. Thuấn truyền ngôi cho Yũ (Vũ). Yũ thiết lập nên nhà Hạ, triều đại đầu tiên của Trung Hoa. Nhà Hạ truyền đến 18 đời th́ bị mất về tay Thành Thang, dựng nên nhà Thương (Shang), cũng c̣n gọi Ân (Yin).
Tam Hoàng với Ngũ Đế hoàn toàn mang tính huyền thoại. Nh́n một cách khoa học và khách quan hơn, các vị này phải được xem như biểu tượng cho thời đại, cho nền văn minh. Biểu tượng cho một khối dân tộc, hoặc nền văn minh và tŕnh độ làm lụng sinh sống của dân tộc đó, ở vào thời đó. Thí dụ, Phục Hi đặt ra bát quái, Kinh Dịch. Một chuyện hoang đường, nhưng có thể cho biết vào thời đó người Hoa bắt đầu biết sắp xếp đời sống tâm linh, và tư tưởng của họ cho ra hệ thống, cho có bài bản. Thần Nông là ông vua dạy dân chúng về nghề nông và trồng dược thảo, chữa bệnh. Thần Nông cũng là người khám phá ra trà. Biểu tượng thời đại Hoa chủng tiến lên canh nông như một phương tiện kinh tế chính. 'Hoàng Đế' rất có thể được dùng để chỉ một ư niệm về quyền lực của xă hội vừa mới được h́nh thành. Hoàng đế cũng có thể chỉ thủ lĩnh của bộ lạc nguyên thủy tại đất màu vàng. Hay tù trưởng liên minh của một số bộ lạc. Tên đầu tiên của nước Tàu có thể là đất Hoàng. Và dân Hoa là dân ở đất màu Vàng (Hoàng).
Cũng ở dạng biểu tượng, rất có thể bà Nữ Oa thuở ban đầu đứng đầu danh sách. Nhất là danh sách về Tam Hoàng. Bởi bà tượng trưng cho xă hội theo Mẫu hệ. Nhưng về sau, khi xă hội đă biến sang Phụ hệ rồi, người Hoa xê dịch vị trí nguyên thủy của bà xuống dưới, rồi qua lại lung tung. Khác với xă hội Nhật, Thái Dương thần nữ vẫn giữ vững vị trí tổ Mẫu dân Nhật, bất chấp thay đổi từ Mẫu hệ sang Phụ hệ.
Thời Thần Nông trước thời nhà Thương, nhà Châu cũng cả mấy ngàn năm. Ngay đến thời nhà Thương, Hoa chủng nguyên thủy chỉ tập trung ở một hai tỉnh ở bên sông Hoàng Hà, như Thiểm Tây, phía Nam của Hà Bắc và Sơn Tây, và phía Bắc của Hà Nam, ngày nay. Đất khác của người khác: Ngay ở thời Xuân Thu (thế kỷ 8-5 trước Công Nguyên), chỉ nội ở miền Hoa Bắc có đến trên dưới 1000 'nước' lớn nhỏ khác nhau [2]. Không hề có chuyện tuần thú đi qua nước này nước kia như ở các đời sau. Tức Đế Minh, nếu chỉ cháu 3 đời của Thần Nông, chưa thể có được một lănh thổ lớn hơn 1 tỉnh hiện nay của nước Tàu. Không cách ǵ ông ta đi tuần thú được tới phương Nam của sông Dương Tử. Ở phương Nam đó, người ta hăy c̣n nói nhiều thứ tiếng Yueh (Việt) khác với tiếng Tàu. Và người Hoa chính tông thường rất sợ dân đó, bởi họ ‘cài vạt áo phía bên trái’ (tả nhậm) [13]. Chỉ trừ phi, như sẽ thấy rơ, Đế Minh có cùng chung chủng tộc với khối người ở 'phương Nam' đó, Đế Minh mới có thể đi ‘tour’ xuyên qua đất phương Nam dễ dàng như vậy được.
Như sẽ tŕnh bày phía dưới, gốc gác tổ tiên của 'Hùng Vương' nằm tại địa bàn nước Sở ngày xưa, tức phần lớn Hồ Bắc và Hồ Nam, phía bắc và nam sông Dương Tử, khu vực Động Đ́nh Hồ. Dân nước Sở, ở thời ban đầu (khoảng năm 1000 TCN), bao gồm nhiều chủng mà quan quân nhà Châu ưa gọi giống rợ, tức rất nhiều chủng Yueh (Việt) thuộc khối Bách Việt.
Kinh Dương Vương hoàn toàn một thứ tên hiệu tiếng Hán ṛng, rất có khả năng mang nghĩa vua của đất Kinh và Dương. Hai châu Kinh và Dương chính là hai châu chính của nước Sở. Đất Kinh c̣n gọi Kinh Man, hay Kinh Cức, hoặc Kinh Việt. Đặt theo tên núi Kinh, phía Tây sông Hán, và phía Bắc sông Dương Tử. C̣n đất Dương cũng mang tên Dương Việt, nằm về phía Đông của châu Kinh. Bao gồm hai nước thuộc chủng Lạc (Ngô và U Việt) mà Sở đă thôn tính sau khi trở nên hùng mạnh (333TCN). Địa bàn châu Dương nói theo thời bây giờ gồm các tỉnh: Giang Tây, An Huy, Chiết Giang, và Giang Tô. Nước Sở đầu tiên được thiết lập như một vùng đất chư hầu, ‘phên dậu’ của nhà Châu vào khoảng năm 1122 trước Công Nguyên (TCN), khi vua Châu Thành Vương ban cho một đại thần gốc Hoa tên Hùng Yịch với chức Tử, trông coi vùng đất Kinh Man - với nhiệm vụ cai trị và ngăn chận quấy phá của bọn rợ Yueh ở địa phương. Một người cháu mấy đời sau của Hùng Dịch là Hùng Cừ (khoảng 887 TCN) [3], sau khi diệt được một số nước nhỏ của rợ Yueh chung quanh, bắt đầu đưa vùng đất Kinh Cức trở thành một nước chư hầu hùng cường của nhà Châu [4]. Đến khoảng đầu thời Xuân Thu, lănh tụ của Sở là Hùng Thông tự ư xưng Vương, tức Sở Vũ Vương (740-689 TCN). Những thế kỷ tiếp nối chứng kiến một nước Sở càng ngày càng trở nên hùng mạnh, và đạt đến tột đỉnh trong thời Sở Trang Vương, một trong Ngũ Bá của toàn nước Tàu ở thời Xuân Thu Chiến Quốc [2]. Để ư tất cả các vua nước Sở đều mang họ Hùng, phát âm y hệt như Hùng Vương. Và truyển thuyết Âu Cơ, bởi do chính người Mường, hậu duệ dân nước Sở bỏ xứ đi yi cư, ‘sáng tác’, đă có đầy đủ những danh xưng, địa danh, nhân danh hoàn toàn thuộc từ vựng của nước Sở thời xa xưa. Trong đó, danh xưng Hùng Vương, chính là ‘cóp’ từ những danh xưng của vua chúa nước Sở. Suốt hàng chục đời, lănh tụ nước Sở bao giờ cũng có họ HÙNG và tước VƯƠNG, nhất là từ đời Hùng Thông.
Quê hương Thần Nông cũng ở tại địa bàn của tỉnh Hồ Bắc (phía Bắc Hồ Động Đ́nh), tức phần lớn của nước Sở thời Xuân Thu Chiến quốc. Xin trở lại quan điểm phía trên, Thần Nông nên được xem là một biểu tượng của thời đại hơn là tên của một người thật. Ngày nay, nhiều nơi tại Hồ Bắc có h́nh tượng 'ông Thần Nông' mang h́nh người có sừng trâu ở trên đầu. Đặc biệt, theo thiển ư, tên 'Thần Nông' hoàn toàn mang dấu vết tiếng người bản địa nước Sở, chứ không phải tiếng Tàu. Bởi 'Thần Nông' được sắp xếp theo thứ tự của cú pháp không phải tiếng Tàu: Shen Nong (神 农), theo tiếng phổ thông. 'Thần' {神} đứng trước 'Nông' {农}, chứ không phải 'Nông Thần' như theo tiếng Tàu. Tiếng người bản địa nước Sở lúc mới lập quốc chính là tiếng Thái (xin xem Bảng Đối Chiếu 'tiếng Sở' phía dưới). Và người nước Sở chủng Thái chính là tiền thân của người Mường tại Việt Nam. Nhiều 'lang' của người Mường hiện vẫn thờ 'Thần Nông' như một thánh tổ nghề nông của họ. Sau khoảng 800 năm xưng hùng xưng bá ở phía Nam của miền Trung thổ chính gốc - với cao điểm thôn tính nước U Việt phía Đông - nước Sở cuối cùng bị nước Tần tiêu diệt vào năm 223 TCN. Tiếng nước Sở cũng bị Hoa ngữ hoá trước đó cả trăm năm. (xem tài liệu đại học Massachusetts [5], và ghi chú [6]). Mặc dù vậy giọng nói tiếng Tàu ngày nay của người ở địa bàn Sở xưa, tức dân tỉnh Hồ Bắc và Hồ Nam (quê hương Mao Trạch Đông) vẫn c̣n giữ ‘accent’ của tiếng Sở xưa. Người Hoa gọi đó là giọng Hồ Quảng.
Tên của các 'vua' gịng họ 'Đế', như Đế Minh, Đế Nghi, Đế Lai, v.v. cũng vậy. Những tên này chỉ xuất hiện khi Hoa chủng biết đến Yueh (Việt) chủng ở nước Sở, và ngược lại. Bởi Đế Minh và con cháu xuất phát từ ḍng Thần Nông, và tên họ sắp xếp theo kiểu văn phạm Thái-Việt ('Đế', mang nghĩa theo âm 'vua', đi trước tên riêng 'Minh'), nên họ cũng toàn dân Sở, tức thuộc chủng Yueh, chi Thái cổ.
Tên bà Âu Cơ cũng là một tên của người gốc Sở. 'Âu Cơ' đọc theo quan thoại là /Yu ji/ hay có khi /Ou ji/. Và theo Quảng Đông chính là /Ngu Kơ/. Độc giả các truyện Tàu chắc c̣n nhớ Tây Sở Bá Vương Hạng Yũ (Xiang Yu) vào đêm cuối cùng khi đại bại bởi Lưu Bang, đă được một người ái cơ họ Ngu (có phát âm như /Yu/ theo kiểu quan thoại) múa kiếm để giải sầu. Người Hoa có thể gọi người ái cơ đó là 'Ngu Cơ' 虞 姬 [7], nếu đọc theo lối phát âm Quảng Đông (và...Mường) y hệt như 'Ngu Cơ' dùng để gọi bà 'Âu Cơ' 嫗 姬 . (Xin xem bài Ai= I= Tôi [8]).
Trở lại truyền thuyết, có thể tóm tắt:
- Thần Nông: tên ‘Shen Nong’ hoàn toàn theo cú pháp của tiếng chủng Yueh ở nước Sở (như Thái & Việt), chứ không phải tiếng Tàu: H́nh dung từ ‘Nong’ đi theo sau ‘Shen’. Ngày nay tỉnh có nhiều tượng thờ Thần Nông nhất chính là Hồ Bắc, cũng thuộc địa bàn nước Sở thời xa xưa. Có thể kiểm chứng qua truy cập internet. bằng 'Shen Nong' hoặc 'Hubei'. Nhiều tượng 'Thần Nông' có mang sừng tlâu (trâu) trên đầu, cho biết rất có thể đó chỉ là biểu tượng.
- Cháu 4 đời của Thần Nông là Lộc Tục xưng hiệu Kinh Dương Vương, rất có thể mang nghĩa vua của 2 châu Kinh và Dương, cũng thuộc đất Kinh Man và châu Dương ở nước Sở. Đất Dương nằm ở phía Đông của đất Kinh, phần lớn nhờ ở sát nhập đất Việt vào năm 333 TCN. Lộc Tục, do đó cũng người mang gốc Sở. Nhưng, qua tước hiệu Kinh Dương Vương, Lộc Tục cho biết y bao gồm hai chủng của đất Kinh (Âu=Thái) và đất Dương (Lạc=Việt). Kinh Dương Vương, do đó chính là biểu tượng hai chủng chính yếu đă di tản sang vùng đất của người Việt Nam sau này.
- Kinh Dương Vương lấy con gái của Động Đ́nh Quân là Long Nữ, sinh ra Sùng Lăm tức Lạc Long Quân. Động Đ́nh Quân cư ngụ tại Động Đ́nh Hồ, cũng thuộc địa bàn nước Sở mở rộng.
- Bởi Lạc Long Quân là con của Kinh Dương Vương, tức có chứa máu của dân đất DƯƠNG (= máu chủng Lạc) và nhấn mạnh với họ LẠC, Lạc Long Quân đă được tác giả xác định người mang chủng Lạc (tức Việt) 100%. Đây là điểm rất ‘tuyệt chiêu’ của tác giả truyền thuyết. Không để lộ sơ hở như kiểu tiểu thuyết của Kim Dung.
- Âu Cơ, mẹ của Hùng Vương, là con Đế Lai (theo [9] [10]). Đế Lai cũng là cháu thuộc ḍng Thần Nông, cũng người thuộc lănh thổ nước Sở, nơi chứa rất nhiều dân chủng Âu (tức Thái). Ngoài ra Âu Cơ mang tên rất giống tên người ái cơ của một người hùng gốc Sở: Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ. Âu Cơ cũng mang họ Âu, chỉ rơ thuộc chủng Âu như nước Tây Âu của chủng Âu (tức Thái). Do đó, Âu Cơ đă được tác giả truyền thuyết minh định thuộc chủng Âu, tức Thái cổ, 100%.
(ii) Các chủng tộc trong nhóm Bách Việt
Sử sách Việt cũng thường rất mù mờ về các chủng thuộc khối Bách Việt thời xa xưa. Vấn đề này một phần lớn do ở những tài liệu lộn xộn trong cổ sử Tàu, thường quan tâm đến những vấn đề riêng của họ là một nước lớn và hợp chủng. Rồi mấy ông Tây thời tiền chiến như: Aurousseau, Jansé, Madrolle, Maspéro, ...đưa ra quá nhiều thuyết tréo cẳng ngỗng nhau, dựa trên những hiểu biết hăy c̣n hạn hẹp ở thời đó [19]. Và cũng có thể, theo quan điểm của người Pháp đang cai trị nước Nam. Ngày nay có khác, bất cứ vấn đề ǵ nếu hiểu được cách phiên âm bằng pinyin quan thoại, hay bằng tiếng Anh, người ta đều có thể truy cập khá dễ qua mạng internet. Rất nhiều website đăng tải các bài viết có giá trị từ các giáo sư đại học hoặc những vị có học vị tiến sĩ chuyên ngành (thí dụ [5]). Nghiên cứu vẫn xảy ra dài dài tại các đại học lớn trên thế giới về những vấn đề liên hệ đến cổ sử Á Châu. Tóm tắt: Rất nhiều chủng được người Hoa thời cổ đại gọi 'man yi' hay 'rợ', đặc biệt ở phía Nam và phía Đông, đều có thể quy về chủng Yueh, tức chủng Việt, hay Lạc. Hay nôm na hơn: Khối Bách Việt Chúng ta có thể để ư đến hai điểm rất quan trọng sau đây, về các chủng man di mọi rợ đối với người Hoa thuở cổ thời:
(a)Thứ nhất: Rợ hay chủng Yueh (Việt) không phải chỉ có ở phía Nam sông Dương Tử, mà c̣n rải rác khắp nơi ở miệt Hoa Bắc, ngay cả phía Bắc sông Hoàng Hà (xem bản đồ). Điển h́nh nhất là nước Sở (thời mới dựng nước), và các nước chung quanh như Trần và Trịnh. Rồi đến các nước nhỏ ở vùng lân cận với nước Tề, Tấn và Lỗ, tức khu vực tỉnh Sơn Đông ngày nay [11]. Đặc biệt các nước chư hầu nhà Châu như Tề, Sở, Lỗ lúc ban đầu đều là những vùng đất 'phên dậu' do triều nhà Châu phong cấp cho những đại thần đến để b́nh định và ngăn chận đám rợ địa phương ([2], [3], [4]). Để ư năm nhà Châu phong đất thành lập nước Tề và Sở đều là 1122 TCN. Đa số các sử sách đều ghi như vậy mặc dù, ở những nơi khác họ ghi triều đại nhà Châu chỉ bắt đầu vào khoảng 1100-1050 TCN, tức sau khi nhà Châu phong đất thành lập nước phên dậu Sở và Tề. Nhưng đây chỉ là chi tiết nhỏ.
Nổi tiếng nhất về man rợ và hung bạo phải kể đến nước Sở (thí dụ: xem [2] [4]). Chính người Hoa thời mới tạo nên văn minh Hoa Hạ đă để ư đến họ qua lối ăn mặc 'ngược đời' theo lối thuận tay trái, cài vạt áo phía bên trái (tả nhậm) [13]. Cũng ở mạn Bắc hay xích xuống phía Nam sông Dương Tử một chút, c̣n có một số quốc gia ban đầu cũng rợ như ai, nhưng nhanh chóng đồng hoá theo Tàu, trước khi bị tiêu diệt. Khác với Sở chủng Âu, các đám này thuộc chủng Lạc (hay Việt) có địa bàn ở vùng ven biển. Đó là nước Ngô (ở khu vực Giang Tô ngày nay) và U Việt (tỉnh Chiết Giang). Ngô và Việt rất nổi tiếng với chuyện tích Tây Thi - Phạm Lăi, và vua Việt Câu Tiễn. Vua nước 'rợ' Câu Tiễn cũng như Ngô Phù Sai, Sở Trang Vương đều dễ dàng lọt vào danh sách 'chung kết' của Ngũ Bá thời Chiến Quốc. Đáng kể trong các đám chủng Lạc c̣n có một nhóm, nay đây mai đó, thường có mặt tại nhiều chiến trường ở thời Đông Chu Liệt Quốc, gọi tên Bộc Việt, xuất xứ từ đám rợ Lai Yi ở vùng Sơn Đông, về thời Xuân Thu xuống tạm trú tại miền Đông Nam nước Sở (đất Dương) [4] [12].
Thật ra tất cả các nhóm 'rợ' ở phía Bắc sông Dương Tử (tức Trường giang) đă bị (hay được) Hoa hoá khi nhà Tần dứt điểm họ vào thế kỷ thứ 3 trước Công Nguyên, hoặc cùng lắm vào khoảng đầu Công Nguyên. Những đám rợ chưa bị đồng hoá thông thường đă vượt {越} núi băng đồng mà... tẩu lâu rồi. Nhất là trong thời Xuân Thu Chiến quốc, kéo dài từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ thứ 3 trước Công Nguyên. Đồng hoá đám ‘rợ’ phía Nam (phía Nam sông Dương Tử) có vẻ kéo dài lâu hơn. Và đến thế kỷ thứ 20, rợ Yueh (Việt) được hoàn toàn xem y như người Hán. Danh sách các khối chủng tộc chính tại Trung quốc chỉ bao gồm: Hán, Tạng, Mông, Măn, và Hồi hoặc Choang. Tức Hán với Yueh (Việt) ngày nay đă hợp nhất thành 1 chủng tộc. Và người Hoa thường rất hănh diện với sự hợp chủng Hán-Yueh này. Họ cũng thường che lấp chủng Yueh, một chủng khác biệt thời xa xưa. Ngày nay hoàn toàn được xem như người Hán.
Xin để ư, đầu tiên khi người Hoa chủng khám phá ra chủng Yueh (Việt) ở phía Bắc sông Dương Tử, họ gọi đó nhóm Bách Bộc hay Bộc Việt. Về sau đến thời Xuân Thu, họ khám phá thêm một khối Yueh ở phía Nam sông Dương Tử, họ mới gọi đó 'Bách Việt'.
(b) Thứ hai: Rất nhiều nhà khảo cứu Tây phương lẫn Việt ít khi quan tâm đến những chi tiết phân biệt các thứ chủng Yueh ở nước Tàu, nhất là ở miền Hoa Nam, trong thiên niên kỷ trước Công Nguyên. Phải nh́n nhận, B́nh Nguyên Lộc trong quyển Mă Lai [4] đă dày công tham khảo, khá đầy đủ, cổ sử Tàu, cũng như rất nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu người Pháp như đă kể trên, để vạch ra một số phân loại tương đối khá vững chắc về các chủng Yueh đó. Mặc dù vậy, có lẽ bởi đặt nặng chuyện bảo vệ thuyết Mă Lai, tác giả vô h́nh chung lại quên đi phân biệt hai chủng lớn trong nhóm Bách Việt, Âu (tức Thái) và Lạc (tức Việt), mà lại thường xuyên gộp trở lại thành chủng Mă Lai, đợt I và II. Tức hai chủng khác nhau chút ít, Thái và Việt, trước được phân biệt, nhưng sau lại bị nhập chung thành chủng Mă Lai. Từ đó tác giả 'quyển Mă Lai' ưa nhầm lẫn như rất nhiều học giả khác về hai chủng tranh giành đất sống này, nhất là về địa bàn nguyên thủy - như nước Sở chẳng hạn. Nói nôm na, tác giả 'Mă Lai' cho rằng dân Sở nói tiếng...Việt (Yueh), hay tiếng Mă Lai cổ. Nhưng không minh định thêm một bước, đó là thứ tiếng Yueh nào. Khảo cứu ở thế kỷ 21, theo thiển ư, bắt buộc đ̣i hỏi phải tiến thêm một bước nữa, đặt chú tâm đến phân biệt các chi chủng khác nhau thuộc khối Bách Việt (hay 'Mă Lai') đó.
Như vậy, có tất cả bao nhiêu thứ chủng Yueh (Việt)? Rất nhiều - hơn 100 chủng, lớn nhỏ đủ thứ. Ngày nay ta vẫn có thể kiểm chứng như thường. Ai đi du lịch Trung quốc có thể để ư, ở rất nhiều nơi, người ta chỉ cần di chuyển trên dưới 30 cây số (khoảng cách như từ Sàig̣n đến Biên Hoà, hoặc Hànội ra Nội Bài), tiếng nói hay ngôn ngữ có thể khác nhau rồi. Và có khi khác thật xa. Phân bố các chủng hồi xưa hay bây giờ cũng vậy. Thí dụ: Người Hmong (tức Miêu tộc) có đến 5-6 thứ tộc hơi khác nhau; người Choang ở khu vực Quảng Tây có đến cỡ 10 phương ngữ, tướng ứng với 10 tiểu chi tộc có phong tục hơi khác với nhau.
Tóm tắt: vào thuở cổ thời, trước khi bị nhà Tần đánh phá và nhà Hán tiếp theo dứt điểm, ở miền Hoa Nam, có rất nhiều chủng tộc khác nhau. Đại khái có đến 4 chi Lạc - trong đó có 2 chi nằm về phía Tây, và 2 chi chiếm cứ địa bàn chính giữa và ven biển ở phía Đông. Hai chi sau này, chiếm cứ địa bàn Trung và Đông, chính là Chi Âu (tức Thái), và chi Lạc (tức Việt). Mỗi chi lại có rất nhiểu 'tiểu chi'. Chi Âu, tức Thái, cũng có chừng 9 thứ (Cửu Lê). Mỗi một thứ lại có nhiều nhóm có phương ngữ hơi hơi khác nhau. Xin chú ư riêng đến chi Âu (Thái) và chi Lạc (Việt).
Địa bàn chi Thái (tức Âu) vào thời cổ đại bao gồm: nước Thục (về sau bị Tần tiêu diệt, rồi sau này chính là Tứ Xuyên, quê của Đặng Tiểu B́nh) [14], nước Sở (tức Hồ Bắc và một phần Hồ Nam – quê hương Mao Trạch Đông), Dạ Lang (tức Quí Châu sau này), Điền Việt (tức Nam Chiếu, rồi Đại Lư, và hiện nay Vân Nam), và lớn mạnh nhất ở Hoa Nam chính là Tây Âu, bao gồm Quí Châu, Quảng Tây và một phần Quảng Đông bây giờ. Đặc biệt các địa bàn tộc Thái xưa, như Tứ Xuyên, Hồ Bắc & Hồ Nam, và Vân Nam đều có thức ăn cay bằng hoặc hơn thức ăn Thái Lan ngày nay [14].
Địa bàn chi Lạc (tức Việt) hơi khác địa bàn chi Âu ở chỗ gần sông gần biển hơn. Đa số nằm ven bờ biển phía Đông nước Tàu. Có thứ ở tận miệt Sơn Đông, Hoa chủng thường gọi: Đông Di, cũng có nhóm ở Giang Tô (nước Ngô ngày xưa), nhóm ở Chiết Giang (tức hậu duệ lê dân nước Việt của Câu Tiễn xa xưa). Cũng có nhóm ở Mân Việt tức tỉnh Phúc Kiến ngày nay, v.v. Cũng có nhóm chuyên du mục, trước ở phía Bắc Hoàng Hà, sau di dân đến Sở, gọi là Bộc Việt. Để ư, theo kiểm chứng bỏ túi, thức ăn chủng Việt - từ Sơn Đông đến Phúc Kiến, sang qua Việt Nam, không cay bằng của chủng Âu tức Thái, phía trên [14]
Tóm tắt: Có chừng 4 chủng Lạc (hay Yueh) khác nhau. Rất lộn xộn. Nhưng chúng ta chỉ cần nhớ đại khái, 2 chủng liên hệ: Chi Âu (Thái) ưa sống ở vùng núi rừng, thường xa biển. Chi Âu được biểu tượng bằng Âu Cơ, tiền kiếp con nai đốm sao (Mường) hoặc tiên (Việt). 'Tiên' viết theo chữ Tàu: người (ren) + núi (shan). Chi Lạc (Việt) ưa sống gần biển, ở vùng đồng bằng. Tức vùng ven biển từ Sơn Đông chạy xuống tới phía Nam tỉnh Phúc Kiến ngày nay. Biểu tượng cho chi Lạc chính là Lạc Long Quân, thuộc loài cá (Mường) hay 'Rồng' (Việt). Một điểm giúp trí nhớ xin đề nghị ở đây: Ngày nay, các địa bàn của chủng Âu (Thái) xa xưa đều có thức ăn thật cay y như đồ ăn Thái Lan [14].
Điểm cần được nhấn mạnh: Luôn luôn phải phân biệt hai chủng tuy tương tự, và cũng được gọi Việt vào thời xa xưa, nhưng thật ra lại khác nhau và thường xuyên cạnh tranh với nhau: Thái (Âu) và Việt (Lạc). Hai chủng này cuối cùng đă đành chia tay với nhau. Y hệt như Âu Cơ và Lạc Long Quân.
Thiếu thốn phân biệt hai chủng lớn ở phía Nam Trung quốc sẽ đưa đến những kết luận thông thường, và dễ thấy ngay từ lúc bộ sử của Ngô Sĩ Liên ra đời. Các sử gia Tây phương hiện đại (thí dụ: Taylor [17], website của British Council [18]) đều đă giải toả phần lớn vấn đề tối tăm này, kéo dài suốt đến thế kỷ 20, đồng thuận với quan điểm của tác giả quyển Mă Lai [4]. Theo đó quyển Mă Lai đă dành riêng hai chương sách để bàn về nước Tây Âu, và những sai lầm của các nhà khảo cứu Tây và Tàu ở thời tiền chiến. Tuy nhiên, quyển Mă Lai rất tiếc lại vướng phải khuynh hướng tổng quát hoá tất cả các chi chủng trở ra thành chủng Mă Lai duy nhất, đợt I (cách đây 5000 năm) và đợt II (cách đây 2500 năm). Cách qui các chi chủng khối Bách Việt toàn về chủng Mă Lai (hay In-đô-nê-siên) rất phổ thông trong thời thập niên 70 (xem [20]).
Nhầm lẫn thông thường nhất chính là cuộc kháng chiến của dân Việt chống với quân lính xâm lăng của nhà Tần vào thế kỷ thứ 3 trước Công Nguyên. Bởi người Hoa vào thời cổ đại ưa dùng Yueh (Việt) để chỉ các chủng miền Hoa Nam, rất nhiều vị (thí dụ: xem [15]) dễ bị mang tiếng thấy chủng khác sang bắt quàng làm họ. Họ lầm chủng Việt đó là dân Việt Nam cổ. Thật ra đó là dân Âu (tức Thái). Và cuộc kháng chiến theo lối du kích đó là cuộc chiến của dân nước Tây Âu, bao gồm Quảng Tây và một phần Quảng Đông ngày nay [16]. Những người lính và dân nước Tây Âu này mang chủng Thái. Những vị hiệu đính bộ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư [2] có lẽ cũng thấy chuyện nhận người Tây Âu là người Việt (Nam) cổ, khá vu vơ - nên chỉ trích dẫn đoạn mô tả của Hoài Nam Tử rồi cho rằng 'chắc’ (= có lẽ) quân Tần sau khi đánh được Tây Âu, thế nào cũng nhào vô xứ người Lạc Việt. Nhưng, không có kết luận chắc chắn bởi sử ... Tàu không có ghi.
(iii) Những chủng tộc cư dân tại nước Sở
Xác định được chủng tộc chiếm đa số ở nước Sở gần như giải quyết được một vấn đề khá gút mắt trong việc t́m hiểu cội nguồn của người nước Nam.
Xin nhắc lại vào khoảng đầu thiên niên kỷ trước Công Nguyên vua Thành Vương nhà Châu phong đất cho một số đại thần ở những vùng đất nổi tiếng có nhiều 'rợ' để b́nh định và cũng để ngăn chận sự quấy phá của đám người này. Con ông Châu Công, tức người có công lớn phát triển văn minh Hoa Hạ, được phong đất Lỗ (theo với truyền thống, nước Lỗ sau này sản xuất được Khổng Tử). Lă Vọng được thưởng công bằng đất Tề (tỉnh Sơn Đông ngày nay), nơi nổi tiếng với đám Đông Yi. Hùng Yịch được phong đất Kinh Man, tức Sở sau này. Và các đại thần khác lập nên nước Yên, nước Tống, v.v. (thí dụ: xem [6]).
Tên vùng đất nguyên thủy của Sở là Kinh Man hay Kinh Cức, hoặc Kinh Việt, có rất nhiều rợ... Việt, tức Yueh [4] [6] [20], sinh sống. Dân nước Sở được nổi tiếng rất thô bạo và ... mọi rợ. Ở mặt khác cũng có nhiều bài viết dựa trên những quyển cổ sử Tàu như Sử Kư, Xuân Thu, Tả Truyện, Chiến quốc sách, v.v. cho biết nước Sở bắt đuổi theo văn minh Hoa Hạ rất nhanh [6]. Cung điện vua Sở thời Trang Vương nguy nga tráng lệ hơn của nhà Châu rất xa. (Để ư lâu đài và chùa chiền khá nguy nga ở Thái Lan ngày nay). Những khai quật tại địa bàn nước Sở ngày xưa cho thấy những ngôi mộ của những vị vương tước (như mộ của Tử tước Yi) chứa nhiều đồ đồng hơn mộ vua chúa đời Châu đời Thương. Đặc biệt có rất nhiều đồ vật sơn mài và hàng tơ lụa rất đẹp [22]. Theo một số websites đồ sơn mài vào thời đó trị giá cao hơn đồ đồng rất xa. Về văn học, Khuất Nguyên, tác giả của áng thi văn nổi tiếng Ly Tao và Cửu Ca, viết theo kiểu Sở Từ, cũng là người nước Sở, thời Sở Hoài Vương [27]. Sau này Sở Bá Vương Hạng Yũ và Liu Bang, người thiết lập nên nhà Hán huy hoàng, cũng gốc người nước Sở mở rộng (tỉnh Giang Tô bây giờ) [23].
Rất nhiều tài liệu (thí dụ [20][24]) vạch rơ tiếng nước Sở trong thời mới lập quốc rất khác với tiếng Hoa mà Khổng Tử, Mạnh Tử thường dùng. Tư Mă Thiên có viết trong Sử Kư: 'Người nước Sở họ Mị, người nước Việt họ Tự' (xem [4]). Điểm này cũng dễ bị lầm. Tác giả quyển Mă Lai [4] cũng như rất nhiều nhà khảo cứu Việt lầm Mị ở đây là Mị Nương. Mị là Mệ, dùng để chỉ phụ nữ, theo họ Mẹ, của mẫu hệ. Sự thật, theo trích dẫn của nhóm nghiên cứu tại đại học Massachusetts [24], 'Mị' thật ra là 1 trong 5 từ hiếm hoi thuộc tiếng Sở ṛng, may mắn c̣n sót lại cho đến ngày nay
'Mị' trong tiếng Sở mang nghĩa 'con gấu'. Tiếng Hán đọc kiểu Việt chính là: HÙNG. Bởi vậy tất cả hai mươi mấy đời vua chuá nước Sở đều mang họ Hùng: Hùng Yịch, Hùng Cừ, Hùng Thông, Hùng Ś, .v.v. Mặc dù về sau, sau vụ Hùng Thông tự ư xưng vương (tức Sở Vũ Vương), các con cháu kế vị vẫn giữ họ Hùng. Đó là lối gọi họ của ḍng vua chúa nước Sở theo tiếng Hoa. Chứ theo tiếng Sở đó là MỊ: 'Người nước Sở họ Mị, người nước Việt họ Tự'. Đúng y như sử gia đầu tiên của Á Châu, Tư Mă Thiên đă ghi lại. Nước Việt ở đây là U Việt của Tây Thi.
Như vậy đối với lê dân nước Sở, lănh tụ của họ thường xưng là 'Vương' và mang tên gịng họ là 'Hùng', 'phiên dịch' thẳng từ tiếng Sở: 'Mị'. 'Hùng Vương' của thời Hồng Bàng nước Việt, do đó có thể là sản phẩm của trí tưởng tượng của dân nước Sở sau khi đă di dân đến miền đất khác, trong hồi ức với ngày xưa, ở vài thế kỷ sau.
Trở lại vấn đề truy tầm tiếng Sở, ta thấy ngay nếu t́m ra được tiếng chủng nào hiện nay có từ nào mang âm gần giống với /Mị/, và mang nghĩa 'con gấu' sẽ giải quyết dứt khoát dân của chủng nào đă là dân 'chủ lực' của nước Sở thời xa xưa. Rất tiếc trang web của nhóm nghiên cứu đại học Massachusetts chỉ cho biết tiếng Lào (cũng chủng Thái) có từ chỉ gấu là /Hmị/. Và tiếng Thái, chính là /Mik/. Ngoài ra, cũng có một hai mạng đặt giả thiết có thể người Hmong (tức Miêu) đă là chủ nhân nước Sở. Rất may, chúng tôi sưu tầm được đầy đủ các từ tiếng Thái, tiếng Mă Lai, tương đương với các từ hiếm của tiếng Sở, và xin tŕnh bày trong bảng đối chiếu như sau:
NHỮNG TỪ THUỘC TIẾNG SỞ C̉N SÓT LẠI (trích từ [24])
SỞ
VIỆT
ENGLISH
THÁI
MALAY
HMONG
GHI CHÚ
Mị
Gấu
Bear
Mee (mii)
Beruang
Dais
Sở = Thái
Guk
Bú
Suckle
Duut (đút)
MenyeDUT
Nqus
Sở :: Thái::Malay
Mik
Mặt trời
Sun
Aathit
MATahari
Hnub
Sở= Việt= Malay :: Thái
Glap
Gươm
Sword
Krabee
Pedang
Ntaj
Sở = Thái :: Việt
U tu
Cọp (hổ)
Tiger
Suea
Harimau
Tsov txaij
Sở :: Thái
Chú thích:
(i) Dấu '=' mang nghĩa: ‘rất giống âm’. Dấu '::' chỉ: ‘có âm gần gần giống’
(ii)5 từ c̣n sót lại của tiếng Sở được trích dẫn từ trang mạng của một nhóm nghiên cứu tại đại học Massachusetts ở Boston (Mỹ): umass.edu/wsp/tools/languages/Chu/history.html.
(iii)Để ư tiếng Việt cũng dùng 'ĐÚT' nhưng mang nghĩa khác, 'mớm ăn' spoon feed. Không phải 'Guk' như tiếng Sở, hay 'Duut' như tiếng Thái, mang nghĩa 'Bú'. 'Guk' tiếng Sở phiên âm ra như 'Cấu' - xem Đông Chu Liệt Quốc, sẽ thấy tên một vị tướng Sở: 'Đậu Cấu Ô Đồ'
(iv)Bởi cũng có một vài giả thuyết cho rằng người Hmong (tức Miêu) là hậu duệ của dân Sở - nên chúng tôi đă truy cập tại địa chỉ: ww2.saturn.stpaul.k12.mn.us/Hmong/sathmong.html để trích ra các từ Hmong tương ứng với 5 từ thuần Sở này. Kết quả cho thấy tiếng Hmong có vẻ ít máu bà con với tiếng Sở nhất. Để ư: người Hmong xưng 'tôi' bằng /Kuv/. Có lẽ người Quảng Đông vay mượn /kuv/ của người Hmong và biến sang ngôi thứ 3: /koi/ = nó, cô ấy,...
(v)Kết quả cho thấy rơ: Tiếng Thái giống tiếng nước Sở nhất. Do đó, thành phần Yueh (Việt) chủ lực ở nước Sở thời mới lập quốc chính là chủng THÁI. Đây là một trong những đóng góp chính của bài.
(vi)Để ư tiếng Mă Lai: Hari = ông Trời. Mat => Mặt. Do đó, Mặt Trời => MATaHari (Mă Lai). “Mặt’ của tiếng Việt, rút tỉa một phần từ /Myịện/ của một phương ngữ Trung Hoa (xem loạt bài ‘Từ chữ Nôm’ [25]), một phần từ tiếng Mă Lai, y hệt: /Mat/ như trong ‘Matahari’. Để ư thêm, tiếng Mă Lai gọi 'cọp' bằng 'HariMau' (Trời+Cọp). Cọp => Harimau (ông trời Cọp!) - cũng có ít nhiều tính chất ngôn ngữ Việt Nam.
(vii)Đa số những từ cổ Sở này được gạn lọc từ những quyển cổ sử Tàu như: Xuân Thu, Sử Kư, Tả Truyện, v.v. Riêng cái tên 'Đấu Cấu Ô Đồ' chính là tên của một tướng nước Sở có trong bộ truyện 'Đông Châu Liệt Quốc'. Bản dịch của Nguyễn Đỗ Mục (Nxb Văn Học, Hànội) có ghi: Cấu = Bú, Ô Đồ = Cọp. Ông tướng Ô Đồ này hồi c̣n nhỏ bị bỏ rơi trong rừng, sống và lớn nhờ bú sữa cọp. Trong 'quyển Mă Lai', B́nh Nguyên Lộc, tác giả đầu tiên, đă chú ư đến vấn đề này, nhưng không hiểu rút tài liệu từ đâu, ông ghi lộn 'Ô Đồ = bú sữa' => rồi liên kết với /Susu/ của tiếng Mă Lai, và 'Nậu = Cọp', (thay v́ 'U tu'), rồi kết với 'HariMau', tiếng Mă Lai. Mặc dù dùng dữ kiện hơi sai trật (Nậu= cọp, thay v́ đúng ra: U Tu), và quá chú tâm đến tiếng Mă Lai, nhưng B́nh Nguyên Lộc cho thấy ông đi trước các nhà khảo cứu Mỹ cũng vài chục năm.
Chúng ta thấy khá rơ từ bản đối chiếu trên chủng Thái chính là thành phần lê dân chủ lực của nước Sở vào thời xa xưa. Và cũng từng là cư dân của các khu vực như: Tứ Xuyên (Thục), Quí Châu (Dạ Lang), Vân Nam (Điền Việt), Lưỡng Quảng (Tây Âu). C̣n những chủng nào ở tại Sở hay không? Muốn biết xin tra cứu trên mạng, về tỉnh Hồ Bắc (Hubei) và Hồ Nam (Hunan), cũng như nước Sở, theo pinyin quan thoại là 'Chu'.
Đai khái có vài ba nhóm người dân tộc hiện vẫn c̣n cư ngụ tại địa bàn nước Sở xưa.
- Người Thổ gia (Tujia): Có giả thuyết cho họ xuất thân từ đám Rợ đen (Wu Man) ở phía Nam Hồ Nam. Cũng có giả thuyết cho họ là hậu duệ của người nước Ba ngày xưa. Nước Ba nằm cạnh nước Thục ở khu vực Tứ Xuyên ngày nay. Phía Tây của Hồ Nam và Hồ Bắc. Cũng có thể họ là một trong đám rợ Tây Nhung hay Khuyển Nhung, đă đánh phá nhà Tây Chu khiến vua Chu thiên đô về Đông vào khoảng năm 770 TCN. Ít có khả năng nhóm người Thổ gia lại chính là hậu duệ dân Sở. Bởi họ từ các khu vực khác di cư đến, và những nếp sống của họ khác xa với dân Sở. Ngôn ngữ của họ giống Hoa ngữ hơn Sở ngữ. Với h́nh dung từ đi trước danh từ, chứ không phải theo kiểu Thái - Việt, và Sở (như Thần Nông). Dân Sở - tuy gốc rợ - nhưng đuổi kịp mốt Hoa Hạ rất nhanh.
- Người Hmong (tức Miêu [26]): B́nh Nguyên Lộc [4] viện dẫn nhiều lư do để bác bỏ chủng Miêu là nguồn gốc dân Việt Nam. Trong đó có: (i) sọ người Miêu có chỉ số khác người Hoa và người Việt; (ii) Nếp sống, cho đến ngày nay, vẫn c̣n dựa trên chăn nuôi săn bắn hơn là trồng lúa, làm rẫy; và (iii) Ngôn ngữ của họ không giống tiếng Việt chút nào, như đă kiểm chứng phía trên. Một vài trang mạng cho biết có giả thuyết cho rằng người Tàu cóp chữ viết của Hmong tộc và tạo ra Hán tự. Gần đây trên báo mạng Viễn Du [26], Trần Trúc-Lâm có cho một bài về người Miêu tại Trung Hoa và Việt Nam.
- Nhiều chủng khác, rất khó là chủng chủ lực tại Sở, như: Đồng, Yao (thường xem như một chi của Hmong), Lo Lo, v.v.
- Và chủng Việt chi Lạc (tức Việt nam cổ), cũng đă có mặt tại nước Sở. Nhưng không phải là thành phần chủ lực đa số. Và họ rất dễ hoà chủng với dân Thái chủ lực, bởi Thái và Việt cổ chỉ là hai chủng lớn của Yueh mà thôi. Rất giống nhau ở cổ thời. Chắc chắn chủng Việt cổ (Lạc) đă có mặt chung quanh nước Sở, nhất là các nước nhỏ ở chung quanh, như: nước Quân, Dong, Trịnh, Trần,... Và hai nước thật lớn ở ven biển là Ngô (Hạp Lư & Phù Sai) và Việt (Câu Tiễn). Chủng Lạc c̣n có một nhóm không có đất nước ǵ hết, nhưng 'nay chỗ này mai chỗ nọ' y như dân du mục, thường gọi Bách Bộc hay Bộc Yiệt [4] [12] [20]. Để ư, theo [12] viết dựa trên các quyển cổ sử Tàu, ban đầu nước Sở ưa liên minh với các nước cùng chủng như nước Thái (vâng, có nước gọi tên thẳng là Thái chỉ chủng Thái (hay Âu)), để đi đánh các nước chư hầu khác. Đến một hai trăm năm sau, vào khoảng năm 500 TCN, Sở có vẻ được Tàu hoá kỹ rồi nên bắt đầu đấm đá với các khối chủng Yueh (trong đó có nước Thái và đám Bách Bộc), và gọi họ là đám giặc Man.
Chủng Lạc đặc biệt tập trung rất đông ở phía Đông của Hồ Động Đ́nh, kéo ra tận biển. Đó chính là 'châu Dương' bao gồm các vùng đất chiếm được của hai nước Ngô và Việt.
TÓM TẮT: Cư dân chủ lực của nước Sở ở thời Xuân Thu Chiến quốc bên Tàu, trước khi được Hoa hoá, chính là dân thuộc chủng Thái, hỗn hợp với dân chủng Hoa từ các nơi khác (như nước Châu chẳng hạn) di cư đến. Đặc biết đám Bộc Việt (thuộc chủng Lạc) có mặt ngay tại nước Sở. Và cư dân của vùng đất Sở đă chiếm được từ Ngô và Việt. Vùng đất mới này thường được gọi Châu DƯƠNG.
TRUYỂN THUYẾT CỦA NGƯỜI SỞ DI CƯ
Xin trở lại với truyền thuyết Âu Cơ và Lạc Long quân, và trích dẫn trang sử sách quen thuộc [9] về truyền thuyết con rồng cháu tiên như sau:
'Cứ theo tục truyền th́ Vua Đế Minh là cháu ba đời của vua Thần Nông, đi tuần thú phương Nam đến Ngũ Lĩnh (thuộc tỉnh Hồ Nam bây giờ) gặp một nàng tiên, lấy nhau đẻ ra người con tên Lộc Tục. Sau Đế Minh truyền ngôi lại cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương Bắc, và phong Lộc Tục làm vua phương Nam, xưng là Kinh Dương Vương, quốc hiệu là Xích Quỷ.
Bờ cơi nước Xích Quỷ bấy giờ phía Bắc giáp Động Đ́nh Hồ (Hồ Nam), phía Nam giáp nước Hồ Tôn (Chiêm thành), phía Tây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên), phía Đông giáp bể Nam Hải.
Kinh Dương Vương làm vua nước Xích Quỷ vào quăng năm Nhâm Tuất (2879 trước Tây Lịch?) và lấy con gái Động Đ́nh Quân là Long nữ đẻ ra Sùng Lăm, nối ngôi làm vua, xưng là Lạc Long Quân.
Lạc Long Quân lấy con gái vua Đế Lai tên là Âu Cơ, đẻ một lần được một trăm người con trai. Lạc Long quân bảo Âu Cơ rằng: ''Ta là ḍng dơi Long-quân, nhà ngươi ḍng dơi thần tiên, ăn ở lâu với nhau không được. Nay được trăm đứa con th́ nhà ngươi đem 50 đứa lên núi, c̣n 50 ta đem xuống bể Nam Hải.''
Qua bảng đối chiếu sự kiện tŕnh bày phía trên, chúng ta sẽ thấy rơ truyền thuyết con rồng cháu tiên chỉ là một sản phẩm trí tuệ của con cháu những người di cư đến nước Nam, khởi xuất từ nước Sở của thời Xuân Thu Chiến Quốc xa xưa. Một truyện cổ tích của người Mường, hậu duệ của người Thái cổ - hợp chủng với người Lạc - nhưng vẫn giữ phần lớn cá tính của người chủng Âu (tức Thái) tại nước Sở. Một nước nổi tiếng với văn hoá lăng mạn, 'sexy', cũng như những chuyện cổ tích u linh hoang đường. Cũng một nước thuộc chủng Việt (chi Thái) suưt một chút có thể nhất thống nước Tàu và thay đổi lịch sử tự cổ chí kim.
Đọc kỹ lại truyền thuyết bằng đọan văn ngắn ngủi phía trên chúng ta sẽ thấy đoạn văn đó thật hết sức cô đọng, và nói lên hết tất cả những ǵ thuộc về nguồn gốc dân tộc Việt Nam. Đặc biệt, chúng ta để ư:
1. Truyền thuyết ghi thật rơ huyết thống và DNA của từng mỗi một nhân vật. Rất chính xác và không hề sơ suất. 'Sâu sắc' nhất là cái tên Kinh Dương Vương. Y cũng biểu tượng cho cả hai chủng Thái (châu Kinh) và Việt (châu Dương), xuất phát từ Sở di cư về phía Nam. Kinh Dương Vương cũng biểu tượng cho một người Thái lai Việt, bởi có Cha là Đế Minh (Thái) và mẹ Vụ Tiên nữ (Việt). Bởi mẹ có mạng là cḥm sao trông coi vùng đất Bắc Việt [17]. Rồi Kinh Dương Vương 'lấy' Long nữ con gái của Động Đ́nh Quân, dân miền sông hồ, thuộc chủng Lạc, nên sinh ra Lạc Long Quân có máu và DNA gần như hoàn toàn Lạc (Việt).
SỰ KIỆN
TÍNH CHẤT 'SỞ'
GHI CHÚ
Thần Nông
(a) tên viết theo văn phạm Thái-Việt; (b) có tượng với đầu mang sừng trâu tại Hồ Bắc (Sở); (c) người Mường cũng thờ Thần Nông.
gốc Sở, 'người' Sở
Đế Minh
(a) Đế = Vua, đặt trước tên riêng 'Minh'; (b) đi 'tour' loanh quanh trong khu vực thuộc chủng Yueh - chi Âu; (c) chỉ đi về hướng Nam mà thôi
'dân Sở'
Ngũ Lĩnh
5 rặng núi thuộc địa bàn nước Sở, gần Động Đ́nh Hồ, thuộc Hồ Nam (Sở khi xưa)
địa danh Sở
nàng tiên
(a) Vụ Tiên nữ, cũng thuộc phía Nam nước Sở; (b) Taylor [17] dẫn Vụ Tiên nữ mạng cḥm sao trông coi Bắc Việt
địa bàn của TIÊN: núi. Chủng Lạc ở Sở
Đế Nghi
(a) tên theo văn phạm tiếng Thái; (b) làm vua phương Bắc: chắc chắn trong địa phận Hồ Bắc (Sở); (c) Cổ sử Hoa cũng mơ hồ chỗ này, bởi họ nhận cho oai Thần Nông là 'người' Hoa.
cũng trong ṿng nước Sở
Kinh Dương Vương
Những người từ châu KINH và châu DƯƠNG. Cả hai đều thuộc Sở. Kinh= Thái. Dương= Việt. Cha (Đế Minh) người Sở gốc Âu. Mẹ (Vụ tiên nữ) máu Lạc (Việt).
di cư của hai chủng từ đất Kinh và Dương
Xích Quỷ
(a) một tên tưởng tượng bắt chước: 'nước' Xích Địch, dân màu da đỏ; (b) địa bàn phía Nam Ngũ Lĩnh có nhiều dân da màu thổ chu, phân biệt với dân rợ da màu đen: U man; (c) Khu vực Tứ Xuyên (Thục xưa), chủng Thái, gồm toàn đất đỏ
sẽ trở lại vấn đề 'Xích Quỷ' ở một bài khác.
Biên giới Xích Quỷ
(a) giống như biên giới khối Bách Việt, với chủng Âu tại Sở làm chủ lực; (b) Khối Bách Việt này gồm 2 chi chính: Âu (Kinh) và Lạc (Dương)
Sở chính là 'minh chủ' khối Bách Việt.
Động Đ́nh Quân và Long Nữ
(a) Địa chỉ: Khu Động Đ́nh Hồ, thuộc Sở; (b) Dân miền sông nước => chủng Lạc
Bắt đầu giới thiệu chủng Lạc của khối Bách Việt
Lạc Long Quân
(a) Cha= Kinh DƯƠNG Vương > có gốc dân xứ Dương (chủng Lạc); (b) Mẹ= Long nữ, gốc sông nước
quốc tịch Sở, chủng Lạc (Việt)
Âu Cơ
(a) Họ như chủng Âu; (b) con gái Đế Lai, chủng Thái; (c) gốc nai đốm sao hay tiên: địa bàn núi rừng; (d) Người Mường xem như tổ mẫu; (d) tên giống y như ái cơ của Sở Bá Vương Hạng Yũ
Hoàn toàn được nhấn mạnh và minh định: Chủng Âu, tức Thái
Hùng Vương
(a) tên hiệu y như các vua chúa nước Sở: họ Hùng, tước Vương => Hùng Vương; (b) 18 đời vua Hùng cóp y như 18 đời vua Hạ của Hoa chủng; (c) Mang hai gịng máu Thái và Việt, biểu hiệu cho hợp chủng, để chống Hoa.
Xem bài: '18 đời vua Hùng: Ư niệm về liên tục'
Phân ly
(a) Âu Cơ và Lạc Long Quân đều chia tay trong hai bản Mường và Việt, bởi là hôn nhân dị chủng; (b) Trên thực tế, ít nhất có 3 lần chia ly giữa 2 chủng: 1. Quảng Châu và Giao Châu, 2. người Mường và người Kinh, 3. Thái Lan và Việt Nam. Cả hai chủng xuất thân từ Sở.
Phân ly giữa hai chủng tộc Việt - Thái, là một chuyện có thật. Xảy ra ít lắm 3 lần.
Văn Lang
(a) Hoàn toàn không có trong thư tịch cổ của Tàu; (b) có vẻ mô phỏng tên xứ 'Dạ Lang' (Quí Châu ngày nay), phía Nam Hồ Nam (Sở), gồm chủng Âu (Thái) và Hmong.
Xem bài: 'Văn lang'
2. Tác giả cũng đă minh định rất khéo, theo lối ẩn dụ, trong thời gian câu chuyện xảy ra, cả hai khối dân di tản, đặc biệt khối Thái cổ, tức Âu hay Mường về sau, vẫn c̣n theo 'Mẫu Hệ' (matrilineal system). Bởi ở chỗ:
- Tác giả cho những người được lên làm vua, chung một họ mang nghĩa 'vua': ĐẾ. Như Đế Minh, Đế Nghi, Đế Lai, v.v. Nhưng tên cúng cơm của họ cứ khác nhau loạn xà ngầu: Lộc Tục, cha của ... Sùng Lăm, chứ không phải Lộc Lăm. Sùng Lăm có con mang tên Lạc Long Quân, họ Lạc cho tiện nghi mang máu chủng Lạc (Việt). Theo mẫu hệ, con gái mới có quyền mang họ Mẹ [4] [32]. Chỉ có Âu Cơ có vẻ mang họ Mẹ, nhưng tác giả tránh, và không tiết lộ tên họ Mẹ của Âu Cơ.
- Đám theo Lạc Long Quân có vẻ thích theo văn minh Hoa Hạ, nên vội bỏ mẫu hệ, chuyển ḿnh theo phụ hệ, kiểu thế tập, qua việc chọn con trưởng lên làm vua, xưng Hùng Vương. Xin nhấn mạnh, theo bản Mường, hai phe vẫn giữ chế độ tù trưởng bộ lạc, hoặc cùng lắm kiểu 'liên minh bộ lạc' chứ chưa đến kiểu 'nhà nước thế tập' như các nước chư hầu thời Xuân Thu Chiến quốc ở miền Hoa Bắc.
3. Mỗi đám con theo Âu Cơ và Lạc Long Quân đều mang trong người hai gịng máu, Thái và Việt. Điểm này cho biết sự tự do lựa chọn, ai muốn theo mẹ lên núi th́ theo, và ai muốn đi với cha về vùng đồng bằng gần sông biển, th́ đi. Trên thực tế, chắc chắn có một số đông người Thái cổ thích ở lại miền đồng bằng, để rồi về sau trở thành người Kinh. Và ngược lại đă có một số khác thuộc chủng Việt không thích Tàu và lên miền rừng núi, trở thành Mường. B́nh Nguyên Lộc [4] cho biết có một bộ tộc Mường đă được khám phá có gốc Việt chay. Ngoài ra, sự hợp chủng giữa Thái và Việt có thể diễn tiến hằng trăm năm trước đó khi c̣n giao tác và sống chung nhau bên sông Dương Tử. Đến khi họ di cư tới khu b́nh nguyên sông Hồng, hai chủng vẫn sống hợp bên nhau, xuyên qua thời Âu Lạc của Thục Phán, Nam Việt của Triệu Đà. Rồi cho đến lúc kẻ thù năm xưa là Hoa chủng tái xuất hiện, vào khoảng thế kỷ thứ 1 trước Công Nguyên, hai chủng mới nghĩ đến sự chia tay. Đó là lúc Âu Cơ và Lạc Long Quân căi vă với nhau và sau cùng xé bỏ hôn thú cũ, đă làm tại nước Sở.
KẾT
C̣n rất nhiều điểm về việc giải mă truyền thuyết 'con rồng cháu tiên' chưa được tŕnh bày, dù trong dạng đơn sơ nhất, trong hai bài qua. Qua phần tham khảo các tài liệu để viết nên bài này chúng tôi đă thu lượm một vài nhận xét, như sau:
1. Thật ra vẫn có nhiều bài viết vài chục năm trước, như [4] và [20], đă từng đề cập đến 2 chủng chủ yếu ở nước Sở là Thái và Việt. Tuy nhiên, những tác giả này thường phải dựa được vào một số khung đối chiếu có sẵn, và không vượt ra khỏi các khung đối chiếu đó. Bởi khung đối chiếu của Tàu luôn có khuynh hướng không thèm phân biệt các chi chủng của khối Bách Việt. Các vị tiền bối của ta cũng dễ rơi vào t́nh trạng tương tự. Thông thường họ vẫn phải gộp chung lại các chủng Bách Việt thành một khối Mă Lai hay chủng In-đô-nê-siên. Từ đó điểm căn bản nhất, sự phân biệt và cuối cùng, phân ly giữa hai chủng Âu và Lạc, rất dễ bị lướt qua.
2. Những vị tiền bối thường xem những ǵ do người Tàu hoặc Tây, hay Nhật viết đều có nhiều sức nặng hơn tự ḿnh t́m ṭi. Nhưng rất thường, các tác giả Âu Mỹ Nhật, lại cũng dùng tài liệu Tàu hay của chính Việt Nam để viết về sử Việt. Lại một cái ṿng lẩn quẩn, rất khó thoát. Thí dụ: Bửu Cầm [20] có một đoạn cho biết dân chủ lực tại Sở bao gồm chủng Bách Việt, nhưng dẫn từ một tác giả Nhật Bổn. Đọc măi mới thấy ông Nhật này lại dựa vào 'Đại Việt Sử Kư Toàn Thư' của Ngô Sĩ Liên.
3. Việc bỏ sót quan sát nước Sở như một cái nôi của dân Việt có lẽ bắt nguồn từ chỗ cổ sử Việt mang nặng ảnh hưởng của sử sách Tàu. Sử sách Tàu luôn cố ư che đậy việc khác chủng giữa Hoa tộc với các nhóm 'rợ thật tiến bộ', như Sở, Ngô, Việt (Câu Tiễn), Bộc Việt (chúng tôi sẽ chứng minh chính là người Hẹ), v.v. Từ đó, người Việt từ ngàn xưa, ngay cả những người thích đọc Đông Châu Liệt Quốc, không bao giờ ngờ rằng người Sở trong vài trăm năm đầu thuở lập quốc, toàn nói tiếng Thái và tiếng Việt cổ.
4. Những người viết sử Việt cũng thường không ra khỏi cái khung nghiên cứu người Tàu đă vạch ra. Họ ưa chú trọng nhiều đến các chi tiết, phần lớn có thể sắp vào hạng 'ngoại vi'. Đọc các tài liệu sử Việt, chúng ta thường thấy, chữ này đáng lẽ phải viết làm sao đọc làm sao mới đúng. Gần như cứ vài trang là có chuyện lỉnh kỉnh như thế, kể cả những quyển sử đồ sộ, như [9] [10] [28]. Thí dụ: Trạch Hu Tống, vua nước Tây Âu, có phải thật ra mang tên là Dịch Hu Tống hay chăng. Và gần đây có thêm một cái mốt: Bỏ bớt tên 'Sách' của ông Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc, viện dẫn 'Sách' viết tiếp theo 'Thi' có thể mang nghĩa 'Hỏi': ông Thi 'hỏi' (đồng nghĩa với: Sách) bà Trắc có chịu làm vợ ông Thi hay không? Dựa trên các tài liệu viết bằng chữ Hán, và hoàn toàn không ngờ rằng người Hán (Tàu) cũng rất mù mờ về các chi tiết hết sức gút mắt của sử nước Việt cổ.
Nh́n chung, truyền thuyết con rồng cháu tiên khi mới nh́n có vẻ mang tính chất 'đầu Ngô ḿnh Sở'. Nhưng khi đọc đi đọc lại và so sánh với bản Mường, chúng ta đă được dịp thấy rơ, rất có thể truyền thuyết đă được dàn dựng và 'hiệu đính' với những 'lô-gích' hết sức chặt chẽ, gói ghém rất nhiều dữ kiện súc tích lẫn thông điệp rất quan trọng dành cho hậu thế.
Phần lớn bài này tập trung vào chủng Âu tức Thái, như chủng chủ lực ban đầu tạo dựng nên dân tộc và nước Việt Nam. Ở một bài khác chúng tôi sẽ cố gắng phân tích đóng góp của các chủng Việt khác, theo 'truyền thuyết con rồng cháu tiên' đă được biểu tượng bằng đám con đi theo Lạc Long Quân.
Ghi Chú
[1] Jeanne Cuisinier (1946) Les Mương – Géographie Humaine et Sociologie. Institut d’Ethnographie. Paris
[2] Nguyễn Hiến Lê (2002) Sử Trung Quốc. Nxb Văn Hoá
[3] Website sau đây cho đầy đủ danh sách các triều vua chúa bên Tàu: hostkingdom.net/china.html#Ch’u. Một vài pinyin cho việc tra cứu: Sở = Chu (hay Ch’u); Châu = Zhou; Tề = Qi (hay Chi); Tần = Qin; Tấn = Jin; Thần Nông = Shen Nong; Hồ Nam = Hunan; Hồ Bắc = Hubei; Thiểm Tây = Shaanxi; Cam Túc = Gansu; Việt = Yue (hay Yueh); Đông Đ́nh Hồ = Dongtinghu; Tứ Xuyên = Sichuan; Vân Nam = Yunnan; Dương Tử = Yang Tze; Hoàng Hà = Huang he; Người Miêu = Hmong; Hẹ = Hakka;…
[4] B́nh Nguyên Lộc (1971) Nguồn gốc Mă Lai của dân tộc Việt Nam. Nxb Xuân Thu (USA) tái bản.
[5] Website về khảo cứu nước Sở ở đại học Massachusetts (thành phố Boston): umass.edu/wsp/tools/languages/Chu/history.html OR lexicon.html
[6] Muốn hiểu tiến tŕnh đồng hoá về ngôn ngữ và lối sống, đặc biệt giữa những chủng có cùng màu da, và trong hoàn cảnh hội nhập ... văn minh, xin xem 'mô h́nh' nhận di dân ngày nay của các nước như Úc, Mỹ, Canada, đặc biệt từ Âu Châu. Hội nhập và xử dụng tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ có thể xảy ra chỉ trong ṿng 1-2 thế hệ, hay năm sáu mươi năm.
[7] 'Cơ' trong tiếng Việt có thể phát âm như 'Kỹ', thí dụ người Ca Kỹ 歌 姬 . Nhưng tiếng Hoa (quan thoại) chỉ có một lối viết, một lối đọc: 姬 /Ji/ . Chuyện người hùng Hạng Yũ (Vũ) có thể t́m thấy trên nhiều mạng khi t́m 'Xiang Yu'.
[8] Nguyên Nguyên (2005) Phải chăng người Việt cổ đă biết tiếng Anh: Ai= I= Tôi. Xem báo mạng talawas.org, tháng 3, 2005
[9] Trần Trọng Kim ( 1971) Việt Nam Sử Lược. Trung Tâm Học Liệu của Bộ Giáo Dục xuất bản. Đại Nam tái xuất bản tại Hoa Kỳ.
[10] Ngô Sĩ Liên và cộng sự (1497). Đại Việt Sử Kư Toàn Thư. Thanh Việt và Phạm Ngọc Luật hiệu đính theo bản dịch của Đào Duy Anh. Nxb Văn Hoá Thông Tin (2004). Bản của Viện Khoa Học Xă Hội Việt Nam được tŕnh bày đầy đủ trên mạng internet: perso.wanadoo.fr/charite
[11] Nicola Di Cosmo (2002) Ancient China and its Enemies - The Rise of Nomadic Power in East Asian History. Cambridge University Press
[12] Đường Nhạn Sinh, Bạo Thúc Diễm & Chu Chính Thư (2002) Mưu Trí thời Xuân Thu. (Ông Văn Tùng & Vũ Ngọc Quỳnh dịch). Nxb Văn Nghệ, TP HCM
[13] Chuyện cài áo bên trái cũng là một nét hết sức đặc trưng thuộc hội chứng dzị ứng của chủng Hoa. Họ thấy người chủng Yueh, có lẽ thuận tay trái ngày xưa, ưa cài vạt áo phía bên tay trái nên cho là ḱ, là man yi, … rợ. Người viết có hỏi một bằng hữu người gốc Hải Nam. Bằng hữu cho biết mấy ông bà cụ thật già vẫn c̣n có vạt áo trái. Người ngoài đường vẫn có thể chú ư như thường, và xem cái đó ‘không hợp thời trang’, hoặc kém văn minh!
[14] Một điểm trùng hợp của các địa bàn của chủng Âu tức Thái: Thức ăn tại các nơi này đều rất cay. Y hệt như đồ ăn Thái Lan ngày nay. Mặc dù thức ăn Thái về sau mang ảnh hưởng cà-ri Ấn Độ. Trước hết, đồ ăn Trùng Khánh - Tứ Xuyên (tức khu nước Thục thời xưa, quê hương Đặng Tiểu B́nh). Tiếp đến đồ ăn Hồ Bắc - Hồ Nam. Rồi Vân Nam (tức Đại Lư hay Nam Chiếu, hoặc Điền Việt). Tứ Xuyên, Hồ Bắc Hồ Nam, Vân Nam là 3 nơi có thức ăn cay nhất nước Tàu. Người viết đặc biệt đă có zịp nếm được thức ăn thật ‘thuần túy cay’ của Tứ Xuyên (Chinatown), Hồ Nam (Burwood), và Thái Lan (Redfern), ngay tại Sydney. Đặc biệt, món lẩu Tứ Xuyên và cà-ri cổ truyền Thái, có chứa trong đó chừng một chục trái ớt hiểm, hai ba ‘chùm’ tiêu hột, xanh đen đủ thứ. Cay nhớ đời đến một hai ngày sau. (Độc giả truy cập mạng về trang du lịch của mấy nơi này trên internet sẽ thấy họ đều quảng cáo có một chuyện chung chung: thức ăn các nơi này rất cay. Phải chăng đó hơn một sự trùng hợp ngẫu nhiên của các địa bàn chủng Âu tức Thái cổ?)
[15] Chử Văn Tần (2003) Văn Hoá Đông Sơn – Văn minh Việt Cổ. Nxb Khoa Học Xă Hội.
[16] Hoài Nam Wương Liu An (cháu của Liu Bang) thuật rơ trận chiến theo lối du kích của dân Tây Âu trong quyển 'Hoài Nam Tử', 'xuất bản' trong khoảng thế kỷ 2 trước Công Nguyên (xem [4] & [17]. Trong cuộc chiến đó, quân Tần giết được vua Tây Âu là Trạch (Dịch) Hu Tống. Dân Tây Âu (tức Âu 'Việt') rút vào rừng kháng chiến và giết lại được tướng Tần là Uất Đồ Thư. Một nhầm lẫn khác: nước Tây Âu Lạc. Thật ra không có nước nào mang tên nước Tây Âu Lạc cả. Chỉ có nước Tây Âu và nước Âu Lạc. Nước Âu Lạc nằm về phía Tây của Nam Hải. (xem [4] & [17]). Đặc biệt B́nh Nguyên Lộc đă dành cả một chương để bàn về vấn đề này cùng những dụng ư khá mập mờ của những học giả Pháp, khi họ xuống cấp Trạch Hu Tống, vua nước Tây Âu, thành tù trưởng.
[17] Keith Weller Taylor (1983) The Birth of Vietnam. University of California Press
[18] Xem website của British Council về gốc gác của binh lính Thục Phán: dân Tây Âu, Viet%5FNam/Directories/Vi_ACYAIw-7879_ADs-t_Nam_Cultural_profile/-3194.html
[19] Keith Weller Taylor [17] có dẫn một học giả Pháp thời tiền chiến, cho rằng có một ngôi mộ ở miền Hoa Nam có thể là mộ của...Kinh Dương Vương. Theo thiển ư, nhầm lẫn 'huyền sử' với ''người thật' của lịch sử, theo kiểu 'mộ của Kinh Dương Vương', đă cho thấy ai cũng có thể bị 'tẩu hỏa nhập ma' với các vấn đề cổ sử.
[20] Bửu Cầm (1971) Tương quan giữa những h́nh chạm trên trống đồng Việt tộc và bài 'Đồng Quân' trong Sở Từ. Tập san SỬ ĐỊA, năm thứ VIII, số 25, tháng 1-3, 1971.
[21] 'Việt' trong 'Việt Nam' là một từ do quốc ngữ biến đổi từ 'Yiệt'. Bởi chỉ trừ phương âm Triều Châu (và Phúc Kiến) có phát âm như /Wiật/ tất cả những thứ tiếng khác, như Mường, Quan thoại, Quảng Đông, Sơn Đông, Hẹ, Nhật, ... đều phát âm với âm /Y/ ở đầu, y như Yuệt. YUEH cũng chính là lối gọi tắt tỉnh Quảng Đông. Nhưng viết khác, 'Việt' chỉ Quảng Đông, viết theo bộ Mễ: 粤. Trong khi từ 'Việt' dùng để chỉ 'Việt Nam' họ viết 越, bao gồm {Tẩu}+{Qua}.
[22] Để ư Thái Lan (và Việt Nam) ngày nay cũng khá nổi tiếng với đồ sơn mài và hàng tơ lụa.
[23] Để ư người thiết lập nên nhà Hán và đưa từ HÁN vào để chỉ người Hán, Hán tự, Hán tộc, v.v. là Liu Bang, gốc người xứ Giang Tô (Jiang su). Giang Tô chính là địa bàn nước Ngô (với Ngô Phù Sai), một nước của rợ Việt, thuộc chủng ...Lạc. Ngô về sau bị Câu Tiễn của U Việt dứt điểm. Sau đó Việt bị Sở thôn tính (333 TCN), sau khi liên kết với Tề. Bởi đất Giang Tô thuộc Sở trước khi Tần thôn tính, nên cả Hạng Yũ và Lưu Bang đều được xem như người nước Sở. Cũng có thể Liu Bang mang chút ít máu...Việt?
[24] Website của đại học Massachusetts cho từ vựng của Sở: umass.edu/wsp/tools/languages/Chu/history.html
[25] Nguyên Nguyên (2004) Từ chữ Nôm đến quốc ngữ. Xem tại các báo mạng: aihuucongchanh.com, honque.net, khoahoc.net, v.v.
[26] Người Hmong không thích người khác gọi họ bằng Miêu. Miêu chính thật không phải nghĩa Mèo, như thường nhầm, nhưng mang nghĩa: Hạt giống. Có rất nhiều websites về người Hmong trên mạng. Trong đó có các tạp chí của giới khoa bảng nghiên cứu về người Hmong: hmongnet.org. Gần đây có bài viết tiếng Việt rất sâu rộng về người Hmong, được đăng trên mạng: Trần Trúc-Lâm (1999) Người Miêu: Lịch Sử của một dân tộc lưu vong. Xem báo mạng Viễn Du: viendu.com
[27] Một trong những đóng góp của Sở vào nền văn hoá Trung Hoa chính là Sở Từ, thường được xem ngang hàng với Kinh Thi của chủng Hoa. Nổi tiếng nhất là bài Cửu Ca, do nhà thơ yêu nước Khúc Nguyên sáng tác. Khúc Nguyên (340-278 TCN) là một đại thần, bà con với vua nước Sở. Sau khi dâng sớ xin vua hăy đề pḥng nước Tần, và nên liên kết với Tề ở phía Đông, cũng như đề nghị vua nên bài trừ tham nhũng, Khúc Nguyên bị đám nịnh thần ghen ghét. Vua Sở sau đó nghe lời đám nịnh thần cách chức và tống Khúc Nguyên đi lưu vong. Trên bước đường lưu vong, Khúc Nguyên đă sáng tác nhiều áng văn thơ bất hủ. Đặc biệt bài Cửu Ca, theo thể Sở Từ, rất 'ăn khớp' với các h́nh chạm trên trống đồng. Bài Cửu Ca [20] cũng như h́nh chạm trên trống đồng (hay thạp Đào Thịnh [4]) miêu tả hoạt cảnh lên đồng (shamanism) mà tột điểm chính là giao hoan giữa người đồng cốt và thánh thần [4] [20]. Để ư việc lên đồng chính là một 'cái đinh' cho nhiều nhà khảo cứu t́m ṭi về nguồn gốc dân Việt (Nam) (thí dụ: [4]). Theo thiển ư, thật ra cũng có thể shamanism (lên đồng) phổ thông đối với chủng Thái cổ, hơn là chủng Việt. Rất tiếc sự phân biệt các chủng Yueh (Việt) trong nhóm Bách Việt di cư đến b́nh nguyên sông Hồng trước tiên, từ trước đến nay luôn luôn bị bỏ sót hay bi che mờ bởi nạn gộp các chủng lại thành 1 khối, nên các nhà khảo cứu thường xem việc lên đồng là của chủng Việt nói chung. Theo thiển ư, 'tông' giáo 'lên đồng' có vẻ của chủng Âu tức Thái cổ, thời chưa di cư đến Bắc Việt, hơn là của chủng Lạc.
[28] Khuyết Danh (1377-1388) Đại Việt Sử Lược. Người dịch: Nguyễn Gia Tường. Người hiệu đính: Nguyễn Khắc Thuần. Nxb Thành Phố HCM (1993). Có bản được lên mạng tại perso.wanadoo.fr/charite
[29] Stephen Oppenheimer (2001) Eden in the East – The Drowned Continent of Southeast Asia. 2nd Impression. Phoenix
[30] Thật ra một số từ tiếng Hán viết có thay đổi. Chung qui có lẽ người sau v́ không hiểu rơ vấn đề nên cố ư viết chữ Hán với một tự dạng khác. Y hệt như viết 'Ngu Cơ' và 'Âu Cơ' bằng hai chữ Hán khác nhau. Thật ra phát âm như một, cho bất kỳ sắc tộc nào ở Trung Hoa hiện nay. Cũng ở vấn đề này, những nhà khảo cứu trong nhiều thế kỷ sau dễ lướt qua, không chịu để ư đến cội nguồn hoặc những từ vay mượn có tính ẩn dụ. Thí dụ: Kinh Dương Vương 經 楊 王 nếu viết y như vậy người đọc sẽ thấy ngay đó là châu Kinh và châu Yương. Thế nhưng 'Dương' trong tên Kinh Dương Vương lại viết khác, viết như 陽 , nghĩa 'thái dương', để tránh chữ 'Dương' 楊 dùng để chỉ họ, mang nghĩa 'dương liễu'. Thí dụ khác: Hùng Vương tại nước Sở được viết khác với Hùng Vương tại 'nước Văn Lang'. Vua Hùng ở Sở chính là chữ Tàu dịch từ 'Mị' tiếng Sở, mang nghĩa con gấu: Hùng = 熊 . Vua Hùng theo truyền thuyết mang nghĩa 'Hùng mạnh', hùng dũng, viết như: 雄 .
[31] Khúc Nguyên, tác giả Cửu Ca, Ly Tao, cùng những áng thi văn bất hủ khác, sau khi nghe tin nước Sở đă thất thủ trước quân Tần, đă tự trầm tại sông Mịch La vào ngày 5 tháng 5. Ngày 5 tháng 5 từ đó trở thành Tiết Đoan Ngọ, một ngày cực nóng ở Trung Hoa. Đó cũng là ngày nhân vật Trương Vô Kỵ của Kim Dung lên núi Thiếu Lâm chiến đấu với 3 vị cao tăng để giải cứu Tạ Tốn. Vô Kỵ mạng Hỏa, rất cần ngày tiết Đoan Ngọ để mạng Hỏa trở nên cực thịnh, mới chống lại được 3 cao tăng kia, thuộc mạng Thủy (Xem: Thử đọc lại Kim Dung (5): Cô gái Đồ Long).
[32] Website về một giống người vẫn c̣n theo mẫu hệ ngày nay:
thingsasian.com/goto_article/article.1862.html
Nguyên Nguyên
Sơ lược nguồn gốc dân tộc Việt
Theo nghiên cứu của Phạm Việt Châu và Đinh Việt Nhân, Bách Việt là tiếng của người Hán dùng để chỉ tập hợp các sắc dân chủng Việt (phần lớn cư ngụ tại miền Nam sông Dương Tử) mà người Hoa Hán gặp gỡ và tranh đấu khi họ bành trướng từ Hoa Bắc xuống Hoa Nam. Lănh thổ của bộ tộc Bách Việt, theo huyền sử, là nước Xích Quỷ dưới quyền vua Kinh Dương, bắc giáp Hồ Nam, nam giáp Chiêm Thành, tây giáp Tứ Xuyên, đông giáp biển Đông.
Từ thuở hồng hoang cổ đại, trước khi định cư ở châu thổ sông Hồng, tổ tiên ta xuất hiện khi nào? Nơi đâu? Chi phái? Sinh sống? Tục lệ? Tính t́nh? Những vùng đất Quảng Đông, Quảng Tây, đảo Hải Nam đă thuộc Việt tộc? Tại sao vua Quang Trung đ̣i Lưỡng Quảng?
Để t́m hiểu nguồn gốc tộc Việt, nên dùng sử liệu xưa từ "Kinh Thư" của Khổng Tử và Sử Trung Hoa của Tư Mă Thiên do hai sử gia Việt Nam là Phạm Văn Sơn và Phan Khoang chuyển dịch. Sau đó đối chiếu với truyền thuyết 18 đời vua Hùng trong “Đại Việt Sử Kư” của Ngô sĩ Liên. Có lẽ khách quan nhất.(1)
Kinh Thư, bộ sử Trung Hoa cổ đại, một trong Ngũ Kinh của Khổng Tử, được ghi chép từ đời các vua Nghiêu, Thuấn đến cuối đời Tây Chu, từ năm 2500 đến 770 trước tây lịch.(2) Với nước ta là thời kỳ truyền thuyết 18 đời vua Hùng. Kinh Thư hầu hết viết sử Tàu, nhưng cũng có vài đoạn ngắn Khổng Tử tŕnh bày địa giới các bộ tộc không phải tộc Hán ở phía bắc và nam Trung Hoa (cổ). Ông cũng nhắc đến tính t́nh đời sống các bộ tộc đó. (Kể từ đây trước tây lịch, xin viết: TTL)
Giai đoạn 1: Từ 2500-770 TTL. Theo “Việt Sử Tân Biên" của Phạm Văn Sơn trích Kinh Thư (Trang 35, 36) Từ 2000 năm TTL và trước đó tộc Hán chỉ sinh sống, tạo thành nhiều nước chư hầu cho Tây Chu(3) quanh quẩn lưu vực sông Hoàng Hà. Phía bắc tộc Hán: rợ Xích Địch (tiền thân rợ Hung Nô), rợ Tây Nhung, Sơn Nhung (sau đó bị đồng hóa thành người Hán).
Phía nam sông Hoàng Hà: Từ lưu vực sông Hoài, sông Dương Tử đến phía nam núi Ngũ Lĩnh là các dân tộc Man Di(4) có tên: Giao Chỉ, Mân Việt, Tây Việt, Việt Thường. Về sau, thế kỷ thứ 2 TTL người Hán dùng chữ Giao Chỉ(5) để đặt tên nước ta bị họ đô hộ gồm: Lưỡng Quảng đảo Hải Nam và miền Bắc Việt Nam gọi là Giao Chỉ bộ (sẽ nói sau).
Để dễ t́m nguồn gốc hăy xem Man Di là danh từ riêng chỉ các tộc không phải tộc Hán ở phía nam sông Hoàng Hà. Dân Việt ngày nay là trực hệ hoặc gián hệ với các chi phái của Man Di, dân ta vừa qua thời du mục sống đời bộ lạc bán khai.(6) Họ ở nhà sàn giống người thượng thiểu số, phụ nữ mặc đồ kín từ cổ đến chân, đàn ông mặc váy đầu gắn lông chim, trước đó chỉ đóng khố. Nh́n họa tiết hoa văn trên mặt trống đồng ta biết các phục sức của người xưa.
Theo Nguyễn Hiến Lê trong "Lịch sử Văn Minh Thế giới" (trang 123): Tổ Tiên ta là nước Việt Thường, ở vùng đất giữa hồ Động Đ́nh và hồ Phiên Dương, nam ngạn sông Dương Tử(7) đă cống vua Chu Thành Vương thế kỷ 10 TTL (Tây Chu) chim trĩ. Những tộc Việt khác là anh em cùng gốc tộc Man Di.
Kinh Thư và cổ sử Tàu: Các tộc Man Di có 4 đặc điểm: xăm ḿnh, cắt tóc ngắn, khoanh tay, cài áo bên phải (Hán tộc cài áo ở giữa). Họ làm nghề chài lưới, săn bắn, sinh sống gần ao, hồ, sông, biển, ven rừng, thường xăm ḿnh h́nh con giao long, văn hóa "khác hẳn" Hán tộc. Đấy là những điểm mấu chốt cho các nhà khoa học t́m thấy nguồn gốc ta thêm độc đáo(8).
Cổ sử Hán viết: "Người Man Di có tính khinh bạc, hiếu chiến, sắc sảo việc binh, không sợ chết. Họ ở núi mà đi đường thủy, lấy thuyền làm xe, lấy chèo làm ngựa, đến như gió thoảng, đi khó đuổi theo. Họ giỏi thủy chiến, luôn chống trả kịch liệt các cuộc xâm lăng của Hán tộc, ngoài ra tộc Man Di hoài vọng muốn phát triển về phương bắc" (Việt Sử Tân Biên trang 20, 42, 43, 75).
Ta thấy Tộc Hán có vẻ nể sợ tinh thần quật cường của Man Di. Có lẽ Hán đúng. Nhờ đi truyền, hậu duệ Man Di là dân Việt đă thắng các trận thủy chiến quan trọng về sau: 2 lần chiến thắng trên sông Bạch Đằng, Hàm Tử, Chương Dương, Vân Đồn, Vạn Kiếp...
Sử gia Việt Nam đối chiếu cổ thư này với địa lư th́ các giống Man Di lúc ấy (từ 2500-770 TTL ) sống ở những tỉnh Phúc Kiến, Hồ Bắc, Hồ Nam, Chiết Giang gần hồ Động Đ́nh có núi Ngũ Lĩnh (phía nam sông Dương Tử). Điều này giống với truyền thuyết dân gian "Con rồng cháu Tiên" và 18 đời vua Hùng. Trong Đại Việt Sử Kư của Ngô Sĩ Liên viết: Vua Đế Minh cháu 3 đời vua Thần Nông đi tuần thú phương nam đến núi Ngũ Lĩnh (tỉnh Hồ Nam) gặp nàng tiên, lấy nhau sinh ra Lộc Tục, Lộc Tục làm vua lấy hiệu Kinh Dương Vương(10) Kinh Dương Vương lấy con gái vua Động Đ́nh Hồ là Long Nữ sinh ra Lạc Long Quân, Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh ra 1 bọc chứa 100 trứng, nở ra 100 con (Bách Việt); 50 theo cha lên núi; 50 theo mẹ xuống biển. Lạc Long Quân phong cho con trưởng làm vua Hùng Vương thứ nhất. Vua Hùng đặt tên nước là Văn Lang, quốc hiệu đầu tiên của nước ta. Khoảng năm 2800 TTL .
Theo sử Tàu ghi: Từ 3-4 ngàn năm TTL, một giống dân làm "nghề nông trong sa mạc Gobi" từ tây bắc tràn xuống sông Hoàng Hà, thấy vùng đất ph́ nhiêu nhiều phù sa thích hợp nông nghiệp. Họ đánh đuổi dân địa phương giống Miêu tộc rồi chiếm cứ sinh sống trở thành người Hán. Từ đó sinh ra ông Bành Tổ, tổ tiên của người Tàu. Cũng từ đó có giả thiết: Miêu tộc là tổ tiên giống Man Di, nên Man Di luôn hoài vọng về phương bắc, nhớ lưu vực sông Hoàng Hà. Không sai thực tế mấy, giới khoa học ngày nay xác định tộc Hán là gốc Mongolic, tộc Man Di hầu hết gốc Indonesien.
Giai đoạn 2: Năm 770-220 TTL (thời Tần Thủy Hoàng): Theo "Trung Quốc Sử Cương" của Phan Khoang: (Trang 1, 62 ) 500 năm kế tiếp, tộc Hán bắt đầu liên tục lấn đất phía nam, tộc Man Di không chịu nổi áp bức của người Hán, hầu hết rời "quê cha đất tổ, lưu vực sông Dương Tử” lần lượt di cư về Hoa Nam, định cư ở Quảng Tây, Quảng Đông, đảo Hải Nam và miền Bắc Việt Nam(11). Một số nhỏ ở lại sinh sống ở lưu vực sông Dương Tử, tất nhiên không lâu sau họ bị đồng hóa thành người Hán và biên giới Trung Hoa vẽ rộng thêm về nam nhưng chưa đến Lưỡng Quảng.
Nghiên cứu cổ sử Trung Hoa, sử gia tây phương Leonard Aurousseau trong "Le Royaume de Văn Lang" viết: Người Việt ngày nay là gốc nước Việt vua Câu Tiễn có Phạm Lăi, Tây Thi; sinh sống vào thế kỷ thứ 6 TTL ở tỉnh Chiết Giang. Thế kỷ thứ 3 TTL nước Việt bị nước Sở đánh thua, toàn bộ dân Việt chạy về nam chia thành các phái: Mân Việt, Nam Việt, Lạc Việt. Lạc Việt ở miền Bắc Việt Nam. Hầu hết sử gia Việt Nam không đồng ư với giả thuyết: "Người Việt gốc nước Việt của Câu Tiễn..." của Leonard Aurousseau (Việt Sử Tân Biên của Phạm Văn Sơn trang 35).
Cũng theo cổ sử Tàu: Giao Chỉ là bộ tộc thường xăm ḿnh h́nh thủy quái giao long để lặn xuống sông biển, thuồng luồng cá sấu tưởng đồng loại không ăn thịt. Phù hợp với sử ta: Các đời vua Hùng khuyến khích dân chài xăm ḿnh.
“Đại Việt Sử Kư” của Ngô Sĩ Liên ghi: Truyền thuyết triều đại Hùng Vương chấm dứt năm 258 TTL. Kinh đô vua Hùng thứ 18 ở Phong Châu tỉnh Phú Thọ - miền Bắc Việt Nam. C̣n kinh đô các vua Hùng khác, nhất là vua Hùng thứ 1, 2 chưa biết nơi đâu? Nếu có, có nghĩa ở phía nam sông Dương Tử, loanh quanh Hoa Nam hoặc miền Bắc Việt Nam (thời kỳ khuyết sử).
Kinh Thư không nói về nước Văn Lang và 18 đời vua Hùng, nhưng Kinh Thư và cổ sử Trung Hoa đồng cho biết: Trước tây lịch dân cư Lưỡng Quảng, đảo Hải Nam và miền Bắc Việt Nam cùng một nguồn gốc không liên hệ ǵ Hán tộc có tên là Bách Việt (Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim trang 29) và xa xưa hơn: Ḍng Dương Tử là "Nguồn Sống" dài đằng đẵng 15, 18 thế kỷ của tổ tiên ta trước tây lịch (đă tŕnh bày bên trên). Đây là những tài liệu quư của Trung Quốc rất khách quan mà sử ta cần quan tâm để đi t́m hiểu nguồn gốc dân tộc Việt.
Hầu hết sử ta và Trung Hoa ghi: Từ năm 257 TTL, Thục Phán lật đổ vua Hùng thứ 18, lên làm vua hiệu An Dương Vương, đặt tên nước là Âu Lạc gồm cả Lưỡng Quảng, kinh đô Phong Khê, tỉnh Phúc Yên. Ông xây thành Cổ Loa (c̣n di tích). Sử không biết vua An Dương Vương là tộc Việt hay tộc Hán? Lúc đầu ông thần phục nhà Tần, Hán Cao Tổ thắng, ông thần phục nhà Hán nhưng vẫn chống triều đ́nh Trung Hoa. Ngoài mặt ông thần phục, để Âu Lạc ḥa b́nh xây dựng nước; Trung Hoa gây chiến ông kêu gọi dân Việt nghênh chiến, giống các triều đại Lư, Trần, Lê về sau.
Giai đoạn 3: Từ 220 (Tần Thủy Hoàng) đến 111 TTL (nước ta bị Bắc thuộc lần thứ nhất):
a) Đồ Thư - Sau khi các tộc Man Di di cư về Nam một số lớn hội nhập với Bách Việt (nói chung). Đất rộng người thưa. Năm 220 TTL, Tần Thủy Hoàng sai Đồ Thư đem quân tiến đánh Bách Việt là các tỉnh Chiết Giang, Phúc Kiến, Lưỡng Quảng và miền Bắc Việt Nam. Chiết Giang Phúc Kiến là giống Mân Việt. Lưỡng Quảng và miền Bắc Việt Nam là Tây Việt, Âu Lạc có tù trưởng Dịch Hu Tống và Thục Phán An Dương Vương làm vua. Sau 7 năm chiến tranh (220-214 TTL) nhà Tần tiêu diệt phần lớn Mân Việt, khi Đồ Thư vào Lưỡng Quảng th́ bất phân thắng bại với An Dương Vương và Dịch Hu Tống. Rồi Dịch Hu Tống, Đồ Thư tử trận, nhưng quân Hán không rút về bắc, họ vẫn giữ phần đất đă chiếm. Tần Thủy Hoàng ra lệnh thiết lập bộ máy cai trị, gồm tỉnh Phúc Kiến, Chiết Giang một phần tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây (Việt Sử Tân Biên trang 108).
Nhà Tần đặt tên Quảng Đông là quận Nam Hải, Quảng Tây là quận Quế Lâm. Trận chiến này tuy quân Hán chưa vào nổi miền Bắc Việt Nam nhưng họ hàng anh em cùng tộc Việt Man Di ở Quảng Đông Quảng Tây, nhất là Phúc Kiến Chiết Giang bị giết hại và mất đất nặng nề. An Dương Vương tiếp tục làm vua Bắc Việt và một phần Quảng Đông Quảng Tây đến 207 TTL. Ông làm vua 50 năm.
Sử liệu giai đoạn 2 và 3, các sử gia VN thường trích từ sử Trung Hoa của Tư Mă Thiên đáng tin cậy nhất, ông Thiên sống khoảng năm 137 TTL đời Hán Vơ Đế (bên ta là nhà Triệu)
b) Triệu Đà và nhà Triệu (207-111 TTL). Tần Thủy Hoàng chết năm 210. Trước khi Hoàng chết, đội quân Hán do Đồ Thư chỉ huy đă xâm lược phần lớn đất đai phía nam như đă tŕnh bày ở giai đoạn 3a. Ông ra lệnh Triệu Đà về Hoa Nam thay thế Đồ Thư kiện toàn việc cai trị phần đất quân Hán mới chiếm đóng. Triệu Đà lập thủ phủ là Phiên Ngung (Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông). Ngay khi ấy Triệu Đà ḍm ngó Âu Lạc (miền Bắc Việt Nam). Những năm đầu 2 bên giao hiếu tốt đẹp kết sui gia. Trọng Thủy con trai của Triệu Đà lấy Mỵ Châu con gái vua An Dương Vương.
Sau khi Tần Thủy Hoàng chết (210TTL), con là Hồ Hợi c̣n nhỏ làm vua, nước Tàu nhiễu nhương.
Lợi dụng Hán Sở tranh hùng (sau đó Hán thắng, Hán Cao Tổ làm vua), năm 207 Triệu Đà xưng vương, ông giết các quan Tàu trung thành với nhà Tần, nhà Hán. Ông đem quân thôn tính Âu Lạc, thống nhất Quảng Đông, Quảng Tây, đảo Hải Nam và miền Bắc Việt Nam thành 1 quốc gia độc lập đặt tên Nam Việt, kinh đô là Phiên Ngung (Quảng Châu ngày nay). Triệu Đà cất quân chiếm Tràng Sa/Hồ Nam, đối địch với triều đ́nh Trung Hoa. Ông làm vua 70 năm, luôn luôn lo mở mang Nam Việt gây cơ sở riêng cho ḍng họ Triệu, đồng thời nâng cao đời sống nhân dân. Ông vẫn duy tŕ phong tục bản địa, để nâng cao dân trí, ông đem đạo lư, văn học Trung Hoa truyền vào Việt tộc, tạo quyền lợi b́nh đẳng cho bất kỳ địa phương, lúc nầy tộc Việt được đánh dấu thoát ra đời sống bán khai. Nhất là ông có mục đích rơ rệt không chịu lệ thuộc Trung Quốc. Họ nhớ ơn ông. Thời Triệu Đà Nam Việt là đế quốc hùng cường đối thủ các vua Hán phương bắc (Việt Sử Tân Biên tr. 145, 153)
Sau Triệu Đà, con cháu không giỏi như cha(12) thêm nội gián Hán tộc là thái hậu Cù Thị. Năm 111 TTL vua Hán Vơ Đế sai Lộ Bác Đức đem quân xâm lăng nước Nam Việt. Thái phó Lữ Gia giết Cù Thị, rồi đem quân bố pḥng các nơi hiểm yếu và chống trả... nhưng cuối cùng quân Nam Việt thua. Không những mất Hồ Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, đảo Hải Nam mà vùng đất sau cùng của Việt tộc là miền Bắc Việt Nam c̣n sót lại cũng bị nhà Hán xâm lăng cai trị. Xin nhớ đó là năm 111 TTL.
Theo "Trung Quốc Sử Cương" trang 70 và "Việt Nam Sử Lược" của Trần Trọng Kim: Kể từ năm 111, khởi đầu 1000 năm nước ta bị Bắc thuộc, triều đ́nh Trung Hoa xem Âu Lạc Nam Việt như một quận huyện của họ. Lúc nầy Lưỡng Quảng, đảo Hải Nam và miền Bắc Việt Nam có tên do nhà Hán đặt: Thương Ngô, Quế Lâm, (Quảng Tây). Nam Hải, Hợp Phố (Quảng Đông). Châu Nhai, Đạm Nhĩ (đảo Hải Nam). Cửu Chân, Nhật Nam (miền Bắc Việt Nam) và toàn vùng địa phương lớn gọi chung là Giao Chỉ bộ (tên của một bộ tộc tổ tiên ta từ 2000 năm trước bên bờ sông Dương Tử) đồng chịu sự đô hộ như nhau. Vua quan Hán tộc luôn luôn hà khắc sách nhiễu dân Giao Chỉ đến cùng cực và đưa người Hán từ phương Bắc đến vùng này để đồng hóa tộc Việt trong Giao Chỉ bộ.
V́ gần phương bắc, tất nhiên người Hán đến Quảng Đông, Quảng Tây, đảo Hải Nam nhiều nhất. Qua nhiều thế kỷ người Giao Chỉ vùng Lưỡng Quảng bị đồng hóa rơ rệt. Đồng thời để ta quên nguồn gốc, Trung Hoa đổi tên Giao Chỉ bộ nhiều lần như: Giao Châu, An Nam Đô Hộ phủ. Chia để dễ trị, từ từ danh xưng địa phương lớn được thu gọn chỉ trong địa hạt miền Bắc Việt Nam.
Trong suốt 10 thế kỷ luôn luôn có những anh hùng dân Việt lănh đạo kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân lật đổ chế độ cai trị của tộc Hán, như Hai Bà Trưng, Bà Triệu. Nhưng hầu hết chỉ thành công ngắn hạn. Măi đến năm 939 sau tây lịch Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, dân Việt mới lật qua được trang sử tự chủ cho đến ngày nay, nhưng ta chỉ lấy lại được miền Bắc Việt Nam mà thôi.
Thế kỷ 11 đời vua Lư Nhân Tôn, triều đ́nh biết nhà Tống sẽ đem quân đánh nước ta. Tiên hạ thủ vi cường, Lư Thường Kiệt và Tôn Đản đem quân đánh Quảng Đông, Quảng Tây tiến sâu lănh thổ Trung Quốc hàng trăm dặm, giết các quan đầu tỉnh, phá nát các cơ sở tiếp liệu khí giới để đánh nước Nam ở châu Ung, châu Khiêm, châu Liêm. Các ông làm chủ t́nh h́nh 1 tháng rồi rút về sông Như Nguyệt, đông bắc kinh đô Thăng Long, đón chờ quân Tống đem đại binh phục thù.
Không kể Triệu Đà đánh chiếm Trường Sa, Hồ Nam, đây là lần độc nhất trong lịch sử, nước ta đem quân đội tấn công nước Tàu. Lần thứ 2 tấn công nước Tàu bằng ngoại giao dưới thời vua Quang Trung. Sẽ đề cập sau (sau phần Triệu Đà).
Mặc dầu sử gia Phạm Văn Sơn khen ngợi Triệu Đà là nhà quân sự chính trị tài ba, biết lo cho dân cho nước và 70 năm làm vua, Triệu Đà chống Hán, nhưng theo ông Sơn: Triệu Đà thuộc tộc Hán, là quan vua Tần nên ông Sơn coi nước ta bị Bắc thuộc Tàu từ khi Triệu Đà xâm lăng Âu Lạc, truất phế vua An Dương Vương năm 207 TTL. (Việt Sử Tân Biên trang 141).
Ngược lại, sử gia Trần Trọng Kim nhận xét: Triệu Đà tuy gốc Hán nhưng con cháu được sinh ra trên đất Việt, quan trọng nhất: Họ Triệu phục vụ cho đời sống Việt tộc và làm theo ư nguyện nhân dân "Chống Hán", nên sử gia Trần Trọng Kim coi Triệu Đà cùng nhà Triệu là các vua Chính Danh của nước ta và khởi đầu Bắc thuộc lần thứ nhất khi nhà Hán xâm lăng Nam Việt giết con cháu Triệu Đà năm 111 TTL (Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim trang 47).
Vậy! Không hiểu nên xếp Triệu Đà và nước Nam Việt thuộc về Hán tộc hay Việt tộc?
Triệu Đà và nhà Triệu từ 207-111 TTL không những không bị triều đ́nh Trung Hoa cai trị c̣n là đối thủ của triều đ́nh Trung Hoa th́ không thể gọi nước ta bị Bắc thuộc từ năm 207.
Nếu nhà Triệu không bị lật đổ, tiếp tục giữ ngôi và làm theo ư nguyện nhân dân “chống Hán” cho đến ngày nay, cũng tương tự các triều đại: Lư, Trần, Lê... th́ vẫn thuộc tộc Việt.
Ví như ngày nay, nếu con cháu của di dân Việt Nam, Trung Quốc làm Tổng Thống Mỹ phục vụ ư nguyện nhân dân Mỹ. Nước Mỹ vẫn là Hoa Kỳ, nước Mỹ không thể là Việt Nam hay Trung Quốc.
Không kể thời 18 đời vua Hùng (truyền thuyết), th́ đời vua An Dương Vương năm 257 nhất là thời Triệu Đà 207 TTL, nước ta, các tộc Man Di đă thành lập quốc gia Âu Lạc, Nam Việt bao gồm các tỉnh Hồ Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, đảo Hải Nam và miền Bắc Việt Nam. Hai vua có chủ trương rơ rệt: nâng cao đời sống nhân dân và "chống Hán". Xa hơn, 1000 năm TTL theo cổ sử Trung Hoa: các tỉnh Phúc Kiến, Chiết Giang, Quảng Đông, Quảng Tây đă có thời là quê hương tộc Việt. Xa hơn nữa: sông Hoài và ḍng Dương Tử là nguồn sống của tổ tiên ta thuở xa xưa.
Căn cứ những điều đó, sau khi đại thắng quân Thanh năm 1789, vua Quang Trung đặc phái 1 sứ bộ sang Bắc Kinh năm 1792. Tướng Vũ văn Dũng là chánh sứ cùng 2 ông nghè Ngô Thời Nhiệm, Phan Huy Ích dùng Kinh Thư và Sử Trung Quốc với 3 tấc lưỡi “xin lại tượng trưng” hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây của tổ tiên và xin cưới công chúa Tàu cho chủ soái. Đề nghị hợp lư của một dân tộc bị mất mát quá nhiều đang được lănh đạo bởi một anh hùng dân tộc là thiên tài quân sự. Vua Quang Trung đă sẵn sàng đội quân tinh nhuệ để xin không được th́ đánh, ông dùng cả đội quân Tầu phản Thanh phục Minh như: Thiên Địa Hội, giặc Tàu Ô, cho ư đồ của ḿnh.
Trong lần đi này tướng Vũ Văn Dũng, ông Nghè Nhiệm cùng xin vua Càn Long băi bỏ tục cống người vàng. Hoàng đế nhà Thanh phán ngay: "Thanh triều văng sự bỉ kim nhân”. Có nghĩa: Thanh triều văn minh xem việc cống người vàng của các triều đại trước (nhà Minh) là thô bỉ. Từ đó nước ta được chấm dứt việc cống kim nhân (14).
Quang Trung biết đây là thời cơ tốt nhất của lịch sử để "xin lại Lưỡng Quảng". Thu hồi lại phần nào đất tổ tiên (Hoa Nam vẫn là đất của tộc Việt dù không vua An Dương Vương hay Triệu Đà).
Quả nhiên! Sau khi vua Càn Long nhận sắc (quốc thư) từ chánh sứ Vũ Văn Dũng, hôm sau vua Thanh đồng ư: Gả công chúa và "cho" Nguyễn Huệ tỉnh Quảng Tây.
Để sáng tỏ một biến cố lịch sử quan trọng thời cận đại ta hăy xem một đoạn gia phả con cháu tướng Tây Sơn Vũ Văn Dũng ghi lại chi tiết việc sứ đoàn vua Quang Trung triều kiến vua Càn Long. Trong cuốn “Quang Trung Nguyễn Huệ” của Hoa Bằng xuất bản năm 1944 tại Hà Nội.
Theo gia phả họ Vũ đă thuật, th́ khi bệ kiến vua Thanh Càn Long, Vũ Văn Dũng tâu xin 2 việc:
Việc thứ nhất là cầu hôn, v́ phối sất là việc quan trọng, Quốc vương hiện nay lớn tuổi (Quang Trung 40 tuổi), mà hôn nhân chưa định xong bởi chưng trong nước th́ toàn là hạng thần tử, các phiêu phong láng giềng th́ lại không được Quốc vương ưa thích nên muốn vua Thanh xét t́nh cho.
Việc thứ hai là xin đất đóng đô, lấy cớ rằng Quốc vương ở một nước hẻo lánh, thủy bộ không tiện mà vượng khí trong nội địa th́ hết mất rồi!
Hai việc ấy, tâu lên vua Thanh châu phê giao cho đ́nh nghị. Trong khi đ́nh thần nhà Thanh chưa kịp bàn xét th́ liền hôm sau, sứ đoàn nhận được lời mời bệ kiến vua Càn Long ở Ỷ Lương Các. Vũ Văn Dũng lại dâng tấu lần thứ hai xin vua Thanh ban cho 2 tỉnh Quảng Đông Quảng Tây làm đất đóng đô và gả một công chúa để gây cho nước biên thùy cái phong hóa của Trung Quốc.
Hai việc ấy được chuẩn y. Nhưng vua Thanh chỉ ưng cho tỉnh Quảng Tây làm đất đóng đô thôi.
Việc đ̣i đất đă được đến đây. C̣n việc định gả công chúa th́ tiến được bước dài hơn:
Sau ngày tiếp Nam sứ ở Ỷ Lương Các, vua Thanh liền sai bộ Lễ sửa soạn nghi lễ việc cưới gả, định ngày cho công chúa sang Nam đẹp duyên với Nguyễn Huệ.
Nhưng sau đó mấy hôm, Vũ Văn Dũng nhận được tin chẳng lành: Vua Quang Trung mất! V́ vậy mọi việc đều lỡ dở. Nguyễn Huệ mất rồi, Càn Long c̣n nể nang ai? Vua Thanh lờ luôn lời hứa. Chánh sứ Vũ Văn Dũng và sứ đoàn đành ôm hận mà trở về.
Tóm lại: Qua bao biến thiên lịch sử hầu hết dân Việt ngày nay có nguồn gốc tộc Giao Chỉ, Bách Việt. Giống Mân Việt ở Phúc Kiến, Tây Việt ở Lưỡng Quảng đă bị đồng hóa thành dân Hán trong thời kỳ nước ta bị Bắc thuộc, chỉ tộc Việt nào di cư dài xuống châu thổ sông Hồng mới sống c̣n. Ta bị mất đất nặng nề nhất dưới thời Tần Thủy Hoàng (220 TTL) và Hán Vũ Đế (111 TTL).
Một ngàn năm bị Tàu đô hộ. miền Bắc Việt Nam vẫn không bị đồng hóa, trong khi có nước, có bộ tộc từng đô hộ Trung Hoa hàng trăm năm, cuối cùng chính họ bị Trung Hoa đồng hóa như: Mông, Măn, Hồi, Tạng. Chúng ta mới hiểu nghị lực phi thường của tổ tiên Giao Chỉ, Bách Việt.
Lịch sử tộc Việt đă trải dài hơn 40 thế kỷ. Từ thời hồng hoang cổ đại tổ tiên ta bơi lặn kiếm sống giữa ḍng Dương Tử, phải xăm ḿnh h́nh giao long để tránh thuồng luồng cá sấu, đến ngày nay con cháu dùng ghe gắn máy đuôi tôm di chuyển nhộn nhịp trên sông rạch châu thổ Cửu Long Đồng Nai. Chúng ta hiểu: không những người xưa phải chống trả với đối thủ Trung Quốc lớn mạnh hơn chục lần, đă đồng hóa nhiều đế quốc; mà các anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, Quang Trung c̣n đánh tan tác những đế quốc xâm chiếm đô hộ Trung Quốc là Mông Cổ và Măn Châu nữa.
Hồ Quí Chương
Tái bút: Thế kỷ 20 nhờ khoa học phát triển, nguồn gốc dân tộc ta phát giác thêm nhiều mới lạ phức tạp. Hơn 20 tác giả Việt Nam, ngoại quốc nghiên cứu: Khi tộc Giao Chỉ di cư từ sông Dương Tử đến Hoa Nam, Bắc Việt, nơi đây đă có chủng tộc Indonesien từ Mă Lai Nam Dương đến Đông Dương chờ đón từ lâu. Trên đường vượt biển đổ bộ vào Đông Dương hàng ngàn đợt người của một chủng tộc lớn chẳng lẽ không ai đổ bộ lên cả hải đảo Trường Sa, Hoàng Sa ngoài khơi gần bờ biển Đông Dương.
Ông B́nh Nguyên Lộc dầy công nghiên cứu bằng công tŕnh đồ sộ "Nguồn gốc Mă Lai của dân tộc VN" được xuất bản trước 1975. Nay nhà xuất bản Xuân Thu hải ngoại đă tái bản.
Năm 1998 Stephen Oppenheimer PhD đại diện 1 tổ hợp nghiên cứu cổ sử Á Đông và cũng là Professor of Paediatrics at Chinese University of Hong Kong, đă xuất bản "Eden in the East" nghiên cứu lịch sử văn minh vùng Đông Nam Á từ 10,000 năm trước tây lịch. Để tránh hiểu lầm chữ chuyên môn, như Indonesien trong cổ sử Việt là giống Indonesien = Bách Việt, không có nghĩa dân Nam Dương (17). Xin để nguyên văn vài đại ư từ sách của ông:
-The Polynesians did not come from China but from the islands of Southeast Asia
-The domestication of rice was not in China but in Malay Peninsula 9,000 years ago (p. 562)
Có thể t́m mua sách ở bất kỳ book store.
Chú Thích:
(1) Dùng sử liệu, đúng theo quan niệm cũ! Nhưng sau thế kỷ 19 các nhà nghiên cứu dùng khoa học t́m hiểu nguồn gốc dân tộc ta, họ phát giác nhiều độc đáo, phức tạp. Trước khi t́m hiểu những phức tạp bằng khoa học, ít nhất nên hiểu căn bản lịch sử đoạn đường các chi tộc tổ tiên gian truân di cư từ sông Dương Tử đến Bắc phần, VN.
(2) Khổng Tử c̣n viết: Kinh Xuân Thu, cuốn sử thứ 2 chuyên về nước Lỗ, cũng trong hệ thống Ngũ Kinh. Xin đọc “Tứ Thư Ngũ Kinh” để biết đại ư 9 môn học chính mà tổ tiên ta đă học để trở thành ông Nghè. Tiến sĩ.
(3) Nhà Chu (nhà Châu) gồm 2 thời kỳ Tây Chu và Đông Chu. Lúc khởi đầu thế kỷ thứ 12 BC đến 770 BC kinh đô gần Tây An tỉnh Thiểm Tây, sử gọi Tây Chu. Để tránh áp lực chư hầu và các rợ phía bắc, năm 770 BC vua Chu B́nh Vương dời đô về phía đông, kinh đô Lạc Dương, sử gọi là Đông Chu. Cuối cùng bị nhà Tần diệt năm 240 BC.
(4) Xin đừng giận chữ Man Di, “thói quen“ người Hán thường xem dân tộc khác không phải Hán tộc là man di, là rợ. Phía bắc Vạn Lư Trường Thành là rợ Hồ (Hung Nô), người tây phương bị gọi là tây di, các tộc phía nam trong số có Việt tộc là "nam man". Không ít người Việt trước 75 giống người Hán xưa: Da ngăm đen nói tiếng Việt không rành bị gọi mán, mọi, chà và. Tàu bị kêu chú chệt, Tây bị gọi bạch quỷ, ngay Mỹ cũng bị gọi thằng mẽo.
Tuy Hung Nô bị Trung Hoa gọi "rợ", nhưng hàng ngàn năm vua quan dân Hán sợ rợ lắm. Từ Hạ, Thương, Chu hàng trăm đời vua Tầu lần lượt ra lệnh hằng triệu nhân lực khổ công xây dựng, tu bổ, nâng cao nối dài Vạn Lư Trường Thành để ngăn cản rợ. Lúc đầu chỉ bằng đất, đời nhà Chu mới xây bằng gạch có h́nh tượng như bây giờ. Thái Tử Phù Tô trưởng nam Tần Thủy Hoàng v́ ngăn cản cha đốt sách chôn sống học tṛ, ông bị đày và chôn xác tại đây. Ngày nay Trường Thành dài hơn 5000 dặm, nổi tiếng nghĩa địa lớn nhất thế giới đông tây kim cổ, đă vùi chôn hằng triệu thi thể con dân Hán tộc khốn khổ vùng bắc và tây bắc Trung Hoa thời thượng cổ, trung cổ, chết v́ xây dựng, chưa kể chết v́ chiến tranh. Đến đời nhà Minh thế kỷ 15, 16, Trường Thành vẫn được tu bổ tiếp tục xây dài thêm.
(5). Xin đừng đặt nặng chữ Giao Chỉ là 2 ngón chân cái giao nhau, cùng thời nhiều bộ tộc khác không phải Giao Chỉ cũng có 2 ngón chân cái giao nhau. Ngày nay nếu cứ t́m người nào có 2 ngón chân cái giao nhau mới là người Giao Chỉ; e rằng Việt tộc đă bị đồng hóa hay bị tiêu diệt, mất giống trên bản đồ nhân chủng từ lâu.
(6) Khách quan, lịch sử văn minh thế giới xác nhận khoảng 1, 2 ngàn năm trước tây lịch, hầu hết các dân tộc thế giới đều sống bán khai, ngoại trừ hiếm hoi vài dân tộc tổ chức thành quốc gia như: Ai Cập, Hi Lạp, và Trung Quốc.
(7) Việt Thường nơi dây không dính dáng nước Việt Thường (Quảng B́nh, Quảng Trị) tên cũ của Chiêm Thành.
(8) Bài nầy "Nguồn gốc tộc Việt" từ sử liệu. Sẽ sưu tầm Nguồn gốc tộc Việt dưới mắt các nhà khoa học.
(10) Xin đừng lầm với An Dương Vương Thục Phán, hàng ngàn năm sau cũng làm vua Việt tộc. Thế kỷ thứ 3 BC Thục Phán đảo chánh lật ngôi vua Hùng thứ 18, lấy hiệu An Dương Vương. Sẽ tŕnh bày chi tiết ở những đoạn kế.
(11) Tất nhiên lúc nầy Hoa Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, đảo Hải Nam chưa có tên. Để dễ xác định, phải tạm dùng những địa danh sẽ có tên. Trước năm 214 BC Đồ Thư chưa xâm lăng Bách Việt, vùng đất rộng lớn phía nam Trung Hoa chưa thuộc về Hán tộc, chưa bị triều đ́nh Trung Hoa đặt tên. Sẽ đề cập vùng Hoa Nam ở các đoạn kế.
(12) Kết quả mối bi t́nh sử Trọng Thủy Mỵ Châu cùng xuống tuyền đài để lại 1 đứa con tên là Hồ. Triệu Đà chết, ông truyền ngôi cho cháu đích tôn Hồ. Hồ lên ngôi lấy hiệu là Văn Vương. Từ Văn Vương trở đi con cháu kém cỏi, không tài giỏi như ông nội Triệu Đà, ông ngoại An Dương Vương. Không lâu Nam Việt bị mất về nhà Hán.
(13) Măn châu đô hộ Hán tộc 270 năm. Biết bao máu nước mắt tủi nhục dân Hán đổ ra trong gần 3 thế kỷ làm nô lệ. Phong tục người Hán không muốn ai đụng chạm đến cái đầu. Khi Măn Thanh mới xâm chiếm Trung Hoa. Chỉ v́ tóc bín để giống tộc Măn. Lệnh "Muốn giữ đầu th́ đừng giữ tóc" nhà Thanh giết cả triệu dân Hán chống cắt tóc.
(14) Để biết thêm về lệ cống “Kim Nhân”. Mời đọc bài "Thành quả trường Quốc Tử Giám" cùng tác giả sưu tầm.
(15) Các sử gia VN thường trích sử liệu này, khi đề cập việc Vua Quang Trung "xin lại" Lưỡng Quảng.
(17) Theo "Nguồn gốc Mă lai của dân tộc Việt Nam" của B́nh Nguyên Lộc: Chữ Indonesien để chỉ một chủng tộc từ 5000 năm trước tây lịch từ bán đảo Mă Lai đến bờ biển Đông Dương, Trung Hoa định cư. Các tộc Ngô Việt, Mân Việt ở Chiết Giang, Phúc Kiến ven bờ biển Trung Hoa cũng có nguồn gốc Indonesien. Đoạn cổ sử nầy rất phong phú, phức tạp, các nhà nghiên cứu c̣n chưa thống nhất.
http://hohyhung.blogspot.com/
Theo: http://taophunghoiquan.blogspot.com/
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.