MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎֎֎֎֎֎֎
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
v Federal Register vCongr Record vCBO
v US Gov vCongressional Record vPBS
v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project
v JudicialWatch vReuter vAP vWorld Tribune
v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
v MediaMattersvSourceIntelvFRUSvIntelnews
v GlobalSecvGlobalIntelvEnergyvArchive
v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation
v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
v MediaBiasF.Check vFactReport vPolitiFact
v MediaF.Check vFactCheck vSnopes
vThe DiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
v OpenSecretvSunlightvPolitical Critique
v N.W.Order vIlluminatti News vGlobalElite
v New Max vCNSvDailyStorm vForeignPolicy
v Observe vAmerican Progress vFair vCity
v Guardian vPolitical Insider vLaw vMedia
v RamussenvWikileaksvFederalistvHistory
v The Online Books vBreibart vInterceipt
v AmFreePress vPoliticovAtlantic
v National Public Radio vForeignTrade vSlate
v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
v Federation of American Scientist v Millenium
v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media
v Russia Newsv Tass DefensevRussia Militaty
v Scien&TechvACLUvGatewayvVeteran
v Open Culture vSyndicate vCapital Research
v T.V.QG1vTV.QG vHọc Viện NG vTĐ.BKVN
v Ca DaovH.V.Công DânvThư Viện PG
v Bảo Tàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền
v Thời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
v TV Hoa Sen vVatican?vRomanCatholic
v K.H.TV vĐại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng
v Viễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn
v Việt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v ChúngTa v Eurasia
v Dân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí vTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong
v S.G.Echo vSài G̣n vThế Giới vTCCS
v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm
v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh
Trí tuệ mù ḷa
Edgar Morin
14/11/2017
Sự nhận biết [La prise de conscience]
Chúng ta đă thu nhận được những tri thức vô song về thế giới vật lư, sinh hoá tâm lư học, xă hội học. Khoa học ngày càng khuếch trương sự ngự trị của các phương pháp kiểm chứng kinh nghiệm và logic. Ánh sáng của Lư Tính dường như đă nhấn ch́m tâm trí huyền thoại và u minh xuống tận đáy sâu. Vậy mà đâu đâu, sự lầm lạc, sự ngu dốt, sự mù ḷa vẫn luôn song hành với những tri thức của chúng ta.
Chúng ta cần nhận biết một cách triệt để rằng:
Nguyên nhân sâu xa của sai lầm không nằm ở những sai lầm về sự kiện (tri giác sai) hoặc sai phạm về logic (không nhất quán), mà nằm chính ở phương cách tổ chức tri thức của chúng ta thành hệ thống các ư niệm (các lư thuyết, các hệ tư tưởng);
Có một sự dốt nát mới gắn liền với quá tŕnh phát triển của bản thân khoa học;
Có một sự mù ḷa mới gắn liền với việc sử dụng đă xuống cấp của lư tính.
Những nguy cơ nghiêm trọng nhất mà loài người đang phải hứng chịu luôn gắn liền với sự tiến bộ mù quáng và không được kiểm soát của tri thức (vũ khí nhiệt hạch, các mưu toan thao túng ở mọi giác độ, sự suy thoái sinh thái, v.v…)
Tôi muốn chứng minh rằng những sai lầm, những ngu dốt, những hành động mù quáng, những hiểm họa đều có một tính chất chung, đó là kết quả của một phương thức cắt xén trong tổ chức tri thức, khiến ta không c̣n khả năng nhận ra và lĩnh hội được tính phức hợp của thực tại.
Vấn đề tổ chức tri thức
Mọi tri thức đều vận hành theo lối chọn lựa những dữ kiện có ư nghĩa và vứt bỏ những dữ kiện không có ư nghĩa: phân tách (phân biệt hoặc chia tách) và hợp nhất diệt nối, đồng nhất); phân cấp (chính, phụ) và định tâm (vào một hạt nhân các khái niệm chủ đạo). Với việc sử dụng logic, các thao tác này trên thực tế bị chi phối bởi các nguyên lư “siêu logic” trong việc tổ chức tư duy, hoặc các chuẩn thức(**). Đó là những nguyên lư bí ẩn chi phối nhăn quan của chúng ta về sự vật và về thế giới mà ta phải tuân theo một cách vô ư thức.
Bởi vậy, vào một thời điểm khó ấn định nào đó trong bước quá độ từ nhăn quan địa tâm (theo thuyết của Ptolémée) sang nhăn quan nhật tâm (theo thuyết của Copernic), sự đối lập giữa hai nhăn quan trước hết nằm ở nguyên lư lựa chọn / vứt bỏ các dữ kiện: những người theo thuyết địa tâm vứt bỏ những dữ kiện không có khả năng giải thích được theo quan niệm của họ, coi chúng là không có ư nghĩa, trong lúc đó th́ những người phía bên kia lại dựa vào cơ sở những dữ kiện này để thai nghén ra hệ thống nhật tâm. Hệ thống mới cũng chứa đựng cùng những yếu tố cấu thành như hệ thống cũ (các hành tinh) và sử dụng nhiều những phương pháp tính toán cũ. Nhưng toàn bộ nhăn quan về thế giới đă thay đổi. Phép hoán vị đơn giản giữa Trái đất và Mặt trời ở đây c̣n ư nghĩa hơn là một phép hoán vị bởi v́ nó đă biến tâm điểm (Trái đất) thành một yếu tố ngoại biên, và một yếu tố ngoại biên (Mặt trời) thành tâm điểm.
Hăy lấy một ví dụ nằm ngay ở trung tâm những vấn đề nhân học - xă hội của thế kỷ chúng ta: ví dụ về hệ thống trại tập trung (Goulag) ở Liên Xô cứ cho là chấp nhận được, th́ trên thực tế Goulag vẫn có thể bị gạt ra ngoài lề của chế độ xă hội chủ nghĩa Xô viết như một hiện tượng tiêu cực phụ và có tính nhất thời, mà về cơ bản nhằm đối phó với sự bao vây của chủ nghĩa tư bản và những khó khăn trong thời kỳ đầu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xă hội. Vào thời kỳ đó, trái lại người ta đă có thể coi Coulag như hạt nhân trung tâm của hệ thống, làm rơ bản chất toàn trị của hệ thống ấy. Do vậy người ta có thể nhận ra rằng, tùy cách tiễn hành tập trung, phân chia giai tầng, chia tách hoặc đồng nhất hóa, mà nhăn quan về Liên Xô có thể hoàn toàn thay đổi.
Ví dụ này chứng minh cho ta thấy rằng rất khó suy xét một hiện tượng như “bản chất của Liên Xô”. Không phải là bởi v́ các ư tưởng của chúng ta bị chi phối bởi những định kiến, những “đam mê”, những quyền lợi, mà bởi v́ chúng ta không có đủ các phương tiện để nhận thức được tính phức hợp của vấn đề. Điều đáng nói ở đây là phải tránh việc đồng nhất một cách tiên nghiệm (dẫn đến sự quy giản khái niệm Liên Xô thành khái niệm Goulag) cũng như tránh việc chia tách một cách tiên nghiệm khái niệm chủ nghĩa xă hội Xô Viết với khái niệm hệ thống trại tập trung, khiến cái này trở nên xa lạ đối với cái kia. Phải loại bỏ cách nh́n phiến diện, trừu tượng. Để làm được việc đó, trước tiên cần phải ư thức được bản chất và những hệ quả của các chuẩn thức đang cắt xén tri thức và bóp méo thực tại.
Bệnh lư của tri năng [savoir], trí tuệ mù ḷa
Chúng ta đang sống dưới sự thống trị của những nguyên lư chia tách tuyển chọn, quy giản và trừu tượng mà gộp chung lại tôi gọi là “chuẩn thức đơn giản hóa” [paradigme de imphfication]. Descartes đă xây dựng chuẩn thức chủ đạo này của Phương Tây bằng việc chia tách chủ thể tư duy (ego cogitans) với vật quảng tính (res extensa), tức là chia tách triết học với khoa học và coi những ư niệm “tỏ tường và tách biệt” như nguyên tắc của chân lư, có nghĩa là chính tư duy chia tách. Chuẩn thức này đă dẫn dắt cuộc phiêu lưu của tư duy phương tây suốt từ thế kỷ XVII và rơ ràng đă mang lại những bước tiến vĩ đại về tri thức khoa học và về suy tư triết học; những hệ quả độc hại sau rốt của nó chỉ bắt đầu bộc lộ vào thế kỷ XX.
Một sự chia tách khiến cho những giao tiếp giữa tri thức khoa học và suy tư triết học trở nên nghèo nàn như vậy hẳn rốt cuộc đi đến chỗ tước đi của khoa học khả năng tự nhận ra ḿnh, tự suy tư, và thậm thí cả khả năng tự suy xét bản thân ḿnh một cách khoa học. C̣n nữa, nguyên lư chia tách đă cô lập một cách triệt để ba lĩnh vực lớn của tri thức khoa học với nhau: vật lư học, sinh học, khoa học về con người.
Có một cách cứu văn duy nhất đối với sự chia tách th́ lại là một lối đơn giản hóa khác: quy giản cái phức hợp thành cái đơn giản (quy giản cái sinh học thành cái vật lư, cái nhân bản thành cái sinh học). Một quá tŕnh siêu chuyên biệt hóa vậy là đă xé nát và băm vụn tấm dệt phức hợp của thực tại và làm cho mọi người tưởng rằng những mảnh cắt tùy tiện được tiến hành đối với thực tại chính là bản thân thực tại. Đồng thời, lư tưởng của từ thức khoa học cổ điển là, đằng sau tính phức hợp bề ngoài của các hiện tượng, phát hiện được Trật Tự hoàn hảo đang điều hành một cỗ máy vĩnh cửu (vũ trụ), mà bản thân cỗ máy đó lại được làm nên từ những phần tử vi mô (các nguyên tử) kết hợp lại với nhau thành những vật thể và những hệ thống.
Sự chặt chẽ và tính hiệu quả của một tri thức như vậy hiển nhiên là phải dựa vào sự đo đếm và tính toán; nhưng càng ngày, việc toán học hóa và h́nh thức hóa càng làm tiêu tan các bản thể và những cái thực tồn để coi thực tại duy nhất chỉ c̣n là những công thức và phương tŕnh đang chi phối các thực thể đă được lượng hóa. Rốt cuộc, tư duy đơn giản hóa không c̣n khả năng nhận ra được sự nối kết của cái một với cái nhiều (unitas multiplex). Hoặc nó hợp nhất một cách trừu tượng bằng việc hủy bỏ tính đa dạng, hoặc ngược lại, nó chồng ghép tính đa dạng mà không nhận ra được tính thống nhất.
Do đó mà dẫn đến trí tuệ mù ḷa. Trí tuệ mù ḷa phá hủy các tập hợp và các tổng thể, nó cô lập các đối tượng của chúng với môi trường của chúng. Nó không nhận ra được mối liên hệ không thể tách rời giữa người quan sát và sự vật được quan sát. Những thực tại mấu chốt bị phân hủy. Những thực tại này bị thoát biến qua các kẽ hở giữa các ngành chuyên môn. Các bộ môn của khoa học nhân văn không c̣n cần đến khái niệm con người nữa. Ra từ đó các nhà mô phạm mù quáng đă đi đến kết luận rằng con người không thực tồn mà chẳng qua chỉ là một ảo giác. Trong khi các phương tiện truyền thông đại chúng sản sinh ra hạ tầng của sự ngu hóa [crétinisation] th́ Trường Đại Học lại sản sinh ra sự ngu hóa ở tŕnh độ cao. Phương pháp luận đang chi phối mọi thứ đă sản sinh ra một thứ chủ nghĩa ngu dân ngày một lớn mạnh, bởi v́ không c̣n có sự kết nối giữa các yếu tố rời rạc của trí năng nữa, không c̣n khả năng làm chúng hằn sâu vào trí năo [engrammer] và khả năng suy tư về chúng nữa.
Chúng ta đang tiếp cận một đột biến chưa từng có trong lĩnh vực tri thức: tri thức càng ngày càng không phải sinh ra để có thể suy tư về nó và để có thể bàn luận về nó bằng tâm trí của con người, càng ngày nó càng sinh ra để trở thành vết hằn trong các bộ nhớ của máy tính và được điều khiển bởi những quyền năng vô danh, mà đứng đầu là các Nhà Nước. Vậy mà bản thân sự không hay biết mới lạ, kếch sù và khác thường này lại cũng không được các nhà bác học nhận ra. Những người này trên thực tế không làm chủ được những hệ quả các khám phá của họ và thậm chí bằng trí tuệ, họ cũng không kiểm soát nổi ư nghĩa và bản chất của những công tŕnh nghiên cứu ấy.
Các vấn đề nhân văn không những bị phó mặc cho thứ chủ nghĩa ngu dân khoa học đang sản sinh ra những chuyên gia dốt nát, mà c̣n bị phó mặc cho những học thuyết tŕ độn mang tham vọng trao độc quyền về tính khoa học (mà theo chủ thuyết mác-xít của Althusser th́ đó là thứ chủ nghĩa kinh tế trị [éconocratisme] tự do) cho những ư niệm “khóa chốt” vừa nghèo nàn lại vừa có tham vọng mở tung được mọi cánh cửa (của khát vọng, của mô phỏng [mimesis], của hỗn độn, v.v...), cứ hệt như chân lư đă được khóa chặt trong một cái rương mà giờ đây ta chỉ cần có ch́a khóa là mở ra được, và cứ như thứ chủ thuyết lược khảo [essayisme] không được kiểm chứng đang cùng chia sẻ lănh địa với thứ chủ thuyết duy khoa học [scientisme] hạn hẹp.
Tiếc thay, nhăn quan cắt xén và phiến diện thường xuyên phải trả một giá rất đắt khi được áp dụng cho các hiện tượng nhân văn: sự cắt xén đă cắt da xẻo thịt, đă làm đổ máu, đă gieo rắc nỗi thống khổ. Sự bất lực trong việc nhận ra được tính phức hợp của thực tại nhân học - xă hội, ở chiều cạnh vi mô của nó (con người cá thể) và chiều cạnh vĩ mô của nó (nhân loại toàn hành tinh), đă dẫn đến những thảm cảnh bất tận và dẫn ta đến với bi kịch của ngày tận diệt. Người ta nói rằng chính trị “phải” được đơn giản hóa và “phải” minh bạch [manichée](***). Theo cách hiểu mang tính thao tác sử dụng những xung năng mù quáng th́ đúng là như vậy. Nhưng bản thân chiến lược chính trị lại đ̣i hỏi một từ thức phức hợp, bởi v́ chiến lược luôn được tiến hành gắn liền với bất định và chống lại cái bất định, cái rủi ro, gắn liền và chống lại tác động đa dạng của những tương tác và những tác động phản hồi.
Tính tất yếu của tư duy phức hợp
Phức hợp là ǵ? Trước hết, phức hợp là một sự đan dệt (complexus có nghĩa nguyên thủy là đan dệt với nhau) của những bộ phận cấu thành dị biệt gắn bó chặt chẽ với nhau: nó phơi bày nghịch lư giữa cái một và cái nhiều. Thứ đến, một cách cụ thể, phức hợp là sự đan dệt của những sự kiện, những hành động, những tương tác, những phản tác dụng, những xác quyết, những rủi ro, tất thảy những ǵ tạo dựng nên thế giới hiện tượng của chúng ta. Tuy nhiên, phức hợp lại hiện diện kèm với những đặc tính đáng lo ngại của nó như sự hỗn độn, rối ren, vô trật tự, mơ hồ, bất định... Do đó đối với tri thức, cần lập lại trật tự cho các hiện tượng, bằng cách đẩy lùi cái vô trật tự, tránh xa sự bất định, tức là chọn lựa ra những yếu tố có trật tự và tất định, không mơ hồ những yếu tố rành mạch, phân minh, có thứ bậc... Nhưng những thao tác cần thiết đối với sự nhận biết một cách suôn sẻ như vậy lại có nguy cơ gây ra chứng mù ḷa nếu như chúng loại bỏ các đặc tính khác của cái phức hợp; và trên thực tế như tôi đă chứng minh, đứng là chúng đă biến chúng ta thành mù ḷa.
Thế nhưng trong khoa học, phức hợp đă quay lại với chúng ta bằng đúng con đường mà nó từng bị xua đuổi. Bằng việc ra sức bộc lộ Trật Tự hoàn hảo của thế giới, bộc lộ quyết định luận tuyệt đối và vĩnh cửu của nó, sự tuân thủ của nó vào một Quy Luật duy nhất và cấu trúc nguyên khởi giản đơn của nó (nguyên tử), chính sự phát triển của khoa học vật lư rốt cuộc lại dẫn tới tính phức hợp của thực tại. Trong vũ trụ vật lư, người ta đă khám phá ra nguyên lư xuống cấp (như cơ thể bị mất máu), tính vô trật tự (nguyên lư thứ hai của nhiệt động học); tiếp đó, thay vào vị trí được giả định về tính đơn giản vật lư và logic, người ta đă phát hiện ra tính phức hợp cực độ của thế giới vi mô; hạt không phải là viên gạch đầu tiên mà là biên giới để bước sang một thế giới phức hợp có thể không ai nhận thức được; vũ trụ không c̣n là một cỗ máy hoàn hảo mà là một quá tŕnh trên con đường vừa đang phân ră vừa đang tự tổ chức.
Cuối cùng, người ta dường như nhận ra rằng sự sống không phải là một thể chất [substance], mà là một hiện tượng tự-tổ- chức- sinh thái [auto-eco-organisation] vô cùng phức hợp sản sinh ra tính tự trị [autonomie]. Từ đó suy ra một điều hiển nhiên rằng những hiện tượng nhân học - xă hội hẳn không thể tuân theo các nguyên lư không mấy phức hợp về t́nh rơ ràng dễ hiểu mà xưa ở đă được ấn định cho các hiện tượng tự nhiên. Chúng ta không nên né tránh hoặc che giấu, mà phải đối mặt với tính phức hợp của nhân học - xă hội.
Cái khó của tư duy phức hợp là nó phải đối đầu với sự hỗn độn (cuộc chơi bất tận của những tương tác, và những tác động phản hồi), đối đầu với sự liên kết chặt chẽ giữa các hiện tượng với nhau, đối đầu với sự xáo trộn, sự bất định, với mâu thuẫn. Nhưng chúng ta có thể tạo ra được một vài công cụ khái niệm, một vài nguyên lư đáp ứng cho cuộc phiêu lưu này, và chúng ta đă có thể mường tượng được khuôn h́nh của một thuần thức mới về tính phức hợp mà sớm muộn buộc phải lộ diện.
Trong hai tập của bộ Phương pháp1, tôi đă chỉ ra một vài công cụ khái niệm mà ta có thể sử dụng. Như vậy là, ta cần phải thaychuẩn thức chia tách/quy giản/thiên về một chiều [disjonction/reduction/unidimentionnalision] bằng một chuẩn thức phân biệt/ nối kết, cho phép phân biệt nhưng không tách rời, kết hợp nhưng không đồng nhất hoặc không quy giản. Chuẩn thức này tuân theo nguyên lư đối hợplogic [dialogique] và xuyên logic [translogique], tích hợp trong nó cả logic cổ điển lẫn sự ư thức về các giới hạn thực tế [de facto] (vấn đề mâu thuẫn) và giới hạn hợp thức [de jure] (các giới hạn mang tính h́nh thức) của nó. Nó chứa trong ḿnh nguyên lư của cái một với cái nhiều, một nguyên lư thoát ra ngoài Tính Thống Nhất trừu tượng cả ở tầm cao (cách nh́n duy toàn [hohsme]) lẫn ở tầm thấp (cách nh́n quy giản [réductionisme]).
Ở đây tôi không chủ tâm liệt kê những đ̣i hỏi kiểu “giáo luật” của tư duy phức hợp mà tôi đă có làm rơ (2). Điều cần làm là phải nhạy cảm với những lỗ hổng lớn trong tư duy của chúng ta và hiểu được rằng một tư duy cắt xén tất yếu sẽ dẫn tới những hành động cắt xén. Cần phải ư thức rơ bệnh lư hiện nay của tư duy. Bệnh lư xưa kia của tư duy đă trao cho những huyền thoại và các vị thần mà nó sinh ra một đời sống độc lập. Bệnh lư hiện đại của tâm trí nằm ở việc siêu đơn giản hóa đang che kín tính phức hợp của thực tại. Bệnh lư của tư tưởng nằm ở quan điểm duy tâm luôn dùng ư niệm để che đậy thực tại mà nó có nhiệm vụ phải diễn giải và chỉ coi ư niệm là duy nhất có thực. Căn bệnh của lư thuyết nằm ở quan điểm lư quyền chủ thuyết [doctrinanrisme] và quan điểm giáo điều, khép kín lư thuyết vào chính nó và “hóa thạch” nó. Bệnh lư của lư tính là sự duy lư hóa t́m cách khép thực tại vào một hệ thống ư niệm nhất quán nhưng thiên vị và đơn điệu; quan điểm duy lư hóa như vậy không biết rằng một phần của thực tại hoàn toàn có thể là phi duy lư và cũng không biết rằng nhiệm vụ của tính duy lư là đối thoại với cái khả phi lư [irrationahsable].
Chúng ta vẫn hăy c̣n là những kẻ mù ḷa về vấn đề phức hợp. Những cuộc tranh căi về tri thức luận giữa Popper, Kuhn, Lakatos, Feyerabend. v.v... đă bỏ qua hẳn vấn đề này(3). V́ rằng sự mù ḷa này là một phần trong t́nh trạng bán khai của chúng ta.
Nó làm cho ta hiểu rằng ta vẫn chưa thoát khỏi kỷ nguyên bán khai của tư tưởng. Chúng ta vẫn c̣n ở thời kỳ tiền sử của tâm trí loài người. Chỉ duy có tư duy phức hợp mới khai hóa được tri thức của chúng ta mà thôi.
(*) Theo tham luận ở hội thảo Georges Orwell. Big Brother un inconnu familier, 1984 “Huyền thoại và thực tế”, tổ chức bởi Hội đồng châu Âu phối hợp với Quỹ châu Âu về khoa học, nghệ thuật và văn hóa, giới thiệu bởi F. Rosenstiel và Shlomo Giora shoham (L'Age d'homme, 1986, p.269-2747). Những chú thích đánh số là của tác giả. C̣n những chú thích * là của Nhà xuất bản Éditions du Seuil và của người dịch, người biên tập.
(**) Chữ “paradigme” của Thoomas Kuhn (paradigm) được dịch theo nhiều cách khác nhau, như mẫu h́nh, khuôn mẫu, khung mẫu, hệ chuẩn, hệ h́nh, hệ ư niệm… Trong sách này chúng tôi dùng thống nhất là chuẩn thức (BT).
(***)Phân minh thiện ác: nguyên văn “manichéisme” là thuyết lưỡng nguyên thiện/ác, lấy tên người Ba Tư khởi xướng là Manès (thế kỷ III) chủ trương phân biệt dứt khoát cách hành xử của cái thiện và cái ác, như ánh sánh với bóng tối. Thuyết này bắt nguồn từ tín ngưỡng và đạo đức nguyên thủy, rồi thâm nhập vào những giáo lư Á, Âu suốt trong một thời gian dài (ND).
(1) E. Morin, La méthode, tập 1 và 2, Paris, Le Seuil, 1977- 1980. Tái bản,coll “Points”. Le Seuil, 1981-1985.
(2) E. Morin, Science avec consciencc, Paris, Fayard, 1982. Tái bản, coll. “Points”. Le Seuil, 1990, trang 304-9.
(3) Tuy nhiên, nhà triết học khoa học Gaston Bachelard**** đă phát hiện ra rằng không có cái đơn giản: chỉ có cái đơn giản hóa mà thôi. Khoa học xây dựng đối tượng bằng cách lôi môi trường phức hợp của nó để đặt vào những t́nh huống không phức hợp. Khoa học không nghiên cứu vũ trụ đơn giản, mà chỉ là một phép đơn giản hóa mang tính gợi mở cần thiết nhằm rút ra được một số đặc tính, xem đó là quy luật.
Lúc về già, khi nh́n lại quan điểm giáo điều của bản thân ḿnh, nhà triết học mác-xít Georges Lukács đă phát biểu: Phải coi phức hợp là yếu tố tồn tại đầu tiên. Do đó trước hết có lẽ cần phải xem xét phức hợp với tư cách là phức hợp và sau đó mới từ cái phức hợp mà xem xét đến các yếu tố và các quá tŕnh sơ khởi của nó”.
**** Gaston Bachelard (1884-1962) nhà triết học người Pháp có nhiều công tŕnh nổi tiếng về tri thức luận, đặc biệt là: Le nouvel esprit scientifique [Tinh thần khoa học mới] 1934;
La formationl de l’esprit scientifique [H́nh thành tinh thần khoa học)1938; Le matérialisme rationel [Duy vật luận duy lư]1953 (ND).
Nguồn: Nhập môn tư duy phức hợp - NXB Tri thức
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.