r
MINH THỊ
* Kim Âu -Chính Nghĩa -Tinh Hoa -Bài Vở Kim Âu
* Chính Nghĩa Media -Vietnamese Commandos
* Biệt kích -StateNation -Lưu Trữ. -Video/TV
* Dictionaries -Tác Giả -Tác Phẩm -Báo Chí
Khảo Cứu -Dịch Thuật -Tự Điển -Tham Khảo
* Thời Thế -Văn Học -Mục Lục -Pháp Lư
* FOXSport -Archives -ĐKN -Lottery
* Constitution -Làm Sao -T́m IP -Computer
ĐẶC BIỆT
The Invisible Government Dan Moot
The Invisible Government David Wise
-07/2008 -08/2008 -09/2008 -10/2008 -11/2008 -11/2008
-12/2008 -01/2009 -02/2009 -03/2009 -04/2009 -05/2009
-06/2009 -07/2009 -08/2009 -09/2009 -10/2009 -11/2009
-12/2009 -01/2010 -03/2010 -04/2010 -05/2010 -06/2010
-07/2010 -08/2010 -09/2010 -10/2010 -11/2010 -12/2010
-01/2011 -02/2011 -03/2011 -04.2011 -05.2011 -06.2011
-07/2011 -08/2011 -09/2011 -10/2011 -11/2011 -12/2011
-05/2012 -06/2012 -12/2012 -01/2013 -12/2013 -03/2014 -09.2014 -10.2014 -12/2014 -03/2015 -02/2015 -02/2015 -02/2015 -02/2016 -02/2016 -03/2016 -07/2016 -08/2016
-09/2016 -10/2016 -11/2016 -12/2016 -01/2017 -02/2017
-03/2017 -04/2017-05/2017 -06/2017 -07/2017 -08/2017
-09/2017 -10/2017 -11/2017 -12/2017-01/2018 -02/2018
-03/2018 -04/2018 -05/2018 -06/2018 -07/2018 -08/2018
-09/2018 -10/2018 -11/2018 -12/2018 -01/2019 -02/2019
-03/3019 -04/2019 -05/2019 -06/2019 -07/2019 -08/2019
Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. Mar/2017.
Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017. Jul/2017. Aug/2017.
Sep/2017. Oct/2017. Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018.
Feb/2018. Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018. Nov/2018.
Dec/2018. Jan/2019. Feb/2019. Mar/2019. Apr/2019
May/2019. Jun/2019. Jul/2019. Aug/2019
A List Apart Responsive Web Design
Responsive Web Design Ethan
Mastering Resposive Web Design HTML 5
HTML5 CSS3 Responsive Cookbook
Real Life Responsive Wed Design
Learning Responsive Web Design
http://www.expression-web-tutorials.com/
https://www.w3schools.com/howto/howto
https://archive.org/details/pdfy-Skb-ch_k7psDm90Q
https://www.codecademy.com/en/forum_
questions/532619b28c1ccc0cac002730
https://www.w3schools.com/html/html_responsive.asp
https://www.w3schools.com/css/css_rwd_intro.asp
https://www.w3schools.com/css/css_rwd_intro.asp
https://archive.org/details/pdfy-Cj2ZiIXHRr7NZ6Ro
https://archive.org/details/responsivewebdesign
https://speckyboy.com/free-web-design-ebooks/
https://www.popcornflix.com/pages/movies/d/movies
https://archive.org/details/feature_films
https://capitalhill.org/2019/03/10/cnns-fake-news-story-hit-with-massive-lawsuit/
CNBC .Fox .FoxAtl .OAN .CBS .CNN .VTV
.WhiteHouse .NationalArchives .FedReBank
.Fed Register .Congr Record .History .CBO
.US Gov .CongRecord .C-SPAN .CFR .RedState
.VideosLibrary .NationalPriProject .Verge .Fee
.JudicialWatch .FRUS .WorldTribune .Slate
.Conspiracy .GloPolicy .Energy .CDP .Archive
.AkdartvInvestors .DeepState .ScieceDirect
.NatReview .Hill .Dailly .StateNation .WND
-RealClearPolitics .Zegnet .LawNews .NYPost
.SourceIntel .Intelnews .Reuter .AP .QZ .NewAme
.GloSec .GloIntel .GloResearch .GloPolitics
.Infowar .TownHall .Commieblaster .Examiner
.MediaBFCheck .FactReport .PolitiFact .IDEAL
.MediaCheck .Fact .Snopes .MediaMatters
.Diplomat .News Link .Newsweek .Salon
.OpenSecret .Sunlight .Pol Critique .EpochTim
.N.W.Order .Illuminatti News.GlobalElite
.NewMax .CNS .DailyStorm .F.Policy .Whale
.Observe .Ame Progress .Fai .City .BusInsider
.Guardian .Political Insider .Law .Media .Above
.SourWatch .Wikileaks .Federalist .Ramussen
.Online Books .Breibart .Interceipt .PRWatch
.AmFreePress .Politico .Atlantic .PBS .WSWS
.N PublicRadio .ForeignTrade .Brookings .WTimes
.FAS .Millenium .Investors .ZeroHedge .DailySign
.Propublica .Inter Investigate .Intelligent Media
.Russia News .Tass Defense .Russia Militaty
.Scien&Tech .ACLU .Veteran .Gateway
.Open Culture .Syndicate .Capital .Commodity
.DeepStateJournal .Create .Research .XinHua
.Nghiên Cứu QT .NCBiển Đông .Triết Chính Trị
.TVQG1 .TVQG .TVPG .BKVN .TVHoa Sen
.Ca Dao .HVCông Dân .HVNG .DấuHiệuThờiĐại
.BảoTàngLS .NghiênCứuLS .Nhân Quyền
.Thời Đại.Văn Hiến .Sách Hiếm.Hợp Lưu
.Sức Khỏe .Vatican .Catholic .TS KhoaHọc
.KH.TV .Đại Kỷ Nguyên .Tinh Hoa .Danh Ngôn
.Viễn Đông .Người Việt .Việt Báo .Quán Văn
.TCCS .Việt Thức .Việt List .Việt Mỹ .Xây Dựng
.Phi Dũng .Hoa Vô Ưu .ChúngTa .Eurasia
.NVSeatle .CaliToday .NVR .Phê B́nh .Trái Chiều
.Việt Luận .Nam Úc .Người Dân .Buddhism
.Tiền Phong .Xă Luận .VTV .HTV .Trí Thức
.Dân Trí .Tuổi Trẻ .Express .Tấm Gương
.Lao Động .Thanh Niên .Tiền Phong .MTG
.Echo .Sài G̣n .Luật Khoa .Văn Nghệ .SOTT
.ĐCS .Bắc Bộ Phủ .Ng.TDũng .Ba Sàm .CafeVN
.Văn Học .Điện Ảnh .VTC .Cục Lưu Trữ .SoHa
. ST/HTV .Thống Kê .Điều Ngự .VNM .B́nh Dân
. Đà Lạt * Vấn Đề * Kẻ Sĩ * Lịch Sử * Diễn Đàn *
. Tác Phẩm * Khào Cứu * Dịch Thuật * Tự Điển *
TƯỚNG NGUYỄN NGỌC LOAN,
TRIẾT NHÂN DIỄU ĐỜI
Nhân vật kỳ dị
Tướng Nguyễn Ngọc Loan là một nhân vật kỳ dị nhất trong lịch sử
chính trị Miền Nam Việt Nam, ông xuất hiện như một ngôi sao xẹt qua
trong ṿm trời bốc lửa của chính trị Nam Việt Nam để giải quyết mọi
khó khăn cực kỳ của thời tao loạn 1966-1968. Rồi sau đó lại
biến mất nửa chừng trong khi vận mạng của quốc gia vẫn đang c̣n khốc
liệt.
Nguyễn Ngọc Loan sinh năm 1930 tại Huế nhưng gia đ́nh gốc Bắc Kỳ.
Năm 1952 ông bỏ lỡ sự học tại trường Dược để gia nhập quân đội với
Khóa 1 Nam Định. Năm 1953 sang Pháp học lái máy bay chiến đấu
tại Trường Salon de Province. Sau Hiệp định Genève ông về
nước, trở thành phi công lái máy bay khu trục đầu tiên của Không
quân VNCH. Đầu thập niên 1960 giữ chức vụ Chỉ huy trưởng Phi
đoàn 2 Quan sát tại Nha Trang. Đến năm 1964 thăng cấp đại tá,
giữ chức Tư lệnh phó Không quân do Tướng Nguyễn Cao Kỳ là Tư lệnh.
Mặc dầu là một cựu sinh viên dược khoa và là một pilot nhưng ông lại
mang dáng dấp của một triết nhân diễu đời. Chức vụ càng cao,
nhiệm vụ càng nặng th́ ông càng diễu đời hơn. Ông giải quyết
mọi khó khăn của quốc gia giống như đùa chơi với định mệnh.
Phong cách làm việc của ông được nhiều người ghi lại với ít nhiều
chê trách:
Hồi kư của Đại tá Văn Văn Của ghi lại nguyên văn một đoạn đối thoại
với Nguyễn Ngọc Loan về chuyện mấy ông tướng tính chuyện thành lập
chính phủ:
“Một buổi sáng tôi đang sửa soạn đi Biên Ḥa th́ điện thoại reo, đầu
giây bên kia là ông em vợ, Đại tá Không quân Nguyễn Ngọc Loan :
(Loan) –“Ông
ơi (trong nhà chúng tôi xưng hô với nhau bằng Ông, vửa nửa đùa nửa
thật, khỏi phải rườm rà vai vế) Ông hôm nay chờ tôi ra đón lên chỗ
tướng lănh họp. Thành lập chính phủ quân nhân mới. Thiệu
làm Quốc trưởng, Kỳ làm Thủ tướng. Ông phải lănh Đô trưởng!
Lên đó th́ biết”.
Tướng Loan đă ghi nhận chuyện quốc gia đại sự giống như là phân vai
đóng tuồng trên sân khấu; như một tṛ vui nửa khôi hài, nửa bi
đát. Và một đoạn nói chuyện giữa Bộ trưởng bộ Thanh niên Vơ
Long Triều với ông trùm mật vụ Nguyễn Ngọc Loan :
“Ngồi vào ghế đối diện với Tướng Loan tôi thấy trên bàn có một chai
la-ve lớn hiệu “33 Larue” đang uống dỡ. Ông cố t́nh dở giọng
lè nhè hỏi tôi: – “Mầy
tới đây để chửi tớ đấy à? Th́ mầy cứ chửi đi. Thằng này
là thằng mọi, bán thân chết sống cho các ông ngồi mát ăn bát vàng,
bây giờ lại chửi ông là thằng lộng quyền hả?”
– “Loan à, tao đến gặp mầy do anh Kỳ khuyên chúng ḿnh nên trực tiếp
bàn thảo để giải tỏa mọi sự bất đồng và tránh gây mọi sự đổ vỡ giữa
anh em”. – “Bố Kỳ biết con mẹ ǵ mà khuyên tao hay khuyên mầy?
Ổng ngồi cao quá mà. Chỉ có tao là thằng trâu phải cày để phục
vụ cho các ông thôi” (Vơ Long Triều, Hồi kư, Tập 1, trang 433).
Người đứng sau Nguyễn Cao Kỳ để điều hành đất nước
Vơ Long Triều nghĩ rằng Nguyễn Ngọc Loan là thuộc cấp của Nguyễn Cao
Kỳ ắt phải nể nang Nguyễn Cao Kỳ nhưng thực ra cái chức vụ Thủ tướng
của Nguyển Cao Kỳ nếu không có Nguyễn Ngọc Loan th́ đă không đứng
nổi lấy một ngày. Từ việc lựa chọn nhân sự cho tới cách thức
đối phó với giặc trong thù ngoài đều do một tay Nguyễn Ngọc Loan
cáng đáng.
Từ chuyện “Biến động Miền Trung” cho tới cuộc làm reo gây rồi loạn
của các công đoàn công nhân Điện lực, Ô tô buưt, Sở rác; cho
tới các cuộc xách động của Thượng tọa Thích Thiện Minh, của các ông
trùm Chợ Lớn v.v…đều do một tay của Nguyễn Ngọc Loan giải quyết
trong khi Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Cao Kỳ kể như bó tay. Và
cả chuyện dẹp tan băng Phạm Ngọc Thảo với 17 tướng tá âm mưu đảo
chánh đưa Trần Thiện Khiêm trở về theo sắp đặt của người Mỹ.
REPORT THIS AD
REPORT THIS AD
Thế nhưng ngoài Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ và CIA th́ ít ai
biết được bản lĩnh thực sự của Nguyễn Ngọc Loan. Thuở đó
Washington và dư luận báo chí Sài G̣n đều khó chịu với cung cách làm
việc nửa điên nửa khùng của Nguyễn Ngọc Loan. Vơ Long Triều kể :
“Đột nhiên bảy người trong chúng tôi nhận được thiêp của Chủ tịch Ùy
ban Lănh đạo Quốc gia, chính thức trịnh trọng mời dự “tiệc thông
cảm” tại dinh Thủ tướng…”. (
Để ḥa giải với Nguyễn Ngọc Loan ).
“… Tướng Loan từ ngoài cổng đi vào, dù không được mời, ông
mặc áo chim c̣ ngắn tay, bỏ ḷng tḥng ngoài quần jean, chân mang
dép trần lẹp xẹp, chào hỏi mọi người bằng câu nói bâng quơ trống
rỗng : “Bẩm các cụ ạ”, rồi ông tự động rót rượu, tay bốc lia lịa
những thức ăn trên bàn đi quanh quẩn ôm cổ người này nói đùa vài
câu, người khác than thân phận thấp hèn của ông đang giang cổ ra mà
cày v́ đại cuộc v.v…” (trang 440).
Cho tới 40 năm sau ông Vơ Long Triều vẫn chê trách Tướng Thiệu đă im
lặng trước thái độ ngang ngược của Nguyễn Ngọc Loan. Tuy nhiên
trong lời kể của ông VLT đă có mâu thuẩn : Buổi tiệc nhằm mục
đích ḥa giải giữa các ông Bộ trưởng Miền Nam với ông trùm mật vụ
Nguyễn Ngọc Loan nhưng sao lại không mời Nguyễn Ngọc Loan, là nhân
vật chính?
Rơ ràng đây là một màn dàn cảnh của ông Thiệu, ông Kỳ và Nguyễn Ngọc
Loan để đẩy phe Nam Kỳ Quốc ra khỏi nội các Nguyễn Cao Kỳ :
Trước đó mọi chuyện rắc rối trong chính trường Miền Nam đều xuất
phát từ chủ trương “đất Nam Kỳ của người Nam Kỳ”. Chủ trương
này do người Pháp xướng ra sau năm 1945 nhằm mục đích tách Nam Kỳ ra
khỏi đất nước Việt Nam. Họ chỉ muốn trao trả đất Bắc Kỳ và
Trung Kỳ cho Bảo Đại nhưng giữ Nam Kỳ như tài sản riêng của nước
Pháp.
Để thực hiện mưu đồ này người Pháp đă bồi dưỡng cho một nhóm chính
trị gia Nam Kỳ và t́m cách đưa họ lên các vị trí lănh đạo chính trị
tại Miền Nam. Cho tới khi ông Ngô Đ́nh Diệm lên lănh đạo đất
nước th́ người Mỹ đă hỗ trợ cho Tổng thống Diệm gạt các chính trị
gia Nam Kỳ ra khỏi sân khấu chính trị Miền Nam để chấm dứt ảnh hưởng
của người Pháp.
Nhưng sau khi Tổng thống Diệm bị lật đổ th́ Nhóm Nam Kỳ Quốc hoạt
động trở lại dưới thời Nguyễn Ngọc Thơ, Nguyễn Khánh, Trần Văn
Hương, Phan Khắc Sửu.
Rồi cho đến khi Nguyễn Cao Kỳ thành lập Nội các chiến tranh th́ cũng
phải dùng tới 9 ông Nam Kỳ trong Chính phủ, đó là các ông : Nguyễn
Lưu Viên, Phó Thủ tướng; Nguyễn Văn Trường, Tổng trưởng bộ
Giáo dục; Nguyễn Hữu Hùng, Tổng trưởng bộ Lao động; Trần
Ngọc Liểng, Tổng trưởng bộ Xă hội; Âu Trường Thanh, Tổng
trưởng bộ Kinh tế; Trần Minh Triết, Tổng trưởng bộ Tư pháp;
và Vơ Long Triều, Tổng trưởng bộ Thanh niên.
Đó là chưa kể các ông Thứ trưởng hay Đổng lư văn pḥng của các Bộ
đều là chính trị gia Nam Kỳ. Tất cả đều học trường Tây và đa
số du học tại Pháp. Những khuôn mặt chính trị thân Pháp khiến
cho Washington lo sợ. V́ vậy Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ tại Sài G̣n muốn
Tướng Thiệu và Tướng Kỳ loại bớt các chính trị gia Nam Kỳ ra khỏi
Chính phủ. Hai tướng Thiệu Kỳ “bán cái” cho Tướng Loan giải
quyết vụ này.
Tướng Loan bèn sắp đặt bữa tiệc “thông cảm” nhưng bên trong là để
khiêu khích băng Nam Kỳ Quốc. Nếu như phe Nam Kỳ Quốc bất măn
từ chức tập thể th́ kể như trúng kế của Tướng Loan. Lúc đó tự
nhiên Tướng Kỳ sẽ có nhiều ghế trống dành cho những người Miền Bắc
và Miền Trung.
Quả nhiên sự việc ngày hôm đó đă đưa tới kết quả là 7 ông Nam Kỳ
trong số 9 ông đă từ chức để phản đối Nguyễn Ngọc Loan. Tướng
Kỳ lấy lại được 7 ghế Bộ trưởng mà không cần điều đ́nh, không tốn
công sức, mà cũng không mất uy tín.
Bản lĩnh của ông tướng diễu đời
Một vụ dàn cảnh khác của Tướng Loan cũng đă được Tướng Nguyễn Chánh
Thi kể lại lúc ông bị ra Hội đồng kỷ luật của Quân đội về vụ “Biến
loan Miền Trung”. Sau một ngày họp chưa ngă ngũ, Tướng Thi kể
lại :
“Tôi bâng khuâng bước ra khỏi pḥng hội của Bộ Tổng tham mưu, đầu óc
trống rỗng. Nguyễn Ngọc Loan bước tới nắm tay tôi kéo sang
pḥng bên cạnh, vừa say (mặt vừa đỏ vừa méo), Hắn ta nói oang oang :
“Thôi ông ơi! Ông chịu khó đi ra ngoại quốc một thời gian đi!
Chúng nó ngại ông lắm. Nếu ông c̣n lẩn quẩn ở đây th́ chúng
nó c̣n khó chịu và c̣n nhiều chuyện ồn ào lắm”.
REPORT THIS AD
REPORT THIS AD
Tôi hỏi “Chúng nó là ai?”. – “Chúng nó là cả cái chính phủ, cả tụi
chính trị chính em nữa”. Vừa nói, miệng vừa nốc chai bia đang
cầm ở tay. Nh́n hắn tôi buồn cười, nhịn không được – “Đi th́
đi, có sao đâu! Đất nước như thế này th́ c̣n ǵ nữa để luyến
tiếc? Tôi chỉ muốn hứa là sẽ thả hết cho tất cả anh em của tôi đang
bị bắt cầm tù”. Nguyễn Ngọc Loan sốt sắng : – “Tôi sẽ nói lại
với chúng nó”. Hắn ta phùng mang trợn mắt chưởi bới tùm
lum, nước mắt và nước miếng chảy ra như đứa con nít đang lên cơn
sốt, thấy hắn tôi đâm thương hại”.
Thực ra tự sâu xa trong đáy ḷng Tướng Thi vẫn biết rằng Tướng Loan
là cánh tay mặt của Tướng Kỳ và Tướng Thiệu cho nên ông biết nếu ông
không chịu đi ngoại quốc th́ tới lúc đó ông Trùm mật vụ Nguyễn Ngọc
Loan sẽ ra tay. Một khi ông ta đă ngang ngược gọi Thiệu, Kỳ
bằng “chúng nó” th́ dĩ nhiên ông ta coi luật pháp quốc gia không
quan trọng bằng lời nói danh dự của ông ta.
Nếu Tướng Thi không chịu khuất phục th́ sẽ bị thanh toán theo cách
riêng của trùm mật vụ Nguyễn Ngọc Loan. V́ vậy mà tự nhiên
Tướng Thi đă trả lời : “Đi
th́ đi”,
nghĩa là ông đă chịu bỏ cuộc sau lời đe dọa nửa thật nửa đùa của
Tướng Loan. Như vậy Tướng Loan đă đi nước cờ cao chứ không
phải nát rượu như Tướng Thi thương hại.
Thêm một lời chứng khác của Tướng Westmoreland cho thấy Nguyễn Ngọc
Loan rất bản lĩnh khi phải đối phó với thái độ “bề trên” của ông
tướng Tư lệnh TQLC Hoa Kỳ tại Đà Nẵng trong cuộc hành quân dẹp loạn
Miền Trung :
“Được tin phi cơ khu trục chong chóng của Không quân Việt Nam cất
cánh khỏi căn cứ, Walt cho 4 chiếc phản lực chực sẵn. Khi các
khu trục cơ Việt Nam bắn vào khu vực gần trại lính của TQLC của Hoa
Kỳ, ba trái lọt vào bên trong trại làm 3 binh sĩ bị thương.
Tức th́ Walt cho 2 chiếc lên ngăn cản và cho viên chỉ huy Không quân
bên Việt Nam biết là nếu c̣n bắn thêm trái nào nữa th́ các phản lực
cơ sẽ bắn vào các khu trục cơ.
Không chịu nghe, bên Việt Nam c̣n đưa thêm 4 chiếc khác quần bên
trên các phản lực cơ Hoa Kỳ. Buộc ḷng Walt phải cho thêm 2
chiếc nữa lên để bao trên cùng. Suốt hai tiếng đồng hồ vần vũ trên
bầu trời. Cuối cùng Kỳ rút lại lệnh trên và ra lệnh cho các
phi cơ trở về căn cứ” (Bản dịch của Duy Nguyên, trang 252).
Tướng Westmoreland không nói rơ ai là người trực tiếp ra lệnh cho
các phi công khu trục tại Đà Nẵng nhưng mọi người thừa biết đó là
Đại tá Nguyễn Ngọc Loan, ông đă đem quân từ Sài G̣n ra Đà Nẵng và
thừa lệnh Bộ tổng tham mưu chỉ huy trực tiếp cuộc hành quân này.
Lệnh cho các máy bay khu trục lên trời cũng là lệnh của Đại tá Loan
bởi v́ ông vừa là người chỉ huy cuộc hành quân dẹp loạn nhưng cũng
là một sĩ quan cao cấp của Không quân. Chỉ có quyết định của
một Đại tá Phó tư lệnh Không quân mới đủ khiến cho các pilot tuân
theo mặc dầu biết rằng máy bay khu trục không thể nào chọi lại với
máy bay phản lực. Đây là vấn đề danh dự và kỷ luật của Không
quân VNCH. Đại tá Loan đă “thử phổi” tướng Walt và ông đă
thắng trong trận đấu trí này.
Cuối cùng sau 2 tiếng đồng hồ thấy đă đủ th́ Đại tá Loan mới làm ra
vẻ chấp hành lệnh Sài G̣n và cho máy bay đáp xuống phi trường.
Trong 2 tiếng đó ông Loan thừa biết Tướng Walt không dám ra lệnh tấn
công vào máy bay của Không quân Việt Nam và ông cũng biết người có
thẩm quyền giải quyết vụ này là Washington và Sài G̣n chứ không phải
là ông Tướng Hoa Kỳ tại Đà Nẵng. Quyết định của ông nhằm minh
định lại tư thế đồng minh giữa quân đội Hoa Kỳ và quân đội VNCH.
Sau vụ này th́ Tướng Walt bị cách chức v́ ông ta đă dùng tới sức
mạnh để giải quyết một vấn đề có tính cách ngoại giao; kết quả
chỉ làm cho ông và phía Hoa Kỳ bị mất mặt chứ chẳng hù được ai.
Nhận xét của CIA
Có thể Vơ Long Triều, Nguyễn Chánh Thi, Tướng Walt và dư luận báo
chí hiểu lầm về bản lĩnh của Nguyễn Ngọc Loan nhưng CIA th́ không
lầm. Tài liệu CIA ghi lại :
“Tướng
Nguyễn Ngọc Loan là một sĩ quan thông minh, quyền biến và
tuyệt đối trung thành với Kỳ, nhưng Loan có tính độc lập ít nghe lời
cố vấn của Hoa Kỳ và đôi khi có tác phong rất “hề” như đi làm mặc đồ
trận, chân đi dép cao su và không bao giờ đúng hẹn, và đặc biệt coi
thường quyền cá nhân của người khác và xem thường các chương tŕnh
của chính phủ để thu phục ḷng dân.
John Hart sau này nhận xét rằng, Hart thích tính của Loan dù chưa có
lần nào Loan nghe lời ông ta, và có lẽ Loan là giới chức Việt Nam
duy nhất dám thẳng thắn nói với giới chức Hoa Kỳ rằng ông không đồng
ư khi ông không đồng ư việc ǵ. (
CIA and The Generals, bản dịch của Trần B́nh Nam ).
Mặc dầu John Hart, trưởng CIA tại Sài G̣n, thích Loan nhưng CIA phải
tính chuyện thay thế Nguyễn Ngọc Loan bởi v́ ông ta không thể nào
đáp ứng được những yếu tố cần có của một nhân viên CIA, nghĩa là ông
ta chỉ
trung thành với quốc gia của ḿnh chứ
không hề trung thành với Hoa Kỳ. Trong khi đó nguyên tắc tuyển
người cọng tác của CIA là những người trung thành với đồng tiền.
Nguyễn Ngọc Loan không ham tiền bạc, chẳng ham danh vọng, cũng chẳng
muốn trả thù đời cho nên CIA không có một thứ ǵ để có thể mua chuộc
hay khích tướng được ông. Tuy nhiên một khi CIA muốn hạ ông
th́ cũng rất dễ dàng, bởi v́ tính hạnh bất cần đời của ông có rất
nhiều điểm yếu. Điển h́nh như vụ ông đích thân xử tử một tay
khủng bố CSVN ngay tại chiến trường mà không cần xét xử, bất chấp dư
luận báo chí.
Nhằm mục đích hạ Loan, mọi phương tiện truyền thông của CIA từ
Washington cho tới Sài G̣n hay Paris đều đồng thanh lên tiếng bôi
bác tư cách của Nguyễn Ngọc Loan. Những lời đồn thổi của giới
truyền thông mở đường cho Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu có thể loại bỏ
Nguyễn Ngoc Loan mà dư luận và ngay cả Tướng Loan cũng phải chấp
nhận.
Đáng tiếc cho lịch sử Việt Nam là sau 2 năm xuất hiện, Tướng Loan
không c̣n có cơ hội phục vụ thêm cho đất nước, nhưng sự ra đi của
ông cũng là chuyện phải đến bởi v́ đất
nước không thể được điều hành bằng ư thích riêng của một ông trùm
mật vụ.
Lối làm việc của ông chỉ có hiệu lực nhất định trong thời loạn nhưng
sẽ trở thành tai hại trong thời b́nh. Điều này cũng đúng cho
trường hợp Bảy Viễn dưới thời Bảo Đại.
BÙI ANH TRINH
Người Tù Bất Khuất
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence
of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...
Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn ֎ Một Trang Lịch Sử
֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos
֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử Video ֎ Secret Army Secret War Video
֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy
֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton
֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem
֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc
֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản
֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF
֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti
֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam
֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives
֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển
֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery
֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa
֎ Bách Việt ֎ Lược Sử Thích Ca ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn
֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download
֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress
֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge
֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt
֎ Top 10 Crime Rates ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act
֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS
֎ Richest of The World ֎ Truman Committee ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎ Foreign Trade
֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days ֎ USA Census
֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars
֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA
֎ VietUni ֎ Funny National Days ֎ 1DayNotes
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.